Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH TRIỆU QUỐC ĐẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.67 KB, 51 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Triệu Quốc Đạt, được sự quan
tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh, chị trong công ty và sự chỉ bảo tận
tình của cô Th.s Dương Thị Thúy Nương đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực
tập này.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
- Ban lãnh đạo công ty, các cô chú, anh chị phòng kinh doanh, phòng kế
toán, phòng nhân sự đã hướng dẫn, cung cấp số liệu và những thông tin cần
thiết, tạo điều kiện cho em được học hỏi kinh nghiệm thực tập trong suốt thời
gian qua.
- Cô Dương Thị Thúy Nương đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian
thực tập.
Với kiến thức còn hạn chế, cũng như bước đầu vào thực tế chưa có nhiều
kinh nghiệm, nên chuyên đề tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và sửa chữa của Cô Nương, Ban
lãnh đạo, các cô chú, anh chị phòng kinh doanh, phòng kế toán để em hoàn
thiện hơn chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
MỤC LỤC
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Bảng 3: Bảng tổng hợp phiếu điều tra chuyên gia
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
Chuyờn thc tp tt nghip i hc Thng Mi
CHNG I
TNG QUAN NGHIấN CU TI
1.1. Tớnh cp thit nghiờn cu kh nng cnh tranh


Nc ta ang trong thi kỡ phỏt trin kinh t v tng bc tin hnh hi
nhp vo nn kinh t th gii, iu ny em li nhiu c hi song cng to ra
vụ vn thỏch thc cho cỏc doanh nghip.Cỏc doanh nghip phi i mt vi
cnh tranh ngy cng gia tng t cỏc i th trong v ngoi nc.
Cnh tranh l tt yu v bt c lỳc no,kh nng cnh tranh ca doanh
nghip cng u l yu t then cht quyt nh s tn ti v phỏt trin ca
doanh nghip.Cỏc doanh nghip Vit Nam phn ln hin nay cú kh nng
cnh tranh kộm, khú ng vng trc mc gay gt ca cnh tranh trờn th
trng.Trong lnh vc kinh doanh vn ti, trc õy ch yu ch cú cỏc doanh
nghip nh nc, tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh i mi, nhiu thnh phn khỏc
ó tham gia vo lnh vc ny, s cỏc doanh nghip vn ti trờn th trng tng
lờn nhanh chúng v tt yu dn n cnh tranh gia tng.
Cụng ty TNHH Triu Quc t l doanh nghip t nhõn hot ng trong
lnh vc vn ti, vi lnh vc kinh doanh chủ yếu là vận chuyển hành khách.
Doanh thu ca cụng ty ó tng lờn hng nm, tuy nhiờn iu ú vn l cha
tng xng vi tim nng phỏt trin ca cụng ty, kh nng cnh tranh cũn
cha ỏp ng c yờu cu.
1.2. Mục tiêu và ý nghĩa việc nâng cao khả năng cạnh tranh
Vn dng nhng kin thc lý thuyt ó c hc vo thc tin nhm
cng c, b sung v hon thin cỏc lý thuyt ó hc. H thng húa cỏc kin
thc v cnh tranh ca mt doanh nghip nh: cỏc phng thc cnh tranh,
hỡnh thc cnh tranh, chin lc cnh tranh, i th cnh tranh.
i vo tỡm hiu tỡnh hỡnh cnh tranh ca cụng ty dn n ỏnh giỏ phõn
tớch tỡnh hỡnh cnh ca cụng ty mt cỏch khỏch quan trờn th trng.
SVTH: Dng Th Hi H Lp K41 DQ2
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
Đề xuất những giải pháp để giúp công ty TNHH Triệu Quốc Đạt nâng
cao khả năng cạnh tranh trên thị trường taxi Hà nội
1.3. Phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là công ty TNHH Triệu Quốc Đạt
và tình hình cạnh tranh của công ty trên thị trường so sánh với đối thủ cạnh
tranh.
Phạm vi của đề tài này là những yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của
công ty.
Số liệu từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2011.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích
bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở( chỉ tiêu gốc,
tuân chuẩn để so sánh thường là: chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh,
tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu
biểu của nghành. Điều kiện để so sánh là các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về
yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương
pháp tính toán. Phương pháp so sánh có hai hình thức: so sánh tuyệt dối và so
sánh tương đối.
So sánh tuyệt đối dựa trên hệ số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ
phân tích và chỉ tiêu cơ sở.
So sánh tương đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ
tiêu gốc để thực hiện mức độ hình thành hoặc tỷ số chênh lệch tuyệt đối với
chỉ tiêu gố để nói lên tốc độ tăng trưởng.
- Phương pháp liệt kê, phân tích: phép phân tích SWOT: là công cụ phân
tích để có được cái nhìn tổng thể nhanh chóng của một tình thế phức tạp.
Phương pháp này được sao chép từ các xí nghiệp tư nhân đã sử dụng nó như
một hướng dẫn để xác định những điểm nút chính yếu trong tình hình sản
xuất của họ và để xác định cơ hội nhằm hướng đêna các lợi nhuận hơn trong
tương lai.
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
1.5. Các khái niệm, nội dung của vấn đề:

a. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một trong các đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường,và
cũng là một trong các quy luật cơ bản của thị trường.
Có nhiều khái niệm về cạnh tranh, hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh là
sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh
hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa, để thu lợi nhuận cao nhất.
b. Phân loại cạnh tranh
Có nhiều cách phân loại cạnh tranh:
* Theo chủ thể của hoạt động cạnh tranh:
- Cạnh tranh giữa người bán và người mua:
Đây là sự cạnh tranh của hai bên đối lập nhau về mục đích, người bán
muốn bán đắt, muốn bán được sản phẩm với giá cao nhất có thể trên thị
trường. Người mua thì muốn mua rẻ, họ muốn mua được sản phẩm với giá
thấp nhất. Giá cuối cùng là giá đã đạt được sự thống nhất giữa người mua và
người bán.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau:
Thường xảy ra khi có cung nhỏ hơn cầu, khi lượng cung của một hàng
hóa thấp hơn nhu cầu tiêu dùng trên thị trường. Khi đó,những người mua sẽ
cạnh tranh quyết liệt với nhau nhằm tìm nguồn hàng giá và cả hàng hóa cũng
có xu hướng tăng lên do khan hiếm nên người mua sẵn sàng trả giá cao cho
sản phẩm của mình.
- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau:
Đây là cuộc cạnh tranh chiếm phần lớn trên thị trường và xảy ra gay gắt.
Khi thị trường, sự sản xuất hàng hóa phát triển, ngày càng có nhiều người bán
trên thị trường, mà số người tiêu dùng lại có hạn nên dẫn đến cạnh tranh giữa
những người bán với nhau nhằm tiêu thụ sản phẩm, thu lợi nhuận. Cùng với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống xã hội ngày càng tăng cao, nhu
cầu của con người do đó cũng tăng lên, và biến đổi nhanh chóng. Cạnh tranh
xảy ra gay gắt hơn và diễn ra trên nhiều góc độ như: giá cả, chất lượng sản

SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
phẩm, chất lượng dịch vụ đi theo hàng hóa,…
* Theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể:
- Cạnh tranh dọc
- Cạnh tranh ngang
* Xét theo hình thái cạnh tranh
- Cạnh tranh hoàn hảo hay gọi là cạnh tranh thuần túy
- Cạnh tranh không hoàn hảo
* Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh
- Cạnh tranh lành mạnh
Cạnh tranh mà trong đó các biện pháp thực hiện tuân thủ theo đúng luật
pháp, đạo đức kinh doanh, không gây thiệt hại cho nhà nước, doanh nghiệp
khác hay người tiêu dùng.
- Cạnh tranh không lành mạnh:
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh ví dụ như các hành vi: Chỉ dẫn gây
nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộc trong kinh doanh; Gièm pha
doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh… là những hành vi cạnh tranh
của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông
thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc
người tiêu dùng.
* Xét theo công đoạn của quá trình kinh doanh hàng hóa
- Cạnh tranh trước khi bán hàng
- Trong khi bán hàng
- Sau khi bán hàng
1.5.1. Vai trò của cạnh tranh
- Đối với doanh nghiệp.

Trong điệu kiện hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay, các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển luôn cần sự đổi mới, không ngừng cải thiện,
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Cạnh tranh chính là động lực cho
doanh nghiệp thực hiện các hoạt động đó.
Trước kia, khi nước ta còn trong chế độ bao cấp, các doanh nghiệp hoạt
động theo chỉ tiêu nhà nước đề ra, không phải lo về vấn đề đầu ra thì hiện nay
khi nền kinh tế mở cửa, cạnh tranh xuất hiện và ngày càng gay gắt, các doanh
nghiệp buộc phải chủ động tìm biện pháp tối ưu hóa các hoạt động kinh
doanh, tiến hành áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình, chủ động tìm kiếm nắm bắt thông tin, cơ hội.
Cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nâng cao vị thế của mình.
- Đối với người tiêu dùng.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tạo điều kiện cho người tiêu dùng có
nhiều cơ hội lựa chọn hơn, chọn ra được những sản phẩm có chất lượng tốt
hơn, giá cả phù hợp hơn với nhu cầu của mình.
- Đối với xã hội và nền kinh tế.
Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, tạo cơ hội cho
mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng. Đây cũng là điều kiện để áp
dụng khoa học kĩ thuật, góp phần phát triển lực lượng sản xuất.
Cạnh tranh góp phần xóa bỏ độc quyền, xóa bỏ sự thiếu bình đẳng trong
kinh doanh.
Góp phần làm cho các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn
lực của mình trong sản xuất kinh doanh.
- Tuy nhiên, bên cạnh những mặt lợi của mình, nó cũng có những hạn
chế nhất định:
Các doanh nghiệp tập trung cạnh tranh nhau, hướng tất cả vào lợi nhuận,
từ đó không chú ý đến các vấn đề khác như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài

nguyên,…
Có thể dẫn đến các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, có thể dẫn
đến độc quyền,…
1.5.2. Khả năng cạnh tranh và các yếu tố cấu thành khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
a. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là những khả năng, năng lực mà
doanh ngiệp có thể sử dụng để duy trì và nâng cao vị thế của mình trên thị
trường.
b. Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
* Các yếu tố liên quan sản phẩm:
- Chất lượng
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm được đánh giá thông
qua quá trình sử dụng của khách hàng. Để doanh nghiệp có thể tiêu thụ được
sản phẩm của mình, từ đó có doanh thu và lợi nhuận để duy trì và phát triển
doanh nghiệp thì chất lượng sản phẩm phải được chú ý, doanh nghiệp cần
không ngừng đổi mới, hoàn thiện chất lượng sản phẩm, tạo cho khách hàng sự
tin tưởng hơn về chất lượng sản phẩm của mình so với các sản phẩm khác
trên thị trường, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Giá cả
Bên cạnh yếu tố về chất lượng thì yếu tố giá cả cũng rất quan trọng. Để
có thể thành công trên thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh thì doanh
nghiệp cần linh hoạt áp dụng chính sách giá đối với sản phẩm của mình.Việc
xác định giá cho sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hàng hóa,mục tiêu
của doanh nghiệp(lợi nhuận hay thị phần) …
Doanh nghiệp có thể áp dụng một số chính sách giá sau:

