Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.61 KB, 78 trang )



1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

- - - - - o 0 o - - - - -


NGUYỄN THỊ THU THỦY





LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015


Chuyên ngành:
Kinh tế phát triển
Mã số:
5 . 0 2 . 0 5




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ BẢO LÂM





THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004



2
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


ASEAN (The Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á
CSHT: Cơ sở hạ tầng
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm trong nước
MICE (Meetings, Insensitives, Conference and Events): Hội thảo,
hội nghò, tổ chức sự kiện và tưởng thưởng
TM – DL: Thương mại Du lòch
WTO (World Travel Organization): Tổ chức du lòch Thế giới
UBND: Ủy ban nhân dân



3
MỤC LỤC


Lời mở đầu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1. Cơ sở lý luận về du lòch 01
1.1.1. Du lòch – Khách du lòch – Sản phẩm du lòch – Ngành du lòch 01
1.1.2. Các loại hình du lòch 04
1.1.3. Các điều kiện để phát triển du lòch 07
1.2. Vai trò của du lòch trong phát triển kinh tế xã hội 09
1.3. Kinh nhiệm phát triển du lòch của một số quốc gia trong khu vực
Đông Nam Á 11
1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 14
1.3.2. Kinh nghiệm của Inđonesia 15
1.3.3. Kinh nghiệm của Singapore 16
1.3.4. Kinh nghiệm của Malaysia 17
1.4. Vài nét về ngành du lòch Việt Nam 17

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN
2.1. Tổng quan về kinh tế – xã hội 21
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 21
2.1.2. Điều kiện xã hội 22
2.2. Tình hình hoạt động du lòch trong thời gian qua 26
2.2.1. Khách du lòch 26



4
2.2.2. Doanh thu 30
2.2.3. Cơ sở vật chất 33
2.2.4. Lực lượng lao động 35

2.2.5. Hoạt động giới thiệu, quảng bá du lòch 36
2.2.6. Công tác quy hoạch phát triển du lòch 37
2.3. Kết luận chương 2 38
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
3.1. Những xu hướng du lòch hiện nay 40
3.2. Mục tiêu phát triển du lòch 42
3.2.1. Mục tiêu phát triển của cả nước 42
3.2.2. Mục tiêu phát triển của Bình Thuận 44
3.3. Lựa chọn giải pháp phát triển du lòch Bình Thuận 45
3.3.1. Nhóm giải pháp nền tảng 46
3.3.2. Nhóm giải pháp chiến lược 53
3.4. Các bước đề nghò thực hiện 60
3.4.1. Giai đoạn 2005 – 2006 60
3.4.2. Giai đoạn 2006 – 2010 61
3.4.3. Giai đoạn 2010 – 2015 61
KẾT LUẬN 62
PHỤ LỤC 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70



5
LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ trên các mặt đời sống – kinh tế
– văn hóa – xã hội – khoa học kỹ thuật trên Thế giới, du lòch đã trở thành hoạt động
phổ biến trong các tầng lớp dân cư. Nhu cầu du lòch đã đi vào cuộc sống của từng gia
đình, làm phong phú thêm hoạt động nghỉ ngơi – vui chơi – giải trí và bản thân du lòch
cũng đang ngày càng phát triển nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng đa dạng

của xã hội, đáp ứng cao nhất khả năng tái tạo sức lao động cho xã hội nói chung và
cho từng cá nhân nói riêng.
Về mặt kinh tế, ngày nay du lòch đã tạo nên những thay đổi to lớn trong cơ
cấu kinh tế của một quốc gia, những khoản thu nhập với lợi thế hơn hẳn các
ngành trọng yếu khác, đặc biệt là khoản thu ngoại tệ, đã, đang và sẽ tiếp tục đưa
du lòch trở thành ngành công nghiệp số một trong tương lai.
Nhận thức sâu sắc vấn đề này, các quốc gia trên thế giới đã đầu tư thích
đáng cho sự phát triển của ngành du lòch, đưa du lòch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn và đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có thể phát triển du lòch được do những
đặc trưng riêng có của du lòch, cụ thể là tiềm năng du lòch của quốc gia và khả
năng đón tiếp khách của họ.
Bình Thuận là một tỉnh nằm ở vùng duyên hải miền Trung có nguồn tài
nguyên du lòch khá phong phú và đa dạng. Trong một thời gian dài, ngành du lòch
ở đây dường như đã ngủ quên và chỉ thực sự được đánh thức từ sau sự kiện nhật
thực toàn phần diễn ra vào tháng 10/1995 mà Mũi Né là nơi duy nhất có thể
quan sát được toàn cảnh hiện tượng này. Sau sự kiện này, khách du lòch bắt đầu
biết đến Phan Thiết, Mũi Né với những bờ biển trong xanh, những đồi cát mênh
mông như đang ở sa mạc, biết đến những công trình kiến trúc đặc trưng của
người Chăm, biết đến lầu ông Hoàng và hàng loạt các danh thắng khác…



