Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Những vấn đề đặt ra khi áp dụng UCP 600 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.33 KB, 91 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Kinh
tế quốc dân đã trang bị cho em những kiến thức về kỹ năng cơ bản cũng như
chuyên sâu để em hoàn thành chuyên đề : “Những vấn đề đặt ra khi áp dụng
UCP 600 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà
Nội”.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng đã vô cùng
nhiệt tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề
tài.
Em cũng xin cảm ơn các anh, chị trong Phòng thanh toán quốc tế - Ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội đã giúp đỡ em trong
thời gian thực tập tại cơ quan, tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề.
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và kiến thức thực tế, chuyên đề
không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy và
các anh, chị trong Phòng thanh toán quốc tế.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Lê Thị Thúy Quỳnh
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
LỜI CAM ĐOAN
Sau thời gian thực tập tại Phòng thanh toán quốc tế - Ngân hàng đầu tư
và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội, em đã hoàn thành đề tài “Những
vấn đề đặt ra khi áp dụng UCP600 tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt
Nam chi nhánh Hà Nội”. Đó là kết quả của quá trình nghiên cứu và tìm hiểu
thực tiễn hoạt động của cơ sở thực tập kết hợp với tham khảo giáo trình, sách
báo, tạp chí và các website.


Em xin cam đoan chuyên đề này không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào
mà không có trích dẫn. Mọi số liệu trong chuyên đề đưa ra đều được sự cho
phép của cơ sở thực tập. Nếu có nội dung sai phạm trong chuyên đề em xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa và nhà trường.
Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Lê Thị Thúy Quỳnh

SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Nghĩa đầy đủ
Tiếng Anh Tiếng Việt
1
BCT Bộ chứng từ
2
BIDV
Bank for Investment and
Development of Vietnam
Ngân hàng đầu tư trực và phát
triển Việt Nam
3
D/A
Documents Against
Acceptance
Chấp nhận thanh toán giao
chứng từ
4

DN Doanh nghiệp
5
D/P
Documents Against
Payment
Thanh toán giao chứng từ
6
CMI
Commite Maritime
International
Ủy ban hàng hải quốc tế
7 ĐT&PTVN Đầu tư và Phát triển Việt Nam
8
ĐT&XD Đầu tư và xây dựng
9
EEC
Europea Economic
Community
Cộng đồng kinh tế châu Âu
10
FED Federal Reserve System Cục dự trữ liên bang
11
Habubank
Hanoi Building Commercial
Joint Stock Bank
Ngân hàng thương mại cổ
phần nhà Hà Nội
12
HTX Hợp tác xã
13

ICC
International Commerce
Chamber
Phòng thương mại quốc tế
14
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
15 ISBP
International Standard Banking
Practice for the Examination of
Documents Under
Documentary Credits
Tập quán ngân hàng tiêu
chuẩn quốc tế dùng để kiểm
tra chứng từ trong phương
thức tín dụng chứng từ
16
KSV Kiểm soát viên
17
L/C Letter of Credit Thư tín dụng
18
NH Ngân hàng
19
NHĐCĐ Ngân hàng được chỉ định
20
NHXN Ngân hàng xác nhận
21 NHNo&PTNT
: Ngân Hàng
Ngân hàng Nông nghiệp Và
Phát triển nông thôn Việt Nam
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Nông Nghiệp Và
Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam
22
NHNN Ngân hàng nhà nước
23
NHPH Ngân hàng phát hành
24
NHTB Ngân hàng thông báo
25
NHTMCP
Ngân hàng thương mại cổ
phần
26
MB
Military Commercial Joint
Stoct Bank
Ngân hàng thương mại Cổ
Phần Quân Đội
27
MSB
Maritime Commercial Joint
Stoct Bank
Ngân hàng thương mại Cổ
Phần Hàng Hải
28
OCB
Orient Commercial Joint Stock
Bank

Ngân hàng thương mại Cổ phần
Phương Đông
29
PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ
30
SWIFT
Society for Worldwide
Interbank Financial
Telecommunication
Hiệp hội viễn thông tài chính
liên ngân hàng toàn cầu
31
TDCT Tín dụng chứng từ
32
TTQT Thanh toán quốc tế
33
TTR
Telegraphic Transfer
Reimbursement
Chuyển tiền bằng điện có bồi
hoàn
34
TTXNK Thanh toán xuất nhập khẩu
35
TTV Thanh toán viên
36
Techcombank
Vietnam Technological and
Commercial Joint Stock Bank
Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Kỹ thương Việt Nam
37
UCP 600
The Uniform Custom and Practice for
Documentary Credits, ICC Publication
No. 600
Quy tắc thực hành thống nhất
tín dụng chứng từ
38
USD United States Dollar Đô la Mỹ
39
VCB
Joint Stock Commercial Bank
for Foreign Trade of Vietnam
Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Ngoại thương Việt Nam
40
VN Việt Nam
41
VND Việt Nam đồng
42
VIB
Vietnam international
commercial joint stock bank
Ngân hàng Thương mại Cổ
phần quốc tế Việt Nam
43 VPBank Vietnam Joint Stock
Commercial Bank for Private
Ngân hàng thương mại cổ phần
các doanh nghiệp ngoài quốc

SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Enterprises doanh Việt Nam
DANH MỤC BẢNG
STT Bảng Tên bảng Trang
1 1.1 Biểu phí xác nhận của một số ngân hàng 16
2 1.2 Biểu phí thông báo L/C của một số ngân hàng 20
3 2.1
Doanh số Thanh toán quốc tế của BIDV chi nhánh Hà nội
24
4 2.2 Tình hình sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế
năm 2010
25
5 2.3 Doanh số thanh toán tín dụng chứng từ 26
6 2.4
Cơ cấu thanh toán XNK bằng phương pháp TDCT
27
DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT Sơ đồ Tên sơ đồ Trang
1 1.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Hà Nội 6
2 1.2 Quy trình thanh toán thư tín dụng hàng xuất 10
3 2.1
Quy trình áp dụng UCP 600
29
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ

KINH NGHIỆM
1.1.GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3
1.1.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của ngân hàng ĐT&PTVN
chi nhánh Hà Nội 3
1.1.2. Những hoạt động chính của Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Hà Nội
5
1.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức 5
1.2.KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC 9
1.2.1. Kinh nghiệm 9
*Techcombank với vai trò là ngân hàng thông báo 12
*NHNo&PTNT với vai trò là ngân hàng thông báo 13
1.2.1.5. Một số ngân hàng khác 20
1.2.2. Bài học 22
CHƯƠNG 2 24
THỰC TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI 24
ÁP DỤNG UCP600 TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT 24
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 24
2.1. QUY TRÌNH ÁP DỤNG UCP600 TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PTVN
CHI NHÁNH HÀ NỘI 24
2.1.1. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
ĐT&PTVN Hà Nội 24
2.2. CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI ÁP DỤNG UCP 600 VÀ GIẢI PHÁP
ĐÃ ÁP DỤNG 31
2.2.1. Các vấn đề đặt ra khi áp dụng UCP 600 31
Trong quá trình áp dụng UCP 600 có rất nhiều vấn đề được đặt ra,
được tóm gọn trong các vấn đề sau 31
2.2.1.1. Tranh chấp do thiếu thông tin 31
2.2.1.4. Gian lận và tính phức tạp trong thanh toán 35
Nếu đối tác không tin cậy hay đối tác có chủ ý “lừa đảo” rất có thể
doanh nghiệp sẽ bị lừa bởi những giấy tờ giả. Ngoài ra, vấn đề mâu

thuẫn giữa hàng và chứng từ cũng là rất quan trong, bởi rất có thể
hàng hoá khi nhập khẩu sẽ bị hải quan tịch thu do không có sự trùng
khớp với giấy tờ 35
* Một vài trường hợp doanh nghiệp Việt Nam bị lừa đảo: 35
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Sau khi kiểm tra lại toàn bộ chứng từ lô hàng, Thương vụ phát hiện
giấy chứng nhận kiểm dịch y tế do Cơ quan kiểm dịch y tế Trung Quốc
cấp là giả mạo. Điều đáng lưu ý là trước khi chấp nhận thanh toán bộ
chứng từ theo L/C, ngân hàng Việt Nam đã không phát hiện được
chứng từ giả 36
- Một doanh nghiệp xuất nhập khẩu đồ hộp Việt Nam mua bột cà chua
của một công ty Hồng Kông, phương thức thanh toán TTR, thanh toán
trước 50% trị giá hợp đồng. Tuy nhiên sau khi nhận số tiền thanh toán
trước, công ty Hồng Kông đã “mất tích”. Sau khi kiểm tra, Thương vụ
phát hiện địa chỉ, số điện thoại, fax… đều không có thực 36
Biện pháp phòng tránh: 36
- Yêu cầu về nội dung và hình thức chứng từ phải rất chặt chẽ, không
yêu cầu chung chung 36
- Chứng từ phải do những cơ quan đáng tin cậy cấp 36
- Vận đơn do hãng tàu đích danh lập. Khi xếp hàng hoá phải có sự
giám sát của đại diện phía nhà nhập khẩu để kịp thời đối chiếu sự thật
giả của vận đơn và lịch trình tàu ( đối với lô hàng có giá trị lớn) 36
- Ðề nghị nhà xuất khẩu gửi thẳng 1/3 bộ vận đơn gốc ( bản chính)
thẳng tới nhà nhập khẩu 36
- Hoá đơn thương mại đòi hỏi phải có sự xác nhận của đại diện phía
nhà nhập khẩu hoặc của Phòng Thương mại hoặc hoá đơn lãnh sự
( Consular’s invoice) 36
- Giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan có uy tín ở nước xuất khẩu
hoặc quốc tế cấp hoặc có sự giám sát kiểm tra và ký xác nhận vào giấy

chứng nhận của đại diện phía nhà nhập khẩu 36
- Giấy chứng nhận số lượng cũng phải có sự giám sát của đại diện phía
nhà nhập khẩu hoặc đại diện thương mại 36
- Cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra ( Certificate of inspection) 36
2.2.1.5. Sự vi phạm hợp đồng của các bên liên quan 36
Ngoài ra còn có trường hợp tranh chấp do người NK không mở L/C để
tiếp tục thực hiện hợp đồng 38
2.2.2. Giải pháp đã áp dụng 40
2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI
ÁP DỤNG UCP600 41
2.3.1. Thành công 41
2.3.2 Hạn chế 42
2.3.2. Nguyên nhân 43
2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan 43
2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan 45
CHƯƠNG 3 47
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT
RA KHI ÁP DỤNG UCP600 TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
TRIỂN VIỆT NAM 47
CHI NHÁNH HÀ NỘI 47
3.1. ĐỊNH HƯỚNG 47
3.1.1. Dự báo những vấn đề đặt ra 47
3.1.2. Phương hướng khắc phục 48
Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 51
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ÁP DỤNG
UCP 600 52
3.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thanh toán viên
52

3.2.2. Thống nhất tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ 53
3.2.3. Đẩy nhanh tốc độ xử lý chứng từ 55
3.3. KIẾN NGHỊ 62
3.3.1. Kiến nghị với chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan 62
3.3.2. Kiến nghị với khách hàng 64
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng ĐT&PTVN chi nhánh Hà Nội 65
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
…… , ngày …… tháng ……năm … 77
3.Ý kiến Phòng Quản trị tín dụng: 77
Họ tên 78
Họ tên 78
Ý KIẾN BỘ PHẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ (nếu có) 78
Họ tên 78
Họ tên 78
Ý KIẾN PHÊ DUYỆT CỦA CẤP CÓ THẨM QUYỀN 78
Phụ lục 3: Đơn đề nghị phát hành thư tín dụng 79
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giao
lưu đầy triển vọng, các nước đang xích lại gần nhau thông qua chiếc cầu nối
thương mại quốc tế. Vượt qua không gian và thời gian, những luồng chu
chuyển hàng hóa, dịch vụ và tiền tệ đã tạo ra sự gắn kết bền vững giữa cung
và cầu ở những nước có trình độ kinh tế khác nhau và ngày càng trở nên
phong phú, đa dạng kéo theo sự phức tạp ngày càng lớn trong mắt xích cuối
cùng của quá trình trao đổi, thanh toán quốc tế. Điều đó đặt ra cho các ngân
hàng thương mại phải phát triển các dịch vụ kinh tế đối ngoại một cách tương
ứng, trong đó không thể không kể đến hoạt động thanh toán quốc tế với nhiều

