Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.34 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TÊ
CHÍNH SÁCH KINH T Ế Đ ốl NGOẠI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
Mả sô: QK 03.03
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI:
PGS.TS KINH TẾ PHAN HUY ĐƯỜNG
CÁN BỘ THAM GIA:
1. TS KINH TÊ LÊ XUÂN BÌNH
2. TS KINH TÊ PHAN TRONG PHỨC
3. CỬ NHÂN NGUYỄN TIẾN HÙNG
ĐAI HOC cuọc GIA H À ^ cT
t a :./ ^ C K 'G J l f s T T H t J V iẼ N
_PT/fĩf
HÀ NÔI - 2004
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

L.
1
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TlỄN h ình t h à n h
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN k inh tế Đối n g o a i
.

6
1.1. Khái niệm về kinh tế đối ngoại và chính sách phát triển kinh tế đối
ngoại
6
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách kinh tế đối ngoại

18


1.3. Kinh nghiệm hình thành chính sách phát triển kinh tê' đối ngoại ở
một số nước 26
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH KINH TÊ ĐỐI NGOẠI Ỏ VIỆT NAM
HIÊN NAY
.

.
51
2.1. Điểm lại chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ
trước Đổi mới 51
2.2. Chính sách kinh tế đối ngoại trong giai đoạn thực hiện đường lối
đổi mới toàn diện đất nước 56
2.3. Những đóng góp tích cực trong việc thực thi chính sách kinh tế đối
ngoại ở Việt Nam 72
2.4. Phân tích những tổn tại và nguyên nhân của những hạn chế trong
việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế đối ngoại

99
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÃN(; CAO HIỆU QUẢ
CỦA CHÍNH SÁCH KINH TÊ Đ ối NGOẠI
108
3.1. Định hướng phát triển chính sách kinh tế đối ngoại Việt nam

108
3.2. Một sô giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách
phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam 119
KKT LUẬN 132
IMNH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 134
n h ừ n í; Bài Báo đ ả c ổ n g b ố 136
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Giai đoạn phát triển hiện nay của nhân loại đánh dấu những bước phát
triển nhảy vọt về các mối quan hệ kinh tế sâu rộng giữa các quốc gia. Các mỗi
liên hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia này ngày càng xuất
hiện thêm nhiều nhân tố mới. Mặc dầu trong quá trình đó vừa có sự hợp tác,
vừa có đấu tranh, nhưng đã nổi lên một xu thế tất yếu trong quan hệ quốc tế
hiện đại, đó là xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá các nền kinh tế. Xu thế đó thể
hiện rõ nét nhất trong quá trình lớn mạnh không ngừng của các tổ chức kinh tế
thế giới và khu vực, như WTO, WB, IMF, EU, ASEAN, APEC, AU,
Chính sách kinh tế đối ngoại vừa là một khâu quan trọng của kinh tố đối
ngoại của mỗi quốc gia, vừa là một bộ phận hợp thành của chính sách kinh tế
đối ngoại, lệ thuộc rất lớn vào các yếu tố chính trị. Trong khi đó chính sách
phát triển kinh tế đối ngoại càng đi vào chiều sâu càng thây rõ đó là cá một
quá trình tham gia vào phân công lao động quốc tế nhằm khai Ihác cỏ hiệu quá
các nguồn lực của mỗi quốc gia, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội cua
mỗi nước và sự tiến bộ chung của nhân loại.
Trong sự nghiệp báo vệ và xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước Việt
Nam luôn luôn coi trọng việc mở rộng quan hệ hợp tác cùng có lợi với các
quốc gia, dân tộc trên thế giới, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa chính trị và
kinh tế trong từng giai đoạn cách mạng. Tuy có trải qua nhiều thăng trầm cùng
với sự lớn mạnh về thế và lực của đất nước, nhưng chính sách phát triến kinh té
đối ngoại của Việt Nam luôn được phát triển trên cơ sớ những quan điếm nhái
quán dưới sự lãnh đạo của Đang. Từ năm 1986 đến nay, cùng với cỏtm cuộc
đổi mới toàn diện đất nước do Đáng khới xướng, Đárm và Nhà nước la đã đẽ ra
chính sách phát triển kinh tế đối ngoại rộng mớ, đa phương hoá. đa dạng hoá
PHẦN MỚ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giai đoạn phát triển hiện nay của nhân loại đánh dấu những bước phát
triển nhảy vọt về các mối quan hệ kinh tế sâu rộng giữa các quốc gia. Các mỏi
liên hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia này ngày càng xuất

hiện thêm nhiều nhân tố mới, Mặc dầu trong quá trình đó vừa có sự hợp tác,
vừa có đấu Iranh, nhưng đã nổi lên một xu thế tất yếu trong quan hệ quốc tế
hiện đại, đó là xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá các nền kinh tế. Xu thế đó thê
hiện rõ nét nhất trong quá trình lớn mạnh không ngừng của các tổ chức kinh tế
thế giới và khu vực, như WTO, WB, IMF, EƯ, ASEAN, APEC, AU,
Chính sách kinh tế đối ngoại vừa là một khâu quan trọng của kinh tế đối
ngoại của mỗi quốc gia, vừa là một bộ phận hợp thành của chính sách kinh lê
đối ngoại, lệ thuộc rất lớn vào các yếu tố chính trị. Trong khi đó chính sách
phát triển kinh tế đối ngoại càng đi vào chiều sâu càng thấy rỗ đó là cá một
quá trình tham gia vào phân công lao động quốc tế nhằm khai thác có hiệu quá
các nguồn lực của mỗi quốc gia, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi nước và sự tiến bộ chung của nhân loại.
Trong sự nghiệp báo vệ và xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước Việt
Nam luôn luôn coi trọng việc mở rộng quan hệ hợp tác cùng có lợi với các
quốc gia, dàn tộc trên thế giới, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa chính trị và
kinh tế trong từng giai đoạn cách mạng. Tuy có trải qua nhiều thãng trầm cùng
với sự lớn mạnh về thế và lực của đất nước, nhưng chính sách phát trie'll kinh tố
đối ngoại của Việt Nam luôn được phát triển trên cơ sở những quan điếm nhất
quán dưới sự lãnh đạo của Đang. Từ năm 1986 đến nay, cùns với côn lí cuộc
đổi mới toàn diện đất nước do Đáng khới xướng, Đán
2 và Nhà nước la đã dê ra
chính sách phát Iriển kinh tế đối ngoại rộng 1Ĩ1Ở, đa phươrm hoá, da dạng hoú
">
quan hệ kinh tế đối ngoại, tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, bình đẳng
cùng có lợi, chính sách đó đã phát huy tác đụng rất tích cực trong việc phá
bỏ thế bị bao vây, cấm vận, vươn ra hợp tác làm ăn với các quốc gia trên toàn
thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động xuất khẩu ngày càng sôi
động, hợp tác chuyển giao công nghệ có nhiều hiệu quả, Các thành tựu đó
không những góp phần không nhỏ vào tãng trưởng kinh tế nhanh, cải thiện đời
sống của nhân dân, mà còn củng cố vị thế chính trị của Việt Nam trên thế giới.

