Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.45 MB, 160 trang )

ĐAI HỌC Q UỐ C GIA HA NỒI
TRUỒ NG ĐẠI HỌC KH O A HỌC XẢ HỘI V À N H Â N V A N
N H Ũ N G X U H Ư Ớ N G L Ã N G M Ạ N
T R O N G V Ă N H Ọ C N G A c u ố i T H Ê K Ỷ X I X
Mã sô: QX 05-20
Chủ trì đề tài: Ths. Nguyễn Thị Thu Thủy
Hà Nội, tháng 3 nãm 2009
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐÈ TÀI KHCN CÁP ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
rén đê tài: Những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ XIX
vlà sổ: QX 05-20
rhủ trì đề tài: Ths. Nguyễn Thị Thu Thủy
Khoa Văn học, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN.
. Tông quan các vân đê nghiên cứu:
- Đe tài xác định ban chât của những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga
cuối thế kỷ XIX: đó là sự hồi sinh của chủ nghĩa lãng mạn hay là chủ nghĩa hiện
tiực mang những phâm chât mới?
- Đê tài tập trung vào một số tác gia tiêu biêu như Turgenev, Lexcov,
Garsin, Korolenco, Gorki, trong đó đặt ra hai vấn đề chính liên quan đến sáng tác:
’ấn đề lựa chọn kiêu nhân vật trung tâm và vấn đề lựa chọn hình thức thể loại cho
úc phẩm.
- Đe tài cung câp bản dịch một số tác phâm tiêu biếu của những nhà văn
tên.
1. Ket quả nghiên cứu:
- Chúng tôi dùng thuật ngừ cái lãng mạn (phân biệt với chủ nghĩa lãng mạn)
cê chỉ những trường hợp kể thừa của chủ nghĩa hiện thực đối với thi pháp của chủ
rghĩa lãng mạn. Bản chất của những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối
tie kỷ XIX chính là sự kế thừa truyền thong lãng mạn trên các phương diện chủ
CE, nhân vật, các thủ pháp nghệ thuật
- Mặc dù đôi tượng nghiên cứu bao gồm cả sáng tác của Turgenev, Lexcov,
Corki, song Garsin và Korolenco được chúng tôi coi là hai nhà văn tiêu biểu nhất


CIO những xu hướng lãng mạn này.
Trong tác phẩm của Garsin truyền thống của chu nghĩa lãng mạn được kế
tiừ a rõ né t: m àu sắc k ỳ ảo , cổ tíc h củ a c ố t tru y ệ n , c h ấ t bi k ịc h c ủ a sá n g tá c tư ơ ng
đìng với Weltschmerzy (“nỗi buồn thế giới”), còn nhân vật đều là những con
n;ười lãng mạn, mang đầy chất anh hùng, là “những kẻ điên rồ cô đơn, mơ ước
hiy diệt cái ác thế giới”.
Korolenco còn đi xa hơn trên con đường sử dụng truyền thống lãng mạn
tong sáng tác. Quan niệm rằng “ngày nay chủ nghĩa lãng mạn không thể hồi sinh
nột cách trọn vẹn”, Korolenco đã tích cực sứ dụng các truyền thống lãng mạn
tnng việc xây dựng nhản vật. Nhân vật cua ôno, là những “anh hùne” - anh hùng
1
của quần chúng. Các biếu tượng ánh sáng, màu sắc, âm thanh trong tác phâm của
Korolenco gần gũi với mỹ học lãng mạn của Schellinh, Schleghel, Hugo, Novalis.
- Những đặc điểm riêng lẻ củ a chủ nghĩa lãng m ạn đã bộc lộ không chỉ qua
cảm hứng và cách xây dựng nhân vật, mà cả trong cách lựa chọn hình thức thể loại
cho tác phâm. Các truyên thuyêt, cổ tích, thơ - văn xuôi, truyện phúng dụ, các biểu
tượng lãng mạn, các motip chủ đạo của tác phẩm được các nhà văn tường giải theo
cách lãng mạn, rốt cuộc là làm sâu sắc hơn, khái quát hơn hình tượng lịch sử cụ thê
của một hiện tại đang vận động đầy mâu thuẫn trong sự cọ xát với một tương lai
phía trước. Đối tượng điển hình hóa ở đây không chỉ là hoàn cảnh vật chất, các
điều kiện lịch sử xã hội, mà cả tâm lý - đạo đức của con người trong đời sống tinh
thần của thời đại. Tác phẩm vì the có một ý nghĩa “hiện đại” và tính cấp bách xã
hội to lớn.
9
A B S T R A C T
o f S c ie n c e - T e c h n o lo g v P ro je c t, V N U le ve l
Project title: The romantic tendencies in Russian literature late X IX century
Code number: ỌX 05-20
Author: Nguyen Thi Thu Thuy, MA
Literature Department, University of Social Sciences and Humanities,

Vietnam National University, Hanoi
Duration: from 2005 to 2007th.
1. Objectives:
The project reseaches a literary period, what is not studied well in Viet Nam,
through introducing one of its leading literary tendencies - romantic tendency.
2. Main contents:
- This project is to define the nature of the romantic tendencies in late XIX
century Russian literature: whether it is a revival of romantism or new
charateristics of realism
- This project focuses on some typical writers such as Turgenev, Lexcov,
Garsin, Korolenco, Gorki, with two main questions on their writing: the choice of
type for main characters and of form genre for works.
- This project contains translation of some typical works of the above
writers.
3. Research results:
- Our terminology romantic (different from romantism) refers to those cases
where realism inherits poetic of romantism. The nature of the romantic tendencies
in Russian literature late XIX century is an inheritance of romantic traditions in
spheres of topics, characters, arts methods
- Although our project includes works by Turgenev, Lexcov, Gorki, we
consider Garsin and Korolenco as the most typical writers for these romantic
tendencies
In Garsin’s works the traditions of romantism are inherited visibly: fantastic
and legendary colors of plot, tragedic elements of writing are parallel to those of
Weltschmcrzy (“the world sorrow”), his characters are romantic, full of heroism,
they arc “lonely insanes, dreaming of abolishing the world evils”
Korolenco went further in using the traditions of romantism in his writing.
With the concept “romantism can not revive fullv these days”, Korolenco used
romantic traditions actively in creating his characters. His characters are “heroes”-
who arc belonging to people. The symbols of lights, colors and sounds in

Korolenco’s works are close to romantic aesthetics of Schcllinh, Schleghel, Hugo,
Novalis.
1
- The characteristics of romantism are revealed not only through inspiration
and ways of creating characters, hut also through genre of works. Legend, fairy
tale, poem in prose, allegory, romantic symbols, leading motives are explained by
the writers in a romantic way, at last, to deepen and generalize a specific historical
figure in the present, what moves contradictorily towards the future ahead. Being
made typical are not only circumstances, historical and social conditions, but also
psychology and ethics of human beings in that era. The works, therefore, carry a
“modem” meaning and are socially timely.
2
r
Mục lục
Phần mồ’đầu Ti
1. Lý do chọn đê tài
2. Y nghĩa thực tiền của đề tài
3. Lịch sử van đ ề
4. Phạm vi và đôi tượng nghiên cứu
5. Đóng góp mới cùa đê tài
6. Bố cục công trình
7. Phương pháp nghiên cứu
Chương I. Những tiền đề lí thuyết
1.1 .Chủ nghĩa lãng mạn như một hệ thống nghệ thuật
1.2 .Cái lãng mạn - một dạng thức của cảm hứng nghệ thuật

