Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.75 KB, 50 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD – TiÕn sü NguyÔn ThÞ Lệ Thuý
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hải
Lớp: QLKT 20.15
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Giáo viên hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Thị Lệ Thúy
Tháng 3 năm 2012

1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD – TiÕn sü NguyÔn ThÞ Lệ Thuý
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý
ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ

2
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
5
Mở đầu
6
Ch ơng 1 : Lý luận chung về quản lý nhà nớc cấp quận, huyện.
8
1.1. Ngân sách nhà nớc và các cấp ngân sách.
1.1.1. Khái niệm, chức năng, vai trò của Ngân sách nhà nớc


1.1.2. Các cấp ngân sách nhà nớc
1.1.3. Đặc điểm của ngân sách cấp quận, huyện.
1.2. Quản lý ngân sách nhà nớc cấp quận
1.2.1. Khái niệm và vai trò
1.2.2. Mục tiêu quản lý ngân sách nhà nớc cấp quận
1.2.3. Nội dung quản lý ngân sách cấp quận
a, Lập dự toán
b, Tổ chức thực hiện dự toán
c, Quyết toán
1.2.4. Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý ngân sách nhà nớc cấp
quận
a, yếu tố thuộc chính quyền quận
b, yếu tố môi trờng của chính quyền quận.
Ch ơng 2 : Thực trạng quản lý NSNN trên địa bàn Quận Tây Hồ
giai đoạn 2007-2009
15
2.1. Vài nét khái quát về quận Tây Hồ.
2.2. Thực trạng quản lý ngân sách của quận Tây Hồ giai đoạn
2007-2009
a, Về lập dự toán
b, Về tổ chức thực thi dự toán
c, Về quyết toán
2.3. Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý NSNN Quận
Tây Hồ giai đoạn 2007-2009
a, Về u điểm
b, Hạn chế và nguyên nhân
Ch ơng 3 : Những giải pháp chủ yếu nhằm quản lý NSNN -
38

3

Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Quận Tây Hồ
3.1. Định hớng hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nớc quận Tây
Hồ
3.2. Những giải pháp chủ yếu
3.3. Một số kiến nghị
Kết luận
44
Danh mục tài liệu tham khảo
45
Phụ lục
46
Ký hiệu viết tắt
CHXH
Cộng hoà xã hội

4
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Cnh
Công nghiệp hoá
CNXH Chủ nghĩa xã hội
DNTN
Doanh nghiệp t nhân
HĐND
Hội đồng nhân dân
NQD Ngoài quốc doanh
NSNN Ngân sách nhà nớc
THCS
Trung học cơ sở
TNHH

Trách nhiệm hữu hạn
XHCN Xã hội chủ nghĩa
UBND
Uỷ ban nhân dân
Mở đầu
1. Đặt vấn đề:
Ngân sách Nhà nớc là khâu tài chính tập trung lớn nhất, quan trọng nhất
trong hệ thống tài chính, bao gồm toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã
đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một
năm để bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc
giữ vai trò chủ đạo, có ảnh hởng rất quan trọng và mang tính quyết định tới

5
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và
từng địa phơng; Là công cụ tài chính chủ yếu để hoạch định và triển khai thực
hiện các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh
tế quốc dân.
Ngân sách Nhà nớc cung cấp kinh phí cho quá trình hoạt động của các
lĩnh vực không sản xuất vật chất, cũng nh một phần vốn quan trọng cho các
khâu, bộ phận khác của hệ thống chính trị. Ngân sách nhà nớc đợc phân cấp
thực hiện theo từng cấp ngân sách bao gồm ngân sách Trung ơng và ngân sách
địa phơng. Công tác quản lý và điều hành ngân sách ở mỗi cấp ngân sách địa
phơng đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và các chỉ
tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của địa phơng, góp
phần vào nhiệm vụ phát triển chung của cả nớc.
Trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá của nớc ta hiện nay, ngân sách Nhà nớc trở thành một trong
những công cụ điều tiết vĩ mô cực kỳ quan trọng; Ngân sách nhà nớc đợc quản
lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch; Thực

hiện nguyên tắc phân công, phân cấp quản lý gắn với quyền hạn và trách
nhiệm của từng cấp ngân sách nhằm tăng cờng tính chủ động và tự chủ của
chính quyền các cấp trong việc quyết định nguồn thu, nhiệm vụ chi của cấp
mình phục vụ cho nhu cầu phát triển thiết thực tại địa phơng.
Ngân sách nhà nớc tác động tới hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã
hội trên địa bàn từng cấp, từng địa phơng và của cả nớc. Để quản lý thống
nhất nền tài chính quốc gia, nhằm đổi mới công tác quản lý và điều hành ngân
sách ngày một hiệu quả; nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc, kỷ
luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tài sản của Nhà n-
ớc, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, nâng
cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại; Quốc hội n-

6
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
ớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 2 đã thông qua Luật ngân
sách nhà nớc (sửa đổi) ngày 16/12/2002 quy định về lập, chấp hành, kiểm tra,
thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà nớc và về nhiệm vụ, quyền hạn
của cơ quan nhà nớc các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nớc. Luật ngân sách
nhà nớc (sửa đổi) đợc ban hành có hiệu lực thi hành từ 01/01/2004 là văn bản
pháp lý cao nhất; là căn cứ để các ngành, các cấp triển khai các nhiệm vụ
thuộc lĩnh vực ngân sách cấp mình nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội của địa phơng.
2. Kết cấu của chuyờn :
Chuyên đề gồm: Mở đầu, 3 chơng và kết luận.
Chơng 1: Lý luận chung về quản lý ngân sách nhà nớc cấp quận,
huyện.
Chơng 2: Thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn Quận
Tây Hồ.

