Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tổng quan về công ty cp sứ bát tràng và đề tài xây dựng hệ thống quản lý thuế GTGT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.63 KB, 50 trang )

Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
MỤC LỤC
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
Chương I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP SỨ BÁT TRÀNG VÀ ĐỀ TÀI XÂY
DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT
1.1. Giới thiệu về công ty CP Sứ Bát Tràng.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tên công ty: Công ty CP Sứ Bát Tràng
Tên thương hiệu: Hapro Bát Tràng
Giám đốc: Bùi Thế Minh
Loại hình công ty: Công ty Cổ phần
Địa chỉ : Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội
Điện thoại: +84(0)48743448/8743153/8740887
Email: Haprobattrang.com.vn
Website : haprobattrang.com
Văn phòng đại diện và giới thiệu sản phẩm: 119 Lê Duẩn Hoàn Kiếm,
Hà Nội.
Công ty Cổ phần Sứ Bát Tràng là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty
Thương Mại Hà Nội Hapro.
Công ty Cổ phần Sứ Bát Tràng được thành lập năm 1998 và có trụ sở
đặt tại làng gốm cổ Bát Tràng – một làng ngề truyền thống nổi tiếng ở Việt
Nam về sản xuất các sản phẩm gốm sứ với các đường nét hoa văn đặc trưng,
tiêu biểu… Tiền thân là Công ty Quốc Doanh được nhà nước tập hợp và
thành lập bởi các chủ lò từ sản năm 1962. Trải qua hơn 30 năm hoạt động
dưới tên xí nghiệp sứ Bát Tràng, trong giai đoạn nhưng năm 80 xí nghiệp
thu hút 95% lao động tại địa bàn xã Bát Tràng tham gia, công tác tại xí


nghiệp. Cho tới đầu những năm 90 do cơ chế hoạt động không còn phù hợp
với định hướng phát triển của nhà nước Xí nghiệp Sứ Bát Tràng – Công ty
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
1
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
Quốc Doanh được tuyên bố giải thể. Cho tới năm 1998 Công ty Cổ phần Sứ
Bát Tràng được thành lập theo quyết định số 2186/QĐ UB của UBND thành
phố Hà Nội. Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất
nước, công ty đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện mình để có thể hoà
nhập vào nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới.
Kể từ khi trở thành công ty trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Hà
Nội Công ty Cổ phần Sứ Bát Tràng không ngừng được củng cố mở rộng và
phát triển. Đến nay Công ty đã được không ít các bạn hàng trong và ngoài
nước biết đến là một trong những nhà sản xuất, cung cấp và xuất khẩu gốm
sứ lớn ở Việt Nam.
Sản phẩm của Công ty là sự kết hợp hài hòa giữa những gì tinh túy
nhất của nghệ thuật gốm Bát Tràng 500 năm để lại với sự ham hiểu về thị
yếu khách hàng trong và ngoài nước. Hơn thế nữa các sản phẩm gốm sứ
mang thương hiệu Hapro – Bát Tràng cũng được ưa chuộng trên thị trường
bởi chất lượng sản phẩm cao, giá cả hợp lý và mẫu mã đa dạng bao gồm
nhiều chủng loại như chậu, bình, khay, ấm chén, bộ đồ ăn, hàng quà tặng
nhỏ…
Công ty rất mong được thiết lập quan hệ hợp tác với các bạn hàng từ
khắp mọi miền đất nước và các đối tác nước ngoài.
1.1.2. Lĩnh vực hoạt động và tình hình kinh doanh.
Công ty Cổ phần Sứ Bát Tràng hoạt động chính trong lĩnh vực kinh
doanh xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ, các mặt hàng thủ công mỹ
nghệ mây tre đan…

Công ty hiện nay đang thu mua các sản phẩm gốm, sứ, thủ công mỹ
nghệ trên toàn miền Bắc như: Gốm Bát Tràng, Chu Đậu… để phân phối bán
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
2
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
trong nước cũng như xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Nói cách khác,
công ty chúng tôi là một công ty trung gian, vận chuyển hàng gốm sứ từ các
doanhnghiệp sản xuất trong nước đến tay người tiêu dùng ở trong và ngoài
nước.
Ở thị trường châu Á, công ty có những bạn hàng quen thuộc từ Đài
Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản. Với thị trường Đài Loan và Hàn Quốc, mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng trang trí như là: lọ hoa, chậu hoa,
ống dù…Tại Nhật Bản công ty chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ bát,
đĩa tráng men, trang trí và được thiết kế theo yêu cầu của đối tác.
Hiện nay, công ty đang tiến hàng khảo sát thị trường để nắm bắt được
thị yếu tại một số nước Châu Âu và Bắc Mĩ để tìm kiếm bạn hàng thúc đẩy
đầu tư và xuất khẩu.
Các mặt hàng chính:
• Hàng gốm và sứ: Bình cắm hoa, bình trang trí, chậu trồng cây,
khay, ấm chén, đèn, ống dù, quà tặng…( bao gồm cả các sản phẩm có kết
hợp giữa mây tre đan và gốm, sứ).
• Hàng đất đỏ, đất nung: Bình, chậu các loại…
• Hàng thủ công mỹ nghệ làm từ mây, tre, sơn mài, gỗ, cói, lục
bình…
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
3
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B