'
Chương II. Xu hướng lãng mạn với vấn đề lựa chọn nhân vật trung tâm i
2.1. Khủng hoảng trong đời sống xã hội và hành trình tìm kiếm “niềm tin
mới” trong văn học <■

2.1.1 .Thực trạng văn học dân túy
^
2.1.2. “Hoạt động làm sạch” của CNHTPP và vấn đề chất anh hùng trong
thời đại “không có anh hùng” ^
2.2. Kiểu nhân vật trong sáng tác của Turgenev những thập niên cuối đời

^
2.2.1. Anh hùng hóa và lãng mạn hóa hình tượng nhân vật dân chú cách
mạng-trí thức bình dân A
2.2.2. Kiểu nhân vật sống xa rời thực tế trong nhóm truyện “bí ân” 5
2.3. “Sự điên rồ của những con người quả cảm”, hay kiểu nhân vật trong
sáng tác của V.M. Garsin 6
2.4. Lãng mạn hóa nhân vật trong sáng tác của V.G.Korolenco

7
2.5. Nhân vật với khát vọng tự do của M.Gorki

7
Chương III. Xu hướng lãng mạn với vấn đề lựa chọn hình thức thể loại
cho tác phẩm 8
3.1. Truyền thuyết 8
3.2. Truyện - phúng dụ 9
3.3. Một số motip hình tượng biểu tượng 9
3.3.1. Motip “con đường” 9
3.3.2. Motip “giấc mơ” 9
3.3.3. Hình tượng âm thanh 9
Kết luận 9
Tài liệu tham khảo 9
Phụ lục (ban dịch một sô truyện ngăn) 1(
V.M.Garsin

Attalca princeps 103
Bông hoa đ ỏ 112
V.G.Korolenco
Nghịch lí 130
IX.Turgenev
Ngưỡng cử a 152
PIIẨN MỎ ĐÀU
1. Lý do chọn dê tài.
1.1. Trong bức tranh vãn học Nga thê kỷ XIX, giai đoạn văn học
những năm 80 được đánh giá là “quãng lặng”, khi những “người
không lô” đang dân im tiêng (Doxtoievxki qua đời nám 1881,
Turgenev - năm 1883, Tolxtoi bước vào thời kỳ khung hoảng với
những kiêm tìm triẽt học-tôn giáo nan giải) và cho đến hết thê kỷ văn
học Nga có ve như không có được tâm vóc như ơ những giai đoạn
trước đó. Trong việc giới thiệu văn học Nua ở Việt Nam, hai thập
niên văn học cuôi cùng cua thế ký XIX, theo đánh giá cua chúng tôi,
được khái quát lại trong sáng tác cua hai đại diện tiêu biêu nhất là
Sekhov và Gorki (giai đoạn đầu). Điêu này là hoàn toàn hợp lý, song
chưa phản ánh được hêt những tìm tòi, những phản ứng đa dạng trirớc
thời cuộc của các nhà văn giai đoạn khó khăn này. Đê góp phần hoàn
thiện và làm sáng tỏ thêm những hiểu biết về văn học 20 năm cuối thế
kỷ XIX, chúng tôi lựa chọn đê tài giới thiệu một xu hướng phát triên
văn học nôi bật giai đoạn đó - xu hướng lâng mạn.
1.2. Đối với vãn học Nga, sự hiện diện của những yếu tố, truyền
thống lãng mạn, đặc hiệt là trong giai đoạn phát triển của chủ nghĩa
hiện thực phê phán thế kỷ 19, luôn làm nên nét đặc sắc của tiến trình
văn học sir. Vân đề xác định bản chất các hiện tượng đó - sự hồi sinh
của chủ rmhĩa lãng mạn hay vẫn là chủ nghĩa hiện thực nhưng mang
thèm những phẩm chất mới- đã được đặt ra không ít lần trong giới
nghiên cứu Nua. Và câu irá lời có được, trên thực tố. là chưa nhát

quán. Đé tài cua clúnm tỏi xác định quan diêm của mình vê vấn dề đó
và sẽ khai thác nó từ nóc độ nuhiên cứu uiui đoạn văn học còn chưa
được uiói thiệu nhiêu tại Việt Nam - i2,iai đoạn cuôi the kv XIX.
2. Y liíỊhĩa thực til'll cùa de tìiv.
ó Việt Nam việc nghiên cứu chuyên sáu các tác giá, các hiên
tượng văn học Nga chưa có điều kiện được triển khai rộng. Trong
chương trình giang day ớ bậc đại học và cao đắng, văn học Nga thế kỷ
19 dược giới thiệu một cách khái quát và có dừng lại kỹ hưn ỏ một sô
nhà văn hiện thực ticu biếu, song những nét phong cách da dạng của
họ, tuy vậy, cùng vần chua được khai thác hết. Điều này để ngó nhiều
cơ hội cho những nghiên cứu chuyên biệt hơn vê những tác gia và
những hiện tượng văn học đáng chú ý. Một trong sô đó là nghiên cứu
vê những xu hướng sáng tác lãng mụn phút lộ rõ nét từ những năm 80
trải dài qua dầu thế ký XX tạo nên nét đặc sắc của tiến trình văn học
giai đoạn này mà độc giá Việt Nam có thê chưa được biêt tới một
cách đây đủ. Xét từ góc độ đó, chúng tôi cho rằng đề tài mà chúng tôi
thực hiện có ý nghĩa thực tiễn và khoa học cao.
3. Lịch sử van đê.
3.1. Ở Việt Nam, giai đoạn văn học Nga những năm 80-90 thê kỷ
XIX, cụ thê là những xu hướng lãng mạn trong đó, chưa được đề cập
đến với tư cách là một đối tượng nghiên cứu riêng biệt. Trong các
cuốn giáo trình, phẩn này chỉ được giới thiệu khái quát dạng như
“càng về cuối thế kỷ cuộc đấu tranh càng mãnh liệt. Văn học trở
thành một diễn đàn cách mạng đầy hiệu lực mà nhà thơ phải là người
công dân ” [2; 249], có nghĩa là yêu tô hiện thực trong sáng tác văn
học vân được nhân mạnh dặc biệt. Trong sô các nhà văn giai đoạn
này, sự chú V gần như được dành tuyệt đổi cho A.Tsekhov. A.
Tsekhov đúng là gương mặt điên hình nhất, và cũng sẽ là một trong
các đôi tượng nghiên cứu của chúng tôi trong de tài cúa mình. Nhiều
công trình nghicn cửu vê Tsekhov, chủ yêu dưới hình thức các bài