phương thức thanh toán đa dạng và phong phú. Trong các phương thức thanh
toán này, tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến
nhất do những ưu việt của nó. Song tín dụng chứng từ không phải là nghiệp
vụ đơn giản, trong thực tế công tác này đã gặp phải không ít những rủi ro như:
rủi ro kỹ thuật, rủi ro đạo đức, rủi ro từ phía đối tác gây thiệt hại cả về tài
chính lẫn uy tín cho các ngân hàng thương mại cũng như các doanh nghiệp
Việt Nam.
UCP ra đời với mục đích khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín
dụng chứng từ giữa các quốc gia bằng việc xây dựng một bản quy tắc thống
nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ. Bản UCP đang được áp dụng hiện nay
là UCP 600 vẫn còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp cũng như các Ngân
hàng Việt Nam. Trong quá trình áp dụng UCP bộc lộ khá nhiều vấn đề phải
giải quyết gây tốn kém về thời gian và chi phí của Ngân hàng, khách
hàng Điều này gây ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng với hệ thống
ngân hàng. Do đó cần có các giải pháp thích nghi phù hợp, cho đến nay chưa
có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này.
Từ cách đặt vấn đề trên đây, đề tài được lựa chọn để nghiên cứu là:
“Những vấn đề đặt ra khi áp dụng UCP600 tại Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội” .
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích và đánh giá những vấn đề đặt ra khi áp dụng UCP
600 tại Ngân hàng ĐT&PTVN chi nhánh Hà Nội, chuyên đề đề xuất các giải
pháp nhằm khắc phục có hiệu quả những vấn đề đặt ra này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
1
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
3.1. Đối tượng: Những vấn đề đặt ra khi áp dụng UCP600 tại ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội
3.2. Phạm vi: Những vấn đề đặt ra khi áp dụng UCP600 tại Ngân hàng

đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2007- 2011
4. Các phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh để giải
quyết vấn đề đặt ra
Nguồn thông tin được lấy từ Ngân hàng nhà nước, hiệp hội các Ngân
hàng, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội.
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần Mục lục, Danh mục tài các từ viết tắt, Danh mục bảng biểu
đồ,sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày trong 3
chương :
Chương 1: Giới thiệu cơ sở thực tập và kinh nghiệm.
Chương 2: Thực trạng những vấn đề đặt ra khi áp dụng UCP600 tại
ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và giải pháp khắc phục những vấn đề đặt ra
khi áp dụng UCP600 tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Hà Nội
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
2
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ
KINH NGHIỆM
1.1.GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của ngân hàng ĐT&PTVN
chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Hà Nội là một trong các chi nhánh nằm
trong hệ thống của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam do đó lịch sử hình thành và
phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội gắn liền với từng bước phát triển
của hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
Ngân hàng ĐT&PT Việt nam tiền thân là Ngân hàng kiến thiết Việt

Nam được thành lập ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ tài chính theo nghị định số
117/TTG của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 27/5/1957, Ngân hàng Kiến thiết Hà nội (tiền thân của Ngân hàng
ĐT&PT Thành phố Hà nội ngày nay) nằm trong hệ thống Ngân hàng kiến thiết
Việt Nam được thành lập. Nhiệm vụ của Ngân hàng là nhận vốn từ Ngân sách
nhà nước để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ
bản.
Năm 1982 Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên là Ngân hàng Đầu tư
và Xây dựng Việt Nam tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà Nội đổi tên thành Ngân hàng
Đầu tư và Xây dựng Hà nội thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng
Việt Nam.
Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành 2 Pháp lệnh về Ngân
hàng:
- Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
Việc ban hành này nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống Ngân hàng cho
phù hợp với cơ chế thị trường. Hai pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày
1/10/1990, theo đó hệ thống Ngân hàng bao gồm:
- Ngân hàng Trung ương là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng ĐT&PT, Cty Tài chính,
HTX Tín dụng.
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
3
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Theo quy định của pháp lệnh, Việt Nam chỉ được thành lập Ngân hàng
ĐT&PT quốc doanh.
Ngày 26/11/1990, Ngân hàng ĐT&XD Việt Nam đổi tên thành Ngân
hàng ĐT&PT Việt Nam theo quyết định số 401 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng và có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải - Hà nội với số vốn điều

lệ 1100 tỷ đồng và có các Chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, Thành phố, đặc khu
trực thuộc Trung ương. Theo đó, Ngân hàng ĐT&XD Hà nội đổi tên thành
Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Hà nội.
Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà
Nội trải qua 3 giai đoạn phát triển:
+ Giai đoạn 1957-1960: phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến
tranh chống Pháp và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
+ Giai đoạn 1965-1975: phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc
Mỹ leo thang ra đánh phá Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam
thống nhất tổ quốc.
+ Giai đoạn 1975-1995: phục vụ công cuộc phục hồi, phát triển kinh tế
trong cả nước.
Ngày 1/1/1995, bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng
ĐT&PT Việt Nam thành Tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc Bộ Tài
Chính. Như vậy, từ khi thành lập cho tới 01/01/1995, Ngân hàng ĐT&PT
Việt Nam không hoàn toàn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là một
Ngân hàng Quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước và
tiến hành cấp phát cho vay trong lĩnh vực Đầu tư xây dựng cơ bản.
Và từ ngày 01/01/1995 Ngân hàng ĐT&PT Việt nam nói chung, Chi
nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Hà nội nói riêng thực sự hoạt động
như một Ngân hàng thương mại. Chi nhánh Ngân hàng Ngân hàng ĐT&PT
Thành phố Hà nội có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn, trung và dài
hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức Tín
dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các Tổ chức nước ngoài bằng VND và
USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi
tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân cư.
Trải qua hơn 45 năm tồn tại và phát triển, chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Hà
nội đã không ngừng lớn mạnh. Với những bước thăng trầm của nền kinh tế Việt
nam, ngân hàng đã phải trải qua không ít những thời kì khó khăn. Năm 1995,
việc chuyển toàn bộ nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp về Tổng cục đầu tư

