Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty xi măng Bỉm Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.06 KB, 31 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường đang diễn ra sôi động nh hiện nay, khu
vực hoá, quốc tế hoá các hoạt động kinh tế là một xu thế tất yếu. Đối với
một Quốc Gia, xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá đang đặt ra nhiều thách thức,
đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho tiến trình phát triển kinh tế.
Đòi hỏi các công ty các doanh nghiệp phải tự tìm ra những đường lối, chính
sách phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh cho mình.
Xi măng là một ngành công nghiệp có tổng vốn đầu tư lớn, hiệu quả xã
hội cao, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Xi măng Việt Nam với những thành tựu đạt được và vượt qua bao
nhiêu khó khăn thử thách, đã và đang thể hiện sức mạnh của sự vững vàng
của một loại sản phẩm vật liệu xây dùng trong cơ chế thị trường trước hội
nhập kinh tế đất nước nói chung và ngành xi măng nói riêng.
Công ty xi măng Bỉm Sơn với hơn 25 năm xây dựng, phát triển và đổi
mới không ngừng, nhằm tạo ra sản phẩm xi măng có chất lượng tốt, đáp ứng
nhu cầu xi măng cho xây dùng trong nước đồng thời xuất khẩu cho các nước
trong khu vực và đặc biệt là nước bạn Lào. Xi măng Bỉm Sơn với thương
hiệu “con voi” niềm tin của người sử dụng, sự bền vững của mọi công trình,
đã chiếm lĩnh được một thị trường tương đối rộng lớn, được người tiêu dùng
bình chọn “hàng việt nam chất lượng cao”, được cấp chứng chỉ quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000, nhà nước trao tặng phần thưởng cao
quý “danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” năm 2003.
Để đáp ứng và phục vụ tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Công ty xi
măng Bỉm Sơn đã và đang cải tạo, nâng cấp các dây chuyền sản xuất cũ, đầu
tư xây dựng những dây chuyền sản xuất mới với công nghệ tiên tiến hiện
đại. Ngoài việc đầu tư để nhằm mục đích tự đổi mới mình, mà còn là để tạo ra
sự cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành, tạo sự phát triển chung cho
toàn ngành công nghiệp xi măng và toàn bộ nền kinh tế đất nước.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
Về kết cấu báo cáo thực tập tổng hợp, ngoài phần mở đầu và phần kết


luận, báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 3 phần:
phần I: Giới thiệu về công ty xi măng Bỉm Sơn
phần II: Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty xi măng Bỉm Sơn
phần III: Kế hoạch sản xuất kinh doanh, biện pháp thực hiện của công ty xi
măng Bỉm Sơn trong 3 năm 2006 đến 2008 và sinh viên dự kiến cho chuyên
đề tốt nghiệp
Phần I
Giới thiệu về công ty xi măng bỉm sơn
Công ty xi măng Bỉm Sơn ( thành lập ngày 4-3 –1980 )
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
Với nhãn hiệu “ con voi ”niềm tin của người sử dụng , sự bền vững của mọi
công trình
Trụ sở chính :Phường Ba Đình – Thị Xã Bỉm Sơn –Thanh Hoá
ĐT :037.82424 FAX:037.824046
Xi măng Bỉm Sơn có công suất thiết kế 1,8 triệu tấn / năm
sản phẩm có các loại:
− Xi măng PCB30, PCB40 TCVN6260 – 1997
− Clinker PC40
− Xi măng PC40, PC50 TCV N2682 – 1989
I. quá trình hình thành và phát triển của công ty xi măng bỉm sơn
1.Khái quát vùng đất Bỉm Sơn
Bỉm Sơn, vùng đất hội tụ lịch sử và những truyền thuyết, vùng đất có vị
trí chiến lược về Kinh tế chính trị – quốc phòng ở phía bắc tỉnh thanh hoá .
Đây là vùng đồi núi trung du, có nhiều dãy núi đá vôi trùng điệp, xen vào đó
là những đồi núi thấp và thung lòng.
Thị xã bỉm sơn có diện tích đất tự nhiên 6.681 ha, trong đó đất đô thị
5.099 ha và ngoại thị 1.582 ha; đất thổ cư chiếm 213,44 ha, đất trồng trọt canh
tác vùng nông nghiệp chiếm 2.105 ha; đất lâm nghiệp 2.419,85 ha, núi đá
chiếm 1.186,8 ha, diện tích đất còn lại chưa được khai thác sử dụng. Khí hậu
vùng đất Bỉm Sơn mang đặc trưng vùng núi trung du.

2. Chủ trương nhận thức – về xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn của
Đảng và Nhà Nước
Công ty xi măng Bỉm Sơn (trước đây là nhà máy xi măng Bỉm Sơn)
được thành lập ngày 04/3/1980 – công trình của Tình hữu nghị Việt Nam -
Liên Xô.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
Ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà Nước ta đã có
chủ trương xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện đại, có công xuất
lớn nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng lại đất nước sau chiến tranh. Với
sự giúp đở của các chuyên gia Liên Xô, sau một thời gian khảo sát đã đi đến
quyết định xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn có công suất lớn nhất nước
ta. Nhằm đáp ứng được một phần nhu cầu xi măng cho công cuộc xây dựng
đất nước ngay sau khi kết thúc chiến tranh.
Xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Đảng và Nhà nước ta chủ
trương:
Thứ nhất: Đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế quốc phòng… cho đất
nước; mở ra mét khu công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất ở khu
vực bắc miền trung, phục vụ cung cấp vật liệu cho các công trình trọng điểm.
Thứ hai: Giải quyết việc làm cho hàng vạn người lao động, tiếp thu
nắm bắt khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất xi măng do Liên Xô giúp đỡ.
Thứ ba: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là khu công nghiệp lớn, tạo nên
trung tâm kinh tế phía bắc tỉnh Thanh Hóa, đồng thời thu hút nguồn nhân lực
dồi dào của tỉnh và các tỉnh phía bắc miền trung giúp phần nhanh chóng đô thị
hoá vùng đồi núi Bỉm Sơn.
Thứ tư: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn còn là công trình mang ý nghĩa
lịch sử lớn trong chiến tranh và trong xây dựng, thể hiện tình đoàn kết hữu
nghị giữa Việt Nam − Liên Xô (cũ).
3. Quá trình phát triển của công ty xi măng Bỉm Sơn
3.1. Giai đoạn 1:
Tiến hành khảo sát thăm dò địa chất (1968-1974)