________________________________________________________________________
1.1.3. Sơ đồ tổ chức.
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm:
Ban giám đốc: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc, 3 trưởng phòng ( Phòng
Kinh doanh, phòng Kế toán, phòng Hành chính)
Phòng Kinh doanh: bao gồm 10 nhân viên được chia làm 2 bộ phận
chính, Bộ phận kinh doanh gồm 7 nhân viên, bộ phận cung ứng gồm 3 nhân
viên.
Phòng Kế toán gồm: 3 nhân viên.
Phòng Hành chính gồm : 4 nhân viên.
Chức năng chính của các phòng ban trong công ty:
1. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty.
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
Hội đồng quản trị
Giám đốc
P.Giám đốc
P.Hành chínhP.Kế toánP.Kinh doanh
Kế
toán
bán
hàng
Kế
toán
tổng
hợp
BP
Bán
hàng

BP
Cung
ứng
4
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
2. Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, có trách nhiệm về mọi mặt
hoạt động của công ty, có quyền hạn cao nhất trong toàn bộ bộ máy công ty.
Ở Công ty, Giám đốc là người chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật và
tổng số vốn của công ty.
3. Phó giám đốc: trợ giúp giám đốc quản lý kinh doanh và hành chính.
4. Phòng kinh doanh: Có thể nói đây là nơi có vai trò quyết định đến sự
thành công của công ty. Nơi tập trung đội ngũ nhân viên được đào tạo tốt
gồm 1 trưởng phòng kinh doanh và 10 nhân viên kinh doanh, có kỹ năng
trong giao tiếp, nắm bắt thị trường am hiểu về khách hàng cũng như sản
phẩm. Phòng bao gồm 2 bộ phận chính: BP bán hàng chịu trách nhiệm bán
hàng trực tiếp tại cửa hàng chính và nhận đơn đặt hàng theo yêu cầu của
khách hàng; tìm kiếm khách hàng mới, nắm bắt thị trường hiện có; BP cung
ứng chịu trách nhiệm thu mua hàng hóa, đảm bảo lượng hàng cung ứng đầy
đủ theo yêu cầu của khách hàng.
5. Phòng kế toán: Đứng đầu là kế toán trưởng, tiếp đó là các kế toán
viên. nhiệm vụ chính của phòng là quản lý tài sản của công ty, kết quả sản
xuất kinh doanh, dự trữ lưu chuyển tiền tệ, phát tiền lương cho toàn thể nhân
viên công ty, đồng thời thực hiện công tác kế toán xử lý chứng từ ghi sổ , lập
báo cáo kế toán, phân tích tình hình hoạt động của công ty, tham mưu cho
các cấp lãnh đạo, ban giám đốc về công việc sử dụng vốn hiệu quả. Đồng
thời đưa ra chính xác đầy đủ quá trình hình thành và huy động vốn của công
ty.
6. Phòng hành chính: Đảm bảo cho các bộ phận, cá nhân trong công ty
thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, đạt hiệu quả trong công việc; các bộ

phận thực hiện đúng nhiệm vụ tránh chồng chéo đổ lỗi; đảm bảo tuyển dụng
và phát triển đội ngũ CBCNV theo yêu cầu và chiến lược của công ty…
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
5
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
1.1.4. Mục tiêu kinh doanh của công ty CP Sứ Bát Tràng.
Công ty Cổ phần Sứ Bát Tràng hoạt động chính trong lĩnh vực kinh
doanh xuất khẩu các mặt hàng mĩ nghệ thủ công, nhằm thúc đẩy các hoạt
động sản xuất thủ công truyền thống trong nước phát triển, đưa những hàng
hóa đặc trưng của Việt Nam ra khắp thế giới.
Mục tiêu dài hạn:
Chiếm lĩnh 30% thị trường bán buôn, bán lẻ trong nước, tăng cường
giao lưu trao đổi với các đối tác nước ngoài, tăng cường tìm kiếm đối tác, có
thể xâm nhập vào các thị trường có tiềm năng nhưng chưa được khai thác
( các nước châu âu); đối với các đối tác ở thị trường quen thuộc ( Nhật Bản,
Đài Loan…) nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của thị trường…
Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách nâng cao công nghệ kỹ thuật
hiện đại và biện pháp quản lý tiên tiến để tạo ra sản phẩm dịch vụ có tính
khác biệt, sáng tạo, độc đáo…
Mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực
Phát triển nguồn nhân lực bền vững với nhân tố con người là trọng
tâm.
Mục tiêu trong 5 năm tới:
Mục tiêu chính của công ty trong giai đoạn này là: Duy trì tốc độ tăng
trưởng của doanh thu, nhân sự… là 40 % một năm.
Về nhân sự : Công ty cần thành lập một tổ đối ngoại để nghiên cứu
tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước, với số nhân sự dự kiến tuyển dụng

là 5 nhân viên.
Về doanh thu : Mục tiêu tăng doanh thu: 40% một năm.
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
6
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
1.1.5. Chiến lược kinh doanh.
Không thay đổi sẽ không có phát triển.
Lãnh đạo công ty luôn tìm kiếm và nghiên cứu để đưa ra những quyết
sách thay đổi cho từng thời kì phát triển cụ thể. Một điều hợp lý của ngày
hôm qua thì ngày hôm nay không hợp lý nữa, vì vậy mà lãnh đạo công ty
luôn thay đổi chính sách phù hợp với hiện tại để đi tới thành công…
Con người là nhân tố số một trong quản trị chất lượng.
1.1.6. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại công ty CP Sứ
Bát Tràng.
1.1.6.1 Hiện trạng phần cứng.
Hiện nay, Công ty sử dụng 5 máy tính sách tay, có cấu hình là:
Thương hiệu: HP
HĐH : Window XP
Bộ xử lý: CPU Intel ®, core™ I3 CPU M370 @2.4GHz.
Ổ cứng : 320GB.
RAM : 2GB (1.98GB usable ) DDR3
Màn hình LED 14”
Card đồ họa – Video
Pin : 6cell
7 Máy tính để bàn, có cấu hình:
Bộ xử lý : Intel core I3 3.1GHz
RAM : 3GB DDR 3
Ổ cứng : 80GB

