Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Bài giảng môn Xây dựng lưới khống chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.12 KB, 47 trang )

Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG
1.1: KHÁI QT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG
1.Phương pháp Đa giác (Đường chuyền)
β
2
β
4
N

α
0
α
1
B α
2
α
n
S
n
β
1
S
1
S
2
β
3
β
n



A C N-1
- Thực chất của phương pháp đa giác là đo trực tiếp tọa độ cực của các điểm để tính ra
tọa độ vng góc của các điểm đó.
- Muốn xây dựng lưới như hình vẽ, người ta đo tất cả các góc từ β
1
→β
n
và các cạnh từ
S
1
→S
n
. Căn cứ vào tọa độ điểm đã biết và góc phương vị gốc để tính tọa độ cho các điểm.
+Tính chuyền phương vị: (theo góc trái)
α
1
= α
0

1
- 180
0
α
2
= α
1

2
- 180

0

……………………………
α
n
= α
n-1

n
- 180
0
+Tính tọa độ cho các điểm
X
B
= X
A
+ ∆X
AB
= X
A
+ S
1
cosα
1
Y
B
= Y
A
+ ∆Y
AB

= Y
A
+ S
1
sinα
1
…………………………………………………………
X
N
= X
N-1
+ S
n
cosα
n
Y
N
= Y
N-1
+ S
n
sinα
n
2. Phương pháp tam giác đo góc
B II N
A
2
B
2
A

n
B
n

α
0
C
1
C
3
α
n

S
0
S
1

A
1
B
1
C
2
A
3
B
3
C
n


A I III N-1
- Phương pháp này người ta bố trí các điểm tạo thành các hình tam giác và đo tất cả các
góc trong tam giác, dựa vào cạnh gốc đã biết để tính ra chiều dài các cạnh từ S
1
→S
n
dựa vào
định lý hàm số sin.
Trang 1
1
10
1
1
1
1
0
.
sinsin SinB
SinAS
S
A
S
B
S
=⇒=
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
Các cạnh khác tính tương tự
- Dựa vào phương vị cạnh gốc và các góc đo tính chuyền phương vị cho các cạnh
α

1
= α
0
– C
1
+180
0
α
2
= α
1
+ C
2
-180
0
…………………………….
α
n
= α
n-1
+ C
n
-180
0
- Dựa vào phương vị và chiều dài các cạnh tính tọa độ cho các điểm như phương pháp
đa giác
3. Phương pháp tam giác đo cạnh
B c
2



b
1
a
1
a
2
a
n
A c
1
c
3
c
n
N
- Phương pháp này ngược với phương pháp tam giác đo góc, chúng ta đo tất cả các cạnh
trong lưới tam giác để tính ra các góc dựa vào định lý hàm số cosin, từ đó tính chuyền phương
vị và tính tọa độ như phương pháp tam giác đo góc
- Định lý hàm số cosin:
4. phương pháp tam giác đo “góc – cạnh”
Phương pháp này chúng ta đo tất cả các góc và các cạnh trong lưới, việc tính tốn tọa độ
của các điểm sẽ đơn giản giống như phương pháp đa giác, phương pháp này kết cấu chặt chẽ
nên độ chính xác rất cao.
Hiện nay ở các nước trên thế giới cũng như Việt Nam việc xác định vị trí mặt phẳng và
độ cao được sử dụng phương pháp định vị tồn cầu GPS (GLOBAL POSITIONING
SYSTEM)
Trang 2
11
2

1
2
1
2
1
1111
2
1
2
1
2
1
2
2
ba
cba
arcCosCCosCbabac
−+
=⇒−+=
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
1.2: NGUN TẮC XÂY DỰNG LƯỚI TAM GIÁC NHÀ NƯỚC
1.2.1. Ngun tắc
Như chúng ta đã biết: Lưới khống chế Trắc địa nói chung được xây dựng theo ngun
tắc từ tồn diện đến cục bộ, từ tổng qt đến chi tiết, từ độ chính xác cao đến độ chính xác
thấp.
Lưới tam giác Nhà nước cũng được xây dựng theo ngun tắc trên, là lưới khống chế
Trắc địa cơ bản thống nhất trong tồn quốc, phục vụ cho việc đo vẽ Bản đồ địa hình các loại tỷ
lệ nhằm thỏa mãn u cầu của nền kinh tế và quốc phòng. Lưới tam giác Nhà nước được chia
làm 4 hạng (hạng I, hạng II, hạng III, hạng IV), các hạng trên khác nhau về độ chính xác đo
góc, đo cạnh, chiều dài cạnh và trình tự phát triển lưới.

Lưới tam giác hạng I và II còn cung cấp số liệu cho nghiên cứu khoa học
I I
II III III
IV II
IV
II III II

I I
1.2.2. Quy định khi xây dựng lưới tam giác Nhà nước
1) Lưới tam giác hạng I
Gồm các tam giác có cạnh gần bằng nhau, liên kết chặt chẽ với nhau (dưới dạng tam
giác dày đặc hoặc khóa tam giác) trên phạm vi tồn quốc.
- Chiều dài cạnh từ 20 đến 30km, trung bình là 25km (trường hợp đặc biệt do địa hình hoặc u
cầu xây dựng cơng trình khu cơng nghiệp , thành phố thì cạnh có thể >30km hoặc < 20km)
- Trong lưới tam giác cứ từ 10 đến 12 hình tam giác phải xác định 1 cạnh đáy hoặc cạnh mở
rộng, bố trí đều khắp trong lưới.
- Sai số trung phương đo góc m
β
≤ ± 0.7” (tính theo cơng thức pêrêrơ với lưới từ 20 hình tam
giác trở lên) .
[ ]
n
WW
m
3
''
±=
β
- Sai số trung phương tương đối đo chiều dài cạnh đáy (kể cả cạnh mở rộng)
≤ 1/400 000 (S

đáy
≥ 5km)
Trang 3
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
- Sai số trung phương góc phương vị : m
α
≤ ± 0.5” (góc phương vị được xác định bằng phương
pháp Thiên văn, có phương vị Thiên văn rồi dựa vào phương trình Lapơlát để tính đổi phương
vị Thiên văn thành phương vị Trắc địa
2) Lưới tam giác hạng II
Là lưới tăng dầy trung gian làm cơ sở để phát triển lưới hạng III và hạng IV. Dựa vào
lưới tam giác hạng I, lưới tam giác hạng II được phát triển theo hình thức chêm điểm hoặc
chêm lưới thành một hệ thống chặt chẽ (có thể là khóa hoặc lưới)
- Chiều dài cạnh từ 7 đến 20km, trung bình là 13km
- Sai số trung phương đo góc m
β
≤ ± 1.0” (tính theo cơng thức pêrêrơ với lưới từ 20 hình tam
giác trở lên) .
- Sai số trung phương tương đối đo chiều dài cạnh đáy (kể cả cạnh mở rộng)
≤ 1/300 000 (S
đáy
≥ 4km)
3) Lưới tam giác hạng III và hạng IV
Dựa vào lưới tam giác hạng I và II để phát triển, bố trí theo hình thức chêm điểm hoặc
chêm lưới.
- Chiều dài cạnh hạng III từ 5 đến 8km, hạng IV từ 2 đến 5km, trường hợp đặc biệt có thể dài
hơn hoặc ngắn hơn nhưng phải đảm bảo mật độ điểm và độ chính xác u cầu
- Sai số trung phương đo góc hạng III: m
β
≤ ± 1.8” , hạng IV: m