Tuy nhiên, trong việc thực thi sâu rộng và nhất quán chính sách phát
triển kinh tế đối ngoại vẫn còn có nhiều hạn chế. Một mặt, sức ỳ của lối tư duy
cũ nạng về dựa vào bao cấp, ỷ lại vào sự ban phát của cấp trôn của thời kỳ tập
trung quan liêu đang tồn tại trong một số người, nhất là ở các địa phương, các
ngành, do đó có lúc, có nơi vẫn còn tình trạng coi việc thực hiện chính sách
kinh tế đối ngoại là trách nhiệm của Trung ương, chưa thấy rõ vai trò tạo động
lực tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế đối ngoại.
Mặt khác, tình trạng sử dụng lãng phí, kém hiệu quả các nguồn lực đang
khá phổ biến, điều đó là rất nghiêm trọng khi sử dụng các nguồn ngoại lực,
nguy cơ nợ nần chồng chất, nền kinh tế mất khá năng trả nợ dần đến khúng
hoảng đang luôn luôn rình rập. Bài học của một số nước đang phát Iriển vần
còn nóng bỏng. Do đó, thu hút vốn đầu tư, đi vay để phát triển mới chí là một
khâu khởi đầu của quá trình hợp tác, vấn đề quyết định sự thành bại lại nằm ở
khâu sử dụng hiệu quả các nguồn lực ấy.
Cuối cùng, tình hình quốc tế ngày càng thể hiện có nhiều biến động và
khó lường, có cả thời cơ và thách thức đan xen, VI vậy, việc nghiên cứu
chính sách phát triển kinh tế đối ngoại ở Việt Nam'nhằm đưa ra được những
kiến giải có sức thuyết phục, có cơ sở khoa học và thực tiễn để vừa xây dựng
thành công nền kinh tế độc lập, tự chủ, vừa mở rộng quan hệ quốc lế đế thu hút
ngoại lực, phát huy nội lực, chủ động hội nhập thành công với các nên kinh tế
khu vực và thế giới là rất cấp thiết. Xuất phát từ những iý do đó, lác giá chon
3
nghiên cứu đề tài Chính sách kinh tể đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến
nay.
2. Tinh hình nghiên cứu
Chính sách phát triển kinh tế đối ngoại là một bộ phận quan trọng của
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và được thể hiện đầy đủ
trong các Văn kiện lớn của Đáng. Ngoài ra cũng đã có một số nhà nghiên cứu
khai thác dưới nhiều góc độ khác nhau về sự phát triển của kinh tế đối ngoại
Việt Nam, như sách “Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới của Việt

Nam”. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999; sách Võ Thanh Thu: Kinh tế
đối ngoại Việt Nam. NXB Thống kê 1997 và nhiều cỏn2 trình nsihiên cứu dã
được công bố dưới dạng các bài báo. Các công trình hiện có chú yếu tập irung
phân tích các quan hệ kinh tế đối ngoại, phần nhiéu đi vào tính chất phương
pháp luận của kinh tế đối ngoại. Riêng vấn đề về sự hình thành các chính sách
phát triển kinh tế đối ngoại chưa dược đi sâu nghiên cứu một cách có hệ Ihống.
Do
đó, đề tài này đang đặt ra nhiệm vụ nhằm góp phần làm sáng tỏ ihêm chính
sách phát triển kinh tế đối ngoại ớ Việt Nam.
3. Mục tiêu đề tài nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành các chính sách
phát triển kinh tế đối ngoại qua các thời kỳ.
- Phân tích những tác động tích cực của chính sách phát triển kinh tế
đối ngoại, vạch ra những hạn chế, nguyên nhân hạn chế và giai pháp nâng cao
hiệu quá của chính sách trons bối cánh mới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu Chính sách phát triển kinh tế đối ngoại Việt
Nam trong giai đoạn thực hiện đổi mới toàn diện đất nước, những đóng góp và
hạn chế của chính sách và công cụ thực thi chính sạch phát triẽn kinh tố đối
ngoại Việt Nam.
5. Phưưne pháp nghiên cứu
4
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp cụ thể sứ dụng:
Phán tích, tổng hợp, thống kê, logic, lịch sử,
6. Đóng góp của đề tài
- Phân tích kinh nghiệm hình thành chính sách phát iriển kinh lố dối
ngoại ở một số nước và bài học cho Việt Nam.
- Luận giải một cách có hệ thống chính sách kinh tế đối ngoại Việl
Nam qua các giai đoạn phát triển kinh tế đất nước, từ đó phân tích rõ những

tích cực, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại trong thực thi chính sách
kinh tế đối ngoại Việt Nam.
- Trên cơ sở làm rõ định hướng chính sách phát triển kinh tế đối ngoại
từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiện quả thực thi chính sách kinh tế
đối ngoại Việt Nam.
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phán mớ đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khao, các cóng
đã công bố liên quan đề tài nghiên cứu, để tài kết cấu 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành chính sách phát
triển kỉnh tê đôi ngoại.
Chương 2: Chính sách kinh tê đối ngoại Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả của chính
sách kinh tẻ đối ngoại Việt Nam.
CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH CHÍNH
SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TÊ Đ ối NGOẠI
1.1. Khái niệm vê kinh tế đôi ngoại và chính sách phát triển
kinh tế đôi ngoại
Loài người đã xuất hiện trong lịch sử và phát triển liên tục cho đến ngày
nay khởi nguồn cơ bản là từ quá trình lao động sản xuất, do đó có thê khảng
định hoạt động sản xuất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Sự
phát triển sản xuất của các quốc gia trong lịch sử đã đưa đến sự hình thành nền
kinh tế quốc dân thống nhất. Lực lượng sản xuất càng phát triển, sự phân công
]ao động càng mở rộng thì các hoạt động sản xuất không chí dừng lại Irong
phạm vi quốc gia mà còn vươn ra phạm vi quốc tế, và cuối cùng hình thành
nên một dạng hoạt động mới đó là kinh tế đối ngoại.
Kình tế đổi lỉíỊoại lủ một hệ thốn ọ khó tôm> hợp cúc íỊuon hệ kinh tẽ,
chính trị, xã hội và văn hoá, mù trung đó một nước tham gia dâu tư, sán xuất
và buôn bán với một hoặc nhiên nước khúc chịu sự chì phôi của tilỉữiu> tlioá
thuận song phương hay đa phương trên cơ sở bình dắng, đôi bên và các bên