Cạc màn hình: ATI Radeon HD 4650 512 MB
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
7
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
1.1.6.2 Hiện trạng phần mềm
Về phần mềm, công ty sử dụng phần mềm SBT 2008 do công ty thuê
tư vấn , thiết kế và xây dựng, là công cụ để quản lý chung toàn doanh
nghiệp. Đó là phần mềm tích hợp tất cả các thông tin của các bộ phận trong
công ty bao gồm thông tin kế toán, thông tin kho hàng…
Ngoài ra, công ty còn xử dụng các ứng dụng văn phòng như : bộ
Microsoft office 2007, Unikey…
1.2. Tổng quan về đề tài.
1.2.1. Tên đề tài: “Quản lý Thuế GTGT trong công ty Cổ phần Sứ
Bát Tràng”
1.2.2 Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay, do nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích to lớn của
công nghệ thông tin, từ năm 2005 công ty đã trang bị một số máy móc
phương tiện công nghệ để tạo điều kiện tăng cường quản lý và điều hành. Bộ
phận kế toán cũng được trang bị một phần mềm kế toán để hỗ trợ công tác
quản lý, tuy nhiên phần mềm này hiện nay đang bộc lộ nhiều điểm yếu kém,
đặc biệt là không có phân hệ tính thuế GTGT và quản lý thuế GTGT cũng
như một số loại thuế khác. Vì vậy công tác quản lý thuế hiện nay đang gặp
nhiều khó khăn do các thao tác nghiệp vụ phải xử lý hoàn toàn bằng thủ
công. Bởi vậy việc nâng cấp hệ thống thông tin trong công ty CP Sứ Bát
Tràng là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với định hướng phát triển của doanh
nghiệp.
1.2.3. Quy trình quản lý thuế GTGT.
Khi có nghiệp vụ mua bán hàng hóa có hóa đơn thuế GTGT kế toán

tập hợp số liệu, ghi chép sổ sách, lưu giữ hóa đơn chứng từ gốc.
Hàng tháng, kế toán kê khai vào Tờ khai thuế giá trị gia tăng để nộp
cho chi cục thuế. Trong đó bao gồm một số dữ liệu chủ yếu: số thuế GTGT
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
8
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
còn được khấu trừ từ kỳ trước chuyển sang, tổng số thuế GTGT được khấu
trừ trong kỳ này ( thuế GTGT đầu vào) , tổng thuế GTGT của hàng hóa dịch
vụ bán ra ( thuế GTGT đầu ra). Căn cứ vào các dữ liệu đó kế toán tính toán
số thuế GTGT phải nộp hoặc số được hoàn thuế….
Kết thúc một quý kế toán lập Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn để
nộp cho chi cục thuế. Trong đó bao gồm số tồn đầu kỳ, mua bán phát hành
trong kỳ, số sử dụng, mất, hủy trong kỳ và số hóa đơn tồn cuối kỳ.
1.2.4. Lý do chọn đề tài.
Chính sách thuế là một trong những nội dung quan trọng của chính
sách tài chính quốc gia, xuất phát từ yêu cầu điều tiết nền kinh tế vĩ mô, đảm
bảo sự bình đằng với mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế và đảm bào
nguồn thu của ngân sách nhà nước.
Ngày 10/5/1997 Quốc hội đã thông qua luật số 57 – L/CTN về thuế
GTGT của chủ tịch nước. Luật thuế GTGT chính thức có hiệu lực từ ngày
1/1/1999 bao gồm 30 điều. Luật thuế GTGT ra đời thay thế cho luật thuế
doanh thu.
Luật thuế GTGT được ra đời và áp dụng cho tới nay đã đem lại nhiều
lợi ích: tăng ngân sách nhà nước, khắc phục được những trùng lặp của luật
thuế doanh thu trước kia…
Tuy nhiên, vì là một chính sách thuế mới nên nhiều đơn vị, tổ chức
còn chưa nắm rõ tất cả những quy định và điều lệ của luật thuế GTGT, gây
ra nhiều khó khăn trong công tác quản lý.

Quản lý thuế GTGT là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp
hiện nay, đặc biệt với các doanh nghiệp nhỏ, đội ngũ kế toán viên còn khá
non trẻ, hơn thế nữa không có phần mềm chuyên đụng dể quản lý, hầu hết
các khâu chỉ sử dụng phương pháp thủ công là chủ yếu. Xuất phát từ thực
trạng đó, em đã chọn đề tài: “Quản lý thuế GTGT trong công ty CP Sứ Bát
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
9
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
Tràng” để có thể tìm hiểu và xây dựng một phần mềm quản lý thuế GTGT
góp phần đơn giản hóa các thao tác, nghiệp vụ quản lý thuế tại công ty.
1.2.5 Mục tiêu đề tài.
Xây dựng một hệ thống thông tin các vấn đề về thuế GTGT và quản
lý thuế GTGT.
Cập nhập và quản lý đầy đủ thông tin cập nhập cũng như những thay
đổi của thuế GTGT.
Tính toán chính xác các nghiệp vụ liên quan tới thuế GTGT.
Lập đầy đủ các báo cáo liên quan tới quá trình nộp thuế GTGT.
Tận dụng năng lực tài nguyên ( hệ thống máy tính ), năng lực con
người nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý.
1.2.6 Yêu cầu.
Thiết kế giao diện thân thiện với người sử dụng. Lập dự kiến xây
dựng cơ sở dữ liệu hệ thống đánh giá được phạm vi lưu trữ, độ an toàn cuả
dữ liệu khi vận hành
Kết quả cuối cùng phải có khả năng ưu việt, khả năng xử lý được
lượng thông tin lớn, chính xác, lưu trữ khoa học thuận tiện và an toàn hơn so
với hệ thống cũ. Hệ thống mới phải hỗ trợ tối đa công tác quản lý của công
ty…
1.3. Một số vấn đề về phần cứng và phần mềm

