Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Định hướng nâng cao trình độ học vấn, tay nghề của công nhân thủ đô hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.2 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẲ NỘI
TRƯỜNíỉ ĐẠI IIỌC KIỈOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VÁN
KHOA XÃ HỘI HỌC
Trần Thị Đức
ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ
n ụ c VẤN, TAY NGHỀ CỦA CÔNG NHÂN
THÚ Đô HIỆN NAY
LUẬN ÁN THẠC sĩ KHOA HỌC XÃ HỘI
CHUYÈM NGÁNH XÃ HỘI HỌC
Mã số: 50109
OA' học ''** Ỉ1' Ị
ỈN
iteSề
V - U A f
Người hướng cT^nlcTioã học: IMS. Vu Hào Quang
Hà nội, \9W
Luạn án Thac sĩ Ẵã hội ÌIOC ỉ ran Thị Đức
MỤC LỤC
Trang
PIIẦN I: MỞ ĐẦU 4
1.1- Tính cấp tliiẽt của dề tài 4
1.2- Ý nghĩa khoa bọc và llìực tiễn cùa đề tài 7
1.2 1 - Y nghĩa klion học.
1.2.2- Y nghĩa thực liễn 8
1.3- Mục tiêu nghiên cúu của đề tài. 9
1.4- Dội tượng và phạm vi nghiên cứu của đổ tài. 9
1.4 1- Xác định đói lượng nghiến cứu. 9
ư- Khách thỉ Ịiịịhiữn cưu
9
h- Đôi tượng riỵhiSn c ứu 9
1.4.2- Pliạin vi ngliicn cưu 9


(ỉ- Giới hạn, Jthọtlt vì, không %iait, thời gian. 9
b- Giới hạn lĩềJi vực nghiên cưu. *■)
2- Phương pháp nghiên CIM! l)
2.1- Phương gháp phòng Tấn bàng bang liỏi. 9
2.2- Phương pháp phóng vấn sâu. ^
2.3- Phương pháp so sánh phan tích tư liệu. 9
2.4- Phương pháp kluíc như quan sát trò chuyện 9
làm c ơ sả hđ XUI1£ c1in nhũng plurơng pháp trên.
3- Chọn inầu nghiên cứu. 9
4- CÌI
.1
thuyết nghiên cứu. 10
PHẦN II ĐỊNH KUÚNO NÂNG CAO HỌC VẤN 12
VẢ TAY NGHỀ CUA CỔ^G NHẢN THÚ ĐÔ HIỆN
NAY.
Luận án Thạc SI Xã hột học Trần Thị Đức
CIIUONG I: NIIŨNC. c ơ sở LÝ LUẬN 12
1- 'l ổng quan vấn để nghiên cúu vể học vấn và tay 12
nghề cùa công nliiìn thủ dò liièn nay.
1.1- Hục vấn của cỏng iiihAn hiện nay. 12
1.2- Tay ngliề của công nhíìn hiện nay. 19
1.3- Riến đổi cơ cấu Xíĩ hội giai cãp công nhân hiện 25
nay
2- Nhung cư sử lý luận. 30
2.1' Khái niệm clmh hướng giá tri 30
2.2- Khái niệm giá trị. 33
2.3- Khái niệm học vâ'n. 37
2.4- Khái niệm tây nghề. 37
2.5- Kluing lý thuyết cua để tài. 38
C.HUƠNG 2- THỤC TRẠNG HỌC VẤN VÀ TAY 40

NGHỀ.
JL- Thực trạng trình độ học vân của CÓI1Ị» nhân thủ 40
dô hiệu nay.
1.1- Định hưứnc nâng cao học vấn cua công nhân. 47
I 2- Nhan thức cun CÔ
11
E nhân về tầm quan trọng của 63
việc học tộp nâng cao văn hoá
2 - 1 hực trạng \ìì (linh hướng nàng cao tav nghề 69
CIIU côuy nliíìn tliII đổ hiện nay.
2.1- Thực trang tay nghề cua công nha
'1
thủ đô hiện 69
Uíiv
2.2- Định hiưđmg IIàn
11
cno tay Iijzhề cua công nhán 72
2.2.1- Định hướng nâng cno tay ngliể và thành phần 72
2
Luận án Thạc sĩ Xã hội học
Trán Thi Đức
xuấl thủn
2.2.2- Đinh hướng nAng cao tay nehề và giới tính. 78
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
1-Kết luận 89
2- Kiến nghi 95
Tư liệu 99
Danh mục tai liệu thỉim khảo 101
3
Luận án Thạc sĩ Xã hội học