Năm 1986, đoàn địa chất 306 thuộc tổng cục địa chất được giao nhiệm
vụ đến bỉm sơn khảo sát địa chất. Việc thăm dò khảo sát được tiến hành trên
phạm vi hàng chục km
2
.
Sau những năm tháng làm việc, trong báo cáo cuối cùng của mình về
kết qủa thăm dò khảo sát địa chất ở vùng đất Bỉm Sơn, đoàn địa chất 306 đã
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
khẳng định nguồn nguyên liệu được thăm dò khảo sát ở nơi đây, có đủ điều
kiện cho phép xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng lớn, có công suất từ
1,5 đến 2 triệu tấn/năm tại Bỉm Sơn.
Đến cuối năm 1975, các tài liệu về xây dựng nhà máy xi măng Bỉm
Sơn đã hoàn tất và được Đảng, Nhà nước thông qua lần cuối. Đồng thời hồ sơ
xây dựng nhà máy được nộp vào kho lưu trữ quốc gia.
3.2. Giai đoạn 2 :
Quá trình xây dựng và hoàn thành xây dựng, đưa
nhà máy đi vào sản xuất (1975-1985)
Công trình xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn nhận được sự hợp tác
và giúp đỡ to lớn của Liên Xô ( cũ). Theo thoả thuận ký kết thì Liên Xô sẽ
giúp đỡ cho việt nam toàn bộ dây chuyền công nghệ và trang thiết bị hiện đại,
thiết kế kỹ thuật để xây dựng nhà máy với hai dây chuyền sản xuất có công
suất 1,2 triệu tấn / năm.
Ngày 1-10-1974, bắt đầu công việc thi công chuẩn bị cho việc xây
dựng nhà máy. Đến ngày 28-12-1981, những bao xi măng đầu tiên mác
P400 nhãn hiệu “con voi” của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đã chính thức xuất
xưởng. Song song với việc tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và đào tạo đội
ngủ cán bộ, công nhân kỹ thuật thì các cán bộ, công nhân toàn công trường
tập trung thi công xây lắp dây chuyền số hai. Ngày 6-11-1983, dây chuyền số
hai đã chính thức hoàn thành và đi vào hoạt động sản xuất. Từ năm 1982-
1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp các phần còn lại và hoàn chỉnh nhà máy.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
3.3. Giai đoạn 3:
Tổ chức hạch toán sản xuất kinh doanh thực hiện cơ chế quản lý mới
( 1986 – 1990 )
Từ năm 1986-1990 là giai đoạn nhà máy Xi Măng Bỉm Sơn chuyển
dần từ cơ chế quản lý cò sang hoạch toán kinh doanh Xã Hội Chủ Nghĩa theo
nghị quyết Đại Hội Đảng IV. Nhà máy xi măng đã vượt qua những khó khăn
thử thách mới, như các dây chuyến sản xuất thiếu nguyên vật liệu, thiếu phụ
tùng thay thế,… ý thức tổ chức kỷ luật của công nhân lỏng lẻo, tư tưởng bảo
thủ trì trệ, tâm lý bao cấp còn nặng nề. Công tác tổ chức bộ máy cán bộ còn
nhiều bất cập chưa phù hợp với cơ chế mới. Những bài học kinh nghiệm và
thành công đã nâng cao một bước năng lực quản lý điều hành, tổ chức lao
động sản xuất của nhà máy.
3.4. Giai đoạn 4 :
Xi măng Bỉm Sơn đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu
kinh tế - xã hội trong cơ chế thị trường (1991-2006)
Nhận thức đúng đắn sự tác động của các chính sách, cơ chế quản lý
mới, kết hợp với việc nghiên cứu quán triệt chủ trương đổi mới quản lý của
đảng và nhà nước được tổ chức thực hiện ở doanh nghiệp nhà nước, ban lãnh
đạo nhà máy đã thực hiện đúng mục tiêu, với các giải pháp tích cực, với ý chí
tự lực tự cường, đã tìm ra những bước đi phù hợp với lực lượng sản xuất của
nhà máy. Với mục đích đảm bảo cho phù hợp với sự thay đổi của cơ chế
quản lý kinh tế của toàn đất nước, tháng 9-1993, nhà nước có quyết định sát
nhập hai đơn vị là Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Công ty cung ứng vật tư
vận tải số 4 thành Công ty xi măng Bỉm Sơn trực thuộc Tổng công ty xi
măng Việt Nam, với tổng số công nhân viên là 2864 người, trong đó nhân
viên quản lý là 302 người.
Trong suốt 25 năm qua, sản phẩm của nhà máy ngày càng được thị
trường trong và ngoài nước ưa chuộng, tín nhiệm, xi măng sản xuất đến đâu
tiêu thụ hết đến đó và đã góp một phần quan trọng trong công cuộc xây dựng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
tổ quốc. Công ty không những cung cấp xi măng cho nhu cầu xây dựng dân
dụng phổ biến của nhân dân mà còn phục vụ cho quốc gia như : Thuỷ Điện
Hoà Bình, Cầu Thăng Long, Bảo Tàng Hồ Chí Minh, đường dây 500 kv Bắc
– Nam … Việc lưu thông sản phẩm thuận lợi đã tác động thúc đẩy sản xuất,
tạo ra chu kỳ quay nhanh vòng vốn, tạo hiệu quả tích luỹ nhà máy, giao nộp
đầy đủ chỉ tiêu ngân sách nhà nước, góp phần vào việc cân đối ngân sách cho
địa phương.
Ngày 19-2-2002, được sự đồng ý của nhà nước và sự chỉ đạo của Tổng
công ty xi măng Việt Nam, công ty xi măng Bỉm Sơn đã khởi công xây dựng,
cải tạo và hiện đại hoá dây chuyền sản xuất với công suất thiết kế giai đoạn I
đạt sản lượng 1,8 triệu tấn xi măng / năm, giai đoạn II đạt sản lượng 2,4 triệu
tấn / năm. Ngày 13-5-2003, dự án cải tạo dây chuyền số 2 kết thúc giai đoạn
chạy thử và chính thức đi vào sản xuất đưa công suất của nhà máy đi từ 1,2
triệu tấn / năm lên 1,8 triệu tấn /năm.
Cuối tháng 12-2003, Tổng công ty xi măng Việt Nam đã xem xét, phê
duyệt báo cáo khả thi, đồng thời trình Bộ xây dựng, trình Thủ Tướng Chính
Phủ phê duyệt dự án đầu tư dây chuyền mới. Dây chuyền mới cho công suất 2
triệu tấn xi măng / năm . Với tổng mức đầu tư (kể cả thuế giá trị gia tăng) là
4085 tỷ đồng.
Trong năm 2006, cùng với việc đầu tư dây chuyền mới công ty xi
măng Bỉm Sơn sẽ tiến hành cổ phần hoá thành công ty cổ phần xi măng Bỉm
Sơn (BCC).
II. chức năng nhiệm vụ của công ty xi măng bỉm sơn
1. Chức năng:
Công ty xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng
công ty xi măng Việt Nam, có chức năng sản xuất, cung ứng xi măng bao, xi
măng rời PCB30, PCB40 và clinker sản phẩm chất lượng theo tiêu chuẩn
của nhà nước với thông số đạt 1,3-3% hàm lượng thạch cao trong xi măng
theo tiêu chuẩn ISO –9002.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
2. Nhiệm vụ:
Công ty xi măng Bỉm Sơn có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp xi măng
chủ yếu cho các công trình xây dùng trong nước, xuất khẩu sang nước bạn
Lào và các nước trong khu vực.
III. nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức
1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Theo thống kê tính đến ngày 14/4/2006 lao động có tên trong danh sách
thường xuyên là 2.593 người, trong đó Nữ là 523 người, Nam là 2070 người.
Bao gồm:
- Lao động có trình độ đại học trở lên là 360 người
- Lao động có trình độ cao đẳng , trung cấp là 324 người
- Công nhân kỹ thuật là 1515 người
- Lao động khác là 394 người
+ Lao động hợp đồng không xác định thời hạn là 2585 người
+ Lao động không thuộc diện hợp đồng lao động là 08 người
Trong tổng số 2593 người, số lao động gián tiếp là 260 người ;số lao
động trực tiếp là 2333 người .
Công ty xi măng Bỉm Sơn đã đi vào sản xuất trên 25 năm, nên phần
lớn lực lượng lao động tuổi đã cao, sức yếu, khó đáp ứng yêu cầu của công
cuộc hiện đại hoá. Tuổi lao động bình quân trên 43 tuổi, một số lao động phổ
thông được tuyển từ thời kỳ bao cấp nên trình độ văn hoá thấp, lao động có
sức khoẻ loại 4 và 5 chiếm 13%. Lực lượng lao động của công ty quá đông
nhưng vừa thừa lại vừa thiếu:
- Thừa sè lao động sức khoẻ yếu, trình độ thấp, tuổi cao
- Thiếu sè lao động trẻ, trình độ cao để phục vụ cho nhu cầu cải tạo hiện đại
hoá.
Chính đòi hỏi này đã khiến công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực
tại công ty xi măng Bỉm Sơn là thực sự cần thiết.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN

Trong những năm qua, công ty đã xây dựng quy hoạch chiến lược về
bồi dưỡng đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công nhân lành nghề. qua thực tế sản
xuất kinh doanh, tuyển chon người đi đào tạo đúng tiêu chuẩn, phù hợp với
khả năng sở trường, kết hợp nhiều hình thức đào tạo dài hạn chính quy, tập
trung, đào tạo tại chức, đào tạo trong nước và ngoài nước. Đi đôi với công tác
đào tạo, việc sử dụng cán bộ và nguồn nhân lực, bố chí đúng người đúng việc
khai thác tiềm năng thế mạnh của từng người cũng được cán bộ công ty chú
trọng thực hiện. Công tác nhằm trẻ hoá đội ngủ cán bộ công nhân viên của
công ty được tiến hành thông qua tuyển chọn con những cán bộ công nhân
viên tình nguyện nghỉ hưu sớm… gửi đi đào tạo tại trường công nhân xi măng
của tổng công ty tại Hải Phòng; Tài trợ cho con cán bộ công nhân viên đang
học đại học những ngành mà công ty đang thiếu và sau đó tình nguyện về
công ty công tác sau khi ra tốt nghiệp; Tuyển bổ xung một số kỹ sư trẻ những
ngành mà công ty đang cần…
Ngoài ra công ty còn tổ chức nâng cao điều kiện làm việc cho người lao
động, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Nh
việc cải tạo môi trường làm việc cho người lao động; cải tạo dây chuyền số 2,
xây dựng dây chuyền mới tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả
năng làm việc của mình. Công ty xi măng Bỉm Sơn xác định “việc chăm lo
đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, tạo môi trường để người lao
động gắn bó lâu dài với doanh nghiêp , đồng thời thu hút nhân tài là yếu tố
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp”. Chính vì vậy,
công ty đã tiến hành một số biện pháp sau:
− Giữ bình quân thu nhập trên 3.000.000 đồng / người / tháng.
− Thực hiên công tác đổi mới công tác tiền lương trong công ty cho phù hợp
với tình hình sản xuất kinh doanh nhăm đảm bảo tiền lương trả đúng người,
đúng việc khuyến khích người lao động tích cực làm việc. Đối với từng đối
tượng lao động khác nhau ( công nhân viên chức) mà xây dựng chính sách
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
tiền lương khác nhau. Điều này tạo điều kiện cho lao động phát huy hết khả

