Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.13 KB, 36 trang )

Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
HĐXD : Hợp đồng xây dựng
XDCB : Xây dựng cơ bản
KCN: Khu công nghiệp
SXKD: Sản xuất kinh doanh
KW: Ki lô wat
KV : Ki lô vôn
TQ : Trung quốc
QĐ – BTC : Quy định – Bộ tài chính
GTGT : Gía trị gia tăng
NVL : Nguyên vật liệu
TSCĐ : Tài sản cố định
BHXH : Bảo hiểm xã hội
TK : Tài khoản
NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
VN : Việt Nam
TP : Thành phố
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng1.3: Bảng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh Error: Reference
source not found
Bảng 1.4: Bảng Cân Đối Kế Toán Error: Reference source not found
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự cạnh
tranh khốc liệt, mục tiêu hàng đầu cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động


sản xuất kinh doanh đó là sinh lợi. Để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi các
doanh nghiệp phải không ngừng vận động, phát triển, đổi mới phương thức
quản lý, cách thức sản xuất phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Do vậy, sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự phát triển của
nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội càng phát triển, kế toán càng trở nên
quan trọng và là một công cụ không thể thiếu được trong quản lý kinh tế của
Nhà nước và của các doanh nghiệp.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sản phẩm của các công ty
xây dựng cũng ngày càng trở nên đa dạng và có chất lượng cao không thua
kém gì các công trình lớn ở nước ngoài với sự giúp đỡ của các máy móc hiện
đại và sự học hỏi kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay từ các chuyên gia nước
ngoài. Nó không những chỉ đáp ứng yêu cầu của con người về nhu cầu, mà cả
về yếu tố mỹ thuật đẹp nhất.
Không nằm ngoài quy luật chung của sự phát triển đó, đã, đang tìm ra và
hoàn thiện hơn nữa mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của mình, hệ thống
cung cấp thông tin kế toán tài chính sao cho đạt hiệu quả cao nhất nhằm cung
cấp những thông tin thực sự bổ ích cho việc ra những quyết định điều hành Xí
nghiệp của giám đốc xí nghiệp.
Trong giới hạn của báo cáo thực tập tổng hợp em xin trình bày một số
vấn đề sau :
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
1
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về phương pháp và kiến thức của
các thầy cô giáo bộ môn, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Minh Hồng
cùng tập thể lãnh đạo Công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng Đại
Hưng đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hoài Phương
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
2
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng Đại Hưng được thành lập
ngày 25 tháng 6 năm 2004, với hình thức là công ty cổ phần hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp và các quy định khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam:
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
XÂY DỰNG ĐẠI HƯNG
- Tên quốc tế: DAI HUNG CONSTRUCTION DEVELOPMENT AND
INVESTMENT CORPORATION
- Tên viết tắt : DAHU.,CORP
- Trụ sở chính tại : Khu tập thể Công ty giống cây trồng Hà Nội, 136
Hồ Tùng Mậu, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội
- Điện thoại/Fax : (84 – 4) 3.785.5387
- Email :
- Website : Daihung.com.vn
- Công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng Đại Hưng được thành
lập theo đăng kí kinh doanh số 0103018111 ngày 25/6/2004 do Sở KHĐT Hà

Nội cấp.
- Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế và đăng ký mã số thuế xuất nhập
khẩu số: 0102302088 do Cục thuế TP Hà Nội cấp ngày 26-10-2004
- Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của Công ty là: 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỉ đồng).
Vốn điều lệ của Công ty là: 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỉ đồng).
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
3
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
Tổng số cổ phần của Công ty là: 300.000 cổ phần.
Tổng số cổ phần của Công ty là: 300.000 cổ phần.
Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông.
Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông.
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng (Một trăm ngàn đồng).
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng (Một trăm ngàn đồng).
- Thành viên: Thành viên sáng lập: Gồm 3 ông (bà):
 Ông Nguyễn Quang Hòa (nắm giữ 70% vốn điều lệ)
 Ông Nguyễn Xuân Linh (nắm giữ 20% vốn điều lệ)
 Bà Đồng Thị Hoài (nắm giữ 10% vốn điều lệ).
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng Đại Hưng là đơn vị hạch
toán độc lập với Công ty, song tuỳ thuộc vào từng công trình, hạng mục công
trình mà xí nghiệp được Công ty cấp vốn hay cho vay vốn để hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Sau 8 năm hoạt đông, Công ty có nhiều thành tựu, được nhận nhiều bằng
khen, chứng nhận của các đơn vị tổ chức với nhiều công trình tiêu biểu đáng kể :
* Dự án Nhà điều hành thuộc công trình: Nhà máy Hoàng Tân furniture
theo số hợp đồng 14/8/HĐXD/2009, giá trị công trình là 7.000.000.000 (Bẩy
tỷ đồng).
* Xây dựng và cải tạo nút giao thông Kim Liên theo số hợp đồng 054 +
055, giá trị công trình là 5.700.000.000 (Năm tỷ bẩy trăm triệu đồng).

