Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.35 KB, 137 trang )

THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Thế giới sống là hệ thống vô cùng đa dạng và khác với hệ thống không sống ở
nhiều đặc điểm, chủ yếu là tính tổ chức cao, trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng, phát
triển và sinh sản. Hệ sống là hệ mở, có khả năng thích ứng với mơi trường. Một trong
những đặc điểm nổi bật của hệ thống sống là có tổ chức phức tạp gồm nhiều cấp
tương quan với nhau và tương quan với môi trường sống. Người ta chia hệ thống sống
thành các cấp tổ chức chính từ thấp đến cao như: tế bào, cơ thể, quần tề-loài, quần xã,
hệ sinh thái-sinh quyển. Trong mỗi cấp tổ chức chính có các phụ. Tế bào có các cấp
phụ như: phân tử, đại phân tử, bào quan. Cơ thể gồm các cấp phụ như mơ, cơ quan, hệ
cơ quan. Cấp chính tồn tại độc lập như một đơn vị sống, cịn cấp phụ tồn tại phụ thuộc
và cấp chính. Đại phân tử, bào qun chỉ tồn tại trong tế bào. Mô, cơ quan, hệ cơ quan
chỉ có thể tồn tại trong cơn thể. Trong mỗi cấp tổ chức đều thể hiện mối tương quan
mật thiết giữa cấu tạo với chức năng sinh lý, giữa cấu tạo và chức năng với môi trường
sống. các cấp tổ chức của thế giới sống xuất hiện và phát triển từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp trong q trình tiến hóa của sự sống theo thời gian và không gian.
CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Cấp tế bào
Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống cả về cấu tạo, chức năng sinh lý
và di truyền theo ba nguyên lý sau:
- Tế bào là tổ chức sống nhỏ nhất, đơn vị tổ chức cơ bản của mọi cơ thể sống.
- Tất cả cơ thể sống được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào. Các q trình chun
hóa vật chất và di truyền điều diễn ra trong tế bào.
- Tế bào được sinh ra từ tế bào trước đó.
Tế bào được cấu tạo gồm các phân tử, đại phân tử, bào quan tạo nên ba thành
phần cơ bản là: màng sinh chất, tế bào chất và nhân. Các phân tử và bào quan chỉ thực


Trang: - 1 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

hiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong trong tổ chức tế bào toàn
vẹn.
Người ta phân biệt hai dạng tế bào cấu tạo nên tất cả các cơ thể sống: tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực.
1. Các phân tử
Các phân tử có trong tế bào là các chất vô cơ (như các muối vô cơ, nước) và các
chất hữu cơ. Các chất hữu cơ đơn phân tập hợp lại thành các chất hữu cơ đa phân nhở
các phản ứng trùng ngưng.
2. Các đại phân tử
Các đại phân tử chủ yếu là prơptêin và axít nuclêic, chúng là các chất đa phân
(gồm các đơn phân là axit amin và nuclêơtit) có vai trị quyết định sự sống của tế bào
nhưng chúng chỉ thực hiện được chức năng khi trong tổ chức tế bào. Các phân tử và đại
phân tử hợp lại thành các bào quan.

3. Bào quan (organella – cơ quan nhỏ, hay là organoide – tương tự cơ quan)
Cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có chức năng nhất
định trong tế bào. Ví dụ: ribơxơm có cấu trúc gồm rARN và prơtêin có chức năng tổng
hợp prơtêin
* Tóm lại: Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.
II.Cấp cơ thể - đơn vị sống riêng lẻ
Cơ thể là cấp tổ chức sống riêng riêng lẻ (cá thể) có cấu tạo gồm một tế bào hoặc
nhiều tế bào, tồn tại và thích nghi với những điều kiện nhất định của môi trừơng. Cơ thể

mang thôngtin di truyền chứa trong hệ gen (ADN) của mình và là liên kết của quá trình
tiến hóa lâu dài theo cơ chế biến dị và chọn lọc tự nhiên.
1. Cơ thể đơn bào
Gồm một tế bào nhưng thể hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống . Ví dụ:
Amip, cơ thể vi khuẩn tuy chỉ một tế bào nhưng hoạt động như một cơ thể sống. Cơ thể
Trang: - 2 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

đơn bào là các tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan đơn giản như ribôxôm hoặc mêzôxôm.
Cơ thể đơn bào là tế bào nhân thực có nhiều loại bào quan và có cấu tạo phức tạp, thực
hiện các chức nănh nhất định.
2. Cơ thể đa bào
Cơ thể đơn bào khác cơ thể đơn bào là cơ thể đa bào có cấu tạo bởi nhiều tế bào. .
Ví dụ cơ thể người có đến 6.1013 tế bào. Trong cơ thể đa bào, các tế bào biệt hóa khác
nhau tạo nên rất nhiều loại mơ khác nhau, có chức năng khác nhau.
- Mơ: tập hợp nhiều tế bào cùng loại cùng thực hiện một chức năng nhất định. Ví
dụ: Mơ biểu bì gồm nhiều tế bào biểu mơ có chức năng bảo vệ; Mơ cơ gồm nhiều tế
bào cơ có chức năng vận động; Mơ thần kinh gồm nhiều nơron có chức năng dẫn truyền
xung thần kinh.
- Cơ quan: nhiều mô khác nhau tập hợp thành cơ quan.
- Hệ cơ quan: nhiều cơ quan tập hợp lại tạo thành hệ cơ quan thực hiện một
chức năng nhất định của cơ thể. Ví dụ: Hệ tuần hồn có tim co bóp để đẩy máu, mạch
máu có chức năng dẫn máu.
Tóm lại: Cơ thể là 1 thể thống nhất, hoạt động thống nhất nhờ có sự điều hoà và điều
chỉnh chung, do đó thích nghi với mơi trường sống.

