Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Phân lập, xác định đặc tính sinh học của e coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con sau cai sữa và thử nghiệm phác đồ điều trị ở một số địa bàn chăn nuôi tại tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 77 trang )

B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I
----------

----------

NGUY N TH M N

PHÂN L P, XÁC ð NH ð C TÍNH SINH H C C A E.COLI,
SALMONELLA GÂY TIÊU CH Y CHO L N CON SAU CAI S A VÀ
TH

NGHI M PHÁC ð

ðI U TR

M TS

ð A BÀN

CHĂN NUÔI T I T NH HƯNG YÊN

LU N VĂN TH C SĨ NÔNG NGHI P

HÀ N I - 2012


B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I
----------


----------

NGUY N TH M N

PHÂN L P, XÁC ð NH ð C TÍNH SINH H C C A E.COLI,
SALMONELLA GÂY TIÊU CH Y CHO L N CON SAU CAI S A VÀ
TH

NGHI M PHÁC ð

ðI U TR

M TS

ð A BÀN

CHĂN NUÔI T I T NH HƯNG YÊN

LU N VĂN TH C SĨ NÔNG NGHI P

Chuyên ngành : THÚ Y
Mã s

: 60.62.50

Ngư i hư ng d n khoa h c : 1. TS. NGUY N TH HƯƠNG
2. TS. S

HÀ N I - 2012


THANH LONG


L I C M ƠN
Tôi xin chân thành c m ơn s giúp đ c a các th y cơ giáo trong khoa Thú y
và vi n Sau ð i h c - Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i, các th y cô giáo đã
gi ng d y tơi trong su t q trình h c và th c t p.
ð c bi t, tơi xin bày t lịng bi t ơn TS. Nguy n Th Hương, TS. S Thanh Long
đã t n tình hư ng d n, giúp đ tơi hồn thành lu n văn này.
Xin chân thành c m ơn gia đình, anh em, b n bè ñ ng nghi p ñã t o ñi u ki n
và ñ ng viên giúp đ tơi hồn thành t t chương trình h c t p này.

Hà N i, ngày 20 tháng 11 năm 2012
Tác gi lu n văn

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

i


L I CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan r ng, s li u và k t qu nghiên c u trong lu n văn là trung
th c và chưa ñư c s d ng ñ b o v m t h c v nào.
Tơi xin cam đoan r ng, m i s giúp ñ cho vi c th c hi n lu n văn ñã
ñư c c m ơn và các thơng tin trích d n trong lu n văn đ u ñư c ch rõ ngu n
g c.

Hà N i, ngày 20 tháng 11 năm 2012
Tác gi lu n văn


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

ii


M CL C

L i c m ơn

i

L i cam ñoan

ii

M cl c

iii

Danh m c các ch vi t t t

v

Danh m c b ng

vi

Danh m c hình, bi u đ


vii

1
1.1

M

ð U

1

Tính c p thi t c a đ tài

1

1.2

M c ñích

2

1.3

Ý nghĩa th c ti n c a ñ tài

2

2

T NG QUAN TÀI LI U


3

2.1

Khái ni m v h i ch ng tiêu ch y

3

2.2

M t s nguyên nhân gây tiêu ch y

2.3

M t s vi khu n gây b nh đư ng tiêu hố

2.3.1

Vi Khu n E.coli Vai trị c a vi khu n E.coli trong h i ch ng

l n

tiêu ch y
2.3.2

3
6

14


Vi Khu n Salmonella Vai trò c a vi khu n Salmonella trong h i
ch ng tiêu ch y

19

3

ð I TƯ NG, N I DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U

21

3.1

ð i tư ng và th i gian

21

3.2

N i dung

21

3.3

Nguyên v t li u dùng trong nghiên c u

21


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

iii


3.4

Phương pháp

22

4

K T QU VÀ TH O LU N

30

4.1

ði u tra tình hình d ch b nh trên đàn l n nuôi

m t s huy n t i

t nh Hưng Yên
4.2

Phân l p vi khu n t phân c a l n con kh e m nh và l n con
tiêu ch y

4.3


34

Xác ñ nh s lư ng vi khu n E.coli và Salmonella có trong phân
c a l n con tiêu ch y và l n con kh e m nh

4.4

30

37

Giám đ nh đ c tính sinh hố c a các ch ng vi khu n phân l p
ñư c

40

4.5

Xác ñ nh Serotype c a các ch ng vi khu n phân l p ñư c

42

4.6

Xác ñ nh các y u t gây b nh c a các ch ng vi khu n E.coli phân
l p ñư c

4.7


Ki m tra ñ c l c c a m t s ch ng vi khu n E.coli và Salmonella
phân l p ñư c trên ñ ng v t thí nghi m

4.8

45

48

Xác ñ nh kh năng m n c m v i kháng sinh c a các ch ng vi
khu n E.coli và Salmonella phân l p ñư c

50

4.9

K t qu th nghi m phác ñ ñi u tr tiêu ch y cho l n con sau cai s a

55

5

K T LU N VÀ ð NGH

60

5.1

K t lu n


60

5.2

ð ngh

61

TÀI LI U THAM KH O

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

62

iv


DANH M C CÁC CH

VI T T T

AEEC

Adherence Enteropathogenic E. coli

BEt

Ethidium bromide

BHI


Brain Heart Infusion

C. perfringens

Clostridium perfringens

DNA

Deoxyribo Nucleic Acid

DPF

Delayed Permeability Factor

E. coli

Escherichia coli

EMB

Eosin Methylen-Bleu

EPEC

Enteropathogenic E. coli

ETEC

Enterotoxigenic Escherichia coli


F

Fimbriae

LPS

Lipopolysaccharid

LT

Heat-labile toxin

NCCLS

National Committee for Clinical Laboratory Standards

OMP

Outer membrane protein

PCR

Polymerase Chain Reaction

R

Rough

RPF


Rapid Permeability Factor

S

Smooth

ST

Heat-stable toxin

TAE

Tris - Acetic - EDTA

TGE

Transmissible Gastro Enteritis (B nh viêm d dày ru t
truy n nhi m)

VTEC

Verotoxigenic Escherichia coli

VT2e

Verotoxin 2e

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………


v


DANH M C B NG
STT
3.1

Tên b ng

Trang

Tiêu chu n ñánh giá m c ñ m n c m và kháng kháng sinh theo
NCLS (1999)

4.2

K t qu ñi u tra l n con m c h i ch ng tiêu ch y t i m t s xã
trong 5 huy n thu c t nh Hưng Yên