* Dự án xây dựng cầu Thanh Trì - gói 2 – phía Gia Lâm theo số hợp
đồng 02, giá trị công trình là 6.500.000.000 đồng ( Sáu tỷ năm trăm triệu
đồng).
* Thi công hệ thống thoát nước gói thầu 3A cầu cạn Pháp Vân kéo dài
theo số hợp đồng 179 với giá trị công trình là 15.360.000.000 đồng (Mười
năm tỷ, ba trăn sáu mươi triệu đồng).
* Sửa chữa đảm bảo an toàn giao thông đường Trường Chinh, số hợp
đồng 567/2011/HĐXD, giá trị công trình 9.130.000.000 (Chín tỷ một trăm ba
mươi triệu đồng )…
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
4
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA
CÔNG TY
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
a. Chức năng.
Ngay từ đầu khi thành lập công ty, Công ty cổ phần đầu tư và phát triển
xây dựng Đại Hưng đã xác định công ty thực hiện chức năng chính là xây
dựng các công trình giao thông, cầu đường.
b. Nhiệm vụ.
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy
lợi, cấp thoát nước, công trình bưu chính viễn thông, cơ sở hạ tầng KCN,
khu chế xuất, khu công nghệ.
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, san lấp mặt bằng, xây dựng, hoàn thiện
các công trình xây dựng.
- Thiết kế các công trình giao thông, đường bộ.
- Thiết kế cấp điện, hệ thống chống sét: đối với công trình xây dựng dân
dụng, công nghiệp.
- Tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý dự án và đầu tư các công trình xây dựng
dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, thủy điện, khu chế xuất và đường

dây tải điện, trạm biến áp đến 35KV.
- Tư vấn lập dự toán, tổng dự toán, tổng mức đầu tư công trình xây dựng,
lập quyết toán.
- Thẩm tra, thẩm định dự án, hồ sơ thiết kế, dự toán và tổng dự toán các
công trình xây dựng.
- Quản lý, duy tu, bảo dưỡng hệ thống các công trình hạ tầng kĩ thuật,
công trình giao thông.
- Giám sát xây dựng và hoàn thiện công trình xây dựng.
- Giám sát lắp thiết bị, xây dựng các công trình giao thông và các công
trình phụ trợ trên đường.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
5
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
- Tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu
thiết kế, sản xuất, xây lắp và cung cấp thiết bị công trình.
- Xây dựng công trình giao thông, công nghiệp, thuỷ lợi, dân dụng.
- Sản xuất các cấu kiện bê tông.
- Gia công, lắp đặt kết cấu thép, cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- Kinh doanh bất động sản.
- Thực hiện các dự án BOT.
c. Ngành nghề kinh doanh.
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng Đại Hưng hoạt động của
công ty kinh doanh các ngành nghề sau :
- Xây dựng công trình giao thông, phá đá nổ mìn trên cạn, dưới nước.
- Xây dựng công trình thuỷ lợi, công nghiệp, dân dụng, thi công các loại
nền móng công trình.
- Gia công, lắp đặt kết cấu thép, cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cụm dân cư đô thị, hệ thống điện dưới
35 KVA, hệ thống nước sinh hoạt.
- Sửa chữa thiết bị thi công.

- Sản xuất thủ công nghiệp.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Do đặc thù của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng Đại Hưng
chuyên xây dựng các công trình công nghiệp và hạ tầng cơ sở, dân dụng, cung
cấp thiết bị cho công trình nên hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra ở nhiều
nơi và thời gian dài. Công ty hoạt động nhằm:
- Tạo công ăn việc làm cho đội ngũ cán độ công nhân viên.
- Thực hiện các chỉ tiêu kinh tế do Nhà nước giao.
- Đáp ứng nhu cầu về thị trường trong và ngoài nước.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
6
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
Mục tiêu hoạt động chính của công ty được quy định trong giấy phép
thành lập là tổ chức sản xuất, chuyên xây dựng các công trình cầu đường.
Ngoài ra nhiệm vụ của công ty còn được thể hiện trong điều lệ tổ chức
của công ty như sau:
- Thường xuyên đổi mới và hiện đại công nghệ, phương thức quản lý.
- Tự tạo nguồn vốn, bảo toàn vốn của công ty và kinh doanh có hiệu quả
nguồn vốn đó.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ
luật lao động, luật công đoàn.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê kế toán, báo cáo định kỳ theo quy
định của công ty.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê kế toán, báo cáo định kỳ theo quy
định của công ty. Tuân thủ chịu sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
* Máy móc thiết bị chính phục vụ cho sản suất của công ty:
Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Máy trộn bê tông 500 lit - TQ.

