Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.93 MB, 133 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q UỐ C G IA H À N Ộ I
K IIO A K IN H T Ế
Nguyễn T h ị T lììn
CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẨU TƯTRựC TIẾP Nước NGOÀI
CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
C huyên ngành : K in h tế chính tr ị
M a sò : 60 31 01
L U Ậ N V Ả N T H Ạ C S Ỹ K IN H T Ê C H ÍN H T R Ị
• • •
N gưòi huóììg dẫn khoa học: I)(;S,TS LÊ D ANH TỐN
ĐA, H OC Q U Ố C GíA HA MQI I
T R ũ :^ G 了Ẩ?ự 'HÕMG ĩl?v TH' : V1FN ị
Hà N òi - 2006
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CẤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MO ĐẨU 1
CHUÔNG 1: NHUNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VÀ c ơ SỞ THỤC TIEN 5


CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI ở TRUNG QUỐC
1.1.
N hữ ng vấn đề lý luận chung về chính sách thu hú t F D I
5
1.1.1.
Khái niệm và vai trò của F 1)1 đối vói các nước đang phát triển
5
L L 2 .
Khái niệm và nội dung của chính sách thư hút F D I
8


L U .
Nguyên tắc hình thành và vai trò của chính sách í lì
11
hút F I)Ỉ
9
h2.
C ơ sư của chính sách thu h u t F D I ỏ T ru n g Quốc
11
1.2.1.
Quan điểm của Trung Quốc vê F D I
11
1 2 2 .
Nhu cầUy tiềm năng và lọi thẻ của Trung Quốc trong thu hút F D I
17
1.2.3.
Xu hướng vận động hiện nay của dòng F D I trên thế giới và

tỉìih hỉnh cạnh tranh trong tì iu hút F D I
24
K ế t luận chương 1 30
CHƯƠNG 2: Sự ĐIỂU CHỈiNlÌ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA TIUJNG 31
QUỐC
SAU K H I GIA NHẬP WTO
2.1.
C h ín lì sấch ÍỈ
1
U hut F D I cua T ru n g Quốc truứ c khỉ gia
nhập W T O
3]
2 .L L Nội dung CO' bản của ch í ì li ỉ sách íhỉi hut F D I ở Trung Quốc


trước kh i gia nhập WTO
31
2.1.2. Đánh giá chung VC chính sáclỉ thu hút F D I của Trung Quốc

trước khi gia nhập WTO
42
2.2.
Sụ diều ch ỉnh chính sấch (hu h ú t F D I của T ru n g Quốc sau
kh i gia nhập W T O
47
2.2.1.
Kỉ ỉ ái quát vê tình hỉnh kỉnh tè - xă hội của Trung Quốc sau

khỉ gia nhập w r o
47
2.2.2.
Định hưóii\ị chung cìw việc CỈỈỂỈI chỉnh chínìi sách lìm húí F D I
52
2.2.3. Nội dung diều chỉnh chính sách thu hút F D I của Trung

Quốc sau khi gia nhập WTO
2.3. K ết quả của sự điểu chỉnh chính sách th u hú t F D I

T ru n g
Q uốc sail kh i gia nlìập W T O
2.3.1. Động thái mới của dòng vốn F D I ỏ Trung Quốc
2.3 2. Những ưu điểm và những vấn đế cần tiếp tục bố sung trong
chính sách thu hút F D I của Trung Quốc sau khi gia nhập


WTO
K ết luận chương 2
CHƯƠNG 3: HẢI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI
c ủ v TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP VVTO VÀ NHỮNG GỢI Ý Đỏì
VỚI VIỆT NAM
3*1. T ổng quan về hoạt động F D I của V iệ t N am từ k h i đổi m ới
đến nay
3.1.1. Những nội dung cơ bản của chính sách thu hút F D I ở Việt Nam
3.1.2. Khải quát về hoạt động F D I ở Việt Nam và triển vọng khi gia

nhập WTO
3.2.
V ận dụng kin h nghiệm của T ru n g Q uốc vào việc xây dựng,
hoàn thiện chính sách th u hú t F D I tạ i V iệ t N am
3.2A. Những điểm tương dồng và khác biệt giữa Trung Quốc

Việt Nam trong thu hút F D I
3.2.2. Những hài học từ chính sách thư hút F I)I của Trung Quổc

và những gợi ý cho Việt Nưm
K ết luận chương 3
KẾT LUẬN
rn ụ LỤC
69
69
74
78
79
79
79

88
94
94
98
117
118
56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
D A N H M Ụ C CÁC K Ý H IỆ U V À C ÁC C H Ữ V IẾ T T Ắ T
1 1. APEC
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
2.—
A S E A N
H iệp hội cấc nước Đông Nam Á
i …•
3.
A S E M
______
_ _ _ _
Diẻn đàn liợp lác kinh lế A - Au
14.
1
___
__
_
_
BCC
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
5.
BOT

x a y dựng - kinh doanh - chuyển giao
6.
BT — X ây dựng - chuyển giao
T 7
B T

X úy dựng - chuyển giao - kinh doanh
8:
CJV Hợp đổng hợp tác đầu tư
|9 .~
C N H - H D H
Công nghiệp hoá,hiện dại hoá
10.
C H N D
Cộng hoà nhân dân
I L '•
C N TB
Chủ nghĩa tư bản
12

C H X H
Chủ nghĩa xa hội
D N N N

Doanh nghiệp Nhà nước
14.
EFV Doanh nghiệp liên doanh
E IV Báo cáo triển vọng đẩu lư thế g iới
16.
EPZ

Khu chế xuất
1
17

EU
Liên m inh châu Âu
1 I f
FD I
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
19

I
FFE
Doanh nghiệp có vốn nước ngoài
>

—一



.
— -
1 20.
.,一
FSE
Doanh nghiệp cổ phần có vốn nước ngoài
21.
G A T T
H iệp định chung vể thuế quan và thương mạ


.