báo, các bài uiới thiệu, dược thực hiện tù' năm 1957 dến nay, dã phân
tích thâu đáo nhiêu phưorm diện nội dune, tư Ui'0'im cũng như thi pháp
quan trọim tronn sánu tác Tsekhov iĩiúp nhận diện “cái tạng”, “cái
?
hôn”, “cái chât riêng” cua nhà văn này. Những yêu tô lãng mạn trong
tác phàm Tsekhov không đirợc các tác giả gọi ra trực tiêp, song có thê
cảm thây chúng đã được gợi nhăc đây đó qua các bình luận kiêu như:
“Cái bê ngoài dứng dung mà người ta cảm thây ở Sekhov chăng qua
là một thu pháp nghệ thuật Còn vê phần minh, trong khi làm ra vẻ
vô nguyên tăc, thực sự ong có niêm tin riêng vào cái quyêt liệt riêng
cua mình. Lây một vài ví dụ rõ rệt nhât: Nhiêu thiên truyện cùa
Sekhov, trong dó có Cuộc đau, làm toát ra một ý tương có vẻ lửng lơ
chiết trung: “Không ai biết sự thực là thế nào”. Nhưng đó chỉ là xét
cái tác dụne, tức thời cua thiên truyện, còn nếu như đê nó ngấm dần
vào ta từng chút một, thì sau khi đọc truyện, người ta lại thảy dựng
lên một ảm anh khác: "môi người hãy đi tìm cái sự thực đó vê cuộc
đời quanh mình ”, và như vậy sự bât kha trì của tác giả lại là cải cáh
khả tôt đê kích thích chủng ta cùng suy nghĩ, tìm ra sự thực”, hay như
“Đọc ôntí, không ai có thê nghi ngờ niêm tha thiêt với tât cả những
biêu hiện cua con người và cái ý tưởng đau đáu nơi tác giả: lẽ ra, con
người có thê song cao đẹp hơn biết bao, so với hàng ngày họ đã
song!” (Vương Trí Nhàn).
Các tác gia khác giai đoạn này đều chưa được nhắc tới trong các
công trình nghiên cứu ử Việt Nam.
3.2. ơ Nga có không ít công trình đã đé cập đến đặc điểm sự phát
triển của văn học cuối thế kỷ và điểm chung của các công trình đó là
đều thừa nhận một khác biệt về chất trong văn học giai đoạn này, điểm
khác nhau chi là ớ tên gọi đặt cho hiện tượng đó.
Từ góc độ loại hình học của chủ nghĩa lãng mạn, một sô nhà
nghiên cứu quan niệm chủ nuhĩa lãng mạn đã phát triển liên tục suốt

dọc thế kỷ 19, thậm chí dêìi ca đáu thế kỷ 20, sô' khác lại cho văn học
cuôi thê k\ là sự hổi sinh trớ lai của chú nghĩa lãng mạn đầu thế kỷ và
gọi đó lù “chú nghĩa lãng mạn mới”, một sô khác nữa gọi đó là những
xu hướng lãng mạn phát trie'll trong lòng chủ nghĩa hiện thực.
A.M. Gurevich trong hài vé những đặc điểm loại hình của
chủ nghĩa lãng mạn Nga nhận định rằng sự phát triển của chủ nghĩa
lãng mạn Nga cuối thế kỷ như là “một nghịch lý”. Ông viết: “Chấm
dứt tồn tại như một trào lưu văn học độc lập nhưng suốt thế kỷ 19,
thậm chí cá ở đầu thế ký 20, nó vẫn được lưu giữ như một truyền
thống sinh động và hữu hiệu" Ị13; 505], Theo Gurevich, điều này hoàn
toàn giải thích được. Giữa thế kỷ 19, đặc biệt là sau cái cách, khi các
nề nếp hàng thế kỷ của cuộc sống Nga bị phá vỡ, nước Nga lại trái qua
một thời kỳ tương tự như tai biến đã lùm rung chuyên thế giới phương
Tây ở ranh giới giữa thế ký 18 và 19. Nhà nghiên cứu dẫn lời của
Ph.I.Evnin (trong bài Chú nẹlũa hiện thực Dostoievski II Các vấn đề
loại hình chủ nghĩa hiện thực Nga, M.1969): “Các biến chuyển bất
ngờ, đột ngột, chiều sâu của các nhiễu loạn xã hội đang diễn ra làm
nảy sinh ở người đương thời cám giác không còn tin tướng ớ ngày mai,
lo âu, bất ổn, hấp bênh và sự mờ mịt xung quanh, nhịp sống khẩn
trương”( tr.415). Bán thân hiện thực bắt đầu trở nên khó tướng tượng,
hoang đường, bới sự phát triến xã hội ở Nga có được sự khán trương
chưa từng thấy, mang tính thám họa, còn khủng hoảng chế độ nông nô
gắn chật với khúng hoảng các quan hệ tư sán vừa mới hình thành. Tất
cả điều này tạo ra tiền đề bên trong và mở ra những khả năng mới cho
sư hồi sinh độc đáo và phát triển truyền thống lãng mạn.
Theo Gurevich, truyền thống lãng mạn bộc lộ trong vãn học
Nga có hai mặt. Một mật, nó thể hiện, theo cách này hay cách khác,
trong sáng tác các nhà văn hiện thực phê phán: Turgenev, L.Tolstoy,
Dostoievski, Lexcov, Korolenco và Gorki thời trẻ, phán ánh trong hệ
vân đề của tác phàm và plurơim pháp nghệ thuật của chúng. Mặt khác,

hướng tới truyền thông lãng mạn là cá cúc tnrờng phái và trào lưu
nghệ thuật đối lập YÓ'i clui nghĩa hiện thực, trước hết là các nhà thư cua
4
“nghệ thuật vị nghệ thuật”. Không chấp nhận hiện thực, khẳng định
các lý tướng vĩnh cửu vẽ sự hài hòa và ve đẹp - tất cá cái đó kéo các
nhà thơ này lại gần chú nghĩa lãng mạn. Trên quy mô châu Au cũng
có hiện tưựníĩ tương tự, không hắn là chú nghĩa lãng mạn, mà đúng
hơn là những hiện tượng như nhóm Thi Sơn ở Pháp, phu nhận xã hội tư
bản hiện đại từ lập trường duy mỹ thuần túy. Muộn hơn, những người
tiếp tục truyền thống lãng mạn lù các nhà tượng trưng chứ nghĩa. ‘Tuy
nhiên chú nghĩa tượng trưng Nga là một hiện tượng tương đối phức
tạp, và chí Iĩiột mình mối liên hệ với chú nghĩa lãng mạn thì không thể
nói hết về nó. Các xu hước lãng mạn ở đây gắn với tâm trạng xuống
dốc, với những linh cám về cái chết của văn hóa châu Âu, với tiên tri
theo tinh thần Vagner và Nitzse, với những truyền thống duy mỹ độc
lập”. Đê chốt lại, Gurevich viết: “ vấn đề chủ nghĩa lãng mạn ở Nga
dường như bị phân tán, nó được tiếp thu ở các giai đoạn phát triển lịch
sử-xã hội khác nhau. Và ớ mỗi giai đoạn thì các nhún tố lãng mạn lại
có những kết hợp phức tạp và độc đáo với những nhân tố khác, không
phải lãng mạn: như tình cám chủ nghĩa và khai sáng-duy lý, hiện thực
chủ nghĩa hay suy đồi”.
Trong Sò phận của chú nghĩa lãng mạn trong văn học Nga
(tr. 4-17) của K.N.Grigorian, ta bắt gặp nhận định: “Vào nửa sau thế
kỷ 19, xu hướng chủ đạo cua văn học là chủ nghĩa hiện thực. Tuv vậy,
chủ nghĩa lãng mạn không mất đi. Nó thay đổi, nhưng vẫn tiếp tục
chặng dường của mình trong thơ Polonski, Maicov, Phet Cuối thế kỷ
19 - đầu thế kỷ 20 chú nghĩa lãng mạn bừng dậy dưới dạng trào lưu
“lũng mạn mới”. Đáng kế nhất là một nhánh của chú nghĩa tượng
trưng (Briuxov, Bloc, Balmont, Salogub), cố gắng hồi sinh nghệ thuật
lãng mạn trong điéu kiện thời đại chuyến tiếp trước cách mạng tháng

