Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

khái quát về kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.67 KB, 55 trang )

L/O/G/O
CHƯƠNG 1: KHÁI
QUÁT VỀ KIỂM TOÁN.
1
Bản chất và sự cần thiết của
kiểm toán
Phân loại kiểm toán
Các vấn đề cơ bản về pháp lý
của kế toán
Chuẩn mực kiểm toán
4
1
2
3
KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN
2
1.1 Chức năng của kiểm toán:

Chức năng xác minh.
Nhằm xác định:
- Mức độ trung thực của tài liệu.
- Tính pháp lý của việc thực hiện các nghĩa vụ hoặc lập các BC
tài chính.

Chức năng bày tỏ ý kiến.
Đưa ra các ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả công tác KT-TC
của đơn vị.
1. Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán
3
1.2 Sự cần thiết của kiểm toán:


Tạo niềm tin cho những người sử dụng thông tin như Nhà nước,
ngân hàng, nhà đầu tư

Góp phần hướng dẫn nghiệp vụ, cơ chế chính sách kinh tế tài
chính, ngăn ngừa tham ô, lãng phí, công khai minh bạch BCTC,
từng bước xây dựng nề nếp công tác quản lý tài chính, kế toán
nói riêng và đơn vị kiểm toán nói chung.

Thông qua hoạt động đào tạo bồi dưỡng, hướng dẫn, tổ chức thi
góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý, mở rộng và
phát triển quan hệ hợp tác trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán.
1. Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán
4
2.1 Phân loại theo chủ thể kiểm toán:
2. Phân loại kiểm toán
Chỉ tiêu Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nhà nước
Kiểm toán
độc lập
Khái
niệm
Thực hiện kiểm toán
trong nội bộ đơn vị
theo yêu cầu quản lý
nội bộ đơn vị.
Thực hiện chức năng kiểm
tra, xác nhận và đánh giá
tính đúng đắn, hợp pháp của
các tài liệu, số liệu kế
toán,BC quyết toán của các
cơ quan nhà nước, ĐVị sự

nghệp
Thực hiện
kiểm tra theo
yêu cầu của
khách hàng.
Phạm
vi
Kiểm toán báo cáo tài
chính và báo cáo kế
tóan quản trị, KT tuân
thủ, KT hoạt động.
Kiểm toán báo cáo tài
chính, kiểm toán tuân thủ,
kiểm toán hoạt động.
Kiểm toán
BCTC, KT
tuân thủ, KT
hoạt động.
Chủ thể
Nhân viên kiểm toán
nội bộ.
Kiểm toán viên nhà nước
Kiểm toán viên
độc lập.
5
2.1 Phân loại theo chủ thể kiểm toán:
2. Phân loại kiểm toán
Chỉ tiêu
Kiểm toán nội
bộ

Kiểm toán nhà
nước
Kiểm toán độc
lập
Khách thể
Các đơn vị bộ
phận trưc thuộc
nội bộ DN
Đơn vị tổ chức cá
nhân có sử dụng
ngân sách nhà nước
Toàn bộ các DN
có nhu cầu tiến
hành kiểm toán
Tính pháp lý
và chu kỳ
thực hiên
Tính bắt buộc và
thường xuyên
Bắt buộc và định kỳ
Bắt buộc với
một số DN,
ngoài ra có thể
lựa chọn.
Lĩnh vực
kiểm toán
chủ yếu
Kiểm toán
nghiệp vụ và tài
chính theo yêu

cầu của lãnh đạo
Kiểm toán tài chính
và tuân thủ
Kiểm toán tài
chính và nghiệp
vụ
6
2.1 Phân loại theo chủ thể kiểm toán:
2. Phân loại kiểm toán
Chỉ tiêu Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nhà
nước
Kiểm toán độc
lập
Chi phí Không thu phí Không thu phí
Có thu phí dựa
vào hợp đồng
Giá trị của
báo cáo
Có giá trị trong nội
bộ DN và ít có giá
trị với bên ngoài
BC kiểm toán do kt
nhà nước phát hành
có giá trị pháp lý
cao
Có giá trị pháp
lý cao được
nhiều người tin
tưởng

