Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.16 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
VŨ T H AN H HƯƠNG
C r l ế D Ị N H L Y H Ô M T H E O L U Ậ T H Ô N M H Â M
V À G I A D Í N H V I Ệ T N A M M Ầ M 2 0 0 0
CH UY ÊN N G ÀN H : LU Ậ T D ÂN s ự
• ♦
M Ã SỐ : 50.507
LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC
• • ♦ «
NGƯỜI HƯ ỚNG DẪN K HOA H ỌC : PG S.TS. HÀ T H Ị M AI H IÊN
HÀ NỘI - 2005
M Ụ C L Ụ C
• »
LỜI MỞ ĐẦU I
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÊ ĐỊNH LY HÔN 7
* •
1.1. Khái niệm ly hôn và chế định ly hôn 7
1.2. C hế định ly hôn trong pháp luật Việt N am qua các giai đoạn phát triển Ị 0
).2 .1. Vấn đề ly hôn trong cổ luật Việt N am ỊQ
1.2.2. Thời kỳ Pháp thuộc (đến 1945) Ị
4
1.2.3. Giai đoạn từ 1945 đến nay Ị 5
1.3. Khái quát chế định ly hôn trong pháp luật ở m ột số nước trên thế giới 23
1.3.1. Càn cứ ly hôn 7 4
ỉ .3.2. Đ iều kiộn hạn c h ế quyền ly hôn 2 6
1.3.3. Hậu quả pháp lý của ly hôn 2 6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỂ LY HÔN
THEO LUẬT HN&GĐ NÁM 2000 28
2.1. Luật H N & G Đ năm 2000 và quan điểm về ly hôn 2 8
2.2. Căn cứ ly hôn và các trường hợp ly hôn do luật định 2 9


2.2.1. Căn cứ ly hôn 2 9
2.2.2. Các trường hợp ly hôn 3 7
2.3. Ly hôn có yếu tố nước ngoài 4 4
Trang
2.4.1. Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng 4 8
2.4.2. Vấn đề cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn 5 0
2.4.3. Nghĩa vụ và quyển của cha mẹ và con sau khi cha m ẹ ly hôn 5 3
2.4.4. Giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn 5 9
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT HN &GĐ NÃM 2000
* a ■
VỀ LY HÔN VÀ MỘT s ố KIẾN NGHỊ HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT
VÊ LY HÔN 77
3.1. Nhân xét chu ng vể thực tiễn áp đụng Luật H N & G Đ nãm 20 00 vể ]y hôn 7 7
3.2. Mộl số vấn đề áp dụng chế định ly hôn trong thực tiễn xét xử và kiến
nghị hoàn thiện pháp luật về ly hôn 7 9
3.2.1. Điều kiện hạn chế quyền ly hôn 7 9
3.2.2. Căn cứ ly hôn g I
3.2.3. Quyền thăm nom con khi cha mẹ ly hôn g 3
3.2.4. Chia nhà đất khi vợ chồng ly hôn g4
3.2.5. Hậu quả pháp lý khi vợ chồng không khai hết tài sản chung khi ly hôn
3.2.6. Thẩm quyền và thành phần giải quyết vụ án ly hôn 9 Ị
KẾT LUẬN 93
2.4. H ậu q uả ph áp lý của ly hôn 4g
N H Ữ N G T ừ V IẾ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N V À N
S T T
C h ữ v iế t tắ t N ộ i d u n g
1
B L D S
Bô luât D ân sư
* - *

2
B L H S
Bô luât H ình sư
3 Đ Điều
4
K
K hoả n
5
H N & G Đ
H ôn nhân và gia đình
6 L u â t H N & G Đ Lu â t H ôn nhân và G ia đình
7
Nxb Nhà xuất bản
8
T A N D T C
Toà án nhân dân T ôì cao
9 T A N D
To à án nhân dân
10
X H C N
X ã hội chủ nghĩa
1
L Ờ I M Ở Đ Ầ U
l.T ín h cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với những thay đổi vể kinh tế - xã hội,
quan hệ giữa con người với con người trong đó có quan hộ H N & G Đ bị tác động
mạnh mẽ. Xét trong phạm vi toàn xã hội thì những biến đổi đó chủ yếu theo
chiều hướng tích cực. Nhưng nếu xét trong quan hệ H N & G Đ thì biến đổi đó có
chiểu hướng đáng lo ngại, ơ iú n g ta phải giải quyết những yêu cầu m à nền kinh
tế thị trường và sự vận động, phát triển của cuộc sống đang đặt ra đó là những

quyển về nhân thân, vẻ tài sản, những quyền dân sự khác không những thể hiộn
trong quá trình tổn tại của gia đình mà còn đặt ra trong cả trường hợp ly hôn.
Theo số liệu thống kê của Toà án các cấp trong cả nước thì hàng năm số
lượng án kiện vể H N & G Đ m à T oà án phải thụ lý giải quyết khoảng trên 50.000
vụ việc, chủ yếu là ly hôn và tranh chấp tài sản. H iện tượng ly hôn diên ra trong
xã hội ngày càng gia lăng và phức tạp.
v ể m ặt xã hội, ly hôn là hiện tượng bất bình thưòng. Nếu kết hôn là mặt
phải của xã hội thì ly hôn là m ặt trái của xã hội, là cái chết của m ột tổ ấm gia
dinh. Hậu quả của việc ly hôn là làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưcmg
xấu tới con cái. Ly hôn là một biện pháp chấm dứt tình trạng m âu thuẫn gay gắt
giữa vợ và chổng, vợ chồng sẽ chia tay nhau bằng m ột bản án hay quyết định của
Toà án. Việc giải quyết ly hôn không đơn giản bởi nó phá vỡ mối quan hê vợ
chổng cả vể mặt nhân thân và tài sản, là cú sốc lớn tới m ối quan hộ cha m ẹ, con
cái. Ly hôn không chỉ gây hậu quả đối với các thành viên trong gia đình m à.còn
gây ra nhiều hậu quả khác cho xã hội. Đây không chỉ là vấn đề riêng của m ỗi gia
đình mà là vấn đề của cả xã hội quan tâm.
Ngày nay, ly hôn đã được nhìn nhân đúng với bản chất tích cực và tiến bộ
của nó. Dưới góc độ pháp lý, ly hôn được ghi nhân thành m ột ch ế định độc lập
trong Luật H N & G Đ , nó là cơ sở cho Toà án và các bên đương sự giải quyết vấn
2
đề sau khi ly hôn một cách ihấu tình đạt !ý góp phần giải phóng con người ra
khỏi sự ràng buộc không cần thiết khi quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ.
Nhưng tình trạng gia đình bị phá vỡ do iy hỏn diễn ra khá phổ biến làm ảnh
hưởng không chỉ dến các thành viên trong gia đình m à còn tạo ra sự mất ổn định
xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt và ngược lại, xã hội tốt là điều kiện thúc
đẩy gia dinh tiến bộ. M ặc dù vậy, khi gia đình lâm vào tình trạng trầm trọng,
không ihể tồn tại một cách ổn định, hạnh pliúc, quan hệ hôn nhân trên thực tế đã
bị phá vỡ thì cần thiết phải ly hôn. Đó là sự tiến bộ thể hiện quyền tự do ly hôn
của vợ chồng. Sự kiện iy hôn tất yếu dẫn đến những hậu quả pháp lý nhất định.
Nhà nước đảm bảo chế độ hôn nhân tự nguyện, bình đẳng, tiến bộ nhằm xây