Mười Những thành tựu mà chú nghĩa lãng mạn dạt được chủ yếu nhờ
vào văn xuôi dãn chu thời hây giờ (Garsin, Korolenco, Kuprin,
Gorki r 11 ỉ I
5
V.l.Kaminxki trong D ỏng chà y lảng mạn trong vàn học Nga
“thờ i kỳ chu yến tiếp" đã lược thuật những thành tựu CƯ hán của việc
nghiên cứu văn học Nga cuối thê kỷ. Ong trình bày, vào những năm
70-80 vấn đc chú nghĩa lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ 19
càng nhận dược nhiều sự chú ý. Như một hiện tượng tiến bộ và thể
hiện (lặc trưng thẩm mỹ của những tìm tòi cách tàn của các nhà văn,
vấn đé chú nghĩa lãng mạn đã được nói tới trong các công trình của
Bialưi G.A., L.P.Egorova, M.A.Xocolova, U.R.Phokht, E.P.Txoi
Một số xem chú nghĩa lãng mạn cuối thế kỷ như một phương pháp
nghệ thuật độc lập, phát triến song song với phương pháp hiện thực và
chỉ tác động qua lại với nó. Phần lớn các nhà nghiên cứu thừa nhận sự
tồn tại của chú nghĩa lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ, nhưng
nhấn mạnh rằng nó gần như không bao giờ ở dạng “tinh khiết”
(L.P.Egorova, G.A.Ixupova, M.A.Xocolova ). Thường gặp hưn là
vấn đề về sự độc đáo của chính phương pháp hiện thực “thời kv
chuyển tiếp”, dược phức tạp lẻn bởi cả một tổ hợp các nguyên tắc lãng
mạn trong miêu tả” [16]
Một bài háo khác cũng đề cập tới vấn đề ban chất sự phát triển
văn học Nga giai đoạn này, đó là hài của K.G.Petrosov Về những vàn
đê tranh cãi của chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ
19-đầu thê kỷ 20. Ông cũng có những quan điểm gần với Kaminxki:
Chủ nghĩa lãng mạn Nga như một trào lưu và phươnu pháp nghệ thuật
hình thành trong những điếu kiện lịch sử xã hội nhất định và gắn với
chúng là bán chát và sự tồn tại của nó. Trong nhiều năm, trong khoa
nghiên cứu văn học thông trị một quan điểm rằng cùng với sự thay đổi
của đời sống xã hội và tư tướng thì chú nghĩa lãng mạn như một

phương pháp nghệ thuật không tránh khói cũng chấm dứt sự tồn tại
cua mình, và sự hỏi sinh của nó trong những đicu kiện lịch sứ mới, vé
cơ ban. là khôim thô được. Đôi với các thời kỳ lịch sir sau này chi có
6
thê nói về cúi lãng mạn nhu một tâm trạng mơ mộng-cao cả và về các
truyền thống phong cách lãng mạn Ị22 ].
Tóm lại, một trong những kết luận của hướng tiếp cận loại hình
đỏi vứi nghiên cứu chu ntihĩa lãng mạn Nga là sự thừa nhận việc tồn
tại của nó trong văn học Nga suốt dọc thế kỷ 19 và tăng đột hiến các
xu hướng lãng mạn ớ ranh giới giữa hai thế kỷ. Tuy nhiên, các hiện
tượng lãng mạn trong văn học Nga những năm 80-90 tương quan thế
nào với chú nghĩa hiện thực thì các nhận định vẫn chưa đạt được sự
đồng thuận rõ ràng.
Từ góc độ loại hình học chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XIX, giai
đọan văn học hai mươi năm cuối thế kỷ cũng nhận được những phân
tích tương tự. Ví dụ, Lotman và tập thể các tác giả Tartu chỉ ra các
dạng chủ nghĩa hiện thực sau: chủ nghĩa hiện thực chuẩn mực của
Radcsev; các yếu tố hiện thực trong văn học lãng mạn của các nhà
tháng Chạp; “ở ranh giới của chủ nghĩa hịen thực” - Khổ vì trí tuệ",
tính dân tộc độc đáo trên cơ sớ “phong cách tâm lý” như một dấu hiệu
của chủ nghĩa hiện thực Puskin giai đoạn Mikhailovxkoie; chứ nghĩa
lịch sử của Puskin dựa trên “suy tư thời đại” - giai đoạn sau; tính quy
định xã hội của nhân vật, đưa ra các đặc điểm điển hình về xã hội
trong chủ nghĩa hiện thực của Gogol, Lermontov, trường phái tự
nhiên; chú ý tới sô' phận đất nước của chủ nghĩa hiện thực những năm
60 với 3 nhóm: văn học thế hiện các quyền lợi khách quan của nhân
dân - sáng tác của các nhà dân chủ cách mạng và sự hình thành ý thức
nhân dân (Tolxtoy, Doxtoievxki, Lexcov), văn học phát hiện sự đi
trệch khỏi việc nhận thức các quy luật khách quan, phát triển chủ
nghĩa chú quan I uríienev, văn học đẩx mạnh chủ nạhĩa nhân đạo vù