Chính sách giá cao
Chính sách giá thấp
Chính sách giá ổn định
Chính sách giá theo thị trường
Chính sách giá phân biệt …
- Mạng lưới tiêu thụ
Là một trong các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, mạng lưới tiêu thụ cần được xây dựng phù hợp với mục tiêu và đặc
điểm của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nếu có mạng lưới tiêu thụ rộng lớn sẽ có nhiều cơ hội tiêu
thụ sản phẩm hơn,nhiều cơ hội giới thiệu,quảng bá sản phẩm hơn. Mạng lưới
tiêu thụ được sắp xếp hợp lí còn giúp đẩy nhanh quá trình chuyển sản phẩm
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
tới tay người tiêu dùng, vừa giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình chu
chuyển vốn, vừa là cơ hội tiếp xúc tìm hiểu khách hàng.
- Các dịch vụ đi kèm sản phẩm.
Là các dịch vụ trước,trong và sau khi bán hàng.Các dịch vụ trước khi
bán hàng như: giới thiệu về sản phẩm cho khách hàng, giải đáp thắc mắc về
sản phẩm,…
Các dịch vụ trong khi bán hàng như; khuyến mãi, vận chuyển sản phẩm
cho khách hàng,…
Các dịch vụ sau khi bán hàng như: các dịch vụ bảo hành, sửa chữa sản
phẩm ,…
Các dịch vụ đi kèm sản phẩm này tạo cho khách hàng sự tin tưởng vào
công ty và sản phẩm, giúp họ yên tâm hơn trong các quyết định tiêu dùng của
mình.
Ngày nay, khi cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại gia tăng, bên cạnh
các yếu tố về chất lượng và giá cả thì dịch vụ là một trong các yếu tố then

chốt cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Nguồn lực sản xuất kinh doanh
- Nguồn lực tài chính
Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tiến hành và phát triển hoạt động kinh
doanh của mình đều cần có nguồn tài chính. Một tiềm lực tài chính vững
mạnh sẽ giúp doanh nghiệp có cơ hội để tiến hành đổi mới công nghệ, cải tiến
sản phẩm, tiến hành các hoạt động quảng cáo, marketing, …từ đó nâng cao
được khả năng cạnh tranh của mình.
Tiềm lực, sức mạnh về tài chính thể hiện ở: lượng tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, khả năng vay vốn …
Thị trường ngày nay đang biến động không ngừng, các doanh nghiệp cần
có nguồn tài chính vững mạnh, đủ để đối phó với những khó khăn có thể xảy
đến đồng thời nắm bắt được cơ hội của mình, dựa vào nguồn tài chính để cải
tiến, mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường.
- Nguồn nhân lực
Trong mọi hoạt động,con người là nhân tố quyết định, là yếu tố quan
trong nhất, ngày nay dù máy móc, công nghệ có phát triển hiện đại ra sao đi
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
chăng nữa thì vai trò của con người là không thể thay thế. Đặc biệt trong môi
trường kinh doanh đầy biến động, đa dạng thì yếu tố con người là yếu tố góp
phần quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các yếu tố về nguồn nhân lực như trình độ, kĩ năng, sự nhiệt thành với
công việc, điều kiện làm việc của nguồn nhân lực về cả vật chất lẫn tinh thần,
văn hóa trong doanh nghiệp,…
Hiện nay khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn kém
một phần là do chất lượng nguồn nhân lực của nước ta chưa cao, thiếu các kĩ
năng cần thiết, chưa được đào tạo bài bản, chuyên sâu, thiếu sự chuyên
nghiệp trong công việc, bộ máy nhân lực còn cồng kềnh, kém hiệu quả,…

những điều đó cần được khắc phục trong tương lai.
* Khoa học, công nghệ
Ngày nay cuộc sống đang thay đổi và phát triển không ngừng, nhu cầu
của con người cũng vì thế mà thay đổi liên tục, theo xu hướng yêu cầu ngày
càng cao hơn. Khoa học công nghệ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của
sản phẩm, việc áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ sẽ giúp tạo ra
các sản phẩm chất lượng cao hơn, cùng việc đẩy mạnh năng suất lao động và
giúp cắt giảm chi phí sản xuất kinh doanh, từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh
cho sản phẩm và doanh nghiệp trên thị trường.
Ngày nay, cùng với sự toàn cầu hóa sâu rộng, nước ta cũng đang mở cửa
thị trường, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Đây là điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp của nước ta tiếp cận các công nghệ của nước ngoài,
áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên việc này đòi
hỏi nguồn chi phí không nhỏ, do đó cũng cần có sự đầu tư nghiên cứu, phát
triển các công nghệ trong nước cho vấn đề này.
1.5.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hiện nay khi nước ta đã tiến hành đổi mới nề kinh tế, đưa nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, các hoạt động
kinh doanh đều tuân theo quy luật của thị trường như: quy luật cung cầu,quy
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
luật giá cả, quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh là đặc trưng cơ bản của cơ chế thị
trường do vậy hoạt động theo cơ chế thị trường thì tất yếu có cạnh tranh.
Việt Nam đang tiến hành mở của nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp nước
ngoài đang tiến hành tham gia vào nền kinh tế, cạnh tranh cũng vì thế mà gia
tăng, thực tế các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thường yếu trong cạnh
tranh so với các doanh nghiệp khác, một phần do nước ta mới chuyển đổi cơ
chế kinh tế, một phần do sự nhận thức về vấn đề cạnh tranh của chúng ta còn
chưa cao, do đó để tồn tại trong thị trường cạnh tranh gay gắt và khốc liệt như

