Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Hướng dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thông qua việc giảng dạy môn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.57 KB, 22 trang )

Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8
BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI
* Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo
phương trình hóa học thơng qua việc giảng dạy mơn Hóa 8 ở trường THCS Ninh
Điền”
* Người thực hiện: Dương Thị Hồng Vân
* Đơn vị: Trường THCS Ninh Điền
1. Lý do chọn đề tài :
Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 tồn ngành giáo dục hưởng ứng cuộc vận động
“hai khơng” với 4 nội dung. Là một giáo viên tâm huyết với nghề tơi ln trăn trở phải
làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động này. Do đó tơi đã cố gắng đề cập đến vấn đề
nhằm giúp các em học sinh nâng cao chất lượng học tập, có thể giải được các dạng bài
tập lập phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học một cách đơn giản hơn,
dễ hiểu hơn. Đây chính là lí do trong nội dung đề tài này: “Hướng dẫn học sinh giải tốt
bài tập tính theo phương trình hóa học thơng qua việc giảng dạy mơn Hóa 8 ở
trường THCS Ninh Điền”
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng: Học sinh khối 8
Phương pháp nghiên cứu:
- §iỊu tra thùc tr¹ng, thùc tÕ gi¶ng d¹y
- Nghiªn cøu tµi liƯu
- Ứng dơng thĨ nghiƯm
- Xây dựng các phương pháp nghiên cứu giải bài tập hóa học dựa trên cơ sở đổi
mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh “lấy học sinh làm trung
tâm”.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới :
Ngay từ đầu năm học tơi đã định hướng và thực hiện giải pháp này nhằm giúp
học sinh hiểu và biết cách giải một bài tốn tính theo phương trình hóa học, từ đó khơi
dậy niềm tin và hứng thú cho học sinh trong tiết học, giúp các em có một kiến thức cơ
bản, phát triển tư duy, óc sáng tạo của học sinh khi giải bài tập hóa học đồng thời tạo
điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu bài học và đạt kết quả khả quan trong học tập.


4. Hiệu quả áp dụng
Tơi thực hiện đề tài này đối với học sinh khối 8 bản thân tơi sẽ nổ lực đến cuối
năm học khơng còn học sinh yếu kém bộ mơn.
5. Phạm vi áp dụng
Với kết quả đạt được tơi sẽ tiếp tục áp dụng khi giảng dạy các bài học tiếp theo
trong chương trình Hóa học 8. Ngồi ra đề tài này còn có thể là tài liệu tham khảo cho
đồng nghiệp cùng bộ mơn Hóa học của các trường bạn trong huyện.
Ninh Điền, ngày 19 tháng 3 năm 2011
Người thực hiện
Dương Thị Hồng Vân
GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 1
Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sau khi giành được độc lập, thống nhất đất nước, nước ta đi vào cơng cuộc xây
dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trên đường cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
đất nước thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn
minh” nhà nước ta ý thức được tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo cụ thể tại đại hội
Đảng tồn quốc lần VIII Đảng và nhà nước ta đã đề ra “giáo dục là quốc sách hành đầu”.
Hiện nay, mục tiêu giáo dục đào tạo của nước ta là “Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bối dưỡng nhân tài”, chính vì vậy, bản thân mỗi giáo viên phải khơng ngừng
nâng cao trình độ chun mơn, tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy và học để đạt được kết
quả khả quan nhất. Giảng dạy mơn Hóa học, giáo viên khơng chỉ giúp các em lĩnh hội
được những kiến thức về các chất và những qui luật biến đổi chất này thành chất khác mà
còn rèn cho các em những kỹ năng tính tốn, phương pháp tư duy hóa học, biết cách
phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp . . .
Vì mơn Hóa học là mơn khoa học các em học sinh lớp 8 mới “nhập mơn” nên
còn rất mới mẻ và xa lạ. Ngồi việc các em phải hiểu rỏ bản chất và nắm vững những
kiến thức cơ bản về các hiện tượng, các chất, các quy luật biến đổi của các chất, các em
còn phải biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập Hóa học. Bài tập Hóa học có vai trò quan
trọng trong dạy học Hóa học. Nó góp phần to lớn trong việc dạy học Hóa học tích cực