Chơng 3: Một số giải pháp ho n thin quản lý và sử dụng ngân sách
Nhà nớc trên địa bàn Quận Tây Hồ.

7
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Chơng 1
Lý luận chung về quản lý ngân sách nhà nớc cấp quận, huyện.
1.1. Ngân sách nhà nớc và các cấp ngân sách:
1.1.1. Khái niệm, chức năng, vai trò của Ngân sách nhà nớc:
Ngân sách nhà nớc là khâu tài chính quan trọng nhất, là kế hoạch tài
chính tổng hợp cơ bản nhất của Nhà nớc, giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài
chính, gắn liền với nền kinh tế quốc dân.
Theo quy định của Luật ngân sách (sửa đổi): Ngân sách Nhà nớc là
toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nớc đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.
Thu ngân sách Nhà nớc bao gồm các khoản thu từ thuế, lệ phí, các
khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc, các khoản đóng góp của các tổ
chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của
pháp luật.
Chi ngân sách Nhà nớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã
hội đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nớc,
chi trả nợ của Nhà nớc, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của
Pháp luật.
Ngân sách Nhà nớc đợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền
hạn và trách nhiệm.
Ngân sách nhà nớc gồm ngân sách Trung ơng và ngân sách địa phơng
đợc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; Trong đó, ngân sách Trung -
ơng giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lợc quan trọng

của Quốc gia và hỗ trợ các địa phơng cha cân đối đợc thu, chi ngân sách.
Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo. Thực
hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu và bổ sung từ

8
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới đảm bảo ổn định trong thời gian ổn
định ngân sách từ 3-5 năm.
1.1.2. Các cấp ngân sách nhà nớc:
Ngân sách nhà nớc có hai chức năng chủ yếu đó là chức năng phân phối
và chức năng giám đốc.
Chức năng phân phối của ngân sách nhà nớc đợc thực hiện thông qua
phân phối lần đầu và phân phối lại. Phân phối lần đầu là phân phối lại giá trị
tổng sản phẩm xã hội dới các hình thức động viên vào ngân sách nhà nớc nh
thuế, phí, lệ phí. Chức năng phân phối lại của ngân sách nhà nớc đợc thực hiện
thông qua chi ngân sách nh chi đầu t, chi thờng xuyên. Việc thực hiện chức
năng phân phối không chỉ nhằm huy động nguồn lực vào ngân sách, bảo đảm
nguồn tài chính để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc mà còn nhằm
điều tiết, điều chỉnh nền kinh tế.
Chức năng giám đốc của ngân sách là hệ quả của chức năng phân phối.
Đó là việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thu, chi ngân sách nhà nớc,
thông qua đó để kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế.
1.1.3. Đặc điểm của ngân sách cấp quận, huyện.
Ngân sách Nhà nớc cấp quận, huyện là bảng tổng hợp các khoản thu và
các khoản chi của Nhà nớc, là mức động viên các nguồn lực tài chính vào
trong tay Nhà nớc, đó cũng là mức đóng góp theo nghĩa vụ hoặc tự nguyện
của mỗi thành viên trong xã hội cho Nhà nớc, là sự huy động các nguồn lực từ
bên ngoài thông qua các hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nớc và
công pháp Quốc tế quy định, là những khoản cấp phát của Nhà nớc cho các
nhu cầu về đầu t và chi tiêu của Nhà nớc và mỗi thành viên trong xã hội.

Ta có thể thấy rằng các khoản thu của Ngân sách Nhà nớc phần lớn đều
mang tính chất bắt buộc (thuế, phí, lệ phí ) còn các khoản chi lại mang tính
chất hoàn lại trực tiếp.
Phần nộp vào Ngân sách Nhà nớc sẽ tiếp tục phân phối lại nhằm thực
hiện các chức năng của Nhà nớc và phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã

9
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
hội. Ngân sách nhà nớc cần phải đảm bảo cân đối trên cơ sở khuyến khích
phát triển sản xuất, kinh doanh, nuôi dỡng nguồn thu, tăng thu để đáp ứng nhu
cầu chi của Nhà nớc ngày càng tăng. Nh vậy hoạt động của ngân sách Nhà n-
ớc luôn gắn liền với việc thực hiện các chức năng của Nhà nớc.
Ngân sách quận, huyện luôn gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội
do vậy nhiệm vụ của Ngân sách cấp quận, huyện là nhằm mục đích kích thích
sản xuất, đầu t, tiêu dùng phát triển. Thu ngân sách cấp quận, huyện ngoài
mục đích hình thành nguồn tài chính cho quận, huyện, còn làm công cụ quản
lý trong lĩnh vực kinh tế. Chi ngân sách Nhà nớc cấp quận, huyện ngoài việc
đầu t đúng đối tợng, đúng kế hoạch còn phải góp phần bồi dỡng nguồn thu để
tăng thu cho ngân sách Nhà nớc. Chi tiết kiệm, có hiệu quả có ý nghĩa rất lớn
đến cân đối ngân sách Nhà nớc.
1.2. Quản lý ngân sách nhà nớc cấp quận:
1.2.1. Khái niệm qun lý ngõn sỏch nh nc cp qun:
Quản lý ngân sách nhà nớc cấp quận là quá trình tác động của chủ thể
quản lý NSNN quận thông qua việc sử dụng có chủ định các phơng pháp và
các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của NSNN quận
nhằm đạt đợc mục tiêu đã định.
1.2.2. Mục tiêu quản lý ngân sách nhà nớc cấp quận:
Ngân sách cấp quận là một cấp ngân sách địa phơng bao gồm hoạt
động thu, chi ngân sách gắn với thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính
quyền quận trực thuộc tỉnh