6
Qua hơn 10 năm phát triển, ngành du lòch Bình Thuận đã đạt được một số
thành tựu đáng kể, số lượng khách du lòch đến với Bình Thuận và thu nhập từ du
lòch của Tỉnh đã liên tục tăng ở mức tương đối cao, thậm chí có năm tốc độ tăng
trưởng đạt ở mức 3 chữ số. Nhưng nếu nghiên cứu qua từng năm thì sự tăng
trưởng này dường như không ổn đònh và đang có xu hướng giảm dần. Trong tình
hình “người người làm du lòch, nhà nhà làm du lòch” ở một số đòa phương như

hiện nay dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và “góp phần” hủy
hoại môi trường tự nhiên của đòa phương thì Bình Thuận, là người đi sau có thể
học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, cần có những hành động cụ thể
và kòp thời ngay từ bây giờ để có thể đònh hướng cho sự phát triển du lòch của
tỉnh nhà theo hướng phát triển bền vững.
Là một du khách có dòp may được đến với Bình Thuận từ những ngày đầu
mới phát triển của ngành du lòch, tôi thực sự ngạc nhiên và khâm phục trước sự
phát triển quá “nóng” của vùng đất này. Thế nhưng, bên cạnh niềm vui tôi cũng
lo sợ một ngày nào đó không còn được nhìn ngắm những đồi cát trùng điệp,
không còn được tắm mình trong làn nước trong xanh nữa vì sự xuất hiện của đủ
thứ rác bẩn, nước thải và những khách sạn mini, những khu dân cư “ăn theo” sự
phát triển của du lòch… Tất cả những thứ đó sẽ làm thay đổi cảnh quan và môi
trường tự nhiên nơi đây, cản trở sự phát triển của du lòch.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết đònh thực hiện đề tài nghiên cứu
“Lựa
chọn giải pháp góp phần phát triển du lòch tỉnh Bình Thuận giai đoạn
2005 – 2015”.
Thông qua việc đánh giá tiềm năng du lòch của tỉnh Bình Thuận, kết hợp
với nghiên cứu thực tiễn, phân tích và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh



7
du lòch của tỉnh trong thời gian qua để tìm ra nguồn gốc sự phát triển cũng như
những nguyên nhân, những khó khăn tồn tại cản trở sự phát triển. Trên cơ sở đó
đề xuất và lựa chọn những giải pháp góp phần phát triển du lòch phù hợp với
điều kiện thực tế của Tỉnh.
Tuy nhiên, du lòch là một ngành kinh tế tổng hợp, du lòch phát triển kéo
theo sự phát triển của các ngành khác nhưng để du lòch có điều kiện phát triển
thì cũng cần sự hỗ trợ, phối hợp của rất nhiều ban ngành. Giới hạn nghiên cứu

của luận văn chỉ dừng lại ở góc độ quản lý về du lòch và trong bối cảnh hiện tại
của tỉnh Bình Thuận. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng
để làm tài liệu tham khảo trong việc xây dựng hoặc điểu chỉnh quy hoạch phát
triển tổng thể của tỉnh vì du lòch là một trong những thành phần quan trọng trong
cơ cấu kinh tế của tỉnh, cũng như các quy hoạch chi tiết về phát triển du lòch của
từng khu vực mà Sở Thương mại – Du lòch tỉnh đang thực hiện.
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn chủ yếu là phương pháp
thống kê phân tích, sau đó tổng hợp lại và dựa trên những khả năng có thể xảy ra
để đưa ra kết luận. Một số chỉ tiêu được tính toán bằng cách áp dụng mô hình
tăng trưởng trên phần mềm Excel.
Luận văn gồm 61 trang với 3 chương, 6 bảng số liệu, 8 đồ thò minh họa và
7 phụ lục.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về du lòch và vai trò của du lòch trong phát
triển kinh tế.
- Chương 2: Tình hình hoạt động của du lòch tỉnh Bình Thuận
- Chương 3: Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lòch tỉnh Bình
Thuận giai đoạn 2005 – 2015



8
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH
VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH:
1.1.1. Du lòch – Khách du lòch – Sản phẩm du lòch – Ngành du lòch:
1.1.1.1.
Du lòch – Du lòch bền vững:
Thuật ngữ “du lòch” ngày càng trở nên thông dụng đối với mọi người. “Du

lòch” là từ được bắt nguồn từ tiếng Pháp “Tour” có nghóa là đi vòng quanh, là cuộc
dạo chơi; còn từ “Touriste” là ngøi đi dạo chơi. Du lòch gắn liền với việc nghỉ
ngơi, giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khỏe và khả năng lao động của con
người, nhưng trước hết nó có liên quan mật thiết với sự di chuyển chỗ của họ.
Năm 1991, tổ chức du lòch Thế giới WTO đã thống nhất được đònh nghóa về
du lòch theo phát biểu như sau: “Du lòch bao gồm những hoạt động của con người, di
chuyển đến và ở lại những nơi ngoài môi trường quen thuộc của họ ít hơn 1 năm
liên tục để giải trí, công vụ và những mục đích khác” (
Theo Charles R. Goeldner &
những người khác, Tourism: Principles, Practices, Philosophies, tái bản lần thứ tám, NXB
Johnwiley & Sons, New York 2000, Ch.1,tr.6
).
Do những thay đổi theo hướng tiêu cực của môi trường sống, năm 1999 Hội
đồng Thế giới về tham quan và du lòch WTTC, Hội đồng về trái đất CT và WTO đã
đưa ra đònh nghóa về du lòch bền vững như sau: “Du lòch bền vững là loại hình du
lòch đáp ứng được nhu cầu hiện tại của du khách và của những vùng đón tiếp mà



