Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

HƯớng dẫn giảng dạy lịch sử địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.38 KB, 22 trang )

Lời tác giả
Các thầy cô giáo thân mến
Từ tập Tài liệu LSĐP tỉnh Bắc Giang, chúng tôi đã tiến hành biên soạn
Hớng dẫn giảng dạy LSĐP tỉnh Bắc Giang.
Hớng dẫn giảng dạy LSĐP tỉnh Bắc Giang, nhằm định hớng cho các
thày, cô giáo xác định đúng mục tiêu bài học, những vấn đề cần lu ý, gợi ý quá
trình thực hiện bài học.
Hớng dẫn giảng dạy LSĐP tỉnh Bắc Giang, đợc biên soạn theo cách
biên soạn sách giáo viên. Trong hớng dẫn, không nêu lại nội dung kiến thức
của các bài LSĐP, mà chủ yếu gợi ý về công tác chuẩn bị của giáo viên và học
sinh, phơng pháp tổ chức dạy học, bố cục bài giảng, tiến trình thực hiện bài
giảng của giáo viên.
Vì vậy, khi soạn giảng, giáo viên cần bám sát Tài liệu, còn Hớng dẫn
chỉ là những gợi ý để giáo viên có định hớng.
Ngoài những gợi ý trong Hớng dẫn, tuỳ vào điều kiện cụ thể của Nhà tr-
ờng, giáo viên có thể chủ động, sáng tạo phơng pháp tổ chức dạy - học nhằm
đạt hiệu quả cao.
Tập Hớng dẫn có thể còn nhiều khiếm khuyết, cha đáp ứng đợc yêu cầu
dạy - học LSĐP, rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bậc
phụ huynh. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Phòng Giáo dục Trung học, Sở
GD&ĐT Bắc Giang.

1
Bài 1
Hoàng Hoa Thám - thủ lĩnh
cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc những nét cơ bản về tiểu sử, lòng yêu nớc, căm thù giặc
Pháp, tài thao lợc quân sự và những đức tính quý báu của Hoàng Hoa Thám -
lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ


XX.
- Biết quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan nh tranh, ảnh; phân tích,
đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Kính trọng, biết ơn những lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống đế
quốc và phong kiến, tự hào với truyền thống của nhân dân Bắc Giang trong sự
nghiệp đấu tranh bảo vệ quê hơng.
B. Những điều cần lu ý
- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu.
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học.
- Đồ dùng trực quan của bài học gồm một số ảnh về cuộc khởi nghĩa
Yên Thế (ảnh của các tớng Đề Thám, ảnh lễ tế cờ nhậm chức ở Đình Đông -
Việt Yên, ảnh thực dân Pháp tấn công lên Yên Thế, ảnh thực dân Pháp càn
quét vào căn cứ Yên Thế, ảnh đầu nghĩa quân bị treo cổ ở Phúc Yên) trong đĩa
t liệu.
- Về phơng pháp tổ chức dạy học: Tuỳ theo nội dung của từng phần
trong bài, giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học cho phù hợp, tạo hứng thú
cho học sinh.
- Bài này có thể chia thành 3 mục nh sau:
1. Tiểu sử của Hoàng Hoa Thám.
2. Tài năng của Hoàng Hoa Thám trong chiến đấu.
3. Đức tính quý báu của Hoàng Hoa Thám.
C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới
Giáo viên có thể cho học sinh xem một số bức ảnh của phong trào khởi
nghĩa nông dân Yên Thế trong đĩa hình, sau đó đặt câu hỏi để gây hứng thú
học tập. Từ đó, hớng dẫn học sinh tìm hiểu về tiểu sử, tài năng và đức tính của
Hoàng Hoa Thám.
Hoặc có thể đặt vấn đề nh sau: cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Bắc
Giang bùng nổ phong trào khởi nghĩa của nông dân kéo dài khoảng 30 năm.
Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa là ai? và vì sao ông đợc nhân dân gọi là Hùm

thiêng Yên Thế.
Bớc 2. Dạy bài mới
1. Tiểu sử của Hoàng Hoa Thám
Trong phần này giáo viên cần làm nổi bật các vấn đề sau đây:
- Họ, tên, quê quán, truyền thống gia đình.
2
- Thành phần xuất thân, truyền thống gia đình có ảnh hởng gì tới t tởng,
đạo đức của Hoàng Hoa Thám?
- Vì sao Hoàng Hoa Thám phải trốn lên làng Trũng, phải đổi họ tên
nhiều lần?
- Đặc điểm, tính cách của Hoàng Hoa Thám?
2. Tài năng của Hoàng Hoa Thám trong chiến đấu
ĐDTQ: ảnh về cuộc khởi nghĩa nh các tớng của Đề Thám, Đình Đông - nơi
Đề Thám tế cờ nhậm chức, quân Pháp tấn công Yên Thế và các ảnh khác.
Giáo viên làm rõ các vấn đề sau:
- Sự hiểu biết sâu sắc về địa hình địa vật trong chiến đấu.
- Xây dựng cách đánh độc đáo.
- Tính năng động sáng tạo trong cách đánh giặc.
Bớc 3. Đức tính quý báu của Hoàng Hoa Thám
Các vấn đề càn làm rõ:
- Tình cảm của ông với nhân dân lao động, với nghĩa quân.
- Thái độ của ông với những sai trái của nghĩa quân.
- Sau đó cho học sinh rút ra nhận xét, đánh giá về Hoàng Hoa Thám, sau
đó liên hệ với thực tiễn để bài học sinh động hơn. Từ đó giáo dục cho học sinh
những phẩm chất, đức tính của con ngời trong thời kỳ đổi mới.
Bớc 3. Sơ kết bài học
- GV nêu khái quát về những nhận xét về tài năng, đức tính cao thợng,
- Bắc Giang có hội Hoàng Hoa Thám, có đờng, trờng, liên đội, chi đội
Hoàng Hoa Thám.
Bài 2

Nguyễn Văn Mẫn - Ngời Đảng viên cộng sản
đầu tiên của Bắc Giang
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc những nét cơ bản về tiểu sử, tinh thần yêu nớc, căm thù giặc
Pháp, khí phách anh dũng, kiên trung của liệt sĩ Nguyễn Văn Mẫn.
- Biết quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan nh tranh, ảnh; phân tích,
đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Tăng thêm lòng yêu nớc, căm thù giặc, kính yêu và biết ơn các anh
hùng liệt sĩ đã anh dũng hy sinh cho độc lập dân tộc.
B. Những điều cần lu ý
- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu.
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học.
- Đồ dùng trực quan của bài học gồm ảnh Nguyễn Văn Mẫn, ảnh Bác
Hồ tặng hoa mẹ liệt sĩ và các bức ảnh, bức th khác của giáo viên và học sinh su
tầm đợc.
3
- Bài này nên chia thành 3 mục sau:
1. Sơ lợc về tiểu sử của Nguyễn Văn Mẫn.
2. Quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Văn Mẫn.
3. Những đức tính, phẩm chất cao đẹp của Nguyễn Văn Mẫn.
C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới
Giáo viên có thể cho học sinh xem bức ảnh của Nguyễn Văn Mẫn trong
đĩa hình, sau đó đặt câu hỏi để gây hứng thú học tập. Hoặc có thể nêu tình
hình đất nớc ta những năm đầu thế kỷ XX, phong trào cách mạng Bắc Giang
thời kỳ những năm 20 của thế kỷ XX.
Bớc 2. Dạy bài mới
1. Sơ lợc về tiểu sử của Nguyễn Văn Mẫn
Những vấn đề càn làm nổi bật:

