Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Vẻ đẹp của truyện ngắn SêKhôp và truyện ngắn Maupassant

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.35 MB, 90 trang )

đ ạ i h ọ c q u ố c g i a h à n ộ i
TRƯỜ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C X Ả H Ộ I V À N H Ả N V Ả N
K H O A V Ă N HỌ C
Đ Ề T À I K H O A H Ọ C : CẤP Đ Ạ I HỌ C QUỐ C G IA
M ă số: CB-03-24
V Ẻ Đ Ẹ P C Ủ A T R U Y Ệ N N G Ắ N S Ê K H Ô P
V À T R U Y Ê N N G Ắ N M A U P A S S A N T
Ị Ị Ị Ị Ị Ị
trTĩtt
PẠI HỌ C Q U Õ C GIA r!Ã NỌi
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ V r N
Những người thực hiện :
Chủ tr ì đề tài: Cao Vũ Trân - giảng viên chính
+ PGS.Ts- Nguyễn Trường Lịch
HÀ NỘI- 2004
* * *
M Ụ C LỤ C
V Ế Đ Ẹ P T R B Y Ệ R R e m SẺKXịÔP
V K TRO Y ỆR ĩ tQ Ế R im a P H S S n H T
# #
Lời nói đầu trang 1- 3
Phần thứ nhất- A. p. Sêkhôp
Chương I- Quan điểm thẩm mỹ của Sêkhôp 4-17
Chương n- Chất liêu cuộc sống và con người- 18- 37
Những sự thật của đời thường
Chương IU - Sêkhôp, người thuật truyện điềm tĩnh tài hao 40- 57
Phần thứ hai - Guy De Maupassant
Chương I - Sự nghiệp sáng tác văn học 58-60
Chương n- Quan điểm thẩm mỹ 61-62
Chương m- Truyện ngắn Maupassant đa dạng về để tài,
chủ đề và một thế giới nhân vật phong phú 62- 64


Chương IV - Cốt truyện- Kết cấu- Chi tiết- 65- 67
Nghẹ thuật phân tích tầm lý
Chương V - Thời gian nghệ thuật 67- 68
Chương V I- Truyện ngắn của Maupassant đa dạng
về sắc th á i, âm điệu và âm điệu kể chuyện 69 - 72
ChươgVH - Không gian nghẹ thuật 72 - 74
Kết luận - 75 - 7 6
Phu lục - 77-88
V Ẻ ĐẸP TH Q YỆR RG K R SÊKIịÔP
v A T R H Y Ệ R R Q ắ R ữ H rapK ỗỗTm T
L Ờ I RỐ3 V ẩ u
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi không có ý định nghiên cứu theo
phương pháp văn học so sánh, mà chỉ giới thiệu một số đặc tnmg nghệ thuật,
nhằm làm nổi bật tài năng, ĩhành tựu và vị trí cua hai nhà ván cùng một thời đại
lịch sử ở châu Âu có khá nhiều điểm tương đồng, tuy ở hai nước, hai đân tộc
khác nhau. Hơn nữa hai nhà văn đều nằm trong chương trình giảng dạy, nghiên
cứu của Lịch sử văn học cổ điển Pháp và văn học cổ điển Nga.
Trong văn học Pháp, Guy de Maupasant ( 185o-1893) chiếm vị trí
khá lẫy lừng từng góp phần làm phong phú nền văn học Pháp, đặc biêt là dòng
hiộn thực phê phan nưa sau thế ky X IX . D i sản để lại khá đồ sộ; trong ; .ngân
20 năm, ông đã để lại khoảng 300 truyộn(l), hai tập ký, sáu tiểu thuyết, một vài
vở kịch và nhiều bài báo. Nhiều nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao sự
nghiệp của nhà văn. Nổi bật là nhà văn Anatole France (Nobel-1844-1924) coi
ông “ là một trong những người kể chuyện giỏi n h ấ t trong cái xứ sớ xưa nay
truyện kể
vốn
rất
nhiều
và rất
h ay

” ( 1 ).
A .p Sêkhôp, nhà văn Nga cùng thời, rất thích thú đọc tác phẩm của
Maupassant, cho nên ngay cả trong những ngày chữa bệnh trên đất Pháp, ông
vẫn chăm chỉ học tiếng Pháp vì muốn được đọc trực tiếp bằng nguyên bản.
Sêkhôp cho rằng truyện của nhà văn Pháp này “ đặt ra những yêu cầu to 1ỚD
đến mức không thể viết theo lối cũ được nữa.” ( 2 )
Văn hào Gorki nhìn thấy qua truyện ngắn Maupasant một tài năng
“ không a i bắt chước n ổ i

ơ nước ta, từ năm 1919, học giả Phạm Quỳnh đã viết bài báo nghiên cứu
về “Guy de Maupasant, một nhà văn tả thực” dài 6 trang, trong đó nêu lên
nhận xét xác đáng :
“ Lòng ham mê sự thực của ông đã thành “ tích”, trong khi làm văn không
dám sai sự thực một mảy may, coi sự thực như thần thánh. ” Bởi thế nên
những đoản thiên của ông đã có những người v í như cái cửa sổ mở vào giữa
cuộc đời, nhưng mở một lát lại đóng lại ngay, khiến cho khách bàng quan nhìn
qua mà thu được một bức chân cảnh hoặc tức cười, hoặc cảm động, hoặc khái
hoạt, hoặc bi thương, nhưng chỉ lướt qua trước mắt, không để lại cái ấn tượng
sâu xa trong trí não ” (3 )
Tính đến nay ở V iệt Nam có khoảng 70 truyện ngắn và một vài tiểu thuyết
1
đã được địch ra tiếng Việt.
Còn tác phẩm Sêkhôp xuất hiộn ở V iộ t Nam có phần muộn hơn, song
cũng đã có đến gần 80 truyện- trong số 500 truyện- được dịch ra tiếng Việt.
Với ngòi bút tài hoa, tác phẩm cùa Sêkhôp có ảnh hưởng sâũ rộng không chỉ
trên văn đàn Nga, mà cả ở nhiều nước trên thế giới. Chẳng thế mà nhà văn hiộn
đại Pháp Jean Vercors ( 1902-1991) từ năm 1954, nhân H ội đồng hoà bình thế
giới kỷ niêm tôn vinh lần thứ 50 năm sinh của Sêkhôp, đã đánh gía rất cao vai
trò của Sêkhôp đối với văn học Pháp:


V Ị tất ngày nay có m ộ t nhà tiểu thuyết Ph áp nào dám khẳng định rằng
mình
không chịu ảnh
hưởng
trự c tiếp hoặc gián tiếp từ Sêkhôp
(3 )
Có một số phương diộn khá tương đồng giữa hai nhà văn mà người đọc
dễ nhận thấy. Trước hết xuất phát từ lý tưởng thẩm mỹ cao cả, gắn liền với trái
tim nồng ấm đầy khát vọng hướng tới cái đẹp cho cuộc sống và con người giữa
đcri thường, Sêkhôp mong muốn :
“ Con ngưòi tương la i tất cả đều phải đẹp từ diện mạo, quần áo đến
cả lâm hồn và tư tưởng
Còn Maupasant thì muốn dùng ngòi bút của mình nói lên sự thật vì cái
đẹp :
“ Nghệ thuật phải là sự thật đã được lựa chọn và mang đầy ý n g h ĩa./’,
để sao cho người nghộ sĩ “ không phải anh tạ chỉ đưa ra một bức ảnh về cuộc
sống mà phải đưa tới độc giả một cái nhìn hết sức đầy đủ, hết sức thuyết phục
và đầy xúc động hơn chính bản thân hiện thực. ”
Cũng chính vì thế, Sêkhôp và Maupasant luồn quan tâm đến đông đảo
lớp người bất hạnh bị chao đảo giữa thế lực đồng tiền, trôi nổi giữa xã hội
nhốn nháo bị giằng xé thất vọng cả về vật chất lẫn tinh thần, Họ đã trở thành đối
tượng chính dưới ngòi bút của hai nhà văn cùng thời ở Pháp cũng như ở Nga vào
nửa sau thế kỷ 19.
Từ ước muốn nhìn thấy niềm vui giữa cuộc đời, hai nhà văn đều tỏ thái
độ căm ghét trước mọi thứ xấu xa, về khoảng cách bất công giữa tầng lớp quý
tộc, tư sản giàu có tham lam, ích kỷ, và số phận đắng cay nghèo khổ của bao kẻ
hèn mọn. Ngòi bút của họ không chỉ làm nổi bật những mặt xung đột xã hội,
mà còn phê phán mọi thói giả đối, lừa bịp giữa ngưòi với người.
Hơn thế nữa, chất hài hước châm biếm trong giọng điệu của Maupassant
cũng như Sêkhôp được toát lên khá sâu sắc qua tiếng cười mỉa mai sự đời, bao

điều ngang trái trớ trêu diễn ra ngày ngày, nhằm khuyến khích người đọc
hướng tới niềm vui, hướng tới cái thiện, cái đẹp
Dường như hai nhà vãn đều muốn thức tỉnh mọi người sống sao cho tốt
hơn, cho xứng đáng hơn. Tuy vậy, về cuối đời do bế tấc về sức khoẻ, tinh thần
khủng hoảng7 giọng điêu của Maupassant có phần bi quan thất vọng, còn ở
Sêkhôp dù bị bênh phổi hành hạ, nhưng vẫn giữ đựơc giọng điệu điềm tĩnh và
niềm lạc quan với con người và cuộc đời.
Khám phá sự thật về tâm hồn con người qua bao sắc thái tôm lý phong
phú, muôn hình nghìn vẻ là đóng góp lớn của Maupassant trong quá trình phát
triển nghệ thuật văn xuôi Pháp cũng như Sêkhôp trong xây dựng hê thống tác
2
phẩm đổ sộ tạo nôn giọng điệu mới mẻ làm láy lừng nền trnyộn ngắn cùng nén
kịch Nga trên văn đàn thế giói. Với cái nhìn tinh tế, nhà văn Pháp muốn làm sao
“ phát hiện được một VC g ì chưa ai thấy, chưa ai nói ”, sao cho “ vật tầm thường
nhất cũng chứa đựng một chút lạ lùn g . Hãy tìm thấy cái lạ lùng ấy
Còn với nhà văn Nga văn hằng quan tâm nhiều nhất t ả cuộc sống đời
thường qua những con người bình thường, bằng những câu chuyộn ngẫu nhiên
dường như chẳng thành chuyện; song với giọng điệu điềm tĩnh gợi mở, truyện
ngắn Sêkhôp có sức cuốn hút hấp dẫn vượt qua không gian và thời gian đối với
mọi người đọc năm châu bốn biển.
Có thể khẳng định rằng, các tác phẩm (tó Ịại của hai nhà vân đã trở thành
hiện tượng vôn học lớn, trở thành di sản văn chương thế giới, mà tất cả những
ai quan tâm đến văn học nghệ thuật không thể không mến chuông.
Đề tài này được chia thành hai phần riêng b iê t:
Phần thứ nhất: v ẻ đẹp truyện ngắn A .p . Sêkhồp
Phần thứ hai : v ẻ đẹp truyện ngắn Guy đe Maupassant
ơ đây trong mỗi phần, theo giới hạn của dể tài, người viết chỉ mới để cập
một số mặt chù yếu và sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu trong một công trình
khác nốỉ sau hoan chỉnh hơn.
1) Xavier Darcos -Lịch sử văn học Pháp- nxb V ăn hoá-Hànội -1997 / 439