1.3.1.Ngôn ngữ lập trình
Sử dụng ngôn ngũ Visual Basic 6.0
Là một sản phẩm trong bộ Visual Studiio của hãng Microsoft, ra đời
năm 1991 với phiên bản đầu tiên Visual Basic 1.0. Cho tới năm 1998 phiên
bản Visual Basic 6.0 ra đời.
Visual Basic là ngôn ngũ lập trình đa năng, sử dụng để xây dựng các
phần mềm hoạt động trong môi trường Window hay trên mạng internet.
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
10
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
1.3.2.Cấu trúc phần cứng máy tính
Yêu cầu hệ thống phần cứng
Hệ thống phần cứng của ứng dụng có những yêu cầu tối thiểu sau:
Bộ xử lý : Pentium Class
Bộ nhớ trong : RAM 64 MB ( Khuyến nghị nên dùng RAM128 MB )
Dung lượng tối thiểu trên ổ cứng 115 MB, tối đa 155 MB
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
11
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
Chương II
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÔNG CỤ
ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.1 Một số khái niệm về hệ thống thông tin.
2.1.1 Hệ thống
2.1.1.1 Khái niệm hệ thống (System) là một tập hợp các yếu tố
hoặc các phần tử tương tác với nhau để thực hiện các mục tiêu đề ra. Các

phần tử này cùng với các mối quan hệ giữa chúng sẽ xác định cách thức hoạt
động của hệ thống. Các hệ thống đều có yếu tố đầu vào, cơ chế xử lý, yếu tố
đầu ra và các yếu tố đầu vào, cơ chế xử lý, yếu tố đầu ra và yếu tố phản hồi.
2.1.1.2 Phân loại hệ thống
- Hệ thống mở: có tác động qua lại với các hệ thống khác (môi
trường).
- Hệ thống đóng: không có trao đổi với môi trường.
- Hệ thống thích nghi: hệ thống mở trong quá trình tương tác với môi
trường các khả năng thay đổi bản thân hay tác động làm thay đổi môi trường
để tồn tại (Gia đình và các tổ chức kinh tế xã hội).
- Hệ thống có điều khiển: hệ thích nghi có các hệ điều khiển tự động
với thành phần phản hồi (feetback) và kiểm soát (control). Hệ thống bán
hàng (f: dữ liệu về giá cả, nhu cầu thị trường, c: các nhà quản lý).
2.1.1.3 Dữ liệu (data), thông tin (information) và vai trò của chúng
trong kinh tế xã hội.
a. Định nghĩa dữ liệu: Là các số liệu hoặc các tài liệu được thu thập
(các số liệu thô) chưa qua xử lý.
b. Định nghĩa thông tin và vật mang tin:
B1. Theo nghĩa thông thường thông tin là các thông báo hoặc các tài
liệu được truyền từ một nguồn phát tin đến các đối tượng mang tin nhằm
mang lại sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin.
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
12
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
B2. Trong HTTT: Thông tin là các dữ liệu đã được xử lý thành dạng
dễ hiểu, tiện dùng cho người sử dụng được truyền đi từ nguồn phát tin đến
đối tượng nhận tin.
B3. Vật mang tin: Vỏ vật chất hoặc phi vật chất chuyên chở thông tin.

c. Nội dung của thông tin: Khối lượng tri thức mà thông tin mang lại.
Ý nghĩa của thông tin phụ thuộc đối tượng nhận tin.
d. Vai trò của thông tin:
- Trong chiến tranh: “ Biết địch, biết ta, trăm trận, trăm thắng”
- Trong kinh tế:
• Thông tin là nguồn tài nguyên cực kỳ quan trọng, giúp lập kế
hoạch xây dựng và phát triển.
• Trong cạnh tranh: Thông tin cho phép dành ưu thế trong cạnh
tranh trên thị trường.
• Thông tin là nền tảng của kinh tế tri thức.
Dữ liệu → Thông tin → Tri thức
e. Giá thành của thông tin: Toàn bộ chi phí tạo ra thông tin.
f. Giá trị của thông tin: Lợi ích thu được vủa việc thay đổi phương án
quyết định do thông tin này đem lại.
g. đặc trưng của thông tin có giá trị
- Tính chính xác: Thông tin chính xác là những thông tin không chứa
lỗi.
- Tính đầy đủ: Thông tin đầy đủ là thông tin chứa mọi dữ kiện quan
trọng, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng.
- Tính kinh tế: Thông tin được xem là kinh tế khi giá trị mà nó mang
lại phải vượt chi phí tạo ra nó.
- Tính mềm dẻo: Thông tin được coi là có tính mềm dẻo khi nó có thể
được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.
- Tính tin cậy: Tính tin cây của thông tin phụ thuộc vào phương pháp
thu thập dữ liệu, cũng có thể phụ thuộc vào nguồn gốc của thông tin.
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
13
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________