- Nêu nơi, năm sinh (làm rõ địa danh Tiền Môn hiện nay ở đâu?), thành
phần xuất thân, lúc nhỏ học ở đâu?
- Nhận xét về thành phần xuất thân? (Công nhân: Đây là thành phần cơ
bản, là giai cấp mới, tiến bộ của xã hội Việt Nam lúc đó, là thành phần lãnh
đạo cách mạng Việt Nam sau này).
- Đợc học hành, đợc giáo dục và giác ngộ cách mạng từ nhỏ.
- Sớm tham gia cách mạng.
- Ông đợc kết nạp vào đảng năm ông 20 tuổi. Cùng kết nạp với ông có
Nguyễn Hữu Căn, Nguyễn Trọng Ngọc (Hai ngời này về sau thoái hoá) và D-
ơng Văn Phái. Ông là ngời đã kết nạp đồng chí Lê Đức Thọ vào đảng. (Làm rõ
hơn về Lê Đức Thọ).
2. Quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Văn Mẫn
Phần này giáo viên có thể lập bảng niên biểu để học sinh dễ học tập,
nắm chắc bài.
TT Thời gian Những hoạt động của ông
1 1925 Tham gia bãi khoá
2 Từ bao giờ đến bao giờ Làm gì, ở đâu
Giải thích một số khái niệm:
- Bãi khoá: phong trào đấu tranh của học sinh và sinh viên nên gọi
là bãi khoá.
- Vô sản hoá: Đây là chủ trơng của Việt Nam Thanh niên cách mạng
đồng chí Hội (tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dơng), đa các đảng viên đến
hoạt động và tự rèn luyện ở các nhà máy hầm mỏ trong những năm 1928-1929.
3. Những đức tính, phẩm chất cao đẹp của liệt sỹ Nguyễn Văn Mẫn
Cho học sinh đọc tài liệu, thảo luận và cho nhận xét về ông:
- Yêu nớc.
- Căm thù đế quốc, thực dân.
- Có phẩm chất cách mạng cao đẹp.
- Trung thành với cách mạng.
4

- Anh dũng, kiên cờng, bất khuất, không sợ hy sinh, quyết chiến đấu đến
hơi thở cuối cùng.
Chú ý: Phần khai thác kênh hình, cho học sinh quan sát ảnh Bác Hồ tặng hoa
mẹ liệt sỹ Nguyễn Văn Mẫn và nhận xét về nội dung lịch sử của tấm ảnh?
Đây là bức ảnh Bác Hồ tặng hoa mẹ liệt sĩ Nguyễn Văn Mẫn tại khán
đài sân vận động thành phố Bắc Giang ngày 6 tháng 4 năm 1961. Bức ảnh cho
thấy Bác Hồ luôn giành tình cảm cho những ngời mẹ đã có con hy sinh cho
độc lập của dân tộc.
Bớc 3. Sơ kết bài học
Nêu khái quát những khí phách kiên trung của ông.Thế hệ trẻ mãi mãi
ghi nhớ công ơn các liệt sỹ đã hi sinh vì độc lập dân tộc.
Bài 3
Bắc Giang Từ thời nguyên thuỷ đến Thế Kỷ X
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc đợc những nét cơ bản của Bắc Giang trong buổi bình minh
lịch sử: là vùng đất cổ, là quê hơng sinh tụ và phát triển đầu tiên của dân tộc
Việt Nam, là nơi đã diễn ra cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc, và có phong trào
hởng ứng mạnh mẽ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- Biết quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan nh tranh, ảnh; phân tích,
đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Tăng thêm lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hơng đất nớc. Thái độ
kính trọng nữ tớng Thánh Thiên và những ngời đã tham gia cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trng.
B. Những điều cần lu ý
- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu.
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học.
- Đồ dùng trực quan của bài học gồm tranh, ảnh về đồ đá ở Lục Ngạn,
Sơn Động, Yên Thế. Đồ đồng ở Đông Lâm, Bắc Lý trong đĩa hình.
- Thời gian ít giai đoạn lịch sử dài, khối lợng kiến thức nhiều, nên giáo

viên cần chọn những sự kiện cơ bản gần gũi với địa phơng, giúp cho học sinh
dễ nhớ, hiểu.
- Bài này có thể cho học sinh học tập tại khu Di tich, Bảo tàng (nếu có
điều kiện).
C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới
Giáo viên có thể cho học sinh xem một số hiện vật khảo cổ học và phim
t liệu trong đĩa hình để gây hứng thú học tập. Sau đó nêu một số câu hỏi nhằm
làm rõ mục tiêu của bài học.
1.Tại sao nói Bắc Giang là một vùng đất cổ, có bề dày lịch sử, có truyền
thống lịch sử, gắn bó cùng cả nớc trong suốt quá trình dựng nớc và giữ nớc?
2. Tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá của thời kì nguyên thuỷ ra sao?
5
3. Thời kì nhà nớc Văn Lang của các vua Hùng, Bắc Giang có những
đặc điểm gì? Dới thời Bắc Thuộc, nhân dân tỉnh Bắc Giang đã đấu tranh chống
bóc lột, hởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng nh thế nào?
Bớc 2. Dạy bài mới
1. Bắc Giang trong buổi bình minh của lịch sử đất nớc
Giáo viên giúp học sinh làm rõ các vấn đề sau:
- Những bằng chứng nào nói lên Bắc Giang là miền đất cổ? (Có dấu tích
của ngời nguyên thuỷ sinh sống. Là nơi chứng kiến quá trình phát triển và sinh
tụ của c dân Lạc Việt. Tìm thấy các di tích đồ đá cũ, mới; đồ đồng và đồ sắt
sớm).
Cho học sinh xem đoạn phim t liệu về di tích Khe Táu và một số ảnh về
đồ đá ở Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và đồ đồng ở Đông Lâm, Bắc Lý - Hiệp
Hoà.
- Thời xa xa con ngời Bắc Giang sống ra sao? (Thời kỳ đồ đá ngời Việt
cổ ở Bắc Giang chủ yếu sống ở các gò đồi, hai bên các con sông nh sông Cầu,
sông Thơng và sông Lục Nam, chủ yếu làm nghề săn bắt, hái lợm; thời kỳ đồ
đồng sống định c đông đúc ở một số nơi nh Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hoà

