Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thiết bị Y tế và Hóa chất Hoàng Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.77 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Vốn lưu động 28
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VLĐ: Vốn lưu động
TSCĐ: Tài sản cố định
TSLĐ: Tài sản lưu động
HTK: Hàng tồn kho
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
1.2.2.1. Sức sinh lời của vốn lưu động 10
1.2.2.1. Sức sinh lời của vốn lưu động 10
1.2.2.2. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 10
1.2.2.2. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 10
1.2.2.4. Số vòng quay của hàng tồn kho 11
1.2.2.4. Số vòng quay của hàng tồn kho 11
11
11
1.2.2.5. Thời gian một vòng quay hàng tồn kho 11
1.2.2.5. Thời gian một vòng quay hàng tồn kho 11
1.2.2.6. Khả năng thanh toán ngắn hạn 11
1.2.2.6. Khả năng thanh toán ngắn hạn 11
11
11
1.2.2.7. Tỉ suất thanh toán tức thời 12
1.2.2.7. Tỉ suất thanh toán tức thời 12
1.2.2.8. Số vòng quay các khoản phải thu 12
1.2.2.8. Số vòng quay các khoản phải thu 12


1.2.2.9. Thời gian một vòng quay các khoản thu 12
1.2.2.9. Thời gian một vòng quay các khoản thu 12
1.2.3.1. Nhân tố khách quan: 12
1.2.3.1. Nhân tố khách quan: 12
1.2.3.2. Những nhân tố chủ quan: 14
1.2.3.2. Những nhân tố chủ quan: 14
Vốn lưu động 28
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế của nước ta trong khu vực và trên
thế giới, với định hướng phát triển kinh tế quốc gia đến năm 2020. Các
doanh nghiệp phải đương đầu với nhiều thách thức lớn. Chuyển đổi nền kinh
tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, hoạt động sản
xuất kinh doanh của nước ta có sự thay đổi lớn. Với các doanh nghiệp thì
ranh giới giữa thành công và thất bại trở nên rõ ràng. Hơn thế nữa, thời đại
của công nghệ thông tin nên sự kinh doanh độc quyền dần mất vị thế và
nhường chỗ cho sự kinh doanh hoàn hảo, khách có nhiều cơ hội lựa chọn nên
việc sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả trở nên quan trọng. Tuy
nhiên, những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế. Một số
doanh nghiệp đã gặp không ít những khó khăn bởi trình độ quản lý chưa theo
kịp với đà của cơ chế thị trường kèm theo là sự phản ứng kém linh hoạt với
phương thức và cách thức điều hành doanh nghiệp điển hình trong lĩnh vực
tài chính. Các doanh nghiệp còn lúng túng trong huy động, quản lý và sử
dụng vốn. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi bắt tay vào kinh doanh điều quan
tâm đầu tiên là vốn kinh doanh của mình và sử dụng vốn một cách tiết kiệm,
hiệu quả. Muốn vậy, công tác tài chính của doanh nghiệp phải được thực
hiện một cách đầy đủ, chính xác kịp thời và đảm bảo thực hiện đúng chế độ.
Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH
Thiết bị Y tế và Hóa chất Hoàng Phương, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình

của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thùy Dương cùng ban giám đốc và toàn thể nhân
viên trong công ty TNHH Thiết bị y tế và Hóa chất Hoàng Phương, em đã
chọn đề tµi: "Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công
ty TNHH Thiết bị Y tế và Hóa chất Hoàng Phương’’ làm đề tài cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Lý thuyết chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng
vốn lưu động trong doanh nghiệp
Chương 2: Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty
TNHH Thiết bị y tế và Hóa Chất Hoàng Phương
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động tại công ty
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH THIẾT BỊ Y TẾ VÀ HÓA CHẤT HOÀNG PHƯƠNG
1.1 Vốn lưu động và vai trò của vốn lưu động
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động
Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tư
liệu lao động ra còn phải có đối tượng lao động, đối tượng lao động khi tham
gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và
chỉ có thể tham gia một chu kỳ sản xuất nấy. Vì vậy toàn bộ giá trị của đối
tượng lao động được dịch chuyển toàn bộ một lần vào sản phẩm và được bù
đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện.
Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ

phận : Một bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất
được liên tục (nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ), một bộ phận là
những vật tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, công cụ dụng cụ ). Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất
gọi là tài sản lưu động sản xuất.
Ngoài ra, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với
quá trình lưu thông như chọn lọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm, thanh
toán và những tài sản nằm trong quá trình lưu thông như hàng hoá chưa
tiêu thụ, các khoản tiền phát sinh trong lưu thông gọi là tài sản lưu thông. Tài
sản lưu động trong quá trình sản xuất và tài sản lưu động trong quá trình lưu
thông thay chỗ nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo quá trình tái sản
xuất được liên tục. Do đó, doanh nghiệp nào cũng cần một số vốn thích ứng
để đầu tư vào các tài sản này, số tiền ứng trước về những tài sản đó gọi là
vốn lưu động.
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu
động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái
sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên tục.
Có thể định nghĩa theo cách khác vốn lưu động của doanh nghiệp là các
khoản đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản ngắn hạn như tiền mặt, các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản
lưu động khác có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng 01 năm.
1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Vốn lưu động luôn được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt
đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ, sản xuất, vật tư hàng hoá và
cuối cùng trở về hình thái tiền tệ ban đầu. Quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp diễn ra liên tục. Vì vậy vốn lưu động cũng tuần hoàn không
ngừng có tính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn.

1.1.3 Phân loại vốn lưu động
Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân
loại vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông
thường có những cách phân loại sau đây:
1.1.3.1 Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
Theo cách phân loại này vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia
thành 3 loại:
a. Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế,
công cụ dụng cụ.
b. Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
c. Vốn lưu động trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành
phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ); các khoản vốn đầu tư ngắn
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hạn(đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp,
ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán(các khoản phải
thu, các khoản tạm ứng ).
Cách phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản
xuất kinh doanh này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong
từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh
cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
1.1.3.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Theo cách này vốn lưu động có thể chia thành hai loại:
a. Vốn vật tư, hàng hoá: là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu
hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, thành phẩm

b. Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ,
tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng
khoán ngắn hạn
Cách phân loại theo hình thái biểu hiện này giúp cho các doanh nghiệp
xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh
nghiệp.
1.1.3.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu.
Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành 2 loại:
a. Vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và
định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ
ngân sách nhà nước; vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ
phần trong công ty cổ phần; vốn góp từ các thành viên trong doanh nghiệp
liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
b. Các khoản nợ: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay
các nhân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông
qua phát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh
nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời hạn nhất định.
Cách phân loại thao quan hệ sở hữu này cho thấy kết cấu vốn lưu động
của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay
các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng
vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
1.1.3.4 Phân loại theo nguồn hình thành.
Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động có thể chia thành các nguồn
như sau:

a. Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn
điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điêù lệ bổ sung trong quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt
giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
b Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung
trong quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được
tái đầu tư.
c. Nguồn vốn liên doanh, liên kết; là số vốn lưu động được hình thành
từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn
góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng
hoá theo thoả thuận của các bên liên doanh.
d. Nguồn vốn đi vay: vốn vay của các ngân hàng thương mại hoặc tổ
chức tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các
doanh nghiệp khác.
e. Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu,
trái phiếu.
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh
nghiệp thấy được cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong
kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có
chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài
trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình.
1.1.3.5 Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn.
Theo cách này nguồn vốn lưu động được chia thành nguồn vốn lưu
động tạm thời và nguồn vốn lưu động thường xuyên.
a. Nguồn vốn lưu động tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ
yếu để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lưu động phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nguồn vốn này

bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các
khoản nợ ngắn hạn khác.
b. Nguồn vốn lưu động thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định
nhằm hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết.
Chúng ta có thể khái quát như sau:
TSLĐ tạm thời Nguồn tam thời
-TSLĐ thường xuyên cần thiết
-TSCĐ
Nguồn thường xuyên
Việc phân loại nguồn vốn lưu động như trên giúp cho người quản lý
xem xét huy động các nguồn vốn lưu động một cách phù hợp với thời gian
sử dụng để nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn lưu động trong doanh
nghiệp mình. Ngoài ra nó còn giúp cho nhà quản lý lập các kế hoạch tài
chính hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn vốn lưu động trong
tương lai, trên cơ sở xác định quy mô, số lượng vốn lưu động cần thiết để lựa
chọn nguồn vốn lưu động này mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.4 Vai trò của vốn lưu động :
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình sản
xuất kinh doanh, do đặc điểm tuần hoàn của vốn lưu động trong cùng một
lúc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình
thức khác nhau. Để có tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản và quá
trình sản xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu
tư cũng như có được mức tồn hợp lý và đồng bộ, nếu không quá trình sản
xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn.
Vốn lưu động là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận đọng của
vật tư. Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của
vật tư. Vốn lưu động nhiều hay ít, tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm sẽ

phản ánh số lượng vật tư hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít, số lượng
vật tư sử dụng tiết kiệm hay không. Vậy thông qua tình hình luận chuyển
vốn lưu động còn có thể kiểm tra một cách toàn diện đối với việc cung cấp
sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Vốn lưu động là yếu tố nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp,
nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Trong quá trình sản
xuất kinh doanh, doanh nghiệp không thể không gặp những rủi ro mất mát,
hư hỏng, giá cả biến động, nếu qui mô và khả năng VLĐ lớn sẽ giúp doanh
nghiệp làm chủ được quá trình kinh oanh, đứng vững trong nền kinh tế thị
trường khi có tính cạnh tranh trong kinh doanh rất gay gắt.
1.2 Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty
1.2.1 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn là yếu tố của mọi hoạt động kinh doanh. Vốn là tiền tệ cho sự ra
đời của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh
doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vốn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của
doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ
kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh
phải có lãi, đảm bảo vốn của doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển.
Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phạm trù kinh tế:
- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực xã hội để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp
nhất. Xuất phát từ những nguyên lý chung như vậy, trong linh vực vốn kinh
doanh định ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh
doanh được đánh giá trên hai góc độ: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp người ta chủ yếu quan tâm đến hiệu
quả kinh tế. Do vậy các nguồn lực kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực của doanh nghiệp có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh
doanh nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng mang
tính thường xuyên và bắt buộc đối với các doanh nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho
đồng vốn sinh lợi tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa
hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu.
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được lượng hoá thông qua hệ thống
các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân
chuyển vốn, vòng quay hàng tồn kho. Nó chính là quan hệ giữa đầu ra và
đầu vào của quá trình kinh doanh hay là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh
doanh với toàn bộ chi phí của quá trinh kinh doanh đó được xác định bằng
thước đo tiền tệ.
Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa hết sức
quan trọng đối với quá trinh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi nó
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao
động mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và
toàn xã hội. Chính vì thế các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp
phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
công ty
1.2.2.1. Sức sinh lời của vốn lưu động
Sức sinh lời của vốn lưu động
=

Lợi nhuận
Vốn lưu động bình quân
Trong đó:
VLĐ bình quân
=
VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ
2
Chỉ tiêu này cho biết:
- Một đồng vốn lưu động bình quân thì tạo ra bao nhiều đồng lợi
nhuận.
- Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
1.2.2.2. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Hệ số đảm nhiệm
VLĐ
=
Vốn lưu động bình quân
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết:
- Hệ số đảm nhiệm này cho biết có một đồng luân chuyển thì cần mấy
đồng vốn lưu động.
- Hệ số này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số
vốn tiết kiệm được càng nhiều.
1.2.2.3. Số vòng quay của vốn lưu động( Hệ số luân chuyển)
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thời gian của một vòng luân chuyển
=
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay của VLĐ

Thường lấy thời gian của kỳ phân tích là một năm hay 360 ngày.
Chỉ tiêu này cho biết:
- Số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng.
- Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân
chuyển của vốn lưu động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn
quay vòng hiệu quả hơn.
1.2.2.4. Số vòng quay của hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho
=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu phản ánh số lần mặt hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong
kỳ.
1.2.2.5. Thời gian một vòng quay hàng tồn kho
Thời gian một vòng quay HTK
=
360 ngày
Số vòng quay HTK
1.2.2.6. Khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn
=
Tổng số tài sản LĐ
Tổng số nợ ngắn hạn

Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện rõ nét thông qua khả
năng thanh toán, đó là khả năng mà doanh nghiệp trả được các khoản nợ
phải trả khi nợ đến hạn thanh toán.
- Hệ số cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp là cao hay thấp, nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có dư
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh

nghiệp là bình thường hoặc khả quan.
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.2.7. Tỉ suất thanh toán tức thời
Tỷ suất thanh toán tức thời
=
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
Nếu tỉ suất lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan.
- Nếu tỉ suất nhỏ hơn 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong
thanh toán công nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả
nợ vì không dư tiền thanh toán.
1.2.2.8. Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu
=
Tổng số doanh thu bán chịu
Bình quân các khoản phải thu
- Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu
quả của việc đi thu hồi nợ. Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số
vòng luân chuyển của các khoản phải thu sẽ nâng cao và vốn của công ty ít
bị chiếm dụng.
- Nếu số vòng luân chuyển các khoản phải thu quá cao sẽ không tốt vì
có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán
quá chặt chẽ.
1.2.2.9. Thời gian một vòng quay các khoản thu
Thời gian 1 vòng quay các
khoản phải thu
=
Thời gian kỳ phân tích

Vòng quay các khoản phhải thu
- Chỉ tiêu này cho thấy đẻ thu hồi các khoản phải thu cần một thời gian
là bao nhiêu.
- Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách
hàng thì việc thu hồicác khoản phải thu là chậm và ngược lại.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng
1.2.3.1. Nhân tố khách quan:
- Chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước: Các chính sách vĩ mô của
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhà nước trong nền kinh tế thị trường là điều tất yếu nhưung chính sách vĩ
mô của nhà nước tác động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp. Chẳng hạnh như nhà nước tăng thuế thu nhập của doanh
nghiệp, điều này làm trực tiếp làm suy giảm lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp, chính sach cho vay đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiẹp. Bên cạnh đó các quy định của nhà nước về phương
hướng định hướng phát triểncủa các ngành kinh tế đèu ảnh hưởng tới hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Tác động của thị trường: Kinh tế thị trường là một sự phát triển chung
của xã hội nhưng trong nó có những mặt trái tồn tại và khi cơ chế thị trường
mới được linh hoạt, nhạy bén bao nhiêu thì mặt trái của nó lài là những thay
đổi liên tục đến chóng mặt. Gía cả của các đồng tiền bị mất giá nghiêm
trọng, lạm phát lại vẫn thường xuyên xảy ra. Đương nhiên vốn của doanh
nghiệp bị mất dần.
Chúng ta biết rằng cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế thị
trường. Do vậy, doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá
thành sản phẩm có như vậy doanh nghiệp mới có thể thắng trong cạnh tranh,
mở rộng tiêu thụ sản phẩm. Chúng ta biết rằng thị trường tiêu thụ sản phẩm
có rác động rất lớn tới việc hiệu quả sử dụng vốn cua doanh nghiệp. Nếu thị

trường ổn định sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy cho doanh nghiệp tái sản xuất
mở rộng và mở rộng thị trường.
- Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi khoa học kỹ thuật phát
triển đến tốc độ đỉnh cao trong thời đại văn minh này như một sự kỳ diệu thị
trường công nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độ công
nghệ giữa các nước là rất lớn. Mặt khác nó đặt doanh nghiệp vào môi trường
cạnh tranh gay gắt ngày càng khốc liệt.
Do đó, để sử dụng vốn có hiệu quả doanh nghiệp phải xem xét đầu tư
vào công nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do phát triển không
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Tác động của môi trường tự nhiên: Đó là toàn bộ các yếu tố tự nhiên
tác động đến doanh nghiệp như khí hậu, thời tiết, môi trường. Các điều kiện
làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và từ
đó tăng hiệu quả công việc.
Ngoài ra có một số nhân tố mà người ta thường gọi là nhân tố bất khả
kháng như thiên tai, dịch hoạ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh. Từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.3.2. Những nhân tố chủ quan:
- Tác động của chu kỳ sản xuât kinh doanh: Đây là một đặc điểm quan
trọng gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu chu ký
ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất
kinh doanh. Ngựơc lại nếu chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ chịu một
gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay.
- Tác động của công nghệ sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi
chứa đựng chi phí và việc tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cho doanh
nghiệp.
Vị thế của sản phẩm trên thị trường nghĩa là sản phẩm đó mang tính

