Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất (GeoPark

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.16 MB, 167 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN
* * * * * * * * *
rT ' ^ =* Ạ Ả . \ •
Tên đẽ tài
NGHIÊN CỨU ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN
VÙNG CAO NGUYÊN ĐÁ ĐÒNG VAN - MÈO VẠC
PHỤC VỤ XÂY DựNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT
(GEOPARK)
MÃ SỐ: QG.08.12
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: PGS TS TẠ HÒA PHƯƠNG
HÀ NỘI 1-2010
ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN
* * * * * * * * *
r p Ạ _ - * A
A
> •
Tên đê tài
NGHIÊN CỨU ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN
VÙNG CAO NGUYÊN ĐÁ ĐÔNG VAN - MÈO VẠC
PHỤC VỤ XÂY DựNG c ô n g v iê n đ ịa c h ấ t
(GEOPARK)
MÃ SÓ: QG.08.12
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: PGS TS Tạ Hòa Phương
CÁC CÁN B ộ THAM GIA:
PGS TS Đặng Văn Bào
PGS TS Nguyễn Văn Vượng
TS Đoàn Nhật Trtrỏìig
HÀ NỘI 1-2010
DANH MỤC TÀI LIỆU


1 Tóm tắt báo cáo bằng tiếng Việt
7 Tóm tắt báo cáo bàng tiếng Anh
3 Văn bản Báo cáo chính
4 Phụ lục
5 Bản copy các bài báo
6 Bản copy quyết định hướng dẫn NCS (chưa bảo vệ)
7 Bản copy bìa khóa luận tốt nghiệp
8 Tóm tắt công trình Nc của cá nhân
9 Bản photo Đề cương đề tài được phê duyệt
10 Phiếu đáng ký kết quả nghiên cứu KH-CN
3
Báo cáo tóm tắt bằng tiếng Việt
r T ' A _ -♦ Ặ A 'S •
a. Tên đê tài:
Nghiên cửu điểu kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc
phục vụ xây dựng Công viên Địa chất (Geopark)
Mã số: QG.08.I2
b. C hủ trì đề tài: PGS TS Tạ Hòa Phương
c. C án bộ tham gia:
PGS TS Đặng Văn Bào
PGS TS Nguyễn Văn V ượng
TS Đoàn Nhật Trưởng
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
+ Mục tiêu
• N ghiên cứu các điều kiện tự nhiên (chủ yếu là địa chất, địa lý - địa m ạo) của
vùng cao nguyên đá vôi Đ ồng Văn - M èo Vạc, tìm ra những nét tiêu biểu
nhất, đáp ứng các tiêu chí Công viên địa chất do UN ESC O xác lập, làm cơ sở
cho v iệc xây dựng công viên địa chất.
• Đ ề xuất giải pháp nhàm phát huy các đặc thù về điều kiện tự nhiên, xã hội và
văn hóa dân tộc phục vụ phát triển kinh tế du lịch bền vững.

• Xây dựng một số bản đồ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế du lịch.
+ Nội dung nghiên cứu
• Tổng hợp tài liệu và nghiên cứu bổ sung về địa chất, khắc họa tính đa dạng
và độc đáo về địa chất của vùng nghiên cứu như một tài nguyên vô giá về địa
chất xứng đáng được khai thác phục vụ du lịch.
• Phân loại địa hình, phát hiện những cảnh quan đẹp, hấp dẫn, phục vụ du lịch.
4
• Biên tập lại bản đồ nền địa chất cho vùng cao nguyên đá Đ ồng Văn - Mèo
Vạc, xây dựng bản đồ địa mạo và bản đồ tiềm năng du lịch vùng cao nguyên
đá vôi Đ ồng Văn - M èo Vạc.
• Trên cơ sở đánh giá toàn diện các điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu, đề
xuất các giải pháp nhàm phát huy các thể mạnh còn ở dạng tiềm năng phục
vụ phát triển kinh tế du lịch bền vững cho vùng cao nguyên đá, đủ điều kiện
để xây dựng một công viên địa chất (Geopark)
e. C ác kết quả đạt được:
+ Kết quả khoa học:
• Đã nghiên cứu và xác định được những giá trị địa chất - cảnh quan vùng cao
nguyên đá Đ ồng Văn - M èo Vạc
• Đã xác định rõ tính đa dạng về địa chất của cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo
Vạc
• Sau thời gian nghiên cứu, tập thể tác giả đề tài đã hoàn thiện báo cáo gồm
các phần sau:
Mở đầu
Chương 1. Đ iều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Chương 2. Đặc trưng địa mạo cơ bản vùng Đ ồng Văn - M èo Vạc
Chương 3. Giá trị di sản địa chất
Chương 4. Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng
Văn - M èo V ạc
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Phụ lục
+ Kết quả ứng dụng (nếu có):
+ Kết quả công bố: đã công bố 4 bài báo trên các tạp chí chuyên ngành, 2
bài khác đã gửi in
+ Kết quả đào tạo: 1 cử nhân.
1 nghiên cứu sinh được tạo điều kiện làm luận án TS.
5
f. Tình hình kinh phí của đề tài (hoặc dự án).
Đề tài được cấp 60 triệu, đã được sử dụng như sau:
Thuê khoán chuyên môn
36.000.000
Công tác phí
12.600.000
Hội nghị, hội thảo
6.600.000
Quản lý phí, Điện nước
4.800.000
Tổng
60.000.000
KHOA QUẢN LÝ
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI
6
Sum m ary
a. T itle
Research on natural conditions of the Dong Van - Meo Vac rocky plateau,
Ha Giang Province, implicating to construct the Geopark
Code: QG.08.12
b. C ood in ator: Assoc.Prof. Dr Ta Hoa Phuong
c. K ey im plem en tors:
A ssoc.P rof. Dr. Dang Van Bao

A ssoc.Prof. Dr. Nguyen Van Vuong
Dr. Doan Nhat Truong
d. Objectives and contents of the project:
+ Objectives
• To study natural conditions (m ainly - geological, geom orphological) o f the
D on g Van - M eo Vac rocky plateau to find out the most specific
characteristics that satisfy the criteria o f a Geopark established by UNESCO ,
the scientific basis for construction a Geopark in this area.
• To propose solutions to bring into play the specific characteristics on natural,
social, cultural and nation conditions for a sustainable tourism econom y.
• To establish som e maps for planning o f tourism econom y.
+ Contents o f the project
• C ollecting and classifying available data and im plement research on geology
to define the geodiversity o f the study area that is an inestimable geological
resources that fit on tourism exploitation.
• C lassifying the teưain types to discover nice and attractive landscapes for
tourism.
• Establishing geological, geom orphological and potential tourism map for
Dong Van - M eo V ac rocky plateau.
• Proposing solutions to bring into play the potential strong points for a
sustainable tourism econom y at the rocky plateau on the basis o f integrated
assessm ent o f natural conditions o f the study area
e. M ain results:
+ Scientific results:
• Studied and defined the geological - landscape values o f the Dong Van -
M eo V ac rocky plateau.
7
• S tudied and clearly define d the geodiversity o f the D on g Van - M eo Vac
rocky plateau.
• A ll re su lts w ere combined in a project rep o rt in clu din g the follow ing parts:

Introduction
Part 1: Natural conditions, econom ic - social
Part 2: Specific geom orphological characteristics o f D ong Van - M eo Vac
rocky plateau.
Part 3: The geological heritage value
Part 4. Tourism potential and development orientation o f the D ong Van -
M eo Vac rocky plateau
Conclusion
References
Annexes
+ Application results (if yes):
+ Publications: Published 4 articles.
+ Trainning results: Trained 1 bachelor and 1 PhD student
f. Research grant.
The research grant was used as follow:
Em ploying experts 36.000.000
Expense
Seminars
O thers
Sum
12.600.000
6.600.000
4.800.000
60.000.000
MANAGING INSTITUTION
COORDINATOR
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN
8
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

* * * * * * * * *
Tên đ ề tài
NGHIÊN CỨU ĐIÈU KIỆN Tự NHIÊN
VÙNG CAO NGUYÊN ĐÁ ĐÒNG VAN - MÈO VẠC
PHỤC VỤ XÂY DựNG CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT
(GEOPARK)
MẢ SÓ: QG.08.12
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: PGS TS Tạ Hòa Phương
CÁC CÁN B ộ THAM GIA:
PGS TS Đặng Văn Bào
PGS TS Nguyễn Văn Vượng
TS Đoàn Nhạt Trưởng
HÀ NỘI 1-2010
M Ở Đ Ầ U
Đ ồng Văn, M èo V ạc là hai huyện nằm ở cực bắc tỉnh Hà Giang, cũng là cực
bắc của lãnh thổ V iệt Nam, được giới hạn trong toạ độ từ 23° đến 23°23’ vĩ độ bắc,
105°7’ đến 105°34’ kinh độ đông. Nơi đây được biết tới như một cao nguyên đá dồ sộ
và nằm ở độ cao lớn nhất nước ta với nhiều kỳ quan thiên nhiên đặc sắc. Đ ồng Văn -
M èo Vạc cũng được biết tới với các địa danh nổi tiếng, các di tích văn hoá - lịch sử
có giá trị như Cột cờ Lũng Cú ở cực bẳc của Tổ quốc, phố cổ Đồng Văn, khu di tích
Nhà V ương, đèo Mã Pi lèn, chợ tình Khau Vai N ơi đây còn ẩn chứa nhiều tài
nguyên thiên nhiên và nhân văn quý giá mà ở những nơi khác không có được.
Đ ồng Văn - M èo Vạc cũng được biết tới là nơi khan hiếm nước, và có những
điều kiện thiên nhiên khó khăn đổi với phát triển kinh tể - xã hội. Tuy nhiên, công tác
điều tra thăm dò nước trong những năm gần đây đã mang lại những kết quả khả quan.
Nhằm phát huy các gía trị tự nhiên của cao nguyên đá, đồng thời khắc phục những trở
ngại, trước tiên cần phải có những hiểu biết đầy đủ về điều kiện tự nhiên nơi đây,
trong đó điều kiện địa chất, địa mạo đóng vai trò quan trọng bậc nhất.
Vì là cao nguyên đá vôi, nên trên cao nguyên Đ ồng Văn - M èo Vạc phổ biến
nhất là địa hình karst. Đ ó chẳng những là một kiểu địa hình độc đáo mà còn là một

loại môi trường tự nhiên đặc biệt. Nhìn chung, cho đến nay các kết quả nghiên cứu về
karst ở nước ta thực sự chưa tiến hành được bao nhiêu, còn nhiều vấn đề cần phải
quan tâm. Tuy nhiên, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về karst đã thu được, những
nét cơ bản nhất về điều kiện phát triển karst, đặc điểm địa hình karst ở Việt Nam đã
được phác họa. Kết quả nghiên cửu còn cho cơ sở để khẳng định tính đặc thù của
karst Việt N am là karst nhiệt đới, khác với ý kiến của F. B londel cho ràng hiện tượng
karst ở V iệt Nam cũng giống như ở các vùng ôn đới.
Các đặc trưng của karst Đồng Văn - M èo V ạc như có sự phân bổ của địa hình
karst dạng nón, các carư tập trung tạo cảnh quan rừng đá, hang động karst phát triển
theo chiều thẳng đứng đã được nhắc tới trong các văn liệu, tuy nhiên, sự nghiên cứu
chi tiết về chúng, đặc biệt là những phân tích về điều kiện và cơ chế hình thành được
đề cập không nhiều.
về tên gọi và ranh giới cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc
Trong kiến thức phổ thông, ờ V iệt Nam, người ta nói tới ba kiểu cao nguyên:
cao nguyên bazan với diện phân bố rộng rãi ở Tây N guyên; cao nguyên khối tảng mà
không gian điển hình là Đà Lạt và cao nguyên đá vôi. N ếu như cao nguyên Mộc Châu
- cao nguyên đá vôi điển hình nằm trên độ cao 800-1000m với địa hình lượn sóng
1
thoải thì cao nguyên đá vôi Đ ồng Văn - M èo Vạc (dưới đây sẽ gọi tắt là cao nguyên
Đồng Văn) lại có địa hình núi khá rõ. Trong nhiều văn liệu, kiểu địa hình như Đ ồng
Văn được gọi là “bình sơn” (ploskogorie, tableland) bởi vì bề mặt của chúng không
bằng phẳng như một đồng bàng lượn sóng, là một tiêu chí chính của cao nguyên. Tuy
nhiên do trong các văn liệu khoa học và văn hoá, cũng như trong đời sống xã hội, từ
cao nguyên đã trở thành quá quen thuộc nên đề nghị vẫn tiếp tục sử dụng. Gọi là cao
nguyên cũng không hẳn là sai, vì trên diện tích vài trăm km 2, các đỉnh núi đều có độ
cao sàn sàn nhau, từ 1500-1600m ở phía bắc đến 1200-13OOm ở phía nam và với độ
cao tương đối từ vài chục mét đến 200m, trên sườn phân bổ các bề mặt đỉnh dạng vai
núi rộng, chân núi thường được liên kết với nhau bởi các đáy trũng, nhiều nơi được
mở rộng đáng kể, tạo nên các khu định cư và canh tác lâu đời của người dân. Chính
sự khác biệt giữa Đ ồng Văn với M ộc Châu, với các vùng núi đá vôi khác của lãnh thổ

