Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Phân lập, xác định yếu tố gây bệnh, serotype và độc lực của vi khuẩn escherrichia coli và salmonella SP gây bệnh tiêu chảy và bại huyết ở lợn sau cai sữa nuôi tại một số tỉnh phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM








NGÔ VĂN HỌA


PHÂN LẬP, XÁC ðỊNH YẾU TỐ GÂY BỆNH,
SEROTYPE VÀ ðỘC LỰC CỦA VI KHUẨN
ESCHERICHIA COLI VÀ SALMONELLA SP. GÂY
BỆNH TIÊU CHẢY VÀ BẠI HUYẾT Ở LỢN SAU CAI
SỮA NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC

Chuyên ngành: Thú Y
Mã số: 60.64.01.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP




Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Cù Hữu Phú







HÀ NỘI - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, Ngày 05 tháng 10 năm 2012
Tác giả



Ngô Văn Họa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân,
tôi xin ñược ñặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy: PGS.TS. Cù Hữu
Phú, người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin ñược chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Ban ðào tạo sau
ðại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tận tình giúp ñỡ và tạo
mọi ñiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh ñạo Viện Thú y, các anh, chị, em Bộ môn Vi
trùng- Viện Thú y, Lãnh ñạo công ty giống chăn nuôi Hà Nôi, Hưng Yên, Bắc
Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và các bạn ñồng nghiệp ñặc biệt là gia ñình ñã
tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất giúp ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận
văn này.

Hà nội, ngày 05 tháng 10 năm 2012













Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt v
Danh mục bảng viii
Danh mục hình ix
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Ý nghĩa khoa học, ðối tượng nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn 3
1.2 Một số ñặc tính sinh hóa học của vi khuẩn E.coli và Salmonella 11
1.3 Các yếu tố gây bệnh do vi khuẩn E.coli vàSalmonella gây ra 20
1.4 Biểu hiện bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E.coli và Salmonella gây ra ở
lợn sau cai sữa. 28
1.5 Phòng và trị bệnh tiêu chảy và bại huyết do vi khuẩn E.coli và
Salmonella gây ra cho lợn con sau cai sữa. 32
CHƯƠNG 2 – NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 34
2.1 Nội dung nghiên cứu 34
2.2 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34
2.3 Vật liệu dùng cho nghiên cứu 35

2.4 Phương pháp nghiên cứu 36
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella từ lợn con sau cai
sữa.bị tiêu chảy 48
3.1.1 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella từ các mẫu bệnh
phẩm (phân và phủ tạng) lợn con sau cai sữa 48
3.1.2 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella từ
mẫu bệnh phẩm là các cơ quan phủ tạng của lợn bệnh. 50
3.2 Kết quả giám ñịnh ñặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn E.coli
và Salmonella phân lập ñược từ lợn bệnh. 53
3.2.1 Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính nuôi cấy và sinh hoá của
chủng E.coli phân lập ñược. 53
3.2.2 Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính nuôi cấy và sinh hoá của
chủng Salmonella phân lập ñược. 55
3.3 Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vi khuẩn E.coli và
Salmonella phân lập ñược từ bệnh phẩm. 58
3.3.1 Kết quả xác ñịnh serotyp kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn
E.coli phân lập ñược từ bệnh phẩm. 58
3.3.2. Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vi khuẩn Salmonella phân
lập ñược từ bệnh phẩm 60
3.4 Kết quả xác ñịnh yếu tố gây bệnh 63
3.4.1 Kết quả xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn
E.coli phân lập ñược 63
3.4.2 Khả năng gây dung huyết của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập
ñược 65

3.4.3 Kết quả xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn
Salmonella phân lập ñược 67
3.5 Kết quả xác ñịnh ñộc lực của một số chủng vi khuẩn E.coli và
Salmonella phân lập ñược tiêm qua chuột bạch 71
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75
5.1 Kết luận 75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

5.2 ðề nghị 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADP Adenosine Diphosphate
ATP Adenosine Triphosphate
BHI Brain Heart Infusion
BPW Buffered Pepton Water
CHO Chinese Hamster Ovary Cell
CIRAD
Centre de Cooperation Internationale en Recherche
Agronomique pour le Developpement
DHL Deoxycholate Hydrogen sulfide Lactose
DNA DeoxyriboNucleic Acid
DPF Delayer Permebility Factor
DT104 Definitive phage Type 104
EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetic acid
ETEC EnteroToxigenic E. coli
GDP Guanin DiPhosphate

GTP Guanin TriPhosphate
InvA Invasion A
LIM Lysine Indole Motility
LPS LipoPolySaccharide
LT Heat- Labile Toxin
mARN Messenger Acide RiboNucleotide
RPF Rapid Permebility Factor
ST Heat- stabile Toxin
Stn Salmonella toxin
TSI Triple- Sugar- Iron

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

PCR Polymerase Chain Reaction
RV Rappaports Vassiliadis
Cs Cộng sự
E.coli Escherichia coli

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC BẢNG
STT
Tªn b¶ng
Trang



2.1 Mầu sắc, hình thái khuẩn lạc của vi khuẩn E. coli và Salmonella
khi nuôi cấy trên một số môi trường 38
2.2 Trình tự các cặp mồi và kích cỡ sản phẩm dùng ñể xác ñịnh một số
yếu tố gây bệnh của các chủng E. coli phân lập ñược. 43

2.3 Trình tự các cặp mồi và kích cỡ sản phẩm dùng ñể xác ñịnh một số
yếu tố gây bệnh của các chủng Salmonella phân lập ñược. 45

3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli và Salmonella từ các mẫu phân và
phủ tạng. 48

3.2 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở một số cơ quan
phủ tạng của lợn bệnh. 51

3.3 Kết quả kiểm tra một số ñặc tính nuôi cấy của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập ñược. 54
3.4. Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính sinh hóa của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập ñược. 55
3.5 Kết quả kiểm tra một số ñặc tính nuôi cấy của các chủng vi khuẩn
Salmonella phân lập ñược. 56

