Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiến trúc trụ sở HĐND - UBND tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.12 KB, 3 trang )

đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011
Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình
Chơng 1: kiến trúc
1.1. Giới thiệu về công trình
Tên công trình: Trụ sở HĐND - UBND Tỉnh Thái Bình.
Địa điểm xây dựng: TP Thái Bình- Thái Bình
Diện tích mặt bằng: 777,6 m
2
.
Số tầng : 8 tầng.
Chiều cao công trình: 27,30 m (tính đếnA mái công trình).
- Nhà khung bê tông cốt thép chịu lực có xây chèn tờng gạch 220
mm
& 110
mm
.
- Móng cọc đài thấp đặt trên lớp bê tông đá 4 x 6 mác 75 #, đỉnh đài đặt cốt - 0,6m
(tính từ cốt san nền). Cọc bê tông cốt thép tiết diện 30ì30cm dài 10m.
- Chức năng của công trình: Công trình đợc xây dựng với chức năng là trụ sở làm
việc của các ban, ngành, đoàn thể thuộc HĐND - UBND Tỉnh Thái Bình. Do đó, công
trình cần đợc xây dựng với chất lợng cao, đảm bảo các yêu cầu về kĩ, mĩ thuật.
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
- Điều kiện địa hình: Công trình đợc xây dựng nằm trong khu quy hoạch mới (Phân
khu cơ quan hành chính). Đây là một khu khá bằng phẳng và không phải san lấp nhiều
nên khá thuận lợi cho việc bố trí kho bãi, nhà xởng sản xuất
- Điều kiện địa chất, thuỷ văn: Theo báo cáo khảo sát địa chất thuỷ văn, điều kiện địa
chất cơ bản gồm các lớp nh sau:
+ Lớp đất 1: là lớp đất yếu, sức chịu tải không đáng kể, dự kiến đầu móng sẽ đặt tại
lớp đất 1.
+ Lớp đất 2: là đất sét pha trạng thái cứng. Đây là lớp đất tơng đối tốt nhng chiều
dày của nó không lớn lắm (3 m).


+ Lớp đất 3: Sét. Đây là lớp đất tơng đối tốt, nhng chiều dày của nó không lớn lắm
(5,6 m).
+ Lớp đất 4: Cát hạt vừă. Đây là lớp đất tốt, chiều sâu của lớp đất theo chiều khoan
thăm dò địa chất thì cho đến hết hố khoan vẫn cha kết thúc lớp đất này. Đây là lớp đất
mà ta dự kiến chọn làm để chịu tải chính cho công trình..
+ Tại đây không có mực nớc ngầm do đó rất thuận lợi cho việc thi công đóng cọc và
các công tác thi công ngầm.
1.3. Giải pháp kiến trúc
Kiến trúc là một trong những khâu quan trọng của thiết kế xây dựng. Kiến trúc là
khoa học, đồng thời cũng là nghệ thuật xây dựng. Nó kết hợp chặt chẽ với các yếu tố
xung quanh để tạo nên một quần thể kiến trúc hợp lí.
Thiết kế kiến trúc phải đảm bảo thoả mãn các yêu cầu về công năng sử dụng công
trình cũng nh các yêu cầu về mặt giá thành công trình, với điều kiện thi công hiện có.
Công tác thiết kế ngày phát triển mạnh mẽ và nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với công
Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 1
đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011
Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình
trình xây dựng, làm tốt công tác này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cả xã hội về vật chất
và tinh thần.
1.3.1. Giải pháp về mặt bằng
Do yêu cầu về công năng công trình, mặt bằng công trình ở mỗi tầng đợc bố trí nh
sau:
Tầng trệt đợc sử dụng làm gara.
Từ tầng 1 đến tầng 5: không gian bên trong đợc phân thành các phòng làm việc
có diện tích lớn nhỏ xen kẽ với nhau.
Tầng 6 đợc bố trí làm hội trờng và căng tin giải khát.
Tầng mái bố trí bể nớc, kho, phòng kĩ thuật thang máy
Mái công trình đợc lợp tôn Austnam màu đỏ và kết hợp với mái BTCT.
Công trình có hệ thống giao thông gồm 1 thang máy và 2 cầu thang bộ thông suốt
từ tầng 1 lên đến tầng mái.

