Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Lễ hội Pang A Nụn Ban của người La Ha ở Bản Lót, xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.9 MB, 177 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA IỈÀ NỘI
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VÃN

0O0

Vũ Tú Quyên
LỄ HỘI PANG A NỤN BAN
CỦA NGƯỜI LA HA Ở BẢN LÓT, XÃ ÍT ONG,
HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
Chuyên ngành: Dân tộc học
Mã số: 5.03.10
LUẬN VÀN THẠC sĩ KHOA HỌC LỊCH sử
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÂM BÁ NAM.
HÀ NỘI, 2004
m ục: l ục:
Trang
Trang phụ bìa
Lơi cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU 5
1. Tính cấp thiết của đề tài 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
4. Mục đích nghiên cứu 9
5. Phương pháp nghiên cứu 9
6. Bố cục của luận vãn 11
Chương 1 - KHÁI ỌUÁT VỀ NGƯỜI LA MA BẢN LÓT, XÃ ÍT 12
ONG, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
1.1. Điều kiện tự nhiên 12
1.1.1. Vị trí địa lý 12


1.2.1. Đặc điểm tự nhiên 13
1.2. Sơ lược lịch sử tộc người và sự phân bố dân cư ở bán Lót, xã 15
ít Ong
1.2.1. Sơ lược về lịch sử tộc người và tên gọi 15
1.2.2. Sự phân bố dân cư 18
1.3. Đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội 19
1.3.1. Về kinh tế !9
1.3.2. Về vãn lioá - xã hội 22
Chương 2 - LỄ HỘI PANG A NỤN BAN CỦA NGƯỜI LA HA ở 32
BẢN LÓT, XẢ ÍT ONG, HUYỆN MUỜNG LA, TÍNH SƠN LA
2.1. Không gian và thời gian tổ chức lẻ hội 32
2.1.1. Địa điểm tổ chức lẻ hội 32
2.2.2. Thời gian tổ chức lẻ hội 33
2.2. Quy trình tổ chức lẻ hội Pang a nụn ban 35
2.2.1. Công việc chuẩn bị 35
2.2.2. Tiến trình lẻ hội 41
2.2.2.1. Phần lễ 41
2 .2 2 .2 . Phần hội 56
Chương 3 - LỄ HỘI PANG A NỤN BAN TRONG ĐỜI SONG 66
TỘC NGUỜI VÀ QUAN HỆ TỘC NGƯỜỈ
3.1. Trong đời sống tộc người 66
3.2. Trong quan hệ tộc người 70
3.3. Giá trị lịch sử vãn hoá của lễ hội Pang a nun ban 86
3.4. Kế thừa và phát huy lễ hội truyền thống 88
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC 100
MỚ ĐẨU
1 . T ín h c ấ p th iết c ủ a đê tả i:
1.1. Nông nghiệ " 1 '' ' ' ' tố chú đạo cửa các cư dàn Việt Nam

từ đổng bằnu cho tới các tỉnh trung till, miền núi. Các loại hình kinh tố nống
nghiệp của mỗi tộc người thường gán liền với những sinh hoạt văn hoá, những
phong tục tập quán cũng như những tôn giáo tín ngưỡng l iêng của từng tộc
người đó. Các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng gắn liền với nông nghiệp được
thể hiện qua từng giai đoạn, từng chu kỳ trồng trọt, từng loại hình irồng trọt từ
khi gieo trồng đến khi thu hoạch. Nghicn cứu một hình thức tôn giáo, tín
ngưỡng nông nghiệp của một tộc người ta có thể hiểu được phần nào nhân
sinh quan và thế giới quan của họ. Các lễ hội đều có tính chất cầu mùa rõ nét
với các hình tliírc tín ngưỡng có tính ma thuật cũng như tính phồn thực nhằm
mục đích cầu mong cho mùa màng được tươi tốt, bội thu. Ta có thể thấy từ khi
gieo trổng đến khi thu hoạch họ, những cư dân nòng nghiệp đã thực hiện
nhiều nghi thức, tín ngưỡng không nằm ngoài mục đích đó như: lễ hội xuống
đổng của người Nùng, một số lẻ hội của người Việt, lỗ hội của người Thái,
cũng như của người Khư mú, người La Ha, Kháng
Việt Nam nói riêng, Đông Nam Á nói chung, vốn là cái nôi trổng trọt,
nơi phát sinh ra nghề trồng lúa. Chính vì vậy, trong dời sống tinh thần của các
đàn tộc nơi đây, các tín ngưỡng, lỗ nghi nông nghiệp chiếm một vị trí quan
trọng, góp phần hình thành ncn bản sắc vãn hoá dân tộc. Là cư dân canh tác
lúa truyền thống, người La Ha ở Việt Nam vẫn còn lưu giữ dược nhiều till
ngưỡng, nhiều lễ nghi nông nghiệp phong phú và đặc sắc, trong dó có “Lỗ
cúng mãng hoa” (Pang a nụn ban). Nghiên cứu lỗ thức này sẽ dóng góp vào
việc báo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc như Đang và Nhà nước đã dề
24913768
1.2. Những năm gần đây, do sự phát triển kinh tố, quá trình cộng cư và
giao lưu văn lioá mạnh mẽ, văn hoá của người La Ha ở Sơn La đang biến đổi
nhanh chóng. Những yếu tố văn liơá truyền thống có nguy cơ mai một trong
dời sống cộng đổng.
1.3. Địa bàn được chọn để nghiên cứu là một trong 8 bản thuộc diện di
(lân vùng lòng hổ thuỷ điện Sơn La nên việc nghiên cứu một trong những
thành tố văn hoá tiêu biểu của tộc người sẽ không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa

học, V nghĩa về mặt thực tiễn nhằm góp phần vào việc biio lưu những di sán
văn hoá truyền thống độc đáo của Iigưừi La Ha nói riêng, di sán văn hoá quốc
gia nói chung mà nó còn có tác dụng làm phong phú hơn nguồn tài liệu vé văn
lioá tộc người trong kho tàng văn hoá Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vân đề:
Không như một số tộc người có số dân cư đông như Thái, Tày,
Hmông vấn đề nghiên cứu văn hoá tộc người La Ha cho đến hiện nay vẫn
CÒ11 ít được các nhà khoa học quan tâm. Trong một số tài liệu chuyên ngành,
người La Ha được biết đến với tên gọi “Xá”, nhưng cũng thật khó khăn cho
những người làm công tác nghiên cứu sau này vì những tài liệu này được viết
vào những năm 60 trở về trước thường quy một số tộc người sống bên cạnh
người Thái là “Xá”. Trong số những tài liệu này có thế kê đến cuốn Các (lân
tộc thiểu số ở Việt Nam của Uý Ban Dân tộc do nhóm tác gia Lã Văn Lô,
Nguyễn Hữu Tuấn, Mai Văn Trí, Ngọc Anh và Mạc Như Đường xuất bail năm
1959, bài viết của S.A. Aruchiunỏp, A.I Mukhơlinôp do Nguyễn Việt Nga
dịch Về dặc trưng (lân tộc học các dân tộc nhóm Xá lưu tại Viện Dân tộc học
nam 1972 Chính vì vậy, việc phân biệt tộc người La Ha với một số tộc người
láng giềng là rất khó khăn.
Cuốn Các (lân tộc IIÍỊUỒH lỊốc Nam Á à miên Bắc Việt Nam của Vương
Hoàng Tuyòn xuất hán năm 1963 chi đé cập đến các dân tộc thuộc nhóm ngôn
6
ngữ Môn - Khơme (ông không xếp người La Ha vào nhóm ngôn ngữ này).
Nam 1972, nhóm tác gia Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Vãn
Huy, Thanh Thiên viết cuốn Nhữ/lị! nhóm dân tộc thuộc niịữ hệ Nam Á à Tùy
lỉcíc Việt Nam nhưng chỉ giới thiệu một cách sơ lược về dán tộc này.
Cuốn Cúc (lán tộc ở miền Bắc Việt Nam của Nguyễn ĐÌ11I1 Khoa xuất
hán năm 1976 lại là tài liệu về nhân chủng học. Trong cuốn sách của mình,
óng xếp người La Ha vào nhóm ngôn ngữ Mòn - Khơ me và đưa ra một sô cứ
liệu vé nhân chủng học của tộc người. Ông cũng khảng định: cùng với một số
tộc người anh em, người La Ha trước dày được gọi chung cùng một tộc danh

“Xá” và người “Xá” vốn được xem là những người bán địa lâu đời ớ vùng này.
Từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, một số công trình nghiên cứu đã để
cập đến dân tộc La Ha. Đáng chú ý là cuốn Các dân tộc ít người ở Việt Nam
(rác tỉnh phía Bắc) của Viện Dân tộc học, xuất bản năm 1978, trình bùi khái
quát về người La Ha và xếp ngôn ngữ La Ha vào nhóm ngôn ngữ Tày - Thái.
Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu khác như Nịiitổn ÍỊỐC
lịch sử tộc người vùng biên giới plúa Bắc Việt Nam của các tác giá Nguyễn
Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo xuất bản năm 2000, Nghiên
cứu ngôn ngữ c á c d â n tộc th iểu s ổ V iệt N am của Trần Trí Dõi xuất bản năm
2000 Những nghiên cứu này dề cập đến tộc người La Ha trên cư sớ để làm
cứ liệu về nguồn gốc tộc người và ngôn ngữ tộc người.
Cho đến gần đây có một số nghiên cứu về tộc người này như: đề tài về
'1'ổtìỊỉ quan vãn hoú La Ha của Viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, tư liệu
của Sở VHTT Lào Cai về Một số phong tục truyên ihốiiiỊ của niỊiíừi La Hư ớ
Tlian Uyên do Bùi Quốc Khánh thực hiện, Đậu Páng Á (Lễ hội cầu mùa dàn
lộc La Il(i) của Hội Văn nghệ dân gian, và dề tài cùng tên Lễ hội (lâniỊ hoa
nnuiịi (PaiiỊỉ a Iiụn ban) dân tộc La Ha của Sở Văn lioá thòng tin tính Sơn La
7
nhưng đổ tài này cũng chí mới dừng lại ở hước nghiên cứu sư lược ve lỗ hội
này mà thôi. Do đó, dây còn là một khoang trống đòi hỏi sự đáu tư nghiên cứu
xứng đáng với những giá trị cứa nó.
Trên cơ sở kế thừa người đi trước, tiếp tục đào sâu thêm và tập trung
1 hoi gian hưn, chúng tỏi chọn đề tài Lẽ hội Panỉị a mill ban cùa người La Ha ứ
bản Lót, xã ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La với mong muốn tìm ra
những giá trị văn hoá cổ truyền còn được lưu giữ thông qua việc kháo sát các
hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian tiêu biểu diễn ra irong lỗ hội, qua đó Iièii
ý nghĩa thực liễn của những giá trị văn lioá đó trong dời sống hiện tại.
3 . Đ ô i tượng và p h ạ m v i n g h iê n c ứ u :
3.1. Đối tượng của luận văn là “Lễ cúng măng hoa” của người La Ha ở
bản Lót, xã ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Đây là lễ thức mang nhiều

yếu tô phồn thực có tính chất cầu mùa, phổ biến ở hầu hết các dân tộc có nền
s;ín xuất nông nghiệp cổ truyền Việt Nam. Ngoài những đặc trưng chung, ở
mỗi dân tộc, các hình thức cầu mùa lại có nét đặc sắc riêng. Nội dung của
luận văn chủ yếu tập trung vào những vân đé sau: tìm hiểu về điều kiện tự
nhiên, địa bàn cư trú cũng như về kinh tế, văn hoá, xã hội của tộc người; Miêu
thuật không gian, thời gian diễn ra lỗ hội cũng như tiến trình của lễ thức; So
sánh với lỗ thức (Xên lẩu nó) của người Thái đen Sơn La đế tìm ra những nét
tương đổng trong văn hoá của hai tộc người.
3.2. Với đề tài “Lễ hội Pang a nun ban của người La Ha ở bail Lót, xã ít
Ong, huyện Mirừng La, tỉnh Sơn La” luận vãn tập trung nghiên cứu tại địa bàn
bail Lót, xã ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Ngoài ra, luận văn còn tìm
liiéu vổ lỗ hội Xên lẩu nó của người Thái đen trên địa bàn Sơn La đê có những
cứ liệu so sánh về lễ thức của hai tộc người.
8
4. M ụ c (lích n g h iê n c ứ u :
4.1. Tập hợp các thông tin, tư liệu về các thành tố vãn hoá của người La
Ha, đặc biệt là các tư liệu về Lễ cúng măng hoa, góp phần làm phong phú hơn
nguồn tư liệu về văn hoá tộc người.
4.2. Giới thiệu về không gian, thời gian và các hình thức tín ngưỡng,
phong tục tiêu biểu diễn ra trong lễ hội dân gian truyền thống. Qua đỏ thấy
được vai trò, tác động cửa văn iioá dàn gian trong sinh hoạt van hoa cộng
đồng, đổng thời ta có thể thấy những ánh hưởng nhất định của điều kiện địa lý
đối với đời sống và lnrớng hoạt động của con người qua quá trình nghi lỗ lioá
lịch canh tác và phép thuật nông nghiệp cùa cư dân nông nghiệp.
4.3. So sánh “Lễ cúng măng hoa” của người La Ha với lẻ “Xên lẩu nó”
của người Thái đen Sơn La để thấy sự ảnh hưởng văn hoá của tộc người có số
dân đông hơn, văn hoá bao trùm hơn, giúp chúng ta thấy được cái riêng trong
cái chung, cái chung trong cái riêng, tính (hống nhất trong đa dạng của văn
hoá Việt Nam. Hơn hết, đây sẽ là cơ sở để clìiing ta có những giải pháp kế
thừa và bảo tổn những thành tố vãn hoá tộc người, di sản văn hoá quốc gia.