- Máy cắt bê tông ROBENEY 44 - 2D.
- Đầm cóc MIKAMA 80kg.
- Máy phát điện 250 KVA.
- Máy xúc đào SOLAR 200Kw.
- Xe san ủi Mỹ.
- Máy là 8 tấn.
- Xe cẩu 16 T - KAMAZ.
- Kích nâng 50 tấn Nhật.
- Kích kéo căng DUL 240.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
7
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
- Máy tưới nhựa
- Lu bánh sắt 12T
- Máy kinh vĩ
- Đầm rùi 1.5 KW
- Hệ chống 10 Tấn
- Máy hàn 300 A
- Máy cắt đường 1.7 KW
- Máy uốn, cắt thép 5 KW
- Máy rải123 HP
- Đầm bàn 1 KW
- Máy khoan đường
- Thiết bị an toàn giao thông
Ngoài ra còn rất nhiều máy móc thiết bị khác để phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng Đại Hưng là một doanh
nghiệp xây lắp nên sản xuất chính của công ty là thi công các công trình cầu,
đường.

Do đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm XDCB, nên quy trình sản
xuất của công ty có đặc điểm sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ở các
địa điểm khác nhau. Thông thường quy trình sản xuất của các công trình tiến
hành theo các bước sau:
Bước 1: Giai đoạn đấu thầu được bắt đầu bằng thư mời thầu của chủ đầu
tư. Sau khi nhận được thư mời thầu Công ty sẽ lập “Giấy đề nghị bảo lãnh gửi
đến Ngân hàng mà Công ty giao dịch (Ngân hàng…)” để dự thầu. Khi đã
được ngân hàng cấp giấy chứng nhận bảo lãnh, phòng kế hoạch sẽ lập hồ sơ
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
8
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
đấu thầu và tham gia đấu thầu. Nếu trúng thầu sẽ ký kết hợp đồng với chủ đầu
tư (bên A) và được bên A cấp vốn. Sau đó chuyển hồ sơ đến cho cán bộ thiết
kế để thiết kế công trình và lập dự toán thiết kế.Khi đã có bản thiết kế theo
yêu cầu của bên A Công ty chuyển bản thiết kế này đến phòng kĩ thuật. Các
cán bộ kĩ thuật sẽ tiến hành bóc tách bản vẽ, tính toán các yêu cầu về thời gian
hoàn thành, vật liệu, nhân công. Sau khi xem xét lại các số liệu này sẽ được
chuyển đến phòng kế toán. Tại đây các cán bộ của phòng sẽ thực hiện việc
sắp đặt đơn giá các loại để lập ra bản dự toán về giá trị công trình, sau đó
trình lên Tổng giám đốc xem xét. Nếu được sự đồng ý của Tổng giám đốc,
công trình này sẽ được bàn giao cho các ban.
Bước 2: Triển khai thi công, quá trình thi công được tiến hành theo công
đoạn, điểm dừng kỹ thuật, mỗi lần kết thúc một công đoạn lại tiến hành
nghiệm thu.
Bước 3: Hoàn thiện công trình, bàn giao công trình cho chủ đầu tư đưa
vào sử dụng, sau đó tiến hành thanh quyết toán với chủ đầu tư.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thi công cầu
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
9


















!"
"
#$ %&
'"(
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY.
• . Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển
xây dựng Đại Hưng
Được tổ chức theo mô hình tập trung bao gồm: Ban Giám Đốc và tám
phòng ban khác nhau với các đội sản xuất.
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Ghi chú:

: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng.
• Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Ban giám đốc: Gồm một Tổng giám đốc , một phó tổng giám đốc và
một giỏm đốc. Tổng giám đốc là người đứng đầu trong bộ máy quản lý sản
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
10
Ban Gi¸m §èc
)*
+
 ,
)*
-,
.
)*