Trần Thị Đức
PHẦN I. MỞ ĐẤU.
1.1 Tinh cáp tliiết cua đề tai,
Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã thu đuợc
những thành công đáng khích lệ trong những nàni vừa qua. Để
tiếp tục hoàn thành sứ mệnh lịch sử vĩ đại của mình là muc tiêu
vì “Dân giàu nưức manh , xã hội công bằng và văn minh”, Đảng
và Nhà nước ta lành đạo toàn dân thực hiện - sư
nghiệp công nghiệp hóa - hiên đại hóa đất nước. Trên con
đường đó, chúng ta còn và sẽ gặp phải không ít những khó
khăn kể cả vể mát nhân lực và vật lực là những cơ sở thiết yếu
hạ tầng. Để đáp ưng đươc những đòi hỏi bức xúc của sự phát
triển xã hội, chung ta cầQ một đỏi ngũ cán bộ và công nhân có
đủ những phẩm chất chính trị, đạo đức và trình đớ khoa học kỹ
thuật nhất định.
Trong những năm gán đay có rất nhiều công trình nghiên
cứu vể giai cáp công nhAn; lĩnh vực đặc biột quan trọng được
tập trung nghiên cứu nhiều, đó là vấn đề văn hóa, tay nghề,
nghề nghiệp, thu nhập, phẩm chất chính trị đao đức Tuy
nhiên, những công trình nghiên cứu định hướng nâng cao học
vấn và tay nghề cùa giai cấp công nhan vẫn CÒI1 rất ít ò địa bàn
Hà Nội nói riêng và phạm vi cả nước nổi chung. Việc nghiên
cứu định hướng nàng cao học vấn và tay nghề công nhân thu đô
rất quan trọng vì nó sẽ có những đỏng góp nhất đinh đối với
việc hoạch đinh chính sách đối với người lao động và thị
trường iao động, nhằm điểu tiết mối quan hệ giữa cung và cầu
4
Luận án Thạc sĩ Xã hội học
Trẩrt Thị Đức
trong lĩnh vực này, đồng thòi dự báo những xu hướng biến đổi

nhận thức của giai cấp công nhân về vị trí mời của họ trên mặt
trận công nghiệp hóa - hiệu đại hóa đất nưóc.
Hơn nữa, trong thời đại bão táp của khoa hoc công nghệ
và thông tin, con người với tư cách là chủ thể xã hội chỉ khi nó
làm chủ được nền khoa học đó. Nhiệm vụ quan trụng của giai
cấp công nhân Viột Nam trong giai đoạn công nghiệp hoa hiện
đại hóa đất nước chính là nắm vững nền khoa học công nghệ
thổng tin trong lĩnh vưc sản xuất, là lực lượng đi đầu trong sự
nghiệp đổi mới. Trong báo cáo chính trị của đại hội Đảng lần
thứ vux, Đảng ta đã xác định “Phải sớm có các chính sách cụ
thể, thiết thực chăm lo xây dựng giat cấp công nhân lớn manh
về mọi mặt”[l] và “làm cho giai cấp công nhân phát triển về số
lương, giác ngô về giai cấp, nâng cao trình độ học vấn và tay
nghể, có năng lực sáng tạo công nghẹ mớr’[2]. Trong báo cáo
chính trị của đại hội Đàng lần thứ VIII cũng nhấn mạnh quan
tâm bồi dưỡng đào tạo cán bộ xuất thân từ giai cấp cóng nhân.
Trong tình hình cách mạng mớiỵĐảng ta xác định vị trí quan
trọng cua giai cấp công nhân cùng với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức là lực lượng quyết đinh sự thành công của sự
nghiệp công nghiệp hóa. biện đại hóa trên cơ sớ nền kinh tế thị
trường íheo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong tình hình tliực tế, chúng ta đang tồn tại trong quan
hệ của nển kinh tế nhiều thành phần, sự cạnh tranh sán xuất,
lưu tliòng sản phẩm hàng hóa giữa hai khu vực là nhà nước và
phi nhà nước đang diễn la mạnh mé Để khăng đinh ưu thế nển
5
Luận án Thac sĩ Xâ hội học Trần Th Đức
sản xuất xã hội chí- nghĩa, không thể không chú ý ưu tiên khu
vưc kinh tế nhà nước. Do đó, việc tầp trung bồi dưỡng nâng cao
trình độ học vấn và tay nghề cho công nhân trở lỡn hết sức cấp

bách.
Người công nhân trong khu vuc kinh tế nhà nước cũng
chịu nhiều sức ép xã hội, ví dụ thu nhâp có thể thấp hơn so với
công nhân khu vực phi uhà Dước: (các công ty tư nhân, còng ty
liên doanh, hoặc công ty có vốn đàu tư của nước ngoài). Tiĩ đó,
rất dè dàng dẫn tới hiện tượng cổng nhân từ khu vực nhà nirớc
chuyển sang khu vực phi nhà nước và điều đó sẽ không có lợi
cho cuộc cách mang của chúng ta. Một hiện tượng khá phổ
biến đang diễn ra trôn thị trường lao động là những đơn vị kinh
tế phi quốc doanh tuyển chọn những công nhAn có văn hóa, có
trình độ ngoại ngứ, vi tính và trả lương cao hơn nhiều so với
công nhân khu vực kinh tế nhà nước, đó là yếu tô khách quan
dẫn tới những cạnh tranh không thể tránh kbỏi trong nền kính
tế đa thành phiìn cùa chúng ta hiện nay.
Qua những cuộc nghiên cứu cua các đề tài trước, chúng
tôi đã khảng định trình độ học vấn của công nhân chúng ta là
khá thấp, chủ yếu phổ cập ỏ cấp I và cấp II. Đặc biệt ỏ một số
ngành Irọng diểm, thu hét một lưc lượng đáng kể sức lao động
như ngành Vàt Uệu xAy dựng, Cơ khí, Dệt may. Tuy nhiên công
nhân trong những ngành đó lại có trình độ thấp nhất, chi có
một vài ngành như Kố toán-Tín dụng và Điện tử viễn thông là
trình đô cỏng nhân có cao hơn một chút. Tinh trạng tay nghề
cũng có nhiên vân đề cẩn phải bàn đó là đội ngũ công nhân có
6
Luận án Thạc sĩ Xá hời học
Trần Thị Đức
tay nghế bậc cao là cua chúng ta con rât ít, phần lón những
người có tay nghề bâc cao lại là những người lớn tuổi, bọ là
những người chuẩn bị về hưu, không cống hiến được nhiều cho
xã hội nữa. Vấn đề dạt ra là cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ

công nhân tiẻ có tay nghề cao mới có thể đáp ưng đươc nhu
cầu xã hội hiện nay trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa
Không còn nghi ngờ gì nữa, việc nghiên cứu định hướng
học vãn và tay nghé của công nhftn sẽ giúp chúng ía đánh giá
thực trạng tay nghề và học vấn của họ hiện nay, đồng thời dự
báo xu hướng biến dổi của học vấn và tay nghề công nhân thu
đô giai đoạn tiếp theo. Đo là việc làm có ý nghĩa to lớn cả trên
mặt trệu kinh tế lẫn văn hóaJ chính trị, tư tưởng.
1.2- Ỷ nghĩa khoa hoc và thực tiễn cua đề tài.
1.2.1- Ý nghĩa khoa học.
a- Đề tài này sẽ khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa
hoạt động thực tiễn cua con người và nhận thức của họ. Thực
tiễn của cống cuộc đổi mới đã khẳng định chế dộ quản lý xã
hội theo kiểu tệp trung quan liêu bao cấp đã khổng còn phù
hợp với giai doạn cách mạng hiện tại. Chính sách đổi mới xã
hội đã tạo tiển dề cho ngiĩời công nhân được tự (lo hơn, họ có
điều kiện phát huy khả Iiímg cá nhân hơn và hơn ai hết họ phải
là ngườ chiu trách nhiệm về chính bân thân mình. Từ hoạt
động lliực tiẻn, những người cổng nhân đã nhận thấy họ cân
phảỉ học thêm tri thưc văn hóa 0fcới có thể khẳrg dinh chỗ đứng
cua mình, phải có íny ngliổ cao mới có thu nhâp cao và mới có
7
Luận án Thạc sĩ Xã hội học Trân Thị Đức
thể đáp ứng đưítc những đòi hỏi của gia đình inình cũng như
đòi hỏi của xã hội.
h- Đề tài mả chúng tòi nghiẽn cứu klìẳng định xu hướng
taếp cận hệ giá trt để nghiên cứu mỡ hình bành vi xã hội của
giai cấp công nhân. Trên cơ sở đó lí giai sự biến đổi hành vi
của một nhóm xã hội bất kỳ, trước tiên sẽ là sự biến đổi của hệ
thống giá trị thông qua định hướng giá trị với tư cách là bộ

phận trong cấu trúc của hệ thống giá tri của giai cấp công
nhân.
1.2.2- Ý nghĩa thực tiễn.
a- Trên cơ sở nghiên cứu định hướng học vấn và tay nghề
cùa công nhan Hà Nội, đề tài này sẽ chỉ ra những thực tế đang
tổn tại, những yếu kém vê mặt nhận thức của công nhân, tư đó
có nhứng biện pháp tổ cliưc giáo dục thích hựp.
b- Thực trạng về trình độ văn hóa và tay nghề của công
nhản Hà Nội như hiện nay chưa thể đáp ưng được đòi hỏi của
sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa. Vì vậy phải đào tạo lại
và bổ sung ngay những lực lượng công nhân tie có trình độ văn
hóa và tay nghề cao.
c- Những dự báo khoa học của đề tài sẽ góp phần hoạch
định những chính sách đúng đắn nhằm củng cố chất lượngftăng
cường số lượng cho giai cáp công nhân, khẳng định vị trí của
giai cftp công nhân trong giai đoạn công nghiÊp hóa hiện đai
hóa.
8
Luận án Thạc sĩ Xã hội học
Trần Thị Đức
1.3- Muc tiẽu ngliiẻn cứu của dề tài.
1.3.1- Xác định mức độ, xu hướng, và khả năng nâng
cao tay nghề của còng nhân thủ đô.
1.4- Đối tương và pham vỉ nghiên cứu của để tài.
1.4.1- Xác định dối tượng nghiên cứu.
a- Khách thể nghiên cứu: Công nhân những ngành trọng
diẻm ở thủ đô Hà Nội gồm: Dệt may, Điện tư, Vật liệu xày
dựng, Cơ khí, Dịch vụ - Thương mại.
b- Đối tượng nghiên cứu.
Định hướng học vấn và tay nghề của cồng nhân.

1.4.2- Phạm vi nghiên cứu.
a- Giới hạn, pliạni vi, không gian, thời gian.
- Nghiên cứu trên địa bàn Ilà Nội.
- ì hòi gian nghiên cứu: Tháng 8-9-10/1996.
b- Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu định hướng giá trị học vấn và
nghề nghiệp cồng nhân.
2- Phương pháp nghiên cứu.
2.1- Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi.
2.2- Phương pháp phỏng vấn sâu.
2.3- Phưưng pháp su sánh phan tích tư liệu.
2.4- Phương pháp khác như quan sát, trò
chuyện làm cơ SƯ bổ sung cho những phương pháp trên.
3- Chon mầu nghiên cưu.
- Mẫu chọn theo nguyên tắc xác suất phân tẩng. Tai các
cơ sở chúng tòi nghiên cứu theo bản danh sách công nhân
9
Luận án Thạc sĩ Xã hội học Trần Thị Đức
chúng tỏi chọn khoảng cách lằ 1, nghia là cứ cách một ngưừi
thì chọn một người. Ngưnri đầu tiên được chon trong bảng danh
sách sẽ là người sỏ' một tương ứng với mặt lẻ cua đồng xu và số
hai, nếu đồng xu được tung có mát chẵn.
+ Dung lượng mẫu: 1000 cởng nhân trong đó có các
ngành nghế như sau:
4- Giả thuyết nghiên cứu.
4.1- Thị trường lao động tác động mạnh vào tâm thế sợ
mất việc làm của ngirời cớng nhàn, dẫn tới xu hướng của công
nhân là lựa chọn hình thức đào tạo tại chtíc và đào tạo tâp trung
ngắn hạn là chính.
4.2- Chính nền kinh tê thi trường đòi hỏi người công nhân

