Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.18 KB, 135 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
trờng đại học s phạm thnh phố hồ chí minh
--------------------------------------------------------------


phạm đình ly




các giải pháp xây dựng, phát triển đội
ngũ giáo viên v cán bộ quản lý
trờng trung học phổ thông
tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010


Chuyên ngnh: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05



Luận văn thạc sĩ giáo dục học



ngời hớng dẫn khoa học:
ts. nguyễn thị thanh bình








Thnh phố Hồ Chí Minh-Năm 2006
Lời cảm ơn

Tôi xin chân thnh cám ơn Lãnh đạo trờng, Phòng Khoa học công
nghệ-đo tạo sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục, các Phòng Ban chức năng
khác của trờng Đại học s phạm thnh phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc Dự
án đo tạo giáo viên trung học cơ sở-Bộ Giáo dục v Đo tạo; lãnh đạo, các
trởng phó phòng, chuyên viên Sở Giáo dục v Đo tạo tỉnh Quảng Nam, các
thầy cô giáo viên v cán bộ quản lý các trờng trung học phổ thông tỉnh
Quảng Nam; bạn bè v đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập cũng nh hon thnh luận văn.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thanh Bình; các
Giáo s, Tiến sĩ đã nhiệt tình hớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quí
báu trong giảng dạy, trong nghiên cứu khoa học v luôn dnh những tình cảm
tốt đẹp cho tôi trong những năm qua.


Tôi xin cám ơn các Giáo s, Phó Giáo s, Tiến sĩ l Chủ tịch Hội đồng,
phản biện v uỷ viên Hội đồng đã bỏ thời gian quí báu để đọc, nhận xét v
tham gia hội đồng chấm luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng chắc chắn luận văn không thể tránh
khỏi những sai sót, kính mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý của quý thầy, cô v
đồng nghiệp

TáC GIả






Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan trong quá trình học tập, nghiên cứu để hon thnh
luận văn l của chính bản thân tôi dới sự hớng dẫn khoa học của TS.
Nguyễn Thị Thanh Bình.

Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn của tôi hon ton trung thực v
cha có ai công bố trong bất kỳ công trình no khác.

Tác giả

























Mục lục
Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti ........................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 4
4. Khách thể v đối tợng nghiên cứu ............................................................ 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 5
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 5
8. Phơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 6
Phần Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề ti
1.1 Hoạt động quản lý .................................................................................... 8
1.1.1 Khái niệm quản lý ................................................................................. 8
1.1.2 Chức năng quản lý ................................................................................. 9
1.1.3 Mục tiêu quản lý .................................................................................... 10
1.2 Quản lý giáo dục ....................................................................................... 11
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục ................................................................... 11
1.2.2 Chức năng quản lý giáo dục .................................................................. 12
1.2.3 Nội dung quản lý giáo dục .................................................................... 16
1.3 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên v CBQL các trờng
THPT .............................................................................................................. 17

1.3.1 Khái niệm quản lý việc xây dựng, phát triển ......................................... 17
1.3.2 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên v
CBQL các trờng
THPT .............................................................................................................. 18
1.4 Dự báo trong quy hoạch phát triển giáo dục ............................................. 18
1.4.1 Dự báo giáo dục v ý nghĩa của công tác dự báo ................................... 18
1.4.2 Các phơng pháp dự báo ....................................................................... 20
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý việc xây dựng, phát triển
đội ngũ giáo viên v cán bộ quản lý trờng THPT tỉnh
Quảng Nam
2.1 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam ................................................................. 23
2.1.1 Vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam ........................ 23
2.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam ............................................. 25
2.2 Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam ............................................ 31
2.2.1 Thực trạng trờng, lớp, học sinh, giáo viên, CBQL các trờng THPT tỉnh
Quảng Nam ..................................................................................................... 31
2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ
giáo viên v CBQL các trờng THPT tỉnh Quảng Nam .................................. 38
2.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên v cán bộ quản lý các trờng
THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................................. 45
2.3.1 Dự báo tình hình phát triển học sinh, trờng, lớp THPT giai đoạn 2006-
2010 ................................................................................................................ 45
2.3.2 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên các trờng THPT tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................................................... 51
2.3.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các trờng THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 .............................................................................. 55
Chơng 3: các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát
triển đội ngũ giáo viên v cán bộ quản lý các trờng
thpt tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010
3.1 Các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo

viên v CBQL giáo dục ................................................................................... 58
3.1.1 Các quan điểm ....................................................................................... 58
3.1.2 Các nguyên tắc ...................................................................................... 60
3.2 Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên v cán
bộ quản lý trờng trung học phổ thông giai đoạn 2006-2010 ........................ 61
3.2.1 Về đội ngũ giáo viên ............................................................................. 61
3.2.2 Về đội ngũ cán bộ quản lý ..................................................................... 69
3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết v khả thi của các giải pháp ......................... 78
phần kết luận v kiến nghị
1. Kết luận ...................................................................................................... 85
1.1 Về lý luận ................................................................................................. 85
1.2 Về thực tiễn .............................................................................................. 85
2. Kiến nghị .................................................................................................... 87
2.1 Đối với Bộ Giáo dục v Đo tạo ............................................................... 87
2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam .............................................. 87
2.3 Đối với Sở Giáo dục v Đo tạo tỉnh Quảng Nam .................................... 88
2.4 Đối với các trờng THPT tỉnh Quảng Nam .............................................. 88
Ti liệu tham khảo
PHụ LụC









DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT









































- CBQL: Cán bộ quản lý
- CN: Công nghệ
- GD&ĐT: Giáo dục v Đo tạo
- GDCD: Giáo dục công dân
- GDQP: Giáo dục quốc phòng
- GV: Giáo viên
- HS: Học sinh
- HT: Hiệu trởng
- KTCN: Kỹ thuật Công nghiệp
- KTNN: Kỹ thuật Nông nghiệp
- NN: Ngoại ngữ
- PHT: Phó Hiệu trởng
- TB: Trung bình
- TD-QP: Thể dục-Quốc phòng
- THPT: Trung học phổ thông
DANH MụC CáC bảng

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam đạt đợc
năm 2005 ................................................................................

25
Bảng 2.2 Quy mô trờng, lớp THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-

2006 ........................................................................................

31
Bảng 2.3 Số lợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-
2006 ........................................................................................

32
Bảng 2.4 Kết quả xếp loại hạnh kiểm v học lực của học sinh THPT ... 32
Bảng 2.5 Tỉ lệ học sinh THPT lu ban, bỏ học, tốt nghiệp .................... 33
Bảng 2.6

Số lợng v cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT năm học 2005-
2006 ........................................................................................

34
Bảng 2.7

Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên THPT tỉnh
Quảng Nam năm học 2005-2006 ...........................................

35
Bảng 2.8

Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giáo viên THPT tỉnh
Quảng Nam năm học 2005-2006 ...........................................

35
Bảng 2.9

Trình độ chính trị của đội ngũ giáo viên THPT năm học

2005-2006 ..............................................................................

35
Bảng 2.10

Số lợng v cơ cấu đội ngũ CBQL các trờng THPT tỉnh
Quảng Nam năm học 2005-2006 ...........................................

36
Bảng 2.11

Cơ cấu về giới tính v độ tuổi của đội ngũ CBQL các trờng
THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006 .........................

36
Bảng 2.12

Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL năm học 2005-
2006 ........................................................................................

36
Bảng 2.13

Trình độ quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL năm học
2005-2006 ..............................................................................

37
Bảng 2.14

Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL năm học

2005-2006 .............................................................................. 37
Bảng 2.15

Trình độ chính trị của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006 .... 38
Bảng 2.16 Số lợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-
2006 ........................................................................................

45
Bảng 2.17

Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 (tính theo phơng án 1) ........................

46
Bảng 2.18

Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 (tính theo phơng án 2) ........................

47
Bảng 2.19

Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 (tính theo phơng án 3) ........................

48
Bảng 2.20 Kết quả dự báo số lợng học sinh THPT theo 3 phơng án ... 48
Bảng 2.21

Dự báo tình hình phát triển trờng THPT tỉnh Quảng Nam

giai đoạn 2006-2010 ...............................................................

50
Bảng 2.22

Dự báo tình hình phát triển lớp học THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 ...............................................................

50
Bảng 2.23

Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo phơng án 1 ......

51
Bảng 2.24

Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo phơng án 2 ......

52
Bảng 2.25

Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo phơng án 3 ......

52
Bảng 2.26 Kết quả dự báo số lợng giáo viên THPT theo 3 phơng án .. 53
Bảng 2.27


Dự báo số lợng GV bộ môn THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010 ......................................................................

54
Bảng 2.28 Dự báo nhu cầu giáo viên bộ môn THPT giai đoạn 2006-
2010 ........................................................................................

55
Bảng 2.29 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL giai đoạn 2006-
2010 ........................................................................................

56
Bảng 3.1

Lộ trình tuyển dụng giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010 ......................................................................

61
Bảng 3.2

Kế hoạch đo tạo nâng chuẩn giáo viên THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 ......................................................

62
Bảng 3.3

Kết quả khảo nghiệm các giải pháp quản lý việc xây dựng v
phát triển đội ngũ GV các trờng THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 ...............................................................



78
Bảng 3.4

Kết quả khảo nghiệm các giải pháp quản lý việc xây dựng v
phát triển đội ngũ CBQL các trờng THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010 ...............................................................


81

DANH MụC CáC biểu đồ

Biểu đồ 2.1a Số lợng HS theo vùng ........................................................ 32
Biểu đồ 2.1b Số lợng HS theo loại hình .................................................
.
32
Biểu đồ 2.2a Xếp loại hạnh kiểm ............................................................. 33
Biểu đồ 2.2b Xếp loại học lực .................................................................. 33
Biểu đồ 2.3

Tỉ lệ học sinh lu ban, bỏ học v tốt nghiệp ....................... 33
Biểu đồ 2.4

Động thái phát triển số lợng học sinh THPT tỉnh Quảng
Nam từ năm học 1997-1998 đến năm học 2005-2006 ........

