Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ÂM NHẠC LỚP 4 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.48 KB, 39 trang )

TUẦN 1
Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học,
Cùng múa hát dưới trăng. Đối với HS khá giỏi biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca; nhớ một số kí
hiệu ghi nhạc đã học.
- Biết hát kết hợp vỗ tay ( gõ đệm ) hoặc vận động theo bài hát.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ, băng đĩa nhạc, nhạc cụ gõ, các kí hiệu nhạc
+ Học sinh: Nhạc cụ gõ
III/ Các hoạt động dạy -học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- Nhận xét
3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu nhạc đã học ở lớp 3
b) Nội dung
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát đã học ở lớp 3
- GV cho HS ôn 3 bài Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học,
Cùng múa hát dưới trăng.
GV chú ý sửa sai cho HS.
- Cho tập hát kết hợp vận động phụ họa.
(Thực hiện theo nhóm, cá nhân, dãy bàn).
GV nhận xét ,đánh giá.
* Hoạt động 2: Ôn một số kí hiệu ghi nhạc


- Các em đã được học các kí hiệu ghi nhạc gì?
- Gọi HS nêu tên các nốt nhạc.
- Cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông.
- HD tập viết một số nốt nhạc trên khuông.
GV có thể đọc tên, hình nốt cho HS viết.
GV nhận xét.
- HS ôn lại 3 bài hát theo bắt nhịp của GV
- HS hát kết hợp như gõ đệm, vận động…
- Vài HS trả lời
- HS nêu tên các nốt nhạc đã học
- HS chỉ trên khuông và nói tên các nốt
nhạc
- HS tập viết ra nháp
4/ Củng cố:
- Cả lớp hát lại các bài hát đã ôn hôm nay.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Dặn HS về ghi nhớ các nốt nhạc đã học.
Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Đối với HS khá giỏi biết tác giả bài hát là nhạc sĩ nguyễn Đức Toàn.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Đối với HS khá giỏi biết gõ đệm theo phách, theo
nhịp.
- Giáo dục HS yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. Băng đĩa, nhạc cụ.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:

1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 2 HS lên bảng chỉ vị trí các nốt nhạc trên khuông
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Học hát: Bài Em yêu hòa bình
b) Nội dung
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 3
Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Học hát bài Em yêu hòa bình
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- GV đàn và hát mẫu toàn bài 1 lần.
- GV dùng băng nhạc, đĩa hát cho học sinh nghe.
- Gọi HS đọc lời ca toàn bài.
- Cho HS đọc theo hình tiết tấu.
- Dạy hát từng câu đến hết bài.
- Cho HS hát toàn bài nhiều lần.
GV chú ý sửa sai cho HS.
- Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre,
đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có.
- Lưu ý chỗ đảo phách: Dòng sông hai bên bờ xanh
thắm.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo
phách.
- Tổ chức thi hát giữa các tổ.
GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe GV giới thiệu
- HS nghe GV hát mẫu
- HS nghe băng

- 2 HS đọc lời ca
- HS vỗ tay theo hình tiết tấu
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS hát theo tổ ,nhóm ,cá nhân
- HS ghi nhớ
- HS hát kết hợp gõ đệm
- Hát và gõ đệm theo nhịp, phách
- Đại diện các tổ thi hát
4/ Củng cố:
- Cả lớp hát lại bài kết hợp gõ đệm.
- Giáo dục HS yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
5/ Nhận xét, dặn dò:
-Về nhà học thuộc lời bài hát.

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH
- BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Đối với HS khá giỏi nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên
khuông nhạc;
- Biết hát kết hợp động tác phụ họa. Đối với HS khá giỏi đọc được bài tập cao độ và tiết tấu.
- Giáo dục HS yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
+ Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - Một tốp 4 HS lên hát bài Em yêu hòa bình kết hợp gõ đệm.
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình - Bài tập cao độ và tiết tấu
b) Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm
- GV chia lớp làm 2 nhóm hát, gõ đệm theo tiết
tấu Nhận xét.
- Cho HS hát toàn bài nhiều lần Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ họa
- GV hướng dẫn các động tác phụ họa.
- Mời một số em lên biểu diễn. GV nhận xét, đánh
giá.
* Hoạt động 3: Bài tập cao độ và tiết tấu
- Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi,
Son, La trên khuông nhạc.
- Tập đọc đúng cao độ.
- Hướng dẫn HS gõ tiết tấu theo bài tập trong
SGK.
- Tập thay thế bằng các âm tượng thanh như tiếng
trống.
- Làm quen với bài tập nhạc: GV đọc mẫu.
- Thực hiện bài luyện tập cao độ trong SGK.
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ theo tiết tấu lời ca
- HS hát toàn bài
- HS vận động theo hướng dẫn
- 1 số em lên hát và phụ họa
- HS quan sát và đọc tên các nốt
- HS đọc các nốt đúng cao độ
- Gõ tiết tấu bằng thanh phách
- HS nói tiết tấu bằng tiếng: “ Tùng…”
- HS đọc theo, tay gõ theo phách

