Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.83 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
PHỤ LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG
CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thành và ph¸t triển của tổng c«ng ty L©m Nghiệp
Việt Nam.
TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - VINAFOR được thành
lập năm 1995 theo quyết định số 667/TCLD ngày 04/10/1995 của Bộ Lâm
nghiệp (cũ) nay là Bộ nông nghiệp & PTNT với quy mô hoạt động trên phạm vi
toàn quốc.
Năm 1997 VINAFOR đã được Chính phủ xếp hạng là Doanh nghiệp nhà
nước hạng đặc biệt. Kể từ khi thành lập đến nay, VINAFOR đã đạt được sự
tăng trưởng vững chắc qua từng năm.
Qua 15 năm hoạt động VINAFOR đã xây dựng và duy trì vị trí nòng cốt
trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam và hiện nay là một Tổng công ty đa sở hữu,
đa lợi ích. VINAFOR có các đơn vị thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc
lập, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các công ty TNHH một thành viên, các
công ty cổ phần chi phối, các công ty cổ phần không chi phối, các công ty liên
doanh với nước ngoài, các chi nhánh và văn phòng đại diện.
VINAFOR đi đầu trong việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, trong
lĩnh vực sản xuất và chế biến ván nhân tạo đánh dấu sử chuyển đổi việc hoàn
toàn sử dụng gỗ rừng tự nhiên sang chủ yếu sử dụng gỗ rừng trồng. Việc
chuyển đổi này rất có ý nghĩa, góp phần phát triển và sử dụng rừng một cách
hợp lý, hiệu quả và bền vững, tạo thêm các sản phẩm đa dạng, có giá trị cao
thoả mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Với mục tiêu chiến lược phát triển "TỪ TRỒNG RỪNG ĐÊN SẢN
PHẨM" VINAFOR luôn mong muốn có sự liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với
bạn hàng trong nước và quốc tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh lâm nghiệp.
1
*Gii thiu chung v công ty:
Tên pháp nhân: Tng công ty lâm nghip Vit Nam


Tên giao dch quc t l:Vietnam forest product
corporation
Tên vit tt: vinafor
a ch:127 Lò đúc - qun Hai B Trng - Thnh ph H Ni
- Tng s lao ng: 11.163 ngi
- Chi nhánh vn phòng i din t ta 3 thnh ph:
1. Thnh ph Nng
2. Thnh ph Quy Nhn, tnh Bình nh.
3. Thnh ph H Chí Minh
- Ti khon chính: s 001.100.0018506 ti Ngân hng Ngoi thng Vit
Nam (Vietcombank)
1.2 Các lĩnh vc kinh doanh
- Trng rng
-To ging cây trng
- Sn xut các loi ván: ván dm, ván si
- Sn xut v kinh doanh loi mc t ván nhân to v vt liu tng hp
- Sn xut v kinh doanh các loi mc ni v ngoi tht t g t nhiên
- Sn xut th công m ngh t g, á, mây, tre
- Xut khu lõm c sn
- Kinh doanh khỏch sn v du lch lõm nghip
1.3 Tỡnh hỡnh v kt qu hot ng kinh doanh ca Tng cụng ty Lõm
nghip Vit Nam ( Ph lc 01):
Nhận xét: Trên đây là tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009, qua đó ta thấy đợc rằng:
- Tổng số lợi nhuận trớc thuế năm 2010 đã tăng 1.848.090.580 , với tỉ lệ
6,31% tăng tạo điều kiện để công ty thực hiện những mục tiêu kinh tế khác nh
nộp ngân sách, cải thiện kinh tế cho ngời lao động
2
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 1,007,010,077tỉ lệ 1.32% là
cho thấy công ty đã tổ chức tơng đối tốt công tác bán hàng.