- Tính liên quan: Tính liên quan của thông tin thể hiện ở chỗ nó có
đến đúng đối tượng nhận tin hay không? Nó có mang lại giá trị sử dụng cho
đối tượng nhận tin hay không?
- Tính đơn giản: Thông tin đến tay người sử dụng cần ở dạng đơn
giản, không quá phức tạp.
- Tính kịp thời: Thông tin được coi là kịp thời khi nó đến với người sử
dụng vào đúng thời điểm cần thiết.
- Tính kiểm tra được: Đó là thông tin cho phép người ta kiểm định để
chắc chắn rằng nó hoàn toàn chính xác (bằng cách kiểm tra nhiều nguồn cho
cùng một thông tin).
- Tính dễ khai thác: Đó là những thông tin có thể tra cứu dễ dàng đối
với những người sử dungjc so thẩm quyền theo đúng dạng vào đúng thời
điểm mà họ cần.
- Tính an toàn: Thông tin cần được bảo vệ trước những người sử dụng
không có thẩm quyền.
2.1.1.4 Thông tin kinh tế
a.Định nghĩa: Thông tin được thu thập hoặc tồn tại, vận động trong
các thiết chế kinh tế, các tổ chức kinh tế, các tổ chức doanh nghiệp nhằm
phản ánh tình trạng kinh tế, trợ giúp các hoạt động, các quyết định của các
chủ thể đó.
b.Xử lý thông tin kinh tế: Quy trình sử dụng các công cụ tính toán
điện tử và các phương pháp chuyên dụng để biến đổi dòng thông tin nguyên
liệu ban đầu thành dòng thông tin kết quả có ích cho người sử dụng.
c.Các giai đoạn phát triển của quá trình xử lý thông tin kinh tế:
- Giai đoạn xử lý thủ công: hệ thống quản lý quy mô nhỏ trình độ sản
xuất thấp, xử lý giản đơn. Mọi thao tác đều thủ công.
- Giai đoạn xử lý tin học hóa từng phần: Máy tính được đưa vào một
số bộ phận quan trọng.
- Giai đoạn sử lý tin học hóa đồng bộ: Đưa máy tính vào tất cả các bộ
phận, xây dựng mạng LAN, kết nối INTERNET trao đổi thông tin trong toàn

bộ tổ chức và với bên ngoài.
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
14
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
2.1.1.5. Tổ chức và thông tin trong một tổ chức.
Khái niệm : Tổ chức là một hệ thống được tạo ra từ các cá thể, có mục
đích, mục tiêu rõ ràng, thực hiện hợp tác và phân công lao động.
a. Hai phân hệ quản lý trong tổ chức
- Phân hệ tác nghiệp: các hoạt động biến đổi các yếu tố đầu vào thành
các sản phẩm đầu ra.
- Phân hệ quản lý: Kiểm soát và điều khiển các hoạt động của tổ chức.
- Phân hệ thông tin: Thụ thập xử lý, cung cấp thông tin.
- Phân hệ ra quyết định: Đưa ra các quyết định dựa trên thông tin do
phân hệ thông tin cung cấp.
b. Ba cấp quản lý trong tổ chức:
- Quản lý cấp chiến lược: Xác định mục đích, mục tiêu, phương
hướng, chung xây dựng và phát triển tổ chức.
- Quản lý chiến thuật: Cụ thể hóa mục tiêu thành các nhiệm vụ, kiểm
soát quản lý trong tổ chức.
- Quản lý tác nghiệp: Quản lý sử dụng hiệu quả những phương tiện,
nguồn lực hiện có chịu sự ràng buộc về tài chính, kỹ thuật, thời gian,
- Quản lý chiến lược là mức quản lý cao nhất có tác động đến toàn bộ
hoạt động của tổ chức. Những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức phải xác
định toàn bộ mục đích, chiến lược, các chính sách và mục tiêu như một phần
của quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược của tổ chức. họ giám sát và lãnh
đạo toàn diện việc thực hiện chiến lược trong tổ chức về kinh tế, chính trị
trong môi trường cạnh tranh thương mại. Việc quản lý ở đây nhằm xác định
các mục tiêu chiến lược, các đường lối chính sách để thực hiện mục tiêu đó.

- Quản lý chiến thuật là mức quản lý trung gian.Việc quản lý ở mức
này nhằm xác định các nhiệm vụ cụ thể để thực hiện các mục tiêu và đường
lối đã được đề xuất trong mức quản lý chiến lược. Các nhà quản lý ở đây
phải triển khai các kế hoạch trung hạn và ngắn hạn, các lịch trình thực hiện
các kế hoạch đó , ngân sách của tổ chức và chỉ ghi rõ các chính sách, các thủ
tục và mục tiêu cho từng đơn vị thành viên của tổ chức. Họ phải phân phối
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
15
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
các nguồn lực và giám sát việc thực hiện công việc của các đơn vị thành
viên đó.
- Quản lý tác nghiệp gắn liền với các công việc điều hành hàng ngày.
Tại mức này các nhà quản lý thực hiện các nhiệm vụ cụ thể, với quy mô nhỏ
ở mức các phòng làm việc, các tổ công tác và hoặc một phân xưởng sản
xuất. Các thành viên ban lãnh đạo ở mức này phải triển khai các kế hoạch
ngắn hạn như kế hoạch sản xuất hàng tuần. Họ chỉ đạo việc sử dụng nguồn
lực và thực hiện các công việc theo các quy tình trong ràng buộc về ngân
sách và lịch trình đã được thiết lập cho các nhóm làm việc của tổ chức.
2.1.2 Hệ thống thông tin (HTTT)
2.1.2.1 Định nghĩa HTTT: Tập hợp các thành phần được tổ chức để
thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin trợ giúp các hoạt
động quyết định trong một tổ chức. (HTTT thủ công và CBIS).
a. Đầu vào
Trong hệ thống thông tin, đầu vào thực hiện thu thập và nhập dữ liệu
thô chưa qua xử lý vào hệ thống.
Trước khi tính và in phiếu trả lương cho nhân viên người ta phải thu
thập và nhập vào hệ thống số ngày công lao động, hệ số lương cơ bản của
mỗi nhân viên.