- HS luyện tập cao độ theo bài trong SGK
4/ Củng cố:
- Cho nhóm HS lên biểu diễn trước lớp.
- Giáo dục HS yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà xem trước bài tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 4
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC HÁT BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đây là bài dân ca. Đố với HS khá giỏi biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. Đối với HS khá
giỏi biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Giáo dục HS yêu dân ca, yêu quê hương.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Băng bài hát và nhạc cụ quen dùng.
+ Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS lên hát bài Em yêu hòa bình - Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
Hoạt động của GV Họat động của HS
* Hoạt động 1: Dạy hát Bạn ơi lắng nghe

- GV giới thiệu bài hát.
- GV đàn và hát mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu 1 đến hết bài.
Lưu ý chỗ nửa cung.
- Cho HS hát toàn bài nhiều lần.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết
tấu lời ca.
- Tổ chức thi hát giữa các tổ.
* Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc
- Cho HS tiếp nối đọc từng đoạn truyện Tiếng hát
Đào Thị Huệ, tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời.
- HS nghe
- HS nghe hát mẫu
- 2 HS đọc
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- Hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- HS hát kết hợp gõ đệm
- Đại diện các tổ thi hát
- HS đọc từng đoạn câu chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS trả lời theo gợi ý của GV
4. Củng cố:
- Cả lớp hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Giáo dục HS yêu dân ca, yêu quê hương.
5. Nhận xét, dặn dò:
- HS về nhà thuộc lời bài hát.
- Xem trước bài mới.

- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 5
Ngày 25/09/2013: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát. Đối với HS khá giỏi biết giá trị độ dài của hình nốt trắng; Biết thể hiện hình tiết
tấu có nốt đen và nốt trắng
- Giáo dục HS yêu dân ca, yêu quê hương.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
+ Học sinh: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 4 HS lên hát và gõ nhịp bài Bạn ơi lắng nghe.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hướng dẫn riêng 1 số động tác cho các em thực hiện
thuần thục.
- Biểu diễn -Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng
- GV giới thiệu: Thân nốt nằm nghiêng.
- Độ dài nốt trắng bằng bao nhiêu nốt đen?

- Nếu ta quy độ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách thì độ
dài nốt trắng bằng mấy phách?
- Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ
dài giữa nốt trắng với nốt đen.
Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu
- Cho HS thể hiện các bài tập tiết tấu trong SGK.
- Thay bằng các âm tượng thanh.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS hát kết hợp vận động phụ họa
- HS thực hịên theo hướng dẫn
- Từng tổ biểu diễn
- HS quan sát, lắng nghe
- 2 nốt đen
- 2 phách
- HS thể hiện, tay gõ phách, miệng nói
- HS vỗ tay và miệng nói: đen đen trắng, đen
đen trắng
- HS thực hiện
4/ Củng cố:
- Hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Giáo dục HS yêu dân ca, yêu quê hương.
5/ Nhận xét, dặn dò :
- Về nhà xem trước bài TĐN số 1.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 6
Ngày 02/10/2013: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát đã học.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. Đối với HS khá giỏi biết đọc
bài TĐN số 1.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, các loại nhạc cụ và biết được giá trị của chúng trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ.Hình vẽ các loại nhạc cụ
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - Gọi 4 HS lên gõ các bài tập tiết tấu tuần trước.
Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập cao độ
- Cho HS luyện tập cao độ: Đô-Rê-Mi-Son-La theo
tiếng đàn GV đánh.
+ Cho HS nói theo tay chỉ của GV.
+ GV đọc mẫu 5 âm.
+ GV chỉ nốt nhạc trên khuông cho HS đọc.
Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1
- Hướng dẫn HS làm quen bài TĐN số 1 theo các
bước:
+ Nói tên nốt
+ Vỗ hoặc gõ tiết tấu
+ Đọc cả cao độ ghép với tiết tấu
+ Ghép lời ca
- GV quan sát, lắng nghe, sửa sai.
Hoạt động 3: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
- GV dùng tranh vẽ giới thiệu hình dáng từng nhạc cụ.
- Cho HS nghe băng trích nhạc do từng loại nhạc cụ