và phát triển trực thuộc Bộ tài chính, theo thống kê khoảng 900 tỷ, đã ảnh hưởng
rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cùng lúc đó, điều kiện kinh tế
xã hội có nhiều biến động. Tuy nhiên, với sự thay đổi phương thức hoạt động
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
4
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
cùng sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ, ngân hàng đã vượt qua được những
khó khăn trước mắt. Thời điểm này có thể được coi là một mốc đánh dấu sự
chuyển mình không chỉ của chi nhánh mà còn của toàn hệ thống NHĐT&PT
Việt Nam. Với sự thay đổi phương thức hoạt động, từ việc hoạt động theo cơ chế
kế hoạch hóa tập trung sang kinh doanh đa năng tổng hợp, ngân hàng đã thực sự
trở thành một ngân hàng thương mại quốc doanh. Sau đây là một số hoạt động
kinh doanh cơ bản của chi nhánh
1.1.2. Những hoạt động chính của Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Hà Nội
- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức
thuộc mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và bằng
ngoại tệ.
- Đại lý ủy thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của
Chính phủ. Các nước và tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với
các DN hoạt động tại Việt Nam.
- Đầu tư dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh
tế, TCTD trong và ngoài nước.
- Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua
mạng vi tính và thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT.
- Thực hiện thanh toán giữa Việt Nam với Lào.
- Đại lý thanh toán các thẻ tín dụng quốc tế: Vía, Mestercard, JCB card,
cung cấp séc du lịch, ATM.
- Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu
thanh toán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà.

- Kinh doanh ngoại tệ.
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.
- Thực hiện các nghiệp vụ về đầu tư.
1.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức
Bộ máy tổ chức của BIDV chi nhánh Hà Nội được tổ chức theo cơ cấu
trực tuyến chức năng, xem sơ đồ 1.1.
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
5
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Hà nội
Nguồn tham khảo từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Hà Nội
Chức năng chung của các phòng: tất cả các phòng đều có chung 5
chức năng sau:
Thứ nhất, các phòng đều có chung chức năng là đề xuất, tham mưu
giúp Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chương trình công tác đồng thời
tìm các giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng được giao, các văn bản
hướng dẫn thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao.
Thứ hai, các phòng chủ động tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được
giao, trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được
giao theo đúng quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ góp phần hoàn
thành nhiệm vụ kinh doanh của toàn Chi nhánh. Các phòng phải chịu hoàn
toàn trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, trung thực và đảm bảo tính an
toàn, hiệu quả trong phạm vi nghiệp vụ của các phòng được giao.
Thứ ba, các phòng tổ chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin, tổng hợp và
lập các báo cáo trong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của phòng để phục vụ
công tác quản trị điều hành của Chi nhánh.
Thứ tư, thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, rèn luyện, đào tạo
cán bộ về năng lực, chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp nhằm nâng cao chất
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A

BAN
GIÁM
ĐỐC
Phòng
Quan hệ
khách
hàng
Phòng
Quản lý
rủi ro
Phòng
Quản trị
tín dụng
Phòng
Dịch vụ
khách
hàng
Phòng
Thanh
toán
quốc tế
Phòng
Quản lý
và Dịch
vụ kho
quỹ
Phòng
Kế toán
Tổng
hợp

Phòng
Điện
toán
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Phòng
Tổ chức
Nhân
sự
Văn
phòng
Phòng
QHKH
Doanh
nghiệp
Phòng
QHKH
Cá nhân
Phòng
DVKH
Doanh
nghiệp
Phòng
DVKH
Cá nhân
6
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
lượng phục vụ khách hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường,

giữ uy tín, hình ảnh, ấn tượng tốt đẹp về Chi nhánh. Nghiên cứu, đề xuất ứng
dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ mà phòng được giao quản lý.
Cuối cùng, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Chi nhánh theo
qui trình nghiệp vụ. Bên cạnh đó, luôn có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết,
vững mạnh, tích cực tham gia các phong trào thi đua. Thực hiện tốt công tác
đào tạo cán bộ để góp phần phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh
1.1.4. Kết quả kinh doanh
Mặc dù nghiệp vụ TTQT không phải là thế mạnh của chi nhánh, BIDV
Hà nội gặp không ít khó khăn. Đội ngũ cán bộ thanh toán viên chưa có kinh
nghiệm, công tác tổ chức tài chính trong nước cũng như nước ngoài chưa biết
nhiều đến chi nhánh…Tuy vậy trong 3 năm gần đây với sự nỗ lực của các
thanh toán viên cùng sự chỉ đạo của ban lãnh đạo chi nhánh thì hoạt động
thanh toán TDCT tại chi nhánh Hà Nội đã đạt được những thành công nhất
định, đem lại sự tin tưởng cho các khách hàng khi đến giao dịch. Cụ thể:
Tỷ trọng sử dụng phương thức TDCT trong TTQT tại BIDV Hà Nội
khá cao, trung bình chiếm 92.9% tổng các món TTQT trong ngân hàng. Do
đó doanh số đạt được cũng rất cao. Năm 2011 doanh số đạt được của TDCT
là 811378.29 nghìn USD tăng 79.76% so với năm 2010 tăng 130% so với
năm 2009, số lượng các L/C thông báo qua các chi nhánh, số lượng L/C xin
mở tăng lên đáng kể. Các khách hàng cũ hoàn toàn yên tâm với dịch vụ của
ngân hàng còn khách hàng mới đang dần tin tưởng và tìm đến với BIDV Hà
Nội nhiều hơn.
Về cơ sở vật chất kĩ thuật của ngân hàng: BIDV Hà Nội tiến hành các
thao tác nghiệp vụ dựa trên hệ thống máy vi tính hiện đại với phần mền luon
được cập nhật để phù hợp với hệ thống truyền dữ liệu quốc tế. Với hệ thống
này, quy trình thanh toán TDCT được rút ngắn rất nhều do tiết kiệm được
thời gian trong các khâu tiếp nhận và xử lý thông tin. Hơn nữa các thông tin
được đảm bảo tuyệt đối bí mật an toàn trong quá trình luân chuyển.
Về quan hệ vơi khách hàng: BIDV Hà Nội đã có được sự tín nhiệm cao
của khách hàng như việc xử lý, kiểm tra bộ chứng từ nhanh chóng (hoàn