4.3

51

K t qu xác ñ nh tính m n c m v i kháng sinh c a các ch ng vi
khu n Salmonella phân l p đư c

4.12

49


K t qu xác đ nh tính m n c m v i kháng sinh c a các ch ng vi
khu n E.coli phân l p ñư c

4.11

48

K t qu ki m tra ñ c l c c a m t s ch ng vi khu n Salmonella
trên chu t b ch

4.10

47

K t qu ki m tra ñ c l c c a m t s ch ng vi khu n E. coli trên
chu t b ch

4.9

45

T l các ch ng vi khu n E. coli mang các gen quy ñ nh sinh
t ng h p các y u t gây b nh (n=69)

4.8

43

K t qu xác ñ nh Serotype c a các ch ng vi khu n Salmonella
phân l p ñư c


4.7

42

K t qu xác ñ nh Serotype kháng nguyên O c a các ch ng vi
khu n E.coli phân l p ñư c

4.7

38

K t qu giám đ nh đ c tính sinh hố c a các ch ng vi khu n
E.coli và Salmonella phân l p ñư c

4.6

35

K t qu xác ñ nh s lư ng vi khu n E. coli và Salmonella có
trong 1g phân c a l n con tiêu ch y và l n con kh e m nh

4.5

32

K t qu phân l p vi khu n t phân l n con kh e m nh và l n con
m c tiêu ch y

4.4


28

53

K t qu ñi u tr th nghi m m t s phác ñ ñi u tr h i ch ng tiêu
ch y

l n con sau cai s a m t s huy n t i t nh Hưng Yên

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

57

vi


DANH M C HÌNH, BI U ð

STT
3.1

Tên hình, bi u ñ

Trang

Quy trình phân l p vi khu n ñư ng ru t (B môn Vi trùng - vi n
Thú y)

4.2


24

Bi u ñ bi u di n t l vi khu n E.coli trong phân c a l n con
kh e m nh và l n con tiêu ch y

4.3

37

Bi u ñ bi u di n t l vi khu n Salmonella trong phân c a l n
con kh e m nh và l n con tiêu ch y

37

4.4

Hình thái vi khu n E.coli dư i kính hi n vi (x 1000 l n)

41

4.5

K t qu th ph n ng sinh Indol

41

4.6

K t qu th kháng sinh ñ v i vi khu n phân l p


52

4.7

Bi u ñ bi u di n t l ñi u tr kh i h i ch ng tiêu ch y
con sau cai s a

m t s huy n t i Hưng Yên

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

l n
59

vii


1. M

ð U

1. 1. Tính c p thi t c a ñ tài
N n kinh t phát tri n, cùng v i h i nh p kinh t toàn c u, m c s ng c a
ngư i dân ñư c nâng cao, vai trị c a ngành chăn ni tr lên quan tr ng, nhi m v
c a công tác Chăn nuôi Thú y càng n ng n hơn, bên c nh vi c tăng nhanh v s
lư ng, ph i h t s c chú tr ng vi c nâng cao ch t lư ng ñàn gia súc, gia c m.
nư c ta, chăn nuôi l n chi m m t v trí quan tr ng và ln chi m t tr ng
l n trong ñàn gia súc, gia c m. Năm 1995 c nư c có 16,3 tri u con l n, ñ n năm
2005 là 27,44 tri u con, 4 tháng ñ u năm 2012 ñàn l n ñã tăng lên là 26,7 tri u con.

S n lư ng th t l n hơi luôn tăng qua hàng năm, năm 1995 s n lư ng là 1.006.000 t n,
ñ n năm 2006 ñ t 1.713.000 t n, 6 tháng ñ u năm 2012 ñ t 1.900.000 t n (T ng c c
th ng kê). Tuy nhiên, m t trong nh ng tr ng i l n trong công tác chăn nuôi nư c ta
là v n ñ d ch b nh. D ch b nh thư ng xuyên x y ra ñã gây nhi u thi t h i làm h n
ch s phát tri n, gi m hi u qu kinh t c a ngành chăn ni. Trong đó, h i ch ng
tiêu ch y v i ñ c ñi m d ch t h t s c ph c t p ñang gây nên nh ng thi t h i to l n,
làm gi m năng su t, ch t lư ng ñàn v t ni nói chung và chăn ni l n nói riêng.
Vi t Nam, t l l n m c h i ch ng tiêu ch y r t cao, có ñ a phương 70-80 %, t l
ch t 18-20 %. L n m c b nh n u không ch t cũng còi c c và ch m phát tri n.
H i ch ng tiêu ch y x y ra

các gi ng l n và m i l a tu i nhưng gây h u

qu nghiêm tr ng và t n th t l n nh t là

l n con. H i ch ng tiêu ch y do nhi u

nguyên nhân gây ra như vi khu n (E.coli, Salmonella), virus (virus gây viêm d dày
ru t truy n nhi m) và các ký sinh trùng (giun ñũa, c u trùng…). Trong h i ch ng
tiêu ch y

l n con, E.coli và Salmonella là hai nguyên nhân gây b nh quan tr ng

và r t ph bi n.
ð gi m thi t h i c a h i ch ng tiêu ch y do vi khu n gây ra và xây d ng
bi n pháp phịng và đi u tr b nh b ng thu c đ c tr chúng tơi ti n hành nghiên
c u

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………


1


ñ tài: “Phân l p, xác ñ nh ñ c tính sinh h c c a E. coli, Salmonella
gây tiêu ch y cho l n con sau cai s a và th nghi m phác ñ ñi u tr

m ts

ñ a bàn chăn nuôi t i t nh Hưng Yên”.

1.2. M c đích
Phân l p, xác đ nh đ c tính sinh h c c a vi khu n E. coli, Salmonella.
ðưa ra đư c bi n pháp phịng và ñi u tr h i ch ng tiêu ch y

l n sau cai

s a ñ t hi u qu .