1
22.
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
::3 : G ĨP A
Tổ chức dự đoán toàn cáu
I
……
"2 4 7

IPR
Q uy định về bảo vẹ quyền sở hữu trí tuệ
:5 .
! —
JË~…
Hợp đong khai thác
::6 .
M & A
Mua ỉại và sất nhập
i 27

1 N D T
! Nhan dan tc
1 T
1 28. N IC , i Các nước công nghiệp m ới
!29 .


D A
Q uỹ hỗ trợ phát triển chính thức
'
30.
PFI
Đầu tư nước ngoài gián tiếp
31.
R & D N ghiên cứu và phát triền
32.
SEZ
Đăc khu kinh tế
*
]
33. TN C
Công ty xuyên quốc gia

34.
TR IP
H iệp định về quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến
thương mại của W T O
35.
U N C T A D
H ội nghị liên hợp quốc về thương mại và phát triển
36. USD Đồng đô la M ỹ Ị
37. V N D V iệt Nam đổng
1I1MI . |IHI11-I1|_■■■■ M ,M , , ^ .U, 以" n - ,- - , ,


, , -r

-


38. W B Ngân hàng thế giớ i
39. VVFOE
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
40. W T O
Tổ chức thương mại thế g iớ i
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TẢI
Cùng với quá trình toàn cầu hoá kinh tế, việc m ở rộng, nâng cao hiệu
quả quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là
cần ihiốt, tất yếu đối với mọi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Trong bối cảnh đó, đầu tư quốc tế trở thành một hình thức quan hệ kinh tế
quốc tế quan trọng, tác động không nhỏ đến cấc nền kinh tế trên thế giới.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (F D I) hiện nay đang vận động theo nhiều
chiều, dưới nhiều hình thức khác nhau, đem lại lợ i ích cho cả hai phía (đầu
tư và nhận đầu tư). Tuy vậy, nó cũng tiềm ẩn khống ít những rủi ro, bất trắc,
hàm chứa những cam go, khốc liệt của cạnh tranh.
Đ ối với các nước đang phát triển, nguồn FD I được coi như một “ cú
huých” để bổ sung vốn cho tâng trướng, nâng cao nang lực cạnh tranh của
nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, góp phán tạo
việc làm … Thế nhưng cũng có một sự thật rằng: FD I chảy vào những nước
này gặp nhiéu trác trớ do cạnh tranlì Irong thu hút FDI đang diễn ra gay gắt
mà bất lợi thường thuộc về họ. Nguyen nhân là do môi trường đầu tư chưa
hấp dẫn: Trình độ kinh tế — XĨI hội thấp, hệ thống thị trường kém phái iriển,
chính sách bất cập, quản lý yếu, cơ sở hạ tầng lạc hậu
Nước la chính thức m ở cửa thu hút FDI lừ 1988 và hiện nay đã trở
thành thành vieil của tổ chức thương mại thế giới (W TO ). Chúng ta đã đạt
được một số thành tựu, tích luv được những kinh nghiệm nhất định trong

lĩn h vực thu hút FD I. Nhưng làm thế nào dể thu hút, sử dụng FDI có hiệu
quả, tận đụng cơ hội, chủ động vượt qua thách ihức khi tham gia vào cạnh
tranh quốc tê\ hội nhập kinh tế tích cực, nân<z cao “ thế0 và “ lực” của kinh tế
V iệ t Nam trong khu vực và thế giới vẫn là một câu hỏi lớn.
Tại T ru iìí Quốc\ cùng với cải cách, m ở cửa Iiồn kinh tế,Đảng cộng
sản và Nhà nước đã không ngừng hoàn thiộn chính sách thu hút FD I. Kết
quả là họ trở thành m ột “ hiện trượng” đáng khâm phục khi thu hút được
lượng vốn FDI kỷ lục. Tính linh hoạt trong chính sách thu hút FDI của
Trung Quốc càng thể hiện rõ nét sau kh i Trung Quốc gia nhập WTO
(11/12/2001). V ì vậy, nghiên cứu chính sách thu hút FD I của Trung Quốc,
m ột nước vốn có nhiều điểm tương đồng với V iệt Nam để từ đó vận dụng
kinh nghiệm của Trung Quốc vào thực tế nước ta hiện nay là hết sức cần thiết.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u
FDI có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của m ọi quốc gia
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy nó trở thành một đề
tài có tính thời sự. Nhiều học giả đã nghiên cứu, đưa ra những nhận xét ở
những mức độ, góc độ khác nhau về chính sách thu hút FD I của Trung
Quốc và Việt Nam, có thể nêu lên một số công trình chủ yếu sau:
- TS. Nguyễn K im Bảo (2000),
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung

Quốc từ 1979 đến naỵ9
Nxb. Khoa học xã hội.
- GS. TS ĐỖ Đức Bình (2003),Tạp chí
Những vấn đề kinh tế thế giới,

"Đầu lư trực liếp ngoài

Trung Quốc những năm gẩn đây và m ột số bài học
kinh nghiệm cho V iệt Nam ".

- GS. Hổ An Cương (2003
),Trung Quốc những chiến lược lớn,
N xb
Thông tấn.
- TSKH V õ Đại Lược (2004
) ,
Trung Quốc gia nhập WTO

thời cơ

và tìiách thức,
Nxb. khoa học xã hội.
- Phùng Lâm (1999
),Đại dự đoán Tnuig Quốc thế kỷ XXI
(ghi chép
phỏng vấn 100 học giả cấp cao của Trung Quốc), N xb Văn hoá thông tin.
- Hà M an Thanh, Trương Trường Xuân (2003),(Báo cáo tại hội thảo:
“Cỉìínlì sách đầu tư nước ngoài của Trung QuốCy kinh nghiêm đối với Việt Nam” 、.
- Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO
(K ỷ yếu hội thảo do Trung tâm
khoa học xã hội và Nhân Văn Quốc gia phối hợp với Ngan hàng thế g iới tại
V iệt Nam tổ chức tháng 6 năm 2003).
2
Trong chừne mực nhất dịnh cac tác giả chì chí ra được những vấn dé
cơ bản của chính sách Ihu hút, sử đụng FDI ở hai nước. Tuy nhiên, việc
phan tích chính sách thu hút FD! ở Trung Quốc sau khi gia nhập W T

đế
từ đó vặn dụng kinh nghiệm của Trung Quốc vào việc xay dựng chính
sách thu hút FDI của V iệt Nam chưa được nghiên cứu hệ thống, toàn diện

và cẩn có sự xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau. Luận văn này xin được
• • • J m
cập nhật dến vấn đề nêu trôn và mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào
vấn đề vừa có tính lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn đó.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM vụ NGHIÊN cứ u
- M ục dích: Đánh giá sự điều chỉnh chính sách thu hút FD I ở Trung
Quốc sau khi nước này gia nhập W T

, rút ra những bài học kinh nghiệm,
đưa ra một số khuyên nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc
vào V iệt Nam.
- N hiệm vụ:
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung và cơ sở của việc xây dựng

diều chỉnh chính sách thu hút FDI ở Trung Quốc.
+ Phân tích, đánh giá quá trình điều chỉnh, hoàn thiện chính sách thu
hút FD I của Trung Quốc trong cải cách, m ở cửa nền kinh tế, đặc biệt từ khi
Trung Quốc gia nhập W TO .
+ Rút ra bài học lừ sự điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung
Q uốc và đưa ra m ột số gợi ý cho việc hoàn thiện chính sách thu hút FD I
của Việt Nam.
4. ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
- Đ ố i tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu chính sách thu hút FD I
của Trung Quốc sau khi gia nhập W TO. Tuy nhiên, để có được sự so sánh,
luạn văn cũng dề cập đến chính sách thu hút F D I của Trung Quốc trong giai
đoạn trước, nhằm ]àm nổi bật tính thích ứng của chính sách thu hút FD1


giai đoạn mới. Đề tài cũng nghiên cứu khái quát hệ thống chính sách thu
ỉiút FDI của Việt Nam từ khi đổi mới đôn nay.