9
vẫn đảm bảo và cải thiện nguồn lực cho tương lai. Du lòch bền vững dẫn tới một
phương thức quản lý tất cả các nguồn lực sao cho thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội
và thẩm mỹ mà vẫn giữ gìn được sự trọn vẹn của văn hóa và môi trường sống”.
Theo Pháp lệnh du lòch Việt Nam thì: Du lòch là hoạt động của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, nghỉ
dưỡng, giải trí… trong một khoảng thời gian nhất đònh.
1.1.1.2. Khách du lòch:
Tháng 09/1968, hội nghò của WTO họp tại Roma đã chính thức xác đònh
phạm trù khách du lòch và khách du lòch quốc tế. Theo đó thì:
Khách du lòch là những người lưu lại ít nhất một đêm tại một nơi không phải

là nhà mình và mục đích của sự di chuyển này không phải là để kiếm tiền.
Khách du lòch quốc tế là những người đi ra nước ngoài với mục đích thăm
viếng người thân, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tham gia vào các hội nghò, hội thảo quốc
tế, ngoại giao, thể thao, thực hiện công vụ (ký kết hợp đồng mua bán, thăm dò thò
trường…) và có lưu trú qua đêm tại đó.
1.1.1.3. Sản phẩm du lòch:
Sản phẩm du lòch là tổng hợp các yếu tố khác nhau nhằm cung cấp cho du
khách một kinh nghiệm du lòch trọn vẹn và sự hài lòng.
Sản phẩm du lòch thường được cấu thành từ 7 yếu tố sau:
- Di sản thiên nhiên: đồi, núi, sông, biển, thác, suối, rừng, đảo…
- Di sản do con người tạo ra: chùa chiền, đền thờ, bảo tàng, các công trình
kiến trúc, tượng đài, công viên…
- Các yếu tố mang tính chất xã hội: thái độ của người dân tại khu vực, quốc gia
tiếp nhận khách, của nhân viên phục vụ khi tiếp xúc với khách…



10
- Các yếu tố hành chính: thủ tục xuất nhập cảnh, xuất khẩu hàng hóa…
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lòch: hệ thống nhà hàng, khách
sạn, khu vui chơi giải trí…
- Tình hình kinh tế, tài chính, chính trò của quốc gia…
- Các dòch vụ công cộng: hệ thống giao thông, phương tiện vận chuyển, thông
tin liên lạc…
Do được cấu thành từ những yếu tố như trên nên sản phẩm du lòch thường có
những đặc điểm như sau:
- Sản phẩm du lòch được bán trước khi khách hàng thấy hoặc tiêu thụ chúng.
- Sản phẩm du lòch mang tính trừu tượng, vô hình nhưng dễ bắt chước.
- Sản phẩm du lòch là loại sản phẩm tổng hợp mà các nguồn kinh doanh khác
phải tiêu phí thời gian và tiền bạc trước khi sử dụng nó.

- Khách mua sản phẩm du lòch phải được thông tin đầy đủ về chuyến đi.
- Các sản phẩm du lòch thường ở xa nơi khách hàng cư trú. Do đó cần phải có
hệ thống phân phối thông qua việc sử dụng các đơn vò trung gian như các đại
lý du lòch, các cơ quan du lòch… tức là các đơn vò có khả năng ảnh hưởng đến
nguồn du khách tiềm năng.
- Sản phẩm du lòch có chu kỳ sống ngắn, dễ bò thay đổi vì sự biến động của tỷ
giá tiền tệ; tình hình kinh tế, chính trò, xã hội… và nó cũng không thể tăng
theo ý muốn của khách du lòch một cách nhanh chóng.
- Khách mua sản phẩm du lòch thường ít trung thành hoặc không trung thành
với điểm du lòch, tạo nên sự bất ổn về nguồn khách.
- Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lòch, ngoại trừ việc đi du lòch
công vụ, phần lớn hết sức uyển chuyển và mang tính cạnh tranh cao.



11
1.1.1.4. Ngành du lòch:
Du lòch là một ngành kinh tế tổng hợp, liên quan đến nhiều khu vực ngành
khác nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Theo Victor T.C. Middleton trong tác phẩm Marketing in Travel and Tourism
(tái bản lần thứ hai, NXB Bulterworth Heinemann, Oxford 1994, tr.4) thì năm khu
vực chính trong ngành du lòch bao gồm:
- Khu vực vận chuyển: bao gồm các hãng hàng không, hãng tàu biển, phà,
thuyền, tàu hỏa, nhà điều hành xe bus, xe khách, công ty cho thuê xe…
- Khu vực lưu trú: bao gồm các khách sạn, lữ quán, nhà hàng, khu nghỉ mát,
trung tâm hội nghò, trung tâm triển lãm, căn hộ, villa, nông trại…
- Khu vực tổ chức lữ hành: nhà điều hành du lòch, nhà bán sỉ, môi giới du lòch,
đại lý du lòch bán lẻ, nhà tổ chức hội nghò, đại lý đặt chỗ…
- Khu vực điểm du lòch: bao gồm công viên giải trí, viện bảo tàng và trưng bày
nghệ thuật, công viên quốc gia, công viên hoang dã, di tích lòch sử và các

trung tâm thể thao, thương mại…
- Khu vực tổ chức điểm đến: bao gồm cơ quan du lòch quốc gia NTO, cơ quan
du lòch vùng, cơ quan du lòch đòa phương và các Hiệp hội du lòch…
1.1.2. Các loại hình du lòch:
Du lòch ngày càng trở nên đa dạng, phong phú và phổ biến. Để phân loại,
chúng ta thường phải căn cứ vào một số tiêu thức như:
1.1.2.1. Căn cứ vào nhu cầu của khách:
có thể có những loại hình sau

- Du lòch nghỉ dưỡng, chữa bệnh: đáp ứng nhu cầu điều trò bệnh, phục hồi sức
khỏe của khách. Ngày nay, một số nước có điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã
biết kết hợp có hiệu quả việc khai thác sử dụng các nguồn nước khoáng, suối