đã tạo nên những giá trị độc đáo ở đây. Và sự khác biệt đó được tạo nên bởi một quá
trình đặc biệt của tự nhiên - quá trình rửa lũa, hoà tan đá vôi hay quá trình karst trong
điều kiện địa chất hoặc khí hậu khác biệt. N ghiên cứu địa m ạo cao nguyên Đ ồng Văn,
cũng chính là nghiên cứu quá trình karst được phát triển trong những điều kiện đặc
biệt của lãnh thổ - yếu tố tạo nên nét độc đáo và tính đa dạng của địa mạo karst Đồng
Văn. Đ ó là các nón karts điển hình phân bố trên hầu hết cao nguyên, các cánh đồng
carư tạo nên cảnh quan rừng đá, các hang động thẳng đứng hàng trăm mét và đặc biệt
là trên cao nguyên này, từ địa hình trũng đến các sườn và bề mặt đỉnh núi, đâu đâu
cũng gặp lộ trơ đá vôi. N gười dân địa phương nơi đây cũng góp phần tạo nên cảnh
quan “cao nguyên đá” bởi các công trình kiến trúc bằng đá như những bức tường đá
quanh các khu cư trú, vườn ruộng. Mặc dù có những hạn chế nhìn nhận theo khía
cạnh bảo tồn (sẽ được nhắc tới ở phần sau), song các công trình đá nhân sinh này đã
tạo nên nét độc đáo của cao nguyên, được ghi nhận trên nhiều văn liệu khác nhau.
Với những đặc trưng như vậy, cao nguyên Đồng Văn - M èo Vạc thực sự là cao
nguyên đá duy nhất của Việt Nam .
Đ ể xác định ranh giới cao nguyên đá Đồng Văn - M èo Vạc, theo những yêu
cầu chung, cần lồng ghép 3 tiêu chí là: điều kiện địa hình, tính toàn vẹn lãnh thổ tự
nhiên và ranh giới hành chính hiện tại.
v ề điều kiện địa hình, các cao nguyên hoàn chỉnh gồm hai bộ phận hình thái:
bề mặt đinh cao nguyên nằm ngang hoặc lượn sóng thoải và sườn vách giới hạn cao
nguyên với các khu vực địa hình thấp hoặc cao hơn. T heo tiêu chí này, cao nguyên
Đồng Vàn - M èo V ạc bao gồm các bề mặt đỉnh cao từ 800m đến 1600m, về phía nam
được chuyển tiếp với các khối núi bởi bề mặt sườn dốc kéo dài từ khu vực Bản Đ ông
Sao, xã Bạch Đích (Yên M inh) ở gần biên giới V iệt Trung phía tây bắc Yên M inh,
qua U BN D huyện Y ên Minh, dọc theo sông Nhiệm đến xã M ậu Duệ, kéo dài về đông
bắc đến nam M èo V ạc, vòng xuống phía đông nam qua Khâu Vai đến sông N ho Quế
2
và tiêp sang địa phận của tỉnh Cao Băng. Vê phía băc, cao nguvên này kéo dài và găn
với cao nguyên Vân Nam của Trung Quốc.
Tiêu chí về sự toàn vẹn của lãnh thổ tự nhiên kha quan trọng đối với công tác

bảo tồn. thường được các nhà quản lý sư dụna đế phân chia các lãnh thổ. Theo tiêu
chí này. ranh giới củ a cao nguyên đá Đ ồn g V ăn - M èo V ạc đ ượ c lấy theo sôn g
Nhiệm và sông Nho Quế v ề cơ bản, ranh giới này cũng khá phu hợp với tiêu chí về
địa hình, đặc biệt là từ khu vực Yên Minh về phia tây bẳc. Từ Yên Minh về phía sông
Nho Q uế, khu vực cao nguyên được mở rộng trong phạm vi địa hình cao 500-800m ,
cấu tạo bởi các đá trầm tích lục nguyên. Đây không phái là sườn vách dốc nằm ngay
sát bề mặt đỉnh của cao nguyên, song chứng vẫn là khu vực địa hình sườn chuyển tiếp
từ bề mặt cao nguvên xuống đáy thung lũng sông chính của vùng.
Hình l. Sơ đồ VỊ trí cao nguyên đá Đồng Văn mèo Vạc
Tiêu chí về ranh giới hành chính được áp dụng đối với giới hạn phía bắc của
cao nguyên, đó là biên giới quốc gia giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đoạn ranh giới
thứ hai được vận dụng tiêu chí này có chiều dài không lớn tại ranh giới giữa tỉnh Hà
Giang và tỉnh Cao Bằng không trùng với sông N ho Quế ở phía đông của Lũng Pù.
Lồng ghép cả ba tiêu chí trên, ranh giới cao nguyên đá Đ ồng Văn - M èo Vạc,
cũng chính là ranh giới khu vực nghiên cứu của đề tài được giới hạn phía bắc bởi biên
giới Việt - Trung, ranh giới phía nam được xác định từ đoạn sườn vách dốc từ khu
vực Bản Đ ông Sao, xã Bạch Đ ích (Y ên M inh) ở gần biên giới Việt Trung phía tây
bắc Yên M inh, nối xuống thượng nguồn sông N hiệm ở phía tây Ư BND huyện Yên
Minh, kéo dài dọc sông N hiệm đến ngã ba sông Nhiệm - sông Nho Quế, ngược dòng
sông N ho Quế đến phía đông Lũng Pù, vòng lên tây bắc theo ranh giới giữa hai tỉnh
Hà Giang - Cao Bằng đến biên giới V iệt - Trung. Theo ranh giới này, diện tích cao
nguyên khoảng 1000km 2, giới hạn trong các kinh v ĩ tuyến: VT 23o00 ’-23o23 ’590B và
KT 105°05’-10 5°3 2,267Đ . v ề mặt hành chính, cao nguyên Đ ồng Văn - M èo V ạc bao
gồm toàn bộ huyện Đ ồng Văn, phần lớn huyện M èo Vạc và một phần huyện Yên
Minh. Trong các văn liệu địa lý và bản đồ, người ta thường gọi lãnh thổ đó là cao
nguyên Đồng Văn tuy nhiên để tôn vinh và ghi nhận những giá trị nổi bật của Mèo
Vạc trong tổng thể các di sản thiên nhiên quý giá của cao nguyên này, hợp lý hơn nên
gọi là cao nguyên Đỏng Văn-Mèo Vạc.
Đề tài Q G .08.12. chính thức được đại học Quốc gia phê duyệt từ tháng 12-
2007 được thực hiện chủ yếu trong 2 năm 2008 - 2009 và là đề tài khoa học về lĩnh

vực địa di sản được hình thành sớm nhất cho vùng cao nguyên đá Đ ồng Văn - M èo
Vạc. N hững mục tiêu chính của đề tài là:
• Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên 1 (chủ yếu là địa chất, địa lý - địa m ạo) của
cao nguyên đá v ôi Đồng Văn - M èo Vạc, tìm ra những nét tiêu biểu nhất, đáp
ứng các tiêu chí Công viên địa chất do UNESC O xác lập, làm cơ sở cho việc
xây dựng công viên địa chất.
• Đề xuất giải pháp nhằm phát huy các đặc thù về điều kiện tự nhiên, xã hội và
văn hóa dân tộc phục vụ phát triển kinh tế du lịch bền vững.
• Xây dựng m ột số bản đồ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế du lịch.
Sau 2 năm triển khai công việc các mục tiêu chính của đề tài đã được thực hiện.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy cao nguyên đá Đ ồng Văn - M èo Vạc về
1 Do điều kiện kinh phí được cấp hạn chế (kinh phí được cấp tồng cộng 60 triệu đồng cho 2
năm thực hiện) nên các tác giả chủ yếu phát huy thế m ạnh của m ình về m ảng địa chất, địa lý
- địa m ạo, các m ảng về điều kiện tự nhiên khác sẽ được nghiên cứu trong khôn khổ m ột đề
tài khác.
4
phương diện địa chất - địa mạo hoàn toàn đáp ứng những tiêu chuẩn để xây dựng một
công viên địa chất (Geopark) của Việt Nam. N ếu kết hợp với kết quả điều tra nghiên
cứu về các lĩnh vực khác, như văn hóa, sinh thái, khảo cổ học và có sự đầu tư xây
dựng cơ bản bản đầu theo định hướng phát triển du lich bền vững, thiết nghĩ trong
tương lai gần có thể lập Hồ sơ di sản đề nghị UNESCO xét công nhận Cao nguyên đá
Đồng Văn - M èo Vạc là thành viên của Mạng lưới Công viên địa chất quốc tế
(INOG).
5
C h ương 1
ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN, KINH TÉ - XÃ HỘI
1.1. Vị trí địa lý
Cao nguyên đá Đ ồng Văn - M èo Vạc nằm ở địa đầu phía bắc của nước ta, có diện
tích khoảng 1000km 2, giới hạn trong khoảng VT 23°00’-23°23 ’590B và KT 105°05’-
105°32’267Đ . v ề mặt hành chính, cao nguyên này bao gồm toàn bộ huyện Đ ồng