- Đặc biệt là tỉ lệ giá vốn của năm 2010 đã giảm 0.36% so với năm 2009
làm cho lợi nhuận của công ty tăng chứng tỏ công ty đã có những kế hoạch
quản lí, sử dụng lao động, vật t, tiền vốn một cách hợp lí.
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta có thể thấy
công ty đã ngày càng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo đợc niềm tin cho cán bộ
công nhân viên, giúp họ hăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho
công ty và làm cho cuộc sống của họ ngày càng đợc nâng cao. Đây là một sự cố
gắng và nỗ lực hết sức của Công ty để khẳng định vị trí của mình trên thị trờng
Việt Nam
1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ xây dựng của công ty:
Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty có thể
khái quát bằng sơ đồ sau:
* quy trình công nghệ: (Phụ lục 02)
1.5. c im t chc hot ng kinh doanh v t chc b máy qun
lý kinh doanh ti công ty:
S b máy qun lý: (Ph lc 03)
Chc nng, nhim v ca mi b phn nh sau:
-Tổng Giám đốc: Ngời giữ vai trò lãnh đạo toàn công ty, đại diện pháp
nhân của Công ty trớc pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn
Công ty.
- Phó Tổng giám đốc: Phó giám đốc đợc giao điều hành, quản lý theo sự
phân công cụ thể và chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc giám đốc về lĩnh vực
đợc giao.
- Văn phòng tổng công ty: L n v chuyờn mụn tham mu, giỳp vic
cho Hi ng qun tr v Tng giỏm c Tng cụng ty trong cỏc lnh vc:
- Xõy dng v giỏm sỏt vic thc hin cỏc ni qui, qui ch liờn quan n l li
lm vic, s dng vt t, ti sn ca Vn phũng Tng cụng ty.
3
- Phòng Tổ chức lao động: Tổ chức quản lý, bố trí, sắp xếp nhân lực sao
cho tận dụng đợc tối đa các tiềm năng của nhân lực sẵn có

- Phòng Kinh tế - Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cho
Công ty, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch,
lập dự toán tính toán các khối lợng công trình, liên hệ ký hợp đồng nhận thầu,
đấu thầu.
- Phòng Tài chính - Kế toán: Có tránh nhiệm quản lý tài chính tổ chức
công tác kế toán, tổng hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
phát sinh trong toàn công ty. Phân tích và đánh giá tình hình thực tế nhằm cung
cấp thông tin cho giám đốc để ra quyết định
-Phũng u t xõy dng c bn:L n v chuyờn mụn tham mu, giỳp
vic cho Hi ng qun tr v Tng giỏm c Tng cụng ty trong cỏc lnh vc:
Tham mu cho Lónh o Tng Cụng ty trong vic qun lý v thc hin cụng
tỏc u t xõy dng c bn Tng Cụng ty.
-Phũng Lõm Nghip:L n v chuyờn mụn tham mu, giỳp vic cho Hi
ng qun tr v Tng giỏm c Tng cụng ty trong cỏc lnh vc:
+ xut theo dừi vic nghiờn cu, ỏp dng tin b khoa hc k thut
trong qun lý, sn xut ging cõy lõm nghip v xõy dng hon thin quy trỡnh
k thut trng rng thõm canh nõng cao nng sut cht lng rng trng, cú
hiu qu cao.
+ Xõy dng nh hng phỏt trin cụng ngh ch bin lõm sn trong Tng
Cụng ty.
+ Qun lý cụng tỏc k thut ch bin g v lõm sn
- Phũng kim toỏn: Tham mu cho lónh o Tng cụng ty cỏc lnh vc:
Kim tra cụng tỏc ti chớnh, k toỏn, vic thc hin cỏc chớnh sỏch ch ca
nh nc, cỏc quy nh ca Tng cụng ty; ỏnh giỏ tỡnh hỡnh hot ng ti
chớnh k toỏn trong Tng cụng ty; T chc kim tra, kim toỏn theo k hoch
(hoc t xut) tỡnh hỡnh qun lý, s dng vn v ti sn ca cỏc n v thnh
viờn ca tng cụng ty.
4
Phần II
Tổ CHứC Bộ MáY Kế TOáN Và Tổ CHứC CÔNG TáC

Kế TOáN TạI Tổng công ty lâm nghiệp việt nam
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty :
* Sơ đồ bộ máy kế toán: (Phụ lục 04)
* Chức năng và nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán:
-Kế toán trởng (Kiêm trởng phòng Tài chính Kế toán): là ngời đứng đầu
bộ máy kế toán của Công ty, trực tiếp phụ trách phòng Tài chính - kế toán, chịu
trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động tài chính của Công ty.
- Phó phòng Tài chính - Kế toán: Thay mặt kế toán trởng điều hành theo
dõi việc ghi chép phản ánh tổng số liệu, đôn đốc việc nộp báo cáo kế toán theo
thời hạn quy định.
- Kế toán tổng hợp: theo dõi tập hợp số liệu, báo cáo thu hồi vốn toàn công
ty cập nhật công tác nhật ký chứng từ, lập báo cáo quyết toán toàn Công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ các khoản chi phí nguyên vật liệu cho sản
xuất trong kỳ, làm cơ sở tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán thanh toán (Kiêm kế toán tiền lơng): Kiểm tra chứng từ, thủ tục
chi tiền mặt, tính lơng và các khoản trích theo lơng cho Công ty.
- Kế toán công nợ (Kiêm kế toán tài sản cố định): Theo dõi tình hình
thanh toán trong nội bộ và ngoài Công ty, theo dõi tình hình tăng giảm tài sản
cố định.
- Thủ quỹ: Thực hiện việc thu chi và quản lý tiền mặt tại quỹ theo đúng
nghiệp vụ kế toán quy định đảm bảo hoạt động của toàn Công ty.
2.2 Chính sách kế toán:
Công ty đang vận dụng chế độ kế toán theo QĐ số 15/2006. QĐ - BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính.
- Kỳ kế toán : Từ 01/01/N đến 30/12/N
5
- Đơn vị tiền tệ : Tiền Việt Nam đồng
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi theo giá gốc

+ Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: Tính theo giá gốc
-Phơng pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đờng thẳng
-Phơng pháp tính thuế GTGT : Phơng pháp khấu trừ
*Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung (Phụ lục 05)
2.3 Kế toán một số phần hành chủ yếu tại công ty:
2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền
2.3.1.1 Kế toán tiền mặt
Tiền mặt tồn quỹ của doanh nghiệp là tiền Việt Nam (VNĐ)
2.3.1.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu thu, Phiếu chi, Bảng kiểm kê quỹ.
2.3.1.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 111
2.3.1.1.3 Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu về tiền mặt.
Phiếu thu số 10 ngày 04/12/2009 rút tiền gửi ngân hàng 30.000.000 về
nhập quỹ tiền mặt
Nợ TK 111(1) : 30.000.000
Có1121 :30.000.000
Phiếu chi số 03 ngày 20/10/2009 chi tiền mua dầu chạy máy phát điện:
Nợ TK 627 : 13.286.000
Nợ TK 111(1) : 13.286.000
2.3.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi ngân hàng là tiền Việt Nam.
2.3.1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng.
- Giấy báo nợ, Giấy báo có, Bảng sao kê của ngân hàng, Uỷ nhiệm thu, Uỷ
nhiệm chi, Séc chuyển khoản.
2.3.1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng: TK112
2.3.1.2.3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền gửi Ngân hàng.
Giấy báo có số 12, ngày 26/10/2009 Nhà hàng Lan Hơng trả tiền 10 bộ
bàn ghế
6
Nợ TK 112: 53.000.000

Có TK 131 (Nhà hàng Lan Hơng): 53.000.000
2.3.2 Kế toán vật t
2.3.2.1 Phân loại vật t:
- Nguyên liệu chính gồm: gỗ,mây, tre
- Nguyên liệu phụ gồm: keo,đinh,sơn, bả ,vải, bọc
2.3.2.2 Kế toán chi tiết vật t
2.3.2.2.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 VT)
- Phiếu nhập kho (Mẫu 02 VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá.
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 04 VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 05 VT).
- Bảng kê mua hàng (Mẫu 06 VT)
- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01GTGT 3LL)
2.3.2.2.2 Phơng pháp hạch toán vật t
- Đơn vị hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ số d. Phơng pháp này
đợc đơn vị áp dụng dùng giá hạch toán để kế toán chi tiết vật t.
2.3.2.2.3 Phơng pháp tính trị giá vốn thực tế vật t xuất kho
Đơn vị tính giá trị vật xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ
dự trữ.
Trị giá vốn thực tế vật t số lợng vật t
xuất kho = xuất kho x đơn giá bình quân.
2.3.2.2.4 Một số ví dụ về kế toán tăng, giảm vật t:
- Ngày 02/12/2009, HĐGTGT số 001389 mua gỗ nguyên liệu giá cả
thuế GTGT 10% là 7.624.943.400đ. Công ty đã thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng (đvt:đ)
Nợ TK 152 : 6.931766727
Nợ TK 133 : 693.17672,7
7
Có TK 112 : 7.624.943.400