1.3. Ý nghĩa th c ti n c a ñ tài
T k t qu nghiên c u, chúng tơi đưa ra bi n pháp phịng và tr b nh có hi u
qu , giúp cho thú y cơ s , các h chăn ni trong phịng, tr h i ch ng tiêu ch y cho
l n con sau cai s a, góp ph n gi m thi t h i và tăng thu nh p trong chăn nuôi l n.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

2


2. T NG QUAN TÀI LI U
2.1. Khái ni m v h i ch ng tiêu ch y

Tiêu ch y là tình tr ng b nh lý đư ng tiêu hố, con v t có hi n tư ng a nhanh,
nhi u l n trong ngày, trong phân có nhi u nư c do r i lo n ch c năng tiêu hố (ru t
tăng cư ng co bóp và ti t d ch) (Ph m Ng c Th ch, 1996), ho c ch ph n ánh ñơn
thu n s thay ñ i t m th i c a phân gia súc bình thư ng khi gia súc đang thích ng v i
nh ng thay ñ i trong kh u ph n ăn. Tiêu ch y x y ra

nhi u b nh và b n thân nó

khơng ph i là b nh ñ c thù (Archie.H, 2000).
Tùy theo ñ c ñi m, tính ch t, di n bi n b nh, lồi gia súc ho c ngun nhân
chính gây b nh mà h i ch ng tiêu ch y ñư c g i b ng tên khác nhau như b nh x y
ra ñ i v i gia súc non theo m , g i là b nh l n con phân tr ng, hay bê nghé phân
tr ng... còn

gia súc sau cai s a là ch ng khó tiêu hay h i ch ng r i lo n tiêu hố...

N u xét v ngun nhân chính gây b nh thì có các tên g i như b nh Colibacillosis
do vi khu n E.coli gây ra, b nh phó thương hàn l n do vi khu n Samonella gây ra,
b nh viêm d dày ru t truy n nhi m (TGE) do Coronavirus gây ra .v.v.
Song, v i b t kỳ cách g i nào thì tiêu ch y ln ñư c ñánh giá là h i ch ng
ph bi n trong các b nh c a ñư ng tiêu hoá, x y ra

m i lúc, m i nơi (Archie. H,

2000) v i các tri u ch ng chung là a ch y, m t nư c, m t ch t ñi n gi i, suy ki t
d n ñ n có th ch t.

2.2. M t s nguyên nhân gây tiêu ch y

l n


Tiêu ch y là m t hi n tư ng b nh lý có liên quan ñ n nhi u y u t , có y u t
là nguyên nhân nguyên phát, có y u t là nguyên nhân th phát. Vì v y, vi c phân
bi t r ch ròi gi a các nguyên nhân gây tiêu ch y là r t khó khăn (Lê Minh Chí, 1995).
Có th li t kê m t s nguyên nhân quan tr ng như sau:
Do môi trư ng ngo i c nh
Môi trư ng ngo i c nh là m t trong 3 y u t cơ b n gây ra b nh d ch, m i quan
h gi a cơ th - m m b nh - môi trư ng là nguyên nhân c a s không n ñ nh s c kh e,

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

3


ñưa ñ n phát sinh b nh (Nguy n Như Thanh, 2001).
Môi trư ng ngo i c nh bao g m các y u t như nhi t ñ , m đ , các đi u ki n
v chăm sóc nuôi dư ng, v sinh chu ng tr i, s di chuy n, th c ăn, nư c u ng .v.v.
Khi gia súc b nhi m l nh kéo dài làm gi m ñáp ng mi n d ch, gi m tác
d ng th c bào, làm cho gia súc d b nhi m khu n và m c b nh (H Văn Nam và
cs, 1997).
Kh u ph n ăn cho v t ni khơng thích h p, tr ng thái th c ăn không t t,
th c ăn kém ch t lư ng như m c, th i và nhi m các t p ch t, các vi sinh v t có h i
d d n đ n r i lo n tiêu hóa kèm theo viêm ru t, a ch y

gia súc (Tr nh Văn

Th nh, 1985; H Văn Nam, 1997).
Khi g p ñi u ki n ngo i c nh khơng thu n l i, thay đ i ñ t ng t v th c ăn,
vitamin, protein, th i ti t, v n chuy n…làm gi m s c đ kháng c a con v t thì vi
khu n thư ng tr c s tăng ñ c t và gây b nh (Bùi Quý Huy, 2003).

Như v y, nguyên nhân môi trư ng ngo i c nh gây tiêu ch y khơng mang
tính đ c hi u mà mang tính t ng h p. L nh và m gây r i lo n h th ng trao ñ i
nhi t c a cơ th l n, d n đ n r i lo n q trình trao ñ i ch t, làm gi m s c ñ kháng
c a cơ th , t đó các m m b nh trong đư ng tiêu hố có th i cơ tăng cư ng ñ c l c
và gây b nh.
Nguyên nhân do vi sinh v t
Vi sinh v t bao g m các lo i virus, vi khu n và n m m c. Chúng v a là
nguyên nhân nguyên phát, cũng v a là nguyên nhân th phát gây tiêu ch y.
Tiêu ch y do vi khu n: Trong đư ng tiêu hố c a gia súc có h vi khu n g i
là h vi khu n ñư ng ru t, ñư c chia thành 2 lo i, trong đó vi khu n có l i, có tác
d ng lên men phân gi i các ch t dinh dư ng, giúp cho q trình tiêu hố đư c thu n
l i và vi khu n có h i, khi có đi u ki n thì gây b nh. M t s vi khu n thu c h vi
khu n ñư ng ru t như E. coli, Salmonella, Shigella, Klebsiella, C. perfringens…
ðó là nh ng vi khu n quan tr ng, gây r i lo n tiêu hoá, viêm ru t tiêu ch y

ngư i

và nhi u loài ñ ng v t. Nguy n Như Pho (2003) cho r ng, kh năng gây b nh c a

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

4


các lo i vi khu n ñ i v i l a tu i l n khác nhau. ð i v i l n sau cai s a ho c giai
đo n đ u ni th t thì t l m c tiêu ch y do Salmonella cao hơn, giai ño n t lúc sơ
sinh ñ n sau cai s a thư ng do E. coli, l a tu i 6 - 12 tu n thì thư ng do xo n
khu n Treponema hyodysenterriae, còn vi khu n y m khí C. perfringens thư ng
gây b nh n ng cho l n con theo m trong kho ng 1 tu n tu i ñ n cai s a.
Tiêu ch y do virus: Virus cũng là tác nhân gây h i ch ng tiêu ch y


l n, s

xu t hi n c a virus ñã làm t n thương niêm m c ru t, làm suy gi m s c ñ kháng c a
cơ th và thư ng gây a ch y