5. P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u :
5.1. Luận văn vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về kế thừa
vốn văn hoá truyền thống, vận dụng đường lối của Đảng Cộng sán và Nhà
nước Việt Nam trong việc bào tổn và phát huy vốn di sán văn hoá dân tộc đế
xây dựng nền vãn hoá mới tiên liến, dậm đà bản sắc dán tộc.
5.2. Luận văn sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học như quan sát,
tham dự, phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm, mô tả, sưu tầm tư liệu, chụp ảnh,
quay phim
5.3. Luận văn sử dụng phương pháp phàn tích, phương pháp lổng hợp
nhằm tìm hiểu ý nghĩa trong các hoạt động cùa đối tượng được nghiên cứu.
9
Luận văn CÒI1 sử dụng phương pháp so sánh, dối chiếu với các tài liệu nghiên
cứu dã có về lẻ hội Pang a mill ban của người La Ha và Xên láu I
1
Ó của người
Thái đen nói chung và tài liệu 111 ực tê về hai lẻ thức này nói liêng đê thây dược
những ánh lnrởng vãn hoá giữa các cộng đồng người cư trú trong cùng một
kim vực, đổng thời sẽ giúp ích cho việc nhận diện nét đặc thù cửa văn hoá dân
gian La Ha.
Những khó khăn và thuận lọi:
Khi thực hiện luận văn chúng tôi đã gặp một số khó khăn như: bán ihân
là nữ lại nghiên cứu tại địa bàn xa (một tỉnh miền núi phía Bác), đi lại klìó
khăn, ngoài đoạn đường bộ đang thi công từ Hoà Bình đến Mộc Châu, chúng
tòi còn phải đi thuyền ngược sông Đà 13km mới đến được địa điếm nghiên
cứu. Không chỉ nghiên cứu ở một tộc người (La Ha) tại bản Lót xã ít Ong,
cluing tôi còn khảo sát về người Thái ở bản Nà Tòng xã ít Ong và bản Chiến
xã Chiềng San. Với địa bàn thực tập như vậy, chúng tôi thực hiện khao sát
thành 2 đợt: đợt 1 trong 12 ngày (từ ngày 3/5/2000 đến ngày 14/5/2000), đợt 2
trong 15 ngày (từ ngày 15/4/2003 đến ngày 29/4/2003). Ngoài ra, chúng tôi
còn gặp rất nhiều trở ngại trong việc giao tiếp với người ban địa là người Thái

hoặc người La Ha thuộc diện đối tượng cần phỏng vấn do đó, chúng tỏi chi có
ihê hoàn thành phần nào trong khôi lượng lớn công việc cua luận văn.
Bên cạnh những khó khăn vừa nêu, cluing tôi cũng có một sổ những
thnẠn lợi khi thực hiện luận văn như: kế thừa nguồn tư liệu về đối tượng được
nghiên cứu của Viện cũng như của Sở VHTT Sơn La, Sở VHTT Lào Cai, Hội
Van nghệ dân gian Sơn La. Ngoài ra, chúng lôi cũng nhận được sự giúp dữ tận
tình của Báo làng lỉnh Sơn La, Uý han nhân dân huyện Mường La, các cán bộ
đồng nghiệp cũng như của cán bộ địa phương
10
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham kháo và phụ lục, luận vãn
được trình bày gồm 79 trang và được chia thành 3 chương:
Chương 1: Khái quát về người La Ha ở bản Lót, xã ít Ong, huyện Mường La,
tinh Sơn La.
Chương 2: Lễ hội Pang a nun ban của npười La Ha ở bail Lót, xã ít Ong,
huyện Mường La, tính Sơn La.
Chương 3: Lễ hội Pang a nụn bail trong đời sống tộc người vù quan hệ tộc
người.
6. Bỏ cục của luận văn.
11
KHÁI QUÁT VỂ NGƯỜI LA HA Ở BẢN LÓT, XÃ ÍT ONG,
HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
CHƯƠNG 1
l.ì. Đ iêu kiện tự nhiên:
I - I I- Vi trí đia ly:
Xã It Ong là một trong 16 xã thuộc lniyện Mường La, tỉnh Sơn La.
Trung tâm xã cách thị xã Sơn La khoảng 42km về phía Bác. Nằm ở trung tâm
huyện Mường La (hiện tại huyện lỵ nằm trên hai địa bàn của xã), xã có toạ độ
địa lý từ 21°15’ - 21()42’ vĩ độ Bắc và 103“5’- 104°20’ kinh độ đỏng. Xã ít
Ong về phía đông giáp xã Tạ Bíi - huyện Mường La; phía nam giáp xã Liệp Tè
- huyện Thuận Châu; phía tây giáp xã Mường Trai - huyện Mường La; phía

bắc giáp xã Pi Toong - huyện Mường La.
Xã có độ cao trung hình từ 600 đến 700m so với mực nước biển, địa
hình phức tạp. Các dãy núi ở xã thường cao, dứng. Phía bác Sông Đà địa hình
nghiêng từ đông bắc xuống đông nam. Địa hình như vậy gây ánh hưởng nhiều
cho việc phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là về giao thông đi lại rất khó khăn
1341.
Xã gồm có 21 bản: bản Pá Mu, Chà Lào, bản Lót, bản Pểnh, Hua Lon,
Nà Lo, Con Cu, Nà Kè, Nà Nong, Hua ít, ban Tráng, Dạng trên, Hua Nà, bản
Mé, Nà Chà, ban Till, Pííng Quài, ít Bon, Nà Tòng, Co Liu, Dạng dưới và 4
tiểu khu: tiểu khu I, tiểu khu II, tiểu khu III và tiểu khu IV.
Bán Lót, còn được gọi là bản Van Lót, một ban nhỏ thuộc xã ít Ong
Iniyện Mường La, tính Sơn La. Bản được gọi theo tên COI1 suối Van và cây Lót
ớ đáu nụuổn COI1 suối. Theo tiếng La Ha thì “V an” có nghĩa là khe, suối (?).
12
Còn “L ó t” nghĩa là cày nhót (một loại cây thuộc họ cây leo có hoa trắng, quá
chín đỏ tlurờng kết trái vào mùa xuân). Người dân nơi dây thường gọi bán Van
Lót là han Lót hoặc bản Huổi Lót. Trên bán đồ hành chính bán có tên là bíin
Lót thuộc xã ít Ong.
Bản Lól nằm ở lưng chừng núi bên dòng sông Đà, cách trung tâm huyện
Mường La khoảng 13km về phía tây. Đường giao (hông duy nhất là đường
sông (họ đi lại, vận chuyên hàng hoá bằng thuyền trên sông Đà), không có
đường ỏ tô tới bản. Phía Dông giáp bản Mon - xã ít Ong;' phía Táy giáp han
( ’ha - xã Ít Ong; phía Bác giáp xã Pi Toong; phía nam giáp sông Đà (bên kia
sông Đà là xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu).
1.1.2. Đãc điểm tư nhiên:
Diện tích tự nhiên của xã ít Ong là 4739 ha, trong đó:
+ Đất sán xuất nông nghiệp là 925,29 ha, chiếm 19,53% lổng diện tích
tự nhiên; đất trổng cây hàng năm chiếm diện tích khá lớn so với diện tích đất
nông nghiệp 866,46 ha.
+ Đất lâm nghiệp là 1249,84 ha, chiếm 26,37% tổng diện tích tự nhiên,