đều có ỉợi.
Do vậy, kinh tế đối ngoại cũng cần được đánh giá trong một hệ thống
các hình thức, biện pháp, chính sách của các chú thể râì đa dạng và phonu phú,
đồng thời nó cũng được phát triển từ thấp đến cao. Có thế coi những cuộc giao
thương giữa các quốc gia, như Con đườns tơ lụa, sự tiến sang phía Đông của
các thương thuyền châu Ầu từ thế kỷ XV là khởi nguồn cua quá trình phát
triển kinh tố đối ngoại. Có đánh giá ràng sự giao thương đẽ trao dổi các san
6
phẩm giữa các quốc gia và châu lục thậm chí còn xuất hiện từ rất sớm, lừ lúc
tiền giấy chưa xuất hiện như là phương tiện thanh toán phổ biến trên thế giới.
Gần đây một công trình nghiên cứu còn cho răng, các thuyền nhân từ Đông A
đã đến vùng In-ni-phu-ra (In-đô-nê-xia) rồi sang châu Đại Dương từ 84 vạn
năm về trước (').
Trong nghiên cứu, kinh tế đối ngoại có thể được mổ xẻ dưới nhiểu lát
cắt, nhiều góc độ khác nhau tuỳ theo cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu,
chẳng hạn:
Xét từ góc độ đầu tư, kinh tế đối ngoại là một hoạt động đầu tư mà Irong
đó các bên có quốc tịch khác nhau, cùng nhau tiến hành các hoại động kinh
doanh theo một chương trình đã được thoả thuận và được hoạch định sán trong
một khoảng thời gian nhất định nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên (2).
Trong đó có những tính chất cơ bản, như:
- Tính đa quốc tịch của các bên tham gia; tính đa ngôn ngữ của các bcn
tham gia;
- Chịu sự chi phối của đồng thời nhiều hệ thống pháp luật - pháp luật
quốc tế và pháp luật quốc gia;
- Phân chia lợi ích theo nguyên tắc thoá thuận;
- Thường có gán nhiều đến quá trình chuyến giao công nghệ;
- Chứa đựng nhiều yếu tố bắt định, rủi ro lớn do chịu ánh hướng của các
thê chế chính trị khác nhau;
- Phải tính đến yếu tố văn hoá, tập quán, tập tực và luật tục;

1 Xem Báo Nhàn Dán hàng tháng, sò 12/1999
; Xem Ciiáo trình quán trị dự án đầu tư quốc tê và doanh nghiệp có vòn đáu tư nước ngoiii. CiS.TS Tó Xu,UI
Dân chù biên. Nxb Thòng kẽ. Hà Nội - 1998. ir 5
7
- Và cuối cùng là hình thành những pháp nhân mới có yếu tố nước
ngoài.
Xét từ góc độ sán xuất và tiêu thụ hàng lìtìá, kinh tế đối ngoại là một quá
trình phát triển làm cho nền kinh tế một nước thoát khỏi tính chất tự cung, tự
cấp, khép kín trong khuôn khổ của một quốc gia riêng lẻ để mở rộng giao lưu
buôn bán với các quốc gia khác. Như c. Mác và Ph. Ảng-ghen đã khẳng định :
"Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới " 3. Quá trình này cũng đã và
đang phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và cường độ. Chứng tỏ đây là một xu
thế tất yếu, mà động lực và là tiền đề của nó là sự phất triển va về tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất.
Vậy, nội hàm của khái niệm kinh tế đối ngoại là những hoạt động sống
của con người trong những loại hình khác nhau của các mối quan hộ kinh tố
(theo nghĩa rộng) có liên quan ít nhất hai quốc gia với nhau. Các mối quan hệ
đó phát triển từ thấp đến cao xuất phát từ yêu cầu phát triến của lực lượng sán
xuất, tính chất xã hội hoá ngày càng mang tính toàn cầu, đòi hỏi một nén kinh
tế của một quốc gia muốn phát triển hơn nữa để phát huy cao độ những lợi thế
của mình thì phải mở cửa ra bên ngoài, phát triển kinh tế đối ngoại. Sư lớn
mạnh cả về quy mô và trình độ của kinh tế đối ngoại của tuyệt đại đa số các
quốc gia trên thế giới hiện nay là quá trình phát triển có tính quy luật khách
quan chung của nhân loại.
Tuy vậy, quá trình đó, cũng như các thành tựu của khoa học, kỹ thuậl vù
công nghệ, luôn chịu ảnh hưởng mạnh của các thế chế chính trị. Bên cạnh
những cái chung, thường đã trở Ihành công ước quốc tế, vé kinh tế đối ngoại
hay cụ thế hơn nữa là trong đối xử quốc gia và quốc tế trên lĩnh vực kinh tế,
thương mại và đầu tư, thì mỗi quốc gia đều lựa chọn cho mình những hệ chính
sách riêng - chính sách phát triển kinh tế đối ni>oạị.

8
phải lúc nào cũng diễn ra như những ý muốn chủ quan đặt ra, thậm chí còn có
tác dụng ngược lại với ý muốn, nếu nước bị cấm vận có nhiều yếu tố có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nước cấm vận (điều này đả từng xẩy ra
trong lịch sử nước Anh thời kỳ tiến hành công nghiệp hoá). Hay như chính
sách bảo hộ, một mặt nó có tác dụng trong ngắn hạn hoặc trung hạn hỗ trợ cho
mặt hàng hoặc ngành được bảo hộ, nhưng về lâu dài là mọi sự bao hộ đều gãy
hiệu ứng trì trệ trong áp dụng thời các thành tựu mới về khoa học, kỹ tluiạt và
công nghệ, và rút cục sẽ dẫn đến đình đốn sản xuất, lạc hậu dán về khoa học,
kỹ thuật và công nghệ, và cuối cùng là thua trong cạnh tranh thị trường.
Nói như vậy khồng có nghĩa là mọi sự mở cửa đều đem lại những yếu tố
tích cực, mà không chứa đựng những thách thức to lớn. Nếu hình dung mớ cửa
làm ăn với bên ngoài giống như một cuộc chạy đua, trong đó vừa chạy, vừa
học để đuổi kịp và vượt các nước, dành phần thắng trong cạnh Iranh, thì vãn đề
là ớ chỗ từng bước chuẩn bị tốt cho các "môn" thi đế bước ra "đấu Irường".
Nhưng điều đó cũng không hẳn là chắc thắng mới tham gia thi đáu, không ai,
không quốc gia nào có được điều chắc chắn đó cá. Phải dũng cảm chap nhận
có những trận đấu bị thua, để rồi có điều kiện để củng cố lực lượng cho chiến
thắng ớ các trận khác.
Lô ghích của lợi thế so sánh trong kinh tế đối ngoại hoàn toàn cho phép
các quốc gia, dân tộc có mức độ văn minh và trình độ phát triển rất khác xã
nhau có thể cùng kiếm lợi về mình trong quan hệ kinh tế quốc tế (hình thành
cái gọi là nguyên tắc win - win trong quan hệ kinh tế và thương mại quốc le).
Cộng hoù dân chủ nhân dân Lào là nước còn nhiều lạc hậu vé Hình độ kinh tố
và khoa học, kỹ thuật, công nghệ, nhưng cũng chính Lào đã tạo lập được thị
trường xuất kháu khá ổn định vé mặt hàng vái và các sán phẩm từ vái ihổ cam
là một bàng chứng về lô ghích đó. Nước có sức mạnh về kinh tế như Mỹ mà
vần phái dùng đến nhiều thủ đoạn thương mại khỏne công bans dế háo hộ sán
10
xuất trong nước, như đối với các mặt hàng nống sán nói chung, cá da trơn

