Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy tại trung tâm nghiên cứu lợn thụy phương và thử nghiệm vacxin phòng bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 98 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
------------------

Nguyễn nguyệt cầm

XC NH YU T GY BNH CA VI KHUẨN E.COLI
PHÂN LẬP TỪ LỢN CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY TẠI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG
VÀ THỬ NGHIM VACXIN PHềNG BNH

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: THú Y
MÃ số: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đỗ NgäC THUý

Hµ Néi - 2008


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Nguyệt Cầm



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này, tơi ln nhận được sự hướng dẫn chu đáo,
tận tình của thầy hướng dẫn khoa học: TS. ðỗ Ngọc Thuý phó Bộ môn Vi
trùng, Viện Thú y Quốc gia.
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Lan Hương giảng
viên Bộ môn Vi sinh - Bệnh lý - Truyền nhiễm. Khoa Thú y, trường ðại học
nông nghiệp Hà Nội đã quan tâm, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin được cám ơn Ban Giám ñốc, cán bộ và công nhân Trung tâm
nghiên cứu lợn Thụy Phương, cán bộ Bộ môn Di truyền giống vật ni - Viện
Chăn ni đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi thực hiện đề tài
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong
suốt q trình học tập và nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Nguyệt Cầm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


Mục lục

1.

Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

vii

M U

i

1.1.

Tớnh cp thit của ñề tài


1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.
2.1.

Một số hiểu biết chung về hội chứng tiêu chảy

2.2.

Một số nghiên cứu về vi khuẩn E. coli gây bệnh đường tiêu
hố

3.


4
17

ðỐI TƯỢNG, NGUN LIỆU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

33

3.1.

ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

33

3.2.

Nội dung nghiên cứu

33

3.3.

Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu

33

3.4.

Phương pháp nghiên cứu


34

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.

Tình hình mắc bệnh của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày
tuổi nuôi tại TTNC lợn Thụy Phương

4.2.

45
45

Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu bệnh phẩm
của lợn con theo mẹ mắc tiêu chảy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii

47


4.3.

Kết quả giám định một số đặc tính sinh học của các chủng
vi khuẩn phân lập ñược


4.4.

49

Kết quả xác ñịnh các yếu tố gây bệnh của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập ñược

51

4.4.1. Kết quả xác ñịnh các loại ñộc tố ñường ruột của các chủng
vi khuẩn E. coli phân lập ñược

51

4.4.2. Kết quả xác ñịnh kháng nguyên bám dính của các chủng
vi khuẩn E. coli phân lập được
4.5.

Tổ hợp các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E. coli
phân lập ñược

4.6.

4.10.
5.

61

Kết quả xác ñịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh của
các chủng vi khuẩn E. coli phân lập ñược


4.9.

59

Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng vi khuẩn E. coli
phân lập ñược trên chuột bạch

4.8.

57

Kết quả xác ñịnh serotyp kháng nguyên O của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập ñược

4.7.

53

Kết quả thử nghiệm phác ñồ ñiều trị tiêu chảy cho lợn

64
67

Kết quả theo dõi về hiệu quả của vacxin khi sử dụng cho
lợn mẹ để phịng hội chứng tiêu chảy ở lợn con

70

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ


74

5.1.

Kết luận

74

5.2.

ðề nghị

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

76

PHỤ LỤC

87

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


DANH Mục chữ viếT tắT

BEt


Ethidium bromide

BHI

Brain Heart Infusion

C. perfringens

Clostridium perfringens

DNA

Deoxyribo Nucleic Acid

E. coli

Escherichia coli

ETEC

Enterotoxigenic Escherichia coli

F

Fimbriae

LT

Heat-labile toxin


NCCLS

National Committee for Clinical Laboratory Standards

PCR

Polymerase Chain Reaction

ST

Heat-stable toxin

TAE

Tris - Acetic - EDTA

TGE

Transmissible Gastro Enteritis (Bệnh viêm dạ dày ruột
truyền nhiễm)