III. Cấp quần thể - Lồi, đơn vị sinh sản
Các cơ thể sống riêng biệt được gọi là cá thể. Trong tự nhiên các cá thể thuộc
cùng một loài chung sống với nhau chung một vùng địa lý nhất định tạo nên cấp độ tổ
chức sống lá quần thể.
- Quần thể được xem là đơn vị sinh sản và tiến hóa. Sinh sản là một tronh những
đặc tính quan trọng của cơ thể sống. Để thực hiện chức năng sing sản, dù là sinh sản
hữu tính hay vơ tính, các cà thể phải sống chung thành quần thể. Trong quần thể có các
nhóm cá thể đực và cái, còn non, trưởng thành, già tập hợp với nhau trong mối quan hệ
sinh sản và đó chính là cơ sở của tiến hóa và đó chính là cơ sở của tiến hóa dưới tác
động của chon lọc tự nhiên.
- Lồi - đơn vị phân loại: Trong một quần thể chỉ tồn tại những cá thể cùng lồi
có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ. Các quần thể thuộc cùng một lồi có thể
Trang: - 3 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

phân bố trong các vùng địa lý khác nhau, nhưng trong cùng một vùng địa lý nhất định
có thể tồn tại nhiều quần thể khác lồi có nghĩa là các cá thể cùa các quần thể đó khơng
thể giao phối với nhau. Các cá thể của các quần thể đó dù có vùng phân bố địa lý khác
nhau nhưng nếu có khả năng giao phối sinh con cái hữu thụ thì sẽ thuộc vể một loài.
Các nhà phân loại xem loài như là đơn vị phân loại nhỏ nhất.
IV. Cấp quần xã – mối quan hệ dinh dưỡng
Quần xã gồm nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau cùng chung sống trong
một vùng địa lý nhất định.
Mối quan hệ trong quần xã:
- Tương tác giữa các cá thể trong quần xã: các cá thể cùng loài trong quần xã tương

tác lẫn nhau trong mối quan hệ sinh sản là chủ yếu, còn mối quan hệ tương tác giữa các
cá thể khác loài trong quần xã chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng.
- Tương tác giữa các quần thể trong quần xã: Là tập hợp tương tác hỗ trợ hoặc cạnh
tranh nhưng luôn giữ thế cân bằng cho quần xã và hệ sinh thái.
V. Cấp hệ sinh thái-sinh quyển- cấp tổ chức cao nhất của thế giới sống
Tập hợp tất cả các quần xã sống trong khí quyển, thủy quyển, địa quyển tạo nên
sinh quyển của trái đất. Sinh quyển gồm nhiều hệ sinh thái khác nhau
- Hệ sinh thái: Các sinh vật trong quần xã khơng chỉ tương tác lẫn nhau mà cịn
tương tác với môi trường sống của chúng. Sinh vật và môi trường sống tạo nên một thể
thống nhất được gọi là hệ sinh thái.
- Sinh quyeån: là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống, sinh quyển bao
gồm: tập hợp tất cả hệ sinh thái trong khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển trên trái đất
và cùng với điều kiện sống của chúng.
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN
1. Hãy nêu các cấp tổ chức chính của hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối
tương quan giữa các cấp đó.
2. Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của các cơ thể sống.
Trang: - 4 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

3. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống là gì? Thế nào là hệ sinh thái.

GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Các giới sinh vật
1. Khái niện về giới sinh vật

Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm những sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định.
2. Hệ thống 5 giới sinh vật
Giới khởi

Giới

Giới thực

Giới động

sinh
Đặc

Giới nguyên
sinh

nấm

vật

vật

(Protista)
- Tế bào nhân

(Fungi)
- Tế bào

(Plantae)

- Tế bào

(Animalia)
- Tế bào

(Monera)
điểm - Tế bào

Trang: - 5 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

cấu tạo

nhân sơ

Giáo viên: Nguyễn

Đặc

nhân thực.

nhân thực.

- Đa bào

- Đa bào


- Đơn bào, đa

- Đa bào

phức tạp

phức tạp

bào
- Dị dưỡng.

phức tạp.
- Dị

- Tự dưỡng

- Dị dưỡng.

dưỡng

điểm - Dị dưỡng.

nhân
thực.