năng làm việc để tăng thu nhập cho bản thân.
Bên cạnh đó, công ty còn tổ chức tốt đời sống tinh thần cho cán bộ
công nhân viên như tổ chức phong trào văn hoà văn nghệ – thể dục thể thao,
thăm quan du lịch trong nước và nước ngoài.v.v…
2. Cơ cấu tổ chức công ty xi măng Bỉm Sơn
 Giám c công ty ch u trách nhi m tr cc ng u , c p trên v pháp lu tđố ị ệ ướ Đả ỷ ấ à ậ
v m i m t s n xu t kinh doanh c a công ty, tr c ti p ch o công tác kinh tề ọ ặ ả ấ ủ ự ế ỉ đạ ế
- k ho ch, t i chính, t ch c lao ng, v n phòng u t xây d ng phátế ạ à ổ ứ độ ă đầ ư ự
tri n v i s ng c a cán b công nhân viên trong công ty.ể àđờ ố ủ ộ
Giám đốc
Phó
giám đốc
Phụ
trách nội
chính
Phó
giám đốc
Phụ
trách
kinh
doanh
Phó
giám đốc
Phụ
trách sản
xuất
Phó
giám đốc
Phụ
trách cơ

điện
− Phó giám đốc sản xuất giúp giám đốc công ty chịu trách nhiệm về đảm bảo
hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng, duy trì và áp dụng, đưa ra những
sáng kiến về cải tiến hoạt động của công ty. Chỉ đạo điều hành về tổ chức sản
xuất của các đơn vị trong công ty, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên
tục an toà, đảm bảo chất lượng sản phẩm , đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ kế
hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm.
− Phó giám đốc kinh doanh giúp giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo điều
hành công tác tiêu thụ sản phẩm đảm bảo yêu cầu sản xuất và kế hoạch tiêu
thụ sản phẩm của công ty. Chỉ đạo công tác vận tải hàng hoá đến nơi tiêu thụ,
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
thực hiện kế hoạch tiêu thụ và lợi nhuận của công ty. Đồng thời quản lý
những vấn đề chung của công ty.
− Phó giám đốc phụ trách cơ điện giúp giám đốc thực hiện nhiệm vụ về hệ
thống quản lý chất lượng, chỉ đạo đIều hành công tác cơ điện phục vụ cho quá
trình sản xuất.
− Phó giám đốc phụ trách nội chính trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác bảo
vệ quân sự, phòng cháy chữa cháy, đời sống văn hoá xã hội, y tế của công ty.
 15 phòng ban kỹ thuật nghiệp vụ phục vụ
− Phòng kế toán thống kê tài chính
− Phòng cung ứng vật tư thiết Bị
− Phòng điều độ sản xuất
− Phòng quản lý xe máy
− Phòng cơ khí
− Phòng năng lượng
− Phòng kỹ thuật sản xuất
− Phòng kinh tế kế hoạch
− Phòng tổ chức lao động
− Phòng thí nghiệm KCS
− Phòng đới sống quản trị

− Phòng bảo vệ quân sự
 Xưởng sản xuất chính gồm 6 xưởng:
− Xưởng mỏ nguyên liệu
− Xưởng ô tô
− Xưởng tạo nguyên liệu
− Xưởng lò nung
− Xưởng nghiền xi măng
− Xưởng đóng bao
 Xưởng sản xuất phụ trợ bao gồm 5 xưởng:
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
− Xưởng sửa chữa thiết bị
− Xưởng sửa chữa công trình – vệ sinh công nghiệp
− Xưởng điện tự động
− Xưởng cơ khí chế tạo
− Xưởng cấp thoát nước – nén khí
 Mét trung tâm giao dịch tiêu thụ, 8 chi nhánh, và một văn phòng
đại diện
− Trung tâm giao dịch tiêu thụ – thị xã Bỉm Sơn – Thanh Hoá
− Chi nhánh Sơn La ( trước đây là chi nhánh tại hòa bình )
− Chi nhánh Hà Tây
− Chi nhánh Nam Định
− Chi nhánh Ninh Bình
− Chi nhánh Thái Bình
− Chi nhánh Thanh Hoá
− Chi nhánh Nghệ An
− Chi nhánh Hà Tĩnh
− Văn phòng Đại Diện tại Lào
 Ban quản lý dự án gồm 3 phòng
− Phòng kỹ thuật
− Phòng tài vụ

− Phòng kế hoạch vật tư tổng hợp
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
phần II
quy trình công nghệ và tình hình sản xuất kinh doanh tại công
ty xi măng bỉm sơn
I. quy trình công nghệ của công ty xi măng bỉm sơn
Sản phẩm chính của công ty xi măng Bỉm Sơn là xi măng PCB30 và
PCB40, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đồng bộ do Liên Xô cũ
cung cấp. Đây là dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp ướt nghiền
hở, với đặc điểm là dây chuyền chế biến kiểu liên tục và phức tạp. Hiện nay,
với một dây chuyền công nghệ đã trải qua hơn 25 năm sản xuất và kinh
doanh là một bất lợi trong nền kinh tế sôi động, cạnh tranh khốc liệt. Nhiều
nhà máy với công nghệ hiện đại và mô hình tổ chức gọn nhẹ, với đội ngủ cán
bộ công nhân viên chức được đào tạo cơ bản thích ứng với tình hình nhiệm vụ
và khả năng cạnh tranh có hiệu qủa. Khó khăn của công ty xi măng Bỉm Sơn
là do: Cơ sở vật chất cũ, lạc hậu, trình độ chuyên môn hạn chế. Vì vậy ban
lãnh đạo công ty đã có đề xuất đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ. Từ sản
xuất theo công nghệ ướt sang sản xuất theo công nghệ khô trên cơ sở hạ tầng
cũ có nhiều thuận lợi cho việc nâng cấp, đổi mới công nghệ, đã mở ra một khả
năng mới với nhiều triển vọng cạnh tranh có hiệu quả với các doanh nghiệp
sản xuất xi măng khác.
1. Quá trình sản xuất theo phương pháp ướt (dây chuyền 1)
Phối liệu vào lò : bùn nước 38-42%
Kích thước lò quay : D
5m
× L
185m
1.1. Ưu điểm
Chất lượng xi măng theo phương pháp lò ướt tốt. Vì các nguyên liệu