TTNC

Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương

VTEC

Verotoxigenic Escherichia coli

WTO


World Trade Organization

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


Danh mục các bảng
STT

Tên bảng

Trang

2.1. Tiờu chun ủỏnh giỏ mc ñộ mẫn cảm và kháng kháng sinh theo
NCCLS (1999)

42

4.1. Tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày
tuổi

45

4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu phân và phủ tạng của
lợn bị tiêu chảy

47

4.3. Kết quả giám ñịnh một số đặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn
phân lập ñược


50

4.4a. Kết quả xác ñịnh tỷ lệ các chủng mang gen quy ñịnh khả năng sản
sinh ñộc tố ñường ruột

51

4.4b. Tỷ lệ các chủng vi khuẩn E. coli mang gen quy định sản sinh kháng
ngun bám dính

54

4.5. Tổ hợp gen quy định các yếu tố gây bệnh có trong các chủng E. coli
phân lập ñược

57

4.6. Kết quả xác ñịnh serotyp kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn E.
coli phân lập ñược bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến
kính

60

4.7. Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng vi khuẩn E. coli phân
lập ñược trên chuột bạch

63

4.8. Kết quả xác ñịnh khả năng mẫn cảm của kháng sinh với một số

chủng vi khuẩn E. coli phân lập ñược từ lợn bệnh

65

4.9. Kết quả thực nghiệm của một số phác ñồ ñiều trị hội chứng tiêu
chảy ở lợn con trước cai sữa

69

4.10. Kết quả theo dõi về hiệu quả của vacxin khi sử dụng cho lợn mẹ để
phịng tiêu chảy ở lợn con

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

72


Danh mục các hình

STT

Tên hình

Trang

3.1. Quy trỡnh phõn lp v giám ñịnh vi khuẩn E. coli

35

4.1. So sánh tỷ lệ các chủng E. coli mang gen quy ñịnh sản sinh ñộc tố

ñường ruột theo lứa tuổi

52

4.2. So sánh tỷ lệ các loại kháng nguyên bám dính theo lứa tuổi

55

4.3. So sánh tỷ lệ tổ hợp các yếu tố gây bệnh theo lứa tuổi

58

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


1. MỞ ðẦU

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng lương thực, thực

phẩm, nhất là các sản phẩm có nguồn gốc từ ñộng vật - một thứ ñồ ăn cần
thiết ñối với mỗi gia đình hàng ngày, khơng thể khơng nói đến tầm quan trọng
của ngành chăn nuôi gia súc gia cầm. Muốn cung cấp cho thị trường những
sản phẩm ngon, sạch, cơng tác chăn ni thú y, đặc biệt là phịng chống dịch
bệnh cần phải ñược ñặt lên hàng ñầu, nhất là những cơ sở chăn nuôi tập trung
theo hướng công nghiệp.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường kinh tế ñược mở rộng,
việc xuất nhập khẩu con giống và các sản phẩm nguồn gốc ñộng vật ñược

quan tâm nhiều hơn. Làm thế nào để có con giống tốt, chất lượng thịt ñạt tiêu
chuẩn quốc tế, trong khi dich bệnh xảy ra tràn lan khắp nơi là những bài tốn
đặt ra cho các nhà chăn nuôi - thú y, cho dù thời gian gần đây, nhà nước đã có
nhiều chính sách hỗ trợ và đầu tư nhiều cho chăn ni, đặc biệt là cơng tác
phịng chống dịch bệnh, nhiều dự án đã giúp người nơng dân vốn và kỹ thuật
để tăng năng suất chăn ni.
Từ trước đến nay, tiêu chảy vẫn là một trong những nguyên nhân gây
thiệt hại lớn cho ngành chăn ni, đặc biệt là chăn ni lợn. Bệnh xảy ra ở lợn
mọi lứa tuổi, gây chết nhiều và điều trị ít hiệu quả, nhất là ở lợn con trước cai
sữa. Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra hội chứng tiêu chảy (E. coli,
Clostridium perfringens, Rotavirus, virus gây viêm dạ dày ruột truyền nhiễm
và các ký sinh trùng như cầu trùng, giun đũa…), trong đó, vi khuẩn E. coli
vẫn ñược ñánh giá là nguyên nhân gây bệnh phổ biến và quan trọng nhất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