biểu diễn, phân loại âm sắc từng loại nhạc cụ.
- HS luyện tập cao độ
- HS nói theo tay chỉ của GV
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS làm quen bài TĐN số 1
- HS nói tên nốt
- HS vỗ hoặc gõ tiết tấu
- Đọc cả cao độ ghép với tiết tấu
- HS Ghép lời ca
- HS quan sát, lắng nghe
- HS nghe băng trích nhạc do từng loại nhạc
cụ biểu diễn, phân loại âm sắc từng loại nhạc
cụ
4/ Củng cố:
- Hát lời và gõ đệm bài TĐN số1.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, các loại nhạc cụ và biết được giá trị của chúng trong cuộc sống.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tập đọc nhiều bài TĐN số 1.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 7
Ngày 09/10/2013: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE
ÔN TẬP TĐN SỐ 1
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Đối với HS khá giỏi biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biểu diễn bài hát. Đối với HS khá giỏi biết đọc nhạc và ghép

lời ca bài TĐN số 1.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, yêu quê hương đất nước và có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ, máy nghe, bộ gõ.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 4 em lên đọc bài TĐN số 1- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới: Giới thiệu bài :
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài Em yêu hòa bình
- Hướng dẫn HS hát với sắc thái tình cảm.
- Cho HS hát theo cả lớp, từng tổ.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm để hòa giọng
cả lớp với tiếng hát đẹp, gọn, nẩy, thể hiện tính chất vui
tươi.
- Cho HS hát 3 lần vời tốc độ khác nhau.
- GV làm mẫu vài động tác phụ họa.
- GV mời HS trình bày.
Hoạt động 3: Ôn tập cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son,
La
- GV đàn và đọc mẫu.
- Cho HS đọc -Tập ghép lời ca.
Hoạt động 4: Ôn tập tiết tấu
- Cho HS đọc, vỗ hình tiết tấu trong SGK T9.
- GV theo dõi, sửa chữa.
Hoạt động 5: Ôn bài TĐN số 1
- GV đệm đàn và hát vài lượt.
- Cho HS đọc, hát lời và vỗ tay đệm theo phách.

- HS hát với sắc thái tình cảm
- HS hát theo cả lớp, từng tổ
- HS Lắng nghe, hát đúng sắc thaí tình
cảm để hòa giọng cả lớp với tiếng hát
đẹp, gọn, nẩy, thể hiện tính chất vui
tươi
- Hát 3 lần với tốc độ khác nhau
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS đọc-Tập ghép lời ca

- HS đọc, vỗ theo hình tiết tấu trong
SGK trang 9
- HS nghe, đọc và hát theo
- HS đọc, hát lời gõ đệm theo phách
4/ Củng cố:
- Cho HS hát và vận động phụ họa bài Em yêu hòa bình.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, yêu quê hương đất nước và có ý thức bảo vệ tổ quốc.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà xem trước bài hát tiết sau học.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 8
Ngày 16/10/2013: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC HÁT BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Đối với HS khá giỏi biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Đối với HS khá giỏi biết gõ đệm theo nhịp, theo

phách.
- Giáo dục HS lòng yêu mến các con vật và biết được giá trị của chúng trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, Tranh ảnh minh hoạ.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 2 HS hát bài Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
- 2 HS đọc bài TĐN số 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy hát Trên ngựa ta phi
nhanh
- GV giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV đàn và hát mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc lời ca.
- Cho HS nghe lại băng bài hát.
GV phân câu, chỗ lấy hơi.
- Dạy hát từng câu: GV đàn giai điệu từng câu
và bắt nhịp cho HS hát.
- Cho HS hát kết hợp toàn bài nhiều lần.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 phách.
- Tổ chức thi hát giữa các tổ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe
- HS nghe
- 2 HS đọc

- HS nghe băng bài hát
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS hát toàn bài
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách
- Đại diện các tổ thi hát
4/ Củng cố:
- Cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Kể 1 số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Giáo dục HS lòng yêu mến các con vật và biết được giá trị của chúng trong cuộc sống.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tập hát thuộc và biểu diễn bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 9
Ngày 23/10/2013: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết thể hiện tình cảm qua bài. Đối với HS khá giỏi biết đọc bài
TĐN số 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ, bộ gõ; Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 4 HS hát bài Trên ngựa ta phi nhanh + gõ đệm theo tiết tấu.
Nhận xét, đánh giá.