(Catfish), tôm như trong các vụ kiện vừa mới xẩy ra gần đây nói riêng, hay như
các cuộc chiến tranh thương mại về chuối, về thịt gà, sắt thép trước đây
Chứng tỏ nước giàu đâu phải cái gì cũng mạnh!
Lịch sử phát triển của các mối quan hệ kinh tế đối ngoại ban đầu thường
thể hiện trong giai đoạn lưu thông sản phẩm, vươn ra bán các sán pháin mình
sản xuất được hoặc mua các sản phẩm minh chưa có khả năng sán xuất, nhưng
dần dần phát triển sang các mối quan hệ phân công lao động và hợp tác quốc
tế trong đầu tư, sản xuất và trao đổi cồng nghệ, trong giao thông vận tái, thông
tin liên lạc, phân công lao động xã hội và nhiều hoạt động khác, tạo ra một
tổng thể các quan hệ kinh tế đối ngoại rộng lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống
kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội. Linh kiện để lắp ráp máy bay của hãng
Boing đang được sản xuất tại các công ty, các hãng chế tác của trên 30 quốc
gia khác nhau. Hãng xe Ford đặt cơ sở sản xuất tại Báng - cốc Thúi Lan và trốn
305 bán sản phẩm là các linh kiện, chi tiết lại nhập của Nhặt Bán. Mỗi nước
đều tham gia bằng những lợi thế riêng có của nước đó đã tạo nên nang suất và
chất lượng ngày một cao trong quá trình chuyên môn hoá vù phân công lao
động quốc tế.
Dó đó, chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của các quốc gia cũng
ngày càng rộng mở về phạm vi tác động, chi phối, cũng như tính chất chi phối,
hình thành nên những thoả thuận, những hiệp định, hiệp ước và công ước quốc
tế, luật quốc tế (kế cả song phương và đa phương). Các mối quan hệ kinh tế
quốc tế về vật chất và tài chính, các mối quan hệ kinh tế và khoa học công
nghệ được hình thành giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia với các tổ
chức kinh tế quốc tế càng phát triển càng đưa đến sự hình thành thị Irườnu the
giới thống nhất và nền kinh tế thế giới mang tính toàn cáu. Với khoánÍZ hơn
200 quốc gia và vùng lãnh thổ cùng hàng chục ngàn tổ chức kinh te quoc ló,
1 1
các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng đa dạng và phong phú, làm cho dời
sống kinh tế thế giới, đến lượt mình, ngày càng có ảnh hướng mạnh mẽ đôi với
sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đó là chưa nói đến mức độ nó còn có

thể chi phối mạnh mẽ các nền kinh tế, cũng như luật lệ của các quốc gia.
Các mối quan hệ kinh tế đối ngoại là một bộ phận của các mối quan hệ
kinh tế quốc tế, một quốc gia nhất định là chủ thể trong mối quan hệ với các
quốc gia khác và với các tổ chức kinh tế quốc tế. Do đó, mối quan hệ kinh tế
đối ngoại trước hết là các quan hệ thoả thuận, tự nguyện giữa các quốc gia dộc
tôn, không có một quyền lực chính trị nào ép buộc. Các quan hệ này chi có thò’
phát triển trên cơ sở giữ vững chủ quyền, các bên cùng có lợi, thông qua các
hợp đồng kinh tế với sự chấp nhận của các bên.
Tuy vậy, trong quá trình đàm phát để đạt tới mục tiêu đó không íl các
quốc gia, nhất là các quốc gia yếu về quân sự, nghèo về tiềm lực kinh tế, đã
phủi đi tới nhiều nhượng bộ nhất định, thậm chí chấp nhận nhiều thiệt thòi đc
có được cái họ cần thiết hơn, thực hiện nguyên lý tối ưu hoá các quyết định.
Chẳng hạn, chấp nhận các điều kiện chính trị ngặt nghèo để được vay ticn của
các tổ chức tài chính quốc tế, như IMF, WB, ADB , trong khi vẫn biết rằng
đằng sau các điều kiện đó là sự áp đặt chính sách của các siêu cường, có sự
đóng góp cổ phần lớn trong các tổ chức tài chính quốc tế, điên hình là Mỹ.
Hay như trong các vòng đàm phán của WTO, các nước đang phát trie'll buộc
phái chấp nhận tự do thương mại với các nước phát triển trong xu hướng cỏ [ợi
cho các nước giàu, thiệt thòi cho các nước nghèo. Điển hình là việc sớm dạt tới
tự do hoá thương mại đối với các mặt hàng công nghiệp, trong cuộc đấu Iranh
đế cỏ một mồi trường tự do hơn, thông thoáng hơn, xoá bỏ bảo hộ đối với các
mặt hàng nông sản đang còn lắm gian nan vất vá. Tr.ong khi đó, các mật hàng
nông san chiếm trên dưới 70% kim ngạch xuất khẩu cúa cúc nước nghèo.
12
Thực tế cũng đã chứng minh rằng, có thê phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia có kết cấu kinh tế- xã hội khác nhau nếu
biết đáp ứng và khai thác các nhu cầu lợi ích chính đáng cúa nhau, dam bao sự
cân bằng lợi ích và giữ vững chủ quyển của các bên.
Giữa các quốc gia có sự khác nhau về điều kiện sán xuất, nguồn lài
nguyên sẫn có, giá cả các nguồn lực lao động, tài chính cũng rất khác nhau,