Ở nước ta, bệnh xảy ra quanh năm. nhưng rầm rộ nhất vẫn là cuối đơng
và đầu xn do khí hậu thay ñổi ñột ngột, lạnh, mưa nhiều, ẩm ướt, ñây là
ñiều kiện lý tưởng ñể vi khuẩn E. coli phát tán và gây bệnh. Các yếu tố kể
trên, kết hợp với các điều kiện chăm sóc, ni dưỡng khơng tốt sẽ làm phát
sinh ra bệnh và gây thiệt hại lớn về kinh tế. Bệnh là nỗi lo thường trực của
người chăn ni, đặc biệt là những nhà chăn ni lợn nái sinh sản quy mô
lớn. Trung tâm nghiên cứu (TTNC) lợn Thụy Phương, thuộc Viện Chăn ni
có chức năng nuôi giữ giống lợn cho quốc gia cũng không tránh khỏi sự ảnh
hưởng của bệnh này gây ra ñối với ñàn lợn con theo mẹ.
ðể giảm thiểu thiệt hại của bệnh do vi khuẩn gây ra và xây dựng biện
pháp phịng và điều trị bệnh có hiệu quả, chúng tơi ñã tiến hành nghiên cứu ñề
tài: “Xác ñịnh yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn con
theo mẹ bị tiêu chảy tại Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương và thử

nghiệm vacxin phòng bệnh”
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
Xác ñịnh ñược một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập

ñược từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ
Phương từ đó là cơ sở cho việc sử dụng vacxin phòng bệnh
1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Cơng trình đã chứng minh vai trị của vi khuẩn E. coli trong bệnh tiêu

chảy ở lợn từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi tại TTNC lợn Thụy Phương
- ðã ñưa ra phác ñồ ñiều trị có hiệu quả, giúp cho thú y cơ sở và các hộ
chăn nuôi tham khảo trong phòng trị hội chứng tiêu chảy cho lợn, góp phần
giảm thiệt hại và tăng thu nhập trong chăn ni lợn
- Bước đầu đánh giá được hiệu quả của vacxin phòng bệnh tiêu chảy do
vi khuẩn E. coli gây ra ở cho lợn con qua lợn mẹ, hướng tới áp dụng rộng rãi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


cho các cơ sở chăn nuôi
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học phục vụ cho các
nghiên cứu tiếp theo, đồng thời đóng góp tư liệu tham khảo cho các nhà
nghiên cứu thú y và người chăn nuôi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.

Một số hiểu biết chung về hội chứng tiêu chảy

2.1.1. Khái niệm chung về hội chứng tiêu chảy
Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý đặc thù của
đường tiêu hố, là hiện tượng con vật ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, phân có
nhiều nước do rối loạn chức năng tiêu hố (ruột tăng cường co bóp và tiết
dịch) (Phạm Ngọc Thạch, 1996) [53]. Hiện tượng lâm sàng này tuỳ theo đặc
điểm, tính chất diễn biến, tuỳ theo độ tuổi mắc bệnh, lồi gia súc, tuỳ theo yếu
tố nào ñược coi là nguyên nhân chính mà nó được gọi theo nhiều tên bệnh
khác nhau như: bệnh xảy ra ñối với gia súc non theo mẹ ñược gọi là bệnh lợn
con phân trắng hay bê nghé phân trắng, ở gia súc sau cai sữa là chứng khó
tiêu, chứng rối loạn tiêu hố, hoặc hội chứng rối loạn tiêu hố…
Xét đến ngun nhân chính gây bệnh thì có các tên gọi như: bệnh
Colibacilosis do vi khuẩn E. coli gây ra, bệnh phó thương hàn lợn do vi khuẩn
Salmonella spp gây ra, bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) do
Coronavirus gây ra… . Tuy nhiên, cho dù ngun nhân nào dẫn đến tiêu chảy
thì hậu quả của nó cũng là gây viêm nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu
hố và cuối cùng là q trình nhiễm khuẩn (Trịnh Văn Thịnh, 1985 [55] , Hồ
Văn Nam và cộng sự, 1997 [29])
2.1.2. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn
Tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý có liên quan đến nhiều yếu tố, có
yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Vì vậy
việc phân biệt giữa các nguyên nhân gây tiêu chảy là rất khó khăn (Phạm
Ngọc Thạch, 1996) [53]. Bằng rất nhiều cơng trình nghiên cứu các nhà khoa
học đã đưa ra các ngun nhân chính gây hội chứng tiêu chảy ở lợn như sau:


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


2.1.2.1. Ảnh hưởng của môi trường ngoại cảnh
Môi trường ngoại cảnh là một trong 3 yếu tố cơ bản gây ra bệnh dịch, mối
quan hệ giữa Cơ thể - Mầm bệnh - Môi trường là nguyên nhân của sự không ổn
ñịnh sức khoẻ, ñưa ñến phát sinh bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001) [51].
Môi trường ngoại cảnh bao gồm các yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, các điều
kiện về chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, di chuyển, thức ăn, nước
uống.
Khi gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch,
giảm tác dụng thực bào, làm cho gia súc dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh (Hồ
Văn Nam và cộng sự, 1997) [29].
Lạnh, ẩm gây rối loạn hệ thống điều hồ trao đổi nhiệt, dẫn đến q
trình rối loạn trao ñổi chất của cơ thể, bắt ñầu từ rối loạn tiêu hố, hấp thu đến
rối loạn trao ñổi chất của các cơ quan, trao ñổi chất ở mơ và tế bào của cơ thể.
ðiều đó dẫn tới việc làm giảm sức ñề kháng của cơ thể, những virus và vi
khuẩn có sẵn trong ruột có thời cơ tăng cường ñộc lực và gây bệnh.
Ở gia súc non, dịch vị chưa có đủ axit HCl tự do nên khơng hoạt hố
được men pepsin, do đó khơng tiêu hố hết sữa mẹ trong khi sữa lại là môi
trường phát triển tốt của nhiều loại vi khuẩn (Sử An Ninh, 1995) [30].
Trường hợp điều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi, thay ñổi ñột ngột về
thức ăn, vitamin, protein, thời tiết, vận chuyển... làm giảm sức đề kháng của
con vật thì vi khuẩn thường trực sẽ tăng ñộc lực và gây bệnh (Bùi Quý Huy,
2003) [18].
Khẩu phần ăn cho vật nuôi khơng thích hợp, trạng thái thức ăn khơng
tốt, thức ăn kém chất lượng như mốc, thối, nhiễm các tạp chất, các vi sinh vật
có hại dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá kèm theo viêm ruột, ỉa chảy ở gia súc
(Trịnh Văn Thịnh, 1985 [55] , Hồ Văn Nam, 1997 [29]).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Như vậy, nguyên nhân do các ñiều kiện ngoại cảnh mang tính tổng hợp
chứ khơng phải là đặc hiệu.
2.1.2.2. Ngun nhân do vi sinh vật
Vi sinh vật bao gồm các loại virus, vi khuẩn và nấm mốc. Chúng vừa là
nguyên nhân nguyên phát, vừa là nguyên nhân thứ phát gây tiêu chảy.
* Tiêu chảy do vi khuẩn
Trong đường tiêu hố của gia súc có hệ vi khuẩn gọi là hệ vi khuẩn
đường ruột, được chia thành 2 loại, trong đó vi khuẩn có lợi có tác dụng lên
men phân giải các chất dinh dưỡng, giúp cho q trình tiêu hố ñược thuận lợi
và vi khuẩn có hại khi gặp ñiều kiện thuận lợi thì gây bệnh.
Nguyễn Lương và cộng sự (1963) [27] ñã phân lập từ lợn con tiêu chảy
ñược 5 serotyp E. coli và cho rằng nó là một trong những nguyên nhân gây
tiêu chảy cho lợn.
Lê Văn Tạo và cộng sự (1993) [46] cho biết, trong dịch chứa ở đường
tiêu hố của lợn khoẻ cũng như lợn mắc bệnh tiêu chảy đều tìm thấy 100% vi
khuẩn E. coli, tuy nhiên không phải tất cả các chủng vi khuẩn E. coli này đều
có độc lực và có khả năng gây bệnh. ðây cũng là tác nhân chủ yếu gây tiêu
chảy ở lợn con.
ðào Trọng ðạt và cộng sự (1996) [8] khi nghiên cứu bệnh lợn con
phân trắng ñã cho biết: khi sức ñề kháng của vật chủ giảm sút, E. coli thường
xuyên cư trú trong ruột lợn thừa cơ sinh sản rất nhanh và gây nên sự mất cân
bằng hệ vi khuẩn đường ruột, từ đó gây tiêu chảy.
Các vi khuẩn ñường ruột là họ vi khuẩn cộng sinh thường trực trong
ñường ruột. Họ vi khuẩn này, muốn từ vi khuẩn cộng sinh trở thành vi khuẩn
gây bệnh phải có 3 điều kiện (Jones, 1980, dẫn theo Lê Văn Tạo, 1997) [48].
+ Trên cơ thể vật chủ có cấu trúc giúp cho vi khuẩn thực hiện ñược
chức năng bám dính