phải có LDỘt trình độ ván hóa khoa học kỹ thuật và tay nghề
nhất định, điều này trở thanh giá tri cấp bách hơn so với các
giá trị tăng lương, tăng bạc thợ, một loại giá trị chuẩn của thời
bao cấp.
4.3- Có sự không tliỏng nhất giữa nhện ĩhức và hành động
của cổng nhân về việc ỈÌOC tập nâng cao học vấn và trinh độ tay
nghề vì điềi kiện làm việc thưc tế hiện nav chưa đòi hỏi gay
Dột May
Cơ khí
Điện tử
Kế toán tín dụng
Dịch vụ-Tlurơng nghiốp
vạt liệu xíly dựng
314 người.
243 người.
112 người.
41 người
88 ngưòi.
143 người.
10
Luận án Thạc sì Xấ hội học Trần Th' Đức
gắt trình độ tay nghề bậc cao tại các cơ sở sản xuất khu vực
nhà nước, do đó người cóng nhân có thể ỷ lai, trì trộ.
4.4- Định hướng nAng cao trình độ học vấn và tay nghề
của công nhân phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: Học vẩn,
nghể ngliiệp, lứa tuổi, giỏi tính và thàrh phần xuất thàn.
11
Luận án Thạc sĩ Xã hội học
Trẩn Thị Đức
PHẦN II.

ĐỊNH HUỞNG NÂNG CAO HỌC VẮN VÀ TAY NC.HỂ
CỦA CÔNG NIIÂN THÙ ĐÔ HIỆN NAY.
CHƯƠNG I: NHỮNG cơ sở LÝ LUẬN.
1- lổ ng quan những nehién cứu về hoc vấn và tav
nghề cua còng nhân Thủ đô hièn nav.
1.1- IIọc vấn của công nhân hiên nay.
F)ríng ta luôn luôn đánh giá cao vai tiò của giai cấp công
nhân trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc khai sinh ra
nước Việt Nam dần chủ cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ
nghía Việl Níim, rnỏt nhà nước “do dân và v: dAn”. Trong công
cuộc xâv dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân là
giai cãp (Ịiian trọng nhất và trong công cuộc đổi mới hiện nav
giai cấp công nhân lại một lẩn nữa được ĐẢng và nhân dân Việt
Nam trao cho trách nhiệm 'iên phong thực hiện mục tiêu “Dân
giàu, nước mạnh, xã hội côĩig bằng văn minh”.
Y thức đưực tinh thán trcn, trong những năm qua các cơ
quan tổ chức cua Đáng, íổ chưc quần chùng, nhất là tổ chức
cỏng donn đã có nhiễu công trình nghiên cứu về giai cấp côĩig
nhân. Chúng tôi dặc biệt quan tâm đốn các đề tài:
1 - “Nghỉéỉt cứu Xây dựng biện pháp dào tao, dào tạo lai
văn hóơ- nghé nghièp cho công nhân công nghiệp thành phô
Hồ Chí Minh đến Hâm 20Ỉ0” do liên đoàn lao động thành phố
Hổ C hí Minh ihực hiện dưới sự chỉ đạo của chủ nhiệm đẻ tài :
Trương Đình Quý (Đề tài ĩiày được nghiêm thu 12/1995) [2]
12
Luân án Thạc sĩ Xá hội học Trần Thi Đức
2- Tác động của cải cách kinh tế tới doanh nghỉệp.(Đề
tài của tổng liên đoàn lao dộng Việt Nam, khao sát tại Hà Nội
và Thành Phố Hồ Ch? Minh). [3].
3- Đề tài: “Thục trạng, giải pháp nâng cao trình độ vàn

hóa và tri thức hóa công nhân thủ đô đáp ứng yêu câu công
nghiệp hóa - hiện đại ỉtóa'’âề tài mang mã số 96-01. Chủ trì
đề tài: Phan Vãn Hùng |4| (hiệu trưởng trường dào tạo cán bộ
công đoàn Hà Nội).
Những đề tài có tính chất tham kháo để so sánh đối cliiếu
đó là:
ì - Đế tài KX 07-10 [5]
“Nghiên cứu con người Việt Nam trong nền kinh tê thị
trường: các quan điểm và phưong pháp tiếp cận” chủ biên
TS. Thái Duy Tuyên, Hn Nội 1995.
2- Đê tải KX 04-06 [6]
‘ Trí thức Việt Nam - thực tiễn và triên vọng” chủ nhiệm
đề tài: GS. Pbạrn Tất Dong. NXB Chính Trị Quốc Gia. Hà Nội
1995.
3 -Đề tải KX 07-02 [7]
“Các giả trị tìuyển thổug và con người Việt Nam hiện
nay'" Chủ biên GS. Phan Ihiy Lê, PGS. TS. Vũ Minh Giang, Hà
Nội 1994.
4- Đề tài: KX 07-04. “Giả trị - đinh hướng giá tri nhân
cách rà giáo dục giả trị” các tác giả. PGS.PTS. Nguyễn
Quang Uẩn, PGS. PTS Nguyễn Thụ, PGS.PTS Mạc Văn Trang ,
Hà Nội 1995.
13
Luận án Thnc sĩ Xd hội hục
Trấn Thị Đức
Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng biện pháp đào tạo, đào
tạo lại vãn hóa- nghé nghiệp cho công nhân công nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” đã kháo sát thưc
trạng trình độ văn hóa và nghề nghiệp của công nhân các
ngành trọng điểm của thành phố nhằm phân tích dự báo về nhu