cìiii n^lìhi chú (/nan ỉrotiỊi chu nghĩa hiên thực citoi tliế kỷ
Korolưnco, (iorki. Theo Lolman, không chí chú nghía nhân bán mà cá
chú nghía lãng mạn cũng là đặc diêm của chứ nghĩa hiện thực phê
phán trong việc mó ta cái claim hình thành. Chu nghĩa hiện thực phê
7
phán là chu nghĩa hiện thực nhất quán đôi với hiện thực đang tồn tại
và qua đi dó và bị phức tap lên bới các yếu tô của chú nghĩa lãng mạn
(đối khi cá chủ nghĩa duy lý) khi hướng về lương lai.
Phokht [30] lại phân ra các giai đoạn sau của chú nghĩa hiện
thực, trong đó cũng nhắc tới giai đoạn văn học mà chúng tôi quan tâm:
!. Giai đoạn đau tiên cỏ thê dược gọi là chủ nghĩa hiện thực g iá o huân
hay chủ nghĩa hiện thực khai sáng: Radisev, Crưlov, Naredznưi
Hành trình từ Peterburg đến Matxcơva (1790) của Radisev trình bày
hiện thực khách quan với lời huấn thị mang tính chủ quan.
2. Giai đoạn hai là chu nghĩa hiện thực phê phán. Giữa những năm 20,
trong bầu không khí chính trị dàng cao, trong điều kiện phong trào
cách mạng tháng Chạp, trong qua trình vượt qua những nmâu thuẫn
của hệ tư tưởng và văn học tháng Chạp và chủ nghĩa lãng mạn công
dân, chủ nghĩa hiện thực phê phán có điểm khởi đầu là tác phẩm Khổ
vì trí tuệ, Epsịhenhi o nhe Ạ in và Boris Godunov. Chú nghĩa hiện thực
phê phán trở thành một khuvnh hướng chủ đạo từ những năm 40 cho
đến đầu thế kv 20.
Phokht dựa vào đối tượng micu tá, hay nói khác đi, lát cắt của
hiện thực mà qua đó đạt tới sự phản ánh và thể hiện thái độ đối với
hiện thực, chia ra 3 trào lưu trong chủ nghĩa hiện thực phê phán: trào
lưu tâm lý, trào lưu xã hội và trào lưu chủ nghĩa hiện thực lãng mạn
(tên gọi mang tính ước lệ)
Trào 1 ưu tâm lý có đặc điểm là sự chú ý tới vấn đề cá nhân, tư
tưởng lự đo cá nhân, các lý tưởng đạo đức, miêu tá hiện thực trước hết
là thông qua thế giới nội tám nhân vật, thể loại là tiểu thuyết tâm lý-

sinh hoạt với các cáu chuvện tình yêu, cách trình bàv khách quan
Trào lưu xã hội được nhận thấy vào những năm 40. Các quan
điểm 1Ý luận sau này dược trình bày trong một loạt các bài háo của các
nhà phê hình dân chu cách mạng Dobroliubov, Sernưsevxki, Seđrin
Cội nguồn cua Irao lưu này là “trường phái tự nhiên” nhữnc năm 40.
s
Đinh cao phái triéii là vào những năm 50-60 trong sáng tác của các
nhà vãn dân chu cách mạng. Một dạng cùa nỏ và văn học của phong
trào dãn túy những năm 70. Trào lưu này đưa lên hàng đầu vân đề
nhân dàn, tư tưởng giủi phỏng nhân dân. Không phái một cá nhân mà
trước hết là môi trường xã hội là đối tượng quan sát của trào lưu này.
Vào cuối thê kỷ XIX, những năm 80 xuất hiện thêm một trào
lưu nữa trong văn học hiện thực phê phán - trào lưu chủ nghĩa hiện
thực lãng mạn, hình thành ỏ thềm giai đoạn thứ 3 của phong rào giải
phóníỉ (Garsin. Korolenco, Sekhov và Gorki thời kỳ đầu).
Nếu đối với trào lưu tâm lý cái quan trọng hơn là sự miêu tả cá
nhân từ các tầng lớp có văn hóa trong xã hội, nếu đối với các nhà văn
thuộc trào lưu xã hội trung tâm chú ý là nhân dân, tiếp đến là “các tip
chung”, thì cám hứng của trào lưu này là phát hiện và miêu tả các cá
nhân từ quần chung, từ những tầng lớp thấp trong xã hội. Việc đánh
thức ý thức của những con người này được tìm thấy từ Garsin. Nó trờ
nên rõ nét trong sáng tác của Korolenco và Gorki. Khi miêu tả cái mới
đang hình thành, cũng giống như chủ nghĩa hiện thực phê phán nói
chung, trào lưu này cũng không thể thực hiện một miêu tả tuyệt đối
khả thi. Ớ đây phát triển các yếu tố lãng mạn tích cực. Garsin mơ ước
về “một chiến công anh hùng”, Sekhov mong muốn độc giả “ngoài
cuộc sống như nó có, còn phải cảm thấy cả cuộc sống như nó phải có”.
Korolenco kêu gọi một chú nghĩa anh hùng, đòi hỏi ở văn học không
chỉ “ trung thành với hiện thực” mà cả “sự tổng hợp hiện thực và lãng
mạn”. Nhiều truyện ngán của Gorki những năm 90 mang tính lãng

mạn rõ nét, song song với những tác phẩm hiện thực.
Cấu trúc các tác pharn trào lưu này thường là những hình thức
thế loại nhỏ. phát Iricn tính trữ tình (mạch ngầm của Sekhov), sử dụng
các hình thức ước lệ. Nó trực tiếp chuẩn bị cho một khuynh hướng mới
tron ỉ: chủ nghĩa hiện thực - đó là chu nuhĩa hiện thực xà hội chu
ntihĩa.
9
3. Giai đoạn thứ 3 cúa chủ nghĩa hiện thực là chủ nghĩa hiện thực xã
hội chu nghía. Đặc trưng của nó là không chí nhất quán khi miêu tá
cái đang có và dang qua di, inà cá cái hiện thực đang định hình, cái
đang trứ nên có thế nhừ vào sự nhận thức ra các quv luật cúa phát triển
xã hội.
Những gợi mớ cua nhà nghicn cứu Phokht đã định hướng nhiều
cho chúng tôi khi triển khai đề tài của mình.
Như vậy, xét từ cá loại hình học chủ nghĩa lãng mạn lẫn loại
hình học chủ nghĩa hiện thực, giai đoạn văn học cuối thế kỷ XIX đều
được đánh giá thống nhất - đó là: đây không phải là chú nghĩa lãng
mạn đầu thế kỷ được hổi sinh, cũng không là chủ nghĩa hiện thực ở
dạng “thuần khiết” của nó. Văn học giai đoạn này có những phẩm chất
đặc biệt tương ứng với thời đại lịch sử biến động khi đó. Đề tài của
chúng tôi đặt mục đích xác định ranh giới giữa một sô thuật ngữ có
liên quan đến vãn học giai đọan này và giới thiệu cụ thể hưn về nó
thông qua một sỏ' tác gia tiêu biểu.
4. P hạ m vi và đố i tượng nghiên cứu:
4.1. Đề tài của chúng tôi có tên “Những xu hướng lãng mạn
trong văn học Nga cuối thế kỷ XIX”. Cụm từ cuối th ếk\ XIX chúng tôi
sử dụng để chỉ giai đoạn văn học bắt đầu từ những năm HO cho đến
hết thế kỷ XIX. Việc chú ý tới giai đoạn văn học này xuất phát từ bối
cánh xã hội có nhiều điểm đặc thù những năm đó dẫn tới những đặc
điểm mới trong sự phát triến văn học. Chúng tôi đóng khung hức tranh

