Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.66 MB, 114 trang )

k>4
H 5 ' 59Ỷ
MA -
?
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I
K H O A L U Ậ T
M A I P H O N G
TỘI T ổ CHỨC HA.MI BẠC HOẶC GÁ BẠC:
• » • »
MỘT SỐ IỈIIÍA CẠ\II PIIiíl» LÝ HÌNH s ự VÀ
• t •
TỘI PIIẠM IIỌC
• I •
CHUYÊN NCỈÀNH: LUẬT HÌNH s ự
MÀ SỔ: 60.38.40
LUẬN VÃN THẠC sĩ LUẬT HỌC
• « • •
NGƯỜI HƯỚNCĨ DẪN KHOA HỌC: LS. PCS. TS. PHẠM IiỔNG HẢI
-j£i HOC QUỎC GiA HÀ NỘI
ị TRUNG TÁM ĨHÒNG TIN ĨHƯ VIỆN
h
HÀ NỘI - 2006
N/-L0Ị.4444
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự
2. BLHS: Bộ luật hình sự
3. CNXH : Chủ nghĩa xã hội
4. TANDTC: Toà án nhân dân tối cao
5. MĐGTHiN: Mức độ gia tâng hàng năm
6. MĐGTBQN: Mức độ gia tăng bình quân năm
MỤC LỤC


Trang
M Ở ĐẦ U 0I
CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH VỂ TỘI T ổ CHỨC ĐẢNH BẠC 5
HOẶC GÁ BẠC T RO NG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM
1.1 Khái quái lịch sử phái tl ien của Luậl hình sự về tội tổ chức đánh 5
bạc hoặc gá bạc trước khi BLHS 1985 có hiệu lực.
1.2 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc theo quy định của BLHS 1985 ' 1
1.3 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc theo quy định của BLHS 1999 15
1.4 Phân biệt tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc và một sô' tội phạm 24
khác
1.5 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trong pháp luật hình sự một số 26
nước trên thế giới
CHƯ ƠNG 2. TÌNH IIÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN
CỦA TỘI TỔ CHÚC ĐẢNH BẠC HOẶC GẢ BẠC 30
2.1 Khái quát tình hình tội phạm tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc ở 30
nước ta trong thời gian gần đây
2.1.] Thực trạng và điền biến của tội phạm tổ chức đánh bạc, gá bạc 32
2.1.2 Cư cấu và tính chất của tình hình tội phạm lổ chức đánh hạc 33
hoặc gá bạc
2.1.3 Hình thức, quy mô, phương tiện, công cụ, phương thức, thủ 36
đoạn, địa điểm, ihừi gian phạm tội.
2.1.4 Đặc điểm VC nhân than người phạm tội 47
2.1.5 Vấn đề tội phạm ẩn 50
2.2 Một số nguyên nhún và điều kiện của tình hình tội phạm tổ chức 52
đánh bạc hoặc gá bạc trôn địa bàn nước ta
2.2.1 Nguycn nhân vổ dieu kiện kinh lế - xã hội 53
2.2.2 Nguyên nhân và (lieu kiện trôna quản lý nhà nước trên một số 55
lĩnh vực
2.2.2.1 Về quản lý dân cư 55
2.22.2 V é lĩn h vực q uản lý k in h d o a n h , d ịch vụ 57

2.2.2.3 Lĩnh vực quản lý các phương tiện truyền thông 63
2.2.3 Nguyên nhân diều kiện thuộc lình vực tAm lý - xã hội 65
2.2.4 Nguyên nhân và điều kiện thuộc về chính sách pháp luật và 68
những tổn tại trong hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luậl.
2.2.5 Nguyên nhún và diều kiện thuộc về văn hoá, giáo dục 71
2.3 Dự hát) tình hình tội phạm tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trong 75
thời gian tới
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PH ÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC ĐÂU TRANH PHÒNG CHỐ NG TỘ I PHẠM T ổ
CHỨC ĐÁNH BẠC HOẶC GÁ BẠC Ở NƯỚC TA TRONG
TÌNH HÌNH HIỆN NAY 80
3.1 Các quan diem về đâu tranh phòng chống tội phạm cờ bạc ỏ' K0
Nước ta hiện nay
3.2 Giải pháp ve kinh lế - xã hội 83
3.3 Giai pháp vé quan !ý Nhà Nước trên một số lĩnh vực g6
3 .3 .1 Giai pháp về quán lý dân cư 86
3.3.2 Quán lý hoạt động của các phương tiện truyền thông 88
3.3.3 Đối với hoạt dộng quan lý kinh doanh dịch vụ 88
3.4 Lĩnh vực văn hoá, giáo dục 91
3.5 Giai pháp về pháp luật và nâng cao hiệu quả của các cơ quan bảo 07
vộ pháp luật
3.6 G iai pháp về tâ m lý- xã hội Ị 02
KẾT LUẬN 104
DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 108
«
P H ẦN M Ở ĐẦ U
1. Tính cấp thiết của đe tài.
Sau hai mươi năm đất nước đổi mới, hội nhập kinh tố quốc 1C, cùng với
chủ trương, dường lối đúng đắn -của Dane, Nhà nước, đất nước ta đã đạt được
nhiều thành tựu trong việc xúy dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã

hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân dược nâng caơ về mọi mặt.
Bên cạnh những thành quả đã đạt dược, mặl trái của nền kinh tế thị
trường cũng lác dộng tiêu cực đến đời sống xã hội, kco llico sự gia lăng không
ngừng của tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn cờ bạc. Tệ nạn cờ bạc dang từng
ngày, từng giờ làm ánh hướng đến nếp sống văn minh của người dân trên địa
bàn ca nước, làm tha hoá một bộ phận không nhỏ dân cư, gây ra thiệt hại vật
chất, linh thần cho nhiều gia đình, đồng thời là nguyên nhân của nhiều loại tội
phạm nguy hiểm khác.
Thống kê của các cơ quan chức năng cho thấy, tộ nạn cờ bạc diễn biến
hết sức phức lạp và có xu hướng gia tăng. Lực lượng Công an trcn toàn quốc
trong 5 năm vừa qua (2001-2005), đã khám phá 20.456 vụ cờ bạc, xử lý
85.328 đối lượng. Sự gia tăng của các đối tượng cờ bạc kéo theo sự gia lang
của các đối tượng tổ chức đánh bạc, gá bạc.
Với phương thức và thủ đoạn tinh vi, các đối tượng tổ chức đánh bạc
không ngừng mớ rộng địa bàn hoạt động ra mọi vùng miền trôn toàn quốc, lôi
kéo thêm nhiều người tham gia, số lượng liền và lài sản thanh toán tại các
sòng, sới bạc ngày càng lớn. Các đối lượng này không chỉ hoại dộng trong
nước mà còn phát tricn thành các tổ chức lội phạm, cấu kết với các đối urợng
tại nước ngoài để lổ chức đánh bạc.
Trước thực trạng phát triển ngày càng gia tăng của lệ nạn cờ bạc, Đảng
và Nhà nước đã và dang tiến hành nhiêu phương pháp khác nhau để đấu tranh
phòng ngừa đối với tệ nạn cờ hạc, nhất là tội phạm tổ chức đánh bạc, gá bạc.
Tuy nhiên, những phương pháp đến nay vẫn chưa thực sự hữu hiệu đã ảnh
hưởng đến hiệu qua của cuộc đấu tranh này.
Từ những lý do trên, việc nghiên cứu về tội phạm tổ chức đánh bạc, gá
bạc tìm ra những nguyên nhân điều kiện phạm tội, phương thức thủ đoạn
phạm tội, hiểu đúng quy định của pháp luật về tội phạm lổ chức đánh bạc, gá
bạc, đe lừ dó đưa ra phương pháp đấu tranh phù hợp, nhằm hạn chế lội phạm
này là vấn đề có ý nghĩa iý luận và thực tiễn. Do đó, tôi chọn đề tài "Tội tổ
chức đánh bạc hoặc gá bạc: M ột sô khía cạnh ph áp lý hỉnh sự và tội