β
≤ ± 2.5” (tính theo cơng
thức pêrêrơ với lưới từ 20 hình tam giác trở lên) .
- Trường hợp xây dựng lưới tam giác hạng III và IV trong khu vực chưa có hạng cao thì trong
lưới phải bố trí các cạnh đáy (ít nhất là 2 cạnh). Sai số trung phương tương đối đo chiều dài
cạnh đáy ≤ 1/ 200 000 .
* LƯU Ý:
+ Tại mỗi điểm tam giác phải bố trí 2 điểm định hướng có chơn mốc và phải thỏa mãn các điều
kiện sau:
- Từ mặt đất của điểm tam giác phải nhìn thấy cọc dấu của điểm định hướng.
- Khoảng cách từ điểm tam giác đến điểm định hướng: ở vùng núi từ 250 – 3000m, đồng
bằng từ 500 – 1000m.
- Góc kẹp giữa 2 điểm định hướng ≥ 60
0
(sai số trung phương đo hướng đến điểm định
hướng ≤ ± 2.5”)
- Một trong 2 điểm định hướng có thể là điểm tam giác khác (nhưng từ mặt đất phải nhìn thấy
chân cột tiêu đó) hoặc các vật kiến trúc kiên cố như ( đỉnh tháp nước, tháp nhà thờ, tháp
chng, cột thu lơi) nằm cách điểm tam giác khơng q 6km (nếu là điểm tam giác) và 3km
(các vật kiên cố)
- Một điểm định hướng khơng dùng chung cho nhiều điểm tam giác.
+ Một số chỉ tiêu
Hạng
Diện tích
khống chế
của 1 điểm
Cho phép đo vẽ
BĐĐH tỷ lệ
Sai số
khép tam

giác
Sai số trung
phương cạnh
yếu
Sai số trung
phương tương
đối cạnh đáy
I ≤150 km
2
1/100 000 và < hơn
≤± 2.5”
≤1/300 000 ≤1/1000 000
II ≤50 km
2
1/100 000-1/50 000
≤± 3.5”
≤1/200 000 ≤1/700 000
III 15-20 km
2
1/50 000-1/10 000
≤± 7.0”
≤1/100 000
IV ≤6 km
2
1/ 5000-1/ 2000
≤± 9.0”
≤1/ 70 000
Trang 4
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
Để làm cơ sở khống chế đo vẽ Bản đồ địa hình, các điểm tam giác phải bố trí đều khắp,

mật độ quy định như sau:
- Bản đồ tỷ lệ 1/ 25 000 và 1/ 10 000: từ 50 – 60 km
2
có 1 điểm.
- Bản đồ tỷ lệ 1/ 5 000: từ 20 – 30 km
2
có 1 điểm.
- Bản đồ tỷ lệ 1/ 2 000 và lớn hơn: từ 5 – 15 km
2
có 1 điểm.
Trang 5
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
1.3 : THIẾT KẾ, CHỌN ĐIỂM, DỰNG TIÊU, CHƠN MỐC
1.3.1. Thiết kế
1. Cơng tác chuẩn bị
+ Để thiết kế được chúng ta phải thu thập các tài liệu, phân tích và nghiên cứu các tài liệu về
khu vực xây dựng lưới tam giác (gồm các tài liệu sau)
- Tài liệu về các điểm khống chế tọa độ và độ cao đã có trong khu vực
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/100 000 ; 1/ 50 000 và lớn hơn
- Các tài liệu liên quan như: Khí tượng, địa chất, thủy văn, giao thơng, dân cư
+ Sau khi thu thập, phân tích các tài liệu trên thì tiến hành thiết kế
- Bước 1: Thiết kế trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/100 000 sau đó dựa vào bản đồ tỷ lệ lớn
hơn để thiết kế
- Bước 2 : Dựa vào các tài liệu khảo sát, chọn điểm ở thực địa để chỉnh lý bản thiết kế ở
bước 1 để có sơ đồ lưới thiết kế hồn chỉnh hơn
*Mục đích: Thiết kế được lưới tam giác trên bản đồ theo chỉ tiêu kỹ thuật.
2. Các u cầu và trình tự khi thiết kế.
a) u cầu
- Trong lưới hoặc khóa tam giác phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các điểm cần xác định với
các điểm cùng hạng hay hạng cao hơn ở xung quanh

- Dựa vào những đặc điểm về mặt địa hình mà phân bố vị trí các điểm tam giác hạng I; II; III;
IV cho đều khắp
- Góc trong khóa hoặc lưới tam giác tốt nhất là 60
0
, trường hợp do địa hình nếu góc nhỏ hơn
mà hạ thấp được chiều cao cột tiêu thì: lưới tam giác hạng I được nhỏ tới 40
0
, hạng II; III;
IV khơng được nhỏ hơn 30
0
(góc giữa 2 hướng cùng hạng), cá biệt có thể nhỏ hơn nhưng ≥
25
0
- Phải thiết kế cạnh đáy hoặc lưới đường đáy sao cho vị trí cạnh đáy hoặc cạnh mở rộng của
lưới đường đáy phải đảm bảo khả năng phát triển của lưới về mọi hướng cần thiết, lưới
đường đáy có dạng hình thoi đơn hay hình thoi kép phải có tổng 2 góc ở đường chéo dài ≥
36
0
.
Khi thiết kế cạnh đáy hay lưới đường đáy phải thiết kế hướng đo nối độ cao tới các điểm
của cạnh đáy hay lưới đường đáy với các điểm thủy chuẩn gần nhất
- Khi thiết kế lưới hạng cao phải chú ý đến khả năng phát triển của lưới các lưới hạng thấp
- Chiều cao tia ngắm vượt chướng ngại vật được quy định:
+ Hạng I: ở đồng bằng ≥ 6m, vùng núi ≥ 4m
+ Hạng II: ở đồng bằng ≥ 4m, vùng núi ≥ 2m
+ Hạng III và IV: khơng được thấp hơn 1m
b)Trình tự khi thiết kế
- Vẽ khóa hoặc lưới tam giác, đường thủy chuẩn đã có lên bản đồ
- Khi thiết kế khóa hoặc lưới tam giác hạng I thì trước tiên phải xác định vị trí cạnh đáy hoặc
lưới đường đáy, sau đó từ cạnh đáy phát triển sang các cạnh khác

- Bố trí khóa hoặc lưới tam giác xong phải thiết kế đường đo nối độ cao đến các điểm đầu
đường đáy và các điểm tam giác khác, xác định phương pháp đo nối độ cao
3. Tài liệu sau khi thiết kế
- Bản đồ tỷ lệ 1/100 000 hoặc 1/ 50 000 đã vẽ khóa hoặc lưới tam giác
Trang 6
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
- Sơ đồ hoặc bản đồ tỷ lệ 1/200 000 hoặc 1/500 000 trên đó đã vẽ khóa hoặc lưới tam giác,
đường đo nối độ cao và phương hướng đo góc thiên đỉnh
- Phần thuyết minh phải nêu rõ đặc điểm địa lý tự nhiên của khu vực cơng tác, tình hình
thành quả đo đạc đã có, cơ sở thiết kế, chiều cao cột tiêu và các vấn đề cần chú ý khi thực
hiện thiết kế.
1.3.2. Chọn điểm:
1. Nhiệm vụ
Căn cứ vào sơ đồ thiết kế lưới tam giác, ra thực địa chọn vị trí điểm thích hợp nhất và
xác định chiều cao cột tiêu tại điểm đó.
2. u cầu
- Điểm được chọn phối hợp với các điểm cũ cho ta đồ hình lưới tốt nhất
- Vị trí điểm được chọn phải đảm bảo nhìn thơng suốt đến các điểm khác trực tiếp hoặc sau
khi dựng tiêu và tiện cho việc tăng dày lưới tam giác cấp thấp sau này
- Vị trí điểm được chọn phải có vị trí tốt nhất cho việc chơn và bảo quản mốc lâu dài, tiện cho
việc dựng tiêu và tiến hành đo ngắm. Đường đi đến điểm dễ dàng nhưng phải cách xa
đường sắt, đường quốc lộ, đường dẫn điện thơng thường và các vật kiến trúc từ 30m trở lên,
xa đường dây điện cao thế > 120m
- Khi chọn vị trí điểm cần chú ý đến việc giảm ảnh hưởng của chiết quang trong cơng tác đo
ngắm sau này, tia ngắm phải cao hơn chướng ngại vật 1 trị số là a (a phụ thuộc vào cấp
hạng tam giác) và tránh đi qua các thành phố và nhà máy lớn…
- Khi điểm thiết kế khơng phù hợp với thực tế thì người chọn điểm có thể thay đổi vị trí thiết
kế nhưng vẫn phải đảm bảo các u cầu kỹ thuật đã nêu
- Ngồi ra tại các điểm tam giác chúng ta phải chọn 2 điểm định hướng như đã quy định
* Sau khi chọn được vị trí điểm phải đóng cọc đánh dấu và đánh số cho điểm (đặt tên và ghi

