Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.6 MB, 134 trang )

Ủ Y B A N N H Â N DẦ N TỈN H Q U Ả N G N IN H
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

0O0

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
TỎNG THẺ TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
c ơ QUAN CHỦ TRÌ
SỞ TÀI NGU YÊN & MÔI TRƯỜNG
KT CHẨM n n r ’
1MĨO Oi.viv
( / Q / ( S ìí ■>.
£>ư<tog w M O O
CO QUAN THỰC HỈỆN
TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
/fị/ TfttjNOTAM m
.CT QUAN TRÁC
P I VA NIẢN TÍCH
Y\MỎITRUÒNCi «
' G IÁM Đ Ố C
PH Ó GIÁM ĐỐC
92" G /ớ m ỹ V P k ừ m v ỷ
Quảng N inh, 10/2010
Báo cáo hiện h ạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninli giai đoạn 2006 -20ỉ 0
MỤC LỤC
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN

4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BIÊU ĐÒ


7
DANH MỤC BẢNG
.

.

.

.

.

.

.
13
DANH MỤC HÌNH 16
LỜI NÓI ĐẦU 17
CHƯƠNG I: TỐNG QUAN VÈ ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN

18
1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 18
1.1.1 Điều kiện địa lý 18
1.1.2 Điều kiện tự nhiên 18
1.2 Tình hình biến đổi khí hậu, thuỷ văn
19
1.2.1 Tình hình biến đổi khí hâu
19
1.2.2 Tình hình biến đổi thủy văn 21
1.3 Hiện trạng sử dụng đất 25

CHƯƠNG II: SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TÉ - XÃ HỘI ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG

.

30
2.1 Tăng trưởng kinh tế 30
2.2 Sức ép dân số và quá trình đô thị hoá 31
2.3 Tình hình phát triển công nghiệp và năng luọng

34
2.4 Tình hình phát triển xây dựng 39
2.5 Tình hình phát triển giao thông vận tải

42
2.6 Tình hình phát triển nông nghiệp
45
2.7 Tình hình phát triển thương mại, dịch vụ 51
CHU ONG III: THỤ C TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA
55
• • • •
3.1 Nuróc mặt lục địa 55
• * •
3.1.1. Tài nguyên nưóc mặt lục địa
55
3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nưóc mặt lục địa 55
3.2 ÌNuóc cỉuói đất 68
3.2.1 Tài nguyên nưóc dưói đất 68
3.2.2. Hiện trạng và khả năng khai thác nuóc dtró'i đất


71
Sờ Tời nguyên và Môi trường Quàng Ninh ^
Báo cáo líiện trạng môi trường tống thể tỉnh Quáng Ninh giai đoạn 2006 -2010
3.2.3 Diễn biến ô nhiễm 72
3.3 Dự báo chất lượng môi trường nưóc lục địa

74
• t o o • •
3.4 Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường nước m ặt

75
CHƯƠNG IV: THỤC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIẺN 76
4.1 Các nguồn gây ô nhiễm nưóc biển ven bò’ 76
4.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước biển ven bờ 78
4.3 Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường biển

96
CHƯƠNG V: THỤ c TRẠNG MỒI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

98
5.1 Các nguồn gây ô nhiễm không khí
98
5.2 Diễn biến ô nhiễm 99
5.3 Dự báo chất lượng môi trường không khí 112
5.4 Đánh giá mức độ thực hiện kể hoạch/chiến Iưọc bảo vệ môi trường
không khí Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG VI: THựC TRẠNG M ố í TRƯỜNG ĐẤT
113
6.1 Tài nguyên đất 113
6.2 Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất 115

6.4 Dự báo chất lưọng môi trường đất 117
6.5 Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường đất

118
CHƯƠNG VII: THựC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 119
• • • •
7.1 Các nguyên nhân gây suy thoái 119
7.2 Hiên trang và diễn biến đa dang sinh hoc

120
7.3. Dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 134
• •
%}
• o •
7.4 Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bảo vệ đa dạng sinh học

134
C J • • • • • • o •
CHƯƠNG VIII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẢN 137
8.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 137
8.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn 141
8.3 Dự báo chất thải rắn phát sinh
146
8.4 Đánh giá mức độ thực hiện kế lioạch/chiến Iưọc bảo về môi trưòng đối
với chất thải rắn

.
149
CHƯƠNG IX:
.

151
TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ s ự CỐ MÔI TRƯỜNG 151
9.1 Tai biến thiên nhiên


151
9.2 Sự cố môi trưòng 154
Sở Tài nguyên và Mỏi trường Quảng Ninh
2
Báo cáo hiện trạng môi trường tông thế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
9.3 Dự báo nguy co tai biên thiên nhiên
156
CHƯƠNG X: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

159
10.1 Tác động do điều kiện tự nhiên
159
10.2 Tác động do gia tăng dân số 159
10.3 Tác động do quá trình đô thị hoá 160
10.4 Tác động do hoạt động phát triên công nghiệp và năng lượng

160
10.5 Tác động do hoạt động phát triển xây dựng
168
10.6 Tác động do hoạt động phát triển nông nghiệp

169
10.7 Tác động do hoạt động phát triển giao thông vận tải

170

10.8 Tác động do hoạt động phát triển thuong mại, dịch vụ 170
CHUÔNG XI:

.

175
THỤ c TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯÒNG 175
11.1 Kết quả đạt đuọc 175
11.2 Những tồn tại và thách thức 187
CHƯƠNG XII: 196
CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MỐI TRƯỜNG


.

.

.
196
12.1 Các giải pháp tổng thể 196
12.2 Các giải pháp ưu tiên 201
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 208
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 214
PHỤ L Ụ C
Sờ Tời nguyên và Môi trường Quàng Ninh
Báo cáo hiện trạng mồi trường tổng thế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN
1. Co’ quan giám sát
S TT Ho và Tên Chức vu Đơn vị công tác
1

Ông Lương Y D ược Phó Giám đốc Sở Tài nguyên & M ô i trường
2
Bà Nguyễn Thị Dương Chuyên viên U BN D thành phố Hạ Long
3
Ông Nguyễn Đình Chiến Trưởng phòng Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch
4
Ông Nguyễn Mạnh Chí Chuyên viên Sở Y tế
5
Ông Đặng Văn Định Phó phòng
ƯBND thị xã Cẩm Phả
6
Ông Nguyễn Minh Hà Trưởng phòng
Sở Công thương
7 Ông Huỳnh Hùng
Phó phòng
Sở Xây dựng
8 Ông Phan Văn Ninh
Chuyên viên
Sở Tài chính
9
Bà Lê Thị Lượm
Chi cục phó Sở N N PTN T
10 Ông Ngô Văn Nhã
Chuyên viên
Sở Giao thông Vận tải
11
Ông Nghiêm Xuân Minh Phó phòng
Sở Kế hoạch Đầu tư
12
Bà Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Chi cục phó
Chi cục Bảo vệ Môi trường
2. Đơn vị thực hiện
• • •
S T T
Họ và tên
Chức vụ
Đơn vị công tác
Nhiệm vụ
1
Vũ Hồng Phương
Phó Giảm đốc
Chủ trì
2
Nguyễn Hoàng Anh
T.p Q T & PT 1
Phối hợp
3
Đinh Khắc Cường
Phòng Q T & PT 1
Phối hợp
4
Bùi Ngọc Hiếu
Phòng C S D L &
CN M T
Phối hợp
5
X /
'T' A Y A rp /V
1 rân Lê 1 uân