3/ Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
- Cho HS nghe lại bài hat 1 lần.
- GV đệm đàn cho HS hát 2 lần.
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và
ngược lại.
- Biểu diễn lại bài hát, kết hợp vận động phụ họa.
Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2.
- Nốt nào thấp nhất, cao nhất trong bài?
- Bài có những nốt gì?
- Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có
trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: đen, trắng.
Bước 1: Đọc với tốc độ chậm
Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ trung bình
Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn.
Bươc 4: Ghép lời ca
- HS nghe băng
- HS hát
- HS hát và gõ đệm: nhóm 1 hát, nhóm 2
gõ đệm và ngược lại
- HS Biểu diễn lại bài hát, kết hợp vận
động phụ họa
- HS quan sát
- HS trả lời
- Vài HS phát biểu
- HS luyện đọc cao độ theo thang âm các
nốt có trong bài

- HS luyện đọc theo tiết tấu: đen, trắng
- HS ghi nhớ
4/ Củng cố:
- Cả lớp đọc lại bài 2 lần.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tập thêm.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 10
Ngày 30/10/2013: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC HÁT BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Đối với HS khá giỏi biết gõ đệm theo nhịp, theo
phách.
- Giáo dục các em vươn lên trong hoc tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ, bộ gõ; Tranh ảnh minh họa.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 3 em đọc bài TĐN số 2 - GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Dạy hát Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV giới thiệu bài hát –tác giả.
- GV đàn và hát mẫu toàn bài.

- Gọi HS đọc lời ca.
- Cho HS nghe lại băng bài hát.
- Dạy hát từng câu: GV đánh đàn giai điệu từng câu, bắt
nhịp cho HS hát.
- Cho HS luyện tập bài hát theo bàn.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và phách.
- Tổ chức thi hát giữa các tổ.
Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát
- GV hướng dẫn từng động tác 1.
- Gọi 1 số em múa đẹp lên biểu diễn trước lớp - GV nhận
xét.
- Cho HS thực hiện theo từng dãy bàn.
GV nhận xét, tuyên dương kịp thời.

- HS nghe
- HS nghe
- 2 HS đọc
- HS nghe băng bài hát
- Tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS luyện tập bài hát theo bàn
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách
- Đại diện các tổ thi hát
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS biểu diễn
- Thực hiện theo HD
4/ Củng cố:
- Cả lớp hát lại bài 2 lần.
- Giáo dục HS vươn lên trong hoc tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.

5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc bài.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 11
Ngày 06/11/2013: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Đối với HS khá giỏi biết đọc bài TĐN số 3.
- Giáo dục HS vươn lên trong hoc tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học :
1/ Ổn định lớp: Há
2/ Bài cũ: - 4 HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em + gõ đệm.
Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
- Cho HS nghe băng nhạc.
- GV đệm đàn cả lớp hát.
- Cho 2 nhóm hát: nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và ngược
lại.
- Hướng dẫn HS vừa hát vận động theo 1 số động tác đơn
giản.

Hoạt động 2: Học TĐN số 3
- GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Trong bài có những hinh nốt gì?
- So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau?
- Cho HS luyện tập cao độ, tiết tấu.
Bước 1: Đọc chậm rõ ràng từng nốt câu 1
Bước 2:Đọc tiếp câu 2
Bước 3: Ghép trường độ
Bước 4: Ghép lời ca
- HS nghe băng nhạc
- Cả lớp hát
- 2 nhóm hát: nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ
đệm và ngược lại
- HS vừa hát vận động theo 1 số động
tác đơn giản
- HS theo dõi bài tập
- HS trả lời
- Vài HS phát biểu
- HS luyện tập cao độ, tiết tấu
- HS ghi nhớ
4/ Củng cố:
- Gọi HS trình bày lại bài TĐN số 3.
- Giáo dục HS vươn lên trong hoc tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tập tiếp. Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 12
Ngày 13/11/2013: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC

BÀI: HỌC HÁT BÀI CÒ LẢ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đây là bài dân ca. Đối với HS khá giỏi biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hôp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Đối với HS khá
giỏi biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và biết ơn ngưởi lao động.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: 2 HS biểu diễn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài:
b) Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy hát bài Cò lả
- GV giới thiệu bài hát.
- GV đàn giai điệu bài Cò lả.
- Gọi HS đọc lời ca.
- Cho HS nghe lại băng bài hát.
- Dạy hát từng câu: GV đàn giai điệu từng câu.
Chú ý những tiếng hát luyến.
- Cho HS luyện tập bài hát theo bàn.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách.
- Tổ chức thi hát giữa các tổ.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3 : Nghe nhạc bài Trống cơm
- GV cho HS nghe băng.

- Giới thiệu Trống cơm - Dân ca.
- HS nghe giới thiệu bài Cò lả
- HS nghe giai điệu bài Cò lả
- HS đọc lời ca
- HS nghe băng bài hát
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS luyện tập bài hát theo bàn
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách
- Đại diện các tổ thi hát
- HS nghe băng
- HS lắng nghe, quan sát
4/ Củng cố:
- Hát lại bài Cò lả.
- Cho HS kể 1 số bài dân ca.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và biết ơn ngưởi lao động.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tập tiếp bài Cò lả.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 13
Ngày 20/11/2013: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- biết hát kết hợp vận động phụ họa. Đối với HS khá giỏi biết đọc bài TĐN số 4.
- Giáo dục HS yêu dân ca và thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, Bảng phụ chép bài TĐN số 4.