phạm h ọc" làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm vừa qua, các nhà khoa học (lã có nhiều công trình
nghiên cứu về loại lội phạm này và được tic cập đến nỉìicu trong các bài viết
trên báo chí, tạp chí chuyên ngành luật, các cồng trình khoa học. Điển hình
như các công trình: Đc tài KX. 04.14 năm 1992 của Tổng cục Canh sát - Bộ
Công an với nội dung “Đổi mới các chỉnh sách xã hội nhầm khắc phục lệ nạn
xã hội trong diều kiện kinh tế thị trường \ đề tài cấp Bộ của Viện nghiên cứu
Nhà nước và pháp luật năm 2000 với nội dung “Những luận cứ khoa học cho
các ịỊÌải pháp phòng chống các tệ nạn xã hội ở nước 1(ỉ\ Luận án Tiến sỹ của
tác gia Phan Đình Khánh - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm
2001 “Tăng cường đấu tranh phồng chống tệ nạn xã hội bằng plìáp luật ở Việt
Nam hiện n a y\ Luận văn Thạc sỹ của Cao Thị Oanh - Đại học Luût Hà Nội
với đẻ tài "Dấu tranh phalli’ chống các tội phạm cờ bạc trên địa bàn tlìành
phố Hò Nội năm 2002". Ngoài ra còn có các công trình, đóng góp của một số
tác giá Ihông qua các bài viết về hoàn thiện các quy định về tội phạm cờ bạc
trong pháp luật hình sự.
Tuy nhiên, các nghiên cứu nói trên mới chí nghicn cứu khái quát hoặc
tập trung nghiên cứu về mặt lý luận, địa bàn cụ thể hay tiếp cận vân đổ từ góc
độ của các hiện pháp nghiệp vụ cụ thể để đấu tranh, phòng chống tội phạm tổ
chức đánh bạc hoặc gá bạc dưới góc độ là hai tội phạm trong những tội phạm
về cờ bạc (hao gồm tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc, gá bạc), mà vẫn chưa làm
rõ quy định và các dấu hiệu pháp lý hình sự, cũng như phân tích những hạn
chế của chính sách và các biện pháp mà cơ quan có thẩm quyển đang úp dụng
dể đấu tranh phòng chống tội phạm đang diễn ra. Từ đó tìm ra những phương
thức, thủ đoạn, hình thức tổ chức của tội phạm. Chính vì vậy, cần phải có
những những nghiên cứu toàn diện và có hệ thống về loại tội phạm này trcn
2
địa bàn nước ta từ gốc độ lý luận và thực tiễn của công cuộc đấu tranh phòng
chống lội phạm tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trong những nãm qua để đáp

ứng đòi hỏi của thực tiễn và nhiệm vụ báo vệ trật tự xã hội trong công cuộc
xây dựng nhà nước pháp quyền trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Trước yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và
lội phạm tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc nói riêng, mục clích của luận vãn là
nghiên cứu một cách long Ihế vì» loàn diện những vốn dề vé lội phạm lổ chức
(lánh bạc hoặc gá bạc. Đồng thời di sâu vào những vấn đề trọng tâm trong
cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trong thời
kỳ hiện nay. Các vấn ílé được nghiên cứu từ 2 khía cạnh: Khía cạnh pháp lý và
tội phạm học.
Dưới góc độ pháp lý: Luận vãn nghiên cứu, phân tích các vấn đề lý luận
của pháp luật hình sự VC tội lổ chức đánh bạc hoặc gá bạc. Dưới khía cạnh tội
phạm học, nghicn cứu lình hình tội phạm lổ chức đánh bạc hoặc gá bạc ở nước
ta trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, nguyên nhân và điều kiện phạm tội,
nhân thân người phạm tội, đưa ra các thông số, các số liệu về thời gian, địa
bàn, phương tiện thủ đoạn phạm tội, những hậu quả mà tội phạm đã gây ra cho
xã hội, đưa ra những dự báo về lình hình tội phạm trong thời gian tới. Phân
tích các biện pháp mà các cơ quan bảo vệ pháp luật đang áp dụng để phòng
chống hiện nay’ từ đó nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác đấu tranh phòng chống trong thới gian tới.
Để thực hiện mục đích trôn, luân văn cần phải hoàn thành các nhiệm vụ
sau:
- Về mặt lý luận: nghiên cứu, phân tích làm rõ các dấu hiệu pháp lý
hình sự của tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc ( Điều 249 BLHS 1999 )
- Vc mặt thực tien: Phân tích làm rõ tình hình tội phạm tổ chức đánh
hạc hoặc gá bạc cũng như thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
này ở nước ta, chỉ ra những hạn chế của các biện pháp này, nguyên nhân và
điều kiện, phương thức thủ đoạn phạm tội để từ đó đưa ra các biện pháp đấu
iranh phòng chống tội phạm này.
3

4. Đối tưọìig và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghicn cứu các vấn đề: Lịch sử phát triển của Luật
hình sự vé tội tổ chức đánh bạc hoặc eá bạc. Cúc dấu hiệu pháp lý của tội tổ
chức đánh bạc hoặc gá bạc, tình hình cỉiền biến của tội phạm trong thời gian
tới, nguyên nhãn và dieu kiện của tội phạm tổ chức đánh bạc hoặc gấ bạc,
những phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác dấu tranh phòng
- chống trong tình hình hiện nay.
5. Cơ sở, pillion^ pháp nghiên CÍÍÌ1
Các ván (Je cùa luận văn dược nghiên cứu dựa trên cư sơ phương pháp
luận của của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh, quan điểm của
Đảng, Nhà nước VC Nhà nước pháp quyền, các phương pháp khoa học nhií:
phương pháp thống kê, lịch sử, logic, điều tra xã hội học, so sánh đối chiếu
6. Đicm Iìiứi của đề tài
Nghiên cứu tội phạm tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc một cách loàn diện
và có hệ thống trên cơ sử lý luận, diễn biến của lội phạm cũng như thực tiên
công lác đấu lỉanh phòng chống của các cơ quan tư pháp, chính sách, quan
điểm của Nhà nước liiộn nay cũng như trong thời gian tới.
Ncu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu Iranh
phòng chông tội phạm lổ chức đánh bạc hoặc gá hạc Irong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Luận vãn được bớ cục gồm phần mở đầu, 3 chương với 14 mục, kết
luận và danh mục tài liệu tham khảo
4
CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH VỂ TỘI T ổ CHÚC ĐÁNH BẠC HOẶC GÁ
BẠC TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM
1.1. Khái quát lịch sử phát triển của Luật hình sự về tội tổ chức đánh bạc
hoặc gá bạc trước khi BLHS 1985 có hiệu lực.
Trong lịch sử phát triển của các triều đại phong kiến Việt Nam ở góc độ
giữ LÙ 11 trật tự, xã hội phong kiên đã đề cộp đến vân đc cờ bạc trong các Bộ
luật lớn như Lè triều hình luậl (Luật llồng Đức), Hoàng Việt Hình luật (Luật