- Phạm vi; Luận vãn nghiên cứu chính sách thu hút FD I của Trung
Quốc từ khi cải cách, mở cửa nền kinh tế (1979). Đặc biệt sẽ tập trung luận
giải những điều chỉnh chính sách thu hút FDI từ khi nước này gia nhập
W T

(từ 2002 đến nay).
5,
PHUONí

PIIÁP NGHIÊN cứ u
Luận vãn sử dụng phương pháp chung là phương pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp sử dụng các phương pháp cụ thể là
phương pháp trừu tượng hoá,kết hợp logic - lịch sử, phương pháp thống kê,
so sánh, phân tích, tổng hợp
6, Dự KIẾN ĐÓNG GÓP CLIA LUẬN VÃN

Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận chung liên quan đến chính
sách thu hút FD I và cơ sở của việc xây dựng, điều chỉnh chính sách thu hút
FD I ở Trung Quốc từ khi trở thành thành viên W T

.
- Chỉ ra định hướng, nội dung điều chỉnh của chính sách thu hút FDI
cùa Trung Quốc trong giai đoạn mới.
- Chỉ ra bài học từ thực tế điều chỉnh chính sách thu hút FD I của
Trung Quốc.
- Đưa ra m ột số gợi ý nhằm vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc
vào việc hoàn thiện chính sách thu hút, sử dụng FD I của V iệt Nam.
7, BỐ CỤC CỦA LUẬN VẢN
Ngoài phần mở đầu, kết luận,tài liệu tham khảo, luận van gồm 3 chương:
C hư oTigl.

Những vấn đề lý luận chung và cơ sở của chính sách

thu hút F D I ở Trung Quốc
C hưong 2.
Sự điều chỉnh chính sách thu hút F D I của Trung Quốc

sau khi gia nhập WTO
C hư ơng 3.
Bài học kỉnh nghiệm từ chính sách thu hút F D I của

Trưng Quốc sau khi gia nhập WTO và những gọỉ ỷ đối vói Việt Nam
C H Ư Ơ N G 1
NHỮ NG VÂ N Đ Ể L Ý LU Ậ N CHU NG V À c ơ s ở
CỦA C H ÍN H S Á C II TH U H Ú T FD I ở T RU NG QUỐC
L l . N hững ván đề lý lu ậ n chung về chính sách thu hút F D I
L I.I. Khái niệm và vai trò của F D I đối vói các nước đang phát triển
L Ỉ. I.L Khái niệm FD I
Ngày nay, trong phạm trù đầu tư kinh tế thì đầu tư quốc tế là một
mảng lớn và rất quan trọng do dòng luân chuyển các nguồn lực sản xuất vật
chất vượt ra khỏi biên giớ i các nước Irờ nên tất yếu.
Đẩu tư quốc tế là sự di chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kỹ thuật,
khả năng quản lý từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục
đích thu lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu.
Đầu tư quốc tế được biểu hiện chủ yếu dưới hai hình thức cơ bản là
đầu tư nước ngoài gián tiếp (Portfolio Foreign Investment

PFI) và đầu tư
trực tiếp nước ngoài (Foreign D irect Investment — FD I). Trong hai hình thức
kể trên của đầu tư quốc tế thì đầu tư trực tiếp nước ngoài được các nhà kinh
tế rất chú trọng và đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:

Người Trung Quốc cho rằng: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ià người sở
hữu tư bản tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước
khác, là để có được hoặc tãng thêm “ quyền cầm cái” trong thực thể kinh tế
mà nó có ánh hưởng ấy. N hư vậy đầu tư irực tiếp phản ánh quan hệ quốc tế
về sản xuất rấl său sắc.
Krugman, Paul & Obstfeld thì cho rằng đáu tư trực liếp nước ngoài ỉà
đẩu tư vốn của doanh nghiệp để Ihànlì lập doanh nghiệp ở quốc gia khác,
hoặc mua cổ phiếu khốn
2
chế của doanh nghiệp ở quốc gia khác nhằm
dành quyển kiểm soát có hiệu quả trong việc quản lý trực tiếp tài sản, vốn
hoạt động đó (47).
Theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại V iệt Nam thì đẩu tư trực
liếp nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào
V iệt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ V iệt Nam
chấp thuận để hợp tác với bên V iệ i Nam hoặc tự mình tổ chức sản xuất kinh
doanh.
FD I hiện nay được thực hiện thông qua những loại hình chủ yếu là:
hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), doanh nghiệp liên doanh (EFV),
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (W FO E), hợp đồng xây cỉựng - kinh
doanh

chuyển giao (BO T),xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BT

)
và xây dựng

chuyển giao (BT).
Bản chất của FD I chính là việc chủ đầu tư người nước ngoài đầu tư
vốn, tài sản, công nghệ, kinh nghiệm quản lý vào m ột quốc gia khác nhằm

thu lợi nhuận và bành trướng thế lực kinh tế. Người có vốn đầu tư trực tiếp
tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành dự án đầu tư,chịu trách
nhiệm vé kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận.
Về mặt lý luận một số lý thuyết đã ỉý giải sự xuất hiện của hoạt động
FD I là: L ý thuyết lợi nhuận cận biên, lý thuyết chu kỳ sản phẩm, lý thuyết
chiết trung (mô hình O LI), lý thuyết mô hình đàn sếu bay, lý thuyết phân
tán rủi ro
Sự luân chuyển các nguồn lực của sản xuất vật chất hiện nay trên thế
giới ngày càng nhiều vẻ trong đó hoạt động FD I không ngừng được mở
rộng, mang tính đa dạng và chiếm vị trí vổ cùng quan trọng trong sự phát
triển kinh tế toàn cầu. Hoạt động đẩu tư quốc tế nói chung và hoạt động
FD I nói riêng có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của cả hai phía: nước
đáu tư và nước nhận đầu tư, đặc biệt nếu nước nhận đầu tư là m ột nước đang
phát triển như V iệ t Nam hoặc Trung Quốc thì FD I có tác động không nhỏ
đến mọi mặt của đời sống kinh tố - xã hội.
ỉ .! .1.2. Vai trò cùa FDI dối với cúc tỉ ước dang pìiáí triển
Xét bình diện toàn cầu, đáu lư quốc tế luôn cho phcp tối ưu hoá việc
•sử dụng các yếu tố sản xuất trong pliạm vi thế giới. Kết luận này được
khẳng định nhờ luận cứ từ lý ihuyết phát huy lợi thế so sánlì trong quan hệ
kinh tế quốc le
Đ ối với các nước đang phất triển, nguồn vốn FD I có ý nghĩa vô cùng
quan trọng:
- Tấc dụng lớn nhất của FDI là tăng nguồn vốn cho nén kinh tế, tăng
tích luỹ cho nền kinh tế và bù đắp lỗ hổng ngoại tệ.

