Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TẬP TÍNH HỌC ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.91 KB, 9 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TẬP TÍNH HỌC ĐỘNG VẬT

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Quảng
- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày làm việc trong tuần, tại Bộ môn
ĐVKXS, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, 334
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Email:

- Các hướng nghiên cứu chính: Côn trùng học, Đa dạng sinh học.
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Tập tính học Động vật
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 25
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận trên lớp: 2


+ Thực hành trong phòng thí nghiệm:
+ Thực tập thực tế ngoài trường.
+ Tự học 3
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn Động vật Không xương sống
+ Khoa Sinh học

2
- Môn học tiên quyết:
- Môn học kế tiếp:
3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức:
Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tập tính động vật, giúp cho
họ nắm được cơ chế hình thành và phát triển các kiểu tập tính, ý nghĩa khoa học và
kính tế của tập tính động vật, các kiểu tập tính thường gặp và ứng dụng của nghiên cứu
tập tính trong chăn nuôi và phòng chống dịch hại.
- Các mục tiêu khác:
Rèn luyện cho người học năng lực tự học, tự nghiên cứu, chủ động khám phá,
nghiên cứu, tìm hiểu thế giới thiên nhiên đa dạng.
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
- Những kiến thức cơ bản về tập tính, sự hình thành tập tính trên cơ sở phản xạ
bản năng và phản xạ tập nhiễm thông qua sự điều khiển của hệ thống thần kinh và
hooc môn của cơ thể động vật.
- Sự hình thành và phát triển của tập tính trong quá trình phát triển cá thể ở động
vật cũng như những phản ứng của cơ thể với những kích thích từ môi trường bên ngòai
và những nhân tố tác động bên trong trong việc hình thành tập tính.
- Các kiểu tập tính chủ yếu ở động vật và ứng dụng của nghiên cứu tập tính trong
phát triển chăn nuôi và phòng trừ dịch hại.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Giới thiệu tóm tắt lịch sử nghiên cứu tập tính học động vật
1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn Tập tính học động vật
Chương 2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẬP TÍNH HỌC
2.1. Đơn vị của hệ thống thần kinh
2.2. Phản xạ và những tập tính phức tạp
2.3. Những vấn đề về tập tính học động vật
2.4. Sự đa dạng và thống nhất trong nghiên cứu tập tính
Chương 3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP TÍNH
3.1. Bản năng và sự tập nhiễm

3
3.1.1. Bản năng và sự tập nhiễm của động vật ở giai đọan trước
trưởng thành
3.1.2. Phát triển tập tính động vật liên quan đến sự trưởng thành
3.1.3. Sinh thái
3.2. Hoóc môn và sự phát triển tập tính
Chương 4. KÍCH THÍCH VÀ SỰ GIAO TIẾP
4.1. Khả năng cảm thụ đa dạng của động vật
4.2. Những kích thích có ý nghĩa
4.2.1. Kích thích ở ngưỡng trên mức bình thường
4.2.2. Tình huống kích thích phức tạp
4.3. Sự giao tiếp
4.3.1. Khái niệm về giao tiếp
4.3.2. Sự truyền tải thông tin trong giao tiếp
4.3.3. Những nghiên cứu về sự biểu hiện giao tiếp
4.3.4. Vũ điệu của ong mật
Chương 5. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG BÊN TRONG CƠ THỂ VÀ
SỰ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH
5.1. Sự xuất hiện của tập tính ở mức thời gian khác nhau
5.2. Cơ chế hình thành tập tính theo mức độ thời gian

5.2.1. Kìm hãm tất cả lọai trừ một kích thích
5.2.2. Kìm hãm thuận nghịch
5.2.3. Xung đột lâu dài
5.2.4. Những họat động đổi chỗ
5.3. Nhân tố xuất hiện tập tính và vấn đề sinh lý học
5.4. Mô hình hóa nhân tố hình thành tập tính
Chương 6. TIẾN HÓA CỦA TẬP TÍNH
6.1. Sự thích nghi của tập tính
6.2. Chiến lược ổn định về sự tiến hóa tập tính
6.3. Tính kế thừa của tập tính
6.4. Gen và tập tính
6.5. Sự hợp tác giữa những lòai không có quan hệ họ hàng thân thuộc