3.6 Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính sinh hoá của các chủng vi
khuẩn Salmonella phân lập ñược 57

3.7 Kết quả xác ñịnh serotyp kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn
E. coli phân lập ñược. 59

3.8 Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vi khuẩn Salmonell phân
lập ñược. 61
3.9 Kết quả xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E.

coli phân lập ñược. 63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii

3.10 Khả năng gây dung huyết của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập
ñược. 65
3.11 Kết quả xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn
Salmonella phân lập ñược 69

3.12 Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng E. coli phân lập ñược 72
3.13 Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng Salmonella phân lập ñược 74


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix


DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

2.1 Quy trình phân lập và giám ñịnh vi khuẩn vi khuẩn ñường ruột từ
mẫu phân và phủ tạng 37

3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli và Sallmonella từ mẫu phân và
phủ tạng 49


3.2 Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli và Salmonella ở một số cơ quan
phủ tạng của lợn bệnh 51

3.3 Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vi khuẩn Salmonella phân
lập ñược 62

3.4 Khả năng gây dung huyết của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập
ñược 66

3.5 Kết quả kiểm tra một số yếu tố gây bệnh của các chủng vi kuẩn
Salmonella phân lập ñược. 69
3.6 Kết quả của phản ứng PCR xác ñịnh yếu tố gây bệnh của các
chủng vi khuẩn Salmonella 70









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Hội nhập kinh tế là xu hướng chung của thế giới. Trong những năm gần ñây,
nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến nhiều ngành kinh tế ñã có sự phát triển
vượt bậc. Ngành chăn nuôi nước ta ñã và ñang chiếm một vị trí quan trọng trong

sản xuất nông nghiệp nói riêng và trong cơ cấu nền kinh tế của cả nước nói chung.
Chăn nuôi, với nhiều phương thức phong phú và ña dạng ñã góp phần giải quyết
công ăn việc làm, xóa ñói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo ra các
nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng.
Trong giai ñoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sản phẩm chăn nuôi nói
chung và sản phẩm thịt lợn nói riêng của việt Nam cần ñáp ứng ñược các tiêu
chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm không ảnh hưởng tới sức khỏe con người, từ
ñó thúc ñẩy xuất khẩu ra các thị trường trên thế giới. ðể ñáp ứng yêu cầu trên,
ðảng và Nhà nước ta ñã thực hiện nhiều dự án, chương trình như cải tạo giống
lợn, xây dựng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình phòng dịch bệnh phù
hợp ñể tạo ra sản phẩm “sạch”, có giá trị dinh dưỡng cao, ñáp ứng tiêu chuẩn
của người tiêu dùng trong nước cũng như hướng tới thị trường quốc tế.
Tuy nhiên trong vài năm trở lại ñây, khi ngành chăn nuôi phát triển mạnh thì
dịch bệnh cũng không ngừng gia tăng trên ñàn lợn, nhất là những bệnh truyền
nhiễm như: bệnh lở mồm long móng, tai xanh, dịch tả, … Một trong những bệnh
thường gặp là bệnh tiêu chảy và bại huyết do vi khuẩn Escherichia coli (E. coli)
và Salmonella sp gây ra ở lợn sau cai sữa. Bệnh có thể ñã làm ảnh hưởng tới chất
lượng thịt cho người tiêu dung, Theo Bryan, (1988)[53]; Berends và cs, 1998[48];
Schwartz, (1999)[90]: Các ñàn lợn bị nhiễm Salmonella không những gây thiệt hại kinh
tế cho người chăn nuôi mà còn là nguồn tàng trữ mầm bệnh gây hại ñối với con người,
theo Võ Thị Bích Thủy và cs, (2002)[39] cho biết có 82 chủng Salmonella phân lập
ñược từ 212 mẫu thịt lợn, thịt bò, thịt gà và giò sống trên ñịa bàn Hà Nội. Bởi vậy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2
mà mỗi biện pháp ngăn chặn có hiệu quả ở gia súc ñều cần thiết và là ñiều kiện tiên
quyết góp phần giảm thiểu dịch bệnh, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, chống ô
nhiễm môi trường và bảo vệ sức khoẻ cộng ñồng.
Vì vậy mà việc phân lập vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) và Salmonella,

xác ñịnh serotyp, nghiên cứu về vi khuẩn này cho chúng ta những hiểu biết sâu hơn
về các ñặc tính sinh hóa, yếu tố gây bệnh của nó. Từ ñó là cơ sở lựa chọn chủng vi
khuẩn có tính kháng nguyên và ñộc lực cao ñể chế vắc xin nhằm chủ ñộng trong
phòng và trị bệnh có hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu và yêu cầu của sản
xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Phân lập, xác ñịnh yếu tố gây bệnh,
Serotype và ñộc lực của vi khuẩn Escherichia coli và Salmonella sp. gây bệnh
tiêu chảy và bại huyết ở lợn sau cai sữa nuôi tại một số tỉnh phía Bắc’’
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân lập, xác ñịnh serotype, ñộc lực và các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn
E. coli và Salmonella phân lập ñược từ lợn sau cai sữa ở một số tỉnh phía Bắc.
- Xác ñịnh cơ sở khoa học cho việc lựa chọn chủng vi khuẩn có tính
kháng nguyên và ñộc lực cao ñể chế vác xin phòng bệnh cho lợn.
3. Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh ñược ñặc ñiểm và vai trò gây bệnh tiêu chảy và bại huyết do vi
khuẩn E. coli và Salmonella gây ra.
- Xác lập cơ sở khoa học cho những nghiên cứu khác về bệnh ở lợn sau
cai sữa do vi khuẩn E. coli và Salmonella gây ra.