Gia Long), và các bộ luật này đều quy định cấm hành vi cờ bạc. Đối vríi
những người chủ mưu cám đầu việc đánh bạc, pháp luật đều quy định hình
phạt nặng.
Tại Điều 188, Bộ luật Hồng Đức (Lê triều hình luật) có quy định như
sau "Ai tụ tập (lánh hực thì bị cìánli 70 trượng, biếm ba tư, phạt ba quan tiền,
thưànq cho ke tô'cáo. NíỊiíòi dứng đầu hay túi pliạm tội đánh bạc thì tăng một
bực tội. Ké a tùng ỹíim một bực tội. Tiền trong sònq bạc ân thua và văn tự
mua bân dể cìáììlì bạc đều Iihập câng khố. Đang khi quốc tang mà đánh bạc
thì thêm một bực tội. Nếu sinh sự trong đánh bạc thì bị xử riêng
Sau khi giành được chính quyền lừ thực dân Pháp, chính quyền mới
được thành lập dã nhận thức rõ sự nguy hiểm của các hành vi cừ bạc đối với
xã hội và sự an nguy của chính quyền non trẻ, với mục đích ngăn chặn tay
địch và những phán tứ thuộc giai cấp bóc lột lúc bấy giờ mới bị hạn chế vé
mặt bóc lột, chưa bị thủ tiêu, díing cò bạc vào những mục đích phá hoại, đáu
độc, bóc lột nhân dân, làm cho một số người sao lãng nhiệm vụ cách mạng.
Văn bán pháp luật hình sự đầu tiên của nước ta quy định về các tội cờ
bạc là Sắc lệnh so 168/SL ngày 14/4/1948. Văn bản này thể hiện đường lối xử
lý cứng rắn, thái độ nghiêm khắc của Nhà nước đối với loại tội phạm này, đặc
hiệl dối với những dối tượng lổ chức đánh bạc. Các tội về cờ bạc mang tính
chất liệt kc các hành vi, chưa phần định rõ các tội phạm cờ bạc cụ thể.
Tại Điều 2 của sắc lệnh quy định về hành vi tổ chức đánh như sau :
- Hành vi tổ chức đánh bạc là hành vi tổ chức một cuộc đánh bài, đánh
hạc, một trò chơi đã được nêu tại Điều I: (Tất cả các trò chơi cờ bạc, dù có
5
lính chất may rủi hay là có thể dùng trí khôn dể tính nước mà dược thua bằng
tien hoặc những cuộc đánh đố nhau vì liền, những cuộc sổ số bằng tiền hay
bang đổ mà không có nhà chức trách có thẩm quyền cho phcp trước thì đều bị
coi là hành vi đánh bạc) không cứ ớ nơi nào.
- Sắc lệnh chưa quy định VC hành vi gá bạc nhưng vối quy định đối với
trú cá những người mà cho mượn địa điểm để tổ chức đánh bạc, không cần

biết cổ thu lợi hay kliỏnu đều bị xử lý như là người tổ chức đánh bạc.
Tại Điều 11 quy định: Hành vi của những người chủ lìlià vì lình cám tic
cho người khác (lánh bài, đánh bạc trong nhà mình không phụ thuộc vào việc
có thu lợi hay không đều bị xử lý như là người tổ chức đánh bạc .
- Sắc lệnh cũng quy định những người giúp người khác tổ chức những
cuộc chơi nói trên, những người quản lý, người làm cái, lấy hồ, những người
làm công khác giúp trực tiếp vào cuộc chơi đều bị coi là tòng phạm của người
tổ chức đánh bạc
Hình phạt được áp dụng dối với người tổ chức đánh bạc, gá bạc:
- Điểu II của Sắc lệnh quy định hình phạt đối với người tổ chức đánh
bạc, người gá bạc là tù lừ 2 năm đến 5 năm và phạt bạc (phạt tiền) từ 10.000
dồng đến lOO.OOOđ.
- Ngoài hình phạt chính, diều luật còn quy định hình pliạt bổ sung có
the áp dụng đối với người phạm tội là bị quản thúc từ 1 năm đến 10 năm.
Đường hướng xct xử của Toà án cũng dược quy định lại Điều IV, sắc
lệnh này đó là:
- Dù rằng Toà án xét có tình trạng nên giảm, cũng bắt buôc phải áp
dụng hình phạt tối ihiểu về tù và tiền nói trong Điều II và Điều III trên đây.
Toà án phai phạt vừa tù và tiền mà không cho bị can hưởng án Irco.
- Nếu cỏ trường hợp tái phạm, các hình phạt sẽ lũng gấp dôi.
Có thể thây rằng sắc lệnh này mặc dù chưa phân biệt rõ các hành vi cờ
bạc, nhưng Irong quy định đã có phân hoá để xử lý đối với những đối tượng lổ
chức, gá bạc và những người đánh bạc. Hình phạt dược áp dụng đối với các tội
phạm về cờ bạc là rất nghiêm khắc, đặc biệt đối với những người tổ chức và gá
bạc bao gồm hình phạt chính bị áp dụng đồng thời cả phạt tù và phạt tiền, hình
phạt bổ sung đuợc áp dụng là quán thúc từ 1 năm đến 10 năm. Ngoài ra còn
áp dụng biện pháp tịch lliu tất cá các đồ vật, tiền dùng để đánh bạc.
6
Cùng với sự thay đổi của đất nước, vấn đề ngăn chặn hàn tay của địch
và các phần tử bóc ỉộl sử dụng cờ bạc với mục đích chống phá chính quyền

không còn được đại ra. Sau khi ra đời một thời gian, sắc lệnh 168/SL đã thu
được nhiều kết qua, nhưng với tình hình mới đó là việc xây dựng miền Bắc xã
hội chủ nghĩa thì một số quy định của sắc lệnh đã không còn phù hợp và cần
thiết phải tiến hành những sửa đổi.
Năm 1957, Thông tư 30Ỉ/VHH - HS ngày 14/1/1957 và Thông tư
2098/VHH - MS ngày 31/5/1957 cua Bộ Tư pháp về việc hài trừ tộ nạn cờ bạc
đã giai quyết một phẩn những vướng mắc của sác lệnh 168/SL.
Tại Thông tư 301/VHH- HS, dường lối xử lý các tội cờ bạc đã có sự
giảm Iihç với phương châm “ lây giáo dục làm chính Trên tinh thần đó,
ihông lư cũng dưa ra đường lối xử lý của các cơ quan tư pháp đối với việc tổ
chức đánh bạc, dó lầ "Khổng nhất thiết phải bắt được quả tang đánh bạc mới
có thể truy lố được. Có the viện chứng bằng bất kỳ hình thức nào để chứng
minh là bị can đã tổ chức hoặc đã đánh bạc nhưng cần phải thận trọng trong
trường hợp này. Có bằng chứng rõ ràng thì mới truy tố, không nên suy !uộn
hoặc chí dựa vào lời khai của một vài nhân chứng (Phần B mục I).
Thông tư này xác định chỉ truy tố đối với các đối tượng:
- Bọn tổ chức, bọn chứa gá, bọn sóc cái, bọn hồ lỳ, bọn canh gác
chuyên sống VC nghề cờ hạc.
- Bọn con bạc chuycn sống vẻ nghề cờ bạc hoặc đã được cảnh cáo rồi
mà vẫn tiếp tục chơi coi thường pháp luật.
Quy định này đã thu hẹp đối với các đối tượng bị xử lý về tội cờ bạc,
bao gổm các đối tượng tham gia vào lổ chức, chứa gá bạc và người đánh bạc là
đối tượng có kèm theo những đặc điểm về nhân thân thì mới xem xét để xét
truy tố.
Thông tư cũng quy định đường lối phân hoá trong chính sách hình phạt
đối với các đối tượng phạm lội. Cụ thể là: “Đối với nhữiiỊỊ bọn trên thì .xửphạt
mức tối thiểu, trường hợp tội lìậiiq mới nên phạt trên mức tối thiểu". So với
đường lối xử lý của sắc lệnh 168/SL, đường lối xử lý trong thông tư này đã
giám nhẹ đáng kể đối với những đối tượng tham gia cờ bạc, nhưng đối với đối
7