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


+ Vi khuẩn có khả năng sản sinh các yếu tố gây bệnh, ñặc biệt là sản
sinh ñộc tố ñường ruột Enterotoxin
+ Có khả năng xâm nhập vào lớp tế bào biểu mơ của niêm mạc ruột, từ
đó phát triển nhân lên.
Tạ Thị Vịnh và ðặng Khánh Vân (1995) [62] khi tiến hành nghiên cứu
ở các tỉnh phía bắc Việt Nam ñã kết luận: vi khuẩn E. coli thấy ở lợn bệnh cao
hơn lợn thường. Tiêu chảy ở lợn con từ 1-28 ngày tuổi có vi khuẩn E. coli
mang kháng nguyên F4 (K88) cao hơn nhiều so với lợn mắc tiêu chảy ở các
lứa tuổi khác.
Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) [29], Archie (2001) [1] ñã nhấn
mạnh: vi khuẩn đường ruột có vai trị khơng thể thiếu được trong hội chứng
tiêu chảy.
Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999) [28] khi nghiên cứu về E. coli và
Salmonella ở lợn tiêu chảy cho biết tỷ lệ phát hiện E. coli ñộc trong phân là
80-90% số mẫu xét nghiệm.
Có một vài nghiên cứu ñã khẳng ñịnh: một trong những tác nhân quan
trọng gây tiêu chảy ở lợn con là vi khuẩn yếm khí Clostridium perfringens typ
C (Taylo và cộng sự, 1992; Kohler, 1988; Waddilove, 1996) (dẫn theo Trần
Thị Hạnh và cộng sự, 2002) [11]. Vi khuẩn này là nguyên nhân gây viêm ruột
hoại tử, xuất huyết trầm trọng ở lợn sơ sinh, tổn thất do bệnh gây ra là từ 50100%.
Nguyễn Bá Hiên (2001) [17] đã cơng bố: có 6 lồi vi khuẩn hiếu khí là
Salmonella, E. coli, Klebsiella, Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Bacillus
subtilis và các lồi vi khuẩn yếm khí: Clostridium perfringens, Peptococus sp,
Petosstreptococus sp, dạng trực khuẩn Gram dương và Bacteroides fragilis
thường xun có mặt trọng đường tiêu hố của gia súc khoẻ mạnh, cũng như