- Đơn bào

thực.

quang hợp.


dinh
dưỡng

- Tự dưỡng

- Tự dưỡng

Động vật đơn

điển hình

- Sống

- Sống cố định.
Các nhóm Vi khuẩn

hoại sinh. - Sống cố

chuyển

định.
Nấm

động
Động vật

Thực vật

bào, tảo, nấm


nhầy.
II. Các bậc phân loại trong giới:
1. Nguyên tắc phân loại:
Nguyên tắc phân loại dựa vào các tiếu chí: cấu tạo, đặc điểm dinh dưỡng, kiểu
sinh sản của sinh vật
2. Các bậc phân loại
Các bậc phân loại được sấp xếp từ thấp đến cao:
Loài (species) – Chi (genus) – Họ (family) – Bộ (order) – Lớp (class) –
Ngành (phylum) – Giới (kingdom).
Bất kỳ một loài nào cũng đều được sắp xếp vào một loài nhất định.
3. Cách đặt tên loài
Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên kép (theo tiếng La tinh):
- Tên thứ nhất là tên chi (viết hoa)
- Tên thứ hai là tên lồi (viết thường)
Ví dụ:
+ Lồi người: Homo sapiens.
+ Chó sói: Canis lupus. (thuộc chi Chó (Canis), học Chó (Canidae), bộ ăn thịt
(Carnivora), lớp động vật có vú (Mammalia), ngành Có dây sống (Chordata), giới Động
vật (Animalia)
Trang: - 6 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

III. Đa dạng sinh vật
- Đa dạng về lồi: Hiên nay có khoảng 1,8 triệu lồi đã thống kê và ước tính có

khoảng 30 triệu loài trong sinh quyển.
- Đa dạng quần xã và hệ sinh thái: các quần xã có mặt ở mội trường cạn, nước
ngọt, nước mặn.
* Ngày nay do con người khai thác quá mức tự nhiên  cạn kiệt nguồn tài
nguyên sinh vật  mất cân bằng sinh thái  giảm độ đa dạng sinh học
* Bên cạnh ơ nhiễm môi trường làm giảm nguồn thức ăn, nơi ở, điều kiện sống 
tuyệt diệt nhiều loài, nhiều quần xã và hệ sinh thái.
* Tóm lại: Bảo tồn đa dạng sinh học không chỉ là trách nhiệm của các nhà khoa
học, các nhà quản lý, trách nhiệm của nhà nước mà cịn là trách nhiệm và nghĩa vụ của
tồn dân, trong đó có cả học sinh
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN
1. Giới sinh vật là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật?
2. Hãy kể tên các bậc chính trong thang phân loại từ thấp đến cao.
3. Hãy viết tên khoa học của hổ, cho biết hổ thuộc loài tigris, thuộc chi Felis và
tên khoa học của sư tử, cho biết sư tử thuộc họ leo, thuộc chi Felis.
4. Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh học?

Trang: - 7 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

CÁC GIỚI SINH VẬT

Giới (kingdom) được xem là đơn vị phân loại lớn nhất, trong đó sắp xếp những
sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
I. Giới khởi sinh (Monera)

- Là những sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước nhỏ bé từ 1 - 3µm, là những
sinh vật cổ sơ nhất, xuất hiện khoảng 3,5 tỷ năm trước đây. Chúng sống khắp nơi
-Phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng, hóa dị
dưỡng, quang dị dưỡng
- Đa số vi khuẩn có thành peptiđơglican, chuyển động nhờ roi có cấu tạo đơn
giản từ prơtêin flagelin. Nhiều vi khuẩn sống ký sinh trong cơ thể khác.Chúng có khả
Trang: - 8 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

năng sống trong mội trường rất khắc nghiệt về nhiệt độ (từ 0 – 100 0C) và độ muối eất
cao (20 – 25%). Chúng có vai trị quan trọng trong cân bằng sinh thái, trong thực tiễn
sản xuất và sản xuất.
Ví dụ: vi khuẩn lam, vi khuẩn cổ, vi khuẩn mêtan.
II. Giới nguyên sinh (Protista)
- Gồm các sinh vật nhân thực cơ thể đơn bào hay đa bào.
- Phương thức dinh dưỡng đa dạng: dị dưỡng, tự dưỡng quang hợp, dị dưỡng
hoại sinh.
- Tùy theo phương thức dinh dưỡng, người ta chia chúng thành: Động vật nguyên
sinh (Protozoa), thực vật nguyên sinh ( hay là tảo – Alge) và nấm nhầy (Myxomycota)
+ Động vật ngun sinh: Đơn bào, khơng có thành xenlulơzơ, khơng có
lục lạp, dị dưỡng, vận động bằng lông hay roi. Đại diện là: trùng amip, trùng roi, trùng
bào tử,..
+ Thực vật nguyên sinh (tảo): Đơn bào hay đa bào, có thành xenlulơzơ, có
lục lạp, tự dưỡng quang hợp. Đại diện: tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo đỏ, tảo nâu,