-
)*
/
0
)*
/
)*



1
)*
$
-

)*

1
/
2
3

45
3

455
3

4555
33

3
6
2
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
xuất kinh doanh của công ty, là người duy nhất đại diện hợp pháp của công ty.
Tổng giám đốc có trách nhiệm tổ chức điều hành mọi sản xuất hoạt động kinh
doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và nhà nước về quá trình
phát triển, bảo toàn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
• Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác tổ
chức, bố trí, điều độ cán bộ đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Lập định mức tiền
lương tính toán và theo dõi thực hiện định mức tiền lương. Làm các công tác
hành chính khác.
+ Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác theo

dõi tình hình phát triển về mọi mặt hoạt động kinh tế, tài chính của công ty.
Phối hợp với các phòng ban trong công ty đôn đốc, kiểm tra giám sát việc
thực hiện kế hoạch sản xuất, tài chính, xác định lợi nhuận, phân bổ các loại
chi phí trong công ty kịp thời và chính xác.
+ Phòng kỹ thuật tổng hợp: Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác theo
dõi giám sát thi công, nghiệm thu kỹ thuật, lập các định mức tiêu hao trên cơ
sở các bảng thi công.
+ Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm cung ứng các loại vật tư phục vụ yêu
cầu của sản xuất, đồng thời theo dõi việc thực hiện các định mức tiêu hao
nguyên vật liệu.
+ Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tham gia điều chỉnh, sửa đổi kế hoạch sản
xuất kinh doanh, lập kế hoạch thu chi tài chính, xác định nhu cầu vốn lưu
động hàng năm, bàn giao nghiệm thu công trình, hạch toán các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động tài chính của công ty.
+ Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và triển khai thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Thực hiện các hợp đồng kinh tế và theo
dõi tiến độ thực hiện của các hợp đồng kinh tế. Lập các hồ sơ dự thầu và chịu
trách nhiệm chính về kết quả công tác đấu thầu.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
11
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
+ Phòng y tế: Thực hiện các công tác khám chữa bệnh thường xuyên và
định kỳ cho các cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
+ Phòng bảo vệ: Chịu trách nhiệm đảm bảo công tác an ninh trật tự và
quốc phòng trong toàn đơn vị.
Mỗi phòng ban có một vị trí, chức năng riêng nhưng lại có mối quan hệ
mật thiết với nhau, đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc và tất cả
đều vì mục đích cuối cùng là sự sống còn và phát triển của công ty trong cơ
chế thị trường.
Lực lương lao động của công ty được tổ chức thành các tổ đội sản xuất.

Đội công trình I, đội công trình II, đội công trình , đội nội bài và đội điện
máy. Mỗi đội sản xuất lại phụ trách thi công trọn vẹn một công trình, hạng
mục công trình riêng. Trong mỗi đội sản xuất tuỳ từng thời kỳ mà số lượng
công nhân trong từng giai đoạn sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện cụ thể, mỗi
đội sản xuất cùng có các tổ kế toán có nhiệm vụ thu thập, ghi chép,chi phí, lập
chứng từ kế toán ban đầu rồi chuyển cho phòng kế toán của công ty để tiến
hành hạch toán chi phi sản xuất cũng nhu tiền lương của mỗi công nhân.
Nhìn chung, bộ máy tổ chức sản xuất của công ty khá gọn nhẹ, linh hoạt
giúp giám đốc nhanh chóng thu nhập được các thông tin từ các phòng ban và
nhân viên của công ty. Mỗi cá nhân, mỗi bộ phận đảm nhận những nhiệm vụ
cụ thể trong mối quan hệ với các bộ phận chức năng khác, đồng thời cũng có
điều kiện để phát huy tính chủ động, linh hoạt của mình.
1.4. T×nh h×nh tµi chÝnh vµ kÕt qu¶ kinh doanh cña
c«ng ty
Trong những năm hoạt động vừa qua Công ty cổ phần đầu tư và phát
triển xây dựng Đại Hưng đã thu được nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt là
trong những năm gần đây sản lượng năm sau cao hơn năm trước, thu nhập
bình quân của công nhân tăng lên đồng thời góp phần đáng kể vào ngân sách
nhà nước.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
12
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
Bảng1.3: Bảng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
Đơn vị : đồng
Bảng 1.4: Bảng Cân Đối Kế Toán
Đơn vị: đồng
STT
Chỉ tiêu
789::; 789:<:
#=2