Phòng C S D L &
CN M T
Trung tâm Quan
trắc & Phân tích
Phối hợp
6 Bùi Văn Trung
T.p KH - TH
Môi trường
Phối hợp
7
Trần Thị Thu Trang
Phòng K H - TH
Phối hợp
8
Đỗ Thị Ni Tan
T.p ỌT & PT 2
Phối hợp
9
Đỗ Bích Liên
Phòng Q T & PT 2
Phổi hợp
10
Lê Tiến Mạnh
Phòng Q T & PT 2
Phối hợp
Sở Tài nguyên vù Mỏi trường Quảng Ninh
4
Bảo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tính Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
BOD Nhu câu Oxy sinh hóa

BVTV Bảo vệ thực vật
BVĐK Bệnh viện Đa Khoa
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CNSX Công nghệ sản xuất
COD Nhu cầu Ôxy hóa học
CTR Chất thải rắn
D - p - I - R Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động
- Đáp ứng
DO Hàm lượng ôx y hòa tan
ĐDSH Đa dạng sinh học
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
HST Hệ sinh thái
GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế
GHCP Giới hạn cho phép
GTSX Giá trị sản xuất
IP C C Tổ chức liên chính phủ về biến đổi khí hậu
KCN Khu công nghiệp
KKT Khu kinh tế
KTTĐ Kinh tế trọng điểm
KTTV Khí tượng thủy văn
KTTH Kinh tế tổng họp
NTTS Nuôi trồng thủy sản
PTNT Phát triển nông thôn
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TKV TĐ Công nghiệp than - Khoáng sản VN
Sở Tài nẹuyên vờ Môi Irườnẹ Quàng Ninh
Báo cảo hiện trạng môi trường tông thể tinh Quáng Ninh giai đoạn 2006 -2010
TSP
Bụi lơ lửng
TSS Chất rắn lơ lửng

TTYT
Trung tâm Y tế
RNM Rừng ngập mặn
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
VLXD
Vật liệu xây dựng
VSMT Vệ sinh môi trường
UBND
ủ y ban nhân dân
UNESCO Tổ chức bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới
WHO
Tổ chức Y tế thế giới
Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh
6
Bảo cáo hiện trạng môi trường tông thê tỉnh Quáng Ninh giai đoạn 2006 -2010
CHƯƠNG I:
Biểu đồ 1.1:
Biểu đồ 1.2 :
Biểu đồ 1.3 :
Biểu đồ 1.4 :
CHƯONG II:
Biểu đồ 2.1:
Biểu đồ 2.2:
Biểu đồ 2.3:
CHƯƠNG III:
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.2
Biểu đồ 3.3
Biểu đồ 3.4

Biểu đồ 3.5
Biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.7
Biểu đồ 3.8
Biểu đồ 3.9
Biểu đồ 3.10
Biểu đồ 3.11
Biểu đồ 3.12
Biểu đồ 3.1.3
Biểu đồ 3.14
Biểu đồ 3.15
Biểu đồ 3.16
Biểu đồ 3.17
DANH MỤC BIẺU ĐÒ
TÓNG QUAN VÈ Đ1ÈU KIỆN TỤ NHIÊN
Diễn biến của mực nước cao nhất năm tại trạm Đồn Sơn
Diễn biến của mực nước thấp nhất năm tại trạm Ben Triều
Diễn biến của mực nước cao nhất năm tại trạm Bình Liêu
Diễn biến của mực nước trung bình năm tại trạm Bình Liêu
TỎNG QUAN VÈ PHÁT TRIẾN KINH TÉ - XÃ HỘI VÀ
MÓI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG
Cơ cấu các ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2009
Tốc độ tăng trưởng dân số các địa phương
Sản lượng thủy sản toàn tỉnh Quảng Ninh
THỤC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA
Giá trị pH tại sông Mông Dương
Hàm lượng TSS tại sông Mông Dương (mg/1)
Hàm lượng As tại sông Mông Dương (mg/1)
Hàm lượng Cd tại sông Mông Dương (mg/1)
Hàm lượng Pb tại sône; Mông Dương (mg/1)

Hàm lượng Hg tại sông Mông Dương (mg/1)
Giá trị pH tại sông Ka Long
Giá trị TSS tại sông Ka Long (mg/1)
Giá trị Pb tại sông Ka Long (mg/1)
Giá trị Hg tại sông Ka Long (mg/1)
Giá trị Coliform tại sông Ka Long (mg/1)
Giá trị Dầu tại sông Ka Long (mg/1)
Giá trị pH tại một sổ hồ, đập, suối
Giá trị TSS tại một số hồ, đập, suối
Giá trị Coliform tại một số hồ, đập, suối
Giá trị dầu tại một số hồ, đập, suối
Độ pH quan trắc nhiều năm tại nước giếng sinh hoạt gần bãi rác
Hà Khẩu
Sở Tài nguyên và Môi trường Ouảng Ninh
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng /Itể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
CHƯƠNG IV: THỤC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN
Biểu đồ 4.1 Diễn biến nhiệt độ tại một số khu vực bãi tắm mùa khô từ 2006 ~
2009
Biểu đồ 4.2 Diễn biến nhiệt độ tại một số khu vực bãi tắm mùa mưa từ 2006 -
2009
Biểu đồ 4.3 Diễn biến nhiệt độ tại một số khu vực nuôi trồng thủy sản mùa
mưa 2007
Biểu đồ 4.4 Diễn biến pH tại một số khu vực nuôi trồng thủy sản mùa mưa
2007
Biểu đồ 4.5 Diễn biến pH tại một số khu vực bãi tắm từ 2006 - 2009
Biểu đồ 4.6 Diễn biến pH tại một số khu vực từ 2009 - 2010
Biểu đồ 4.7 Diễn biến độ muối qua các đợt quan trắc tại một số khu vực bãi
tắm từ 2009 - 2010
Biểu đồ 4.8 Diễn biến hàm lượng TSS(mg/l) qua các đợt quan trắc về mùa khô
tại một số khu vực bãi tắm từ 2009 - 2010

