Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Ngôn ngữ văn học Việt Nam trên lộ trình hiện đại hóa trong thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.26 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
_____
* * *
______
GS.TS. ĐINH VĂN ĐỨC
Đ Ề T À I N C K H Đ Ặ C B IỆ T , C Ấ P Đ H Q G H À N Ộ I
M A s ố Q G 0 4 - 1 8
NGÔN NGỮ VĂN HỌC VIỆT NAM TRÊN LỘ TRÌ NI
HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG THÊ KỶ XX
■ ■
BÁO C Á O T Ổ N G HỢ P KẾT Q U Ả NGHIÊN c ứ u
đ a i h ọ c q u ố c gia Hm , .
TRUNG TÀM THÔNG TIN Thư VIẼr
~ Ị ) f 7 Ỵ w
HÀ NỘI 2005
N G Ô N N © ữ V Ă N H Ọ C VIỆT N A M TRÊN LỘ TRÌNH
HIỆN ĐẠ I H O Ả T R O N G THẾ KỶ XX
• ■
(Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu)
PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU ĐỂ TÀI VÀ CÁC NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
A-Muc đích nghiên cứu
1. Nghiên cứu tổng kết sự biến đổi và phát triển của tiếng Việt trong thế
kỷ XX là một công việc rất cần thiết, có ý nghĩa thời sự và tính tất yếu trong
khoa học Ngữ văn. Làm được việc này thì đó sẽ là một đóng góp cả về mặt lý
ỉuận và thực tiễn cho nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá cận hiện đại nước nhà,
rộng hơn là cả cho khoa Việt nam học.
2. Tuy nhiên đây không phải là một công việc dễ dàng, càng không phải
một người mà làm được. Lý do căn bản là thế kỷ XX là một bước ngoặt lớn
trong đời sống của dân tộc Việt nam. Bề thế của thế kỷ, các sự kiện chính trị,
xã hội, kinh tế đã có những tác động rất lớn lao đến tiếng Việt và sự phát triển


của nó.
3. Để triển khai việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã phải thực hiện
hai đề tài nghiên cứu khác, rộng hơn, mang tính chất “tiền khả thi”. Đó là hai
đề tài:
a) Một số vấn đề về sự phát triển tiếng Việt nửa đầu thế kỷ XX, Mã
số QG 97 13, nghiệm thu năm 1999.
b) Một số vấn đề về sự phát triển tiếng Việt nửa cuối thế kỷ XX, Mã
số QG 01-23, đã nghiệm thu năm 2003.
Đề tài này, QG 04-18, là một đề tài hẹp hơn, nằm trong một số vấn đề
mà chúng tôi dự định tiếp tục nghiên cứu tổng kết. Đề tài khư trú trong đối
tượng nghiên cứu cụ thể là Khảo sát và nhận xét vê' quà trình biến đổi phát
triển trên lộ trình hiện đại hoá của ngôn ngữ văn học Việt nam trong thế kỷ
XX.
1
Mục đích cơ bản của đề tài là nhận diện cho được những bước đi, cách
thức và các sự kiện biến đổi của ngôn ngữ văn chương Việt nam từ truyền
thống đến hiện đại qua khung trời một thế kỷ tiêu biểu nhất, thê kỷ XX.
Mục tiêu cơ bản của đề tài là mô tả, nhận diện các khía cạnh chủ yếu
nhất của ngôn ngữ văn học Việt nam th ế kỷ XX với những biến thiên của chủng
theo hương hiện đại hoá từ những giá tri truyền thống. Nội dung của công
trình s ẽ tập trung vào hai thể loại quan trọng nhất của ngôn ngữ văn chương
là ngôn ngữ văn xuôi và ngôn ngữ thơ.
Đ ể làm sáng tỏ những đặc điểm của ngôn ngữ vãn chương thế kỷ XX,
chúng tôi sẽ đề cập đến một khía cạnh “ hồi quan ” ỉà “ Ngôn ngữ văn chương
Việt nam trước thềm thế kỷ XX.
Đề tài này sẽ được khảo sát, nghiên cứu theo những định hướng của
Ngôn ngữ học vốn đã được dùng cho những để tài trước đây. Tuy nhiên, với
một đối tượng cụ thể và có giới hạn, chúng tôi đã có một số điều chỉnh. Tuy
nghiên cứu một vấn đề có liên quan đến văn học Việt nam nhưng chúng tôi sẽ
không dùng các phương pháp nghiên cứu vốn chuyên dụng trong khoa văn

học. Các nghiên cứu ở đây sẽ thiên về khảo sát các bằng chứng trong khả năng
có thể, vốn là đặc điểm của ngôn ngữ học, rồi từ đó mới có các tiểu kết, nghĩa
là tuân thủ một cách nghiêm ngặt lối nghiên cứu quy nạp.
Thế kỷ XX là thế kỷ hết sức đặc biệt của Việt nam. Nội dung cơ bản của
thế kỷ này là công cuộc chiến đấu lâu dài gian khổ của dân tộc ta để giành
đoọc lập và thống nhất đất nước. Kế theo đó là công cuộc phục hồi, tái thiết
đất nước sau chiến tranh và công cuộc Đổi mới đưa đất nước ta thoát nghèo,
khởi đầu sự phát triển theo lộ trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Cuộc Cách mạng Tháng Tám đã chấm dứt chế độ phong kiến quân chủ
và chế độ thuộc địa của bọn thực dân. Hai cuộc kháng chiến lâu dài và anh
dũng đã đua đất nước đến độc lập và thống nhất hoàn toàn. Công cuộc Đổi
mới đã tạo bước ngoặt cho sự phát triển của đất nước. Tất cả các sự kiện đó đã
ảnh hưởng sâu sắc đến số phận của tiếng Việt.
Bắt đầu thế kỷ là đêm tối của sự nô lệ và mất nước. Tiếng Việt cái
phương tiện giao tiếp và văn hoá trường tồn của dân tộc Việt, chịu hai sức ép
to lớn. Một bên là áp lực của chữ từ của truyền thống phong kiến nơàn năm
một bên là áp lực của tiếng Pháp từ một kịch bản văn hoá nô dịch. Tronơ bối
cảnh đó, nửa đầu thế kỷ XX, tiếng Việt, nhờ vào văn hoá Việt nam đã tìm
2
Mục đích cơ bản của đề tài là nhận diện cho được những bước đi, cách
thức và các sự kiện biến đổi của ngôn ngữ văn chương Việt nam từ truyền
thống đến hiện đại qua khung trời một thế kỷ tiêu biểu nhất, thê kỷ XX.
Mục tiêu cơ bản của đề tài là mô tả, nhận diện các khía cạnh chủ yếu
nhất của ngôn ngữ văn học Việt nam thế kỷ XX với những biến thiên của chúng
theo hương hiện đại hoá từ những giá tri truyền thống. Nội dung của công
trình sẽ tập trung vào hai thể loại quan trọng nhất của ngôn ngừ văn chương
lả ngôn ngữ văn xuôi và ngôn ngữ thơ.
Đ ể làm sáng tỏ những đặc điểm của ngôn ngữ văn chương thế kỷ XX,
chúng tôi s ẽ đề cập đến một klúa cạnh “ hồi quan ” ỉà “ Ngôn ngữ văn chương
Việt nam trước thềm thế kỷ XX.