- Phiếu xuất kho số PX 387 ngày 25/12/2009, xuất NVL dùng cho sản xuất
sản phẩm là 223.800.000đ, cho bán hàng 65.240.000đ, cho quản lý doanh
nghiệp 90.050.000đ.(đvt:đ)
Nợ TK 621 : 223.800.000
Nợ TK 641 : 65.240.000
Nợ TK 642 : 90.050.000
Có TK 152 :379.090.000
2.3.2.2.5. Kế toán kiểm kê, đánh giá lại vật t
Biên bản kiểm kê cuối năm lại vật t phát hiện thiếu 0,5m
3
gỗ trong định
mức. Do đó đợc tính vào cp (đvt:đ)
Căn cứ vào biên bản kiểm kê:
Nợ TK 138(1) : 900.000
Có TK 152 :900.000
2.3.3 Kế toán TSCĐ (Tài sản cố định)
2.3.3.1 Phân loại tài sản cố định
- Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH): văn phòng, nhà xởng, máy móc
- Tài sản cố định vô hình (TSCĐVH): Thơng hiệu Tổng công ty Lâm
Nghiệp Việt Nam
2.3.3.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định.
- Tại phòng kế toán, kế toán sử dụng thẻ và sổ Tài sản cố định để ghi chép,
theo dõi số hiện có, tình hình tăng giảm và hao mòn tài sản cố định.
2.3.3.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định
2.3.3.3.1. Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định
- Tài sản cố định tăng do mua sắm, trao đổi, đầu t XDCB khi công trình
hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng cho sản xuất kinh doanh, biếu tặng, nhận
vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định, nhận tài sản cố định do điều động nội
bộ, sửa chữa nâng cấp tài sản cố định.
2.3.3.3.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng

- Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu 01 tài sản cố định)
8
- Biên bản bàn giao tài sản cố định SCL hoàn thành (mẫu 04 TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu 05 TSCĐ)
2.3.3.3.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 211: TSCĐHH , TK 212: TSCĐ thuê TC, TK 213: TSCĐHH
2.3.3.3.1.3 Một số ví dụ về kế toán tăng TSCĐ
Ngày 07/10/2009, hoá đơn GTGT số 0097833 và biên bản giao nhận TSCĐ số
576, phòng kế toán nhận một máy vi tính, giá mua gồm cả thuế GTGT : 26.824.600đ,
thuế suất thuế GTGT 10%, thanh toán cho công ty máy tính Trần Anh
Khi TSCĐ tăng, kế toán vào thẻ TSCĐ (Mẫu số S23-DN), kế toán hạch toán:
Nợ K 211(1) : 24.386.000
Nợ TK 133 (2) : 2.438.600
Có TK 111(1 ) : 26.824.600
* Hoá đơn GTGT : phụ lục 06
* Biên bản giao nhận TSCĐ : phụ lục 07
* Thẻ TSCĐ : phụ lục 08
2.3.3.3.2 Kế toán giảm t ài sản cố định
- Tài sản cố định do nhợng bán, thanh lý, góp vốn vào cơ sở liên doanh đối
kiểm soát bằng tài sản cố định, góp vốn vào công ty liên kết, chuyển tài sản cố
định thành công cụ, dụng cụ.
2.3.3.3.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Biên bản thanh lý tài sản cố định (mẫu 02 TSCĐ)
2.3.3.3.2.2 Tài sản kế toán sử dụng
- TK 2111: Tài sản cố định hữu hình
- Tk 2113: Tài sản cố định vô hình
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định hữu hình.
- TK 711: thu nhập khác, Tk 811: chi phí khác.
2.3.3.3.2.3 Một số ví dụ về kế toán giảm tài sản cố định

Trong tháng 11/2009, công ty thanh lý 01 máy tính xách tay Acer (thuộc quản
lý của phòng quản lý), nguyên giá 16.500.000 đồng, giá trị hao mòn 7.350.000 đồng,
9
giá trị còn lại 9.150.000 đồng, chi phí thanh lý TSCĐ 200.000 đồng, chi bằng tiền
mặt, giá trị thu hồi là 9.900.000 đồng, thanh toán bằng tiền mặt.
Kế toán ghi giảm TSCĐ nh sau:
- Ghi giảm TSCĐ thanh lý
Nợ TK 214 (1) : 7.350.000
Nợ TK 811 : 9.150.000
Có TK 211 (3) : 16.500.000
- Phản ánh chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ
Nợ TK 811 : 200.000
Có TK 111 : 200.000
- Giá trị thu hồi bằng tiền mặt
Nợ TK 111 : 9.900.000
Có TK 711 : 9.000.000
Có TK 333 (1) : 900.000
* Trích Nhật ký chung : phụ lục 09
2.3.3.4 Kế toán sửa chữa Tài sản cố định
2.3.3.4.1Kế toán sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định.
- Công ty sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định theo hình thức thuế ngoài
sửa chữa.
2.3.3.4.2 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định.
- Khi tài sản cố định bị h hỏng nặng thì công ty tiến hành sửa chữa lớn
TSCĐ.
2.3.3.4.2.1Ví dụ về kế toán sửa chữa TSCĐ
Ngày 26/12/2009, công ty tiến hành sửa chữa 1 máy phát điện cho phòng
kỹ thuật, tổng chi phí sửa chữa là 1.000.000 đồng, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 627 : 1.000.000 đ
Có TK 111 : 1.000.000 đ