cạnh tranh hay độc quyền, được người tiêu dùng ưa chuộng hay không sẽ
quyết định tới lượng hàng bán ra và giá cả đơn vị sản phẩm. Chính vì ảnh
hưởng tới lượng hàng hoá bán ra và giá cả của chúng mà sản phẩm ảnh
hưởng lớn tới lợi nhuận và doanh thu. Từ đó làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử
dụng vốn. Dovậy trước khi quyết định sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh,
doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trường và chu kỳ sống
của sản phẩm. Có như vậy doanh nghiệp mới mong thu được lợi nhuận.
- Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: Yếu tố con người là yếu tố
quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh
nghiệp.
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công nhân sản xuất có tay nghề cao, có kinh nghiệm, có khả năng tiếp
thu công nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo trong công việc, có ý thức
giữ gìn và bảo quản tái sản xuất trong quá trình lao động, tiết kiệm trong sản
xuất, từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hương không nhỏ tới hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp. Có quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảm bảo có
được một đội ngũ lao động có năng lực thực hiện nhiệm vụ, sắp xếp lao động
hợp lý thì mới không bị lãng phí lao động. Điều đó giúp doanh nghiệp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ quản lý về mặt tài chính là hết sức quan
trọng. Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiệm, đúng
việc, đúng thời điểm thì mới có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
Trình độ quản lý còn thể hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản
xuất, quản lý khâu tiêu thụ.
- Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh: Đây là yếu tố có ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Qúa trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp phải trải qua 3 giai đoạn là cung ứng, sản xuất

và tiêu thụ.
+ Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản
xuất như nguyên vật liệu, lao động, nó bao gồm mua dữ trữ. Để đảm bảo
hiệu quả kinh doanh thì chất lượng hàng hoá phải đảm bảo, chi phí mua hình
giảm đến mức tối ưu. Còn mục tiêu của dự trữ hàng đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.
+ Khâu sản xuất: Trong giai đoạn này phải sắp xếp dây truyền sản xuất
cũng như công nhân sao cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả nhất, khai
thác tối đa công suất , thời gian làm việc của máy móc đảm bảo kế hoạch sản
xuất sản phẩm.
+ Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Vì
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vậy doanh nghiệp phải xác định giá bán tối ưu và có những biện pháp thích
hợp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng. Khâu nay quyết định đến
doanh thu, là cơ sở để tái sản xuất.
- Việc xác định cơ cấu vốn và nhu cầu vốn:
+ Việc xác định cơ cấu vốn: cơ cấu vốn đầu tư mang tính chủ quan có
tác động đến hiệu quả sử dụng vốn. Tỉ trọng các khoản vốn đầu tư cho tài
sản đang dùng và sử dụng có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh là cao
nhất thì mới là cơ cấu vốn tối ưu.
. Phải đảm bảo cân đối giữa vốn cố định và vốn lưu độngtrong tổng vốn
kinh doanh nghiệp.
. Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định tích cực và vốn cố định
không tích cực.
. Phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các công đoạn của quá trình sản xuất
để phát huy tối đa hiệu quả công suất về thời gian và số lượng.
+ Việc xác định nhu cầu vốn:
Nhu cầu vốn của một doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm nào cũng bằng

chính tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh. Việc xác định nhu cầu vốn là hết sức quan trọng.
Do chất lượng của việc xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác hay chính
xác cũng ảnh hưởng đến tình trạng thừa hoặc thiếu hoặc đủ vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thừa hay thiếu vốn đều là
nguyên nhân hay biểu hiện việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Ngược lại, xác
định nhu cầu vốn phù hợp thực tế sử dụng vốn sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
- Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: là nhân tố ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để
theo dõi quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế toán – tài chính. Công tác kế
toán thực hiện tốt sẽ đưa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung cũng như việc sử dụng
vốn nói riêng trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn. Mặt khác, đặc điểm hạch
toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuất
của doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn. Vì vậy, thông qua
công tác kế toán mà thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh
nghiệp, sớm tìm ra những điểm tồn tại để có biện pháp giải quyết.
- Lựa chọn các phương án đầu tư: Lựa chọn phương án đầu tư là một
trong những nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Cụ thể, nếu doanh nghiệp biết nắm bắt
thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để dựa vào đó đưa ra được phương án
đầu tư nhằm tạo ra được những sản phẩm cung ứng rộng rãi trên thị trường,
được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận thì sẽ có doanh thu co, lợi nhuận
nhiều, hiệu quả sử dụng vốn vì thế mà tăng lên. Ngược lại nếu phương án
đầu tư không tốt sản phẩm làm ra chất lượng kém không phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng thì sẽ không tiêu thụ được hàng hoá, vốn bị ứ đọng là

