BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN ANH TUẤN
PHÂN LẬP, XÁC ðỊNH ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA ESCHERICHIA COLI,
SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY CHO LỢN CON TRƯỚC VÀ SAU CAI
SỮA NUÔI TẠI CÔNG TY SƠN TRÀ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Thú y
Mã ngành : 60.64.0101
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN BÁ TIẾP
HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi luôn
nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của nhà trường, bạn bè, ñồng nghiệp.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Bá Tiếp
– người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu của các thầy cô giáo bộ
môn Giải phẫu – Tổ chức, các thầy cô giáo khoa Thú y, Viện ñào tạo sau ñại
học (nay thuộc Ban quản lý ñào tạo) – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội,
bộ môn Vi trùng –Viện Thú y quốc gia ñã giành nhiều thời gian và công sức
giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Văn Dư – Giám ñốc công ty
Sơn Trà ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài trên
trại.
Tôi xin ñược cảm ơn bạn bè, gia ñình ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi hoàn
thành chương trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục hình vii
1 MỞ ðẦU viii
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 3
2.1 Một số hiểu biết chung về hội chứng tiêu chảy 3
2.1.1 Khái niệm về hội chứng tiêu chảy 3
2.1.2 Một số nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy 3
2.1.3 Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy 7
2.1.4 Một số ñặc ñiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy 8
2.1.5 Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn 9
2.2 Một số nghiên cứu về vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy 12
2.2.1 ðặc ñiểm hình thái, cấu trúc của vi khuẩn E.coli 12
2.2.2. ðặc tính nuôi cấy, sinh vật, hoá học 13
2.2.3 ðặc tính gây bệnh của vi khuẩn E.coli 15
2.2.4 Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn E.coli 19
2.2.5 Vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy 20
2.3 Một số ñặc ñiểm của vi khuẩn Salmonella 21
2.3.1 ðặc ñiểm hình thái 21
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
2.3.2 Tính chất nuôi cấy 22
2.3.3 ðặc tính sinh hoá 23
2.3.4 Sức ñề kháng của vi khuẩn Salmonella 23
2.3.5 ðặc ñiểm dịch tễ học của vi khuẩn Salmonella 24
2.3.6 Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn Salmonella 24
2.3.7 Các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella 26
2.3.8 Vai trò của vi khuẩn Salmonella trong hội chứng tiêu chảy 28
3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 ðối tượng nghiên cứu 29
3.2 Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu 29
3.1.1 Mẫu bệnh phẩm 29
3.1.2 Các loại môi trường, hoá chất 29
3.1.3 ðộng vật thí nghiệm 29
3.2 Nội dung nghiên cứu 29
3.2.1 Phân lập và giám ñịnh vi khuẩn E.coli và Salmonella 29
3.2.2 Xác ñịnh các yếu tố gây bệnh 30
3.2.3 Xác ñịnh tính mẫn cảm với một số loại kháng sinh 30
3.2.4 Xây dựng và thử nghiệm phác ñồ ñiều trị 30
3.3 Phương pháp nghiên cứu 30
3.3.2 Phương pháp xác ñịnh một số ñặc tính sinh hóa chủ yếu ñối với
vi khuẩn E.coli và Salmonella theo phương pháp thường quy 33
3.3.3. Phương pháp xác ñịnh cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.coli
và Salmonella phân lập ñược 35
3.3.4 Xác ñịnh ñộc lực của các chủng vi khuẩn E.coli và Salmonella
phân lập ñược trên chuột 37
3.3.5 Xác ñịnh gen mã hóa một số yếu tố ñộc lực bằng phản ứng PCR 38
3.3.6 Xác ñịnh tính mẫn cảm với một số loại kháng sinh của các chủng
E.coli và Salmonella phân lập ñược 39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
3.3.7 Thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị tiêu chảy cho lợn 40
3.3.8 Phương pháp phân tích số liệu 41
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 Tình hình mắc bệnh của lợn con từ sơ sinh ñến 60 ngày tuổi nuôi
tại công ty Sơn Trà – Yên Phong – Bắc Ninh 42
4.2 Kết quả phân lập vi khuẩn từ các mẫu phân lợn mắc bệnh tiêu chảy 44
4.3 Kết quả giám ñịnh ñặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn
phân lập ñược. 46
4.4 Kết quả xác ñịnh serotyp kháng nguyên O của các chủng vi
khuẩn phân lập ñược 48
4.4.1 Kết quả xác ñịnh serotyp kháng nguyên O của các chủng E.coli
phân lập ñược 48
4.4.2 Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng Salmonella phân lập ñược 50
4.5 Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng E.coli và Salmonella
phân lập ñược 51
4.6 Kết quả xác ñịnh gen mã hóa một số yếu tố gây bệnh 54
4.6.1 Kết quả xác ñịnh một số gen mã hóa ñộc tố của các chủng E.coli
phân lập ñược 54
4.6.2 Kết quả xác ñịnh kháng nguyên bám dính của các chủng E.coli
phân lập ñược 55
4.6.3 Kết quả xác ñịnh gen mã yếu tố thẩm xuất của các chủng
Salmonella phân lập ñược 57
4.7 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm với một số kháng sinh của các
chủng E.coli và Salmonella phân lập ñược 57
4.8 Kết quả thử nghiệm phác ñồ ñiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con 60
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63
5.1 KẾT LUẬN 63
5.2 ðỀ NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các ký hiệu các chữ viết tắt
E.coli Escherichia coli
ColV Colicin V
ST Heat Stable Toxin
LT Heat Labile Toxin
ETEC Enterotoxigenic
RPF Rapid Permeability Factor
DFP Delayed Permeability Factor
S.enteritidis Salmonella enteritidis
S.cholerasuis Salmonela cholerasuis
S.typhimurium Salmonella typhimurium
KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
cs Cộng sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Mô tả khuẩn lạc vi khuẩn E.coli và Salmonella trên các loại môi
trường khi nuôi cấy ở 37
0
C trong 24 giờ 33
3.2 Chu trình nhiệt cho các phản ứng PCR 39
3.3 Tiêu chuẩn ñánh giá mức ñộ mẫn cảm của vi khuẩn với một số
loại kháng sinh 40
4.1 Tình hình mắc bệnh của lợn con từ sơ sinh ñến 60 ngày tuổi 42
4.2 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và
Salmonella
44
4.3 Kết quả giám ñịnh ñặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn
E.coli và Salmonella phân lập ñược 46
4.4.1 Kết quả xác ñịnh các serotype kháng nguyên O của các chủng vi
khuẩn E.coli phân lập ñược 49
4.4.2 Kết quả xác ñịnh serotype của các chủng vi khuẩn Salmonella
phân lập ñược 50
4.5 Kết quả kiểm tra ñộc lực các chủng E coli, Salmonella phân lập
ñược bằng phương pháp tiêm truyền qua chuột nhắt trắng 52
4.6.1 Kết quả xác ñịnh gen mã hóa STa, STb và LT của các chủng
E.coli phân lập ñược 54
4.6.2 Kết quả xác ñịnh kháng nguyên bám dính của các chủng E.coli
phân lập ñược 56
4.7 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm với một số loại kháng sinh của
các chủng E.coli và Salmonella phân lập ñược 58
4.8 Kết quả thực nghiệm phác ñồ ñiều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Hậu môn lợn con bị tiêu chảy 43
4.2 Mổ khám bệnh tích lợn con bị tiêu chảy 43
4.3 E.coli trên môi trường thạch máu 47
4.4 E.coli trên môi trường SIM 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1.Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm gần ñây chăn nuôi lợn ở Việt Nam ñã phát triển
nhanh chóng với nhiều trang trại nuôi theo quy mô lớn.