46
Biểu đồ 2.5


Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 ..................................................

48
Biểu đồ 2.6

Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 ..................................................

49
Biểu đồ 2.7

So sánh 3 phơng án dự báo tình hình phát triển giáo viên
THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 .....................

53
Biểu đồ 2.8

Kết quả dự báo tình hình phát triển giáo viên THPT tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ....................................... 54
Biểu đồ 2.9

Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................

57
Biểu đồ 3.1

Điểm số trung bình cộng về tính cần thiết v tính khả thi .. 80
Biểu đồ 3.2


Điểm số trung bình cộng về tính cần thiết v tính khả thi .. 82

DANH MụC CáC sơ đồ

Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý .....................................................................
.
10
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quá trình dự báo giáo dục ............................................... 19
Sơ đồ 1.3 Đồ thị mô tả quá trình dự báo giáo dục .................................... 19
Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát
triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn
2006-2010 ................................................................................


68
Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý việc xây dựng v phát
triển đội ngũ CBQL các trờng THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010 .......................................................................


78












Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
Hiện nay, với sự phát triển vợt bậc của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ, nhân loại đã v đang bớc vo một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên thông tin v
phát triển kinh tế tri thức, lm biến đổi nhanh chóng v sâu sắc đời sống vật chất v
tinh thần của xã hội. Sự phát triển nh vũ bão của khoa học-công nghệ, nhất l công
nghệ cao đã tạo ra một xu thế tất yếu khách quan - xu thế ton cầu hoá v hội nhập
kinh tế quốc tế. Đây vừa l quá trình hợp tác để phát triển vừa l quá trình đấu tranh
của các nớc đang phát triển để tạo đợc lợi thế cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh về
khoa học v công nghệ. Tuy nhiên, để có đợc nền khoa học-công nghệ phát triển,
vấn đề cơ bản l phải đầu t xứng đáng vo giáo dục v đo tạo, tức l đầu t vo ti
nguyên con ngời. Đặc biệt, phải tạo ra đợc năng lực nội sinh, trớc hết l
nguồn nhân lực có năng lực trí tuệ v tay nghề cao, có khả năng tiếp nhận v sáng
tạo tri thức v công nghệ hiện đại [17]. Vì vậy, tất cả các nớc trên thế giới đều
nhận thức đợc vai trò v vị trí hng đầu của giáo dục v đ
o tạo đối với sự phát
triển của đất nớc, đối với sự thnh đạt của mỗi ngời trong cuộc sống.
ở nớc ta, từ năm 1992, Đảng v Nh nớc đã khẳng định tại điều 35 của
Hiến pháp: Giáo dục l quốc sách hng đầu. Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt
Nam lần IX tiếp tục khẳng định: Phát triển giáo dục v đo tạo
l một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, l điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển
xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh v bền vững [13].
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã đợc phê duyệt với một trong
ba mục tiêu chung l: Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình
giáo dục các cấp, bậc học v trình độ đo tạo; phát triển đội ngũ nh giáo đáp ứng
yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả v đổi mới phơng