b. Xử lý
Trong một HTTT, quá trình xử lý bao gồm việc chuyển đổi dữ liệu
đầu vào thành các sản phẩm thông tin đầu ra hữu ích. Quá trình này có thể
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
Đầu vào
đ
Xử lý
Đầu ra
Phản hồi
Các yếu tố cấu thành HTTT
16
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
bao gồm các thao tác tính toán, so sánh và lưu trữ dữ liệu cho mục đích sử
dụng sau này. Quá trình xử lý có thể được thực hiện thủ công hay với sự trợ
giúp của các máy tính.
c. Đầu ra
Trong một HTTT, kết quả đầu ra bao gồm việc tạo ra thông tin hữu
ích thông tin thường ở dạng các tài liệu và báo cáo.
Đầu ra của hệ thống có thể là các phiếu trả lương cho nhân viên, các
báo cáo cho nhà quản lý hay thông tin cung cấp cho các cổ đông, ngân hàng
các cơ quan nhà nước. Trong một số trường hợp đầu ra của hệ thống này lại
là đầu vào của hệ thống khác.
Kết quả đầu ra có thể ở nhiều dạng khác nhau. Trong hệ thống máy
tính thì máy in và màn hình thường là những thiết bị ra; việc đưa kết quả ra
cũng có thể được thực hiện thủ công (viết báo cáo).
d. Thông tin phản hồi
Trong một HTTT, thông tin phản hồi là kết quả đầu ra được sử dụng
để thực hiện những thay đổi đối với các hoạt động nhập dữ liệu vào và hoạt

động xử lý của hệ thống. Nếu có lỗi hay có vấn đề đối với đầu ra thì cần
thực hiện việc hiệu chỉnh dữ liệu đầu vào hoặc thay đổi một tiến trình công
việc.
2.1.2.2 Hệ thống thông tin dựa trên máy tính (CBIS – Computer
Based Information System) là một hệ thống tích hợp các yếu tố phần cứng,
phần mềm, cơ sở dữ liệu, viễn thông, con người và các thủ tục cùng làm
nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và biến đổi dữ liệu thành thông tin.
Các bộ phận cơ bản cấu thành CBIS
- Phần cứng
- Phần mềm
- Dữ liệu
- Viễn thông
- Con người
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
17
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
Phần cứng (hardware): bao gồm các thiết bị được sử dụng để thực
hiện việc nhập liệu đầu vào, xử lý và đưa ra các kết quả sau khi xử lý. Thiết
bị đầu vào bao gồm bàn phím, các thiết bị quét tự động, thiết bị đọc các ký
tự mực từ và rất nhiều thiết bị khác nữa. Thiết bị xử lý bao gồm bộ xử lý
trung tâm, bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Thiết bị ra cũng rất đa dạng, đó có
thể là màn hình hay máy in.
Phần mềm (Software) bao gồm các chương trình máy tính cho phép
thu thập, xử lý, lưu trữ, truyền thông tin.
Phần mềm hệ thống (kiểm soát các hoạt động cơ bản của máy tính)
Phần mềm ứng dụng (cho phép ứng dụng máy tính trong các công
việc cụ thể).
Cơ sở dữ liệu (Data base) là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu và

thông tin.
Viễn thông cho phép các tổ chức liên kết các hệ thống máy tính thành
các mạng máy tính và các thiết bị trong phạm vi một tòa nhà, trên phạm vi
cả nước hoặc trên toàn thế giới.
Con người trong hệ thống thông tin bao gồm tất cả những người tham
gia quản lý, vận hành lập trình và bảo hành hệ thống máy tính. Người sử
dụng là bất cứ nhân viên nào có sử dụng các máy tính phục vụ cho nhu cầu
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
HTT
T
Con
người
Cơ sở dữ liệu
Phần mềm
Phần cứng
Viễn thông
18
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
của mình, họ có thể là nhà quản lý tài chính, đại diện bán hàng, điều hành
viên sản xuất và nhiều người khác nữa.
2.1.2.3 Các mô hình biểu diễn HTTT
Mô hình lô gic mô tả hệ thống làm gì. Nó không quan tâm tới phương
tiện được sử dụng cũng như địa điểm mà dữ liệu được xử lý. (Góc nhìn của
nhà quản lý).
Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những kía cạnh nhìn thấy được của hệ
thống. Mô hình này chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, về thời điểm mà
các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra. (Góc nhìn của người sử dụng).
Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ

thống. (Góc nhìn của nhân viên kỹ thuật).
2.1.2.4. Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức.
HTTT xử lý giao dịch (TPS): thu thập xử lý giao dịch bên trong và
bên ngoài hệ thống.
HTTT quản lý (MIS): Trợ giúp các hoạt động quản lý trong tổ chức
doanh nghiệp.
Hệ trợ giúp quyết định (DSS): Trợ giúp các hoạt động ra quyết định.
Hệ chuyên gia (ES): biểu diễn tri thức của các chuyên gia bằng các
công cụ tin học.
HTTT tăng cường khả năng cạnh tranh (ISCA): được xây dựng cho
đối tượng bên ngoài tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch, dành ưu
thế cạnh tranh.
a. Phân loại HTTT theo phạm vi hoạt động
Nhóm các HTTT hỗ trợ hoạt động nội bộ tổ chức (Intraorganizationl
System).
Nhóm các HTTT hỗ trợ phối hợp hoạt động giữa các tổ chức
(Interorganizationl System).
b. Phân loại HTTT hỗ trợ hoạt động
Nhóm các HTTT hỗ trợ hoạt động tác nghiệp (Operation Support
System): tập trung xử lý nghiệp vụ, cung cấp các sản phẩm thông tin khác
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
19
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
nhau. Nhóm các HTTT này có Hệ xử lý giao dịch, HTTT kiểm soát các quá
trình, hệ thống hỗ trợ trong tổ chức.
Nhóm các HTTT hỗ trợ quản lý (Management Support Systems) cung
cấp thông tin và hỗ trợ các nhà quản lý ra quyết định hiệu quả. Trong nhóm
này có HTTT quản lý, hệ trợ giúp ra quyết định, hệ trợ giúp lãnh đạo.

