N TểT NGHIP K S XY DNG DN DNG K47
Chửụng 2 : LA CHN GII PHP KT CU
2.1 Sơ bộ phơng án kết cấu :
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu
Trong kết cấu công trình hệ sàn có ảnh hởng rất lớn tới sự làm việc không
gian của kết cấu. Việc lựa chọn phơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy,
cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phơng án phù hợp với kết cấu của
công trình.
Sàn sờn toàn khối:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, đợc sở dụng phổ biến ở nớc ta với công nghệ thi
công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vợt khẩu độ lớn,
dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi
chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.Không tiết kiệm không gian
sử dụng.
Sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phơng, chia bản sàn thành
các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm
không quá 2 m.
Ưu điểm: Tránh đợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đợc không gian
sử dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và
không gian sử dụng lớn nh hội trờng, câu lạc bộ.
Giảm đợc chiều dày bản sàn
Trang trí mặt trần dễ dàng hơn
Nhợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằn sàn
quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đợc
những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên
kết chắc chắn và tránh hiện tợng đâm thủng bản sàn.
Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đợc chiều cao công trình
Tiết kiệm đợc không gian sử dụng
Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6ữ8 m) và rất kinh tế với
những loại sàn chịu tải trọng >1000 kg/m
2
.
Nhợc điểm:
40
SV: H c Anh Lp XDD47-DH2
N TểT NGHIP K S XY DNG DN DNG K47
Tính toán phức tạp
Thi công khó vì nó không đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta hiện nay, nhng với h-
ớng xây dựng nhiều nhà cao tầng, trong tơng lai loại sàn này sẽ đợc sử dụng rất phổ
biến trong việc thiết kế nhà cao tầng.
Kết luận:
Căn cứ vào:
Đặc điểm kiến trúc, công năng sử dụng và đặc điểm kết cấu của công trình
Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên
Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn và đợc sợ đồng ý của thầy giáo h-
ớng dẫn
Em chọn chọn phơng án sàn sờn toàn khối để thiết kế cho công trình.
2.1.2 Phơng pháp tính toán hệ kết cấu:
Sơ đồ tính:
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, đợc lập ra chủ yếu nhằm
hiện thực hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Nh vậy với cách tính thủ
công, ngời thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc
chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không gian.
Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng đợc đơn giản hoá, cho rằng nó làm việc
trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke. Trong giai đoạn hiện nay, nhờ
sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong
cách nhìn nhận phơng pháp tính toán công trình. Khuynh hớng đặc thù hoá và đơn
giản hoá các trờng hợp riêng lẻ đợc thay thế bằng khuynh hớng tổng quát hoá.
Đồng thời khối lợng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các phơng
pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc
phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án
này sử dụng sơ đồ tính toán cha biến dạng (sơ đồ đàn hồi) hai chiều (phẳng). Hệ kết
cấu gồm hệ sàn dầm BTCT toàn khối liên kết với các cột.
+) Tải trọng:
-Tải trọng đứng:
Gồm trọng lợng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái.
Tải trọng tác dụng lên sàn, thiết bị ... đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn.
-Tải trọng ngang:
Tải trọng gió đợc tính toán qui về tác dụng tại các mức sàn.
Nội lực và chuyển vị:
Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng chơng trình tính kết cấu SAP 2000.
Đây là một chơng trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện nay. Chơng trình này tính
toán dựa trên cơ sở của phơng pháp phần tử hữu hạn.
41
SV: H c Anh Lp XDD47-DH2
N TểT NGHIP K S XY DNG DN DNG K47
2.1.3 Lựa chọn phơng án móng :
a Phơng án móng nông
Với tải trọng truyền xuống chân cột khá lớn (N=579t) , đối với lớp đất lấp có
chiều dày trung bình 1,2m khả năng chịu lực và điều kiện biến dạng không thoả
mãn. Lớp đất thứ hai ở trạng thái dẻo nhão, lại có chiều dày lớn nên không thể làm
nền, vì không thoả mãn điều kiện biến dạng.Vì đây là công trình cao tầng đòi hỏi có
lớp nền có độ ổn định cao. Vậy với phơng án móng nông không là giải pháp tối u để
làm móng cho công trình này.
b Phơng án móng cọc.(cọc ép)
-Đây là phơng án phổ biến ở nớc ta cho nên thiết bị thi công cũng có sẵn.
-Ưu điểm :
+Thi công êm không gây chấn động các công trình xung quanh, thích hợp
cho việc thi công trong thành phố.