hiện nay, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là tất yếu.
1.6. Tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp vận tải hµnh kh¸ch
1.6.1. Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
* Các chỉ tiêu định lượng
- Kết quả kinh doanh
+ Doanh số bán hàng
Doanh số bán hàng thể hiện số sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ được,
cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh của công ty trong quá trình kinh
doanh. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm tốt
của công ty, sản phẩm của công ty đã có sức cạnh tranh lớn và tiêu thụ mạnh
trên thị trường. Doanh thu của công ty cũng từ đó mà tăng lên,t ạo nên vị thế
cạnh tranh lớn hơn của công ty trên thị trường.
+ Lợi nhuận kinh doanh
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận là yếu tố kiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của công ty và
là mục đích cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh.Chỉ tiêu này càng cao
thì cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Để có được lợi
nhuận cao,công ty cần có các biện pháp tăng cường kinh doanh nhằm tăng
doanh thu và có các biện pháp hợp lí để cắt giảm chi phí của mình.
+ Thị phần kinh doanh của doanh nghiệp
Có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp này và doanh nghiệp khác, trong đó đánh giá dựa vào thị phần
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
là một cách.
Thị phần là chỉ tiêu thể hiện phần trăm sản phẩm của doanh nghiệp
chiếm lĩnh được trên thị trường.
Độ lớn của chỉ tiêu này cho thấy mức độ chiếm lĩnh thị trường và vai trò,

vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu sản phẩm có thị phần lớn hay có
thị phần tăng cao chứng tỏ mặt hàng đó đáp ứng được yêu cầu của đa số
khách hàng, thu hút được nhiều khách hàng, chứng tỏ sản phẩm có sức cạnh
tranh cao. Ngược lại, nếu sản phẩm có thị phần nhỏ hay thị phần sụt giảm
chứng tỏ có sức cạnh tranh kém. Thông qua chỉ tiêu thị phần, doanh ngiệp
phần nào xác định được vị thế của mình trên thị trường, mức độ ảnh hưởng
của mình tới thị trường, nhìn nhận được tương quan giữa mình và các đối thủ
cạnh tranh khác. Từ đó sẽ có các biện pháp thúc đẩy kinh doanh, tăng khả
năng cạnh tranh phù hợp. Có hai hình thức thể hiện thị phần:
Thị phần tuyệt đối: Là tỷ lệ phần trăm doanh số của công ty so với toàn
ngành, hiện nay trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất và kinh
doanh một mặt hàng, thị phần tuyệt đối sẽ cho biết khả năng được chấp nhận
của mặt hàng trên thị trường.
Thị phần tương đối: Thể hiện tỷ lệ giữa thị phần tuyệt đối của doanh
nghiệp và thị phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh lớn nhất, thị phần tương
đối càng cao chứng tỏ sức cạnh tranh của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh
càng cao và ngược lại.
- Các chỉ tiêu về sản phẩm
+ Chất lượng sản phẩm. Đây là một yếu tố quan trọng trong quyết định
tiêu dùng của khách hàng, ngày nay, khi thu nhập và đời sống tăng cao thì
khách hàng luôn yêu cầu các sản phẩm có chất lượng cao hơn. Để nâng cao
khả năng của sản phẩm, dịch vụ thì chất lượng phải là yếu tố được quan tâm
của doanh nghiệp. Khoa học, kĩ thuật phát triển cũng là điều kiện thuận lợi
cho việc cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
+ Các dịch vụ đi kèm
Một sản phẩm tốt, có mẫu mã đẹp, đa dạng chưa hẳn đã có sức cạnh
tranh mạnh trên thị trường, một yếu tố quan trọng cần tính đến để đánh giá
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại

khả năng cạnh tranh là chất lượng dịch vụ đi kèm sản phẩm, chất lượng dịch
vụ tốt sẽ tạo được niềm tin, sự thoải mái cho khách hàng, hiện nay, khi chất
lượng sản phẩm giữa các hãng không có chênh lệch quá lớn thì chất lượng
dịch vụ đi kèm sẽ là một yếu tố quan trọng.
* Các chỉ tiêu định tính
- Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Uy tín của doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở chất lượng, giá trị sử
dụng của sản phẩm,các dịch vụ đi kèm,… Nếu doanh nghiệp có uy tín lớn
trên thi trường đồng nghĩa nó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh, khách hàng khi
mua sản phẩm sẽ có sự yên tâm, tin tưởng nhất định, khi tung ra thị trường,
sản phẩm sẽ có khả năng được chấp nhận nhanh chóng, thu hút nhiều người
tiêu dùng, tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Có uy tín, mặt khác
sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt được các chi phí cho quảng cáo, thu hút khách
hàng, tiết kiệm nguồn vốn cho các mục đích khác.
1.6.2. Nhấn tố ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
vận tải hµnh kh¸ch b»ng taxi.
a. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
* Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế quốc gia ổn định hay bất ổn có ảnh hưởng lớn đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó cũng tác động tới khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nền kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt, khống chế được lạm phát sẽ cải
thiện, nâng cao được mức thu nhập, đời sống dân cư, từ đó yêu cầu của họ
cũng tăng lên đối với các sản phẩm dịch vụ, các doanh ngiệp vận tải cũng
phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình để thỏa mãn nhu cầu đó.
Khi kinh tế ổn định và tăng trưởng, tỷ suất lợi nhuận cao, nhiều doanh nghiệp
tham gia vào thị trường, cạnh tranh cũng sẽ tăng cao và ngược lại.
Các yếu tố như tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay… cũng có tác động, tỷ
giá hối đoái biến động sẽ tác động ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp với các doanh nghiệp nước ngoài, cũng có thể ảnh hưởng tới