thành trong vòng từ 1 đến 2 ngày làm việc), kịp thời phát hiện những sai sót
giúp khách hàng bổ sung hoàn thiện bộ chứng từ hoàn hảo, bên cạnh đó ngân
hàng còn tư vấn cho khách hàng trong trường hợp khó khăn. Đồng thời ngân
hàng cũng thực hiện chiết khấu bọ chứng từ giúp khách hàng có thể thu hồi
vốn nhanh chóng. Do vậy, tính đến cuối năm 2007 số khách hàng thường
xuyên sử dụng dịch vụ TTQT tại Chi nhánh là hơn 70 khách hàng.
Việc kí quỹ khi mở L/C được ngân hàng thực hiện công bằng, không
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
7
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
phân biệt doanh nghiệp quốc doanh hay ngoài quốc doanh. Song song với
việc nâng cao chất lượng chất lượng khách hàng hiện có BIDV Hà Nội cũng
đưa ra nhiều chính sách khách hàng hợp lý như: Ưu đãi về chi phí thông báo,
kiểm tra sửa đổi chứng từ, cấp chứng từ để thu hút khách hàng mới đến giao
dịch. Vì thế khách hàng đến với BIDV Hà Nội ngày càng nhiều.
Mặc dù BIDV Hà Nội phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay
gắt nơi có rất nhiều ngân hàng lớn như ngân hàng Ngoại thương, ngân hàng
công thương và một số ngân hàng nước ngoài như Citybank, ANZ nhưng chi
nhánh Hà Nội vẫn đứng vững và có tốc độ tăng trưởng khá. Kết quả này
không những đáp ứng được nhu cầu của các đơn vị quốc tế tham gia hoạt
động XNK mà còn đóng góp ngày càng nhiều vào thu nhập của bản thân
ngân hàng. Khoản thu nhập đó không chỉ bao gồm phí dịch vụ, thanh toán
thuần túy mà còn bao hàm cả giá trị lợi nhuận đem lại từ các hoạt động bổ
sung hỗ trợ khác của ngân hàng như: huy động vốn, cho vay, kinh doanh
ngoại tệ. Đồng thời nó cũng khẳng định vị trí của chi nhánh trong hoạt động
kinh doanh đối ngoại. Để đạt được những thành tựu như trên, trước hết phải
nói đến sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ nhân viên của chi nhánh
nói chung của phòng TTQT nói riêng đã rất quan tâm đến việc đầu tư phát
triển nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và ngày càng thu hút khách hàng
hơn.

Hiện nay, trong số những khách hàng quen thuộc và thường xuyên có
quan hệ với Chi nhánh có nhiều khách hàng là những doanh nghiệp lớn như:
Tổng công ty lắp máy, Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật toàn bộ, Công ty
sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì, Công ty vật tư và xuất nhập khẩu, Công
ty hoá chất mỏ, Tổng công ty than Việt Nam, v.v Điều này cho thấy uy tín
cũng như chất lượng dịch vụ của Chi nhánh ngày càng được nâng cao.
1.1.5. Tình hình tài chính
Duy trì tốc độ tăng trưởng cao, an toàn và hiệu quả, hoàn thành toàn diện
các mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2007- 2011: Tổng
tài sản tăng bình quân gần 25%/năm, đến 31/12/2011 đạt khoảng 366.268 tỷ
đồng, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2007; Huy động vốn tăng bình quân
23.3%/năm, đến 31/12/2011 đạt 251.294 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần so với năm
2007; Dư nợ tín dụng tăng bình quân gần 25%/năm, đến 31/12/2011 đạt
254.192 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với năm 2007; Lợi nhuận trước thuế tăng
bình quân 46%/năm; đến 31/12/2011 đạt hơn 4.626 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần so
với năm 2007.
Vốn chủ sở hữu đạt hơn 24 nghìn tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với năm
2007; Vốn điều lệ đạt 14.600 tỷ đồng, tăng gấp 3,6 lần so với năm 2007.
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
8
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
1.2.KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC
1.2.1. Kinh nghiệm.
Quy trình thực hiện khi là ngân hàng phát hành L/C của mỗi ngân hàng
thương mại khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên quy trình ấy có một điểm
chung là đều tuân thủ UCP 600 và ISBP 681
Hiện nay thương mại quốc tế mở rộng theo cấp số nhân đã đòi hỏi sự
tham gia của các ngân hàng vào thương mại quốc tế ngày càng nhiều hơn.
Các ngân hàng đã đảm nhiệm một khâu vô cùng quan trọng trong việc xuất
nhập khẩu của doanh nghiệp đó là thanh toán quốc tế. Thực tế cho thấy kim

ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong
cán cân thanh toán quốc tế và khi thực hiên giao dịch với các đối tác nước
ngoài thì có đến 70% các giao dịch được thực hiện qua phương thức tín
dụng chứng từ. Vậy trong quy trình thanh toán bộ chứng từ hàng nhập (ngân
hàng thương mại là ngân hàng phát hành) thì quy trình tạo lập và kiểm tra
bộ chứng từ đó được thực hiện như thế nào?
Quy trình thực hiện khi là ngân hàng phát hành L/C của mỗi ngân hàng
thương mại khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên quy trình ấy có một điểm
chung là đều tuân thủ UCP 600 và ISBP 681. Có thể tóm tắt bằng sơ đồ quy
trình đó như sau:
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
9
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán thư tín dụng hàng xuất
Trách
Nhiệm
Tiến trình thực hiện
Thanh Toán
Viên
Thanh Toán
Viên
Kiểm Soát
Viên
Thanh Toán
Viên
Thanh Toán
Viên
Thanh Toán
Viên
Kiểm Soát

Viên
Nguồn tham khảo từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
Kiểm tra
Thông báo bộ
chứng từ về
Từ chối bộ
chứng từ
Kiểm tra
Hoàn tất giao dịch
Theo dõi, nhắc nhở
TT khi KH
không có
tiền
KH từ chối
bộ chứng từ
có bất
ngđồ
TT khi
khách hàng
có tiền
Kiểm Tra
N
N
Y
10
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
1.2.1.1. Kinh nghiệm của Techcombank
*Techcombank với vai trò là ngân hàng phát hành L/C:
Techcombank đã tiến hành kiểm tra chứng từ tuân thủ600 và ISBP 681.