ngày nay, làm nghề nông nh trồng lúa nớc, phát nơng làm rẫy, chăn nuôi trâu
bò, lợn gà, đã biết làm thủ công.
- Bắc Giang thời Văn Lang thuộc một phần của bộ Vũ Ninh (bộ Vũ
Ninh là một trong 15 bộ của nớc ta lúc đó, thuộc tỉnh Bắc Ninh ngày nay, một
phần của huyện Long Biên, một phần của khu vực Hữu Lũng ngày nay và tỉnh
Bắc Giang bây giờ).
2. Bắc Giang thời Bắc thuộc
Các vấn đề cần làm rõ:
- Âm mu của phong kiến phơng Bắc từ khi nhà Tần thống nhất Trung
Quốc (221 TrCN), và quá trình xâm lợc của các triều đại phong kiến phơng
Bắc từ năm 179 TrCN đến năm 938 đối với nớc ta. (xem phần chú thích)
- Khảng định âm mu của phong kiến phơng Bắc là muốn chiếm nớc ta,
nô dịch, đồng hoá, bóc lột dân ta.
- Khảng định những chính sách bóc lột, nô dịch, đồng hoá là nguyên
nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta, mở đầu là cuộc khởi nghĩa
của Hai Bà Trng tháng 3 năm 40.
- Nhân dân Bắc Giang đã hởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng: ( H-
ởng ứng mạnh mẽ, nữ tớng Thánh Thiên cùng ngời cậu của mình là Nam thành
vơng đã xây dựng căn cứ ở Ngọc Lâm, chống Tô Định, giết hàng trăm tên
địch. Các lạc hầu, lạc tớng lãnh đạo nhân dân ở các vùng Hiệp Hoà, Việt Yên,
Yên Dũng cũng nổi lên chống Tô Định, giết hàng ngàn tên địch.
- Giải thích khái niệm Lạc hầu, Lạc tớng.
- Nhân dân Bắc Giang nỏi dậy chống Nhà Lơng, góp phần vào thắng lợi
của Lý Bí, diệt nhà Lơng, lập nhà nớc Vạn Xuân. Tứ đó, Bắc Giang luôn là
phên dậu cho cả nớc trong cuộc kháng chiến chống phơng Bắc (nh tài liệu).
Bớc 3. Sơ kết bài học: Nêu tóm tắt những nét chính, cơ bản cần nắm về lịch
sử Bắc Giang giai đoạn này.
6
Bớc 4. Bài tập về nhà.
- Vì sao nói Bắc Giang là vùng đất cổ?

Bài 4
Bắc Giang từ thế kỷ X đến 1858
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc một số vấn đề cơ bản về Bắc Giang thời Lý, Trần, Lê. Những
đóng góp của nhân dân Bắc Giang trong cuộc kháng chiến chống Tống, chống
Mông-Nguyên và chống Minh của quân dân Đại Việt. Hiểu đợc sự chuyển
biến về kinh tế, xã hội và văn hoá của Bắc Giang thời phong kiến.
- Biết cách năng quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan nh tranh, ảnh; lợc
đồ; phân tích, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tự hào về quê hơng, đất nớc. Trân trọng
những đóng góp của nhân dân Bắc Giang đối với các cuộc kháng chiến chống
phong kiến phơng Bắc của dân tộc.
B. Những điều cần lu ý
- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu.
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học.
- Đồ dùng trực quan của bài học gồm lợc đồ kháng chiến chống Tống,
kháng chiến chống quân Mông - Nguyên và kháng chiến chống quân xâm lợc
Minh trong đĩa t liệu.
- Đây là một bài dài, cần lựa chọn những sự kiện có nhiều liên quan đến
Bắc Giang hoặc là những sự kiện lịch sử địa phơng huyện, xã để dạy, làm cho
bài học sinh động hơn. Bài này có thể tiến hành học tại các Di tích hoặc Bảo
tàng lịch sử.
- Khi sử dụng đồ dùng trực quan phải chú ý đến việc miêu tả, tờng thuật
để bài học sinh động. Đồng thời phát huy tính sáng tạo, chủ động của học
sinh.
C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới
Giáo viên có thể khái quát tiến trình lịch sử dân tộc từ thế kỷ X đến năm
1858, để giúp cho học sinh hiểu đợc những ảnh hởng, mối quan hệ khăng khít

của lịch sử dân tộc với lịch sử của Bắc Giang. Những đóng góp của nhân dân
Bắc Giang trong giai đoạn lịch sử này.
- Nhà Lý (1009 - 1225).
- Nhà Trần (1225 - 1400).
- Nhà Hồ (1400 - 1407).
- Nhà Minh (1407 - 1427).
Mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi triều đại, dân tộc ta đều phải tổ chức kháng
chiến chống lại sự xâm lợc của phong kiến phơng Bắc. Thời Lý có cuộc kháng
7
chiến chống Tống, thời Trần có các cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên,
thời Lê có cuộc kháng chiến chống Minh Quân dân Bắc Giang đã đóng góp
những gì trong các cuộc kháng chiến đó? Mảnh đất Bắc Giang đã chứng kiến
những gì đã xảy ra trong suốt chiều dài của kỷ nguyên độc lập?
Bớc 2. Dạy bài mới
I. Bắc Giang từ Thế kỉ X đến thế kỷ XV (tiết 1)
1. Bắc Giang trong cuộc kháng chiến chống Tống
Các vấn đề cần kàm rõ:
- Vì sao nhà Tống lại xâm lợc nớc ta lần thứ hai? (Bị thất bại thảm hại
lần 1 cuối thế kỷ X, quyết chiếm nớc ta, luôn có t tởng bành trớng dùng chiến
tranh bên ngoài để giải quyết mâu thuẫn bên trong (giải thích).
- Trớc âm mu của nhà Tống, Lý Thờng Kiệt đã làm gì (Giải quyết vấn
đề Champa ở phía Nam. Thực hiện kế Tiên phát chế nhân (đem quân sang
châu Ung, châu Khiêm đánh quân Tống trớc, vì nhà Tống ở Trung Quốc lúc
này đã bớc vào thời kỳ phản động, đi ngợc lại quyền lợi của nhân dân Trung
Quốc. Nên kế sách của Lý Thờng Kiệt đợc nhân dân Trung Quốc lúc đó rất tán
thành và ủng hộ), sau đó về nớc chuẩn bị kháng chiến: xây dựng phòng tuyến
sông Nh Nguyệt, chuẩn bị lực lợng. Chuẩn bị đánh giặc khi chúng tiến vào
Thăng Long).
-Khi địch tiến vào nớc ta, qua đất Bắc Giang, nhà Lý và nhân dân Bắc
Giang đã làm gì để chống giặc?

Phần này, giáo viên phân tích cho học sinh biết đợc chính sách của nhà
Lý là gả các công chúa cho các tù trởng ở miền núi, để nhằm củng cố quyền
lực của mình ở biên giới và khi có giặc tới các tù trởng sẽ tổ chức lực lợng
chống giặc. (Kể câu chuyện về phò mã Thân Cảnh Phúc - xem phần chú
thích).
Đồng thời khi trình bày về quá trình tiến quân xâm lợc của quân Tống,
giáo viên dùng lợc đồ để tờng thuật ngắn gọn, không nên đi quá sâu, để dành
thời gian cho các phần sau.
Sau khi giảng xong phần này có thể đọc bài thơ Thần của Lý Thờng
Kiệt. Cho HS nhận xét về hoàn cảnh đọc bài thơ ( về phơng tiện, địa điểm, thời
gian đọc, tại sao gọi là thơ Thần, ai đọc ? - xem phần chú thích).
GV. Kết luận
Trong cuộc kháng chiến chống Tống, nhân dân Bắc Giang là nguồn trực
tiếp bổ sung sức ngời, sức của cho quân đội nhà Lý. Các dân tộc ở vùng miền
núi trung thành vô hạn với đất nớc và dân tộc, chiến đấu ngoan cờng, dẻo dai.
Bắc Giang là vùng sau lng địch. Các đội nghĩa binh do phò mã Thân
Cảnh Phúc đã lập nhiều chiến công trong quá trình chặn bớc tiến của giặc,
quấy rối sau lng và truy kích, tiêu diệt khi chúng tháo chạy về nớc.
2. Bắc Giang trong kháng chiến chống Mông - Nguyên
- Giáo viên trình bày ngắn gọn tình hình nớc ta và nhà Trần trớc sự xâm
lợc của quân Mông - Nguyên và dùng lợc đồ để miêu tả quá trình xâm lợc của
chúng lần thứ hai. Dành nhiều thời gian cho những đóng góp của nhân dân Bắc
Giang.
8
- Giải thích vì sao quân Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai?
- Những đóng góp của nhân dân Bắc Giang? Cho học sinh thảo luận nhó
về thảo luận nhóm theo hớng sau:
+ Làm vờn không nhà trống.
+ Tổ chức các đội nghĩa binh.
+ Làm công sự xây đắp chiến luỹ, đào nhiều hố bẫy ngựa có cắm chông,