+ Nấm nhầy: Cơ thể tồn tại ở haipha: pha đơn bào giống amip và pha cộng
bào giống khối nguyên sinh chất nhầy chứa nhiều nhân, dị dưỡng hoại sinh. Đại diện:
nấm nhầy
- Hiện nay người ta mô tả trên 100.000 loài. Nhiều loài gây bệnh nguy hiểm cho
người và động vật.
III. Giới nấm (Fungi)
- Là sinh vật nhân thực. Cơ thể đơn bào hay đa bào dạng sợi. Có thành cutin (trừ
một số ít có thành xenlulơzơ), khơng có lục lạp, khơng có lơng, roi.
- Hình thức sống: dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh.
- Sinh sản bằng bào tử khơng có lơng và roi.
- Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y, giới nấm,. . …
+ Nấm men: Đơn bào, sinh sản bằng nảy chồi hoặc phân cắt, đơi khi các tế
bào dính nhau tạo thành sợi nấm giả - nấm men
+ Nấm sợi: Đa bào hình sợi sinh sản vơ tính và hữu tính
Trang: - 9 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

* Các nhóm vi sinh vật
- VSV là những sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi.
- Đặc điểm của nhóm VSV:
+ Kích thước hiển vi.
+ Sinh trưởng nhanh.
+ Phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường.
- Đại diện: vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, nấm men, virút,…
- Vai trị:

+ Tham gia vào chu trình sinh địa hóa các chất trong tự nhiên.
+ Sử dụng trong công nghệ sinh học để sản xuất kháng sinh, sinh khối,…
IV. Giới thực vật (Plantae)
1. Đặc điểm chung của giới thực vật
a. Đặc điểm về cấu tạo
- Gồm những sinh vật nhân thực đa bào.
- Cơ thể được phân hóa thành nhiều mơ và cơ quan khác nhau.
- Tế bào có thành xenlulơzơ, chứa lục lạp (sắc tố clorophyl)
b. Đặc điểm về dinh dưỡng
- Tế bào có nhiều lục lạp chứa sắc tố quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cung
cấp cho sinh vật khác.
- Đời sống cố định, tế bào có thành xenlulôzơ nên thân cành cứng cáp, vươn
cao, toả rộng tán lá để hấp thu nhiều ánh sáng cho quang hợp
c. Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn
- Mọc cố định. Có lớp cutin chống mất nước, biểu bì lá có chứa khí khổng để trao
đổi khí và thốt hơi nước.
- Có mạch dẫn, dẫn truyền các chất: nước, các chất vô cơ và hữu cơ
- Thụ phấn nhờ gió, nước, cơn trùng. Thụ tinh kép tạo hợp tử và nội nhũ để nuôi
phôi phát triển.
- Sự tạo thành hạt và quả để bảo vệ nuôi phơi và duy trì nịi giống.

Trang: - 10 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

* Một số thực vật thủy sinh sống ở nước có đặc điểm thích nghi với môi trường

nước là hiện tượng thứ sinh
* Thực vật có nguồn gốc từ một lồi tảo lục đa bào nguyên thủy
2. Các ngành thực vật
- Rêu (Bryophyta): chưa có hệ mạch, tinh trùng có roi thụ tinh nhờ nước. Đại
diện: rêu, địa tiền, . .
- Quyết (Pteridophyta): Có hệ mạch, tinh trùng có roi thụ tinh nhờ nước. Đại
diện: dương xỉ
- Hạt trần (Gymnospermatophyta): Có hệ mạch, tinh trùng khơng roi, thụ phấn
nhờ gió. Hạt khơng được bảo vệ. Đại diện: thơng, tuế, . .
- Hạt kín (Angospermatophyta): Có mạch, tinh trùng khơng có roi, thụ phấn nhờ
gió, côn trùng. Thụ tinh kép, hạt được bảo vệ trong quả. Đại diện: Cây một lá mẩm: lúa,
ngô, . . ; cây hai lá mầm: đậu, . .
3. Đa dạng giới thực vật
Giới thực vật đa dạng về số loài, cấu tạo cơ thể, về hoạt động sống thích nghi với
mọi mơi trường sống.
4. Vai trị của thực vật
Thực vật có vai trị quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người.
- Đối với tự nhiên: Là thành phần quyết định sự sống của toàn bộ sinh quyển, vì
chúng chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng tích trong các hợp chất
hữu cơ. Vậy chúng cung cấp năng lượng và chất hữu cơ cho toàn bộ thế giới sống, cân
bắng CO2 và O2 trong sinh quyển, do đó duy trì sự sống cho các sinh vật.
- Đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu xây dựng,
nguyên liệu công nghiệp nhẹ, nhiên liệu, . . . Rừng và các sinh thái cảnh thực vật là môi
trường sống cần thiết cho con người kể cả đời sống vật chất và tinh thần.
V. Giới động vật (Animalia)
1. Đặc điểm chung của giới động vật
a. Đặc điểm cấu tạo:
- Gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, các tế bào của cơ thể phân hóa thành
các cơ quan và hệ cơ quan.
Trang: - 11 -



THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

- Có hệ vận động và hệ thần kinh.
b. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống.
- Dinh dưỡng: Khơng có khả năng quang hợp, sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có
sẵn có của các cơ thể khác
- Lối sống:
+ Di chuyển tích cực để tìm kím thức ăn.
+ Có hệ thần kinh phát triển nên có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh
được mọi hoạt động, thích ứng cao với mơi trường.
2. Các ngành của giới động vật:
- Nguồn gốc của giới động vật: Nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi
nguyên thủy.
- Sự phân chia của giới động vật:
+ Động vật khơng xương sống: Khơng có bộ xương trong, bộ xương ngồi
(nếu có) bằng kitin; Hơ hấp thẩm thấu qua da hay ống khí; Thần kinh dạng hạch hay
chuỗi hạch ở mặt bụng; Đại diện: thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mầm,
giun đốt, chân khớp, da gai.
+ Động vật có xương sống: Bộ xương trong bằng sụn hay bằng xương với
dây sống hay cột sống tương tự; Hô hấp bằng mang hay bằng phổi; Hệ thần kinh dạng
ống ở mặt lưng; Đại diện: nữa dây sống, các miệng tròn, các sụn, cá xương, lưỡng cư,
bò sát, chim, thú.
3. Đa dạng giới động vật
- Sự đa dạng của động vật được thể hiện:
+ Số lượng loài rất lớn.

+ Cấu tạo cơ thể thích ghi với mọi mơi trường sống khách nhau.
- Vai trò của động vật:
+ Trong tự nhiên: Là thành phần chủ yếu của chuỗi và lưới thức ăn, tham
gia vào chu trình sinh địa hóa.
+ Trong đời sống: Là nguồn cung cấp thực phẩm và dược phẩm, sức
kéo…. cho con người. Một số động vật ký sinh gây bệnh hoặc là vật chủ trung gian
truyền bệnh: giun, sán, muỗi, . . .
Trang: - 12 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN
1. Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào và có những đặc điểm gì?
2. Hãy nêu những đặc điểm của giới nấm.
3. Vi sinh vật là gì?
4. Giới thực vật có những đặc điểm gì?
5. Hãy nêu những ngành của giới thực vật.
6. Nêu đa dạng của giới thực vật. Tại sao chúng ta cần bảo vệ rừng?
7. Nêu các đặc điểm của giới động vật.
8. Động vật khác với thực vật ở những đặc điểm nào?
9. Hãy nêu những khác biệt giữa nhóm động vật có xương sống và nhóm động
vật khơng có xương sống.
10. Nêu các lý do phải bảo tồn các động vật quý hiếm.

Trang: - 13 -



THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
- oOo CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO

I. Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào
1. Những nguyên tố hóa học của tế bào
Có khoảng 25- 30 nguyên tố hóa học trong tự nhiên (92 nguyên tố) cấu thành nên
cơ thể sống đó là: O (65%), C (16,8%), H (9,5%), N (3,3%), Ca (1,5%), K, P ,…
Trang: - 14 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

Giới hữu cơ và giới vô cơ thống nhất ở cấp độ nguyên tử.
2. Các nguyên tố đa lượng, vi lượng
a. Nguyên tố đa lượng
Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố có lượng chứa lớn trong khối lượng khô
của cơ thể (> 0,01%)
VD: K, Ca, Na, P, S, …
b. Nguyên tố vi lượng
Nguyeân tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, Mo chiếm khối lượng < 0,01%.

3. Vai trị của các ngun tố khống
- Là thành phẩn của chất hữu cơ xây dựng cấu trúc tế bào.
- Là thành phần không thể thiếu của các enzim.
- Một số ion K, Na tham gia vào quá trình dẫn truyền xung thần kinh.
- Tham gia vào quá trình đơng máu (Canxi), cấu tạo hêmơglơbin hay enzimhơ
hấp (Fe)
- Tham gia vào hoạt động của hoocmon tuyến yên, tuyến sinh dục (kẽm)
II. Các chất vô cơ
Các nguyên tố trong tế bào liên kết với nhau tạo nên các chất vô cơ và các chất
hữu cơ. Các chất vô cơ trong tế bào có thể ở dạng các muối vơ cơ và nước
III. Muối vô cơ
Các muối vô cơ trong cơ thể tồn tại dưới hai dạng:
- Dạng các muối hịa tan trong nước, thường có trong các mơ cứng như: xương,
vỏ ốc. Đó là các muối canxi (canxi photphat, canxi cacbonat), muối silic. Muối magiê,

- Dạng các ion như cation Na +, K+, Ca2+, Ma2+,..và các cation như Cl-, HCO3-,
HPO4,…
Chúng rất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể, tham gia vào các
phản ứng, duy trì cân bằng nội mơi
IV. Nước - vai trị của nước đối với tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước
Trang: - 15 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