2.3.3.5Kế toán khấu hao tài sản cố định.
- Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
- Công ty mua 1 ô tô INNOVA màu bạc, giá mua ghi trên hoá đơn là
582.173.524đ chi phí
10
Giá trị phải tính khấu hao = 582.173.524đ
+ Mức khấu hao bình quân năm = 582.173.524/10 = 58.217.352,4
+ Mức khấu hao bình quân tháng = 582.173.524/12 = 48.514.460,3
2.3.4 Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
2.3.4.1 Hình thức trả lơng
Hiện tại công ty chỉ áp dụng chủ yếu hình thức lơng khoán:
Tiền lơng khoán = Số ngày công,giờ x Đơn giá khoán
công trong tháng
Tiền lơng nhân viên đợc công ty trả theo hệ số lơng cấp bậc:
Tiền lơng nhân Hệ số lơng x Lơng cơ bản Số ngày công
= x
viên 26 thực tế
Đối với các khoản tính theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên
thì cuối tháng sẽ tập hợp và phân bổ để tính vào giá thành sản phẩm.
2.3.4.2 Các khoản trích theo lơng
- BHXH : 16% tính vào chi phí kinh doanh.
6% tính vào lơng của nhân viên.
- BHYT : 3% tính vào chi phí kinh doanh.
1,5% tính vào lơng của công nhân viên.
- BHTN : 1% tính vào chi phí kinh doanh.
1 % tính vào lơng của công nhân viên
- KPCĐ : 2% tính vào chi phí kinh doanh.
2.3.4.3 Một số ví dụ về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Tính lơng cho bộ phận quản lý trong tháng 5/2010
Nợ TK 642 : 538.843.380

Có TK 334 : 538.843.380
Tính BHYT, BHXH, BHTN tháng 05/2010 cho bộ phận quản lý:
Nợ TK 642 : 118.545.543,6
Nợ TK 334 : 45.801.687,3
Có TK 338 : 164.347.230,9
11
Trả lơng tháng 11/2009:
Nợ TK 334 : 493.041.692,7
Có TK 111(1) : 493.041.692,7
2.3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.3.5.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
* Đặc điểm chi phí xây lắp tại công ty:
Chi phí sản xuất ở công ty gồm 3 khoản mục chi phí :
2.3.5.1.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ( Phụ lục 10)
2.3.5.1.1.1 Tài khoản sử dụng: TK 621
2.3.5.1.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, giấy
thanh toán tiền tạm ứng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT
2.3.5.1.1.3 Phơng pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Ngày 05/11/2010 : Xuất kho cho phân xởng chế biến 135 m
3
gỗ thông với
giá 1.800.000đ/m
3
để sản xuất bàn ghế Đài Loan theo đơn đặt hàng
Nợ TK 621 : 243.000.000
Có TK 152: 243.000.000
- Ngày 10/11/2010 xuất kho nguyên vật liệu phụ gồm keo, sơn, đinh.cho
đơn đặt hàng bàn ghế Đài Loan
Nợ TK 621: 118.720.000

Có TK152: 118.720.000
Cuối quí, căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 621, kế toán kết chuyển:
Nợ TK 1541 : 361.720.000
Có TK 621 : 361.720.000
2.3.5.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: (phụ lục 11)
2.3.5.1.2.1 Tài khoản sử dụng: TK 622
Chi phí nhân công xây lắp bao gồm : các khoản lơng chính, lơng phụ, tiền
lơng thuê lao động thủ công và tiền lơng chính đợc trả theo thời gian đợc tập
hợp trên TK 622
12
2.3.5.1.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, hợp đồng giao khoán, biên
bản nghiệm thu khối lợng hoàn thành.
2.3.5.1.2.3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Hiện nay Xí nghiệp áp dụng 2 hình thức trả lơng: Trả lơng theo thời gian
và trả lơng theo sản phẩm ( lơng khoán ).
Lơng theo
thời gian
= 450.000 x Hệ số lơng
22
Lơng sản phẩm = Khối lợng x Đơn giá
Tiền lơng phải trả cho ngời
lao động thuê ngoài
=
Khối lợng công việc
hoàn thành
x
Đơn giá tiền lơng
khoán
Căn cứ vào một bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng, kế toán ghi:

Nợ TK 622 : 27.523.510
Có TK 334 : 23.129.000
Có TK 338 : 4.394.510
Chi tiết 3382: 462.580
3383: 3.496.350
3384: 462.580
Xí nghiệp chỉ trích thu BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ đối với công nhân
trong biên chế theo tỷ lệ quy định ( trong đó BHXH = 16% lơng cơ bản, BHYT
= 3% lơng cơ bản, BHTN = 1% lơng thực tế ,KPCD = 2%).
Cuối quý căn cứ vào số phát sinh bên nợ TK 622, kế toán kết chuyển:
Nợ TK 1541 : 27.523.510
Có TK 622 : 27.523.510
2.3.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: (Phụ lục 12)
2.3.5.1.3.1 Tài khoản sử dụng: TK 627
Chi phí sản xuất chung phát sinh cho các công trình bao gồm: Chi phí nhân viên
quản lý công trình, chi phí vật liệu, CCDC dùng cho quản lý, chi phí dịch vụ mua
ngoài
2.3.5.1.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
13
Bảng chấm công bộ phận quản lý, bảng thanh toán tiền lơng bộ phận quản
lý, bảng tính khấu hao TSCĐ.
2.3.5.1.3.3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất chung:
*Chi phí nhân viên quản lý phân xởng
Chi phí này bao gồm: Lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trả
nhân viên quản lý, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý.
Các khoản trích theo lơng:
+ Trích BHXH : tỷ lệ trích 22% tổng tiền lơng cơ bản. Trong đó 16% đợc
tính vào chi phí hoạt động kinh doanh và 6% ngời lao động phải chịu.
+ Trích BHYT : tỷ lệ 4.5% trên tổng tiền lơng cơ bản. Trong đó 3% đợc
tính vào chi phí hoạt động kinh doanh và 1,5% ngời lao động phải chịu.

+ Trích KPCĐ : tỷ lệ 2% trên lơng thực tế và đợc tính vào chi phí hoạt
động kinh doanh.
Nợ TK 627 : 3.861.550
Có TK 334 : 3.245.000
Có TK 338 : 616.550
* Chi phí vật liệu sản xuất:
Là toàn bộ vật liệu xuất dùng cho các tổ sản xuất nhng không cấu thành
nên sản phẩm
Chi phí sản xuất ở phân xởng đợc tập hợp theo bút toán sau:
Nợ TK 627 : 6.040.000
Có TK 152 : 6.040.000
*Chi phí dụng cụ sản xuất:
Chi phí dụng cụ sản xuất ở các phân xởng bao gồm các chi phí nh: máy
bào, máy cắt xuất dùng cho các bộ phận sản xuất. Căn cứ vào phiếu xuất
dùng CCDC, kế toán tập hợp chi phí vào TK 6273
14
Trong quá trình sản xuất đơn đặt hàng bàn ghế Đài Loan công ty đã xuất
máy bào trị giá 1.060.000. Kế toán phản ánh nh sau:
Nợ TK 627 : 1.060.000
Có TK 153 : 1.060.000
* Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Số khấu hao trích
trong tháng
=
Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao qui định
12 tháng
Khi phát sinh chi phí khấu hao tài sản cố định, kế toán định khoản:
Nợ TK 6274 : 5.679.099,91
Có TK 214 : 5.679.099,91
*Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Bao gồm: Chi phí điện nớc, điện thoại, chi phí giao dịch, tiếp khách, vé tàu
xecác chi phí này khi phát sinh đợc kế toán định khoản:
Nợ TK 627(7) : 8.580.000
Có TK 331 : 8.580.000
*Chi phí khác bằng tiền :
Trong tháng 11/2010 tại công ty không phát sinh chi phí khác bằng tiền
Kế toán tổng hợp để ghi vào bảng kê cho từng đối tợng chịu thuế nh sau:
Nợ TK 627 : 25.220.649,91
Có TK (152,153,214,111,331,334,338) : 25.220.649,91
Cuối kì, căn cứ vào số phát sinh bên nợ TK627, kế toán kết chuyển:
Nợ TK 154.1 : 25.220.649,91
Có TK 627 : 25.220.649,91
2.3.5.1.4 Tính giá thành sản phẩm:
Thực tế có rất nhiều cách khác nhau để tính giá thành sản phẩm. Công ty
15
Lâm nghiệp Việt Nam tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, đây là phơng
pháp phù hợp với quy trình công nghệ của công ty.
Đối tơng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng và đối tợng tính giá
thành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn
thành mới tính giá thành có thể không trùng hợp với kỳ báo cáo.
Tổng giá thành sp = Chi phí NVLTT + chi phí NCTT+ chi phí SXC
Tổng giá thành ĐĐH bàn ghế
Đài Loan=361.720.000+27.523.510+25.220.649,91
= 414.464.159,91
Giá thành đơn vị
sản phẩm =
Tổng giá thành sản phẩm
Số lợng sp hoàn thành
Giá thành 1 sp bàn ghế trong đơn đặt hàng bàn ghế Đài Loan là:
Giá thành 1 bộ bànghế