2) Vũ Tiến Quỳnh- La Fontaine.A Daudet.M aupasant.Văn Nghê.tpHCM
3)Phạm Quỳnh-Luận giải Văn học và T riế t học.NxbVăn hoáHn2001tr391
4)chúyển từ Khrapchenko.Cá tính sáng tạo của nbà vấn.TPM 1972.1978/378
3
P H Ầ N T H Ứ N H Ấ T
A. P. SÊKHÔ P
( 1860- 1904)
CHƯƠ NG M Ộ T
Q U A N Đ IỂ M T H Ẩ M M Ỹ CỬA SÊKH ÔP
Antồn Havlôvits Sêkhôp chào đời vào ngày 2 9 - 1 -1860, một truớc cuộc
cải cách nông dân (1861 ) tại vùng Taganrôc, một thị trấn cổ, một hải cảng nhỏ
thuộc miền biển Adôp, nơi cửa sông Đông đổ ra biển.cả. Cũng như mọi người
bình thường, Sêkhôp sống chan hoà giữa bạn bè trên quê hương nghèo từ thuở
cắp sách đến trường cho đến hết phổ thông trung học Khác với nhiều vản nghệ
sĩ trí thức thời bấy giờ thường xuất thân từ tầng lớp quý tộc như Puskin,
Gherxen; Tuốcghênhep, L Tônxtôi, còn Sêkhôp từng nếm trải sâu sắc cuộc sống
nghèo khổ trong gia đình .Trước đây, ông nội và bố vốn là nông nô sống lệ
thuộc vào chúa đất, khoảng những nãm 1840 mới chuộc được tự do. Vể sau, bố
mẹ là tiểu thương buôn vặt thực phẩm không đủ nuôi sống gia đình đông con.Từ
khi học cấp ba, Sêkhôp đã phải làm gia sư sống tự lập và giúp nuôi các em ăn
học Ông bố là người kém vãn hoá, giáo dục con cái chủ yếu bằng đòn roi và
giáo lý nhà thờ, còn mẹ ỉà người sùng đạo, it hiểu biết và cũng không hiểu con
mình viết lách gì. Để ưốn nợ họ phải bán nhà, phải rời quê tới sống ở Moxkva ;
song bà mẹ vẫn gửi thư kể lể cảnh thiếu thốn nhằm xin tiền cơn trai đang ở lại
quê vừa làm gia sư để tiếp tục học hết cấp phổ thông trung học.
Cảnh cùng quẫn trong gia đình đã trở thành gánh nặng đáng buồn thấm sâu
vào ký ức tuổi thơ của nhà văn tương lai và thậm chí còn ảnh hưởng độc hại tới
quan niệm hôn nhân vầ gia đình của Sêkhôp suốt cuộc đời.Trong Hồi ký, nhà
văn đã viết
:“H ồ i còn nhỏ tô i không cổ thời thơ ấ u "

Cảnh gia đình là vậy, còn ngoài xã hội cũng chẳng hơn gì; sống ở thị trấn
nhỏ, đã có lúc Sêkhôp buồn rầu than vãn:“
Cuộc sống của chúng ta là cuộc sống
tỉnh lẻ, đường p h ố chẳng được lát gạch, lát đá gì; các ỉàng m ạc đều nghèo nàn,
con người thì mòn m ỏi. K h i chúng ta còn trẻ, tất cả đều ríu rít m ột cách vui vẻ
như đàn chim sẻ trên đống phân lừa ngựa, nhưng đến 40 tuổi thì chúng ta đ ã già
và bắt đầu nghĩ tới cái chết K hông, chúng ta đâu phải là những anh hùng ”
Tuy hoàn cảnh khó khăn, nhưng Sêkhôp vẫn say mê học tập, thích âm nhạc,
yêu thiên nhiên, mê vãn thơ Lermontôp, tiểu thuyết Turghênhep và Gônsarôp,
mê con người và tiểu thuyết L.Tônxtôi và ưeo ảnh nhà văn hào này trong thư
phòng, mê đọc kịch Sêcxpỉa và Túp lều bác Tôm v.v; lại còn tiết kiệm tiền đặt
mua báo hàng tháng. Tất cả những món “củi lửa” ấy là nguồn năng lượng sưởi
ấm tâm hổn và kích thích khiếu vãn chương của Sêkhôp thời trẻ Thích thú hơn
cả là xem kịch và diễn kịch, rủ bạn bè cùng lứa và anh em trong nhà, Sêkhồp táo
bạo diễn vở kịch lớn Quan thanh tra của Gôgôn. Hơn thế nữa, anh còn sáng
tác kịch cương để diẻn góp vui cho bà con xóm nghèo Niềm say mê đó về sau
đã từng bước đưa Sêkhôp trở thành nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng trên văn
đàn Nga và thế giới.
Bước vào đại hoc Y khoa ở Moxkva lúc 19 tuổi, Sêkhôp bắt đầu viết báo,
viết truyện cười nhằm kiếm nhuận bút giúp gia đình, cảnh sống vất vả được
bộc lộ rõ nét qua bức thư của Sêkhôp gửi cho một người bạn làm kinh doanh
xuất bản:
“Không có g ì tẻ nhạt

ít thú vị hơn là cuộc vật lộn vô
vị
đ ể sinh sống
: nó p h á tan niềm vui của cuộc đời và đẩy con người vào trạng thái dửng dưng
và đờ đẫn”.
Nỗi đau đời đã nhuốm nét buồn buồn vào hồn thơ văn của Sêkhôp từ trẻ,

chẩng khác gì nhà thơ Xuân Diệu tài hoa từng ai oán kêu lên :
Sự đời cơ cực giơ nanh vuốt.,
Cơm áo không đùa vói khách thơ !
Tuy vậy, nhìn vào dung mạo bên ngoài, Sêkhôp vẫn toát lên dáng vẻ đáng
mến.Dưới mắt nhà nghệ sĩ sân khấu đương thời N.Đansenkô, thì đó .
.là một
chàng thanh niên khá đẹp và đẹp m ột cách sinh động, tóc quăn vuốt về ph ía sau
trông khoái m ắt, râu cằm và râu mép rõ ràng là chối từ nhát dao của thợ cạo,
cử chỉ khiêm tốn không phô trương, giữ vẻ ngoài đứng đắn, giọng rấ t nhỏ nhẹ,
giọng trầm của tuổi trẻ, cách phát âm thật là N g a; hơn th ế nữa có vẻ là Đ ạ i
N ga, cách nói năng uyển chuyển như ngán nga phần nào,nhưng chả có dấu vết
g ì đa cảm và càng không có vẻ đóng trò

Trong con người nhân hậu, thông minh và tài hoa ấy luôn ấp ủ một khát
vọng cháy bỏng là phải làm sao “ chắt lọc loại bỏ từng giọt nô lệ ra khỏi con
người mình”, cũng có nghĩa là cần vắt kiệt hết chất nô lệ trong mỗi người dân
lao động Nga và mong sao cho mọi người được sống hạnh phúc.
* Con người tương Ì4Ù tất cả đều phải đẹp, từ diện mạo, quần áo đến tám
hồn và tư tưởng ”
Đây chính là cơ sở của cảm xức thẩm mỹ ngời sáng lung linh xuyên suốt
tầm hồn, trí tuệ v à tác phẩm của nhà văn. Cuộc sống thực tế ở tỉnh nhỏ, việc
gần gũi hàng ngày với hàng loạt bệnh nhân nghèo khó cùng những chuyến đi
tìm hiểu đời sống của quần chúng lao động đã giúp Sêkhôp am hiểu khá tường
tận mọi ngõ ngách của người dân Nga và tạo thành trong nhà văn một tđm nhìn
bao quát, một tấm lòng ưu ái với khát vọng giải phóng nhân dân Nga thoát khỏi
mọi thứ áp bức bóc lột nặng nề, mọi sự ràng buộc khắc nghiệt nhầm vươn tói
một cuộc sống đẹp cả vật chất lẫn tinh thẩn.
Cuối thế kỷ 19, xã hội Nga lâm vào tình thế khủng hoảng trầm trọng, mọi thứ
hầu như bị ngưng đọng dưới ách bạo tàn của bộ máy thống trị. Thời bấy giờ
con ngưòi Nga rơi vào tâm trạng khiếp nhược, trì trệ hơn bao giờ hết. Vậy phải

Làm gì giúp cho quần chúng vượt khỏi hoàn cảnh bế tắc ấy đã ừở thành câu hỏi
day dứt triển miên đối vói tầng lớp trí thức tiến bộ, mà tiêu biểu là các nhà dân
chủ cách mạng như Secnưsepxki, Đôbrôliubôp, Nhêkraxôp và các chiến sĩ vô
sản như Plêkhanôp, Lênin, rồi Gorki Còn một bộ phận không nhỏ trí thức cải
lương như Gônsarôp,Turghênhep, Đôxtôepxki, Xêđrin, LTônxtôi, Kôrôlenkô,
Sêkhôp V V cũng không sao yên lòng trước thực trạng buồn thảm của đất nước.
Họ muốn dùng trái tim và ngòi bút của mình nhằm thức tỉnh xã hội cùng đông
đảo quần chúng vươn lên một cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì thế mà Sêkhôp đã lớn
tiếng qua các tác phẩm: “Không thể sống như thê' mãi được “ Vĩnh biệt
cuộc sống cũ!”; uĐón chào cuộc sống mới !”^ mặc đầu chính nhà vãn cũng
chưa thể hình dung rõ nét cuộc sống mới ấy ra sao ? Tất cả những ước mơ cháy
bỏng ấy đều được thể hiện sinh đông qua hàng ngàn nhân vật thuộc mọi lớp
người ữong xã hội Nga nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Bản thân Sêkhôp hằng ôm ấp niềm hy vọng thiết thực là làm sao được
sống tự do, thoát khỏi ràng buộc của miếng cơm tấm áo và mọi quyền lực bất
công. Thật ra đó không chỉ là niểm ước mơ cho riêng mình, mà là nỗi trăn trở
của bao người. Vốn giàu lòng nhân ái, tuy đã tốt nghiệp Y khoa, người thầy
thuổc ấy thích về sống ở nổng thôn cách xa Moxkva hơn 60 cây số và tích cực
chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền hoặc lấy rất rè, lại vừa là thành viên
Ban y tế phụ trách cả một vùng gồm 25 xã lo chống nạn dịch tả. Cũng giống
như L.Tônxtôi, nhà vãn trê tham gia cứu đói và thành lập ít nhất được ba trưòng
học, kiêm thanh ứa giáo dục, làm điểu tra dân số và giúp việc từ thiện không
mệt m ỏ i.
Từ đáy lòng, có lần ông tuyên bố vói bạn
b è :“ N h à văn không nên sống
giữa m ột p h ố nào ở M oxkva, m à cần sống giữa lòng nhàn dán."
Hem nữa, ổng
còn đi tìm hiểu thực tế tận đảo Xakhalin, mảnh đất lưu đày/4 nơi ngự trị nhũng
nỗi thống khổ không cùn g ”
Vào năm 1890, cuộc hành trình dài dằng dạc vượt đến 12 ngàn cây số vừa