>!
%
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
>? @A 789::; 789:<:
#=2
>! BCD
E"  :< FGHH9GIJ;GF:J <HGI9HGFKLGHJF JGJKIGH:LGKJ9 K;G9
>2$$M :9
E"  
B<:N:<O:9D
<: FGHH9GIJ;GF:J <HGI9HGFKLGHJF JGJKIGH:LGKJ9 K;G9
P2-2 << KG9I:G9H;GJ;I <IGIFJGI9HGL<9 JG<HJG:JHGK<
;
FHG<L
'73QB9:N<:O<<D 9: <GI99G<<:G<<I <G;I;GHL;G<HJ J<KGLI;G:L
I
LJGK
ERM063R> 9< IKGF9HG;F9 9JGI9HGFKL B<<GH::G<:FD BI:GLD
>Q11 99 H9GHF;GJIK 9HLGI:;GLFJ 9:<GK<;GFL; IFIGHK
OR6S>Q1!A
-"
9I
>Q1T $!UVE 9L F9<G:9HG9:: <G<9HGFH;G::I I:LGFIIGF:I IKG<I
'W , M0
63("
BI:N9:X9<O99O9LD
I:
LFJGI9<G9HF HFHGK:JGHL< ;;GIFHG9FI 9:GLI
'W ,2BL:NI<O
I9D

L:
R!W ,/2O
Y /BH:NI:XL:D
H: LFJGI9<G9HF HFHGK:JGHL< ;;GIFHG9FI 9:GLI
>Q1 /R7E7 H< <LJGL9JGJIH <9<GHF:GI<H 9LGFLJGI9: 9:GLI
'W ,="  /R7E7
BJ:NH:OH<D
J: IJLGKL:G;LI LI;G9K;G;:J KLGHIFG;JI 9:GLI
13
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
Tài sản
A Tài sản ngắn hạn 2.824.462.945 11.759.127.257 8.934.664.312 316.33
I Tiền và các khoản
tương đương tiền
356.895.724
2.635.875.300
2.278.979.576 638.55
II Đầu tư tài chính
ngắn hạn
III
Các khoản phải thu
ngắn hạn
1.521.704.936 4.004.199.973 2.482.495.03
7
163.14
1
Phải thu của khách
hàng
1.521.704.936 3.435.212.973 1.913.508.03
7

125.74
2 Trả trước cho người
bán
568.987.000
IV Hàng tồn kho 598.789.372 4.520.299.663 3.921.510.291 655
V
Tài sản ngắn hạn
khác
347.072.913 598.752.321
251.679.408
72.51
1 Thuế GTGT được
khấu trừ
115.646.863
2 Tài sản ngắn hạn
khác
231.426.050 598.752.321 367.326.271 158.73
B Tài sản dài hạn 1.201.402.290 1.593.862.086 392.459.796 32.67
I
Tài sản cố định 741.473.279 1.536.468.720 794.995.441 107.22
1 Nguyên giá 984.786.089 1.983.029.975 998.243.886 101.37
2 Giá trị hao mòn lũy
kế
(243.312.810) (448.861.255) (205.548.445) (84.48)
II Bất động sản đầu tư
III Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
IV Tài sản dài hạn khác 459.929.011 57.393.366 (402.535.645) (87.5)
Cộng Tài sản 4.025.865.235 13.352.989.343 9.327.124.10
8

231.68
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
14
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
Nguồn vốn
A Nợ phải trả 1.621.350.255 10.509.194.457 8.887.844.20
2
548.17
I Nợ ngắn hạn 1.221.350.255 10.509.194.457 9.287.844.20
2
760.45
1 Vay ngắn hạn 500.000.000 1.500.000.000 1.000.000.00
0
200
2 Phải trả cho người
bán
721.350.255 5.096.352.147 4.375.001.89
2
606.5
3 Người mua trả tiền
trước
3.884.279.096
4 Chi phí phải trả 28.563.214
II Nợ dài hạn 400.000.000
B Vốn chủ sở hữu 2.404.514.980 2.843.794.886 439.279.906 18.27
I Vốn chủ sở hữu 2.404.514.980 2.843.794.886 439.279.906 18.27
1 Vốn đầu tư của chủ
sở hữu
2.000.000.000 2.500.000.000
500.000.000