12
nước nóng, bùn thuốc, khí hậu biển trong lành… với kinh doanh dòch vụ phục
vụ đối tượng khách du lòch này. Nhu cầu nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe của
khách du lòch đôi khi chỉ đơn giản là muốn được gần gũi với thiên nhiên hay
thay đổi môi trường sống hàng ngày. Vì vậy, loại hình du lòch này đòi hỏi
phải có điều kiện thiên nhiên tốt như bờ biển, sông suối, hồ nước, cao
nguyên… những nơi có khí hậu trong lành.
- Du lòch tham quan: là những chuyến đi qua nhiều đòa danh du lòch, đặc biệt là
các khu di tích văn hóa, lòch sử, các công trình kiến trúc…, nó gắn liền với nhu
cầu làm tăng thêm sự hiểu biết của khách về kinh tế, xã hội, phong tục tập
quán của người dân đòa phương nơi mà họ đến thăm. Khách du lòch thường rất
quan tâm đến phương tiện di chuyển và các thông tin về điểm tham quan.
- Du lòch thể thao: nhu cầu, sở thích của khách gắn liền với một môn thể thao
nào đó. Có thể chia loại hình du lòch này thành 2 loại Chủ động và Thụ động.
o Chủ động: khách du lòch chính là các vận động viên đi đến những

vùng có tiềm năng về thể thao như leo núi, trượt tuyết, săn bắn, bơi
lội, lướt ván… hoặc đến những khu vực có tổ chức các giải thi đấu để
trực tiếp thi đấu hoặc tham gia vào các hoạt động thể thao đó như là
một nhu cầu rèn luyện thân thể hoặc giải trí.
o Thụ động: khách du lòch đi đến những nơi này để xem các trận thi đấu.
- Du lòch có tính chuyên nghiệp: nó gắn liền với yêu cầu nghề nghiệp. Khách
du lòch đi đến một đòa danh nào đó với những mục đích rõ ràng và họ có sự
chuẩn bò cho những nội dung cần giải quyết tại nơi đến. Khách du lòch của
loại hình này thường là các nhà khoa học, kỹ thuật viên hay các nhà nghiên
cứu lòch sử, dân tộc, tôn giáo, những nhà khoa học về tự nhiên, môi trường



13
hoặc văn hóa nghệ thuật, và bao gồm cả những người đi dự hội nghò, hội thảo
khoa học, hội diễn tài năng… Khách đề ra mục đích rõ ràng và yêu cầu tìm
hiểu về những nơi họ tham quan thường rất cao, rất cụ thể, đồng thời họ cũng
có nhu cầu cao về trang thiết bò, tiện nghi và người giúp việc phục vụ cho các
nội dung liên quan đến lónh vực nghiên cứu.
- Du lòch công vụ: hay còn gọi là du lòch kết hợp với công tác. Đối tượng khách
chủ yếu là những người đi dự hội nghò, hội chợ, lễ kỷ niệm, đi thảo luận trao
đổi ký kết văn bản hợp tác, trao đổi về chính trò, kinh tế, văn hóa, khoa học
kỹ thuật… Loại khách này có nhu cầu cao về phòng ngủ, nhà hàng, phòng
họp và hệ thống tiện nghi phục vụ đi kèm như dòch thuật, máy chiếu phim,
điện thoại… các chương trình tham quan du lòch, vui chơi giải trí phụ trợ.
- Du lòch có tính chất xã hội: khách đi du lòch kết hợp với thăm viếng người
thân, quê hương… loại khách này chủ yếu phát triển ở những nước có nhiều
kiều dân nước ngoài như Việt Nam, Ý, Anh, Nam Tư, Tây Ban Nha; các
vùng có tôn giáo lớn như Ấn Độ, Trung Đông…
- Du lòch sinh thái, du lòch xanh…: là những loại hình du lòch đang có xu hướng

phát triển rất mạnh. Chúng ta đang sống trong một môi trường công nghiệp,
tiếp xúc với máy móc, tiếng ồn, không khí nóng bức bụi bặm, tác phong làm
việc khẩn trương theo khuôn phép và luôn căng thẳng… Do đó mới phát sinh
nhu cầu được trở về với thiên nhiên, được thư giãn trong không khí trong lành
của môi trường nguyên sinh; tìm hiểu về con người, cuộc sống và những điều
huyền bí, kỳ diệu của tự nhiên, đồng thời góp tay giữ gìn, bảo tồn tài nguyên và
môi trường đó bằng cách tạo cơ hội về việc làm và tăng thu nhập cho cộng
đồng đòa phương, lợi ích kinh tế cho đòa phương, các tổ chức và chủ thể quản lý.



14
1.1.2.2. Căn cứ theo quốc tòch của khách:
có thể chia thành 2 loại

- Du lòch nội đòa – Domestic Tourism: là loại hình mà công dân của một nước
đi du lòch dưới bất cứ hình thức nào trong phạm vi quốc gia của nước mình.
- Du lòch quốc tế – International Tourism: là loại hình du lòch mà công dân của
một nước đi du lòch ở các nước khác. Quan hệ kinh tế, văn hóa giữa các nước
trên cơ sở hai bên cùng có lợi tác động tích cực đến sự phát triển du lòch quốc tế.
1.1.2.3.
Căn cứ theo phương tiện giao thông mà khách sử dụng để đi du lòch:
có thể có các loại hình như du lòch bằng xe đạp, xe máy, ôtô, tàu hỏa, tàu
thủy, máy bay… Thời gian gần đây đã có xuất hiện loại hình du lòch bằng
tàu vũ trụ để bay vào không gian, tuy còn khá mới và chi phí khá cao
nhưng loại hình này hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
1.1.2.4.
Căn cứ theo đặc điểm cơ sở lưu trú:
có thể chia thành các loại hình du
lòch như du lòch trong khách sạn – hotel, du lòch trong nhà nghỉ dọc đường