Chức năng
Kiểm toán trong
DN và giải quyết
các quan hệ với
các cơ quan ngoại
kiểm
KT về tiến hành quy
trình quản lý bảo vệ
sử dụng ngân sách
và tài sản công của
đơn vị
Cung cấp các
dịch vụ theo yêu
cầu của khách
hàng
7
2.2 Phân loại theo đối tượng và lĩnh vực kiểm toán cụ thể:
2. Phân loại kiểm toán
Chỉ tiêu Kiểm toán báo cáo tài
chính
Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ
Mục đích Đánh giá tính trung thực và
hợp lý của thông tin trên
các bản khai tài chính phục
vụ nhu cầu thông tin của
nhiều người.
Đánh giá tính hiệu quả, hiệu
năng và tính kinh tế của các
hoạt đông được kiểm tra từ
đó đề xuất biện pháp cải

tiến.
Đánh giá mức độ
chấp hành luật pháp
hay một văn bản, một
quy định nào đó cho
đơn vị.
Đối tượng Các bản khai tài chính Các nghiệp vụ cụ thể và diễn
ra trong nhiều lĩnh vực khác
nhau tùy thuộc yêu cầu Ban
giám đốc.
Các thủ tục thực hiện
trong đơn vị
Khách thể Các đơn vị có bản khai tài
chính.
Một chức năng một bộ phận
hoặc kiện toàn đơn vị
Đa dạng tùy thuộc
từng cuộc kiểm toán.
8
2.1 Phân loại theo đối tượng và lĩnh vực kiểm toán cụ thể:
2. Phân loại kiểm toán
Chỉ tiêu
Kiểm toán báo cáo
tài chính
Kiểm toán hoạt
động
Kiểm toán
tuân thủ
Chủ thể
Do kiểm toán viên

độc lập, KTV nhà
nước, KTV nội bộ,
thực hiện.
Đây là đối tượng
thường xuyên của
KTV nội bộ, còn
KTV nhà nước và
KTV độc lập thực
hiện khi có yêu cầu
của Ban giám đốc.
Do kiểm toán
nhà nước,
KTV nội bộ,
độc lập, thực
hiện.
Người sử dụng
Thường là các đối
tượng bên ngoài như
ngân hàng, nhà cung
cấp.
Thường là ban
quản trị của đơn vị
được kiểm toán.
Thường là các
cơ quan nhà
nước.
9
2.2 Phân loại theo đối tượng và lĩnh vực kiểm toán cụ thể:
2. Phân loại kiểm toán
Chỉ tiêu

Kiểm toán báo cáo
tài chính
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán tuân
thủ
Cơ sở
tiến hành
Chuẩn mực và chế đọ
kế toán hiện hành
(hoặc được chấp
nhận).
Không thể xác định
những chuẩn mưc
chung để đánh giá.
Trước khi tiến hành
phải thiết lập hoặc xác
định các chuẩn mực
đánh giá phù hợp.
Các văn bản có
liên quan.
Sản
phẩm
kiểm
toán
Các BC kiểm toán
theo hình thức, từ ngữ
chung được quy định
theo chuẩn mực kiểm
toán.
Không có khuôn mẫu

chung, dùng từ ngữ
linh hoạt nhằm cung
cấp thông tin nhanh
kịp thời dễ hiểu.
Báo cáo có hình
thức đa dạng
nhưng được quy
định theo từng cơ
quan thực hiện
kiểm toán.
10
Đối với kiểm toán viên
Đối với tổ chức kiểm toán
Đối với đơn vị đươc kiểm toán và người sử dụng kết
quả kiểm toán
3.1
3.2
3.3
3. Các vấn đề cơ bản về pháp lý của kiểm toán
11
Nguyên tắc hoạt động
Quyền của kiểm toán viên
Nghĩa vụ của kiểm toán viên
Các trường hợp kiểm toán viên hành nghề
không được thực hiện kiểm toán
Những hành vi nghiêm cấm đói với kiểm
toán viên hành nghề
Tiêu chuẩn Kiểm toán viên
Không được đăng ký hành nghề kiểm toán
3.1. Đối với kiểm toán viên:

12
Tiêu chuẩn kiểm toán viên
1. Kiểm toán viên phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết,
trung thực, khách quan;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính,
ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc chuyên ngành khác theo quy
định của Bộ Tài chính;
d) Có Chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của Bộ Tài chính.
2. Trường hợp người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài
chính công nhận, đạt kỳ thi sát hạch bằng tiếng Việt về pháp luật
Việt Nam và có đủ các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b
khoản 1 Điều này thì được công nhận là kiểm toán viên.
Điều 14- Luật kiểm toán độc lập.
13
Những người không được đăng ký hành nghề kiểm toán
1. Cán bộ, công chức, viên chức.
2. Người đang bị cấm hành nghề kiểm toán theo bản án, quyết định
của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự; người đã bị kết án một trong các tội về kinh tế, chức
vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xóa án; người
đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã,
phường, thị trấn, đưa vào cơ sở chữa bệnh, đưa vào cơ sở giáo dục.
3. Người có tiền án về tội kinh tế từ nghiêm trọng trở lên.
4. Người có hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán, kiểm
toán và quản lý kinh tế bị xử phạt vi phạm hành chính trong thời
hạn một năm, kể từ ngày có quyết định xử phạt.
5. Người bị đình chỉ hành nghề kiểm toán.
Điều 16- Luật kiểm toán độc lập.