phiên hiệu), vẽ sơ đồ ghi chú điểm và cắm cờ để tiếp tục chọn các điểm
khác,
+ Số hiệu điểm được đánh theo quy ước sau: trên cơ sở mảnh bản đồ 1/100 000 đánh 5
số (000 00)
-3 số đầu chỉ vị trí điểm tam giác nằm ở mảnh bản đồ nào (quy ước lấy số hiệu
mảnh bản đồ 1/100 000 cộng với giá trị quy ước theo bảng sau:
(F – 48 ) + 000
(E – 48 ) + 200
(D – 48 ) + 400
(C – 48 ) + 600
(D – 49 ) + 800
-2 số cuối chỉ số thứ tự điểm tam giác thuộc mảnh bản đồ đó
Hạng I đánh từ 01-20
Hạng II đánh từ 21-40
Hạng III đánh từ 41-70
Hạng IV đánh từ 71 trở đi
* Ví dụ: - Điểm ∆ hạng I số 7 nằm ở mảnh bản đồ 1/100 000 F-48-95 có số hiệu là: (09507)
- Điểm ∆ hạng II số 25 nằm ở mảnh bản đồ 1/100 000 E-48-08 có số hiệu là: (20825)
- Điểm ∆ hạng III số 44 nằm ở mảnh bản đồ 1/100 000 F-48-93 có số hiệu là: (093 44)
- Điểm ∆ hạng IV số 80 nằm ở mảnh bản đồ 1/100 000 C-48-35 có số hiệu là: (635 80)
Trang 7
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
Số thứ tự của các điểm tam giác trên 1 mảnh bản đồ tỷ lệ 1/100 000 được đánh từ tây sang
đơng từ bắc xuống nam
3. Xác định chiều cao cột tiêu
a) Ảnh hưởng chiết quang và độ cong Trái đất đối với tia ngắm
-Để xét ván đề này chúng ta coi trái đất là khối
cầu (như hình vẽ)
-Hai điểm A và B là 2 điểm trên mặt đất, do mặt
đất là 1 mặt cong nên tia ngắm đi từ A tới B là tiếp

tuyến của cung tròn AB tại A, tia ngắm này cắt đường
nối dài OB tại B’. Như vậy tại A muốn nhìn thấy B thì
tại B phải dựng cột tiêu cao bằng đoạn BB’
A t B’
s B”
B ∆h
0
E
*Xét tam giác: OAB’co: R
2
+t
2
= (R+∆h)
2
= R
2
+∆h
2
+2R∆h
t
2
= ∆h
2
+2R∆h = ∆h(2R+∆h)
Nhìn vào cơng thức trên ta thấy ∆h rất nhỏ so với R, do đó chúng ta bỏ ∆h ở mẫu
số và thay t = S nên ∆h=S
2
/2R=BB’
BB’=S
2

/2R
Trong đó: S là khoảng cách từ A đến B
R là bán kính trung bình của Trái đất
-Mặt khác: tia ngắm đi trong lớp khí quyển sát mặt đất nên chịu ảnh hưởng của chiết
quang nên tia ngắm đi từ A đến B khơng theo đường AB’ mà đi theo đường cong AB”.
Nếu gọi k là hệ số chiết quang và coi cung AB” là cung tròn bán kính R’ thì R’=R/k . Khi đó
B’B”=S
2
/2R’
* Như vậy từ A muốn nhìn thấy B thì tại B phải dựng cột tiêu cao bằng đoạn BB”
Đặt BB”=V=BB’-B’B”=(S
2
/2R)-(S
2
/2R’)= S
2
(1-k)/2R
Hệ số k thay đổi theo nhiều yếu tố, thường dao động từ 0.12 đến 0.18, nếu lấy trung bình là
0.15 và R=6370 km thì ta có cơng thức tính V đơn giản
V=S
2
/15 (S đơn vị là km, V đơn vị là m)
b) Tính chiều cao cột tiêu
b.1. Phương pháp giải tích
Trong hình vẽ là sơ đồ cắt dọc hướng ngắm AB, giữa chúng có chướng ngại vật C cách
A một khoảng là S
1
, cách B một khoảng là S
2
(S

1
> S
2
)
Nếu gọi độ cao của các điểm A, B, C là H
A
, H
B
, H
C
thì ta có chênh cao từ C đến A và B
là: ∆H
1
= H
C
- H
A
; ∆H
2
= H
C
– H
B
A
4

A
3
C’ B
3

a B
4
h
2
h
1
’ h
1
A
1
B
1
h
2

A
2
C
B2


B
A
S
1
S
2
Trang 8
hR
t

h
∆+
=∆
2
2
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
* Như vậy: tia ngắm A
1
CB
1
nằm trên mặt Geoit qua C, do ảnh hưởng của độ cong Trái đất và
chiết quang tia ngắm nên đi theo đường A
2
CB
2
-Theo quy định tia ngắm phải vượt chướng ngại vật C một khoảng là a, do đó tia ngắm
đi từ A đến B theo đường A
3
C’B
3
. Tức là cột tiêu phải dựng tại A và B là:
Tại A: h
1
= ∆H
1
+V
1
+ a
Tại B: h
2

= ∆H
2
+V
2
+ a
* Sau khi tính được chiều cao cột tiêu tại A và B theo cơng thức trên thì phải hiệu chỉnh theo
ngun tắc:
-Nâng cột tiêu ở gần chướng ngại vật lên 1 ít để hạ cột tiêu ở xa chướng ngại vật được
đáng kể nhưng vẫn phải đảm bảo tầm nhìn tới các hướng khác.
-Như hình vẽ nếu sau khi nâng cột tiêu tại A là h
1
’ thì độ cao cột tiêu tại B là h
2
’ được
tính như sau:
VD: theo bảng sau:
Tên điểm K/cách S
i
(km)
∆H
i
(m)
V
i
(m) a (m) h
i
(m) h
i
’ (m)
B 18.4

9.6
+11.8
+5.2
+22.8
+6.2
40.6 20.0
C 6.0
A 17.4 28.1
b.2. Phương pháp đồ giải.
- Dựa vào bản đồ địa hình tìm ra S
1
; S
2
và ∆H
1
; ∆H
2
- Dùng giấy kẻ ơ ly vẽ hệ trục tọa độ, trục tung biểu thị độ cao, trục hồnh biểu thị khoảng
cách, điểm C là gốc tọa độ
- Từ gốc tọa độ lấy sang trái 1 đoạn bằng S
1
; lấy sang phải 1 đoạn bằng S
2
được A
1
và B
1
- Từ A
1
và B

1
kẻ 2 đường song song với trục tung, từ A
1
và B
1
lấy xuống phía dưới trục
hồnh các đoạn V
1
và V
2
được A
2
và B
2
- Nếu ∆H
1
và ∆H
2
> 0 thì từ A
2
và B
2
lấy xuống phía dưới các đoạn ∆H
1
và ∆H
2
được 2 điểm
A và B (nếu ∆H
1
và ∆H