FD I là m ột nhan tố quan Irọng thúc đẩy tãng trưởng và phát triển
kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh lế

các nước đang phát
triển, đưa lại luồng sinh khí m ới cho các nền kinh tế chuyển đổi như V iệt

Nam, Trung Quốc.
- FD I còn có thể kéo theo dáu tư trong nước.
- F D I tạo điều kiện cho nước sở lạ i tiếp thu kỹ thuật công nghệ, kinh
nghiệm quản lý tiên tiến.
- FD I giúp phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiéu việc làm cho
nước nhan dầu tư.
- F D I giúp các nước đang phát triển m ở rộng thị trường, thúc đẩy
xuất nhập khẩu và tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.
Nước nhan đđu tư là nước đang phát triển có thể phải chịu một số
thiệt thòi như: các ngành công nghiệp m ới, công nghệ cao và kết cấu kinh
tế có thể bị nước đầu tư kiểm soát. Và đôi khi các nước này bị nước clìủ đầu
tư biến thành “ tú i” đựng những kỹ thuật công nghệ kém tiên tiến, tiêu hao
năng lượng nhiều gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cạn kiệt tài
nguyên. Ở thời kỳ đầu tiếp nhận nguồn vốn lừ bên ngoài, do thiếu kinh
nghiệm rất có thể doanh nghiệp của nước chủ nhà sẽ trở thành nơi rửa tiền
của tội pliạni quốc tế
7
Ngoài ra, do yêu cáu của công nghệ cao và hiện đại cho nên gan đây
các công ty xuyên quốc gia (Trans National Cooperation — TN C S), vốn là
những nhà đầu tư chủ yếu vào các nước đang phát triển, có xu hướng ít sử
dụng lao dộng tại chỗ để hạ giá thành sản phẩm mà thay vào đó họ sử dụng
phương thức sản xuất tập trung tư bản nhiều hơn. Điều đó gay khó khãn cho
chiến lược việc làm của cấc nước chủ nhà.
Hoạt dộng đầu tư trực liếp nước ngoài cũng có thể là nguyên nhãn gia
tãng những bất ổn như phân ho á xã hội, Ihất nghiệp,không bảo đảm an
ninh kinh tế, an ninh quốc gia, mất cân đối trong cơ cấu kinh tế
Tóm lại, trong thu hút FDI, các nước chủ nhà đang phái triển vừa được
lợi, vừa có thể bị thiệt. Nhằm kết hợp hài hoà lợi ích, đồng thời giảm thiểu
thua thiệt cần có chính sách, chiến lược thu hút FDI hợp lý ,linh hoại.
L L 2 . K hái niệm và nội dung của chính sách thu hút F D I

L I .2.L Khúi ỉìiệm
Chính sách thu hút F D I là một bộ phận của chính sách kinh lế đối
ngoại nhằm điều chỉnh các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
của một quốc gia. Chính sách thu hút FDI được thể hiện cụ thể ihành một
hệ thống các chính sách, các quy định về hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài, các công cụ, biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài mà Nhà nước của một quốc gia áp dụng trong từng thời kỳ nhất định
nhằm đạt được những mục tiêu phất triển kinh tế - xă hội.
Chính sách thu hút FD I là m ộl trong những yếu tố quan trọng quyết
định độ hấp dẫn của m ôi trường đầu tư nước ngoài. Hình thức thể hiện của
chính sách thu hút FD I là các vãn bản pháp luật và các quy định hướng dẫn
hoạt động FD L Nhìn vào hệ thống các chính sách này có thể thấy được mức
độ bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư, độ thông thoáng,hợp lý, hấp dẫn của
m ôi trường dầu tư tại nước chủ nhà.
1.1.2.2. Nội (liiỉìg chính sác II thu hút FDỈ
Trong quá trình xay dựng chính sách thu hút FD I, xuất phát từ lợi ích
và kỳ vọng của hai phía (đầu tư và nhận đầu tư) các quốc gia thường tập
trung nội dung của chính sách ở hai mảng lớn: Chính sách bảo đảm đầu tư
hàm chứa các vấn dề về sở hữu, tỷ lệ góp vốn, hình thức, lĩnh vực, dị a bàn,
thời hạn, định hướng đáu tư” và chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư
(bao gồm các vấn đề về thuế, đất đai, chính sách hổ trợ khác: giá, thị trường,
là i chính )
Trong chính sách bảo đảm đầu tư, một trong những vấn đề được các
nước nhận đầu tư, đặc biệt các nước đang phát triển quan tam là tỷ ]ộ sở hữu
vốn giữa trong nước và nước ngoài. Tỷ lệ này có thể không giống nhau ở
các nước khác nhau tuỳ thuộc vào quan điểm và mục tiêu của m ỗi nước
trong từng thời kỳ. ơ V iệt Nam không hạn chế mức phải góp vốn tối đa
nhưng mức tối thiểu phải trên 30% (Điều 8,Luật đầu tư nước ngoài tại V iệt
Nam (sửa đổi) — 1996).
Chính sách bảo đảm dầu tư nước ngoài ở nước ta được ghi ngay trong

diều đẩu tiên của Luật dáu tư nước ngoài nãm 1987: “ Nhà nước Cộng hoà
Xã hội chủ nghĩa V iệt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và các
quyển lợi hợp pháp khác của các nhà đầu tư nước ngoài” . Nội dung chi tiết
được cụ thể hoấ trong chương 3 của Luật (1996) với các điều từ 20 đến 24
về biện phap bao đảm dầu tư nước ngoài. Qua các lán sửa đổi, chính sách
này vẫn luôn được khẳng định rõ ràng.
Mảng chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư bao gồm các chính
sách về đùĩ đai, chính sách thuế và ưu đãi tài chính, chính sách lao động,
chính sách cơ cấu, các chính sách hỗ trợ khấc như chính sách giá,thị trường,
phát triển cơ sở hạ táng
L1.3. Nguyên tắc hình thành và vai trò của clỉính sách thu hút F D ĩ
Là một bộ phạn của chính sách kinh tế đối ngoại, việc xây đựng chính
sách thu hút FDỈ trước hốt phải căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản của quan hệ
kinh tế quốc tố như