d ng c p tính v i t l ch t cao (Ph m Ng c Th ch,

1996). Khooteng Huat (1995) đã th ng kê có hơn 10 lo i virus có tác đ ng làm t n
thương đư ng tiêu hoá, gây viêm ru t a ch y như Enterovirus, Rotavius,
Coronavirus, Adenovirus type IV, virus d ch t l n .v.v.
Tiêu ch y do n m m c: Th c ăn khi ch bi n ho c b o qu n khơng đúng k
thu t d b n m m c. M t s loài như Aspergillus, Penicillium, Fusarium… có kh năng
s n sinh nhi u lo i đ c t , nhưng quan tr ng nh t là nhóm đ c t Aflatoxin (Aflatoxin
B1, B2, G1, G2, M1).
ð c t Aflatoxin gây ñ c cho ngư i và gia súc, gây b nh nguy hi m nh t
cho con ngư i là ung thư gan, h y ho i gan, ñ c cho th n, sinh d c và th n kinh.
Aflatoxin gây ñ c cho nhi u loài gia súc, gia c m, m n c m nh t là v t, gà, l n và
các gia súc khác. L n khi nhi m ñ c thư ng b ăn, thi u máu, vàng da, a ch y, a
ch y ra máu. N u trong kh u ph n có 500 - 700µg Aflatoxin/kg th c ăn s làm cho
l n con ch m l n, còi c c, gi m s c ñ kháng v i các b nh truy n nhi m khác
(Lê Th Tài, 1997).
Tiêu ch y do ký sinh trùng: Có nhi u lo i ký sinh trùng gây h i ch ng tiêu
ch y

l n như: C u trùng Eimeria, Isospora suis, Crytosporidium, Ascaris suum,

Trichuris suis… ho c m t s loài giun tròn l p Nematoda (Ascaris suum, Trichuris
suis, Strongloides, Haemonchus, Mecistocirrus…).
Như v y có th th y, có r t nhi u nguyên nhân gây tiêu ch y, nhưng theo

m t s chuyên gia chuyên nghiên c u v h i ch ng tiêu ch y

l n như Nguy n Th

N i (1985), Lê Văn T o (1993), H Văn Nam (1997) thì dù nguyên nhân nào gây

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

5


tiêu ch y cho l n ñi n a, cu i cùng cũng là quá trình nhi m khu n, vi khu n k phát
làm viêm ru t, tiêu ch y n ng thêm, có th d n đ n ch t ho c viêm ru t tiêu ch y
mãn tính.
ð n nay, ngư i ta kh ng đ nh r ng tác nhân vi khu n gây h i ch ng tiêu
ch y

gia súc ph bi n g m 3 lo i chính là E.coli, Salmonlla và Clostridium

perfringens (Nguy n Bá Hiên, 2001).

2.3. M t s vi khu n gây b nh đư ng tiêu hố
2.3.1. Vi Khu n E.coli
Vi khu n Escherichia coli trư c ñây ñư c g i là Bacterium coli commune hay
Bacilus coli communis, l n ñ u tiên phân l p ñư c t phân tr em b tiêu ch y năm
1885 và ñư c ñ t theo tên c a ngư i bác sĩ nhi khoa ð c Theodor Escherich
(Nguy n Vĩnh Phư c, 1974; Nguy n Lân Dũng, 1976; Nguy n Như Thanh và cs,
1997; Lê Văn T o, 1997).
Vi khu n thu c h Enterobacteriaceae, là h vi khu n thư ng tr c


trong

ru t, chi m t i 80% các vi khu n hi u khí (Hồng Thu Ngun và cs, 1974), v a
là vi khu n c ng sinh thư ng tr c đư ng tiêu hố, v a là vi khu n gây nhi u b nh
ñư ng ru t và

các cơ quan khác (Lê Văn T o, 1997).

Trong đi u ki n bình thư ng, vi khu n E.coli khu trú thư ng xuyên
c a ru t, ít khi có

ph n sau

d dày hay đo n đ u ru t non c a ñ ng v t. Khi g p ñi u ki n

thu n l i, chúng phát tri n nhanh v s lư ng, ñ c l c, gây lo n khu n, b i nhi m
đư ng tiêu hố và tr thành ngun nhân gây h i ch ng tiêu ch y (Nguy n Vĩnh
Phư c, 1978).
ð c đi m hình thái, c u trúc c a vi khu n
ð c đi m hình thái
Vi khu n E.coli là m t tr c khu n hình g y ng n, có kích thư c 2 - 3µm x
0,3 - 0,6µm,

mơi trư ng ni c y, trong canh khu n già xu t hi n nh ng tr c

khu n dài 4-8µm. Trong cơ th ngư i và ñ ng v t, E.coli thư ng có hình tr c
khu n, đ ng riêng l , ñôi khi x p thành chu i ng n. Ph n l n vi khu n có kh năng di

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………


6


đ ng do có lơng

xung quanh thân, khơng sinh nha bào, có th có giáp mơ. Vi khu n

b t màu gram âm, có th b t màu đ u ho c s m

hai ñ u, kho ng gi a nh t hơn. N u

l y vi khu n t khu n l c nh y đ nhu m, có th th y giáp mơ, nhưng khi soi tươi thì
thư ng khơng nhìn th y đư c.
ð c đi m c u trúc
Vi khu n E.coli ñư c chia làm các Serotypee khác nhau d a vào c u trúc
kháng nguyên thân O, giáp mô K, lông H và kháng nguyên bám dính F. B ng ph n
ng ngưng k t, các nhà khoa h c đã tìm ra đư c 250 Serotypee O, 89 Serotypee K,
56 Serotypee H và m t s

Serotypee F (Fairbrother.J.M, 1992). Khi xác ñ nh

Serotypee ñ y ñ c a 1 ch ng vi khu n thì ph i xác đ nh đ c 3 lo i kháng nguyên
nói trên.
Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân-Ohne Hauch) ñư c coi như là m t y u
t đ c l c có th tìm th y

thành t bào và có liên h tr c ti p v i h th ng mi n

d ch. Kháng nguyên O khi g p kháng huy t thanh tương ng s x y ra ph n ng
ngưng k t. Ngưng k t kháng nguyên O t o thành nh ng h t nh , khó tan.