đi bộ, tàu hoả, tàu thuỷ, rồi xe ngựa theo xe bưu điện qua rừng taiga Xibiri rậm
rạp, thú dữ, băng tuyết. Đến hòn đảo có 10 ngàn dân, Sêkhôp làm 10 ngàn phiếu
£
điéu tra» suốt tám tháng đi về đã giúp ông tự giải đáp được phẩn nào
câu đố của thời đại là Ai sống sung sướng trên đất Nga?; Ai có tội?(4)
Kết quả là viết xong cuốn Đảo Xakhalỉn. Tác phẩm trở thành bàn cáo
trạng đanh thép lên án tội ác dã man của chế đô Nga hoàng; kết quả là ông bị
liột vào vòng quản thúc của cảnh sát. Thât sự xót xa nhức nhối, nhà vân làm nổi
bật thảm cảnh của đất nước:

Chúng ta lăng nhục m ặt đất này bằng bạo lự c Chúng ta đ ã đ ể cho hàng triệu
người bị chết dán chết mòn trong các nhà tù, chết một cách thật uổng phí, d ã
m an, không cấn bàn cãi gì cả;chúng ta đ ể cho biết bao con người mang cùm bị
lùa đi dưới trời giá lạnh trên con đường dài hàng chục ngàn dặm, đã đểcho
bệnhgỉangmai ỉan truyền đ ể cho s ố lượng nhữngkẻphạm tội tănglêngấp bội ’’'Ạt
Dường như tất cả cuộc sống đau thương dang diễn ra trên khắp nước Nga,
mà người công dân-bác s ĩ Sêkhôp tận mắt chúng kiến, nếm trải, đều được
Sékhôp - nhà vãn thể hiện qua tác phẩm. Trong truyện Phúc bồn tử, ông đã
bộc lộ rõ điểm nhìn vể xã hội Nga đương thời: “ Anh hãy thử nhìn ỉên cuộc đời
này: Sự đê tiện và hèn hạ của họ, những kẻ có quyền thế, sự dốt nát và bị đày vò
như súc vật của kẻ hèn yếu, đâu đâu cũng thấy cảnh nghèo khổ đến cùng cực
chật chội, tha hoá
Trân trọng con người là điều đầu tiên trong thế giới quan cũng như trong
quan điểm thẩm mỹ của ỏng:
“Trong cuộc đời không có gì quý hơn những con ngườỉ ỉ (Vẻrơska-127)
Tin tưởng vào khối óc, bàn tay và sức lao động của con người, trong lúc
chuyên trò với Gorki và bác sĩ A.N. Aleksin, vào giai đoạn cuối đời, Sêkhôp đã
đánh giá cao đoạn độc thoại của Vaxka mà Gorki phác hoạ :
“-Hay lắm Rất thật, rất người! chính đó là toàn bộ ý nghĩa. eùa“toàn bộ triết
học.”Con người đã ỉàm cho trái đát ở được, họ sẽ làm cbo nó thành một chỗ

ám cúng cho con người.”(=D G.2.347
Hình ảnh Sêkhôp hiện ra thật hấp dẫn dưới mắt Gorki:“ Tôi chưa thấy
người nào nhận thức được ý nghĩa của lao động là cơ sở vần hoá một cách sâu
xa và toàn điện như Sêkhôp Anh cảm được chất thơ của laođộng ” Anh đã
nói:“ Giá mỏi người đều cố làm tất cả những gì có thể làm được trên khoảnh đất
của mình,thì trái đất của chúng ta sẽ đẹp biết nhường nào!”(NT L nhấn mạnh)(£)
Ngược lại , vẫn có người nghĩ là Sêkhôp mang tư tưởng khách quan chù
nghĩa ừong sáng tác. Thật ra không phải vây. Chính ồng đã khẳng định:
7-
'“Nghiền ngẫm cuộc sống mà thiếu thế giới quan thì đó không phải là cuộc
sống, mà ỉà gánh nặng, nỗi khủng khiếp
Gắn bó với đất nước Nga, nhân dân Nga vẫn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mỹ
cảm của nhà văn. Niẻm xác tín này càng về sau càng được thể hiện rõ nét, qua
thư gửi bạn bè nói về nỗi cô đơn của mình khi ông phải nằm chữa bệnh ở nước
ngoài:
“ Nếu tôi là một nhà văn thì tôi phải sống chan hoà voi nhân dân .Cần thiết
cho tồi là một mảnh nhỏ của cuộc sống xã hội và chính trị, dù là một mảnh rất
nhỏ, còn như thế này giữa bốn vách tường, không có thiên nhiên, không có
người đời, không có Tổ quóc, kém sức khoẻ và ăn không ngon miệng thì chả
phải là một cuộc sống ”
Tuy rằng có đôi mắt nhìn rõ biết bao mặt xấu, bao cái ác đang ngự trị
trong đời thường, nhưng Sêkhôp vẫn lạc quan tin tưởng cái Đẹp sẽ vươn lên dưới
ánh sáng mặt trời. “ Dù cái ác lớn đến đâu mặc lòng, đêm vẫn cứ yên tữìh và
tuyệt đẹp, trong thế giới thần thánh, nông lớn này, sự thật vẫn tồn tại và sẽ tồn
tại cũng lặng lẽ và đẹp đẽ thế này, và mọi thứ trên trái đất chỉ còn chờ đợi để
hoà hợp vào sự thật như ánh trăng hoà vào bóng đêm.” ( Trong khe núi )ịf)
Khổng sùng bái Chúa Trời như Đôxtôepxki, không mang ảo tường trung
thành với học thuyết L.Tônxtôi là “tự tu thiện”,“không dùng bạo lực để chống
lại điều ác”, mọi người “hãy thương yêu nhau dưdi ánh sáng của Chúa”, mà
Sêkhôp mạnh dạn suy nghĩ thiết thực cụ thể hơn.ông theo kịp các thành tựu

khoa học hiện đại và khẳng định;
‘Tinh thần thận trọng và ý thức chính nghĩa khuyên nhủ tôi rằng trong điện
và hơi nước có nhiểu tình thương đối với nhân loại hơn là trong tiết tháo thuần
khiết và trong việc kiêng cữ không ăn thịt.” (NTL nhấn m ạnh)^ ! * :
__
Thật ra buổi đầu Sêkhôp viết văn chỉ là để cải thiện đời sống sao cho vượt
khỏi được cảnh túng thiếu, nhưng qua đó bộc lộ rõ một năng khiếu văn chương
đầy triển vọng.Thế là niềm vui đến bất ngờ khi nhận được lá thư tâm huyết của
nhà văn lão thành Đ. Grigôrôvits(1822-1900) Hết sức sung sướng, Sêkhôp như
bừng tỉnh và khẳng định được con đường tươi sáng của mình. Grigôrôvits viết:

Cách đ ây
gần
m ột năm, tình cờ tôi có
được
đọc trên báo Pêtecbua m ột
truyện ngắn của anh, tên truyện ấy bây giờ tôi cũng không nhớ nữa;tôi ch ỉ nhớ
rằng lúc ấy tôi rất kinh ngạc về sự độc đáo của các chi tiết trong truyện và nhất
là tính trung thực, chân xác sảu sắc trong việc mô tả các nhản vật và cả thiên
nhiên nữa. Từ dạo ấy tôi đọc tất cả những truyện nào ký tên Sêkhôntê, m ặc dù
trong lòng vần có ý bực với người rấ t ít biết đến tài năng của chính m ình và đ ã
đặt ra cá i bút danh lạ tai k ia

T ô i không p hái nhà báo, khồng p h ả i làm nghề xuất bán; tôi c h ỉ đọc anh với tư
cách ỉà m ột dộc g iả thôi. N ếu tôi nói đến tài nâng của anh là nói theo chủ kiến
của mình .Năm nay tôi đ ã 65 tuổi rồi, nhưng tôi vẫn giữ nguyên tình yêu với
văn học, vẫn chăm chú theo d õ i từng thành công m ới của n ó .M ỗ i khi được đọc
m ột truyện hay mới, được gặp m ột tên tuổi m ới nhiều hứa hẹn đẩy tài nâng, thì
anh thấy đấy, tôi đ ã không kìm mình được và đ ã chào mừng anh với tất cd tấm
lò ng Như n g 'đó chưa phải là tất cả những điều tôi muốn nói ; tôi m uốn nỏi

thêm với anh th ế này: anh đ ã bộc lộ nhiều nét tà i năng rỗ rệt của m ình, anh đã
có khả nâng phán tích nội tâm rấ t sâu, có tà i tả cành điêu luyện, ( những đoạn
tả bão tuyết, đêm làng trong truyện Agphia
v.v)
có khá năng tạo hình: c h ỉ vài
ba dồng m à hiện ra có cả m ây kéo đầy dưới chần trời hoàng hôn “trông như tàn
lửa than đang tắt ”, qua dó tôi tin rằng anh thuộc số người sẽ viết được những
tác phẩm nghệ thuật chân chính, tuyệt vời
Anh sẽ phạm một tội lỗ i về đạo đức, nếu anh không đáp ứng được sự chờ đợi
ấ y .Đ ể làm được như vậy, anh cẩn biết qúy ttrọng tài năng, vì không ph ải nhiều
người có được cái đó A n h hãy bỏ lố i làm việc m ột cách chóng vánh vội vàng.Tôi
không biết điều kiện sinh hoạt cảu anh thế nào, nếu anh túng thiếu thì tốt hơn là
chịu đói như hồi trẻ chúng tôi đ ã từng chịu, chớ đừng viết qu a quýt, hãy biết giữ
gìn những ấn tượng của mình đ ể dành cho một sáng tác cẩn thận kỹ càng,
không p h ải chỉ được viết trong lần ngồi m ột mạch bên bàn, m à là được viết
ừ ong giờ phút hạnh phúc m ay mắn của tâm trạng m ình
Người ta nó i với tôi rằng sắp tới tập truyện của anh s ẽ được phát hành; nếu
anh vẫn đ ể bút danh là Sêkhôntê th ì rất mong anh đánh điện cho nhà in đ ể họ
thay tên thật của anh vào.