+Chịu tải trọng khá lớn ,đảm bảo độ ổn định công trình, có thể hạ sâu xuống
lớp đất thứ t là lớp cát mịn ở trạng thái chặt vừa tơng đối tốt để làm nền cho công
trình.
+Giá thành rẻ hơn cọc nhồi.
+An toàn trong thi công
-Nhợc điểm :
+Bị hạn chế về kích thớc và sức chịu tải cọc (<cọc nhồi)
+Trong một số trờng hợp khi gặp đất nền tốt thì rất khó ép cọc
qua để đa đến độ sâu thiết kế
+Độ tin cậy cha cao (tại mối nối cọc)
C Phơng án cọc khoan nhồi
Ưu điểm :
+Chịu tải trọng lớn
+Độ ổn định công trình cao
+Không gây chấn động và tiếng ồn
-Nhợc điểm :
+Khi thi công việc giữ thành hố khoan khó khăn
+Giá thành thi công khá lớn
Cọc khoan nhồi thờng dùng những công trình có tầm quan trọng lớn. Đối với
công trình này không cần sử dụng phong án cọc khoan nhồi để làm móng cho công
trình.
*Kết luận:
Nhìn vào các phơng án trên và điều kiện địa chất thuỷ văn ta thấy: Có thể
sử dụng phơng án cọc ép làm nền móng cho công trình. Cọc đợc cắm vào lớp đất
thứ 3 là lớp cát mịn là lớp đất tơng đối tốt để làm nền cho công trình. Giải pháp này
42
SV: H c Anh Lp XDD47-DH2
ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG K47
võa an toµn , hiƯu qu¶ vµ kinh tÕ nhÊt. VËy ph¬ng ph¸p mãng cäc Ðp lµ ph¬ng ¸n
tèi u nhÊt cho c«ng tr×nh.
2.2.CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG :
• Việc chọn sơ bộ kích thước tiết diện thường dựa trên kinh nghiệm của
người thiết kế trên cơ sở so sánh những kết cấu tương tự đã thiết kế, thi công
xây dựng ,các kích thước cũng có thể tính toán sơ bộ. Sau khi tính toán nội lực
và tính toán cốt thép cần kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo điều kiện hạn chế
2.2.1.Sơ bộ chọn chiều dày sàn :
Sơ bộ chọn chiều dày sàn là 110 mm
2.2.2.Sơ bộ chọn tiết diện dầm (xà ngang):
p dụng công thức :
m
l
h
=
-Trong đó
m là hệ số , với dầm nhiều nhòp m =12÷16
L =6m: Chiều dài của dầm.
Vậy ta chọn tiết diện dầm chính 35x65 cm
chọn tiết diện dầm phụ 20x30 cm
2.2.3.Sơ bộ chọn tiết diện cột
- p dụng công thức :
- Vì tải trọng cơ bản và lớn nhất là tải trọng thẳng đứng, lực dọc N là lực nén
lớn nhất xuất hiện trong cột được tính toán gần đúng (bao gồm tải trọng của
dầm, tường, cột và sàn nằm trong diện truyền tải), có thể xem xà liên kết với
cột là dầm kê đơn. R
n
là cừơng độ chòu nén khi uốn của bê tông sử dụng , dùng
B#200 thì R
n
=90 kg/cm
2
.