mài gơm, giáo và tích cực giúp đỡ quân chủ lực.
+ Cùng quân triều đình ngăn cản bớc tiến của quân giặc.
+ Chặn đánh khi chúng tiến công và rút lui.
+ Góp phần vào chiến thắng oanh liệt của cả nớc.
Sau khi thảo luận, các nhóm đa ra ý kiến, giáo viên nhận xét.
- Làm rõ các địa danh Khả Lý, Nội Bàng.
Bớc 3. Sơ kết bài học: Tập trung khái quát lại những đóng góp của nhân dân
Bắc Giang trong hai cuộc kháng chiến chống Tống và chống Mông - Nguyên.
Bớc 4. Bài tập về nhà
Tìm những địa danh, những di tích, câu chuyện, những lễ hội của địa
phơng gắn liền với chiến thắng chống Tống và chống Mông - Nguyên.
II. Bắc Giang với những chiến thắng
của nghĩa quân Lam sơn (tiết 2)
1. Bắc Giang dới thời Minh
Cho học sinh đọc tài liệu, sau đó đặt một số câu hỏi để học sinh trả lời, làm
rõ nội dung bài học:
- Nhà Minh xâm lợc Đại Việt trong hoàn cảnh nào? (Nhà Trần suy yếu, nhà
Hồ lên thay, nhà Minh lấy danh nghĩa Phù Trần, diệt Hồ đem quân xâm lợc
nớc ta. Cuối năm 1406, nhà Minh xâm lợc và đặt ách đô hộ lên đất nớc ta).
- Sau khi xâm lợc nớc ta nhà Minh đã làm gì?
+ Thiết lập bộ máy đồ sộ và thi hành chính sách cai trị tàn ác. Nhân dân
phải chịu sự đàn áp, bóc lột trực tiếp của quân xâm lợc Minh.
+ Xây dựng nhiều thành lũy kiên cố khắp nơi. Tại Bắc Giang quân Minh
xây thành Xơng Giang, với thành cao, hào sâu, lơng thực chứa nhiều.
- Trớc tình hình đó, nhân dân Bắc Giang đã làm gì?
+ Phong trào chống Minh nổ ra khắp nơi nh ở Lạng Giang, Lục Ngạn (nhng
đều thất bại, vì lúc này giặc Minh rất mạnh, ta cha đủ sức để chiến thắng).
Song phong trào là ngọn lửa ngầm cháy để rồi nhập vào cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn thiêu đốt cơ đồ thống trị của giặc Minh.
2. Những chiến thắng lớn của nghĩa quân Lam Sơn trên đất Bắc Giang

- Trong phần này giáo viên giới thiệu khái quát và nêu rõ ý nghĩa của
từng chiến thắng: chiến thắng Xơng Giang tháng 9/1427, chiến thắng Cần
Trạm, Hố Cát, Xơng Giang.
9
- Đồng thời giới thiệu cho học sinh biết địa điểm hiện nay của Cần
Trạm, Hố Cát và Xơng Giang. Giới thiệu đạn đá của nghĩa quân Lam Sơn.
(Giới thiệu lớt các chiến thắng, không đi quá sâu vì thời lợng ít).
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu những đóng góp cụ thể của nhân dân
Bắc Giang trong các chiến thắng trên, có liên hệ với địa phơng.
- Những đóng góp của nhân dân Bắc Giang với chiến thắng của nghĩa
quân Lam Sơn
Hớng dẫn học sinh đọc tài liệu và trả lời câu hỏi sau:
- Nhân dân Bắc Giang đã đóng góp gì với các chiến thắng lớn của dân
tộc ta trong thế kỷ XV?
+ Cung cấp nhân lực, binh lực, hậu cần sở tại, đóng góp cho đại quân
trong suốt quá trình xây dựng trận địa và tấn công tiêu diệt địch.
+ Cùng quân Lam Sơn tiêu diệt hoàn toàn viện binh địch ở Cần Trạm,
Hố Cát, Xơng Giang. Thắng lợi đó là thành công rực rỡ nhất trong cuộc kháng
chiến giành độc lập của dân tộc, góp phần cùng quân dân cả nớc, chấm dứt hai
mơi năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra những trang mới trong lịch sử
dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.
Bớc 3. Sơ kết bài học
Khái quát lại các chiến thắng, khảng định những đóng góp to lớn của
nhân dân Bắc Giang.
Bớc 4. Bài tập về nhà
Su tầm những t liệu về các chiến thắng Cần Trạm, Hố Cát, Xơng Giang
(tranh ảnh, bài viết).
III. Tình hình kinh tế, văn hoá
của Bắc Giang trong kỷ nguyên độc lập ( tiết 3)
1. Những chuyển biến về kinh tế xã hội

Trong phần này, giáo viên cho học sinh tìm đọc trong tài liệu và đi sâu
vào 4 ý dới đây:
- Nông nghiệp có những bớc phát triển.
- Có sự tiến bộ trong sản xuất.
- Nghề thủ công ra đời phát triển mạnh.
- Chợ ra đời (có thể nêu một số chợ tiêu biểu nh chợ Mộc, chợ Kế, chợ
Bố Hạ, chợ Thơng) là nơi buôn bán, trao đổi sản phẩm, hàng hoá.
Tuy nhiên, nền kinh tế của Bắc Giang lúc này vẫn là nền kinh tế nông
nghiệp. Giáo viên giải thích rõ hơn về đặc điểm của nền kinh tế phong kiến -
đó là nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp. Nền kinh tế của Bắc Giang không
thoát khỏi đặc điểm này.
Đến đây, có thể sử dụng một vài đoạn phim t liệu về làng nghề thủ công:
mây tre đan Tăng Tiến hay gốm Thổ Hà để học sinh thấy đợc sự phát triển của
nền kinh tế của Bắc Giang thời phong kiến.
2. Những chuyển về văn hoá
10
Trong phần này có thể sử một số ảnh về các công trình kiến trúc: đình,
chùa, từ đó cho học sinh nhận xét về xã hội Bắc Giang lúc đó.
- Tổ chức phờng hội, phe, giáp, có hơng ớc (hơng ớc: quy định của xóm
làng, lệ làng).
- Đình, chùa đợc xây dựng nhiều nơi và thế kỷ XVI, XVII và XVIII.
Nêu vị trí, tác dụng của đình chùa đối với đời sông xã hội của nông thôn Việt
Nam. (Đình là nơi họp bàn việc làng, việc nớc, nơi thờ các vị thành hoàng
làng, nơi tổ chức lễ hội. Chùa là nơi tu hành của các tín đồ phật tử, nơi gửi giỗ
thờ cúng của một số ngời).
- Dựa vào tài liệu nêu ra những truyền thống hiếu học, khoa bảng và
những thành tích học tập, thi cử của Bắc Giang thời phong kiến.
(Giáo viên nên cho học sinh liên hệ các vấn đề này với địa phơng mình,
với gia đình và bản thân).
Bớc 3. Sơ kết bài học