khi người Thầy giúp học sinh hiểu được bài tập Hóa học, như là nguồn kiến thức để các
em tìm tòi, phát hiện kiến thức, kỹ năng .
Bản thân tơi là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn hố học tơi thấy mơn hố học là
mơn học rất mới mẻ, rất khó, nhất là với học sinh lớp 8. Là năm đầu làm quen với mơn
học này, học sinh rất lo lắng và rất nhiều em khơng biết làm bài tập tớnh tốn. Trong
chương trình Hóa học lớp 8 đổi mới có rất nhiều dạng bài tập. Trong đó dạng bài tập tính
theo phương trình hóa học là một dạng bài tập khó và có nhiều ứng dụng trong thực tế
đời sống.
Muốn các em giải quyết tốt những bài tập tính theo phương trình hóa học là một
việc làm rất cần thiết và cũng cần rất nhiều sự đầu tư, chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo của
giáo viên. Có được nền tảng cơ bản về những kỹ năng tính tốn, giải bài tập Hóa học nói
chung về những dạng bài tập tính phương trình hóa học nói riêng vững chắc, sẽ là cơ sở
giúp các em sẽ học tốt hơn, nâng cao ở các lớp trên sau này về bộ mơn Hóa học.
Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 tồn ngành giáo dục hưởng ứng cuộc vận động
“hai khơng” với 4 nội dung. Là một giáo viên tâm huyết với nghề tơi ln trăn trở phải
làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động này. Do đó tơi đã cố gắng theo khả năng để
đề cập đến vấn đề nhằm giúp các em học sinh nâng cao chất lượng học tập, có thể giải
được các dạng bài tập lập phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học một
cách đơn giản hơn, dễ hiểu hơn. Chính vì thế tơi chọn và nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn
học sinh giải tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thơng qua việc giảng dạy
mơn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền” nhằm từng bước khắc sâu kiến thức cho các
em vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 2
Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Học sinh lớp 8 .
 Những tài liệu, sách tham khảo về các dạng bài tập tính theo phương trình hóa
học.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Qua nhiều năm giảng dạy bộ mơn Hóa học lớp 8, tơi nhận thấy học sinh lớp 8 nói

chung còn yếu kiến thức về tính tốn, đa số các em khơng giải được bài tập hóa học tính
theo phương trình hóa học. Vì thế, bản thân tơi chỉ tập trung nghiên cứu tìm ra giải pháp
hướng dẫn học sinh giải được bài tập tính theo phương trình hóa học. Trong phạm vi đề
tài chỉ thực hiện ở lớp 8A
1
, 8A
2
, 8A
3
của trường THCS Ninh Điền huyện Châu Thành -
Tây Ninh.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- §iỊu tra thùc tr¹ng, thùc tÕ gi¶ng d¹y
- Nghiªn cøu tµi liƯu
- Ứng dơng thĨ nghiƯm
- Xây dựng các phương pháp nghiên cứu giải bài tập hóa học dựa trên cơ sở đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh “Lấy học sinh làm trung tâm”.
• Phương pháp nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp khái qt.
• Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ.
• Chọn lọc những dạng bài tập thích hợp với các đối tượng giỏi, khá trung bình,
yếu.
• Phương pháp luyện tập: thực hiện trên các phiếu học tập để giải các bài tập tính
theo phương trình hóa học.
• Sử dụng bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hoạt động của học sinh ở
mọi cấp bậc.
GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 3
Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Các văn bản chỉ đạo của cấp trên.
- Nghị quyết trung ương 2 Khóa VIII của Đảng khẳng định: “phải đổi mới phương