Ngoài những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và có diễn biến hết sức
phức tạp gây ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất mà khả năng phòng bệnh ñang
phụ thuộc rất lớn vào các biện pháp nuôi dưỡng và vacxin thì hội chứng tiêu
chảy ở các ñối tượng lợn con là một trong những mối quan tâm của chăn nuôi
quy mô lớn hiện nay.
ðã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước
tập trung nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy của gia súc và hầu hết ñều ñi ñến
nhận xét chung: tiêu chảy là một hội chứng bệnh lý do nhiều nguyên nhân liên
quan ñến vấn ñề chăm sóc, thời tiết, khí hậu liên quan ñến sự có mặt của một
số ký sinh trùng, vi trùng, virus trong số ñó có yếu tố là nguyên nhân nguyên
phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Hầu hết các nghiên cứu cho rằng dù
bất cứ nguyên nhân nào dẫn ñến tiêu chảy thì hậu quả của nó cũng gây ra viêm
nhiễm, tổn thương thực thể ñường tiêu hóa và cuối cùng là một quá trình nhiễm
trùng. Các loại vi khuẩn gây tiêu chảy ở lợn con ñã ñược xác ñịnh bao gồm:
Escherichia coli, Salmonella, Clostridium perfringerns, trong ñó E.coli và
Salmonella thuộc họ vi khuẩn ñường ruột ñóng vai trò quan trọng.
Một ñiều dễ nhận thấy rằng phương thức chăn nuôi năng suất cao ñã
dẫn ñến những biến ñổi ñặc tính sinh học của vi khuẩn gây bệnh ở lợn (Foley
và cs., 2008). Những chỉ tiêu ñược quan tâm ñể ñánh giá mức ñộ biến ñổi của
vi khuẩn bao gồm tỷ lệ lưu hành các serotype, ñặc tính sinh hóa, ñộc lực, khả
năng ñề kháng với các tác nhân hóa học ñặc biệt là thuốc sát trùng và kháng
sinh (EMEA, 2006).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
Là một trong những cơ sở chăn nuôi lớn ở tỉnh Bắc Ninh, ñược ñầu tư
lớn và áp dụng quy trình chăn nuôi hiện ñàn lợn tại Công ty Sơn Trà có thể
ñược coi là mô hình nghiên cứu bệnh trên lợn nuôi công nghiệp. Thực tế cho
thầy bệnh tiêu chảy ở lợn trước và sau cai sữa xảy ra khá phổ biến, gây tổn
thất kinh tế và khó khăn trong ñiều trị bệnh. Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu vai
trò của vi khuẩn E.coli và Salmonella, ñưa ra phác ñồ ñiều trị hữu hiệu là việc
làm cần thiết. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của sản xuất và tạo tiền
ñề cho việc phòng trừ tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa chúng tôi tiến
hành ñề tài: : “Phân lập, xác ñịnh ñặc tính sinh học của Escherichia coli,
Salmonella gây tiêu chảy cho lợn con trước và sau cai sữa nuôi tại công ty
Sơn Trà và biện pháp phòng trị.”
1.2. Mục tiêu
Nghiên cứu này nhằm mục ñích xác ñịnh các ñặc tính sinh học của các
chủng các chủng E.coli và Salmonella phân lập từ lợn con trước và sau cai
sữa mắc hội chứng tiêu chảy phân lập trên ñàn lợn nuôi tại công ty Sơn Trà,
bước ñầu nhận xét về vai trò của chúng trong hội chứng tiêu chảy của lợn
con.
ðề xuất phác ñồ ñiều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn con trước và sau
cai sữa trong ñiều kiện chăn nuôi công nghiệp.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Bước ñầu chứng minh vai trò của vi khuẩn E.coli và Salmonella trong
hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa tại công ty Sơn Trà.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ là cơ sở khoa học phục vụ cho các
nghiên cứu tiếp theo về hội chứng tiêu chảy tại các cơ sở chăn nuôi lớn có
sự giám sát chặt chẽ về thức ăn, nước uống và tiêm phòng.