Tập trung nêu những chuyển biến về văn hoá của Bắc Giang, làm nổi bật
những truyền thống của nhân dân Bắc Giang: hiếu học, khoa bảng.
Bớc 4. Bài tập về nhà
Em hãy tìm hiểu một vài tấm gơng hiếu học của quê hơng.
Bài 5
Bắc Giang từ 1858 - 1929
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc những sự kiện cơ bản của phong trào khởi nghĩa chống triều
đình phong kiến nhà Nguyễn và thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
của nhân dân Bắc Giang. Sự chuyển biến của Bắc Giang về mọi mặt trong giai
đoạn này.
- Biết cách năng quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan nh tranh, ảnh; kỹ
năng phân tích, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Biết ơn, kính trọng những lãnh tụ và nhân dân đã đứng lên chống áp
bức, bóc lột bảo vệ cuộc sống, bảo vệ độc lập, tự do và hạnh phúc của con ng-
ời.
B. Những điều cần lu ý
- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học.
- Đồ dùng trực quan gồm một số tranh ảnh về cuộc khởi nghĩa Yên Thế,
rợu làng Vân, bánh đa Kế, chăn tằm, ơm tơ kéo sợi ở Sơn Động, chợ Thơng
ngày xa.
- Về phong trào khởi nghĩa của nhân dân Bắc Giang chống nhà Nguyễn,
giáo viên chỉ cần nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động, ngời lãnh đạo, kết quả
11
của cuộc khởi nghĩa mà không cần trình bày diễn biến. Có thể lập bảng thống
kê để học sinh dễ tiếp thu.
- Đi sâu vào cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Về bộ máy của thực dân Pháp thiết lập sau khi thành lập tỉnh Bắc

Giang(10/10/1895) có thể vẽ sơ đồ về bộ máy, sau đó liên hệ với bộ máy chính
quyền của ta hiện nay.
C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới
Giáo viên có thể nêu mục tiêu của bài học hoặc có thể kể một câu
chuyện về một nhân vật lịch sử trong giai đoạn này để gây hứng thú học tập
của học sinh.
Bớc 2. Dạy bài mới
1. Phong trào khởi nghĩa chống phong kiến, đế quốc của nhân dân Bắc
Giang
Các cuộc khởi nghĩa chống triều đình phong kiến nhà Nguyễn
Trong phần này giáo viên có thể cho học sinh điền vào bảng thống kê
sau:
TT Tên cuộc
KN
Từ - đến Địa bàn HĐ
1 Cai Vàng 1862-
1864
Yên Thế, Tân Yên, Lục Nam, Bắc Ninh,
Thuận Thành, Hải Dơng, Vĩnh Phúc, Sơn
Tây, Tuyên Quang.
2 Quận Tờng 1866-
1874
Tân Yên, Việt Yên, Bắc Ninh, Lục Ngạn,
Bảo Lộc, Hiệp Hoà, Kim Anh, Vĩnh Phúc
3 Đại Trận 1870-
1875
Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Tam Đảo,
Kim Anh
Các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lợc

TT Tên cuộc
KN
Từ - đến Địa bàn HĐ
1 Cai Kinh 1882-1888 Lạng Sơn, Lạng Giang, Kép, Phủ Lạng Th-
ơng
2 Nguyễn
Cao
1883-1887 Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh, Hà Nội,
Bắc Giang (Cà Lồ, Việt Yên, Yên Dũng,
Lục Nam)
3 Cai Biều
Tổng Bởi
1884-1991 Bắc Giang (Lạng Giang, Lục Nam, Lạng
Sơn, Yên Thế), Lạng Sơn
4 Lu Kì -
Hoàng Thái
1884-1894 Lục Ngạn, Bảo Lộc, Phợng Nhỡn
12
Nhân
5 Yên Thế 1884-1913 Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên
Sau đó cho học sinh nhận xét theo các mục sau:
- Lãnh đạo: các quan chức nh quận, cai, các văn thân, sĩ phu yêu nớc.
- Tính chất: tố cáo bộ mặt phản dân, hại nớc. Các cuộc khởi nghĩa chống
phong kiến đã có nội dung chống đế quốc và ngợc lại.
- Kết quả: thất bại. (Vì thực dân Pháp cấu kết với bộ phận phản động
của triều đình phong kiến đàn áp phong trào khởi nghĩa của nhân dân; phong
trào cha liên kết chặt chẽ với nhau, cha tạo ra làn sóng đấu tranh mạnh mẽ;
nhãng quan của ngời lãnh đạo: cha có đờng lối cách mạng).
2. Bắc Giang cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Cho học sinh đọc tài liệu và cho nhận xét về chính sách cai trị của thực
dân Pháp sau khi đã chiếm đợc Bắc Giang.
- Về bộ máy cai trị: thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị gồm 4 cấp:
tỉnh, huyện, tổng, xã (so sánh với bộ máy chính quyền của ta hiện nay - vẽ sơ
đồ để học sinh dễ nhớ).
- Về bộ máy quân sự: đồ sộ, bao gồm hệ thống đồn bốt đợc xây dựng ở
khắp nơi, lực lợng gồm lính Pháp, lính khố đỏ, khố xanh, tuần đinh và tráng
dõng ở các thôn xóm (hiện nay một số nơi vẫn còn các đồn bốt do thực dân
Pháp xây dựng).
Cho học sinh xem một số ảnh về đội quân tay sai của thực dân nh lính
khố đỏ trong đĩa hình, sau đó giải thích khái niệm: khố đỏ, khố xanh, tráng
dõng, tuần đinh.
ảnh hởng của chính sách cai trị đến tình hình Bắc Giang
Làm rõ các điểm sau:
- Vì sao thực dân Pháp lại đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi, các
con đờng giao thông, các nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng? (phục vụ bóc lột
và đội quân xâm lợc, bộ máy cai trị).
- Cho học sinh tìm hiểu và nêu rõ ở địa phơng của em hiện nay còn các
công trình nào đợc xây dựng trong thời gian này?
- Phân tích hậu quả của chính sách khai thác và cai trị của thực dân Pháp
đối với nền kinh tế, xã hội và văn hoá ở Bắc Giang trong thời gian này?
Các vấn đề này đã đợc tài liệu đề cập, giáo viên cho học sinh nghiên cứu
và trả lời làm rõ, từ đó có nhận xét:
13
+ Mục đích đầu t: khai thác những tiềm năng về kinh tế của Bắc Giang,
đem lại lợi nhuận kinh tế, phục vụ cho đội quân xâm lợc tại Việt Nam và đem
lợi nhuận về cho chính quốc.
+ Những công trình thực dân Pháp đầu t xây dựng hiện nay vẫn còn lại
nh: hệ thông sông máng nối sông Cầu với sông Thơng, tuyến đờng sắt từ Hà
Nội đi Lạng Sơn, đờng bộ từ Hà Nội đi Lạng Sơn (đoạn chạy qua Bắc Giang).