lịch sử xã hội giai đoạn này bát đầu từ sự kiện 1/3/1881, tức là ngày Sa
hoàng Alechxandr II bị ám sút, kết thúc vương triều kéo dài từ năm
1855 của ông, mớ đáu cho triều đại Alechxandr III (1881 -1894), tức là
gần trọn thời kỷ vãn hoc mà chúng tôi nghiê'11 cứu. Alechxandr III đặt
mục đích cho mình là khắng định chính quyền chuycn chế và trật tự
nhà nước đã bị làm rung chuyên bới các hành động nổi loạn chống phá
tự phát khi đó. Mục đích nàV đạt được trước hét là thông qua việc đàn
10
áp triệt đê mọi cuộc bạo động, sau là xem xét lại và cái thiện các điều
luật dược tạo ra dưới thời kỳ cái cách của Alecxandr II. Là một người
hao thủ, Alecxandr xác định nc nếp gia trưởng là lối sống khá quan
nhất cho tất cá cư dân trong nước, và mọi chính sách của ông đều
hướng vé việc đưa nước Nga trở về trật tự thời trước cải cách. Song,
đất nước, trên thực tế. không thể quay lại cái điểm mốc phát triển lịch
sử mà nó đã giã từ lừ 20 năm trước. Không khí xã hội lắng xuống,
nhưng không phai trong bình yên, mà trong sự chờ đợi những rung
chuyến cách mạng mới. Trong những năm 90 bước ngoặt công nghiệp
diễn ra song song với quá trình tước đoạt ruộng đất và bần cùng hóa
nông dân. Năm 1891, nạn đói khủng khiếp xảy ra cướp đi sinh mạng
hàng triệu người, nguy cư chết đói cho hàng chục triệu dân chúng
nông dân Nga là hiện hữu. Điều này đặt ra vàn đề tìm ra nguyên nhân
vì đâu xảy ra hi kịch, tại sao nông dân sống càng ngày càng khổ cực,
tại sao nhiều người, thậm chí cá làng buộc phái rời bỏ quê hương để đi
tha phương kiếm việc. Tolxtoy, khi viết “Phục sinh”, đã thấy trước
rằng thời điểm “mớ nút” cho tình trạng này chắc chắn phải xảy đến,
còn nhà văn A.I.Ertel năm 1892 đã khắc họa chính xác tâm trạng xã
hội thời kỳ đó: “ chúng ta sống đúng như ở đêm trước của một điều gì
đó và khao khát muốn đợi cho kỳ được điều đó xảy ra” [26;48]. Đây
cũng chính là điều kiện làm náy sinh những xu huớng lãng mạn trong
văn học.

4.2. Trong giai đoạn văn học này, các nhà nghiên cứu quan
sát thây một số xu hướng phong cách như phong cách lãng mạn, tự
nhiên chú nghĩa, giáo huấn- tuyên truyền Những yếu tố phong cách
này hoàn toàn không cáu thành một trào lưu hay trường phái nào đó
mà tổn tại dưới dạng pha trộn trong sáng tác, có khi cùa cùng một nhà
văn. thậm chí đòi khi trung cùng một tác phàm, Côn 2 trình của chúng
tôi giới hạn nghicn cứu cua mình ớ việc nghiên cứu xu hướng phong
cách làng mạn, mà theo chúng tôi, là nổi bật nhất trong thời kỳ này.
4.3. Sáng tác của các nhà văn bộc lộ rõ những yếu tố và
truyền thống lãng mạn giai đoạn này có thê phân thành ba nhóm
chính: nhóm các nhà văn dân túy, nhóm các nhà văn hiện thực lão
thành và nhóm các nhà văn hiện thực thê hệ mới, được gọi là các
“nghệ sĩ tré”. Đê tài cua chúng tôi hạn định nghiên cứu của mình ớ
hai nhóm sau, cụ thê là chúng tôi lựa chọn nghiên cứu một số tác
phẩm có các yêu tô mà chúng tôi quan tâm cua các tác giả như:
Turgenev giai đoạn cuối, Tolxtoy, Garsin, Korolenco, Sekhov và Gorki
thời kỳ đầu, trong sô đó có Garsin và Korolenco là những nhà văn
chưa được nói tới ở Việt Nam và cũng là những “nghệ sĩ trẻ” dáng chú
ý giai đọan này. Bên cạnh đó chúng tôi cũng lưứt qua đôi nét vê đặc
trưng sáng tác của các nhà văn hiện thực theo phong trào dân túy.
Liều lượng phân tích dành cho các tác giả và những vân đề khai thác
trong sáng tác của họ được chúng tôi thực hiện không đồng đều do
đặc trưng riêng cua từng tác giả.
4.4. Nghiên cứu những hiểu hiện của xu hướng lũng mạn
trong giai đoạn văn học này, chúng tôi chỉ dừng lại ở hai vấn đề nổi
bật nhất, đó là vấn đề lựa chọn và xây dựng nhân vật và các phương
thức tái tạo hiện thực đặc thù. Chúng tôi xem hai vấn đề này có quan
hệ mật thiêt và là hệ quả của cảm quan thế giới của các nhà văn, vì thế
việc nghiên cứu chúng cũng cho phép chúng tôi bàn rộng ra về những
vấn đề tư tướng của tác phàm. Tương ứng với hai vấn đề này là hai

chương II và III cúa công trình.
5. Đóng góp mới của đê tài. ngoài những kết quá thu được kháng định
ý nghĩa thực tiền cùa đé tài như đã nói ở trên, công trình có đóng góp
trên phương diện vãn học sứ qua việc giới thiệu một giai đoạn văn học
chưa dược dê cập đôn nhiêu, biện uiai vê những nmivên nhàn xuất
hiện trào lưu làn Li mạn tron 12, S2,iai đọan đỏ và giới thiệu về hai nhà văn
Nua Garsin vù Komlenco. những tác uiá chưa được dịch và imhiên cứu
12
ớ Việt Nam, qua đó uiúp hổ sung, mở rộng giáo trình văn học Nga
thê kỷ 19 hiện có.
6. Bố cục công trình: Công trình gồm năm phấn - phán mơ đầu, phần
nội dung, phan kết luận, phun danh mục tài liệu tham kháo vù phần
Phụ lục gồm hán dịch một số tác phẩm của Turgenev, Garsin và
Korolenco. Phần nội dung có ha chương:
Chương I. Những tiền đề lý thuyết
Chương II. Xu hướng lãng mạn với vấn đề lựa chọn nhân vật trung
tàm.
Chương III. Xu hướng lãng mạn với vân đê lựa chọn hình thức thê
loại cho tác phám.
7. Phương pháp nghiên cứu:
Công trình được thực hiện trên cơ sở sử dụng phương pháp
nghiên cứu tác phẩm theo hướng thi pháp học chuyên biệt và thi pháp
học lịch sử (trong trường hợp đi vào phàn tích từng tác phẩm cụ thế
hay xem xét tác phẩm, tác giả trong sự vận động đổng đại, lịch đại),
cộng với những ứng dụng của phương pháp loại hình học (trong
trường hợp phân loại và nhóm hợp các yếu tố phong cách tương đồng
và dị biệt).
13
CHƯƠNG I
NHỮNG H Ể N ĐỂ LÍ THUYẾT