( 1886 )
■ f
Sung sướng đến sửng sốt như bay lên trong mơ, nhà vãn ưẻ đã tin cậy đáp lại lá
thư đầy ân tình trên: “
Bức thư của Ông, người hảo tâm,người thức tỉnh tôi, đ ã
làm tôi sửng sốt như bất ngờ trông thấy ánh chớp. Thiếu chút nữa th ì tô i đ ã
khóc, vì quá xúc động và bây giờ tôi cảm thấy rấ t rỗ rằng bức thư này sẽ đ ể lại
dấu vết sáu sắc trong lòng tô i T ô i như đang sống trong một giấc mơ. T ô i
không đủ tỉnh táo đ ể xét xem liệu tôi có xứng đáng veri lời đánh giá cao của
Ông hay không? T ô i xin nhắc lạ i là điều đó làm tôi sửng sốt

'9
N ếu quả tôi có chút tài nàng cần ph á i biết quý trọng, thì xin thú thực trước
tấm lòng thành của Ông rằng
,
cho đến nay tôi đ ã không biết qúy nó. T ô i cũng
m ơ hồ cảm thấy rằng tà i năng đó có ở tôi, nhưng tôi vẩn thường coi nó không
đáng k ể gì.
.Cho đến nay tôi đ ã coi công việc viết văn của mình là m ột việc hời hợt, qua
quýt

tích sự .Tôi chưa viết một truyện nào mất quá m ột ngày đêm Những
phóng viên viết tường thuật về các vụ cháy như th ế nào thì tôi cũng viết truyện
của mình như thế: viết như cái máy, nửa tỉnh, nửa mê. Tô i đ ã viết truyện và lúc
đó c ố ý tránh dùng những hình ảnh m à tô i yêu thích nhất; những hình ảnh ấy có
trời biết được vì sao tôi lại giữ nó lạ i

giấu đi m ột cách kỹ càng,. Tất cả hy
vọng lả hướng vào tương lai.B ây giờ tôi mới 26 tuổi.Có thể tôi còn kịp làm một
cái g ì đó, tuy thời gian trôi đ i rất nhanh,
"(thư trả lời đề ngày 31 -3-1886 )(£)
'I
“Bức thư của ông như trên trời red xuống."Cảm.
xúc hào húng tràn ngập; thật
không nghi ngờ gì nữa, đúng là một bước ngoăt quyết định đối với sự nghiệp
đầy hứa hẹn của nhà văn trẻ. Bởi lẽ trong nghệ thuật, biết bao người đã chọn
nhầm đường để rồi phải bế tắc thở than v ì công bất thành, đanh bất toại. Tuy
vậy, xã hồi nước Nga thời bấy giờ thật không dễ dàng gì cho các tài năng đơm
hoa kết ữái.
Bước vào văn đàn, với khát vọng hướng tới cái Đẹp cho tất cả„_Sêkhôp bao
giờ cũng tôn trọng sự thật,viết về sự thật của con người và xã hội. Đến tận giây

phút cuối cùng của đời mình, nhà vãn vẫn khắc khoải một nỗi niềm tâm sự cùng
bạn bè: - “ Trước hết, các bạn của tôi ạ, khồng cần dối ừ á .Nghệ thuật chính vì
thế mà đặc biệt và tốt đẹp, là bởi ở đó không thể dối ư á .Có thể nói dối trong
tình yêu, trong chính trị. ưong y học, có thể lừa dối con người và cả bản thân
Chúa T rò i- đã có những trường hợp như thê'-, nhưng trong nghệ thuật th ì không
thể lừa d ố i ” t ụ
_
___

____

________
_
_
N ó i lên sự that với một ý tưỏng cao đẹp trong giao tiếp cũng như trên những
trang viết thấm đẫm m ồ hôi và nước mắt, nhà vãn vẫn đinh ninh :
•“Tôi chỉ muốn trung thực nói với mọi người: “Các vị
hãy nhìn vào mình, hãy nhìn xem , tất cả sao m à sống xấu xa và buồn tẻ đến
thế! Đ iểu quan trọng nhất là làm sao để mọi người hiểu rõ ra điều đó, còn khi họ
đã hiểu, họ nhất định sẽ tạo cho m ình một cuộc sống khác tốt đẹp hơn Tôi sẽ
không được thấy nó, nhưng tôi biết rằng nó sẽ hoàn toàn khác, khồng giống với
cuộc sống hiện có này .Còn trong khi chưa có nó, tôi sẽ nói m ãi vói m ọi người
rằng : “ Các người hãy hiểu đ i, các người sống xấu xa va buổn tẻ đến thế nào !”
Khóc lóc cái nỗi gì

đây cơ chứ?” (Serebrôp.^| ’
/
Không nghỉ ngờ g i nữa, qua hổi ức của Serebrôp, - một sinh viên địa chất
ưẻ, tình cd sống bên cạnh Sêkhôp, mấy ngày cuối cùng của nhà vãn trên trại ấp
Morozôp- người đọc có thể hiểu đầy đủ tính khuynh hướng rõ nét trong các tác

phẩm, đúng như nhà văn mong muốn. Trước đó qua nhân vật giáo sư
Stêpanôvich, ( C àu chuyện buồn tẻ ) lác gỉa dường như muốn nói với mình và
với nhiẻu người
khác:“Bàng quan, đó là sự tê liệt tâm hồn, cái chết trước tuổi.

Chẳng thế mà Sêkhôp ca ngợi những con người sống có nghị lực, có mục
đích và nhận thức được rõ ràng, kiểu người như nhà địa chất Nga Prơgiêvanxki
(18 39-1888) hy sinh v ì khoa học, như bác sĩ Đưmồp hiến mình v ì bệnh nhân
( Người đàn bà phù phỉếm )và ông cho rằng “ nếu như những điển hình tích
cực do văn học sáng tạo ra là tài liệu quý giá thì chính những điển hình do
cuộc sống tạo ra ữở thành vô giá.”
(li)
Đương thờiỵ cùng tiếng nói tiến bộ với các nhà cách mạng, thì các vản
nghệ sĩ và các nhà khoa học chân chính cũng rạo lực nỗi niềm về tương lái của
đất nước Nga. Sêkhôp vốn có trái tim nhân hậu gắn bó với quần chúng đông
đảo, từng nếm trải bao nỗi khổ đau của hàng triệu “con người nhỏ bé” , ông
muốn bằng ngòi bút thức tỉnh mọi người phải Sống sao cho đẹp hơn, cho tốt
hơn. . T*. '
0
; ' . .
Và chính hình ảnh của họ trở thành đối tượng thẩm mỹ chủ yếu qua bao
trang viết dầy ấn tượng.
Dù đứng ở góc độ nào, điều cơ bản trong cảm xúc thẩm mỹ của nhà văn vẫn
l à phản ánh sự thật cuộc sống. Trong lá thư trả lời một bạitythân thief - M. V.Kiseliova
vdâ. löL hữ điền chủ thường hay mời gia đình ông tới nghỉ hè- tò thái
độ công phẫn chê bai bao điều bẩn thỉu rặt,,xfmột đống phân chuồng” trong
truyện “Sình lầy”, nhà vãn vẫn bình thản trả lời vừa rành mạch, vừa dứt khoát :

Văn học nghệ thuật được gọi là nghệ th u ậ t, bởi đ ã v ẽ lại cuộc sống
đúng như nó cỏ trong hiện thực . N hiệm vụ của nó là sự thật trung thực và vô

điều kiện . C o hẹp các chức năng của nó một cách chuyên biệt như là chọn hạt
giống thì cũng nguy h ạ i đối với nó, như thể bắt Lêvitan vẽ m ột cái cây m à ra
lệnh cho ông không được động đến
vỏ
cây bẩn thỉu và những chiếc lá úa
vàn g Đ ó i với nhà hóa học chảng có g ì trên trái đ ả í này là không sạch cả.
Người viết văn cần ph ả i khách quan y như nhà hoá học vậy; anh ta p h ải dứt bỏ
tính chủ quan thường tình và biết rằng các đôhg phán trong phong cảnh đóng
một vai trò rất to lớn, còn những dam mê độc ác cũng vốn có trong cuộc sôhg
,

như những ham muốn tốt đ ẹ p ”
(ít): ”
1

Ngày tháng trôi đi, quá bình phát triển tài năng của Sêkhôp có phần ít
gâp ghềnh hơn là quá trình khẳng định thế giới quan chính trị.Trước đây, vốn là
một người vô thần, nhà văn
“ch ỉ muốn làm m ột nghệ s ĩ tự do
”, không hề muốn
dính vào các phong trào chính tr ị
Đ ã có thời kỳ bản thân Sêkhôp không tìm ra phương hướng, nên .nhiột
tình tiếp nhận học thuyết “ tự tu thiện” của L.Tôn xtôi, và ít nhiéu tác phẩm đã
ghi dấu ấn học thuyết đố. Bởi ỉẽ ông rất sùng kính văn hào ỉão thành bậc thầy
cùa nước Nga, và từng tâm sự : “ Trên đời này, tôi không yêu ai hơn L .
Tồnxtôi.”
V ả lại, Tônxtôi cũng rất mực quý mến Sêkhôp. Có lần Gorki kể rằ n g , hai
người cùng đến thăm Tônxtôi. Cụ nhìn âu yếm và khe khẽ nói : “ Trời ơi, anh ấy
đáng yêu quá, thát ỉà một con người tuyệt vời, khỉỗm tốn trầm lặng cú như một
cô tiểu thư. Dáng đi cũng như con g á i. Tuyệt thật! ”

Nhung rồi, thực tế xã hôi Nga chuyển biến dồn dập, dường như không để
cho aỉ có thể ngồi yên được, nhất ỉà giới trí thức văn nghệ sĩ, trưóc các phong
trào đòi bánh m ì và ruộng đất của quẩn chóng đông đảo chống lạ i cảnh nghèo
đói và ách thống trị áp bức quá nặng nề. Trong bối cẩnh đó, Sêkhôp không còn
đồng tình với quan niệm của L.Tônxtôi về nghệ thuật nữa. Qua thư gửi một bạn
vãn, Sêkhôp bộc lộ rõ quan điểm:
“B ài báo của Tônxtôỉ bàn về nghệ thuật chẳng hấp dẫn chút nào. T ấ t cả
m ọi vấn đề được viết trong
bài
báo đều quá lố i thời. K h i ông nói rằng, nghệ
thuật đ ã g ìầ
cỗi,
đang b ế tắc, nó không phải là thứ nghệ thuật ta hằng mong
muôh
v.v. và V V ,
thì dầu sao cũng như nối rằng nhu cầu ăn uống là
già cỗi,
b ế
tắc lắm rồ i, đó không p h ải
cái
ta cần. T ấ t nhiên ăn uôhg là công việc từ bao đời
nay, nói chuyện chúng ta cẩn ăn khác nào bàn một chuyện b ế tắc; nhưng dẫu
sao chúng ta vẩn cắn ăn và chúng ta sè ăn, dù cho các nhà triết học và các ông
già
hay cáu bẳn có tán hươu tán vượn gì cũng vậy ”(i%)
>
Đúng thế, vào những năm 90 , bão táp đấu tranh xã hội đang điễn ra quyết
liệt, trong lá thư gừi cho Sêkhôp ( 17-1-1900), nhà văn cách mạng G o rki đã nêu
lên khát vọng cháy bỏng:


Đ ã đến lúc cẩn đến chất anh hùng, m ọi người đều mong m ỏi m ột cái gì
tươi sáng, có sức kích động, một cái gì cho đừng gỉôhg với cuộc đời, mà p hải
cao hơn, tốt đẹp hơn
. •'
Thật ra trước đây, nhà văn đã canh cánh một nỏi niềm tâm sự: Viết cái gì ?,
nên trong thư gửi Xuvôrin, ông từng nêu vấn đề : “ Trong các tác phẩm của
chúng ta, chính ỉà thiếu cái men làm say, làm khuấy lòng người A nh hãy nói
thật xem , có ai ở cùng lứa tuổi tôi, đã đem lại được cho thế giới dù chỉ là một
giọt rượu? Lẽ nào Kôrôlenkô và Nadxôn và các nhà viết kịch thời nay chẳng
phải là một thứ nước chanh giải khát? Khoa học và kỹ thuật đang trải qua một
thời kỳ v ĩ đại, thế mà với anh em chúng ta, thì đây lại là một thời kỳ ọp ẹp, nhạt
nhẽo và tẻ n g ắ t, vì chính chúng ta nhạt nhẽo và tẻ ngắt - > Ví-; Ü
Bản thân ông cũng dự cảm được khá nhiều điều mới mẻ trong chính kiến
cũng như trong sáng tác. Chẳng thế mà khi trò chuyện vói Gorki, ông đã tự phê
phán khá chân thành: “
T ô i cảm thấy rằng bây giờ cẩn viết không p h ải như vậy
nữa, không p h ải về điều đó nữa, m à viết một cách khác đi th ế nào đó, về m ột
điều g ì khác, cho m ột người nào khác nghiêm túc và trung thực ”
Đ ối mặt với tình trạng khủng hoảng trầm ưọng của xã hội ở thời kỳ “đêm
trước của cách mạng 1905” , nhà văn từng ý thức khá rò nét khoảng cách xa
vời giữa cái chất nô lệ cam chịu dưới ánh sáng của Chúa và hành động phản
kháng đấu tranh kịp thời để thoát khỏi bế tắc.ông tâm sự
'.“Chúng ta viết về
cuộc sống như nó vốn có, chứ không xa hơn đựơc chút nào.Chúng ta không có
cả những mục đích gần nhất lẫn những mục đích xa xôi., ”
Chính G orki qua bức thư gửi Sêkhôp ( 17-1-1990) cũng thừa nhận ý nghĩa
giáo dục sâu sắc của các trang viết hấp dẫn đầy hiệu quả:
“ Với những truyện ngắn con con của anh, anh đang làm một sự nghiệp v ĩ
đại: thức tỉnh trong con người lòng kinh tởm đối với cuộc sống tẻ nhạt cái cuộc
sống chẳng kháẹ gì cái chết mấy đỗi này- quỷ tha ma bắt nó đ i . i?7

V à o năm 1903, nghĩa là trước khi giã từ cuộc sống vì bệnh lao phổi,
Sêkhôp đã cảm nhận được cái mới đang từng bước hiện dần trên đất nưóc Nga.

Những cái mới m à tôi trông thấy và tôi hiểu
được
là cuộc sống

người
đời, m ay mắn thay luôn luôn trở nên tốt hơn,, đây ỉà điều cốt yếu ”
Càng ước.mơ về một tương la i tươi đẹp, Sêkhôp càng như bị giày vò, dằn vặt
trước nỗi đau vì đất nước lạc hậu, nhân dân nghèo khổ. Nhà văn muốn thức tình,

thức tỉnh
thật nhanh chóng mọi người, nhung tiếc rằng ông chỉ là một nhà
nghộ sĩ chiến đấu bằng một trái tim nóng bỏng tình người và tình đời, với tâm
thức của một “ người chẩn đoán bệnh ” bằng ngòi bút, đúng như ông tự xét,
chứ đâu phải là môt nhà tổ chức cách mạng. Cho nên đúng là đã có ỉúc Sêkhôp
tức giãn một cách ai oán v ỉ chẳng biết trách cứ vào ai.
/ 'í *
1
'
ĩ

í ' Nếu nói về thế giới quan của con người Nga bình thường mà v ĩ đại này
thì có lẽ hơn ai hết, G orki đã khắc hoạ chính xác cái thần thái của người bạn văn
khá tâm đắc này:
“ơ Sêkhôp còn có một cái gì lớn hơn cả thế giới quan: ỏng làm chủ được
quan niệm của mình về cuộc sống và như vậy ông đã đứng lên cao hơn cuộc
sống. Ông lý giải cảnh buôn chán củã nó, những cái kỳ quặc của nó, những
khuynh hướng của nó, cả cái khối hỗn mang của nó, từ một chỗ đứng cao hơn.

V à tuy không trông thấy chỗ đứng đó, không thể biết đích xác nó ở đâu- có lẽ v ì
nó cao- nhưng bao giờ ta cũng cảm thấy có nó trong những truyện ngắn của ông
và càng ngày nó càng hiện rõ ra trong những tác phẩm ấy. C àng ngầy ta càng
thường hay nghe thấy trong những truyện ngắn của ông một lời trách móc
buồn rầ u , nhưng r ấ t có trọn g lượng và rấ t sắc sảo; ông trách con người
không biết cách sống; càng ngày ông càng thây sáng tỏ lòng thương xót của ông
đối với những con người, và cái chính là ngày càng vang lên một cái gì thật đơn
giản mà hùng hậu, hoà giải m ọi người và mọi sự ( N T L nhấn mạnh)Ớ5)
Song khi thấy cần thiết thì con người quân tử này vẫn “
có thê cương quyết
đíoig ra chông chọi với sức mạnh thù địch với mình, không hề nhường bước ”
Điều này được bộc lộ rõ ràng nhất ìà lúc Sêkhỏp cùng nhà văn Kồrổlenkô quyết
đinh
từ bỏ danh hiệu V iện s ĩ H à n lâm văn học
để phản đối Nga hoàng cấm
cửa M .G o rk i vào Việ n Hàn làm (1902 ), mặc dầu Sêkhôp mới được bầu làm
viện sĩ danh dự Viện H àn lâm nước Nga nãm 1900.
V à cũng chính trong người nghẹ sĩ đó vào cuối đời đã có cái nhìn rạng rỡ
tươi sáng hơn, được thể hiện qua truyên ngắn cuối cùng Người vợ chưa cưới
(1803- bản tiếng Pháp, Elsa T rio let dịch là Người vợ tro n g tương la i là muốn
làm nổi bật
ý tưởng k h á t vọng
của tác giả) :
“ Ô i, nếu như cuộc sống m ới m ẻ tươi sáng ấy tới mau đi khi ta có thể can
t . ■ ■ - . *ặ * . .
đảm

công nhiên nhìn thẳng vào số phận của mình, hiểu rõ là mình đúng thì
sè vui vẻ tự do biết bao
! ” ( Người vợ chưa cưới )(l<ĩ/

V ẻ mặt tài nãng, song song với lời ngợi ca của nhà văn lão thành
Grigôrôvits, Sêkhôp còn được giải thưởng vãn học mang tên Puskin (1888 ) của
V iện H à n lâ m Nga và được văn hào LJTônxtôi khẳng định:

Đ iều chủ yếu ỉà bao giờ Sêkhôp cũng chân thành, vì đó là phẩm chất cao
quỷ của nhà văn, nhờ đó m à Sêkhôp đã sáng tạo ra được những hình thức viết
mơi, hoàn
, '
toàn m ớ i :')
V à bản thân Sêkhôp, dường như cũng tự chiêm nghiêm khá sâu sắc về
chính mình qua thiên truyện Cuộc đấu súng ( 1891 ) mà nhân vật Laepxki liên
tường khi nhìn vào sống biển dập dềnh :
“ Biển hất chiếc thuyền trở lạ i,- anh nghỉ*- thuyền cứ tiến được hai bước,
lạ lùi một bước, nhưng những người chèo thuyền ương bưóng chèo không biết
mỏi và khỏng sợ những cờn sóng cả. Thuyền cứ đ i về phía trước, phía trước,
mới chỉ nửa giờ trồi qqua, đã không nhìn thấy nó nữa và cả-'hững mái chèo.”
( Cuộc đáu súng )
Cu)
M ặt khác, song song với khát vọng tìm kiếm
sụ
thật, Sêkhôp say mê dấn
thân vào sự nghiệp văn chương gắn liền với khát vọng hiểu biết và nghị lực - . '
lao động bển bỉ, dù bị bệnh lao phổi hành hạ khá sớm. Ngay trên đất Pháp
khi đi dưỡng bệnh, ông chăm chỉ học tiếng Pháp và thích thú đọc trực tiếp
truyện ngắn G.Maupassant, lại còn muốn dịch ra tiếng Nga, bởi ông đ ã, cảm
nhận được cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm của nhà văn Pháp tầi hoa này.
Tuy đã không ít lần hứa hẹn với bạn bè và cả với chính mình sẽ viết tiểu
thuyết. Nhưng rồi ông chỉ đam mê với truyện ngắn và kịch. Bởi ông tự cảm thấy
thú vị với tiếng hóĩ của riêng mình. Chẳng thế mà Sêkhôp từng đổng điệu chép
vào sổ tay mấy dòng của Alphonse Daudet ( ỉ 840-1897 ), nhà vãn Pháp rất nổi

tiếng vé truyện ngắn :
Sao tiếng hót của chim ngắn th ế - có lần người ta hỏi
chim H a y là chim không đủ hơi ?
-
T ô i có rất nhiều điệu hót, và tôi muốn hót được hết các điệu.
” (I?)
Để có thể thực hiộn được đầy đủ các điệu hót, đối với Sêkhồp cái quan
trọng nhất là niềm hăng say sáng tạo. Có lần trong lá thư gửi cho người anh -
một hoạ sĩ tài hoa, nhưng có lối sống bừa bãi, - ông đã thẳng ihắn khuyên anh :
C ần phải có sự lao động chuyên cần, liên tục ngày đêm, luôn luôn học hỏi,
đọc sách, trau giỏi ý ch í
Theo hồi ức của Bunin thi Sêkhồp “ chỉ khơi mào các câu chuyện vê' văn
chương khi ông biết rằng, người đối thoại vói ông yêu thích trên hết trong văn
học là nghệ thuật tự do và không vụ lợi
Dường như chưa bao giờ nhà vãn ngừng viết, mà “
một ý ng h ĩ không phút
nào buông tha
“có nghía vạ phải viết, viết và viết /I« a ”(thư gửi bạn gái Lika
M ià n ô v a ) N hìn vào số lượng truyện ngắn Sêkhồp viết ữong năm năm ta thấy
rõ sức làm việc kỳ lạ, quên cả bệnh tật đau yếu. Theo lời cô em gái, có lúc giữa
đêm khuya, Sêkhôp dựng em gái dậy trao đổi về một câu chuyện, một nhân vật,
một ý tường vừa mới nẩy sinh trong đầu; sau đó chốc lát lại ngủ tiếp. Thời kỳ
đang khỏe mạnh sung sức chưa bị bệnh phổi giày vò, ổng viết liên tục đầy hiệu
;< quả có lẽ sợ thời gian bay đi mất: “
C ẩn ph ải không ngừng làm việc ngày
15"
ngày.Hồi trẻ, tôi viết m ồi ngày m ột truyện ngắn
1883:120 tr - 1885: 129 tr
1886: 112 tr - 1887: 17 tr
“H ãy viết cho đến khi các ngón tay rờ i rã ra mới thôi

” Ông say mê viết
giữa một đội ngũ văn nghệ sĩ hùng hậu trên đất nước Nga, mà ông từng được
thừa kế những tinh hoa, từng được khuyên bảo, từng gặp gờ, tranh luận, tâm sự
lúc vui lúc buổn, nhung ông vẫn luôn luôn tự tìm cho mình
m ộ t giọng điệu
riêng
,
m ột phong cách riên g .
Dàn hợp xướng đông đảo mạnh mẽ đầy tài
năng ấy chắc chán có nhiều ảnh hưởng tích cực và cả tiêu cực gián tiếp hoạc
trực tiếp đến nhà văn trẻ Sêkhôp.
Bunin nhận xét rằng Sêkhôp có
“niềm ước muốn không m ệt m ỏi là người
chính xác trong m ọi từ ngữ cùa m ình.