các hợp đồng mua bán, trang bị trang thiết bị của doanh nghiệp. Lãi suất cho
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
vay ảnh hưởng tới nguồn vốn của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới tình hình tài
chính của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
* Môi trường chính trị
Môi trường chính trị ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh
nghệp, đặc biệt là các hoạt động kinh doanh quốc tế, môi trường chính trị ổn
định cũng là nền tảng cho sự phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,
khi quốc gia ổn định về chính trị sẽ tạo môi trường bình đẳng, lành mạnh,tâm
lý tin tưởng cho sự phát triển kinh doanh.
Việt Nam là nước có nền chính trị ổn định cao, đây là điều kiện thuận lợi
cho hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vận tải
nói riêng.
* Môi trường luật pháp và thông lệ quốc tế
Luật pháp là cơ sở cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ
thống luật pháp nghiêm minh, đầy đủ, chặt chẽ,rõ ràng sẽ là cơ sở cho các
doanh nghiệp kinh doanh một cách bình đẳng, lành mạnh, tránh các hoạt động
cạnh tranh không theo quy định pháp luật.
Thông lệ, luật pháp quốc tế thường được đối tác nước ngoài vận dụng
khi kí kết hợp đồng với các doanh nghiệp Việt Nam, bởi vậy đây cũng là yếu
tố cần được các doanh nghiệp quan tâm, nhất là các doanh nghệp kinh doanh
quốc tế, cần tìm hiểu kĩ hệ thống luật pháp của các nước mà doanh nghiệp có
quan hệ kinh doanh.
* Môi trường văn hóa xã hội
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, phong cách, văn hóa…của người
dân có ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông
qua cách thức tiêu dùng của khách hàng. Mỗi khu vực, thị trường, vùng miền

khác nhau thì người tiêu dùng cách thức, yêu cầu khác nhau trong lựa chọn
sản phẩm tiêu dùng, doanh ngiệp cần nắm bắt các yếu tố về môi trường văn
hóa xã hội để điều chỉnh các sản phẩm, dịch vụ của mình cho phù hợp.
* Môi trường khoa học,công nghệ
Môi trường khoa học công nghệ tác động tới khả năng cạnh tranh của
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
doanh nghiệp. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ sẽ tạo ra nguyên vật liệu
mới, thiết bị máy móc hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá
thành, tăng thêm chất lượng hàng hóa, dịch vụ,từ đó góp phần tăng thêm sức
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Ngày nay, khoa học công nghệ đang thay đổi nhanh chóng, các doanh
ngiệp cần chủ động nắm bắt, đổi mới khoa học công nghệ, tăng khả năng cạnh
tranh của mình so với các đối thủ.
b.Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
* Nguồn lực về tài chính
Nguồn lực về tài chính ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Khả năng tài chính ở đây là quy mô tài chính của doanh nghiệp, tình
hình nguồn vốn, đầu tư,…
Tình hình tài chính tốt sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất
kinh doanh, đầu tư, đổi mới máy móc, trang thiết bị, đầu tư vào các chương
trình quảng cáo, marketing, giới thiệu sản phẩm,… từ đó nâng cao chất lượng
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp vận tải thường yêu cầu nguồn tài chính lớn cho các
hoạt động mua sắm hệ thống xe, cơ sở hạ tầng bến bãi, xăng dầu, bảo dưỡng
… do đó nguồn lực tài chính rất quan trọng.
* Nguồn lực về cơ sở vật chất kĩ thuật
Thể hiện ở trình độ khoa học kĩ thuật của doanh nghiệp, nếu một doanh
nghiệp có trình độ khoa học kĩ thuật hiện đại, phù hợp thì có điều kiện tạo ra