dựng gia dinh dân chủ hoà thuận bền vững ngay cả khi gia đình đó tan vỡ thì sự
bình đẳng vể quyền và lợi ích giữa vợ và chổng vẫn được đảm bảo. Vấn đề đó
được thể hiện rõ trong việc giải quyết ly hôn của T oà án, đó là giải quyết về quan
hộ nhân thân, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và
chồng trong một số trường hợp, quyền và nghĩa vụ giữa cha m ẹ với con cái sau
khi bản án ]y hôn hay quyêì định công nhận thuận tình ly hôn của Toà án có hiệu
lực pháp luật.
Từ khi Luật H N&GĐ năm 2000 ra đời N hà nước đã tuyên truyền và phổ
biến rộng rãi để mọi người dân hiểu biết trong việc bảo vệ quyền lợi của mỗi
thành viên và xây dựng hạnh phúc gia đình X HCN . Các cấp, các ngành mà đặc
biệl là ngành Toà án đã góp phần không nhỏ vào việc tổ chức thực hiện và hoàn
thiện pháp luật. Tuy nhiên, trong thực tiền xét xử các vụ án vể ly hôn cho thấy
vÃn còn tổn tại một số vướng mắc như vấn đẻ xác định căn cứ ly hôn, hâu quả
pháp lý của ly hôn. Nhiều vụ đã phải qua nhiều cấp xét xử do có sự kháng cáo
của đương sự và kháng nghị của người có thẩm quyền. Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng trên là do trình đô, năng lực của một số cán bộ xét xử chưa đáp ứng với yêu
cầu thực tiền của công việc. Bên cạnh đó cũng cẩn phải nói đến sự chưa hoàn
thiện của pháp luật nội dung dẫn đến các nhà áp dụng pháp luật có cách hiểu
không thống nhất nên đã vận đụng pháp luật một cách tuỳ tiện.
3
Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích để làm sáng tỏ những nội
dung cơ bản về c h ế định ly hồn là cơ sở và tiền đề quan trọng để giải quyết các
vụ án ly hôn là một viêc làm có ý nghĩa và rất cần thiết. Ngoài ra, cũng cần thấy
rằng m ặc dù đã có những quy định tương đối cụ thể, song trong thực tế áp dụng
pháp luật vẫn còn hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Thực tế đã có những vụ việc
như nhau nhưng cách giải quyết khác nhau từ đó ảnh hưởng đến lòng tin của
nhân dñn vào pháp luật và công lý. Do vậy, vấn đề tổng hợp các quan điểm , quan
niệm lrong một đề tài nghiên cứu để tìm ra một giải pháp chung có hiệu quả là
một việc iàm thường xuyên, nghiêm túc và có hệ thống. Với tính chất đó, tôi đã
lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Chế định ly hôn theo Luật HN & GĐ Việt Nam

năm 2000 " với m ong m uốn làm sáng tỏ các quy định của pháp luật thực định.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài về vân để ly hôn trong Luật HN & G Đ không phải là đé tài mới lạ.
Trước khi có Luật H N & G Đ năm 2000 ihì m ột số sinh viên chuyên ngành Luật
Dãn sự cũng đã lựa chọn đề tài về ly hôn để làm luận văn tốt nghiệp,
Sau khi Nhà nước ta ban hành Luật H N & G Đ năm 2000 thì việc nghiên cứu
dề tài về vấn đé ly hôn vẫn được tiếp tục m ở rộng, cụ thể m ột số công trình
nghiên cứu khoa học và bài báo tìm hiểu nghiên cứu như: Số chuyên đề của Tạp
chí Dân chủ và Pháp luật thuộc Bộ Tư pháp vẻ Luật HN &G Đ năm 2000; Giới
thiệu nội dung cơ bản của Luật H N & G Đ năm 2000 đo TS. Đinh Trung Tụng là
chủ biên, N xb Thành phố Hổ Chí M inh, nãm 2000; Luận văn thạc sĩ luật học vể
“Chế định ly hôn” nãm 1997 của Vũ Thị Hằng; Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật
về “Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam m à một bên đương sự ở nước ngoài”
năm 2000 của Đinh Thị Luyến
Có thể nói các công trình trên chưa đi sâu nghiên cứu mội cách chỉnh thể
cơ sở lý luân và thực tiền của chế định ly hôn theo Luật HN& GĐ hiên hành. Nếu
không nghiên cứu và nắm vững các quy định trong chế định ly hôn thì việc giải
quyết các tranh chấp sẽ không chính xác, dẫn đến việc áp dụng pháp luệt Irong
4
chế định chung của pháp luật vẻ ly hôn sẽ không chính xác và không có hiệu quả
cao.
3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu để tài
Mục đích của đề tài là dựa trên cơ sở ỉý luận để nghiên cứu các quy định
của Luật thực định về chế định ly hôn, tìm hiểu thực tiễn áp dụng Luật thực định
để giải quyết ly hôn cho vợ, chồng trong hoạt động xét xử của Toà án. Từ đó, tìm
hiểu những quy định bất cập, chưa cụ thể, trên cơ sở đó có những nhộn xét, kiến
nghị về hướng hoàn thiện chế định ly hôn theo Luật H N & G Đ năm 2000. Với
mục đích liên, iuân văn được thực hiện với những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chế định ly hôn dể nghiên cứu các
phần tiếp theo của luận văn. Với nhiệm vụ này, tôi trình bày khái niệm ly hôn,

chế định ly hôn; tìm hiểu một cách có hệ thống và dầy đủ về chế định !y hôn
trong Luật H N &G Đ Việt Nam và pháp luậl H N & G Đ của một số nước trên thế
giới.
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về ch ế dịnh ly hôn. Với
nhiệm vụ này, luận vãn đi sâu phân tích nội dung những quy định về,ly hôn theo
Luât H N& G Đ Việt Nam năm 2000 và một số ngành luậl c á liên quan như Luật
Dân sự, Luật Đất dai; nêu những điểm mới nội dung ch ế định ly hôn theo Luật
H N &GĐ năm 2000 hiện hành so với Luậl HN & G Đ thời kỳ trước. Đ ồng thời, qua
việc phân tích nội dung chế định ly hôn trong Luật thực định, luận văn đưa ra
những điểm bất cập, thiếu tính khoa học của các quy dịnlì đó để làm cơ sở cho
các kiến nghị hoàn thiện chế định iy hôn thet) Luật HN&CiĐ năưi 2000.
- Tim hiểu ihực tiễn áp dụng pháp luật chế định ly hôn qua hoạt động xét
xử của ngành Toà án. Q ua đó, đánh giá về những thành công và hạn chế của việc
áp dụng pháp luật vể chế định ly hôn.
- Trên cơ sở phân tích nội dung và thực liễn áp dụng chế định ly hôn theo
Luật thực định, luận vãn nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định ly hôn.
5
4. Phương pháp nghiên cứu
- V ề phương pháp luân: Luận vãn lấy lý luận của chủ nghĩa M ác-Lênin,
quan điểm của Đ ảng Cộng sản Việt Nam và tư tưcmg H ồ Chí M inh iàm phương
pháp luận trong quá trình nghiên cứu đề tài.
- Về phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp lịch sử: Đây là phương pháp cổ điển được áp dụng khá phổ
biến trong nghiên cứu khoa học nói chung và trong nghiên cứu khoa học pháp lý
nói riêng. Áp dụng phương pháp này khi nghiên cứu đề tài để lìm hiểu chế định
ly hôn qua các thời kỳ ở Việt Nam.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này được sử đựng chủ
yếu khi phân tích các vấn đề liên quan đến vấn đề ly hôn và khái quát những nội
dung cơ bản của lừng vân đé được nghiên cứu trong luân văn.
+ Phương pháp so sánh: Phương pháp này được áp dụ ng khi xem xét các