và phụ gia được chộn đều.
1.2. Nhược điểm
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
 Tốn nhiều nhiên liệu để làm bay hơi nước
 Mặt bằng sản xuất phải có diện tích lớn
 Nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất lớn
Nguyên liệu sản xuất xi măng là đá vôi và đất sét được khai thác bằng
phương pháp khoan nổ mìn, sau đó được vận chuyển về nhà máy bằng ô tô.
Hỗn hợp hai nhiên liệu (đá vôi và đất sét) được chia vào máy nghiền. Phối
liệu nghiền có độ Èm từ 38-42% được điều chỉnh thành phần hoá học trong
tám bể chứa dung tích 800 m
3
một bể, sau đó phối liệu bùn được đưa vào lò
nung thành clinker (ở dạng hạt). Lò nung có đường kính 5
m
dài 185
m
năng
suất một lò là 65 tấn / h. Trong quá trình này người ta cho thêm thạch cao và
một số chất phụ gia để tạo ra sản phẩm. Tuỳ loại sản phẩm chủng loại xi
măng khác nhau người ta sử dụng các phụ gia khác nhau. Xi măng bét ra
khỏi máy nghiền, dùng hệ thống nén khí để chuyển vào 8 xi lô chứa, sau đó
được chuyển sang xưởng đóng bao. Lúc đó thu được thành phẩm là xi măng
bao, xi măng rời chuyển vào các xe chuyên dụng để chuyên trở đi tới các địa
bàn tiêu thụ.
2. Quá trình sản xuất theo phương pháp khô (dây chuyền 2 đã qua cải
tạo )
Phối liệu vào lô : bột 1-7%
Kích thước lò quay : D
5m

× L
75m
2.1. Ưu điểm
 Tèn Ýt nhiên liệu hơn, vì tận dụng khối lò để sấy khô nhiên liệu
 Mặt bằng sản xuất nhỏ hơn vì chiều dài lò ngắn
 Số lượng nguồn nhân lực cần là Ýt hơn vì giảm bớt được một số khâu
trong dây chuyền sản xuất so với lò ướt
2.2. Nhược điểm
Nhược điểm lớn nhất là bắt buộc phải có thiết bị lọc bụi, thiết bị này
được đưa vào giá trị tài sản cố định và thu hồi trong quá trình sản xuất.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
Hiện nay với ưu điểm vượt của phương pháp khô thì sản xuất xi măng
theo phương pháp khô đang dần thay thế cho phương pháp ướt.
II. tình hình về sản xuất – kinh doanh
1. Tình hình sản xuất – kinh doanh
Công ty xi măng Bỉm Sơn hơn 25 năm qua luôn là đơn vị đi đầu trong
việc phát huy nội lực, phấn đấu vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh, đóng
góp có hiệu quả về kinh tế, xã hội cho đất nước, thể hiện ở cả sản lượng,
doanh thu, lợi nhuận và cả nộp ngân sách địa phương.
Qua bảng số liệu trên, sản phẩm sản xuất – tiêu thụ qua các năm 2000-
2005 đều tăng, từ đó dẫn tới doanh thu bán hàng tăng qua mỗi năm. Tuy
nhiên, lợi nhuận trước thuế của công ty giảm từ năm 2001: 90377 triệu đồng
xuống 26987 triệu đồng trong năm 2002. Nguyên nhân do năm 2002 công ty
tiến hành cải tạo dây chuyền 2 nên sản lượng clinker sản xuất bị giảm đi một
nữa, để đảm bảo sản xuất ổn định và giữ vững thị phần, công ty đã phải nhập
khẩu và mua clinker của bên ngoài. Chính vì vậy khiến lợi nhuận của công
ty giảm 88 tỷ đồng.
Công ty xi măng Bỉm Sơn xây dựng trên cơ sở được Liên Xô cung
cầp các thiết bị có trình độ cơ khí hoá, hiện đaị hoá, tiên tiến nhất lúc bấy giờ.
Tuy nhiên trong quá trình thi công xây dựng nhiều phần tự động hoá, cơ khí

hoá không làm việc. Do đó nhiều bước công việc do nhân công vận hành
không có việc làm. Điều này dẫn đến đội ngủ công nhân đông đảo . Mặt khác
sau 25 năm vận hành , nhiều thiết bị đã xuống cấp trầm trọng. Công nghệ ướt
được đánh giá là đạt trình độ tiên tiến trong thập kỷ 60, 70 của hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên , cùng với sự phát triển của khoa học - công
nghệ phương pháp khô ra đời với nhiều ưu điểm vượt trội dần thay thế
phương pháp ướt. Công nghệ sản xuất xi măng theo phương pháp ướt trở nên
lạc hậu, không đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặc dù, chất
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
Bảng : Mét số chỉ tiêu tài chính từ 2000 đến kế hoạch năm 2006
(Nguồn: báo cáo tài chính công ty xi măng bỉm Sơn)
5
4
3
2
1
s
tt
Lợi nhuận
Nộp
ngânsách
Doanh thu
Xi măng li
xăng
Clinker bét
Clinker
tiêu thụ
Xi măng
rời tiêu thụ
Xi măng

bao thiêu
Sản lượng
tiêu thụ
Clinker
sản xuất
Xi măng
bột sản
Xi măng
bao sản
Sản lượng
sản xuất
Các chỉ
tiêu
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
đơn vị
tính
86
134
909
130.586,198
14.395,113