nên giá thành sản phẩm khác nhau. Sự trao đổi mậu dịch quốc tế phái dựa trên
mức giá quốc tế của sản phẩm, tuân theo yêu cầu của quy luật giá trị-giá cả thị
trường. Điều đó dẫn đến một trạng thái phổ biến trong các quan hệ kinh tế đối
ngoại hiện nay, đó là vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, hợp tác càng sâu sác thì
cạnh tranh cũng càng gay gắt, và ngược lại, cạnh tranh càng gay gãi đòi hỏi
các nước phải tích cực hợp tác sâu hơn, nhất là về mặl khoa học, kỷ thuật và
công nghệ. Chẳng hạn như, trong gần 4 - 5 thập niên lại đây, các nước cóng
nghiệp phát triển ráo riết đầu tư vào nhau với một lượng vốn đấu tư nước ngoài
chiếm trẽn dưới 70% tổng lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nước này,
mà mục đích sâu xa của xu hướng này là để tranh thú kỹ thuật và công nghệ
của nhau, tránh sự lụt hậu về công nghệ, điều đó khó có thế đạt được khi tập
trung đẩu tư cho các nước đang phát triển có đội ngũ công nhân ít được đào
tạo, trình độ tay nghề thấp.
Mộl bằng chứng nữa là sự phân tích dựa vào lọi thứ' so sánh ilộnỊ> dã
chứng tỏ các lợi thế truyền thống về lao động ré và sẩn cỏ, lài nguyên lhiC'11
nhiên dổi dào đang lùi dần về vị trí thứ yếu, thay vào đó là yếu lố khoa học, kỹ
thuật và công nghệ, trình độ sáng tạo cúa nguồn nhân lực cíitm như của nen
kinh tế đang dần dần lên ngôi vị cao nhát trong cạnh tranh quốc tế.
Bơi vậy, phái đánh giá đúng lợi thế so sánh cúa đất nước, nám vững xu
Ihế vận dộng của thời đại, cũng như mối quan hệ cung - cẩu khi tham gia vào
13
thị trường thế giới, "biết người, biết ta", tận dụng thời cơ, khắc phục nguy cơ,
có như vậy mới có thể phát triển kinh tế đối ngoại một cách có hiệu quả nhất.
Đối với sự phát triển của nền kinh tế mỗi nước thì quan hệ kinh tế (lối
ngoại đã thể hiện vai trò là một bộ phận không thể thiếu được, là một đòn bẩy
quan trọng, một động lực mạnh mẽ cho sự cất cánh, một cầu nối giữa kinh lố
trong nước với nền kinh tế thế giới. Kinh tế đối ngoại đã và đang trở thành một
bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân do đó các mối quan hệ kinh tê
đối ngoại chịu sự tác động, quán lý rất chặt chẽ của mỗi quốc gia, đổng thời
cũng chịu sự tác động qua lại của các hệ thống quản lý của các nước khác

nhau với các chính sách, luật pháp, thông lệ, phong tục tập quán riêng của từng
quốc gia, dân tộc. Điều này đòi hỏi trong hợp tác quốc tế, một mặt, phải thông
hiểu các vấn đề có liên quan đến hệ thông quản lý của các quốc gia là đối
tượng hợp tác, là bạn hàng. Mặt khác, phải tiến tới xây dựng các quy định
chung có tính chất quốc tế trong quá trình trao đổi mậu dịch, hợp tác cláu lư, dế
điều chỉnh hành vi, lợi ích và trách nhiệm giữa các bên với nhau.
Trong các quan hệ kinh tế đối ngoại có rất nhiéu nước tham gia, đo (ló
cũng có nhiều loại tiền tệ khác nhau gặp gỡ và trao đổi. Điều dó đòi hỏi cán cỏ
yếu tố đặc biệt đê liên hệ giữa các loại tiền tệ và có các hình thức tổ chức đặc
biệt đê tổ chức giao lưu tiền tệ và thanh toán quốc tế. Trong quan hệ kinh tế
quốc tế, nhất là trong vay nợ, cần phải chú ý đến khả năng trá nợ và nâng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn vốn vay, trong nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài
cần quan tâm đến môi sinh, môi trường và cúc vấn đé xã hội đẽ dám háo sự
phát triển nhanh và bền vững.
Các khoảng cách về không gian đóng vai trò quan Irọng Irong việc xây
dựng các mối quan hệ kinh tế dối ngoại, vì chúng tác động đốn chi phí và thời
gian vận tái, cũng như túc động đến quá trình tham gia phán cóng lao dộng
quốc tế.
14
Trong những thập niên gần đây xuất hiện khái niệm hội nlìập
(integration) kinh tế quốc tế. về mặt từ ngữ integration - là hội nhập còn có
hàm nghĩa như là một quá trình làm cho trình độ phát triển của các nước tham
gia dần dần xích gần lại với nhau trong khi vẫn bảo đảm tốc độ phát triển
nhanh của những nước tiên tiến. Bản thân ngôn từ integration cũng có mội ý
nghĩa là sự hợp lại thành một hệ thống thống nhất, sự dành quyền bình đáng
cho một dân tộc. Nội dung này rất quan trọng, vì nếu vậy chứng ló hội nhập
còn có nghĩa sâu xa là tiến kịp các nước khác, thì như vậy phát triển kinh tế
đối ngoại và chính sách phát triển kinh tế đối ngoại cũng cần phái lưu ý đèn
yếu tố đó, làm cho chúng có thêm những nội dung mới - phát triển kinh tê đối
ngoại là để mở cửa, hội nhập, tiến kịp với các nước tiên tiến trên thế giới.

Ngoài ra, hai khái niệm toàn cầu hoá và hội nhập đang có ý kiến cho ràng về
thực chất là đồng nhất giống như "đo con cá sấu từ đầu đến đuôi hay từ đuôi
đến đầu". Toàn cẩu hoá bao hàm những nội dung của một quá trình phái triển
khách quan được quyết định bởi tính chất và trình độ của lực lượng sán xuất
mang tính xã hội hoá cao, toàn cầu. Hội nhập là quá trình mà một quốc gia,
một khu vực hay vùng lãnh thổ chủ động tham gia vào quá trình loàn cáu hoá.
Các mối quan hệ kinh tế đối ngoại luôn luôn gắn liền với các quan hệ
chính trị dối ngoại. Đây là các mối quan hệ chính trị cụ ihc giữa lừng nước
phán ánh lợi ích cơ bản lâu dài của mỗi nước. Cần phải biết sử dụng các mối
quan hệ chính trị - đối ngoại cho việc phát triển các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại. Ngược lại, các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có thể đi trước mớ đường
cho việc thiết lập các mối quan hệ chính trị đối ngoại. Trong sự phát triển kinh
tế thế giới các nước cần phải đảm bảo được nguyên tắc độc lập, tự chủ, ổn định
cho sự phát triển bền vững.
Mặc dầu sự phát triển của nền kinh tế thế iĩiới luôn da dạng và phức lạp,
nhưng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại cũng có những những quy iuặl vạn
15
động riêng với yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt, bởi vậy, chúng ta cần phái
tuân theo quy luật khách quan của sự phát triển. Mọi sự áp đặt chủ quan sẽ làm
cho các mối quan hệ kinh tế đối ngoại bị méo mó, chủ quan, duy ý chí. thường
gây hậu quả xấu và không đem lại hiệu quả kinh tế, thương mại như mong
muốn.
Xét lại toàn bộ quá trình lịch sử ra đời và phát triển của Nhà nước Nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sau ngày Cách mạng Tháng tám thành
cống, Hổ Chí Minh cũng đã tập trung suy nghĩ nhiều đến việc mớ rộng quan
hệ quốc tế nhằm đưa đất nước Việt Nam từ nghèo nàn, lạc hậu vươn lên sánh
vai cùng các cường quốc năm châu. Việc đầu tiên đã được vị Chủ tịch đầu tiên
của một nước mới dành được độc lập, vừa mới thoát khỏi cánh hàng trăm năm
bị dô hộ, bị mất tên trcn bản đổ thế giới, tiến hành là mở rộng quan hệ quốc lố,
là cử cán bộ học tập khoa học- kỹ Ihuật tiên tiến của nước ngoài (cụ thế lúc đỏ