– motel, du lòch trong nhà trọ, hoặc du lòch cắm trại…
1.1.2.5.
Căn cứ vào thời gian lưu trú:
có 2 loại hình chính là du lòch ngắn ngày
(thời gian đi du lòch là những ngày nghỉ cuối tuần hoặc kéo dài không quá
2 tuần) và du lòch dài ngày (thời gian đi du lòch kéo dài hơn 2 tuần nhưng
không quá 1 năm).
1.1.3. Các điều kiện để phát triển du lòch:
Du lòch là một hoạt động đặc trưng mà nó chỉ có thể phát triển được trong
những điều kiện nhất đònh và trong những hoàn cảnh thuận lợi. Trong những điều
kiện này, có những điều kiện thuộc về các mặt của cuộc sống xã hội, có đặc tính
chung, đồng thời có những điều kiện khác lại trực tiếp gắn liền với những đặc điểm
và vùng đòa lý nhất đònh. Do đó có thể chia chúng thành 2 nhóm điều kiện:



15
1.1.3.1. Nhóm điều kiện thứ 1 – Các điều kiện có đặc tính chung:
bao gồm

- Thời gian rảnh rỗi: phần lớn các chuyến đi du lòch là các cuộc tham quan
những danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa lòch sử, nghỉ dưỡng, giải trí…
được thực hiện trong thời gian nhàn rỗi của con người. Kết quả của các công
trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, những người tích cực tham gia vào các
chuyến du lòch phải là những người có thời gian nhàn rỗi.
- Điều kiện vật chất: du lòch được xem như là nhu cầu thứ 2 của con người. Sau
khi nhu cầu thứ nhất về ăn, mặc, ở được thỏa mãn thì nhu cầu về du lòch và
giao lưu tình cảm xuất hiện. Hiện nay ở các nước có nền kinh tế phát triển, du
lòch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của họ. Các nhà
nghiên cứu về kinh tế du lòch đã đưa ra nhận đònh rằng, ở các nước này, nếu

GDP bình quân đầu người tăng lên 1% thì chi tiêu cho du lòch tăng 1,5%.
- Điều kiện chính trò, hòa bình: du lòch quốc tế chỉ có thể phát triển được trong
một bầu không khí hòa bình, hữu nghò giữa các nước. Gần đây, các cuộc xung
đột trong nội bộ, khủng bố, bất đồng về chính trò giữa các nước trong khu vực
đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ cho ngành du lòch của một số quốc gia,
ảnh hưởng chung tới sự phát triển du lòch quốc tế cũng như du lòch nội đòa của
cả một vùng. Ví dụ như vụ đánh bom khủng bố vào tháng 10/2002 tại đảo du
lòch nổi tiếng Bali của Indonesia là nguyên nhân chính làm cho lượng khách du
lòch quốc tế đến Bali giảm hẳn (lượng khách đến Bali trong 6 tháng đầu năm
2003 giảm hơn 41% so với cùng kỳ năm 2002), đồng thời các nước trong khu
vực cũng phải gánh chòu những ảnh hưởng gián tiếp từ sự kiện này.
- Trình độ văn hóa: phần lớn những người tham gia vào các chuyến du lòch là
những người có trình độ văn hóa nhất đònh, nhất là những người đi du lòch ra



16
nước ngoài bởi vì họ có nhu cầu tìm hiểu các danh lam thắng cảnh, đặc điểm
dân tộc… Du lòch không phải là nhu cầu đối với những người có trình độ văn
hóa thấp mặc dù họ có thể có dư điều kiện vật chất và thời gian nhàn rỗi. Ở
các nước mà người dân có trình độ văn hóa cao thì số người đi du lòch ra nước
ngoài có xu hướng tăng lên không ngừng.
1.1.3.2. Nhóm điều kiện thứ 2 – Các điều kiện của 1 vùng lãnh thổ nhất đònh:
Nhóm điều kiện này đòi hỏi 1 đòa phương, 1 vùng hoặc 1 quốc gia phải có
được cả tiềm năng du lòch lẫn khả năng đón tiếp khách thì mới có thể phát triển du
lòch như mong muốn được.
- Tiềm năng du lòch: có ý nghóa vô cùng quan trọng và được xem như là điều
kiện cần trong việc phát triển du lòch, nó bao gồm các yếu tố liên quan đến
điều kiện thiên nhiên hiện có của đòa phương đó. Ở đây bao gồm cả đòa hình,
khí hậu, hệ thống sông ngòi, thác nước, suối nước, diện tích bờ biển, hệ động

thực vật… lẫn các công trình kiến trúc, tượng đài, các công trình văn hóa…
- Khả năng đón tiếp khách: được xem như là điều kiện đủ để phát triển du lòch.
Khả năng đón tiếp khách thể hiện ở hệ thống giao thông vận chuyển, cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ du lòch, trình độ nghiệp vụ của nhà quản lý cũng
như nhân viên phục vụ, hệ thống quản lý trong ngành du lòch…
1.2. VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI:
Mối quan hệ giữa phát triển du lòch và phát triển kinh tế – xã hội là mối
quan hệ hai chiều. Khi nền kinh tế của một quốc gia càng phát triển thì nhu cầu đi
du lòch của người dân càng tăng lên, do đó ngành du lòch có điều kiện để phát triển.
Ngành du lòch phát triển sẽ là đầu tàu kéo theo sự phát triển của các ngành khác có
liên quan, trước tiên là những ngành thuộc 5 khu vực chính trong ngành du lòch, tạo