25
2 Các quỹ thuộc vốn
chủ sở hữu
37.774.037 37.774.037
0
0
3
Thặng dư vốn cổ
phần
4 Cổ phiếu quỹ
5 Lợi nhuận chưa phân
phối
364.740.943 281.020.849 (83.720.094) (22.95)
II Quỹ khen thưởng,
phúc lợi
2.000.000 25.000.000 23.000.000 1150
Cộng nguồn vốn 4.025.865.235 13.352.989.343 9.327.124.10
8
231.68
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất của công ty qua 2 năm
gần đây nhìn chung là đem lại hiệu quả cao. Doanh thu năm 2010 tăng
JGJKIGH:LGKJ9 đồng tương đương với tỷ lệ K;G9% so với năm 2009. Lợi nhuận
3Q tăng J<KGLI;G:LI đồng tương đương với tỷ lệ 46.7% so với năm 2009.
Chính điều đó làm cho lợi nhuận của công ty tăng ;;GIFHG9FI đồng tương
đương với tỷ lệ 20.43% so với năm 2009. Nhưng bên cạnh đó thì năm 2010
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
15
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
lợi nhuận từ hoạt động tài chính lại giảm đi <<GH::G<:F đồng tương đương với
tỷ lệ 30.4% so với năm 2009. Vậy công ty cần xem xét lại khoản doanh thu từ

hoạt động tài chính và giảm bớt khoản cQ1T $!Ukinhdoanh để nâng cao
lợi nhuận. Vậy công ty nên có biện pháp thích hợp để năm 2010 sẽ nâng cao
thu nhập từ hoạt động tài chính từ đó nâng cao hơn nữa lợi nhuận của công ty.
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tình hình tài sản của công ty tăng đáng
kể so với năm 2009. Về tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng 8.934.664.312 tương
đương tăng 316.33% so với năm 2009. Về khoản tiền và các khoản tương
đương tiền năm 2010 tăng 2.278.979.576 tương đương tăng 638.55% so với
năm 2009. Điều này làm cho công ty dễ dàng có được khoản tiền khi có nhu
cầu. Khoản phải thu của khách hàng cũng tăng đáng kể tăng 2.482.495.037
tương đương tăng 163.14% so với năm 2009. Điều này cho thấy doanh nghiệp
đã thu hồi được khoản nợ còn tồn lại từ năm 2009. Bên cạnh đó khoản vay
ngắn hạn của công ty là khá cao năm 2010 tăng 1.000.000.000 đồng tương
đương tăng 200% so vói năm 2009. Khoản phải trả cho người bán năm 2010
cung tăng tương đối so với năm 2009. Bên cạnh những yếu tố đó thì doanh
nghiệp lại có khoản vốn chủ sở hữu tăng lên năm 2010 tăng 439.279.906
tương đương tăng 18.27% so vói năm 2009.
Về công tác phân tích hoạt động kinh tế trong công ty thì hàng quý công
ty đều có các công tác phân tích để từ đó có các biện pháp nâng cao hiệu quả
kinh tế trong các kỳ tiếp theo. Trong việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế doanh
nghiệp dặc biệt chú trọng đến các chỉ tiêu: khả năng thanh toán nhanh, doanh
thu, tỷ suất lợi nhuận…
* Những lợi thế và khó khăn của doanh nghiệp.
* Những lợi thế:
Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên tận tuỵ, có trình độ
chuyên môn, lao động lành nghề.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
16
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
Tổ chức sản xuất trong giai đoạn nền kinh tế phát triển do vậy đây là
điều kiện tốt để công ty ngày càng đạt được nhiều doanh thu.

Công ty có một bộ máy quản lý kiện toàn và nhạy bén trong kinh doanh.
Trong nhiều năm hoạt động, công ty đã tạo được các mối quan hệ bạn
hàng với các đơn vị.
Trong những năm gần đây do có nhiều cố gắng trong đảm bảo chất
lượng công trình nên công ty đã giữ được mối quan hệ, tạo được tín nhiệm
với khách hàng. Công tác tiếp thị thị trường có nhiều cố gắng, có nhiều cán
bộ, bộ phận chịu khó trong việc tìm và giữ vững thị trường được giao.
* Những khó khăn.
Do đặc điểm công ty là loại hình xây dựng cho nên số vòng chu chuyển
vốn dài, ảnh hưởng tới quá trình hạch toán.
Giá vật tư, nhiên liệu biến động, ảnh hưởng đến tiến độ thi công của các
công trình. Việc quản lý về nguyên vật liệu chưa được thực hiện tốt gây lãng
phí.
Hoạt động SXKD phân tán, trải rộng trên nhiêu địa bàn, quy mô công
trình lớn, chi phí công tác kiểm tra, kiểm soát lớn, ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất.
Thị trường xây dựng cơ bản cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy công ty cần
đáp ứng được hết các yếu tố mà thị trường đang cần để có được những hợp
đồng xây dựng để đem lại công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên cũng
như đem lại lợi nhuận cho chính công ty mình.
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
17
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Tổ chức công tác kế toán của công ty được xây dựng theo mô hình kế
toán tập trung. Toàn bộ công việc về hạch toán kế toán đều được thực hiện tại
phòng kế toán của công ty. Tại các đơn vị thi công bố trí một nhân viên kế
toán đội có nhiệm vụ quản lý, theo dõi thời gian lao động, tổng hợp khối