vấn đề về nội dung chế định ly hồn theo Luật H N & G Đ Việt Nam với pháp luật
của một số nước trên thế giới.
+ Phương pháp thống kê; Phương pháp này đuợc thực hiện trong quá trình
khảo sát thực tiền hoạt động xét xử của ngành T o à ấn, với các số liệu cụ Ihể giải
quyết các tranh chấp ly hôn, tìm ra mối liên hệ giữa các quy định của pháp luật
với ihực tiễn áp dụng đã phù hợp hay chưa, từ đó xem xét nội dung quy định của
pháp luật về chế định ly hôn với thực tiễn của đời sống xã hội.
5. Những đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Trên cơ sở mục đích của việc nghiên cứu dã đề ra, luân văn đã đóng góp
một số vấn đề mới sau đây:
M ột là, luân văn nghiên cứu có hệ thông và toàn diện cả về lý luận và thực
tiễn chế định ly hôn theo Luật HN & GĐ .
Hai là, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của việc áp dụng pháp luât trong
lĩnh vực này, luân văn đã tìm ra một số tổn tại trong quy định của pháp luật về
chếđ ịn h ly hôn.
6
Ba là, trên cơ sở nghiên cứu lý luẠn và (hực tiễn vổ vấn đé ly hôn, luân văn
dã dưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp lu Ạt về !y hôn (heo Luật
1ỈN&GĐ Viộl Nam.
6. Kết cấu của luận vãn
Ngoài phần mờ đầu, kết luận và danh m ục lài liỘLi tham kháo, luận văn
(lược trình bày với nội dung thể hiện Irong 3 chương:
Chương ! : Co sớ lý luận cìia chế định ly hôn
Chương 2: Nội dung những quy định vẻ ly hôn theo Luật 1ỈN& GD Việt
Nam nãm 2000
Chương 3: Thực lien áp dụng Luật HN&CìĐ Việl Nam nãm 2000 về ly hôn
và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luẠl về ly hôn
7
CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẾ ĐỊNH LY HÔN


1.1. Khái niệm ly hỏn và chẻ định ly hôn
Ly hôn là một mặt của quan hệ hồn nhân. Nếu kồì hôn là lìiộn tượng bình
Ihưòìig nhằm xác lập quan hệ vợ chồng thì ly hỏn là hiện lượng bất bình thường,
là mật trái của hỏn nhân nhưng là mặt không the thiếu dược khi quan hệ hôn
Iihân đã thực sự lan vỡ,Trong trường hợp dó, ly hôn là một việc cần tlìiếl cho cá
vợ chổng và cho xã hội vì 11Ó giải phóng cho lất cả mọi người, cho cả vợ clìổng,
các COI1 cũng như những ihành vicn trong gia đình thoát khỏi xung ilộl, mâu
thuẫn, hố lắc trong cuộc sống. Thực hiện nguyên lắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ,
li ám bảo quyền l'ự do hồn nhân hao gồm quyển lự do kết hôn của nam nữ và
quyển tự đo ly hỏn của vợ chổng, llieo Luậl ỈIN & G Đ Việt Nam, quyền ycu cầu
iy hồn nhằm chấm đứl quan hệ vợ chổng triĩứe pháp luậl hì quyền nhíìn thân gan
liến với ban thán vợ, chồng, chí có vợ hoặc chổng hay cả hai vợ chồng mới có
quyền ycu cầu Toà án giái quyết ly hôn.
Ly hôn là một mặl của hôn nhân nên quan niệm về hôn nhíui ánh hưởng
đến quan niệm về ly hôn. Trong xã hội có giai cấp thì pháp luật bao giờ cũng bao
vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Ớ mỗi xã hội, mỗi giai cấp đều có quan điểm
l iêng VC HN& G Đ. Quan tliểm vé HN&GĐ của giai cấp thông Irị được ihể hiện rõ
nhất thông qua sự diều chỉnh bang hệ llìốiìg pháp luậl. Hôn nhân dưới thời phong
kiến ihường dựa trcn cơ sở cưỡng ép “cha mẹ đặt đíiu con ngổi dấy”. Pháp luẠl
của nhà nước phong kiến thừa nhận quan hộ bất bình dẳng giữa nam và nữ, giữa
vợ và chổng, báo vệ quyền gia trưởng, trọng nam khinh nữ, coi người dàn õng là
trụ cột, coi rẻ quyền lợi của người phụ nữ và con cái. LuẠl pháp phong kiến quy
định íy hôn như lầ một dặc quyền của người đàn ông. Pháp luột của nhà nước ur
sản lụi coi hôn nhím như là mội hợp dồng dân sự do hai bên đương sự thou thuận.
Sự thoá thuẠn dó được xác lập giữa nam và nữ, (lù muốn hay không, cũng không
8
llìể ỉhoát khỏi những ràng buộc về kinh tế và địa vị giai cấp. Nghĩa vụ của vợ
chồng cũng giống như nghĩa vụ của hai bên chủ thể của hợp đổng. Việc chấm dứt
hòn nhân cũng giống như việc huỷ bỏ hợp dổng khi một bên đương sự vi phạm

hợp đồng, nghĩa là một bên vợ hay chổng phải có lỗi. Chính vì coi hôn nhân như
một hợp (lổng nên giai cấp tư sản quy định việc chấm dứl quan hộ hôn nhan dựa
Irèn cơ sở lỗi của các bên. Như vẠy, (rong xà hội có gini cốp, pháp luẠt vể
HN&GĐ thường không bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ và trẻ em. Nếu có quy
định trong pháp luậi cho họ mộl ít quyển đi chăng nữa thì trên thực lế quyền lợi
dó không có điều kiện thực hiện. Pháp luật trong xã hội có giai cấp không quy
định những biện pháp hạn chế ly hôn mà chủ yếu chỉ xem xét ly hỏn dựa trên yếu
lố lỗi, klìông có hoà giải, do vậy đã để lại rất nhiều hậu quả pháp lý sau iy hôn đó
là quyển và lợi ích của các thành viên trong gia đình không được bảo đảm.
Khác với pháp luật của N hà nưức phQíift-Jiiếu-v.à N hà nước tư sản, pháp
luật của Nhà nước X HCN coi hôn nhAn là sự lự nguyện giữa hai bên nam và nữ
dựa trên cơ sở tình yêu chAn chính. Tinh yêu là cư sở của việc kết hôn và cũng là
cơ sở để duy trì quan hệ vợ chồng. Pháp luât XH CN công nhộn quyền tự do ly
hôn chính đáng và bình đẳng giữa vợ chồng. "Người ta không thể là một người
dán chủ XHCN nếu nqay từ bây giờ không đòi quyền hoàn toàn tự do ly hôn, vì
thiểu quyển tự do ấy là một ức hiếp lớn dối với giới bị áp bức, dối với phụ nữ. Tuy
hoàn toàn chẳng khó khăn ẹì mà không hiểu dược rằn ẹ khi ta thừa nhận cho phụ
nữ tự do bỏ chồn ẹ thì không phải là ỉa khuyên tất cả họ bỏ chồm?" [26].
Nhà nước XHCN một mặt thừa nlìận tự do ly hôn, m ặt khác quy dịnlì việc
giải quyết ly hôn dựa vào bản chất của quan hệ vợ chổng, thực Irạng của hồn
nhân còn hay đã chết. Ly hôn ỉà kết quả của hành vi có ý chí của một bên hoặc
của hai bên vợ chồng với sự phán quyết của Toà án. Ly hôn có m ặt tích cực đó là
sự giải phóng cho cả hai vợ chồng khi họ không cồn tình yêu với nhau, cuộc hôn
nhân của họ dã chết. Nhưng bên cạnh mặt tích cực đó ly hôn cũng có mặt hạn
chế đó là sự ly lán gia đình, vợ chổng và con cái. Khi giải quyết ly hôn Toà án
phai tìm hiểu kỹ nguyên nlìAn và bản chất của quaiì hệ vợ chổng và thực trạng
9
hôn nhân và nhiểu yếu tố khác để đảm bảo quyền lợi cho các thành viên trong gia
đình, lợi ích của Nhà nước và xã hội.
Vấn đề ly hôn được quy định trong hệ thống pháp luật của m ỗi quốc gia là