- Tiết diện cột thay đổi sau mỗi 3 tầng , Các giá trò ΣNi max là giá trò lực nén
tại chân cột tầng hầm ,tầng 2, tầng 5và tầng 8
• Tải trọng mái :
Trọng lượng gạch tàu:
g
1
= δ
i
γ
I
n
i
=0.01*1800*1.2=21.6 (Kg/m
2
)
Trọng lượng sàn:
g
2
= δ
i
γ
i
n
i
=0.11*2500*1.1=302.5 (Kg/m
2
)
Trọng lượng bểà nước:
g
3
= ((1.8*1000+0.06*2500+0.15*2500)*6*6,9+0.1*2500*1.8*(6+6,9)*2+
+0.15*0.2*2500*(6,9+6)*2+0.2*0.3*2500*6,9+0.25*0.3*2500*6+
+0.2*0.3*2500*(6+6,9)*2+0.3*0.65*2500*6,9+0.3*0.6*2500*6)*1.1
=135837 (Kg)
Trọng lượng tường:
43
SV: Hồ Đức Anh Lớp XDD47-DH2
n
R
N
F
).5,12,1(
÷
=
ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG K47
4
g
= δ
i
γ
i
n
i
=0.13*1800*2*1.1=514.8 (Kg/m)
Trọng lượng dầm:
5
g
= 0.35*0.6*2500*1.1=577.5 (Kg/m)
Hoạt tải sàn:
s
p
= 200*1.2=240 (Kg/m
2
)
2.2.2.1. Cột trục 1 :
- Tại chân cột tầng 8
+ Tải do mái :
m
g
=
1
g
*41,4/2+
2
g
*41,4/2+
g
3
/4+
4
g
*3.5+
5
g
*(6,9+3.5)+
s
p
*41,4/2
= 21.6*20,7+302.5*20,7+135837/4+514.8*3.5+577.5*10,4+240*20,7
= 53443 (Kg)
+ Tải do tường :
t
g
=( δ×h×γ×n×l)*3
=( 0.13×3.6×(6,9+3)x1800)*3=25272 (Kg)
+ Tải do dầm :
d
g
= (b×h×g×l×n)*2
= 577.5*(6,9+3)*2 =11550 (kg)
+Trọng lượng sàn:
s
g
= 302.5*20,7*2=12705 (Kg)
+ Tải do bản thân cột ( sơ bộ ban đầu chọn tiết diện cột 30
×
30)
c
g
= b×h×l× γ×n
= 0.3×0.3×(3.6×3+2)x2500×1.1 = 3168 (Kg)
+ Hoạt tải sàn:
ht
p
= 240*20,7*2=10080 (Kg/m
2
)
Tải tại chân cột tầng 8 :
N
8
1
= Σg
i
=
m
g
+
t
g
+
d
g
+
s
g
+
c
g
+
ht
p
= 53443+25272+11550+12705+3168+10080
=116218(Kg)
- Tại chân cột tầng 5
+ Tải tác dụng do chân cột tầng 8 :
8
1
N
=115167 (Kg)
+ Tải do tường :
t
g
=( δ×h×γ×n×l)*3
=( 0.13×3.6×(6,9+3)x1800)*3=25272 (Kg)
+ Tải do dầm :
d
g
= (b×h×g×l×n )*3
= 577.5*(6,9+3)*2 =17325 (kg)
+Trọng lượng sàn:
44
SV: Hồ Đức Anh Lớp XDD47-DH2
ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG K47
s
g
= 302.5*21*3=19058 (Kg)
+ Tải do bản thân cột ( sơ bộ ban đầu chọn tiết diện cột 50
×
50)
c
g
= b×h×l× γ×n
= 0.5×0.5×(3.6×3)x2500×1.1 =7425 (Kg)
+ Hoạt tải sàn:
ht
p
= 240*20,7*3=15120 (Kg/m
2
)
Tải tại chân cột tầng 5 trục D1 :
N
5
1
=
8
1
N
+
t
g
+
d
g
+
s
g
+
c
g
+
ht
p
=116218+25272+17325+19058+7425+15120
= 200357 (Kg)
- Tại chân cột tầng 2
+ Tải tác dụng do chân cột tầng 5 :
5
1
N
=200357 (Kg)
+ Tải do tường :
t
g
=( δ×h×γ×n×l)*3
=( 0.13×3.6×(7+3)x1800)*3=25272 (Kg)
+ Tải do dầm :
d
g
= (b×h×g×l×n )*3
= 577.5*(7+3)*2 =17325 (kg)
+Trọng lượng sàn:
s
g
= 302.5*20,7*3=19058 (Kg)
+ Tải do bản thân cột ( sơ bộ ban đầu chọn tiết diện cột 60
×
60)
c
g
= b×h×l× γ×n
= 0.6×0.6×(3.6×3)x2500×1.1 =10692 (Kg)
+ Hoạt tải sàn:
ht
p
= 240*20,7*3=15120 (Kg/m
2
)
Tải tại chân cột tầng 2 trục D1 :
N
2
1
=
5
1
N
+
t
g
+
d
g
+
s
g
+
c
g
+
ht
p