thế, vòng quay vốn bị chậm lại, tất yếu, đó là biểu hiện không tốt về hiệu quả
sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các mối quan hệ của doanh nghiệp: Đó là quan hệ giữa doanh
nghiệp với khách hàng và quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Các
mối quan hệ này rất quan trọng, nó có ảnh hưỏng tới nhịp độ sản xuất, khả
năng phân phối sản phẩm, lượng hàng tiêu thụ … là những vấn đề trực tiếp
tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu các mối quan hệ trên được
diễn ra tốt đẹp thì quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn
ra thường xuyên liên tục, sản phẩm làm ra mới tiêu thụ được nhanh chóng,
khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Để có được mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp thì doanh
nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để vừa duy trì mối quan hệ với các bạn hàng
lâu năm, vừa thiết lập được mối quan hệ với các bạn hàng mới. Tuỳ thuộc
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vào đặc điểm tình hình cụ thể của mình mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn
cho mình những biện pháp thích hợp: đổi mới quy trình thanh toán soa cho
thuận tiện, mở rộng mạng lưới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, áp dụng
cho các biện pháp kinh tế để tăng cường lượng hàng bán, đa dạng hoá sản
phẩm, bán hàng trả chậm, các khoản giảm giá.
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
2.1 Khái quát về công ty
2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển công ty
Tên đầy đủ: Công Ty TNHH Thiết Bị Y Tế và Hoá Chất Hoàng
Phương.

Tên giao dịch tiếng anh: Hoang Phuong Chemical and Medical Equipment
Company
Tên viết tắt: Hoang Phuong CME Co., Ltd
Địa chỉ : Số 7/93 Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân – Hà Nội.
Điện thoại : 04.38522281/ 04.35651304
Fax : 04.35760830
Email :
Websites : Hoangphuongcme.com.vn; dungcuyte.vn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102023679 do Sở kế hoạch
đầu tư TP Hà Nội cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký thuế do Bộ Tài Chính Hà Nội cấp.
Vốn đang ký kinh doanh:4.500.000.000 (Bốn tỷ rưỡi).
Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng No & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội.
Số TK: 1460 431101000814
MST: 0101849706
Manh nha và tiếp cận với thị trường dụng cụ, vật tư, trang thiết bị Y Tế
vào những năm 1990 và liên tục mở rộng, phát triển cho đến nay. Công Ty
TNHH Thiết Bị Y Tế và Hoá Chất Hoàng Phương (mà tiền thân là Cửa Hàng
Trang Thiết Bị Y Tế 115 E8 Phương Mai) đã có một vị thế vững chắc trên
thị trường thiết bị Y tế mà đặc biệt là các mặt hàng tiêu hao. Công ty TNHH
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thiết bị y tế và hóa chất Hoàng Phương được thành lập và đi vào hoạt động
từ ngày 25 tháng 12 năm 2005 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:
0102023679 do Sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp
Hoạt động chính: Cung ứng máy móc, y cụ, hoá chất và tất cả các dụng
cụ tiêu hao cho các Công ty Dược, bệnh viện nhà nước, tư nhân, các trung
tâm Y Tế, Trung Tâm bảo vệ chăm sóc sức khỏe, các phòng khám đa khoa,
các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu Y khoa và các tổ chức đoàn thể,