14
a. Tuân thủ PL và chịu trách nhiệm trước PL về hoạt động nghề
nghiệp và BC kiểm toán.
b. Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp kế toán, kiểm toán VN; đối với công việc kiểm toán theo
hợp HĐ kiểm toán mà yêu cầu áp dụng CM kiểm toán khác thì
phải tuân thủ CM kiểm toán đó.
c. Độc lập, trung thực, khách quan.
d. Bảo mật thông tin.

Điều 8 – Luật kiểm toán độc lập
Nguyên tắc hoạt động: Kiểm toán viên thực hiện dịch vụ kiểm toán
theo đúng các nguyên tắc:
15
a. Hành nghề kiểm toán theo quy định của Luật này;
b. Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ;
c. Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời thông
tin, tài liệu cần thiết và giải trình các vấn đề có liên quan đến nội
dung kiểm toán; yêu cầu kiểm kê tài sản, đối chiếu công nợ của
đơn vị được kiểm toán liên quan đến nội dung kiểm toán; kiểm tra
toàn bộ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài
chính của đơn vị được kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị trong
quá trình thực hiện kiểm toán;
Điều 17- Luật kiểm toán độc lập.
Quyền của kiểm toán viên hành nghề: Khi hành nghề tại doanh
nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài
tại Việt Nam, kiểm toán viên hành nghề có các quyền sau đây:
16
d. Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có liên quan
đến đơn vị được kiểm toán ở trong và ngoài đơn vị trong quá trình

thực hiện kiểm toán;
e. Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, thông tin
cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm toán thông qua đơn vị được
kiểm toán;
g. Quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 17- Luật kiểm toán độc lập.
Quyền của kiểm toán viên hành nghề: Khi hành nghề tại doanh
nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài
tại Việt Nam, kiểm toán viên hành nghề có các quyền sau đây:
17
1. Tuân thủ nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập;
2. Không can thiệp vào hoạt động của khách hàng, đơn vị được kiểm
toán trong quá trình thực hiện kiểm toán;
3. Từ chối thực hiện kiểm toán cho khách hàng, đơn vị được kiểm toán
nếu xét thấy không bảo đảm tính độc lập, không đủ năng lực chuyên
môn, không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;
4. Từ chối thực hiện kiểm toán trong trường hợp khách hàng, đơn vị
được kiểm toán có yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp, yêu cầu về
chuyên môn, nghiệp vụ hoặc trái với quy định của pháp luật;
5. Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức hàng năm;
6. Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm nghề
nghiệp;
Điều 18- Luật kiểm toán độc lập.
Nghĩa vụ của kiểm toán viên hành nghề: Khi hành nghề tại doanh
nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại
Việt Nam, kiểm toán viên hành nghề có các nghĩa vụ sau đây:
18
7. Thực hiện kiểm toán, soát xét hồ sơ kiểm toán hoặc ký báo cáo
kiểm toán và chịu trách nhiệm về báo cáo kiểm toán và hoạt động
kiểm toán của mình;

8. Báo cáo định kỳ, đột xuất về hoạt động kiểm toán của mình theo
yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
9. Tuân thủ quy định của Luật này và pháp luật của nước sở tại trong
trường hợp hành nghề kiểm toán ở nước ngoài;
10. Chấp hành yêu cầu về kiểm tra, kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm
toán theo quy định của Bộ Tài chính;
11. Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 18- Luật kiểm toán độc lập.
Nghĩa vụ của kiểm toán viên hành nghề: Khi hành nghề tại doanh
nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại
Việt Nam, kiểm toán viên hành nghề có các nghĩa vụ sau đây:
19
1. Là thành viên, cổ đông sáng lập hoặc mua cổ phần, góp vốn vào
đơn vị được kiểm toán;
2. Là người giữ chức vụ quản lý, điều hành, thành viên ban kiểm soát
hoặc là kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán;
3. Là người đã từng giữ chức vụ quản lý, điều hành, thành viên ban
kiểm soát, kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán cho các năm tài
chính được kiểm toán;
4. Trong thời gian hai năm, kể từ thời điểm thôi giữ chức vụ quản lý,
điều hành, thành viên ban kiểm soát, kế toán trưởng của đơn vị được
kiểm toán;
5. Là người đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm trước liền kề
công việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính hoặc thực hiện kiểm
toán nội bộ cho đơn vị được kiểm toán;
Các trường hợp kiểm toán viên hành nghề không được thực hiện
kiểm toán: Kiểm toán viên hành nghề không được thực hiện kiểm
toán trong các trường hợp sau đây:
20
6. Là người đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm trước liền kề