tư ợ ng tổ chứ c , gá b ạc và đ ối tượn g tham g ia việc tổ ch ứ c thì VC d ư ờ n g lố i x ử
lý vẫn giữ nguyên .
Tại Thông tư số 2098 ngày 31/5/1957 một lần nữa lại nêu ra cách vận
dụng Sắc Lệnh 168/SL trong điều kiện mới thông tư này xác định những nội
dung chính sau:
- Về mức hình phạt: Đối với những Irường hợp phạm tội lìhẹ mà nếu
phạt bị can mức tối thiểu là 01 năm tù thì nặng quá nhưng nếu chí cảnh cáo ở
Plìònu công lố thì nhẹ quá. Thông tir này cũng nêu lên đường lối xử lý là pliai
cân nhắc giữa truy tố và không truy tố. Nếu thấy truy tố lù cần thiết để làm
hậu thuẫn cho việc giáo dục thì cứ đưa ra truy tố và đề nghị với Toà án xử phạt
mức tối thiểu. Nếu xct thấy không cần thiết thi phải truy tố thì cánh cáo ở
phòng công tố rồi tha cho bị can. Mức phạt tien vẫn giữ nguyên theo quy định
lai sắc lệnh 168-SL
- Ve vấn đé quán thúc: Thônií tư nêu tinh thần mới là dối với các đối
tượng phạm lội cờ bạc thi không cần thiết phải xử phạt thêm quản thúc.
- Vé vấn dẻ tịch thu lang vật: Thông tư khẳng định rõ thêm quy định
của Sắc lệnh 168/SL là chỉ tịch thu số tiền trên bàn hoặc irôn chiếu bạc mà
không lịch thu liền trong túi đổ tránh tình trạng lạm dụng lịch thu cả tiền
không phái dùng để đánh bạc hoặc được bạc, cũng không dược tịch thu đồ vật
do tiền được bạc mua dược.
Ngày 8/1/1968, TAND Tối cao tại bản Tổng kết số 9/NCPL hướng dẫn
đường lối xét xử các lội cờ bạc. Hành vi tổ chức, chứa gá cờ bạc được hướng
dẫn xử lý tại bán tổng kết này là hành vi qây ra vụ đánh bạc, lôi cuốn người
khác vào vòniỊ phạm pháp để vụ lợi. Tuy nhiên, cũng phân hiệt đối với mứ' «tộ
của hành vi: Đối với hành vi tổ chức, chứa gá cờ bạc nhưng thuộc những
Irường hợp không có dộng cơ trục lợi, không thu hồ, chia hồ (không nguy
hiểm đáng kể cho xã hội) thì không cần thiết phai xử lý vé hình sự. Đây là
những trường hợp nể nang, cam tình bè bạn, bà con mà một vài líìn cho người
khác đánh bạc trong nhà mình hoặc tổ chức đánh bạc trong nhà mình nhưng
chí là để tạo cơ hội cho bản thân tham gia đánh bạc, thoả mãn tính máu mê

của mình (trường hợp này chí xử lý về hành vi đánh bạc, còn hành vi tổ chức,
chứa, gá bạc chỉ để đánh giá lượng hình).
Có thể nhận thấy rằng việc xử lý hình sự đối với các đối tượng phạm tội
cờ bạc theo tinh thán đó ỉà hành vi tổ chức, chứa I>á cờ bạc nguy hiểm hơn
hành vi đánh bạc. Tại văn bản này, lần đầu tiên quy định hình thức xử phạt tù
cho hướng án treo được quy định dối với những người phạm tội cờ bạc thuộc
những trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng.
Vé hình phạl này vẫn dựa trôn cơ sở hình phạt của sắc lệnh I68/SL, luy
nhiên có hướng dan xử lý đối với hình phạt tiền, xử phạt quán chế và xử lý
Umg vật.
Vấn đổ phạt tien: Bản lổng kêì số 9/NCPL xác định phạt liền có the là
hình phạt chính hoặc hình phạt phụ, tuv nhiên hình phạt này chỉ nên áp dụng
với ur cách là hình phạt chính trong những trường hợp cá biệt như tội phạm
nhẹ, hoàn cảnh gia đình đáng chiếu cố đặc biệt (luổi già, bệnh tật )- Bản
tổng kết cũng dưa ra quan điểm dó là Toà án phái xử phạt liền nặng đối với
nlỉữtìiỊ dổi tượng cờ hực clỉuvên lìíỊlìiệp hav bán clutyên nghiệp, những tên cờ
gian bạc lận, nliữniỊ IHỊƯỜÌ tổ chức, thu hồ, tìhữnọ, tên cờ bạc sát phạt nhau
lớn. Tuy nhiên, mức liền phạt phái tuỳ thuộc vào tính chất, hành vi của đối
tượng, đổng thời cán xét đến khá năng kinh tế hiện tại của từng bị cáo để bản
án cỏ thê’ thi hành được và việc phạt tiền không ánh hưởng nhiều đến sinh hoạt
của gia đình họ.
Vổ hình thức xử phạt quan chế, Bán lổng kết nêu ra đường lối chung đó
là khônc, xử phạt quán chế đối với nhân dân lao động và nói chung là đối với
những người có nhân thân không xấu, chỉ vì máu mê hay cơ hội mà phạm tội
cờ hạc. Đồng thời, cần phải phạt quán chế đối với các đối tượng địa chủ cu<Vg
h à o c ó tộ i nh ẹ , bọn đã là m g iá n diệp , th a m g ia các đ ả ng ph á i n ó i c h u n g, b ọ n
đã làm tay sai cho địch nhưng tội nhẹ mà nay chưa thực sự hối cải.
Về vấn đồ xử lý lang vật, Ban lổng kết tiếp tục khẳng định nguyên tắc
tịch ihu những p hư ơ ng tiện thường xuyên dùng để phục vụ đánh bạc và con
hạc, tịch thu toàn bộ tiền dùng đê phạm pháp và tiền do phạm pháp mà có.

Ngay sau khi miền Nam hoàn toàn giai phóng, ngày 15/3/1976, Hội
đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời ban hành sác luật số 03 - SL/76 quy định
các tội phạm và hình phạt. Văn bán này ra đời trong hoàn cảnh miền Nam đã
9
hoàn loàn giai phóng, trật tự cách mạng đã dược thiết lập, tình hình trị an xã
hội hước đầu dã có chuyển biến tốt những vẫn còn khá phức tạp. Nhiều loại
tội phạm, trong đỏ có tội cờ bạc vẫn xẩy ra, gây khó khăn cho việc quản lý xã
hội. Vì vậy, những quy định về các tội cờ bạc trong sắc luật số 03- SL/76 cũng
thổ hiện thái độ nghiêm khắc của Nhà nước dối với các hành vi phạm tội này
Tại Điều 9 của sắc luật, tội cừ bạc dược quy định với khung hình phạt
là lù từ 3 tháng đến 5 năm, trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù đến 15 năm.
Trong mọi Inrờnụ hợp, người phạm tội có thổ bị phạl tiền đến 1.000 đồng ngân
hàng. Ngoài ra, theo t|uy định lại Điều 11 về hình phạt phụ, người phạm lội cỏ
thê bị lịch thu một phán hoặc toàn bộ tài sản, trong trường hựp phạm tội có
lí n h c h ấ t c h u y ê n n g h iệ p CÒ11 c ỏ th ê b ị p h ạ t q u a n c h ế h o ặ c c ấ m lư u t r ú ở m ô » s ố
(.tịa phương; lừ I năm đến 5 năm sau khi chấp hành xong hình phạt tù
Theo tinh thần của chí lliị số 54/TÀTC ngày 6/7/1977 của Toà án tôi
cao hướng dẫn việc thi hành pháp luật thì hình phạt tối đa được quy định đối
với các tội phạm VC cờ bạc trong sắc luật 03 - SL/76 là quá cao, không phù
hợp với tình hình lội phạm này ờ miền Bắc. Chính VI vậy, giai đoạn này miền
Bắc vfm áp dụng dường lối xét xử dã dược hướng dẫn tại Ban lổng kết số 9 -
NCPL ngày 8/1/1968 và sắc luật 03-SL/76 chỉ áp dụng tại miền Nam
N g h iê n cứ u lịc h sử x â y dựn g phá p lu ậ t h ìn h sự n ư ớc ta VC tộ i p hạm c ờ
bạc nói chung, lội lổ chức đánh bạc hoặc gá bạc nói riêng, trước khi ban hành
BLHS 1985 có the thấy những điểm chính sau:
- Cờ bạc là hiện tượng xuất hiện tương đối sớm trong lịch sử xã hội loài
người và lịch sứ xã hội nước ta. Dưới góc độ giữ gìn trật tự xã hội phong kiến,
tại các Bộ luật của cấc triều dại đã ghi nhận dây là tội phạm hình sự, đặc biệt
xử lý nặng đối với những kc chủ mưu cầm đầu, tổ chức việc đánh bạc
- Ngay sau khi giành ckrợc độc lập từ lay thực dân Pháp và thành lập