nguyên tác bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ
quyén, khổng can thiệp vào công vi ộc nội bộ của nhau … Đồng thời cũng phải
cãn cứ vào các lý thuycì hình thành hoạt độne dầu tư trực tiếp nước ngoài.
Ngoài ra chính sách thu hút FDI cũng phải xuất phát từ thực tiễn khách quan
bao gồm những nhan tố trong nước và quốc tế ánh hưởng đến hoạt động đáu tư
trực tiếp nước ngoài như: nhu cầu thu hút FDI của nén kinh tế, kha năng hiện
thực hoá kỳ vọng sinh lợi cho cả hai phía (đầu tư và nhận đầu tư) từ hoạt động
FD I ở nước sở tại, nhu cầu và khả năng hợp tác quốc tế của các bên tham gia…
Chính sách thu hút FDI được đánh giá là có tính quyết định trong việc
mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài. Điều dó thật dễ hiểu bởi vì hoạt động đầu
tư nước ngoài liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, được tiến hành trong
khoảng thời gian dài, ở nơi xa lạ nên các nhà đầu tư rất cần một m ôi trường
pháp lý vững chác, hộ thống chính sách bảo đảm đầu tư, khuyến khích đẩu tư
nhất quán, không mãu thuẫn,Mức độ đẩy đù, hợp lý, hữu hiệu và nhất quán,
lâu dài của chính sách sẽ là sức hút mạnh mẽ dòng vốn đầu tư trực tiếp vào

nước chủ nhà. Ngược lại cung có Ihổ chính sách lại trở thành rào cản đối với
•sự lưu chuyển dòng vốn FDI. V í dụ: Nếu các chính sách thiếu nhất quán,
chổng chéo, không đổng bộ, các thủ tục hành chính rườm rà gây khó dễ cho
các nhà đầu tư nước ngoài trong việc đi lại, xin cấp phép, giải quyết các khiếu
kiện… sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư.
Tính hiệu lực của những chính sách ở nước nhận đầu tư cũng ảnh hưởng
rất lớn đến khả năng thu hút FDL Nếu như thực hiện luật pháp không nghiêm
thì quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài bị đe doạ,họ sẽ rất lo sợ đầu tư
vào nơi có nhiều rủi ro này.
Những bảo đảm, cũng như những ưu đãi khuyến khích đầu tư trực
tiếp nước ngoài của chính sách tại nước chủ nhà phải thể hiện được sự
m inh bạch, cụ thể, và được pháp chế hoá.
10
Chính sách bảo đảm, ưu dãi và khuyến khích đđu tư là một trong
những cổng cụ có vai trò “ đòn báy,,hay là ‘‘chất xúc tác,,Irong việc tạo lực
húi FDI và hướng tới đạt mục lieu kinh tế

xã hội chung của m ội nước.
Đáu tư trực tiếp nước ngoài có tác động to lớn (cả tích cực và tieu
cực) đến tình hình kinh tế, xã hội của nước nhận đầu tư. Mức độ tác động,
chiều hướng tác động phụ thuộc rất nliiều vào chính sách thu hút FDI của
nước chủ nhà. Trung Quốc gần đay được xem như một quốc gia thành công
nhất trong thu hút FDI nhờ có hệ thống chính sách được xây dựiig, điéu
chỉnh linh hoạt theo từng thời kỳ của cải cách, mở cửa nền kinh tế.
1.2. Cơ
sở
của chính sách thư hút F D I ở T ru n g Quốc
1.2.1. Quan điểm của Trung Quốc về F D I
1.2.1.1. Bổi cảnh nền kinh tếínrớc cái cách (1979)
Nước C H N D Trung Hoa được thành lập nãm 1949 và thực hiện quá

độ đi len CN X H . Trong quá trình xây dựng C N XH , 30 năm đầu Trung
Quốc đă thực hiện mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khép kín. Việc
Ihực hiện nền kinh tế hiện vật, xoá bỏ quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá,
dẫn đến kết quả là những nãm 1959

1961 đời sống người dân bị hạ thấp
đến nỗi vải chỉ đủ vá và có tới 31 triệu người chết đói • Năm 1976 thu nhập
quốc dân, sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp có mức tăng
trưởng am: thu nhập quốc dân — 2,7%, sản xuất công nghiệp - 2,4%, sản
xuất nổng nghiệp

0,4% so với nãni Irước (8).
Những chính sách kinh tế sai lầm của thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập
trung cũng như sự bế quan toả cảng trong thời gian dài khiến cho Trung Quốc
khổng những bị tụt hậu so với các nước phát triển như M ỹ, Nhật Bản (ví dụ năm
1960 GDP của T ilin g Quốc tương đương với Nhật Bản thì năm 1980 chỉ bằng
1/4),mà Đài Loan, Hổng Kông cận kề Trung Quốc cũng có tốc độ tâng trưởng
lớn hơn, tạo ra “ Sự thần kỳ kinh
[ể \
Be
quail toả cảng cũng khiến cho Irung Quốc hiểu biếl rất ít về sự phất

triển của khoa học và công nghệ, bỏ !ỡ thời cơ khi làn sóng khoa học, kỹ thuật
sôi động vào những năm 70, làm Trung Quốc tụt lại đằng sau so với nhiều nước
trên thế giới. Chẳng hạn so với M ỹ chế tạo ồ tổ của Trung Quốc lạc hậu 40 năm,
sản xuất và chế tạo cơ khí lạc hậu 25 năm. Trung Quốc nhập và sử dụng chưa
đẩy 1% thành quả khoa học kỹ thuật mới trôn thế giới.
Đường lối, chính sách sai lẩm đã làm cho kinh tế Trung Quốc llìời kỳ
trưóc năm 1978 ở vào trạng thái suy sụp nghiốm trọng. Tốc độ tăng trưởng và
phát triển kinh tế chậm, khủng hoảng, rối loạn và đình trệ sản xuất thường

xuyên, đời sống nhan dân khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp, xã hội
mất ổn định, vị trí của Trung Quốc trên trường quốc tế bị giảm sút.
Xét mức thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc tại thời điểm
nấm 1978 so với các nước có thu nhập thấp là - 1,9 lần, có thu nhập trung bình
thấp là - 3,5 lần, có thu nhập trung bìiih cao là - 9,2 lần và có thu nhập cao là
- 24,1 lần. (Bảng 1.1)
Bảng 1,1: T h u nhập bình quân đầu người của T ru n g Q uốc
so với các Iihóni nước năm 1978
Nhóm Trung Có thu Thu nhập trung Có thu nhập Có thu
nước
Quốc
nhập thấp bình thấp trung bình cao
nhâp cao
T ỷ lệ 1 1,9 3,5 9,2
2 4 ,1
(Võ Đại Lược (2004):
Trung Quốc gia nhập WTO