cá nhân, cũng như tất cả các nhà phân phối bán buôn, bán lẻ hay người tiêu
dùng cuối cùng
Ngoài thế mạnh là cung ứng Vật tư, y cụ, hoá chất và tất cả các dụng cụ
tiêu hao, chúng tôi còn là nhà cung cấp các loại máy móc, trang thiết bị Y Tế
cho thị trường Việt Nam với danh mục chính như sau:
- Máy thở
- Máy gây mê kèm thở
- Máy X. Quang
- Máy siêu âm
- Máy huyết học
- Máy nội soi
- Monitor theo dõi bệnh nhân
- Monitor theo dõi sản khoa.
- Máy điện tim
- Tủ ấm và tủ sấy các loại
- Dao mổ điện và phụ kiện
- Máy li tâm
- Kính hiển vi
- Máy sinh hoá
- Máy xét nghiệm nước tiểu
- Máy tạo Oxy
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-
Đối tác kinh doanh.
Nhà cung cấp: Chúng tôi có quan hệ hợp tác tốt và lâu dài với nhiều
nhà sản xuất kinh doanh trang thiết bị Y Tế:
Trong nước như: Công ty Dược Phẩm TWI, Công Ty Dược Phẩm
TWII, Công Ty Dược Phẩm TW III, Công Ty Xuất Nhập Khẩu Y Tế Hà

Nội, Công Ty CP Vật Tư Y Tế Hà Nội, Viện Trang Thiết Bị Y Tế, Công Ty
Cổ Phần MERUFA, Công Ty Dược Phẩm Thiết bị Y Tế Hà Nội
(HAPHARCO), Hợp tác xã Việt Tiến, Xí nghiệp cơ khí Hải Hà, Công ty
MEDISCO, Công ty cổ Phần Kỹ Thương Tổng Hợp, Công ty Cổ Phần Dược
Liệu TWII, Công ty Cổ Phần Dược TW Mediplantex, Công ty TNHH
TBVTYT Khánh Linh, Công ty TNHH – SX Bảo Thạch,
Ngoài nước như:
Malaysia:
- Hãng Hospitex
- Hãng Topglove
- Hãng Supermax
- Hãng Sonomed
Pakistan:
- Hãng Bluestar
Anh – Phần Lan
- Hãng Genex – Biohit
Italia:
- Hãng medel - Đại diện độc quyền
- Hãng Cami
- Hãng Ceracarta . S.P.A
Nhật
- Hãng ALPK2
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Hãng Sony
- Hãng ICST (Nozomi) - Đại diện độc quyền
Tây Ban Nha
- Hãng ST – Electromedicina, S.a
Đài Loan

- Hãng HSINER
Trung Quốc
- Hãng Meheco
- Hãng Shanghai
- Hãng Yuyne
Mỹ
- Hãng Newtech
Israel
- Hãng Dykam
Khách hàng
Công ty TNHH Thiết bị y tế và Hóa chất Hoàng Phương đã ký kết hợp
đồng cung cấp các mặt hàng Máy móc thiết bị Y Tế, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao
cho nhiều cơ quan như: Sở Y tế Cao Bằng, Sở y tế Lào Cai, Sở Y Tế Tuyên
Quang, Sở Y Tế Bắc Kạn, Sở Y tế Hưng Yên, Công ty Cổ phần Dược phẩm
Vĩnh Phúc, Công ty Cổ phần Dược phẩm Sơn La, Công ty Dược phẩm Trung
ương I, Công ty Dược – VTYT Quảng Trị, Bệnh viện Gang thép Thái Nguyên,
Bệnh viện Việt Nam Uông Bí Thuỵ Điển, Bệnh viện Da Liễu Hà Nội, Bệnh viện
Phụ Sản TW, Bệnh viện Nội Tiết Hà Nội, Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà
Nội, Bệnh viện Viêt Pháp Hà Nội, Bệnh Viện Bạch Mai, Bệnh viện Thận Hà
Nội, Bệnh viện Đa Khoa Sóc Sơn, Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An Hà
Nội, Bệnh viện Đa Khoa Đông Anh Hà Nội, Bệnh viện Thể Thao Việt Nam,
Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây, Bệnh viện Quân Y 105 Sơn Tây, Bệnh viện Đa
Khoa Quốc tế Vimec, Bệnh viện Đa Khoa Phúc Yên,
SV: Nguyễn Thị Hướng(BH211073) Lớp: TCDN 21.33
22

×