17
ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, cải thiện điều kiện sống của một bộ phận
dân cư… và như vậy, sự phát triển của ngành du lòch góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển hơn nữa.
- Phát triển du lòch quốc tế sẽ làm tăng nhanh nguồn thu ngoại tệ cho đòa
phương và cho đất nước. Nhiều nhà kinh tế đã khẳng đònh: Du lòch là một
ngành xuất khẩu vô hình hoặc Du lòch là một ngành xuất khẩu tại chỗ có hiệu
quả kinh tế cao. Khi khách du lòch đến tham quan và nghỉ dưỡng, họ sẽ tiêu
thụ một khối lượng lớn nông sản, thực phẩm dưới dạng các món ăn, đồ uống
và mua hàng hóa, sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp
thực phẩm, thủ công mỹ nghệ… Như vậy đòa phương sẽ thu được một khoản
ngoại tệ tại chỗ với hiệu quả cao.
- Ngành du lòch phát triển là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh
của các ngành khác trong nền kinh tế. Đặc biệt là ngành nông nghiệp, thủ
công mỹ nghệ và hàng tiêu dùng. Ngành du lòch đã mở ra thò trường tiêu thụ
ngay tại đất nước mình thông qua việc cung cấp một khối lượng lớn các sản

phẩm của những ngành này cho du khách. Từ đó thúc đẩy các ngành cải tiến
kỹ thuật, quy trình sản xuất kinh doanh… để tạo ra nhiều loại sản phẩm mới.
Ngoài ra nó còn gián tiếp kéo theo sự phát triển của một số ngành có liên
quan như xây dựng, giao thông vận tải, ngân hàng, bưu chính viễn thông…
- Ngành du lòch góp phần vào việc mở rộng và củng cố các mối quan hệ đối
ngoại và giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới thông qua việc mở rộng
các phương tiện giao thông vận chuyển khách du lòch, trao đổi hàng hóa… và
quan trọng hơn hết là làm tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc và các
nước khác nhau trên thế giới.



18
- Phát triển du lòch sẽ đem lại sự thay đổi sắc thái của vùng, đòa phương thông
qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lòch, việc phát
triển các ngành nghề để cung cấp các sản phẩm phục vụ du lòch và việc giao
lưu giữa người dân đòa phương và khách du lòch.
- Phát triển du lòch nội đòa không những góp phần sử dụng triệt để công suất
của cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo cho người dân đòa phương được sử dụng
các dòch vụ của cơ sở kinh doanh du lòch, huy động đồng tiền nhàn rỗi trong
nhân dân… mà nó còn là một trong những hình thức tái sản xuất sức lao động
của con người, là phương tiện quan trọng giúp giáo dục chính trò tư tưởng,
truyền thống đấu tranh của dân tộc, lòng yêu nước và niềm tin giữa con
người với con người.
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC
GIA TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á:
Khu vực châu Á nói chung và khu vực ASEAN nói riêng được đánh giá là
khu vực có nền kinh tế năng động, tốc độ phát triển kinh tế luôn ở mức cao (xem
Phụ lục 1). Theo dự đoán của WTO đến năm 2010, khu vực này sẽ dẫn đầu thế giới
về phát triển du lòch, hàng năm có thể thu hút hàng trăm triệu lượt khách du lòch

quốc tế. Trong tương lai gần, du lòch sẽ trở thành ngành kinh tế chủ lực của các
quốc gia này.
Có một đặc điểm chung dễ dàng nhận thấy và các nhà làm du lòch cũng cần
quan tâm đó là, người dân các nước ASEAN có xu hướng đi du lòch trong nội bộ các
nước ASEAN khá cao. Điều này thể hiện rõ qua cơ cấu khách du lòch đến với các
nước ASEAN. Theo đó, tỷ lệ đối tượng du khách đi du lòch trong nội bộ các nước
ASEAN chiếm đến 43,2% tổng số khách, nghóa là chiếm đến gần một nửa, thò



19
trường lớn thứ hai đó là Nhật Bản, kế đến là thò trường Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc,
Hồng Kông, Đài Loan, Úc…
Trong khối các nước ASEAN, quốc gia nào cũng có những tiềm năng to lớn
về du lòch nhưng không phải quốc gia nào cũng khai thác tốt tiềm năng đó (xem Phụ
lục 2), tiêu biểu là Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaysia… Do có những đặc
điểm tương đồng nhau và sự gần gũi về nền văn hóa phương Đông nên chúng ta có
thể học hỏi kinh nghiệm về phát triển du lòch từ những quốc gia này, vừa có thể
phát triển vừa giữ gìn được bản sắc dân tộc của chúng ta.