pháp dạy - học; đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý v phát huy nội lực phát
triển giáo dục v coi giải pháp đổi mới chơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ
nh giáo l giải pháp trọng tâm; đổi mới quản lý giáo dục l khâu đột phá [7].
Chính vì vậy, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên v CBQL giáo dục l
hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc to lớn, vì đây l lực lợng đóng vai trò
quyết định cho sự phát triển của nền giáo dục quốc dân.
Trong những năm qua, ngnh giáo dục nớc ta mặc dầu đã đạt đợc những
thnh tựu nhất định về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức giáo dục, nâng
cấp cơ sở vật chất cho nh trờng, chất lợng giáo dục có những chuyển biến đáng
kể, nhng nhìn chung, vẫn còn yếu về chất lợng, mất cân đối về cơ cấu; hiệu quả
giáo dục cha cao; cha kết hợp chặt chẽ với thực tiễn; đội ngũ giáo viên còn yếu;
công tác quản lý giáo dục còn chậm đổi mới, ... m một trong những nguyên nhân
cơ bản l đội ngũ giáo viên v CBQL giáo dục nói chung v ở các trờng trung học
phổ thông nói riêng thiếu về số lợng v yếu về chất lợng, cha đáp ứng đợc yêu
cầu vừa phải tăng nhanh về quy mô vừa phải đảm bảo về nâng cao chất lợng, hiệu
quả giáo dục. Trong đó, giáo dục tỉnh Quảng Nam không phải l một ngoại lệ.
Thực tiễn công tác quản lý giáo dục trong những năm qua cho thấy đội ngũ
giáo viên v CBQL của các trờng THPT ở tỉnh Quảng Nam còn nhiều bất cập: cha
đảm bảo về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, một số giáo viên còn cha đạt chuẩn, trình
độ đo tạo sau đại học còn rất thấp, năng lực của đội ngũ quản lý giáo dục cha đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện tại v
tơng lai, vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên v quy
hoạch đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cha đợc quan tâm đúng mức, ... Với mong
muốn đóng góp thiết thực vo sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung v của tỉnh
nh nói riêng, tác giả chọn nghiên cứu đề ti Các giải pháp quản lý việc xây dựng,
phát triển đội ngũ giáo viên v cán bộ quản lý trờng THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010 nhằm góp một phần vo việc thực hiện thnh công của chiến lợc
phát triển giáo dục tỉnh nh.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Hội thảo khoa học Chiến lợc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc tháng 11/1998 đã mở ra
bớc ngoặt quan trọng trong việc nghiên cứu, quy hoạch, xây dựng, phát triển đội
ngũ CBQL giáo dục có phẩm chất, tầm nhìn, kỹ năng, phong cách, đáp ứng yêu cầu
đổi mới sự nghiệp giáo dục v đo tạo.
- Hội thảo ton quốc Quản lý giáo dục còn hạn chế - Thực trạng v giải
pháp tháng 04/2005 do Bộ Giáo dục v Đo tạo tổ chức tại H Nội đã nêu lên các
nguyên nhân khách quan, chủ quan của các hạn chế, yếu kém trong quản lý giáo
dục. Trong đó, có nguyên nhân năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục còn hạn
chế v đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đồng bộ [1].
- PGS. TS. Hong Tâm Sơn trong nghiên cứu của mình ở đề ti cấp Bộ Một
số vấn đề tổ chức khoa học lao động của ngời Hiệu trởng đã đa ra các giải pháp
v kiến nghị về đo tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục các tỉnh phía Nam trớc yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong những năm đầu của thế kỷ XXI: Đo
tạo lại v bồi dỡng thờng xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý
giáo dục các trờng từ Mầm non đến THPT, cao đẳng, đại học nhằm tạo điều kiện
cho cán bộ quản lý giáo dục không ngừng nâng cao trình độ, tiếp cận đợc với
những kinh nghiệm tiên tiến nhất trong việc tổ chức quản lý, giảng dạy v học tập ở
nh trờng [40].
- Tác giả Lê Vũ Hùng với bi Cán bộ quản lý giáo dục - đo tạo trớc yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trên tập san Nghiên cứu
Giáo dục, tháng 1/1999 đã chỉ ra rằng: Sự nghiệp Giáo dục - Đo tạo chỉ có thể
hon thiện sứ mệnh của mình nếu hệ thống các nh trờng đợc đảm bảo bằng đội
ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực, phẩm chất bao gồm: đạo đức, văn hoá quản lý,
tầm nhìn lý luận, khả năng tác nghiệp v phong cách điều hnh tiến trình đo tạo
thích hợp cho từng trờng, từng cơ quan của hệ thống giáo dục quốc dân [23].
- Tác giả Trần Văn Hạnh với bi Bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục ở
Thanh Hoá: yêu cầu v cách lm cho rằng: Cán bộ quản lý giáo dục trớc đây
cha đợc đo tạo bi bản v cha trở thnh một nguyên tắc: phải có bằng cấp về
quản lý giáo dục mới đợc giao nhiệm vụ quản lý ở một đơn vị giáo dục [21].
- TS. Vũ Bá Thể đã đa ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực để

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn đến năm 2020. Trong đó có
những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục phổ thông: Xây dựng đội ngũ
giáo viên đáp ứng yêu cầu về số lợng, ổn định theo vùng, đồng bộ về cơ cấu",
Nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, đổi mới công tác quản lý v đo tạo cán bộ
quản lý giáo dục phổ thông [44].
- GS. VS. Phạm Minh Hạc trong Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa của
thế kỷ XXI đã khẳng định: Đội ngũ giáo viên l một yếu tố quyết định sự phát triển
sự nghiệp giáo dục - đo tạo v đã đa ra những chuẩn quy định đo tạo giáo viên
[18].
- Luận văn thạc sĩ Các biện pháp xây dựng v phát triển đội ngũ giáo viên
của Hiệu trởng trờng THPT bán công trên địa bn thnh phố Hồ Chí minh của
tác giả Vũ Thị Thu Huyền [22]; Biện pháp xây dựng cán bộ quản lý các trờng
THPT tỉnh Đồng Nai của tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân [30]; Một số biện pháp
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THPT tỉnh Bình Dơng của tác
giả Nguyễn Hồng Sáng [39]; Mục tiêu v giải pháp phát triển giáo dục THPT tỉnh
C Mau từ nay đến năm 2010 của tác giả Nguyễn Thiện Nghĩa [31] đã nêu lên
những u, nhợc điểm v các giải pháp trong công tác xây dựng v phát triển đội
ngũ giáo viên v CBQL giáo dục tại thnh phố Hồ Chí Minh v các tỉnh Đồng Nai,
Bình Dơng, C Mau.
- Ngoi ra, còn có nhiều công trình, bi viết nghiên cứu đợc công báo trên
các tạp san chuyên ngnh nh Nghiên cứu giáo dục, phát triển giáo dục, .... Những
công trình, bi viết ny thực sự đã nghiên cứu những mảng đề t
i hết sức thiết thực
cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên v CBQL giáo dục phổ thông. Tuy nhiên,
cha có công trình no nghiên cứu về đội ngũ giáo viên v CBQL giáo dục cũng nh
đa ra những giải pháp quản lý hiệu quả ở các trờng THPT tỉnh Quảng Nam để lm
căn cứ cho việc xây dựng v phát triển đội ngũ ny nhằm đáp ứng yêu cầu về số
lợng v chất lợng cụ thể đến năm 2010.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ

giáo viên v CBQL các trờng THPT tỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở phân tích thực
trạng v dự báo tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam đến năm 2010
đề xuất các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên v CBQL trờng THPT
đáp ứng đòi hỏi ngy cng cao của sự nghiệp giáo dục tỉnh Quảng Nam.
4. Khách thể v đối tợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
- Đội ngũ giáo viên v CBQL (bao gồm Hiệu trởng v phó Hiệu trởng) các
trờng THPT tỉnh Quảng Nam.
- Công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên v CBQL (bao
gồm Hiệu trởng v phó Hiệu trởng) các trờng THPT tỉnh Quảng Nam.
4.2 Đối tợng nghiên cứu
- Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng đội ngũ giáo viên v CBQL các
trờng THPT tỉnh Quảng Nam.
- Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên v CBQL
trờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận v thực tiễn của vấn đề quản lý việc xây dựng,
phát triển đội ngũ giáo viên v CBQL giáo dục.
- Tiến hnh điều tra thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội
ngũ giáo viên v CBQL các trờng THPT tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất các giải pháp v kiến nghị để quản lý việc xây dựng, phát triển đội
ngũ giáo viên v CBQL trờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề ti chỉ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển
đội ngũ giáo viên v CBQL (Hiệu trởng v phó Hiệu trởng) các trờng THPT tỉnh
Quảng Nam; dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên v CBQL các trờng
THPT v b
ớc đầu đề xuất các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ
ny giai đoạn 2006-2010.
7. Giả thuyết nghiên cứu

Đội ngũ giáo viên v CBQL các trờng THPT tỉnh Quảng Nam sẽ nâng cao
về chất lợng, đảm bảo về số lợng, đồng bộ về cơ cấu đáp ứng đòi hỏi ngy cng
cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc nếu công tác quản lý việc xây dựng v phát triển đội ngũ ny đợc
thực hiện trên cơ sở dự báo khoa học v các giải pháp phù hợp, có tính khả thi trong
thực tiễn.
8. Phơng pháp nghiên cứu
8.1 Quan điểm nghiên cứu
8.1.1 Quan điểm khách quan: Đánh giá sự vật, hiện tợng luôn dựa trên các t liệu,
số liệu, bằng chứng cụ thể. Quan điểm ny đợc vận dụng trong nhóm phơng pháp
nghiên cứu thực tiễn. Các giải pháp đa ra phải phù hợp với thực tiễn của địa
phơng.
8.1.2 Quan điểm hệ thống-cấu trúc: Xem xét đối tợng một cách ton diện, nhiều
mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau trong chỉnh thể trọn vẹn, ổn định của một hệ
thống. Quan điểm ny đợc vận dụng trong nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
v nhóm nghiên cứu thực tiễn.
8.1.3 Quan điểm lịch sử-lôgic: Chú ý đến hon cảnh cụ thể (không gian, thời gian)
của đối tợng nghiên cứu, giúp ngời nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời
gian v điều kiện, hon cảnh cụ thể để điều tra, thu thập số liệu chính xác, phù hợp
với mục đích nghiên cứu.
8.2 Phơng pháp nghiên cứu
8.2.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những ti liệu lý luận, các công trình nghiên
cứu về những nội dung có liên quan đến đề ti.
8.2.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.2.1 Phơng pháp nghiên cứu bằng phiếu điều tra
Phiếu điều tra đợc xây dựng trên cơ sở lý luận, mục đích, nhiệm vụ nghiên
cứu v tham khảo những đề ti liên quan đã có trớc đây.
Phiếu điều tra gồm có ba loại:
- Phiếu điều tra dnh cho giáo viên

- Phiếu điều tra dnh cho CBQL các trờng THPT
- Phiếu điều tra dnh cho CBQL giáo dục Sở GD&ĐT
8.2.2.2 Phơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nh giáo, CBQL giáo dục lâu năm,
nhiều kinh nghiệm.
8.2.2.3 Phơng pháp dự báo
Bao gồm các phơng pháp ngoại suy theo hm xu thế, phơng pháp sơ đồ
luồng, phơng pháp theo định hớng phát triển giáo dục, phơng pháp định mức
giáo viên/lớp, định mức học sinh/giáo viên, định mức tải trọng.
8.2.2.4 Phơng pháp toán thống kê
Xử lý kết quả điều tra khảo sát nhằm đánh giá thực trạng v định hớng quản
lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên v CBQL các trờng THPT tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2006-2010.





