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


gia súc tiêu chảy.
Nguyễn Như Pho (2003) [38] cho rằng khả năng gây bệnh của các loại
vi khuẩn ñối với lứa tuổi lợn khác nhau. ðối với lợn con theo mẹ, lợn sau cai
sữa hoặc giai đoạn đầu ni thịt thì tỷ lệ mắc tiêu chảy do Salmonella cao
hơn; giai ñoạn từ lúc sơ sinh ñến sau khi cai sữa thường do E. coli; lứa tuổi 612 tuần thì thường do xoắn khuẩn Treponema hyodysenterriae, cịn vi khuẩn
yếm khí C. perfringens thường gây bệnh nặng cho lợn con theo mẹ trong
khoảng 1 tuẩn tuổi ñến cai sữa.
Trong trường hợp bệnh lý, số loại vi khuẩn trung bình tăng khơng đáng
kể, số vi khuẩn trên 1g phân tăng khoảng 2 lần ở lợn con tiêu chảy so với lợn
con bình thường. Loạn khuẩn trong tiêu chảy chủ yếu liên quan ñến sự tăng số
lượng ñột ngột của 3 loại vi khuẩn chủ yếu E. coli, Salmonella sp, và C.
perfringens (Cù Hữu Phú và cộng sự (2004) [42].
* Tiêu chảy do virus
Virus cũng là một nguyên nhân chính gây tiêu chảy. ðã có nhiều cơng
trình nghiên cứu khẳng định vai trị của một số virus như: Rotavirus,
Enterovirus, Transmissible Gastroenteritis Virus (TGE) là những nguyên
nhân chủ yếu gây viêm dạ dày, ruột và gây triệu chứng tiêu chảy ñặc trưng ở
lợn. Các virus này tác ñộng gây viêm ruột và gây rối loạn q trình tiêu hố,
hấp thu của lợn và cuối cùng dẫn ñến triệu chứng tiêu chảy.
Khooteng Huat (1995) [79] ñã thống kê có hơn 10 loại virus có tác
động làm tổn thương đường tiêu hố, gây viêm ruột ỉa chảy như: Enterovirus,
Rotavirus, Coronavirus, Adenovirus typ IV, virus dịch tả lợn...
Sự xuất hiện của virus ñã làm tổn thương niêm mạc ruột, làm suy giảm
sức ñề kháng của cơ thể và thường gây ỉa chảy ở dạng cấp tính với tỷ lệ chết
cao (Phạm Ngọc Thạch, 1996) [53].
Theo tài liệu của Bergeland (1980) (trích theo ðào Trọng ðạt 1996)[8]


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


trong số những mầm bệnh thường gặp ở lợn trước và sau cai sữa bị tiêu chảy
có rất nhiều loại virus: 20,9% lợn bệnh phân lập được Rotavirus; 11,2% có
virus viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm; 2% có Enterovirus; 0,7% có
Parvovirus.
Rotavirus và Coronavirus là những virus gây tiêu chảy quan trọng ở gia
súc non mới sinh như nghé, dê cừu con, lợn con, ngựa con và ñặc biệt là bê do
những virus này có khả năng phá huỷ màng ruột và gây tiêu chảy nặng
(Archie, 2001) [1]. Các nghiên cứu khác của Lê Minh Chí (1995) [3] và
Nguyễn Như Pho (2003) [38] cũng ñã cho rằng: Rotavirus và Coronavirus
gây tiêu chảy chủ yếu ở lợn con trong giai ñoạn theo mẹ, với các triệu chứng
tiêu chảy cấp tính, nơn mửa, mất nước với tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết cao.
* Tiêu chảy do nấm mốc
Nấm mốc dễ xâm nhập vào thức ăn từ khi còn là nguyên liệu ñến khi ra
sản phẩm nếu như các khâu bảo quản hay chế biến khơng đảm bảo đúng u
cầu kỹ thuật. Một số lồi như: Aspergillus, Penicillinum, Fusarium... có khả
năng sản sinh nhiều độc tố, nhưng quan trọng nhất là nhóm ñộc tố Aflatoxin
(Aflatoxin B1, B2, G1, G2, M1).
ðộc tố Aflatoxin gây ñộc cho người và gia súc, gây bệnh nguy hiểm
nhất cho người là ung thư gan, huỷ hoại gan, ñộc cho thận, sinh dục và thần
kinh. Aflatoxin gây ñộc cho nhiều loài gia súc, gia cầm, mẫm cảm nhất là vịt,
gà, lợn. Lợn thường bỏ ăn, thiếu máu, vàng da, ỉa chảy ra máu. Nếu trong
khẩu phần có 500-700 µg Aflatoxin/kg thức ăn sẽ làm cho lợn con chậm lớn,
cịi cọc, giảm sức đề kháng với các bệnh truyền nhiễm khác (Lê Thị Tài
(1997) [45]).
ðộc tố nấm mốc với hàm lượng cao có thể gây chết hàng loạt gia súc,
với biểu hiện là nhiễm độc đường tiêu hố, gây tiêu chảy dữ dội, mà thường
chúng ta khơng nghĩ đến nguyên nhân này, nên mọi phác ñồ ñiều trị kháng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


