Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 100 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



 !"#$%&'#()*+$%, )/01-%23!&4)5!
6)7*&89::!;<=
>?@A9BCDEFG
1.1.1 Sản phẩm của công ty 8
1.1.2 Sản phẩm Phân lân nung chảy 8
1.1.3 Sản phẩm Phân lân hỗn hợp NPK 11
H>?IJ@AKL@A9BCDEF
I9M9NN;OP
1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu 15
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 17
HQ9R@AKLSDEFI9M
9NN;OHH
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 22
nhưng kế toán chỉ nhập phần số lượng bỏ qua phần giá trị bởi do đặc
điểm hạch toán tính giá xuất kho NVL mà công ty sử dụng là phương
pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ 29
Sau khi hoàn thành công việc vào các phiếu xuất kho, toàn bộ thông tin
dữ liệu của các phiếu xuất trên (bao gồm ngày tháng xuất, PX nhận vật
tư, tên và mã vật tư, tên, số hiệu kho đặc biệt số lượng vật tư) sẽ được tự
động ghi vào Sổ chi tiết các TK 6211. Đến cuối kỳ, khi đã có đầy đủ tổng
nhập NVL xuất kho trong kỳ, kế toán sẽ chọn mục “Tính giá trung bình”
trên phần mềm kế toán để“tính giá trung bình” NVL xuất kho. Khi đó,
thông tin giá trị NVL xuất kho sẽ tự động cập nhật trở lại phiếu xuất
kho, thẻ kho, sổ chi tiết cũng như sổ tổng hợp liên quan 30
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 34
2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 49
2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm


dở dang 59
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.4.1 Ki m kê v tính giá s n ph m d dangể à ả ẩ ở 59
2.1.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ
Phần Phân Lân Ninh Bình 67
=
3.1.1Ưu điểm 73
3.1.2 Nhược điểm 77
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 81
HEA99QTQ9R@AKLT
RET@A9BSDEFI9M9N
N;OGP
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3!U- V!W-
NKCT Nhật ký chứng từ
TK Tài khoản
PX Phân xưởng
CP Chi phí
NVL Nguyên vật liệu
NCTT Nhân công trực tiếp
SXC Sản xuất chung
TSCĐ Tài sản cố định
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí công đoàn
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
@XY(;AE;?


 !"#$%&'#()*+$%, )/01-%23!&4)5!
6)7*&89::!;<=
>?@A9BCDEFG
1.1.1 Sản phẩm của công ty 8
1.1.2 Sản phẩm Phân lân nung chảy 8
1.1.3 Sản phẩm Phân lân hỗn hợp NPK 11
H>?IJ@AKL@A9BCDEF
I9M9NN;OP
1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu 15
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 17
HQ9R@AKLSDEFI9M
9NN;OHH
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 22
Bi u 2.2: Hóa n GTGT mua NVL dùng ngay cho s n xu t Phân ể đơ ả ấ
lân nung ch y 28ả
nhưng kế toán chỉ nhập phần số lượng bỏ qua phần giá trị bởi do đặc
điểm hạch toán tính giá xuất kho NVL mà công ty sử dụng là phương
pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ. 29
Sau khi hoàn thành công việc vào các phiếu xuất kho, toàn bộ thông tin
dữ liệu của các phiếu xuất trên (bao gồm ngày tháng xuất, PX nhận vật
tư, tên và mã vật tư, tên, số hiệu kho đặc biệt số lượng vật tư) sẽ được tự
động ghi vào Sổ chi tiết các TK 6211. Đến cuối kỳ, khi đã có đầy đủ tổng
nhập NVL xuất kho trong kỳ, kế toán sẽ chọn mục “Tính giá trung bình”
trên phần mềm kế toán để“tính giá trung bình” NVL xuất kho. Khi đó,
thông tin giá trị NVL xuất kho sẽ tự động cập nhật trở lại phiếu xuất

kho, thẻ kho, sổ chi tiết cũng như sổ tổng hợp liên quan. 30
Bi u 2.3: M u s chi ti t TK 6211 30ể ẫ ổ ế
Bi u 2.4: B ng phân b nguyên li u, v t li u, công c , d ng c 32ể ả ổ ệ ậ ệ ụ ụ ụ
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 34
Bi u 2.6: Gi y báo thanh toán ti n l ng s n ph m 38ể ấ ề ươ ả ẩ
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bi u 2.7 : L ng t m ng T Lò cao 1 - PX Lò cao tháng 09/2010 ể ươ ạ ứ ổ
38
Bi u 2.8: B ng l ng tháng 09/2010 T Lò cao 1 - Phân x ng Lò ể ả ươ ổ ưở
cao 40
Bi u 2.10 : Báo cáo gi công lao ng - Phân x ng Lò cao 42ể ờ độ ưở
Bi u 2.11: Phi u phân b ti n l ng v các kho n ph i tr t i PX ể ế ổ ề ươ à ả ả ả ạ
Lò cao 44
Bi u 2.12: S chi ti t TK 6221 - Chi phí nhân công tr c ti p Phân ể ổ ế ự ế
lân nung ch y 45ả
Bi u 2.13 : B ng phân b ti n l ng v b o hi m xã h i 47ể ả ổ ề ươ à ả ể ộ
Bi u 2.14 : S cái TK 6221 - Chi phí nhân công tr c ti p phân lân ể ổ ự ế
nung ch y 48ả
2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 49
Bi u 2.15: B ng phân b kh u hao t i s n c nh 53ể ả ổ ấ à ả ốđị
Bi u 2.17 : B ng t ng h p chi phí s n xu t chung 56ể ả ổ ợ ả ấ
Bi u 2.18 : B ng phân b chi phí s n xu t chung 57ể ả ổ ả ấ
Bi u 2.19: S cái t i kho n 627 58ể ổ à ả
2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm
dở dang 59
2.1.4.1 Ki m kê v tính giá s n ph m d dang 59ể à ả ẩ ở
Bi u 2.20: B ng ki m kê s n ph m d dang v bán th nh ph m - ể ả ể ả ẩ ở à à ẩ
PX Lò cao 59
Bi u 2.21 : B ng kê chi phí s n xu t d dang t i ng y 30 tháng 09 ể ả ả ấ ở ạ à