Ớ Nga, trong khoa nghiên cứu văn học tồn tại hai thuật ngữ biểu đạt
hai khái niệm khác nhau, mặc dù ớ một mức độ nhất định khá gần nhau và
có sự giao thoa với nhau về nghĩa. Đó là p0MaHTH3M và P0M3HTMK3 (trong
tiếng Pháp là romaníicisme và romantique, trong tiếng Anh lù romanticism
và romantic), được chuyển ngữ sang tiếng Việt là chủ nghĩa lãng mạn và
cái lãng mạn. Đôi với đề tài của chúng tôi, việc xác định nội hàm khái
niệm hai thuật ngữ trên trở thành nhiệm vụ đầu tiên, then chốt, đế từ đó
hiểu đúng bản chất của hiện tượng văn học mà chúng tôi đang nghiên cứu:
các xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ là sự hồi sinh của
chú nghĩa lãng mạn, hay là chú nghĩa hiện thực mang những phẩm chất
mới?
1.1. Chủ nghĩa lãng mạn như một hệ thông nghệ thuật
1.1.1. Nguồn gấc tên I>ọi:
Theo Tù điên Bách khoa Ván học rút gọn (bản tiếng Nga), chủ nghĩa
lãng mạn (romanticism) có nguồn gốc tên gọi ban đầu lừ từ romance -
theo tiếng Tây Ban Nha có nghĩa một khúc ca trữ tình mang tính anh hùng
ca, sau đó chí các bán trường ca sứ thi kể về các hiệp sĩ (roman), và sau
cùng, nó chi các tiểu thuyết hiệp sĩ viết bằng văn xuôi. Vào thế kỷ 17, từ
romantique dành để chi các cốt truyện phiêu lưu viết bằng ngữ hệ Roman
(Latin) đối lập với các tác phám viết bằng tiếng cổ. Năm 1654 từ romantic
được John Everlean sử dụng và có nghĩa là “ngoạn mục”, được dùng để
khắc hoạ một địa danh cu thê, mà trong trường hợp này là khu đồi Bat
Ị27Ị. Vào thế ký 18, từ này thông dụng trong văn giới Anh nhưng là dành
dể chi văn học thời trung cổ và Phục hưng. Vào nửa sau thế kv 18, ở Anh.
từ romantic dùng đe chi tát ca những gì khác thường, hoang đường, bí án.
kỳ lạ - những thứ dược xem là veil tô' cán thiết cua thư ca. Cùng với các
khái niệm “độc đáo" (picturesque) và “gô-tich”(2olhic) nó chi những giá
14
trị thám mỹ mới, khác với lý tướng “vạn năng" và “duy lý” về cái đẹp
trong chủ nghĩa cổ diên.

Cuối thê ky I 8 ớ Đức và dâu thê kỷ 19 ớ Pháp và một loạt nước châu
Âu khác như Ý, Ba Lan, Nga , từ này trớ thành tên gọi của một trào lưu
nghệ thuật đối lập với chủ nghĩa cổ điên.
1.1.2.Nhữfỉi> tiéiì đê x ã lìội-lịclì sử và tiêu chí xác định cơ bản:
Như trên đã nói, chủ nghĩa lãng mạn như một hệ thông nghệ thuật
toàn vẹn hình thành ó' ranh giới giữa thế ký 18 - 19 khi ừ các nước tiên tiến
châu Âu đang diễn ra sự thay thế mang tính quyết định các quan hệ xã hội
phong kiến bằng quan hệ tư hán chủ nghĩa, gắn trực tiếp với hai sự kiện lịch
sử cụ thể đã trở thành tiền đề xã hội cho sự ra đời của nó là Cách mạng công
nghiệp Anh và Cách mạng tư sản Pháp. Trên thực tế, những hy vọng được
cởi trói sau hàng ngàn năm phong kiến nhanh chóng hiến thành thất vọng
bởi các quan hệ xã hội mới không những không đem lại Tự đo-Bình đẳng-
Bác ái, mà còn khắc sâu hơn khoáng cách giữa con người, phân hóa và chia
rẽ họ. Nỗi thất vọng vào xã hội tư sản vừa thắng thế cũng chính là nỗi thất
vọng vào cái xã hội tướng chừng tốt đẹp vừa mới xuất hiện, và, không tránh
khỏi, nó sẽ trớ thành nỗi thất vọng vào xã hội nói chung, nó mang tính toàn
cầu và đi kèm với một “nỗi buồn thế giới”. Tâm trạng này càng trở nên nặng
nề hơn khi con người đánh mất luôn cả những hình dung rõ ràng về con
đường trước mắt và triển vọng phát triển xã hội. Nỗi thất vọng vào hiện tại,
cộng với hình dung mờ mịt vào tương lai dẫn tới chủ nghĩa tuyệt đối trong
chủ nghĩa lãng mạn, sinh ra nỗi khát khao vươn ra ngoài ranh giới của “cái
hiện hữu”, để đi tới một lý tướng tuyệt đối. Chủ nghĩa lãng mạn theo lời
V.M.Girmunski, “di lìm cái tuyệt dối trong cuộc sống, thừa nhận sự vô tận
của tâm hổn con người, hướng vé cuộc sống với những đòi hỏi bất tận và phủ
nhận các hình thức hữu hạn, chưa hoàn thiện của nó” Ịcđ I 1 ;505] Bác bỏ sự
phi nhân đạo của các quan hệ tư sán, các nhà lãng mạn đối lập chúng với giá
trị tư thân cùa cá nhân con người. Con người như bị bin ra khỏi hệ thống các
quan hệ xã hòi hiện hành, đicu khiên V.V.Vanxlov có lí khi nói vé “nguyên
15
tắc tinh thẩn cua sự tổn lại hay phương diện tinh thán của cuộc sống con

người. Đối lặp trực tiếp với thê giới quan hệ vật chất xấu xa giữa con người
với nhau là xứ sứ tuyệt đẹp cua tâm hồn, là nội dung iý tướng của cuộc
sống” [cd I 1 1
Tóm lại, ra đời trên bức ncn lịch sử xã hội không làm ai thoả mãn, chủ
nghĩa lãng mạn có thể được hiếu như là một kicu cám nhận cuộc sống đặc
hiệt, mà đặc điếm của nó là dựa gán như tuyệt đối vào các cá thể riêng lẻ
trong tư cách là những sức mạnh có giá trị tự thân với khả năng giải phóng
inình và giải phỏng người khác khỏi những hoàn cảnh sống xa lạ với họ và
khẳng định một lối sống khác đúng theo ý nguyện. Thế giới thực đầy sự lệch
lạc và hỗn độn, chưa hoàn thiện và rất khó lường, được đặt đôi lập với một
thế giới lý tưởng, được tạo ra từ trí tưởng tượng của tác giả. Ớ đó không có gì
de doạ con người, họ thấy mình được an toàn trong đó. Trí tướng tưựng tạo
nên những quy luật và không gian riêng của nó.
Hcgcl có lẽ là triết gia sớm nhất đưa ra tiêu chí của nghệ thuật lãng
mạn khi ông so sánh đặc trưng cúa nó với đặc trưng của nghệ thuật cổ điển
trong công trình Những bài giảng vẻ mỹ học của mình. Ông viết: “Nội dung
thực sự của nghệ thuật, đó là đời sống nội tâm tuyệt đối, và hình thức tương
ứng, đó là một tính chủ thể tinh thần nhận thức được tính độc lập và tự do
của mình” [4;504]. Hegel phân tích tiếp: “Nếu như chúng ta so sánh đặc
trưng này của nghệ thuật lãng mạn với nhiệm vụ của nghệ thuật cổ điển là
nghệ thuật đã tìm thấy sự thê hiện hoàn mỹ nhất ở trong điêu khắc Hy Lạp,
thì chúng ta nhận thấy ràng các hình tượng tạo hình của các thần linh không
biểu hiện những vận động và họat động của tinh thần Kể ra. các nét thay
đổi và ngẫu nhiên của cái cá tính có tính chất kinh nghiệm vẫn không bị thù
tiêu ớ trong nhĩrim hình lượn2, đẹp đẽ này của các vị thần, song nó vẫn thiếu
một tổn tại thực SƯ cua một tinlì chú thê tồn tại vì mình Nhưng vị thần của
nghẹ thuật lãng mạn lại là một Thượrm đe đê biết nhìn, biết ràng mình là
Thượng đê có một tính dill thó' bên trong và hộc lộ nội cam của mình cho nội
làm người xem”. Ọuá trình này diên ra khi “ cái nội cám tuyệt đối này bộc
16