các sản phẩm có chất lượng cao, từ đó tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trên
thị trường.
Quy mô và năng lực sản xuất: quy mô và năng lực sản xuất lớn giúp
doanh nghiệp tạo ra được khối lượng sản phẩm lớn hơn, từ đó có cơ sở hạ giá
thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh. Ngoài ra quy mô sản xuất lớn giúp
doanh nghiệp tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng hơn, từ đó nắm bắt
được nhu cầu khách hàng, tạo điều kiện định ra các biện pháp giữ vững và
phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ.
* Hoạt động,nghiên cứu thị trường, marketing
Trong nền kinh tế thị trường,cạnh tranh ngày càng gay gắt, có sản phẩm
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
tốt thôi chưa đủ, còn cần có các hoạt động nghiên cứu thị trường marketing,
giới thiệu, quảng cáo cho sản phẩm, dịch vụ hay bản thân doanh nghiệp.Việc
nghiên cứu thị trường cho phép xác định cụ thể, chính xác hơn nhu cầu khách
hàng, từ đó có biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù
hợp mong muốn của khách hàng.
Hoạt động marketing, giới thiệu, quảng bá,…sẽ giúp doanh nghiệp xác
lập được vị trí trong tâm trí người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp và sản phẩm
trở thành một trong các lựa chọn đầu tiên trong các quyết định của người tiêu
dùng, tăng sức cạnh tranh so với các đối thủ khác, đồng thời xây dựng thương
hiệu cho doanh nghiệp.
* Trình độ tổ chức quản lý,nguồn nhân lực
Con người luôn yếu tố quyết định trong mọi hoạt động, cũng như vậy
trong hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực rất quan trong với hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp hay với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đầu tiên là trình độ tổ chức, quản lý của đội ngũ lãnh đạo, quản lí doanh
nghiệp, đây là lực lượng ra các quyết định về hoạt động của công ty, mọi
quyết định của lực lượng này sẽ tác động tới các hoạt động khác bên dưới như

các phòng ban, đơn vị sản xuất,…lực lượng này nếu có trình độ cao sẽ ra các
quyết định đúng đắn, hợp lí, ngược lại sẽ có các quyết định sai lầm, gây thiệt
hại cho doanh nghiệp, giảm sức cạnh tranh. Kế đến là hoạt động của các
phòng ban, các đơn vị sản xuất, trực tiếp thực hiện kế hoạch cần có kinh
nghiệm thực tiễn, am hiểu chuyên môn, nắm bắt thị trường, ý thức, kỉ luật lao
động…giúp doanh nghiệp có sức bật mạnh mẽ,tạo khả năng cạnh tranh trên
thị trường.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY TNHH TRIỆU QUỐC ĐẠT
2.1 Khái quát công ty TNHH Triệu Quốc Đạt
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Triệu
Quốc Đạt
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
- Công ty TNHH Triệu Quốc Đạt là công ty kinh doanh vận chuyển
hành khách bằng xe taxi, được thành lập ngày 26/12/2002, giấy phép kinh
doanh số 0102007224 do sở đầu tư phát triển TP Hà Nội cấp. Mã số thuế
0101315976.
Công ty thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 5.378.000.000 Việt
Nam đồng. Từ khi thành lập đến nay công ty vẫn hoạt động bình thường và
không có sự thay đổi gì về vốn điều lệ. Hằng năm lợi nhuận công ty đạt được
khoảng hơn 300 triệu với doanh thu tương ứng khoảng 5 tỷ đồng.
Là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực vận tải - một lĩnh vực không
mới nhưng đang trong thời kỳ phát triển, hội nhập. Việc bắt nhịp với công
việc kinh doanh vận chuyển hành khách bằng xe taxi là một vấn đề nan giải
trong nền kinh tế hiện nay. Đến nay công ty đã trải qua 09 năm kinh doanh
gặp không ít những khó khăn, thử thách để đạt được những thành công nhất
định.

Để đứng vững trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, công ty đã
xác định được mục tiêu kinh doanh trong thương trường: Nâng cao lợi ích của
toàn thể công nhân viên trong công ty; tăng tích luỹ phát triển kinh doanh của
công ty và góp phần thiết thực vào nhiệm vụ phát triển kinh tế cho xã hội và
đất nước. Ngay từ bước đầu, từ Ban giám đốc tới các phòng ban đã quán triệt,
xúc tiến từng khâu: Quản lý, điều hành, nhất là khâu phục vụ Tiếp cận từng
địa chỉ, từng khách hàng sao cho mỗi khách hàng biết đến, nhớ đến, gọi đến
công ty mỗi khi họ có nhu cầu.
Năm 2010 vừa qua nền kinh tế toàn cầu lâm vào khủng hoảng, lạm phát
tăng cao, không chỉ riêng gì công ty TNHH Triệu Quốc Đạt mà tất cả các
doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong quá trình phát triển. Nhất là đối với các
doanh nhiệp kinh doanh về ngành dịch vụ gặp muôn vàn khó khăn do khủng
hoảng kinh tế gây ra. Công ty TNHH Triệu Quốc Đạt cũng chịu chung những
khó khăn đó như: Giá dầu tăng cao, phí dịch vụ như việc thuê bến bãi nhà
xưởng tăng cao, năm 2010 lãi suất ngân hàng tăng lên đỉnh điểm 24%/
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
năm Trong khi đó nguồn khách đã giảm đi rất nhiều. Cũng có những tháng
trong năm công ty buộc phải bù lỗ trong kinh doanh nhưng công ty đã khắc
phục được những khó khăn trên và đạt được thành tích vui mừng:
-Tổng doanh thu năm 2010 là: 12.306.977.500 đồng tăng hơn so với
năm 2009 là 15%.
-Tiền lương thu nhập bình quân của lái xe đạt từ 1.500.000 đồng đến
6.000.000 đồng/ tháng.
Để đạt được thành tích đó, những người mang yếu tố quyết định đó là
đội ngũ anh em công nhân lái xe không quản ngày đêm, thời điểm phấn đấu
không mệt mỏi cùng Ban giám đốc và các cán bộ nhân viên trong công ty
đem lại những thành quả đáng ghi nhận trong kinh doanh.
Giám đốc hiện tại: Trần Khắc Sởn