Văn, phần lớn huyện M èo Vạc và một phần huyện Yên M inh của tỉnh Hà Giang. Phía
bắc giáp Trung Quốc, phía tây và tây nam giáp các huyện Quản Bạ và Yên Minh (Hà
Giang), phía đông nam giáp Cao Bằng.
1.2. Điều kiên tư nhiên
• •
ỉ.2.1. Khí hậu
Cao nguyên đá Đ ồn g Văn - M èo Vạc được coi là một trong số những cao nguyên
đá vôi cao nhất ở khu vực Đ ông Bắc B ộ V iệt Nam.
Khí hậu vùng cao núi đá vôi, nằm sát chí tuyến bắc, mát mẻ, nhiệt độ trung bình
trong năm 1 5 -1 6 °c , mang đặc điểm của khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới. Mùa đông
thường kéo dài tới 6-7 tháng, vào các tháng XII và tháng I, tiết trời thường giá lạnh,
có những ngày nhiệt độ hạ thấp tới 5°c, cá biệt tới 0 ° c và đôi khi cũng có tuyết rơi.
Mùa hè khí hậu trên cao nguyên chỉ nóng vào buổi trưa, nhiệt độ có thể lên tới trên
20° c , nhung dịu ngay về buổi chiều và mát mẻ vào đêm và buổi sáng, nhiệt độ hạ
xuống tới dưới 1 5 ° c.
1.2.2. Đặc điểm thuỷ văn
Vùng cao nguyên đá vôi M èo Vạc có sông N ho Quế là động mạch lớn nhất, bắt
nguồn từ Vân Nam , Trung Quốc đổ vào V iệt Nam ở địa phận xã Lũng Cú, huyện
Đồng Văn, xuống phía nam nối với sông Nhiệm và đổ vào sông Gâm. Ở phía nam-
tây nam khu vực hệ thống sông và suối nhỏ phát triển hơn, chủ yếu trên nền các đá
lục nguyên của hệ tầng Sông Hiến. Sông Nậm Lung và sông Phú M ỹ đều bắt nguồn
từ dãy núi Phú M ỹ, đổ về phía nam, nhập lại thành sông Nậm Ban và đổ vào sông
Nhiệm. Hệ thống sông thứ hai gồm sông Tát N gà và sông Pác Dầu, bắt nguồn từ các
đỉnh núi cao ở dãy M iêu Vạc, chẩy xuống phía nam và nhập với nhau tại bản Tồng,
xã N iệm Sơn sau đó đổ vào sông Nhiệm . Tuy nhiên trong vùng núi đá vôi, các sông
kể trên chỉ xuất lộ nước ở độ cao 350-300m so với mực nước biển, do vậy người dân
sinh sống trên các thung lũng đá vôi ở độ cao từ 1000m trở lên, không tận dụng được
các nguồn nước này. Trên bề mặt của cao nguyên đá vôi phổ biến các đỉnh núi tai
mèo, các thung lũng hẹp phát triển mạnh mẽ các phễu karst, giếng karst và các hang
6

động khô, chỉ có rất ít suối ngắn hình thành vào mùa mưa. D o vậy nguồn nước trên
mặt là nước mưa hầu như bị thu hết vào các hệ thống karst, rồi thấm sâu xuống lòng
đất và quy tụ vào các hệ thống sông Nho Quế, sông N hiệm . Nhìn chung, điều kiện tự
nhiên của cao nguyên đá vôi không thuận lợi cho sự tích và giữ nước mặt cũng như
nước ngầm. Cùng với thói quen của đồng bào chặt cây lấy củi, đốt nương, làm rẫy
càng làm cạn kiệt các nguồn nước hiếm hoi còn giữ được trong các tầng đá lục
nguyên.
1.3. Đất đai
Diện tích đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp của cao nguyên đá không nhiều,
khoảng 15.000 ha. Đã thế phần lớn diện tích đất thuộc địa hình núi đá vôi và ở độ cao
trên 1000m so với mực nước biển, ít diện tích thuộc các vùng có độ cao từ 700m trở
xuống. Đất ferarit phát triển trên địa hình núi đá vôi, trong các thung lũng và trên các
sườn núi cao. D o được canh tác lâu đời, lại phân bố trên địa hình núi dốc nên đại bộ
phận đất đã bị bào mòn, rửa trôi mạnh làm trơ đá gốc. N gườ i nông dân phải rất vất vả
mới có thể tạo ra được mảnh đất trồng, bằng cách phá đá, xếp thành các bờ ngăn và
gom đất lại. D o không có nguồn phân chuồng bón thường xuyên, lại thiếu nước nên
canh tác được 1 vụ trong năm năng xuất thấp.
1.4. Giao thông
Các đường giao thông liên huyện Đồng Vãn - M èo V ạc - Y ên Minh và bề TX Hà
Giang xuyên qua huyện Quản Bạ đều đã được trải nhựa, giao thông đã thuận tiện hơn
thời kỳ 10 năm trước rất nhiều. Từ trung tâm các huyện đều có đường ô tô đi về các
xã. Tuyển đường từ Đ ồng Văn đi cột cờ Lũng Cú đã trải nhựa. N hưng nhiều tuyến
đường còn trong tình trạng cấp phối, nên việc đi lại còn khó khăn, nhất là đường đi
xuống các bản thường nhỏ, qua nhiều dốc cao, vực sâu, chỉ thích hợp cho giao thông
bằng ngựa thồ. Tuy nhiên, có thể nói rằng, đối với một huyện miền núi cao, có được
một hệ thống đường giao thông như hiện nay đã là khá thuận lợi.
Giao thông đường thủy cùa vùne cao nguyên hầu như không đáng kể, vì mạng
sông suối không phát triển. Các sông miền núi đang ở giai đoạn trẻ, tốc độ dòng chảy
cao, lại có nhiều ghềnh thác, không thuận lợi cho giao thông.
1. 5. Thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông

Mạng lưới thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông của các huyện trong cao
nguyên còn kém phát triển, mới chỉ tập trung ở các huyện lỵ. Tuy nhiên việc giao
dịch điện thoại qua sổ máy của Bưu điện trung tâm huyện với các huyện trong tỉnh
cũng như với tất cả các nơi khác trong toàn quốc là tương đối thuận lợi. N goài ra,
mạng di động Vinaphon và Viettel cũng đã được phủ ở khu vực thị trấn. Các mạng
7
này đã hoà nhập vào mạng di động toàn quốc, nhưng do địa hình núi cao nên ở các
vùng xa trung tâm huyện không bắt được sóng.
1.6. Đ ặc điểm kinh tế - xã hội
Theo bảng phân vùng kinh tế-xã hội, các huyện trong cao nguyên đá Đồng Văn -
M èo Vạc của tỉnh Hà Giang nằm trong tiểu vùng kinh tế - xã hội 1, thấp nhất trong 3
tiểu vùng kinh tế của tỉnh.
1.6.1. Đặc điểm dân cư
Cao nguyên đá là nơi sinh sống của đồng bào 22 dân tộc. Người H ’M ong chiếm
khoản 50%, chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là các dân tộc Tày, Nùng, Giấy, La Chí,
Hóa v.v
Người H ’M ong đông nhất và thường chiếm lĩnh ở các vị trí có địa hình cao nhất
của cao nguyên đá vôi. H ọ tụ cư theo dòng họ có quan hệ huyết thống, thân thích
thành từng bản từ 30-50 nóc nhà, đôi khi có bản lên đến trên 50 nóc nhà, rải rác trong
các thung lũng đá vô i, trên các sườn núi cao.
Người H ’M ong có bản sắc văn hoá riêng với cách ăn mặc rất tiêu biểu. Phụ nữ
thường mặc váy xoè quá đầu gối, mặc áo nhiều màu sắc, cuốn tạp dề ở bụng, đầu
cuốn khăn, chân đi tất ngắn và giày vải. N gười phụ nữ H ’M ong có thói quen ăn mặc
đẹp vào các ngày chợ phiên, nhất là các thiếu nữ, tuổi 15-16. Họ mang theo gương,
lược và các bộ váy, áo đẹp để thay trước khi xuống chợ. Người đàn ông H ’M ong ăn
mặc đơn giản hơn nhiều, quần dài đũng thụng, áo ngắn cài khuy vải, đầu đội mũ nồi;
tất cả đều màu đen và chân đi giày vải. N gười phụ nữ H ’M ông thuộc rất nhiều các bài
tình ca, mô tả các m ối tình, cảnh đẹp thiên nhiên; họ hát say mê, có thể hàng giờ liền
vào mồi phiên chợ. Đàn ông H ’M ông có biệt tài thổi khèn, họ thường biểu diễn khèn
cùng với điệu nhảy uyển chuyển làm say đắm lòng người vào các ngày lễ hội và trong

các buổi chợ phiên.
Nhà của người H ’M ong là nhà đất, thường là thấp, nhỏ, có phần sơ sài; cột, kèo,
đòn tay là cây lấy ở rừng về, mái lợp cỏ tranh. Tường bao quanh bằng đất hoặc bàng
ván xẻ, xung quanh nhà thường rào bằng các cây nhỏ. N gày nay một số bản ở gần
đường ôtô, nhà đã được xây bằng gạch ba banh, lợp tấm lợp íìbro-ximăng do Nhà
nước tài trợ. Người H ’M ong thích sống trên các “nóc nhà” của vùng núi, không có
thói quen trồng lúa nước, cây ngô là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho bữa ăn
hàng ngày. N gô được trồng trên các thung lũng đá vôi, trên các sườn núi cao, trong
các hốc đá vôi có đất ferarit. N g ô cũng là thức ăn chính cho gia súc, đồng thời cũng là
nguồn tinh bột để nấu rượu.
Uống rượu nhiều là m ột nét văn hoá của người H ’Mong. Vào các dịp tang lễ, cưới
hỏi, ngày tết, ngày lễ và thường xuyên hom là vào các phiên chợ bạn bè, anh em gặp
8
nhau là phải có bát rượu. Người già, người trẻ, phụ nữ cũng như nam giới đều biết
uống rượu. Họ uống rượu cho đến khi tan chợ, đôi khi say xỉn, nằm ngủ ngay tại chợ
hoậc trên đường về nhà.
Sự tận tuỵ của người phụ nữ H ’M ông thật đáng khâm phục. N goài công việc ở
nương, rẫy, họ còn đảm nhiệm tất cả các việc nội trợ trong gia đình, chăm sóc chồng,
con. Khi người chồng say rượu, họ ngồi bên chăm sóc và chờ đợi cho đến khi người
chồng tỉnh rượu, vực chồng lên ngựa đưa về nhà. Đ ôi bàn tay của người phụ nữ
H ’Mong không lúc nào nghỉ ngơi, ngay cả khi đi nương, rẫy, đi chợ. Họ mang theo
những cuộn sợi lanh, vừa đi vừa nối tưởng như không khi nào dứt, rồi để dệt nên
những chiếc váy xoè, những chiếc khăn muôn màu sắc, những bộ quần áo đẹp cho
chòng, con.
Ngoài trồng ngô, người H ’M ong còn trồng khoai, sắn, rau xanh, trồng mía và trồng
lanh để dệt vải. Vật nuôi chủ yếu là gà, lợn, chó, dê, bò và ngựa. Tất cả vật nuôi đều
thả rông. Công cụ lao động thô sơ, tự tạo: cuốc, cày, dao. B ò là vật nuôi dùng để cày
ruộng, để thịt và buôn bán trao đổi, ngựa dùng để thồ hàng đi chợ. Sản xuất dựa vào
canh tác nương, rẫy. Cuộc sống của người H ’M ong thường gắn liền với môi trường
thiên nhiên, đốt rừng làm nương, rẫy, lấy củi và săn bắt thú rừng. Trong những năm

gần đây, rừng tự nhiên không còn nên động vật hoang dã cũng di cư đi nơi khác. Nền
kinh tế của người H ’M ông cũng như tất cả các dân tộc khác trong huyện đều mang
tính tự cung, tự cấp. Hàng nông sản: ngô, lúa; các loại rau màu: bắp cải, xu hào, cải
xanh; vật nuôi: lợn, gà, bò, dê, chó; các nông cụ: cày, dao, cuốc, xẻng, gùi; sản xuất
ra chủ yếu là để trao đổi, chưa mang tính kinh doanh. M ột điều nổi bật ở các huyện
trong vùng: các nông cụ như cày, cuốc, dao, chảo gang đều do người H ’Mong tự tạo
và có chất lượng khá tốt, lưỡi dao, lưỡi cày sắc và có độ cứng cao. Người H ’M ong có
biệt tài khoan nòng súng kíp, tuy nhiên trong những năm gần đây, động vật hoang dã
không còn cùng với v iệc Nhà nước vận động tự nguyện nộp súng tự tạo để đảm bảo
an ninh trong cộng đồng dân cư nên nghề thủ công khoan nòng súng cũng mai một.
Phần đông người H ’M ong không biết chữ, các thể hệ từ 50 tuổi trở lên biết rất ít
tiếng phổ thông. Trong những năm gần đây, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến nền
giáo dục phổ thông, các Trường phổ thông cơ sở nội trú được mở rộng đến các xã
hoặc cụm xã, do vậy thế hệ trẻ ngày nay của người H ’M ong đã biết được nhiều tiếng
phổ thông hơn thế hệ trước. M ột số em ham học tiếp tục học lên phổ thông Trung học
tại trung tâm thị trấn huyện. M ột sổ em có khả năng được tuyển thẳng vào các
Trường trung học dạy nghề và Cao đẳng sư phạm của tỉnh hoặc các trường Đại học
Quốc gia do Nhà nước tài trợ.
9
Nhóm các dân tộc Tày-Nùng đứng thứ hai về mặt dân sổ trong vùng. Họ sống ở các
vùng núi đất, có khả năng chứa và cách nước tốt, do vậy nguồn nước mặt cũng như
nước ngầm khá dồi dào, thuận lợi cho canh tác lúa nước.
Người Tày và người N ùng thường chọn những vùng gần các lưu vực sông, suối và
thung lũng thấp có nhiều nước. Họ cũng sống thành từng bản, đông đúc, nhà sàn xen
lẫn nhà đất, rộng rãi, cao ráo và thoáng mát. Họ có ngôn ngữ, nền văn hoá và phong
tục khá gần gũi nhau như văn nghệ dân gian, thơ ca, múa nhạc, tục ngữ, ca dao và các
làn điệu hát lượn, hát then cùng với nhạc cụ độc đáo là đàn tính. Người Nùng có lễ
hội lớn nhất là hội Lùng Tùng (hội xuống đồng và tháng giêng hàng năm). Cách ăn
mặc của người Tày và người Nùng khá giống nhau và cách ăn mặc của nam và nữ
cũng không khác nhau nhiều, xanh chàm là màu chủ yếu dùng để may quần áo. Phụ