chủ yếu là rừng khoanh nuôi tái sinh và rừng trổng bảo vệ đầu nguồn.
+ Đất chuyên dùng là 174,86 ha, chiếm 3,69% tổng diện lích tự nhiên
trong đó đất xây dựng là 17,25 ha gồm: trụ sở các cơ quan hành chính, trường
học, bệnh viện, trạm y tế. Đất giao thông 17,92 ha có 0,6 ha đường cấp phôi
còn lại chủ yếu là dường mòn. Đất thuỷ lợi là 103,64 ha, mặt nước chuyên
ilùng là 100 ha, còn lại là kênh mương thuý lợi.
+ Đất đô thị là 39,77 ha, chiếm 0,84% tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu
tập trung xung quanh huyện lỵ còn một số phân tán rải rác ở lưng chừng đổi.
13
+ Đất clura sử dựng là 2349,24 ha, chiếm 49,57% tổng diện tích tự
nhiên, trong đó có kha năng khai thác đưa vào sản xuất nông, làm nghiệp còn
khá lớn.
Con sông Đà chảy qua địa phận của xã với chiều dài gán 13km, ngoài
la còn có các suối nhỏ chảy vào sông Đà. Các sồng, suối của xã về mùa mưa
thường chảy rất mạnh, ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống vù kinh tế của nhân
đùn trong xã. Ngoài nước trời, các sổng, suối và một sô I11Ó nước lit nguồn,
cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân ứ đây
134].
Nguồn nước sinh hoạt cíia người dân bản Lót là nước khe, suối từ trong
núi chảy ra.
Rừng ở địa bàn xã chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn.
Là một ban thuộc xã ít Ong nên bán Lót cũng ít nhiều có những đặc
tính đất đai của toàn xã. Đất đai của xã ít Ong gồm các loại chính như sau:
- Đất feralit bao trùm hầu hết vùng đổi núi có mầu đỏ vàng, đỏ nâu,
chứa nhiều Fe, Al, có phản ứng chua nhẹ. Loại đất này thích liựị) cho việc
trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả dài ngày.
- Đất phù sa sông suối phân bố chủ yếu ven các suối Nậm M e thích
hợp cho việc trổng lúa, hoa màu và cây ăn quả.
- Đất dốc tụ phần lớn phân bố ở các thung lũng, trong quá trình canh tác
dà biến đổi dần, thích hợp cho việc trổng lúa, hoa màu, cây ăn quả.

Xã nằm trong vùng khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh
hưởng của gió mùa đông bác, có hai mùa rõ rệt.
14
+ Mùa mưa từ tháng 3 đến tháng 10, mùa này Ihường nóng và mưa
nhiều. Nhiệt độ trung bình từ 21-25°. Đ ộ ẩm không khí trung bình là 75%.
Lượng mưa từ 1.400-1.500mm/năm, tập trung vào các tháng 7, 8, 9.
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này khí hậu thường
lạnh, có nơi còn có sương muối.
Do ảnh hưởng của các dãy núi, sông Đà, hệ thống các suối của xã ít
Ong nên khí hậu ở đáy có nhiều tiếu vùng nhò. Vùng dọc sông Đà có nhiệt độ
bình quân thường cao hơn xung quanh từ 1-2° [34].
Do nắng và mưa không điều hoà cho nên gây rất nhiều khó khăn cho
việc phát triển kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân. v ề mùa khỏ nhiều nơi
thiếu nước, về mùa mưa thường gây 1Q lụt, xói lở mạnh.
1.2. S ơ lược lịch sứ tộc người và sự ph ả n bô dân cư ở bản Lót, x ã í t O ng:
1.2.1 ■ Sơ lươc vé lịch sừ tốc nmrời và tên Roi:
Theo các tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Cẩm Trọng, Khà Văn Tiến, Tòng
Kim Ân, trong cuốn Tư liệ u về lịcli sử VCI xã h ộ i dân tộ c T h á i, vào những năm
thuộc thiên niên kỷ thứ I trước Công nguycii người Thái đã cư trú ở một phần
nhỏ Tây Bấc Việt Nam. Tuy nhiên số lượng người Thái chưa nhiều vì đó chủ
yếu lù đất đai của các cư dân Môn - Kliưme và các nhóm Nam Á khác. Trong
các truyền thuyết của người Thái đều ghi nhận hồi đó có “555 giông Xá và
333 giống Thái” [40: 29],
Theo truyền thuyết trong “Quắm tố mường” thì lớp người đáu tiên được
Then cử xuống “ăn” đất trần gian dể dựng bản, lập mường “gồm có mười
gióng Xá. có năm giống Thái” [40: 49], sail đó là những lớp người khác (lược
cử xuống nhưng đều không trụ lại được, cuối cùng Then cử một nhóm người
khác xuống với “ba trăm ba mươi họ Xá, năm trăm năm mươi họ Thái” [40:
54|.
15