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3


Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tình hình nghiên cứu vi khuẩn E. coli, Salmonella ở lợn:
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
1.1.1.1. Nghiên cứu về vi khuẩn E. coli
Vi khuẩn E.coli ñược Theo bald Escherich phát hiện lầm ñầu tiên vào năm
1885, vi khuẩn này ñược coi là một loại vi khuẩn vô hại sống trong ruột già người
và ñộng vật. ðến năm 1955 thì Schofield và Davis mới chứng minh ñược vai trò
gây bệnh ñường ruột của vi khuẩn E. coli ở lợn.
Theo Smith H.W, (1963) [93] ñã nghiên cứu và cho thấy có hai loại ñộc tố là
thành phần chính của Enterotoxin ñược phát hiện ở vi khuẩn E. coli gây bệnh. Hai
loại ñộc tố ñó có sự khác nhau về khả năng chịu nhiệt. ðột tố ST (Heat stable
enterotoxin) là ñộc tố chịu nhiệt, chịu ñược nhiệt ñộ 100
0
C trong 15 phút. ðộc tố
LT (Heat Labile enterotoxin) là ñộc tố không chịu nhiệt, chúng bị vô hoạt ở 60
0
C
trong vòng 15 phút.
Vi khuẩn E. Coli cũng như một số loài vi khuẩn ñường ruột khác, trước
ñây ñược coi là những vi khuẩn cộng sinh ở ñương ruột, nhưng ngày càng thấy
chúng là tác nhân gây bệnh trong các bệnh ñường ruột, nhiễm trùng huyết.
Chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh phù ñầu trên lợn sau cai sữa chủ yếu thuộc
nhóm kháng nguyên 0
138,
0
139
và 0
141
(Imberchets và cs, 1992)[68]; (Parma và cs,

2000)[84]. Những chủng E. coli sản sinh ra ñộc tố Vero VT2e làm hủy hoại tế
bào Vero. Macleod và cs,(1991)[78], tiêm ñộc tố vero VT2e vào bắp thịt lợn sau
cai sữa, ñã gây ñược bệnh phù ñầu có những triệu chứng, bệnh tích giống như ở
trên lợn mắc bệnh tự nhiên. Nghiên cứu về các yếu tố gây bệnh của E. coli gây
phù ñầu, thường thấy khả năng gây dung huyết của các chủng phân lập ở ngoài

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4
ñường ruột là 48% (Minshew và cs, 1978)[86], từ phân: 8- 18% (Evan và cs,
1973)[60].
Verdonck và cs, (2003) [98], nghiên cứu sự lưu hành duy trì yếu tố
bám dính F
18
của vi khuẩn E. coli trong các trai lợn giống ở Bỉ, cho rằng F
18
+
enterotoxin và verotoxin của vi khuẩn E. coli phân bố rộng và là yếu tố gây bệnh
tiêu chảy và bệnh phù ñầu cho lợn trong trại.
1.1.1.2. Nghiên cứu về vi khuẩn Salmonella
Năm 1880, Eberth lần ñầu tiên quan sát thấy vi khuẩn Salmonella dưới
kính hiển vi. Bốn năm sau (1984), Gaffky ñã nuôi cấy thành công vi khuẩn này.
Loài vi khuẩn Salmonella typhi thời gian ñầu ñược gọi với các tên như: Bacillus
typhous, Bacterium typhi và Eberthella typhi hay Eberthella typhi tiphosa, còn
tên giống Salmonella ñược Lignires sử dụng ñặt tên cho trực khuẩn gây bệnh
dịch tả “Hog-cholera bacillus” vào năm 1900 (Selbizt và cs, 1995[91])
Năm 1885, tên gọi S. choleraesuis lần ñầu tiên xuất hiện trong báo cáo
năm của phòng chăn nuôi công nghiệp Mỹ. Thời gian này, Salmon, D.E. là
trưởng phòng nghiên cứu, vì vậy mà tên ông ñược lấy ñặt cho vi khuẩn mới này.
Song Smith, người cộng sự của Salmon mới thật sự là người phát hiện ra vi

khuẩn Salmonella. Một vài năm sau ñó, lần lượt các loài Salmonella khác ñã
ñược phát hiện và những loài vi khuẩn ñó vẫn có ý nghĩa trong y học cho tới
ngày nay.
Năm 1891 Jensen, ñã phân lập ñược S. dublin từ bệnh phẩm của bê bị tiêu
chảy. Cũng vào năm ñó, S.typhimurium ñược phát hiện ở vùng Greiswald và
Breslau. Hai năm sau ñó (1893), tại Breslau ñã xảy ra một vụ ngộ ñộc thịt do ăn
phải thịt bò ốm, kết quả là bệnh ñã xảy ra ở người. Kaensche là người tìm thấy
vi khuẩn, vì vậy vi khuẩn ñược ñặt tên là trực khuẩn Kaensche (Selbizt và cs,
1995[91]).
Năm 1999, tại khóa phân loại học của trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5
dịch bệnh (CDC: Center for Diease Control and Prevention) của Hoa Kỳ
Euzéby ñề nghị ñặt tên các typ huyết thanh Salmonella như sau: Giống
Salmonella ñược chia thành 2 loài, ñó là S. enterica và S. bongori. Tất cả các
type huyết thanh gây bệnh cho người và ñộng vật ñều thuộc S. enterica. Loài S.
enterica ñược chia nhỏ thành 6 dưới loài ñó là: enterica, salamae, arizonae,
diarizonae, houterae và indica, tương ứng với số la mã: I, II, IIIa, IIIb, IV và VI
dựa trên sự tương ñồng DNA và phạm vi vật chủ. Do dưới loài I có nhiều typ
huyết thanh khác nhau nên dưới loài này ñược phân loại ñến typ huyết thanh. ðể
nhấn mạnh rằng typ huyết thanh không phải là loài riêng biệt nên tên của typ
huyết thanh không viết nghiêng và chữ ñầu phải viết hoa. Vì vậy, S.
choleraesuis có tên ñầy ñủ là S. enterica serotyp choleraesuis, hoặc viết tắt ngắn
gọn hơn là S. choleraesuis. Mặc dù hệ thống phân loại mới này không ñược
công nhận một cách chính thức bởi ủy ban quốc tế về vi khuẩn học hệ thống,
nhưng nó ñã ñược tổ chức y tế thế giới và hiệp hội vi sinh vật học ở Mỹ chấp
nhận sử dụng (Euzéby, 1999[62]).
Nguồn tàng trữ Salmonella chủ yếu là ñường tiêu hoá của người và ñộng