lượng hoàn thành của đơn vị mình và chia lương cho người lao động, đồng
thời thu thập, tổng hợp và phân loại các chứng từ kế toán, định kỳ gửi các
chứng từ đã nhận được phân loại về phòng kế toán để thanh toán hoàn ứng.
Phòng kế toán sau khi nhận được các chứng từ kế toán, tiến hành kiểm
tra, phân loại xử lý chứng từ, ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp; sau đó cung cấp
thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Cuối niên độ kế toán, xác định kết quả kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ
với nhà nước và tiến hành lập báo cáo tài chính
Như vậy, phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán
kế toán. Để phát huy vai trò của mình phòng kế toán được chia thành các
phần hành kế toán khác nhau, các phần hành kế toán đó lại có mối quan hệ
mật thiết với nhau tạo thành một bộ máy kế toán hoàn chỉnh, cân đối và nhịp
nhàng. Có thể mô tả bộ máy kế toán tập trung đó như sau:
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
18
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Ghi chú:
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ cung cấp nghiệp vụ.
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công việc
kế toán. Thực hiện tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý của công ty và
tổng công ty. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về thông tin kế
toán.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng quản lý và điều
hành công tác kế toán của công ty, đồng thời có nhiệm vụ tập hợp chi phí,
tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh lập báo cáo tài chính.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40

19
V/
2

WQ
V/
2
-,.
-W
Q$
$.
Z2
V/
2
[!.
\-
$
]
A
3
V/
2


V/
2
[
-
"
2


W
V/
2
=$

6^
-
 /
R_
T +
V/2263
=$ %
KÕ to¸n trëng
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
- Kế toán vật tư và công nợ phải trả: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình
nhập xuất, tồn của vật tư và xác định chi phí nguyên vật liệu dùng cho từng
công trình, theo dõi tình hình thanh toán công nợ phải trả người bán.
- Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Có nhiệm vụ tính lương và các
khoản trích theo lương khác, theo dõi tình hình thanh toán lương của cán bộ
công nhân viên trong công ty.
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình vay và thanh toán
nợ vay của công ty với ngân hàng, và theo dõi tình hình biến động của các
khoản tiền gửi ngân hàng.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ nội bộ: Có nhiệm vụ theo dõi
tình hình tăng, giảm và tồn quỹ tiền mặt cũng như tình hình thanh toán công
nợ trong nội bộ công ty.
- Kế toán tài sản cố định và thuế giá trị gia tăng: Có nhiệm vụ theo dõi
tình hình biến động của tài sản cố định, phản ánh kịp thời và chính xác số
lượng tài sản cố định, phản ảnh kịp thời và chính xác số lượng tài sản cố định,

tính đúng, tính đủ khấu hao. Đồng thời có nhiệm vụ kê khai và theo dõi tình
hình thanh toán thuế của công ty với nhà nước.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt, căn cứ vào chứng từ hợp
pháp, hợp lệ tiến hành nhập, xuất quỹ và ghi vào sổ quỹ.
- Kế toán đội sản xuất: Có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ phát sinh từ
đội lên công ty. Đối với chi phí trong công trình kế toán đội phải có chứng từ,
hóa đơn….
* Mối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với cán bộ kế toán.
- Định kỳ kế toán lập báo cáo tài chính và chuyển lên giám đốc trình tình
hình sản xuất kinh doanh của công ty.
- Cán bộ kế toán phối hợp với phòng kế hoạch kỹ thuật lập kế hoạch sản
xuất, lên định mức vật liệu, tính giá thành sản phẩm.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
20
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
- Cán bộ kế toán cùng với phòng chức năng của công ty kiểm tra giám
sát thu thập chứng từ của bộ phận sản xuất.
- Hết một năm tài chính, phòng kế toán lập báo cáo tài chính nộp cho cơ
quan cấp trên.
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
2.2.1. Các chính sách kế toán chung.
Để phù hợp với yêu cầu quản lý cũng như thuận tiện cho công tác hạch
toán, công ty sử dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ_BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Niên độ kế toán của công ty bắt đàu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm.
Đồng tiền sử dụng trong hạch toán của công ty là đồng Việt Nam
(VNĐ), lựa chọn kỳ hạch toán theo quý, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương
pháp khấu trừ.
Về kế toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho của công ty được hạch toán theo