2
< 0 thì lấy lên trên được A và B)
- Từ A lấy ngược lên 1 đoạn h
1
’ được A
4
, từ C lấy lên 1 đoạn bằng a được C’. Nối A
4
C’ cắt
đường // trục tung tại B
4
, khoảng cách BB
4
chính là cột tiêu h
2
’ tại B (dùng thước đo trên
bản vẽ)
1.3.3. Cột tiêu tam giác.
1. Mục đích.
Việc dựng cột tiêu tại điểm tam giác để làm mục tiêu (điểm ngắm) từ điểm tam giác
khác ngắm tới trong khi đo, đảm bảo tầm thơng hướng giữa các hướng
2. u cầu.
-Cột tiêu phải vững chắc và ngay ngắn, khi có gió cấp 4 trở xuống vẫn có thể đo ngắm được
-Cột cái (giá ngồi) của cột tiêu khơng được che khuất các hướng ngắm và hướng đường đáy
-Sàn đứng phải bằng phẳng và vững chắc
-Bồ ngắm và trụ giữa phải thẳng đứng
-Các tâm: bồ ngắm, bệ đặt máy, tâm mốc phải gần trùng nhau theo đường dây dọi
-Bậc thang trèo và tay vịn phải đầy đủ và chắc chắn
-Chân cột giá trong khơng được sát với giá ngồi
Trang 9

1
2
1
/
12
/
2
)(
S
S
hhhh −−=
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
3. Cấu tạo cột tiêu
a) Bồ ngắm
Là bộ phận làm mục tiêu ngắm, có dạng hình trụ, kích thước tùy theo cấo hạng tam giác
Cấp hạng
Đường kính
Bồ ngắm (m)
Chiều cao
Bồ ngắm (m)
I
II
III & IV
0.5
0.4
0.3
1.0
0.8
0.6
b)Sàn đặt đèn, gương phản chiếu (thay cho bồ ngắm)

Khoảng cách giữa các điểm tam giác hạng I& II thường xa, ngắm trực tiếp vào bồ ngắm
rất khó khi thời tiết xấu nên người ta dùng đèn để đo ban đêm hoặc gương để phản chiếu ánh
sáng làm mục tiêu
c) Bệ đặt máy
Trong khi đo ngắm đặt máy lên giá 3 chân (chân máy) khơng nhìn thấy điểm cần ngắm,
đo đó người ta phải nâng chiều cao máy bằng cách làm giá trong để đặt máy (đầu chụm phía
trên giá trong đóng bệ để đặt máy)
d) Các bộ phận khác
Ngồi ra còn có giá trong, giá ngồi, thang trèo, xà ngang, xà chéo, sàn đứng để đo
CỘT TIÊU ĐIỂM TAM GIÁC NHÀ NƯỚC

Bồ ngắm

Trụ giữa
Chân cột
Xà chéo
Xà ngang
(Cột tiêu thường)
Bồ ngắm

Trụ giữa
Sàn đặt đèn, gương
Bệ đặt máy
Thang trèo
Sàn đứng
Giá trong
Giá ngồi

(Cột tiêu 2 chóp)
Trang 10

Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
1.3.4. Chơn mốc:
1. Mục đích
Để đánh dấu vị trí của điểm tam giác cần xác định tọa độ và độ cao, nhằm đảm bảo lưu
giữ được lâu dài phục vụ cho các ngành kinh tế và quốc phòng
2. u cầu
-Mốc phải là 1 khối bê tơng có kết cấu vững chắc
-Trung tâm mốc phải gắn dấu bằng sứ hoặc kim loại, đỉnh dấu có kẻ chữ thập để làm
tâm
-Cơng tác chơn mốc phải được tiến hành sau khi dựng tiêu, khi chơn phải chỉnh mốc sao
cho trụ giữa, bệ đặt máy, tâm mốc gần nằm trên đường dây dọi, khoảng cách lệch tâm giữa bồ
ngắm, bệ máy và tâm mốc < 10cm, giữa các tầng mốc < 3mm
-Trong khi chơn mốc phải tn thủ theo quy định sau
+ Đáy hố phải bằng phẳng, giữa các tầng mốc và đáy hố phải có lớp đất xốp, khi
lấp đất phải đầm thật chặt
+ Các tầng mốc phải bằng phẳng, chất lượng tốt
+ Tầng mốc trên cùng phải có nắp đậy bằng bê tơng
+ Tâm các tầng mốc phải nằm trên đường dây dọi
+ Đo chiều cao các tầng mốc giữa các tâm (chính xác tới mm)
-Sau khi dựng tiêu và chơn mốc xong phải vẽ vào ghi chú điểm sơ đồ mặt cắt mốc và
ghi chú độ cao giữa các tầng mốc
3. Một số dạng mốc:
Tùy theo cấp hạng và địa hình cụ thể mà mốc được đúc bằng bê tơng hay mốc gắn,
nhiều tầng hay ít tầng, dưới đây là một số dạng mốc:
20
10

40

15

15
40
50
(Mốc 3 tầng) điểm ∆ hạng I,
II và điểm đường đáy
(Mốc 2 tầng)
∆ hạng III, IV
Đá
Dấu sứ
(Mốc gắn đá)
Trang 11
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
BẢNG GHI CHÚ ĐIỂM LƯỚI MẶT PHẲNG
Cấp hạng:
Hình mặt cắt mốc
Chỗ dán bản đồ
đòa hình khu vực điểm
tỷ lệ: 1/50 000
Loại mốc: Loại đất:
Chủ đất:
Nơi đặt mốc: Thôn xã huyện tỉnh
Đường giao thông: Từ đến (gần )
-Phương hướng và khoảng cách tới điểm
đònh hướng
A-
B-
C-
-Đường tới bến xe:
-Đường tới sông:
Họ tên, đòa chỉ người dẫn đường:

Chỗ ở người dẫn đường:
Người chọn điểm: Người chôn mốc:
Ngày chọn điểm: Ngày chôn mốc:
Trang 12
50cm
15cm
40cm
40cm
20cm
Sơ đồ vò trí mốc
(tỷ lệ 1/500 hoặc 1/1000)
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
1.4: NGUN LÝ ĐO GĨC - MÁY ĐO GĨC
1.4.1. Ngun lý đo góc
1. Ngun lý
Khi nói đến góc đo ngồi thực địa là nói tới góc bằng và góc đứng.
Xét 3 điểm A, O, B ở thực địa (như hình vẽ) chúng nằm trên các độ cao khác nhau so
với mặt phẳng nằm ngang (H).
* Qua O dựng đường dây dọi Z,
-Qua ZOA dựng mặt phẳng đứng (P),
-Qua ZOB dựng mặt phẳng đứng (Q).
-Qua O dựng mặt phẳng nằm ngang (H)
-Mặt phẳng (H) cắt 2 mặt phẳng (P) và (Q)
theo 2 giao tuyến 0A
0
và 0B
0
, góc A
0
0B

0
trên
mặt phẳng (H) chính là góc nằm ngang β cần
xác định.
* Góc AOA
0
và BOB
0
chính là góc ngiêng
(góc đứng) của hướng OA và OB ngồi thực
địa
-Góc đứng được tính từ hướng cần đo đến
hướng nằm ngang
+ Nếu điểm A nằm cao hơn điểm O thì góc
đứng có giá trị dương
+ Nếu điểm B nằm thấp hơn điểm O thì góc
đứng có giá trị âm
-Từ ngun lý trên chúng ta có các định
nghĩa sau:

P

Q
A
A
0

0 β
B
0


H B
a

0’
b
2. Định nghĩa
a) Góc bằng(góc ngang)
- Góc bằng của 2 hướng nào đó là góc tạo bởi hình chiếu của 2 hướng đó trên mặt phẳng
nằm ngang
- Ký hiệu: là β và có giá trị từ 0
0
đến 360
0
b) Góc đứng
- Góc đứng của 1 hướng nào đó là góc hợp bởi hướng đó và hình chiếu của nó trên mặt
phẳng ngằm ngang
- Ký hiệu: là V và có giá trị từ 0
0
đến 90
0
và từ -90
0
đến 0
0
c) Góc thiên đỉnh
- Góc thiên đỉnh của 1 hướng nào đó là góc hợp bởi hướng đỉnh trời với hướng ngắm đó.
- Ký hiệu là Z và có giá trị từ 0
0
đến 180