Biểu đồ 4.9 Diễn biến hàm lượng TSS(mg/l) qua các đợt quan trắc về mùa
mưa tại một số khu vực bãi tắm từ 2009 - 2010
Biểu đồ 4.10 Diễn biến hàm lượng TSS(mg/l) một số khu vực nuôi trồng thủy
sản mùa mưa năm 2007
Biểu đồ 4.11 Diễn biến hàm lượng DO (mg/1) tại một số khu vực nuôi trồng
thủy sản mùa mưa 2007
Biểu đồ 4.12 Diễn biến hàm lượng DO (mg/1) tại một số khu vực bãi tắm qua
các đợt quan trắc từ 2007 - 2010
Biểu đồ 4.13 Diễn biến hàm lượng BOD (mg/1) tại một số khu vực bãi tắm qua
các đợt quan trắc về mùa khô từ 2007 - 2010
Biểu đồ 4.14 Diễn biến hàm lượng BOD (mg/1) tại một số khu vực bãi tắm qua
các đợt quan trắc về mùa mưa từ 2007 - 2010
Biểu đồ 4.15 Diễn biến hàm lượng BOD (mg/1) quan trắc tại một số khu vực
nuôi trồng thủy sản mùa mưa 2007
Biểu đồ 4.16 Diễn biến hàm lượng Pb (mg/1) tại một số khu vực bãi tăm qua các
đợt quan trắc năm 2006 và 2008
Biểu đồ 4.17 Diễn biến hàm lượng Pb (mg/1) tại một số khu vực biển ven bờ các
nơi khác qua các đợt quan trắc năm 2006 và 2008
Biểu đồ 4.18 Diễn biến hàm lượng Cd (mg/1) tại một số khu vực bãi tắm qua
các đợt quan trắc năm 2006 và 2008
Biêu đô 4.19 Diễn biến hàm lượng Cd (mg/1) tại một số khu vực biển ven bờ
các nơi khác qua các đợt quan trắc năm 2006 và 2008
Biếu đồ 4.20 Diễn biến hàm lượng As (mg/1) tại một số khu vực bãi tắm qua các
đợt quan trắc năm 2006 và 2008
Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh
8
Báo cáo hiện (rạng môi trường tổng thế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
Biểu đồ 4.21
Biểu dồ 4.22
Biểu đồ 4.23

Biểu đồ 4.24
Biểu đồ 4.25
Biểu đồ 4.26
Biểu đồ 4.27
Biểu đồ 4.28
Biểu đồ 4.29
Biểu đồ 4.30
Biểu đồ 4.31
Biểu đồ 4.32
Biểu đồ 4.33
Biểu đồ 4.34
Biểu đồ 4.35
CHƯƠNG V:
Biểu đồ 5.1
Biểu đồ 5.2
Biểu đồ 5.3
Biểu đồ 5.4
Biểu đồ 5.5
Diễn biến hàm lượng As (mg/1) tại một số khu vực biển ven bờ các
nơi khác qua các đợt quan trắc năm 2006 và 2008
Diễn biến hàm lượng I-Ig (mg/1) tại một sổ khu vực bãi tắm qua
các đọt quan trắc năm 2006 và 2008
Diễn biến hàm lượng Hs (mg/1) tại một số khu vực biến ven bờ
các nơi khác qua các đợt quan trắc năm 2006 và 2008
Diễn biến hàm lượng Fe (mg/1) tại một số khu vực bãi tắm qua các
dợt quan trắc năm 2008
Diễn biến hàm lượng Mn (mg/l) tại một số khu vực bãi tắm qua
các đọt quan trắc năm 2008
Diễn biến hàm lượng Fe (mg/1) tại một số khu vực biển ven bò' các
nơi khác qua các đợt quan trắc năm 2008

Diễn biến hàm lượng Mn (mg/1) tại một số khu vực biến ven bò'
các nơi khác mùa khô và mùa mưa năm 2008
Diễn biến hàm lượng Coliform (MPN/100 mil) tại một sô khu vực
bãi tắm qua các đợt quan trắc từ 2007 - 2010
Diễn biển hàm lượng Coliform (MPN/100 ml) các nơi khác quan
trắc về mùa khô từ 2007 - 2010
Diễn biến hàm lượng Coliform (MPN/100 rail) các nơi khác quan
trắc về mùa mưa từ 2007 - 2010
Diễn biến hàm lượng dầu (mg/1) tại một số khu vực bãi tắm quan
trắc từ 2009 - 2010
Diễn biến hàm lượng dầu (mg/1) tại một số nơi khác quan trắc từ
20 09 -2010
Thế nằm đá vôi trong khu vực di sản vịnh Hạ Long
Thể hiện mức độ ăn mòn ngấn biển khu vực di sản vịnh Hạ Long
Phân cấp mức độ ổn định của địa hình đá vôi khu di sản vịnh Hạ
Long
THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Diễn biến hàm lượng TSP trong không khí tại một số trục giao
thông vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Diễn biến hàm lượng TSP trong không khí tại một số trục giao
thông vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Hàm lượng PM10 24h trong không khỉ tại một số khu vực có hoạt
động vận tải than.
Diễn biến nồng độ PM10 trong ngày tại điểm quan trắc ngã tư cọc
6- cảng 10/10.
Diễn biến nồng độ TSP-lh trong không khí xung quanh các khu
công nghiệp, cảng biển vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Sờ Tài nguyên và Mỏi trường Quảnẹ Ninh
9
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tính Quáng Ninh giai đoạn 2006 -2010

Biểu đồ 5.6 Diễn biến nồng độ TSP-lh khu công nghiệp, cảng biến mùa mưa
từ 2006-201 0 .
Biểu đồ 5.7 Diễn biến nồng độ TSP-lh trong không khí xung quanh các khu
khai thác, sản xuất than vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.8 Diễn biến nồng độ TSP-lh trong không khí xung quanh các khu
khai thác, sản xuất than vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.9 Diễn biến nồng độ TSP-lh ở vùng nông thôn, miền núi- hải đảo và
một số khu du lịch vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.10 Diễn biến nồng độ TSP-lh các khu dân cư miền núi- hải đảo, khu
du lịch vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.11 Diễn biến nồng độ TSP-lh trong không khí xung quanh các bãi
rác vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.12 Diễn biến nồng độ TSP-lh trong không khí xung quanh một số bãi
rác vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.13 Diễn biến hàm lượng N 0 2 vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.14 Diễn biến hàm lượng N 0 2 vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.15 Diễn biến hàm lượng N 0 2 một số Khu công nghiệp, chế biến
khoáng sản vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.16 Diễn biến hàm lượng N 0 2 một số Khu công nghiệp, khu vực khai
thác chế biến khoáng sản vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.17 Diễn biến hàm lượng N 0 2 vùng nông thôn, miền núi - hải đảo và
một số khu du lịch vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.18 Diễn biến hàm lượng N 0 2 vùng nông thôn, miền núi- hải đảo và
một số khu du lịch vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.19 Diễn biến nồng độ NOx trong ngày tại điểm quan trắc ngã tư cọc
6 - cảng 10/10.
Biểu đồ 5.20 Diễn biến hàm lượng S02 tại một số trục giao thông vào mùa khô
từ 2006 - 2010.
Biểu đồ 5.21 Diễn biến hàm lượng S 0 2 tại một số trục giao thông vào mùa mưa
từ 200 6 - 2010.