vật mắc bệnh. Một vài loài như S. typhi, S. paratyphi A, S. paratyphi B, S.
paratyphi C chỉ ký sinh ở người. Những loài khác hay gặp hơn như: S.
choleraesuis, S. enteritidis chủ yếu ký sinh ở ñộng vật nhưng cũng có khả năng
gây bệnh cho người.
Do tính chất gây bệnh của vi khuẩn Salmonella không những cho gia súc,
gia cầm, ñộng vật máu nóng, máu lạnh và cả ở trên người nên từ lâu trong nhân
y và thú y, người ta ñã quan tâm nghiên cứu các ñặc tính sinh học, yếu tố gây
bệnh và các biện pháp phòng và ñiều trị bệnh do chúng gây ra.
Tại Nhật Bản, Asai và cs, (2002)[45] cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella ở
lợn sau cai sữa bị tiêu chảy là 12,4%; lợn vỗ béo là 17,3%; lợn con theo mẹ
4,5%. Tác giả cũng cho biết S. typhimurium ñược phân lập thấy nhiều nhất ở lợn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6
sau cai sữa là 72,6%; lợn gần xuất chuồng là 73,8%.
Kishima và cs, (2008)[74] ñã ñiều tra tỷ lệ nhiễm và phân bố của vi khuẩn
Salmonella trong phân lợn khỏe mạnh bình thường trên toàn lãnh thổ Nhật Bản
giữa năm 2003 và năm 2005 là 3,1%.
Theo Barnes và Sorensen, (1975)[46]; Wilcock và Schwartz, (1992)
[100]: Ở lợn, cần phân biệt 2 dạng bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra, ñó là
bệnh Phó thương hàn cấp tính ở lợn con do S. choleraesuis var kunzendorf và
bệnh viêm ruột mãn tính do S. typhimurium. Ở trâu bò, bệnh chủ yếu do các loài
S. dublin và S. entertidis gây ra. Ở cừu, do S. abortus ovis, S. montevideo, S.
dublin, S. anatum gây ra. Ở ngựa do S. abortus equi gây ra, còn ở gia cầm và
chim do S. pullorum, S. gallinarum, S. typhimurium và S. enteritidis gây ra.
Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc kháng sinh có thể ñược sử dụng ñể ñiều
trị bệnh, nhất là với lợn con trước và sau cai sữa. Tuy nhiên, do việc sử dụng
rộng rãi kháng sinh ñể phòng và ñiều trị bệnh nên ñã xuất hiện các chủng vi
khuẩn Salmonella kháng thuốc (Kishima và cs, 2008[74]).

Gần ñây, nhiều nghiên cứu ñã tập trung vào nghiên cứu gen kháng kháng
sinh DT104 ở vi khuẩn Salmonella. Chủng ña kháng thuốc S. typhimurium
DT104 ñược phát hiện lần ñầu tiên ở người mắc Salmonellosis tại Anh vào năm
1980. Sau ñó ñược quan sát thấy cả ở người cũng như vật nuôi trên khắp thế giới
vào những năm 90 và hiện ñang là mối quan ngại hàng ñầu ñối với sức khỏe
cộng ñồng. Gen này thường xuất hiện ở các serotyp S. typhimurium và ít thấy ở
các serotyp khác. Một tổ hợp kháng thuốc ñiển hình của S. typhimurium DT104
là kháng ñồng thời với 5 loại kháng sinh, bao gồm: Ampicillin,
Chloramphenicol, Streptomycin, Sulfonamide và Tetracycline (ACSSuT)
(Kishima và cs, 2008[74]). Tuy nhiên, không có chiều ngược lại, tức là nếu các
kết quả xác ñịnh lâm sàng cho thấy một chủng vi khuẩn kháng với cả 5 loại
kháng sinh này thì vẫn chưa ñủ căn cứ ñể kết luận là chủng vi khuẩn này có

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7
mang gen kháng kháng sinh DT104 (Kishima và cs, 2008[74]. Cũng theo tác
giả, có 61,5% số chủng thuộc serotyp S. typhimurium có mang gen DT104.
Như vậy, vi khuẩn Salmonella và bệnh do chúng gây ra ñược rất nhiều
các nhà vi sinh vật trên toàn thế giới quan tâm. Mục ñích của các nghiên cứu này
nhằm tìm ra các biện pháp có hiệu quả ñể góp phần ngăn chặn và ñẩy lùi bệnh
do Salmonella gây ra ở ñộng vật và ở người.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước:
1.1.2.1. Nghiên cứu về vi khuẩn E. coli
Khi nghiên cứu vai trò của vi khuẩn E. coli trong bệnh phân trắng lợn con
nuôi tại các vùng Hà Tây, Hà Bắc, Bắc Thái, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa,
tác giả Nguyễn Thị Nội (1986) [20] ñã phát hiện ra các serotype chủ yếu là: O
115
;
O