Kháng ngun H (kháng ngun lơng-Hauch) là thành ph n lơng c a vi khu n,
có b n ch t protein, kém b n v ng hơn so v i kháng nguyên O. Kháng nguyên H
không ph i là y u t ñ c l c c a vi khu n, nhưng có kh năng t o mi n d ch m nh.
Ph n ng mi n d ch x y ra nhanh hơn so v i kháng nguyên O. Kháng nguyên H c a
vi khu n khơng có vai trị bám dính, khơng có tính đ c và cũng khơng có ý nghĩa
trong đáp ng mi n d ch phịng v nên ít đư c quan tâm nghiên c u, nhưng nó có ý
nghĩa r t l n trong xác đ nh gi ng lồi c a vi khu n (Orskov.F, 1978).
Kháng nguyên K (kháng ngun v b c-Capsular), cịn đư c g i là kháng
nguyên b

m t (OMP-Outer membrane protein) ho c kháng nguyên v

b c

(Capsular). Vai trò c a kháng nguyên K chưa ñư c th ng nh t. Có r t nhi u ý ki n
cho r ng nó khơng có ý nghĩa v ñ c l c c a vi khu n vì th y r ng đ c l c c a
ch ng có kháng nguyên K cũng gi ng đ c l c c a ch ng khơng có kháng nguyên K
(Orskov.F, 1978). Tuy nhiên, có ý ki n khác cho r ng, nó có ý nghĩa v đ c l c vì
nó tham gia b o v vi khu n trư c nh ng y u t phòng v c a v t ch . Tuy v y,
ph n l n các ý ki n ñ u th ng nh t kháng nguyên K có hai nhi m v sau:

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

7


H tr trong ph n ng ngưng k t c a kháng nguyên O, nên thư ng ghi li n
công th c Serotypee c a vi khu n là Ox:Ky như O139: K88, O149: K88 .v.v.
T o ra hàng rào b o v cho vi khu n ch ng l i tác ñ ng c a ngo i c nh và
hi n tư ng th c bào, y u t phịng v c a v t ch .

Tóm l i, d a vào kháng nguyên O, ñư c chia làm nhi u nhóm, căn c vào
c u t o kháng nguyên O, K, H, l i chia làm nhi u type, m i type ñ u ñư c ghi th
t các y u t kháng nguyên O, K, H.
Kháng nguyên F (kháng nguyên Fimbriae- kháng nguyên bám dính). H u h t
các ch ng gây b nh ñ u s n sinh ra m t ho c nhi u kháng ngun bám dính. Các
ch ng khơng gây b nh thì khơng có kháng ngun bám dính. Kháng ngun bám dính
giúp vi khu n bám vào các th th ñ c hi u trên b m t t bào bi u mơ ru t và trên
l p màng nhày đ xâm nh p và gây b nh, ñ ng th i ch ng l i kh năng ñào th i vi
khu n c a nhu ñ ng ru t.
M t s

lo i kháng nguyên bám dính c a vi khu n thu c nhóm ETEC

(Enterotoxigenic) gây b nh ch y u cho l n là F4 (K88), F5 (K99), F6 (987P), F18 và
F41 (Cater.G.R và cs, 1995).
ð c tính ni c y, sinh v t, hố h c
ð c tính ni c y
Vi khu n E.coli là tr c khu n hi u khí và y m khí tùy ti n, có th sinh
trư ng

ph nhi t đ khá r ng (t 5 - 400C), nhi t đ thích h p là 370C và ph pH

r ng (pH t 5,5 - 8,0), pH thích h p nh t là t 7,2 - 7,4.
Vi khu n E.coli phát tri n d dàng trên các môi trư ng nuôi c y thông
thư ng. Khi ni c y trên các mơi trư ng, đ trong t

m

37oC và sau 24 gi vi


khu n s phát tri n như sau:
Môi trư ng th ch thư ng: Hình thành nh ng khu n l c trịn, ư t, bóng láng
khơng trong su t, màu tro tr ng nh t, hơi l i, đư ng kính t 2 - 3mm. Ni lâu,
khu n l c có màu nâu nh t và m c r ng ra, có th quan sát th y c nh ng khu n l c
d ng R (Rough) và M (Mucous).

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

8


Môi trư ng nư c th t: Phát tri n r t nhanh, t t, mơi trư ng đ c ñ u có l ng c n
màu tro nh t dư i đáy, đơi khi có màu xám nh t, canh trùng có mùi phân th i.
Mơi trư ng MacConkey: Khu n l c có màu h ng cánh sen, trịn nh , hơi l i,
khơng tr y, rìa g n, không làm chuy n màu môi trư ng.
Môi trư ng th ch máu: Khu n l c to, ư t, l i, vi n không g n, màu xám
nh t, m t s ch ng có kh năng gây ra hi n tư ng tan máu.
Môi trư ng Simmon citrat: Khu n l c không màu trên n n xanh l c.
Môi trư ng Endo: Khu n l c màu đ .
Trong mơi trư ng EMB: Khu n l c màu tím đen.
Trong mơi trư ng SS: Khu n l c có màu đ .
ð c tính sinh hố
Ph n ng lên men ñư ng: Vi khu n E.coli lên men sinh hơi các lo i ñư ng
Lactose, Fructose, Glucose, Levulose, Galactose, Xylose, Manitol; lên men không
ch c ch n các lo i ñư ng Duncitol, Saccarose và Salixin.
H u h t các ch ng vi khu n ñ u lên men ñư ng Lactose nhanh và sinh hơi, ñây là
ñ c ñi m quan tr ng ñ d a vào đó phân bi t vi khu n E.coli và Samonella.
M t s ph n ng sinh hoá khác: Ph n ng Indol và MR dương tính, ph n
ng H2S, VP, Urea âm tính.
ð c tính gây b nh c a vi khu n

Cơ ch gây b nh c a vi khu n
ð có th gây b nh, trư c h t vi khu n E.coli ph i bám dính vào t bào
nhung mao ru t b ng các y u t bám dính như kháng nguyên F. Sau ñó, nh các
y u t xâm nh p (Invasion), vi khu n s xâm nh p vào t bào bi u mơ c a thành
ru t.

đó, vi khu n phát tri n, nhân lên, phá hu l p t bào bi u mơ, gây viêm ru t,

đ ng th i s n sinh ñ c t ñư ng ru t Enterotoxin. ð c t ñư ng ru t tác ñ ng vào
q trình trao đ i mu i, nư c, làm r i lo n chu trình này. Nư c t cơ th t p trung
vào lòng ru t làm căng ru t, cùng v i khí do lên men

ru t gây nên m t tác d ng

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

9


cơ h c, làm nhu ñ ng ru t tăng, ñ y nư c và ch t ch a ra ngoài, gây nên hi n tư ng
tiêu ch y. Sau khi ñã phát tri n

thành ru t, vi khu n vào h lâm ba, đ n h tu n

hồn, gây nhi m trùng máu. Trong máu, vi khu n ch ng l i hi n tư ng th c bào,
gây dung huy t, làm cho cơ th thi u máu. T h tu n hồn, vi khu n đ n các t
ch c cơ quan.