Cơ hội vá thách

thức,
N xb Khoa học xã hội, Hà N ội, tr 23).
Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc đã
nhận thức rõ rằng cải cách kinh tế xã hội ỉà cấp thiết. Điều đó được đánh
dấu bằng một sự kiện lịch sử là Hội nghị Trung ương 3,khoá X I, tháng 12
năm 1978. Tại hội nghị này Trung Quốc xác định mở cửa ra bên ngoài đi đồi
với cải cách nén kinh tế trong nước là quốc sách. Nhà lãnh đạo Đặng Tiểu
Bình cho ràng: “ mở cửa phải vì ta là chính, dùng cho ta, mục đích là giành
được lợi thế so sánh của CNTB”


38).
V ớ i quan điểm “ khép lại quá khứ, mở ra tương la i,,,T ru n g Quốc đã
tiến hành điồu chỉnh quan hệ ngoại giao. Quan hệ Trung - Xô, Trung - All
và với các lãn bang khác được cải thiện trôn tình hữu nghị, nhiều quan hệ
m ới được thành lập với các khu vực khác như với cộng đổng kinh tế
Chau Âu (1975), với M ỹ (1979)
ì 2 A 2. Sự hìnìi thành cỊiian điểm về FDI của TruníỊ Quốc trong cải

cách mở cửa
Những hậu quả bi đát vể mạt kinh tế - xã hội của Trung Quốc sau
"Đ ại cách m ạng van hoá" đã khiến cho Đảng Cộng sản và nhân dân
Trung Quốc thấy rõ nhu cáu cấp bách cần có một cuộc cải cách toàn diện,
làm biến chuyển căn bản tình hình Trung Quốc, đưa Trung Quốc vào quỹ
đạo phát triển của thế giớ i, trong đó ông Đặng Tiểu Bình được coi là
người đã tạo ra bước đột phá kh i phá vỡ quan điểm truyền thống vé
C N X H (coi nền kinh tế kế hoạch là đặc trưng, bản chất của C N XH ). Ông
Đặng cho rằng: "K in h tế kế hoạch không phải là C N XH , C N T B cũng có
kinh tế kế hoạch; th ị trường không phải là CNTB, C N X H cũng có thị
trường. K ế hoạch và thị trường đều là công cụ kin h tế" (30,tr 292). Điều
này đã tạo nên nền tảng lý luận cho việc xác định rõ ràng mục tiêu của
cải cách thể chế kin h tế. Và kể từ Hội nghị Trung ương 3,khoá X I,tháng
12 nãm 1978,Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết định
chuyển trọng tâm công tác sang xây dựng kinh tế, tiến hành cải cách, m ở
cửa nền k in h tế.
Trong cải cách, mở cửa Trung Quốc đặc biệt coi trọnơ vấn đề thu hút
FD I, coi nó như m ột bộ phận cấu thành quan trọng của chính sách kinh tế,
chính sách hội nhập.
13
Từ bò quan niệm thu hút dầu tư nước ngoài là 4tân mày C N T B ,,,n gư ời
Trung Quốc mạnh dạn cởi trói cho mình “ C N XH muốn dành dược ưu thế

hơn CNTB thì phải mạnh dạn tiếp thu và học tập mọi phương thức kinh
doanh và phương pháp quản lý tiên tiến. Phản ánh quy luật hiện đại hoá của
cấc nước trẽn thố g iớ i" •” (28).
Chuyến đi thị sát cấc tỉnh phía Nam của ông Đặng Tiểu Bình năm
1992 cũng là một mốc quan trọng đánh dấu sự phát triến trong quan điểm
m ở cửa, hội nhập. M ục tiêu mở cửa được XIÍC định cụ thể: (1) Quốc tế hoấ
sản xuất và tiêu dùng (2) tự do hoá thương m ại và đẩu tư (3) thị trường hoá
và quốc tế hoá thể chế kinh tế. Thực hiện chính sách kinh tế m ở cửa rộng
hơn trong các lình vực ngoại thương, thu hút F D Ị thực hiện nâng cao lỷ
trọng FD I trong GDP và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu so với GDP.
Đại hội lán thứ X V của Đang cộng sản Trung Quốc tiếp tục khẳng
dịnh cương lĩn h cơ bản đe xây dựng đất nước trong giai đoạn đầu của
C N X H ,đặt ra mục tiêu là xây dựng nền kinh tế Ihị trường X H C N mang đặc
sắc Trung Quốc, không ngừng giải phóng và phất triển lực lượng sản xuất.
G iới lãnh dạo Trung Quốc chủ trương Ihực hiện m ở cửa đối ngoại
nhàm:
Một là ,
xay dựng thể chế kinh tế với hình thức mở;
Hai lày
mạnh
dạn tiếp thu nhữns thành quả vãn m inh mà xã hội loài người đã tạo ra;
Ba là,
hình thức mở cửa đối ngoại là đa nguyên hoá
…;Bốn là,
xử lý
chính xác m ối quan hệ giữa đối ngoại và tự lực cánh sinh. M ục đích m ở
cửa là để tãng nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, do vậy phải
mạnh dạn học hòi, tiếp thu những thành quả về kỹ thuật, công nghệ, kinh
nghiệm quản lý của phương Tây, tận dụng mọi nguồn lực để phát triển và
tích cực tham gia họp tác, cạnh tranh quốc tế.

Từ đóng cửa đến mở cửa, Trung Quốc nhận thức sâu sắc rằng sự
phát triển của họ không thể tách khỏi ihế giới. Do vậy để m ở cửa được
thuận lợi, Trung Quốc đã tíclì cực giải quyết những vướng mắc trong
quan hộ với các nước khác. N hờ vậy, từ đầu những năm 80 của thế kỷ
14
X X quan hộ họp tấc giữa nước này với bên ngoài ngày càng gia tãng,
phát triển.
Trong khi thực hiện quá trình m ở cửa đối ngoại, để xử lý lốt m ối
quan hệ giữa m ở cửa đối ngoại với tự lực cánh sinh, quan điểm của nhà
nước Trung Quốc rấl rõ ràng đó Ià:MỞ cửa phải lấy tự lực cánh sinh làm
cơ sở, tự lực cánh sinh dưới tiền đề mở cửa đối ngoại, hình Ihành Iiìột
loại cơ chế phát triển thúc đẩy lẫn nhau, tuần hoàn tốt giữa hai mặt,
chống dỡ rủi ro, duy trì độ an toàn và phát triển của Trung Quốc.
Trong cải cách, m ở cửa, FD I có tác động to lớn đối với m ọi mặt của
đời sống xã hội và có ảnh hưởng sâu sắc đối với việc thay đổi thể chế kinh
tế xã hội ở đay.
V ớ i quan điểm m ới là: "lợ i dụng sự phân công quốc tế, phát triển
quan hệ kinh tế đố i ngoại, nhập kỹ thuật tiên tiến là con đường ngắn nhất
để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế" (38) và trong bối cảnh chung của cải
cách nền kinh tế, các nhà lãnh đạo nước này khảng định: quá trình thu
hút F D I phải coi trọng sự chỉ đạo của thị trường.
Quan điểm trên là cơ sở để Trung Quốc xác định mục tiêu trọng
tâm của thu hút FD I vào việc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, thúc đẩy
th ị trường hoá,pháp chế hoá, quốc tế hoá nền kinh tế trên cơ sở các
nguyên tác:
M ột là,
thu hút và lợ i dụng F D I m ột cách "tích cực, hợp lý, hữu
h iệ u '