Địa chỉ: Số 11 ngõ 19 đường Kim Đồng- Giáp Bát - Hoàng Mai - Hà
Nội.
Điện thoại liên hệ: 04. 36645292
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH Triệu Quốc Đạt
Công ty TNHH Triệu Quốc Đạt được thành lập với chức năng:
+ Vận chuyển hành khách bằng xe taxi
+ Vận tải hàng hoá
+ Mua bán, ký gửi hàng hoá
+ Lưu hành nội địa
Ngành vận chuyển hành khách bằng xe taxi là một lĩnh vực kinh doanh
khác với các ngành nghề khác, đó là một ngành dịch vụ vận chuyển, phục vụ
nhu cầu đi lại của khách hàng. Muốn cho công ty hoạt động tốt thì cần phải có
các yếu tố đầu vào như: Nhiên liệu, nhân công, chi phí lãi vay ngân hàng, và
các chi phí khác như chi phí baỏ hiểm, phụ tùng để tạo ra dịch vụ tôt nhất
phục vụ khách hàng
2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng của công ty TNHH Triệu Quốc
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
Đạt.
2.1.1 Phân tích thực trạng nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất công
ty TNHH Triệu Quốc Đạt
Công ty TNHH Triệu Quốc Đạt có nguồn lực tài chính xếp vào hàng
trung bình yếu so với mặt bằng chung của các công ty vận tải khác trong địa
bàn thành phố Hà Nội.
Bảng 1: Tính hình cơ cấu nguồn vốn kinh doanh công ty TNHH
Triệu Quốc Đạt
TT
Chỉ tiêu 2009 2010
09 tháng năm

2011
1 Tổng vốn kinh
doanh (đồng)
40.593.027.09
8
41.171.308.72
6
40.146.475.083
2 Vốn chủ sở hữu
(đồng)
25.263.272.02
0
30.974.487.911 34.715.504.558
3 Vốn vay (đồng) 15.329.755.07
8
10.196.820.81
5
5.430.970.525
(Nguồn: Số liệu văn phòng công ty TNHH Triệu Quốc Đạt)
Vốn kinh doanh năm 2010 là 41.171.308.726 đồng tăng hơn
578.281.628 đồng so với năm 2009 là 40.593.027.098, tăng 1,39% so với
năm 2010. Điều này cho thấy việc đầu tư vào sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH Triệu Quốc Đạt năm 2010 đã có bước tiến đáng kể, giúp cho doanh
thu và lợi nhuận công ty cao, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện
Vốn vay của công ty năm 2010 là 10.196.820.815 giảm 5.132.934.263 so
với năm 2009 là 15.329.755.078. Điều này cho thấy việc đầu tư vốn vào công
ty đã tăng lên đáng kể, giúp cho công ty có khả năng quay vòng vốn nhanh,
tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh được tốt hơn.
Về cơ sở vật chất, công ty có 77 xe Kia Morning, cùng hệ thống bến bãi,
nhà xưởng hiÖn ®¹i .

2.1.2 Phân tích thực trạng nguồn lực lao động của c«ng ty TNHH
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
TriÖu Quèc §¹t
Nguồn nhân lực lao động là một trong các nguồn lực chính của c«ng ty
TNHH TriÖu Quèc §¹t, số lao động hiện nay của tổng công ty là 150
người(9/2011),đây là con số cho thấy sự phát triển về nhân sự của tổng công
ty so với những ngày đầu thành lập kho¶ng 58 ngêi. Lượng lao động đã được
nâng cao để theo kịp sự phát triển kinh doanh và đáp ứng yêu cầu đề ra.
Năm 2009, công ty:
Lao ®éng 97 người, tăng 33% so với năm 2008
Năm 2010, công ty:
Tiếp nhận, tuyÓn dông 30 c«ng nh©n l¸i xe, 05 lượt đào tạo về kĩ năng và
bổ sung kiến thức góp phần nâng cao hiệu quả công việc và chất lượng phục
vụ hành khách.
Th¸ng 9 n¨m 2011, công ty:
Tiếp nhận, tuyÓn dông 23 l¸i xe
Cơ cấu lao động nữ hiện nay chiếm 15.7%,cơ cấu này chưa cao là do bản
chất công việc, lao động nữ hiện chủ yếu làm việc trong công tác văn phòng.
Về cơ cấu theo loại lao động, chủ yếu vẫn là số lao động kí hợp đồng lao
động từ 1-3 năm chiếm 100%
Về trình độ lực lượng lao động của công ty. Hiện nay, số lao động có
trình độ đại học và trên đại học chiếm 9.08%, phần lớn là lực lượng cán bộ
lãnh đạo, số lao động có trình độ phổ thông và công nhân vẫn chiếm tỷ lệ
lớn,tới 83.5%, điều nay là do xuất phát từ thực tiễn yêu cầu công việc, số lao
động phổ thông chủ yếu trong hoạt động lái xe, vµ tæng ®µi ®iÒu hµnh.
Nguồn lực lao động hiện nay của tổng công ty cũng đang được trẻ hóa,
số lao động dưới 30 tuổi hiện nay chiếm 18.3%,đây là điều cần thiết để tạo
thêm sức sống, động lực cho sự phát triển của công ty.