Ngân sách cấp Quận, gắn với chính quyền cấp phờng và việc thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội giao cho cấp chính quyền này. Nó phản
ánh các quan hệ kinh tế - xã hội trực tiếp giữa Nhà nớc với nhân dân. Do vậy,
nó có vị trí, vai trò rất quan trọng trong hệ thống ngân sách nớc ta.
1.2.3. Nội dung quản lý ngân sách cấp quận:
a, Tổ chức lập dự toán:

10
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Dự toán ngân sách của quận hàng năm đợc lập căn cứ vào nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng.
Các khoản thu trong dự toán ngân sách phải đợc xác định trên cơ sở
tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu có liên quan và các quy định của pháp luật về
thu ngân sách.
Các khoản chi trong dự toán ngân sách phải đợc xác định trên cơ sở
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quản lý nhà nớc và bảo đảm quốc phòng,
an ninh. Đối với các khoản chi thờng xuyên, việc lập dự toán còn phải căn cứ
vào nguồn thu từ thuế, lệ phí và tuân thủ theo các chế độ, tiêu chuẩn, định
mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định.
b, Tổ chức thực hiện dự toán:
Khi nhận đợc số phân bổ về ngân sách, UBND quận và các đơn vị dự
toán ngân sách giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc bảo đảm đúng với dự
toán ngân sách đợc phân bổ; đồng thời thông báo cho phòng tài chính, kho
bạc nhà nớc để theo dõi, cấp phát và quản lý. Ngoài cơ quan giao ngân sách,
không một tổ chức hoặc cá nhân nào đợc thay đổi nhiệm vụ ngân sách đã đợc
phân bổ.
Phòng tài chính trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm đôn đốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách đầy
đủ, đúng hạn các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nớc; nếu nộp chậm mà
không có lý do chính đáng, căn cứ vào yêu cầu của cơ quan tài chính, kho bạc

nhà nớc quận phải trích từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân nộp chậm để
nộp ngân sách nhà nớc hoặc áp dụng các biện pháp khác để thu cho ngân
sách.
Các khoản chi thờng xuyên theo định kỳ phải đợc bố trí kinh phí đều
trong năm để chi; các khoản chi có tính chất thời vụ hoặc mua sắm lớn phải có
kế hoạch với cơ quan tài chính để chủ động bố trí kinh phí.

11
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Chỉ có chi cục thuế quận mới đợc tổ chức thu ngân sách nhà nớc, đồng
thời phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức đúng pháp luật, chịu sự chỉ
đạo, kiểm tra của UBND quận và sự giám sát của HĐND về công tác thu ngân
sách của quận; phối hợp với MTTQ và các ngành đoàn thể tuyên truyền vận
động các tổ chức và công dân thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách
theo qui định.
Việc cấp phát kinh phí ngân sách nhà nớc đợc thực hiện nh sau.
Căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nớc đợc giao, các đơn vị sử dụng
ngân sách lập kế hoạch chi gửi phòng tài chính và kho bạc nhà nớc để chủ
động bố trí kinh phí.
Căn cứ vào mức chi do cơ quan tài chính thông báo, thủ trởng đơn vị sử
dụng ngân sách ra lệnh chuẩn chi, kho bạc nhà nớc kiểm tra tính hợp pháp của
các tài liệu cần thiết theo qui định của pháp luật và thực hiện việc cấp phát,
thanh toán.
Nghiêm cấm tăng chi về quỹ tiền lơng đã có trong dự toán ngân sách đ-
ợc duyệt trừ trờng hợp đợc cấp có thẩm quyền cho phép. Chi đầu t xây dựng
cơ bản phải đảm bảo cấp đủ và đúng tiến độ trong phạm vi kế hoạch đợc giao
những khoản chi khác chỉ đợc phép điều chỉnh trong phạm vị dự toán đợc
phân bổ và theo qui định.
c, Tổ chức quyết toán:
Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, chi ngân sách Nhà nớc phải tổ

chức hạnh toán kế toán, báo cáo và quyết toán theo đúng chế độ kế toán Nhà
nớc.
Cuối năm ngân sách phải khoá sổ kế toán và lập báo cáo quyết toán
ngân sách theo đúng nội dung ghi trong dự toán đợc duyệt và theo mục lục
ngân sách nhà nớc.
Tất cả các khoản thu thuộc ngân sách các năm trớc nộp trong ngân sách
năm sau, phải ghi vào ngân sách năm sau. Các khoản chi ngân sách năm trớc

12
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
cha thực hiện, chỉ đợc đa vào dự toán năm sau khi đợc cơ quan có thẩm quyền
quyết định.
Kết d ngân sách cấp Quận, chuyển vào ngân sách năm sau; số liệu
quyết toán phải đợc đối chiếu và đợc kho bạc nhà nớc nơi giao dịch xã nhận;
Khi xét duyệt quyết toán thu, chi ngân sách của các cơ quan cùng cấp, thẩm
tra quyết toán ngân sách cấp dới, tổng hợp lập quyết toán ngân sách địa ph-
ơng.
1.2.4. Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý ngân sách nhà nớc cấp quận.
a, yếu tố thuộc chính quyền quận:
Các chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội đều đạt và vợt dự toán Thành
phố giao là do cơ cấu kinh tế từng bớc đợc chuyển dịch hợp lý. Các công trình
xây dựng cơ sở hạ tầng đợc quan tâm đúng mức đã phát huy tác dụng thúc đẩy
sự phát triển kinh tế trên địa bàn quận. Đây chính là điều kiện để tạo thêm
nguồn lực cho ngân sách địa phơng, tăng thu cho ngân sách.
Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nhiệt tình, trách nhiệm, thờng
xuyên đợc tập huấn cập nhật thông tin, thủ tục hành chính đơn giản, gọn, hớng
dẫn dễ hiểu, dễ thực hiện.
Công tác quản lý, đôn đốc các đơn vị nộp thuế còn nhiều khó khăn, đặc
biệt đối với những đối tợng kinh doanh nhỏ lẻ. Công tác quản lý các đối tợng
này để đa vào diện nộp thuế còn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng bỏ sót gây