pháp dạy học, khắc phục lối truyền đạt kiến thức một chiều, rèn luyện nếp tư duy của
người học”. Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay chính là hướng tới việc dạy tốt và
học tốt theo cách lấy người học làm trung tâm của q trình dạy học. Muốn vậy, giáo
viên cần phải hiểu và vận dụng tốt các phương pháp tích cực trong mỗi tiết dạy.
- Cơng văn số 7201/GDTrh tháng 8 năm 2004 của Bộ giáo dục và đào tạo đưa ra
các u cầu về phương pháp dạy học của bộ mơn Hóa học cụ thể:
+ Giáo viên cần thể hiện rõ vai trò là người tổ chức, điều khiển cho học sinh
hoạt động một cách chủ động, sáng tạo.
+ Giáo viên chú ý định hướng, tổ chức hoạt động học tập, qua đó giúp học sinh
tự lực khám phá những kiến thức mới, tạo điều kiện cho học sinh khơng chỉ lĩnh hội
được nội dung kiến thức mà còn nắm được phương pháp đi đến kiến thức đó.
+ Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tập luyện và vận dụng tốt những kiến
thức đã học để có thể rút ra được kinh nghiệm học tập bộ mơn.
- Thực hiện nghị quyết số 40 / 2000 / QH10 ngày 09 / 12 / 2000 của Quốc hội
khóa X của Thủ tướng chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, đã khẳng
định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng là “Xây dựng nội dung
chương trình, phương pháp giáo dục tồn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng u cầu phát triển
của nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, phù hợp với
thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nước
đang phát triển trong khu vực và trên thế giới”.
- Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-
BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nêu : Phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng mơn học,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh nhằm xây dựng tư cách và trách nhiệm
cơng dân cho học sinh.
2. Quan niệm đổi mới phương pháp dạy học Hóa học
Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở Trường THCS dựa trên cơ sở quan
niệm tích cực hóa hoạt động của học sinh và lấy học sinh làm trung tâm trong q trình
dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra do u cầu đổi mới mục tiêu giáo

dục, đổi mới nội dung giáo dục và cần được tiến hành đồng bộ với đổi mới đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
Một trong những điểm mới cuả mục tiêu giáo dục phổ thơng là tập trung hơn nữa
tới việc hình thành năng lực; năng lực nhận thức, năng lực hành động ( năng lực giải
quyết vấn đề), năng lực thích ứng cho học sinh.
Mục tiêu mơn Hóa học đã được xác định như sau:
“ Mơn Hố học ở Trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo của nhà trường THCS. Mơn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống
kiến thức phổ thơng, cơ bản và thiết thực đầu tiên về Hóa học, hình thành ở các em một
số kỹ năng phổ thơng, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng
cho việc giáo dục xã hội chủ nghóa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành
động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao động.
GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 4
Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8
Chương trình mơn Hóa học ở Trường THCS phải giúp cho học sinh đạt các mục
tiêu cụ thể sau đây :
a. Về kiến thức: u cầu học sinh phải nhớ, nắm vững hiểu rõ các kiến thức cơ bản
trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng
lực nhận thức ở cấp cao hơn.
b. Về kĩ năng: HS có hệ thống kĩ năng hóa học cơ bản và thói quen khoa học gồm:
+ Kĩ năng học tập: phát triển kĩ năng học tập đặc biệt là tự học, biết thu thập và xử
lí thơng tin, lập bảng biểu, sơ đồ, tư duy, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, làm
báo cáo nhỏ trình bày trước lớp, tổ…
+ Kĩ năng thực hành hóa học: rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát thí nghiệm.
Học sinh biết lắp đặt một số bộ thiết bị thí nghiệm hóa học, biết bố trí và thực hiện một
số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu ngun nhân của một số hiện tượng của q trình hóa
học.
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học: phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp,
chú trọng phát triển tư duy lí luận.
c. Về thái độ và tình cảm: Học sinh có hứng thú học tập bộ mơn, phát hiện và giải

quyết vấn đề một cách khách quan trung thực trên cơ sở phân tích khoa học, có ý thức
trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng, ý thức vận dụng những tri thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thực trạng của việc dạy và học Hóa học ở trường THCS Ninh Điền
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của hiệu trưởng nhà trường, tổ chun mơn và sự quan tâm
nhiệt tình của đồng nghiệp.
- Trường được ngành cung cấp đầy đủ thiết bị dạy học.
- Các em học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, thuận lợi cho việc chuẩn bị bài và
làm bài tập trong sách giáo khoa.
- Đa số các em có ý thức học tập khá tốt, nhiều em tích cực hoạt động trong giờ
học, tham gia xây dựng bài.
* Khó khăn:
Qua q trình trực tiếp giảng dạy, trao đổi với giáo viên trong tổ chun mơn cũng
như trò chuyện với học sinh về vấn đề học tập bộ mơn, kết hợp với các thơng tin thu thập
được qua kiểm tra kiến thức từ học sinh đã cho thấy những vấn đề sau:
- Nhiều học sinh còn thụ động, chưa có thái độ tích cực xây dựng bài, chưa có
hứng thú trong học tập. Một số học sinh ít tập trung vào tiết học mà thể hiện thái độ thờ
ơ, tỏ ra nhàm chán, chỉ chống chế để chép bài cho qua.
- Kiến thức học sinh khơng đồng đều, khả năng tiếp thu khác nhau.
- Học sinh viết phương trình phản ứng chưa đúng, khơng cân bằng được phương
trình mà đây là cơ sở để giải bài tốn tính theo phương trình hóa học.
- Các em chưa xác định được u cầu đề bài cho, chưa nắm vững cơng thức tính
tốn, cũng như tiến trình giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
- Tiết giải bài tập thường hay khơ khan, nhiều học sinh chưa chăm, kỹ năng giải
bài tập tính tốn còn yếu .
* Ngun nhân:
- Đa số học sinh là con em nhà nơng dân, điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn
nên nên ngồi giờ học các em còn phụ giúp gia đình, mặc khác vẫn còn một số phụ

GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 5
Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8
huynh chưa quan tâm sâu sắc đến việc học tập của con em mình, dẫn đến lười học, khơng
nắm vững kiến thức ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em.
- Một số em chưa xác định được mục đích học tập, khâu chuẩn bị bài và làm bài
tập ở nhà còn hạn chế. Các em chỉ làm bài qua loa để đối phó khi giáo viên kiểm tra, vì
thế vào lớp các em rất thụ động.
- Các em chưa rèn luyện được kĩ năng viết và cân bằng phương trình hóa học,
cách biến đổi cơng thức,…
2. Sự cần thiết của đề tài:
Xuất phát từ những vấn đề trên và thực trạng của việc dạy học hóa học ở trường
THCS như đã nêu, chúng tơi nhận thấy cần phải hướng dẫn học sinh cách nhận dạng và
giải đúng các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học. Đối với học sinh lớp 8 mới
làm quen mơn hóa học, nhằm giúp học sinh u thích mơn hóa trước hết các em phải tự
tin trong giờ học mà việc hồn thành bài tập ở nhà góp phần tạo cho học sinh thêm vững
lòng tin và hứng thú hơn trong giờ học hóa học. Vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh
cách giải tốt các bài tập dạng tính theo phương trình hóa học.
III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ
1. Vấn đề đặt ra.
Năm học 2009 – 2011 được sự phân cơng của trường tơi dạy 3 lớp 8A
1
, 8A
2
, 8A
3
,
với kinh nghiệm của những năm học trước khi dạy học sinh giải bài tập định lượng, học
sinh rất ngại và thường làm sai nhiều, khi đưa ra bài tốn học sinh khơng biết phải bắt
đầu từ đâu, giải như thế nào, nhiều em lúng túng và thường giải sai. Bản thân nhận thấy,
đa số học sinh chưa nắm vững phương trình hóa học, khơng biết biến đổi cơng thức, chưa

biết áp dụng cơng thức và các bước tiến trình giải một bài tập theo phương trình hóa học,
đây là chỗ hỏng vơ cùng quan trọng nếu khơng khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến việc học mơn Hóa học sau này.
Đứng trước thực trạng trên, làm thế nào để giúp các em nắm vững kiến thức, là
giáo viên trực tiếp giảng dạy tơi ln trăn trở phải tìm ra giải pháp thích hợp để học sinh
học tốt hơn. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh nắm được phương pháp
giải bài tập tính theo phương trình hóa học một cách thành thạo, đây là vấn đề mà giáo
viên dạy Hóa học rất quan tâm.
2. Giải quyết vấn đề
2.1. Phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học định lượng:
Cùng với việc hình thành khái niệm hố học, HS cần được thực hiện giải một hệ
thống bài tập theo sơ đồ định hướng sau:
- Nghiên cứu đầu bài, xác định những dữ kiện đầu bài đã cho và u cầu
cần xác định.
- Xác định hướng giải.
- Trình bày lời giải.
- Kiểm tra lời giải
Việc giải bài tập hố học theo sơ đồ định hướng là rất quan trọng, giúp học sinh
giải quyết vấn đề một cách khoa học.
GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 6
Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8
Việc lựa chọn và xây dựng những bài tập hố học nội dung có nhiều cách giải,
có cách giải ngắn gọn, thơng minh, đóng vai trò quan trọng đối với việc hình thành kỹ
năng giải bài tập hố học định lượng. Đặc biệt, các bài tập u cầu vận dụng kiến thức,
kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn học tập hố học.
2.2. u cầu cần thiết để giải bài tập tính theo phương trình hóa học:
Để đạt được kết quả tốt, giáo viên và học sinh cần thực hiện tốt các u cầu sau :
a/ Đối với học sinh :
- Sử dụng thành thạo cơng thức liên hệ giữa số mol, khối lượng, khối lượng mol,
thể tích khí và thể tích 1mol khí ở đktc.