Nhà nước (năm 1945), Nhà nước ta đã xác định cờ bạc là hành vi có tính nguy
hiếm đến trật lự an loàn xã hội, là công cụ của các thế lực xấu lợi dụng phá
hoại, đầu độc, bóc lột nhân dùn, làm một số người sao lãng nhiệm vụ cách
mạng. Sắc lệnh số 168/SL. sắc lệnh 03-SL/76 và các văn ban hướng dần đã
được quan tâm kịp tlìời ban hành để phục vụ cho hoạt động đấu Iranh VỚI cac
loại tội phạm về cờ bạc. Tại các vãn ban này dã nêu ra những khái niệm, phân
10
hoá một cách tương đối rõ về các hành vi thuộc tội phạm cờ bạc. Phương
c h â m x ử lý về h ìn h sự đ ó là "Mức cỉộ nặng nhẹ căn cứ vào tỉnh chất của hành
VI và nhân thân bi cáo, hành vi tổ chức, chửa gá cờ bạc nguy hiểm hơn hành
vi đánh bạc, những đám bạc to nguy hiểm hơn đám bạc nhỏ". Do vậy, xác
(.lịnh được các hành vi tổ chức, gá bạc trong tương quan hành vi đánh bạc và
đưa ra mức hình phạt rất nghiêm khắc đối với những người tổ chức đánh bạc,
gá bạc. Tuỳ từng thời kỳ của đất nước mà có những điều chính để xử lý phù
hợp với xu hướng chung, dó 1.1 giam bớt những hình phạt nghiêm khắc và
hướng xử lý là hình phạt ngày càng mang lính chối "ịỊÌáo dục lủ chính"
Các văn ban pháp luật nói trên được han hành trong dieu kiện đất nước
còn chiến tranh, chưa thống nhất nôn các vãn bán được ban hành cũng chưa
hoàn thiện vé mặt lập pháp, cách thức quy định còn rất SƯ lược. Chưa có sự
thống nhất tại hai miền đất nước về dường lối xử [ý. Tuy nhiên, đây là những
cơ sớ quan trọng dế đấu tranh phòng chống, ihực hiện những nhiệm vụ xây
dựng cải tạo xã hội của Nhà nước ta trong giai đoạn lịch sử này. Đây cũng là
cơ sớ để xây dựng các quy định của pháp luật hình sự nước ta vé tội phạm cờ
hạc nói chung và tội phạm tổ chức đánh bạc, gá bạc nói riêng vẻ sau (xây
đựng BLHS 1985)
1.2 Tội tổ chúc đánh bạc hoặc gá bạc theo quy định của BLHS 1985
Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành là một bước tiến mới trong kỹ
thuật lập pháp của nước ta. Đây là BLHS đầu tiên quy định tất cả các vấn đề
vẻ tội phạm và hình phạt, thay thế cho các văn bản pháp luật diều chỉnh về
lĩnh vực hình sự được áp dụng từ năm 1945 đến trước khi BLHS 1985 có hiệu

lực (1/1/1986). BLHS 1985 dược ban hành là một đảm bảo cho dấu tranh
chống tội phạm được tiến hành trên cơ sở luân theo các nguyôn tắc cơ bản của
hoạt động tư pháp hình sự nhằm bao vệ chế độ XHCN, trật tự xã hội, các
quyén hợp pháp của công dân
Kế thừa những quy định của các văn bản trước đây, BLHS 1985 vẫn
quy định các dấu hiệu cấu thành tội phạm đối với tội phạm vẻ cờ bạc không có
nhiều thay đổi (gồm (lánh bạc, tổ chức đánh bạc, gá bạc). BLHS 1985 vẫn thể
hiện quan điểm cứng rắn, nghiêm trị đối với những người tổ chức đánh bạc, gá
bạc những người chủ mưu cầm dầu của việc đánh bạc
Điều 200 BLHS năm 1985 quy định chung về các tội cờ bạc cùng với các
quy định trong phiìn chung và Điều 218 (quy định hình phạt bổ sung) của Bộ luậl
là cơ sớ pháp lý cho việc xử lý các tội phạm về cờ bạc trong giai đoạn này.
Tại Khoán 2 Điều 200 BLHS 1985 quy định “Nụười nào tổ chức đánh
hạc hoặc í>á bac thì bị phạt cảnh cáo, cái tạo không giam ,1>iữ đến 01 năm
hoặc bị phạt tù lừ 6 thátĩíỊ đến 03 hăm. Phạm lội trong trường hợp tái phạm
lìỊỊiiy hiểm thì bị phạt tù từ 2năm ill’ll 7 năm "
Ngoài ra, lại Khoán 2, Khoan 3 Điều 218 BLHS 1985 quy định các hình
phạt bổ sung đối với các tội phạm này bao gồm: “Có thể bị phạt quản chế
hoặc cấm cư trú từ ! năm đến 5 năm ” và “ bị phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 5
triện (ìồỉìiị và có thể bị ticỉì thu một phần tài sản"
Với cách thức quy định tại Điều 200 BLHS năm 1985 cho thấy, mặc dù
(tược quy định tại cùng mội điều luật, nhưng tội đánh bạc dược phân định rõ
rệt với tội tổ chức đánh bạc và lội gá bạc bằng cách quy định cụ thể ở 2 khung
hình phạt khác nhau với chế tài cụ thể khác nhau. Đây chính là một điểm tiến
hộ trong cách quy định của BLHS năm 1985 so với các văn bản pháp luật thời
kỳ trước
Khoan 2 Điều 200 quy định về tội tổ chức đánh bạc và tội gá bạc với
dấu hiệu bất buộc là có hành vi tổ chức đánh bạc và hành vi gá bạc. Theo cách
quy định của diều luật và các văn bản hướng dẫn thì ''Hành vi tổ chức đánh
hực là rã rê, lòi kéo , dụ dỗ người khác tham gia đánh bạc, vai trờ của đối

tnựnx 1(1 chức (ỉáiìlì bạc lủ kở chủ mưu cầm đầu cuộc đánh bạc, đứng đẩu các
ổ nhóm cỉưởniỊ (lây cờ bạc. ỈỊàiỉh vi gá bạc dó là hành vi cho thuê mượn địa
diêm do mình quân /ý, sỏ hữu có thu tiên hồ clê cho các đối tượng cờ bạc làm
tu rí sát phạt". Các hành vi định tội này để phân biệt đối với người có hành vi
(.lánh bạc, cũng như những hành vi vi phạm hành chính
Hình phạt (lược áp dụng đỏi với tội tổ chức đánh bạc, gá bạc là cảnh
cáo, cái tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm
Khoản 2 cũng quy định lình tiết định khung hình phạt tái phạm nguy
hiểm thì khung hình phạt với hình phạt tù lừ 2 năm đến 7 năm. Ngoài ra hình
phạl phụ là hình phạt quản chế hoặc cấm cư trú lừ 01 năm đến 5 năm. Hình
12
phạt lien được áp dụng là hình phạt phụ là từ 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng.
Người phạm tội còn có thổ bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sán
Điều 200 BLHS năm 1985 cho chúng ta thấy rõ sự kế thừa và phát triển
các quy định của pháp luật hình sự giai đoạn trước về các tội phạm này. Đó là
việc vẫn quy định hình thức xử lý nghiêm khấc hơn đối với.những dối tượng lổ
chức đánh bạc, gá bạc
Trước hết, đến thời kỳ này Nhà nước ta vần kế thừa quan điểm nhận
lliức vê lính nguy hiếm cho xã hội của các hành vi cờ hạc, đổng thời, xác định
các hành vi cờ bạc hao gồm đánh bạc, tổ chức đánh bạc và gá bạc (tại các văn
han pháp luật giai đoạn trước, mặc dù nhà làm luật chủ yếu liệt kê chi tiết các
hành vi phạm lội nhưng thực chất cũng bao gồm các hành vi này gọi chung đó
là tội phạm vé cờ bạc)
Mặt khác, cùng cần khẳng định rằng, quy định về các tội cờ bạc trong
BLHS năm 1985 cũng thể hiện bước tiến quan trọng trong kỹ thuật lập pháp
hình sự. Cùng với sự ra đời của Phần chung BLHS, trong đó bao gồm những
quy định chung VC lội phạm và hình phạt, Điều 200 BLHS quy định một cách
ngắn gọn, khoa học về các hành vi phạm tội (hành vi đánh bạc, hành vị tổ
chức đánh bạc và hành vi gá hạc) mà không cần liệt kê dài dòng về từng dạng
hành vi cụ thể cũng niur không cần dưa vào dieu luật hành vi của những người