thất thoát nguồn thu.
Nhận thức của các đơn vị, cá nhân kinh doanh về trách nhiệm và nghĩa
vụ nộp thuế còn cha đầy đủ, việc kê khai thuế hàng tháng đối với các đơn vị
kê khai theo phơng pháp trực tiếp còn thấp so với số thực tế. Đó cũng chính là
một cách trốn thuế, việc nộp thuế còn chậm trễ, có đơn vị còn cố tình dây da
nợ thuế
b, yếu tố môi trờng chính quyền quận.

13
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt có nhiều thay đổi. Do vậy lĩnh vực đợc phân
công phụ trách ít nhiều cũng ảnh hởng tới công tác thu, chi.
Quận Tây hồ đang trong giai đoạn đô thị hoá nhanh để đảm bảo cơ sở
hạ tầng cho quận phát triển kinh tế, nguồn chi thờng vợt nguồn thu do vậy để
đảm bảo cân đối thu, chi ngân sách là hết sức khó khăn và phức tạp cần phải
có sự linh hoạt để kịp thời điều tiết các nguồn vốn.

14
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Chơng 2
Thực trạng QUN Lí nsnn TRấN A BN quận tây hồ
Giai đoạn 2007 - 2009
2.1. Vài nét khái quát về quận Tây Hồ.
Quận Tây Hồ là một đơn vị hành chính thuộc Thành phố Hà nội. Thời
Pháp thuộc khu vực này thuộc Đại lý Hoàn Long, sau cách mạng tháng Tám
1945 thuộc khu lãnh Bạc, sau giải phóng thủ đô 1954 thuộc quận III và quận
V. Đến năm 1961, phần thuộc quận III trở về Quận Ba Đình và phần thuộc
quận V trở về Huyện Từ Liêm.
Quận Tây Hồ có địa hình tơng đối cao so với thành phố Hà Nội. Cấu
tạo địa chất ở khu vực trong đê thuận lợi cho xây dựng các công trình cao tầng

Đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc trồng các loại lúa, hoa, cây cảnh, các sản
phẩm nhiệt đới.
Quận Tây Hồ là trung tâm một hồ lớn của thành phố, rộng 526ha
mặt nớc, với chu vi quanh hồ 18km. Hồ nằm ở phía tây Bắc Hà hội. Có thể nói
Hồ Tây là Báu vật của Quốc gia. Với không gian thoáng rộng, phong cảnh
đẹp và yên tĩnh, hồ Tây thích hợp cho phát triển các loại hình dịch vụ và du
lịch văn hoá Thủ đô.
Hồ Tây có tự bao giờ đến nay cha có tài liệu nào khẳng định phần đông
cho rằng đây là một phần còn sót lại của sông Nhĩ Hà (tức sông Hồng) khi đã
đổi dòng. Trong dân gian đã xuất hiện nhiều truyền thuyết về Hồ Tây, theo đó
hồ có nhiều tên gọi khác nhau: Hồ xác cáo, hồ Trâu vàng, hồ dâm đàn (Đầm
sơng mù), hồ Lãng Bạc (Hồ có sóng lớn).
Quận Tây hồ có nhiều di tích lịch sử cách mạng. Trong đó có 62 di tích
đã có 31 di tích đợc xếp hạng, trong đó nhiều di tích là di vật quý. Tây Hồ là
trung tâm của các di tích lịch sử văn hoá, có di tích tuổi đời hàng ngàn năm rất
có giá trị về nghệ thuật kiến trúc điển hình nh chùa chấn Quốc, chùa Kim liên,
phủ Tây hồ, đền Voi phục, đền Đồng cổ

15
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, lần thứ VII
trong những năm 1986-1995 đờng lối đổi mới ngày càng đi vào đời sống xã
hội. Thủ đô Hà nội cũng nh cả nớc, tình hình kinh tế xã hội đang có những
chuyển biến tích cực. Để đáp ứng với yêu cầu xây dựng và phát triển Thủ đô
trong giai đoạn mới, ngày 28/10/1995, Chính phủ ra Nghị quyết số 69/Cp
thành lập Quận Tây Hồ thành phố Hà nội, trên cơ sở 5 xã của Huyện Từ Liêm
và 3 phờng thuộc quận Ba Đình hợp thành 8 đơn vị hành chính cấp phờng
thuộc quận Tây Hồ diện tích 23,94km2, dân số 78,900 ngời. Đó là các phờng
Bởi, Thuỵ Khuê, Yên Phụ, Quảng An, Nhật Tân, Phú Thợng, Xuân La, Tứ
Liên.