4
6.6. Sự cách ly lòai
6.7. Chủng lọai phát sinh của tập tính
Chương 7. TẬP NHIỄM VÀ TRÍ NHỚ
7.1. Sự cảm ứng và tập tính
7.2. Tập nhiễm kết hợp
7.3. Các kiểu tập nhiễm chuyên hóa
7.4. Bản chất của trí nhớ
Chương 8. TỔ CHỨC XÃ HỘI
8.1. Khái niệm về xã hội và tập tính xã hội ở động vật
8.2. Lợi ích của đời sống bầy đàn
8.3. Các kiểu tổ chức xã hội ở động vật
8.4. Tổ chức xã hội của linh trưởng
Chương 9. MỘT SỐ TẬP TÍNH CHỦ YẾU Ở ĐỘNG VẬT
9.1. Tập tính vận động
9.1.1. Tập tính tìm kiếm và lựa chọn nơi ở
9.1.2. Tập tính kiếm ăn

9.1.3. Tập tính báo động, bảo vệ và trốn tránh kẻ thù
9.2. Tập tính sinh sản và chăm sóc con cái
Chương 10. TẬP TÍNH CÔN TRÙNG XÃ HỘI
10.1. Xã hội côn trùng như một thể tòan vẹn
10.2. Sự phân chia đẳng cấp trong xã hội côn trùng
10.3. Sự thu nhận và chế biến thức ăn ở ong, kiến, mối
10.4. Tập tính giao hoan phân đàn
10.5. Pheromon trong họat động của côn trùng xã hội
Chương 11. ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH
11.1. Trong chăn nuôi
11.2. Trong phòng trừ dịch hại




5
6. Học liệu:
Tài liệu bắt buộc
1. Aubrey Manning; Marian Stamp Dawkinsw, 1991. Animal Behavior (Fourth
Edition). Cambrridge University press.
2. Alcock John, 1993. Animal Behavior (Fifth Edition). Sinauer Associates,
Inc. publihers
3. Eibl Irenaus and Eibesfeldt, 1975. Ethology- The Biology of Behavior
(Second Edition). Holt, Rinehart and Winston, Inc.
Tài liệu tham khảo
4. Robert W. Matthews; Janice R. Matthews, 1978. Insect Behavior. A wiley-
interscience publication.
5. Jolly Alison, 1985. The Evolution of Primate Behavior (Second Edition). Macmillan
Publishing Company NewYork & Collier Macmillan Publishers London
6. Krebs J.R., and Davies N.B., 1986. Behavioural Ecology- An Evolutionary

Approach. Blackwell Scientific Publications
7. Minnesota Zoo and Washington Park Zoo, 1983. Research Methods for Studying
Animal Behavior in Zoo setting. August.
8. Đào Văn Tiến, 1987. Tập tính học là gì. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự
nghiên
cứu

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Chương 1 2 1 2
Chương 2 2 2
Chương 3 2 1 3
Chương 4 2 2
Chương 5 2 2
Chương 6 2 3
Chương 7 2 2
Chương 8 2 3
Chương 9 4 4

Chương 10 4 1 5
Chương 11 2 2
Tổng 25 2 3 30

6
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Hình thức
tổ chức dạy
học
Ghi
chú




1
Chương 1: mục 1.1 và 1.2
- Giới thiệu đề cương môn học.
- Đối tượng và nhiệm vụ môn Tập
tính học động vật.
- Đọc đề cương
môn học.

Lý thuyết

- Lịch sử nghiên cứu Tập tính học

động vật.

- Đọc và tổng
hợp tài liệu [3]:
tr.1-11; [8]: tr.9-
21.
Tự học, tự
nghiên cứu



2
Chương 2: mục 2.1 đến 2.4
- Đơn vị của hệ thống thần kinh.
- Phản xạ và những tập tính phức tạp.
- Sự đa dạng và thống nhất trong
nghiên cứu tập tính.
Đọc trước tài liệu
[1]: tr 1-16.
Lý thuyết


3
Chương 3: mục 3.1 và 3.2
- Bản năng và sự tập nhiễm.
- Hóc môn và sự phát triển tập tính.
Đọc trước tài liệu
[1]: tr. 17-45.
Lý thuyết





4
Chương 4: mục 4.1 và 4.2.
- Khả năng cảm thụ đa dạng của
động vật
- Những kích thích có ý nghĩa.
Đọc trước tài liệu
[1]: tr. 46-55.
Lý thuyết

- Mối quan hệ giữa nghiên cứu sinh
lý học và tập tính học động vật
Đọc trước tài liệu
[1]: tr.1-2.
Thảo luận