+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: HS hát bài Cò lả (4 em).
GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài:
b) Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Họat động 1: Ôn tập bài hát Cò lả
- GV cho HS nghe băng.
- Cho HS hát lại 1 lần.
- Gọi 1 số HS trình bày bài hát.
- Hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô (1 em
hát lĩnh xướng, cả lớp hát xô).
Họat động 2: Hát kết hợp phụ họa
- GV làm mẫu vài động tác phụ họa.
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
- GV mời vài HS lên trình bày.
Họat động 3: Học bài TĐN số 4
- Cho HS luyện đọc cao độ, tiết tấu.
Bước 1: HS đọc chậm, rõ từng nốt ở câu 1, xong
chuyển sang câu 2.
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi
chậm.
Bước 3: Đọc cả 2 câu vài lần rồi ghép lời ca.
- GV cho HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS nghe băng
- HS hát
-1 số HS trình bày bài hát
- HS hát theo hình thức xướng và xô

- HS theo dõi
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS trình bày
- HS luyện đọc cao độ, tiết tấu
Bước 1: HS đọc châm, rõ từng nốt ở câu 1,
xong chuyển sang câu 2
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở
tốc độ hơi chậm
Bước 3: Đọc cả 2 câu vài lần rồi ghép lời ca
4/ Củng cố:
- Cả lớp đọc lại bài TĐN số 4 + Gõ đệm.
- Giáo dục HS yêu dân ca và thích môn học.
5/ Nhận xét, dặn dò:
-Về nhà tập tiếp bài TĐN.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 14
Ngày 27/11/2013: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH,
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Đối với HS khá giỏi biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ:- 3 HS lên đọc bài TĐN số 4 + gõ đệm.

Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta
phi nhanh
- GV cho HS ôn tập theo nhóm, tổ.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng
thắm mãi vai em
- Cả lớp hát lại bài hát.
- GV cho HS hát theo dãy, tổ.
- Mời từng nhóm lên biểu diễn bài hát, kết hợp vận
động phụ họa.
- Ôn tập và biểu diễn
- Lớp hát
- HS thực hiện
-Từng nhóm lên biểu diễn bài hát, kết
hợp vận động phụ họa
4/ Củng cố:
- Cả lớp đứng tại chỗ hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Giáo dục HS yêu thích môn hoc.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà ôn tập tiếp bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 15
Ngày 04/12/2013: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN BÀI KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Đối với HS khá giỏi biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
- Biết đây là bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Giáo dục HS phải thuộc 5 điểu Bác Hồ dạy và phải thực hiện được các điều đó trở thành cháu ngoan
Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 2 HS lên bảng hát bài Cò lả.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Học hát Bài Khăn quàng thắp sáng bình minh.
b) Nội dung
Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Dạy hát Khăn quàng thắp sáng bình
minh
- GV giới thiệu bài hát – tác giả.
- GV đàn và hát mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc lời ca.
- Cho HS nghe lại băng bài hát.
- Dạy hát từng câu: GV đánh đàn giai điệu từng câu,
bắt nhịp cho HS hát.
- Cho HS luyện tập bài hát theo bàn.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và tiết tấu lời
ca.
- Tổ chức thi hát giữa các tổ.
- HS nghe
- HS nghe

- 2 HS đọc
- HS nghe băng bài hát
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS luyện tập bài hát theo bàn
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết
tấu lời ca
- Đại diện các tổ thi hát
4/ Củng cố:
- Cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn.
- Giáo dục HS phải thuộc 5 điểu Bác Hồ dạy và phải thực hiện được các điều đó trở thành cháu ngoan
Bác Hồ.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc bài.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 16
Ngày 11/12/2013: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng thuộc lời ca. Đối với HS khá giỏi biết hát đúng giai điệu và thuộc lời
ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Đối với HS khá giỏi biết gõ đệm theo phách, theo
nhịp. Tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ:

- Gọi 4 em hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả + múa phụ họa.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát
- GV đệm đàn cho HS lần lượt ôn lại 3 bài hát, mỗi
bài 2 lượt.
GV nhận xét, sửa sai kịp thời.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV nhận xét, sửa sai nếu có.
Hoạt động 2: Biểu diễn
- GV cho các tổ thi biểu diễn.
- Các tổ tự nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- HS hát lại 3 bài, mỗi bài 2 lượt
- HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Các tổ thi biểu diễn
- HS nhận xét
4/ Củng cố:
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại 3 bài, mỗi bài 1 lượt.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục ôn tập các bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 17
Ngày 18/12/2013: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 2 VÀ SỐ 3