PHầN NộI DUNG
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề ti
1.1 Hoạt động quản lý
1.1.1 Khái niệm quản lý
Khái niệm quản lý l khái niệm rất chung, rất tổng quát. Nó dùng cho cả quá
trình quản lý xã hội (xí nghiệp, trờng học, đon thể, ), quản lý giới vô sinh (máy
móc, đờng sá, hầm mỏ, ) cũng nh quản lý giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng,
). Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý vừa l khoa học, vừa l
nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩ mô v vi mô.
Khái niệm Quản lý đợc định nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở những cách
tiếp cận khác nhau :
- Theo A.Fayol, nh lý luận quản lý kinh tế: Quản lý tức l lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ huy, phối hợp v kiểm tra [6].
- Quản lý l một chức năng tất yếu của lao động xã hội, nó gắn chặt với sự
phân công v phối hợp (K.Marx).
- Theo Frederich William Taylor (1856-1915), nh thực hnh quản lý lao
động : Quản lý l khoa học v đồng thời l nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã
hội [42].
ở Việt Nam các nh nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học quản lý v trong

lĩnh vực khoa học giáo dục đa ra các định nghĩa khác nhau về thuật ngữ Quản lý
dựa trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau:
- Quản lý l chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác
nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo ton cấu trúc xác định của chúng, duy trì
chế độ hoạt động, thực hiện những chơng trình, mục đích hoạt động [27].
- Quản lý l
những tác động có định hớng, có kế hoạch của chủ thể quản lý
đến đối tợng quản lý trong tổ chức để vận hnh tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất
định [37].
- Quản lý l những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, ti lực)
trong v ngoi tổ chức (chủ yếu l nội lực) một cách tối u nhằm đạt mục đích của
tổ chức với hiệu quả cao nhất [24].
- Quản lý l tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập
thể ngời lao động nói chung (khách thể quản lý), nhằm thực hiện những mục tiêu
dự kiến [17].
- Quản lý l tác động liên tục, có tổ chức, có định hớng của chủ thể (ngời
quản lý, tổ chức quản lý) tới khách thể (đối tợng quản lý) về các mặt chính trị, văn
hoá, xã hội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc,
các phơng pháp v các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng v điều kiện cho
sự phát triển của đối tợng [42].
Hiện nay, quản lý thờng đợc định nghĩa rõ hơn : Quản lý l quá trình đạt
đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch
hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) v kiểm tra [42].
1.1.2 Chức năng quản lý
Chức năng quản lý l hình thức tồn tại của các tác động quản lý. Chức năng
quản lý l hình thái biểu hiện sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến đối
tợng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong quản lý, chức năng quản lý l
một phạm trù quan trọng, mang tính khách quan, có tính độc lập tơng đối. Chức
năng quản lý nảy sinh v l kết quả của quá trình phân công lao động, l bộ phận tạo

thnh hoạt động quản lý tổng thể, đợc tách riêng, có tính chất chuyên môn hoá.
Về số lợng các chức năng quản lý, có nhiều ý kiến không giống nhau, tuy
nhiên, hầu hết đều đề cập đến bốn chức năng chủ yếu sau:
- Chức năng kế hoạch hoá. Kế hoạch hoá l hnh động đầu tiên của nh quản
lý, l công việc lm cho tập thể phát triển theo kế hoạch. Trong quản lý, đây l căn
cứ mang tính pháp lý quy định hnh động của cả tập thể.
- Chức năng tổ chức. Thực hiện chức năng tổ chức, nh quản lý tiến hnh
hình thnh bộ máy; cơ cấu các bộ phận; quy định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ
phận v mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức.
- Chức năng chỉ đạo thực hiện. Đây l chức năng quan trọng tạo nên thnh
công của kế hoạch dự kiến. Chức năng ny đòi hỏi nh quản lý phải vận dụng khéo
léo các phơng pháp v nghệ thuật quản lý.
- Chức năng kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra l chức năng cuối cùng m nh
quản lý phải thực hiện nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Tất cả các chức năng trên đều cần đến yếu tố thông tin phục vụ quản lý.
Thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời l căn cứ quan trọng để hoạch định kế hoạch.
Thông tin l chất liệu tạo quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức; thông tin chuyển
tải mệnh lệnh chỉ đạo của nh quản lý v thông tin phản hồi từ kết quả hoạt động
của tổ chức giúp nh quản lý xem xét mức độ đạt mục tiêu của tổ chức. Các chức
năng trên lập thnh chu trình quản lý.

Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý
1.1.3 Mục tiêu quản lý
Mục tiêu quản lý thể hiện ý chí của nh quản lý đồng thời phải phù hợp với
sự vận động v phát triển của các yếu tố có liên quan đến quản lý, đó l:
- Yếu tố xã hội-môi trờng: l yếu tố con ngời cùng với hon cảnh của họ.
Trong quản lý, chủ thể quản lý phải nắm đợc các đặc điểm chung nhất của con
ngời nh: tâm sinh lý, lứa tuổi, giới tính; đặc điểm về dân tộc, giai cấp; đặc điểm
về vùng miền, địa phơng,
- Yếu tố chính trị-pháp luật: l chế độ chính trị, hệ thống pháp luật liên quan

đến cơ chế quản lý.
Chức
năng kế
hoạch
hoá
Chức
năng chỉ
đạo thực
hiện
Chức
năng tổ
chức
Chức
năng
kiểm tra,
đánh giá
Thông tin phục vụ quản lý
- Yếu tố tổ chức: l sự thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức;
l việc quy định chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận trong tổ chức.
- Yếu tố quyền uy: Quyền uy l quyền lực v uy tín của nh quản lý. Quyền
uy l công cụ đặc biệt của nh quản lý. Quyền uy của nh quản lý vừa do cơ chế
quản lý, vừa do nhân cách của nh quản lý tạo nên.
- Yếu tố thông tin: l cơ sở quan trọng giúp nh quản lý đề ra các quyết định
để tác động đến đối tợng quản lý. Thông tin cng đầy đủ, chính xác, kịp thời thì tác
động quản lý sẽ cng có hiệu quả.
1.2 Quản lý giáo dục
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục l sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
một cách có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật nhằm đa hoạt động s phạm của
hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách có hiệu quả nhất. Hiện nay

có nhiều định nghĩa về quản lý giáo dục nhng các định nghĩa ny đều thống nhất
nhau về mặt bản chất.
- Theo F.G. Panatrin: Quản lý giáo dục l tác động một cách có hệ thống,
có kế hoạch, có ý thức v có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến
tất cả các khâu của hệ thống nhằm mục đích đảm bảo sự phát triển ton diện, hi
hòa ở thế hệ trẻ.
- TS. Nguyễn Gia Quý khái quát: Quản lý giáo dục l sự tác động có ý thức
của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đa hoạt động giáo dục tới mục
tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức v vận dụng đúng những quy luật khách quan của
hệ thống giáo dục quốc dân [38].
- Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan l hoạt động điều hnh, phối hợp
các lực lợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đo tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát
triển xã hội. Ng
y nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên, công tác giáo
dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ m cho mọi ngời; tuy nhiên trọng tâm vẫn l
giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục đợc hiểu l sự điều hnh hệ thống giáo
dục quốc dân, các trờng trong hệ thống giáo dục quốc dân [42].
- Quản lý nh trờng, quản lý giáo dục l tổ chức hoạt động dạy học, có tổ
chức đợc hoạt động dạy học, thực hiện đợc các tính chất của nh trờng phổ
thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mới quản lý đợc giáo dục; tức l cụ thể hoá
đờng lối giáo dục của Đảng v biến đờng lối đó thnh hiện thực, đáp ứng yêu cầu
của nhân dân, của đất nớc [42].
- Theo GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục (v nói riêng quản lý
trờng học) l hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của
chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm lm cho hệ vận hnh theo đờng lối v nguyên
lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nh trờng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, m tiêu điểm hội tụ l quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo
dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất [37].
- Quản lý giáo dục l hệ thống những tác động có ý thức, hợp qui luật của
chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo

sự vận hnh bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp
tục phát triển v mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng cũng nh chất lợng [42].
- Quản lý nh trờng l thực hiện đ
ờng lối giáo dục của Đảng trong phạm
vi trách nhiệm của mình, tức l đa nh trờng vận hnh theo nguyên lý giáo dục, để
tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đo tạo đối với ngnh giáo dục, với thế hệ trẻ v
với từng học sinh [17].
Hiểu theo nghĩa tổng quát: Quản lý giáo dục l hoạt động điều hnh phối
hợp các lực lợng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác đo tạo - giáo dục thế hệ trẻ
theo yêu cầu phát triển xã hội [42].
Quản lý giáo dục l một quá trình. Quá trình quản lý giáo dục l hoạt động
của các chủ thể v đối tợng quản lý thống nhất với nhau trong một cơ cấu nhất định
nhằm đạt mục đích đề ra của quản lý bằng cách thực hiện các chức năng nhất định
v vận dụng các biện pháp, nguyên tắc, công cụ quản lý thích hợp.
1.2.2 Chức năng quản lý giáo dục
- Chức năng kế hoạch hoá trong quản lý giáo dục
Nhiệm vụ cốt yếu của nh quản lý l lm thế no để các thnh viên trong tập
thể biết đợc nhiệm vụ của mình, biết phơng pháp hoạt động để thực hiện có hiệu
quả mục tiêu của tổ chức. Đây chính l chức năng kế hoạch hoá của nh quản lý. Kế
hoạch hoá trong quản lý giáo dục bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chơng trình
hnh động, xác định từng bớc đi, những điều kiện, phơng tiện cần thiết trong một
thời gian nhất định của cả hệ thống quản lý v bị quản lý. Với chức năng ny, có hai
vấn đề cần quan tâm:
+ Các loại kế hoạch giáo dục. Có bốn cách phân loại chủ yếu: Dựa vo yếu tố
thời gian có kế hoạch di hạn 10-15 năm (kế hoạch chiến lợc giáo dục), kế hoạch
trung hạn 5-7 năm v kế hoạch ngắn hạn 1-2 năm (kế hoạch năm học); dựa vo quy
mô quản lý có kế hoạch tổng thể, kế hoạch bộ phận; dựa vo nguồn lực giáo dục có
kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, kế hoạch quản lý ti chính, kế hoạch phát triển
đội ngũ, ...; dựa vo hoạt động giáo dục có kế hoạch dạy học, kế hoạch hoạt động
ngoi giờ lên lớp, ...