nữ mặc quần dài và áo dài lửng, cài khuy vải kiểu người Hoa, nam giới mặc quần
đũng thụng, áo may kiểu áo bà ba, cổ đứng, cài khuy vải. Tuy nhiên ngày nay đa
phần lớp trẻ ăn mặc giống lứa tuổi thanh niên người Kinh.
Người Tày thuờng làm nhà sàn và được xây dựng khá công phu, bằng những loại
gỗ tốt. Tầng sàn dùng để ở, bểp đặt ở giữa nhà. Tầng trệt được vây kín xung quanh
bằng tre, gỗ để nông cụ và nhốt gia súc như trâu, bò, lợn, gà; gây mất vệ sinh và đặc
biệt ô nhiễm m ôi trường. Cột nhà của người Tày thường làm bằng cây gỗ nghiến,
chắc khỏe, không bị m ối, mọt; xà gồ, đòn tay cũng được làm bằng các loại gỗ tốt như
chò nâu, chò chỉ, chò xanh. Rui, mè làm bằng tre luồng già và mái lợp bằng cỏ tranh
hoặc ngói âm-dương.
Người N ùng thường làm nhà đất, bao quanh là đất trành tường, dày, chắc chắn,
rộng rãi và cao ráo hơn nhà của người H ’M ong, mùa đông thì ấm, mùa hề thì mát.
Người Tày cũng như người N ùng sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước,
khai khẩn các lòng chảo thung lũng và các các sườn đồi làm ruộng bậc thang. N goài
ra họ cũng biết tận dụng các sườn núi đá vôi để trồng lạc, đậu tương và trồng các cây
hoa màu khác.
Khác với người H ’M ong, người Tày và người Nùng thường chăn nuôi gia súc bằng
cách nhốt dưới nhà sàn hoặc nhốt riêng với số lượng đông, nhất là gà, vịt, ngan,
ngỗng. D ùng trâu cày ruộng nước, gieo mạ rồi mới trồng lúa. Ngày nay, người Tày,
người Nùng bước đầu đã biết áp dụng các phương pháp khoa học vào chăn nuôi và
trồng trọt như đào ao thả cá, nuôi các giổng lợn cho năng suất cao.
Người Tày cũng như người N ùng quan tâm nhiều đến việc học hành của con cái,
do vậy sổ cán bộ làm công chức cho Nhà nước như làm giáo viên, làm trong các cơ
quan hành chính chiếm số đông sau người Kinh.
10
Người Dao chiếm vị trí đông thứ ba, sau người H ’M ong và cộng đồng người Tày-
Nùng. Họ chiếm lĩnh trên các vị trí cao hơn người Tày và N ùng và thấp hơn người
H ’M ong, trung bình ở độ cao 400m . Người Dao làm nhà đất, nhưng không to, cao
chắc chắn như nhà đất của người Nùng. Họ ăn mặc giản dị hơn người H ’M ong với
quần dài, áo dài bằng vải bông tự dệt, màu xanh chàm, có đường viền chỉ màu thêu

các hình hoa văn rất tinh tế. Người Dao giỏi nghề làm lúa nương, trồng ngô, trồng
chè, bông trên các nương, rẫy. Người Dao rất giỏi nghề chế tác đồ trang sức bằng
bạc, đồng và rèn đúc công cụ lao động.
N gười Kinh đa phần là công chức nhà nước, làm việc trong các Ban, Ngành của
cơ quan Đ ảng, H Đ N D và Ư BND, là cán bộ tăng cường giúp các xã làm công tác quản
lý hành chính. Họ là giáo viên, y, bác sỹ, sỹ quan quân đội, Công an nhân dân, Bộ đội
biên phòng. H ọ sống tập trung ở các thị trấn M èo Vạc, Đ ồng Văn, ở các Trung tâm y
tế xã, các cụm Trường phổ thông nội trú và Đồn biên phòng. Trong số này có một số
xây dựng gia đình với người địa phương, đã có các thế hệ con và cháu mang dòng
máu lai giữa người Kinh với người H ’M ong, Tày, N ùng và các dân tộc khác. N goài
ra có một số thương nhân làm công tác dịch vụ, buôn bán, m ở quán ăn, quán giải khát
và nhà nghỉ. M ột số đã sống định cư, một sổ đến làm ăn có tính thời vụ.
1.6.2. Kinh tế
Hiện tại nền kinh tế của cao nguyên đá nói chung có xuất phát điểm rất thấp, tỷ lệ
người nghèo chiếm khác cao so với toàn quốc. Tại các thị trấn, số người hưởng lương
hành chính sự nghiệp từ ngân sách Trung ương chiếm đại đa số; còn lại là một sổ tiểu
thương sống bằng nghề dịch vụ, buôn bán nhỏ lẻ. Đa phần họ là người Kinh, từ các
huyện miền xuôi, m ột sổ xây dựng gia đình với người địa phương, định cư lâu dài,
một số vãng lai buôn bán có tính thời vụ. Hàng hoá trao đổi chủ yếu gồm các mặt
hàng nhu yếu phẩm: M uối, đường, nước mắm, giấy, bút, quần, áo, vải, xà phòng, dày,
dép, đồ gỗ, đồ điện và các mặt hàng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như phân bón
hoá học; các mặt hàng phục vụ xây dựng như xi măng, sắt, thép, gạch, tấm lợp và
dịch vụ phục vụ ăn uống. Đồng thời các thương nhân cũng thu mua một số mặt hàng
nông sản của người dân địa phương: thóc, gạo, ngô, lợn, gà và một sổ cây dược phẩm
có tính đặc sản chuyển về xuôi. Trừ một số cán bộ là người địa phương tham gia công
tác chính quyền được hưởng lương Nhà nước, còn đại bộ phận người dân sống bằng
nghề nông, trồng trọt và chăn nuôi theo phương thức tự cung, tự cấp.
• Nông nghiệp:
N ôn g nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của vùng cao nguyên đá. Trừ các
huyện lỵ, nơi tập trung đông đảo công chức Nhà nước, còn lại gần 100% người dân ở