Biểu đồ 5. 22 Diễn biến hàm lượng S02 Khu công nghiệp, khai thác khoáng sản
vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Biếu đồ 5.23 Diễn biến hàm lượng S02 Khu công nghiệp, khai thác khoáng sản
v ào m ù a m ư a từ 2 006 - 2010.
Biểu đồ 5.24 Diễn biến hàm lượng S02 vùng nông thôn, miền núi- hải đảo và
một số khu du lịch vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Biêu đô 5.25 Diên biên hàm lượng S02 vùng nông thôn, miên núi- hải đào và
một số khu du lịch vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Sở Tài nguyên và Môi trường Quảnẹ Ninh
10
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
Biêu
đô
5.26
Biêu đồ
5.27
Biểu
đồ 5.28
Biêu
đồ 5.29
Biểu
đồ 5.30
Biêu
đồ
5.31
Biểu
đồ 5.32
Biểu đồ 5.33
Biểu
đồ 5.34

Biểu
đồ
5.35
Biểu
đồ
5.36
Biểu đồ
5.37
Biểu
đồ
5.38
Biểu đồ 5.39
Biểu
đồ 5.40
Diễn biến nồng độ S02 trong ngày tại điểm quan trắc ngã tư cọc
6- cảng 10/10.
Diễn biến hàm lượng 03 tại một trục giao thông vào mùa khô từ
2006 - 2010.
Diễn biến hàm lượng 03 tại một trục giao thông vào mùa mưa từ
2006 - 2010.
Diễn biên hàm lượng c o tại một trục giao thông vào mùa khô từ
2006 - 2010.
Diễn biên hàm lượng c o tại một trục giao thông vào mùa mưa từ
2006 - 2010.
Diễn biến hàm lượng 03 Khu côna, nghiệp, khai thác khoáng sản
vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Diễn biên hàm lượng 03 Khu công nghiệp, khai thác khoáng sản
vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Diễn biến hàm lượng c o Khu công nghiệp, khai thác khoáng sản
vào mùa khô từ 2006 - 2010.

Diễn biến hàm lượng c o Khu công nghiệp, khai thác khoáng sản
vào mùa mưa từ 2006 - 2010.
Diễn biến hàm lượng 03 vùng nông thôn, miền núi - hải đảo và
một số khu du lịch vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Diễn biến hàm lượng 03 vùng nông thôn, miền núi - hải đảo và
một số khu du lịch vào mùa mưa từ 2006 -2 0 1 0 .
Diễn biến hàm lượng c o vùng nông thôn, miền núi - hải đảo và
một số khu du lịch vào mùa khô từ 2006 - 2010.
Diễn biến hàm lượng c o vùng nông thôn, miền núi- hải đảo và
một số khu du lịch vào mùa mưa từ 2006- 2010.
Diễn biến nồng độ S02 trong ngày tại điểm quan trắc ngã tư cọc
6- cảng 10/10.
Diễn biến nồng độ c o trong ngày tại điểm quan trắc ngã tư cọc 6-
cảng 10/10.
Sở Tài nguyên và Mói trường Qucmg Ninh
Báo cáo hiện trạng môi trường tông thế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
D A N H M Ụ C K H U NG
CHƯƠNG 1:
Khung 1.1
Khung 1.2
Khung 1.3
Khung 1.4
CHƯƠNG 2:
Khung 2.1
Khung 2.2
Khung 2.3
Khung 2.4
CHƯƠNG III:
Khung 3.1
CHƯƠNG VII:

Khung 7.1
Khung 7.2
Khung 7.3
Khung 7.4
Khung 7.5
CHƯƠNG IX:
Khung 9.1
CHƯƠ NG XI
Khung 11.1
Khung 11.2
Khung 11.3
Khung 11.4
CHƯƠNG XII
Khung 12.1
TỐNG QUAN VỀ ĐIẺ U KIỆN T ự NHIÊN
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Sự thay đổi về lượng mưa trên trái đất
Diện tích đất giữa nông thôn và thành thị
Diện tích đất bãi thải và đất nghĩa trang
TỎNG QUAN VÈ PHÁT TRIÈN KINH TẾ - XẢ HỘI VÀ
M Ố I QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG
Tốc độ phát triển kinh tế giai đoạn 2006 - 2010
Quy hoạch sản xuất xi măng trên địa bàn tỉnh
Hoạt động sản xuất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh
Hệ thống cơ sở dịch vụ tại Quảng Ninh
THỤ c TR ẠNG M ÔI TRƯ ỜNG NƯ ỚC LỤ C ĐỊA
Tỷ lệ cấp nước sạch giữa nông thôn và thành thị
TH ỤC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC
• • • •
Đa dạng loài thực vật tỉnh Quảng Ninh

Danh lục sách Đỏ Việt Nam
Sự suy giảm của san hô Vịnh Hạ Long đã đến mức báo động.
Vai trò của các rạn san hô
Ngày Đa dạng Sinh học 22/5
TAI BIÉN TH IÊN NH IÊN VÀ s ụ CỐ MÔI TR Ư Ờ NG
Dự báo các khu vực có khả năng xảy ra trượt lở cao
TH Ự C TRẠ N G CỒ N G TÁC QU Ả N LÝ MÔI TRƯ ỜN G
Công tác thanh tra, kiểm tra công tác BVMT
Công tác tuyên truyền, giáo dục
Ket quả thực hiện các chỉ tiêu môi trường
Ke hoạch thực hiện các chỉ tiêu về môi trường năm 2010
CÁC GIẢI PH Á P BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Quan điếm phát triển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020
Sở Tài nguyên và Mỏi trường Quảng Ninh
12
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thế tính Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
D A N H M Ự C B Ả N G
CHƯƠNG 1:
TỐNG QUAN VÈ ĐIỀU KIỆN TỤ NHIÊN
Bảng 1. ]
Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980-1999
Bảng 1.2
Đánh giá biến động đất từ năm 2005 - 2010
CHƯƠNG 2:
TỒNG QUAN VÈ PHÁT TRIỂN KINH TÉ - XÃ HỘI VÀ
M ÓI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG
Bảng 2.1
Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2009
Bảng 2.2 Dự báo tốc độ tăng trường GDP và CO' cấu kinh tế các ngành
Bảng 2.3

Tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1995-2007
Bảng 2.4 Co' cấu ngành công nghiệp giai đoạn 2005-2007
Bảne 2.5 Tiềm năng khoáng sản làm VLXD
Bảne 2.6 Quy hoạch mạng lưới thủy điện tại Quảng Ninh
Bảng 2.7 Dự báo hoạt động khoáng sản ngoài than đến 2015
Bảng 2.8 Dự báo công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đến 2015
Bảng 2.9
Dự báo công nghiệp sản xuất điện đến 2015
Bảng 2.10
Dự kiến sản phẩm chủ yếu của lĩnh Cơ khí
Bảng 2.11 Dự kiến sản phẩm chủ yếu của lĩnh vực luyện kim
Bảng 2.12
Hệ thống đô thị tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010
Bảng 2.13
Tổng hợp sản xuất các loại VLXD giai đoạn 2006 - 2010.
Bảng 2.14 Diện tích rừng toàn tỉnh đến năm 2010
Bảna 2.15 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản
Bảng 2.16
Một sổ chỉ tiêu phát triển
Bảng 2.17 :
Một số khu kinh tế ở Quảng Ninh
CHƯƠNG III: THƯC TRANG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUC ĐIA
• • • •
Bảng 3.1 Trữ lượng nước dưới đất ở các vùne
Bảng 3.2.
Dự báo nước thải đến năm 2020
CHƯƠNG IV:
TH Ụ C TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIẺN
Bảng 4.1
Số lượng khách tham quan vịnh Hạ Long lừ năm 2000- 2009