117
; O
138
; O
139
; O
141
; O
147
; O
149
.
Theo Lý Thị Liên Khai và cs, (2001) [13] ñã phân lập và xác ñịnh ñộc tố
ruột của các chủng E. coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con, tác giả cho rằng các
chủng F4 (K
88
) sinh ñộc tố ñường ruột LT và ST, F5 (K
99
) và F6 (987P) sinh ñộc tố
ñường ruột ST. ðộc tố ST trở nên ñộc khi sức ñề kháng của vật chủ giảm, gây tiêu
chảy cho lợn.
Trịnh Quang Tuyên và cs, (2003) [42] cho biết khi nghiên cứu E. coli gây
bệnh cho lợn thì ñã phân lập ñược các loại ñộc tố ở các giai ñoạn lứa tuổi khác
nhau: ở giai ñoạn 1 – 21 ngày tuổi lượng LT chiếm 16,9%, Sta 37,3%, STb 45,8%;
còn ở giai ñoạn 22 – 60 ngày tuổi lượng LT có 42,4%, ST 57,6% và có cả 2 loại
ST + LT là 44,6%.
ðể nghiên cứu chế tạo vắc xin phòng bệnh cho lợn con, Lê Văn Tạo và cs,
(1993) [35] ñã xác ñịnh thông qua yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập từ
bệnh phẩm lợn con chết do ỉa chảy phân trắng, sau ñó chọn các giống vi khuẩn
ñiển hình ñể chế vắc xin chết (vắc xin Bacterin) ñể cho uống. Lợn con sau khi ñẻ 2

giờ ñược cho uống vắc xin với liều 1ml/ con, cho uống liên tục 3 – 5 ngày. Kết quả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8
tỷ lệ lợn con bị bệnh phân trắng giảm từ 30 – 35% so với lô ñối chứng.
Theo tác giả Nguyễn Thị Nội và cs, (1993) [22] ñã căn cứ vào tần suất xuất
hiện, tỷ lệ phân lập ñược các loài vi khuẩn ñường ruột như E. coli, Streptococcus,
Salmonella từ mẫu bệnh phẩm lợn bị tiêu chảy ñể chọn các giống thuộc E. coli,
Streptococcus, Salmonella nghiên cứu vắc xin ña giá (vắc xin Salsco phòng bệnh
tiêu chảy cho lợn). Sau khi nghiên cứu ñã thử nghiệm tiêm bắp cho lợn từ 21 ngày
tuổi với liều 3 – 5ml/con, tiêm hai lần cách nhau 10 ngày. Hiệu quả của nó sẽ làm
giảm tỷ lệ lợn bị tiêu chảy 30 – 50% và giảm tỷ lệ chết do tiêu chảy là 10 – 20%.
Theo nghiên cứu của ðỗ Trung Cứ và cs, (2000)[2] sử dụng chế phẩm
Biosubtyl phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con, làm giảm ñược 42% số lợn tiêu chảy
ở lợn con giai ñoạn từ 1 ñến 60 ngày tuổi.
Theo Phạm Thế Sơn và cs, (2008)[31] ñã kết luận rằng: bằng phương
pháp PCR ñã xác ñịnh ñược 100% số chủng E. coli sinh ñộc tố STb, số chủng
sinh Sta là 61,56%; LT là 44,15%, số chủng sinh cả 3 loại ñộc tố (Sta + STb +
LT) là 68,53%. Số chủng E. coli mang kháng nguyên F4 (K88) là 78%, F5
(K99) là 22%. Số chủng ở Hưng Yên là 80%, Hà Nội là 76%.
1.1.2.2. Nghiên cứu về vi khuẩn Salmonella
Vi khuẩn Salmonella thường sống trong ñường tiêu hóa của ñộng vật và
người, khi sức ñề kháng của vật chủ bị giảm sút, số lượng vi khuẩn sinh sản
tăng, chúng sẽ tác ñộng vào thành ruột và gây bệnh tiêu chảy. Cũng chính vấn
ñề này mà từ xưa ñến nay có rất nhiều tác giả nghiên cứu về bệnh này.
Ở Việt Nam, vi khuẩn Salmonella và bệnh do chúng gây ra cho người và
gia súc cũng ñã ñược bắt ñầu nghiên cứu từ những năm 50. Viện Pasteur Sài
Gòn trong những năm (1951-1953) ñã phân lập ñược 6 chủng Salmonella ở
người (4 chủng từ máu, 2 chủng từ nước tiểu). Cũng ở Sài Gòn, trong thời gian

này ñã phân lập ñược 35 chủng từ 360 lợn, trong ñó có 23 mẫu là S.
cholereasuis (ðỗ ðức Diên, 1999[5]).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9
Năm 1989, Nguyễn Thị Nội và cs, [21] ñã tiến hành ñiều tra tình hình
nhiễm vi khuẩn ñường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở miền Bắc ñã tìm
thấy 37,5% lợn nhiễm Salmonella. Trước tình hình như vậy, nhóm tác giả này
ñã nghiên cứu và chế tạo thành công vacxin ña giá Salsco phòng bệnh ỉa chảy
cho lợn con. Vacxin ñã ñược áp dụng ñể phòng bệnh có hiệu quả ở nhiều trại
chăn nuôi lợn, tỷ lệ lợn bị tiêu chảy giảm từ 30-50%, tỷ lệ lợn chết do tiêu chảy
giảm xuống còn 10-20%.
Lê Văn Tạo và cs, (1994)[34] ñã phân lập và xác ñịnh serotyp của vi
khuẩn Salmonella gây bệnh ở lợn, kết quả cho thấy: 50% các chủng phân lập
ñược thuộc S. choleraesuis; 12,5% S. enteritidis; 6,25% S. typhimurium và số
còn lại thuộc các serotyp khác.
Trần Xuân Hạnh (1995)[9] ñã phân lập và giám ñịnh vi khuẩn Salmonella
ở lợn tại Thành phố Hồ Chí Minh cho kết quả: S. typhisuis ở lợn bệnh là 16,9%;
ở lợn bình thường 6-16 tuần tuổi là 4,2%; S. paratyphi ở lợn 6-16 tuần tuổi là
2,8%. ðặc biệt, vi khuẩn S. choleraesuis chiếm 38,7% ở lợn bệnh và 2,8% ở lợn
bình thường.
Theo Phùng Quốc Chướng (1995)[1] ở Tây Nguyên, mùa khô lợn mắc
bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra chiếm tỷ lệ là 20,03%, vụ ñông là 28,66%.
Tạ Thị Vịnh và cs, (1996)[44] ñã kiểm tra 75 mẫu phân lợn khoẻ và 65 mẫu
phân lợn bệnh tại một số vùng thuộc Ba Vì (Hà Tây) và Gia Lâm (Hà Nội) cho
thấy: Tỷ lệ nhiễm Salmonella cao 30-56% ở lợn khoẻ trong giai ñoạn 22-60
ngày tuổi. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở lợn mắc hội chứng tiêu chảy cao hơn lợn
bình thường và tăng dần theo lứa tuổi, dao ñộng từ 70-90%.
Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy tại 4 cơ