- Kết quả nghiên cứu phác ñồ ñiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con có
hiệu quả cao sẽ giúp cho thú y cơ sở, người chăn nuôi trong phòng trị bệnh,
góp phần giảm thiệt hại và tăng thu nhập trong chăn nuôi lợn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
2.1. Một số hiểu biết chung về hội chứng tiêu chảy
2.1.1. Khái niệm về hội chứng tiêu chảy
Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ñặc thù của
ñường tiêu hóa, là hiện tượng con vật ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, phân có
nhiều nước do rối loạn chức năng tiêu hóa (ruột tăng cường co bóp và tiết
dịch) (Phạm Ngọc Thạch, 1996)
Hiện tượng lâm sàng này tùy theo ñặc ñiểm, tính chất diễn biến, tùy
theo ñộ tuổi mắc bệnh, với gia súc non theo mẹ gọi là bệnh lợn con phân
trắng; ở lợn sau cai sữa là chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hóa, hoặc hội
chứng rối loạn tiêu hóa …
Nói về nguyên nhân chính gây bệnh thì có các tên gọi như bệnh
Colibacilosis do vi khuẩn E.coli gây ra, bệnh phó thương hàn lợn do vi khuẩn
Salmonella gây ra, bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) do Coronavirus gây
ra …
Cho dù nguyên nhân nào dẫc ñến tiêu chảy thí hậu quả của nó cũng là
gây viêm nhiễm, tổn thương thực thể ñường tiêu hóa và cuối cùng là quá trình
nhiễm khuẩn (Trịnh Văn Thịnh, 1985)
Tiêu chảy luôn ñược ñánh giá là hội chứng phổ biến trong các dạng
bệnh của ñường tiêu hóa, xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc với các triệu chứng chung
gồm ỉa chảy, mất nước và chất ñiện giải, mất nước, dẫn ñến có thể chết.
Bằng nhiều nghiên cứu và thực nghiệm, người ta ñã ñưa ra những
nguyên nhân chính gây hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ.
2.1.2. Một số nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy
2.1.2.1. Nguyên nhân vi sinh vật
Do vi khuẩn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
Vi khuẩn là một trong những nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy.
Hầu hết các tác giả nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy của lợn ñều cho rằng
trong bất cứ trường hợp nào của bệnh cũng có vai trò tác ñộng của vi khuẩn.
Trong ñường ruột của lợn có rất nhiều loài vi sinh vật sống. Số lượng
và thành phần của chúng ở từng ñoạn ruột không giống nhau, tăng dần từ tá
tràng ñến trực tràng, và biến ñộng theo lứa tuổi. Khi trạng thái cân bằng của
hệ vi sinh vật ñường ruột bị phá vỡ, dẫn ñến tình trạng loạn khuẩn là một
trong những nguyên nhân gây tiêu chảy.
Hồ Văn Nam và cs (1997) cho biết 100% mẫu phân lợn con khỏe mạnh
và 100% mẫu phân lợn tiêu chảy có E.coli. Tuy nhiên trong phân lợn không
tiêu chảy số lượng vi khuẩn là 150,70 triệu/1 gram phân, nhưng khi bị tiêu
chảy số lượng này ñã là 196,35 triệu, tăng lên 45,65 triệu.
Theo Nguyễn Như Thanh và cs (1997) ở bệnh phân trắng lợn con, tác
nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli, ngoài ra có sự tham gia của Sallmonella và
vai trò thứ yếu là Proteus, Streptococus.
Nguyễn Thị Nội và cs (1985), Trịnh Văn Thịnh (1985) ñã xác ñịnh
ñược các tác nhân gây bệnh chủ yếu ở lợn ngoài Salmonella còn có nhiều loại
vi khuẩn khác tham gia như E.coli, Streptococus, Klebsiella, pseudomonas,
trong ñó chủ yếu là do E.coli, Salmonella và Streptococcus.
Tạ Thị Vịnh và ðặng Khánh Vân (1996), Cù Hữu Phú và Vũ Bình Minh
(1999), Nguyễn Thị Oanh (2003) cho thấy có sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm
Salmonella ở các lứa tuổi lợn con và giữa lợn khỏe mạnh và lợn mắc tiêu chảy.
Nguyễn Thị Nội (1985) ñã ñịnh type kháng nguyên O của 5430 chủng
E.coli phân lập từ lợn 8 tỉnh, thành phố trong cả nước cho biết các serotype
gây bệnh phổ biến ở lợn là O
141
, O
149
, O
117
, O
147
, O
138
, O
139
. Ngoài những
chủng phổ biến trên, mỗi ñịa phương còn có những serotype riêng biệt. Lê
Văn Tạo (1996) phân lập từ bệnh phẩm của lợn từ dưới 30 ngày tuổi cho thấy
các chủng E.coli thuộc serotype kháng nguyên O thường gây bệnh phân trắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
lợn con ở các cơ sở chăn nuôi phía Bắc là O
111
, O
86
, O
26
tiếp ñó là O
141
, và O
1
.
Radostits (1994) cho biết Salmonella là vi khuẩn có vai trò quan trọng
trong quá trình gây ra hội chứng tiêu chảy. Hiện nay các nhà khoa học ñã ghi
nhận có khoảng 2.200 serotype Salmonella và ñược chia ra 67 nhóm huyết
thanh dựa vào cấu chúc kháng nguyên. Hồ Văn Nam và cs (1997), Phùng
Quốc Chướng (2005) kết luận Salmonella có vai trò quan trọng gây lên hội
chứng tiêu chảy ở lợn. Nguyễn Thị Ngữ (2005) cho thấy tỷ lệ mẫu phân phát
hiện thấy E. coli và Salmonella tăng ở lợn con tiêu chảy.
Nguyên nhân do virus
Virus là một trong những yếy tố gây ra hội chứng tiêu chảy ở lợn. Virus
TGE (Transmissible gastro enteritis) gây bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm
ở lợn, là một bệnh có tính chất truyền nhiễm cao, biểu hiện ñặc trưng là nôn
mửa và tiêu chảy nghiêm trọng. Bệnh thường xảy ra ở các cơ sở chăn nuôi tập
trung khi trời rét, lạnh. Virus chỉ gây bệnh cho lợn, lợn con 2 ñến 3 ngày tuổi
hay mắc bệnh nhất và thường có tỷ lệ chết cao. Ở lợn Virus nhân lên mạnh nhất
trong niêm mạc của không tràng và tá tràng rồi ñến hồi tràng, chúng không sinh
sản trong hồi tràng và kết tràng. Lợn con từ 1 ñến 6 tuần tuổi hay mắc với các
biểu hiện lâm sàng như kém ăn hay bỏ ăn, tiêu chảy nhiều lần trong ngày, gầy
sút nhanh chóng do mất nước, nằm bẹp một chỗ. Giai ñoạn cuối, con bệnh biểu
hiện thiếu máu, trụy tim mạch và chết trong vòng 2 ñến 3 ngày.Theo ðào
Trọng ðạt và cs (1996), virus TGE ñược phát hiện ở niêm mạc mũi, phổi và
thận, sau khi gây nhiễm một thời gian ngắn, tuy nhiên chúng ta chưa có nghiên
cứu ñầy ñủ về sự phát triển của TGE ở ngoài tổ chức ruột.