dồng phạm khúc (những hành vi này đã được quy định cụ thể tại phẩn chung
của Bộ luật). Sự thay đổi này làm cho quy định về các tội cờ bạc trở thành
ngán gọn, dễ hiểu và khoa học
Tuy nhiên, quy định tại Khoán 2, Điều 200 BLHS cũng còn những hạn
chế nhất định, làm phát sinh những vướng mác Irong quá trình áp dụng pháp
luật hình sự để dấu tranh phòng chống đối với các đối tượng tổ chức đánh bạc
trong tình hình xã hội nước ta thời điểm này. Đíiy lạ thời kỳ đất nước thay đổi
nhiéu mặl trong dời sống xã hội, diễn biến của tình hình tội phạm với sự xuất
hiện của nhiều ổ nhỏm cờ bạc, số lượn ti và mức độ quy mô tổ chức của những
vụ cờ hạc không ngừng tăng lên. Sự hạn chế thể hiện trên một số điểm sau:
Các tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc và gá bạc cùng được quy định trong
mội điều luật mặc dù các dấu hiệu cấu thành tội đánh bạc gần như không có
1 3
điểm chung với các đấu hiệu câu thành tội tổ chức đánh bạc và tội gá bạc. Vì
vậy, tuy dã dược sắp xếp ớ 2 khung khác nhau nhưng rõ ràng cách quy định
này không khoa học.
Còn tổn lại là các quy định không chỉ rõ ranh giới giữa vi phạm hành
chính và tội phạm dối với các hành vi cờ bạc. Cách quy định này dẫn íìến
những quan điếm khác nhau xung quanh vấn đề phạm vi xử lý về hình sự đối
với các tội cờ hạc. Mặc dù quy định của Điều 200 phải dược đặt trong tương
quan với những quy định chung vé tội phạm, cụ the là phai dựa trên linh thần
của Khoan 3 Điều 8 BLHS năm 1985: “NhữiỉíỊ hanh vi tuy có (làu hiệu của tội
phạm nhuiìíỊ tính chất HỊịuy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì kltâng phải là
tội phạm và dược xử ìỷ hàm> các biện pliáp khác ” nhưng những người áp dụng
pháp luật lại có thê có các quan điểm khác nhau khi xác định ranh giới giữa
nguy hicm đáng kổ và nguy hiểm không đáng kể dối với các hành vi cờ bạc.
Đôi với những tội hoàn toàn có thể tạo ra sự phân định rõ ràng trong
luật giữa những trường hợp là tội phạm với những trường hợp không phái là tội
phạm như các lội cờ hạc thì việc quy định chung chung như trôn chính là một
sự hạn chế.

Đối với điều luật này, cũng cần bàn đến các quy định lình tiết định
khung tăiìs nặng. Tại đoạn 2 Khoản 2 Điều 200 quy định: “Phạm tội trong
trường hợp tái phạm nguy hiểm thì bị phạt tủ từ 2 năm đến 7 năm ”. Quy định
này cũng dẫn tiến 2 cách hiểu khác nhau xung quanh vấn đề tình tiết định
khung tàng nặng này được áp dụng cho cả 3 tội hay chỉ được áp dụng cho tội
tổ chức đánh bạc và lội gá bạc.
Như vậy, cư cấu của Điều 200 đã không đủ rõ ràng để tạo ra một cách
hiểu thống nhất. Sự quy định tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau có thể gây ảnh
hưởng tiêu cực đối với hiệu quả áp dụng điều luật trong thực tiễn.
Ngoài ra, còn có the thấy chế tài được quy định cho các tội cờ bạc (bao
gồm hình phạt chính được quy định tại Điều 200 và hình phạt bổ sung được
quy định tại khoan 3 Điều 218) còn tương đối nhẹ, chưa (lủ đổ răn đe, phòng
ngừa những hành vi thực hiện loại tội phạm này. Ngược lại, việc quy định hình
phạt bổ sung quan chế hoặc cấm cư trú đối với những người phạm tội cờ bạc
1 4
là không phù hợp, thiếu ý nghĩa thực tế và tính khả thi. Mặc khác, chỉ riêng
lình tiết phạm tội trong trường hợp tái phạm nguy hiểm là tình tiết định khung
lăng nặng thì chưa (lủ bao quát hết những trường hợp phạm tội mà mức độ
ní»uy hiểm cao hơn dáng kể so với những trường hợp khác.
Tóm lại, với sự ra đời của BLHS năm 1985, những quy định của iuậl
h ì n h s ự VC c á c t ộ i c ờ b ạ c d ã th e h iệ n n h ữ n g tiế n b ộ q u a n t r ọ n g s o v ớ i g ia i đ o ạ n
Irước. Những tiến bộ dó góp phần quan irọng vào hoạt dộng đấu tranh phòng
chông các lội phạm này trong suốt thời kỳ gần 15 năm kc từ khi BLHS năm
1985 có hiệu lực thi hànlì. Tuy nhiên, quy định về các tội cờ bạc trong thời kỳ
này vẫn chưa phải là một sán phẩm hoàn thiện. Các quy định quá khái quát,
gọn nhẹ và chưa the hiện hết những nội dung cần thiết đã tạo ra những lúng
túng, vướng mắc trong quá trình áp dụng.
1.3 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc theo quy định của BLHS 1999
Khác với Bộ luật hình sự năm 1985, Bộ luột hình sự năm 1999 quy định
tách riêng giữa lội đánh bạc và tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc. Hành vi lổ chức

đánh bạc và hành vi gá bạc vần (lược quy định tại cùng một điều luật (Điều
249). Việc tách tội đánh bạc và gá bạc thành 2 điều luậl ricng là nhằm cá thể
lioá Irách nhiệm hình sự đối với người phạm tội do yêu cầu của thực liễn dấu
tranh phòng chống tội phạm về cờ bạc trong tình hình mới.
Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc được quy định tại diều 249 BLHS như
sau:
1. Người nào tố chức đánh bạc hoặc gá bạc với quy mô lớn hoặc dã bị
xử phạl hành chính vì hành vi quy định tại diều này và Điều 248 Bộ luật này
hoặc dã bị kết án về mội trong các tội này, chưa dược xoá án tích mà còr. vi
phạm, thì bị phạt tiền lừ 10 triệu dồng đến 300 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1
năm đến 5 năm.
2. Phạm tội thuộc mộl trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3
năm tiến 10 năm:
a. Có tính chất chuyên nghiệp
b. Thu lợi bất chính lớn, rất lớn hoặc đặc biệt lớn
c. Tái phạm nguy hiểm
15
3. Người phạm lội còn có thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 100 triệu
(lồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sán.
Tại điều luật này quy định bao gồm hai tội danh tổ chức đánh bạc và gá bạc.
Đicu 249 BLHS quy định mặt khách quan của tội phạm này qua dấu
hiệu hành vi phạm tội và các dieu kiộn xử lý VC hình sự dối với người thực
hiện hành vi phạm tội.
Khách thể của tội phạm: Đó là quan hộ xã hội được pháp luật hình sự
báo vệ tránh khói sự xíun hại có lính chAÌ lội phạm, nhưng bị tội phạm xAm
hại đến và gây tiên (hoặc có thể gây nên) llìiẹt hại đáng kể nhất định.
Đối với người tổ chức đánh bạc, gá bạc bằng hành vi tổ chức, tạo điều
k i ệ n VC đ ịa đ i ế m c h o c á c c o n b ụ c s á t p h ạ t, đ â y là những h à n h v i lá c đ ộ n g » 'êu
cực đốn trật tự, nếp sống văn minh của xã hội, làm huỷ hoại nhân cách của
người phạm tội, (hiệt hại về vậl chất linh thán cho nhiều cá nhan, gia dinh và