ñây, vi khu n l i phát tri n nhân lên l n th hai, phá hu t bào t


ch c, gây viêm và s n sinh ñ c t g m Enterotoxin và Verotoxin, phá hu t bào t
ch c, gây t huy t và xu t huy t.
Các y u t gây b nh c a vi khu n
Các y u t gây b nh c a vi khu n E.coli bao g m kh năng kháng khu n,
y u t bám dính, kh năng xâm nh p, y u t gây dung huy t và kh năng s n
xu t ñ c t . Các ch ng vi khu n khơng có các y u t trên thì khơng có kh năng
gây b nh.
D a vào các y u t gây b nh nói trên, ngư i ta đã phân lo i vi khu n thành
các lo i sau: Enterotoxigenic (ETEC), Enteropathogenic (EPEC), Adherence
Enteropathogenic (AEEC) và Verotoxingenic (VTEC) (Lê Văn T o, 1997). Trong
đó, các ch ng vi khu n thu c nhóm ETEC và VTEC thư ng gây h i ch ng tiêu
ch y cho l n con sơ sinh và l n sau cai s a (Fairbrother.J.M, 1992).
Y u t kháng khu n: Nhi u ch ng vi khu n có kh năng s n sinh ra ch t
kháng khu n có tác d ng

c ch ho c tiêu di t các lo i vi khu n khác, g i là

ColicinV. Vì v y, y u t này cũng đư c coi là m t trong các y u t ñ c l c c a vi
khu n gây b nh (Smith.H.W và cs, 1967).
Y u t bám dính: ð gây b nh, các ch ng ETEC ph i bám dính lên trên t
bào bi u mô c a ru t non. H u h t các ch ng ETEC ñ u có mang 1 ho c nhi u
các y u t bám dính như: F4(K88), F5 (K99), F6(987P), F17, F18, F41, F42 và
F165.

l n, các ch ng vi khu n ETEC gây h i ch ng tiêu ch y thư ng mang

các y u t bám dính sau đây:
F4 (K88): F4 hay còn g i là K88, là m t kháng nguyên không ch u nhi t. B ng
vi c s d ng các kháng huy t thanh ñ c hi u, Orskov và cs (1964) ñã phân bi t ñư c
hai lo i khác nhau c a F4 là F4ab và F4ac. Lo i th 3 ñư c phát hi n b i Guinee và

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

10


Jansen ñư c ñ t tên là F4ad (Guinee và cs, 1979). S i F4 giúp cho vi khu n bám đư c
vào receptor tương ng c a nó trên t bào bi u mô c a lông nhung ru t non, t đó vi
khu n có th xâm nh p c ñ nh và phát tri n ñư c

thành ru t non. Y u t bám dính

F4 đư c mang trong vi khu n thu c nhóm ETEC, gây h i ch ng tiêu ch y

l n trư c

và sau cai s a (Nagy và cs, 1999).
F5 (K99): F5 trư c kia ñư c cho là kháng nguyên bám dính c a vi khu n
E.col, ch gây b nh
v i t l th p

bê, nghé và c u. Tuy nhiên, hi n nay chúng cũng đư c tìm th y

các ch ng ETEC phân l p t l n tiêu ch y (Links và cs, 1985). S

s n sinh F5 ph thu c vào nhi u y u t c a vi khu n như: T c ñ sinh trư ng, pha
sinh trư ng, nhi t ñ và alanine trong mơi trư ng. Các gen mã hóa cho s t ng h p
F5 n m trên ADN c a plasmid (Isaacson, 1977).
F6 (987p): Các nhà khoa h c cho r ng, fimbriae này đóng vai trị quan tr ng
trong vi c gây b nh c a ETEC. F6 c a ETEC


l n có th giúp vi khu n bám vào c

các receptor c u t o b i glycoprotein và glycolipid trên ri m tr i c a các t bào bi u
mô ru t (Dean và cs, 1989, 1994). F6 bám dính

màng nh y đ phân ph i ñ c t

ñư ng ru t t i ña ñ n v t ch .
F18: F18 là tên ñ t cho nhân t bám dính 8813. B i v y, m t lo i fimbriae
m i ñã ñư c ñ ngh công nh n là F18ab và F18ac (Rippinger và cs, 1995). M t
nghiên c u c a Nagy và cs (1996) th y r ng F18ab và F18ac khác nhau v m t sinh
h c. F18ab ít th y th hi n

c trong ñi u ki n th c t và trong phịng thí nghi m.

Chúng thư ng th y cùng v i vi c s n xu t SLT-2e
F18ac th hi n r t rõ

các ch ng VTEC, trong khi

c trong th c t và trong phịng thí nghi m, chúng mang các

đ c tính c a các ch ng ETEC.
M t ñ c ñi m ñáng chú ý
c a vi khu n E.coli

F18ac là chúng không bám vào ri m bàn ch i

l n sơ sinh trong ñi u ki n th c t và trong phòng thí nghi m


(Nagy và cs, 1992), cũng khơng t p trung

l p màng nh y c a ru t

l n con m i

sinh (Casey và cs, 1992). ði u này ngư c v i F5 và F6, chúng bám vào các t bào
bi u mô ru t. Kh năng bám này

l n cai s a nhi u hơn so v i l n sơ sinh. Lý do

xác ñáng ñ gi i thích v vi c tăng s m n c m v i bám dính c a F18ab và F18ac

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

11


theo tu i c a l n v n chưa ñư c làm rõ, nhưng có th là do s tăng d n các receptor
đ c hi u

lơng nhung c a ru t l n t sơ sinh ñ n 21 ngày tu i. S thi u h t các

receptor c a F18ab và F18ac
các ch ng VTEC và ETEC

l n sơ sinh có th gi i thích cho lý do vì sao ch th y
l n cai s a (Nagy và cs, 1999).