1.246.253,00
6
1.391.234,32
1.006.502,00
0
1.265.643,11
3
1.242.968,25
0
2000
90
72
856
63.678,839
10.760,500
1.210.928,937
1.285.368,28
1.057.104,00
1.239.324,15
1.217.427,65
2001
27
41
1.022
97.744,58
9.596,20
1.450.670,03
1.528.010,81
608.020,00
1.438.219,55

1.418.304,00
2002
66
76
1.315
28.398,80
152.403,33
60.612,50
1.764.844,50
2.006.259,13
1.294.948,11
1.789.810,40
1.655.625,20
2003
85
89
1.578
52.784,41
235.988,86
69.003,88
2.119.180,02
2.476.957,17
1.682.191,3
2.250.421,53
2.124.400,538
2004
105
99
1.539
366,00

105.696,03
101.504,00
2.164.551,60
2.372.117,63
1.635.321,5
2.273.889,95
2.171.517,95
2005
117
82
1.644
100.000
60.000
130.000
2.210.000
2.500.000
1.650.000
2.240.000
2.210.000
2006
lượng xi măng theo công nghệ cũ đạt tiêu chuẩn tốt, hiện nay công ty đang áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO9001-2000. Nhưng cùng với
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
việc ra đời hàng loạt nhà máy xi măng mới đã dẫn đến thu hẹp thị trường tiêu
thụ của công ty xi măng Bỉm Sơn. Đến nay, sản phẩm xi măng Bỉm Sơn chủ
yếu tiêu thụ trên các tỉnh: hà tĩnh, nghệ an, thanh hoá, ninh bình, nam
định, hà tây, hoà bìn , sơn la, lai châu và các tỉnh miền trung quảng bình,
quảng trị, huế, quảng nam, đà nẵng và địa bàn hà nội. Chủng loại sản phẩm
của công ty bán ra bao gồm xi măng bao, xi măng rời, clinker, nhưng trong đó
chủ yếu là xi măng bao.

Hiện nay, để đảm bảo công tác sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả hơn,
công ty xi măng Bỉm Sơn tiến hành đầu tư dây chuyền mới và tiến tới năm
2006 thực hiện xong việc cổ phần hoá tại công ty xi măng Bỉm Sơn.
2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty xi măng Bỉm Sơn
2.1. Những thuận lợi
− Nhà máy xi măng Bỉm Sơn nằm ngay tại vùng nguyên liệu (đá vôi và đá
sét) với trữ lượng lớn, chính vì vậy việc vận chuyển nguyên liệu là một lợi thế
đối với công ty, điều đó cho phép giảm được chi phí nguyên liệu, dẫn đến hạ
giá thành sản phẩm.
− Nhà máy xi măng nằm gần quốc lộ 1A (cách khoảng 3 km, thuộc phường
Ba Đình – Thị Xã Bỉm Sơn – Thanh Hoá). Nh vậy, vấn đề giao thông đối với
công ty trở nên dễ dàng hơn, việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ ở các địa
bàn rất thuận lợi giúp cho công ty mở rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm của
mình.
Hiện tại số công nhân của toàn công ty là 2593 người. Phần đông số
công nhân được đào tạo từ các trường chuyên môn của bộ xây dựng và liên
hiệp xi măng (trước đây ) bây giờ là Tổng công ty xi măng Việt Nam. Một số
khác được cử từ nhà máy xi măng Hải Phòng để làm cơ sở ban đầu cho nhà
máy trước khi đi vào hoạt động. Có thể nói rằng lực lượng lao động của nhà
máy đã được đào tạo một cách kỹ lưỡng, trình độ tay nghề cao có thể đáp ứng
được nhu cầu của sản xuất và tiếp thu công nghệ mới tiên tiến đi vào sản xuất.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
2.2. Những khó khăn
− Do máy móc thiết bị công nghệ của công ty, do Liên Xô (cũ ) cung cấp, trải
qua 23 năm (tính đến năm 2003, bắt đấu cải tạo dây chuyền số 2) hoạt động
đã hao mòn nhiều và trở nên lạc hậu. Nhiều thiết bị đã ở tình trạng hư hỏng,
đồng thời mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu, năng lượng dẫn đến giá thành sản
phẩm phải nâng cao. Đây là khó khăn cơ bản nhất đối với công ty xi măng
Bỉm Sơn trong việc sản xuất và cạnh tranh trên thị trường.
−Hiện nay càng ngày càng có nhiều nhà máy sản xuất xi măng đã và đang