Từ tầng 1 lên tầng 6 đều có dải hành lang nằm giữa chạy dọc nhà thông trực tiếp
với các phòng làm việc nằm ở hai bên hành lang, mỗi tầng có 2 khu vệ sinh nằm ở hai
đầu của nhà.
1.3.2. Giải pháp về mặt đứng kiến trúc
Công trình là một khối cao tầng cùng với các cửa sổ , của kính, cửa đi đợc thiết kế
hiện đại, nhô ra phía trớc tiền sảnh tạo cho công trình những nét khoẻ mạnh, góc cạnh,
duyên dáng. Tại các tầng 2, 5, 6 ở các mặt trớc và ở hai bên đã đợc tạo dáng bằng các
gờ chỉ, phào nhô ra, tạo nên các đờng nét làm cho công trình thêm sinh động, tao nhã,
hoà hợp với các công trình lân cận.
1.3.3. Giải pháp về giao thông
Từ tầng 1 lên đến tầng 5 đều bố trí một hành lang chạy dọc nhà. Các hành lang này
đợc nối với các nút giao thông theo phơng đứng (cầu thang bộ và thang máy) và lên hệ
trực tiếp với các phòng làm việc qua các cửa đi rộng 1,4 m. Chiều rộng hành lang đợc
thiết kế là 3 m, đảm bảo thông thoáng, thuận tiện cho việc đi lại và đảm bảo yêu cầu
thoát ngời khi có hoả hoạn hoặc sự cố.
Công trình có hai hệ thống thang bộ, một cầu thang đợc bố trí riêng ở đầu hồi gồm
có 2 vế thang, bề rộng mỗi vế thang là 1,2 m, có bố trí 1 chiếu nghỉ trên thang. Thang
bộ còn lại đợc bố trí 3 vế thang và 2 chiếu nghỉ xung quanh lồng cầu thang máy. Hệ
thống thang máy đợc bố trí hai ngăn có kích thớc 4,05x2,4m đảm bảo cho việc lên
xuống đợc nhanh chóng và thuận tiện.
1.3.4. Giải pháp về thông gió, chiếu sáng
1.3.4.1. Thông gió
Thông hơi thoáng gió là một yêu cầu đối với công trình nhắm đảm bảo sức khoẻ
cho con ngời, nhất là công sở. ở các phòng làm việc đều bố trí 2 cửa sổ rộng 1,2 m nên
yêu cầu về thông gió và ánh sáng đều đợc giải quyết triệt để. Đối với hệ thống hành
lang, tuy đã đợc bố trí hai cửa sổ ở hai đầu nhà nhng do chiều dài hành lang dài nên
Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 2
đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011
Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình
ngoài việc kết hợp với việc thông gió và ánh sáng tự nhiên còn kết hợp với hệ thống

thông gió trong nhà và chiếu sáng bằng hệ thống đèn điện.
1.3.4.2. Chiếu sáng
Công trình đợc xây dựng trên khu đất rộng, mặt tiền và mặt hậu công trình thoáng,
không có vật cản nên các phòng làm việc đều có điều kiện chiếu sáng lý tởng. Ngoài
ra, các phòng đều có hai cửa sổ để tiếp nhận ánh sáng tự nhiên. Tuy nhiên, công trình
cũng kết hợp chiếu sáng tự nhiên với chiếu sáng nhân tạo nhằm đạt đợc môi trờng làm
việc lý tởng.
1.3.5. Giải pháp về cấp thoát nớc
Nguồn nớc cung cấp cho công trình đợc lấy từ hệ thống cấp nớc quy hoạch khu đô
thị thông qua hệ thống các ống dẫn tới các bể chứa nớc. Dung tích bể chứa đợc tính
toán thiết kế trên cơ sở số lợng ngời sử dụng và dự trữ đề phòng sự cố mất nớc, hoả
hoạn có thể xảy ra ( đảm bảo có thể chữa cháy trong thời gian 10 phút). Bể chứa đợc bố
trí trên mái, trên các khu vệ sinh để đảm bảo cấp nớc cho công trình thuận tiện nhất.
Vì hệ thống thoát nớc bao gồm cả thoát nớc ma và thoát nớc thải. Thoát nớc ma
gồm hệ thống sênô dẫn nớc từ mái theo đờng ống dẫn chảy xuống dới và hoà vào hệ
thống thoát nớc chung của khu đô thị. Thoát nớc sinh hoạt yêu cầu phải có bể tự hoại
trớc khi thoát nớc vào hệ thống thoát nớc chung. Đờng ống dẫn đợc thiết kế kín, không
rò rỉ, không bốc mùi ra xung quanh, đảm bảo bền, thoát tốt....
1.3.6. Giải pháp về phòng cháy, chữa cháy
1.3.6.1. Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy đợc bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng
của mỗi tầng. Mạng lới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đợc
cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho
công trình.
1.3.6.2. Hệ thống cứu hoả
Nớc: Đợc lấy từ bể nớc xuống, sử dụng máy bơm xăng lu động. Các đầu phun nớc
đợc lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách thờng 3m 1 cái và đợc nối với các hệ thống
cứu cháy khác nh bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo
khẩn cấp tại tất cả các tầng.
Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói

xâm nhập.Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực
cũng đợc thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt
1.3.7. Giải pháp về cấp điện
Hệ thống cung cấp điện chiếu sáng và điện động lực đợc bố trí lắp đặt đầy đủ phù
hợp với công năng sử dụng, đảm bảo lắp đặt và vận hành an toàn. Tại các tầng có bố trí
một hộp kĩ thuật điện để tiện theo dõi và quản lí.
Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 3

×