Y u t xâm nh p c a vi khu n: là m t khái ni m dùng đ ch q trình chưa

đư c xác đ nh m t cách rõ ràng mà nh đó vi khu n qua ñư c hàng rào b o v c a
l p màng nh y (mucosa) trên b m t niêm m c ñ xâm nh p vào t bào bi u mơ
(Epithel), đ ng th i sinh s n và phát tri n trong l p t bào này. Trong khi đó nh ng
vi khu n khác khơng có kh năng xâm nh p, khơng th qua đư c hàng rào b o v
c a l p màng nh y ho c khi qua ñư c hàng rào này, s b gi l i b i t bào ñ i th c
bào c a t ch c h niêm m c (Giannella và cs, 1976).
ð c t c a vi khu n: Vi khu n s n sinh nhi u lo i ñ c t như Enterotoxin,
Verotoxin, Neurotoxin. M i lo i ñ c t g n v i m t th b nh mà chúng gây ra.
Vai trò gây b nh c a các lo i kháng nguyên: Theo ý ki n c a nhi u tác gi ,
m c dù các vi khu n có nhi u lo i kháng ngun, trong đó có lo i t o mi n d ch phòng
v cho v t ch , có lo i khơng t o mi n d ch phịng v cho v t ch nhưng đ u tham gia
vào quá trình gây b nh b ng cách t o ñi u ki n cho vi khu n xâm nh p vào t bào v t
ch và tham gia vào quá trình kháng l i các y u t phòng v t nhiên c a v t ch . Các
kháng nguyên tham gia quá trình trên ph i k ñ n là kháng nguyên O, kháng nguyên K,
kháng nguyên F.
Y u t dung huy t (Hly): ð phát tri n trong cơ th , vi khu n c n ñư c cung
c p s t, h u h t nh ng ch ng gây b nh thư ng có kh năng gây dung huy t. ð
chi m d ng s t c a v t ch , vi khu n ti t men Heamolyzin phá v h ng c u, gi i
phóng s t trong nhân HEM.
Có 4 ki u dung huy t c a vi khu n là: α-haemolysin, β-haemolysin,
γ-haemolysin, ε-haemolysin, nhưng quan tr ng nh t là ki u α-haemolysin và
β-haemolysin (Ketyle và cs, 1975).
Kh năng m n c m v i kháng sinh c a vi khu n
ð tr b nh ñư ng ru t, ngư i ta s d ng nhi u lo i kháng sinh. Kháng sinh
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

12


cịn đư c tr n vào th c ăn v i t l th p đ phịng b nh và kích thích tăng tr ng. Vì

v y, kh năng kháng kháng sinh c a vi khu n ñư ng ru t nói chung và vi khu n
nói riêng đang ngày m t tăng, làm cho hi u qu ñi u tr gi m, th m chí nhi u lo i
kháng sinh cịn b vơ hi u hóa hồn tồn.
S dĩ kh năng kháng kháng sinh c a vi khu n nói chung và nói riêng tăng
nhanh, lan r ng vì gen s n sinh y u t kháng kháng sinh n m trong plasmid R
(Resistance). Plasmid này có th di truy n d c và di truy n ngang cho t t c qu n
th vi khu n thích h p (Falkow, 1975).
S d ng phương pháp kháng sinh ñ , Lê Văn T o (1993) ñã xác ñ nh ñư c kh
năng kháng kháng sinh c a các ch ng vi khu n phân l p t b nh phân tr ng l n con
và k t lu n vi khu n có đư c kh năng này là do nh n ñư c di truy n d c và di
truy n ngang qua plasmid. V i nh ng ý nghĩa trên, ngày nay vi c nghiên c u kh
năng kháng kháng sinh c a vi khu n không cịn đơn thu n là vi c l a ch n kháng
sinh m n c m ñ ñi u tr b nh do vi khu n E.coli gây ra mà là nghiên c u m t y u
t gây b nh c a vi khu n này.
Ph m Kh c Hi u và cs (1999) đã tìm th y ch ng vi khu n kháng l i 11 lo i
kháng sinh, ñ ng th i ch ng minh kh năng di truy n tính kháng thu c gi a các vi
khu n qua plasmid.
Nghiên c u c a Nguy n Ng c Nhiên và cs (2000) cho th y, h u h t các
ch ng vi khu n E.coli phân l p ñư c t gia súc tiêu ch y có kh năng kháng l i v i
nhi u lo i kháng sinh như: Chloramphenicol, Sulfadimethoxine, Tetracycline .v.v.
Nghiên c u tính kháng kháng sinh c a 106 ch ng vi khu n phân l p t l n con
theo m b tiêu ch y

m t s t nh mi n B c, Vi t Nam, ð Ng c Thúy và cs (2002) ñã

thu ñư c k t qu : Các ch ng có xu hư ng kháng m nh v i các lo i kháng sinh thông
thư ng v n dùng ñ ñi u tr b nh: Amoxicillin (76,42 %), Chloramphenicol (79,25 %),
Trimethroprim/Sulfamethoxazol

(80,19%),


Streptomycin

(88,68%),

Tetracyclin

(97,17%). Hi n tư ng kháng thu c c a vi khu n v i trên 3 lo i kháng sinh là ph bi n
(chi m 90,57%) và ki u kháng thu c kháng v i các lo i kháng sinh: Tetracyclin,
Trimethroprim/Sulfamethoxazol, Streptomycin và Chloramphenicol chi m t l cao

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

13


nh t (76,24%). Có th dùng Amikacin, Apramycin hay Ceftiofur ñ ñi u tr cho l n
con b tiêu ch y, thay th cho các lo i kháng sinh trư c ñây v n dùng.
Bùi Xuân ð ng (2002) ñã ti n hành th kháng sinh ñ v i các ch ng phân
l p đư c t

H i Phịng và cho k t qu

m n c m v i các lo i kháng sinh

Chloramphenicol, Norfloxacin, Ampicilin, còn v i các ch ng t i Ti n Giang thì Bùi
Trung Tr c (2004) cho r ng chúng v n m n c m m nh v i Norfloxacin và Colistin.
Khi th nghi m phòng và tr b nh dung huy t cho l n con

Thái Nguyên và


B c Giang, Nguy n Th Kim Lan (2004) ñã k t lu n: Vi khu n phân l p t l n
b nh r t m n c m v i kháng sinh Amikacin, kém hơn v i Doxycycline, không m n
c m v i Ampicilin và Cefuroxime.
Trương Quang và cs (2006) ki m tra kh năng m n c m v i kháng sinh c a
các ch ng vi khu n E.coli gây h i ch ng tiêu ch y cho bê, nghé ñã cho th y các lo i
kháng sinh Neomycin, Norfloxacin và Colistin có tác d ng t t.
Như v y, có th th y qua th i gian và

các đ a đi m khác nhau, tính kháng

kháng sinh c a vi khu n gây b nh cũng khác nhau.
Vai trò c a vi khu n E. coli trong h i ch ng tiêu ch y
Trong chăn nuôi l n, h i ch ng tiêu ch y x y ra