cầu học vấn và nghề nghiệp của công nhân, để định hướng và
hoạch định chính sách đào tạo hổi dưỡng phù hợp, tãng cường
số lượng và chất lượng đội ngũ công nhân phù hợp với cấu trúc
kinh tẽ xã hội của thành phô' Hổ Chí Minh.
Với dung lượng niÃu khá lớn: 78.543 người lao động
trong 429 công ty, trong đó có: 97 công ty trung ương quản lý
với 26 252 phiếu.
- 17 7 Công ty xí nghiệp cấp thành phố với 28.475 ngươi.
- 155 Công ty, xí nghiệp cấp Quận, Huyện với 25.334
người.
• Theo Íính chất thành phần kinh tế, inẫu nghiên cứu bao
gồm: Quốc doanh, ngoài Quốc doanh và I iên doanh.
• Theo ngành công nghiệp, Mẫu bao gồm các ngành:
Năng hrợng, Luyện kim, Điên - Điện tử, tái sảo xưất
máy móc, hóa chất cao su, vílt liệu Xây dựng, chế biến
gỗ, Giấy, Sành sứ, chế biến Lương thực thực phẩm, Dệt
May, In, Thương nghiệp Dịch vụ, Giao thông vận tải
Bưu điên Viễn thỏng, Y tế, tài chính.
Đề tài này đã íập trung khai thác những nét đặc thù của
các ngíình và khối cổng nghiệp gồm 21 ngành, địa bàn là 18
Quận, Huyện và các yếu lố tác dộng nlm Giới tính. Lứa tuổi tới
14
Luận án Thạc sĩ Xã họi hoc
Trần Thị Đức
trình đô học vấn và tay nghề, nghề nghiệp của công nhân thành
phố. Về tính chất công việc, đề tài này đã nghiên cứu 63.140
người lao động trực tiếp; 2004 cán bộ quan lý; 3037 cán bộ kỹ
thuíư và 10.125 cán bộ công nhân viên chức làm cồng việc gián
tiếp. Hđi vãn đề quan trọng nhãt là văn hóa và tay nghề của
công nhân đã được đề tài làm khá rõ qua những con số cụ Ihd

như sau:
Qua số liệu trên cho ihấy trình độ học vấn của công nhân
thành phố Hồ Chí Minh còn khá thấp (Cấp I và II chiếm
52,23%) và trình độ thâp về học ván còn được phản ánh khá rõ
qua tương quan giới tnili
Công nhAn Nữ có trình độ học vấn cấp I và II nhiều hơn
công nhân Nam (58,83% và 43,72%). Trong khi đó trình đổ
học vấn cấp III ở cổng nhân Nam lại cao hơn công nhân Nữ
(33,12% so với 28.91%). Tír đó ta thấy quan điểm về trinh độ
+ Cấp T:
* Cấp II:
+ Cíp Uỉ:
12,72%.
39,51%.
30,75%.
+ Trung học chuyên nghiệp: 6,84%
4- Cao đnng và Đai học: 10,18%.
Nghề nghiệp:
+ Không có chuyên môn tay nghề: 24,14%.
+ Bậc I và II:
+ Bậc III, IV, V:
+ Bâc VI, VIÍ:
+ Kỹ sư:
24,66%.
37,22%.
6,98%.
7%.
15
Luận án Thac sĩ Xã hội học Trần Thị Đức
học VÍĨI

1
giữa Nam và Nữ có có những cách biệt, tư tưởng trọng
Nam, kỉiinh Nữ vẫn còn phổ biến trong đời sống xã hội nói
chung và đời sống công nhân nói riêng. Điều này càng biểu lộ
rõ khi số ỉiỌu khảo sát cho thây ráng sồ lưựng công nhân Nữ có
Trình độ cao Đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Đại học chỉ
bằng 5% số lượng công nhàn Nam.
Trong công trình nghiên cứu của chúng tôi ở trình đó học
vấn cấp I, II, UI, Nữ đều có tỷ lệ cao hơn Nam, nhưng ở trình
độ cao hơn (Trung học chuyên nghiệp và Đại học) thì tình hình
lại ngược lại.
Hảng 1: Tương qua ũ giữa giới tính và trình độ hoe vấn.
vấn
Giới
Cấp] Cấp II
Cấp IU
THCN
ĐH
Tại
chức
Nam
Hàng
2.0
34.6 37.9
15.4
7.7 25.4
Côt
12.9
47.7
41.4