là gửi sang Mỹ) Việc làm này có một ý nghĩa rất sâu sắc, theo một số đánh
giá (4), Hổ Chí Minh đã nhằm hai mục đích chính: vừa thể hiện thúi độ là Việt
Nam mong muốn có quan hệ hữu nghị với các nước không phân biệt chế độ
chính trị, vừa thể hiện tinh thần thực sự muốn đưa khoa học, kỹ thuật vào quá
trình xây dựng và phát triển đất nước để thúc đẩy nhanh sự phát tricn kinh lẽ
của Việt Nam hiện (lúc đó) đang rất lạc hậu. Trong bối cánh Chiến iranh thê
giới thứ hai vừa kết thúc và trong điều kiện bộn bề công việc của một dãi nước
mới giành được độc lập, ý tưởng của Người thế hiện tư duy có tấm nhìn xa
trông rộng của một vị lãnh tụ thiên tài.
Những tư tưởng chiến lược về mở cửa kinh tế, phát triển mạnh mẽ kinh
tế dối ngoại đã được Ngươi đề cập đáy đủ và rõ ràng nhất trong Bức thư gửi
cho Liên hợp quốc tháng 12/1946 . Trong bức thư đó có đoạn Người viết:
4 Xem: N gu vẻn H u y Oáiih. T i í H ồ C hi M l II lì VI' kill li le lia) 11'^t'tii. lim hiu 11^1‘III III( ill I ill III lui\ II' >1 lilt .
Tạp chí Công sân. sô 19/tháng 7 nám 200?
16
"Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẩn sàng thực thi chính sách
mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực.
a. Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu lư cúa các nhà tư
bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình,
b. Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sú giao
thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế.
c. Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc
tế dưới sự lãnh đạo của Liên Hợp Quốc.
d. Nước Việt Nam sấn sàng ký kết với lực lượng hải quân, lục quân
trong khuôn khổ của Liên hợp quốc những hiệp định an ninh đặc biệt và những
hiệp ước liên quan đến việc sử dụng một vài căn cứ hái quân và không
Những quan điểm trên đây về độc lập và phát triển kinh tố đối ngoại của
Hổ Chí Minh đã đạt tầm hiện đại, xuyên thế kỷ XX. Tứ sau cliiến tranli thế
giới thứ hai, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã được hình thành, phong
trào giải phóng dân tộc đã dấy lên khắp nơi. Nhưng thế giới đã bị chia thành

hai phe - phe xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xồ và phe tư bản chủ nghĩa
đứng đầu là Mỹ. Mặc dầu tình hình thế giới diễn biến phức tạp, diễn ra cuộc
chiến tranh lạnh, Hồ Chí Minh vẫn cố gắng tìm cách mở rộng quan hệ với các
nước để vừa tận dụng sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước bạn Irong phe xã hội
chủ nghĩa cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bác, đổng thời
cũng tranh ihủ sự ủng hộ của toàn bộ nhân loại đối với cuộc kháng chiến chính
nghĩa của nhân dãn Việt Nam đánh đuổi sự xâm lược của Đế quốc Mỹ đe xây
dựng mặl Irận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam. Vì vậy, cách xứ lý cúa Hồ
Chí Minh có nhiều nét đặc thù, độc đáo riêng có của Việt Nam lúc bấy giời với
' xem: Hồ Chí Minh. Toàn rập, sđd, 14, tr 470
quân"(s)
17
L l'- ii i
từng đối tác tuỳ theo vị trí địa lý, quan hệ chính trị, lịch sử truyền thống giữa
Việt Nam với các đối tác, để từ đó vạch ra chính sách đối ngoại làm cơ sở cho
việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Ngày nay, ôn lại những điều này càng khẳng định chắc chắn thêm một
điều rằng, Hồ Chí Minh luôn mong muốn Việt Nam được đứng trong lòng bầu
bạn, nhờ mối quan hệ, giúp đỡ của bên ngoài mà kinh tế, văn hoá Việt Nam cỏ
thê nhanh chóng được nâng cao. Như vậy, mối quan hệ biện chứng giữa mớ
rộng kinh tế đối ngoại với kháng chiến và kiến quốc không những không hổ
chứa đựng mâu thuẩn, mà còn tạo điều kiện cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau vì mục
tiêu cao cả là độc lập dân tộc và dân giàu, nước mạnh, xã hội công bàng, dân
chủ, văn minh.
1.2. Các nhân tô ánh hưởng đến chính sách kinh tế đối ngoại
ỉ .2.1. Nhân tố chính trị: Trong mối quan hộ biện chứng giữa chính sách ách
kinh tế đối ngoại nói riêng với chính sách đối ngoại của một quốc gia nói
chung cũng có nhiều biểu hiện đa dạng, muôn hình muôn ve. Một quốc gia có
duy trì được ổn định chính trị đê cùng hợp tác kinh tế binh đảng với các dán
tộc khác, các quốc gia khác trên thế giới hay không, vai trò quyết định lại nằm