=200357+25272+17325+19058+10692+15120
= 287824 (Kg)
- Tại chân cột tầng hầm
+ Tải tác dụng do chân cột tầng 2 :
2
1
N
=287824 (Kg)
+ Tải do tường :
1
g
=Σ( δ×h×γ×n×l)
=( 4.2×(7+3)+3.5*(4.5+4.95))*0.13*1800*1.1=19324 (Kg)
+ Tải do dầm :
2
g
= (b×h×g×l×n )*3
= 577.5*(6,9+3)*2 =17325 (kg)
45
SV: Hồ Đức Anh Lớp XDD47-DH2
ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG K47
+Trọng lượng sàn:
3
g
= 302.5*21*3=19058 (Kg)
+ Tải do bản thân cột ( sơ bộ ban đầu chọn tiết diện cột70
×
70)
4
g
= b×h×l× γ×n
= 0.7×0.7×(4.2+4.5+3.45)x2500×1.1 =16272 (Kg)
+ Tải do bản thân vách tầng hầm ( sơ bộ ban đầu chọn bề dày vách 20)
5
g
= b×h×l× γ×n
= (3.5*4.5+3.5*4.95)*0.2x2500×1.1 =18191 (Kg)
+ Hoạt tải sàn:
s
p
= 240*20,7*3=15120 (Kg/m
2
)
Tải tại chân cột tầng hầm trục D1 :
N
h
1
=
2
1
N
+g
1
+g
2
+g
3
+g
4
+
5
g
+
s
p
=287824+19324+17325+19058+16372+18191+15120
= 393214 (Kg)
- Tại mặt ngàm khung
Chọn chiều dày tầng hầm h = 15cm
Chọn kích thước dầm đáy tầng hầm 400x600
Ta có:
Tải chân cột tầng hầm :
h
N
1
=393214 (Kg)
Tónh tải sàn :
1
g
= 0.15*2500*20,7*1.1=8663 (Kg)
Tải dầm :
2
g
=1.1*2500*0.4*0.6*(3+6,9)=6600 (Kg)
Hoạt tải sàn :
p= 1.2*500*20,7=12600 (Kg)
Tải tại mặt ngàm khung :
N
n
1
=
h
N
1
+g
1
+
2
g
+p
=393214+8663+6600+12600=421077 (Kg)
2.2.1.Cột trục 2 :
- Tại chân cột tầng 8
+ Tải do mái :
m
g
=
1
g
*41,4+
2
g
*41,4+
g
3
/4+
5
g
*(6,9+6)+
s
p
*41,4
= 21.6*41,4+302.5*42+135837/4+577.5*13+240*41,4
= 65159 (Kg)
+ Tải do tường :
1
g
=Σ( δ×h×γ×n×l)
=( 0.13×3.6×(1.8+3+6,9)x1800)*3=29821 (Kg)
+ Tải do dầm :
2
g
= (b×h×g×l×n )*2
46
SV: Hồ Đức Anh Lớp XDD47-DH2
ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG K47
= 577.5*(6,9+6)*2+0.2*0.3*2500*1.1*6,9*2
=577.5*(6,9+6)*2+165*6,9*2 = 16805 (kg)
+Trọng lượng sàn:
3
g
= 302.5*41,4*2=25410 (Kg)
+ Tải do bản thân cột ( sơ bộ ban đầu chọn tiết diện cột 40
×
40)
4
g
= b×h×l× γ×n
= 0.4×0.4×(3.6×3+2)x2500×1.1 = 5632(Kg)
+ Hoạt tải sàn:
s
p
= 240*41,4*2=20160 (Kg/m
2
)
Tải tại chân cột tầng 8 :
N
8
2
= Σg
i
=
m
g
+
g
1
+g
2
+g
3
+g
4
+
s
p
= 65159+29821+16805+25410+5632+20160
=162987(Kg)
- Tại chân cột tầng 5
+ Tải tác dụng do chân cột tầng 8 :
8
2
N
=162987 ( (Kg)
+ Tải do tường :
1
g
=Σ( δ×h×γ×n×l)
=( 0.13×3.6×(1.8+3+6,9)x1800)*3=29821 (Kg)
+ Tải do dầm :
2
g
= (b×h×g×l×n )*3
= 577.5*(6,9+6)*3+0.2*0.3*2500*1.1*6,9*3
=577.5*(6,9+6)*3+165*6,9*3 = 25208 (kg)
+Trọng lượng sàn:
3
g
= 302.5*41,4*3=38115(Kg)
+ Tải do bản thân cột ( sơ bộ ban đầu chọn tiết diện cột 50
×
50)
4
g
= b×h×l× γ×n
= 0.5×0.5×(3.6×3)x2500×1.1 = 7425Kg)
+ Hoạt tải sàn:
s
p
= 240*41,4*3=30240(Kg/m
2
)
Tải tại chân cột tầng 5 trục D2 :
N
5
2
= Σg
i
=
8
1
N
+
g
1
+g
2
+g
3
+g
4
+
s
p
= 162987+29821+25208+38115+7425+30240