Đề tài này sẽ được khảo sát, nghiên cứu theo những định hướng của
Ngôn ngữ học vốn đã được dùng cho những đề tài trước đây. Tuy nhiên, với
một đối tượng cụ thể và có giới hạn, chúng tôi đã có một số điều chỉnh. Tuy
nghiên cứu một vấn đề có liên quan đến văn học Việt nam nhưng chúng tôi sẽ
không dùng các phương pháp nghiên cứu vốn chuyên dụng trong khoa văn
học. Các nghiên cứu ở đây sẽ thiên về khảo sát các bằng chứng trong khả năng
có thể, vốn là đặc điểm của ngôn ngữ học, rồi từ đó mới có các tiểu kết, nghĩa
là tuân thủ một cách nghiêm ngặt lối nghiên cứu quy nạp.
Thế kỷ XX là thế kỷ hết sức đặc biệt của Việt nam. Nội dung cơ bản của
thế kỷ này là công cuộc chiến đấu lâu dài gian khổ của dàn tộc ta để giành
đoọc lập và thống nhất đất nước. Kế theo đó là công cuộc phục hồi, tái thiết
đất nước sau chiến tranh và cổng cuộc Đổi mới đưa đất nước ta thoát nghèo,
khởi đầu sự phát triển theo lộ trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Cuộc Cách mạng Tháng Tám đã chấm dứt chế độ phong kiến quân chủ
và chế độ thuộc địa của bọn thực dân. Hai cuộc kháng chiến lâu dài và anh
dũng đã đua đất nước đến độc lập và thống nhất hoàn toàn. Công cuộc Đổi
mới đã tạo bước ngoặt cho sự phát triển của đất nước. Tất cả các sự kiện đó đã
ảnh hưởng sâu sắc đến số phận của tiếng Việt.
Bắt đầu thế kỷ là đêm tối của sự nô lệ và mất nước. Tiếng Việt cái
phương tiện giao tiếp và văn hoá trường tổn của dân tộc Việt, chịu hai sức ép
to lớn. Một bên là áp lực của chữ từ của truyền thống phong kiến ngàn năm
một bên là áp lực của tiếng Pháp từ một kịch bản văn hoá nô dịch. Tronơ bối
cảnh đó, nửa đầu thế kỷ XX, tiếng Việt, nhờ vào văn hoá Việt nam đã tìm
2
Mue đích cơ bản của đề tài là nhận diện cho được những bước đi, cách
thức và các sự kiện biến đổi của ngôn ngữ văn chương Việt nam từ truyền
thống đến hiện đại qua khung trời một thế kỷ tiêu biểu nhất, thế kỷ XX.
Muc tiêu cơ bản của đề tài là mô tả, nhận diện các khỉa cạnh chủ yếu
nhất của ngôn ngữ văn học Việt nam thế kỷ XX với những biên thiên của chúng
theo hương hiện đại hoá từ những giá tri truyền thống. Nội dung của công

trình s ẽ tập trung vào hai thể loại quan trọng nhất của ngôn ngữ văn chương
là ngôn ngữ văn xuôi và ngôn ngữ thơ.
Đ ể làm sáng tỏ những đặc điểm của ngôn ngữ văn chương thế kỷ XX,
chúng tôi sẽ đê' cập đến một kỉĩía cạnh “ hồi quan ” là “ Ngôn ngữ văn chương
Việt nam trước thềm thê kỷ XX.
Đề tài này sẽ được khảo sát, nghiên cứu theo những định hướng của
Ngôn ngữ học vốn đã được dùng cho những đề tài trước đây. Tuy nhiên, với
một đối tượng cụ thể và có giới hạn, chúng tôi đã có một số điều chỉnh. Tuy
nghiên cứu một vấn đề có liên quan đến văn học Việt nam nhưng chúng tôi sẽ
không dùng các phương pháp nghiên cứu vốn chuyên dụng trong khoa văn
học. Các nghiên cứu ở đây sẽ thiên về khảo sát các bằng chứng trong khả năng
có thể, vốn là đặc điểm của ngôn ngữ học, rồi từ đó mới có các tiểu kết, nghĩa
là tuân thủ một cách nghiêm ngạt lối nghiên cứu quy nạp.
Thế kỷ XX là thế kỷ hết sức đặc biệt của Việt nam. Nội dung cơ bản của
thế kỷ này là công cuộc chiến đấu lâu dài gian khổ của dân tộc ta để giành
đoọc lập và thống nhất đất nước. Kế theo đó là công cuộc phục hồi, tái thiết
đất nước sau chiến tranh và công cuộc Đổi mới đưa đất nước ta thoát nghèo,
khởi đầu sự phát triển theo lộ trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Cuộc Cách mạng Tháng Tám đã chấm dứt chế độ phong kiến quân chủ
và chế độ thuộc địa của bọn thực dân. Hai cuộc kháng chiến lâu dài và anh
dũng đã đua đất nước đến độc lập và thống nhất hoàn toàn. Công cuộc Đổi
mới đã tạo bước ngoặt cho sự phát triển của đất nước. Tất cả các sự kiện đó đã
ảnh hưởng sâu sắc đến số phận của tiếng Việt.
Bắt đầu thế kỷ là đêm tối của sự nô lệ và mất nước. Tiếng Việt, cái
phương tiện giao tiếp và văn hoá trường tổn của dân tộc Việt, chịu hai sức ép
to lớn. Một bên là áp lực của chữ từ của truyền thống phono; kiến ngàn năm,
một bên là áp lực của tiếng Pháp từ một kịch bản văn hoá nô dịch. Trong bối
cảnh đó, nửa đầu thế kỷ XX, tiếng Việt, nhờ vào văn hoá Việt nam, đã tìm
2
được kẽ hở rất quan trọng, vượt quan khó khăn đê phát triên: Chữ Hán bị hạn

chế và bị đẩy lùi, tiếng Pháp chưa đủ thời gian và khả năng thế chỗ.
Cách mạng Tháng Tám đã đưa Việt nam đến độc lập. Nước Việt nam độc
lập thì tiếng Việt cũng được độc lập và có cơ hội tốt nhất để quảng bá và phát
triển.Nửa sau của thế kỷ XX là thời kỳ phát triển vũ bão của tiếng Việt. Ngôn
ngữ của chúng ta đã phát triển nhanh và toàn diện.Tiếng Việt đã trở thành
ngôn ngữ phổ thông, có tính Quốc gia, là công cụ giao tiếp quan trọng nhất
của toàn dân Việt nam (bao gồm dân tộc Việt và hơn năm mươi dân tộc thiểu
số anh em sống trên đất nước này) trên phạm vi toàn lảnh thổ và của người
Việt ở nuức ngoài. Theo đó, tiếng Việt đã tham gia tích cực vào sự vận động
của đời sống xã hội, và từ những hoạt động ấy ngôn ngữ của chúng ta đã
không ngừng biến đổi theo hướng phát triẻn toàn diện, đa dạng hóa trong sử
dụng trên những phong cách khác nhau.
Ngôn ngữ văn chưong Việt nam trong thế kỷ XX đã biến đổi, phát
triển hiện đại hoá trên nền tảng đó. Nó thể hiện một phần chức năng xã hội
của tiếng Việt. Ngôn ngữ văn chương là một bộ phận rất quan trọng của
giá trị văn hoá nghệ thuật Việt nam trong thê kỷ XX.
Cống trình nghiên cứu này tập trung vào việc nhận xét các đặc trưng nổi
trội của ngôn ngữ văn học Việt nam thế kỷ XX. Các ưu tiên của chúng tôi là
khảo sát quá trình hiện đại hoá ngôn ngữ văn xuôi mới, việc cải cách ngôn
ngữ thơ và việc tổ chức các diễn ngôn theo kiểu mới.
Thứ nhất: Sự hình thành và phát triển rực rỡ một nền văn xuôi mới trên
cơ sở ngôn ngữ hiện đại la thành tưụ nổi bật của ngôn ngữ văn chương.
Thứ hai: Sự cải cách ngôn ngữ thơ từ ngôn ngữ thơ truyền thống đến thơ
mới hiện đại.
Tliứ ba: Sự thay đổi diện mạo văn xuôi qua lối tổ chức diễn ngôn kiểu
mới.
Thư tư: Ngôn ngữ văn chương và ngôn ngữ báo chí đồng hành trong một
thế kỷ. Sự tương tác giưa ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học là nét đặc thù
của tiếng Việt thế kỷ XX, có những giai đoạn ngôn ngữ báo chí đã làm hoa
tiêu cho ngôn ngữ văn học.