sở chăn nuôi lợn thuộc miền Bắc nước ta của Cù Hữu Phú và cs, (2000)[24] cho
biết: Tỷ lệ tìm thấy Salmonella trung bình ở lợn tiêu chảy nuôi tại 4 cơ sở trên là
80%. ðây là ñiều ñáng lo ngại ñối với ngành chăn nuôi lợn ở nước ta.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
Theo Nguyễn Bá Hiên (2001)[12], tỷ lệ nhiễm Salmonella ở các ñàn
lợn, ngoại thành Hà Nội cao nhất là lợn trên 60 ngày tuổi (88,23%), thấp nhất
là lợn từ 1-21 ngày tuổi (73,68%).
Ngoài ra ngộ ñộc thực phẩm do vi khuẩn Salmonella cũng ñã và ñang
ñược rất nhiều tác giả quan tâm. Lê Minh Sơn (2003)[32] ñã xác ñịnh tỷ lệ
nhiễm Salmonella trong thịt lợn giết mổ tiêu dùng nội ñịa từ 10,91-16,67% và
thịt lợn xuất khẩu trung bình 1,42%. Tô Liên Thu (2005)[40] ñã xác ñịnh tỷ lệ
nhiễm Salmonella của các mẫu thịt gà ở Hà Nội là rất cao: 33% các mẫu lấy tại
siêu thị, 40% các mẫu lấy từ chợ. Lò mổ là một mắt xích quan trọng có nguy cơ
cao ô nhiễm Salmonella vào thân thịt sau giết mổ. Trần Thị Hạnh (2009)[10] ñã
công bố tỷ lệ nhiễm Salmonella tại các cơ sở giết mổ lợn công nghiệp và cho kết
quả: Chất chứa manh tràng của lợn là 59,18%, ở mẫu lau thân thịt là 70%, mẫu
lau hậu môn 66%, mẫu lau nền chuồng nhốt lợn chờ giết mổ là 40%, mẫu lau
sàn giết mổ là 28%, còn các mẫu nước kiểm tra không phát hiện Salmonella. Tại
các cơ sở giết mổ lợn theo phương thức thủ công cho thấy tỷ lệ nhiễm
Salmonella ở chất chứa manh tràng của lợn chờ giết mổ là 87,5%, ở mẫu lau
thân thịt là 75%, mẫu lau hậu môn là 55%, mẫu lau nền chuồng nhốt lợn chờ
giết mổ là 70%, mẫu lau sàn giết mổ là 80%, mẫu nước là 50%.
Cùng với quá trình nghiên cứu chi tiết về vi khuẩn, các biện pháp phòng
bệnh ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, trong ñó có vacxin phòng
bệnh. Nguyễn Văn Lãm (1968)[14] ñã tiến hành nghiên cứu chế vacxin Phó
thương hàn lợn con từ chủng Salmonella chuẩn của Trung Quốc. Hiện nay, các
loại vacxin phòng bệnh Phó thương hàn ñã ñược một số công ty, xí nghiệp thuốc

thú y sản xuất như vacxin nhược ñộc chủng TS – 177, vacxin có bổ trợ như
vacxin keo phèn hay vacxin nhũ hoá có bổ trợ dầu.
Như vậy, việc nghiên cứu vi khuẩn Salmonella một cách toàn diện ñể từ
ñó ñề ra biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả, giữ gìn vệ sinh an toàn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người là một yêu cầu rất cần thiết.
1.2. Một số ñặc tính sinh hóa học của vi khuẩn E. coli, Salmonella:
1.2.1. ðặc tính sinh hóa học của E. coli:
1.2.1.1. ðặc tính về hình thái
E. coli là một trực khuẩn hình gậy ngắn, hai ñầu tròn, kích thước 0,6 x 2-3µ.
Khi ở trong cơ thể ñộng vật E. coli có hình cầu trực khuẩn ñứng riêng lẻ, ñôi khi
xếp thành chuỗi ngắn, có lông ở quanh thân nên có thể di ñộng ñược.
Dưới kính hiển vi ñiện tử người ta còn phát hiện ñược cấu trúc pili, là yếu tố
mang kháng nguyên bám dính của vi khuẩn E. coli.
1.2.1.2. ðặc tính về nuôi cấy
E. coli là trực khuẩn hiếu khí tùy tiện có thể sinh trưởng ở nhiệt ñộ 15-24
0
C,
nhiệt ñộ thích hợp: 37
0
C, pH thích hợp: 7,4. Vi khuẩn E. coli phát triển dễ dàng trên
các môi trường nuôi cấy thông thường:
Môi trường nước thịt: phát triển tốt, môi trường rất ñục, có cặn lắng xuống
ñáy màu tro nhạt, ñôi khi hình thành màng xám nhạt. Canh trùng có mùi phân hôi
thối.
Môi trường thạch thường: ở 37
0