Bảng 1:
SỐ LƯNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN NĂM 2003

(Đơn vò tính: lượt khách)
BAO GỒM
CÁC NƯỚC ASEAN
KHÔNG BAO GỒM
CÁC NƯỚC ASEAN
QUỐC GIA
GỬI KHÁCH

SỐ KHÁCH TỶ LỆ (%) SỐ KHÁCH TỶ LỆ (%)
ASEAN 16.210.238 43,2 - -
Nhật Bản 2.898.167 7,7 2.898.167 13,6
Trung Quốc 2.328.251 6,2 2.328.251 10,9
Mỹ 1.756.827 4,7 1.756.827 8,2
Hàn Quốc 1.702.909 4,5 1.702.909 8,0
Hồng Kông 1.589.425 4,2 1.589.425 7,5
Đài Loan 1.496.177 4,0 1.496.177 7,0
Úc 1.343.262 3,6 1.343.262 6,3
Các quốc gia khác 8.211.708 21,9 8.211.708 38,5
TỔNG SỐ 37.536.964 100 21.326.726 100
(Nguồn: Phòng hỗ trợ du lòch quốc gia các nước ASEAN và website www.asean.or.jp)



20
Đồ thò 1: CƠ CẤU KHÁCH DU LỊCH ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN NĂM 2003
BAO GỒM KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TỪ CÁC NƯỚC ASEAN

37.536.964
lượt khách
Các quốc gia khác
21,9%
ASEAN
43,2%
Úc: 3,6%
Đài Loan: 4,0%
Hồng Kông: 4,2%
Hàn Quốc: 4,5%
Mỹ: 4,7%

Nhật Bản: 7,7%
Trung Quốc: 6,2%


KHÔNG BAO GỒM KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TỪ CÁC NƯỚC ASEAN

Các quốc gia khác
38,5 %
Nhật Bản:
13,6 %
Úc: 6,3 %
Đài Loan: 7,0 %
Hồng Kông: 7,5 %
Hàn Quốc: 8,0%
Mỹ: 8,2 %
Trung Quốc: 10,9 %
21.326.726
lượt khách



21
Đồ thò 2:

SỐ LƯNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN ASEAN QUA CÁC NĂM

43,989,010
21,771,581
23,465,426
29,669,071

30,932,853
31,048,739
42,202,266
37,493,883
29,733,004
34,215,220
39,136,421
25,278,317
20,000,000
25,000,000
30,000,000
35,000,000
40,000,000
45,000,000
50,000,000
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Năm
lượt khách

(Nguồn: website www.aseansec.org)
1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan:
Vương quốc Thái Lan nằm ở phía Nam lục đòa châu Á, tại trung tâm vùng
Đông Nam Á, vốn đã nổi tiếng từ lâu là một xứ sở nhiệt đới thần tiên đầy những
điều bí ẩn và kỳ lạ. Không phải ngẫu nhiên mà người ta đặt cho quốc gia này nhiều
tên gọi thân mật và ấn tượng như vương quốc của loài Voi, vương quốc của nụ cười,
vương quốc của sự mê hoặc… Với lối sống phóng khoáng đầy quyến rũ của người
dân, với những bờ biển và khu nghỉ mát tuyệt đẹp, hàng năm Thái Lan thu hút một
số lượng lớn du khách ở khắp nơi trên thế giới.
Để đạt được và duy trì những thành quả đó, Chính phủ Thái Lan đã đề ra
những chính sách vừa thông thoáng vừa nghiêm ngặt để khuyến khích phát triển du

lòch nhưng không gây tổn hại đến môi trường. Cơ quan quản lý du lòch Thái Lan TAT
đưa ra bảy biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên ở các khu vực du lòch như sau:
- Hạn chế số lượng khách du lòch đến dựa trên cơ sở sức chứa.
- Quản lý sự ra vào khu bảo tồn.



22
- Giảm chất thải và nâng cao mức độ trong sạch.
- Thành lập các trung tâm điều phối.
- Quản lý chất lượng dòch vụ.
- Chỉ dẫn thông tin.
- Chia khu vực khách đến.
1.3.2. Kinh nghiệm của Indonesia:
Indonesia là một quốc gia bao gồm 17.508 hòn đảo trải dài trên 6.000km giữa
Ấn Độ dương và Thái Bình dương. Với gần 600 nhóm chủng tộc cùng sinh sống,
Indonesia được ví như một ống kính vạn hoa về cảnh sắc và lối sống: từ những ngọn
núi lửa hung hãn còn đang hoạt động cho đến những mảnh ruộng bậc thang hiền
lành, từ những khu rừng nguyên thủy dày đặc với hệ động – thực vật phong phú và
đa dạng cho đến những bãi biển tuyệt đẹp, từ những bộ lạc săn đầu người rùng rợn
cho đến những người Java có nền văn hóa phát triển cao… Tất cả những điều đó đã
tạo nên một tiềm năng du lòch to lớn cho Indonesia.
Để quản lý sự phát triển du lòch của mình, Bộ Môi trường Inđônêsia đã đưa ra
năm nguyên tắc phát triển du lòch, đặc biệt là du lòch sinh thái, như sau:
- Nguyên tắc 1: Trách nhiệm quan tâm và cam kết về việc bảo tồn thể hiện ở
chỗ trong quy hoạch và thiết kết phải xem xét khả năng chuyển tải của nơi du
lòch; quản lý toàn bộ khách du lòch, cơ sở hạ tầng và các phương phục vụ du
lòch phù hợp với khả năng chuyển tải của nơi đến; nâng cao hoặc tăng nhận
thức bảo vệ môi trường của cộng đồng đòa phương và du khách; …
- Nguyên tắc 2: Tham khảo ý kiến và được sự tán thành của cộng đồng đòa

phương về sự phát triển du lòch như lập tổ chức đối tác với cộng đồng đòa
phương trong quá trình quy hoạch và phát triển dự án; thông báo rõ ràng và