T íc h cực" là dám ra sức thu hút và lợ i đụng FDI. "H ợp lý" là chỉ

đạo hướng đáu tư hợp lý, tối ưu hoá cơ cấu đầu tư nhằm không ngừng
nâng cao chất lượng thu hút và lợ i dụng FD I. MHữu hiệiT là giỏ i về thu
hút và lợ i đụng F D I,không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc
lợ i dụng FDL
H ai là,
thu hút FD I phải phục vụ sự phát triển lâu dài, nhanh chóng
và lành mạnh của Trung Quốc.
Ba là y
thu hút FDI cần phải ngăn chặn việc coi nợ nước ngoài là
biện pháp thường xuyên nhằm giải quyết những khó khăn về tài chính và
15
thu chi quốc tế mất cân dối, ngãn chận xây dựng các hạng mục phi sản
xuất bằng m ột số lượng lớn tiền vốn FDI.
Bổn là,
Ihu húl FD I phục vụ cồng tác thị trường hoá, pháp chế hoá
nền kinh tế.
Cùng với việc đưa ra những quyết sách mang tính chiến lược tron a
thu húi FD1, Đang Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc cũng đề cao việc
phải chú ý lập quán quốc tế trong vận động kinh tế, theo quy tắc cơ bản
cùa nền kinh tế thị irường, thu hút kinh nghiệm quản lý v ĩ mô và cơ chế
kinh doanh vi mô có lợi cho đẩy mạnh cải cách kinh tế, phục vụ xây
dựng thể chế kinh tế thị trường.
Nãm là,
dể phục vụ mục ticu quốc tế hoá nền kinh tế, các nhà lãnh
đạo Trung Quốc cho rằng chiến lược Ihu hút F D I phải cùn đối với chiến
lược ngoại thương,phải có sự chỉ dạo xuất khẩu, Trong thu hút FDI phải
đề cập đến vấn đề giao lưu hai chiều của tiền vốn, vấn đề tham gia vào
phân công quốc tô'
Những luận điểm trên day là những luận điểm có tính chất nền
lảng. Nó là cơ sở để Trung Quốc xúy dựng chính sách, chiến lược cụ thể

thu hút FD I Irong quá trình chuyển đổi thể chế kinh tế. Đồng thời với sự
tiếp thu lý luận kinh tế học phương Tây, các nhà kinh tế học Trung Quốc
và g iớ i la n h đ ạ o IIư ớ c n à y đ ã lý g ia i n h ữ n g k h ú c m ắ c x u n g q u a n h vấn đề
FD I đổ có được clìính sách thu húl FDI theo phương cham tích cực, hợp
lý, hữu hiệu.
Có thể khái quát rằng chính sách thu hút FD I của T rung Quốc đã
được xây dựng trôn

sở giải phóns tư tưởns, đổi m ới tư duy, nâng cao
nhận thức trong nhân dân, trong g iới lãnh đạo Trung Q uốc về C N X H , về
con đường phát triển của Trung Q uốc thông qua cải cách, m ở cửa đưa
Trung Q uốc vào quỹ đạo phát triển của thế giới.
16
L 2 2 , Nhu càu y tiềm năng và lọi thế cua Trung Quốc trong thu
hú t V D Ỉ
l .2.2.1. Nhu cáu vê FDI của Trung Quốc trong cải cácli mở cửa
Đối với nền kinh tế Trung Quốc những nãm đầu cải cách Ihì nguồn
F D I thật có ý nghĩa để đáp ứng nhu cẩu hiện đại hoá nền kinh tế. Hậu quả
của 30 năm sai lầm trong tổ chức, quản lý kinh tế để lại nhiều vấn đề nan
giải như

cơ cấu kinh tế và kết cấu hạ tầng lạc hậu, sức sản xuất bị kìm hãm,
tãng trưởng kinh tế thấp, sản xuất đình trệ, thất nghiệp gia tãng, năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế yếu kém Để giải quyết các vấn đề đó, FDI trở
thành m ột cứu cánh thực sự giúp cho Trung Quốc tháo gỡ khó khăn, thúc
đẩy cải cách đạt hiệu quả, kết hợp m ở cửa, hội nhập với bên ngoài. Trong
giai đoạn này vai trò của các xí nghiộp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong
hoạt động xuất khẩu rất lớn và ngày càng tăng: Năm 1990: 15%, năm 2000:
40% ,năm 2004: 50,8% kim ngạch xuấl khẩu. Ngoài ra khu vực có vốn FDI
cũng là khu vực đóng góp nhiều vào doanh thu thuế của cả nước (nũm

2001: 19,1%).
FD1 còn có tác dụng thúc đẩy đẩu tư trong nước, tăng thêm việc làm.
Đến cuối năm 2001 khu vực có vốn nước ngoài đã thu hút được gần 23
triệu lao động, chiếm hon 10% lực lượng lao động ở thành thị, hạn chế tình
trạng thất nghiộp và góp phần ổn định tình hình xã hội. Ngoài ra, thu hút
F D I cũng góp phẩn nùng cao mức thu nhập của người dân Trung Quốc, thay
đổi kết cấu nền kinh tế theo hướng tiến bộ phù hợp với quá trình hiện đại
hoá và tãns trưởng kinh tế, nâng cao nãng lực cạnh tranh, tâng khả năng hội
nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc,
Như vậy, có thể nói quốc sách cải cách đi đôi với mở cửa hội nhập
kinh tế quốc tế, tăng cường thu hút đđu tư nước ngoài trong đó đặc biệt coi
trọng nguồn FDI của Trung Quốc là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu và mục
tiêu xây dựng,phát triển đất nước. Và rõ ràng là kể từ khi mở cửa thu hút
FD I, nước này đã đạt được những bước tiến đáng khâm phục, đã và đang
■ J A l H O C ' Q u o c G * i , ‘ H a \ !
, is'UNS TÀfv1 ĨỈ1ÕNG II N I Hu V!l N:
17
Rặt hái ngày càng nhiều thành công. Nguồn vốn FD I trở thành nguồn vốn
chủ yếu trong tổng vốn nước ngoài ở Trung Quốc và chiếm tỷ lệ ngày càng
tấng. Năm 1979, nguồn FDI chiếm 3,98%, tý lệ tương ứng năm 1991 là
37,7%, năm 1992: 57,32%, năm 1998: 77,64%, năm 2000: 68,59%
(bảng 1.2).
B ảng 1.2: C ơ cấu vốn nước ngoài tại T ru n g Q uốc, 1979 ■ 2000 (% )
Nám
Vốn nước ngoài

tại Trung Quốc
vỏn vay
Vón F D I


thực hiện
Vốn nước

ngoài khác
1979
100
91,75 3,98
4,27
1991
100
59,62
37,79
2,60
1992 100
41,20 57,32
1,48
1998 100
18,79
77,64
3,58
2000 100 16,85
68,59
14,56
(Tổng hợp từ nguồn:
Fung.K.C.H.Lizaka.and s. Tong (2002).
Foreign

Direct Investment in China.Policy, Trend and Impact)
Ngày 11/12/2001, Trung Quốc dược chính thức cồng nhận là thành
vicn của tổ chức thương mại thế giới (W orld Trade Organization - W TO).