các bản sổng bằng nghề nông nghiệp.
11
N gô: T he o đ án h g iá ch un g , c â y ng ô đ ứ n g đ ầu tron g sổ các cây lươ ng thự c cả về
quy mô và diện tích cũng như sản lượng của tỉnh Hà Giang. N gô là sản phẩm chính
của đồng bào người H ’M ong dùng trong bữa ăn hàng ngày (làm mèn mén), dùng
chăn nuôi gia súc và nấu rượu.
Lúa: cây lúa đứng hàng thứ hai sau cây ngô. Cây lúa coi như là mặt hàng đặc sản
của vùng. G ạo nương thơm, vừa m ềm vừa dẻo, ngon miệng thường được đồng bào
H ’M ong nấu thành xôi màu trong các dịp lễ, tết và bán trong các ngày chợ phiên.
C ây thự c phẩm rau, quả: Chiếm khoảng 9,4% diện tích cây trồng hàng năm và
thường trồng xen với cây ngô. Các loại rau cải, khoai sọ, hành tây, gừng, đỗ tương,
lạc và các loại rau thơm khác có chất lượng rất cao, nhưng mới chỉ đáp ứmg được
nhu cầu sử đụng tại chỗ của người dân.
C hăn nuôi: B ò là con vật n u ôi với số lượng lớn trong v ùn g cao n guy ên đá. Chất
lượng thịt bò ngon và được đánh giá thuộc m ột trong các giống bò đã thích nghi được
với khí hậu lạnh và điều kiện khô hạn của cao nguyên đá vôi, cần được duy trì bảo vệ.
Ngựa, dê là những gia súc được nuôi nhiều nhưng chưa có con số thống kê cụ thể.
Lợn đen và gà quắc cũng là những đặc sản của vùng: thịt thơm, ngon.
Đ ồ uống: Rượu ngô được dùng phổ biến trong vùng, cũng là đặc sản cũng được
nhiều khách hàng ưa chuộng, có hương vị riêng của men lá và loại ngô của vùng cao
nguyên đá vôi.
Mặc dù chăn nuôi chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản xuất nông nghiệp nhưng nó đã
đáp ứng được nhu cầu về sức kéo, chuyên chờ, thực phẩm cho nhân dân. Thịt lợn, thịt
bò, gà được bán hàng ngày ở chợ huyện. R iêng ngày chợ phiên, có hàng vài chục con
lợn được giết m ổ để phục vụ cho đồng bào ở các bản hẻo lánh về chơi chợ.
• Lâm nghiệp:
Diện tích rừng của cao nguyên đá ngày càng bị thu hẹp do người dân chưa
nhận thức được tầm quan trọng của việc cần phải bảo vệ rừng đầu nguồn. Phần lớn
rừng tự nhiên đã bị chặt hạ để lấy củi, làm nương, rẫy. N hững loại cây cho gỗ quý
hiếm như pơmu cũng đã bị khai thác cạn kiệt, do vậy những sản phẩm thu được từ

nguồn rừng tự nhiên là không đáng kể, ngoại trừ ở một số đỉnh núi cao, còn sót lại
một số cây cổ thụ ở những nơi khó khai thác.
N gày nay chiếm tuyệt đại bộ phận diện tích cao nguyên đá là các quần xã thực
vật thứ sinh, các loài phân bố rộng, không có giá trị tài nguyên. Hiện chỉ còn một số
mảnh rừng nguyên sinh nhỏ nhoi còn sót lại trên đường đinh của một số dải núi đá
vôi. Trên đó còn tồn tại một sổ loài thông, lan quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt
Những cây lương thực chính của vùng:
12
chủng. Theo GS Phan Kế Lộc, v iệc khoanh vùng các diện tích đó nhằm mục đích
phát triển du lịch sinh thái là không thực tế.
• Dịch vụ du lịch
• • •
Là cao nguyên đá vôi nằm ở mảnh đất địa đầu cực bắc của Tổ quốc, có cảnh
quan thiên nhiên rất độc đáo, hữu tình, nơi sinh sống của trên 20 dân tộc anh em giàu
bản sắc, nên cao nguyên đá Đ ồng Văn - M èo Vạc cũng là nơi có tiềm năng lớn để
phát triển kinh tế du lịch. Tuy nhiên, hiện trạng ngành kinh tể du lịch nơi đây chưa
phát triển, còn tự phát, do chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức của các cấp chính
quyền.
13
ĐẶC TRƯNG ĐỊA MẠO c ơ BẢN VÙNG ĐÒNG VĂN - MÈO VẠC
• • • •
Trong nghiên cứu di sản địa chất phục vụ xây dựng Khu di sản tự nhiên có giá
trị địa chất học (G eological nature heritage) hoặc xây dựng các Công viên địa chất
(Geopark), những nghiên cứu, đánh giá các giá trị địa chất và địa mạo có ý nghĩa
quan trọng bậc nhất. Bởi đó là nền tảng của các giá trị di sản thiên nhiên được các
quốc gia riêng biệt hoặc được U NESCO công nhận.
Đ ể đánh giá các giá trị địa mạo, việc thành lập một bản đồ địa mạo ứng dụng
cho ngành du lịch được coi là nhiệm vụ hàng đầu. Trong đề tài này bản đồ địa mạo
cũng sẽ được sử dụng làm nền cho bản đồ tiềm năng du lịch của vùng.
2.1. N guyên tắc th ành lập bản đồ địa mạo

Hiện nay ở V iệt Nam và trên Thế giới có khá nhiều phương pháp phân loại địa
hình và nguyên tắc xây dựng bản đồ địa mạo như bản đồ địa mạo chung kiểu tổng
hợp theo nguyên tắc nguồn gốc - hình thái, kiến trúc - hình thái hoặc bản đồ chung
kiểu phân tích nguyên tắc nguồn gốc, nguồn gốc - lịch sử, nguyên tắc các bề mặt
cùng nguồn gốc và cùng tuổi, nguyên tắc nguồn gốc - hình thái - động lực Đối với
các bản đồ địa mạo tỷ lệ trung bình đến lớn (1: 100.000 đến 1: 50.000), đặc biệt là
bản đồ địa mạo vùng karst, để phản ánh được thực chẩt đặc trưng hình thái của khu
vực, phản ánh được nguồn gốc phát sinh các thành tạo địa hình hiện tại, đồng thời
làm sáng tỏ xu hướng phát triển địa hình, bản đồ địa m ạo cần được xây dựng theo
nguyên tắc các bề mặt đồng nhất về nguồn gốc. Đ ó cũng chính là nguyên tắc được
lựa chọn để xây dựng bản đồ địa mạo cao nguyên đá Đ ồng Văn - M èo Vạc.
Trên bản đồ thể hiện 4 nhóm nguồn gốc với 21 dạng địa hình có nguồn gổc và
hình thái khác nhau gồm: 1. Địa hình kiến tạo và kiến trúc bóc mòn (gồm 4 dạng địa
hình); 2. Địa hình bóc m òn tổng hợp (gồm 10 dạng địa hình); 3. Địa hình karst (gồm
6 dạng địa hình) và Đ ịa hình dòng chảy (gồm 1 dạng địa hình). Các dạng địa hình
được thể hiện trên bản đồ bằng nền màu chất lượng theo nguyên tắc địa hình càng cao
thì màu càng xẫm.
2.2. Đặc điểm các dạng địa hình
• • o *
2.2.1. Địa hình kiến tạo và kiến trúc bóc mòn
a. Sườn kiến tạo - bóc mòn dọc đứt gẫy, dốc >30°
Sườn kiến tạo dọc đứt gẫy là một dạng địa hình kiến tạo, được hình thành chủ
yếu do hoạt động của đứt gẫy kiến tạo. Thuộc phạm vi cao nguyên Đ ồng Văn - M èo
Vạc, thung lũng sông N ho Quế chảy khá thẳng theo phương tây bắc - đông nam, dọc
theo một đứt gẫy hoạt động lâu dài. Các phân tích địa mạo cho thấy trong Cenozoi,
đứt gẫy sông N ho Quế hoạt động mạnh, kéo theo sự sụt lún dạng bậc ở cánh phía tây
Chương 2
14
theo một đứt gẫy hoạt động lâu dài. Các phân tích địa mạo cho thấy trong C enozoi,
đứt gẫy sông Nho Quế hoạt dộng mạnh, kéo theo sự sụt lún dạng bậc ở cánh phía tây