23
trung thực cho cộng đồng đòa phương biết về mục đích và hướng phát triển
trong khu vực; cộng đồng đòa phương có quyền tự do chấp nhận hoặc từ chối
phát triển du lòch trong khu vực…
- Nguyên tắc 3: tăng lợi ích cho cộng đồng đòa phương thể hiện ở chỗ mở ra cơ
hội cho cư dân đòa phương tham gia chủ động vào sự phát triển du lòch; nâng
cao kỹ thuật chuyên môn cho cộng đồng đòa phương; trao quyền cho cộng
đồng đòa phương để nâng cao lợi ích kinh tế xã hội…
- Nguyên tắc 4: Tôn trọng văn hóa truyền thống và tín ngưỡng của đòa phương.
Thể hiện ở việc đưa ra những quy đònh, quy ước về đạo đức kinh doanh cho
nhà điều hành du lòch và đạo đức của du khách phù hợp với giá trò văn hóa, xã
hội và tín ngưỡng của cộng đồng đòa phương.
- Nguyên tắc 5: Tôn trọng pháp pluật của Chính phủ về quản lý môi trường, tài
nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa; về quy hoạch không gian…
1.3.3. Kinh nghiệm của Singapore:
Singapore là một quốc gia nằm trên một hòn đảo rất nhỏ nằm ở đầu mút lục
đòa châu Á, ngay phía Nam Malaysia. Vò trí có tính chiến lược cùng với một hệ
thống cảng biển tự nhiên đã giúp cho làng chài ở thế kỷ 19 này phát triển nhanh
chóng trở thành một thành phố hiện đại như ngày hôm nay.
Sở dó Singapore đạt được những thành tựu đó là do Chính phủ đã có những
đònh hướng phát triển đúng đắn, tầm nhìn quy hoạch xa và sự nghiêm minh của
pháp luật đã góp phần tích cực cho việc thực hiện thành công những chính sách
này. Một ví dụ đơn giản về việc xử phạt lỗi xả rác ở nơi công cộng, quốc gia này có
những mức phạt rất nặng khiến cho người dân và ngay cả du khách cũng phải ý




24
thức về việc đó. Vì vậy đường phố ở Singapore lúc nào cũng sạch sẽ, môi trường
được bảo vệ.
1.3.4. Kinh nghiệm của Malaysia:
Bộ Văn hóa Nghệ thuật và Du lòch Malaysia đã xác đònh hướng phát triển du
lòch của quốc gia này là duy trì đa dạng sinh học và phát huy bản sắc văn hóa
Malay truyền thống nhưng họ cũng không phủ nhận sự pha trộn các dòng văn hóa
ngoại lai để tạo ra những sản phẩm du lòch độc đáo. Chương trình du lòch nghỉ tại
nhà dân cho du khách nước ngoài để họ có điều kiện tiếp xúc, trao đổi và trực tiếp
tham gia vào đời sống sinh hoạt của cộng đồng là một trong những sản phẩm thành
công của Malaysia.
1.4. VÀI NÉT VỀ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM:
Du lòch Việt Nam trong những năm gần đây luôn đạt mức phát triển cao, số
lượt khách du lòch quốc tế và nội đòa liên tục tăng, doanh thu từ du lòch đã đạt con
số 1,36 tỷ USD từ năm 2002, đưa Việt Nam trở thành 1 trong 36 nước trên thế giới
có doanh thu từ du lòch đạt trên 1 tỷ USD (
theo Tạp chí Du lòch Tp.HCM tháng 1/2003
).
Bảng 2: TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004
Năm
Tiêu thức
2000 2001 2002 2003 2004
Tốc độ tăng trưởng
bình quân (%)
Khách du lòch quốc tế
(1.000 lượt khách)
2.141 2.330 2.628 2.430 2.930 8,16
Khách du lòch nội đòa

(1.000 lượt khách)
11.200 11.700 12.350 13.005 14.500 6,70
Thu nhập từ du lòch
(tỷ đồng)
18.050 20.500 21.000 22.015 26.000 9,55
(
Nguồn: Tổng cục Thống kê và website www.vietnamtourism.com của Tổng cục du lòch VN
)



25
Đồ thò 3: TÌNH HÌNH DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004

12.79
-7.53
11.50
20.58
8.83
4.46
5.98
4.88
13.57
2.44
4.83
18.10
-10.00
-5.00
0.00
5.00

10.00
15.00
20.00
25.00
2000 2001 2002 2003
Năm
%
Tốc độ tăng trưởng
khách quốc tế
Tốc độ tăng trưởng
khách nội đòa
Tốc độ tăng trưởng
thu nhập từ du lòch


Bảng 3:
KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM THỜI KỲ 2000 – 2004

(Đơn vò tính: 1.000 lượt khách)
Năm
Tiêu thức
2000 2001 2002 2003 2004
Tốc độ tăng
trưởng bình
quân (%)
Tổng số khách
2.141 2.330 2.628 2.430 2.930 8,16
Theo phương tiện đến:

- Đường hàng không

- Đường biển
- Đường bộ

1.114
256
771

1.294
285
751

1.540
309
779

1.395
242
793

1.828
264
838

13,18
0,78
2,11
Theo mục đích chuyến đi:

- Du lòch, nghỉ ngơi
- Đi công việc

- Thăm thân nhân
- Các mục đích khác

1.138
492
400
111

1.225
395
390
320

1.460
446
431
291

1.239
468
392
331

1.583
523
466
358

8,60
1,53

3,89
34,0
Theo thò trường:

- Các nước ASEAN
- Châu Á
- Châu Âu
- Châu Mỹ
- Các thò trường khác

266
1.045
258
240
332

241
1.101
302
267
419

270
1.321
344
303
390

327
1.241

294
259
309

356
1.544
345
322
363

7,55
10,25
7,50
7,65
2,25
Ghi chú: Tốc độ tăng trưởng do tác giả tính từ số liệu nguồn
(
Nguồn: Tổng cục Thống kê và website www.vietnamtourism.com của Tổng cục du lòch VN
)

×