- Về thời gian kiểm tra chứng từ: diễn ra trong 5 ngày làm việc ngân
hàng.
- Về việc phân bố thời gian kiểm tra chứng từ:
Thanh toán viên của Techcombank có tối đa 2 ngày làm việc kể từ
ngày nhận để kiểm tra tính phù hợp của bộ chứng từ theo L/C, phù hợp với
các quy tắc thanh toán quy định trong UCP600 và ISBP681.
- Quy định ngày nhận chứng từ:
Ta có thể thấy rằng một hạn chế của UCP600 đó là mặc dù UCP600 đã
quy định thời gian kiểm tra chứng từ là 5 ngày làm việc ngân hàng, tuy
nhiên lại không quy định rõ ràng về ngày nhận chứng từ. Thời hạn tối đa
dành cho mỗi ngân hàng tiến hành kiểm tra BCT là 5 ngày làm việc ngân
hàng, nhưng thời điểm bắt đầu tính từ khi nào? Để tránh trường hợp có sự
hiểu lầm và tránh tranh chấp xảy ra liên quan đến thời gian kiểm tra bộ
chứng từ, một số ngân hàng cũng đã có những quy định cụ thể về vấn đề
này.
NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank quy định: Ngày tiếp
nhận chứng từ do cơ quan chuyển phát chứng từ gửi đến chi nhánh được coi
là ngày nhận chứng từ, trong trường hợp chứng từ được nhận từ hãng
chuyển phát sau 14h30 hoặc vào ngày thứ 7 thì ngày nhận chứng từ được
tính là ngày làm việc tiếp theo.
Thanh toán viên kiểm tra bộ chứng từ so với L/C đã phát hành để xác
định tình trạng bộ chứng từ. Việc kiểm tra chứng từ tuân thủ Đ16 UCP600.
Thực tế sẽ xảy ra hai trường hợp đó là bộ chứng từ hợp lệ và bộ chứng từ
không hợp lệ.
Trong trường hợp bộ chứng từ không phù hợp:
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank quy định như
sau: Đối với bộ chứng từ có sai biệt, điện thông báo về sự sai biệt phải được
gửi tới ngân hàng đòi tiền/ ngân hàng đại lý của ngân hàng hưởng trong
vòng 5 ngày làm việc kể từ sau ngày Techcombank nhận được bộ chứng từ.
Mọi thông báo gửi sau ngày này đều khiến cho Techcombank mất quyền từ

chối bộ chứng từ có sai biệt (tuân thủ theo Đ16 UCP 600). Đồng thời
Techcombank cũng gửi thông báo đến khách hàng về việc bộ chứng từ có
sai sót và xin chỉ dẫn của khách hàng.
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
11
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Theo quy định của Techcombank: “Trường hợp Techcombank đã gửi
điện chấp nhận sai sót được thông báo trước đó nhưng khi nhận được bộ
chứng từ và kiểm tra phát hiện thêm các lỗi sai sót khác ngoài các lỗi mà
NH nước ngoài đề cập trong điện thì Techcombank vẫn có quyền từ chối
thanh toán bộ chứng từ khi khách hàng không chấp nhận thêm các lỗi sai sót
mà Techcombank thông báo thêm sau này”.
*Techcombank với vai trò là ngân hàng thông báo
Theo quy định của Techcombank: Nếu tín dụng yêu cầu thông báo qua
ngân hàng thứ 2 thì Techcombank sẽ căn cứ vào từng trường hợp cụ thể như
sau:
- Nếu tín dụng đã chỉ rõ ngân hàng thông báo thứ 2 mà ngân hàng đó
lại có quan hệ đại lý với Techcombank thì Techcombank sẽ lập thông báo
gửi theo mẫu hiện hành. Nếu ngân hàng đó không có quan hệ đại lý với
Techcombank thì Techcombank sẽ thông qua ngân hàng thứ 3 liên hệ với
ngân hàng đó.
- Nếu tín dụng chưa chỉ rõ ngân hàng thông báo thứ 2 thì Techcombank
sẽ căn cứ vào danh sách ngân hàng đại lý của mình để lựa chọn ngân hàng
thông báo thứ 2.
Techcombank quy định: Việc thông báo thư tín dụng của
Techcombank tuân theo những quy định của UCP600.Trong trường hợp
Techcombank thông báo và chuyển thư tín dụng đòi tiền NHPH (hoặc ngân
hàng chỉ định hoàn trả) mà bộ chứng từ bị thất lạc trên đường đi, khi ấy
Techcombank cũng không chịu trách nhiệm gì. Tuy nhiên Techcombank có
thể giúp khách hàng liên hệ với NHPH (ngân hàng chỉ định) xin thanh toán