0
- Quan hệ giữa V và Z: V + Z = 90
0
1.4.2. Máy kinh vĩ
1. Cấu tạo
Theo ngun lý đo góc thì máy kinh vĩ phải có 1 số bộ phận chủ yếu sau:
-Để đo góc bằng thì máy phải có bàn độ nằm ngang và có tâm trùng với trục quay của
máy (trục đứng VV)
-Để đo góc đứng thì máy phải có bàn độ đặt thẳng đứng có tâm trùng với trục quay của
ống kính (trục ngang HH)
Trang 13
Z
Z
A
Z
B
V
B
V
A
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
(Bàn độ làm bằng thủy tinh hoặc kim loại, hình tròn, mỏng, trên đó có khắc vạch và đánh số)
-Để bắt được mục tiêu thì máy phải có ống ngắm (ống kính) gồm kính vật, kính mắt, bộ
phận điều quang và lưới chỉ chữ thập (các bộ phận trên được gắn đồng trục và trùng với trục
hình học của ống kính)
-Để cân bằng máy (trục đứng thẳng đứng, trục
ngang nằm ngang) thì máy phải có ống thủy (dài và
tròn), để đưa bọt thủy vào giữa thì đế máy phải có
các ốc cân
2. Điều kiện hình học của máy

-Trục đứng VV phải ⊥ với mặt phẳng nằm ngang
và qua tâm bàn độ ngang
-Trục đứng VV phải ⊥ với trục ngang HH
-Trục ngắm CC phải ⊥ với trục ngang HH
-Trục ngang HH phải ⊥ với bàn độ đứng và qua
tâm bàn độ đứng
-Trục ống thủy dài LL phải // với mặt phẳng bàn
độ ngang
V C
Bàn độ đứng


H H


BĐN
C
ốc cân

V
3. Kính đọc số có Bộ đo cực nhỏ quang học (BĐCN)
a) Cấu tạo bộ đo cực nhỏ quang học
-Gồm 1 đĩa đồng trên có rãnh
Acximét, ốc chuyển BĐCN, 2 cánh
tay đòn ở 2 đầu có mấu, 1 đầu để
trượt được tự do trên rãnh Acximet
và 1 đầu gắn với bản mặt //, (2 bản
mặt //)
Đĩa đồng Ốc chuyển BĐCN
Rãnh Acximét

Mấu cánh tay đòn
Cánh tay đòn Khung đọc số
Bản mặt //
b) Ngun lý bản mặt song song
Để đọc được số người ta dựa vào ngun lý bộ đo cực nhỏ tức là dùng núm chuyển
BĐCN cho bản mặt // xoay đi, tia sáng truyền ảnh bàn độ đến kính hiển vi đọc số bị thay đổi

Bản mặt //
nằm ngang

(Hình a)
Bản mặt // bị xoay

(Hình b)
- Hình a: ánh sáng mang ảnh bàn độ ở 2 vạch đối diện tới kính hiển vi đọc số, khi bản mặt //
nằm ngang 2 vạch này khơng trùng nhau
Trang 14
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
- Hình b: Xoay BĐCN làm cho tia sáng qua bản mặt // bị khúc xạ đẫn đến ảnh bàn độ ở 2
vạch đối diện tới kính hiển vi đọc số trùng nhau, khoảng di chuyển của tia sáng được thể
hiện trên BĐCN
- Tồn bộ chiều dài của BĐCN bằng ½ khoảng chia nhỏ nhất trên bàn độ. Vậy muốn đọc
được số trên bàn độ thì phải xoay BĐCN cho ảnh vạch khắc trên dưới của bàn độ trùng
nhau.
*VD: Máy OT02 hoặc Wild T3
*VD: đọc số máy THEO 010 A, B
-Chiều dài BĐCN là 10’ chia làm 600
vạch (mỗi vạch 1”)
-2 lần chập chênh ≤ 3”
Số đọc là:

175
0
24’17”0
18”0
∑ = 175
0
24’17”5
*VD: máy THEO 010
Vạch mốc đọc số
43 44

224 223
- Chiều dài BĐCN là 10’ chia làm 600
vạch (mỗi vạch 1”)
- 2 lần chập chênh ≤ 3”
Số đọc là:
43
0
55’17”0
18”0
∑ = 43
0
55’17”5
*Máy: 3T2Kπ (Nga) *Máy NT-2CD
155
0
18’12,4”
Trang 15
175
2

10
15
20
25
4 30
10
15
20
25
5 30
• 1’00”

• 1 20

• 1 40

25
8 5
8 10
5 4 3 2 1 0
155154
8
8
8
15
20
25
25
0
01’20”

Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
1.5: CÁC SAI SỐ TRONG ĐO GĨC NGANG
1.5.1. Các sai số trong đo góc ngang
1. Sai số do ngoại cảnh
a) Sai số do chiết quang
+ Chúng ta biết rằng tia ngắm chỉ đi theo đường thẳng khi nó đi qua mơi trường hồn
tồn đồng nhất, trong thực tế khơng có mơi trường nào như vậy vì bề mặt địa hình rất phức tạp.
Do đó tia ngắm qua lớp khí quyển gần mặt đất có nhiệt độ và mật độ khác nhau sẽ trở thành
đường cong phức tạp
+ Khi ngắm mục tiêu chúng ta nhìn theo tiếp tuyến đoạn cuối cùng của đường cong đó
nên phương hướng đến mục tiêu bị sai lệch đi 1 đại lượng (do chiết quang gây nên), chiết
quang này được chia làm 2 thành phần (chiết quang ngang và chiết quang đứng)
-Chiết quang ngang gây sai số trong đo góc và hướng ngang
-Chiết quag đứng gây nên sai số trong đo cao lượng giác ( V hoặc Z)
+ Để hạn chế ảnh hưởng sai số ciết quang tới kết quả đo thì quy phạm tam giác nhà
nước quy định
-đo góc ngang tốt nhất là sau khi mặt trời mọc và trước khi mặt trời lặn 1 giờ
(khơng đo buổi trưa từ 11 - 14 giờ)
-đo góc đứng tốt nhất vào buổi trưa (từ 11 - 14 giờ)
(buổi trưa chiết quang ngang > chiết quang đứng)
b) Sai số do ảnh hưởng cột tiêu bị vặn xoắn
+ Do mặt trời chiếu vào cột tiêu khơng đều nên sự giãn nở giá trong cột tiêu khơng đều
gây nên vặn xoắn cột tiêu. Máy kinh vĩ đặt trên bệ đặt máy bị vặn xoắn theo dẫn đến hướng
ngắm tới mục tiêu cũng bị thay đổi (sự vặn xoắn này trong 1 phút có thể đạt từ 1 - 2 ”)
+ Để hạn chế sai số này trong khi đo phải có bạt để che cột tiêu và thao tác nhanh khi đo
c)Sai số do ảnh hưởng bồ ngắm
+ Bồ ngắm của cột tiêu là khối hình trụ, khi trời nắmg thì phía được chiếu sáng sẽ sáng
hơn phía kia. Nếu như phía sau bồ ngắm là phơng tối thì ta thường bắt mục tiêu lệch về phía
sáng còn nếu phơng sau mà sáng thì ta thường bắt mục tiêu lệch về phía tối, do đó chúng ta
khơng bắt chính xác mục tiêu được nên trong kết quả đo có sai số bắt mục tiêu