63.6
76.1
45.8
Nữ
Hàng
11.3
31.9 45.0 7.4
2.0
2.4
Cốt 87.1
52.3
58.6 36.4
23.9 54.2
Tổng cột 7.0 33.1
41.8 11.1
4.6 2.4
Vì lý (lo gì mà Nữ công nhân không được học cao, hoặc
khỏng muốn học cao nhir nam công nhân ? Trả lài cho câu hỏi
này ắt hẳn khồng thuộc phạm vi nghiên cứu của cổng trình này,
tuy nhiên ít nhất theo c;kh hiểu của chúng tôi thì quan niộm
16
Luận án Th‘ỉc sĩ Xà hôi học
Trần Thị Đức
cùa phụ nữ là chỉ học vừa phải, phấn đấu công tác xã hôi ở muc
trung bĩnh, còn công việc chủ yếu cua họ là ở gia đình, noi mà
họ đã và sẽ chiếm nhiều ưu thế về giới nhất, đó là việc thực
hiện vai trò người vợ, ngirời mẹ.
Vấn đẻ học vãn, nímg cao học vãn cho công nhân là vấn
đề hết sức bức xúc trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, điều này đã được hội nghị trungg ương Đp.ng lần thứ VII,

khóa VII xác định rõ ràng. Theo tinh thần nghị quyết của hội
nghi này thi công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là quá trình
chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động săn xuất, kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã Hội, từ việc sừ dụng lao
đông thả công là chính sang sử đụng một cách phổ biến sức
lao động cùng với công nghệ, phưorng tiện và phương pháp tiên
tiến hiện đại dưa trên sự phát triển cua công ngh'ộp, ti£n bộ
khoa học công nghệ CÍÌO.
Tiếp thu tinh thần cló, nhiều cuộc khảo sát xã hội học đã
thực kiện ở các mức độ khác nhau về vấn đề học vân của giai
cãp cồng nhân. Cuộc khảo sát của ban đân vân Thành ủy Thành
Phố Hồ Chí Minh 10/1988 trong 5406 ngưòi được hỏi có
1 I. ,4% công nhân có trình độ cấp I; 34% có trình độ cấp II;
37,3% cấp III và 9,1% Cíio đẳng, Đại học. Sau đó 8 năm, tức là
tháng 8/1995 liến đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh khảo
sát 4167 công nhàn trực tiếp sản xuất tại 8 xí nghiêp trong
thành phố thì cũng thu dược kết quả tương tự đối với trình độ
cốp I, II. So công nhAn có trình độ cấp I và I! là 49,9%; số cóng
ixbân có trình độ cAp III dã tăng lên đáng kể, 49,9% năm 1995
V .L Ự 5 Ì
Luận án Thạc sĩ Xã hội học
Trần Thị Đức
so với 37,3% cua năm 1988. Theo số liệu điều tra cua đề tài
“nghiôn cứu xây dựng biộn pháp đào tạo, đào tạo lại vắn hóa,
nghề nghiệp cho công nhân công nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2010” với qui mô mẫu khá )ớn 80061 trên 429
công ty xí nghìôp cho thấy ở bảng 2
Bảng 2: Hiện trạng trình độ học vấn của 80061 công nhân
trong 429 công ty.
Trình độ Văn hoá

Lao động trực tiếp (%)
Cấp í 12.72 14.57
Cãp 11
39.51 44.45
Cấp IU
30.75
31.22
THCN
6.84
5.26
Cao cíầng
0.86
0.58
ĐH
9.32
3.91
I
II (80061)
111(63.140)
Trong tổng sô' 800161 công nhãn có 63.140 công nhân
lao độngg trực tiếp có tỷ lệ ở bảng 2 cột 3. Nhìn bảng trên ta
thấy số dông nhân lao dông trực tiếp có trình đọ cấp I, II III
trong đó cíip II, III là chính. Ty lệ giữa công nhân lao động trực
tiếp và công nhân nói chung có trình độ văn hoá cấp I II. III
chônh lệch không đáng kể.
!8
Luân án Thac sĩ Xã hộI học
Trần Thị Đức
1.2- Tay nghề của cổng nhân hiện nay.
Trong 80061 công nhân cua 429 công ty được khao sát

trong đề tài “Nghiên cứu xây dựng biện pháp đào tạo, đào tạo
lai văn hoá - nghẻ nghiệp cho công nhân thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2010” của Liên đoàn lao động thành phò Hồ Chí
Minh năm 1995 thỉ số cồng nhân không có tay nghề và tay
nghé bậc thấp (ỉ,ữ) chiếm tới 48,8% lực lượng lao động được
khảo sát. Đây là con sô khá lớn đòi hỏi chúng ta phái cổ thái
đố nghiêm túc mới có thể khắc phạc tình trạng lao động giản
đơn không có tay nglvề hoặc tay ngbề íhấp dẫn tới hiôu quả lao
động và chất lượng laođộng thấp làm cản trở con đường công
nghiệp hoá,hiện dại hon.
JBảng 3: Phân bổ tay ĩigliề trong 80061 người làm ở 429 công
ty xí nghiệp thành phổ Hổ Chí Minh nám 1995.
Tay
nghề
Không
nghẻ.
Sơ cấp
(Bậc
1,2)
rung
cấp(Bâc
3.4,5)
Bậc 6,7
Kỹ sư
%
24.14
24.66
37.22
6.98
7.0