Lecce (1976) ñã thống kê ñược hơn 10 loại vius có tác ñộng làm tổn thương
ñường tiêu hóa gây viêm ruột ỉa chảy như Adenovirus type IV, Enterovirus.
Theo Bertchinger (1992) trong số những mầm bệnh thường gặp ở lợn
trước và sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy có rất nhiều loại virus, 29% phân lợn
bệnh tiêu chảy phân lập ñược Rotavirus, 11,2% có virus TGE, 2% có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
Enterovirus, 0,7 % có Parvovirus.
2.1.2.2. Do ký sinh trùng
Ký sinh trùng nói chung và ký sinh trùng ñường tiêu hóa nói riêng là
một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn cũng như ở các loài gia súc
khác. Cơ chế của chúng là cướp chất dinh dưỡng của cơ thể vật chủ, tiết ñộc
tố ñầu ñộc cơ thể vật chủ, ngoài ra trong các quá trình sinh trưởng và phát
triển chúng còn có tác dụng cơ giới gây tổn thương niêm mạc ñường tiêu hóa
và là cơ hội khởi ñầu cho một quá trình nhiễm trùng.
Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Nguyễn Kim Thành (1999),
Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006a) cho rằng ký sinh trùng ñường tiêu hóa
như sán lá ruột lợn và giun ñũa lợn gây tổn thương niêm mạc ñường tiêu hóa,
tiết ñộc tố, chiếm ñoạt thức ăn của cơ thể lợn, làm cho lợn con gầy yếu, chậm
lớn, suy dinh dưỡng, sinh trưởng phát dục chậm và không ñầy ñủ.
2.1.2.3. Nguyên nhân khác
Do thời tiết khí hậu
Ngoại cảnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến sức ñề kháng của gia
súc. Khi có sự thay ñổi các yếu tố như: nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ñộ thoáng khí của
chuồng nuôi ñều ảnh hưởng ñến tình trạng sức khỏe của lợn.
Lạnh, ẩm là hai yếu tố gây rối loạn hệ thống ñiều hòa trao ñổi nhiệt của
cơ thể, từ ñó dẫn ñến rối loạn quá trình trao ñổi chất. Khi nhiệt ñộ quá lạnh,
thân nhiệt giảm xuống làm mạch máu ngoại vi co lại, máu dồn vào các cơ
quan nội tạng. Khi ñó mạch máu thành ruột bị xung huyết làm trở ngại cho
việc tiêu hóa. Thức ăn bị ñình trệ, tạo ñiều kiện cho vi khuẩn gây thối rữa
phát triển. Quá trình lên men, tạo nhiều sản phẩm ñộc, chất ñộc làm hưng
phấn gây tăng nhu ñộng ruột. ðồng thời tính thấm thành mạch tăng, làm tăng
tiết nước và lò ng ruột, làm cho phân nhão ra, kết hợp với nhu ñộng ruột tăng,
phân ñược tống ra ngoài nhiều gây ỉa chảy.
ðào Trọng ðạt và cs (1996) cũng cho rằng các yếu tố stress lạnh, ẩm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
ảnh hưởng rất lớn ñến lợn sơ sinh, lợn con vài ngày tuổi. Trong các yếu tố về
tiểu khí hậu thì quan trọng nhất là nhiệt ñộ và ñộ ẩm. ðộ ẩm thích hợp cho
lợn con là từ 75 ñến 85%. Việc làm khô và giữ ấm chuồng nuôi là vô cùng
quan trọng, khi gia súc bị lạnh ẩm kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch,
giảm tác ñộng thực bào, do ñó gia súc dễ bị vi khuẩn cường ñộc gây bệnh.
Do kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng
Trong chăn nuôi lợn, việc thực hiện ñúng quy trình chăm sóc nuôi
dưỡng sẽ ñem lại sức khỏe và tăng trưởng cho ñàn lợn. Khi thức ăn chăn nuôi
không ñảm bảo (bị nhiễm nấm ñặc biệt là nấm mốc aflatoxin; thức ăn thiếu
ñạm, tỷ lệ protein và axit amin, thức ăn ôi thiu), chuồng trại không hợp lý, kỹ
thuật chăm sóc không phù hợp, là nguyên nhân làm cho sức ñề kháng của lợn
giảm và dịch bệnh của lợn tăng lên.
Do Stress
Hệ thống tiêu hóa (dạ dày, ruột) của lợn mẫn cảm ñặc biệt với Stress.
Hiện tượng Stress thường gây lên biểu hiện chán ăn, nôn mửa, tăng nhu ñộng
ruột, có khi tiêu chảy, ñau bụng.
Theo Sử An Ninh và cs(1981) bệnh phân trắng lợn con có liên quan
ñến trạng thái Stress. Hầu hết lợn con bị bệnh phân trắng có hàm lượng
Cholesterol trong huyết thanh giảm thấp.
2.1.3. Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy
Dưới tác ñộng của các yếu tố gây bệnh, ñã tạo lên một áp lực lớn ở ống
tiêu hóa. Kết quả làm tăng nhu ñộng ruột dẫn ñến tiêu chảy. ðầu tiên tiêu chảy
là một phản xạ có lợi nhằm bảo vệ cơ thể, ñẩy các tác nhân gây bệnh ra ngoài.
Song do nguyên nhân gây bệnh không ngừng phát triển và kích thích gây tổn
thương niêm mạc, tiêu chảy kéo dài về sau tất yếu sẽ có hại cho cơ thể.