Cũng theo “Quắm tố mường” Lò Lạng Chirợng trong quá trình di tìm
(lát đã gặp sự kháng cự của các tộc người Xá bán địa. Khi đèn Mường La Lạng
Chượng “đã phải đánh nhau với người Xá do tướng Khun Quàng cầm đấu”
Nlnr vậy, các tư liệu tlnr tịch cổ và truyền thuyết của người Thái dã công
nhận sự có mặt của các tộc người Xá (trong đó có người La Ha) ứ vùng Tây
Hắc Việt Nam với tư cách là những cư dân ban địa.
Đặng Nghiêm Vạn, trong công trình nghiên cứu Sư liỉực về sự thiên dỉ
ciiiỉ các ngành Thái vào Tây Bắc Việt Nam của mình, cũng cho rằng “Dân tộc
Xá là dân tộc chủ thê ở Tây Bắc hổi đó cư trú ở khắp ba tỉnh Sơn La, Lai
Châu, Nghĩa Lộ. Họ là tổ tiên người Xá Khao và các nhóm Xá khác thuộc ngữ
hệ Môn - Khơme” [38: 401],
Một tài liệu khác cũng ghi nhận “Tổ tiên người La Ha đã sớm có mặt ớ
miền Tây Bắc nước ta. Vào thế ký XI-XII, khi ngành Thái đen thiên di đến
miền này, tổ tiên người La Ha đã cư trú ở nhiều nơi, với rất nhiều tên gọi được
ghi chép trong các sách cổ chữ Thái”. Cũng theo tài liệu này thì người La Ha
thuộc ngữ hệ Nam Á. Cùng với ngôn ngữ Pu Péo (Hà Giang), ngôn ngữ La Ha
có nhiều yếu tố Môn - Khơme, Tày - Thái và Malayô - Pôlinêdia. Dàn tộc La
Ha được chia thành hai ngành La Ha ủng (La Ha ở nước) và Klilá Plilạo huy
La Ha Phlạo (người La Ha ở cạn) [42: 243], Hiện nay, chúng tôi chưa xác
định được người La Ha ở bản Lót xã ít Ong thuộc vào nhóm La Ha nào.
Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm địa lý hoặc đặc trưng tộc người mà người
La Ha được các tộc người láng giếng gọi bằng những cái tên khác nhau.
Người Thái gọi họ là: “Xá Cha”, “Xá Bung”, “Xá khao”, “Xá táu nhạ”, “Xá
Poọng”, “Xá Uộng”. Người Kháng gọi họ là “BỈI Ha”. Người Khơ mú gọi họ
là “pụa” [35: 211].
16
Trong các tài liệu dân tộc học những năm 60 trư về trước, người La ỉ ỉa,
cùng với nhiều tộc người khác ở vùng núi phía Bác, thường dược biết đến với
tộc danh là “Xá”. Theo bán thống kê của nhóm tác giá Lã Văn Lô vào năm
1959 thì tộc người Xá được xếp vào nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến thuộc ngữ hệ

Hán Tạng, gồm: Xá Khao, Xá Cảu, Xá Xíp, Xá Phó, Xá Kha và người Tinh
(vùng Bá Thước, khu IV) với tống dân số là 18.872 người [31: 241]. Cũng
theo tài liệu này, tiếng nói của người Xá Phó, Xá Khao Mường Tè thuộc ngữ
hệ Tạng-Miến, còn tiếng nói của người Xá Ciíu, Xá Khao Mưừng La thuộc
ngữ hệ Môn Khơ me. Ớ Mường La, người Xá có 1.182 người 133: 151-152].
Trước đây, cùng với người Kháng, Cống, người La Ha được gọi là XII
Khao [4: 106]. Trần Trí Dõi, trong nghiên cứu vể ngôn ngữ các dân tộc thiểu
sô' Việt Nam, đã xếp người La Ha vào nhóm ngôn ngữ Ka đai thuộc họ Thái -
Kactai cùng với người La Chí, Cơ Lao và Pu Péo [4: 145].
Theo các tác giả Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Vãn Bao
thì “có thể “Lão” ở đây là tên phiếm chỉ chung cả các tộc người ngôn ngữ
Môn - Khơ me (Kháng, La Ha, Xinh Mun mà trong thư tịch Thái xưa gọi
chung là người Xá) bản địa xa xưa cư trú ở Tây Bắc nữa” [8: 112].
Đặng Nghiêm Vạn cũng cho rằng “Lão tức là Lạc Đó là bộ phận tiền
ihân của ngành Tày - Thái. Rất có thể trong đó còn có cá tiền thân các dân tộc
Xá thuộc ngữ hệ Môn - Khơme nữa” [37: 389J.
Trong một nghiên cứu khác, Đặng Nghiêm Vạn và Nguyễn Trúc Bình,
Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên cho rằng “có lẽ người “Xá Cha” và người “Xá
La Nga” là tổ tiên cùa người La-ha hiện nay, vì cho đến nay người La-ha ở
Than-Ưyên (Nghĩa Lộ - nay là tỉnh Lào Cai - VTQ) vẫn đirợc người Thái gọi
là “Xá Cha”; còn “Xá La Nga” có thể là tên gọi chệch từ tên "La-ha” ” Ị35:
212-213],
Theo hồi ức của người La Ha ban Lót, huyện Mường La, Sơn La thì tổ
liên của họ (cách đây khoảng 4-5 đời) di chuyển từ Lai Châu xuôi bò dọc sòng
Đà xuống, khi đến vùng đất này thì bè của họ bị mắc cạn. Cho ràng dây là
vùng đất tốt, họ lên bờ làm nhà, lập bản và sinh sống ở đó. Vì thế, người La
Ha ở đây tự gọi mình là K ỉ á khạniỊ .vạy. Còn người Thái gọi họ là Sạ kanii chạv
nghĩa là La Ha trôi mắc (?)'.
Người La Ha ở bản Lót hiện nay có ba (lòng họ: họ Lò, họ Quàng và họ
Tòng. Ngoài ra, cư dân bản Lót còn có họ Cà nhưng chi cp người Thái trong

bản mang họ này.
1.2.2. Sư phân bố dân cư:
Theo tổng điều tra dân số năm 1999, dán số của người La Ha là 1.800
người, phân bố trên địa bàn hai tỉnh Sơn La và Lai Châu, ở Sơn La, người La
Ha cư trú rải rác tại các huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai. Họ
thường sống xen kẽ với người Thái, quy mô của mỗi ban từ vài chục đến vài
tràm người.
Dân số toàn xã ít Ong, huyện Mường La là 7998 người với 1445 hộ (làn
cư, chủ yếu có 4 dân tộc, trong đó:
- Dân tộc Thái là 5360 người, chiếm 66,34% dân sô toàn xã.
- Dân tộc Hmông là 316 người, chiếm 3,95% dân sò toàn xã.
- Dân tộc La Ha là 114 người, chiếm 1,42% dàn số toàn xã.
- Dân tộc Kinh là 2262 người, chiếm 28,29% dân số toàn xã [34].
Các thành phần dân cư này phân bố rái rác: người Thái cư trú ở 16 bán
như Hua ít, Hua Nà, Nà Tòng, Nà Kè, Nà Lo, Con Cu, Bán Mé, Co Liu, Nà
Mong, ít Bon ; người La Ha ở 3 han đó là bán Pểnh, bủn Lót và Cha Lào;
1 Anh Lò Vãn ỉ lịa 35 tuổi, hán LÓI, xã ít Ong, huyện Mường La, Sơn La kè.
lcS
người Hmổng sinh sống ở 2 bán Nà Trà và Pứng Quài; người Kinh sinh sống
chủ yếu ở trung tâm xã.
Năm 2003, bán Lót có 39 hộ gia đình với 223 nliân kháu, trong đó nam
giới có 111 người chiếm 49,7% dân số, nữ giới có 112 người chiếm 50,3%
dân số. Dân cư trong bản là người Thái và người La Ha. Người La Ha có 22 hộ
gia đình với 114 nhân khẩu, trong đó nam giới có 54 người chiếm 47,3%, nữ
giới có 60 người chiếm 52,7%. Nam giới trong độ tuổi lao dộng là 25 người,
chiếm 21,9%; nữ giới trong độ tuổi lao động là 28 người, chiếm 24,5%; còn
lại là tre em và người già với 61 người chiếm 53,6%. 17 hộ gia đình người
Thái có 109 nhân khẩu, trong đó nam giới có 57 người chiếm 52,2%, nữ giới
có 52 người chiếm 47,8%. Nlur vậy, gần một nửa dân số trong bản là người
Thái.