Công trình nghiên cứu này được thực hiện theo nguyên tắc quy nạp. Lấy
mô tả ngữ liệu làm trọng tâm. Nguyên tắc này xuyên suốt mười bốn chuyên
luận cụ thể dành cho từng vấn đề mà chúng tôi lựa chọn. Ba phương diện mà
chúng tôi dành nhều quan tâm là a/ sự hình thành và tiến triển của cáu văn
3
mới trong văn xuôi (tự sự), b/ diễn tiến của quá trình tự đo hoá ngôn ngữ thơ,
c/ lối tổ chức mới của các diễn ngôn, nhất là việc sử dung mạch lạc
(coherence) làm phương tiện liên kết (ngôn bản).
Vấn đề phân kỳ để nghiên cứu diễn tiến của ngôn ngữ văn học cũng được
chúng tôi chú ý. Trong các nghiên cứu trước đây (đề tài QG 97-13 và đề tài
QG 01-23) chúng tôi đã lưỡng phân thế kỷ XX, sau đó mỗi nửa thế kỷ sẽ có
những giai đoạn cụ thể. Với lộ trình của ngôn ngữ văn học Việt nam, chúng
tôi vẫn tôn trong sự phân đoạn đó. Tuy nhiên, ngồn ngữ văn học không phải là
cái bóng của ngôn ngữ toàn dân trong mọi giai đoạn. Ngôn ngữ văn chương
luôn có những đặc thù trong phát triển với tư cách là một thú phương tiện nghệ
thuật. Với tiếng Việt cũng như vậy. Chúng tôi đặc biệt chú ý đến các diễn tiến
của ngôn ngữ văn chương trong hai thập kỷ hai mươi và ba mươi, giai đoạn
sau cách mạng Tháng Tám và mười lăm năm cuối thế kỷ kể từ khi có công
cuộc Đổi mới.
Những biến động to lớn trong đời sống xã hội Việt nam đã có ảnh hưởng
rất sâu sắc và toàn diện đến lộ trình của tiếng Việt suốt thế kỷ XX.
Nôi duns nghiên cứu của đê tài đươc thể hiên trong 14 chuyên luân.
Nôi duns nghiên cứu tóm tắt như sau (có văn bản kèm theo)
CÁC CÔNG TRÌNH VỂ NGỮ PHÁP, TỪ VỤNG
VÀ NGÔN NGỮ TÁC GIẢ VĂN XUÔI
1. Đinh Văn Đức- Dương Huyền Ngân, Bước đầu nhận xét ngôn ngữ
trần thuật trong văn xuôi tiếng Việt hiện đại (trên tư liệu tác phẩm “ Dế
mèn phiêu luu ký” của Tô Hoài), 72 trang.
Nôi dung chính:
A-Mố tả: (trên tư liệu tác phẩm văn học DMPLK)

1. Chuẩn mực: Mô tả cấu trúc cú pháp của ngôn ngữ trần thuật
trong văn xuôi. Nét khu biệt với ngôn ngữ đối thoại.
2. Mô tả các dạng câu thường gặp.
3. Mô tả các dạng thức liên kết thường gặp.
4. Mô tả các phươns thức liên kết tiêu biểu.
4
B- Các bàn luân:
1. Bàn luận về các phương thức liên kết của ngôn ngữ trần thuật (LK
lặp, PT đối, PT thế, PT nối, PT liên tưởng, PT trật tự kết hợp, PT
tỉnh lược, PT trích dẫn, PT quy chiếu, PT triển khai mệnh đề.)
2. Bàn luận về cách sử dụng câu.
3. Bàn luận về cách sử dụng các phương thức liên kết.
2. Đinh Văn Đức- Phạm Nguyên Nhung, Bước đầu nhận xét về câu
đơn phần trong truyện ngắn Việt nam hiện đại, 101 trang
Nối dung chính
1. Nhận diện câu đơn phần.
2. Tiêu chí phân loại và hướng phân loại câu đơn phần trong truyện
ngắn VNHĐ.
3. Mô tả diện mạo câu đơn phần trong truyện ngắn VNHĐ
4. Nhận xét cách dùng câu đơn phần theo hành động ngôn trung.
5. Các nhận xét về câu đơn phần sử dụng trong các mục đích phát
ngôn: tường thuật, nghi vấn, cầu khiến, phủ định, cảm thán.
6 . Bàn luận về hình thức câu đơn phần trong truyện ngắn VNHĐ.
7. Bàn luận về ý nghĩa và thông tin của câu đơn phần
8 . Bàn luận về cách sử dụng câu đơn phần và chuỗi câu đơn phần.
3. Đinh Văn Đức- Lê Xuân Thọ, Bước đầu nhận diện trạng ngữ, ngữ
dụng trong phát ngôn (trên tư liệu lời thoại trong một sô' truyện ngắn tiếng
Việt hiện đại), 76 trang.
Những nối dung chính
Xuất phát từ tư liệu ngôn ngữ truyện ngắn Việt nam hiện đại:

1 . Mô tả trạng ngữ ngữ dụng như một loại biểu thức đặc biệt, thườn ơ
gặp ở đầu câu.
2. Các dữ loại thường được dùng làm trạng ngữ ngữ dụng: Hô nơữ
thán từ, đại từ, trợ từ, ngữ cố dịnh, các dấu câu phụ trợ tronơ văn
bản.
5
3. Mô tả và phân loại trạng ngữ ngữ dụng xét về hình thức (trong
truyện ngắn).
4. Mô tả trạng ngữ ngữ dụng trên bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng.
5. Các biểu hiện tình thái của trạng ngữ ngữ dụng.
6 . Mối quan hệ giữa trạng ngữ ngữ dụng với các bộ phận còn lại của
câu nói
7. Bàn luận về trạng ngữ ngữ đụng và thành phần trạn g ngữ của ngữ
pháp truyền thống.
4. Nguyễn văn Hiệp- Nguyễn Thị Thanh Nhung, Bước đầu khảo sát
sự hình thành của câu văn tiếng Việt hiện đại (Qua tiểu thuyết “ Đoạn
tuyệt” của Nhất Linh), 94 trang
Những nôi dung chính
1. Câu văn mới trong sự hình thành của văn xuôi Việt nam.
2. Nghĩa sự tình của câu văn Việt mới.
3. Nghĩa tình thái của câu văn Việt mới.
4. Phân tích hình thức và nội đung của câu văn Việt qua tiểu thuyết
Đoạn tuyệt
5. Các cấu trúc hình thức chung của câu văn tiếng Việt hiện đại: Cấu
trúc nòng cốt câu, câu có khởi ngữ, câu có tình thái ngữ, câu có
định ngữ, câu có trạng ngữ.
6 . Phân tích hình thức và nội dung của câu văn trong tiểu thuyết
Đoạn Tuyệt của Nhất Linh.
7. Sự trưởng thành của câu văn Việt qua một tác phẩm văn học.
8 . Đối chiếu câu vãn truyền thống với câu văn trong Đoạn Tuyệt

5. Đào Thanh Lan- Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Bước đầu tìm hiểu các
cấu trú c cú p h áp m ới tro ng truyện ngắn giai đoạn 1990-2000, 66 trang.
Những nối dung chính
1. Khảo sát hồi quan: Các cấu trúc câu kiểu mới, xuất hiện trong giai
đoạn 1930-1945 trong truyện ngắn.
a/ Các câu đơn sons phần
6
b/ Các kiểu câu ghép,
c/ Các kiểu câu đẳng lập.
2. Khảo sát cấu trúc câu trong truyện ngắn hiện nay (1990-2000)
a/ Câu đơn (song phần và đơn phần),
b/ Câu ghép (ghép qua lại và ghép đẳng lập)
3. Nhận diện các cấu trúc cú pháp mới
a/ Nhận diện
b/ Mô tả
c/ Một số đặc điểm cú pháp của câu đơn song phần, đơn phần, câu
ghép qua lại và đẳng lập.
d/ Trật tự cú pháp mới.
6 . Vũ Đức Nghiêu- Nguyễn Thị Hường, Bước đầu khảo sát đặc điểm
sử dụng ngôn ngữ trong một số tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, 56
trang.
Những nôi dung chính
1. Đạc điểm của việc sử dụng từ ngữ trong nguồn tư liệu (TP của NHT).
a/ Từ ngữ thuộc phong cách khẩu ngữ.
b/ Chất “tục” trong ngôn ngữ tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp,
c/ Việc sử dụng từ ngữ thuộc phong cách viết trong tác phẩm.
2. Đặc điểm của việc sử dụng câu văn trong nguồn tư liệu (TP của NHT).
a/ Độ dài của câu qua một số tác phẩm.
b/ Về cách cấu trúc câu văn qua một số tác phẩm.
c/ Các nhận xet về viẹc sử dụng câu vàn.