ðào Trọng ðạt và cs (1985) khi lợn con tiêu chảy sẽ dẫn tới tình trạng
mất nước, gây rối loạn chức năng sinh lý tiêu hóa, hấp thu của ống tiêu hóa.
Theo Hồ Văn Nam và cs (1997), quá trình rối loạn càng trầm trọng hơn khi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
hệ vi sinh vật trong ống tiêu hóa ở trạng thái mất cân bằng. Những vi khuẩn
có hại phát triển mạnh, vi khuẩn lên men gây thối phát triển nhanh chóng.
Song song với sự phát triển về số lượng thì lượng ñộc tố do vi khuẩn tiết ra
cũng tăng nhiều hơn. ðộc tố vào máu quá nhiều sẽ làm rối loạn cơ năng giải
ñộc của gan và quá trình thải lọc của thận.
2.1.4. Một số ñặc ñiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy
Hội chứng tiêu chảy ở gia súc do nhiều nguyên nhân gây ra. Chính vì
vậy, sự xuất hiện của bệnh phụ thuộc vào sự xuất hiện các nguyên nhân và sự
tương tác giữa nguyên nhân với cơ thể gia súc. Các yếu tố như tuổi gia súc,
mùa vụ, thức ăn, chuồng trại, ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ñều có ảnh
hưởng ñến hội chứng tiêu chảy ở gia súc.
Fairbrother (1992) cho rằng khi hội chứng tiêu chảy xảy ra, thường gây
thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi. Hội chứng thường xuất hiện ở 3 giai ñoạn
phát triển của lợn con: Giai ñoạn sơ sinh (1- 4 ngày tuổi); lợn con theo mẹ (5 -
21 ngày tuổi); lợn sau cai sữa (trên 21 ngày tuổi).
Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy trong một số cơ sở chăn nuôi lợn phụ
thuộc vào ñiều kiện chăm sóc, vệ sinh thú y, còn tỷ lệ chết, mức ñộ trầm trọng
của bệnh ở một ñàn phụ thuộc vào giai ñoạn mắc bệnh (Hoàng Văn Tuấn,
1998; ðoàn Thị Kim Dung, 2004).
Về mùa vụ, hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ xảy ra quanh năm,
nhưng cao nhất là tháng 5 - 8 (Hoàng Văn Tuấn và cs, 1998). Trong năm, lợn
nuôi ở mùa xuân và mùa hè mắc tiêu chảy cao hơn (13,67 - 14,75%) so với
hai mùa còn lại (9,18 - 9,68%) (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2006b).
Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006b) cho biết hội chứng tiêu chảy chịu
ảnh hưởng rõ rệt của lứa tuổi mắc bệnh, các loại thức ăn, nền chuồng và tình
trạng vệ sinh thú y.
Về ñộ tuổi mắc bệnh, tỷ lệ lợn tiêu chảy giảm theo tuổi, cao nhất ở giai
ñoạn sau cai sữa ñến 2 tháng (13,9%), sau ñó giảm dần và chỉ còn 5,55% ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
lợn trên 6 tháng tuổi.
Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng yếu tố di truyền ñóng vai trò quan
trọng trong khả năng ñề kháng với bệnh do vi khuẩn, virus trong ñó có tiêu
chảy do E. coli (Nguyễn Bá Tiếp, 2011).
2.1.5. Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn
2.1.5.1. Phòng bệnh
Trịnh Văn Thịnh (1985), ðào Trọng ðạt và cs (1985) ñề xuất biện pháp
phòng bệnh là giữ ẩm và sưởi cho lợn sơ sinh và ñảm bảo vệ sinh chuồng
nuôi, dụng cụ chăn nuôi.
ðể phòng bệnh tiêu chảy trước hết cần hạn chế và loại trừ các yếu tố
gây stress cho con vật sẽ mang lại hiệu quả tích cực, ñồng thời khắc phục
những yếu tố khí hậu, thời tiết bất lợi ñể tránh rối loạn tiêu hoá, giữ ổn ñịnh
trạng thái cân bằng giữa cơ thể và môi trường.
Hạn chế bội nhiễm và phòng bệnh co vi khuẩn ñường ruột, ñặc biệt là
E.coli, nhiều tác giả ñã tập trung nghiên cứu chế tạo và sử dụng vacxin phòng
bệnh nhằm kích thích cơ thể chủ ñộng sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh.
Nguyễn Thị Nội (1985), Lê Văn Tạo (1996) ñã chọn chủng chế tạo
vacxin cho hiệu quả cao như các chủng mang kháng nguyên K88 kết hợp với ít
nhất 2 yếu tố gây bệnh khác nhau là Ent và Hly dùng ñể sản xuất vacxin cho
uống và tiêm nhằm phòng bệnh lợn con phân trắng.
ðặng Xuân Bình và ðỗ Văn Chung (2008b), Nguyễn Ngọc Hải (2010)
ñã nghiên cứu, chế tạo auto vacxin từ các chủng E.coli ñộc có mang yếu tố
gây bệnh phòng bệnh phân trắng lợn con trên thực ñịa.
Ngoài vacxin, các chế phẩm khác ñã và ñang ñược phát triển ñể phòng
bệnh tiêu chảy. Trần Xuân Hạnh và cs (2002) ñã chế tạo sinh phẩm E.coli sữa
và C.perfringentoxid dùng phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con.
Phan Thanh Phượng và cs (2008a), ñã nghiên cứu ñưa kháng thể E.coli
dạng bột từ lòng ñỏ trứng gà ñã ñược miễn dịch các chủng K88, K99, 987p
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
vào phòng bệnh cho lợn. Phan Thanh Phượng và cs (2008b) ñã nghiên cứu,
khảo sát và ñưa vào ứng dụng theo khu vực 2 loại kháng thể dạng bột và dạng
ñông khô phòng trị bệnh E.coli và tụ huyết trùng lợn.
Nguyễn Thị Thanh Hà và cs (2009) bào chế thử nghiệm cao mật bò và
ứng dụng trong phòng bệnh phân trắng lợn con. Bùi Thị Tho và cs (2011) ñã
khảo sát tác dụng của lá cây xuân hoa trong ñiều trị bệnh tiêu chảy trên ñàn
lợn con bị phân trắng ở ñộ tuổi từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn ñề thực tiễn ñòi hỏi phải giải quyết trong
phòng bệnh tiêu chảy cho lợn.