5
Chương 4: mục 4.3.
- Sự giao tiếp ở động vật
Đọc trước tài liệu
[1]: tr.55-70.
Lý thuyết



6
Chương 5: từ mục 5.1 đến 5.4.
- Cơ chế hình thành tập tính theo

mức độ thời gian.
- Nhân tố xuất hiện tập tính và vấn đề
sinh lý học.
Đọc trước tài liệu
[1]: tr. 71-100.
Lý thuyết



7
Chương 6: từ mục 6.1 đến 6.7.
- Sự thích nghi của tập tính.
- Chiến lược ổn định về sự tiến hóa
của tập tính.
- Tính kế thừa của tập tính.
Đọc trước tài liệu
[1]: tr. 101-121.



7
- Gen và tập tính
- Chủng lọai phát sinh của tập tính.


8
Chương 7: từ mục 7.1 đến 7.4.
- Sự cảm ứng và tập tính.
- Tập nhiễm kết hợp.
- Các kiểu tập nhiễm chuyên hóa.

- Bản chất của trí nhớ
Đọc trước tài liệu
[1]: tr. 121-149
Lý thuyết




9
Chương 8: từ mục 8.1 đến 8.2.
- Khái niệm về xã hội và tổ chức xã
hội ở động vật.
- Lợi ích của đời sống bầy đàn.
Đọc trước tài liệu
[1]: tr.150-164.
Lý thuyết

- Ý nghĩa của tập tính trong đời sống
xã hội của con người.
Đọc trước tài liệu
[2]: tr.541-573.
Thảo luận


10
Chương 8: mục 8.3 và 8.4.
- Các kiểu tổ chức xã hội ở động vật
- Tổ chức xã hội của linh trưởng.
Đọc trước tài liệu
[1]: tr.150-171.

Lý thuyết


11
Chương 9: mục 9.1.
- Tập tính vận động (lựa chọn và tìm
nơi ở, kiếm ăn, trốn tránh kẻ thù).
Đọc trước tài liệu
[2]: tr.279-387.
Lý thuyết


12
Chương 9: mục 9.2.
- Tập tính sinh sản và chăm sóc con
cái.
Đọc trước tài liệu
[2]: tr. 395-436.
Lý thuyết




13
Chương 10: mục 10.1 và 10.2.
- Xã hội côn trùng như một cơ thể
tòan vẹn.
- Sự phân chia đẳng cấp trong xã hôi
côn trùng.
Đọc trước tài liệu

[3]: tr. 433-480.
Lý thuyết


14
Chương 10: mục 10.3 và 10.4.
- Tập tính giao hoan phân đàn.
- Vai trò của Pheromon trong họat
động của côn trùng xã hội.
- Đọc trước tài
liệu [3] tr. 433-
480.
Lý thuyết





15
Chương 11: mục 11.1 và 11.2.
- Ứng dụng của nghiên cứu tập tính
trong chăn nuôi và trong phòng trừ
dịch hại.

- Tìm đọc và tổng
hợp tài liệu, đưa ra
nhận thức của
người học về ứng
dụng của việc
nghiên cứu tập tính

động vật đối với
thực tiễn.
Tự học, tự
nghiên cứu.


8
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Các giờ tín chỉ lý thuyết và thực hành cần có máy tính và phương tiện trình chiếu.
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết và thực hành.
- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do giáo viên quy định.
- Sinh viên phải tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định của môn học.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Phần tự học, tự nghiên cứu, thực hành : 20%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ 60%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
- Thi giữa kỳ: tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ: sau tuần 15
- Thi lại: sau kỳ thi chính từ 3- 5 tuần
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên sẽ kiểm tra đánh giá phần chuẩn bị bài
(phần yêu cầu đọc trước) của sinh viên.
- Các bài kiếm tra đánh giá không chỉ nằm trong phần giáo viên trình bày trên
lớp mà bao hàm cả phần trong tài liệu mà giáo viên đã yêu cầu sinh viên đọc trước.
- Phần tự học, sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá.

PHỤ LỤC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Sinh học

1.Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Quảng
- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày làm việc trong tuần, tại Bộ môn
ĐVKXS, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, 334
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 8582795 email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Côn trùng học, Đa dạng sinh học.
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):


9
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Tập tính học Động vật
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc:
Lựa chọn: Lựa chọn
- Các môn học tiên quyết: Động vật học có xương sống, Động vật không
xương sống, Sinh lý học động vật
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận: 2

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập…):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 3
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội


×