7. Nguyễn Hữu Đạt- Đào Thị Thu Hiền, Đặc điểm ngôn ngữ tác giả
trong văn xuôi Thạch Lam qua “ Hà nội băm sáu phố phường”, 64 trang.
Những nôi dung chính
1. Việc sử dụng câu văn trong “ Hà nội băm sáu phố phườns”
7
b/ Các loại câu theo mục đích sử dụng ( câu tường thuật, câu hỏi,
câu cảm thán, câu cầu khiến)
2. Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả của Thạch Lam trong “ Hà nội băm sáu
phố phường”.
a/ Miêu tả và các dạng miêu tả.
b/ Sự thể hiện các đoạn văn tả.
c/ Vai trò của các đoạn văn tả.
3. Nghệ thuật khai thác, sử dụng các dạng miêu tả trong việc mở đầu và
kết thúc truyện.
4. Ý nghĩa của nghệ thuật miêu tả khi tham gia vào việc xây dụng không
gian và thời gian nghệ thuật.
5. So sánh ngôn ngữ Thạch Lam với ngồn ngữ miêu tả của Vũ trọng
Phụng (Giông tố) và Đoạn tuyệt (Nhất Linh).
8 . Đinh Kiều Châu- Lưu Thị Thu Hương, Khảo sát lớp từ địa
phương Nam Bộ qua tác phẩm “ Đất rừng phương nam” của Đoàn Giỏi,
49 trang.
Những nôi dung chính
1. Giá trị từ địa phương trong sử dụng và trong sáng tạo văn học.
2. Đoàn Giỏi và ngôn ngữ “Đất rùng phương Nam” ưong một bức iranh chung.
3. Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong ĐRPN.
a/ Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa qua các lớp từ địa phương.
b/ Từ ngữ địa phương đối lập và không đối lập với ngốn ngữ toàn dân.
c/ Sự phân bố từ loại từ địa phương.
4. Ngôn ngữ nhân vật qua từ ngữ địa phương.
5. Ngôn ngữ của người kể chuyện qua từ ngữ địa phương.

6 . Phong cách tác giả qua việc sử dụng từ ngữ địa phương Nam bộ.
a/ Các loại câu theo cấu trúc ngữ pháp (câu đơn và câu phức)
8
CÁC CÔNG TRÌNH yỂ PHÂN TÍCH DIEN NGÔN
1. Nguyễn Thị Việt Thanh- Nguyễn Thị Xuân Nữ, Khảo sát hiện
tượng nối kết bằng mạch lạc trong các chuỗi câu ngắn (trong phóng sự “
Việc làng” và tiểu thuyết “ Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố), 66 trang.
Những nôi dung chính
1. Chuỗi câu ngắn và liên kết chuỗi câu ngắn, một nét rất mới của diễn
ngôn văn xuôi tiếng Việt hiện đại.
2. Nối kết mạch lạc trong triển khai mệnh đề.
3. Đặc trưng và phân ỉoại các kiểu mạch lạc trong triển khai mệnh đề.
4. Phương thưc thể hiện mạch lạc giữa các câu ngắn trong hai tác phẩm
“Việc làng” và “ Tắt đèn”
5. Nối kết bằng mạch lạc thông ứu chức năng của các hành động ngôn từ.
a/ Mạch lạc thông qua chức năng hiển ngôn,
b/ Mạch lạc thổng qua chức năng hàm ẩn
6 . Sự nối kết mạch lạc theo nguyên tắc cộng tác
a/ Nguyên tắc cộng tác qua các đặc trưng.
b/ Nguyên tắc cộng tác qua các phương thức thể hiện
2. Hoàng Trọng Phiến- Nguyễn thị Kim Dung, Khảo sát đoạn văn
mở đầu, đoạn văn kết thúc trong kỷ Nguyễn Tuân, 72 trang.
Những nôi dung chính
1. Nguyễn Tuân và thể tuỳ bút. Bố c ụ c trong tuỳ bút.
2. Đoạn văn mở đầu:
a/ Cấu tạo ngữ pháp
b/ Nội dung phản ánh,
c/ Kiểu mở đầu của đoạn văn mở đầu,
d/ Liên hệ của đoạn văn mở đầu với các đoạn văn khác.
9

a/ Cấu tạo ngữ pháp,
b/ Nội dung phản ánh trong đoạn văn kết thúc,
Kiểu kết thúc của đoạn văn kết thúc.
Quan hệ giữa đoạn văn kết thúc với các đoạn văn khác.
3. Nguyễn Hồng cổn- Đặng Hồng Hiếu, Khảo sát phưtmg thức liên
kết văn bản trong hai tác phẩm “ Tố Tâm” và “ Lặng lẽ cuối cùng”, 75
trang.
Những nôi dung chính
1. Nhận xét chung về ngôn ngữ hai tác phẩm “Tố Tâm” và “ Lặng lẽ cuối
cùng”.
2. Liên kết văn bản trong “ Tố Tâm”
a/ Các phương thức liên kết được sử dụng: Phương thức lặp, phương
thức thế, phương thức tỉnh lược va các phương thức đối, dùng từ
nối, trật tự tuyến tính
b/ Các liên kết phức.
3. Liên kết văn bản trong “ Lặng lẽ cuối cùng”
a/ Các phưong thức liên kết được sử dụng: phương thức lặp, phương
thức thế, phương thức tỉnh lược và lác phương thức : liên tưởng
đối, dùng từ nối, trật tự tuyến tính.
b/ Các liên kết phức.
4. So sánh phương thức liên kết qua hai tác phẩm.
a/ Liên kết trên phương diện chức năng: liên kết duy trì chủ đề, liên
kết phát triển chủ đề, liên kết lô gích.
b/ Liên kết trên phương diện kết hợp: So sánh từng phương thức
được sử dụng qua hai tác phẩm (từ phương thức lặp cho đến
liên kết phức.
3. Đoạn vân kết thúc
10
CÁC CÔNG TRÌNH VỂ NGÔN NGỮ THI CA
1. Đinh Văn Đức - Nguyễn thị Phương Thuỳ, Bước đầu khảo sát thơ

mới bảy chữ tiếng Việt (trên tư liệu hai tập thơ của Xitán Diệu và Tố
Hữu), 93tr.
Những nối dung chính
A- Mổ tả
1. Thơ cũ và thơ mới xét về ngôn từ. Tập thơ mới.
2. Mô tả bài thơ và nhận xét
3. Mô tả khổ thơ và nhận xét
4. Mô tả câu thơ và nhận xét
5. Tự do hoa xét về định lương và xét về định tính
B- Bàn luân
Bàn luận 1 : Sự thay đổi về lượng và danh tính của bài thơ
Bàn luận 2: Sự thay đổi về tính chất của khổ thơ
Bàn luận 3: Sự thay đổi về hình thái và tính chất của câu thơ
Bàn luận 4: Những sự thay đổi về âm điệu, vần và nhịp.
Bàn luận 5: Tự do hoá qua các thống kê.
2. Đinh Văn Đức- Nguyễn Thị Lan Hương, Bước đầu tìm hiểu
lối nói mói trong thơ các cây viết trẻ (trên tư liệu các tập thơ và tạp chí
xuất bản những năm gần đáy), 100 trang.
Những nôi dung chính
1. Thơ mới và thơ trẻ (những năm gần đây)
2. Lối nói mới trong thơ: cấu trúc ngữ pháp và đặc điểm ngôn ngữ.
3. Mô tả các lối nói mới trong các tập thơ trẻ.
a / Mô tả lối nói mới trong bài thơ.
b/ Mô tả lối nói mói trong câu thơ
4. Mô tả cấu trúc các lối nói mới.
a/ Lối nói mới biểu đạt bằng danh ngữ.
11
b/ Lối nói mới biểu đạt bằng động ngữ.
c/ Lối nói mới biểu đạt bằng tính ngữ
d/ Lối biểu đạt mệnh đề mới