Nhân lực là yếu tố then chốt, hiểu rõ điều đó, công ty đã có những biện
pháp nâng cao chất lượng lao đông:
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
- Công ty đã xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản cụ thể nhằm
điều chỉnh các quan hệ và hành vi lao động của người lao động trong Công ty,
cụ thể:
+ Nội quy lao động ( Đã đăng ký với Sở LĐ TBXH Hà Nội).
+ Quy chế khen thưởng – kỷ luật trong Vận tải hành khách.
+ Xây dựng quy chế trả lương gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh và
hiệu quả công tác của từng cá nhân.
- Hàng tháng có đánh giá chất lượng công việc của từng cá nhân gắn với
tiền lương hàng tháng, đồng thời triển khai công tác Đánh giá cán bộ, nhân
viên định kỳ 1 năm 2 lần theo tiêu chuẩn Quy trình ISO 2001 để có định
hướng đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ.
- Tổ chức các khóa đào tạo thường xuyên, đào tạo lại và đào tạo nâng
cao đối với đội ngũ CBCNV đang công tác và tổ chức đào tạo bổ túc nghiệp
vụ cho các lao động mới tuyển dụng.
- Thường xuyên kiểm tra và đánh giá về hiệu quả sử dụng lao động
thông qua hệ thống báo cáo về lao động, tiền lương thu nhập, tuyển dụng của
c¸c phßng ban để từ đó có những chính sách điều chỉnh cũng như ra soát cụ
thể để đưa ra giải pháp tối ưu nhằm sử dụng hiệu quả lao động với định biên
lao động gọn nhẹ.
- Tổ chức tập huấn cho toàn thể CBCNV trong Công ty nắm bắt kiến
thức và yêu cầu về các nội quy, quy định về an toàn vệ sinh lao lao động,
phòng chống cháy nổ, thiên tai, các công tác về an toàn xã hội, an ninh chính
trị đảm bảo tốt nhất phục vụ cho XSKD.
- Công đoàn Công ty thường xuyên phối hợp tổ chức các chương trình
giao lưu văn hóa, văn nghệ - thể thao, nghỉ mát, tham quan nhằm không

ngừng nâng cao tình đoàn kết, giao lưu hiểu biết của CBCNV giữa các phßng
ban với nhau tạo quan hệ tốt trong lao động sản xuất.
- Triển khai các hoạt động đột suất theo chủ trương của Thành phố,
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Thương Mại
ngành và các cơ quan quản lý Nhà nước về mọi mặt đến từng CBCNV nhằm
mang lại các điều kiện tốt nhất để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội
của Thành phố.
SVTH: Dương Thị Hải Hà Lớp K41 DQ2
20
Chuyờn thc tp tt nghip i hc Thng Mi
2.1.3 Thc trng kt qu kinh doanh ca công ty TNHH Triệu Quốc Đạt
Bng 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh( Năm 2009)
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh
Năm nay Năm trớc
A B C 1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 01 IV.08

9,288,528,981
8,868,69
0,363
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu 02

-
3. Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ
( 10=01-02)
10
9,288,528,981 8,868,690,363
4. Giá vốn hàng bán 11 6,501,514,040 6,265,293,718
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp
dịch vụ (20=10-11)
20

2,787,014,941
2,603,39
6,645
6. Doanh thu hoạt động tài
chính 21

3,311,367
3,62
3,744
7. Chi phí tài chính
22

1,134,215,134
946,36
7,811
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1,134,215,134 946,367,811
8. Chi phí qun lý kinh doanh
24

644,315,573

662,72
3,958
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 30
( 30 = 20 + 21 - 22 - 24 )


1,011,795,601
997,92
8,620
10. Thu nhập khác
31

3,966,260,910
3,212,73
9,086
11. Chi phí khác
32

1,810,880,997
1,331,20
4,602
12. Lợi nhuận khác (40=31-32)
40

2,155,379,913
1,881,53
4,484
13. Tổng lợi nhuận kế toán trớc
thuế (50=30+40)

50 IV.09 3,167,175,514 2,879,463,104
14. Chi phí thuế TNDN
51

791,793,879
719,86
5,776
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 60

2,375,381,636
2,159,59
7,328
(60=50-51)

Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
(Nm 2010)
n v tớnh: VN
SVTH: Dng Th Hi H Lp K41 DQ2
21
Chuyờn thc tp tt nghip i hc Thng Mi
Chỉ tiêu

số
Thuyết
minh
Năm nay Năm trớc
A B C 1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08


12,306,977,500
9,288,
528,981
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 -

-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 10
dịch vụ ( 10=01-02)

12,306,977,500
9,288,
528,981
4. Giá vốn hàng bán 11

9,024,065,525
6,501,
514,040
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20=10-11) 20

3,282,911,975
2,787,
014,941
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 554,500
3,3
11,367
7. Chi phí tài chính 22

1,268,176,501
1,134,

215,134
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23

1,268,176,501
1,134,
215,134
8. Chi phí qun lý kinh doanh 24

851,850,601
644,3
15,573
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30
( 30 = 20 + 21 - 22 - 24 )

1,163,439,373
1,011,
795,601
10. Thu nhập khác 31

7,485,143,000
3,966,
260,910
11. Chi phí khác 32

2,937,366,482
1,810,
880,997
12. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40

4,547,776,518

2,155,
379,913
13. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 50 IV.09

5,711,215,891
3,167,
175,514
(50=30+40)
14. Chi phí thuế TNDN 51

1,427,803,973
791,7
93,879
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60

4,283,411,918
2,375,
381,636
(60=50-51)
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
(9 thỏng cui nm 2011)
n v tớnh: VN
Chỉ tiêu

số
Thuyết
minh
Năm nay Năm trớc
A B C 1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08


9,230,233,125
12,306,9
77,500
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 -

-
SVTH: Dng Th Hi H Lp K41 DQ2
22

×