Mặc đu bậc thợ nói lên trình độ tay nghề của công nhân
khỏng cao nhưng trong đổ cũng chỉ có 57,23% cho rằng tay
Iighồ tirơng thích với nghé nghiệp ciược đào tạo, 28,37% còn đo
đự hoặc cho là “phù hợp vừa phải” và 6,54% khẳng đinh
“không phù hợp”, về độ tuổi của người lao động cũng có rất
19
Luận án Thạc sĩ Xã hội học
Trần Thị Đức
nhiêu vãn đế cần bàn tới. Ở độ tuổi người lao động từ 18 - 25
thì số lượng ĩigưừi khổng có tay nghề chiếm tỷ lệ cao nhất:
31,96%; sau dó là những người có tay nghề: bậc 1, bậc 2 chiếm
37,77%; tay nghề bậc 3,4,5 chiếm 26,41%; bậc 6, 7 chiếm
1,34%; kỹ sư chiếm 2,53%. Những người không có chuyên
môn tay nghề có xu hướng yên tãm với công việc hifn tại, thể
hiện qua tỷ lệ % những người không có tay nghề là 31,96% so
với 8.07% cho rằng họ không tương thích với nghề nghiệp vì
họ không được đào tao. Thử làm phép tính trừ 31,96% -8,07%
= 23,89% ta nhận thấy ngay là trong những người chưa có tay
nghề có tới 23,89% không nhận thức rõ vị thế tay nghẻ trong
công việc mà họ (lang làm, mặt khác có lẽ công việc quá giản
đơn đến mức mà người công nhân cho rằng không cần có tay
nghề cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Về mặt giới tính: Công nhan nam ở trình độ kỹ sư là
10,18% so với nữ là 4,4%. Ở trình độ thợ bậc 6, 7 thì nam là
8,03%, nữ là 6,05% ở trình độ thự bậc 3,4,5 thì nam là 36,4%
nữ là 27,36% ở trình độ không tay nghề thì nam là 24,01%, nữ
là 24,39%. Nlur vậy về tmili độ chuyên môn tay nghề trong lực
lượng lao động Ihì naui và nữ không có chênh lêch đáng kể, chỉ
có ở trình độ bậc cao 6,7 và kỹ sư bắt đầu có sự cách biệt về
mặt tay nghể giữa nam VÍ1 nữ nhưng không lớn lắm.

So sánh với dề tài nghiên cún TLĐ /95/01 của ban văn hoá tư
tướng tổng lièn đoàn tiến hành vào năm 1996 thì trình độ học
vấn giữa nam và nữ không có sự chênh lệch dáng kể. Tuy nhiên
nhìn chung hình độ học vAn của công nhân ở thủ đô Hà Nội
20
Luân án Thac sĩ Xã hội học
Tran Thị Đức
còn khá tliấp, 1/3 độ) ngũ cỏng nhân mói có trinh độ từ trung
học cư sở trở xuống và trình đồ đại học trở lên mới xấp xỉ 6%.
Theo công hình nghiên cừu KX-07-10 thì định hướng
giá trị Ià biểu hiện thực của nhu cầu, trình độ phái triển Iiliàn
thức và đạo đức. tlini độ đánh giá động cơ và mục đích hoạt
động cứa nhãn cách . Tác giá 7S Thái Duy Tuyên chia ra thành
3 nhóm định hướng giá trị đó là:
- Đinh hướng giá trị xã hội chung: Hoà bình, tự do, dàn
chu, độc láp dân lộc, thù nghĩa xã hội, Tổ quốc, Quê hương,
DAn tộc, Mìnli thức sử bũu, Đảng, Đoàn
- Định hướng giá tii tinh thân cá nhân : Hạnh phúc, Công
danh (sự nghiệp, quyền chức); học vấn (Tri thức, Tay nghề) lao
đông, uy Ưn, xã hổi.
- Định hướng giá trị vật chãt cá nhân: Mức sống, tiền bạc
(Thu nliập), đồ vậl, nhà ơ, tiện nghi hoạt động, tình dục
Nhóm định hướng giá trị thứ bai mà tác giả đề cập có liên
quan trực tiếp tới vấn đề học vấn tay nghề mà chúng tôi trình
bày trong công trình này.
Cũng theo nghiên cứu cua công trinh nàv, TS. Thái Duy
Tuyên cho rằng những người có trình độ vãn hoá Đại Học và
Cao đẳng có (ỉinh lnrớĩig loại A nghĩa là định hướng rõ ràng về
sự phát triển nâng cao trình độ văn hoá (51,95%). những người
có trình độ liọc vấn tnmg học có đinh hướng loại A chiếm