khác nhau. M ột số nước cấm vợ chổng ly hôn (nước theo đạo Thiên chúa) bởi vì
quan hệ vợ chổng bị ràng buộc thiêng liêng theo ý Chúa, một số nước thì hạn chế
ly hôn bằng cách đặt ra những điểu kiện hết sức nghiêm ngặt. Cấm ly hôn hay
hạn chế ly hôn đều trái với quyền tự do dân chủ cửa cá nhân.
N hư vậy, ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc
quyết định theo yêu cẩu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng (Đ. 8 Luật
H N &GĐ năm 2000).
C hế định pháp luật là nhóm những quy phạm pháp luật điều chỉnh một
nhóm các quan hệ xã hội cùng loại có liên hệ mật thiết với nhau [60, tr 3361.
Theo nghĩa này thì chế định ly hôn là nhóm những quy phạm pháp luật diều
chỉnh nhóm những quan hệ xã hội giữa vợ và chồng, cha m ẹ và con cái phát sinh
do việc ly hôn.
V ấn để ly hôn đã được quy định thành m ội chế định riêng trong Luật
HN & GĐ năm 1959 tại chương V từ Đ. 25 đến Đ. 33. Tiếp đó, ch ế định ly hôn
tiếp tục được quy định tại chương VII Luật H N & G Đ năm 1986. Với sự ra đời của
Luật H N & G Đ năm 2000, chế định ly hôn được quy định tại chương X từ Đ. 85
đến Đ.99 trên cơ sở kế thừa và phát triển Luật H N & G Đ năm 1959, 1986. Chế
định ly hôn lần này được xây dựng trên cơ sở có những điểm mới về kỹ thuật lập
pháp, về nội dung (quyển yêu cầu ly hôn, thủ tục giải quyết, căn cứ và hậu quả
pháp lý của ly hôn). Việc nghiên cứu chế định ly hôn theo Luật HN & G Đ năm
2000 là rất cần thiết, trong đó cần làm rõ những quy định của luật về ]y hôn,
những điểm cần hoàn thiện góp phần nâng cao cơ sở lý luận và thực tiền áp dụng
pháp ỉuật giải quyết tranh chấp từ các án kiện ly hôn hiện nay. Bên cạnh đó, việc
nghiên cứu c h ế định ly hôn trong lịch sử pháp ỉuật Việt N am cũng như chế định
ly hôn của một số nước trên th ế giới cũng rất cần thiết để làm cơ sở cho việc xây
dựng Luật H N & G Đ Việt N am ngày càng hoàn thiện hơn.
10
1.2.1. Vấn để ly hỏn trong cổ luật Việt Nam
Ở mỗi một giai đoạn lịch sử thì quan điểm , tư tưởng của giai cấp thống (rị
cũng như nhận thức của con người về ly hỏn luôn có sự khác nhau. Hệ thống

pháp luật từ thời kỳ Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc đã đề cập đến vấn đề về
HN&G Đ, trong đó quy định nghiêm ngặt chế độ hồn nhân một vợ một chồng
cùng với những tập tục hôn nhân cưới xin, giạm hỏi. Cho đến thế kỷ XV (Thời
Lý, Trẩn, Hồ) là giai đoạn mà Phạt giáo đã trở thành quốc giáo thì những quy
định về HN & GĐ chủ yếu là đề cao quyền gia trưởng, bảo vệ luân lý phong kiến
và trật tự đẳng cấp trong xã hội. Pháp luật vể HN & G Đ cũng chỉ mới để cập đến
các điều kiện kết hôn m à chưa được phép ly hôn. Ở thời kỳ này, vấn đề ly hôn
dường như vẫn còn mới mẻ và xa lạ.
Từ thế kỷ XV, dưới ảnh hưởng của Nho giáo thì dạo tề gia là cơ sở của đạo
trị quốc. Các mối quan hệ cha con, vợ chổng, anh em là ba trong số các mối quan
hệ cơ bản của xã hội. Với sự ra đòi của Bộ luật Hổng Đức và Luật Gia Long,
Pháp luật về H N& GĐ đã bắt đầu đề cập đến vấn đề ly hồn một cách rõ nét.
Luật Hổng Đức quy định về ly hồn nhằm đảm báo lợi ích của mỗi thành
viên trong gia đình, của người tôn trưởng và lợi ích của Nhà mrớc. M ặt khác nó
cũng góp phần giải phóng con người ra khỏi CUÔC sống chung khi cả hai người
đều không mong m uốn cuộc sống đó. Trong m ột số trường hợp nó có tác dụng
bảo vệ người phụ nữ. Nếu kết hôn là mặt phải của xã hội, là điều con người luôn
hướng tới và m ong muốn sẽ bển vững mãi mãi thì ly hôn lại là hậu quả không
mong muốn. Thực tế cuộc sống gia đình chính là sự liên kết về m ặt linh thẩn, vật
chấl và sinh học giữa hai vợ chồng. Trong sự liên kết ấy nảy sinh nhiều vấn để,
nó có thể di ngược lại với lợi ích gia đình, lợi ích giai cấp hoặc lợi ích xã hội. Vì
vậy, cần phải có pháp Ịuât diều chỉnh, cho phép vợ chỏng được làm và không
được làm theo những quan hệ nào. Trên cơ sở những vấn đề về gia đình, Luật
Hồng Đức cho phép vợ chồng được ly hôn trong những trường hợp nào và buộc
1.2. Chẽ định ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn phát
triển
ỉỉ
phải ly hôn trong những trường hợp nào nhằm hướng quan hệ vể gia đình di theo
ý chí thống trị của giai cấp mình dồng ihời cũng là để đáp ứng nguyên vọng của
íầng lóp nhân dân trong xã hội phong kiến đó. Q ua dó, ta thấy trình độ lập pháp