Quận Tây Hồ là một quận có tốc độ đô thị hoá nhanh và điều kiện
thuận lợi về giao thông cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Mục tiêu,
nhiệm vụ của quận trong giai đoạn mới thành lập là nhanh chóng ổn định tổ
chức, xây dựng các kế hoạch phát triển trong từng giai đoạn, thời kỳ; phát
triển nhanh và ổn định trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, giao thông đô thị, giáo
dục, văn hoá, xã hội Chính vì vậy, ngân sách nhà n ớc đợc xác định là một
công cụ quan trọng, đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện thắng lợi các
mục tiêu của quận đã đề ra. Vận dụng kiến thức chuyên ngành Quản lý kinh tế
qua chơng trình hoàn chỉnh kiến thức quản lý kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý ngân sách ở Quận Tây Hồ vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực
tiễn cao trong giai đoạn hiện nay.
Nét nổi bật trong kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2005-2010 mà
Đại hội Đảng bộ quận Tây Hồ lần thứ ba đã đề ra và đợc UBND quận cụ thể
hoá bằng các chơng trình hành động, cụ thể đó là: Giữ vững tốc độ tăng trởng
kinh tế, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng thơng mại, dịch
vụ, công nghiệp, nông nghiệp. Tập trung đầu t cho các công trình giao thông
trọng điểm, đảm bảo hệ thống hạ tầng cơ sở cho phát triển kinh tế xã hội; Đầu
t phát triển đồng đều, toàn diện các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội
trong đó u tiên đầu t các công trình quan trọng thuộc các lĩnh vực dân sinh,

16
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
bức xúc, đảm bảo an sinh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn quận. Đây là định
hớng cơ bản của quận trong giai đoạn 5 năm, là cơ sở để triển khai thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế, xã hội và dự toán ngân sách hàng năm và từng thời kỳ.
Với mục tiêu phấn đấu hoàn thành trớc một năm các chỉ tiêu phát triển
kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng bộ quận Tây Hồ đã đề ra, UBND Quận đã
chỉ đạo các phòng, ban, ngành tham mu phấn đấu, nỗ lực không ngừng, thực
hiện tốt chức năng tham mu trong quản lý nhà nớc thuộc các lĩnh vực; Trong
đó, quận đặc biệt quan tâm tới công tác Tài chính, ngân sách; Tích cực chỉ

đạo sát sao công tác quản lý và điều hành ngân sách, coi đó là công cụ chủ
yếu và quan trọng để triển khai thắng lợi mục tiêu chung của quận. Giai đoạn
ba năm 2007-2009 đợc xác định là giai đoạn quan trọng nhất để hoàn thành
thắng lợi nhiệm vụ chính trị của quận. Do đây là giai đoạn quận đã đi vào ổn
định về mặt tổ chức, là giai đoạn rà soát, đánh giá và phấn đấu đẩy nhanh tiến
độ, chất lợng trong việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu đã đợc đề ra. Mặt
khác, đây còn là thời kỳ thủ đô thực hiện mở rộng địa giới hành chính, có một
số thay đổi về cơ chế, chính sách trong lĩnh vực Tài chính, ngân sách.
2.2. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng ngân sách của quận Tây Hồ
giai đoạn 2007-2009.
a, Công tác lập dự toán:
Hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm
an ninh quốc phòng của quận UBND quận tiến hành tổ chức lập dự toán.
Các khoản thu trong dự toán ngân sách của quận đã đợc xác định trên
cơ sở tăng trởng kinh tế của quận, các chỉ tiêu có liên quan và các quy định
của pháp luật về thu ngân sách.
Các khoản chi trong dự toán ngân sách của quận đã đợc xác định trên
cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quản lý nhà nớc và bảo đảm quốc
phòng, an ninh. Đối với các khoản chi thờng xuyên, UBND quận, phòng tài
chính quận, kho bạc nhà nớc quận đã căn cứ vào nguồn thu từ thuế, lệ phí và

17
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
tuân thủ theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền quyết định.
Dự toán chi ngân sách quận Tây Hồ phân bổ cho các đơn vị dự toán đợc
thực hiện trên cơ sở dự toán Thành phố giao hàng năm. Căn cứ số đợc giao,
UBND quận xây dựng phơng án phân bổ chi ngân sách theo từng lĩnh vực,
từng đơn vị thụ hởng trình HĐND quận xem xét phê chuẩn.
Dự toán chi ngân sách hàng năm đợc xây dựng trên cơ sở các quy định

về phân cấp nhiệm vụ chi trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội do Thành phố quy
định theo từng giai đoạn, thời kỳ. Ưu tiên vốn cho công tác đầu t XDCB; Đảm
bảo theo định mức phân bổ dự toán chi thờng xuyên cho từng lĩnh vực trong
giai đoạn ổn định ngân sách; đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ chi thực tế của quận
cho từng lĩnh vực.
Dự toán chi ngân sách hàng năm phải đảm bảo cân đối với khả năng
nguồn thu của ngân sách cấp quận. Trong quá trình thực hiện dự toán, nếu
nguồn thu ngân sách phát sinh các khoản tăng thu thì quận đợc chủ động điều
hành cho các nhiệm vụ chi XDCB, chi nhiệm vụ đột xuất, quan trọng của địa
phơng theo quy định của Luật ngân sách. Trong trờng hợp nguồn thu không
đủ phải cắt giảm, giãn một số nhiệm vụ chi tơng ứng. Quy trình quản lý và
điều hành nhiệm vụ chi chấp hành theo quy định hiện hành của Luật ngân
sách nhà nớc.
Dự toán chi thờng xuyên hàng năm đợc UBND quận xây dựng trên cơ
sở số giao dự toán của UBND Thành phố Hà nội trình HĐND quận xem xét,
phê chuẩn. Dự toán chi thờng xuyên đảm bảo các chính sách, chế độ, định
mức phân bổ chi Thờng xuyên do thành phố ban hành theo từng giai đoạn của
thời kỳ ổn định ngân sách. Năm 2009, thực hiện theo quyết định số
53/2008/QĐ-UBND ngày 16/12/2008 của UBND Thành phố Hà nội về ban
hành định mức phân bổ dự toán chi thờng xuyên ngân sách của Thành phố Hà
nội giai đoạn 2009-2010 và Quyết định số 51/2008/QĐ-UBND ngày