2.1.5.2. ðiều trị bệnh
Lê Minh Chí (1995) cho rằng ñiều trị mất nước là bắt buộc và là
ñiều kiện ñể hạ thấp mức ñộ thiệt hại do bệnh tiêu chảy gây ra. Theo Phạm
Ngọc Thạch (2005), nên tập trung vào 3 vấn ñề trong ñiều trị bao gồm: loại
trừ những sai sót trong nuôi dưỡng như; khắc phục rối loạn tiêu hoá và chống
nhiễm khuẩn và ñiều trị hiện tượng mất nước và chất ñiện giải.
Biện pháp kĩ thuật chăn nuôi
Với chăn nuôi thâm canh công nghiệp cần tuân thủ những yêu cầu: (1) có
chuồng nái chờ ñẻ; (2) có chuồng úm (nuôi lợn sơ sinh và thời gian bú mẹ)
bảo ñảm thoáng, ấm, khô ráo; tuân thủ chế ñộ “cùng vào - cùng ra” (all in -
all out), thời gian trống chuồng ñể vệ sinh, tiêu ñộc diệt khuẩn, thực hành chế
ñộ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi hàng ngày, nghiêm túc theo nội quy chăn
nuôi; (3) có chuồng nuôi lợn cai sữa; lợn cai sữa ñược phân chia cùng ngày
hoặc gần ngày cai sữa nhất, chọn những con có trọng lượng tương ñương nhốt
chung chuồng ñể ñảm bảo không có con khỏe lấn át con yếu; (4) ñiều tiết chế
ñộ ăn trước và sau cai sữa cho phù hợp, chú ý tăng chất khô, giữ khẩu phần
vừa phải và (5) Tập ăn sớm cho lợn con nhằm kích thích hệ thống tiêu hóa
của lợn phát triển sớm hoàn thiện về tổ chức và chức năng hoạt ñộng nhằm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
cho lợn sớm thích ứng với ñiều kiện sống.
Biện pháp kĩ thuật thú y
Nhằm tăng sức ñề kháng, tăng miễn dịch phòng bệnh cho lợn con cần chú ý:
- ðỡ ñẻ phải ñược thực hiện chu ñáo, lau khô lợn sơ sinh ñể tránh bị
nhiễm bệnh, ñặt chúng vào ngăn lợn con khô ráo, có sưởi ấm. Ngoại cảnh
lạnh làm giảm nhanh chóng năng lượng dự trữ, nhất là lượng glycogen ở lợn
sơ sinh.
- Chú ý việc ra nhau thai của lợn mẹ, kịp thời xử lý việc sót nhau, tránh
ảnh hưởng tới khả năng tiết sữa của lợn mẹ, ảnh hưởng tới lợn con.
- Cho lợn ñược bú sữa ñầu, sau khi ñẻ xong cần cho lợn sơ sinh bú sữa
ñầu ñể ñảm bảo lợn sơ sinh ñược tiếp nhận kháng thể n/từ sữa ñầu của lợn mẹ
ñã ñược tiêm phòng miễn dịch với các chủng E.coli gây bệnh ñặc hiệu.
- Tiêm bổ sung chế phẩm sắt cho lợn con trong ngày ñầu sau ñẻ.
- Tiêm vaccin E.coli cho lợn mẹ mũi thứ nhất 21 ngày trước khi ñẻ,
tiêm nhắc lại lúc 7 ngày trước khi ñẻ ñể tạo hàm lượng kháng thể cao truyền
qua sữa ñầu cho lợn sơ sinh.
- Tiêm kháng thể E.coli (dạng lỏng) hoặc cho uống kháng thể kháng
E.coli (dạng bột) nhằm ñưa kháng thể thụ ñộng vào phòng trị bệnh. Liều
lượng và cách dùng tuân theo chỉ ñịnh của nhà sản xuất.
- Dùng thuốc kháng sinh hoặc chế phẩm vi sinh vật ñể phòng trị.
Ngoài ra còn có thể lựa chọn sử dụng các chế phẩm men tiêu hóa ñể
hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của các vi khuẩn có hại ở ñường ruột, tạo sự
cân bằng vi khuẩn ñể phòng bệnh.
Như vậy việc xác ñịnh nguyên nhận, sử dụng kháng sinh trong ñiều trị
tiêu chảy do nhiễm khuẩn ñược nhiều người nghiên cứu và ñưa ra nhiều phác ñồ
khác nhau. Một ñiều ñược thống nhất rằng ñể sử dụng kháng sinh có hiệu quả
cần phải xem xét khả năng mẫn cảm hay tính kháng thuốc của vi khuẩn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
2.2. Một số nghiên cứu về vi khuẩn
E.coli
gây bệnh tiêu chảy
Vi khuẩn E.coli thuộc họ Enterobacteriaceae, nhóm Escherichiae,
giống Escherichiae, loài Escherichia coli. Trước ñây ñược gọi là Bacterium
coli commune hay Bacillus coli communis, lần ñầu tiên phân lập ñược từ phân
trẻ em bị tiêu chảy năm 1885 và ñược ñặt theo tên của người bác sỹ nhi khoa
ðức Theodor Escherich (1857 - 1911) (Nguyễn Vĩnh Phước, 1974; Nguyễn Như
Thanh và cs, 1997; Lê Văn Tạo, 1997). ðây là vi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn
thường trực ở trong ruột, chiếm tới 80% các vi khuẩn hiếu khí. Hầu hết E.coli
không gây bệnh, chỉ một số ít các chủng E. coli có khả năng gây bệnh cho gia
súc trong ñó có tiêu chảy. Trong ñiều kiện bình thường, E.coli khu trú thường
xuyên ở phần sau của ruột, ít khi có ở dạ dày hay ñoạn ñầu ruột non của ñộng
vật. Khi gặp ñiều kiện thuận lợi, chúng phát triển nhanh về số lượng, ñộc lực,
gây loạn khuẩn, bội nhiễm ñường tiêu hoá và trở thành nguyên nhân gây bệnh
tiêu chảy (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
2.2.1. ðặc ñiểm hình thái, cấu trúc của vi khuẩn E.coli
22.1.1. ðặc ñiểm hình thái
Vi khuẩn E.coli là trực khuẩn ngắn, hai ñầu tròn, có kích thước 2–
3(µm) x 0,3 - 0,6(µm); ở môi trường nuôi cấy, trong canh khuẩn già, xuất
hiện những trực khuẩn dài 4 - 8µm. Trong cơ thể người và ñộng vật, vi khuẩn
thường có hình trực khuẩn, ñứng riêng lẻ, ñôi khi xếp thành chuỗi ngắn. Phần
lớn vi khuẩn E.coli có khả năng di ñộng do có lông ở xung quanh thân, không
sinh nha bào, có thể có giáp mô. Vi khuẩn bắt màu gram âm, có thể bắt màu
ñều hoặc sẫm ở hai ñầu, khoảng giữa nhạt hơn. Nếu lấy vi khuẩn từ khuẩn lạc
nhầy ñể nhuộm, có thể thấy giáp mô, nhưng khi soi tươi thì thường không
nhìn thấy ñược (Nguyễn Quang Tuyên, 2008).