C sau 24 giờ hình thành khuẩn lạc hình tròn
ướt, trong suốt, màu tro trắng nhạt, hơi lồi, ñường kính 2-3mm. ðể lâu khuẩn lạc
phát triển rộng ra và có thể quan sát thấy cả những khuẩn lạc dạng R (Rough) và M
(Mucoid).
1.2.1.3. ðặc tính về sinh hóa
Trong môi trường ñường vi khuẩn E. coli lên men và sinh hơi lactoza,
glucoza, galactoza, mantoza, arabinoza, xyloza, ramnoza, mannitol, fructoza. Có
thể lên men hay không lên men: saccaroza, rafinoza, salixin, esculin, dunxit,
glyxerol. Không lên men dextrin, amidin, glycogen, inosit, xenlobioza.
Một số phản ứng khác bao gồm: E. coli làm sữa ñông sau 24-37 giờ ở 37
0
C.
Phản ứng sinh Indol: dương tính (+). Phản ứng sinh H
2
S: âm tính (-). Phản ứng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
M.R: dương tính (+) .Phản ứng V.P: âm tính (-). Hàn nguyên nitrat thành nitric,
Nguyễn Quang Tuyên (2008) [41].
1.2.1.4. ðặc tính về cấu trúc kháng nguyên
Khi nghiên cứu vi khuẩn E. coli, các nhà khoa học ñã xác ñịnh ñược cấu
trúc kháng nguyên gồm: Kháng nguyên vỏ K (Capsular) bao phủ kín kháng nguyên
thân O (Somatic), Bên ngoài kháng nguyên vỏ là kháng nguyên lông H (Flagellar)
và kháng nguyên F (Fimbrae) (hay còn gọi là kháng nguyên pili).
Theo Bertschinger H.U và cs, (1992) [50], hiện nay các nhà khoa học ñã xác
ñịnh ñược ít nhất có 170 type kháng nguyên O và 70 type kháng nguyên K, 56 type
kháng nguyên H và một số kháng nguyên F.
Sau ñây là cấu trúc của các kháng nguyên E. coli mà các nhà khoa học ñã

dày công nghiên cứu:
* Kháng nguyên O (Somatic): là thành phần của thân vi khuẩn bao bọc các
vật chất di truyền bên trong. Theo Zinner và cs (1983) [102] kháng nguyên thân
ñược coi như một loại ñộc tố, có thể tìm thấy ở màng ngoài vỏ của vi khuẩn và
thường xuyên ñược giải phóng vào môi trường nuôi cấy.
Các ñặc tính của kháng nguyên O là: không bị phá hủy khi ñun nóng ở nhiệt
ñộ 100
0
C trong hai giờ (nên người ta gọi ñây là ñặc tính chịu nhiệt); các chất cồn và
acide HCL nồng ñộ 1N chịu ñược 20 giờ. Kháng nguyên O rất ñộc, chỉ cần 1/20
mg ñã ñủ giết chết một chuột nhắt trắng sau 24 giờ, nhưng nó lại bị phá hủy bởi
Formaline 0,5%.
Kháng nguyên O ñược cấu trúc bởi các thành phần: Protein: làm cho phức
hợp có tính kháng nguyên; Polyosit: Tạo ra tính ñặc hiệu của kháng nguyên; Lipit:
Kết hợp với polyosit và là cơ sở của ñộc tính.
* Kháng nguyên H (Flagellar): hay còn gọi là kháng nguyên lông của vi
khuẩn và có bản chất là protein.
Kháng nguyên H có các ñặc tính như: dễ bị phá hủy ở nhiệt ñộ 60
0
C trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
vòng 1 giờ; dễ bị cồn, acide yếu và các enzime phân giải protein phá hủy; tuy nhiên
dưới tác ñộng của formaline 0,5% thì kháng nguyên H vẫn tồn tại. Kháng nguyên
H khi gặp kháng thể tương ứng sẽ xảy ra hiện tượng ngưng kết H, trong ñó có các
vi khuẩn ñược ngưng kết lại với nhau nhờ lông dính với lông. Các kháng thể kháng
H cố ñịnh trên lông và là cầu nối với các lông bên cạnh. Kết quả tạo nên những hạt
ngưng kết giống như những cục bông nhỏ. Nhờ các sợi lông nhỏ và dài nên khi các

hạt ngưng kết lại dễ bị tan và ñứt. Các vi khuẩn di ñộng khi cho tiếp xúc với kháng
nguyên H tương ứng sẽ trở thành không di ñộng.
Theo Orskov và cs (1980) [83] cho rằng: Kháng nguyên H của vi khuẩn E.
coli không có vai trò về ñộc lực, ñồng thời không có vai trò trong ñáp ứng miễn
dịch nên ít ñược quan tâm nghiên cứu, nhưng nó có ý nghĩa rất lớn trong xác ñịnh
giống, loài của vi khuẩn.
* Kháng nguyên K (Capsular): còn gọi là kháng nguyên vỏ. Kháng nguyên
này có ñặc tính ngăn cản sự ngưng kết của kháng nguyên O với kháng nguyên O
tương ứng, nhưng khi ñun nóng ở nhiệt ñộ 100-121
0
C thì kháng nguyên K sẽ mất
tác dụng ngăn cản này.
Vai trò của kháng nguyên K còn có nhiều quan ñiểm khác nhau, có ý kiến
cho rằng nó không có ý nghĩa về ñộc lực. Vì vậy, chủng E. coli có kháng nguyên K
cũng giống như chủng không có kháng nguyên K, Orskov và cs (1980) [83].
Theo Evan và cs (1973) [60] lại cho rằng: Kháng nguyên K lại có ý nghĩa về
ñộc lực vì nó tham gia bảo vệ vi khuẩn trước các yếu tố phòng vệ của cơ thể.
Kháng nguyên vỏ (K) gồm ba loại kháng nguyên là L, A và B
- Kháng nguyên L: Bị phân hủy khi ñun sôi ở 100
0
C trong 1 giờ (Kháng
nguyên không chịu nhiệt), trong ñiều kiện ñó kháng nguyên mất khả năng ngưng
kết và không giữ ñược tính kháng nguyên.
- Kháng nguyên A: không bị phân hủy ở nhiệt ñộ 100
0
C trong 2 giờ 30 phút,
tính kháng nguyên vẫn giữ nguyên nên người ta gọi là kháng nguyên chịu nhiệt.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