18
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
16/12/2008 về việc phân cấp quản lý nhà nớc một số lĩnh vực kinh tế xã hội
trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2009-2010.
Dự toán chi thờng xuyên hàng năm đợc phân bổ chi tiết cho từng lĩnh
vực, nhiệm vụ chi và đựơc giao cho từng đơn vị dự toán để triển khai thực
hiện. Hàng năm, UBND quận căn cứ vào nhu cầu, nhiệm vụ phát triển trong
từng lĩnh vực và chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị dự toán để quyết định

phân bổ dự toán chi thờng xuyên. Nội dung của các khoản chi thờng xuyên
bao gồm các lĩnh vực: Chi sự nghiệp Giáo dục đào tạo, chi sự nghiệp kinh tế,
văn hoá-TDTT, y tế, dân số KHHGĐ, chi cho công tác VSMT, chi đảm bảo xã
hội, đảm bảo hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nớc và chi nhiệm vụ an
ninh, quốc phòng địa phơng
b, Tổ chức thực thi dự toán:
Về bộ máy tổ chức quản lý ngân sách nhà nớc gồm có Phòng tài chính
kế hoạch, kho bạc nhà nớc quận, các đơn vị trực thuộc UBND quận Tây Hồ.
Đối với phòng tài chính kế hoạch, kho bạc nhà nớc quận có nhiệm
vụ xây dựng kế hoạch tài chính ngân sách trình UBND quận, để HĐND quận
phê duyệt, UBND quận tổ chức thực thi theo dõi, đôn đốc, quyết toán ngân
sách và báo cáo sở tài chính vật giá về tình hình thực hiện kế hoạch thu, chi
ngân sách.
Hớng dẫn và quản lý các đơn vị kinh tế thực hiện đúng chế độ tài chính,
quản lý các nguồn thu, đôn đốc việc thu nộp ngân sách đầy đủ.
Cấp phát ngân sách cho các đơn vị theo quyết định của UBND quận và
hớng dẫn sử dụng có hiệu quả.
Nhiệm vụ thực thi ngân sách Nhà nớc của quận Tây Hồ đợc thực hiện
theo quy định của Luật ngân sách nhà nớc; trên cơ sở dự toán Thành phố giao
hàng năm. Căn cứ số giao dự toán của Thành phố, UBND quận Tây Hồ xây
dựng phơng án phân bổ dự toán ngân sách cho từng đơn vị, theo từng chỉ tiêu
để trình HĐND quận quyết định. Căn cứ nghị quyết của HĐND quận về Dự

19
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
toán và phân bổ dự toán ngân sách, UBND quận Tây Hồ ra quyết định giao dự
toán cho từng phòng, ban, ngành, đơn vị để triển khai thực hiện.
Đợc sự chỉ đạo của Quận uỷ, HĐND, UBND quận Tây Hồ, công tác thu
ngân sách hàng năm của quận luôn hoàn thành chỉ tiêu. Cụ thể là:
+ Năm 2007 tổng thu NSNN 473.828.000.000đ/582.948.0000.000đ đạt

81,2% KH
+ Năm 2008 tổng thu NSNN 580.520.854.654đ/582.948.000.000đ tỷ
đồng đạt 99,3%%.KH
+ Năm 2009 tổng thu NSNN 345.730.000.000đ/325.500.000.000đ đạt
106,22%KH.
- Số thu năm sau đạt cao hơn so với năm trớc, đảm bảo nguồn ngân sách
đáp ứng cho các nhiệm vụ chi hàng năm.
+ Năm 2008 tăng 97 tỷ đồng so năm 2007;
+ Năm 2009 tăng 178 tỷ đồng so năm 2008.
Dự toán thu ngân sách nhà nợc hàng năm của quận Tây Hồ đợc giao cụ
thể cho từng ngành, từng đơn vị để triển khai thực hiện. Trong đó, xác định rõ
các khoản thu chủ yếu quan trọng của ngân sách để tập trung xây dựng, trỉên
khai kế hoạch thu, áp dụng các biện pháp quản lý nguồn thu, đôn đốc đẩy
nhanh tiến độ thu. Các khoản thu chủ yếu bao gồm:
Các khoản thu thuế ngoài quốc doanh, các khoản thu thuế từ đất do Chi
cục thuế và UBND các phờng thu.
Các khoản thu phí, lệ phí do các ngành quản lý nhà nớc thực hiện theo
chức năng, nhiệm vụ và theo quy định về thu thuế, phí lệ phí của Nhà nớc.
Các khoản thu từ nguồn quỹ đất công ích, hoa lợi công sản của Phờng;
các khoản từ các dự án thu đền bù của nhà nớc
Các khoản thu để chi đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn thu đấu giá
Quyền sử dụng đất trên địa bàn quận

20
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Hàng năm, UBND quận Tây Hồ đã chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ thu
ngân sách nhà nớc; Đảm bảo đúng theo các chế độ, định mức thu hiện hành
của Nhà nớc. Công tác thu ngân sách không những đảm bảo các chỉ tiêu kế
hoạch đã đề ra mà còn chấp hành tốt các chủ trơng khuyến khích sản xuất,
tiêu dùng, kích cầu đầu t và tiêu dùng do Chính phủ và Thành phố chỉ đạo.