n m 2010 60ă
Bi u 2.22 : S chi ti t TK 15411 62ể ổ ế
Bi u 2.23: S cái TK 154 - Chi phí s n xu t d dang 62ể ổ ả ấ ở
Bi u 2.24: B ng kê s 4- T p h p chi phí s n xu t 65ể ả ố ậ ợ ả ấ
Bi u 2.25 : Nh t ký ch ng t s 7 66ể ậ ứ ừ ố
2.1.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ
Phần Phân Lân Ninh Bình 67
Bi u 2.26: Phi u tính giá th nh s n ph m ho n th nh 70ể ế à ả ẩ à à
Bi u 2.27 : B ng t ng h p chi ti t chi phí s n xu t kinh doanh 71ể ả ổ ợ ế ả ấ
=
3.1.1Ưu điểm 73
3.1.2 Nhược điểm 77
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 81
HEA99QTQ9R@AKLT
RET@A9BSDEFI9M9N
N;OGP
Z[M
Cơ chế thị trường tạo cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mới nhưng cũng đặt các doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh gay gắt.
Đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì
sự cạnh tranh đó sẽ diễn ra càng phức tạp hơn. Không chỉ cạnh tranh với các
doanh nghiệp trong nước mà các doanh nghiệp Việt Nam còn phải cạnh tranh
với các doanh nghiệp nước ngoài, với những tập đoàn công ty đa quốc gia,
những tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới với tiềm lực tài chính khổng lồ sẵn
sàng hạ giá bán thấp hơn giá thành sản xuất trong vòng 3- 5 năm để xâm nhập
vào thị trường nội địa, “loại bỏ” hàng hoá trong nước. Trước tình hình đó, để
có thể tồn tại và phát triển một cách vững chắc, các doanh nghiệp Việt Nam

phải luôn phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và hạ giá
thành sản phẩm nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm của các doanh
nghiệp khác. Cho nên nhiệm vụ phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu, là bài toán
khó đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, Công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm vốn đã đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác
quản lý hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nói chung cũng như trong toàn
bộ công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp nói riêng thì nay nó càng đòi
hỏi phải được hoàn thiện sao cho ngày một khoa học, hợp lý, chính xác hơn,
giúp các nhà quản lý quản lý tốt chi phí để hạ giá thành sản phẩm tạo nên mức
lợi nhuận cao hơn từ đó đưa ra các quyết định quản lý, quyết định kinh doanh
phù hợp và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế tại doanh
nghiệp.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong sản xuất nên trong thời gian thực
tập tại Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình em đã đi sâu vào nghiên cứu,
tìm hiểu phân tích, đánh giá tình hình thực tế công tác hạch toán kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp trên cơ sở đó em đã
lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phẩm tại Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình" làm nội dung nghiên cứu
và viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và kết
luận, kết cấu chuyên đề thực tập được chia làm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình.
\XE
>?@A9B(IJ@AKLT]A
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
9RSDEFI9M9NN;O
>?@A9BCDEF
1.1.1 Sản phẩm của công ty
Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh và Quyết định số:
66/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Phân Lân Ninh Bình thành công ty
Cổ phần Phân Lân Ninh Bình ngày 29/7/2004, ngành nghề kinh doanh của
Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình bao gồm:
- Sản xuất phân lân nung chảy và các loại phân bón khác;
- Sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng;
- Gia công, chế tạo thiết bị phục vụ sản xuất phân lân nung chảy;
- Kinh doanh dịch vụ du lịch;
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Như vậy, có thể thấy lĩnh vực sản xuất cũng như sản phẩm của công ty
rất đa dạng với nhiều loại và chủng loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên bất
kỳ một công ty sản suất nào cũng có cho mình một hoặc một vài sản phẩm thế
mạnh - tạo ra phần lớn doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Công ty Cổ phần
Phân Lân Ninh Bình có các mặt hàng sản phẩm chủ yếu như sau:
- Phân lân nung chảy với công suất 300.000 tấn/năm
- Phân lân hỗn hợp NPK các loại với công suất 150.000 tấn/ năm
- Xi măng PCB 30 với công suất 10.000 tấn/năm.
trong đó riêng phân lân hỗn hợp NPK có tới 11 mặt hàng.
Sau đây chúng ta đi vào xem xét đặc điểm sản phẩm của hai sản phẩm
chủ đạo của công ty, đó là Phân lân nung chảy và Phân lân hỗn hợp NPK.
1.1.2 Sản phẩm Phân lân nung chảy