ớ yếu tố chính trị, nó thể hiện ở chính sách đối ngoại quốc gia, ở mối quan hộ
biện chứng giữa chính sách đối nội và đối ngoại của một quốc gia.
Sau khi đất nước hoàn toàn được thống nhất năm 1975, Đế quốc Mỹ vẫn
tiếp tục duy trì chính sách cấm vận kinh tế hòng trá thù, làm suy yếu nước ta
trong phát triển kinh tế. Hiện nay nước Cộng hoà Cu Ba cũng đang trong tlìế bị
bao vậy cấm vận của Mỹ như Việt Nam đã từng bị trước đây. Những nước lớn
thường sử dụng đòn trừng phạt kinh tế đối với các nước bé và yếu chính là
những biêu hiện cua sự chi phối mạnh cúa chế độ chính trị trong chính sách
18
đối ngoại và các chính sách kinh tếđối ngoại. Các nước nhỏ và yếu, không còn
cách nào khác, phải tạo cho minh một thế khéo léo vận dụng các quan hệ đối
ngoại nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng để vừa tranh thủ được tối đa
những mặt lợi, cố gắng hạn chế tới mức tối thiểu những can thiệp, những áp
đặt của các nước lớn hơn, nhất là của các cường quốc! về kinh tế và quân sự.
1.2.2. Vai trồ ảnh hưởng của cá nhân các vị lãnh tụ, các vị dứniị chỉ ỉ ị ĩần
các quốc gia: Trong vấn đề quan hệ giữa chính sách đỏi nội và đối ngoại, giữa
đối ngoại với chính sách kinh tế đối ngoại, vai trò hay ảnh hướng của cá nhân,
lãnh tụ của một quốc gia cũng luôn có ý nghĩa vô cùng lớn. Về vấn đề này
phải nói đến nhân cách Hồ Chí Minh trong các giai đoạn cách mạng Việt
Nam. Lúc Cách mạng Tháng tám mới thành công, Nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà mới ra đời, còn rất non trẻ có tới bốn đạo quân thù địch, đó là Nhật,
Pháp, Tưởng và kẻ thù phong kiến trong nước. Muốn giữ vững được thành quá
bước đầu của cuộc cách mạng, nhiệm vụ hàng đầu là phái duy trì hoà bình,
củng cố lực lượng, Hồ Chí Minh đã khôn khéo hoà hoãn với Tướng, chung
sống và kiềm chế lực lượng này, khéo léo lợi dụng máu thuẩn nội bộ của ke thù
để làm lợi cho cách mạng, có điều kiện củng cố lực lượng cách mạng.
Sau Hiệp định sơ bộ, ngày 6 - 3 - 1946, giặc Pháp vào miền Bác thay thê
quân Tưởng, Hồ Chí Minh lại tiếp tục khéo léo kết hợp cương với nhu đô kéo
dài hoà hoãn củng cố lực lượng cách mạng. Một yêu cầu sống còn đối với
nước Việt Nam mới dành được độc lập là mở rộng đối ngoại nhanh chóng để

chọc thủng vòng vây tứ phía của đế quốc và phong kiến, đưa Việt Nam đến với
thế giới bên ngoài. Quan hệ đối ngoại của Việt Nam lúc đó đã vượt dày Trường
Sơn đến với Thái Lan, Miến Điện, Ẩn Độ, năm 1950 lập quan hệ ngoại giao
với Trung Quốc (nước mới tuyên bố độc lặp có một năm), với Liên Xô va với
các nước dân chủ nhân dân khác.
19
Đối với sự nghiệp cách mạng của Việt Nam nói chung, chính sách đối
ngoại nói riêng, Lãnh tụ Hồ Chí Minh đóng vai trò rất quan trọng. Người tin
đặt nền móng cho nền độc lập dân tộc, đồng thời nền độc lập mới ấy đã khới
đầu cho một nền ngoại giao cách mạng, nền ngoại giao nhân dân.
Hồ Chí Minh là một trong số không nhiều những lãnh tụ cách mạng đã
bôn ba nhiều nước trên khắp thế giới trước khi tìm ra con đường cách mạng
đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Bởi vậy, trong tư tướng của Người vấn đề mở
cửa, hội nhập, nhìn thấy rõ vai trò của việc phát triển kinh tế đối ngoại đối với
cuộc kháng chiến và kiến quốc đã sớm hình thành.
Ngay từ năm 1919, khi thực dân Pháp cố kết với phát xít Nhật để cùng
khai thác Đông Dương, Hồ Chí Minh đả có một nhận định rằng, xét vé nguyên
tắc, tiến bộ chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc lế và văn minh
chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng cường. Trên quan
điểm đó, một mặt, Người tố cáo, phê phán bọn thực dân Pháp nhân nhượng
cho bọn tư bản Nhật vào Đông Dương, làm người “dân bán xứ sẽ sống ngày
càng khốn đốn hơn”, mặt khác, Người vẫn cho ràng: “ là phi lý nếu nghĩ rằng
hai dân tộc láng giềng như dân tộc An Nam và dân tộc Nhật Bán lại có Ihế cứ
tồn tại biệt lập đối với nhau”(6).
Tư tưởng Hổ Chí Minh luôn khuyến khích các dân tộc phái mớ cứa giao
lưu, quan hệ bình đẳng, cùng có lợi và kịch liệt phê phán tư tướng hiệt lập giữa
dân tộc này với dân tộc khác. Cũng với tinh thần ây, trong một lán trá lời
phỏng vấn nhà báo Mỹ, Oan-tơ Bờ-rit, Hồ Chí Minh khẳng định: “ Một khi dã
độc lập, Việt Nam sẽ đứng với tất cá các bầu bạn”(7), hoặc khi trả lời nhà báo
Mỹ Stan-dơ-lây Ha-ri-son, Hồ Chí Minh đã nói: “Việt Nam sẽ giao dịch với tất

cả các nước nào trên thế giới muốn giao dịch với Việt Nam một cách thật
r’ Hổ Chí Minh, Toán tập. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội : llN x |9. tr 10
7 Hổ Chí Minh. Toàn tập. Nxb Chính trị quoc gia, Hà Nội : 1995. n . rr >76
20
thà”(8). Khi ý chí của một lãnh tụ thiên tài đã trở thành ý chí chung của cá dàn
tộc, thì dân tộc đó sẽ kết hợp rất hài hoà và uyên chuyển giữa sức mạnh dãn
tộc với sức mạnh thời đại.
ỉ .2.3. Sự khúc biệt vê các điều kiện tự nhiên: Trên giác độ của một quốc lốc
gia, các mối quan hộ kinh tế quốc tế của quốc gia đó với các quốc gia khác
nhau và với các tổ chức kinh tế quốc tế được gọi là mối quan hệ kinh tế đối
ngoại. Các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của một quốc gia ban đầu xuất hiện
trên cơ sở sự khác biệt về điều kiện tự nhiên là chủ yếu. Họ cung cấp cho nhau
những nguyên liệu, những sản phẩm đặc thù do các điều kiện về khoáng sán
đất đai, khí hậu mang lại.
Một phần sự khác nhau này phản ánh trữ lượng tài nguyên của các nước,
một nước có thế may mán có được nguồn dầu mỏ, còn nước khác lại cỏ thổ
nhiều đấl dai mầu mỡ. Hoặc các nước có nhiều núi và hổ dập thì có thê sán
xuất được nhiều điện để bán cho nước láng giềng, trong khi một nước khác có
cảng sâu lại có thể trở thành một trung tâm vận chuyển bằng tầu biến. Ví dụ,
cà phê có nhiều điều kiện tự nhiên và đất đai thuận lợi đê phát triển nhiều và
có chất lượng ngon ở Braxin, Việt Nam, In-đô-nê-xia nhưng lại khống thể
phát triển được ở Pháp, nên 2 nước sẽ có lợi khi thiết lập các mối quan hệ
thương mại trong buôn bán cà phê.
Nhu cẩu của con người là vô tận trong khi tiềm lực kinh lé' của mỗi nước
là cổ hạn, điểu kiện tự nhiên khác nhau nên nếu không phát triẽn quan hệ kinh
tê đối ngoại thì không thể đáp ứng nhu cầu ngày càng phái triển và tia dạng
của người dân được. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế dối ngoại cùa một
K Hổ Chí Minh. Toàn rập sđđ. I 5. tr 578
21
nuớc đã đưa kinh tế đối ngoại trở thành một lĩnh vực quan trọng của nền kinh