"không chỉ là một nghệ sĩ
"
không a i
sánh được ”, khỗng c h ỉ là m ột nghệ nhân tuyệt diệu cùa ngôn từ, mà còn là
một nhà thơ không a i sánh nổ i C h ỉ cỏ điều không phải ngày một ngày hai m à
người ta giải đoán được thơ ca tinh t ế và trong sáng của ông, sức mạnh và sự
dịu dàng của ông trong toàn bộ chiều sâu của nó ”( Bunin )
Bunin đã sống gần Sêkhồp những ngày cuối cùng, trong H ồ i ức ông nghi
về người bạn vong niên quý giá ấy: “£>íỊy
là m ột con người có tâm hồn cao
thượng hiếm thấy, được giáo dục

đẹp đ ẽ ỏ nghĩa cao cả nhất của những từ
đó, nhẹ nhàng


tao nh ã trong sự chân thành và giản d ị khcKthường
,
nhạy cảm
và dịu dàng trong sự chân thật hiếm
cớ . . . ” (lỹ)
Suốt thời gian khoảng 20 năm, tiếng hót riêng của nhà văn đã tạo nên một
ấn tượng vô cùng sâu sắc, mãnh liệt và rộng khắp qua hơn tám ngàn nhân vật
trên năm trăm truyện ngắn và hàng chục vở kịch , mà nổi bật là bốn vở:
- Chim hải âu (1896); C ậuV ania (1898);
- Ba chị em (1901); - Vườn anh đào (1903)
ỉ ) kịch Cậu Vania
2) Truyện Người trong bao
3) Kịch Vườn anh đào
4)theo Prôrôcôva-cuốn Lêvitan- Nxb Cầu vồng M 1983tiếng V iê t/ tr219
5) Gorki- Bàn về văn học- Nxb Văn học -HàNội-1970-t 2 / tr347
6) Trong khe núi bản dịch của Đỗ Hồng Chung
7) Theo Hoàng Xuân N hị- Lịch sử Văn học Nga-sdd tr211
8)Fhan Hồng Giangcuốn Sêkhôp-Nxb Văn hoá- Hànộ il979/ tr] 41
9) Serebrôp-Về Sêkhôp (Hồi ức).Tạp chí:Văn học nước ngoài số 4-2004
10)Các nhà văn bàn về công vịêc văn chương theo Nguyễn H ải H à.C ái
mới trong truyện ngắn Sêkhôp.Thông tin khoahọcSưphạm.2004/tr6
11) Bunin-A.P.Sêkhôp(Hồi ức)Vốn học nước ngoài-số4.2004/-tr 212
12) theo Prôrôcôva- cuốn I .Lévitan-Sđd tr 341
13) theoPhan Hồng Giang-Lời giới thiệu .T ruyện Sékhôp-Văn học tr28
14) Gorki- Bàn về văn học-Sdd-t2/ tr 477
15) Gorki- Bàn về vốn học-Sdd-t 1- tr 51
16) Trừ một số truyện địch có chú thích riêng, còn tất cẩ đều trích dẫn từ
các bản dịch của Phan Hồng Giang và Cao Xuân Hạo
17)Cuộc đấu súng-ĐàoTuấn Anh dịch.Văn học nước ngoài -số 4-2004.
18) Theo Phan Hồng Giang-cuốn Sêkhỏp-Sdd tr 278.

19) Bunin- A.P.Sêkhôp- Sdd- tr. 221
ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIÊN
0 T / 4 i z ~
CHƯƠNG HAI
- NHỮNG S ự THẬT CỦA ĐỜI THƯỜNG
tftf
Những con người bình thường trong cuộc sống hàng ngày giữa dóng dáo
quần chúng ià đối tượng chính của ngòi bút nhà van.Mạc dáu sẻkhòp trưởng
thành trên một dàn nhạc đổ sộ, rực rỡ của nền văn học thành vãn Nga thế kỷ 19,
với bao tên tuổi lẫy lừng từ Puskin qua Gôgôn đến Đôxtôepxki, L.T ô n x tô i ,
tưởng chẳng dễ gì có ai thêm được đóng góp nào khác. Nhưng Sêkhôp lại đưa
vào một giọng điệu mới mẻ độc đáo so với các nhà vãn lớp trước và cùng thời.
Rõ ràng là vào nửa sau thế kỷ 19, sau cuộc cải cách nông dân( 1861), nhà
<1 > n « (”-l A *«v /-f r í « A n 1 'A m / Ị A ✓"» Ạ ỵ í ĩ V* A Ì U õ n / V
V Uil MlUl W4ếU WUVii iiiU lig kLA/lllUOWpAAi uu 1 ivLA UUl V Uii u o wup uawii wuu iÌM ỉivyi L/uỉi^
câu hỏi cháy bỏng lliủi lỉtúc lòng ligùui qua tiểu thuyết L a iỉỉ gì ? ( 1862), và
chính ông tự giải đáp : Làm cách m ạng. Các nhân vật hoạt động xã hội trong
tác phẩm nổi tiếng đó thật sự đã bước vào cuộc sống tạo nên sức cuốn hút dữ
dội, mãnh liệt làm rung chuyển tầng lớp thanh niên đương thời khiến giai cấp
thống trị phải run sợ và thẳng tay đàn áp.
Cùng chung khuynh hướng tiến bộ, nhà văn Turghênhep rấí nhạy bén nắm
bắt được hơi uiở cửa thời đại bằng cách làm nổi bật cảnh sống nghèo đói lạc hậu
của đông đảo nồng nô ( Bút ký người đ i săn- 1 o j2 ), song sung vưi búc iranh
tàn tạ của giai cấp quý tộc ( M ộ t tổ quý tộc. 1859); đồng thời cảm nhận rõ cuộc
sống mới đang bừng nở ( Đêm trước -18 60) gắn liền với hiện tượng xung đột
xã hội giữa hai thế hệ qua tiểu thuyết C ha và con ( 1861). Còn Đổxtôepxki tài
hoa mà mộng m ị, muốn cầu Chúa giải thoát cho thân phận hàng triệu Ngưòi
cùng khổ (1846) cà cứu rỗi cho linh hồn bao kẻ bất hanh trướe m ọi hiểm họa
của quyền lực và đồng tiền,tiêu biểu như nàng Xônhia nhân hậu, mà bị đoạ đày;

rồi dường như tác giả thảng thốt kêu cứ« và nguyện cầu chân thành v ì cái đẹp:

Xônhia, nàng sẽ bất tử khỉ th ế giới này còn tồn tại!
”(T ộ i ác và hình phạt -
1868), bởi Ivan Karamadôp nức nở: “
C ả trái đất, từ
vỏ
đến ruột đều ướt đầm
nước m ắt con ngườiỉ.”
(18 81)
Đặc biệt L. Tônxtôi lại nêu lên câu hỏi cháy bỏng về vận mệnh của dân tộc:
“ Nước Nga đi về đâu? ” . Chiến tranh và ệiaỵ)hoà bình ? ( 186 3-1869) và
số phận người phụ nữ Nga trong gia đinh, ngoài xã hội ra sao ? ( A nna
Xaiènina- 1877) .M ố i quan hệ giữa tầng iớp quý tộc địa chủ và nông dãn, cùng
ruộng đất cùa họ cân giái quyết theo hướng nào ? ( Phục sình - 1889-1899)
Quả thật, các nhà vãn lớp trước thường bàn đến các vấn đề lớn lao với tầm
“ núi cao biển rộng ”, còn Sêkhôp lại chú ý cụ thế vào những chuyện nhỏ nhặt
hàng ngày giữa đời thường . Đ ó chính là điểm ngời sáng khác biêt đầu tiên và
cơ bản trong thi pháp truyện ngắn Sêkhôp so với các nghệ sĩ khác. Chẳng thế
mà trong khi du ngoạn ở vùng Kapkaz, ông đã ghi nhật ký:
“Từ m ỗi bụi cây .hàng ngàn cốt truyện đang nhàm nhăm nhìn tô i ”( 1)
CHẤT LIỆU CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI

Ngay từ những ngày đầu mới cầm bút, nhà vãn thường viết về các nhân vật
sống quanh mình. Đó là hình ảnh cô gái gia sư “ nhu nhược” ( 1882) cam chịu
trước thử thách hạ nhục vô lý của ông chủ giàu có, hách dịch, mà tính toán chi
ly trừ phạt mọi khoản vào tiền đạy thuê, kể cả cái chén uống trà cô đã vô ý đánh
vỡ đến chiếc ấo khoác của thằng bé K ô lia bị rách lúc trèo cây, v ì cô ữông nom
lơ là Song cô gái chỉ đỏ mật, chẳng hề dám cãi lại. Phải chăng đấy cũng
chính là số phận tác giả từng nếm trải qua bao tháng năm làm gia sư gõ đầu trẻ