14
- Kháng nguyên B: Loại này bị phân hủy khi ñun sôi ở 100
0
C trong 1 giờ
(Kháng nguyên không chịu nhiệt).
Kháng nguyên K và yếu tố bám dính là yếu tố quyết ñịnh của vi khuẩn
E. coli ñể gây ñược bệnh trong ñường tiêu hóa của ñộng vật. ðể thực hiện chức
năng này, mỗi loại vi khuẩn ñều sản sinh ra một yếu tố ñặc trưng, yếu tố này có cấu
trúc ñặc biệt phù hợp với cấu trúc của từng ñiểm tiếp nhận ở trên tế bào nhung mao
ruột.
* Kháng nguyên F (Fimbrae) (hay còn gọi là kháng nguyên pili): Ngoài lông
vi khuẩn E. coli ra, còn có những sợi gần giống với lông ñó là pili. Pili hay còn gọi
là Fimbrae và có bản chất là protein. Dưới kính hiển vi ñiện tử, chúng có hình ảnh
một chiếc áo lông bao bọc xung quanh vi khuẩn. Pili của vi khuẩn khác với lông ở
chỗ là ngắn hơn, cứng hơn, không lượn sóng và không liên quan ñến chuyển ñộng.
Kháng nguyên F có chức năng là giúp vi khuẩn bám giữ vào giá thể (màng nhầy
của ñường tiêu hóa), hay còn gọi là bám dính. Yếu tố bám dính có vai trò quan
trọng trong việc tạo ra ñộc tố ñường ruột và kích thích cơ thể gia súc thực hiện ñáp
ứng miễn dịch. Hầu hết các chủng ETEC ñều có mang 1 hoặc nhiều các yếu tố bám
dính như: F4 (K88), F5 (K99), F6 (987), F17, F18, F41. Ở lợn, các chủng vi khuẩn
ETEC gây bệnh tiêu chảy chủ yếu nhất thường mang các yếu tố bám dính sau ñây:
- Kháng nguyên F4 (K88): loại này có khả năng làm ngưng kết hồng cầu và
nó có mặt ở các chủng E. coli phân lập từ lợn con bị ỉa chảy, ñây là yếu tố ñộc lực
ñối với lợn và không có khả năng gây bệnh ñối với loài gia súc khác. Bởi vì trên bề
mặt tế bào biểu mô ruột non của các loài gia súc khác nhau chỉ cho phép một số
serotype E. coli nhất ñịnh nào ñó ñược gắn kháng nguyên F mà thôi, vì ở ñó phụ
thuộc vào receptor ñặc hiệu, Gyles (1992) [67].
- Kháng nguyên F5 (K99): Trước kia tìm thấy kháng nguyên F5 chỉ gây
bệnh cho bê, nghé, dê và cừu. Tuy nhiên hiện nay, F5 cũng ñược tìm thấy ở các
chủng E. coli thuộc nhóm ETEC phân lập từ lợn con tiêu chảy (Links và cs, 1985)


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
[77]. Sự sản sinh F5 phụ thuộc vào nhiều yếu tố của vi khuẩn như: Tốc ñộ sinh
tổng hợp F5 nằm trên DNA của plasmid (Isaacson, 1977) [70].
- Kháng nguyên F41: Theo Cox E và cs, (1993) [64] ñã nghiên cứu trong
phòng thí nghiệm về khả năng mẫn cảm và sức ñề kháng của lợn ñối với vi khuẩn
E. coli có F41. Kết quả cho biết các chủng có F41 bám vào lông nhung của 23 lợn
trong số 30 lợn từ 4 ñến 5 tuần tuổi ñược kiểm tra. Những lợn lớn tuổi hơn có sức
ñề kháng với sự bám dính của các chủng E. coli có kháng nguyên F41, vì các
receptor tương ứng với F41 bị giảm ñi về số lượng.
1.2.2. ðặc tính sinh hóa học của Salmonella:
1.2.2.1. ðặc tính về hình thái
Theo Bergey’s, (1994)[49], vi khuẩn Salmonella là những trực khuẩn
ngắn, hai ñầu tròn, có kích thước 0,4-0,6 x 1,0-3,0 µm, bắt màu Gram âm, không
hình thành nha bào và giáp mô. ða số loài Salmonella có lông (flagella) từ 7-12
chiếc xung quanh thân (trừ S. gallinarum-pullorum).
Lông giúp cho vi khuẩn có khả năng di ñộng. Lông có hình tròn, dài, xuất
phát từ màng cytoplasma. Do có cấu trúc từ các sợi protein hình xoắn nên có thể
co giãn và di ñộng nên lông của chúng rất khó nhuộm. Nếu nhuộm bằng phương
pháp Haschem (1972) thì có thể nhìn thấy chúng dưới kính hiển vi ñiện tử (Lê
Văn Tạo, 1993[33]). Lông có tính kháng nguyên và do các gen mã hóa tổng hợp
protein riêng quy ñịnh.
Ngoài ra, trên bề mặt màng ngoài của vi khuẩn Salmonella ñều có các cấu
trúc sợi nhỏ hơn, còn gọi là Fimbriae hay Pili. Chúng có kích thước chừng 0,01-
0,03 x 1,0 µm. Số lượng fimbriae trên 1 vi khuẩn có khoảng 250- 400 cái vươn
thẳng ra xung quanh bề mặt tế bào. Fimbriae có cấu trúc là protein và có tính
kháng nguyên ñặc trưng. Theo Jones và cs, (1981)[72]: Fimbriae tạo cho vi
khuẩn khả năng bám dính (adhesion) lên các tế bào biểu mô ruột và xâm nhập

vào lớp niêm mạc.

×