a. Cấu tạo

- Gồm một nguyên tố ôxi kết hợp với hai nguyên tử hyđro bằng kiên kết cộng
hóa trị.
- Phân tử nước có hai đấu tích điện trái dấu do đơi điện tử trong trong mối liên
kết bị kéo lệch về phía ơxi.
b. Đặc tính
- Phân tử nước có tính phân cực: Phân tử H2O là phân cực thể hiện ở vùng ôxy
mang tích điện âm (-) cịn ở vùng hyđrơ mang tích diện dương (+). Nên:
+ Phân tử nước này hút phân tử nước kia.
+ Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác.
- Tạo mạng lưới nước: (tính liên kết của nước): Do tính phân cực của các phân tử
nước cho nên các phân tử nước có thể liên kết với nhau nhờ liên kết hydrô tạo nên cột
nước liên tục trong mạch dẫn của cây hay tạo nên màng phim bề mặt của môi trường
chứa nước (ao, hồ, sông, ….). Trong cơ thể thực vật nước có thể đi từ đất qua rễ, thân,
lá theo mạch gỗ và thoát ra ngồi qua khí khổng của lá là nhờ thế nước và nhờ các phân
tử nước liên kết lại với nhau thành cột nước liên tục trong mạch dẫn. Nước liên kết với
nhau tạo thành sức căn bề mặt, do đó tạo nên màng phim trên bề mặt ao hồ, sơng nên
một số cơn trùng có thể đứng chạy được trên mặt nước.
- Tính điều hịa nhiệt của nước: Nước điều hịa nhiệt độ bằng cách hấp thụ nhiệt
từ khơng khí hoặc thải nhiệt ra khơng khí. Nước đóng vai trò điều hòa nhiệt độ của cơ
thể bằng cách khi lạnh thì giữ nhiệt, khi nóng thì thải nhiệt bằng cách bốc hơi nước
(tốt mồ hơi)
- Tính cách ly nước nhờ trạng thái đá đông nổi: Ở nhiệt độ thấp (≤ 4OC) nước bị
đơng thành đá nhưng khơng chìm xuống đáy mà nổi trên bề mặt nước tạo nên tầng nước
cách ly ở phía dưới sâu, do đó khi vào mùa đông một số sinh vật vẫn sống được dưới
các tầng băng.
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
- Nước là dung mơi hịa tan các chất.
- Là mơi trường khuếch tán và phản ứng chủ yếu của các thành phần hóa học
trong tế bào.
Trang: - 16 -



THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

- Là ngun liệu cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
- Đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào và cơ thể.
- Nước liên kết bảo vệ cấu trúc tế bào.
- Ngồi ra nước cịn tham gia vào các q trình chuyển hóa vật chất như các phản
ứng trùng ngưng, phản ứng thuỷ phân, quá trình quang hợp,….
Nước trong tế bào và cơ thể luôn luôn được đổi mới. Một người cân nặng 60kg
cần cung cấp 2-3lít nước sạch/ngày. Nếu cơ thể chúng ta mất một lượng nước trên 20%
sẽ dẫn đến tử vong.
* Các em thử hình dung nếu nhiều ngày khơng được uống nước thì cơ thể như thế nào?
Cơ thể thiếu nước, khô họng và dẫn đến chết.
* Tại sao nước là dung môi tốt?
Do tính phân cực.
* Tại sao khi bị nóng bức mà tốt mơ hơi tháy mát và dễ chịu?
Thành phần của mồ hơi chủ yếu là nước, giúp điều hịa thân nhiệt.
* Mùa đơng mặt nước đóng băng nhưng các sinh vật bên dưới có thể tồn tại được?
Mùa đơng, lớp nước bề mặt đóng băng tạo lớp cách điện giữa khơng khí lạnh với lớp
nước ở dưới nên các sinh vật có thể tồn tại được. Nhiệt độ ở dưới lớp băng luôn điều
hòa, luôn cao hơn trên mặt baêng.
* Tại sao nước đá nổi trong nước thường?
Trong nước đá liên kết hyđrơ ln ln bền vững cịn trong nước thường thì yếu.
Khoảng trống giữa các phân tử nước trong nước đá lớn hơn nước thường.
* Tại sao con gọng vó đi được trên mặt nước?
Nước có đặc tính tạo mạng lưới nhờ hình thành liên kết hyđrơ giữa các phân tử.

Các phân tử nước ở bề mặt tiếp xúc với khơng khí nhờ các liên kết hyđrơ đã liên kết với
nhau và với các phân tử bên dưới đã tạo ra một lớp màng phim mỏng liên tục làm cho
nước có sức căng bề mặt.
* Đối với con người bị sốt cao lấu ngày hay bị tiêu chảy, cơ thể mất nước da
khô nên phải bù lại lượng nước bị mất bằng cách uống Orêzon theo chỉ dẫn của Bác
sĩ?
Trang: - 17 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

* Tại sao khi tìm kiếm sự sống các hành tinh trong vũ trụ các nhà khoa học trước
hết lại tìm xem ở đó có nước hay khơng?
* Khi chúng ta chạm tay nhẹ vào lá cây trinh nữ, lập tức lá cụp lại? Giải thích
hiện tượng đó?
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN
1. Trình bày cấu trúc hóa học, đặc tính lý hóa và ý nghĩa sinh học của nước

Trang: - 18 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

CACBOHYĐRAT (SACCARIT) VÀ LIPIT


I. Cacbohyđrat (Saccarit, gluxit)
Cấu tạo từ: C, H, O
Công thức (CH2O)n.
Tỷ lệ H và O là 2: 1
1. Cấu trúc của cacbohyđrat:
Ví dụ các

Đường đơn
đường đơi
Đường đa
- Glucơzơ (đường - Saccarơzơ (đường mía) Xenlulơzơ,
tinh

dạng đường nho)
thường gặp -

Fuctơzơ

- Mantơzơ (mạch nha)

bột,

glicơgen.