5. Đặc điểm ngôn ngữ các lối nói mới trong thơ trẻ
a/ Đặc điểm tính hình tượng
b/ Đặc điểm tính thẩm mỹ
c/ Những từ ghép mới, đa nghĩa
6 . Những lối nói mới nhưng đã thành “ lối mòn” trong ngôn ngữ thơ trẻ
7. Các bàn luận về việc sử dụng lối nói mới trong thơ trẻ. Cấu trúc, chủ
đề, các sáng tạo và hạn chế.
8 . Tương đồng và dị biệt giữa thơ trẻ và thơ mới (tiền chiêh) trên một số
khía cạnh ngôn từ.
3. Nguyễn Hữu Đạt- Nguyễn Thị Hồng Thuý, Đặc điểm phong cách
ngôn ngữ thơ Việt nam sau 1990 (việc sử dụng từ và kết hợp từ), 64 trang
Những nôi dung chính
1. Thơ và thơ văn xuôi: Lê Đạt, Hoàng Hưng, Vi Thuỳ Linh, Nguyễn
Quang Thiều.
2. Vấn đề từ và kết hợp từ
3. Việc sử dụng từ trong thơ hiện đại.
a/ Cách hiểu về từ mới
b/ Về sự xuất hiện các từ mới trong thơ
c/ Các từ mới có tính sáng tạo
d/ Các từ mới có tác dụng tiêu cực
4. Việc kết hợp từ.
a/ Kết hợp biểu đạt bằng danh ngữ
b/ Kết hợp biểu đạt bằng tính ngữ
c/ Kết hợp biểu đạt bằng động ngữ
d/ Các kiểu kết hợp khác
5. Các bàn luận về ngôn từ thơ hiện đại sau 1990.
12
NGÔN NGỮ VĂN HỌC VIỆT NAM TRÊN LỘ TRÌNH
HIỆN ĐẠI HO Á TRONG THẾ KỶ XX
(Tổng hợp các kết quả nghiên cứu và bàn luận)

Dấn nhâp I
Công trình nghiên cứu này, đề tài khoa học đặc biệt của ĐH QGHN, mã
số QG 04-18, như đã nói, có mục đích nghiên cứu và đánh giá những vấn đề
chủ yếu trong lộ trình biến đổi, phát triển và hiện đại hoá ngôn ngữ văn học
Việt nam trong thế kỷ 20, thế kỷ chúng ta vừa đi qua. Công trình bao gồm
báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu này và 14 chuyên luận nghiên cứu cụ thể
các khía cạnh của vấn đề. Dưới đây là những nhận xét tổng quát các kết quả
nghiên cứu.
1- Văn học ngày nay rất quan trọng. Nó trở thành một bộ phận trong đời
sống tinh thần của con người, ở nước ta, cách đây một vài thế kỷ, công chúng
văn học rất hạn chế. Văn chương thành văn chỉ là món quà quý dành cho giơí
thượng lưu. Người ta ngâm vịnh, thưởng thức văn chương như một thứ sở hữu
riêng. Nay thì khác, văn chương đã đổi đời, đã trở thành tài sản của quảng đại
dân chúng, thu hút sự quan tâm của đông đảo mọi lớp người và trên phương
diện nào đó đã trở thành một thứ động lực của tinh thần xã hội. Vãn chương
còn có cương vị của một công cụ truyền thông.
Sự liên k ết giữa vân chương V iệ t nam vớ i xu ấ t bán, các phương tiện
th ô ng tin đ ạ i chú ng của thời đ ạ i công ngìiệ cao đã mở ra những khả năng và
triển vọng vô cùng to lớn cho nghệ thuật này. Một ví dụ, các tác phẩm văn học
vừa được trao giải Nobel năm trước, thì chỉ mấy tháng sau, các bản dịch trang
trọng bằng tiếng Việt đã có trong tay người đọc nước ta. Nền “ văn hoá đọc”
vẫn là trung tâm và đối tác của nghệ thuật văn chương.
Trước đây, khi văn học thành văn còn nằm trong tay gioi quyền quý thì
! bên cạnh nó nó vẫn có một dòng chảy rất sinh động là văn học dân gian. Văn
học dân gian, với tư cách là sản phẩm nghệ thuật của người bình dân, qua sự
chắt lọc còn lại nh ữ n g tinh hoa cực kỳ sắc sảo, giàu trí tuệ và nshệ thuật. Nó
luôn luôn bổ sung và góp phần nuôi dưỡng văn chương bác học.
Đọc một câu Kiều:
“ Lo gì v iệc ấ y m à lo,
K iế n tron g m iệng chén có bò đ i đ â u ”

13
rồi ra:
“K iến bò m iệng chén chưa lâu,
M ưu sâu lạ i trả nghĩa sâu cho vừ a”
Chúng ta thấy cả cấu trúc và ngữ nghĩa câu thơ thấm đượm chất văn
chương dân gian. Truyện Kiều là một sản phẩm tuyệt tác của nghệ thuật kết
hợp văn chương bác học với văn chương bình dân.
Văn chương dân gian là một sân chơi rất đặc biệt. Văn học ở đây không
phải là du hí. Người bình dân đã gưỉ gắm vào các hình tượng nghệ thuật ngôn
từ những triết lý, những kinh nghiệm và những nhu cầu, mong muốn, nhũng
ước mơ và cả những nỗi đau.
Người xưa nói “th ì trung hữu ỉioạ" (trong thơ có hoạ), đó là lối nói hình
tượng. Hội hoạ cũng là một loại hình nghệ thuật. Nó xuất hiện vào loại sớm
nhất trong lịch sử nghệ thuật, thể hiện khát vọng con người muốn tái hiện thế
giơí. Hội hoạ lấy chất liệu từ màu sắc làm căn bản. Nó cũng có hai dòng:
hội hoạ bác học và hội hoạ dàn gian. Tuy nhiên công chúng hội hoạ và
công chúng văn học không giống nhau cả về mặt xã hội lẫn cá tính nghệ
thuật, nghệ sĩ.
Văn chương dường như có một công chúng quảng đại hơn. Bằng chứng
là không mấy ai từ chối sản phẩm văn học, muốn tiếp nhận nó, muốn thử sức
với nó. Trong cuộc đời, không mấy ai không thử một lần tập làm thơ. Thành
bại là một chuyện, cố gắng thử sức lại là một chuyện khác, sở dĩ có đều đó là
vì ai cũng sở hữu riêng ngôn ngữ, có trong bản thân mình một n°ỉ7 năng'
('compétence), rồi cái biểu hiện của nó là n °ữ thi (performence). Đây là nói
theo lối nói của N.Chomsky. Nó cũng có nét nào đó giống lối phân lập của F.
De Saussurre thành ngôn ngữ (langue) và lời nói (parole). Bên cạnh cái ngôn
ngữ thường ngày dùng để giao tiếp cho những lợi ích của cuộc sống, mỗi
nsười đều có một góc riêng tinh thần vãn chương, một năng lực cảm thụ và
sáng tạo văn chương bàng thứ ngôn ngữ hình tượng mà họ sở hữu. C ố nhiên
cái sản phẩm văn chương còn phụ thuộc rất nhiều, mà điều này là cơ bản vào