Các chỉ tiêu thu chủ yếu, quan trọng đều đợc khai thác hiệu quả, kịp thời;
quản lý nguồn thu tơng đối chặt chẽ.
Quận chủ trơng tăng cờng rà soát hiệu quả các khoản thu tại Phờng;
đảm bảo tránh thất thoát, lãng phí nguồn thu từ các dự án đất công ích; đảm
bảo số thu và mục đích sử dụng quỹ đất theo quy định của Pháp luật.
Công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn luôn đợc quận quan
tâm và triển khai thực hiện. Đây là nguồn thu lớn, quan trọng để bố trí cho các
công trình xây dựng cơ bản phục vụ mục tiêu phát triển của địa phơng.
Kết quả thực hiện công tác thu ngân sách giai đoạn 2007- 2009 của
quận Tây Hồ đợc thể hiện cụ thể nh sau:
Thu thuế ngoài quốc doanh:
Thuế ngoài quốc doanh bao gồm các khoản thu theo sắc thuế từ các đơn
vị, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các đơn vị kinh doanh cá thể trên địa
bàn quận đợc thành phố phân cấp cho Chi cục thuế quận Tây Hồ quản lý thu.
Đây là khoản thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dự toán Thành Phố
giao thu hàng năm cho quận Tây Hồ (>50% đối với các khoản thu trong cân
đối). Khoản thu thuế ngoài quốc doanh luôn gắn liền với tốc độ phát triển các
loại hình doanh nghiệp, loại hình kinh doanh trên địa bàn cũng nh phản ánh
tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn. Đây là nguồn thu rất quan trọng bởi vì
kinh tế thơng mại, dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nền
kinh tế của quận. Năm 2009 có khoảng 2.800 doanh nghiệp ngoài quốc doanh
đóng trên địa bàn.

21
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Dự toán thu ngoài thuế ngoài quốc doanh đợc UBND quận xây dựng và
giao cụ thể cho Chi cục thuế quận Tây Hồ thực hiện theo từng sắc thuế và theo
đối tợng đơn vị. Trong đó:
Thu từ khối doanh nghiệp và kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng chủ yếu
(trên 80% số thu hàng năm).

Thu từ các sắc thuế GTGT là chủ yếu trong tổng thuế ngoài quốc
doanh.
Việc triển khai công tác thu thuế ngoài quốc doanh hiện nay đợc thực
hiện theo Luật quản lý thuế, các Luật quy định theo sắc thuế và các chế độ,
chính sách thu hiện hành của Nhà nớc; Đảm bảo thu đủ, kịp thời nộp vào ngân
sách; chấp hành các chủ trơng giãn, hoãn nộp thuế để khuyến khích phát triển
sản xuất trên địa bàn.
Đối với quận Tây Hồ có tốc độ phát triển nhanh, số lợng các doanh
nghiệp kinh doanh trên địa bàn quận thờng xuyên biến động và tăng nhanh
hành năm. Vì vậy, công tác thu thuế ngoài quốc doanh của quận phải thờng
xuyên tập trung vào các giải pháp chủ yếu:
Tập trung trong công tác quản lý đối tợng nộp thuế: Đây là nhiệm vụ
quan trọng trong việc triển khai thu thuế ngoài quốc doanh. Công tác cập nhật
tình hình kinh doanh; tình trạng nộp thuế; tình hình kê khai thuế của các đơn
vị luôn đợc tiến hành thờng xuyên.
Triển khai hiệu quả luật quản lý thuế; Đề cao trách nhiệm của ngời nộp
thuế trong việc kê khai, nộp thuế theo quy định.
Triển khai kịp thời các biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ đọng thuế thông
qua công tác kiểm tra, thanh tra, quyết toán thuế.
Kết quả thực hiện thu thuế ngoài quốc doanh giai đoạn 2007-2009 của
quận luôn vợt so với kế hoạch giao; vợt cao ở các chỉ tiêu chủ yếu là thuế môn
bài, thuế giá trị gia tăng, thuế TNDN. Riêng năm 2009, quận Tây Hồ đã thực
hiện tốt chủ trơng miễn giảm, giãn hoãn nộp thuế TNDN cho các đối tợng

22
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
nhằm mục tiêu kích cầu đầu t nên chỉ tiêu thuế TNDN không đạt so với kế
hoạch. Cụ thể:
+ Năm 2007, thuế ngoài quốc doanh đạt 116 tỷ đ đạt 95,3%
+ Năm 2008, thuế ngoài quốc doanh đạt 16 tỷ đồng đạt 131,4%