= 293796(Kg)
- Tại chân cột tầng 2
+ Tải tác dụng do chân cột tầng 5 :
5
2
N
=293796 (Kg)
+ Tải do tường :
1
g
=Σ( δ×h×γ×n×l)
=( 0.13×3.6×(1.8+3+6,9)x1800)*3=29821 (Kg)
47
SV: Hồ Đức Anh Lớp XDD47-DH2
ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG K47
+ Tải do dầm :
2
g
= (b×h×g×l×n )*3
= 577.5*(6,9+6)*3+0.2*0.3*2500*1.1*6,9*3
=577.5*(6,9+6)*3+165*6,9*3 = 25208 (kg)
+Trọng lượng sàn:
3
g
= 302.5*41,4*3=38115 (Kg)
+ Tải do bản thân cột ( sơ bộ ban đầu chọn tiết diện cột 60
×
60)
4
g
= b×h×l× γ×n
= 0.6×0.6×(3.6×3)x2500×1.1 = 10692(Kg)
+ Hoạt tải sàn: 1
s
p
= 240*41,4*3=20160 (Kg/m
2
)
Tải tại chân cột tầng 2 trục D2 :
N
2
2
= Σg
i
=
5
1
N
+
g
1
+g
2
+g
3
+g
4
+
s
p
= 293796+29821+25208+38115+10692+30240
= 418872(Kg)
- Tại chân cột tầng hầm
+ Tải tác dụng do chân cột tầng 2 :
2
2
N
= 418872(Kg)
+ Tải do tường :
1
g
=Σ( δ×h×γ×n×l)
= 4.2×(1.8+3+3.5)*0.13*1800*1.1=8973 (Kg)
+ Tải do dầm :
2
g
= Σ(b×h×g×l×n )
= 577.5*(6,9+6)*2+0.2*0.3*2500*1.1*6,9
=577.5*(6,9+6)*2+165*6,9 = 16170 (kg)
+Trọng lượng sàn:
3
g
= 302.5*41,4*3=38115(Kg)
+ Tải do bản thân cột ( sơ bộ ban đầu chọn tiết diện cột70
×
70)
4
g
= b×h×l× γ×n
= 0.7×0.7×(4.2+4.5+3.45)x2500×1.1 =16372 (Kg)
+ Hoạt tải sàn:
s
p
= 240*41,4*3=30240 (Kg/m
2
)
Tải tại chân cột tầng hầm trục D2 :
N
h
2
=
2
1
N
+g
1
+g
2
+g
3
+g
4
+
5
g
+
s
p
=418872+8973+16170+38115+16372+30240
=528742 (Kg)
- Tại mặt ngàm khung
Ta có:
Tải chân cột tầng hầm :
h
N
2
=528742 (Kg)
48
SV: Hồ Đức Anh Lớp XDD47-DH2
ĐỒ ÁN TĨT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG K47
Tónh tải sàn :
1
g
= 0.15*2500*41,4*1.1=17326 (Kg)
Tải dầm :
2
g
=1.1*2500*0.4*0.6*(6+6,9)=8580 (Kg)
Hoạt tải sàn :
p= 1.2*500*41,4=25200(Kg)
Tải tại mặt ngàm khung :
N
n
2
=
h
N
2
+g
1
+
2
g
+p
=528742+17326+8580+25200=579848 (Kg)
2.2.3Cột trục 3 :
Tải chân cột trục 3 hoàn toàn giống trục 2 , chỉ có khác tải bểà nước
- Tại chân cột tầng 8
N
8
3
=
8
2
N
- 135837/4 - 0.4*0.4*2*2500*1.1
=162987-135837/4-1760 =162987-35719=
= 127268 (Kg)
- Tại chân cột tầng 5
N
5
3
=
5
2
N
- 35719 = 293796 - 35719
= 258077 (Kg)
- Tại chân cột tầng 2
N
2
3
=
2
2
N
- 35719 = 418872 - 35719
= 383153 (Kg)
- Tại chân cột tầng hầm
N
h
3
=
h
N
2
- 35719 = 528742 - 35719
= 493023 (Kg)
- Tại mặt ngàm khung
N
n
3
=
n
N
2
-35719
=579848 -35719 = 544129 (Kg)
2.2.4.Cột trục 4 :
Tải chân cột trục 4 hoàn toàn giống trục 1 , chỉ có khác tải bêûà nước
- Tại chân cột tầng 8
N
8
4
=
8
1
N
-135837/4 -0.4*0.4*2*2500*1.1
=116218 – 35719 =
= 80438 (Kg)
- Tại chân cột tầng 5
N
5
4
=
5
1
N
- 35719 = 200357 - 35719
= 164638 (Kg)
- Tại chân cột tầng 2
N
2
4
=
2
1
N
- 35719 = 287824 - 35719
= 252105 (Kg)
- Tại chân cột tầng hầm
49
SV: Hồ Đức Anh Lớp XDD47-DH2