1.3. Đ òi sô n g kinh tế - ván hoá - x ã hội.
1.3.1. Về kinh tế:
Người La Ha sinh sống chủ yếu bằng phương thức canh tác lúa nương
theo hình thức luân canh. Mỗi gia đình có khoảng sáu, bảy mánh nương để
trổng lúa nhưng mỗi nương chỉ trồng một vụ rồi bỏ hoá chừng năm sáu năm
sau mới quay lại canh tác ở nương cũ. Trước đây, mỗi khi chuyển nương là
một lần cả bản phải chuyển đến nơi ở mới, đến nay tuy vẫn duy trì việc canh
lác nương rẫy theo kiểu luân canh nhưng hình thức du canh này không gắn
liền với việc du cư nữa. Đất rừng làm nương rẫy được chia đều theo từng nhân
khẩu. Việc làm ăn riêng rẽ, lấn chiếm, phá rừng làm nương không được phép
xáy ra. Mọ cùng nhau canh tác tại một khu vực, cứ sau khoảng năm năm họ lại
quay trở về điểm canh tác đầu tiên.
Công cụ làm nương rất đơn giản, chỉ có con dao đê phát nương, cái gậy
chọc lỏ dế tra hạt, con dao dùng để cào cỏ.
ly
Nương (har) được chia thành ba loại: nương thoải (har qua), nương dốc
dứng Ợ iar să n ), và nương dốc bằng (h a r p in li). Tuỳ lừng loại nirơng mà họ
trổng lúa, ngỏ, khoai, sấn, bông, dậu tương. Cũng như nhiều dân lộc canh tác
nương rầy khác, quy trình làm nương của người La ha ở bán Lót vẫn là phát,
đốt, chọc, chia. Nương thường được phát vào tháng 3, đốt vào tháng 4 và tra
hạt vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 (chuẩn bị vào mùa mưa). Tuỳ từng loại
mrơng mà họ thu hoạch vào những thời điếm khác nhau, ví dụ: nương ngô
thường thu hoạch vào tháng 7, sắn thu hoạch vào tháng 12, và lúa thường được
gặt vào khoảng tháng 9-10 và thu hoạch vào tháng 11-12 (sail khi gặt họ
thường chát thành từng đống ở ngoài nương rồi inới chuyên dần về nhà).
Sự chênh lệch giàu nghèo giữa các hộ gia đình trong bản là không lớn.
Với tinh thần tương thân tương ái, họ giúp đỡ lẫn nhau những khi giáp hạt,
những lúc khó khăn.
Ngoài những con vật nlnr gà, lợn nuôi chủ yếu là dùng để cúng lễ và
tiếp khách, người La Ha còn nuôi trâu, bò, dê để bán. Trâu, bò thường được

nuôi ớ ngay dưới gầm sàn, dê được nuôi ở cạnh nhà. Người La Ha đã biết làm
vườn, và bắt đáu nuôi thả cá, vườn có hàng rào bao quanh đế bao vệ.
Dán cư ử bản Lót còn có nghề đánh bắt cá trên sông nhằm đáp ứng nhu
cầu thực phẩm tươi sống. Bắt cá, xúc tôm là công việc thường ngày của trẻ
em, quăng chài, thả lưới là công việc của đàn ông. Đôi khi phụ nữ cũng tham
gia vào công việc đánh bắt cá lấy thức ăn hàng ngày. Mỗi gia đình đều có
thuyền gỗ nhẹ làm phương tiện đi lại, chuyên chở hàng hoá, nông sản, đổng
thời là phương tiện đánh bắt cá. Ngoài ra, người phụ nữ La Ha còn lên rừng
hái cúc loại rau, củ, qua về cải thiện bữa ăn. Hoạt dộng săn bán ván diễn ra
nhưng không thường xuyên. Đây là một nguồn Cling cáp thịt cho bữa an trong
gia dì nil. Cuộc sống ớ đây vẫn mang tính tự cung tự cấp.
20
Trẻ cm thường dược bô mẹ iruyền lại những kinh nghiệm canh tác
nương rẫy và đánh bắt cá. Ngoài ra, tuỳ theo giới tính vù độ tuổi, chúng còn
dược dạy những kỹ năng khác như dan lát, thêu dệt, may vá Họ cho ráng
COI1 trai thì phải biết đan lưới, đan chài, con gái thì phải biết trổng bỏng dệt
vái, làm khăn piêu.
Về ăn uống, thức ăn cơ bản của đổng bào là ngô và gạo nếp. sán và
khoai sọ cũng chiếm một vị trí lớn trong lương thực của họ. Gạo nếp Ihường
được đồ lèn bằng cái ninh xôi. Trong tnrờng hợp nhà có khách từ xa đến
khổng ăn được cơm nếp thì nâu cơm tó cho khách và ông chủ nhà ăn (nụười
thay mặt gia đình tiếp khách) còn các thành viên khác trong gia đình vần dùng
cơm nếp.
Trong nhà của người La Ha nào cũng có khung cửi, họ thường tự dệt vải
để phục vụ cho nhu cầu mặc của bản thân và gia đình. Ngoài ra, các thiếu nữ
La Ha còn phải tự trang bị đệm, chăn, gối để làm của hổi môn khi xuất giá.
Ngày nay hoạt động này không diễn ra tlnrờng xuyên nữa. Trang phục cùa phụ
nfr người La Ha bản Lót có phần gần gũi với trang phục I1Ữ giới của người
Thái đen. Họ cũng mặc áo cánh ngắn có hàng khuy bạc, váy màu đen, có cạp
và có thắt lưng màu xanh. Phụ nữ La Ha cũng đội khăn piêu có thêu hoa vãn