là nguyên nhân phát sinh của nhiều tội phạm khác. Do vậy khách thể của tội
tổ chức đánh bạc, gá bạc là trật tự công cộng.
Mặt khách (Ịiutn của tội phạm: Được hiểu là mặl bên ngoài của sự xúm hại
nguy hiểm đáng kể cho xã hội đến khách thể được hảo vệ bằng pháp luật hình sự,
tức là sự thê hiện cách sử sự có lính chất tội phạm Irong thực tế khách quan.
Tội phạm tổ chức đánh bạc, hoặc gá bạc quy định hai hành vi khách
quan khác nhau nhưng có liên quan đến nhau dó là hành vi tổ chức đánh bạc
hoặc gá bạc.
Hành vi tổ chức đánh bạc là hành vi của người chủ mưu, cầm đầu, chỉ
huy, cưỡng bức, lụ lập, lôi kéo người khác tham gia trò chơi có được thua
bằng liền hoặc tài sản dưới bất kỳ hình thức nào.
Như vậy, chủ thể của hành vi tổ chức đánh bạc là người giữ vai trò chủ
mưu, cầm đầu, lỏi kéo những người khác thực hiện hành vi đánh bạc (số lượng
người (ham gia đánh bạc í( nhất phai từ hai người trở lên). Trôn thực tế, nhũng
11 lĩ ười thực hiện hành vi tổ chức đánh bạc Ihường thực hiện hành vi này dưới
hình thức xây dựng, thiết lập cúc sòng bạc, tụ điểm, các đường dây đánh bạc
có sự quán lý chặt chẽ, bố trí lực lượng canh gác, lực lượng duy trì trật tư,
phục vụ cho hoạt động đánh bạc.
16
Hành vi tổ chức đánh bạc là hành vi tổ chức cho những người khác
đánh bạc, người đánh bạc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh
hạc nếu đủ yếu tố cấu thành, nhưng cũng có thể không truy cứu trách nhiệm
hình sự về tội đánh bạc. Đối với người tổ chức đánh bạc nếu đủ yếu tố cấu
thà nh tội tổ chức đánh bạc thì vần bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tổ
chức đánh bạc.
Hành vi gá hạc là hành vi dùng địa điểm (nhà ở, cửa hàng, khách sạn,
n ơ i ỉ r ọ , . . . ) (la n g <Jo m ìn h q u á n lý s ử d ụ n g đ ổ c h o n g ư ờ i k h á c đ á n h b ạ c th u liề n
(hồ, xâu).
Hai hành vi tổ chức đánh bạc, gá bạc có liên quan chặt chẽ đối với
vi đánh bạc bới việc tổ chức đánh bạc, gá bạc ỉà việc thực hiện hành vi thiết

lập sòng bạc, đường dây cờ bạc, bố trí địa điểm, phục vụ sinh hoại, tài chính
cho các con bạc đánh bạc đổ thu tiến “xâu”, “hổ” của các con bạc. Thực tế qua
những vụ án dược khám phá trong thời gian qua cho thấy: người tổ chức clánli
hạc đồng thời là người đánh bạc, gá bạc và ngược lại. Quan điểm xử lý đối với
những trường hợp này đó là: Nếu trường hợp người có hành vi tổ chức đánh
bạc và đồng Ihời là người đánh bạc, thì họ có thể phải chịu trách nhiệm theo
nguyên lác phạm nhiều tội, tức là phải chịu cả trách nhiệm hình sự về hành vi
đánh bạc nếu đủ yếu tố cấu thành. Người gá bạc mà cùng tham gia đánh bạc
thì vẫn phái chịu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc.
Ví du: Hồi 23h ngày 28 tháng 3 năm 2005, Cơ quan Cảnh sát điều tra -
Bộ Công an bắt quả tang tại phòng ăn tầng 2, nhà nghỉ Thanh Bằng của
Nguyễn Văn Đoàn ở tổ ỉ I phường Xuân Hoà, thị xã Phúc Yên, tính Vĩnh
Phúc 22 đối tượng đánh bạc iheo hình thức xóc đĩa và bảng vị, đã thu giữ tại
được tại chiếu bạc 24.300.000(1, 2 điện thoại cli động, 2 sổ ghi chép việc cho
vay tiền, 1 ví da màu đen Irong đó có 01 giấy phép lái xe và chứng minh thư
mang tên Nguyễn Vĩ Quý cùng toàn bộ phương tiện để đánh bạc gồm: 1 bát, 1
đĩa sành và 4 quan vị ilưưc cắt từ quân bài đánh chắn ra và 1 bảng vị. Khám
người các đối tượng còn thu giữ thêm 27.800.000đ cùng các phương tiện gồm
5 xe máy các loại và 01 ôtô. Kết quá điều tra được biết: Tối ngày 28/3/2005
như Ihường lệ Hải, Tuấn, Trung đến nhà nghỉ Thanh Bằng gặp Đoàn nói Đoàn
di gọi giúp người đến chưi bạc dưới hình thức chơi xóc đĩa. Đoàn đã gọi điện
cho Hạnh, Hoà, Luyện và một số người đến. Sau (|ỗ,lDpắh
i TRÒNG TAM THỠNG tin thừ ViÊN
1 7
nói trôn lên tầng 2 lấy bát đĩa, quàn vị ra chơi bạc dưới hình tliírc xóc đĩa và
bảng vị. Có khoang 20 người tham gia đánh, mỗi lần đánh đặt cửa từ 50.000
đến 300.000đ. Đoàn đã lổ chức đánh và tham gia đánh bạc 2 lrìn và thu được
BOO.OOOđ tiền hồ. Ngoài ra Đoàn còn nhận giấy lờ xe ôtô của Hai cho Hủi vay
20.000.OOOđ và cho Tuấn vay 5 triệu đồng lây lãi 400.00đ.
Trong vụ việc này, Nguyền Văn Đoàn giữ vai trò là kc chủ mưu cầm

đầu trong việc tổ chức và duy trì hoại động của sòng bạc bởi Đoàn vừa là chủ
n h à n g h ỉ, v ừ a là I i m r ờ i tổ c h ứ c đ á n h b ạ c , v ừ a là n g ư ờ i đ á n h b ạ c , c h o v a y tín
dụng cho các con hạc.
Cùng với dấu hiệu hành vi khách quan như trên, tại Khoan 1 Điều 249
BLHS còn quy định cúc dấu hiệu khách quan khác với vai trò là điều kiện để
xứ lý về hình sự những người thực hiện hành vi tổ chức đánh bạc, gá bạc:
- Quy mô lớn.
Dâu hiệu quy mô lớn tronc, tội này không được mô tả trong diều luật. Theo
hướng dần tại Nghị Quyết số 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17/04/2003 tại tiểu mục
7.1 thì lổ chức (.ìánlì bạc, gá bạc với quy mô lớn thuộc các irường hợp:
a.Tổ chức đánh bạc, gá bạc trong cùng một lúc cho lừ 10 người đúr*h
bạc trớ lên hoặc cho từ 2 chiếu bạc trớ lên.
b.Có tổ chức nơi crì 111 cố tài sán cho người tham gia đánh bạc; có lắp đặt
trang thiết bị piiục vụ cho việc đánh bạc; khi đánh bạc có phân công người
canh gác, người phục vụ, có sắp đặt lối thoát khi bị vây bắt, sử dụng phương
tiện như ôtô xe máy, xc đạp diện thoại để trợ giúp cho việc đánh bạc.
c.Tổng số tiền hoặc hiện vậl dùng đổ đánh bạc Irong cùng một lúc có
giá trị từ 10 triệu đồng trớ lên.
Tại Nghị quyết này cũng hướng dần trong trường hợp mà người phạm
tội có hành vi tổ chức đánh bạc với quy mỏ chưa đến mức được hướng dãn tại
tại các điểm a,b,c tại tiểu mục 7.1, nếu tổng số liền và hiện vật dùng để đánh
bạc có giá trị lừ một triệu đổng đến dưới mười triệu đồng thì tuy họ không
phái chịu trách nhiệm hình sự vé lội “ tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc” nhưng
họ phai chịu trách nhiệm hình sựvc đồng phạm tội đánh bạc.
Ví du: Tại bủn án số 02/HSST ngày 19/01/2005 của Toà án nhan dan
huyện Gia Lâm, Hà Nội xét xử vụ án “Tổ chức đánh bạc” do Lê Văn Mạnh,
18
Dương Vãn Đệ, Lê Tuấn Hái, Nguyễn Vãn Cường, Nguyễn Văn Phận tổ chức
cho 20 đối tượng đánh bạc dưới hình thức xóc đĩa tại ngôi nhà của Công ty rau
sạch thuộc thôn Giao tự, Kim Sưn, Gia LAm. Số tiền thu được từ các