(đường - Lactôzơ (đường sữa)

quả),
- Galactôzơ(là thành
phần của đường sữa

ở động vật)
Cấu trúc

- Có từ 3 – 7 nguyên

Do hai phân tử đường

Polysaccarit tạo thành nhiều

tử cacbon trong phân đơn cùng hay khác loại

phân tử đường đơn bằng các

tử.

liên kết với nhau nhờ

phản ứng trùng ngưng loại

- Dạng mạch thẳng,

liên kết glicơzit (loại một nước:

mạch vịng.

phân tử nước)

- Tạo mạch thẳng:

- Công thức chung là Glucôzơ + Fructôzơ →


Xenlulôzơ.

C6H12O6

- Tạo mạch phân nhánh: tinh

Saccarôzơ + H2O
Trang: - 19 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Tính chất

Giáo viên: Nguyễn

bột. glicơgen.
- Là những chất kết - Có vị ngọt và tan trong - Khơng tan trong nước
tinh có vị ngọt và tan nước
trong nước

- Khơng có tính khử.

- Mất tính khử

- Có tính khử mạnh,
người


ta

dùng

dung

thường
dịch

Phêlinh để thử tính
khử của đường đơn
vì nó sẽ tạo thành
Cu2O kết tử màu đỏ
gạch
Glucôzơ + 2CuO →
Cu2O↓ + ½ O2
2. Chức năng của cacbohyđrat (Saccarit)
- Trong cơ thể các dạng đường đơn thường được sử dụng làm nhiêu liệu cung cấp
năng lượng cho tế bào hay được sử dụng làm nguyên liệu để xây dựng nên các đường
đôi, đường đa
- Là thành phần xây dựng nên nhiều bộ phận của tế bào: xenlolôzơ tham gia cấu
tạo nên thành tế bào thực vật; pentôzơ tham gia cấu tạo ADN, ARN .
- Một số polysaccarit liên kết với prôtêin để vận chuyển các chất qua màng, nhận
biết các vật lạ.
- Là nguồn dự trữ, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ
thể.
II. Lipit
1.Cấu trúc của lipit
a. Lipit đơn giản: mỡ, dầu, sáp
Thành phần

Trạng thái

Mỡ
Axit béo no, glixêrol Axit
Nửa lỏng, nửa rắn

Dầu
béo chưa

glixêrol.
Lỏng
Trang: - 20 -

Sáp
no, Một đơn vị axit béo,
rượu mạch dài
Rắn khi ở nhiệt độ


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

thường
b. Lipit phức tạp
* Photpholipit
- Một phân tử glixêrol liên kết với hai phân tử axit béo và nhóm phtphat (nối với
ancol)
- Photpho lipit có tính lưỡng cực.

Đầu ancol phức ưa nước
Đi kỵ nước (mạch cacbohyđrô dài của axit béo)
* Stêrôit
Chứa các nguyên tử kết vòng đặc biệt là colestêron và axit mật
2. Chức năng của lipit
- Là thành phần quan trọng cấu trúc nên hệ thống màng sinh học
- Là nguyên liệu dự trữ năng lượng (dầu, mỡ), dữ trữ nước
- Tham gia vào nhiều chức năng quan trong khác (Vitamin A, D, E, K 1 dạng
lipít hoocmôn ostrôgen, các loại sắc tố diệp lục,…)

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN
1. Hãy nêu các cấp tổ chức chính của hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối
tương quan giữa các cấp đó.
2. Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của các cơ thể sống.
3. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống là gì? Thế nào là hệ sinh thái.

Trang: - 21 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

PRƠTÊIN

- Prơtêin là nhóm chất hữu cơ có hàm lượng nhiều nhất chiếm trên 50% khối
lượng khô của tế bào. Prôtêin được cấu tạo từ 4 nguyên tố chủ yếu: C, H, O, N, nhiều
prơtêin cịn có thêm S
- Prơtêin là chất đại phân tử có khối lượng phân tử (M) đạt đến hàng chục Da

(dalton – đơn vị đo khối lượng phân tử do các nhà khoa học John Dalton đề nghị) và
có cấu trúc phúc tạp. Ví dụ hêmơglơbin có khối lượng phân tử đạt 68.000 Da (hoặc 68
kDa)
I. Cấu trúc của prôtêin:
1. Axit amin – đơn phân của prôtêin
- Axit amin gồm :
+ Nguyên tử C trung tâm liên kết với một nguyên tử H.
+ Các nhóm chức _NH2 (amin), _COOH (cacboxyl)
+ Gốc R (mạch cacbuahyrô)
- Cơng thức tổng qt:
NH2
R

C

COOH

H

Trang: - 22 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

- Có Khoảng 20 loại Axit Amin, người và động vật thu nhận Axit Amin từ thức
ăn.
- Một axit amin có chiều dài 3Ao phân tử lượng 110 đvC.