tài năng, sáng tạo và cá tính của người làm ra nó. Không phai ai cũnơ trở
thành nhà văn, nhà thơ, và hơn thế là thiên tài văn chương.
Nguyễn Khuyến là thi gia lớn, Dương Khuê là học giá có đanh . Họ “
đổng thanh tương ứng, đổng khí tương cầu”. Nguyễn Khuyến khóc Dương
Khuê thật thiết tha, ân cần và trung thực. Công chúng được chúns kiến nhữn^
hình tượng nghệ thuật sâu sác, chân thành, đầy cảm xúc tronc bài thơ nôm
14
viếng bạn. Cho dù là “thi trung hữu hoạ” nhưng một bài thơ vẫn khác với một
bức tranh. Bài thơ này không phải một nhát cắt đồng đại bằng hình tượng mà
chứa đựng nhiều sự tình theo diễn tiến, được mô tả bằng một thứ ngôn ngữ
trần thuật. Các nghệ thuật khác, tuyệt đại bộ phận thường lấy chất liệu biểu
đạt trong khách thể (màu sắc, đường nét, âm thanh, hình khối, các loại vật
liệu được gia công, Văn chương có cái khác, chất liệu ngôn ngữ nằm ngay
trong chủ thể (người nói), bởi vậy việc sử đụng cái chất liệu đó có mối quan
hệ rất đặc biệt với sở biểu của sản phẩm. Người sáng tác trực tiếp thể hiện khả
năng tri nhận và khả năng tái tạo thế giới trong ngôn ngữ riêng của chính
minh. Họ không “ lấy cái của thế giơí để mô tả thế giơí” mà lấy ngay ở cái
vốn riêng của bản thân mình. Đó là ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật.
2- Từ ngôn ngữ vân chương đến ngôn ngữ văn chương Việt nam.
Trước hết Văn chương là một hình thái của ý thức xã hội, nghĩa là một
yếu tố thuộc thượng tầng, có chức năng phản ánh thực tại, phản ánh chân lý
cuộc sống. Nhưng văn chương lại là một ý thức xã hội có bản chất nghệ thuật.
N ó tái tạo t h ế giớ i bằn g hình tượng, và điều quan trọn g hơn d ã cho nó nét khu
b iệt ỉcì văn chương là sản phẩm nghệ thuật lẩy ch ất liêụ từ ngốn ngữ. C á i ch ất
liệu dồn g ĩlìờỉ làph ư ơ ng tiện g iao tiếp quan trọn g n h ất của con người vò ìà
công cụ đ ể tri nhận, đ ể suy n gh ĩ của con người.
Thi pháp ngôn ngữ trong văn chương chính là nghệ thuật tạo hình bằng
ngôn ngữ . Roman Jakovson, nhà chức năng luận trứ danh của nhóm ngữ học
Praha, đã có nhũng nhận xét mang tính cơ sở lý luận khi ông nói về “ Ngôn
ngữ học và thi học,,(t).

Trong cách hiểu khái niệm văn chương, văn học và ngữ học có hơi khác
nhau một chút. Thi pháp văn học, đường như, chú ý nhiều hơn đến nshệ thuật
của việc xây dựng và biểu đạt hình tượng, đến cung cách tái hiện cuộc sống
bằng hình tượng, trong khi đó thi pháp ngôn ngữ quan tâm đến nghệ thuật
ngôn từ, đến cá tính và sáng tạo của nhà vãn trong nghệ thuật nsôn từ để tạo
» rar) hình tượng . Tuy nhiên bất kỳ một thành công thật sự nào của vãn chươnơ
cũng ỉà thành công của nghệ thuật kết hợp thi pháp vãn pháp với thi pháp
ngôn ngữ.
(t) R. Jakovson, Ngôn ngữ học và Thi học, tiếng Việt, Cao Xuân Hạo dịch, Tạp chí Ngôn
naữ, sô 14/2001, Hà nội, 2001
15
Mọi kết quả sáng tạo của văn học, rốt cục, phải là một chân lý cuộc sống
được tổng kết bằng một hình tượng ngôn ngữ.
Câu ca dao: ‘Trời ơi, trời ở bất nhân,
Kẻ ăn không hết kẻ lần chẳng ra”.
hay là câu: “Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”.
Đó là những định lý về công bằng xã hội và về lao động được người bình
dân biểu đạt bằng nghệ thuật ngôn từ.
Ngôn ngữ, qua hình tượng văn học mà nó biểu đạt, càng gần chân lý bao
nhiêu thì giá trị nghệ thuật càng cao bấy nhiêu. Truyện Kiều là một kho quy
tắc về cuộc sống mà nhà thơ đã tổng kết được. Tính khái quát của các câu thơ,
tần suất cao của các chân lý trong nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du đã khiến
tác phẩm trở thành cái cẩm nang của cuộc sống máit nhất ai cũng có một lần
tìm tới.
Văn chương là một loại hình nghệ thuật phản ánh thực tại lấy chất
liệu từ ngôn ngữ. Ngôn ngữ văn học là công cụ để sáng tạo (tạo hình) vãn
chương trước hết nhờ vào tư duy người bản ngữ. Thi pháp ngôn ngữ của mỗi
nền văn chương được bắt đầu từ tiếng mẹ đẻ. “Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của
văn học” (M.Gorki), xét trên phương diện sáng tạo nghệ thuật thì đúng là như

thế.
Ngôn ngữ văn học lấy chất liệu từ ngôn ngữ toàn dân, cái n2 ôn ngữ vốn
tổn tại để thực hiện chức năng giao tiếp và làm công cụ tư duy. Khi con người
bước vào thời đại văn minh thì bên cạnh tư duy lô gích,
có từ khới nguyên, đã
xuất hiện thêm khả năng mới, đó là khả năng tái tạo thế giới bằng hình tượng.
Con người, nhờ năng lực trừu tượng hoá cao, đã hình dung được thế giới trong
các sáng tạo nghệ thuật của mình: âm nhạc, hội hoạ, và sau đó là văn
chương. Các loại hình nghệ thuật khác thì lấy chất liệu trong tự nhiên (âm
> thanh, màu sắc, các loại vật liệu sắn có). Riêng văn chương, đến lượt mình, đã
làm phong phú thêm thế giới của trí tưởng tượng bằng các hình tượns lấy chất
liệu từ nsôn ngữ, một h iệ n tượng đặc biệt của đời sống xã hội. Nhờ đó, ngôn
ngữ có thêm một chức năng mới, một chức năng là hệ quả của hai chức nãng
bản chất đà nói ở trên, chức năng ấy gọi là Thi học (poetic function) như
Roman Jakovson đả gợi ý.
16
“Nhà văn”, theo nghĩa rộng là người sáng tác văn chương, có vai trò rất
quan trọng trong việc làm hình thành ngôn ngữ văn học của một dân tộc.
Ngôn ngữ văn học là chất liệu khai thác mà các nhà văn, trong khi sáng
tác, đã dùng nó với sự sáng tạo cao và cá tính rất đặc sắc. Đó là bản chất của
sản phẩm nghệ thuật. Rồi cũng nhờ thế mà ngôn ngữ văn học, trong thực tế
sáng tác, ngày được bồi đắp và nâng cao năng lực, nâng cao chất lượng.
Dẫn nhâp II
1- N g ô n n gữ văn học V iệt nam cũng kh ông đi ra n goài quỹ đạo chung
của n gôn ngữ toàn dân. H ình thành từ thực tiễn lịch sử tiếng V iệt và văn hoá
V iệt nam , n gôn ngữ văn học đã trải qua bao thăng trầm trong số phận chung
của tiếng V iệt. T uy nhiên, nếu so với m ột dòng chảy bình thường thì ngôn ngữ
văn học V iệt nam đã phải đi qua một lộ trình cực kỳ gian khó; vừa đ ể hình
thành vừa đ ể tồn tạ i và p h á t triển. N hưng chính trong cu ộ c cạnh tranh khốc
liệt đó, ng ô n ngữ văn học V iệ t nam đã là m nên những th à n h quả to lớn. Tiêng

Việt đã sinh ra ngôn ngữ văn liọc Việt nam và chính ngôn ngữ VCIIÌ liọc Việt
nam d ã làm rạng rỡ tiếng Việt.
Đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ngôn ngữ văn học Việt nam đã
đạt tới độ chín của sự phát triển. Trình độ ấy đã được thể hiện trong các sáng
tác văn học dân gian và văn học thành văn. Nền văn học, nhất là văn học
Nôm, đã có những tác gia tiêu biểu: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm,
Nguyễn Gia Thiều, Nhuyễn Huy Tự, Phan Huy Vịnh, Bà huyện Thanh
Quan, và cao nhất là Nguyễn Du. Tuy nhiên trong thế kỷ XIX, ngồn ngữ văn
học nước nhà vẫn phải chịu những nguy cơ và thách thức lớn:
a) Trên thực tế, nước ta đã giành được độc lập từ thế kỷ thứ X, nhưng
tiếng Việt thì vẫn chưa có được cương vị chính danh trên phưons diện quốc
gia trong mọi hoạt động. Theo đó, ngôn ngữ sáng tác văn học có tính chính
thống vẫn là chữ Hán. Tư tưởng “Nôm na là cha mách qué” không phải là
không có chỗ đứng.
b) Cuộc xâm lăng của thực dân Pháp, lúc đầu là rập rình ngoài khơi, sau
là chinh phục toàn lãnh thổ. Tiếng Pháp có tham vọng thay chân chữ Hán với
tư cách Quốc ngữ.
Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là dân tộc Việt nam, với ý thức bền vững
về sự trường tổn qua kinh nghiệm lịch sử, đả biết cách “từ cái khó, ló cái
khôn”, vượt qua thác ghềnh để bảo tổn tiếng Việt và tìm ra cơ hội phát triển.
Có thể tóm tắt là: - ———