của pháp luật triều Lê đã đạt tới mức tinh xảo, có những quy định mà so với xã
hội lúc bấy giờ đã mang ý nghĩa tiến bộ. Dưới dây là ba trường hợp ly hôn được
quỵ định trong Bộ luật Hồng Đức:
Thứ nhất là trường hợp xuất thê hay rẫy vợ (quyển ly hôn của người
chồng). Xã hội phong kiến với ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng Nho giáo coi
trọng địa vị của người chồng, người cha trong gia đình và xem thường thân phận
của người phụ nữ. Người phụ nữ trong xã lìội phong kiến phải có đủ tam tòng, tứ
dức, suốt đời phải phụ thuộc vào chồng con. Quan niệm của người đàn ông trong
xã hội đó là lấy vợ để có người chăm sóc, hầu hạ, để sinh con đẻ cái, có người
nối dõi tông đường. Nếu người phụ nữ khỏng có đủ những yêu cầu đó, pháp luật
buộc người chổng phải rẫy vợ. Người chồng buộc phải bỏ vợ khi người vợ phạm
vào một trong bảy trường hợp (thất xuất) sau: K hông con, dâm đãng, lắm lời,
trộm cắp, không kính cha mẹ chồng, ghen tuông và ác tạt. Như vậy, chúng ta
ihấy rằng diiycn cớ để người chồng rẫy vợ chủ yếu quy vào lỗi của người vợ m à
những lỗi này đều bắt nguồn từ địa vị thấp kém của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến, Trong gia đình, người phụ nữ phải có nghĩa vụ thờ phụng tổ tiên,
phụng dưỡng cha mẹ chồng, giữ tiết hạnh với chổng và nuôi con. Do vây, chỉ cẩn
có những sơ xuất nhỏ họ đã bị coi là có lỗi và trong trường hợp đó người chồng
có quyền bỏ vợ. Nếu không bỏ vợ thì người chổng sẽ bị xử tội. Điều này cho thấy
luật pháp can thiệp khá sâu vào CUÔC sống gia đình của mỗi nhà. Việc ly hôn
không phải là sự tự nguyện giữa hai người mà hoàn toàn phụ thuộc vào địa vị
kinh tế, vào sự phân tầng giai cấp trong xã hội.
Thứ hai là quyền yêu cầu xin ly hôn của người vợ. M ặc dù Luật Hổng Đức
bảo vệ lợi ích giai cấp một cách sâu sắc nhưng bên cạnh đó ta còn thấy được cả
tính dân tộc đậm đà. Đạo lý truyền thống dân tộc đã được phản ánh sinh động
(rong bộ luật Hồng Đức. Một trong những nội dung biểu hiện của nó là những
12
chế định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. M ặc dù vẫn phải tuân thù nghiêm
ngặt những nguyên tắc của gia đình Nho giáo nhưng vua Lê Thánh Tông vẫn cho
phép nới lỏng những trói buộc ngươi phụ nữ trong điều kiện có thể ở nhiều lĩnh

vực. Điều này thổ hiện tính nhản đạo của Luật H ổng Đức. Đó là những giá trị
liến bộ mà đặt trong hoàn cảnh xã hội đương thòi ta mới thấy hết dược giá trị lớn
lao của nó. Đ. 308 Luật Hồng Đức quy định: “Phàm chồng đã bỏ lửng vợ năm
tháng không đi lại thì mất vợ. Nếu vợ đã có con thì cho hạn một năm. Vì việc
quan phải đì xa thì không theo luật này”. Đây là quy định nhằm ràng buộc trách
nhiệm của người chổng trong gia đìnlì. Trong gia đình dưới ch ế độ phong kiến,
vợ chồng phải có nghĩa vụ đối với nhau, dó là nghĩa vụ đổng cư nghĩa là vợ
chồng phải cùng nhau chung sống, cùng ăn ở với nhau và nghĩa vụ phù trợ ràng
buộc trách nhiệm đối với nhau giữa hai vợ chổng. Ngoài ra, người vợ còn phải
ihực hiện hai nghĩa vụ đối với chồng là nghĩa vụ trung thành và nghĩa vụ tòng
phu. Song nghĩa vụ tòng phu không phải đã truất đoạt người vợ mất hết quyền lợi
trong gia đình. Thực tế, tổ chức gia đình ở nước ta mặc cỉù theo chế dô phụ hệ
Iiiumg người vợ vẳn đóng vai trò quan trọng ngang hàng với người chồng. Vì vậy,
khi bước chân về nhà chồng, phải theo chồng nhưng người phụ nữ không phải
hoàn toàn lệ thuộc vào chồng mà họ vẫn phải lo làm ăn để nuôi sống cả gia đình.
Hành vi bỏ lửng mà không có lý do chính đáng là vi phạm nghĩa vụ đồng cư và
nghĩa vụ phù Irợ của vợ chổng. Việc bỏ ỉửiig vợ, không có trách nhiệm với gia
đình là không làm tròn bổn phân của người chổng. Hơn thế nữa, điều này đã làm
cho người chồng khống còn là trụ cột trong gia đình để người vợ có thể nhờ cậy.
Trong cuộc sống gia đình vợ chồng phải có sự quan tâm, chăm sóc nhau cả về
tinh thần lẫn vật chất. Người chổng bỏ lửng vợ là coi như khống còn tình nghĩa
vợ chồng nữa. Do đó, để bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ Luật H ổng Đức cho
phép người vợ được trình quan sỏ tại và xã quan làm chứng và thực hiện quyển ly
dị của mình. Lần đầu tiên trong một chìmg mực nhất định pháp luật phong kiến
đã ghi nhận quyền bình đẳng của phụ nữ, hạn chế một phần thiệt thòi của người
phụ nữ trong khuôn khổ Nho giáo.
13
Ngoài ra, quyển yêu cầu xin ly dị của người vợ còn được ghi nhân ờ Đ.333
y/C
Luật Hồng Đức: “Nếu con rể lấy chuyện phi lí mà m ắng nhiếc cha m ẹ/đem việc

thưa quan sẽ cho ly dị”. Trong gia đình, với sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo
thì bất hiếu với cha m ẹ là điều không ihể dung thứ được. Vậy thì con rể lấy
chuyện phi ií m ắng nhiếc cha mẹ cũng là điểu bất hiếu, xúc phạm đến danh dự,
gia giáo của gia đình, phá hoại tình nghĩa vợ chồng. Nhưng trong trường hợp này,
người vợ không được (ự ý ly dị mà phải đem việc thưa với quan, nếu quan cho
phép mới được ly dị. Điều này chứng lỏ địa vị của người chồng không làm mất
năng lực pháp lý của người vợ. Người vợ được coi ngang hàng với người chồng.
Quyển xin ly hôn của người phụ nữ sau này được Luật HN & GĐ Việt Nam kế
thừa và bảo vệ, quyển lợi của người phụ nữ ngày nay đã trở thành một nguyên
tắc quan trọng.
Thứ ba là các trường hợp luật buộc phải ly dị vì vi phạm điểu kiện thiết yếu
của giá thú như kết hôn giữa những người có quan hệ thân thích, cùng họ với
nhau. Quy dịnh này nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về nòi giống cũng
như đảm bảo vể mặt đạo đức, tôn ti trật tự của gia đình. Ngoài ra, đang có tang
cha mẹ mà lấy vợ, lấy chổng; các quan thuộc lại lấy đàn bà, con gái hát xướng
làm vợ cả, vợ lẽ cũng là những điều mà pháp luật cấm . Thực chất đây íà hôn nhân
bất hợp pháp vì nó vi phạm điều kiên kết hôn nhưng do thời kỳ này chưa có sự
phân biệt rõ ràng giữa ly hôn và huỷ việc kết hôn trái pháp luật nên đều gọi
chung là ly hôn và trường hợp này gọi là ly hôn bắt buộc.
Ngoài ba trường hợp trên là những quy định pháp luật về ly hôn từ một
phía hoặc những trường hợp buộc phải ly hôn do nhà làm luật dự liệu. Tuy nhiên,
nếu cả hai vợ chổng đều muốn chấm dứt hôn nhân thì trong Luật Hồng Đức
không có điều khoản nào nói về sự tlioả thuận lỵ hôn. Nhưng trong Hồng Đức
Thiện chính thư đoạn 167 đề cập đến việc: “ V ợ chổng bất hoà thuận nguyên ly
dị thì sẽ được ly dị”. Thuận tình ly dị có thể do vợ chồng tính tình không hợp
hoặc do nhiều nguyên nhân khác mà không phải bó buộc theo điều kiện hay hình
thức của luật pháp. Luật không có những dự liệu bắt buộc m à ly hôn được quyết
14
định theo ý chí của hai vợ chổng. Điểu đó thể hiện quyền bình đẳng của người vợ
trong gia đình với người chổng.