được xây dựng trên phạm vi cả nước với dây chuyền thiết bị công nghệ tiên
tiến như nhà máy xi măng Bút Sơn, nhà máy xi măng Nghi Sơn, xi măng
Hoàng Mai và các nhà máy xi măng địa phương khác. Từ đó công ty xi măng
Bỉm Sơm phải đối phó với một áp lực cạnh tranh lớn trên thị trường.
Đứng trước tình Êy , công ty xi măng Bỉm Sơn đã xác định và triển
khai thực hiện 3 công tác trọng tâm chiến lược trong giai đoạn này là:
− Tập trung ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả; đảm bảo việc
làm và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.
− Tiếp tục thực hiện tốt công tác cổ phần hoá, phát triển hơn nữa công ty cổ
phần bao bì Bỉm Sơn.
−Hoàn thành và khai thác hiệu quả dây chuyền cải tạo hiện đại hoá và dây
chuyền cũ, tiếp tục đầu tư mở rộng nâng công suất nhà máy.
3. Những thành tích đã đạt được
Công ty xi măng Bỉm Sơn hơn 25 năm xây dựng và trưởng thành,
những thành tích của công ty luôn gắn liền với sự quan tâm chỉ đạo, động
viên của Đảng và Nhà Nước, Bộ Xây Dựng, Tổng Công Ty Xi Măng Việt
Nam, Đảng Bộ, Chính Quyền và Nhân Dân Tỉnh Thanh Hoá.
- Từ năm 1988 được cấp dấu chất lượng nhà nước
- Từ năm 1994 được cấp chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn
- Đạt “Giải vàng chất lượng Việt Nam ” 2000 và 2004
- Được tặng thưởng giả thưởng “Quả Cầu Vàng” 2003
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
- Được tặng giải thưởng Quốc Gia “Cúp vàng vì sự nghiệp xanh Việt Nam ”
2003
- Được tặng Cúp vàng “Vì sự phát triển cộng đồng” 2004
- Được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
- Được người tiêu dùng bình chọn “Hàng việt nam chất lượng cao” từ năm
1997 đến nay
- Được phong tặng danh hiệu “Đơn vị anh hùng lao động” trong thời kỳ đổi
mới

- Đạt giải “Cúp sen vàng Việt Nam ” 2004
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
Phần III
Kế hoạch sản xuất kinh doanh , biện pháp thực hiện của công
ty xi măng bỉm sơn trong 3 năm 2006 đến 2008 và sinh viên dự
kiến cho chuyên đề tốt nghiệp
I . kế hoạch sản xuất kinh doanh (2006-2008)
1 . Đặc điểm tình hình giai đoạn (2006-2008)
− Cả nước đã bước vào thực hiện kế hoach 5 năm 2006-2010 với mục tiêu
phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh hơn, có chất lượng cao và bền
vững hơn. Đến năm 2010: Tổng sản phẩm trong nước (GĐP) tăng gấp 2,1 lần
so với năm 2000; Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 2006-
2010 là 7,5-8% / năm. Sản lượng xi măng cả nước vẩn chưa đáp ứng đủ nhu
cầu tiêu dùng.
- Sản phẩm xi măng đã có uy tín cao trên thị trường
- Đội ngủ lao động của công ty có rất nhiều kinh nghiệm trong quản lý sản
xuất, số lượng ty có giảm, nhưng vẫn còn tương đối đông so với các nhà máy
xi măng khác, tuổi đời bình quân cao, chất lượng lao động cũng có sự hạn
chế.
- Công ty đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ thực hiện đầu tư xây dựng dây
chuyền xi măng mới 2 triệu tấn / năm, dự kiến sẽ khởi công xây dựng các
hạng mục công trình vào cuối quý IV năm 2006 và hoàn thành dự án vào
cuối năm 2008.
- Dây chuyền số 1 đã hoạt động trên 25 năm, thiết bị cồng kềnh và xuống cấp
rất nhiều; Các công đoạn đập đá, đập sét, đập thạch cao, truyền tải phụ gia;
Công đoạn tiếp nhận, đập và chuyển than; Công đoạn đóng bao… Tiếp tục
phải huy động với cường độ rất cao để đáp ứng yêu cầu sản xuất, tiêu thụ
trên 2,5 triệu tấn sản phẩm mỗi năm / 1,8 triệu tấn thiết kế; dây chuyền số 2
cải tạo, thiết bị chưa đồng bộ… Để từng bước chuẩn bị thị trường nhằm sớm
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN

phát huy hiệu quả vốn đầu tư khi đưa dây chuyền xi măng mới 2 triệu tấn /
năm đi vào hoạt động bên cạnh việc phát huy hiệu quả tối đa năng lực sản
xuất hiện có của Công ty cổ phần còn phải mua thêm clinker hạt và bột để
nâng dần sản lượng tiêu thụ hàng năm.
∗ Giai đoạn 2006-2008 là giai đoạn có nhiều biến động về giá cả, về thị
trường tiêu thụ xi măng chưa lường trước được; Trong đó, xăng dầu điện
than… sẽ tiếp tục tăng giá; Đây là những yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng cao
trong giá thành sản xuất, chi phí lưu thông tiêu thụ xi măng. Nh vậy, việc xác
định chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm khó chính xác.
∗ Đây là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với xi măng Bỉm Sơn: Công ty sẽ
hoàn thành hiện đại hoá, năng công suất nhà máy; Cải thiện môi trường làm
việc đảm bảo tiêu chuẩn; Giảm bớt số lượng, trẻ hoá và nâng cao chất lượng
lao động; Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, chuẩn bị hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế.
2. cơ sở để xây dựng phương án
− Căn cứ mức kinh tế kỹ thuật, giá vật tư, nguyên nhiên liệu chính, giá bán
sản phẩm và đơn giá tiền lương đã thực hiện năm 2005.
− Căn cứ vào năng lực sản xuất hiện có và các thị trường tiêu thụ truyền
thống hiện nay được tổng công ty phân công.
Công ty đã xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 3 năm 2006-2008
trình Tổng Công Ty và đã được Bộ Xây Dựng phê duyệt trong phương án cổ
phần hoá và công bố với các nhà đầu tư.
− Căn cứ biên bản rà soát kế hoạch giá thành, lợi nhuận năm 2006 của Tổng
Công Ty Xi Măng Việt Nam ngày 24 tháng 2 năm 2006.
− Căn cứ các văn bản của tổng công ty xi măng Việt Nam: Văn bản số
325/XMVN- KT ngày 02/3/2006về việc chuyển đổi sản phẩm, đưa xi măng
PCB40 ra thị trường; Văn bản số 330 /XMVN-KH ngày 02/3/2006về biệc
định hướng lộ trình chuyển đổi SXXM PCB30 sang PCB40 và văn bản số
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
441/ XMVN-KT Ngày 21/3/2006 về việc sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thị trường