Trong đó :
• m là khối lượng (g) của một lượng ngun tố hay 1 lượng chất nào đó.
• n : là số mol
• M : khối lượng mol (ngun tử, phân tử . . )
• 22,4l là thể tích 1 mol khí ở đktc.
• V : thể tích khí ở đktc.
- Lập phương trình hóa học .
+ Viết đúng cơng thức hóa học cuả các chất phản ứng và chất mới sinh ra.
+ Chọn hệ số phân tử sao cho số ngun tử của mỗi ngun tố ở 2 vế đều bằng
nhau
- Dựa vào phương trình hóa học nhất thiết phải rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết
và chất cần tìm .
+ Trong những bài tốn tính theo phương trình hóa học khi chỉ biết lượng của một
trong các chất phản ứng hoặc chất mới sinh ra trong phản ứng là có thể tính được lượng
của chất còn lại .
+ Lượng các chất có thể tính theo mol, theo khối lượng là gam, kilơgam, tấn hoặc
theo thể tích là mililit, hoặc lít hoặc cm
3
, m
3
. . . .
* Lưu ý :
Tất cả các bài tốn này được tính theo cách lập qui tắc tam suất.
b. Đối với giáo viên:
- Củng cố kiến thức về cách tính cơng thức liên hệ giữa các đại lượng số mol, khối
lượng, khối lượng mol, thể tích và thể tích 1 mol khí ở đktc.
- Chọn lọc bài tập phù hợp các đối tượng.
- Phương pháp giảng dạy giải bài tập phải linh động, kích thích sự hoạt động của
học sinh.

- Bao qt lớp, sử dụng thích hợp và sáng tạo các đồ dùng dạy học, thiết bị có sẵn
phục vụ cho việc dạy và học được tốt hơn.
GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 7
M
m
n =
Khối lượng
chất (m)
Thể tích chất
khí
nV .4,22
=
Mnm .=
4,22
V
n =
Số mol chất
(n)
Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8
2.3. Phương pháp tiến hành giải các dạng bài tập tính theo phương trình hóa
học:
2.3.1/ Dạng 1 : Bài tốn tính theo số mol
TÝnh khèi lỵng (hoặc thể tích chất khí ở đktc) cđa chÊt nµy khi ®· biÕt lỵng
(hc thĨ tÝch khÝ) cđa mét chÊt kh¸c trong ph¶n øng.
Học sinh nắm được khối lượng hoặc thể tích của một chất là như thế nào từ đó tìm
khối lượng hoặc thể tích của chất và các cơng thức có liên quan.
2.3.1.1/ Xác định khối lượng của một chất.
a. C¸c bíc thùc hiƯn:
Trước tiên giáo viên giúp học sinh nhớ lại các cơng thức:
- Tìm khối lượng mol của chất.

- Tìm số mol của chất bằng cơng thức:

M
m
n
=
và n =
4,22
V
- Suy ra khối lượng theo cơng thức: m = n x M
- Hướng dẫn các em về các đại lượng:
+ m là khối lượng (tính bằng g) của một lượng ngun tố hay 1 lượng chất nào
đó
+ n : là số mol
+ M : khối lượng mol (ngun tử, phân tử . . )
+ 22,4 là thể tích 1 mol khí ở đktc.
+ V : thể tích khí ở đktc.
b. Ví dụ :
Ví dụ 1 :
Cho 32,5g bột kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axít Clohiđric HCl theo sơ
đồ phản ứng sau :
Zn + HCl - - - -> ZnCl
2
+ H
2

Hãy tính : Khối lượng axít Clohiđríc HCl cần dùng ?
* Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
+ Đề cho:

m
Zn
= 32,5 gam
+ Tính m
HCl
= ?
- Muốn tính m
HCl
thì phải có n
HCl
mà đề chưa cho n
HCl
. Phải tìm nZn trước sau đó suy
ra số mol n
HCl
.
- Giáo viên u cầu học sinh cho biết cơng thức tính n
Zn.
Giải :
Số mol Zn :
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2

Theo PT: 1mol 2mol 1mol
Theo đề bài: 0,5mol
GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 8
)(5,0
65

5,32
mol
g
g
M
m
n
Zn
Zn
Zn
===
?
HCl
n

×