V iệc gia nhập W TO vừa thể hiện quyết tâm của họ trong m ở cửa toàn diện
nền kinh tế, vừa là bước ngoặt quan trọng tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát
triển kinh tế nói chung và hoạt động FD I nói riêng, đổng thời cũng đặt ra
cho Trung Quốc nhiều thách thức.
Hành trình 15 nãm đàm phán để gia nhập W TO của người Trung
Quốc là cả một quá trình cân nhắc giữa lợi ích và những thách thức mà họ
phải đối mặt.
Gia nhập W T

,Trung Quốc sẽ được nhiều lợi ích:
- Đ ư ợ c hưởng những ưu đãi như các nước đang phát triển, được tham
gia cạnh tranh bình đẳng theo cấc nguyên tắc của W TO ,dược hưởng quy
chế mậu dịch bình thường với M ỹ cũng như các quốc gia khác.
- M ớ rộng thị trường quốc tố cho hàng hoá của Trung Quốc
- Tạo ra sức ép níìng cao nũng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
I rung Quốc.
- M ôi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn do phải xoá bỏ các phan biệl
dối xử, phải sửa đổi luật pháp theo thông lệ quốc tế, chính sách, quy định
phải công khai, m inh bạch.
- Người tiêu dùng Tiling Quốc hưởng lợi do hàng rào thuế quan giảm dần.
- Tãng cơ hội việc làm và phúc lợi xa hội do sự gia tăng thương mại
và đầu tư.
- Được đối xử công bằniĩ hơn irong các tranh chấp thưưng mại quốc tế.
- Tang uy tín của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên việc trở thành thành vicn của W TO cũng buộc Trung Quốc
phải thực hiện cắt giảm thuế, hủy bỏ việc hạn chế số lượng nhập khẩu hàng
công nghiệp, m ở rộng thu hút FDI trên lĩnh vực thương mại dịch vụ, m ở ra
nhiều phương thức đầu tư m ới theo xu hướng lự do hoá đầu tư . Các hàng
rào phi quan thuế cũng dần phải dỡ bỏ làm cho các doanh nghiệp trong
nước phải đối diện với cạnh tranh quốc tế gay gắt, những ngành công

nghiệp mới khởi phát cũng vậy và buộc phải đổi mới không ngừng.
Cựu Thù tướng Chu Duns Cơ khi phát biểu trước báo giới Trung
Quốc ngày i 0/12/2002 đã cho rằng: Gia nhập W TO là một sự lựa chọn cần
thiết nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh, liên tục, lành mạnh của nền kinh tế
A
_
Trung Quốc. Ong cũng thừa nhận là sẽ có những mất m át,nhưng cái được
sẽ lớn hơn.
Việc Trung Quốc trở thành thành viên của W TO cũng đã mở ra một
giai đoạn mới đối với việc thu hút FDI, đặt ra những yêu cầu phải điều
chỉnlì chính sách đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Trong số các hiệp
định của W TO thì có tới 3 hiệp định có anh hưởng trực tiếp đến chính sách
đáu tư nước ngoài.
Một là,
hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến
thương mại đòi hỏi các nước thành viên không dược dùng chín lì sách đầu tư
làm bóp méo thương mại (ví dụ cấc nước tiếp nhạn thường đưa ra diều kiện
cho Iìhà đầu tư nước ngoài xam nhập thị trường nước mình về quyền cổ
phần, quy dịnh chuyển giao kỹ thuật, nội địa hoá và quy định xuất kháu ).
Để tránh tình trạng dó W TO yêu cầu ấp dụng các điéu kiện này theo
nguyen tác dăi ngộ quốc gia, xoá bỏ cấc điều kiện bẩt hợp ]ý với nhà đấu tư
nước ngoài.
Hai lù
、hiộp định về ihưưng mại dịch vụ, ycu cầu m ớ cửa thị
trường cho các nhà cung cấp nước ngoài cũng trên nguyên tắc dãi ngộ quốc
gia, cho phép các lìhà đẩu lư nước ngoài đầu tư trực tiếp.
Ba là,
hiệp định vé
quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến mậu dịch yẽu cầu mức độ bảo hộ tối
thiểu cần lliiết về quvền sở hữu trí luộ như là các biện phấp báo dảm cho

đầu tư nước ngoài. Nhìn chung, cùng với tự do hoá thương mại, W TO cũng
dang hướng tới tự do hoá đáu lư và áp dụng các nguyên tắc thương mại đa
phương cho đầu lư nước ngoài.
Sau khi gia nhập W T

,dể tiếp lục hiện dại hoá nền kinh tế và tham
gia vào non kinh tế thế giới với tư cách mới, nhu cầu về FD1 của Trung
Quốc không giam di mà phải tanii lên、chất lượng hơn. Hoạt động FDI vì
thế chuyển sang giai đoạn tích cực, chủ động, đa phương do đó cần những
điểu chỉnh chính sách thích hợp nhằm Ihúc đẩy cải cách, mở cửa, tăng khả
năng cạnh tranh của nền kinh tế trong thời kỳ mới với nhiều cơ hội song
cũng nhiều thách thức hơn.
Quá tiìnlì xây dựng, điều chinh chính sách FDI của Trung Quốc
không chỉ dựa trên cơ sở nhu cầu và lình hình thực tiễn thu hút FDI qua các
giai đoạn mà còn được dựa trên cơ sờ tiém năng và lợi thế của Trung Quốc
trong thu hút FDI.
ỉ .2.2.2. Tỉểm ỉìăìig

lợi tlìếcủa Trung Quốc trong thu hút FDỈ
Trong
2
ần 30 năm cải cách, mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc đa đạt
dược nhữns Ihành tựu khiến thế giới phải khâm phục. Sau khi trở thành thành
viên của W rFO, TruIIn Quốc càrm thực hiện mạnh mẽ cải cách và mở cửa ra
20

×