sinh đều khơng hiệu quả. Ngồi việc gây tiêu chảy cho gia súc, độc tố nấm
mốc cịn gây độc trực tiếp cho người từ thực phẩm bị nhiễm nấm mốc hoặc
gián tiếp từ những ñộc tố tồn dư trong thức phẩm (Biro, 1985) [65].
* Tiêu chảy do ký sinh trùng
Tác hại của ký sinh trùng đường tiêu hố khơng chỉ là cướp ñi các chất
dinh dưỡng của vật chủ mà cịn tác động đến vật chủ thơng qua nội và ngoại
ñộc tố do chúng tiết ra làm giảm sức ñề kháng, gây trúng ñộc, tạo ñiều kiện
cho các bệnh khác phát sinh. Ngồi ra, ký sinh trùng cịn gây tổn thương niêm
mạc đường tiêu hố, gây viêm ruột, ỉa chảy (Phạm Văn Khuê, Phan Lục,
1998) [21]. Có nhiều loại ký sinh trùng gây tiêu chảy ở lợn như: cầu trùng
Eimeria, Isospora suis, Crytosporidium, Ascaris suum, Trichuris suis... hoặc
một số loài giun tròn lớp Nematoda ...
Tiêu chảy ở lợn con cũng hay gặp ở những đàn lợn có chế độ dinh
dưỡng, chăm sóc và vệ sinh kém. Theo tác giả Nguyễn Kim Thành (1999)
[52], trong ñường ruột của lợn tiêu chảy ñã tìm thấy giun ñũa ký sinh với một
số lượng không nhỏ, gây tổn thương thành ruột, gây viêm ruột và tiêu chảy.
Cầu trùng và một số loại giun tròn (giun đũa, giun tóc, giun lươn) là
một trong những ngun nhân gây tiêu chảy ở lợn sau cai sữa nuôi trong các
hộ gia đình tại Thái Ngun (Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự, 2006a [23]).
ðặc ñiểm chủ yếu của tiêu chảy do ký sinh trùng là con vật mắc tiêu chảy
nhưng khơng liên tục, có sự xen kẽ giữa tiêu chảy và bình thường, cơ thể
thiếu máu, da nhợt nhạt, gia súc kém ăn, thể trạng sa sút.
Giun ñũa ký sinh trong ruột non của lợn là loài Ascaris suum. Giun đũa
lợn khơng cần vật chủ trung gian, lợn trực tiếp nuốt phải trứng (ấu trùng gây
nhiễm) rồi phát triển thành giun trưởng thành (Phan ðịch Lân (1995) [26]).
Các điều kiện chăm sóc, ni dưỡng khơng đúng kỹ thuật có thể gây

tiêu chảy như: thức ăn kém phẩm chất, bị ôi thiu, nấm mốc, tạp khuẩn và các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