Phân lân nung chảy Ninh Bình được sản xuất theo Tiêu chuẩn Quốc
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
gia: TCVN 1078:1999. Trên thế giới có nhiều loại phân lân khác nhau nhưng
phân lân nung chảy (FMP) là phân sản xuất trực tiếp từ quặng lân bằng
phương pháp nhiệt.
1.1.2.1. Nguyên liệu dùng SX phân lân nung chảy:
]-&^)!)
- Được khai thác tại Mỏ Apatite Lào Cai
- Apatit là loại quặng chứa lân có hàm lượng lân (P
2
O
5
) từ 24 đến 34%.
- Chuyên chở về nhà máy bằng phương tiện đường sắt rồi được tập kết ở
bãi chứa.
]-@_&_)!
- Được khai thác tại mỏ Secpentin Nông Cống tỉnh Thanh Hoá
- Secpentin là loại quặng giầu hàm lượng Magiê và Slic.
- Chuyên chở về Công ty bằng ô tô và đường sắt rồi được tập kết tại các
bãi chứa.
]-@^)5
- Được khai thác tại mỏ Nông Cống tỉnh Thanh Hoá
- Sa thạch là loại quặng rất giầu hàm lượng Silic.
- Chuyên chở về Công ty bằng ô tô và đường sắt rồi được tập kết tại các
bãi chứa .
- Ba loại quặng trên được xúc, vận chuyển đổ vào boong ke qua máy
đập, máy sàng chế biến thành các loại quặng tiêu chuẩn từ 40 - 60 mm, theo
băng truyền vận chuyển lên boongke và đưa vào sản xuất tại lò cao.

- Bột quặng phát sinh trong quá trình đập sàng được gia công thành dạng
bánh, khi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật thì đưa vào sản xuất tại lò cao.
!`2!U-a^)b^!)c
- Khai thác tại mỏ than Vàng Danh và Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Là loại than có độ bền cơ, bền nhiệt cao được gia công, chế biến tại
Quảng Ninh cỡ cục từ 30 đến 60 mm.
- Chuyên chở về Công ty bằng đường thuỷ rồi tập kết ở các bãi chứa,
được xúc đổ lên boong ke đưa vào lò cao.
1.1.2.2. Tính chất của phân lân nung chảy Ninh Bình
- Cung cấp cho cây trồng chất dinh dưỡng lân (P
2
O
5
hữu hiệu: 15 -
17%; 17 – 19%; 19 – 21%). Là chất thiết yếu tạo nên các tế bào cây cối, thúc
đẩy sự nảy mầm, phát triển bộ rễ, tăng số lượng, chất lượng hạt, củ, quả v.v
 -Là loại phân không tan trong nước nên hạn chế rửa trôi mà tan hết
trong dịch rễ cây tiết ra, vì vậy phù hợp với nhiều loại đất khác nhau đặc biệt
là đất chua phèn, chua trũng, lầy thụt, đất bazan, đất đồi núi, đất bạc màu
- Có tác dụng khử chua, cải tạo đất:
+ Chất vôi (CaO: 25-30%): Có tác dụng khử chua, khử độc, hạ phèn cho
đất, cải tạo và tăng độ phì của đất giúp cây trồng tổng hợp protein và chuyển
hoá chất dinh dưỡng.
+ Chất Magiê (MgO: 14 - 18%): Có tác dụng khử chua, khử độc hạ
phèn cho đất như vôi, là chất thiết yếu tạo nên diệp lục tố của cây, giúp cây
trồng tăng khả năng quang hợp, tổng hợp protein, chất đường chất béo v.v.
- Là loại phân đa dinh dưỡng: Vì ngoài cung cấp chất dinh dưỡng lân

(P
2
O
5
), trong phân lân nung chảy Ninh Bình còn chứa các chất như: CaO
(vôi), MgO (Magiê); SiO
2
(Silíc) chống đổ và kháng sâu bệnh; các chất vi
lượng: Mn, Cu, Zn, B, Fe, Mo, rất cần thiết cho cây trồng.
1.1.2.3. Một số đặc điểm chính của phân lân nung chảy Ninh Bình
- Dạng hạt: cỡ hạt < 3 mm; có màu xanh đen, có ánh kim.
- Dạng bột (cỡ hạt < 0,25 mm); có màu sắc xanh xám hơi đen.
- Độ ẩm: < 1%: + Có tính kiềm (pH = 8,0 – 8,5 )
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Không đóng vón, đóng cục.
+ Tỷ trọng: 1,4 – 1,5 (1m
3
phân nặng 1,4 – 1,5 tấn)
* Chính vì vậy phân lân nung chảy Ninh Bình còn được gọi là phân đa
dinh dưỡng; tên quốc tế gọi là phân lân Can xi - Magiê (FMP)
1.1.2.4 Các loại sản phẩm phân lân nung chảy
Có các mức chất lượng như sau:
0&8d7e-)bf
$%&'#
/g f5!)6Wh f5!.)2i^f
P
2
O

5
hữu ích % 15 - 17 17 - 19
CaO % 28 - 34 28 - 34
MgO % 16 - 20 14 - 16
SiO
2
% 25 - 30 20 - 25
Độ ẩm < 1% 1%
Các vi lượng p.p.m Fe, Mn, B, Zn, Mo, v.v.v
Cỡ hạt mm Dạng hạt < 3mm; dạng bột < 0,25mm
Bao gói kg/bao 25kg/bao; 50 kg/bao; 1000 kg/bao
1.1.3 Sản phẩm Phân lân hỗn hợp NPK
Phân đa dinh dưỡng Ninh Bình được phối trộn trực tiếp từ các loại
phân đơn dạng khô: đạm ure, phân lân nung chảy dạng hạt, Kali clorrua và
các dinh dưỡng khác. Phân khô, rời rất dễ bón, không bị vón hòn vón cục
trong quá trình bảo quản.
1.1.3.1. Đặc tính của phân đa dinh dưỡng NPK Ninh Bình
- Cung cấp các chất dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng như: Đạm (N),
Lân (P
2
O
5
), Kali (K
2
O).
- Ngoài ra còn được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng thiết yếu rất cần
thiết cho cây trồng: Vôi (CaO: 10 - 20%), Magiê (MgO: 5 - 10%), Silic (SiO
2
:
8 - 20%), Lưu huỳnh (S) và các nguyên tố vi lượng khác như : Mn, Cu, Zn,