+ Để hạn chế người ta làm bồ ngắm dạng vi sai (dạng múi khế) và sơn 2 màu trắng đỏ
theo nửa trên và dưới
2. Sai số do máy gây nên
a) Sai số do bàn độ di chuyển theo bộ phận ngắm
+ Khi quay bộ phận ngắm do ma sát của mặt trục đã gây nên hiện tượng vặn xoắn đế
máy, bàn độ ngang được gắn liền với đế máy cũng di chuyển 1 góc nhỏ, sự vặn xoắn này
thường xẩy ra lúc bắt đầu quay bộ phận ngắm
+ Để hạn chế thì trước khi đo quay bộ phận ngắm theo chiều kim đồng hồ vài vòng hoặc
sau khi đặt vị trí bàn độ ban đầu thì quay máy ngược chiều kim đồng hồ khoảng 45
0
sau đó
quay thuận kim đồng hồ bắt lại mục tiêu và trong khi đo ln quay máy theo 1 chiều trong mỗi
nửa lần đo
b) Sai số do ốc cân bị hở
+ Vì trong ổ ốc cân của đế máy có thể bị hở nên khi quay bộ phận ngắm thì ốc cân bị
dao động làm cho đế máy bị di chuyển đi 1 góc nhỏ nó sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo
Trang 16
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
+ Để hạn chế: Khi đo trong nửa vòng đo chỉ quay bộ phận ngắm theo 1 chiều và khơng
nên quay thừa (q mục tiêu) để cho ốc cân ln bị đè sang 1 bên của ổ ốc cân làm cho góc
khơng đo khơng đổi
c) Sai số do ốc vi động bộ phận ngắm
+ Khi ta sử dụng ốc này để bắt mục tiêu chính xác thì kéo theo sự chuyển động theo
qn tính của bộ phận ngắm , dẫn đến có thể bộ phận ngắm bị vặn xoắn và đàn hồi gây nên sai
số trong số đọc khi ngắm mục tiêu
+ Để hạn chế: Phải tn thủ theo ngun tắc trong mỗi nửa vòng đo, ngắm bất kỳ hướng
nào đều vặn ốc vi động của bộ phận ngắm theo cùng chiều vặn vào
1.5.2. Các ngun tắc chung trong đo góc chính xác
1. Ngun tắc 1
-Giữa 2 nửa lần đo phải đo thuận kính và đảo kính: việc đo thuận, đảo kính nhằm mục đích:

+Nhận được giá trị trung bình giữa 2 nửa lần đo khơng bị ảnh hưởng của sai số ngắm
chuẩn (2C)
+Trong mỗi lần đo các bộ phận của máy đều ở 2 vị trí cân xứng nhau đối với mỗi hướng
đo để giảm sai số ngoại cảnh
2. Ngun tắc 2
-Trình tự đo ngắm của nửa lần đo sau phải ngược với nửa lần đo trước để đảm bảo sự cân
xứng về thời gian giữa các đại lượng để giảm ảnh hưởng vặn xoắn cột tiêu
3. Ngun tắc 3
-Trong mỗi nửa lần đo bộ phận ngắm chỉ quay theo 1 chiều nhất định để giảm sai số bàn độ
di chuyển theo bộ phận ngắm và ốc cân bị hở
-Khơng được quay bộ phận ngắm q mục tiêu, nếu quay q thì phải quay tiếp 1 vòng
theo chiều đang đo
-Trước khi đo nửa lần đầu sau khi bắt chính xác mục tiêu, đặt vị trí bàn độ theo số lần đo
cho hướng mở đầu thì nên quay máy ngược chiều kim đồng hồ khoảng 45
0
hoặc quay theo
chiều kim đồng hồ từ 1 đến 2 vòng
4. Ngun tắc 4
-Khi ngắm mục tiêu phải vặn ốc vi động bộ phận ngắm theo chiều vặn vào để giảm bớt lực
đẩy khơng đều của lò so
5. Ngun tắc 5
-Để giảm bớt sai số hệ thống của vạch khắc bàn độ ngang thì giữa các lần đo phải thay đổi
vị trí bàn độ cho hướng mở đầu theo cơng thức:
-Máy OT02 (WILL-T3) : δ = (180
0
/m) + 4’
-Máy T2 (THEO 010): δ = (180
0
/m) +10’
(m là số lần đo)

6. Ngun tắc 6
-Trong 1 lần đo khơng được thay đổi tiêu cự của ống kính để tránh sai số gây nên khi điều
quang
Trang 17
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
1.6: PHƯƠNG PHÁP ĐO, TÍNH TRONG ĐO GĨC NGANG
1.6.1. Lập vị trí bàn độ cho hướng mở đầu
+ Số lần đo được quy định theo bảng sau
Loại máy
Hạng
OT02 (WILL-T3) T2 (THEO 010)
Lần đo Lần đo
III 9 12
IV 6 9
+ Giữa các lần đo thau đổi vị trí bàn độ theo cơng thức
-Máy OT02 (WILL-T3) : δ = (180
0
/m) + 4’
-Máy T2 (THEO 010): δ = (180
0
/m) +10’
(m là số lần đo)
1.6.2.Trình tự đo góc ngang:
1. Đo góc đơn và tính tốn kết quả đo.
a)Trình tự đo: Đặt máy kinh vĩ tại O đối tâm cân bằng
chính xác:
-Trái kính: Ngắm chính xác A đặt giá trị
bàn độ cho hướng mở đầu theo số lần đo, quay
máy theo chiều kim đồng hồ 1 đến 2 vòng ngắm
chính xác điểm A, vặn BĐCN cho ảnh bàn độ chập nhau chính xác đọc số trên bàn độ và

BĐCN lần 1, vặn BĐCN theo chiều vặn ra sau đó vặn vào cho ảnh bàn độ chập nhau chính xác
đọc số trên BĐCN lần 2, đo xong hướng A.
Quay máy theo chiều KĐH ngắm chính xác hướng B, các thao tác ngắm mục tiêu và đọc số
như hướng 1. Như vậy kết thúc nửa lần đo trái kính
-Phải kính: Đảo kính, quay máy ngược chiều KĐH ngắm lần lượt hướng B đến hướng
A, các thao tác ngắm và đọc số trên bàn độ như hướng 1 của trái kính. Như vậy kết thúc nửa
lần đo phải kính
Một lần đo gồm 2 nửa lần đo TK và PK. Các lần khác đo tương tự nhưng chỉ khác là
thay đổi vị trí bàn độ cho hướng mở đầu.
b)Ghi sổ và tính tốn.
Tên điểm: O Người đo: Nguyễn Văn A Thời tiết: Râm mát
Loại máy: NT-2CD Người ghi: Nguyễn Văn B Hình ảnh: Rõ
lần
đo
Điểm
ngắm
Trái kính Phải kính
o , lần 1 lần 2 TB o , lần 1 lần 2 TB
1
A 0 00 20 25 22 180 00 30 35 32 -10 70 14 50
70 14 49
70 14 51
B 70 15 15 10 12 250 15 20 20 20 -8 70 14 48
2
A 90 00 45 45 45 270 00 50 55 52 -7 70 14 53
70 14 53
B 160 15 40 35 38 340 15 45 45 45 -7 70 14 53

Trị giá hướng TB: =(lần 1+lần 2)/2
Tính : 2C = T-P ± 180

0
Trang 18
A
B
O
TK
PK
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
Giá trị góc nửa lần đo trái kính : β
T
= B
T
- A
T
Giá trị góc nửa lần đo phải kính : β
P
= B
P
– A
P
Giá trị góc một lần đo :
2
PT
ββ
β
+
=
Giá trị góc các lần đo β
TB
: Là giá trị trung bình của các lần đo

2. Đo góc tồn vòng và tính tốn kết quả đo:
a)Trình tự đo:
Đặt máy kinh vĩ tại O đối tâm cân bằng chính
xác:
-Trái kính: Ngắm chính xác A đặt giá trị bàn
độ cho hướng mở đầu theo số lần đo, quay máy
theo chiều kim đồng hồ 1 đến 2 vòng ngắm
chính xác điểm A, vặn BĐCN cho ảnh bàn độ
chập nhau chính xác đọc số trên bàn độ và
BĐCN lần 1, vặn BĐCN theo chiều vặn ra sau
PK
TK
đó vặn vào cho ảnh bàn độ chập nhau chính xác đọc số trên BĐCN lần 2, đo xong hướng A.
Quay máy theo chiều KĐH ngắm chính xác hướng B, hướng C, hướng A, các thao tác ngắm
mục tiêu và đọc số như hướng 1. Như vậy kết thúc nửa lần đo trái kính
-Phải kính: Đảo kính qua thiên đỉnh, quay máy ngược chiều KĐH ngắm lần lượt hướng
ACB và khép về hướng A, các thao tác ngắm và đọc số trên bàn độ như hướng 1 của
trái kính. Như vậy kết thúc nửa lần đo phải kính
Một lần đo gồm 2 nửa lần đo TK và PK. Các lần khác đo tương tự nhưng chỉ khác là
thay đổi vị trí bàn độ cho hướng mở đầu.
b)Ghi sổ và tính tốn.
Tên điểm: O Người đo: Nguyễn Văn A Thời tiết: Râm mát
Loại máy: THEO 010 Người ghi: Nguyễn Văn B Hình ảnh: Rõ
Tên
điểm
Bàn độ
T&P
Số đọc trên bàn độ và BĐCN
2C
Trị giá hướng

trung bình
Trị giá hướng đã
quy “0”
0 ‘ Lần 1 Lần 2 TB
A
T 0 00 15” 16” 16”
-4”
(0
0
00’18”)
0 00 18
0
0
00’ 00”
P 180 00 20 21 20
B
T 92 15 40 42 41
-5 92 15 44 92 15 26
P 272 15 46 45 46
C
T 228 27 04 03 04
-6 228 27 07 228 26 49
P 48 27 10 10 10
A
T 0 00 16 17 16
-5 0 00 18
P 180 00 21 21 21
∆T =0
∆P =1
-Trị giá hướng TB= (T+P ± 180