Bảng 4.2
Sự phân tầng của dộ muối tại một số điểm trone khu vực vịnh Hạ
Long
Bảng 4.3
Hàm lượne trầm tích lơ lửng tronẹ nước biển (năm 2007).
Bảne 4.4
Hệ sổ rủi ro môi trường (RQ) vùng biên vịnh Hạ Long năm 2007
Sờ Tài nquyên và Mỏi trường Quàng Ninh
13
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
CHƯƠNG VI:
THU c TRANG M ỎI TRƯỜNG ĐÁT
• •
Bảng 6.1 Thống kê xói mòn đất theo các lưu vực hồ
CHƯƠNG VII:
THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC
Bảng 7.1 Ý nghĩa khu vực và quốc tế của vùng ĐNN cửa sông Ba Chẽ,
Tiên Yên
Bảng 7.2
Ket quả theo dõi diễn biến rừng và đất Lâm Nghiệp giai đoạn
2006-2009
Bảng 7.3
Danh sách các loài thực vật quý hiếm Vịnh Hạ Long
Bảng 7.4
Các loài thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ Long
Bảng 7.5 Độ phủ san hô sống tại các điểm khảo sát
Bảng 7.6 Thành phần loài của các nhóm sinh vật ở khu vực Vịnh Hạ Long
và lân cận
CHƯƠNG V I II: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẢN
Bảng 8.1 Chất thải rắn phát sinh hàng ngày tại các đô thị tỉnh Quảng Ninh

năm 2008
Bảng 8.2
Tình hình phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại
Bảng 8.3
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn tại các đô thị năm 2010
Bảng 8.4 CTR công nghiệp phát sinh năm 2010
Bảng 8.5
Tình hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
Bảng 8.6
Thành phần khối lưọ'ng chất thải rắn thành phố Hạ Long
Bảng 8.7
Dự báo tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Bảng 8.8
Dự báo rác thải tại một số thành thị tỉnh Quảng Ninh
Bảng 8.9 Dự báo CTR công nghiệp phát sinh
Bảng 8.10
Dự báo Khối lượng chất thải rắn tại một số khu công nghiệp
Bảng 8.11
Dự báo Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thương mại dịch vụ
năm 2015
CHƯƠNG IX:
TAI BIÉN TH IÊN NHIÊN VÀ s ự CÓ M Ô I TRƯ ỜN G
Bảng 9.1
Sự cố môi trường xảy ra trong khai thác than
Bảng 9.2
Số vụ cháy rừng và diện tích rừng bị cháy 2006 - 2010
Bảng 9.3
Một số khu vực có nguy cơ phát sinh trượt lở
Bảng 9.4:
Một số điểm có nguy cơ phát sinh tai biến trượt lở, lũ bùn đá tại

thành phố Hạ Long
Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh
14
Báo cáo hiện trạng môi trường tông thế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
CHƯƠNG X:
B ả n g 10.1.
Bảng 10.2:
Bảng 10.3:
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự báo tone bụi phát sinh trong khai thác than tại cẩm Phả và Hòn
Gai
ước tính tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm
trong nước thải từ các KCN thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2009
Ước tính thải lượng các chất ô nhiễm trong không khí từ các KCN
thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2009
Sở Tài nguyên và Môi trường Quáng Ninh
15
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tính Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
DANH MỤC HÌNH
CHƯƠNG II: TỔ NG QUAN VÈ PHÁT TRIẺN KINH TÉ - XÃ H ỘI VÀ
M ỐI QUAN HỆ VỚI M ÔI TRƯỜN G
Hình 2.1
Đô thị hóa tại thành phố Hạ Long
Hình 2.2 Hoạt động của cảng nội địa trên sông Ka Long
CHƯƠNG III:
THƯ C TRANG M ÔI TRƯỜNG NƯỚC LUC ĐIA
• • • •
Hình 3.1 Một đoạn sông Mông Dương
CHƯƠNG VII:
THƯ C TRANG ĐA DANG SINH HOC

• • • é
Hình 7.1
Rừng ngập mặn trên vịnh Hạ Long
Hình 7.2
Cứu hộ thành công một cá thể rùa tại VQG Bái Tử Long
CHƯƠNG IX:
TAI BIÉN THIÊN NHIÊN VÀ s u CÓ MÔ I TRƯ ỜN G
#
Hình 9.1 Các bãi thải khổng lồ tại thượng nguồn Khe Dè
CHƯƠNG X:
TÁC ĐỘNG CỦA Ỏ NHIẺM M ÔI TRƯỜ N G
Hình 10.1
Hoạt động khai thác đá vôi tại Quang Hanh
Sở Tài nguyên và Môi í rường Quảng Ninh
16
Báo cáo hiện trạng môi trường tông thế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
LỜI NÓĨ ĐẦU
Báo cáo hiện trạng mỏi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 nhàm
mục đích đánh giá hiện trạng môi trường và nhừne nguyên nhân, tác động tiêu cực của
ô nhiễm môi trường, dự báo xu hướng diễn biến môi trường trong những năm tiếp
theo, đồng thời làm rõ thực trạng và những tồn tại trong công tác quản lý, từ đó đề
xuất các giải pháp bảo vệ môi trường.
Báo cáo được xây dựng dựa trên mô hình D-P-S-I-R (Động lực- Áp lực- Hiện
trạng - Tác động- Đáp ứng). Động lực là sự phát triển của các hoạt động phát triển và
sản xuất, nhu cầu của thị trưòttg, điều kiện hạ tầng thải ra nguồn thải (nước thải, khí
thải, tiếng ồn, và chất thải rắn) gây ra áp lực làm biến đổi hiện trạng ô nhiễm môi
trường. Nguồn thải được đặc trưng bằng tổng lượng thải theo từng chất ô nhiễm. Hiện
trạng chất lượng môi trường xung quanh được đánh giá thông qua các thông số như:
Bụi TSP, N 0 2, c o , S 0 2, tiếng ồn (đối với môi truimg không khí và tiếng ồn), và
COD. BOD5, TSS, tổng N, tổng p, Coliform, kim loại nặng, (đối với môi trường