ĐẠI HQC Quóc GiA PV Ĩ,Q| I
TRUNG T/í/ Thông tin Thư vìn '
17 [õĩZjjg^ j
a) Tranh thủ khả năng có được, tìm cách giảm dần và thoát ly khỏi quỹ
đạo tiếng Hán.

b) Tranh thủ khả năng tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Pháp và các ngôn
ngữ Âu châu để mở mang phát triển.
c) Len lách để đẩy mạnh nội lực của nền Quốc ngữ, tạo ra sự biến đổi.
Kết quả là, thế kỷ XX đã thật sự trở thành kỷ nguyên mới của tiếng Việt.
Một thế kỷ đẩy ắp biến cố lịch sử, chính trị, xã hội cũng là một thế kỷ đ ầ y ắp
các biến đổi và phát triển của tiếng Việt, trong đó có ngôn ngữ văn học Việt
nam .
Dần nhảp III
NGÔN NGỮ VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC THEM THẾ KỶ XX
(N hững quan sát và nhận d iện)
Truổc thềm thế kv XX cán phải đươc tính đến như mỏt bỏ phân
khống tách khỏi thế kỷ XX trong đánh giá bởi vì các sư tình của ngôn
ngữ văn hoc thè kỷ XX đểu cỏ mám mông trong giai đoan này
1- Trước thềm thế kỷ XX là một thời kỳ đau buồn và khó khăn trong
lịch sử Việt nam.
X ã h ội phong kiến lạc hậu và điêu tàn k hông đủ sức đề kh án ơ trước cuộc
xâm lăng của Pháp. V ới hoà ước Pa- tơ- nốt (18 8 5 ), chủ nghĩa thực dân Pháp
đã đạt nền đô hộ trên cả đất nước ta. Các cuộc kháng chiến Cần vương lần lượt
bị dập tắt. Từ đây, nước ta ở trong cảnh “đêm trường dạ tối tăm trời đất”, cơ
cực, lầm than của c h ế độ thuộc địa nửa phong kiến.
Cùng với lịch sử, xã hội truyền thống cũng bãt đầu nhũng khới động của
sự đổi thay. M ột m ặt, giai cấp phong kiến suy tàn, tuy thất bại nhưng vần cố
sống c ố chết giữ lại quyền uy và trật tự phong kiến đã có mặt tự nghìn năm
trong m ột nước nôn g nghiệp lạc hậu. M ột mặt khác, chủ nghĩa thực dân sốt
sắng và vội vã tìm cách áp đặt những giá trị phong kiến và lư sản châu Âu
nhằm bắt đẩu cồ n g cu ộ c khai thác, bóc lột và nô dịch tại một xứ thuộc địa
mới.
X ã hội V iệt nam, đứng giữa hai đ ế c h ế Pháp và Trung hoa, đã bắt đầu
m ột quá trình m ới. Đ ó là sự giám thiểu dần dần những ảnh hườn2 Hán một
cách ép buộc và sự tăng cường từng bước ảnh hư ở ns của chủ lỉsh ĩa thực dân

18
Pháp. Đi đồi với công cuộc khai thác thực dân, các yếu tố công nghiệp và tư
sản cũng bắt đầu len chân vào đất Việt như một thực tế khách quan.
Văn hoá Việt nam, từ truyền thống, đã bước vào một giai đoạn phăn hoá
đầy khó khăn. Ngôn ngữ và văn học Việt nam nằm trong bối cảnh chung ấy.
2- Những giá trị định hình trong ngôn ngữ văn học buổi giao thời.
Để hiểu được ngôn ngữ văn học, cần đặt nó trong tương quan với đời
sống ngôn ngữ chung, cái nôi và nguồn tiếp sức cho nó.
Ngôn ngữ văn học Việt nam, cho đến cuối thế kỷ XIX, vẫn là công cụ
sáng tạo nghệ thuật của cả hai dòng văn học dân gian và văn học thành văn.
Ngôn nsữ văn hoc dân gian
Nghệ thuật ngôn từ của văn học dân gian bao giờ cũng đi tiên phong cho
ngôn ngữ văn học. Đó là thứ ngôn ngữ :
+ Lấy chất liệu từ ngôn ngữ thường ngày của ngôn ngữ dân tộc, gần nhất
với lời ăn tiếng nói của cộng đổng.
+ Được tinh luyện qua tay những “thợ kim hoàn vô danh”, có tính cộng
đổng.
+ Được sànơ lọc, chắt chiu qua công chúns đời này qua đời khác, bằng
truyền miệng.
+ Có thể loại đa dạng về ngôn từ.
Ngồn ngữ văn học dân gian tổn tại dưới dạng truyền miệng, ai cũng có
quyền vàc có cơ hội tham gia sửa sang để cho nó giàu hơn, đẹp hơn, đa phone
cách hơn. Rồi văn học thành văn cũng theo đó mà học, mà sáng tạo.
Ca dao, thành ngữ, tục ngữ, câu đố, lời các bài hát (hát quan họ, hát trống
quân, hát xoan, hát ghẹo, hát dặm, hát bài chòi ), lời các câu hò (hò giã gạo
hò chèo đò, hò mái đẩy, hò hụi, ), lời các làn điệu kèm theo vũ khúc là
những sản phẩm có cương vị rất quan trọng, là những bằng chứng rất tự nhiên
của ngổn ngữ văn học. Nó không chỉ có ý nghĩa về xã hội học, phons tục học
văn hoá học, mà còn là bằng chứng rất quý của nghệ thuật văn chương, nghệ
thuật ngôn từ (ẩn dụ, hoán dụ, hô ngữ, ). Chính từ ngôn nsữ ca dao đã hình

thành thể thơ ỉục bát, đặc trưng cho ngôn ngữ thơ truyền thống thuần Việt.
19
Dưới thời Bắc thuộc, dân tộc ta đã có văn tự riêng để ghi tiếng Việt hay
chưa còn là vấn đề phải nghiên cứu vì chưa đủ tư liệu. Sau khi nước nhà độc
lập, tuy chữ Hán vẫn là văn tự chính thức, người Việt đã nghĩ đến và từng
bước chế tác một thứ chữ viết riêng cho mình. Đó là chữ Nôm. Chữ Nôm là
chữ Việt cổ, đặt theo nguyên tắc khối vuông, ghi theo âm tiết (tự) chứ không
theo âm vị kiểu châu Âu.
Có chữ Nôm thì cũng có ngôn ngữ văn học Nôm trên vãn bản. Văn bản
vãn học Nôm chia làm hai kiểu:
a) Dựa vào thi pháp Hán ngữ, nhưng sáng tác bằng lời Việt (tiếng Nôm),
b) Thi pháp riêng của Việt ngữ
V ề kiểu lo a i th ử nhất:
Hàn Thuyên, trên đại thể, tương truyền là người đầu tiên có để lại bằng
chứng dùng quốc âm để sáng tác văn Nôm.
Thơ, phú Nôm từ buổi sơ khai, trên căn bản, được sáng tác theo nguyên
tắc mô phỏng thi pháp Hán (đa số là theo Đường luật: thơ ngũ ngôn và thơ
thất ngôn, thơ cổ phong, thơ cận thể, thơ tứ tuyệt và thơ bát cú, ngoài ra còn có
các lối thơ riêng: thủ vĩ ngâm, liên hoàn, thuận nghịch độc) nhờ vào tiếng Hán
và tiếng Việt đều là ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập (isolating language), lấy
“tiếng” (tự) làm đơn vị cơ sở cho cơ cấu ngôn từ. Các thể văn phổ biến là: a)
vận vân (văn có vần, dựa trên sự tách bạch giữa thanh mẫu và vận mẫu trong
âm tiết) bao gồm thơ, phú, văn tế, b) biền văn, một loại văn không viết theo
vần nhưng có đối (câu đối tứ lục, kinh nghĩa theo lối bát cổ). Cho đến cuối thế
kỷ XIX, trong tiếng Việt cũng tổn tại một ít văn bản Nôm theo lối văn xuôi
Hán cũ (tự, bạt, truyện, bi, ký luận).
V ề kiểu loa i thứ h ai
Thi pháp riêng của tiếng Việt tiêu biểu là hai thể lục bát và song thất lục
bát. Từ hai nguyên thể ấy, dần dần trong thực tế hình thành cắc biến thể văn
vần như trong các ca khúc hát nói, sẩm, lý, hề,điên nói lối (tro n g tuồns)