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học. Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ
đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3.
- Tập biểu diện bài hát.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 4 HS lên hát lại 3 bài hát ôn tuần trước kết hợp phụ họa.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) GV giới thiệu bài – ghi bảng:
b) Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập cao độ
- GV cho HS luyện cao độ.
Hoạt động 2: Ôn tập hình tiết tấu
- Cho HS ôn các hình tiết tấu theo từng bài
TĐN.
Hoạt động 3: Đọc 2 bài TĐN
- Cho HS đọc từng bài theo đàn, kết hợp gõ
đệm theo phách.
- Cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
- GV kiểm tra, đánh giá.
- Luyện đọc cao độ
- HS ôn các hình tiết tấu theo từng bài TĐN
- HS đọc từng bài theo đàn, kết hợp gõ đệm
theo phách

- HS đọc bài và ghép lời ca
- HS thực hiện
4/ Củng cố:
- Cả lớp đọc lại 2 bài TĐN theo đàn của GV.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
5/ Nhận xét, dặn dò
- Về nhà ôn tập thật kỹ chuẩn bị cho kiểm tra.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 18
Ngày 25/12/2013: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- HS biểu diễn tự nhiên, hát đúng giai điệu, phụ hoạ phù hợp.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: GV gọi 3 em lên trình bày bài TĐN số 3.
GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a) GV giới thiệu bài – ghi bảng:
b) Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập
- Cho học sinh ôn lại các bài tập đọc nhạc và các
bài hát từ đầu năm đến giờ .
Hoạt động 2: Cho học sinh tập biểu diễn

+ Phân theo từng nhóm.
+ Các nhóm lần lượt lên bốc thăm về chỗ tự tập.
+ Lên trình bày.
Nhận xét và tuyên dương.

- Ôn lại các bài tập đọc nhạc và các bài
hát
- Tự chọn nhóm
- Bầu nhóm trưởng lên bốc thăm và về
chỗ tự tập
- Lên biểu diễn
- Nhận xét cùng giáo viên
4/ Củng cố:
- Hỏi lại nội dung tiết học?
- Cả lớp hát lại toàn bài Khăn quàng thắp sáng bình minh 1 lần.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài hát Chúc mừng.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 19
Ngày 01/01/2014: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC HÁT BÀI CHÚC MỪNG
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. Đối với HS khá giỏi biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ
Hoàng Vân viết lời Việt.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Giáo dục HS mối tình đoàn kết gắn bó.
II/ Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Băng đĩa nhạc, nhạc cụ, bộ gõ.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - ĐT hát toàn bài Khăn quàng thắp sáng bình minh.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài học- ghi bảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng
- GV giới thiệu bài hát.
- GV đàn và hát mẫu toàn bài 2 lần.
- Cho HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu ngắn.
- Cho HS hát toàn bài (ĐT, tổ, cá nhân).
Hoạt động 2:
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Lần 1 gõ thử.
Lần 2 vừa hát vừa gõ.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
Chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.


- Lắng nghe
- Nghe GV đàn và hát mẫu
- Cả lớp đọc lời ca toàn bài
- Học hát từng câu
- ĐT, tổ, cá nhân thực hiện
- Thực hành
- Hát và gõ đệm theo nhịp 3
4/ Củng cố:
- GV hỏi: Kể tên một vài bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết.

- Giáo dục học sinh mối tình đoàn kết gắn bó.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát và tập hát.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 20
Ngày 08/01/2014: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚC MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Đối với HS khá giỏi biết đọc bài TĐN số 5.
- Giáo dục HS yêu đời, yêu môn học.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ chép bài TĐN số 5.
+ Học sinh: SGK…
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 3 HS lên hát bài Chúc mừng.
- GV Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng
- GV đàn giai điệu toàn bài.
- GV chỉ huy cho HS hát vài lượt.
- Cho HS tập thể hiện 1 số động tác phụ họa.
- GV đàn cho HS nghe vài câu trong bài Chúc mừng và đố các
em đó là câu hát nào trong bài?
- Cho các em biểu diễn đơn ca, song ca.
Nhận xét sửa chữa cho các em.