nam. D ọc đứt gẫy này, hoạt động bóc mòn - xâm thực xảy ra mạnh mẽ, tạo nên thung
lũng kiến tạo điển hình với địa hình hẻm vực dài (trên 30km, và bên Vân Nam còn
trên 10km) và sâu nhất (đến 800-900m ) của V iệt Nam, tạo vách dốc đứng khi cắt qua
các khối đá vôi C-P. Sông Nho Quế khi chảy vào đất Việt đã hạ nhanh độ cao đáy
sông: từ độ cao tuyệt đối 800-900m (bên Vân Nam ) với sườn dốc sâu 400-500m , đã
nhanh chóng giảm còn 560m rồi 52 lm (Má Lủ, Đ ồng Văn), và chỉ còn 150m ở ngã
ba N ho Quế-sông N hiệm (Khâu Vai). Hẻm vực Nho Quế hùng v ĩ không chi bởi kích
cỡ lớn lao của nó mà còn vì nó xuất hiện tại m ột nơi thắng cảnh núi non trùng điệp,
cảnh quan bao la đa dạng, với các mặt san bằng nhiều thế hệ (từ 20 triệu năm trước),
các dạng núi đồi nhiều kiểu loại và sắc mầu, còn lòng sông thì hẹp (40-50m ), sâu hun
hút và tuyệt nhiên không một khúc uốn quanh, sông hung dữ với lắm thác ghềnh, đầy
hoang sơ như thuở mới khai thiên lập địa.
b. Sườn đổ lở - kiến trúc, dốc >45°
Sườn đổ lở kiến trúc thường có độ dốc lớn, được hình thành do quá trình trọng
lực ở phía sườn ngược hướng dốc của các đá rắn chắc. Thuộc phạm vi cao nguyên
Đ ồng Văn - M èo Vạc, sườn đổ lở - kiến trúc phân bố thành các dải hẹp ở phía tây
bắc Đ ồng Văn, chuyển tiếp từ các bề mặt san bằng xuống đáy thung lũng.
c. Địa hình bóc mòn - kiến trúc dạng núi đơn nghiêng trên đả vôi
Trên lãnh thổ V iệt Nam, địa hình núi đơn nghiêng khá phổ biến trên các đá
trầm tích lục nguyên tuổi M esozoi, sự có mặt của dạng địa hình này tại Đồng Văn -
M èo V ạc trên các đá carbonat đã tạo nên tính độc đáo của cảnh quan địa mạo lạo đây.
Địa hình núi đơn nghiêng tại cao nguyên đá này được hình thành trong bổi cảnh
chung về sự phù hợp giữa cấu trúc địa chất và hình thái địa hình được xem xét ở dưới
đây.
Nhìn tổng thể, các thành tạo địa chất từ Quản Bạ đến Đ ồng Văn cấu tạo nên
một phức nếp lõm mà phần rìa là các đá lục nguyên xen carbonat hệ tầng Hà Giang
(phía tây nam) hoặc carbonnat xen lục nguyên hệ tầng Chang Pung và M ia Lé (phía
đông bắc). Phần trung tâm là các đá carbonnat thuộc hệ tầng Bắc Sơn. Các thành tạo
M esozoi thuộc hệ tầng n ồ n g N gài, hộ tầng Sông Hiến có dạng lớp phủ trên các thành
tạo Paleozoi. c ấ u trúc này được phản ánh khá rõ nét trên bình đồ địa hình hiện tại

dưới đạng tương quan nghịch.
Cao nguyên karst Đ ồng Văn - M èo Vạc có dạng khối tảng, nằm ở trung tâm
cấu trúc nếp lõm vừa nêu trên, được khống chế bởi các đứt gẫy kiến tạo phương tây
bắc - đông nam và đông bắc tây nam. Be mặt cao nguyên này phản ánh cấu trúc
dạng vòm thoải với phần trung tâm cấu tạo bởi các đá carbonat hệ tầng Bắc Sơn tuổi
15
Carbon-Permi, phần rìa là các thành tạo lục nguyên hệ tầng Sông Hiến tuổi Trias có
thế nằm như ôm lấy khối đá cổ hơn này. Phù hợp với cấu trúc này, các thành tạo hệ
tầng Bắc Sơn tạo nên m ột bề mặt đỉnh dạng vòm thoải, nổi cao trên 1500m , tạo phân
thuỷ cho các lưu vực sông Nho Quế, sông Nhiệm . Các thành tạo hệ tầng Sông Hiến
tạo nên các dãy núi có đường phân thuỷ chính cao dưới lOOOm, lượn vòng quanh
khối karst Đ ồng Văn - M èo Vạc. Tại phần rìa, các thung lũng sông suối có dạng toả
tia từ khối karst cũng phản ánh đặc trưng cấu trúc của vùng.
Tại phần trung tâm khối karst Đ ồng Văn, cấu trúc địa chất cũng được phản ánh
khá rõ nét trên địa hình. Trước tiên, có thể nhận thấy là các thành tạo trẻ hơn thường
nằm ở vị trí địa hình cao hom. Ví dụ điển hình được quan sát tại khu vực Phố Cáo -
Phố Bảng. Phần phân thuỷ của các khối núi là các trầm tích tuổi Trias, thuộc hệ tầng
Sông Hiến (phía tây - tây nam Phổ Bảng) hoặc hệ tầng H ồng Ngài (phía đông, đông
nam Phố Bảng). Trên phần sườn cao của khác khối núi là các đá carbonat hệ tầng
Đ ồn g Đ ăng tuổi Permi và đá carbonat của hệ tầng B ắc Sơn cấu tạo nên bề mặt cơ bản
của cao nguyên. Tại khu vực Sảng Tủng, đông nam M èo V ạc, cũng gặp những
quan hệ tương tự như trên.
d. Địa hình bóc mòn - kiến trúc trên các đá tuổi Paleozoi giữa
D ọc thung lũng sông N ho Quế, địa hình cẩu trúc bóc m òn càng được phản ánh
rõ nét. Quá ừình bóc mòn mạnh mẽ dọc đứt gẫy sông N ho Quế đã tạo điều kiện phơi
lộ các thành tạo carbonat xen lục nguyên tuổi Paleozoi thuộc các hệ tầng Chang
Pung, Lutxia, Si Ka, B ắc Bun và M ia Lé. V iệc so sánh các bề mặt san bằng phân bố ở
hai phía của thung lũng sông Nho Quế cũng cho phép nhận định sự xuất lộ các đá
carbonat hệ tầng Chang Pung ở tả ngạn sông N ho Quế không phải do quá trình nâng
trong N eogen - Đ ệ tứ, mà đã được hình thành từ các giai đoạn địa chất cổ hơn.

Sự phù hợp của địa hình với cấu trúc địa chất được thể hiện ở trên phản ánh
m ột đặc trưng là các thành tạo địa chất ở khu vực Đ ồng Văn - M èo Vạc và lân cận có
góc dốc nhỏ và thường tạo nên các nếp uốn thoải (trừ các khu vực chịu ảnh hưởng
của các đới đứt gẫy kiến tạo). Đặc điểm này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc
tạo nên những cảnh quan địa hình karst độc đáo của khu vực.
2. 2.2. Địa hình hóc mòn tổng hợp
a. Bề mặt san bằng
Tính phân bậc là đặc trưng cơ bản của địa hình bề mặt Trái đất. Hiện nay,
phần lớn tác giả đều thống nhất với Lê Đức An, Ma Công Cọ (1978) về cơ chế và
tuổi của các bề mặt san bằng Việt Nam với 3 nhỏm: Nhóm thứ nhất gồm các bề mặt
đỉnh có tuối Paleogen được thành tạo bằng con đường peneplen hóa. Nhóm íhứ hai là
16

×