c. Phân loại theo mục đích và đối tượng phục vụ
Hệ chuyên gia (ES – Expert Systems.)
Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge Management Sys.)
HTTT chiến lược (SIS – Strategic Information Sys.)
HTTT nghiệp vụ ((BIS – Business Information Sys.)
HTTT hỗn hợp (US – Integrated Information Sys.)
2.1.3. Hệ thống thông tin quản lý (MIS)
2.1.3.1 Khái niệm
Là hệ thông tích hợp các yếu tố con người, các thủ tục, các CSDL và
các thiết bị để cung cấp những thông tin có ích cho các nhà quản lý ra quyết
định.
HTTT quản lý là những hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của
tổ chức ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch
chiến lược. Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sỏ dữ liệu được tạo bởi các hệ xử
lý giao dịch cũng như các nguồn dữ liệu từ bên ngoài tổ chức.
2.1.3.2 Các hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức
HTTT quản lý cung cấp thông tin và sự hỗ trợ cho các nhà quản lý
trong quá trình ra quyết định và cung cấp thông tin phản hồi về các hoạt
động tác nghiệp hàng ngày. Bằng cách này, hệ thống thông tin quản lý sẽ hỗ
trợ quá trình tăng giá trị của một tổ chức.
HTTT quản lý sẽ cung cấp các báo cáo được kết xuất từ các dữ liệu đủ
chi tiết được thu thập trước đó trong các CSDL xử lý giao dịch và được biểu
diễn ở dạng phù hợp cho các nhà quản lý. Các báo cáo này cung cấp cho các
nhà quản lý dữ liệu và thông tin cho quá trình ra quyết định ở dạng có thể sử
dụng được ngay.
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
20
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________

a. Đầu vào của hệ thống thông tin quản lý có nguồn gốc cả từ bên
trong và từ bên ngoài tổ chức. Nguồn dữ liệu nội bộ chủ yếu đối với HTTT
này là các HTTT xử lý giao dịch. Một trong các hoạt động cơ bản của hệ
HTTT xử lý giao dịch là thu thập và lưu trữ dữ liệu về các giao dịch đã hoàn
thành. Khi mỗi giao dịch hoàn thành, các HTTT xử lý giao dịch khác nhau
sẽ thực hiện việc thay đổi và cập nhật các CSDL nghiệp vụ của tổ chức.
Hệ thống xử lý thanh toán giúp duy trì CSDL về công nợ phải thu ở
tình trạng được cập nhật.
Các CSDL có tính cập nhật nhất này là nguồn dữ liệu nội bộ chủ yếu
đối với HTTT quản lý. Dữ liệu nội bộ còn có thể có nguồn gốc từ một số
lĩnh vực chức năng khác trong tổ chức.
Nguồn dữ liệu bên ngoài là dữ liệu vè các khách hàng, các nhà cung
cấp, đối thủ cạnh tranh và các cổ đông. Các dữ liệu này chưa được thu thập
trong hệ thống thông tin xử lý giao dịch.
Các HTTT quản lý sử dụng dữ liệu từ các nguồn bên trong và bên
ngoài tổ chức, xử lý các dữ liệu này thành thông tin có giá trị sử dụng cho
các nhà quản lý thông thường ở dạng các báo cáo chuẩn theo định trước.
Không dừng ở việc cung cấp các bảng kê bán hàng thuần túy, một hệ thống
thông tin có thể cung cấp cho nhân viên quản lý bán hàng trên phạm vi cả
nước một báo cáo chứa thông tin về doanh số bán hàng đạt được trong tuần
của công ty ở dạng tổng hợp theo vùng, theo đại lý, theo sản phẩm và thậm
chí có thể so sánh với doanh số bán của kỳ trước.
b. Đầu ra của hệ thống thông tin quản lý
Đầu ra của hệ thống thông tin quản lý thường là một hệ thống các báo
cáo được phân phối và truyền đạt tới các nhà quản lý. Các báo cáo đó bao
gồm báo cáo định kỳ, báo cáo theo nhu câu, báo cáo đột xuất và các báo cáo
siêu liên kết.
Báo cáo định kỳ là những báo cáo được lập theo chu kỳ đều đặn, ví
dụ báo cáo ngày, báo cáo tuần hoặc báo cáo tháng…
Báo cáo thống kê chỉ số là một dạng đặc biệt của báo cáo định kỳ, báo