để duy trì việc học hành của chính mình và giúp đỡ mẹ nuôi em ãn học. Đó
cũng là tâm trạng eủa những ai lừng làm gia sư nhan nhản ngoài hè phố từ đông
sang tây, từ xưa đến nay. Đ iều nổi bật ở đây không chỉ là miêu tả hiện tượng trừ
tiền theo cấp số cộng của gã chủ nhẫn tâm, m à đáng chú ý hcm là thói nhu
nhược hèn mọn của cô gia sư mang tâm lý nô lệ đích thực đang đè nặng lên con
người cô.
Cùng loại đề tài ấy phải kể đến bé V a n k a ( tên truyện ) mới lên chín tuổi,
mồ côi bố mẹ, ỏng nội cũng phải đi ở đợ, nên đành gửi cháu tới M axkva học
nghề đóng giày; bé phải làm đủ thứ việc và bị chủ đánh đập không thương xót,
còn ãn uống thì khổng đủ no. v ề đêm mất ngủ lại còn phải đưa nồi cho con chủ.
Muốn thoát khỏi cảnh cực khổ, lợi dụng đêm lễ Chúa giáng sinh, ông bà chủ đi
nhà thờ, Vanka bèn viết thư cho ông nội, nài nỉ ông tìm cách đón về. Sau khi ghi
địa chỉ vu vơ “ Gửi ông ở nhà quê” , Vanka nghe theo lời mấy người bán thịt
chạy vội ra phố, bỏ qua khe hộp thư, rồi quay về nhà ngủ thiếp đi và “ mơ theo
những hy vọng ngọt ngào C ậu nằm mơ thấy cái bếp lò. Ông ngồi trên
bệ .Con chó Viun đi quẩn quanh bên cạnh và ve vẩy đ u ô i
Cùng là kẻ ở đợ, V arka m ái 13 tuổi luôn “ buồn ngủ “ ( 1883), vì phải tối
tăm mặt m ũi hầu hạ ông bà chủ suốt ngày. Đêm đêm Varka chẳng được chợp
mất, v ì cậu bé con chủ mắc bệnh khóc đêm, nên phải đưa nôi liền tay. Còn ông
bà chủ là loại người độc ác lạ i luôn luôn đánh đập con

. Thế là sau nhiều đêm
mất ngủ, cô bé phát hiện ra nguyên nhân làm cho bé khốn khổ đến vậy, chính là
thằng bé con chủ. “
V arka cười khanh khách , sao một chuyện vặt như th ế mà
trước đáy nó không hiểu n ổ i! C ái ý quái gở miệng nhoẻn rộng nó thích rơn
lên G iết thằng bé đi.M iện g cười khanh khách, V ark a vừa nháy m ắt với cái vệt
xanh, giơ ngón tay lên doạ nó B óp cổ nó xong, V arka nhanh nhẹn nằm râ sàn,
cười khoái trá v à chỉ một phút sau, nó đ ã ngủ say như c h ế t


Thật khủng khiếp, sau hành động tự nhiên vô tư đó, cô bé hoà tiếng cười
vào tiếng ngáy đói ngủ. Nét xung đột tâm lý quá đữ dội khiến ngưdi đọc cảm
thồng đến sửng sốt vói sức lay động mãnh liệt ám ảnh khôn nguôi. Nhưng đấy
vẫn là sự thật của đời sống xã hội Nga xưa.
Thời kỳ đầu dường như nhà văn chú ý nhiều đến ìớp người bị bóc lột trực
tiếp, rồi dần đần được mở rộng và đào sâu vào thân phận hèn mọn cả về vật chất
*
lẫn tinh thần của lớp “người nhỏ bé” .
Thân phận các viên chức bậc thấp, các dân nghèo thành thị cũng như nông
nô đói khổ trên các trại ấp - ữở thành đối tượng chủ yếu được tấc giả khác hoạ
hết sức đậm nét. Đậm nét không phải chỉ qua các chi tiết bề ngoài, mà chủ yếu
là ở tâm trạng tự hạ m ình quá sức đến mức độ khắc khoải triền miên. Đ ó là loại
người nghèo khổ, hèn mọn, khép nép, sợ sệt, nhẫn nhục chịu đủ mọi thứ, mà
N gay từ những ngày đầu mới cầm bút, nhà văn thường viết vé các nhân vật
sống quanh m ình. Đ ó là hình ảnh cô gái gia sư “ nhu nhược” ( 1882) cam chịu
trước thử thách hạ nhục vô lý của ông chủ giàu có, hách dịch, mà tính toán chi
ly trừ phạt m ọi khoản vào tiền dạy thuê, kể cả cái chén uống trà cô dã vô ý đánh
vỡ đến chiẽc ấo khoác của thằng bé K ôlỉa bị rách lúc ữèo cây, vì cô trông nom
ỉơ là S ong cô gái chỉ dỏ mặt, chẳng hẻ dám cãi lại. Phải chảng dấy cũng
chính là số phận tác giả từng nếm trải qua bao tháng năm làm gia sư gõ đầu Ưẻ
để đuy trì việc học hành của chính mình và giúp đỡ mẹ nuôi em ãn học. Đó
cũng là lâm trạng của những ai từng làm gia sư nhan nhản ngoài hè phố từ đông
sang tây, từ xưa đến nay. Đ iề u nổi bật ở đây không chỉ là miêu tả hiện tượng trừ
tiẻn theo cấp số cộng của gã chủ nhẫn tâm, mà đáng chú ý hơn là thối nhu
nhược hèn mọn của cô gia sư mang tâm lý nô lệ đích thực đang đè nặng lên con
người cô.
Cùng loại đề tài ấy phải kể đến bé Vanka ( tên truyện ) mới lên chúi tuổi,
mổ côi bố mẹ, ông nội cũng phải đi ở đợ, nên đành gửi cháu tói M axkva học
nghề đóng giày; bé phải làm đủ thứ việc và bị chủ đánh đập không thương xót,
còn ăn uống thì không đủ no. V ề đêm mất ngủ lạ i còn phải đưa nổi cho con chủ.

M uốn thoát khỏi cảnh cực khổ, lợi dụng đêm lễ Chúa giáng sinh, ông bà chủ đi
nhà thờ, V anka bèn viế t thư cho ông nội, nài n ỉ ông tìm cách đón về. Sau khi ghi
địa chỉ vu vơ “ Gửi ông ở nhà quê”, Vanka nghe theo led mấy người bán thịt
chạy vội ra phố, bỏ qua khe hộp thư, rồi quay về nhà ngủ thiếp đi và “ mơ theo
nhừng hy vọng ngọt ngào C ậu nằm mơ thấy cái bếp lò. Ông ngồi trên
b ệ .Con chó Viun đi quẩn quanh bên cạnh và ve vẩy đu ô i
Cùng là kẻ ở đợ, V arka mói 13 tuổi luôn “ buồn ngủ “ ( 1883), vì phải tối
tâm mặt mũi hầu hạ ổng bà chủ suốt ngày. Đêm đêm V arka chẳng được chợp
mắt, vì cậu bé cơn chù mắc bệnh khóc đêm, nên phải đưa nôi liền tay. Còn ông
bà chủ là loại người độc ác lạ i luôn luôn đánh đập con ở . Thế là sau nhiều đêm
mất ngủ, cô bé phát hiện ra nguyên nhân làm cho bé khốn khổ đến vậy, chính là
thằng bé con chủ. “
V a rka cười khanh khách , sao m ột chuyện vặt như th ế mà
trước đây nó không hiểu n ổ i! C á i ý quái gỏ m iệng nhoẻn rộng nó thích rơn
lên G iết thằng bé đ iM iện g cười khanh khách, V arka vừa nháy m ắt với cái vệt
xanh, giơ ngón tay lên doạ nó B óp cổ nó xong, Varka nhanh nhẹn nằm râ sàn,
cười khoái trá và ch ỉ một phút sau, nó đ ă ngủ say như c h ế t ”
Thật khủng khiếp, sau hành động tự nhiên vô tư đó, cô bé hoà tiếng cười
vào tiếng ngáy đói ngủ. N ét xung dột tâm lý quá dữ dội khiến ngưòi đọc cảm
thông đến sửng sốt với sức lay động mãnh liệ t ám ảnh khôn nguôi. Nhưng đấy
vẫn là sự thật của đời sống xã hội Nga xưa.
Thời kỳ đầu dường như nhà văn chú ý nhiều đến lớp người bị bóc lột trực
tiếp, rồi dần dần được mở rộng và đào sâu vào thân phận hèn mọn cả về vật chất
lẫn tinh thần của lớp “nguời nhỏ bé” .
Thân phận các viên chức bậc thấp, các dân nghèo thành thị cũng như nông
nô đói khổ trên các trại ấp trở thành đối tượng chủ yếu được tấc gia khắc hoạ
hết sức đậm nét. Đ ậm nét không phải chỉ qua các chi tiết bề ngoài, mà chủ yếu
là ở tâm trạng tự hạ m ình quá sức đến múc độ khắc khoải triền miên. Đ ó là loại
người nghèo khổ, hèn mọn, khép nép, sợ sệt, nhẫn nhục chịu đủ mọi thứ, mà
tiêu biểu phải kể đến “ cái chết của viên công chức Secviacôp ” ( 1883), tựa

con giun cái kiến. Đứng là Sêkhôp đã tiếp nhãn và phát triển hình ảnh A kaki
Akakiêvits từ truyện ngắn Chiếc áo khoác ( 1842) của Gôgôn. Cả hai nhân vật
đều chết bi thảm trong bế tắc và quên lãng của người đời.
N ó i đến lớp người “dưới đáy” tận cùng của xã hội thì nổi bạt nhất vẫn là
những kẻ bị đày ải. Ngoài cuốn sách dày về “đảo X a k h a lin” , mẩu chuyộn nhỏ
Ơ^nơi đày ả i chì là một lát cắt bé xíu về chốn địa ngục trần gian ấy. H ình ảnh
lão gìa Xêm iôn tuổi mới trạc sáu mươi, tuy đã rụng hết cả răng vẫn đầy nét
ngạo nghễ phớt đời tạo nên ấh tượng sắc nét vói người đọc. Trước hết ỉà cách
nhìn đời của lão. Từng chai sạn qua bao nếm trải đắng cay, ỉão quẵng hết
chuyện cũ đi, coi cuộc sống như một giấc mơ, chẳng còn cầu mong gì hết, cũng
có nghĩa là đã đến mảnh đất này thì “ chẳng cần phải xin xỏ g ì số phận rủ lòng
thương, chẳng việc g ì phải quỳ gối trước nó, mà cần phải coi thường nó, giễu
cợt nó. Nếu không thế thì chính nó sẽ cười cợt lạ i mình cho mà xem .” N ói một
cách khác là chế độ Nga hoàng và mảnh đất lưu đày đã bóp chết khát vọng cuộc
sống trong con người lão.
Ngược lại, anh thanh niên người Tacia không ai biết rõ tên, ngồi bên lão
canh đống lửa bên bờ sông thì “đang bị ốm, anh ta dằn vật đau đớn, mình quấh
những tấm ấo rách bươm, và luôn miệng kể rằng

m iền quê tình Xim biêc của
anh thật sung sướng,

đấy anh còn để lại một người vợ trẻ đẹp khôn ngoan.
Anh ta trạc tuổi hai mươi lăm , không hơn, nhưng bây giờ qua ánh lửa bập bùng,
gương mặt anh nhợt nhạt, ốm yếu trông chi như một cậu bé c o n ” “ Anh
phân trần với ông già rằng, quả thật anh ta chẳng cố tội tình gì hết, anh phải
chịu oan mà thôi. H ai người anh cùng với bác anh ta lấy trộm ngựa của một ông
cụ nông dân, đánh ông này gần chết, thế mà toà án lạ i không xử cho phân minh,
kết án cả ba anh em đầy đi X ib iri, còn ông bác thì là người giàu có nên vẫn ở
nhà như thường ”