nước), lượna, thải và thành phần chất thải rắn (đối với chất thải rắn). Tác động của ô
nhiễm môi trường được thể hiện qua từng lĩnh vực cụ thể, đổi tượng tác động là môi
trường nước, không khí, đất, hệ sinh thái và cảnh quan, sức khỏe của con người. Đáp
ứng là giải pháp tông hợp cải thiện chất lượng môi trường như các chính sách, thể chế
có liên quan tài chính để đạt được các mục tiêu về bảo vệ môi trường các hành động
giảm thiểu, các hoạt độne về quản lý, kiểm soát môi trường.
Báo cáo sử dụng số liệu liên quan đến môi trường từ năm 2006-2009 và 6 tháng
đầu năm 2010. Các số liệu trong báo cáo được cung cấp chính thức từ các cơ quan có
trách nhiệm và được tập họp từ những nguồn tài liệu có tính pháp lý. số liệu ước tính
thái lượng nước thải, khí thải và chất thải rắn thải ra từ các nguồn thải được tính toán
theo phương pháp dựa vào hệ số phát thải của WHO.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, Báo cáo sử dụng các Quy chuân kỹ
thuật về môi trường dưới đây.
+ TCVN 5949:1998: Âm học, tiếng ồn khu công cộng và dân cư.
+ QCVN 05:2009: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh.
+ QCVN 06:2009: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc RĨa về chất lượng không khi - Nồng
độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
+ QCVN 08:2008: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.
+ OCVN 10:2008: Quv chuẩn kỹ thuật Quốc eia về chất lượng nước biển ven bờ.
+ QCVN 24:2009: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp.
Báo cáo gồm 12 chương: Chương 1 trinh bày tổng quan về điều kiện tự nhiên,
chương 2 chỉ rố sức ép phát triển kinh tế - xã hội với môi trường. Từ chương 3-9 cho thây
Ihực trạng môi trưcmg nước lục địa, nước biển, không khí, môi trường đất, đa dạng
sinh học. quản lý chất thải rắn và tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường đã xảy ra.
Chươne, 10 đánh eiá các tác động của ô nhiễm môi trường và thực trạng công tác quản
lý môi trườn2, (Chương 11). Trên cơ sở đó Chương 12 đã đề ra giải pháp bảo vệ môi
trường trone thời cian tới.
Sờ Tài nguyên và Môi trường Quàng Ninh
17

Báo cáo hiện trạng môi trường tồng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
CHƯƠNG I: TỎNG QUAN VÈ ĐIÈƯ KIỆN TỤ NHIÊN
1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên
1.1.1 Điều kiện địa lý
Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc của Việt Nam, trải từ 106°35’ sang
108° Kinh độ Đông và từ 20° 40’ lên 21°44’ Vĩ độ Bắc. Phía Tây Bấc tiếp giáp với
vùng rừng núi của tỉnh Lạng Sơn, dài 58 km; Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây
(Trung Quốc) trên chiều dài 122 km cũng đồng thời là một phần đường biên giới phía
Bắc của quốc gia; Phía Tây giáp với đồng bằng của hai tỉnh Bắc Giang và Hải Dương
có chiều dài tương ứng là 78 km và 21 km; Phía Tây Nam giáp Hải Phòng dài 78 km,
phía Nam và Đông là biển Đông với chiều dài bờ biển 250 km.
Với vị trí như trên, Quảng Ninh là một trong những địa bàn trọng điểm trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng vịnh Bắc Bộ và vùng KTTĐ Bắc Bộ đến
năm 2020.
Quảng Ninh có đường biên giới trên biển và trên bộ với Trung Quốc dài khoảng
250km. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi trong việc phát triển hệ thống đường giao
thông cả đường thuỷ, đường bộ, đường sắt và trong tương lai cả đường hàng không.
Là một cực trong tam giác phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,
Quảng Ninh có quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế, khoa học và văn hoá xã hội
với thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, các tỉnh đồng bằng sông Hồng và ven biến với hệ thống
quốc lộ 4B, quốc lộ 10, quốc lộ 18A và 18C đi qua địa bàn của tỉnh.
Khung 1.1 : Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Quy mô theo ranh giới mới của Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm 8 tỉnh: Hà Nội, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Theo quy
hoạch đến năm 2030, Quảng Ninh chiếm tới 38,6% về diện tích, 8% về dân số, 7%
GDP, 8,1% giá trị xuất khẩu và 11,4% thu ngân sách của toàn vùng.
Hiện nay và trong tương lai Quảng Ninh sẽ được tập trung đế hình thành các
trung tâm công nghiệp lớn (khai thác than, sản xuất điện, xi măng, sản xuất thép, đóng
tàu quy mô lớn) gắn với các KCN tập trung; Phát triển mạnh kinh tế biển; Hình thành
khu KTTH Vân Đồn, khu KCN - cảng biển Hải Hà.

1.1.2 Điều kiên tư nhiên
• •
Đặc điểm đ ịa chất, cấu tạo địa chất tỉnh Quảng Ninh bao gồm các thành tạo có
tuối từ Ordovic đến Đệ tứ, trong đó chủ yếu là các đá trầm tích và trầm tích phun trào.
Nét nổi bật nhất là các trầm tích hạt thô như cát kết, cuội kết chiếm tỷ trọng lớn trong
các hệ tầng và các thành tạo phun trào ở đây chủ yếu có thành phần axit. Đặc điểm đó
tạo nên tính sắc sảo của địa hình các dãy núi và khả năng tạo vỏ phong hoá sét bị hạn
chế.
Sở Tài nguyên vù Môi trường Quảng Ninh
18
Báo cáo hiện trạng môi trường tống thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
Đặc điểm địa hình: Quảng Ninh có địa hình dồi núi nhấp nhô trên đất liền và
ehcnh đảo khuất khúc trên vùng ven biển, dặc biệt là khu vực vịnh Hạ Long, Bái Tử
I ,ona.
Núi đồi chiếm 80% diện tích phần đất liền. Các núi cao nhất gồm Nam Châu
Lĩnh, Theo Côn, Khê cầm, Yên Tử tạo thành vòng cung (Nam Châu Lãnh - Yên Tử)
chạy suốt từ Đông Bắc đến Tây Nam gần song song với bờ biển. Núi Nam Châu Lãnh
- Khê Côn - Yên Tử chia miền Đông của tỉnh thành 2 phần: Phía Tây là vùng núi đồi
trùng điệp, Dãy núi Yên Tử với hướng Đônẹ Tây. chia miền Tây của tỉnh thành 2
phần: phía Nam là vùng đôn2 bằng, còn phía Băc là vùng núi, còn phía Đông là dải
clone bằng hẹp, nhiều chỗ lan ra đến biển. Hai phần này ăn thôn^ với nhau nhờ chỗ
trũng của cánh cung ở Tiên Yên - Ba Chẽ.
Vùng ven biển Quảng Ninh có nhiều đảo nhỏ. Đối với đất liền, tuyến đảo tạo
nên bức bình phong vững chắc, là nhân tố địa lợi có tác dụng phòng thủ từ xa, giúp
Quảng Ninh "trong vững, ngoài kín" và đóng vai trò chiến lược trong bảo vệ an ninh
quốc gia.
1.2 T ình hình biến đổi khí h ậ u , thuỷ văn
1.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu
Biến đối khí hậu đang ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu, quốc gia và Quảng
Ninh không nằm ngoài xu thế đó. Thời kỳ 2005-2010 có nền nhiệt tăng và lượng mưa