tế quốc dân, một thực thể khách quan của nền kinh tế.
1.2.4. Sự phủi triển không đểu vé lực lượnỵ sán xuất: Theo c. Mác, các
xã hội khác nhau không phải ở chỗ sản xuất ra cái gì, mà điổu quan trọng !à
sản xuất bằng cái gì. Như vậy, nhận biết được sự phát triển của xã hội, nhận
biết được sự phát triển của con người, người ta có thể dựa vào việc đánh giá
trình độ của công cụ lao động. Công cụ lao động do con người sáng tạo ra nên
nó gắn liền với trình độ lao động của con người, gắn liền với trình độ phát triển
của khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
Như đã phân tích ở trên, các mối quan hệ kinh tế quốc dân ban đầu dựa
trên sự khác biệt vể điều kiện tự nhiên, song do sự phát tricn không đcu của lực
lượng sản xuất đã làm nảy sinh những khác biệt mới VC Irình độ công nghệ và
kỹ thuật, sự chênh lệc về năng suất lao động và giá thành sán phám dã làm
xuất hiện lợi thế mới của mỗi quốc gia. Điều này cho phép và đòi hỏi mồi
quốc gia phái phái huy triệt đê lợi thế so sánh của mình trong quan hệ kinh tẽ
quốc tế. Phai sản xuất ra nhiều hàng hoá có chất lượng cao và giá Ihành hạ đế
trao đổi lấy những hàng hoá khác mà bán thân không thê sán xuất được hoặc
sán xuất với giá thành cao hơn, chất lượng lại kém hơn.
Nhật Bản hầu như không có tài nguyên thiên nhiên phong phú như nhiéu
quốc gia đang phát khác, nhưng nhờ có chính sách phát Iriển thích hợp, khai
thác triệt để lợi thế so sánh, nên trong vòng vài ba chục năm sau kết thúc
Chiên tranh thế giới lần thứ hai đã vượt lên thành cường quốc vé kinh té, mà
chủ yếu dựa vào nhập kháu nguyên, nhiên vật liệu dế chế tác xuál khau. Mãng
General Elcclric hay IBM có ihế tự sán xuất đẩu video ớ nước Mỷ nêu họ
muôn, nhưng họ không thê sản xuất chúng đủ rẻ đến mức có ihế cạnh iranh với
Nhạt Bán như hãng Sony Vì vậy, Mỹ nhập khẩu toàn bộ đầu video trong khi
đó hãng máy bay Boeing của Mỹ lại chiếm lĩnh thị trường thế giới. Ngay bán
thân mỗi chiếc máy bay của hãng Boeing cũng đã bao gồm linh kiện được sán
xuất tại mấy chục quốc gia khác nhau.
ỉ .2.5. Khai thác lợi thế so sánh trong kinh tê dôi mịoạì: Xu hướng này ày
ngày càng trở thành yếu tố chi phối động thái phát triển cúa các quan hệ kinh

tế quốc tế và có ý nghĩa đặc biệt đối với các nước chậm và dang phát triển. Nỏ
chí ra rằng đối với những nước này đa số là nước đông dàn, nhiều lao động
nhưng nghèo vốn, nên trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nước cần phai
tập Irung sản xuất những sản phẩm sử dụng nhiều lao động phù hợp với hoan
cánh đất nước. Trong trường hợp này, lao động rẻ và dồi dào trở thành một
trong những lợi thế so sánh của các nước nghèo. Hay ngay như nước Anh cũng
có một lợi thế so sánh trong các quan hệ kinh tế đối ngoại, dó là liếng Anh
Tuy nhiên, trong việc đánh giá cái gì là lợi thế so sánh Irong các quan hệ
kinh tế đối ngoại cũng phái có quan niệm động, vì sự phái Iriến liên tục của lực
lượng sản xuất, năng suất lao động tăng lên khống ngừng, sự xuất hiện của các
vật liệu mới nên cái mới ra đời bao giờ cũng có tác dụng bổ trợ, thay thố cái
cũ. Chẳng hạn, ngày nay cùng với sự xuất hiện của kinh tế tri thức, khoa học,
kỹ thuật và công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thì vai trò
của tài nguyên thiên nhiên, của lao động rẻ đang mất dẩn vị trí của chúng với
tính chất là lợi thế so sánh. Bởi vậy, lao động có trình độ cao, tính chất và trình
độ sáng tạo của nền kinh tế đang được đánh giá rất cao và nổi lên là lợi ihế so
sánh chính trong xu thê phát triển hiện đại.
23
ỉ .2.6. Sự tồn tại khách quan của các quan hệ phân côtiíị lao CÍỘHIỊ xã hội
mang tính chất liên quốc gia: Phân công lao động xã hội là một quá trình phát
triển, vận động tự nhiên, khách quan, theo đó ai mạnh về nghé gì thì làm nghé
đó. Trong lịch sử loài người, nhất là trong thế kỷ XX các mối quan hệ đó đã
phát triển rất mạnh, vượt ra khỏi phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, nó
diễn ra ngày càng sâu sắc và mạnh mẽ trên toàn toàn cầu, làm xuất hiện khái
niệm mới gọi là phân cồng lao động quốc tế.
Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung sán xuất và cung cấp
một số loại sản phẩm và dịch vụ nhất định dựa trên cơ sơ nhiều ưu Ihẽ của
quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học cổng nghệ và xã hội
để đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua sự trao đổi quốc tế.
Sự phân công lao động quốc tế dẫn đến sự chuyên môn hoú và hợp tác

quốc tế trong từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Đây là ycu cáu tất
yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất, hình thành tính quy luật của quá trình
phân công lao động xã hội trên phạm vi rộng lớn, vượt ra khỏi biên giới quốc
Có các hướng chuyên môn hoá khác nhau như chuyC'11 món hoá giữa các
ngành, chuyên môn hoá theo từng sán phẩm (nội bộ ngành) và Iheo dây
chuyền công nghệ. Ban đầu, sự phân công chuyên môn hoá là xuất phát từ điều
kiện tự nhiên. Khi việc chuyên môn hoá đã đạt đến trình độ phát triển cao, (li
vào chiều sâu thì nó chủ yếu lại dựa trên thế mạnh về công nghệ của từng quốc
Quá trình phân công lao động quốc tế diễn ra trên cơ sở các quy luật
khách quan nhằm đảm bảo sự vận động liên tục của các yếu tố cơ bản của tái
sản xuất và kết quả của chúng, đó là các dòng vận động của công cụ lao động,
của vốn và tiền tệ, dòng vận động của các sán phẩm và dịch vụ Sư phân
24

×