B, Fe, Mo, Co, …
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chất dinh dưỡng lân trong phân có loại tan nhanh (cung cấp lân cho cây
thời kỳ đầu), có loại tan chậm (cung cấp lân cho cây thời kỳ giữa và cuối vụ).
- Lân tan chậm nên hạn chế rửa trôi, tan hết trong môi trường đất và
dịch rễ cây tiết ra, hiệu lực của phân kéo dài.
- Phù hợp với nhiều loại đất khác nhau đặc biệt là đất chua phèn, chua
trũng, lầy thụt; đất bazan; đất đồi núi; đất bạc màu; đất xám, v.v Cải tạo đất
chua, chua phèn, giảm rong rêu, v.v
- Giúp cây trồng tăng khả năng quang hợp rất tốt, tổng hợp prôtêin,
chất đường, chất béo, v.v
- Tăng độ cứng vững của thân và lá cây, chống chịu sâu bệnh tốt, giảm
thuốc bảo vệ thực vật. Tăng khả năng chịu rét, chịu hạn, chất lượng nông sản tốt.
1.1.3.2. Các loại phân bón đa dinh dưỡng NPK
- Sản phẩm sử dụng khép kín cho cây trồng: Có loại chuyên bón lót,
chuyên bón thúc; phù hợp với từng loại cây, từng loại đất.
- Sản phẩm có dạng hạt, từ 0 – 4 mm, dạng viên; có 3 mầu riêng biệt
hoặc 1 mầu, đóng bao PP lồng túi PE chống ẩm, khối lượng 25kg/bao hoặc
50kg/bao. Phân khô rời rất dễ bón, không bị vón hòn, vón cục trong quá trình
sử dụng và bảo quản.
Phân chuyên dùng bón lót
- Phân đa dinh dưỡng NPK 5-10-3-8: Phân NPK chuyên dùng bón lót
cho lúa và cây màu
- Phân đa dinh dưỡng NPK 5-12-3: Phân NPK chuyên dùng bón lót cho
lúa và các loại cây trồng
- Phân đa dinh dưỡng NPK 6-12-2: Phân NPK chuyên dùng bón lót cho
cây lúa và các loại cây trồng
- Phân đa dinh dưỡng NPKS 6-12-2-2: Phân NPK chuyên dùng bón lót

Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cho cây lúa và các loại cây trồng
- Phân đa dinh dưỡng NPKS 3-13-4-1: Phân NPK chuyên dùng bón lót
cho cây Lạc
- Phân đa dinh dưỡng NPK 10-10-5: Phân NPK dùng bón lót cho tất cả
các loại cây trồng.
- Phân đa dinh dưỡng NPK 10-12-5: Phân NPK dùng bón lót cho tất cả
các loại cây trồng
- Phân đa dinh dưỡng NPKS 10-12-5-3S-20CaO: Phân NPK dùng bón
lót cho cây Cà Phê
Phân chuyên dùng bón lót thúc
- Phân đa dinh dưỡng NPK 10-10-12: Phân NPK chuyên dùng cho cây
Cà Phê
- Phân đa dinh dưỡng NPK 17-5-16-1: Phân NPK chất lượng cao
chuyên dùng bón thúc cho lúa
- Phân đa dinh dưỡng NPK 16-16-8: Phân NPK chất lượng cao dùng
bón lót, bón thúc cho các loại cây
Qua tìm hiểu ở trên ta thấy tính chất của các sản phẩm chủ yếu của
công ty rất phức tạp, được cấu tạo từ nhiều thành phần với các nguyên liệu
đặc thù. Nguyên liệu đầu vào quan trọng sử dụng trong sản xuất phân lân
nung chảy là than Antracit (than cục) ở các mỏ Vàng Danh, Uông Bí, Cẩm
Phả (Quảng Ninh), quặng Apatit ở Lào Cai, quặng Secpentin và Sa thạch
trong nước. Các nguyên liệu này chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm.
Dễ dàng nhận thấy các nguyên nhiên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất
của Công ty từ các mỏ nguyên liệu trong tự nhiên, các mỏ nguyên liệu này có
trữ lượng hữu hạn, chi phí khai thác ngày càng lớn, khả năng tìm nguồn mới
thay thế là rất khó khăn. Nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất phân
NPK cũng có đặc điểm tương tự, Công ty phải dùng những nguyên liệu khác

Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
như đạm, ure, kaly, lưu huỳnh Các nguyên liệu này đều phải nhập khẩu từ
nước ngoài, do đó có sự phụ thuộc vào giá cả, tỷ giá và tính ổn định của
nguồn cung trên thị trường thế giới. Xét về dài hạn, các biến động giá của
nguyên vật liệu đầu vào có xu hướng tăng lên dẫn đến thay đổi giá thành sản
phẩm tăng lên, làm ảnh hưởng giá bán, doanh thu và lợi nhuận. Do vậy để
đảm bảo ổn định cho sản xuất, Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình phải lập
kế hoạch tối ưu trong việc mua sắm vật tư nguyên liệu dự trữ.
Phân bón là ngành hỗ trợ quan trọng trong nông nghiệp, có mối liên hệ
mật thiết với tính mùa vụ và mật độ diện tích gieo trồng cây nông nghiệp. Ở
nước ta, cây nông nghiệp có diện tích gieo trồng lớn nhất và cũng là cây
lương thực chính của ngành là cây lúa với diện tích gieo trồng tập trung tại 2
vựa lúa chính của cả nước là ĐB Sông Hồng và ĐB Sông Cửu Long. Do phụ
thuộc vào tính mùa vụ của cây lúa nên Công ty sản xuất và xuất khẩu phân
bón thường hay chuẩn bị hàng trước các mùa vụ ít nhất một tháng nhằm đảm
bảo có thể phân phối kịp thời cho mùa vụ tại từng khu vực.
1.1.2. Loại hình sản xuất
Do tính chất sản phẩm cũng như tình hình tiêu thụ và đặc điểm của dây
truyền máy móc công nghệ có những đặc thù riêng nên Công ty tiến hành sản
xuất sản phẩm theo hướng hàng loạt với khối lượng lớn và việc sản xuất diễn
ra khép kín, thường xuyên liên tục trong năm.
H>?IJ@AKL@A9BCDE
FI9M9NN;O
Công ty Cổ Phần Phân Lân Ninh Bình là doanh nghiệp cổ phần kinh
doanh nhiều ngành nghề; tuy nhiên sản phẩm chủ yếu của công ty là phân lân
nung chảy và phân NPK. Vì vậy khi đi vào tìm hiểu đặc điểm quy trình công
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghệ sản xuất sản phẩm của công ty, chúng ta cũng sẽ chỉ đi vào xem xét quy
trình sản xuất các sản phẩm chủ đạo, đó là sản suất phân lân nung chảy và sản
xuất phân NPK.
1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu
Sản xuất phân lân nung chảy và phân NPK đòi hỏi kỹ thuật sản xuất
tương đối cao và phức tạp, riêng các hạng mục chính của hệ thống lò cao
trong sản xuất phân lân nung chảy đã bao gồm: lò cao với đường kính hơn 3m
cao hơn 8m, thiết bị nạp nguyên liệu (máy đập, máy sàn, băng tải ), các thiết
bị cung cấp khí (quạt cao áp, ống dẫn khí, đồng hồ đo lưu lượng khi ), thiết
bị hấp thụ khí (tháp láng bụi khí đỉnh lò, quạt hút khí đỉnh lò, lò đốt khí CO ),
hệ thống thu hồi bán thành phẩm, hệ thống sấy nghiền, hệ thống cấp nước
Trong khi đó tại Việt Nam mới chỉ có 2 doanh nghiệp sản xuất phân lân nung
chảy nên tất cả mọi vấn đề về kỹ thuật Công ty đều phải “tự thân vận động”.
Tuy nhiên với tinh thần đoàn kết, quyết tâm vượt khó, mạnh dạn đầu tư vào
nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, ứng dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật,
không những đáp ứng được nhu cầu sản xuất mà còn giúp Công ty nâng cao
công xuất lò, giảm định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, sử dụng hệ thống xử
lý nước khí thải độc hại do vậy đã giảm ô nghiễm môi trường đến mức thấp
nhất, sản phẩm của Công ty đáp ứng đủ tiêu chuẩn quốc tế với chi phí sản
xuất thấp, sản phẩm rất phù hợp với đất chua và hơi chua (loại đất chiếm tỷ
trọng lớn nhất tới 80% ở Việt nam hiện nay).
Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất cụ thể của 2 loại sản phẩm:
1.2.11. Sản xuất phân lân nung chảy (FMP)
Phương pháp sản xuất FMP: Dùng nhiệt của than Antracit, nấu chảy
lỏng quặng có chứa lân (P2O5) cùng với một số phụ gia trong lò cao ở nhiệt độ
1.400 – 1.500 độ C rồi làm lạnh đột ngột bằng nước có áp lực cao. Xong sấy
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

khô tạo thành sản phẩm có cỡ hạt < 3 mm (màu xám đen), hoặc nghiền nhỏ
đến cỡ hạt < 0,25 mm (màu xanh sáng)
1.2.1.2. Sản xuất NPK
Hiện nay Công ty sử dụng 2 loại công nghệ sản xuất:
Công nghệ trộn 3 mầu :
Đạm, lân, kaly, DAP trung vi lượng được phối trộn khô nguyên chất
với nhau theo một tỷ lệ nhất định. Công nghệ này có đặc điểm.
- Không có phụ gia, tạp chất (phối trộn nguyên chất các phân đơn với
nhau )
- Sản phẩm khô, rời dễ bón, không bị vón hòn vón cục trong quá trình
dự trữ, bảo quản.
- Sản phẩm có 3 mầu riêng biệt nhận biết phân bằng mắt thường
Công nghệ vê viên:
Đạm, lân, kaly được vê thành viên, đặc điểm của công nghệ này là độ
đồng đều rất cao.
Các loại nguyên liệu SA, KCl, Lân, phụ gia …được tập kết vào các
bunke chứa và được cân định lượng tự động qua hệ thống điều khiển bằng
mấy tính. Sau đó nguyên liệu cấp xuống băng tải tổng hợp rồi đưa vào thùng
trộn để trộn đều các nguyên liệu vơi nhau, sau đó được đưa vào vê viên tạo
hạt bằng máy vê viên dạng đĩa. Tại đĩa vê viên có bổ sung thêm nước dưới
dạng phun tia tạo ẩm cho nguyên liệu. Ra khỏi đĩa vê viên bán thành phẩm
NPK được băng tải vận chuyển đưa vào máy sấy thùng quay để sấy khô sản
phẩm bằng nhiệt khí của lò dầu FO.
Sản phẩm NPK ra khỏi thùng sấy có độ ẩm nhỏ hơn hoặc bằng 5%
được gầu nâng vận chuyển đưa lên hệ thống sang rung 2 lưới để sang phân
loại sản phẩm. Phần sản phẩm NPK có kích thước đạt từ 2-5,5 mm được đưa
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vào máy làm nguội thùng quay để làm nguội sản phẩm bằng không khí,sau