48,56%, những người có học vân Tiểu học đinh hướng loai A là
47,38% Ị10]. rír đó, cliuiig lôi nhận xét, người có hoc vấn cao
21
Luận án Thạc sĩ Xã hội học
Trần Thị Đức
sẽ giúp cho họ nhân thức rõ hơn tầm quan trọng cửa trí thức
trong nền kinh tế th; trường.
Trong công trình nghiên CƯU đẻ tài KX-07-04 , các tác
giả PGS,PTS Nguyễn Ọuang uẩn, PGS, PTS Nguyễn Thạc,
PGS, PTS Mạc Văn Trang cho rằng giá trị học vấn là giá trị
nổi bật hàng đầu trong slh] nhóm giá tiị đầu tiên Giá trị học
vân được lựa chọn cao nhất vc:i 75.7% pỉiiếu và giá trị biết
nhiều nghề thạo mỏt nghề chiếm 50,2%, đứng thứ 6 trong bảng
xếp hạng.
Trình độ hoc vân của giai cấp cồng nhân còn thấp là sự
phản ánh khách quan về (lĩnh độ học vấn cỏa xã hội tổng thể
mà cỏng nhím là một bộ phận của nó. Theo công trình nghiên
cứu “Trí thức Việt Nattt, thưc tiễn và triển vọng” thì ở nước ta
hiện nay cứ 1000 dAn mứi có khoảng 10 người tốt nghiệp Đại
học trong khi đổ ở Nhật tv lệ là 71, ờ Hàn Quốc là 53, ở
Philippin là 37, ở Singapo là 16 [11] Hiện nay tính bình quân
cứ 100.000 dân Việt Nam thì có 250 sinh viên, trong khi đó tỷ
lệ này Ư các trong kim vực lại cao hơn nhiều, ví dụ ờ Thái lan
là 2.140;ở Pliilippin là 2.642 người; ở Hàn Quốc là 2.400.
* Những đòi hỏi học tầp nâng cao trình độ học
vấn và tay nghề.
Nhớ trên limh bày, học vấn của công nhân ta còn thấp,
tay nghề lại chu yếu có lừ bạc 3,4:5, những công nhân có tay
nghé cao (Bạc ứ,7) lại chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn và ở độ tuổi
cao (Síip vể hưu). Do dó. Đảng và Nhà nươc cần phải có những

chính sách thích <*áug phù hợp mới cổ thể cải thiện được tình
22
Luận án Thạc sĩ Xã hội học Trần Thị Đức
hình yếu kếm vể tri thức khoa học cỏng nghệ và tất yếu sẽ dẫn
đến hiệu quả [ao động thấp, mức thu nhập thấp chc cá nhân,
gia đình và xã hội. Sự piìân bố trình độ tay nghề có sự chênh
lệch giữa các ngành nghề, cho nên đòi hỏi phải có sự hoạch
đinh khoa hoc nhằm cân đôi các ngành các nghề phục vụ một
nền sản xuất hàng lioá có sự điều tỉết của nhà nước.
Mức độ pliân bố chuyôn môn tay nghề độ tuổi
18-25. ở một số ngành trong điểm
Trong ngành công nghiệp năng lượng.
Trong ngành này 12,96% công nhãn lao động ả độ tuổi 18-25
có trình độ kỹ su ; 0,85% có trình độ bậc thợ 6,7; 31,27% có
trình độ bậc thợ 3,4,5; 8,73% có trinh độ bậc thơ 1,2; và 6,2%
khỏng có tav Iiglic.
Trong ngìmli còng nghiệp Điện tử.
Trong ngành này sò lượng kỹ sư thấp hơn so với ngành
công righiêp năng lượng, và số công nhân không có tay nghề
lại cao hơn. Cụ 1 hể là có 5,5% kỹ sư; 0,88% thợ bậc 6,7;
30,21% thợ bậc 3,4,5; 43,99% thợ btậc 1,2 và 19,35% không có
tay nghề.
Trong khi Í.IÓ số lượng công nhân độ tuổi 18-25 được
phản bố theo trmli độ tay ngliề như sau: Bậc 1,2 là 43,99% bậc
3,4.5 là 30,21%, số còn lại chưa có tay nghề, hoặc chưa được
đào tạo.
Trong ngành cổng nghiệp Síin xuất máy móc Vầ thiết bị
k'm loại.
23
Luận átĩ Thạc sĩ Xă hội học

Trần Thị Đức
Trong ngành nằy chỉ có 1,23% kỹ sư; 0,25% thợ bậc 6,7,
21,6% thít bậc 3,4,5; 32,1% thợ bậc 1,2 và 44,81% thợ không
có chuyên môn tay nghề
Trong ngành vật liéu xây dựng:
Số lượng kỹ sư là 1,33%; công nhân bậc 3,4,5 là 20,35%;
công nhAn bâc 1,2 là 38,R2; còn lại 38,5 khong có chuyên môn
tay nghề.
Ngành công nghiệp Dệti May.
Trong ngành này có 2,07% kỹ sư; 0,71% thợ bậc 6,7;
37,17% thợ bậc 3,4,5; 43,81% thợ bậc 1,2 và 16,24% không có
tay nghề. Trong ngành tiày số lượng công nhân có tay nghề bậc
3,4,5 là chủ yếu và phân bố trôn các độ tuổi 26-35; 36-45, trên
45 theo trật tự là 61,6% ; 59,65% ; 50,0%
Ngành Kẽ toán - TÍI
1
(lụng,
Trong ngành này công nhân có trình độ chuyen môn tay
nghề cao nhất so vớí Iiliững ngành vữa nêu trên đây. Ở độ tuồi
18-25 người lao động có trình độ kỹ sư là 25,89%; thợ bậc
ỉ ,2 là 7,8% và 29,08% công nhân chưa có tay nghề.
Nói chung ngươi lao dộng trong các xí nghiệp ở độ tuổi
18-35 có trình độ tay nghè rất thấp, số đông trong họ lại chưa
có tay nghề, cho nên việc lổ chức đào tạo trình độ văn hóa, tay
nghề cẩn quan tâm và tlụrc hiện một cách có hệ thống ngay từ
khi những người Ino động dang còn ở tuổi thanh niên để họ có
nhiểu thời gian lao động và đóng góp cho xã hội.
24

×