Bớc 3. Sơ kết bài học
Khái quát lại phong trào khởi nghĩa của nhân dân Bắc Giang chống
phong kiến và thực dân Pháp. Tác động của chính sách khai thác bóc lột của
thực dân Pháp đến tình hình xã hội ở Bắc Giang.
Bớc 4. Bài tập về nhà.
- Em hãy tìm hiểu những công trình của thực dân Pháp còn lại ở địa ph-
ơng em?
Bài 6
Bắc Giang từ 1929 đến nay
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc quá trình ra đời của các tổ chức Cộng sản và những chiến sỹ
Cộng sản đầu tiên của Bắc Giang. Sự phát triển của phong trào cách mạng của
Bắc Giang từ khi có Đảng lãnh đạo đến nay.
- Biết quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan: tranh, ảnh, phân tích, đánh
giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Biết kính trọng những chiến sĩ cách mạng đã hy sinh cho độc lập tự do
của tổ quốc. Những đóng góp của nhân dân Bắc Giang trong các cuộc kháng
chiến và trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc hiện nay.
B. Những điều cần lu ý
- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu.
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học.
- Đồ dùng trực quan của bài học gồm các bức ảnh về Nguyễn Văn Mẫn,
Nguyễn Thanh Bình, Bác Hồ về thăm Bắc Giang, các bức ảnh trong kháng
chiến chống Pháp, chống Mĩ và thời kỳ đổi mới.
- Bài này có nhiều sự kiện lịch sử, giáo viên nên biểu mẫu hoá nội dung
kiến thức để học sinh dễ tiếp thu, dễ học.
- Những nơi có liên quan đến bài học có thể tiến hành bài học tại khu di
tích nh Hoàng Vân, Xuân Cẩm, Xuân Biều (Hiệp Hoà), Bảo Đài (Lục Nam).
Các trờng gần Bảo tàng tỉnh có thể cho học sinh đến học tập tại Bảo tàng.

C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới
14
Giáo viên nêu rõ mục tiêu của bài học để học sinh xác định nhiệm vụ
của mình, chuẩn bị tâm thế học bài mới.
Bớc 2. Dạy bài mới
I. Bắc Giang từ 1929 đến 1945 (tiết 1)
1. Những cơ sở cách mạng đầu tiên đợc thành lập
- Nêu tóm tắt tình hình cách mạng Việt Nam trong giai đoạn sau chiến
tranh thế giới lần thứ nhất, sự ra đời của tổ chức Thanh niên Cách mạng đồng
chí Hội năm 1925. Sự hoạt động của Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội và
ảnh hởng của nó tới phong trào cách mạng Bắc Giang.
- Học sinh đọc tài liệu và tìm hiểu quá trình ra đời của các chi bộ Cộng
sản đầu tiên của Bắc Giang: tháng 6 năm 1925, tổ chức Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên đợc thành lập ở Quảng Châu, đầu năm 1927, thanh niên Bắc
Giang bắt đợc liên lạc với Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, tháng 3 năm
1928, Chi hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đầu tiên Thùng Đấu ra
đời, cuối năm 1928, Chi hội ấp Tam Sơn (Lạng Giang) đợc thành lập, tháng 8-
1929 Đảng bộ Đông Dơng cộng sản Đảng Bắc Ninh - Bắc Giang đợc thành
lập.
Những Đảng viên Đông Dơng cộng sản Đảng đầu tiên của Bắc Giang
lúc đó là: Nguyễn Văn Mẫn, Dơng Văn Phái, Nguyễn Hữu Căn, Nguyễn Trọng
Ngọc (trong phần này giáo viên giải thích một số địa danh của tỉnh: Thùng
Đấu, ấp Tam Sơn, kể chuyện về Nguyễn Văn Mẫn.
2. Bắc Giang từ khi có Đảng lãnh đạo đến Cách mạng tháng Tám 1945
Nêu khái quát tình hình cách mạng nớc ta:
- Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập, phong trào cách
mạng của nớc ta phát triển mạnh mẽ, phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà
đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Nhng sau phong trào 1930 - 1931, cách mạng nớc ta nói chung và cách

mạng ở Bắc Giang nói riêng rơi vào tình trạng hết sức khó khăn, thoái trào.
Phân tích rõ nguyên nhân bị tổn thất: (do sự phản bội của Nguyễn Tuân,
phơng pháp hoạt động bí mật của Đảng thiếu kinh nghiệm, phô trơng, thiếu
cảnh giác, công tác tổ chức thiếu chặt chẽ, công tác giáo dục chính trị t tởng,
lập trờng cho đảng viên làm cha đợc nhiều).
ở phần này giáo viên nên lập bảng thống kê để học sinh dễ tiếp thu bài
giảng. Cho học sinh tìm câu trả lời theo từng vấn đề trong bảng thống kê.
Từ - đến Tình hình CM Nguyên nhân
1929 -31 Phát triển - Có Đảng lãnh đạo
1931-36 Thoái trào - Bị đàn áp, khủng bố
1936-39 Phát triển sôi nổi - Hoàn cảnh thế giới, trong nớc
thuận lợi, có sự trở về và lãnh đạo
của một số đảng viên
1940-42 Có sự thiệt hại, nhng
không đáng kể, CM tiến
thêm một bớc mới.
- Tinh thần dũng cảm của các chiến
sĩ, sự che chở của quần chúng
1943-45 Liên tục phát triển, giành - Có sự lãnh đạo trực tiếp của Mặt
15
thắng lợi trận Việt Minh, quần chúng đợc
giác ngộ
Giáo viên có thể dùng lợc đồ các cơ sở cách mạng và ngày giành
chính quyền ở Bắc Giang để chèn ngày tháng, địa điểm, dùng kỹ xảo vi tính
tờng thuật cho học sinh thấy đợc không khí cách mạng tháng Tám tại Bắc
Giang.
Bớc 3. Sơ kết bài học
- Nêu lại các mốc lịch sử quan trọng cần nắm chắc.
- Khảng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng của Bắc
Giang.