+ Lập kế hoạch trong quản lý giáo dục. Việc lập kế hoạch trong quản lý giáo
dục rất quan trọng vì nó cho phép nh quản lý tập trung chú ý vo các mục tiêu. Kế
hoạch sẽ giúp nh quản lý có cái nhìn tổng thể, ton diện v qua đó thấy đợc hoạt
động tơng tác giữa các bộ phận trong tổ chức. Mặt khác qua việc lập kế hoạch, nh
quản lý có thể nhìn thấy tơng lai, có thể phải điều chỉnh những quyết định trớc đó,
bảo đảm hớng vo mục tiêu đã định. Việc lập kế hoạch còn cho phép nh quản lý
lựa chọn những phơng án tối u, tiết kiệm nguồn lực tạo hiệu quả cho ton bộ tổ
chức. Ngoi ra, việc lập kế hoạch còn tạo điều kiện dễ dng cho việc kiểm tra bởi
nh quản lý không thể kiểm tra cấp dới nếu không có mục tiêu xác định để đo
lờng.
Lập kế hoạch, theo một khía cạnh no đó có thể coi nó nh một thứ dự báo.
Tính chất dự báo cng thể hiện rõ trong việc lập kế hoạch chiến lợc. Vì vậy trong
việc lập kế hoạch, nh quản lý cần phải đặt trọng tâm vo t duy v hnh động mang
tính chiến lợc, nghĩa l t duy v hnh động có tính ton cục, cơ bản, quán xuyến
suốt quá trình quản lý; cần phải chú trọng vo tơng lai (cả tơng lai gần v tơng
lai xa). Kế hoạch còn phải định hớng hoạt động không những của nh quản lý, m
của cả tổ chức vo các kết quả đạt đợc đồng thời phải thể hiện tập trung sự quan
tâm v nguồn lực vo các vấn đề bức xúc nhất m tổ chức đang quan tâm v phải
quan tâm đến quan hệ hợp tác với các tổ chức khác bởi vì giáo dục l một dạng hoạt
động mang đậm tính chất xã hội.
- Tổ chức trong quản lý giáo dục.
Để các thnh viên trong tổ chức cùng lm việc với nhau nhằm thực hiện có
hiệu quả mục tiêu thì cần phải xây dựng v duy trì một cơ cấu nhất định về những
vai trò, nhiệm vụ v vị trí công tác. Việc xây dựng v duy trì các vai trò, nhiệm vụ l
chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục.
Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục l việc thiết kế cơ cấu các bộ phận
sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Tuy nhiên việc thực hiện chức năng tổ
chức trong quản lý giáo dục còn phải chú ý đến phơng thức hoạt động, đến quyền
hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc v đặc biệt chú ý đến
việc bố trí cán bộ-ngời vận hnh các bộ phận của tổ chức.

Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục nh l một quá trình, gồm năm
bớc sau:
+ Lập danh sách các công việc cần phải hon thnh để đạt đợc mục tiêu của
tổ chức;
+ Phân chia ton bộ công việc thnh các nhiệm vụ để các thnh viên hay bộ
phận trong tổ chức thực hiện một cách thuận lợi;
+ Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic v hiệu quả;
+ Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thnh sự liên kết hoạt động giữa các
thnh viên hay bộ phận để đạt đợc mục tiêu một cách dễ dng;
+ Theo dõi đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tổ chức v tiến hnh điều
chỉnh (nếu cần).
- Chỉ đạo thực hiện trong quản lý giáo dục.
Sau khi hoạch định kế hoạch v sắp xếp tổ chức, nh quản lý phải điều khiển
cho hệ thống hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Đây l quá trình sử dụng
quyền lực quản lý để tác động đến đối t
ợng quản lý một cách có chủ đích nhằm
phát huy hết tiềm năng của họ hớng vo việc đạt mục tiêu chung của hệ thống.
Ngời điều khiển hệ thống phải l ngời có tri thức v kỹ năng ra quyết định v tổ

×