Bên cạnh đó, vấn đề tài sản giữa vợ và chồng khi iy hôn cũng được đặt ra
và quy định khá cụ thể. Đó là chia tài sản theo lỗi của các bên vằ trong trường
hợp có hay không có con chung. Nhưng giá trị tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ này chỉ chủ yếu là chia tài sản về m ộng đất, của hồi m ôn và vấn đề nhà ở
cho người vợ.
Đến Triều Nguyên, Luật Gia Long vẫn duy trì nguyên tắc bảo vệ quyển gia
trương, thừa nhận quan hệ bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ và ly hôn thường
do người chồng quyết định. Căn cứ ly hôn vẫn chủ yếu dựa vào yếu tố lỗi. Tương
tự như Luật Hổng Đức, Luật Gia Long cũng quy định chồng có quyền ly hôn nếu
người vợ phạm vào lỗi “thất xuất”. Nhưng khác với Luật H ổng Đức, nếu người vợ
phạm vào một trong bảy tội dó thì Luật Gia L ong không bắt buộc người chổng
phải bỏ vợ. Trong trường hợp này, nếu người chổng không bỏ vợ thì cũng không
phải chịu tội như Luật Hổng Đức. Việc quy định như vậy thì bỏ vợ thực sự trờ
thành quyền của người chồng chứ không phải là bắt buộc. Ngoài việc quy định về
“thất xuất” áp dụng cho người vợ còn có một căn cứ ly hôn nữa là nghĩa tuyệt,
bao gồm dựa vào lỗi của vợ (vợ mưu sát chồng); lỗi của chồng (chồng bán vợ);
hoặc lồi của cả hai vợ chổng. Điểm mới của Luật G ia Long là ghi nhận sự thuận
tình ly hỏn của hai vợ chổng nếu hai vợ chổng không thể hoà họp thì có thể bỏ
nhau m à không bị bắt tội. Ngoài ra, Luật Gia Long còn quy định các trường hợp
ly hôn vì một trong hai bên vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hôn nhân: vợ
vi phạm nghĩa vụ cùng chung sống ở một nơi, nghĩa vụ chung thuỷ, chồng vi
phạm nghĩa vụ cùng chung sống ba năm. Các trường hợp này không có tính bắt
buộc. Việc ly hồn có thể hoặc không thể xảy ra tuỳ thuộc ý chí của hai bên và
đều được coi là hợp pháp.
1.2.2. Thời kỳ Pháp thuộc (đến 1945)
Với mục đích phục vụ cho chính sách cai trị, thực dân Pháp đã chia nước ta
thành ba miền: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ, có tổ chức bộ máy N hà nước và hệ
15
thống pháp luật riêng biệl. Tại Nam kỳ áp đụng quy định của Bộ Dân luật giản
yếu 1883 dã quy định quyền xin ly hôn chỉ do người chổng quyết định, người vợ

không có quyền xin ly hôn chổng nhưng được áp dụng chế độ “tam bất khứ” dể
hạn chế quyến xin ly hôn của người chồng. Chổng không có quyển bỏ vợ nếu
như rơi vào một trong ba trường hợp: người vợ đã để tang nhà chồng ba năm; khi
lấy nhau nghèo, về sau giàu có; người vợ không còn nơi nương tựa để trở vể nhà.
Giải quyết ỉy hôn trên cơ sở lỗi của vợ chồng được tiếp tục kế thừa trong
hai bộ Dân luật Bắc kỳ và Trung kỳ. Tại Đ. 118, 119 bộ DAn luật Bắc kỳ 1931 đã
quy định những duyên cớ ly hôn cho riêng vợ (chồng). Theo Đ .l 18 bộ Dân luật
Bắc kỳ quy định người chồng có thể xin ly hôn vợ vì: vợ phạm gian; vợ bỏ nhà
chổng mà đi, tuy đã bách phải về mà không về; vợ thứ đánh, chửi, bạo hành với
vợ chính. Đ. 1 ỉ9 bộ Dân luật Bắc kỳ quy định người vợ có thể xin ]y hôn vì duyên
cớ sau: vì clìồng khỏng làm nghĩa vụ đã cam doan khi kết hôn, là phải tuỳ theo
kế sinh nhai m à nuôi nấng vợ con; chồng bỏ nhà đì quá hai năm , không có cớ gì
chính đáng và không lo liêu việc nuôi nấng vợ con; vì không có cớ gì chính dáng
mà chồng đuổi vợ ra khỏi nhà mình; vì làm trái trật tự trong thê dẳng. Nhìn
chung, vấn đề ly hôn thời kỳ này chủ yếu được xây dựng trên tư tưcmg N ho giáo
phong kiến tnrớc đây và dựa theo BLDS của Pháp 1804 vói quan điểm thuần tuý
coi hôn nhân là m ột hợp đổng do Dân luật điểu chỉnh.
1.2.3. Giai đoạn từ 1945 đến nay
Giai đoạn này chia làm ba thời kỳ:
I.2.3.I. Thời kỳ từ 1945 đến 1954
Cách mang tháng 8 năm 1945 đã đưa dân tộc ta từ chỗ là nô lệ lên địa vị
làm chủ giang sơn đất nước, xây dựng cuộc sống hoà bình không còn chế độ bất
bình đẳng, người bóc lột người. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đấu
tranh từng bước xoá bỏ chế độ H N&GĐ phong kiến cổ hủ, lạc hậu để xây dựng
chế độ HN &G Đ văn m inh, tiến bộ. Quá trình đấu tranh đòi hỏi phải có sự kiên
định và bền bỉ không nóng vội. Do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ chúng ta mới
giành được chính quyền, khó khăn chồng chất, chế độ phong kiến còn đè nặng
16
trong tư tưởng của nhân dân nên Nhà nước ta chưa thể ban hành ngay được một
dạo luật về HN & GĐ mà chỉ thực hiện phong trào vận động đời sống mới để nhân

dân tự nguyện xoá bỏ hủ tục lạc hâu về HN&GĐ. Bên cạnh các cuộc vận động,
ngày 10/10/1945 Chủ tịch nước dã ban hành Sắc lệnh số 90/ SL cho phép áp dụng
những quy định trong bộ luật của chê' độ cũ có chọn lọc trên nguyên tấc là không
được trái với lợi ích của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, trong đó có vấn
đề về H N&G Đ và vấn để giải quyết hậu quả của ly hôn. Cũng ngay trong bản
tuyên ngôn độc lộp khai sinh ra nước Việt Nam D ân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hổ
Chí Minh đã nhấn mạnh: ‘T ất cả mọi người sinh ra đều có quyền bỉnh đổnq và
mưu cầu hạnh phúc” và trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta năm 1946
quyền bình đẳng giữa nam và nữ về mọi phương diện đã được xấc lâp. Đ. 9 Hiến
pháp 1946 quy định : "Đàn bà ngang quyền với đàn ônẹ về mọi phương diện”.
Điều này đã làm cơ sờ pháp lý quan trọng cho việc đấu tranh xoá bỏ chế độ
HN & GĐ phong kiến, đặt nền móng cho việc xây dựng chế độ H N & G Đ dân chủ,
liến bộ.
Để đáp ứng tình hình và nhiệm vụ của giai đoạn đổu sau khi giành được
chính quyến, Nhà nước ta đã ban hành sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 của
Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về sửa đổi m ột số quy lệ và chế dịnh
trong dân luật Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ trong lĩnh vực hôn nhân gia đình. Sắc
lệnh quy định: “Xoá bỏ tính cách phong kiến của quyển gia trưởng cũ quá ràng
buộc và áp bức cá nhân trái với mục đích giải phóng con người của một nền pháp
luật dân chủ”
Đến ngày 17/11/1950 Chủ tịch nước Việt N am Dân chủ Cộng hoà ban
hành Sắc lệnh số 159/SL quy định về vấn dề ly hôn. sắc lệnh đã xoá bỏ sự bất
bình đẳng về duyên cớ ly hôn giữa vợ và chồng trong pháp ỉuật cũ. Đ. 2 của sắc
lệnh 159 quy định : “Toà án có thể cho phép vợ chổng ly hôn trong năm trường
hợp sau:
- Ngoại tình;
- M ột bên can án phạt giam;
17
- Một bên m ắc bệnh điên hoặc một bệnh khó chữa khỏi;
- Một bén bỏ nhà đi quá hai năm không có duyên cớ chính đáng;