khi làm nguội được băng tải vận chuyển đưa vào bunke chứa và được cân
đóng bao tự động.Sản phẩm NPK sau khi đóng bao được đưa vào kho sản
phẩm xếp lưu hoặc bán. Phần sản phẩm NPK trên 5,5mm được đưa vào
nghiền nhỏ qua máy nghiền rồi cùng với phần sản phẩm dưới sàng 2mm được
hồi lưu trở lại vê viên để tạo hạt lại.
Về tình hình kiểm tra chất lương sản phẩm:
Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng: Công ty Cổ Phần Phân Lân
Ninh Bình đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001- 2000
Bộ phận kiểm tra chất lượng của Công ty:Công ty có bộ phận chuyên
phụ trách kiểm tra chất lượng sản phẩm và kiểm tra chất lượng nguyên liệu
đầu vào nhằm đảm bảo chất lượng của nguyên liêuh đầu vào và chất lượng
sản phẩm đầu ra theo quy định. Ngoài ra, Công ty Cổ Phần Phân Lân Ninh
Bình có hệ thống quy trình thủ tục và chương trình tái huấn luyện cho nhân
viên do vậy bộ phận kiểm tra chất lượng của Công ty Cổ Phần Phân Lân Ninh
Bình hoạt động rất hiệu quả.
Hàng năm Công ty đầu tư mua sắm nhiều máy móc thiết bị chuyên
dùng để kiểm tra chất lượng sản phẩm như : Cân phân tích AR2140; Thiết bị
phân tích khí thải Testo 350; Thiết bị phân tích nước; Máy nghiện mẫu PTV;
Máy quang phổ kế; Hệ thống phân tích đạm
HH )*+$%, )
Công ty Cổ Phần Phân Lân Ninh Bình tổ chức sản xuất theo các PX
riêng biệt gồm 4 PX: PX nguyên liệu, PX cơ điện, PX sấy nghiền, PX lò cao.
Trong mỗi PX lại được tổ chức thành nhiều tổ đội, thường gồm 1 tổ văn
phòng và các tổ sản xuất. Tổ văn phòng phụ trách các công việc hành chính,
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
điều hành hoạt động của PX, theo dõi chấm công Các tổ sản xuất trực tiếp
sản xuất sản phẩm.

Các PX sản xuất tổ chức sản xuất liên tục theo 3 ca sản xuất/ngày:từ 6h
đến 14h, từ 14h đến 22h, từ 22h đêm đến 6h sáng hôm sau.
Tham gia vào quy trình sản xuất phân lân nung chảy, phân lân NPK có
sự tham gia của cả 4 phân xưởng: PX nguyên liệu, PX cơ điện, PX sấy
nghiền, PX lò cao trong đó:
+ PX cơ điện: được chia thành 2 tổ: tổ cơ khí và tổ điện - có nhiệm vụ
sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo cung cấp đủ điện nước cho quá trình vận
hành hoạt động của nhà máy.
+ PX nguyên liệu được chia thành các tổ sau: tổ xe (phục vụ việc nâng
hàng, cẩu hàng, vận chuyển nguyên vật liệu đến các PX sản xuất khác); tổ đập
sàng (thực hiện công đoạn gia công NVL trước khi vận chuyển cho PX lò
cao); tổ ép viên (những NVL cỡ nhỏ chưa đạt tiêu chuẩn được đóng thành các
bánh NVL đủ tiêu chuẩn trước khi đưa vào sane xuất).
+ PX lò cao được chia thành các tổ: tổ cơ khí (sữa chữa máy móc thiết
bị trong phạm vi PX khi có sự cố); 3 tổ sản xuất được đánh số thứ tự từ 1 đến
3 (từ những NVL dạng hạt qua các gia đoạn chế biến tạo chuyển hóa thành
bán thành phẩm phân lân nung chảy)
+ PX sấy nghiền được chia thành các tổ: 3 tổ sản xuất được đánh số
thừ 1 đến 3 (bán thành phẩm phân lân nung chảy được đưa sấy khô và nghiền
nhỏ thành phân lân nung ở dạng bột rồi đóng bao sản phẩm); tổ NPK (từ sản
phẩm của PX lò cao chuyển tới bán thành phẩm phân lân nung chảy được đưa
sấy khô và nghiền nhỏ rồi trộn lẫn hoặc vê viên tạo hạt theo một tỷ lệ nhất
định với đạm, kali để tạo thành sản phẩm phân NPK)
]A9R@AKLCDEFI9M9N
N;O
Quản lý chi phí là việc tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng về việc
sử dụng các nguồn vốn và chi phí, từ đó đưa ra những quyết định về các chi
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