21.935.000(1, I I xc máy các loại. Số lượng người (20) và số lượng tiền
(21.935.000) thoá mãn với dâu hiệu quy mô lớn hướng dẩn tại Nghị quyết
02/2003/NQ-HDTP ngày 17/04/2003 tại tiểu mục 7.1
- Đã bị xử phại hành cliính về hành vi quy (lịnh tại Điên này vù Điều
24(S của Bộ luật lìày mà còn vi phạm
Dâu hiệu này được hiếu là một người trước đó dã thực hiện hành vi cờ
bạc (đã có hành vi đánh bạc, lổ chức đánh bạc, gá bạc) và đã bị xử phạt hành
chính về hành vi đấy nhưng chưa qua thời hạn ỉ năm (kể lừ ngày thi hành
Irong quyêì định xử phạt hoặc lừ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử
phạt mà không tái phạm theo quy định về Ihời hiệu của Pháp lệnh xử phạt vị
phạm hành chính 2002) nay lại thực hiện hành vi tổ chức đánh bạc hoặc gá
hạc.
Ví du: Nghiên cứu nhân thân của các bị cáo lại bản án số 55/HSST ngày
24/7/2003 của Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá xcl xử Nguyễn Văn Chiến,
Nguyễn Văn Sơn tội ‘Tổ chức đánh bạc” ngày 12/3/2003 tại xã Đồng Hưng,
Đông Sơn, Thanh Hoá. BỊ cáo Chiến đã từng bị xử phạt hành chính về hành vi
“đánh bạc” do Công an phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá xử phạt ngày
25/9/2002. VẠy với việc bị xử phạt hành chính này, bị cáo Chiến thoả mãn dấu
hiệu nhân thân dã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này và
Điéu 248 của Bộ luật này mà còn vi phạm.
- Dã bị kết án vê tnộỊ fromỉ các tội dược quy định tại Điêu 248 hoặc
249 BLHS chưa dược xoá áII tích mà còn vi phạm
Tinh tiết này có nghĩa là một bị cáo nếu đã bị Toà án nhún dân các cấp
xứ phạt vé một trong những hành vi được quy định tại Điều 248, 249 BLHS
1999 chưa được xoá án 1ÍCỈ1 Iheo thời hạn do pháp luật quy định mà đã lại
phạm tội với những hành vi dược quy định tại diều 248, 249 BLHS 1999.
Ví du: Cũng tại bản án số 02/HSST ngày 9/1/2005 của Toà án nhân dân
huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội về nhân thân của bị cáo Lc Văn Mạnh. Bị
1 9
cáo Mạnh năm 1/12/2003 đã bị Toà án nhân dim huyện Gia Lâm xử 18 tháng

tù về tội “Tổ chức đánh bạc”. Như vậy trường hợp này, bị cáo Mạnh chưa
được xoá án tích mà lại tiếp tục phạm tội “Tổ chức đánh bạc” theo quy định
lại tình tiết trên.
Mặt chù quan Cita tội phạm: Đó là mặt bên trong của sự xâm hại nguy
hiếm đáng kể cho xã hội đến khách thể được báo vệ bằng pháp luật hình sự,
lire là thái độ tâm lv của chủ thể được thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý
(lối với hành vi nguy hiểm cho xã hội bị (do) mình thực hiện và đối với hậu
quá của hành vi đó.
Chủ thể của tội phạm này luôn có ý thức lựa chọn việc xử sự gây thiệt
hại cho xã hội mặc dù có đủ điều kiện để không thực hiện hành vi dó. Người
tổ chức đánh bạc và người gá bạc đều nhộn Ihức được hành vi của mình là
hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị luật hình sự cấm nhưng người phạm tội vẫn
tìm cách thực hiện, hơn nữa cấu thành tội phạm của tội tổ chức đánh bạc, gá
bạc được xây dựng dưới dạng cấu thành hình thức, dấu hiệu hậu quá klìông
phái là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành lội phạm. Qua phân tích thì thấy
rằng chủ thể của hành vỉ lổ chức đánh bạc, gá bạc nhận thức được tính chất
nguy hiểm cho xã hội của hành vi nhưng vẫn quyết định thực hiện hành vi đó,
khẳng định thái độ mong muốn của chủ thể. Như vậy, lỗi của các chủ thể thực
hiện hành vi tổ chức đánh bạc, gá bạc là lỗi cố ý trực tiếp.
Dâu hiệu động cơ phạm tội của tội tổ chức dánh bạc không phải là dấu
hiệu bất buộc nhưng dối với tội gá bạc, động cơ vụ lợi là dấu hiệu bắt buộc.
Bởi hành vi gá bạc là hành vi cho người khác mượn địa điểm để đánh bạc và
mong muốn thu ỉợi từ việc cho mượn địa điểm đó. Ngoài ra, người gá bạc còn
thu lợi Ihông qua những dịch vụ đi kèm để phục vụ cho người đánh bạc như
việc bán đồ ăn thức uống, cầm đổ, cho vay lãi
Đối với những trường hợp mà chủ thể có hành vi sử dụng địa điểm để
đánh bạc nhưng không thoa mãn động cơ vụ lợi thì cũng không xử lý vé hành
vi gá bạc.
Chủ thổ của tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc, là người thực hiện hành
vi được quy (lịnh tại diều 249 BLHS, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt

CÎÔ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật
2 0
Chú Ihể của lội phạm được xác định là có năng lực trách nhiệm hình sự
khi vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, người đó phải nhận thức được
tính chất nguy hiểm do hành vi của họ gây ra và phủi có khả nâng điều khiển
được hành vi của họ. Những trường hợp không tlioá mãn điều kiện này thì
không có năng lực trách nhiệm hình sự.
Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội phạm tổ chức đánh bạc, gá bạc
khổng phái là chủ thể đặc biệl, chỉ cần đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và
có năng lực chịu trách nhiệm hình sự, liều có (hổ lù chủ thể của lội phạm này.
Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm tổ chức đánh bạc
hoặc gá bạc, tại Điều 249 quy định: các hành vi phạm tội Ihco 02 khoản khác
nhau. Khoan 01 quy định mức hình phạt tù cao nhất là 5 năm tù (đối với tội
nghiêm trọng) và tại khoan 02 quy định mức phạt tù cao nhất là 10 năm tù (tội
rất nghiêm trọng). Đối chiếu với quy định tại điều 12 BLHS 1999 có quy định:
1. Người lữ đủ 16 tuổi trớ lên phải chịu trách nhiệm hình sự VC mọi tội
phạm
2. Người từ till 14 tuổi irở lén, nhưng chưa đủ 16 tuổi phai chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng đo cố ý hoặc lỏi phạm đặc biệt
nghicm trọng.
Như vậy áp dụng vào Cịuy định của điều 249 có thể thấy độ tuổi chịu
trách nhiệm hình sự đối với tội phạm này có sự khác nhau giữa 02 khoản.
Khoản 1, tuổi chịu trách nhiệm hình sự là từ đủ i6 tuổi trớ lên, khoan 02 tuổi
chịu Irách nhiệm hình sự là từ đủ 14 tuổi trở lcn
Hình phạt dược quy định đối với tội phạm tổ chức đánh bạc và gá bạc được
quy định tại 2 khoán. Khoán 01 quy định hình phạt chính dược quy định gồm hình
phạt liền lừ 10 triệu đồng đến 300 triệu đổng, phạt lù từ 1 năm đến 5 năm.
Tại Khoan 2 quy định hình phạt với cấu thành tăng nặng là phạt tù từ 3
năm đến 10 năm với tình tiếl tăng nặne là: thu lợi bất chính lớn, rất lớn hoặc
dặc biệl lớn và lái phạm nguy hiểm.

Thu lợi bất chỉnh lớn, rất lớn hoặc đặc biệt lớn: Được Inrớng dẫn tại
tiểu mục 7.3 Nghị quyết 02/2003/ NQ-HĐPT ngày 17/4/2003 của Hội đồng
thẩm phán Toà án nhàn dân lối cao như sau:
2 1

×