- V ợ chổng tính tình không hợp hoặc đối xử với nhau đến nỗi không thể
chung sống được”.
Cùng với việc ghi nhận chính thức quyền tự do ly hôn của vợ chổng, sắc
lệnh 159/SL quy định việc bảo vệ phụ nữ có thai và thai nhi trong khi ly hôn:
“Nếu vợ có thai thì vợ hay chổng có thể xin toà hoãn đến sau kỳ sinh nở mới xử
việc ly hôn” (Đ. 5). sắc lệnh còn quy định xét xử và giải quyết các vấn đề trong
ly hôn dựa trên cơ sở lỗi: “Trong trường hợp xét xử một bên có lỗi thì Toà án có
thể bắt bên có lỗi bồi thường phí tổn cho bên kia” (Đ. 7). Ngoài ra sắc lệnh cũng
đế cập đến quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái khi ly hôn: “ Toà án sẽ
căn cứ vào quyền lợi cùa các con vị thành niên để ấn định việc trông nom, nuôi
nâiìg và dạy dỗ chúng. Hai vợ chồng đã ly hôn phải cùng chịu phí tổn về việc
nuỏi dạy con, mỗi người tuỳ theo khả năng của m ình ” (Đ. 6).
Như vậy cả hai sắc ỉệnh 97/SL và 159/SL đã đề ra được một số nguyên tắc
chung, tiến bộ góp phần không nhỏ vào việc xoá bỏ chế độ hôn nhân gia đình
phong kiến, giải phóng phụ nữ, thúc đẩy sự phát triển của xã hội Việt Nam trong
thời kỳ đầu của cách mạng dân tộc dân chủ. Q uyền bình đẳng của phụ nữ trong
gia đình và ngoài xã hội đã bước đầu được thực hiên. Do hoàn cảnh lịch sử lúc
bấy giờ nên hai sắc lệnh này vẫn còn những hạn chế nhất định, đó là: chưa xoá
bỏ được tận gốc chế độ H N&G Đ phong kiến, chưa đặt ra ch ế độ H N & G Đ tiến
bộ, vẫn còn dựa trên cơ sở “lỗi” để giải quyết ly hôn, chưa có quy định cụ thể vể
việc giải quyết hậu quả của ly hôn, chưa quy định m ột cách hộ thống những vấn
đề chủ yếu trong H N& GĐ như quyến và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, quyền và
nghĩa vụ giữa cha mẹ với con cái.
I.2.3.2. Thời kỳ từ 1955 đến 1975
Đây là thời kỳ nước ta đang thực hiện cách m ạng XHCN ở miền Bắc và
cách mạng dân tộc dân chủ ở miển Nam. Sự phát triển về kinh tế, xã hội tác động
đến chế độ H N &GĐ có những tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên, do tinh hình chính trị
ỉ FÎA! !JOC ÛüQC C-IA r\A No”
I P ^ Ì Ã M '••■»ÔNG TIN THƯ VIỂN
11 - 1 0 1 5 1 5

18
đặc biệt, đất nước tạm thời bị chia làm hai miền: m iền Bắc hoà bình dưới sự ỉẫnh
đạo của chính quyến Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, miền Nam đặt dưới
sự cai trị của đế quốc Mỹ và chính quyền phong kiến N guỵ - Sài Gòn. Trước tình
hình đó, Đàng và Nhà nước ta đã đề ra nhiệm vụ cho mỗi miền là: tiến hành cách
mạng XHCN ở miển Bắc và hoàn thành cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam.
ở miền Bắc, chế độ HN&G Đ được xây dựng trên nguyên tắc tự do, tiến
bộ, nam nữ bình đằng, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ và con cái. Trên cơ sở
Hiến pháp 1959 đã ghi nhận sự bình đẳng dân chủ giữa phụ nữ và nam giới về
các mặt sinh hoạt chính trị, kinh lế, văn hoá xã hội và gia đình, Nhà nước bảo hộ
quyền lợi của bà mẹ và trẻ em, bảo vệ HN&GĐ. Luât H N & G Đ được Quốc lìội
khoá I kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 29/12/1959 và có hiệu lực ngày 13/1/1960,
dây là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực H N &G Đ , nó ỉà một bộ phận của cuộc
cách mạng XHCN . Những vấn đề cơ bản trong quan hê H N & G Đ đã được Luật
quy định một cách có hệ thống, đặc biệt là vấn đề ly hôn và hậu quả pháp lý của
ly hôn đã được quy dịnh thành một chế định riêng biệt.
Lần đầu tiên căn cứ ly hôn được xác định hoàn toàn khác. Việc giải quyết
ly hôn không dựa vào yếu lố lỗi của các bên như trước đây mà trên cơ sở thực
trạng của quan hệ hôn nhân. Căn cứ ly hỏn phản ánh hôn nhân không thể tổn tại
dược nữa, nếu xét thấy “tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài,
mục đích cùa hôn nhân không đạt được” thì Toà án sẽ cho ly hôn. Hoà giải dể
đoàn tụ gia đình cũng là một trong những vấn đề được Luật H N& GĐ năm 1959
chú trọng đến. M ặc dù phấp luật không quy định hoà giải khi thuận tình ly hôn
nhưng quy định về hoà giải đã góp phần làm giảm bớt những vụ việc khi chưa
đến mức cần thiết phải ly hôn. Ngoài ra, các vấn đề vế cấp dưỡng, quyền và nghĩa
vụ của vợ chổng đối với con chung, chia tài sản khi ly hôn cũng được quy định
một cách cụ thể.
Để áp dụng Luật HN& G Đ 1959 một cách đủng đắn đổng thời phát huy
hết tác dụng, nâng cao hiệu quả trong việc thi hành luật nhất là trong việc giải