như phụ nữ Thái đen. Họ búi tóc ngược lên đỉnh đầu khi đã lập gia đình.
Trang phục của nam giới đơn giản hơn, gồm có áo ngán, quần và khăn đội
đầu, tất cả đều được nhuộm chàm. Áo gồm bốn thân ghép lại, hai thân trước
và hai thân sau, may xẻ tà, cài khuy đằng trước, có hai túi ở hai bên thân áo,
tay áo dài, được nối ở phần trên khuỷu tay. c ổ áo được nẹp bằng một miếng
vải cùng màu cao 3 phân, quanh cổ có khâu lót một miếng vái hình vành
khuycn có tác dụng để cho cổ áo được bền chắc và tiện cho việc mang vác.
Nịiày nay nam giới mặc quần áo như người Kinh, trang phục truyền thống chỉ
mạc khi cứng bái hoặc những dịp lẻ hội trong năm.
Cũng Iilur người Kháng, người La Ha hán Lót đựng hán ớ chân núi, ven
sòng Đà. Nhà trong bán được xây dựng theo lôi mật tập, ranh giới giữa các
nhà hầu như không có. Nhà cửa dược làm theo kiêu nhà cùa người Thái đen,
cách bố trí trong nhà cũng tương tự như của người Thái. Nhà của người La Ha
bản Lót cũng có hai cửa ra vào mở ở hai vách đầu hồi, trước cửa người ta làm
một cái sàn nhỏ. Mỗi cửa có một cầu thang, sàn inrớc để ớ đáu hổi cửa sau.
Nhà lợp bằng tranh, ngày nay phần lớn đã được thay hằng ngói, có hai mái
nhưng ở phía đầu hổi nhà cũng thường làm những mái phụ không lên cao đến
nóc nhà. Cách bố trí nơi thờ cùa mỗi dòng họ của Iìgười La Ha hán Lót là
khác nhau nhưng đều không đặt ở góc nhà nlur của người Thái. Nưi thờ cúng,
thường được đặt ở gian thiêng, là một cái liếp đan bằng tre đặt ở cạnh cột chủ
dựa vào vách ngăn giữa gian ngủ của chủ nhà và gian để đổ (nhà thầy cúng Lò
Văn Cậu - bản Lót, xã ít Ong, Mường La).
Kho thóc thường để ở gần nhà, có gia đình để kho thóc bên cạnh nhà,
có gia đình để dưới gầm sàn, cũng có hộ lại để kho thóc ở ngay phía ngoài sàn
(Xem Phụ lục 7, ảnh 2.3).
Tuy chưa có điện lưới quốc gia nhưng dân cư ban Lót đã khắc pluic
bàng cách làm thuỷ điện nhỏ để phục vụ sinh hoạt. Nhưng phương thức này
không thuận lợi vì điều này phụ thuộc vào mực nước của con suối cháy qua
bản. Do không phải là mùa mưa, lượng nước trong suối không nhiều đê có thê
làm thuỷ điện nhỏ nên phần lớn thời gian trong năm ban Lót vẫn CỈ1Í dùng đèn

dầu để thắp sáng.
1.3.2. Về văn hoa - xã hôi:
Ranh giới giữa các bản làng không có sự phân chia rõ rệt, llurờng chí
(tược căn cứ vào một mốc địa lý chung chung nào đó đê phân định giữa hán
này với bán khác.
11
Trước đày, cùng với người Kháng và một số tộc người khác ờ Tây Bác,
người La Ha phái “làm pụa, làm cuông” cho bọn “phía, tạo” Thái.
Tiếng nói giao dịch hàng ngày chủ yếu là tiếng Thái, một số lì biết nói
tiếng phổ thông (chủ yếu là nam giới, những người tham gia công tác xã hội
và nlũrng người dã từng di học), tiếng La Ha ít dùng. Moi phong tục tập quán,
nha ở, trang phục, sinh hoạt có ánh hưởng và giao thoa với văn hoá dân tộc
Thái.
Giống như người Thái, người La Ha bản Lót cũng oó các dòng họ như:
họ Lò, họ Quàng và họ Tòng. Trong dó clnì yếu là họ Quàng và họ Lò, họ
Tòng chiếm sô ít, còn họ Cà là họ của người Thái trong hán. Những tàn dư cùa
tò tem giáo còn tồn tại khá đậm nét trong văn hoá tộc người, thế hiện qua việc
mỗi dòng họ thờ cúng một vật tổ riêng với những kiêng khem nghiêm ngặt. Ví
dụ: họ Quàng thờ con hổ kiêng không ăn thịt hố, không giẫm vào vết chân hổ;
họ Lò thờ con chim Tàng lò (loài chim có mỏ đỏ, chân đỏ, mình xanh, đến
mùa hoa ban nở chim về hót “tàng lò, tàníỊ lò") kiêng không giẫm vào phân
chim, không ăn thịt chim; họ Cà thờ gianh (Cả theo tiếng Việt có nghĩa là
gianh) kiêng không uống nước mưa rơi xuống từ mái gianh Họ cho ràng nếu
lùm trái với những kiêng kỵ đó thì sẽ bị rụng hết răng, tróc da, chân tay bị lở
loét
Trong một dòng họ người có quyền cao nhất là lío litiiiỉ (urơng lự nlur
trưởng tộc của người Kinh), người này sẽ quyết định mọi việc của dòng Ỉ1Ọ đó,
và là người đứng ra hoà giải mỗi khi có xích mích giữa các cá nhân hoặc gia
đình trong họ. Vai trò đứng đầu này được truyền từ đời này sang dời khác theo
phương thức anh truyền cho em trai, nếu không có em trai thì truyền cho con

trai cá (?). Trong trường hợp người do Ihhíị không có anh em trai VÌ1 con trai,
(tòi khi, người đó phái lấy vợ lẽ để có con trai nối dõi nếu không dòng họ đó
23
sẽ không có người đứng đầu. Trong cùng một dòng tộc cũng không cỏ sự phân
biệt con anh, con em, nếu ai ra đời tnrớc thì là anh.
Gia đình La Ha là gia đình nhỏ phụ quyền. Người chổng và người cha
có quyển cao nhất trong nhà [35: 24 4 ị.
Ngày nay, nam nữ La Ha thường lập gia đình sớm vào độ tuổi 15-16.
Trong hôn nhân, trai gái được tự do lựa chọn, không có sự ép buộc của bô mẹ,
nhưng vẫn phải được cha mẹ hai bên dồng ý. Tiêu chuẩn đê chọn được một
người vợ, người chổng tốt chí đơn gián là khoé mạnh và chăm làm. Sau khi
tìm liiéii và ưng ý với người thương mà mình đã chọn, họ thường Irao cho
nhau chiếc khăn piêu, cái vòng tay thay lời ước hẹn. Việc ăn hỏi được diễn ra
sau khi chàng trai về nhà và thông báo với cha mẹ, họ hàng. Đi đến Iìhà gái
gồm có ông mối (Páii sư), ông chú (hoặc ống bác) và bà gì của chàng trai. Khi
đi, họ mang theo chuối, mía, rượu và một con gà. Đến nhà gái, họ bầy đổ lễ ra
giữa nhà, hai bên chào hỏi, nói chuyện với nhau, sau đó bố mẹ cô gái gọi cỏ
gái ra và hỏi xem cô có đồng ý lấy chàng trai không. Trong tnrờng hợp cô gái
không đồng ý thì số đồ lễ này cũng không được mang về mà hai bên gia đình
dùng luôn tại chỗ.
Không như lễ hỏi, lễ cưới (cá khui) thường được tổ chức khi việc thu
hoạch đã xong xuôi. Sáng sớm hôm tổ chức lễ cưới, nhà trai gồm ông mối,
chú rể và khoảng 12 người đến tiếp nước, tiếp rượu m ang đến nhà gái 1 COI1
lợn (khoảng 80kg), 8 con gà, 50kg gạo, 3 xách rượu, 7 chum rượu cấn, 4 giỏ
cá khô (mỗi giỏ 8 con). Trước tiên, người ta phải làm lễ cúng ma nhà. Ngoài
lợn, gà, lễ vật đé cúng ma nhà còn phái có 4 giỏ cá, 4 ống cá thịt. Sau đó, là
mời bà con dân bản cùng dự tiệc góp vui.
Trong toàn bộ tiến trình lễ hỏi và lễ cưới không thế thiếu ỏng mối, đó là
người có tài ăn nói và hiếu biết phong tục, mọi công việc giữa hai nhà là do
24