Hoạt động 2: Học TĐN số 5
- GV cho HS nhận xét bài về: Cao độ, hình nốt có trong bài?
- Giải thích về cách gõ và ghi móc đơn.
- Cho gõ theo tiết tấu.
- GV đàn cho HS nghe cao độ của bài.
- HS luyện đọc thang âm liền bậc, cách bậc.
- GV đàn từng câu cho HS nghe sau đó đọc theo.
- Cho HS đọc kết hợp gõ theo phách.
GV chú ý cho HS tiếng “be” ở phách 2, nhịp 11 có luyến
xuống bằng 2 nốt Mi-Rê.
GV đánh đàn từng câu hát ngắn cho HS nhận biết và nhắc lại.
- HS nghe
- HS hát vài lượt
- HS thể hiện 1 số động tác phụ
hoạ
- HS nghe và trả lời
- Hát và biểu diễn theo nhóm
- Gọi một số em lên biểu diễn cá
nhân, theo nhóm đôi
- HS nhận xét bài
- HS nghe giải thích
- HS thực hành gõ tiết tấu
- HS lắng nghe
- HS tập đọc thang âm
- HS nghe và đọc theo
- HS đọc kết hợp gõ theo phách
- HS ghi nhớ
- HS nghe và trả lời
4/ Củng cố:
- Cả lớp đọc lại bài nhạc và ghép lời ca.

- Giáo dục HS yêu đời, yêu môn học.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tập đọc nhiều cho thuộc bài.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 21
Ngày 15/01/2014: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC HÁT BÀI BÀN TAY MẸ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Đối với HS khá giỏi biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Đối với HS khá giỏi biết gõ đệm theo phách, theo
nhịp.
- Giáo dục HS lòng biết ơn, kính yêu và vâng lời cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
+ Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: - 4 HS lên hát bài Chúc mừng kết hợp gõ đệm.
GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy bài hát Bàn tay mẹ
- GV giới thiệu bài hát, tác giả.
Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành
người. Biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công
ơn của mẹ “ Công cha như núi Thái Sơn …. Chảy ra”.
Thật vậy nghĩa mẹ không bao giờ cạn, tình mẹ không bao
giờ vơi….

- GV đàn và hát mẫu toàn bài 2 lần.
- Cho HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu ngắn.
- Cho HS hát toàn bài (ĐT, tổ ,cá nhân).
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
Lần 1 gõ thử.
Lần 2 vừa hát vừa gõ.
- GV cho HS lên biểu diễn bài hát trước lớp.
- Cho các em biểu diễn đơn ca, song ca.
Nhận xét sửa chữa cho các em.
- Lắng nghe
- Nghe GV đàn và hát mẫu
- Cả lớp đọc lời ca toàn bài
- Học hát từng câu
- ĐT, tổ, cá nhân thực hiện
- Thực hành
- Hát và biểu diễn theo nhóm
- Gọi một số em lên biểu diễn cá nhân, theo
nhóm đôi
4/ Củng cố:
- GV hỏi: Kể tên một vài bài hát viết về mẹ mà em biết?
- Giáo dục HS lòng biết ơn, kính yêu và vâng lời cha mẹ.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát và tập hát thật nhiều.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 22
Ngày 22/01/2014: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT BÀN TAY MẸ

TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 6
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Đối với HS khá giỏi biết đọc bài TĐN số 6.
- Giáo dục HS lòng biết ơn, kính yêu và vâng lời cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ và băng nhạc.
+ Học sinh: SGK…
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ:
- GV gọi HS hát bài Bàn tay mẹ (3 em).
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
- GV đàn giai điệu toàn bài.
- GV bắt nhịp cho học sinh.
- GV làm mẫu vài động tác phụ hoạ.
- Giáo viên cho học sinh đứng hát và thể hiện một vài
động tác phụ hoạ.
- Huớng dẫn HS thực hiện.
- GV uốn nắn và sửa cho học sinh.
- GV cho học sinh nghe trích đoạn một vài bài hát về mẹ
Hoạt động 2 : Học tập đọc nhạc số 6
- GV treo bảng phụ lên bảng rồi cho học sinh nhận xét về
bài tập đọc nhạc.
- HS tập gõ tiết tấu của bài – HD HS đọc bài.
- Cho học sinh đọc vào bài tập đọc nhạc và ghép lời ca.
- HS nghe

- HS hát
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thực hiện tổ, cá nhân
- HS sửa
- HS nghe
- HS theo dõi và nhận xét bài TĐN
số 6
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
4/ Củng cố:
- Cho học sinh hát lại cả bài Bàn tay mẹ .
- Cho từng nhóm đọc nhạc và ghép lời ca của bài TĐN số 6.
- Giáo dục HS lòng biết ơn, kính yêu và vâng lời cha mẹ.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 23
Ngày 12/02/2014: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC HÁT BÀI CHIM SÁO
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đây là bài dân ca. Đối với HS khá giỏi biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ Me .
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Máy nghe băng nhạc, đàn…
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: Hát