2. Cấu trúc bậc của prơtêin:
Liên kết peptit là liên kết giữa nhóm cacboxyl của axit amin này với nhóm
amin của axit amin kia (loại ra 1 phân tử nước)
Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pơlypeptit
Loại cấu

Đặc điểm

trúc
Bậc 1

- Là trình tự sắp xếp của axit amin trong chuổi pôlipeptit ở

Bậc 2

dạng mạch thẳng. VD: prôtêin enzim
- Là cấu hình của mạch polipetit trong không gian được giữ
vững nhờ các liên kết hydrô ở gần nhau. Dạng xoắn anpha
hoặc gấp nếp bêta.

Bậc 3

VD: Prôtêin tơ tằm
-Là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian ba
chiều, tạo khối hình cầu.
- Cấu trúc này phụ thuộc vào các nhóm (-R) trong mạch
pôlipeptit.

Bậc 4


VD: Prôtêin hoccmôn insulin
- Gồm hai hay nhiều chuổi pôlipeptit khác nhau phối hợp
nhau tạo thành phức hợp prôtêin lớn hơn.

VD: Hemôgôbin.
II. Chức năng của protein

Loại
prơtêin
1. Prôtêin

Chức năng

Ví dụ

Cấu trúc nên nhân, - Kêratin: cấu tạo nên lông, tóc, móng,
Trang: - 23 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

cấu trúc

Giáo viên: Nguyễn

mọi bào quan, hệ thống da
màng có tính chọn lọc, - Sợi Côlagen và êlatin : cấu tạo nên sợi
nâng đỡ


rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân.
- Prơtêin tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền

2. Prôtêin
enzim

vững của mạng nhện, vỏ kén
Xúc tác các phản ứng - Lipaza thuỷ phân lipit trong dạ dày;
sinh học trong cơ thể: Amylaza thuỷ phân tinh bột chín,…
tăng nhanh, chọn lọc các

3. Prôtêin

phản ứng sinh hóa.
Điều hoà quá trình

hoocmôn

trao đổi chất trong tế ra có tác dụng điều hoà lượng glucôzơ

4. Prôtêin

trong máu động vật có xương sống
bào và trong cơ thể.
Dự trữ nguồn axit amin, Albumin long trắng trứng là nguồn cung

dự trữ

dự trữ nhiên liệu


Insulin và glucagon do đảo tuyến tụy tiết

cấp axit amin cho phôi phát triển; Cazêin
trong sữa mẹ là nguồn cung cấp axit amin

5. Prôtêin

cho con; prôtêin dự trữ trong hạt cây.
Vận chuyển các chất Hêmơglôbin vận chuyển O2, CO2

vận chuyển trong cơ thể.
6. Prôtêin
Giúp tế bào nhận biết
thụ thể
7. Prôtêin
vận động
8. Prôtêin
bảo vệ

các tín hiệu hoá học
Co cơ, vận chuyển.

Các prôtêin thụ thể trên màng sinh
chất
Miôfin trong cơ, prôtêin cấu tạo trong

đuôi tinh trùng.
Các kháng thể do cơ Kháng thể, interferon chống lại sự xâm
thể tiết ra nhằm chống nhập của vi khuẩn và vi rút.
lại tác nhân gây bệnh

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN

1. Viết cơng thức tổng quát của axit amin và lien kết peptit
2. Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, và 4 của các phân tử prôtêin
Trang: - 24 -


THPT An Lạc Thôn
Ngọc Hải

Giáo viên: Nguyễn

AXIT NUCLÊIC

I. Cấu trúc và chức năng ADN.
1. Nuclêôtit – đơn phân của ADN.
- Mỗi Nu gồm 3 thành phần:
+ Đường: C5H10O4
+ Axit photphoric: H3PO4
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X
- Có 4 loại Nu . Các Nu đều giống nhau ở phân tử đường, axit photphoric
nhưng khác nhau ở các bazơ nitơ.
- Mỗi Nu được gọi tên theo tên của bazơ nitơ: Adênin, guanin,timin, xitôzin.
- Kích thước trung bình của một Nu dài 3,4 AO nặng 300 đvC
2. Cấu trúc của ADN
a. Cấu trúc hóa học
* Liên kết cộng hóa trị
- Trong phân tử ADN, nucleotit (Nu) liên kết với nhau nhờ liên kết cộng hóa trị
giữa axit photphoric của Nu này với đường của Nu kế tiếp (được gọi là liên kết
diestephotphat) theo chiều từ 5’ đến 3’

- Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong chuỗi polynuclêôtit
thể hiện cấu trúc bậc một của ADN, quy định nên tính đặc trưng và đa dạng của ADN,
là cơ sở tạo nên các gen khác nhau chứa mã di truyền khác nhau. Với 4 loại Nu (A, T,
G, X) có thể tổ hợp vơ vàn loại ADN (gen) khác nhau trong cơ thể sống.
* Lieân kết hydrô:
- Hai mạch đơn AND liên kết với nhau nhờ thành phần bazơnitơ. Bằng liên
kết hydrô, theo nguyên tắc boå sung
Trang: - 25 -


×