m i l a tu i và đã có

nhi u cơng trình nghiên c u v b nh. Các tác gi trong và ngồi nư c đ u nh n
m nh vai trò c a vi khu n E. coli trong h i ch ng tiêu ch y.
Theo nhi u nhà nghiên c u kho ng 20-50% l n con ch t trong nh ng ngày
sơ sinh do E. coli gây nên, ñôi khi t l ch t t i 10% (Niconxki.V.V, 1986).
ð xác đ nh vai trị c a m t E. coli gây ra m t b nh nào đó, c n ki m tra ñ c
l c và các y u t gây b nh mà ch ng E. coli đó có đư c. Do v y, k t qu nh ng
nghiên c u v ñ c l c, y u t gây b nh c a E. coli chính là đánh giá kh năng gây
b nh c a nó (Lê Văn T o và cs, 2003).
Cù H u Phú và cs (2004) ñã k t lu n, vi khu n E. coli là nguyên nhân chính
gây h i ch ng tiêu ch y

l n con theo m , các ch ng E. coli có th mang t h p các


y u t gây b nh như: LT + STa + STb + K88 + Hly+ (29.29%); LT + STa + STb +
Hly- (8.33%).

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

14


Khi nghiên c u v vai trò gây b nh c a vi khu n E. coli trong h i ch ng tiêu
ch y

l n 1-60 ngày tu i, tác gi Trương Quang (2005) đã có k t lu n: 100% m u

phân c a l n b tiêu ch y phân l p ñư c E. coli v i s lư ng g p 2,46-2,73 l n (
l n 1-21 ngày tu i) và 1,88-2,1 l n ( l n 22 - 60 ngày tu i) so v i l n không tiêu
ch y. T l các ch ng vi khu n E. coli phân l p t l n b tiêu ch y có đ c l c m nh
và các y u t gây b nh cao hơn r t nhi u so v i

l n không b tiêu ch y. C th :

y u t bám dính: 93,33% so v i 33,33%; kh năng dung huy t: 53,33% so v i
25,92%; ñ c t ch u nhi t (LT): 90% - 11,11%, c 2 lo i ST + LT: 73,33% so v i
1,4%, ñ c l c m nh (gi t ch t 100% chu t): 90% so v i 0%.
Tìm hi u nguyên nhân ch y u gây h i ch ng tiêu ch y l n con, H Sối và
cs (2005) đã nh n xét, 100% m u phân l n tiêu ch y phân l p ñư c E. coli v i s
lư ng nhi u g p 2,37 l n (1- 45 ngày tu i) và g p 2,31 l n (45 - 60 ngày tu i) so v i
l n bình thư ng không tiêu ch y. ð c l c c a vi khu n E. coli và Salmonella gây
ch t chu t t 50 - 100%, th i gian gây ch t 6 -36 gi . ð c t gây b nh c a vi khu n
E. coli g m 60% có đ c t STb, t l LT, STa và VT2 là 40%, 20% và 10%, có 4
ch ng sinh ñ c t EAST1, 2 ch ng s n sinh 2 lo i ñ c t STb và LT, 2 ch ng s n

sinh 3 lo i ñ c t STa, STb và LT.
2.3.2. Vi Khu n Salmonella
Vi khu n Salmonella thu c h vi khu n ñư ng ru t ñư c Salmon và Smith
phát hi n vào năm 1886 khi xác ñ nh Choleraesuis là nguyên nhân gây b nh d ch t
l n (Hog Cholera), m t b nh mà cho ñ n 20 năm sau đó, m i kh ng đ nh là do
virus gây nên (Lê Văn T o, 1997). Theo T ch c Y t th gi i (W.H.O), ñ n nay,
các nhà khoa h c ñã xác ñ nh ñư c hơn 2200 Serotypee khác nhau, trong đó ch
kho ng 5% Serotypee có kh năng gây b nh, s cịn l i là vi khu n t dư ng ho c
ho i sinh.
Vi khu n Salomonella thư ng ñư c ñ t tên theo nơi phân l p ñư c như
S.newsport, S.dublin, ho c theo tri u ch ng, b nh tích gây nên: S.enteritidis,
S.cholerasuis.

Vi t Nam, k t qu nghiên c u bư c ñ u c a Lê Văn T o và cs

(1997) cho th y, S.choleraesuis chi m 50%, S.typhimurium chi m 6,25%,

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

15


S.entertidis chi m 12,5% và 31,25% thu c các lo i Serotypee khác.
ð c đi m hình thái c u trúc
Là tr c khu n hình g y ng n, hai đ u trịn, có kích thư c kho ng
0,4 - 0,6 x 1 - 3 µm, khơng hình thành giáp mơ và nha bào, có lơng và di đ ng ñư c
(tr S. Pullorum-gallinarum). Vi khu n b t màu gram âm.
Kháng ngun v

(K-Antigen) ch




m t s

lồi như S.typhi,

S. paratyphi. S. dublin có th ch a Vi-Antigen gi ng như K-antigen c a vi khu n .
Kháng nguyên Vi là m t lo i kháng nguyên có kh năng ngưng k t kháng
th O khi nó phát tri n nhi u, kháng nguyên này ch g p

2 loài S.typhi và

S.paratyphi C, kí hi u Vi trong cơng th c ñ ng sau kháng nguyên O. Theo sơ ñ
c a Kauffmann-White, công th c kháng nguyên c a S.paratyphi C: 6, 7, Vi: -1, 5
và S. typhi: 9, 12, Vi: c, d.
ð c tính ni c y, sinh hố
ð c tính ni c y
Là tr c khu n v a hi u khí, v a y m khí, nhi t ñ thích h p cho s phát tri n
là 37oC, ñ pH = 7,2-7,6. Vi khu n có s c ch u ñ ng t t v i các ñi u ki n kh c
nghi t. Chúng có th phát tri n ñư c t 7-45oC; t n t i ñư c
ngay c khi b s y khô qua nhi u tu n, tháng và vài năm

trong băng ñá và

tr ng thái ti m sinh.

Vi khu n cũng có th b di t b ng nhi t ñ , ánh sáng m t tr i, các ch t sát
trùng thông thư ng như phenol, formol ho c crezyl .v.v.
Trong phòng thí nghi m, vi khu n đư c ni c y trên các môi trư ng:

Trên môi trư ng nư c th t: Làm ñ c, sinh c n

ñáy ng nghi m, có màng

m ng và mùi th i.
Trên mơi trư ng SS (Shigella): Do khơng lên men đư ng lactose, khu n l c
d ng trong ho c không màu.
Mơi trư ng Endo: Khu n l c có màu vàng.
Môi trư ng th ch EMB: Khu n l c có màu đ .

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………

16


×