0
)/2
-Trị giá hướng mở đầu TB : = (Trị giá hướng 1 TB + Trị giá hướng 1 khép về TB)/2
-Trị giá hướng quy “0” = (Giá trị từng hướng – giá trị hướng mở đầu TB)
1.6.3. Các hạn sai khi đo góc và hướng ngang hạng III và hạng IV
Các mục
HẠNG III HẠNG IV
Trang 19
A
B
C
O
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
OT02
(WILL-T3)
THEO010
(T2)
OT02
(WILL-T3)
THEO01
0 (T2)
1. Phạm vi biến động 2C trong 1 lần đo 8” 12” 8” 12”
2. Sai số khép về hướng mở đầu trong ½ lần đo
6 8 6 8
3. Số chênh trị giá hướng giữa 2 nửa lần đo và các
lần đo sau khi đã chuyển về hướng mở đầu
5 8 5 8
4. Sai số khép lớn nhất của hình tam giác 7 7 9 9
1.6.4. Ngun tắc xử lý đo lại và lấy số trung bình
* Sau khi đo xong các lần đo cơ bản thì tiến hành đo lại các lần đo vượt hạn sai, trừ khi 2C và

∆C (∆C gồm ∆T và ∆P ≤ 6” máy OT02 và WILL-T3; ≤ 8” máy THEO010 và T2) thì đo lại
ngay nhưng phải tính vào lần đo lại. Đo lại theo ngun tắc sau:
-Trị số lớn nhất và nhỏ nhất
-Trị số lớn hoặc nhỏ đột xuất
-Các trị số kết thành nhóm lớn nhất hoặc nhỏ nhất
-Trường hợp khơng biết lấy kết quả nào thì lấy trung bình trị số các lần đo, lần đo nào có
trị số so với trị số trung bình > ½ sai số cho phép giữa các lần đo thì đo lại lần đo đó
* Khi giá trị 2C vượt hạn sai thì đo lại hướng nào có 2C lớn nhất hoặc nhỏ nhất
* Sau khi đo lại có thể xẩy ra 1 số trường hợp sau:
+ Kết quả của lần đo lại so với lần đo cơ bản của nó và so với các lần đo khác nhỏ hơn
sai số cho phép thì lấy trung bình trị số lần đo lại và lần đo cơ bản đó và đem so sánh với các trị
số của các lần đo khác (kể cả kết quả trung bình lần đo lại khác)
-Nếu số trung bình đó so với các trị số của lần đo khác trừ lần đo lại nằm trong
sai số cho phép thì lấy giá trị trung bình làm kết quả của lần đo đó
-Nếu số trung bình đó khơng nằm trong sai số cho phép nhưng kết quả đo lại so
với các lần đo khác nằm trong hạn sai thì bỏ trị số lần cơ bản và lấy trị số
của lần đo lại làm kết quả của lần đo đó
+ Nếu kết quả đo lại so với lần đo cơ bản đó khơng nằm trong hạn sai nhưng so với các
lần đo khác nằm trong hạn sai thì lấy kết quả lần đo lại và bỏ trị số lần đo cơ bản
* Nếu kết quả các lần đo lại mà vẫn khơng đạt u cầu thì thay đổi vị trí bàn độ đi 2 - 3
0
rồi tiến
hành đo lại
* Khi đo lại những hướng khơng đạt u cầu thì phải đo lại những hướng đó với 2 hướng khác
trong đó có 1 hướng mở đầu
* Nếu số lần đo lại > 1/3 số lần đo cơ bản thì phải đo lại tồn bộ trạm đo đó
Số lần đo lại tính theo bảng sau:
Số hướng của trạm

đo

Số lần đo lại được tính
Đo lại 1 hướng Đo lại 2 hướng Đo lại 3 hướng trở
lên
3 1 1 1
4 0.5 1 1
5 0.5 1 1
6 0.3 0.5 1
7 0.3 0.5 1
1.7: XÁC ĐỊNH NGUN TỐ QUY TÂM
Trang 20
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
1.7.1. Khái niệm
-Tại các điểm tam giác chúng ta phải dựng cột tiêu cao, máy đo được đặt trên bệ đặt
máy để ngắm tới bồ ngắm của cột tiêu tại các điểm tam giác khác, các tâm này (tâm bồ ngắm,
tâm bệ đặt máy) thường khơng trùng tâm mốc theo đường dây dọi tại điểm đó.
-Phương hướng giữa chúng hay tọa độ của các điểm tam giác đều tính từ tâm mốc của
các điểm tam giác. Do vậy chúng ta phải xác định các ngun tố quy tâm để cải chính vào kết
quả đo cho tâm máy, tâm bồ ngắm và tâm mốc trùng nhau
+Khi tâm máy và tâm mốc khơng trùng nhau gây ra yếu tố lệch tâm trạm đo gồm:
khoảng cách lệch tâm e và góc lệch têm θ
+Khi tâm bồ ngắm và tâm mốc khơng trùng nhau gây ra yếu tố lệch tâm điểm
ngắm gồm: khoảng cách lệch tâm e
1
và góc lệch têm θ
1
1.7.2 Tính số cải chính quy tâm
+ Đặt C, M, S là hình chiếu của tâm mốc, tâm máy, tâm bồ ngắm
Trong hình vẽ có :
- C
I

và M
I
là tâm mốc và tâm máy của
trạm đo I,
- C
K
và S
K
là tâm mốc và tâm bồ ngắm
của điểm ngắm K.
+ Phương hướng chúng ta cần đo là C
I
C
K
nhưng do tâm máy và tâm bồ ngắm khơng trùng
tâm mốc nên phương hướng chúng ta đo được
là M
I
S
K
.


C
I
S
IK
S
K
r" c"

e M
1
θ
1
θ M c” e
1

M
I

C
K

+ Do vậy chúng ta phải tính số cải chính M
I
S
K
về C
I
C
K
(quy tâm máy về tâm mốc và quy
tâm bồ ngắm về tâm mốc)
+ Q trình này chia làm 2 bước:
Bước 1: Cải chính M
I
S
K
về C
I