chất ñộc khác, khẩu phần ăn mất cân ñối giữa các thành phần protit, gluxit,
lipit, nguyên tố vi lượng và các vitamin, thay ñổi khẩu phần thức ăn ñột ngột
làm cho khả năng tiết men tiêu hố của lợn khơng đáp ứng kịp và khơng tiêu
hố được thức ăn, chế ñộ nghỉ ngơi ăn uống không hợp lý hoặc lợn con sinh
ra khơng được bú sữa mẹ kịp thời hay sữa mẹ kém phẩm chất do lợn mẹ
khơng được ni dưỡng, chăm sóc khai thác hợp lý cũng gây cho lợn con mắc
hội chứng tiêu chảy (ðào Trọng ðạt và cộng sự, 1996) [8].
Như vậy có thể thấy, có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, nhưng
theo một số chuyên gia nghiên cứu về tiêu chảy ở lợn như Nguyễn Thị Nội
(1985) [36], Lê Văn Tạo (1993) [46], Hồ văn Nam (1997) [29] thì cho dù
nguyên nhân nào gây tiêu chảy cho lợn ñi nữa, cuối cùng cũng là quá trình
nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, có thể dẫn đến
chết hoặc viêm ruột tiêu chảy mãn tính.
2.1.3. Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy
2.1.3.1. Cơ chế sinh bệnh
Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy là quá trình rối loạn chức
phận bộ máy tiêu hố và nhiễm khuẩn. Hai q trình này có thể diễn ra đồng
thời, hoặc cũng có thể quá trình này trước, quá trình kia sau và ngược lại,
song khơng thể phân biệt rõ được từng q trình.
Theo Phạm Ngọc Thạch (1996) [53], khi thiếu mật thì tới 60% mỡ
khơng tiêu hố được gây ra chứng đầy bụng khó tiêu và ỉa chảy, hoặc việc
giảm hấp thu cũng dẫn ñến ỉa chảy.
Vũ Văn Ngũ và cộng sự (1982) [32], Trịnh Văn Thịnh (1985) [55] cho
rằng: do một tác nhân bất lợi nào đó, trạng thái cân bằng của khu hệ vi khuẩn
ñường ruột bị phá vỡ tất cả hoặc chỉ một lồi nào đó sinh sản q nhiều sẽ gây

hiện tượng loạn khuẩn, gây ra sự biến ñộng ở nhóm vi khuẩn đường ruột,
cũng như ở nhóm vi khuẩn vãng lai, các vi khuẩn gây bệnh có cơ hội tăng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


mạnh cả về số lượng và ñộc lực, các vi khuẩn có lợi cho q trình tiêu hố do
khơng cạnh tranh nổi nên giảm ñi, cuối cùng loạn khuẩn xảy ra, hấp thu bị rối
loạn gây tiêu chảy.
2.1.3.2. Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy
Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở gia súc là sự biến đổi về tổ
chức, tình trạng mất nước và điện giải, trạng thái trúng ñộc của cơ thể bệnh.
Khi nghiên cứu về tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn E. coli, Nguyễn Như
Pho (2003) [38] cho rằng, ruột chỉ xung huyết, khơng thấy xuất huyết, khơng
có vết lt hoặc hoại tử như trong bệnh phó thương hàn.
Sự mất nước kéo theo mất các chất điện giải trong đó dặc biệt là các
ion: HCO3-, K+, Na+, Cl-… ñồng thời, khi gia súc bị rối loạn tiêu hố thì cũng
làm cản trở ñến khả năng tái hấp thu nước. Ở gia súc ỉa chảy, nếu lượng dịch
mất di trong ñường ruột vượt quá lượng dịch ñưa vào khi ăn uống, thận sẽ cố
gắng bù lại bằng cách cơ đặc nước tiểu để giảm lượng nước thải ra. Nếu thận
khơng bù được mức dịch thể trong tổ chức bị giảm và máu bị ñặc lại. Hiện
tượng này gọi là mất nước và triệu chứng lâm sàng chủ yếu là: bỏ ăn, thân
nhiệt hạ thấp và có thể trụy tim, mắt bị hõm sâu, nhìn lờ đờ, da khơ khi véo da
lên nếp da chậm trở lại vị trí cũ (Archie, 2000 [1]). Lợn bị tiêu chảy gầy sút
nhanh, da nhăn, tính đàn hồi kém; nếu tiêu chảy lâu ngày lợn gày nhô xương
sống, da thô, lông dựng ngược. Mặt khác khi cơ thể mất nước và chất ñiện
giải kéo theo sự biến ñổi hàng loạt các bệnh lý khác nhau.
Hiện tượng trúng ñộc xảy ra do thức ăn lên men phân giải sinh ñộc tố,
hệ vi khuẩn ñường ruột sinh sôi, sản sinh ra nhiều độc tố. Các độc tố đó cùng
với các sản phẩm của viêm, tổ chức phân huỷ ngấm vào máu tác ñộng vào

gan làm chức năng gan rối loạn gia súc bị trúng ñộc, ñồng thời tác ñộng cản
trở q trình tiêu hố tiếp tục q trình gây tiêu chảy nặng hơn, tăng nguy cơ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12



×