22.1.2. Vật chất di truyền
E.coli thuộc nhóm prokaryote (không nhân). Vật chất di truyền chính của
vi khuẩn E.coli nằm trong vòng ADN khép kín, khoảng 10
6
bp (genomic ADN).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
Ngoài genomic ADN, một số tính trạng của E.coli ñược mã hóa trong
ADN nằm ngoài genomic ADN ñược gọi là Plasmid. Plasmid có khả năng
nhân lên ñộc lập với genomic ADN, khi phân chia Plasmid ñược truyền giữ
lại cho thế hệ sau nếu ñặc tính di truyền mang tính chất sinh tồn. Có nhiều
dạng Plasmid trong ñó dạng quan trọng bao gồm các Plasmid có kích thước
khá lớn, chứa ñủ vật chất di truyền cho cầu nối giữa E.coli và tryền Plasmid
sang E.coli khác (cojugative plasmid). ðiều này có thể giải thích cho sự xuất
hiện các tính trạng mới (biến chủng) của E.coli do chúng thu nạp ñược các
Plasmid mới trong quá trình sống, một số kháng nguyên bám dính và các ñộc
tố ñường ruột ñược mã hóa trong plasmid như F4, ñộc tố chịu nhiệt (ST) và
không chịu nhiệt (LT).
2.2.1.3. ðặc tính sinh hoá
Vi khuẩn E.coli lên men sinh hơi các loại ñường Lactose, Frutose, Glucose,
Levulose, Galactose, Xylose, Manitol, lên men không chắc chắn các loại ñường
Duncitol, Saccarose và Salixin. Hầu hết các chủng vi khuẩn E.coil ñều lên men
ñường Lactose nhanh và sinh hơi, ñây là ñặc ñiểm quan trọng ñể phân biệt vi
khuẩn E.coli và Salmonella vì Salmonella không lên men ñường Lactose.
Phản ứng sinh hoá khác: Phản ứng Indol và MR dương tính, phản ứng
H
2
S, VP, Citrat âm tính (Nguyễn Quang Tuyên, 2008).
2.2.2. ðặc tính nuôi cấy, sinh vật, hoá học
1.2.2.1 ðặc tính nuôi cấy
Theo Nguyễn Như Thanh và cs (1997), Nguyễn Quang Tuyên (2008) vi
khuẩn E.coli là trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện, có thể sinh trưởng ở
phổ nhiệt ñộ khá rộng (từ 5 - 40
0
C), nhiệt ñộ thích hợp là 37
0
C và phổ pH
rộng (pH từ 5,5 - 8,0), pH thích hợp nhất từ 7,2 - 7,4.
Khi nuôi cấy trên các môi trường, ñể trong tủ ấm ở 37
0
C và sau 24 giờ
vi khuẩn sẽ phát triển như sau:
+ Môi trường thạch thường: Hình thành những khuẩn lạc tròn, ướt,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
bóng láng không trong suốt, màu tro trắng nhạt, hơi lồi, ñường kính từ 2 -
3mm. Nuôi lâu, khuẩn lạc có màu nâu nhạt và mọc rộng ra, có thể quan sát
thấy cả những khuẩn lạc dạng R (Rough) và M (Mucous).
+ Môi trường nước thịt: Phát triển rất tốt, môi trường ñục ñều có lắng cặn
màu tro nhạt ở dưới ñáy, ñôi khi có màu xám nhạt, canh trùng có mùi phân hôi thối.
+ Môi trường MacConkey: Khuẩn lạc có màu hồng cánh sen, tròn nhỏ,
hơi lồi, không trầy, rìa gọn, không làm chuyển màu môi trường.
+ Môi trường thạch máu: Khuẩn lạc to, ướt, lồi, viền không gọn, màu
xám nhạt, một số chủng có khả năng và gây ra hiện tượng tan máu.
+ Môi trường Simmon citrat: Khuẩn lạc không màu trên nền xanh lục.
+ Môi trường Endo: Khuẩn lạc màu ñỏ.
+ Môi trường EMB: Khuẩn lạc màu tím ñen.
+ Môi trường SS: Khuẩn lạc có màu ñỏ.
2.2.2.2. ðặc ñiểm cấu trúc
Vi khuẩn E.coli ñược phân làm serotype khác nhau dựa vào cấu trúc
kháng nguyên thân O, kháng nguyên giáp mô K, kháng nguyên lông H và
kháng nguyên bám dính F. Bằng phản ứng ngưng kết, các nhà khoa học ñã
tìm ra ñược 250 kháng nguyên O, 89 kháng nguyên K, 56 kháng nguyên H và
một số kháng nguyên F (Fairbrother, 1992).
Khi xác ñịnh kháng nguyên ñầy ñủ của một chủng vi khuẩn E.coli thì
phải xác ñịnh ñủ các loại kháng nguyên nói trên.
- Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân - Ohne Hauch) là một yếu tố
ñộc lực có thể tìm thấy ở thành tế bào và có liên hệ trực tiếp với hệ thống
miễn dịch.
- Kháng nguyên H (kháng nguyên lông - Hauch) là thành phần lông vi
khuẩn, có bản chất protein, kém bền vững hơn so với kháng nguyên O. Kháng
nguyên H không phải là yếu tố ñộc lực của vi khuẩn, nhưng có khả năng tạo
miễn dịch mạnh. Phản ứng miễn dịch ra nhanh hơn so với kháng nguyên O.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
15
Kháng nguyên H không có vai trò bám dính, không có tính ñộc và cũng
không có ý nghĩa trong ñáp ứng miễn dịch nên ít ñược quan tâm nghiên cứu,
nhưng nó có ý nghĩa rất to lớn trong xác ñịnh giống loài của vi khuẩn.
- Kháng nguyên K (Kháng nguyên vỏ bọc - Capsular), còn ñược gọi là
kháng nguyên bề mặt (OMP - Outer membrane protein) hoặc kháng nguyên
vỏ bọc (Capsular). Vai trò của kháng nguyên K chưa ñược thống nhất. Tuy
vậy, phần lớn các ý kiến ñều thống nhất kháng nguyên K có hai chức năng là hỗ
trợ trong phản ứng ngưng kết của kháng nguyên O và tạo thành hàng rào bảo
vệ vi khuẩn chống lại tác ñộng của ngoại cảnh và hiện tượng thực bào.
Tóm lại, dựa vào kháng nguyên O, E.coli ñược chia làm nhiều nhóm;
căn cứ vào cấu tạo kháng nguyên O, K, H, E.coli lại chia làm nhiều type, mỗi
type ñều ñược ghi thứ tự các yếu tố kháng nguyên O, K, H.
- Kháng nguyên F (kháng nguyên Fimbriae - kháng nguyên bám dính)
Hầu hết các chủng E.coli gây bệnh ñều sản sinh ra một hoặc nhiều kháng
nguyên bám dính. Các chủng không gây bệnh thì không có kháng nguyên bám
dính. Kháng nguyên bám dính giúp vi khuẩn bám vào các thụ thể ñặc hiệu trên
bề mặt tế bào biểu mô ruột và trên lớp màng nhày ñể xâm nhập và gây bệnh,
ñồng thời chống lại khả năng ñào thải vi khuẩn của nhu ñộng ruột.
Một số loại kháng nguyên bám dính của vi khuẩn E.coli thuộc nhóm
ETEC (Enterotoxigenic Escherichia coli) gây bệnh chủ yếu cho lợn là F4
(K88), F5 (K99), F6 (987P), F18 và F41 (Cater và cs, 1995).
2.2.3. ðặc tính gây bệnh của vi khuẩn E.coli
2.2.3.1. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn E.coli
ðể có thể gây bệnh, vi khuẩn E.coli phải bám dính vào tế bào biểu mô
ruột bằng các yếu tố bám dính như kháng nguyên F. Sau ñó, nhờ các yếu tố
xâm nhập (invasion), vi khuẩn sẽ xâm nhập vào tế bào biểu mô của thành
ruột. Ở ñó, vi khuẩn phát triển, nhân lên, phá huỷ lớp tế bào biểu mô, gây
viêm ruột, ñồng thời tiết Enterotoxin. ðộc tố ñường ruột tác ñộng vào quá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
16
trình trao ñổi muối, nước, làm rối loạn chu trình này. Nước từ cơ thể tập trung
vào lòng ruột làm căng ruột, cùng với khí do lên men ở ruột gây nên một tác
dụng cơ học, làm nhu ñộng ruột tăng, ñẩy nước và chất chứa ra ngoài, gây nên
hiện tượng tiêu chảy. Sau khi ñã phát triển ở thành ruột, vi khuẩn vào hệ bạch
huyết, ñến hệ tuần hoàn, gây nhiễm trùng máu. Trong máu, vi khuẩn chống lại
hiện tượng thực bào, gây dung huyết, làm cho cơ thể thiếu máu. Từ hệ tuần
hoàn, vi khuẩn ñến các tổ chức cơ quan. Ở ñây, vi khuẩn tiếp tục nhân lên,
phá huỷ tế bào tổ chức, gây viêm và sản sinh ñộc tố gồm Enterotoxin và
Verotoxin phá huỷ tế bào tổ chức, gây tụ huyết và xuất huyết.
2.2.3.2. Các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli
Các yếu tố gây bệnh của E.coli bao gồm khả năng kháng khuẩn, yếu tố
bám dính, khả năng xâm nhập, yếu tố gây dung huyết và sản sinh ñộc tố. Các
chủng vi khuẩn E.coli không có các yếu tố trên thì không có khả năng gây bệnh.
Dựa vào các yếu tố gây bệnh nói trên, người ta ñã phân loại vi khuẩn
E.coli thành các loại sau: Enterotoxigenic E.coli (ETEC), Enteropathgenic
E.coli (EPEC), Adherence Enteropathogenic E.coli (AEEC) và
Verotoxingenic E.coli (VTEC) (Lê Văn Tạo, 1997). Các chủng nhóm ETEC
và VTEC thường gây ra bệnh tiêu chảy cho lợn con sơ sinh và lợn sau cai sữa
(Fairbrother. 1992).
Các yếu tố không phải là ñộc tố
Yếu tố bám dính: ðể gây bệnh, các chủng ETEC phải bám dính lên trên tế
bào biểu mô của ruột non. Hầu hết các chủng ETEC ñều có mang một hoặc nhiều
các yếu tố bám dính như F4 (K88), F5 (K99), F6 (987P), F17, F18, F41, F42 và
F165. Ở lợn, các chủng vi khuẩn ETEC gây bệnh tiêu chảy thường mang các yếu
tố bám dính sau ñây:
- F4 (K88): F4 hay còn gọi là K88, là một kháng nguyên không chịu
nhiệt. Bằng việc sử dụng các kháng huyết thanh ñặc hiệu, Orskov và cs
(1964) ñã phân biệt ñược hai loại khác nhau của F4 là F4ab và F4ac. Loại thứ