S
K
(gọi là quy tâm trạm đo)
Bước 2: Cải chính C
I
S
K
về C
I
C
K
(gọi là quy tâm điểm ngắm)
1. Tính số cải chính quy tâm trạm đo:
+ Đặt góc M
I
S
K
C
I
= c”
Từ C
I
kẻ đường // với C
I
S
K
ta thấy muốn chuyển M
I
S
K

về C
I
S
K
thì phải cộng vào hướng M
I
S
K
một góc c”.
+ Giả sử tại trạm đo I ta đo được các trị giá hướng là M.
Đoạn C
I
M
I
= e : là khoảng cách lêch tâm trạm đo (từ tâm mốc đến tâm máy)
θ là góc lệch tâm trạm đo (tính từ khoảng cách lệch tâm theo chiều kim đồng hồ đến
hướng mở đầu của điểm I)
+ Để xác định c: ta xét tam giác C
I
M
I
S
K
có:
Dấu của c” phụ thuộc vào góc (θ +M)
2. Tính số cải chính quy tâm điểm ngắm :
Trang 21
IKIK
S
Me

c
S
M
e
c
)sin("
"
)sin(
"sin
θρθ
+
=⇒
+
=
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
+ Đặt góc S
K
C
I
C
K
= r”
Từ hình vẽ chúng ta thấy muốn chuyển C
I
S
K
về C
I
C
K

thì phải cộng vào hướng C
I
S
K
một
góc r”.
+ Giả sử tại trạm đo K ta đo được các trị giá hướng là M
1
.
Đoạn C
K
S
K
= e
1
: là khoảng cách lêch tâm điểm ngắm (từ tâm mốc đến tâm bồ ngắm)
θ
1
là góc lệch tâm điểm ngắm (tính từ khoảng cách lệch tâm theo chiều kim đồng hồ đến
hướng mở đầu của điểm K)
+ Để xác định r”: ta xét tam giác C
I
C
K
S
K
có:

Dấu của r” phụ thuộc vào góc (θ
1

+M
1
)
1.7.3. Phương pháp xác định ngun tố quy tâm (chiếu điểm)
1. Chuẩn bị
- Đặt ván chiếu điểm lên phía trên mốc, cách mốc từ 50cm trở lên sao cho ván ở vị trí
nằm ngang.
- Đặt giấy chiếu điểm lên ván và xoay giấy chiếu điểm sao cho đầu chữ trên giấy chiếu
điểm quay về hướng bắc, cố định ván và giấy chắc lại
- Tại tâm mốc và tâm bệ đặt máy cắm que nhỏ để làm mục tiêu
2. Chiếu điểm
+ Chọn 3 vị trí để đặt máy ở xung quanh điểm tam giác, cách mốc >1,5 lần chiều cao cột
tiêu. 3 vị trí này tạo với tâm mốc thành các góc 120
0
hay 60
0
, trường hợp đặc biệt có thể bố trí 2
vị trí vng góc với nhau
+ Cách chiếu 1 vị trí đặt máy như sau: Đặt máy cân bằng chính xác
- Ở trái kính: Quay máy ngắm chính xác tâm mốc, đưa ống kính ngang tờ giấy chiếu
điểm, điều khiển người cầm bút chì theo chỉ đứng của màng dây chữ thập chấm 2
điểm ở trên giấy và ghi vào cạnh các chấm đó là C
1
; C
1
. Tiếp tục ngắm chính xác
tâm máy và tâm bồ ngắm cũng tiến hành tương tự, cũng chấm được các chấm và ghi
được M
1
; M

1
- S
1
; S
1
- Đảo kính: Ngắm lần lượt tâm mốc, tâm máy, tâm bồ ngắm, điều khiển người cầm
chì cũng chấm được 2 chấm theo tâm mốc, 2 chấm theo tâm máy, 2 chấm theo tâm
bồ ngắm.
Như vậy đã chiếu xong 1 trạm máy
+ Hai trạm máy còn lại cũng tiến hành chiếu tương tự và cũng chấm được các điểm theo
các tâm và ghi được là: C
2
;C
2
- M
2
; M
2
- S
2
; S
2
và C
3
;C
3
- M
3
;M
3

- S
3
; S
3
+ Nối các đường qua vị trí 2 chấm chì : C
1
với C
1
; C
2
với C
2
; C
3
với C
3

M
1
với M
1
; M
2
với M
2
; M
3
với M
3
và S

1
với S
1
; S
2
với S
2
; S
3
với S
3

+ Các đường thẳng trên cắt nhau tạo thành các tam giác sai số, quy phạm tam giác nhà
nước quy định cạnh tam giác sai số khi chiếu tâm mốc và tâm máy ≤ 5mm, khi chiếu tâm bồ
ngắm ≤ 10mm thì lấy trọng tâm tam giác làm tâm C; M; S
+ Sau khi chiếu xong phải đặt sát cạnh thước vào tâm máy và tâm bồ ngắm trên giấy
chiếu điểm ngắm chính xác về hướng mở đầu và 1 hướng khác ở thực địa và theo cạnh thước
kẻ vào giấy chiếu điểm (dài 10cm), (hướng mở đầu để xác định góc θ vàθ
1
, hướng khác là
hướng kiểm tra)
Trang 22
IKIK
S
Me
r
S
M
e
r

)sin("
"
)sin(
sin
11111
1
θρθ
+
=⇒
+
=
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
+ Nối C với M đo khoảng cách này được e, nối C với S đo khoảng cách này được e
1
.
Dùng thước đo độ đo góc từ e theo chiều kim đồng hồ đến hướng mở đầu được θ và đo góc từ
e
1
theo chiều kim đồng hồ đến hướng mở đầu được θ
1
MĐ C
2
M
1
S
1
C
1
. . . . . . . .
M

2
. . M
3
. .
S
2
KT
. . Góc KT . .C
3

M
e . .
C S
3
θ
M
3
. . Góc KT e
1
KT

S
. C
3
.
C
2
θ
1
. .

. . M
2
S
3
. .
M
1
S
1
C
1
. S
2
. . . . . . .
1.8: ĐO GĨC THIÊN ĐỈNH
1. Mục đích
Trang 23
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
Nhằm xác định chênh cao giữa các điểm tam giác và dựa vào độ cao điểm đã biết tính
độ cao cho tất cả các điểm tam giác trong lưới
2. Phương pháp đo
a)Phương pháp 1 chỉ (đo 4 lần đo)
Dùng chỉ ngang giữa bắt mục tiêu
Mỗi lần đo đều phải đo ở 2 vị trí bàn độ
(T &P), trước khi đọc số phải cân bằng bọt
nước trên bàn độ đứng, đọc số trên bàn độ
đứng và trên BĐCN, ghi vào mẫu sổ quy
định
Bắt mục tiêu Bắt mục tiêu
ở TK ở PK

b)Phương pháp 3 chỉ (đo 2 lần đo)
Dùng 3 chỉ ngang để bắt mục tiêu
Mỗi lần đo đều phải đo ở 2 vị trí bàn độ
(T &P). Ở TK bắt mục tiêu theo thứ tự các
dây T - G - D, ở PK bắt mục tiêu theo thưa
tự dây D - G - T nhưng ghi sổ vẫn theo thứ
tự từ trên xuống dưới
Trước khi đọc số phải cân bằng bọt
nước trên bàn độ đứng, đọc số trên bàn độ
đứng và trên BĐCN, ghi vào mẫu sổ quy
định



Bắt mục tiêu Bắt mục tiêu
ở TK ở PK
b.1. Tính tốn:
+ Máy OT02 (WILL-T3): Z = 90
0
+ P -T
M
Z
= T+P - 180
0
+ Máy THEO 010 (T2) Z = (T+360
0
- P)/2 = T - M
Z
= 360
0

+M
Z
- P
M
Z
= (T+P - 360
0
)/2
b.2. Hạn sai: Độ biến động của Z và M
Z
theo quy định sau:
+ Máy OT02 (WILL-T3): ≤ 10”
+ Máy THEO 010 (T2): ≤ 15”
3. Ví dụ : Ghi sổ tính tốn dùng máy THEO 010 đo theo phương pháp 3 chỉ
Trang 24
Bài giảng môn: Xây dựng lưới khống chế
Lần đo và
tên mục tiêu
ngắm
Bàn
độ trái

Số đọc trên bàn độ đứng và trên
BĐCNQH
M
Z

(
0 / //
)

Góc thiên
đỉnh (Z)

(
0 / //
)
0 / I (”) II (”) TB (”)
T 90 47 16 15 16
P 269 46 43 43 43
T 90 30 17 18 18
P 269 29 48 50 49
T 90 12 53 53 53
P 269 12 20 20 20
T 90 47 19 18 18
P 269 46 44 44 44
T 90 30 20 22 21
P 269 29 45 46 46
T 90 12 49 49 49
P 269 12 21 20 20
TB: 90 30 16
1.9: ĐO ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG
Trang 25

×