Ngôn ngữ văn học Nôm buổi sơ thời không lưu lại nhiều sản phẩm.
Nhũng ghi chép còn lại cho hay, trong văn học Trần-Hồ, sau Hàn Thuyên còn
có một vài tác giả như Nguyễn Sĩ Cố, Chu An, Hổ Quý Ly, sáns tác bans
quốc âm, nhưng rất tiếc là các văn phẩm đã bị thất truyền. Vãn h ọc N ỏ m lưu
ban c h ỉ bắt đầu từ Lê sơ vói Nguyễn Trãi, Lê Thánh T ô n s , Hồna Đ ứ c Q uố c
N e ô n n e ữ v ă n h o c N ô m
20
âm thi tập, đến đời Mạc thì có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đỗ Cận, Nguyễn Hãng,
Hoàng Sĩ Khải, về hậu kỳ, sau mỗi thế kỷ văn Nôm càng phát đạt, nhiều về số
lượng và nâng cấp về chất lượng., đến thế kỷ XVIII, với nhà Lê trung hưng,
các tác phẩm Nôm đã bề thế về ngôn ngữ mà tiêu biểu là Chinh phụ ngâm
(Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Hoa tiên
(Nguyễn Huy Tự). Đầu thế kỷ XIX, Truyện Kiều của Nguyễn Du đạt đến đỉnh
cao nhất của văn học Nôm, trở thành biểu tượng của ngôn ngữ văn học Việt
nam mọi thòi đại. Thơ Nôm của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn
Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, tiếp tục đóng góp những sáng tạo mới cho thi
pháp ngôn ngữ nước ta. Không có cái nền thơ Nôm sáng chói như thế thì cũng
không thể có ngôn ngữ thơ mới rực rỡ trong thế kỷ XX.
Nsôn ngữ sáng tác văn chươns bằng chữ Hán
Đ ây là m ột nét đ ặ c thừ của ngôn ngữ văn h ọc V iệt nam trướ c nửa dầu th ế
kỷ XX.
Sau khi thoát khỏi ách đô hộ của phong kiến phương Bác (939) cho đến
đầu thế kỷ XX, các triều đinh nước ta, vì những lý do chính trị và lịch sử, vẫn
lấy chữ Hán làm Quốc gia văn tự. Ngốn ngữ của nền hành chính quốc gia,
ngôn ngữ trong giáo dục đào tạo (dạy học, khoa cử), theo đó, cũng dùng chữ
Hán cả. Trong các giao dịch dân sự ở làng xã, chữ Hán cũng là công cụ chính.
Trong bối cảnh như thế, việc sáng tác văn học thành văn thuộc về các
nho sĩ và không thể không có các sáng tác bằng chữ Hán. Đó là dòng văn học
chính danh, nhưng ngôn ngữ văn học lại không phải là bản ngữ.
Nền văn học chữ Hán ở nước ta, chỉ tính từ Thời Lý Trần, đã thấy quy

mô đáng kể. Tuy gọi là văn học nhưng các sáng tác bằng chữ Hán là đa lĩnh
vực và rất đa dạng, bao gồm cả các bài văn viết về sử học, triết học, đạo đức
luân lý, với những thể loại khác nhau. Các nhà văn trứ danh từ Nguyễn Trãi
Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm đến Nguyễn Du, Nguyễn Cônơ Trứ
Nguyễn Đình Chiểu, đều là những tác gia thành công lớn trons sáng tác bằng
quốc âm và chữ Hán. Trong thế kỷ XX, Hổ Chí Minh cũng là một tác gia như
thế, song có điểu, những nhà văn như vậy đã trở nên rất hiếm hoi tron2 thế k v
mới.
Cho đến bên thềm thế kỷ XX, ngôn ngữ văn học bằng chữ Hán đã có
những ảnh hưởng to lớn đến ngôn ngữ văn học Việt nam. N ó k h ỏ n s ch í ánh
hưởnơ đến các thể loại mà còn ánh hưởnơ tới phons cách và các thủ pháp s á n "
21
Sự hình thành cách đọc Hán-Việt, khác với cổ Hán-Việt, đã mang lại cho
ngôn ngữ văn học Việt nam những điều rất mới mẻ:
+ Lối đọc Đường âm đã giúp tiếng Việt có thêm một kho từ vựng phong
phú, một nguồn bổ sung vô tận về từ ngữ với khả năng sáng tạo của người Việt
cho tiếng mẹ đẻ của mình.
+ Nhờ cách đọc riêng, âm Hán-Việt đã cho người Việt một cái khả năng
tri nhận (cognitive) mới về nghĩa tự do hơn. Nhiều tiếng đã tăng thêm nét
nghĩa khi qua tay các “thợ kim hoàn” người Việt. Người Việt, đến mức, trong
ngổn ngữ văn học, đã coi các yếu tố Hán-Việt là Việt chứ không phải là Hán.
+ Các thể loại truyền thống (thơ, phú, văn tế) được tôn trọng, nhưng
không loại trừ những cố gắng cải cách, do vậy thi pháp tiếng Việt đã có thêm
nhiều thể loại mới như đã nói.
Có trong tay những kinh nghiệm dày dạn và phong phú trong tiếp xúc
ngôn ngữ suốt hàng chục thế kỷ, người Việt đã nhanh chóng và tự tin khi đôi
mặt với tiếp xúc ngôn ngữ châu Âuđể từ đó nhanh chóng tìm ra giải pháp hợp
lý, hiện đại hoá tiếng Việt và tạo ra những bước phát triển có tính chất đột phá
trong thế kỷ XX bao gồm cả việc hình thành một nền quốc văn mới.
Ảnh hưởns của tản thư

Tân thư là khuynh hướng mới trong nền tư tưởng và văn học Trung quốc
buổi cận kề thế kỷ XX.
Trong quá khứ, văn học Việt nam đã chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng
truyền thống và Hán ngữ. Tuy nghiên, cận cuối thế kỷ XIX, tình hình tư tưởng
và văn học Trung Quốc đã có những biến đổi và diễn tiến.
Sau những biến cố chính trị trong quan hệ với phương Tây, sau chiến
tranh Nha phiến giới học giả và trí thức Trung hoa tìm cách thoát ra khỏi
vòng văn chương khoa cử và văn học cũ, mộĩ truyền thống đã trở nên không
hợp thời. Giới trí thức đã mở đầu phong trào Tàn thư với những tư tưởng mới,
soạn sách vở, dịch thuật, viết báo chí để truyền bá những tư tưởng cấp tiến.
Trong địa hạt ngôn ngữ thì cải cách văn tự, từ chối cổ văn dẫn đến một lối mới
trong văn phong gọi là Bạch thoại, giản dị, sáng sủa.
Hai người có ảnh hưởng nhất đến giới nho học Việt nam là Luơng Khái
Siêu và Khang Hữu Vy. Tư tưởng của Khang&Lương đã thức tỉnh lớp sĩ phu
nước ta đang lúng túng trong vòng khoa hoạn giữa lúc tư tưởng Âu tây đang
tràn vào cùng với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Những thức siâ bắt đầu
22

×