phương pháp kê khai thường xuyên. Giá xuất hàng tồn kho được xác định
theo phương pháp bình quân gia quyền.
Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền
sử dụng trong kế toán: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được
quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái của các ngân hàng giao dịch tại
thời điểm thanh toán theo thông tư số 40-TC/CĐKT ngày 12/7/1991 của Bộ
Tài chính.
Khấu hao tài sản cố định được trích theo phương pháp khấu hao đường
thẳng theo thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính.
Phương pháp đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên giá và giá trị còn lại
Hình thức sổ kế toán áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
21
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Chứng từ mà công ty sử dụng thục hiện theo đúng nội dung, phương
pháp luận, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán theo quyết định số
15/2006/QĐ_BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các văn bàn
khác liên quan đến chứng từ. Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạt
động của công ty đều được lập chứng từ kế toán mà có đủ chỉ tiêu, chữ ký các
chức danh theo quy định. Các chứng từ kế toán mà công ty lập bằng máy vi
tính như phiếu thu, phiếu chi cũng đảm bảo được các nội dung quy định cho
chứng từ kế toán.
- Hệ thống chứng từ tiền tệ: Chứng từ nguồn tiền (Hóa đơn GTGT, Cam
kết góp vốn, Giấy báo nợ của ngân hàng, Hợp đồng cho vay), Phiếu thu,
Chứng từ xin chi, Chứng từ duyệt chi, Giấy báo có, Giấy đề nghị tạm ứng,
Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Biên lai thu tiền, Bảng kiểm kê quỹ.

- Hệ thống chứng từ hàng tồn kho: Hóa đơn mua hàng, Biên bản góp vốn
(đối tác góp vốn bằng NVL, hàng hóa…), Biên bàn kiểm nghiệm, Phiếu nhập
kho, Chứng từ xin xuất, Chứng từ duyệt xuất, Phiếu xuất kho, Thẻ kho, Biên
bản kiểm kê vật tư.
- Hệ thống chứng từ lao động và tiền lương: Quyết định tuyển dụng, bổ
nhiệm, bãi nhiệm, sa thải…, Bảng chấm công, Phiếu giao khoán, Biên bản
kiểm tra chất lượng công trình, công việc hoàn thành, bảng phân bổ tiền
lương và BHXH, Bảng thanh toán tiền lương và BHXH, bảng phân phối thu
nhập theo lao động, Chứng từ chi tiền thanh toán cho người lao động, Chứng
từ đền bù thiệt hại, bù trừ nợ.
- Hệ thống chứng từ Tài sản cố định: Quyết định tăng giảm TSCĐ, Biên
bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
22
Trường Đại học kinh tế Quốc dân - Khoa Kế toán
chữa hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ, Thẻ TSCĐ.
- Hệ thống chứng từ bán hàng: Hợp đồng cung cấp, Hóa đơn bán hàng.
* Luân chuyển chứng từ giữa đội và công ty có đặc điểm sau:
- Kế toán đội lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán phát sinh tại công
trường, đảm bảo các nghiệp vụ phát sinh ở công trường kế toán đội phải tập
hợp đầy đủ, không được bỏ sót.
- Chứng từ phải được kế toán đội gửi lên công ty để hạch toán.
- Kế toán đội phải phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán rõ ràng.
- Kế toán đội phải lưu trữ, bảo quản chứng từ cẩn thận.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong
toàn bộ hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp. Hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp hiện hành bao gồm các tài khoản được chia làm 9 loại trong
Bảng cân đối kế toán và 1 loại tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán.

Thực hiện theo quyết định số 1141/-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11
năm 1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính, đồng thời mở chi tiết theo đối tượng,
sau đây là một số tài khoản điển hình, hay được sử dụng từ trước tới nay.
Với hình thức kế toán là chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và
các sổ cái TK621, TK622, TK623, TK627, TK154, được áp dụng theo quy
định về chế độ sổ kế toán của bộ tài chính. Các sổ này cũng được mở chi tiết
cho từng công trình, hạng mục công trình. Phần mềm kế toán này đã thiết kế
các mẫu sổ sách, báo cáo phù hợp với quy định theo hình thức sổ kế toán
chứng từ ghi sổ để đến cuối kỳ in ra các sổ sách đó.
Nguyễn Thị Hoài Phương - Lớp K40
23

×