Đài Loan
= 414.464.159.91
500
16
Phần III
THU HOCH VA NHN XẫT NH GI CHUNG
V TèNH HèNH T CHC TI CễNG TY
Thu Hoch v Nhận xét khái quát về công ty và công tác kế toán
của công ty :
Trong quỏ trỡnh thc tp ti Tng cụng ty Lõm nghip VN em thy cụng ty
ó thc hin tt vic t chc h thng s sỏch ,chng t hch toỏn ban u theo
quy nh ca ch k toỏn do nh nc ban hnh v m bo phự hp vi
hot ng ca cụng ty .Ch bỏo cỏo ti chớnh v bỏo cỏo thng kờ c thc
hin mt cỏch khỏ kp thi ,ỏp ng c yờu cu qun lý ca nh nc v lónh
o cụng ty.Với một công ty còn non trẻ về thời gian hoạt động, và bối cảnh
kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn nh hiện nay, những kết quả mà công
ty đạt đợc là rát đáng khích lệ. Đóng góp một phần không nhỏ vào thành công
ngoài sự linh hoạt trong quản lý, khả năng của nhân viên, thì không thể không
kể đến bộ phận kế toán trong công ty. Trên cơ sở những gì em đã đợc tiếp xúc
và thực tập trong thời gian qua, em xin đợc đa ra một số nhận xét dựa trên kiến
thức của bản thân về tình hình hoạt động của công ty nói chung và phòng kế
toán nói riêng nh sau
1. Ưu điểm :
- Đáp ứng kịp thời với tính chất nhanh nhạy của kế toán, công ty đã trang
bị phần mềm kế toán phù hợp để góp phần quản lý tài chính của công ty hiệu
quả hơn. Phần mềm vừa giúp giảm tải khối lợng công việc của nhân viên, vừa
hạn chế tối đa sai sót trong tính toán mà vẫn đảm bảo tính kịp thời việc cung
cấp thông tin kinh tế từ tổng hợp đến chi tiết.
- Hình thức kế toán công ty áp dụng phù hợp với quy mô và tính chất công
việc của công ty.

17
- Các hình thức bán hàng và phơng thức thanh toán, linh hoạt, giúp tạo
điều kiện tốt nhất cho khách hàng và công ty, vẫn đảm bảo lợi ích của công ty
và thu hút đợc khách hàng.
2. Một số tồn tại :
- Các khoản dự phòng : Đối với một doanh nghiệp thơng mại thì hình thức
cho khách hàng nợ là rất phổ biến. Điều này không những làm cho vốn của
công ty bị chiếm dụng mà còn có thể gây khó khăn cho công ty khi khách hàng
không có khả năng trả đợc nợ. Để phòng tránh điều này, công ty nên lập khoản
dự phòng phải thu khó đòi, vừa góp phần bảo đảm tài chính cho công ty, vừa
không bị bất ngờ nếu khách hàng gặp khó khăn về tài chính hoặc phá sản
Khoản dự phòng đợc lập vào cuối niên độ kế toán , tuỳ theo số thời gian
phát sinh khoản nợ quá hạn. Đợc quy định nh sau :
- Qúa hạn từ 3 tháng đến dới 1 năm tỷ lệ trích là 30%
- Quá hạn từ 1 năm đến 2 năm tỷ lệ trích là 50%
- Quá hạn từ 2 năm đến 3 năm tỷ lệ trích là 70%
+ Khi bắt đầu trích lâp kế toán tiến hành định khoản nh sau :
Nợ Tk 642(6) : Số tiền trích lập
Có Tk 139 dự phòng phải thu khó đòi
+ Năm sau, nếu cần trích lập thêm, định khoản tơng tự cho số thêm. Nếu
đợc hoàn nhập do số năm nay ít hơn số đã trích. Kế toán định khoản nh sau :
Nợ Tk 139
Có Tk 642(6) hoặc Có Tk 711
+ Nếu khoản nợ khó đòi xác định không đòi đợc có thể tiến hành xoá nợ :
Nợ Tk 139
Có Tk 131,138
đồng thời ghi Nợ Tk 004 nợ khó đòi đã xử lý
Nợ Tk 111,112
Có Tk 711
đồng thời ghi đơn Có Tk 004