giảm mạnh so với trước đó. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa lớn, gió mạnh,
nắng nóng xảy ra thường xuyên và gay gắt hơn.
a) N hiêt độ không khí
Nền nhiệt độ ở các khu vực đều tăng so vói trung hình nhiều năm từ 0,4-0,7°c.
Nhiệt độ tăng cao nhất là tháng 2 với giá trị vượt trung bình nhiều năm từ l,4-l,9°c,
tiếp đến là tháng 10 vượt trung bình nhiều năm từ l,0-l,5°c. Các tháng khác nên nhiệt
đều ở mức xấp xỉ trên trung bình nhiều năm. Nhiệt độ trung bình tháng 7 (tháng đặc
trưng cho mùa hè) dao động trong khoảng 28,2-29,l° c , tăng 0,3°c so với thời kỳ
trước đó.
Số ngày có nhiệt độ các cấp: Mùa đône;, số ngày có nhiệt độ không khí trung
hình dưới 10°c chỉ còn xuất hiện vào tháng 1 và tháns 2, trung bình 0,5-2,5 ngày/năm.
Số ngày có nhiệt độ dưới 15°c xuất hiện ít hơn trong các tháng 12 và tháng 1, song lại
tăng lên trong tháng 2 và tháng 3.
v ề mùa hạ, số ngày có nhiệt độ không khí trung bình trên 30°c (thời tiết “oi
bức”) xuất hiện nhiều hơn, trung bình tăng 4-6 ngày/năm.
Biến trình của nlĩiệt đô', số ngày có nhiệt độ không khí trung bình trên 25°c
íĩiam vào các tlĩánẹ đầu mùa (tháng 4 và tháns 5), song lại tăng mạnh vào các tháng
cuối mùa (thán? 10 và tháng 11. Mùa nóng dường như đang dịch chuyển dần về cuối
năm và như vậy, mùa lạnh cũng bắt đầu và kết thúc muộn hơn trước.
Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 (tháng lạnh nhất) và tháng 7 (tháng nóng nhất)
tăng so với trung bình nhiều năm khoảng 0,5°c. Cô Tô và Móng Cái là hai nơi có biên
dộ nhiệt năm lớn nhât.
Sớ Tời nguyên và Môi trường Quàng Ninh 1 ^
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
Giá trị chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 4 và tháng 10 ở tất cả các nơi đều tăng
gấp 2-3 lần so với trước đó. Neu coi đây là thành phần cơ bản của độ hải dương thì Cô
Tô vẫn là nơi độ hải dương lớn nhất.
Biến động của nhiệt đô'. Mặc dù Quảng Ninh được thiên nhiên ưu đãi cho một
chế độ nhiệt rất ôn hòa, song trong những năm qua, biến đổi khí hậu cũng đã dẫn đến
những biến động không bình thường của nền nhiệt độ.

Năm 2008 đã xảy ra một đợt rét đậm rét hại kéo dài 30 ngày (từ ngày 22/01
đến ngày 20/02) trên toàn tỉnh. Đây là đạt rét đậm rét hại lịch sử, lan đầu tiên xuất
hiện sau 40 năm kể từ năm 1968. Đợt rét đậm, rét hại này đã kéo nền nhiệt độ tháng
02 năm 2008 thấp hơn giá trị trung bình nhiều năm khoảng 3-4°C.
Ngược lại, nửa cuối tháng 02 năm 2009 lại xuất hiện thời kỳ ấm áp một cách
khác thường, nhiệt độ trung bình ngày duy trì ở mức 22-25°C. Điều này đã khiến cho
nhiệt độ trung bình tháng 02 năm 2009 đạt mức 20,5-21,8°C, vượt trên trung bình
nhiều năm khoảng 4-5°C, đây là giá trị chưa từng xuất hiện trong lịch sử quan trắc khí
tượng tại Quảng Ninh.
b) Diễn biến mưa
Lượng mưa: Lượng mưa ở tất cả các khu vực đều giảm. Nơi giảm nhiều nhất là
khu vực Móng Cái - Quảng Hà - Bình Liêu khoảng 500-800mm/năm. Nơi giảm ít nhất
là khu vực từ Hạ Long - Cửa Ông - Tiên Yên khoảng 200-3OOmm/năm.
Trung tâm mưa lớn là khu vực Quảng Hà - Móng Cái và trung tâm mưa nhỏ là
vẫn là khu vực Đông Triều - Uông Bí.
SỔ ngày mưa và cường độ mưa: số ngày mưa năm ở các nơi đều giảm mạnh,
riêng Cửa Ông lại có nhiều ngày mưa hơri, vượt cả Móng Cái và trở thành nơi có nhiều
mưa nhất ở Quảng Ninh. Nơi ít mưa nhất vẫn là khu vực Đông Triều - Uông Bí.
Số ngày mưa trên 50mm tập trung chủ yếu vào tháng 7 và 8, một năm có 4-12
ngày, giảm 3 ngày so với thời kỳ trước. Song nếu như trước kia hiếm khi người ta thấy
xuất hiện mưa lớn trong các tháng nửa đầu mùa đông (tháng 11, tháng 12 và tháng 1)
thì thời kỳ này, tần suất mưa lớn trong các tháng khô hanh đã tăng lên đáng kể, trung
bình 2% số ngày mưa lớn rơi vào thời kỳ này.
Sổ ngày mưa cực lớn (trên 300mm/ngày) có xu hướng tăng, nhất là ở khu vực
Quảng Hà - Móng Cái. Tại đây, trung bình mỗi năm xuất hiện 01 ngày mưa cực lớn
vào các tháng mùa mưa.
Biến trình năm của mua: Lượng mưa vụ hè thu chiếm tỷ trọng khoảne; 85% so
với tổng lượng mưa năm, giảm 1% so với trước đây. Mùa mưa có xu hướng bắt đầu
muộn và két thúc sớm hơn trước khoảng nửa tháng.
Biến 'trình năm của mưa không thay đổi nhiều so với trước đây. Mưa tập trung

chủ yếu vào tháng 6, tháng 7 và tháng 8. Tháng 12 và tháng 2 là các tháng có lượng
mưa ít nhất trong năm.
Biến động của mưa: Thời kỳ 2005-2010 tuy lượng mưa trung bình giảm, song
lại xuất hiện những ngày mưa, những đợi mưa cực lớn chưa từng có trong lịch sử.
Điển hình là đọt mưa từ ngày 24 đến ngày 27 tháng 9 năm 2008 tại khu vực
Tiên Yên - Bình Liêu. Tổng lượng mưa đo được tại Bình Liêu là 860mm, Tiên Yên
Sở Tài nguyên ví Môi trường Quáng Ninh
2 0
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quáng Ninh giai đoạn 2006 -2010
626mm. Trong đó, ngày mưa lớn nhất là ngày 26 tháng 9 tại Bình Liêu 697mm, Tiên
Yên 502mm. Đây là những giá trị chưa từng xuất hiện trong chuỗi số liệu quan trắc.
c) Bão và áp thấp nhiệt đỏi
Trong phạm vi quốc gia số lượng bão ảnh hưởng tăng, mồi năm có 3-4 bão ảnh
hưởng. Đặc biệt, thời kỳ tháng 10, tháng 11, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động chủ
yếu ở khu vực trung và nam trung bộ. Với Quảng Ninh ảnh hưởng của bão không còn
đáng kể. Song sự kết hợp của gió mùa đông bắc trong các tháng này với hoạt động của
bão lại gây ra gió mạnh cấp 8, cấp 9, có khi cấp 10, cấp 11 rất nguy hiểm đối với tàu
thuyền.
1.2.2 T ình hình biến đổi thủ y văn
Quảng Ninh có một hệ thống sông ngòi dày đặc các sông đều nhỏ, ngắn và dốc,
hầu hết các sông đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và đều có cửa sông đổ
trực tiếp ra biển nên vừa chịu ảnh hưởng của chế độ dòng chảy thượng nguồn vừa chịu
ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều vịnh Bắc Bộ (ở vùng cửa sông), khu vực có 2 con
sông là hạ lưu gần cuối của hệ thống sông Thái Bình (sông Kinh Thầy và sông Đá
Bạch).
Trong những năm qua, độ cao trung bình của mực nước ở vùng cửa sông trên
các sông (trạm Ben Triều, trạm Đồn Sơn) cũng có những biến đối nhất định. Trong
vòng hơn 40 năm qua, mực nước trung bình năm tại đây đã tăng lên gần 20 cm, một
con sổ rất lớn đáng báo động. Đồng thời với giá trị mực nước trung bình, các giá trị
cực tiểu cũng như cực đại của mực nước tại các con sông cũng có sự biến đổi thất