Giờ đây, cả hai đang suốt ngày đêm chèo thuyền để mong được vài hào
kiếm sống. Nhung chỉ một tuần sau kh i nước rút và người ta sẽ đặt con phà thì
tất cả những người chèo thuyền sẽ trỏ nên vô dụng. V à gã Tacta sẽ phải đi lang
thang ăn mày, xin xỏ việc làm thì khát vọng đưa vợ đến chốn này cũng sẽ bị
tiêu tan !.vả lại “ V ợ anh mới 17 tuổi, cô ta xinh đẹp, rụt rè quen được chiều
chuông, - lẽ nào cồ ta sẽ lại cùng với anh đi àn xin hết làng này đến làng khác?
Khồng thể đựợc, chỉ cần thoáng nghĩ đến điều đó thồi cũng đă thấy khinh
khửng lắm r ồ i ”
Nghĩa là ở nơi đày ải này thì m ọi người, từ ông già đến thanh niên kể cả
một ít người quý tộc đều coi như đã chết, ngay cả đến ước mơ chính đáng nhất
cũng không thể tồn tại được. !
Chất liệu cuộc sống đương thời dưới mắt Sêkhôp là cơ sở tạo nguồn năng
lượng vô tận cho ngòi bút tung hoành ngang dọc.
ơ
cuối thế ky 19, đông đảo
người dân Nga luồn luồn phải đối mặt chịu đựng mọi thứ hành hạ vừa tàn bạo,
vừa ngu xuẩn của ách thống trị. Đúng như Lênin đã vạch rõ:

Thật không một nước nào có nhiều quan lạ i như ở nước N g a ; đội quân quan
dại giăng m ột mạng nhện chằng chịt và con người giãy giụa như ru ồi trong cái
mạng nhện ấ y ” J ’
Chẳng bao giờ sợ thiếu đề tài như một số bạn văn thường kêu ca, Sêkhôp
vừa bước ra phố đã gặp ngây câu chuyện bất ngờ, rồi vẽ lại và trở thành bức
tranh ký hoạ sinh động vô giá : - con chó chạy rông vô cớ cắn rách tay anh thơ
kim hoàn Khriukin. Thế là gã cảnh sát tuần đường Otsumẻlôp lập tức xuất hiện.
Vốn bản chất thích lên m ặt quát nạt, diễu võ dương oai hoạnh hoẹ dân lành, gã
vội vàng xác định con chó gầy còm này ỉà của a i ? Nếu là chó vô chủ hay của
dân thường thì có quyền đập chết tươi, rồi phạt tiền thích đáng. Nhưng khốn
nỗi, bỗng có tiếng x ì xào, đó là chó của vị tướng nào đấy, bỗng nhiên con chó
lại biến thành chó nòi, chó

quý
\ Thế ỉà nhanh như cắt, viên cảnh sát đã thay
đổi thái độ đến sáu lần, mà dường như vẫn chưa xác đinh được chó của a i ,
chẳng khác gì C o n k ỳ nhông ( 1884) thay đổi sắc màu theo ánh sáng ngoại
cảnh, ơ đây tâm lý nhân vật cảnh sát thay đổi qua hành động bột phát từng pha
cụ thể cố ỉợi hay không cố lợi cho chính gã.
Rõ ràng Sêkhôp không viết theo công thức đinh sẩn. Có thể nói là hệ thống
“ con người nhỏ bé "được thể hiện qua nhiều dạng vẻ khác nhau. Không phải
tất cả những người lao động thuộc cấp dưới đều “ nhũn như con chi chi”; ngược
lại có không ít kẻ nô lệ tự biến mình thành tay sai đắc lực cho bộ máy thống trị
mà không hề ý thức được việc mình đang làm , dù phải khom lưng quỳ gối. N ịnh
trên nạt dưới ỉà hai mặt trong tính cách các quan lạ i đương thời, từ viên cảnh sát
đến lão quản Prỉsưbèep. D ù đã thôi chức quản về hưu đến 15 năm, mà lão vẫn
cứ khư khư giữ mãi không sao bỏ dược thối hống hách cố hữu thấm tận xương
tuỷ trong người lão là phải rình mò, phai gào thét cai quản, cấm đoán m ọi ngưòi
quẩn tam tụ ngụ, rồi b í mật ghi tên các “
nhà có giong đèn ban đêm ”,
đến mức
không ai chịu nổi mới đồng tình kiện lão ra toà án. Điểu quái gở là gả tự dấn
thân vào việc quản lý hết sức tình nguyện ngược cả pháp luật, mà chẳng ai
khiến lão. M ặc kệ, lão cứ tự đóng đinh đời mình vào hệ thông cai trị đàn áp
khốc liệt của bô máy chuyên chính đương thời. Dù cho toà án xác đinh cho lão:
-
Nhưng m à ông quản, ông hiểu cho, đấy không phải chuyên của ông!
_ Sao? Sao lạ i không ph ải là chuyện của tôi ? K ỳ cục thậ t M ọ i người ỉầm
loạn
-
rồ i th ế không p h ả i là chuyên của tôi! T h ế ra tôi ph ả i khích lệ chúng à ?
Lão vẫn gân cổ đôi co lý sự ! Quả thật lão đã biến dạng, biến tính, biến
tình, từ bao giờ không biết nữa ! D ù cho nhân dân vạch mặt và toà ấh kết tộ i lão


m ột tháng phạt giam
”, lão vẫn cơng cang cái m ặ t, “
bền duỗi thẳng tay theo
đường nẹp quần và quát to bằng cái giọng rè rè giận dữ::
- Ế , dân chúng , g iả i tán ngay! Không được xúm đông th ế này ! A i về nhà
y I 55
nấy !
C ái tài của nhà văn là

chỗ kết hợp được cái ngẫu nhiẽn lạ lẫm với chất hài
hước sâu cay mà vẫn không tách rời sự thật của đời thường.
Thật ra tự đáy lòng mình , Sêkhôp mang ý tưởng hết sức tốt đẹp mong sao
cho “ trong con người tương lai tắt cả đều phải đẹp từ diện mạo, quần áo đến
cả tám hồn và tư tưởng", nhưng ổng không bị lệ thuộc vào m ột nguyên tắc
cứng nhắc nào. Con người và cuộc sống vây quanh, từ thị trấn cổ quê huơng ông
đến phố xá M oxkva đông đúc, - trung tâm buôn bán của xã hội tư sản-, hoặc thủ
đô Pêterbua cổ kính, từ nhà thờ, nhà trường, toà án bệnh viện đến thảo nguyên
mênh mông khắp nước Nga tới tận vùng lưu đày xa xôi đều là không gian nghệ
thuật rộng lớn biến hoá linh hoạt dưới ngòi bút lấp lánh sắc màu của nhà nghệ
sĩ’
ì ' i '
Bên cạnh những kẻ đam mê quyển lực lại có kẻ tuy vốn
th .ẵ ỳ
ỉíerynà vản
ao ước danh vọng hão huyền đến nực cười. Đã 12 giờ đêm, bố mẹ và ca nhà đã
ngủ say, mà chàng thanh niên Kunđarỏp vãn vội vã chạy như bay vào nhà đánh
thức mọi người dậy để báo tin vui bất ngờ, chưa từng nghĩ đến. Quá vui sướng,
cười ha hả, anh không còn đứng vững được nữa, rồi mặt tái xanh:


Con sung sướng quá đấy mẹ ạ! V ì bây giờ cả nước N g a biết con
rồi Trước kia ch ỉ có b ố mẹ và các em biết trên đời này có thầy ký K unđarôp,
còn bây giờ cả nước N g a biết rõ rồi. M ẹ ơi! Ô i lạy Ch ú a! M ẹ cất s ố b ấo này
làm kỹ niệm nhé! Thỉnh thoảng nhà m ình sẽ đọc lạ i ”
Ông bố vội đeo kính lên đọc :
“Ngày 29 tháng chạp, vào hồi 11 giờ đêm
thầy ký Đ .Kunđarôp ,vừ a ở quán rượu trên p h ố nhỏ trong ngôi nhà của
Côđỉkin bước ra ngoài đường trong lúc say nên bị sẩy chânva ngảgục xuống
dướivó ngựa của anh Đ rô tô p . Con ngựa hốt hoảng chồm qua người Kunđarôp,
kéo theo cả cỗ xe trượt. Kunđarôp lúc đầu ở trạng th ái bất rình nên p h ả i đem
vào đồn cảnh sát và được thấy thuốc khám nghiệm. Ông ta b ị va đập vào
g á y N ạn nhận đ ã được cứu chữ a ”( Su n g s ư ớ n gịỳ
Cảm thấy chưa đủ, Kunđarôp cầm tờ báo, gấp lại, bỏ vào túi, rồi vội vàng
ra đi khoe với bạn bè khắp xóm làng . “
Kunđarôp đội lên đâu chiếc m ũ lưỡi
trai có phù hiệu, sung sướng đắc thắng, chạy ra phố "
Thật ngốc nghếch đến kỳ lạ hết chỗ nói! C hỉ có thế thôi, mà chàng thanh
niên nhà quê ra tỉnh dã bị nhiễm vào máu quá nặng thói háo danh đậm chất nô
lệ!. Song đó cũng là tâm bệnh của xã hội phong kiến đương thời.
Cùng nằm trong mạch đ è tài về tình trạng trì trệ, iac hậu ở nông thôn Nga
thời bấy giờ, hình ảnh Kẻ tội phạm (1885) Grigoriep “ một người nhà quê nhỏ
bé, Ốm yếu, gầy hốc hác, mặc chiếc quần vá và chiẽc áo vải th ô ” bị đưa ra
toà vì tội gã đã tháo trộm những cái khuyên bù loong v ít trên đường ray xe hoả
để làm phao câu cá và làm lưới đánh
cá.
Nhung gã hoàn toàn ngơ ngác không
hiểu những điều luật toà án xử phạt gã; bởi lẽ ga thấy không chỉ một m ình, ma
nhiều người cùng quê với gã đều làm như thế.
K hi khám xét nhà anh, người ta tìm thấy một khuyên bù loong khác
nữa .A nh đã tháo cái khuyên ấy


đâu, vào lúc nao?”
Tôi không gỡ cái ấy, thằng ỉgnhaska, con trai lớn của lẫo Seimon chột
mất cho tôi.Tôi muốn nói cái ở dưới tủ, còn cái ở trong xe trượt tuyết trong sân
là cái thằng Mitrophan và tôi cùng gỡ vói nhau.”
Gã nông dằn thật thà vẫn yên trí việc đổ chẳng có tội tình gì nên khai báo hết'
- “Thằng Mitrophan ỉà ĩĩì lưới bán cho các nhà giàu có. N ó cần nhiều khuyên
bù ỉoong. Ong thẩm phán thử tính xem , cứ m ỗi cái lưỡi là cần mười cái khuyên
bù loong.”
Chính vì vậy, lúc toà án định tội gã thuộc “ loại giết người” , gã hết sức ngạc
nhiẽn, rồi ngơ ngác trả lời:

×