ông mối điều đình. Khi le thức đã hoàn tất, hai họ trá công cho ỏng mối một
cân thịt, một cái gối, một cái khăn mặt và một cái khăn piêu.
Sau khi cưới, chàng trai phải ở lại bên nhà gái và bát đáu thời gian ư rê
của mình. Thời gian ở rể có thê từ 3 đến 5 năm, tuỳ theo hoàn cảnh và thoa
thuận của hai bên gia đình. Nếu quá khó khăn thì thời gian này có thế dược rút
ngán chỉ còn 6 tháng đến một năm mà thôi. Sau khi cưới, thính thoảng đôi vợ
chóng có thể về hên nhà chồng 2 đến 3 ngày rồi lai phái quay về nhà vợ.
Trong thời gian ứ rể, chàng trai phải tham gia mọi công việc bên nhà vợ.
Hết hạn ở rể, nhả trai phải làm lễ "T<hi m ơ i " thì mới chính thức được
đón dâu về và bắt đầu cuộc sống mới bên nhà trai. Lễ vật trong lỗ thức này
cũng tương tự như lỗ vật trong lỗ cưới.
Cô dâu về nhà chổng được cho một ít thóc, một con trâu hoặc bò, một
đòi gà để làm giống và chăn đệm, bát, xoong nổi. Ngày nay, những người
trong dòng họ và bà con dân bản đến dự cưới mỗi người còn cho cô dâu chú rể
một ít tiền mừng cho đôi vợ chồng trẻ để làm vốn.
Hôn nhân trong cùng một dòng họ không được phép xảy ra nhưng hôn
nhân giữa con cô con cậu lại được chấp nhận. Trong trường hợp chổng chết,
người vợ có the hạ “tằng cẩu” và chỉ “tằng cẩu” trở lại khi tái hôn. Lỗ vật và
diễn trình của lỗ cưới này cũng tương tự như một lễ cưới bình thường.
Như vậy, gia đình đã mang tính chất một vợ một chổng bền vững. Hôn
nhân đã mang tính chất mua bán. Tục ở rể, tàn dư của hình thức hôn nhân cư
trú bên vợ vào thời kỳ mẫu hệ dã trở thành hình thức mua người con gái bằng
còng lao động của chú rể [35: 2 4 8 1.
Về sinh đẻ, sán phụ thường đẻ ở nhà. Khi sinh nở thường có một bà mụ
(tên đỡ đẻ, đôi khi sản phụ tự đỡ đẻ cho mình. Họ thường dừng một thanh nứa
VÓI sác đổ cắt lòn cho đứa bé.
Sau
khi
sinh
được khoảng

I
đến
2
tháng thì gia
dinh giết gà, mổ lợn và làm lễ đặt tên cho đứa tre. Người La Ha có những
25
kiêng kị (ta bu) nhất định khi trong nhà có trẻ mới sinh. Gia đình nào có trẻ sơ
sinh thì thường có làm một tấm phên nhỏ đan bằng tre, phía trên tấm phên có
gài một ít lá. Tâm phên có gài lá này được treo ở cầu thang, người La Ha cho
ràng làm như vậy để ma xấu, ma dữ không làm hại được dứa tie và người mẹ.
Ngoài ra, khi nhìn thấy tấm phên này người trong bủn sẽ biết trong nhà đang
có cữ và có trẻ mới sinh (Xem Phụ lục 7, ánh 6.2).
Người La Ha theo tục chôn người chết. Người chết thường chí được để
trong nhà 24 giờ, một số trường hợp để lâu hơn để con cháu đi làm xa, lấy vợ
lấy chổng ở xa về kịp, có khi đốn 3 ngày. Những khi có người chêì, người
trong bán lại cùng nhau góp công, góp của cho nhà có người chết như người
có gạo góp gạo, người có tiền cho tiền, ai có nhiều cho nhiều, người có ít cho
Khi có người chết để báo cho bà con dân bản cùng biết, người La Ha
thường bắn ba phát súng. Nếu là ỏng chủ nhà chết thì phải mở cửa phía sau
gian thờ để đưa xác ra, nếu bà chủ nhà chết thì xuống đằng cưi bếp . Khi trong
nhà có đám thì con trai ngồi ở buồng ma, con gái ngồi ở đầu kia của ngôi nhà,
con dâu và con rể ngồi ở chính giữa nhà. Người khiêng quan tài đi chôn cất
thường là con cháu hoặc những người trong dòng họ. Do quan niệm chết là
tiếp tục sống ở bên kia th ế giới, người ta thường chôn theo người chết ha hộ
quàn áo, nếu người chết là nữ, người La Ha tlurừng chôn theo người chết 3 bộ
váy áo (2 bộ để mặc, một bộ mang ra để ở mộ). Ngoài ra, họ còn để ở mộ một
cái gùi, cái gối và một sỏ đồ dùng mà khi còn sống người chết vẫn dùng.
Người La Ha thường chôn người chết theo hướng dầu quay về bán, chân
quay về hướng mặt trời mọc. Họ cho rằng chôn như vậy dể khi người chết
đứng dậy I1Ó không nhìn thấy bản, không về bán quấy nhiễu ngưừi sống, nếu

khống nó sẽ nhớ con, nhớ cháu, con cháu vì thế sẽ hay ốm đau mà chết. Chôn
cất xong, người ta dựng trên mộ một ngôi nhà mồ. Nhà mổ có hai mái, áp sát
26

×