thường và có sự tăng lên. Đối với các khu vực thượng nguồn sông, vùng không chịu
ảnh hưởng của thủy triều mực nước trung bình trong sông (trạm Bình Liêu - sông Tiên
Yên) có xu hướng giảm dần (ngược với vùng cửa sông), chính vì vậy đã xảy ra tình
trạng khô hạn về mùa đông thường xuyên diễn ra ở những khu vực này.
Từ năm 2005 đến tháng 6/2010 chế độ dòng chảy trên các sông diễn biến hết
sức phức tạp nhir:
- Năm 2005 tại trạm thủy văn Đồn Sơn xuất hiện mực nước đặc biệt lớn, gần
như lớn nhất xảy ra trong vòng mấy chục năm qua, nguyên nhân là do ở thượng nguồn
lưu vực sông (tại khu vực xã Tràng Lương - huyện Đông Triều) xuất hiện hiện tượng
lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt thời gian xảy ra mực nước lớn nhất năm không phải do
nguyên nhân mưa lớn xảy ra kết hợp với ảnh hưởng của ngày triều cường, mà xảy ra
vào ngày triều kém, tình trạng tương tự xảy ra ở sông Kinh Thầy.
- Năm 2008 tại trạm thủy văn Bình Liêu - sông Tiên Yên cũng xảy ra mực
nước đỉnh lũ lớn nhất trong lịch sử gây ra tình trạng ngập lụt, sạt lở đất nghiêm trọng
cho 2 huyện Bình Liêu và Tiên Yên, cùng trong năm do ảnh hưởng của vùng rãnh
thấp, tháng 11/2008 vẫn còn xảy ra hiện tượng lũ gây ngập úng ở các vùng trũng mực
nước đỉnh lũ vào loại trung bình so với đỉnh lũ trung bình nhiều năm.
- Tháng 1/2010, trong toàn tỉnh đã xảy ra trận mưa rất lớn nên các sông đã xuất
hiện lũ.
Sở Tài nguyên và Môi tri rờn ÍỊ Quảng Ninh
21
Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
Quá trình mực nước cao nhất trạm Đồn Sơn - sông Đá Bạch
Mực nước
270
250
230
210
190
170

150 N ăm
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015
Biểu đồ 1.1 Diễn biến của mực nước cao nhất năm tại trạm Đồn Sơn
Mực nước
-40
Quá trình mực nước thấp nhất năm trạm Bến Triều
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 20
-50
-60
-70
-80
-90
100
110
120
Năm
15
Biểu đồ 1.2 Diễn biến của mực nước thấp nhất năm tại trạm Bến Triều
Sở Tài nguyên và Môi tnrờng Quang Ninh
22
Báo cảo hiện trạng môi trường tông thê tính Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
Mực nước
8400
8300
8200 ỉ
8100
8000
7800






-



-
1 Năm
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015
Biểu đồ 1.3 Diễn biến của mực nước cao nhất năm tại trạm Bình Liêu
—— i»—— — — ———— I—— I —— — • •
Quá trình mực nước cao nhất trạm Bình Liêu - sông Tiên Yên
Biểu đồ 1.4 Diễn biến của mực niró'c trung bình năm tại trạm Bình Liêu
, ,, BI, 0 •
Sở Tài nguyên và Môi trường Quáng Ninh
23
Báo cáo hiện trạng môi trường tống thể tình Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
1.2.3 D ự báo tình hình khí tư ọ n g , thủy văn
Các kịch bản phát thải khí nhà kính được chọn để tính toán xây dựng kịch bản
biến đổi khí hậu cho Việt Nam là kịch bản phát thải thấp (kịch bản Bl), kịch bản phát
thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thải trung bình (kịch bản B2) và kịch bản
phát thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thải cao (kịch bản A1FI).
A - Tình hình khí tượng
Các kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt độ và lượng mưa được xây dựng
cho 7 vùng khí hậu của Việt Nam. số liệu khu vực Đông Bắc Bộ là cơ sở để tham
khảo và dự báo cho tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 như sau.
a) Nhiêt đô không khí:
Theo báo cáo của IPCC, nhiệt độ trung bình trên bề mặt địa cầu ấm lên gần l ° c
trong vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rất nhanh trong khoảng 25 năm nay (từ

1980 đến 2005).
Tại Quảng Ninh, theo số liệu quan trắc thực tế từ năm 1961, nhiệt độ đã tăng
thêm ỉ° c và tăng nhanh trong vòng 20 năm trở lại đây.
Theo các kịch bản về biến đổi khí hậu, đến năm 2015 nhiệt độ khu vực có thể
tăng thêm 0,5°c so với thời kỳ 1980-1999. Như vậy, nhiệt độ sẽ tiếp tục tăng so với
thời kỳ 2005-2010.
b) Chế đô mua:
Sự biến động mưa tại Quảng Ninh không rõ nét. Tuy nhiên, theo tài liệu thực
đo, tổng lượng mưa năm tăng dần cho đến cuối thập niên 70, sau đó giảm mạnh đến
đầu thập niên 90. Từ đầu thập niên 90 đến nay, lượng mưa có xu hướng giảm nhưng
không rõ rệt.
Theo các kịch bản về biển đổi khí hậu, đến năm 2015 lượng mưa khu vực Đông
Bắc có thể tăng thêm 1,4% so với thời kỳ 1980-1999. Như vậy, lượng mưa giai đoạn
2011-2015 có thể sẽ tăng so với thời kỳ 2005-2010.
Khung 1.2: Sự thay đổi về lượng mua trên trái đất
Theo Tổ chức Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) sự nóng lên của khí
hậu trái đất làm cho mưa trở nên thất th ư ờ n g hơn. Những vùng mưa nhiều, lượng mưa
trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn trở nên hạn hơn. Tần suất và
cường độ hiện tượng El Nino tăng đáng kể, gây lũ lụt và hạn hán ở các vùng nhiệt. Xu
thế biến đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các thời kỳ. Sự thay
đổi về tổng lượng mưa không thể hiện xu thế tăng hay giảm nhưng cường độ mưa đang
có xu hướng tăng lên rỗ rệt.
(Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC )
B - Tình hình thuỷ văn
Báo cáo lần thứ 4 của IPCC U'Ó'C tính mực nước biển dâng khoảng 26 - 59cm
vào năm 2100, tuy nhiên không loại trừ khả năng tốc độ cao hơn.
Sớ Tời nguyên và Môi trường Quáng Ninh
24

×