2 Bài cũ: Đọc bài TĐN số 6 (3 em).
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a) Nội dung 1 : Dạy bài hát bài Chim sáo
Hoạt động 1 : Dạy hát
- GV giới thiệu bài hát :Bài Chim sáo có 2 lời ca, mỗi lời
chia thành 3 câu hát.
- Cho học sinh nghe băng nhạc 2 lần.
Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
Giải thích “ đom boong”: Có nghĩa là quả đa.
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Dạy từng câu 1 đến hết bài
- Cho học sinh hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- Chú ý những chỗ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh; chỗ
luyến 2 nốt móc đơn phải hát mềm mại.
- Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách
rưỡi GV đếm 2-3 để học sinh thực hiện đúng.
b) Nội dung 2 : Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù
- GV đọc cho HS nghe 1 lần – cho HS đọc bài.
GV hỏi HS cảm nhận sau khi đọc bài Tiếng sáo của người
tù .( Khâm phục người chiến sĩ cách mạng, trong hoàn cảnh
cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc,
luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.)
- Lắng nghe
- Nghe bài hát
- Hát theo giáo viên
- Cả lớp hát, tổ hát, cá nhân hát
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện

- HS nghe GV đọc bài
4/ Củng cố:
- Hát lại toàn bài bài Chim sáo.
- Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 24
Ngày 19/02/2014: Dạy lớp 4B, 4A
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CHIM SÁO
ÔN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Đối với HS khá giỏi biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp vỗ tay
hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5, số 6.
- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ và nhạc cụ.
+ Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: Hát
2/ Bài cũ: Hát bài Chim sáo (3 em).
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Chim sáo
- GV đệm đàn cho HS hát đồng ca.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thể hiện một vài động tác phụ
hoạ cho bài hát.

- Tổ chức cho HS tập biểu diễn theo nhóm cá nhân.
Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 5, số 6
- GV cho HS nghe bằng đàn 2 thang âm: Đô – Rê- Mi – Son
– La.
- GV thay đổi vị trí các nốt nhạc trong thang âm, từ 2 âm, ba
âm, bốn âm, GV cho học sinh nghe và nhận ra nốt nhạc.
- Học sinh ôn bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp vỗ tay.
- Cho học sinh nghe hai âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt
nhạc và đọc đúng cao độ.
- Cho nghe 3 âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc
đúng cao độ.
- Cho học sinh tập đọc và ghép lời ca kết hợp vỗ tay bài
TĐN số 6.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Tập theo nhóm
- Học sinh nghe và thực hiện đọc
thang âm
- Ôn bài tập đọc nhạc số 5
- Học sinh nghe và thực hiện
theo yêu cầu
- Đọc và ghép lời ca bài TĐN số
6
4/ Củng cố:
- Cho học sinh hát lại bài Chim sáo.
- Giáo viên HS yêu thích âm nhạc.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 25
Ngày 26/02/2014: Dạy lớp 4B, 4A

MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ
NGHE NHẠC
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát. Đối với HS khá giỏi biết hát đúng giai điệu và thuộc
lời ca 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Nghe một ca khúc thiếu nhi
hoặc trích đoạn nhạc không lời.
- Giáo viên HS có thái độ chăm chú, tâp trung khi nghe nhạc, yêu thích âm nhạc.
II/ Chuẩn bị :
+ Giáo viên : Nhạc cụ, băng nhạc và máy nghe.
+ Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp : Hát
2/ Bài cũ : Hát bài Chim sáo (3 em).
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a ) Nội dung 1:
1.Ôn tập và biểu diễn bài Chúc mừng :
- Cho cả lớp hát toàn bài một lần.
- Gọi 2 nhóm lên biểu diễn – Ở dưới lớp hát phụ hoạ.
Nhận xét - tuyên dương.
2. Ôn tập và biểu diễn bài Bàn tay me :
- Cho cả lớp hát toàn bài 2 lần.
- Vừa hát vừa biểu diễn : Gọi 2 nhóm mỗi nhóm
khoảng 3 HS.
b) Nội dung 2 : HS nghe nhạc bài Lý cây bông – Dân
ca Nam Bộ
- Giới thiệu đôi điều về nội dung bài hát và hình thức

trình diễn tác phẩm. Bài dân ca được phổ nhạc từ câu
thơ lục bát:
Bông xanh bông trắng bông vàng
Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.
- Cho học sinh nghe băng dĩa.
- Cả lớp hát
- 2 nhóm mỗi nhóm 4 HS
Nhận xét cùng GV
- Cả lớp hát 2 lần
- 2 nhóm vừa hát vừa biểu diễn
- Lắng nghe
- Nghe băng bài Lý cây bông
4/ Củng cố:
- Nêu nội dung tiết học?
- Giáo dục HS có thái độ chăm chú, tâp trung khi nghe nhạc, yêu thích âm nhạc.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà học thuộc 3 bài hát.
- GV nhận xét tiết học.

TUẦN 26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×