18
- Ngoài ra công ty cha có nhiều hình thức đa sản phẩm tiếp cận ngời tiêu
dùng hơn nữa vì vậy trong thòi gian tới công ty cần có chính sách riêng dành
cho quảng bá thơng hiệu đa sản phẩm tiếp cận ngời tiêu dùng.Hình thức quảng
bá thơng hiệu , quảng bá sản phẩm đợc a chuộng và hiệu quả hiện nay đó PR
trực tuyến đợc coi là công cụ hỗ trợ đắc lực, thông minh cho các doanh nghiêp
trong việc làm thơng hiệu và gây ấn tợng tích cực và tăng độ tín nhiệm của
doanh nghiệp
19
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam bằng
những kiến thức đã học được tại trường,cùng với sự chỉ bảo tận tình của các
anh chị phòng tài chính kế toán của công ty ,em đã phần nào bổ sung, nâng cao
kiến thức thực tiễn và đó là nguồn tài sản quý báu có thể giúp em tự tin cho
công việc sau này .Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu chưa nhiều,những kinh
nghiệm thực tế còn bị hạn chế nên bài báo cáo của em không tránh khỏi sai
sót .Em rất mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy cô và các anh chị trong
phòng kế toán của Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam để em hoàn thiện hơn
báo cáo của mình .
Em xin chân thành cảm ơn sự tân tình hướng dẫn của thầy giáo Lương
Trọng Yêm, các anh chị trong phòng kế toán của tổng công ty Lam Nghiệp đã
giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này
PHỤ LỤC
Ph Lc 01:
Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Quý 4/ 2009
và Quý 4/ 2010 của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam
Phụ lục 02:
Chỉ tiêu

số

Quý 4/2009 Quý 4/2010 Sự tăng giảm
Số tuyệt đối
v(%)
DTBH và cung cấp dịch vụ
1 76,022,180,722 77,029,190,799 1,007,010,077 1.32%
Các khoản giảm trừ doanh thu
2 0 0 0 0.00%
DTT về bán hàng và cung cấp
dich vụ (10=01-02)
10 76,022,180,722 77,029,190,799 1,007,010,077 1.32%
Giá vốn hàng bán
11 74,122,300,123 73,854,460,546 -267,839,577 -0.36%
Lợi nhuận gộp (20=10-11)
20 1,899,880,599 3,174,730,253 1,274,849,654 67.10%
Doanh thu HĐTC
21 36,123,456,100 37,177,263,335 1,053,807,235 2.92%
Chi phí tài chính
22 14,233,654,223 14,775,949,456 542,295,233 3.81%
Chi phí bán hàng
24 1,465,788,133 1,623,949,437 158,161,304 10.79%
Chi phí QLDN
25 7,023,256,111 7,258,160,798 234,904,687 3.34%
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
30 29,347,150,454 31,210,255,493 1,863,105,039 6.35%
30=20+(21-22)-(24-25)
Thu nhập khác
31 598,153,321 619,892,481 21,739,160 3.63%
Chi phí khác
32 634,048,957 670,802,576 36,753,619 5.80%
Lợi nhuận khác (40=31-32)

40 -35,895,636 -50,910,095 -15,014,459 41.83%
TLN trớc thuế (50=30+40)
50 29,311,254,818 31,159,345,398 1,848,090,580 6.31%
Thuế TNDN phải nộp
51 2,507,836,285 2,960,783,628 452,947,343 18.06%
Lợi nhuận sau thuế
TNDN(60=50-51)
60 26,803,418,533 28,198,561,770 1,395,143,237 5.21%
Quy trình công nghệ Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam
Phụ lục 03:
Cắt và phay mộng
Kiểm tra và đóng gói thành phẩm
Chuần bị nguyên liệu gỗ đầu vào
Chuần bị nguyên liệu gỗ đầu vào
Xé mỏng và phân loại
Nghiền, trộn phụ gia
ép, định hình
Xử lý bề mặt
S¬ ®å bé m¸y qu¶n lý c«ng ty
Phô lôc 04:
S¬ ®å bé m¸y kÕ to¸n
Hội đồng quản trị
Management Board
Tổng giám đốc
President
Phó tổng giám đốc
Vice President
Văn
phòng
tổng

công ty
Phòng
kiểm
toán và
thanh
tra
Phòng
đầu tư
và xây
dựng
cơ bản
Phòng
kế
toán,
tài
chính
Phòng
tổ chức
lao
động
Phòng
kế
hoạch
Phòng
lâm
nghiệp
Phòng
kỹ
thuật,
hợp tác

quốc tế
Phòng
kinh
doanh,
XNK
Các đơn vị hạch
toán độc lập
Các VP đại diện Các đơn vị hạch
toán phụ thuộc
Các công ty liên
doanh
Chủ tịch hội đồng quản trị
Charman

×