Bớc 4. Bài tập về nhà
Tìm hiểu một sự kiện của địa phơng trong cách mạng tháng Tám 1945.
II. Bắc Giang từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay ( tiết 2)
Đồ dùng trực quan cho phần này gồm một số bức ảnh về thời kỳ kháng
chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ trong đĩa hình.
Giáo viên và học sinh có thể su tầm thêm các bức ảnh của các anh hùng
trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và bảo vệ biên
giới để làm cho bài học sinh động hơn.
Phần này giáo viên cũng lập bảng thống kê để hớng dẫn học sinh học
tập.
1. 1954 - 75
2. 1975- 2005
Bớc 3. Sơ kết bài học
Nhắc lại những đóng góp của nhân dân các dân tộc Bắc Giang trong hai
cuộc kháng chiến. Trong sự nghiệp đổi mới và trách nhiệm của thế hệ trẻ Bắc
Giang phải làm gì?
Bớc 4. Bài tập về nhà
Tìm hiểu những đổi mới của quê hơng.
Bài 7
Di tích lịch sử - văn hoá trên đất Bắc Giang
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc khái niệm di sản và di tích lịch sử - văn hoá, thực trạng di
tích lịch sử - văn hoá ở Bắc Giang.
16
- Biết quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan nh tranh, ảnh, phim ảnh; kỹ
năng phân tích, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Biết trân trọng các giá trị văn hoá của cha ông để lại, có thái độ bảo vệ
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc.
B. Những điều cần lu ý

- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu.
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học, đọc tài liệu và
chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
- Đồ dùng trực quan gồm: tranh, ảnh về di tích lịch sử - văn hoáá đã đợc
ghi vào đĩa t liệu.
- Giáo viên có thể đa học sinh đến một di tích lịch sử - văn hoá để hớng
dẫn tổ chức cho học sinh học tập, để bài học sinh động hơn.
- Phần kênh hình gồm (tranh, ảnh, phim về di tích lịch sử - văn hoá),
giáo viên phải sử dụng hài hoà, tránh lạm dụng, dễ cháy giáo án.
C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới
Giáo viên có thể cho học sinh xem một vài t liệu về di tích lịch sử - văn
hoáá ở Bắc Giang trong đĩa hình, để gây sự hứng thú, chú ý của học sinh. Sau
đó đa ra một số câu hỏi nhằm nêu đợc mục tiêu của bài học.
Bớc 2. Dạy bài mới
1. Những vấn đề chung
Khái niệm về di tích Lịch sử - Văn hoá
Trong phần này giáo viên cần làm rõ một số khái niệm sau, bằng cách
đa ra một số câu hỏi để học sinh trả lời:
- Di sản văn hoá là gì?
- Di sản văn hoá vật thể?
- Di sản văn hoá phi vật thể?
- Di tích Lịch sử - Văn hoá là gì?
- Di tích Lịch sử - Văn hoá ở địa phơng em?
- Di tích Lịch sử - Văn hoá có những giá trị gì?
(Phần này nên ngắn gọn, không lan man, sa đà, dành nhiều thời gian cho
phần 2 - xem phần chú thích).
Khái quát về di tích Lịch sử - Văn hoá ở Bắc Giang
Đây là phần trọng tâm của bài, giáo viên cần lam rõ một số vấn đề sau:
- Tại sao ở Bắc Giang là nơi có nhiều di tích Lịch sử - Văn hoá?

- Cho HS nhận xét gì về sự phân bố của di tích Lịch sử - Văn hoá á trên
10 huyện, thành phố? nhận xét về các loại hình di tích lịch sử - văn hoáá trên
đất Bắc Giang?
- Vì sao Bắc Giang lại có nhiều công trình kiến trúc? Các công trình
kiến trúc đó chủ yếu đợc xây dựng vào thời kì nào? Tại sao?
2. Di tích Lịch sử - Văn hoá tiêu biểu ở Bắc Giang
Phần này có thể cho học sinh xem phim t liệu hoặc xem tranh, ảnh về
các di tích Lịch sử - Văn hoá á đã đợc ghi vào đĩa hình. Sau đó nêu câu hỏi để
học sinh thảo luận về giá trị của từng loại di tích?
17
Thảo luận
- Di chỉ khảo cổ: chứa đựng nhiều dấu tích của con ngời, làm cơ sở để các nhà
khảo cổ, nhà sử học, nhà dân tộc học nghiên cứu lịch sử của tỉnh nhà trong giai
đoạn tiền sử.
- Di tích kiến trúc nghệ thuật: để lại cho nhân loại các giá trị nghệ thuật
phong phú, cung cấp cho chúng ta các sử liệu hết sức quý giá về các giai đoạn
lịch sử, hiểu sâu sắc t tởng tình cảm của con ngời trong mỗi giai đoạn lịch sử,
tài năng của cha ông chúng ta
- Di tích Lịch sử - Cách mạng: giúp cho các nhà nghiên cứu thấy hết đợc
những chiến thắng, đóng góp của mọi ngời trong sự nghiệp bảo vệ nền độc lập.
- Danh lam thắng cảnh: giá trị của danh lam thắng cảnh về du lịch, nhằm
phát triển nền kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh trong tơng lai từ đó có phơng h-
ớng phát triển và khai thác nhằm đem lại nguồn lợi cho tỉnh.
Bớc 3. Sơ kết bài học
Khảng định những giá trị văn hoá và kinh tế của di sản văn hoá nói
chung và các di tích lịch sử - văn hoáá nói riêng.
Bớc 4. Bài tập về nhà
Su tầm một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc của quê hơng.
Bài 8
Lễ hội truyền thống ở Bắc Giang

A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc những nét cơ bản về nguồn gốc, đặc điểm, các trò chơi đợc tổ
chức trong các lễ hội truyền thống của Bắc Giang xa và nay.
- Có khả năng quan sát, tham gia các hoạt động lễ hội ở quê hơng.
- Trân trọng các giá trị văn hoá truyền thống của cha ông, phát huy và
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
B. Những điều cần lu ý
- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu.
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học, đọc tài liệu và
chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
- Đồ dùng trực quan gồm: tranh, ảnh, phim t liệu về lễ hội đã đợc ghi
vào đĩa hình và những tài liệu su tầm khác của giáo viên, học sinh.
C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới
Giáo viên nêu rõ mục tiêu của bài học để nhằm gây hứng thú cho học
sinh.
- Lễ hội có nguồn gốc nh thế nào?
- Lễ hội có những đặc điểm gì?
- ở Bắc Giang lễ hội đợc tổ chức ra sao?
18
Bớc 2. Dạy bài mới
1. Nguồn gốc của lễ hội
- Trong phần này giáo viên cho học sinh xem một số thớc phim về lễ hội
ở Bắc Giang: (lễ hội Thổ Hà, hoặc lễ hội đền Hả).
- Sau đó đặt một số câu hỏi cho học sinh trả lời:
1. Đặc điểm của nền văn minh lúa nớc? (Văn hoá dân gian, tín ngỡng,
tôn giáo gắn với lễ hội, sản xuất theo mùa).
2. Nguồn gốc của lễ hội? Từ lao động sản xuất, từ tín ngỡng, từ nhu cầu
của cuộc sống về vật chất và tinh thần, từ nhu cầu muốn thể hiện khả năng của