về chủng loại xi măng.
Công ty đã rà soát, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 3 năm
2006 – 2008 với các chi phí theo mức tổng công ty đã rà soát làm cơ sở để
phấn đấu. (Thể hiện trong bảng chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh 3
năm 2006 đến 2008)
Bảng :chỉ tiêu tài chính kế hoạch sản xuất kinh doanh 3 năm (2006-2008)
T
T
Chỉ tiêu
Sxkd
đvt
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
PA duyệt PAPĐ
PAduyệt
PAPĐ PAduyệt PAPĐ
1
Sản phẩm
sản xuất
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
Clinker Tấn 1.650.000 1.650.000 1.650.000 1.650.000 1.650.000 1.650.000
Xi măng
bột
Tấn 2.350.000 2.240.000 2.400.000 2.250.000 2.400.000 2.250.000
Xi măng
bao
Tấn 2.240.000 2.210.000 2.280.000 2.250.000 2.230.000 2.290.000
2
Mua vào
Clinker bét Tấn 100.000 150.000 70.000 220.000
Clinker hạt Tấn 110.000 90.000 290.000 150.000 310.000 230.000

3
Sản phẩm
tiêu thụ
Tấn 2.500.000 2.500.000 2.650.000 2.650.000 2.800.000 2.800.000
XM bao Tấn 2.240.000 2.210.000 2.280.000 2.250.000 2.350.000 2.290.000
XM rời Tấn 110.000 130.000 120.000 150.000 120.000 180.000
Clinker Tấn 50.000 60.000 100.000 100.000 130.000 130.000
XM li
xăng
Tấn 100.000 100.000 150.000 150.000 200.000 200.000
4 Doanh thu Tỷ. đ 1.623 1.644 1.717 1.758 1.820 1.865
5 Lợi nhuận Tỷ .đ 114 117 97 108 95 96
6 Cổ tức %/năm 7,00
7,00
7,00 7,00 7,00 7,00
7
Nộp ngân
sách
Tỷ .đ 86 82 69 82 83 80
8 Lao động Người 2.595 2.595 2.500 2.500 2.450 2.450
9
Lương
bình quân
Trđ/ng /
tháng
4,1 4,2 4,3
(Nguồn: báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty xi măng Bỉm Sơn)
II . các biện pháp thực hiện
1. Điều kiện khác biệt lớn nhất khi chuyển sang công ty cổ phần là lợi nhuận
hàng năm Ýt nhất phải đủ để trả cổ tức và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;

Muốn trích lập các quỹ thì phải đạt cao hơn.
Để đảm bảo được lợi nhuận và cổ tức theo phương án sản xuất kinh
doanh trên phải xây dựng, chỉ đạo, điều hành và kiểm soát quá trình thực hiện
các chi phí theo phương án giá thành, lợi nhuận đã xây dựng, đồng thời có
những dự phòng cho những phát sinh, thay đổi.
2. Tập trung chỉ đạo, vận hành các thiết bị chính hoạt động dài ngày ổn định,
duy trì năng suất hợp lý cho từng thiết bị để cho cả năm đạt sản lượng cao,
đặc biệt là hai lò nung.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN
- Thường xuyên rà soát, hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý
chất lượng theo ISO 9001-2000; nâng cao và duy trì ổn định chất lượng
clinker; duy trì chất lượng xi măng đảm bảo, ổn định và phấn đấu pha phô gia
bình quân trên 21,5% đối với XM PCB30 và gần 10% đối với XMPCB40.
- Chuẩn bị đầy đủ, hợp lý các vật tư phụ, phụ tùng thiết yếu để phục vụ sản
xuất và sửa chữa; xây dựng phương án cho từng đợt sửa chữa; tăng cường
quản lý, từng bước triển khai đấu thầu, nhắm nâng cao chất lượng, rút ngắn
tiến độ sửa chữa và giảm chi phí.
- Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạch toán kinh tế phân xưởng, thường xuyên rà
soát các định mức kinh tế kỹ thuật, tăng cường các biện pháp quản lý trên
từng lĩnh vực, với mục tiêu phát huy dân chủ, huy động cao các nguồn lực,
tăng cường kỹ cương nề nếp; thực hành tiết kiệm để nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh đảm bảo lợi nhuận.
- Trong điều kiện vừa duy trì sản xuất kinh doanh với nhịp độ cao, vừa
chuyển khai công tác di chuyển, tháo dỡ để giải phóng mặt bằng và xây dựng
dây chuyền mới, các đơn vị trong công ty phảI đặc biệt quan tâm đến công tác
AT- VSLĐ, PCCN, tăng cường kiểm tra việc thực hiện quy trình quy phạm,
các biện pháp tháo dở.v.v… chấp hành nghiêm chỉnh KLLĐ, quy trình vận
hành, giữ vững an ninh trật tự.
3 . Điều hành linh hoạt công tác tiêu thụ; tiếp tục rà soát , sắp xếp tổ chức hệ
thống tiêu thụ hợp lý, hiệu quả; quản lý chặt chẽ, xử lý kịp thời các chi phí

lưu thông. nâng cao hiệu quả hoạt động của cửa hàng, quầy hàng; thống nhất
biển cửa hàng, quầy hàng ; xây dựng và ban hành cơ chế để động viên các
đại lý tiêu thụ với sản lượng lớn; tiếp tục tổ chức có hiệu quả hội nghị khách
hàng. Điều hành sử dụng hợp lý giữa các loại phương tiện vận tải tại địa bàn.
Khẩn trương triển khai đề tài cải tiến công tác lưu thông tiêu thụ sản phẩm.
Đẩy mạnh tiêu thụ xi măng rời, clinker và xi măng li xăng; đưa xi măng về
đúng địa bàn, kiểm soát chặt chẽ lượng hàng – tiền, phân phối tốt giữa trung
tâm giao dịch thị trường với các chi nhánh và các đơn vị liên quan của công ty

×