phí ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp.
Chi phí cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn có những biến
động nhất định trong từng thời kỳ. Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng của quản lý
chi phí là xem xét, lựa chọn cơ cấu chi phí sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất.
- Tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu chi phí và nguồn vốn huy
động tối ưu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
- Thiết lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận
một cách hợp lý đối với doanh nghiệp.
- Kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong công ty, tránh tình trạng
sử dụng lãng phí, sai mục đích.
Chính vì vậy mà tại Công ty Cổ Phần Phân Lân Ninh Bình, việc quản
lý chi phí sản xuất được quán triệt từ Ban Giám đốc đến các phòng ban chức
năng của Công ty. Cụ thể:
Đối với nhà quản lý
Để kiểm soát được chi phí phát sinh, điều quan trọng là phải nhận diện ra
các loại chi phí, đặc biệt là nhà quản lý nên nhận dạng những chi phí kiểm
soát được để đề ra biện pháp kiểm soát chi phí thích hợp và nên bỏ qua những
chi phí không thuộc phạm vi kiểm soát của mình nếu không việc kiểm soát sẽ
không mang lại hiệu quả so với công sức, thời gian bỏ ra.
Phòng Tổ chứccó nhiệm vụ:
- Xây dựng quy hoạch cán bộ, chuẩn bị các thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn,
đề bạt cán bộ và nâng bậc, chuyển ngạch lương.
- Quản lý hồ sơ cán bộ thuộc công ty và các cán bộ theo phân cấp, giải
quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc, chuẩn bị các hợp đồng lao
động. Xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ. Trên cơ sở kế
hoạch lao động cùng với phòng Kế toán xây dựng tổng quỹ tiền lương của
công ty.
- Chuẩn bị các thủ tục giải quyết chế độ cho người lao động như hưu trí,
thôi việc, BHXH, BHYT và các chế độ khác có liên quan đến người lao động.
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Như vậy trong việc quản lý chi phí sản xuất, Phòng tổ chức có ảnh
hưởng trực tiếp đến chi phí nhân công trực tiếp - một trong 3 loại chi phí quan
trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm.
Phòng Kỹ thuật có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ KHKT để phục vụ sản xuất.
- Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng các loại sản phẩm; Xây dựng các quy
trình sản xuất và quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm; Quy định về an toàn
lao động và vệ sinh công nghiệp đối với máy móc thiết bị và người lao động;
Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thành viên trong sản xuất để đảm bảo chất
lượng sản phẩm đúng quy định, quy trình đề ra.
- Kết hợp cùng phòng Kinh doanh nghiên cứu tạo mẫu dáng thương
hiệu,bao bì,nhãn mác sản phẩm theo yêu cầu của thị trường; Làm thủ tục đăng
ký bản quyền thương hiệu, kiểu dáng bao bì với các cơ quan của Nhà nước.
- Tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, thiết kế kỹ thuật,
công nghệ các công trình về sản xuất phân bón.
Như vậy trong việc quản lý chi phí sản xuất, Phòng kỹ thuật có chức
năng nghiên cứu cấu tạo của các sản phẩm, cải tiến sản phẩm cũ, thiết kế và
ứng dụng phát triển các loại sản phẩm mới, xây dựng bảng định mức tiêu hao
nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm; nghiên cứu đổi mới các bước công
nghệ trong dây truyền công nghệ nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm,
giảm thiểu sự lãng phí trong việc sử dụng các nguồn lực, từng bước tiết kiệm
chi phí sản xuất, nâng cao lợi nhuận cho công ty.
Phòng Kinh doanh :
Trong việc quản lý chi phí sản xuất Phòng Kinh doanh có chức năng xây
dựng chiến lược kinh doanh, chính sách giá cạnh tranh cho từng giai đoạn và
các chiến lược phát triển bền vững lâu dài cho Công ty trên cơ sở thực hiện
tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu thị trường, tổng hợp và phân tích đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh về sản

lượng sản xuất, giá thành kế hoạch, lập dự toán chi phí nguyên vật liệu, chi
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phí nhân công, chi phí sản xuất chung và tất cả các khoản chi phí khác liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ kế hoạch sản
xuất năm, phòng kinh doanh sẽ tiến hành lập kế hoạch sản xuất chi tiết theo
từng quý, từng tháng và đặt ra các chi tiêu sản xuất cho mỗi phân xưởng để
các phân xưởng căn cứ vào đó thực hiện kế hoạch sản xuất đề ra.
Phòng Tài Chính - Kế toán có nhiệm vụ:
- Theo dõi về mặt giá trị trên sổ sách các loại chi phí, định kỳ (theo
tháng) xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm so sánh với giá
thành kế hoạch đặt ra ban đầu để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất.
- Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo
công ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài
sản vật tư, tiền vốn của công ty.
- Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động các nguồn lực phục vụ
kịp thời cho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước.
- Phối hợp các phòng ban chức năng trong công ty nhằm phục vụ tốt
công tác sản xuất kinh doanh của công ty
Như vậy Phòng Tài Chính - Kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng
trong công tác quản lý chi phí sản xuất tại Công ty.
\XEHjkSEQ9R@AKLT
RET@A9BSDEFI9M9NN
;O
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
HQ9R@AKLSDEF I9M9N

N;O
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1 Nội dung
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất trực tiếp
cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh
doanh nhất định và toàn bộ nguyên vật liệu được chuyển hết vào chi phí kinh
doanh. Quá trình sản xuất không thể thiếu nhân tố này vì thiếu nó quá trình
sản xuất sẽ không thể thực hiện được hoặc sản xuất bị gián đoạn. Mặt khác,
chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản xuất, bởi
không thể có một sản phẩm tốt khi nguyên vật liệu làm ra sản phẩm đó kém
chất lượng. Do vậy, mỗi doanh nghiệp cần có một kế hoạch đảm bảo nguồn
NVL đầu vào cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục, cung
cấp đúng, đủ số lượng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu chỉ trên cơ sở
đó mới nâng cao được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, sản xuất kinh doanh mới
có lãi và doanh nghiệp mới có thể tồn tại được trên thương trường.
Chi phí nguyên vật liệu được chia thành hai loại: Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp và Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp trong chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp: là các chi phí của nguyên vật liệu được sử dụng để cấu thành
nên sản phẩm và có thể nhận diện tách biệt cho từng loại sản phẩm. Do vậy,
chi phí này có thể được phân bổ trực tiếp và toàn bộ vào một đơn vị sản phẩm
được sản xuất ra. Tại Công ty Cổ Phần Phân Lân Ninh Bình, chúng thường
chiếm khoảng 80%-90% tổng giá thành sản xuất sản phẩm phân lân nung
chảy và phân lân NPK.
Để sản xuất phân lân nung chảy và phân NPK phải sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu khác nhau. Mỗi loại có nội dung kế toán và yêu cầu quản lý
chi phí cũng khác nhau. Tuy nhiên nhìn chung nguyên vật liệu của Công ty có
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thể chia thành các loại sau:

- NVL chính sau quá trình gia công, chế biến sẽ thành thực thể vật chất
chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào).
NVL chính để sản xuất phân lân nung chảy bao gồm: Quặng Apatit,
Quặng Secpentin, Quặng Sa thạch.
NVL chính để sản xuất phân NPK bao gồm: đạm, ure, kaly, lưu
huỳnh
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất,
được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi tính chất hoặc dùng
để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao
động của công nhân viên chức (dầu nhớt, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc chống
rỉ, )
- Phụ tùng thay thế: Là các phụ tùng để sửa chữa và thay thế cho máy
móc, thiết bị, phương tiện vận tải
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: gồm các vật liệu và thiết bị (cần
lắp, không cần lắp, vật cấu kết, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp nhằm
mục đích đầu tư xây dựng cơ bản.
- Nhiên liệu: xét về bản chất thì nhiên liệu cũng là một loại NVL phụ,đó
là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh
doanh như than, củi, xăng, hơi đốt, khí đốt Tại Công ty Cổ Phần Phân Lân
Ninh Bình nhiên liệu vô cùng quan trọng cho quá trình sản xuất là Than
Antracit, được khai thác tại mỏ than Vàng Danh và Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.
- Phế liệu: Là các loại thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài
sản, có thể tái sử dụng hoặc bán ra ngoài ( như phôi bào, gạch, sắt ).
- Vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên
như bao bì, đóng gói, các loại vật tư đặc chủng.
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình là một trong những doanh nghiệp
có bề dày truyền thống trong lĩnh vực sản xuất phân bón của nước ta và của

Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam. Là một trong bốn doanh nghiêp sản xuất
phân bón lớn nhất cả nước nên tần suất cũng như quy mô nhập xuất NVL của
Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình rất lớn với nhiều chủng loại khác nhau.
Trong khi giá nhập mua NVL thay đổi theo từng đợt và có xu hướng tăng lên
theo sự biến động của thị trường cho nên công tác kế toán NVL rất phức tạp.
Để thuận lợi và giảm tải công việc tính toán, Công ty thống nhât tính giá thực
tế NVL xuất kho theo phương pháp tính giá bình quân - giá thực tế NVL xuất
kho được tính trên cơ sở đơn giá thực tế bình quân của NVL
Giá thực tế
NVL xuất kho
=
Số lượng
NVL xuất kho
x
Đơn giá thực tế
bình quân của NVL
Cụ thể hơn là sử dụng phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ (bình
quân gia quyền)
Đơn giá
bình quân
=
Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Vì sử dụng phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ nên cách tính
này chỉ xác định được sau khi kết thúc kỳ hạch toán khi đã có toàn bộ số liệu
đánh giá NVL cả kỳ dự trữ (tồn đầu kỳ và nhập mua NVL trong kỳ). Vì thế
các lần xuất NVL phát sinh trong kỳ kế toán chỉ phản ánh về mặt hiện vật (số
lượng) mà không phản ánh về mặt giá trị (bằng tiền). Toàn bộ giá trị xuất
NVL sẽ được phản ánh vào cuối kỳ khi có đầy đủ số liệu tổng nhập NVL
trong kỳ. Bên cạnh ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, thuận tiện thì

nhược điểm của nó là làm cho công việc kế toán chi phí sản xuất bị dồn lại
vào cuối kỳ, ảnh hưởng đến tiến độ quyết toán tài chính.
2.1.1.2 Tài khoản sử dụng
Căn cứ hệ thống tài khoản quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính, bộ phận kế toán công ty sử dụng Tài khoản 621- Chi phí
NVL trực tiếp để hạch toán chi phí NVL trực tiếp
TK 621: "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tập hợp giá trị nguyên vật
liệu xuất dung trực tiếp cho
chế tạo sản phẩm hay thực
hiện các lao vụ dịch vụ
- Giá trị nguyên vật liệu trực
tiếp xuất dùng không hết
- Kết chuyển chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
TK này cuối kỳ không có số dư:
Dựa vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý,
Công ty Cổ phần Phân Lân Ninh Bình đã tiến hành nghiên cứu, vận dụng và
chi tiết hóa tài khoản 621 "Chi phí nguyênliệu, vật liệu trực tiếp" cho phù hợp
với doanh nghiệp mình.
TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" được chi tiết thành các tài
khoản cấp 2 và cấp 3 theo quy tắc lH;. Trong đó, A là chi tiết theo sản
phẩm, B là chi tiết theo phân xưởng sản xuất. Cụ thể:
A: chi tiết theo loại sản phẩm =
1: Phân lân nung chảy
2: Phân lân NPK

3: Xi măng
4: Sản phẩm khác
B: chi tiết theo phân xưởng =
1: PX Nguyên liệu
2: PX Lò cao
3: PX Sấy nghiền
4. PX Cơ điện
Trịnh Thị Thu Hà Lớp: Kế toán - K21
25

×