cáo loại này thực hiện tóm tắt các hoạt động cơ bản của ngày hôm trước và
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
21
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
thường phải sãn sàng vào đầu của một ngày làm việc. Các báo cáo này tóm
tắt mức tồn kho, doanh số. Những bó cáo thống kê chỉ số thường liên quan
chặt chẽ đến một số quyết định của tổ chức và vậy nên các nhà quản lý và
các nhà lãnh đạo có thể sử dụng các báo cáo loại này để can thiệp và thực
hiện điều chỉnh các hoạt động kinh doanh một cách kịp thời.
Báo cáo theo yêu cầu là báo cáo được lập để cung cấp thông tin xác
định theo yêu cầu của nhà quản lý.
Báo cáo ngoại lệ là báo cáo được kết xuất một cách tự động khi có
tình huống bất thường xảy ra. Cũng giống như báo cáo theo yêu cầu báo cáo
ngoại lệ được sử dụng để theo dõi các khía cạnh quan trọng có tính chất
quyết định đối với thành công của tổ chức…
Với báo cáo siêu liên kết các nhà quản lý được cung cấp khả năng truy
xuất đến các dữ liệu chi tiết nhằm lý giải cho tình huống bất thường mà họ
quan tâm. Báo cáo loại này có thể được lập bằng cách sử dụng ngôn ngữ lập
trình thế hệ thứ tư và rất phù hợp cho các nhà lãnh đạo những người cần
những thông tin ở dạng biểu đồ hơn là những bảng kê dữ liệu thuần túy…
c. Các yêu cầu khi thiết kế báo cáo
Báo cáo được lập thỏa mãn tối đa nhu cầu của người sử dụng.
Chi phí đầu tư thời gian và sức lực cho những báo cáo có nhu cầu sử
dụng thực sự.
Cần chú ý đến nội dung và hình thức của báo cáo.
Cần lập các báo cáo ngoại lệ trong tình huống có vấn đề cần giải
quyết.
Cần lập báo cáo một cách kịp thời khi chúng được cần đến.

2.1.2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng HTTT quản lý
Tính thân thiện, dễ dùng: Tất cả mọi yếu tố liên quan tới người sử
dụng đều phải dễ sử dụng. Giao diện cần thuận tiện, đẹp và thân thiện với
người sử dụng.
Tính an toàn và bền vững: HTTT cần phải đủ mạnh để chống lại mọi
sự tấn công từ bên ngoài, phải lường trước được các tác động bên ngoại cảnh
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
22
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
như mất điện, sự cố liên quan tới giao dịch, truy cập bởi những người không
có thẩm quyền…
Tính thích nghi và mềm dẻo: Các chương trình và các hệ thống cần
phải có tính thích nghi, nghĩa là cho phép thực hiện những thay đổi cần thiết
nhằm đáp ứng với hoàn cảnh, các yêu cầu chức năng mới và dữ liệu mới.
Tính đầy đủ về chức năng: Hệ thống cần thỏa mãn các chức năng mà
tổ chức yêu cầu.
Tính dễ bảo trì: HTTT cần được phát triển bằng những công cụ,
phương pháp và các chuẩn mực sao cho công việc bảo trì hệ thống trở nên
đơn giản và dễ dàng. Bản thân các chương trình cũng cần được cấu trúc và
mô đun hóa.
Khả năng hoạt động tốt: Thời gian trả lời, khả năng lưu trữ, tốc độ xử
lý, tốc độ truyền thông là những chỉ tiêu đánh giá hoạt động của HTTT.
2.1.2.4 Các giai đoạn phát triển của hệ thống thông tin
Cuối những năm 50 đầu 60, HTTT dừng ở mức xử lý dữ liệu, xử lý
giao dịch, lưu trữ và các ứng dụng khác.
Những năm 60-70 xuất hiện HTTT quản lý cung cấp những báo cáo
quản lý định kỳ trợ giúp quá trình ra quyết định, từ đó hệ trợ giúp ra đời.
Những năm 80 sự ra đời của máy tính cá nhân, sự phát triển nhanh

chóng của khả năng xử lý, các gói phần mềm ứng dụng và các mạng viễn
thông phát triển, nhiều loại hình HTTT ra đời (hệ hỗ trợ lãnh đạo (ESS), hệ
chuyên gia (ES), hệ chiến lược (SIS),…).
Những năm 90 – sự ra đời và phát triển nhanh chóng của mạng
Internet, Extranet và các mạng toàn cầu khác dẫn tới sự đột phá của các
HTTT trong quản lý và kinh doanh.
2.2 Một số vấn đề về thuế GTGT
2.2.1 Khái niệm thuế GTGT
Thuế GTGT là sắc thuế tính trên khoản tăng thêm của hàng hóa dịch
vụ phát sinh trong từng khâu của quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu dùng
sản phẩm, dịch vụ.
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
23
Phạm Thị Ngọc – Lớp Tin học kinh tế 11B
________________________________________________________________________
Giá trị gia tăng là giá trị tăng thêm trong mỗi khâu của quá trình
SXKD.
Tổng giá trị gia tăng của tất cả các khâu cộng lại sẽ bằng giá trị của
hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Tổng số thuế GTGT thu được ở tất cả các giai đoạn sẽ bằng số thuế
GTGT tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
2.2.2 Đặc điểm
- Thuế GTGT là thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lặp.
- Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao.
- Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ kết quả kinh doanh của
người nộp thuế.
- Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình tổ chức và phân
chia chu trình kinh tế.
- Thuế GTGT không tham gia vào các mục tiêu ưu đãi khuyến khích với một

số ngành nghề, lĩnh vực hay hàng hóa dịch vụ nào. Thuế GTGT không bóp
méo giá cả hàng hóa.
- Thuế GTGT là thuế gián thu.
- Thuê GTGT có tính lũy thoái trong việc thu nhập doanh nghiệp.
2.2.3 Phạm vi áp dụng
2.2.3.1 Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hóa dịch vụ dùng
cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa,
dịch vụ mua của cá nhân, tổ chức ở nước ngoài, trừ một số đối tượng không
chịu thuế…
2.2.3.2 Người nộp thuế
Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng
hóa dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình
thức, tổ chức kinh doanh (cơ sỏ kinh doanh) và tổ chức cá nhân nhập khẩu
hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (người nhập khẩu).
Báo cáo chuyên đề
_____________________________________________________________________
24

×