+ Năm 2009, thuế ngoài quốc doanh đạt 33 tỷ đồng đạt 94,86%.
Các khoản thu từ đất (không bao gồm lệ phí trớc bạ nhà đất và thu
đấu giá quyền sử dụng đất).
Các khoản thu từ đất bao gồm các khoản thu thuế từ các hoạt động sử
dụng, chuyển quyền sử dụng, cho thuê và các khoản thuế nhà đất theo quy
định về thuế của Nhà nớc. Các khoản thu từ đất đợc thực hiện trên cơ sở các
quy định hiện hành của Nhà nớc. Đây là khoản thu phản ánh các hoạt động
của các tổ chức, cá nhân liên quan đến bất động sản; phản ánh tình hình thực
hiện nghĩa vụ với nhà nớc khi phát sinh các hoạt động sở hữu, sử dụng tài sản
là đất. Ngoài ra, các khoản thu từ đất còn thể hiện các khoản thu từ quỹ đất
công ích, hoa lợi công sản của ngân sách phờng.
Các khoản thu từ đất luôn đợc quận Tây Hồ xác định là nguồn thu có
tính ổn định và chủ động hàng năm trong việc đánh giá nguồn thu, xây dựng
kế hoạch và dự báo tiến độ thu. Tuy nhiên, đây cũng là khoản thu chịu ảnh h-
ởng trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị nên dễ dẫn đến
tình trạng nợ đọng thuế kéo dài. Mặt khác, trong giai đoạn năm 2007-2009,
nhiều chính sách, chế độ về thuế của Nhà nớc có sự thay đổi cũng gây ảnh h-
ởng đến nguồn thu và khai thác nguồn thu nh chính sách thay đổi về giá, về
mức thu thuế Công tác quản lý sử dụng quỹ đất công cha thực sự hiệu quả
cũng gây ảnh hởng đến số thu nộp ngân sách.
Việc khai thác hiệu quả các nguồn thu từ đất cần đảm bảo các biện
pháp sau:
Đảm bảo tốt chế độ thu thuế theo các quy định hiện hành của Nhà nớc
về thuế đất.

23
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
Thực hiện công tác rà soát thờng xuyên các hợp đồng sử dụng, cho
thuế đất; theo dõi tiến độ thu kịp thời và có biện pháp xử lý nợ đọng thuế.
Đánh giá đúng khả năng nguồn thu từ các quỹ đất công ích, hoa lợi

công sản của Phờng để đảm bảo mức thu; tránh lãng phí ngân sách.
Kết quả thực hiện các khoản thu từ đất của quận Tây Hồ luôn đạt tỷ lệ
cao so với dự toán Thành phố giao. Cụ thể:
+ Năm 2007 đạt 4.8 tỷ đồng đạt 106,6%KH.
+ Năm 2008 đạt 4.9 tỷ đồng đạt 110,7%KH
+ Năm 2009 đạt 8.4 tỷ đồng đạt 178,77%KH
Thu phí, lệ phí và các khoản thu khác
Các khoản thu phí, lệ phí và thu khác ngân sách quận Tây Hồ bao gồm
các khoản phí, lệ phí thu theo quy định từ hoạt động mua, bán tài sản (Lệ phí
trớc bạ); các khoản thu phí, lệ phí do thực hiện chức năng quản lý nhà nớc
Các khoản thu chủ yếu trong nội dung thu này bao gồm khoản thu lệ phí trớc
bạ và các khoản phí, lệ phí. Cụ thể:
+ Năm 2007 đạt 36,9tỷ đồng đạt 143% KH
+ Năm 2008 đạt49,7 tỷ đồng đạt 202% KH
+ Năm 2009 đạt 68,5 tỷ đồng đạt 159%KH
Các khoản thu để đầu t phát triển
Các khoản thu để đầu t phát triển tại địa phuơng bao gồm các khoản thu
từ đóng góp, đền bù khi nhà nớc thu hồi đất tại các phờng và thu từ đấu giá
QSD đất của quận. Đây là các khoản thu khai thác nguồn lực tại địa phơng
nên đợc sử dụng chủ yếu để chi đầu t cho công tác XDCB. Trong các năm
qua, quận Tây Hồ đặc biệt chú trọng trong công tác đấu giá QSD đất để tạo
nguồn thu cho các công trình đầu t XDCB của quận.

24
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD Tiến sỹ Nguyễn Thị L Thuý
+ Năm 2007 đạt 256 tỷ đồng ( Trong đó thu từ đấu giá QSD đất đạt
250 tỷ đồng)
+ Năm 2008 đạt 341 tỷ đồng Trong đó thu từ đấu giá QSD đất đạt 332
tỷ đồng)
+ Năm 2009 đạt 111 tỷ đồng ( Trong đó thu từ đấu giá QSD đất đạt 45

tỷ đồng)
Các khoản thu khác của ngân sách quận
Ngoài các khoản thu Thành phố giao dự toán từ đầu năm thuộc nguồn
lực của Ngân sách quận, trong năm còn phát sinh một số các khoản thu gồm:
+ Thu từ kết d ngân sách năm trớc chuyển sang.
+ Thu từ chuyển nguồn ngân sách năm trớc sang
+ Thu từ ngân sách cấp Thành phố bổ sung.
+ Thu từ các khoản thu hồi
Về chi ngân sách Nhà nớc
Nhiệm vụ chi ngân sách nhà nớc hàng năm của quận Tây Hồ đợc xây
dựng trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện chi ngân sách năm trớc; nhu cầu,
nhiệm vụ của từng phòng, ban, ngành, đơn vị thuộc quận phát sinh trong năm
để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quận.
Chi ngân sách quận bao gồm các nhiệm vụ chi đầu t XDCB; chi thuộc
các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và đào tạo, chi sự nghiệp môi trờng; chi sự
nghiệp văn hoá TDTT; Y tế, dân số; chi hoạt động quản lý nhà nớc và nhiệm
vụ an ninh, quốc phòng địa phơng đợc thực hiện theo dự toán ngân sách
hàng năm đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Năm 2007 - 2009, công tác chi ngân sách của quận Tây Hồ ngày càng
đạt hiệu quả cao, đáp ứng kịp thời và toàn diện tới các nhu cầu, nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội của quận. Việc phân bổ nhiệm vụ chi ngân sách phù hợp
với mục tiêu, yêu cầu của quận là: Tập trung u tiên cho chi đầu t XDCB, mua

25

×