dịch vụ khác với các dịch vụ quy định tại khoản 5 Điều này có ảnh
hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên hành nghề theo quy định
của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán;
7. Có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là người có lợi ích tài
chính trực tiếp hoặc gián tiếp đáng kể trong đơn vị được kiểm toán
theo quy định của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán
hoặc là người giữ chức vụ quản lý, điều hành, thành viên ban kiểm
soát, kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán;
8. Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Điều 19- Luật kiểm toán độc lập.
Các trường hợp kiểm toán viên hành nghề không được thực hiện
kiểm toán: Kiểm toán viên hành nghề không được thực hiện kiểm
toán trong các trường hợp sau đây:
21
Các hành vi bị nghiêm cấm: Nghiêm cấm các thành viên tham
gia cuộc kiểm toán và DN kiểm toán thực hiện các hành vi sau
đây:
a. Mua, nhận biếu tặng, nắm giữ cổ phiếu hoặc phần vốn góp của
đơn vị được kiểm toán không phân biệt số lượng;
b. Mua, bán trái phiếu hoặc tài sản khác của đơn vị được kiểm
toán có ảnh hưởng đến tính độc lập theo quy định của chuẩn
mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán;
c. Nhận hoặc đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ
đơn vị được kiểm toán ngoài chi phí dịch vụ và chi phí đã giao
kết trong hợp đồng.
d. Sách nhiễu, lừa dối KH, đơn vị được kiểm toán;
đ. Tiết lộ thông tin về hồ sơ kiểm toán, KH, đơn vị được kiểm
toán, trừ trường hợp KH, đơn vị được kiểm toán chấp thuận hoặc
theo quy định của pháp luật;
Điều 13 khoản 1- luật kiểm toán độc lập

22
Các hành vi bị nghiêm cấm: nghiêm cấm các thành viên tham
gia cuộc kiểm toán và DN kiểm toán thực hiện các hành vi sau
đây:
e. Thông tin, giới thiệu sai sự thật về trình độ, kinh nghiệm và khả
năng cung cấp dịch vụ của kiểm toán viên hành nghề và doanh
nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài
tại Việt Nam;
g. Tranh giành khách hàng dưới các hình thức ngăn cản, lôi kéo,
mua chuộc, thông đồng với khách hàng và các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh khác;
h. Thực hiện việc thu nợ cho đơn vị được kiểm toán;
i. Thông đồng, móc nối với đơn vị được kiểm toán để làm sai lệch
tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, hồ sơ kiểm toán và báo cáo sai
lệch kết quả kiểm toán;
Điều 13 khoản 1- Luật kiểm toán độc lập.
23
Các hành vi bị nghiêm cấm: nghiêm cấm các thành viên tham
gia cuộc kiểm toán và DN kiểm toán thực hiện các hành vi sau
đây:
k. Giả mạo, khai man hồ sơ kiểm toán;
l. Thuê, mượn chứng chỉ kiểm toán viên và Giấy chứng nhận đăng
ký hành nghề kiểm toán để thực hiện hoạt động nghề nghiệp;
m. Cung cấp dịch vụ kiểm toán khi không đủ điều kiện theo quy
định của Luật này;
n. Hành vi khác theo quy định của pháp luật.
Điều 13 khoản 1- Luật kiểm toán độc lập.
24
Các hành vi bị nghiêm cấm: Ngoài các quy định tại khoản 1 Điều
này, nghiêm cấm kiểm toán viên, kiểm toán viên hành nghề thực hiện

các hành vi sau đây:
a. Hành nghề kiểm toán với tư cách cá nhân;
b. Giả mạo, cho thuê, cho mượn hoặc cho sử dụng tên và chứng
chỉ kiểm toán viên, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm
toán để thực hiện hoạt động kiểm toán;
c. Làm việc cho hai doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh
nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam trở lên trong cùng
một thời gian;
d. Hành vi khác theo quy định của pháp luật.
Điều 13 khoản 2- Luật kiểm toán độc lập.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×