mình.
2. Đặc điểm của lễ hội
Học sinh đọc tài liệu và nhận xét về đặc điểm của lễ hội ở nớc ta:
- Giống nhau về nguồn gốc;
- Giống nhau về cấu trúc: (gồm có hai phần lễ và phần hội).
Giáo viên giải thích rõ hơn về cấu trúc của lễ hội:
+ Phần lễ: bao gồm các nghi lễ của tín ngỡng dân gian và các tôn giáo
cùng với các đồ vật đợc sử dụng làm đồ cúng tế mang tính thiêng liêng. Đợc
chuẩn bị tất chu đáo. Thông qua các nghi lễ này con ngời giao cảm với thiên
nhiên.
+ Phần hội: bao gồm các trò vui, trò diễn và các diễn xớng dân gian, đó
là các trò vui chơi giải trí, các đám rớc, dàn nhạc, dân ca, dân vũ.
- Thời gian tổ chức lễ hội: theo mùa, thờng là mùa xuân (giải thích).
- ý nghĩa của lễ hội: lễ hội là dịp biểu lộ và củng cố khối hợp quần
chúng của cộng đồng làng xã nhằm tăng thêm sức mạnh trong việc dựng nớc,
dựng làng; giữ nớc, giữ làng.
3. Trò chơi trong lễ hội
Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số trò chơi thờng đợc tổ chức
trong lễ hội, phân loại đâu là trò chơi dân gian, đâu là trò chơi hiện đại, sau đó
cho học sinh kể các trò chơi trong lễ hội của quê hơng.
Giáo viên có thể hớng dẫn cách chơi của một vài trò chơi trong lễ hội tại
sân trờng.
4. Một số lễ hội điển hình
Tuỳ theo địa phơng, giáo viên có thể đi sâu những lễ hội đợc giới thiệu
trong tài liệu. Tuy nhiên nên nêu xuất xứ vì sao lại có hội đó? Thông qua việc
giới thiệu ấy, giúp cho các em mỗi khi đến với lễ hội hiểu đợc nguồn gốc, lịch
sử của lễ hội
Cho học sinh kể tên các lễ hội tiêu biểu ở Bắc Giang? (ở mỗi miền quê
đều có lễ hội, cho học sinh kể từ gần đến xa, từ địa phơng đến huyện, tỉnh, cả
nớc). Sau đó kể tên một số loại hình của lễ hội.

Phân tích những mặt tích cực, tiêu cực của lễ hội, những điều cần tránh,
từ đó giáo dục đạo đức, truyền thống nhằm giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc
Bớc 3. Sơ kết bài học
Phân tích những mặt tích cực và những hạn chế của lễ hội hiện nay.
Bớc 4. Bài tập về nhà
19
Tìm hiểu một vài trò chơi phổ biến trong lễ hội ở quê em.
Bài 9
Làng Nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang
A. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm đợc những nét cơ bản về quá trình hình thành và phát triển của
các làng nghề thủ công và những nghề thủ công tiêu biểu ở Bắc Giang.
- Biết quan sát, thực hành nghề khi học hớng nghiệp.
- Thấy đợc các giá trị kinh tế, văn hoá của nghề thủ công truyền thống
của tỉnh Bắc Giang, có thái độ trân trọng, phát huy các nghề thủ công đặc sắc
nhằm đem lại lợi ích cho địa phơng và gia đình.
B. Những điều cần lu ý
- Giáo viên chuẩn bị đĩa hình, máy vi tính, đèn chiếu.
- Học sinh su tầm một số t liệu có liên quan đến bài học, đọc tài liệu và
chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
- Đồ dùng trực quan của bài học gồm các loại tranh, ảnh về di tích Lịch
sử - Văn hoá, các thớc phim t liệu đã đợc ghi vào đĩa hình.
- Giáo viên có thể đa học sinh đến một làng nghề thủ công ở địa phơng
hoặc cho học sinh tham quan làng nghề thủ công nào đó (sát với điều kiện học
tập của học sinh) để hớng dẫn, tổ chức cho học sinh học tập.
- Phần kênh hình (gồm tranh, ảnh, phim t liệu về làng nghề thủ công),
giáo viên phải sử dụng hài hoà, tránh lạm dụng, dễ cháy giáo án.
C. Gợi ý thực hiện bài học
Bớc 1. Giới thiệu bài mới

Giáo viên có thể cho học sinh xem một vài t liệu về làng nghề thủ công
ở Bắc Giang trong đĩa hình, để gây sự hứng thú, chú ý của học sinh. Sau đó đa
ra một số câu hỏi nhằm nêu đợc mục tiêu của bài học.
- Nghề thủ công đợc hình thành từ bao giờ?
- ở Bắc Giang có những làng nghề thủ công nào nổi tiếng, có truyền
thống lâu đời?
- Nghề thủ công có vị trí nh thế nào trong nền kinh tế của địa phơng?
Bớc 2. Dạy bài mới
1. Sự hình thành làng nghề thủ công (tiết 1)
Trớc tiên giáo viên cho học sinh xem một thớc phim về làng nghề thủ
công trong đĩa phim t liệu, sau đó cho học sinh đọc tài liệu và làm rõ một số
vấn đề sau đây:
- Những điều kiện tự nhiên thuận lợi của Bắc Giang: (vùng đồng bằng
trung du Bắc bộ, đợc bồi đắp bởi những con sông nh sông Cầu, sông Thơng,
sông Lục Nam).
- Nguyên nhân ra đời các làng nghề thủ công: (nhu cầu của cuộc sống,
kết quả của quá trình phát triển sản xuất, kinh tế).
20
- Đặc điểm của làng nghề thủ công của Bắc Giang: (gắn với hoạt động
văn hoá, xã hội; gắn với lễ hội và các hoạt động tín ngỡng nh thờ cúng tổ nghề.
Nghề thủ công ở Bắc Giang có từ rất sớm và đợc truyền nghề từ thế hệ này qua
các thế hệ khác bằng gia truyền).
2. Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở Bắc Giang (tiết 2)
Trong tiết này, giáo viên dựa vào tài liệu để hớng dẫn cho học sinh tìm
hiểu các làng nghề thủ công tiêu biểu, truyền thống của Bắc Giang. Trên cơ sở
đó giáo viên đặt một số câu hỏi để học sinh trả lời, làm cho bài học có chiều
sâu, có ý nghĩa thực tiễn, ví dụ:
1. Qua xem phim (ảnh), qua đọc tài liệu em có nhận xét gì về nghề làm
đồ gốm của Thổ Hà (hoặc các nghề khác ở quê hơng)?
2. Em có hiểu biết gì về một nghề thủ công của quê hơng em?

3. Theo em hiện nay nghề thủ công có giá trị nh thế nào trong việc phát
triển kinh tế, xã hội của quê hơng, gia đình và của đất nớc?
Bớc 3. Sơ kết bài học
Khảng định vị trí của làng nghề thủ công trong xã hội và nghề thủ công
trong sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Bớc 4. Bài tập về nhà
Em hãy tìm hiểu một quy trình sản xuất của một nghề thủ công của quê
hơng em.
Mục lục
TT Lớp
Bài
số
Tên bài Số tiết Trang
1
5 1 Hoàng Hoa Thám - Thủ lĩnh cuộc khởi
nghĩa nông dân Yên Thế
01 1 - 3
2
5 2 Nguyễn Văn Mẫn - Ngời Đảng viên 01 3 - 5
21
cộng sản đầu tiên của Bắc Giang
3
6 3 Bắc Giang từ nguyên thuỷ đến TK X 01 5 - 7
4
7 4 Bắc Giang từ thế kỉ X đến 1858 03 7 - 11
5
8 5 Bắc Giang từ 1858 đến 1929 01 11 - 14
6
9 6 Bắc Giang từ 1929 đến nay 02 14 - 16
7

10 7 Di tích Lịch sử - Văn hoá trên đất Bắc
Giang
01 17 - 18
9 11 8 Lễ hội truyền thống ở Bắc Giang 01 19 - 20
10
12 9
Làng nghề thủ công truyền thống ở Bắc
Giang 02 20 - 21
22

×