19
quyết ly hôn và giải quyết hâu quả của ly hôn, T A N D TC đã ban hành các Thông
tư, Chỉ thị để hướng dẫn Toà án các địa phương giải quyết việc ly hồn:
- Thông tư 69Ü/DS ngày 29/4/1960 của T A N D TC hướng dẫn việc xử lý ly
hôn và các vấn đề có liên quan
- Thông tư 01 ngày 6/1/1964 của TA NDTC hướng dẫn giải quyết cấp
dưỡng nuôi con
- Chỉ thị 69 ngày 24/12/1969 của TA NDTC hướng dẫn giải quyết về nhà ở,
đảm bảo chỗ ở cho đương sự sau ly hôn
Các văn bản Thông tư, Chỉ thị nêu trên đều là những văn bản pháp luật
quan trọng trong việc hướng dẫn thực thi Luật H N & G Đ 1959. Các văn này dã
đảm bảo được tính đúng đắn của pháp luật, đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng
của đông đảo quần chúng nhản dân, đã bảo vệ được quyền lợi của phụ nữ và trẻ
em sau ly hôn.
Do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ nên Luật H N & G Đ 1959 không tránlì
khỏi những hạn ch ế nhất định, dó là có nhiều quy định m ang tính chất đối kháng
về quan điểm với cấc quy định tương ứng trong pháp luật phong kiến, thực dân
nhưng do điều kiện hoàn cảnh lịch sử lúc ban hành lại thiếu các quy định thực sự
có tác dụng đặt cơ sở hoàn chỉnh cho các quan hệ hôn nhân gia đình mới XH CN,
đặc biệt là các quan hệ nhân thân và tài sản phát sinh trong đời sống gia đình.
Ở miền Nam, dưới chính sách cai trị của đ ế quốc Mỹ và chế độ Nguỵ
quyền, HN & GĐ được xây dựng trên nguyên tắc bảo vệ quyển gia ĩrưỏììg, duy trì
quan hệ bất bình dẳng giữa vợ và chổng. C hế đô đa thê đã bị bãi bỏ nhưng người
vợ văn hoàn toàn phụ thuộc vào chồng. Thậm chí Bộ luật Gia đình Iigày 2/1/1959
còn thể hiện một tư tưởng hết sức cực doan, tại Đ. 55 đã quy định: “Câ'm chỉ sự
vợ chổng ruồng bỏ nhau và sự ly hôn, trừ trường hợp đặc biệt, Tổng thống có thể
quyết định v ề cơ bản chế định ly hôn đã không dược c h ế độ Ngô Đình Diộm
chấp nhận.
Sắc luật 15/64 ngày 25/7/1964 và Bộ luật Sài Gòn ngày 20/1/1972 có quy
định chế định ly hôn. Tuy nhiên, việc giải quyết ly hôn cũng dựa trên các duyên

20
cớ ly hôn được xác định theo lỏi của vợ chồng. Đ. 63 sắc luật 15/64 quy định
năm duyên cớ ly hôn mà nội dung chủ yếu là dựa trên lý do xin ly hôn của sắc
lệnh ngày 17/1/1950 nhưng được sửa lại cụ thể hơn: duyên cớ ly hôn “do một bên
bỏ nhà đi quá hai nãm không có duyên cớ chính đáng” được sửa lại ]à “có án văn
xác định sự biệt tích của người phối ngẫu đã thất tung” , hoặc lý do “vợ chồng
tính tình không hợp, dối xử với nhau không thể chung sống được” thể hiện bằng
các hành vi cụ thể “vì sự ngược đãi bạo hành hay nhục m ạ thường xuyên làm cho
vợ chổng không thể chung sống với nhau được n ữ a”. Bên cạnh đó, một bên có
quyền xin ly hồn khi có án văn quyết định xử người phạm tội vì hành vi phế bỏ
gia đình (Đ. 63). C hế định ly thân và ly hôn theo Bộ Dân luật 1972, duyên cớ Ịỵ_
hôn bao gồm:
- Vì sự ngoại tình của người phối ngẫu
- Vì người phối ngẫu bị kết án trọng hình
- Vì sự ngược đãi, bạo hành hay nhục mạ khiến cho vợ chồng khồng ihể ăn
ở với nhau được nữa
Trường hợp vợ chổng thuận tình ly hôn chỉ diễn ra trong khoảng thời gian
hôn thú đã được lậf). trên hai năm và không quá haj mươi năm . Hậu quả pháp lý
của ly hộ_ỊLÌà_SựJỉbấm dứt hoàn toàn quan hệ vợ chổng. Người vợ lấy lại tên họ
riêng của mình và chỉ có thể tái giá sau 300 ngày k ể từ khi hôn nhân chấm dứt.
1.23.3. Thời kỳ từ 1976 đến nay
Đây là thời kỳ đất nước thống nhất trong chặng đường đầu của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. Luật H N& G Đ 1959 được tiếp tục duy trì và thực hiện
thống nhất trong cả nước. Sự ra đời của Hiến pháp 1980 dã có những quy định
mới về nguyên tắc xây dựng chế độ HN &G Đ đòi hỏi Luật HN & G Đ phải có
những quy định để cụ thể hoá những nguyên tắc này. Sau 30 năm thực hiện ở
miền Bắc và hơn 10 năm thực hiên ở m iền Nam, Luật HN & G Đ 1959 đã có một
số quy định không còn phù hợp nữa. Điểu này đòi hỏi phải có Luật HN &G Đ mới
cho phù hợp với sự biến đổi của xã hội. Chính vì vậy m à tại kỳ họp thứ 12 Q uốc
hội khoá VII ngày 29/12/1986 đã thông qua Luật H N & G Đ 1986 gồm 10 chương

21
57 điều. Luật H N& GĐ 1986 ra đời với sự kế thừa có chọn lọc của Luật HN&G Đ
1959 và được xây dựng trên năm nguyên tắc cơ bản sau:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
- Hôn nhân một vợ một chồng
- V ợ chổng bình đẳng
- Bảo về quyển lợi của cha m ẹ và con cái
- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em
Chế định ìy hôn theo Luật HN& G Đ 1986 là sự kế thừa các chế định ỉy hỏn
trong lịch sử, vừa là sự vận dụng những lý luận của chủ nghĩa M ác-Lênin về
H N &G Đ vừa thể hiện sự phù hợp với một thời đại mới. Ly hôn đã góp phần giải
phóng con người thoát khỏi những mâu thuẫn sâu sắc trong đời sống vợ chồng,
sắp xếp lại trật tự gia đình và ổn định xã hội
Trong những năm đầu thực hiên Luật H N & G Đ 1986 đã thể hiện nhiều tiến
bộ và được đông đảo quẩn chúng nhân dân hưởng ứng tuán theo. Luật H N& G Đ
năm 1986 đã đem lại nhiều chuyển biến sâu sắc trong đời sống tình cảm và
phong tục tâp quán lâu đòi trong nhân dăn, góp phần vào việc xây dựng và củng
cố chế độ gia đình XH CN, giữ gìn và phát huy những phong tục tập quán, truyền
thống tốt đẹp về HN& G Đ, từng bước nâng cao nhận thức và ý thức của nhân dân
trong việc thi hành các quy định của Luật H N &GĐ . C hế độ H N& G Đ phong
kiến, tư sản đã dần được xoá bỏ, thay vào đó là m ột c h ế độ HN & G Đ tự đo, tiến
bộ có nhiều ưu việt hơn. Quan hệ giữa các thành viên nong gia đình ngày càng
gần gũi, không có sự phân biệt đối xử như ờ thời phong kiến, tư sản. Vai trò của
người phụ nữ trong gia đình và xã hội được để cao. Luật HN &G Đ 1986 đã góp
phần to lớn vào viộc ổn định cuộc sống gia đình ngày càng tốt hơn
Cùng với sự thay đổi của đất nước, cuộc sống xã hội luôn vận dộng, biến
dổi không ngừng, các quan hệ xã hội ngày càng phát triển đa dạng. Đ ể cho
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như việc thực thi Luật
H N &GĐ 1986 đi vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân một cách nhanh chóng
với hiệu quả cao, đảm bảo dúng nguyên tắc của luật, các cơ quan Nhà nước có

×