với chi phí thuộc về khách hàng.
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam.
*NHNo&PTNT với vai trò là ngân hàng phát hành L/C
- Về thời gian kiểm tra chứng từ: 3 ngày làm việc
- Quy định ngày nhận chứng từ::Ngày tiếp nhận chứng từ do cơ quan
chuyển phát chứng từ gửi đến chi nhánh được coi là ngày nhận chứng từ.
- Trong trường hợp bộ chứng từ không phù hợp, NHNo&PTNT quy
định như sau: khi bộ chứng từ có sai sót, NHNo&PTNT gửi thông báo về
bộ chứng từ có sai sót đến khách hàng, nếu trong vòng 3 ngày làm việc mà
khách hàng chưa chấp nhận sai sót thì NHNo&PTNT điện từ chối chứng từ.
NHNo&PTNT quy định như sau: khi nhận chứng từ kiểm tra nếu phát
hiện thêm sai sót, TTV phải báo cáo phụ trách phòng và lãnh đạo chi nhánh
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
12
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
để từ chối thanh toán và ghi rõ là chờ sự định đoạt của ngân hàng đòi tiền
đồng thời thông báo để khách hàng cho ý kiến.
*NHNo&PTNT với vai trò là ngân hàng thông báo
Theo quy định của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Việt Nam thì khi nhận được L/C và thông báo L/C (tu chỉnh L/C), thanh
toán viên có trách nhiệm như sau:
- Kiểm tra L/C phải đúng mẫu Swift (nếu gửi bằng Swift), có xác nhận
mã khoá đúng (nếu mở bằng Telex).
- L/C phải có dẫn chiếu UCP 600
- Kiểm tra tên, địa chỉ người hưởng lợi, các chỉ dẫn của ngân hàng phát
hành về việc thông báo L/C (thông báo trực tiếp hay qua ngân hàng thứ
hai ), loại L/C để lựa chọn hình thức thông báo cho phù hợp.
NHNo&PTNT quy định: khi nhận được L/C hoặc sửa đổi L/C có ghi
câu “các chi tiết đầy đủ gửi sau” hay một câu có nội dung tương tự, TTV lập

thông báo sơ bộ gửi khách hàng theo mẫu quy định. TTV có trách nhiệm
theo dõi đến khi nhận được L/C, sửa đổi L/C chính thức, kiểm tra và thông
báo, thu phí theo quy định. Nếu L/C quy định thông báo qua ngân hàng thứ
2, sở quản lý hoặc chi nhánh sẽ lập thông báo theo mẫu.
Trong UCP 600 không có điều khoản nào nêu rõ các trường hợp ngân
hàng thông báo có thể từ chối thông báo L/C. Chỉ có điều khoản quy định
các ngân hàng thông báo có thể từ chối thông báo thư tín dụng. Khi áp dụng
UCP 600, NHNo&PTNT đã nêu ra 2 trường hợp từ chối thông báo thư tín
dụng:
- NHNo từ chối thông báo những L/C không xác định được tính chân
thật bề ngoài hoặc đã tra soát nhưng không xác định được tên, địa chỉ người
hưởng lợi, hoặc trường hợp người thụ hưởng từ chối nhận L/C. Trong vòng
5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được L/C, nếu không thông báo được cho
người hưởng lợi, Chi nhánh phải thông báo cho Ngân hàng nước ngoài và
Sở quản lý về tình trạng của L/C
- Từ chối thông báo những sửa đổi L/C mà L/C gốc không do NHNo
thông báo, hoặc sửa đổi nhận được sau khi NHNo đã gửi chứng từ đòi
tiền…
Ta có thể thấy rằng quy định của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn khá đẩy đủ và chi tiết. Điều đó sẽ giúp ích cho các thanh
toán viên rất nhiều trong quá trình kiểm tra bộ chứng từ.
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam:
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
13
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
- Kiểm tra chứng từ ngay sau khi nhận được đầy đủ các chứng từ do
khách hàng xuất trình. Ký xác nhận vào mặt sau của L/C gốc trị giá BCT
xuất trình. Việc kiểm tra chứng từ phải được thực hiện khẩn trương và đảm
bảo đúng quy định của UCP 600.
- Kiểm tra sự phù hợp về nội dung, số lượng chứng từ so với các điều

khoản quy định trong L/C và sửa đổi L/C (nếu có). Kiểm tra sự phù hợp
giữa các chứng từ với nhau, kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ với UCP
600. Khi kiểm tra mà phát hiện thấy sai sót, TTV phải thông báo ngay cho
khách hàng và nêu rõ từng sai sót của chứng từ để khách hàng sửa chữa, và
chỉ giao lại cho khách hàng những chứng từ cần thay đổi, sửa chữa.
NHNo & PTNT quy định: Việc gửi chứng từ đi và đòi tiền tuân thủ
Đ35 UCP600 “Sự miễn trách dịch thuật và chuyển giao chứng từ”. Theo
Đ35 UCP600, ngân hàng không có nghĩa vụ hoặc trách nhiệm về những hậu
quả phát sinh từ sự chậm trễ, mất mát trong chuyền tin, bị cắt xén hoặc các
sai sót khác phát sinh trong bất cứ truyền điện tín hoặc chuyển giao thư từ
hoặc chứng từ, nếu các điện tín, các thư từ hoặc các chứng từ được chuyển
hoặc gửi đi phù hợp với các yêu cầu quy định trong tín dụng, hoặc nếu ngân
hàng có thể đã có sángt kiến trong việc lựa chọn dịch vụ chuyển giao khi tín
dụng không có hướng dẫn cụ thể…
Theo đúng tinh thần của đó, NHNo&PTNT đã quy định về việc chứng
từ bị thất lạc trên đường đi như sau:
*1.NHNo không chịu trách nhiệm đối với những bộ chứng từ bị thất
lạc trên đường đi, mà chỉ có trách nhiệm cung cấp những thông tin liên quan
đến việc gửi chứng từ.
*2.Trường hợp khách hàng yêu cầu hỗ trợ, chi nhánh có thể thông báo
cho ngân hàng phát hành L/C (hoặc ngân hàng được chỉ định hoàn trả) về
việc mất chứng từ, đề nghị thanh toán bằng bộ chứng từ sao hoặc phát hành
thư bảo lãnh nhận hàng.
*NHNo&PTNT với vai trò là ngân hàng xác nhận
NHNNo có quy định như sau:
- Đối với L/C do ngân hàng đại lý của NHNo phát hành yêu cầu NHNo
thông báo kèm xác nhận, trước khi chuyển L/C cho chi nhánh, trong vòng
8h làm việc từ khi nhận được điện, Sở Quản Lý có trách nhiệm:
+ Kiểm tra uy tín của NHPH, hạn mức xác nhận L/C trong thanh toán
với NHN0.

SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
14
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
+ Các điều kiện hoàn trả, điều kiện thanh toán của L/C không có quy
định bất lợi cho việc đòi tiền của NHNo. NHNo chỉ xem xét xác nhận L/C
nếu ngân hàng mở L/C chấp nhận sửa đổi các điều khoản bất lợi đó.
+ L/C phải là trả tiền ngay và cho phép đòi tiền bằng điện, hạn chế
chiết khấu chứng từ tại NHNo.
+ L/C quy định: Vận đơn lập theo lệnh của ngân hàng phát hành và
toàn bộ vận đơn gốc được xuất trình qua chi nhánh NHNo.
+ Khách hàng (người thụ hưởng L/C phải là người có tín nhiệm, có
quan hệ thanh toán tốt đối với NHNo
+ Mặt hàng xuất khẩu có giá cả hợp lý, dễ tiêu thụ trên thị trường quốc
tế và được phép xuất khẩu
+ Làm rõ phí xác nhận L/C do bên nào chịu (ngân hàng L/C hay người
thụ hưởng L/C). Nếu phí xác nhận do ngân hàng mở L/C thanh toán, Sở
Quản Lý có trách nhiệm thu phí của ngân hàng mở L/C. Nếu phí xác nhận
do người thụ hưởng chịu, Sở Quản Lý thông báo cho chi nhánh để thu phí từ
khách hàng.
- Trong trường hợp, L/C không phải là do ngân hàng đại lý với NHNo
phát hành thì Sở Quản Lý có trách nhiệm nghiên cứu và đề xuất phí xác
nhận, mức ký quỹ đối với ngân hàng phát hành( nếu cần thiết), trình Tổng
Giám Đốc phê duyệt xác nhận L/C do ngân hàng phát hành.
+ Nếu Tổng giám đốc đồng ý xác nhận L/C do ngân hàng khác phát
hành, khi chuyển L/C cho chi nhánh, Sở quản lý phải gửi kèm theo văn bản
uỷ quyền xác nhận để chi nhánh thông báo cho khách hàng và ngân hàng
phát hành.
+ Trong trường hợp Tổng giám đốc không đồng ý xác nhận, Sở Quản
Lý phải thông báo cho chi nhánh bằng văn bản đồng thời chuyển tiếp điện
để chi nhánh thực hiện thông báo L/C không kèm xác nhận của NHNo.

Vậy ta thấy rõ ràng là trong nghiệp vụ xác nhận thư tín dụng của mình,
NHNo đã tuân thủ chặt chẽ quy định của UCP 600 mà cụ thể ở đây đó là
Điều 8d: Nếu một ngân hàng được ngân hàng phát hành uỷ quyền hoặc yêu
cầu xác nhận thư tín dụng nhưng ngân hàng này không sẵn sàng làm việc
đó, thì nó phải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng và nó có thể thông
báo tín dụng mà không có xác nhận. Đặc biệt hơn nữa, NHNo đã áp dụng
UCP một cách linh hoạt theo quy trình nghiệp vụ riêng của mình (khách
hàng phải là người có tín nhiệm, có quan hệ thanh toán tốt với NHNo, quy
định về mặt hàng xuất khẩu…) từ đó có thể tránh được rủi ro khi thực hiện
dịch vụ xác nhận thư tín dụng.
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
15
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Sau đây là biểu phí xác nhận của một số ngân hàng khi xác nhận thư tín
dụng của ngân hàng đại lý phát hành:
Bảng 1.1: Biểu phí xác nhận của một số ngân hàng.
STT Ngân hàng Mức phí xác nhận
1 NHNo&PTNT 0,2% trị giá L/C, tối thiều 10USD, tối đa 150 USD
2 Maritimebank
1,2-1,5%/Năm, tối thiểu là 45USD, thời gian tối thiểu
tính phí là 30 ngày.
3 Hdbank 0,25%/ quý, tối thiểu là 25USD
4 Eximbank 0,083%/tháng( tính theo ngày), tối thiểu 25 USD.
5 Southernbank Tối thiểu là 40 USD, theo thoả thuận
6 HNVCbank Thu theo biểu phí áp dụng cho các ngân hàng đại lý
7 VRbank
Tỷ lệ thoả thuận tính trên trị giá thư tín dụng tính từ ngày
xác nhận đến ngày hết hạn
Nguồn: Tổng hợp
*NHNo&PTNT với vai trò là ngân hàng thương lượng thanh toán.

UCP 600 quy định về thương lượng thanh toán như sau: thương lượng
thanh toán là việc ngân hàng chỉ định mua các hối phiếu (ký phát đòi tiền
ngân hàng khác, trừ ngân hàng chỉ định) và/ hoặc các chứng từ khi xuất trình
phù hợp bằng cách trả tiền trước hoặc ứng tiền trước cho người thụ hưởng vào
hoặc trước ngày làm việc ngân hàng mà vào ngày đó ngân hàng chỉ định được
hoàn trả tiền. Ở đây trả tiền trước (advancing) được hiểu là ngân hàng thương
lượng sẽ mua trả tiền ngay hối phiếu và/ hoặc bộ chứng từ với một giá thoả
thuận, thường gọi là chiết khấu hối phiếu.
Có hai loại chiết khấu hối phiếu là chiết khấu truy đòi (nếu bộ chứng từ
bị NHPH từ chối thanh toán thì ngân hàng đã chiết khấu có quyền truy đòi
người đã chiết khấu bộ chứng từ) và chiết khấu miễn truy đòi (trong trường
hợp bộ chứng từ bị NHPH từ chối thanh toán thì ngân hàng đã mua lại BCT
không có quyền truy đòi người đã chiết khấu bộ chứng từ).
Do vậy khi quyết định thực hiện chiết khấu miễn truy đòi, ngân hàng
thực hiện chiết khấu phải chắc chắn rằng BCT là hợp lệ và được thanh toán
bởi NHPH nhằm tránh rủi ro bộ chứng từ không được thanh toán. Còn ứng
tiền trước được hiểu trong hai trường hợp: không dùngt hối phiếu làm phương
tiện đòi tiền và cho vay bộ chứng từ trên đường đi cho phép ngân hàng và
SVTH: Lê Thị Thúy Quỳnh Kinh tế quốc tế 50A
16

×