lộ ớ trong tổn tại hiện thực cua mình với tính cách một phưưng thức biểu
hiện nhân lính, mà yếu tố nhân tính lại gắn liền với toàn bộ thế giới mà nó là
một bộ phận, cho nên kết quá là có một trình độ đa dạng rộng lớn ca về yếu
lố tinh thần có tính chát chu thể cũng như về yếu tố khách quan cụ thể bên
ngoài mà tinh thần cho dó là thuộc về mình” [4;505-506J. Đơn gián hóa một
chút cách diễn đạt của Hcgel, chúng ta có thê hiểu điều triết gia muốn nói tới
ớ đây chính là quá trình tái tạo hiện thực theo lý tướng của chủ thê sáng tạo
mà sau này Belinxki đã tiếp thu.
Về cơ bán, cũng theo tinh thán đó, giữa những năm 60 thế kỷ XX, ở
Nga, trong cuộc tranh luận diễn ra trên tạp chí Những ván đê ván học, các
nhà nghiên cứu đã trình bày và biện giải nhiều quan niệm về chủ nghĩa lãng
mạn như là một trong những vàn đề của cuộc tranh luận này . Đi tìm lời đáp
cho câu hỏi Chủ nghĩa lãng mạn lù í?/7, hấu hết các học giả đều nhấn mạnh
về một kiểu quan hệ đặc hiệt giữa cá thế và xã hội, về vai trò đặc biệt của cá
thể trong tư cách vừa là khách thể, vừa là chủ thể sáng tạo.
U.R.Fokht xác định, trong chủ nghĩa lãng mạn, “con người là một tiểu
vũ trụ, qua mô tá nó ta sẽ thâm nhập được vào vũ trụ vĩ mô. Trung tâm tác
phẩm là một cá thể trừu lượng trong quan hệ với hiện thực lịch sử cụ thể,
thường là ước lệ” [cd9]. Nhà nghiên cứu xếp các đặc điểm sau vào hàng các
đặc điểm loại thê của chủ nghĩa lãng mạn: trong chủ nghĩa lãng mạn luôn
luồn thấy rõ thái độ phê phán đôi với hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn xây
dựng hình mẫu một thế giới khác mà ở đó đặc trưng là điển hình hóa trữ
tình-chủ quan, tuyệt đối hóa cái được điển hình, cấu trúc hai bình diện của
hình tượng.
G.Gachev cũng nói vé tư duy liên tướng, về các thu pháp tương phản
và phán đề - cụ thế hóa luận điếm về điển hình hóa trữ tình-chù quan của
chú nghĩa lãng mạn Ịcđ 16:15] E.Mikhailova và L.Ginzburg cũng nhiều lần
nói ve “quyén năng duy nhâì" của nhàn vật đặc trưng cho chủ nghĩa lãng
mạn, nhân vật nám ớ trmm I;ìm toàn hộ hệ thống hình tương của tác phẩm
116]

í ' l c í C T Z T O Z t ị 17
A. KI itco trong bài vé phương pháp và truyền thống của chủ nghĩa
lăng mạn cũng xác định đặc trưng ciia sáng tác lãng mạn là ớ chỗ đói tượng
phản ánh nghệ thuật cua nó là tlìớ’lỊÌỚi bên trong của chú thế. A.Xocoỉov
cùng một số khác xác định dấu hiệu hàng đầu đó là lý tưởng lãng mạn.
Hướng này được giới nghiên cứu đồng tình nhiều hơn vì thấy sự gắn bó đặc
hiệt chặt chẽ cua nó với cám nhận về cái mới, về một tương lai đang nảy nở.
Gorki cũng từng nhân mạnh nhịp chú của chủ nghĩa lãng mạn - là “sự chờ
đợi một cái gì mới mẻ, lo âu trước cái mới và khát vọng vội vã, hồi hộp nhận
biết cái mới này".
Cũng có quan điếm tương tự. A.A. Gadziev trong cuốn Chủ nghĩa
lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực định nghĩa, kiểu sáng tác lãng mạn nhận
thức, tái tạo một cách sáng tạo trước hết là bình diện tinh thần của cuộc sống
con người.
K.Grigorian nhìn thấy bản chất của chủ nghĩa lãng mạn ỉà ở sự áp đảo
của “tính trữ tình, của yếu tố chú quan-cá nhân”. N.Giegalov nhìn thấy trong
chủ nghĩa lãng mạn khát vọng “hướng về niềm bi tráng, tới cường suất cao
của ấn tượng nghệ thuật”, tới sự hé mở cái sâu kín nhất. Như vậy, có thế
nói, cách hiểu tiêu chí cơ hán của chú nghĩa lãng mạn là sự quan tâm tới
bình diện tinh thần, thê giới bên trong của con người, điển hình hoà trữ tình
chủ quan như sợi chỉ đỏ đi suốt toàn bộ lý luận về văn học lãng mạn bắt đầu
từ nửa đầu thế kỷ 19 đốn nay.
1.1.3. Các nguyên tắc /ư ỉ ương-thẩm mỹ (hay thể giới qua con mắt các
nhà lãng mạn):
Phong trào lãng mạn phát triển ở các nước khône đồng nhất và nhiều
mâu thuẫn. Điểm giao cắt giữa chúng cũng chính là điếm chung trong
nguyên tắc cơ hán thâm nhập và khám phá cuộc sống. Điểm chung đó là gì?
Trong triết học, hiếu hiện đặc trưnti của kiêu tư duy lãng mạn là chủ
nghĩa duy tâm chu quan của Fichte: " Cái Tôi là hiện thực duy nhất, là sức
mạnh sáng tạo toàn năng, lạo ra tất ca và cuối cùng sẽ hợp lại với sự tự nhận

18

×