Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 100 trang )

MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
i
DANH MỤC CÁC TỪ, CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
STT
Ký hiệu
Tên ký hiệu
1
ANTT
An ninh trật tự
2
BVMT
Bảo vệ Môi trường
3
BOD
Nhu cầu oxy sinh học
4
CHXHCN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
5
COD
Nhu cầu oxy hóa học
6
CTR
Chất thải rắn
7
DO
Lượng oxy hòa tan
8


ĐTM
Đánh giá tác động môi trường
9
HTXLNT
Hệ thống xử lý nước thải
10
MPN
Số vi khuẩn có thể lớn nhất
11
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
12
QLNN
Quản lý Nhà nước
13
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
14
UBND
Ủy ban nhân dân
15
UBMTTQ
Ủy ban mặt trận tổ quốc
16
UTM
Hệ tọa độ quốc tế
17
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
18

TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
19
WHO
Tổ chức y tế thế giới
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
ii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÁO CÁO
STT
Kí hiệu
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1
Sơ đồ vị trí khu vực triển khai dự án
8
2
Hình 1.2.
Mặt bằng hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiện
tại
15
3
Hình 1.3
Mặt cắt hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiện tại
15
4
Hình 1.4

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải hiện tại của Bệnh
viện A Thái Nguyên
16
5
Hình 1.5
Sơ đồ mạng lưới thoát nước hiện tại của bệnh viện
A Thái Nguyên
17
6
Hình 2.1
Sơ đồ lấy mẫu các thành phần môi trường
33
7
Hình 3.1
Mô hình phát tán nguồn đường
39
8
Hình 3.2
Nguồn phát sinh rác thải y tế
49
9
Hình 4.1
Sơ đồ phương án thoát nước mưa, nước thải bệnh
viện
62
10
Hình 4.2
Sơ đồ mạng lưới thoát nước tổng thể bệnh viện A
Thái Nguyên
63

11
Hình 4.3
Sơ đồ CN HTXL nước thải cải tạo, nâng cấp của
Bệnh viện A Thái Nguyên
64
12
Hình 4.4
Mô hình quản lý rác thải y tế có hiệu quả
74
13
Hình 4.5
Sơ đồ phân loại và thu gom chất thải rắn của bệnh
viện
76
14
Hình 4.6
Vị trí lấy mẫu giám sát môi trường cho bệnh viện A
Thái Nguyên giai đoạn XDCB
90
15
Hình 5.1
Vị trí lấy mẫu giám sát môi trường cho bệnh viện A
Thái Nguyên giai đoạn đi vào hoạt động
91
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO

STT
Kí hiệu
Tên bảng
Trang
1
Bảng 1.1
Hiện trạng cơ sở hạ tầng của bệnh viện A Thái
Nguyên
8
2
Bảng 1.2
Trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên bệnh
vviện
9
3
Bảng 1.3
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu khám chữa bệnh
từ năm 2005 đến nay
10
4
Bảng 1.4
Danh mục thiết bị y tế hiện có của bệnh viện A Thái
Nguyên
10
5
Bảng 1.5
Danh mục các hạng mục công trình của dự án
18
6
Bảng 1.6

Bảng tổng hợp tiên lượng vật tư chủ yếu của dự án
19
7
Bảng 1.7
Dự toán kinh phí thực hiện dự án
23
8
Bảng 1.8
Dự toán kinh phí cho các công trình bảo vệ môi
trường
24
9
Bảng 1.9
Tiến độ thực hiện dự án
25
10
Bảng 2.1
Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường
không khí trong và xung quanh khu vực bệnh viện
29
11
Bảng 2.2
Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường nước
ngầm xung quanh bệnh viện
30
12
Bảng 2.3
Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước thải của
bệnh viện A Thái Nguyên
31

13
Bảng 3.1
Những nguồn gây tác động từ các hoạt động của dự
án
36
14
Bảng 3.2
Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô
nhiễm chính
38
15
Bảng 3.3
Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong giai
đoạn thi công xây dựng của dự án
40
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
iv
16
Bảng 3.4
Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong
nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây
dựng dự án
42
17
Bảng 3.5
Thành phần rác thải sinh hoạt thông thường của bệnh
viện

49
18
Bảng 3.6
Thành phần rác thải y tế
50
19
Bảng 3.7
Một số loại bệnh có nguy cơ lây nhiễm từ chất thải y
tế
51
20
Bảng 3.8
Tỷ lệ nguy cơ nhiễm bệnh từ vật sắc nhọn
52
21
Bảng 3.9
Mức áp âm phổ biến của một số phương tiện thi
công
53
22
Bảng 5.1
Chương trình quản lý môi trường của dự án
83
23
Bảng 5.2
Chương trình quan trắc chất thải khu vực bệnh viện
giai đoạn XDCB
86
24
Bảng 5.3

Chương trình quan trắc chất thải khu vực bệnh viện
giai đoạn đi vào hoạt động
87
25
Bảng 5.4
Chương trình giám sát môi trường xung quanh bệnh
viện giai đoạn XDCB
88
26
Bảng 5.5
Chương trình giám sát môi trường xung quanh giai
đoạn bệnh viện đi vào hoạt động
88
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
v
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. XUẤT XỨ RA ĐỜI CỦA DỰ ÁN 1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 2
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 4
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 5
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 6
1.1. TÊN DỰ ÁN 7
1.2. CHỦ DỰ ÁN 7
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 7
1.4. SƠ LƯỢC VỀ THỰC TRẠNG BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN 8

1.4.1. Cơ sở hạ tầng 8
1.4.2. Cơ cấu tổ chức cán bộ 9
1.4.3. Công tác khám chữa bệnh 10
1.4.4. Hiện trạng trang thiết bị của bệnh viện A Thái Nguyên 10
1.4.5. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn 13
1.4.6. Thu gom và xử lý nước thải 14
1.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 16
1.5.1. Mục tiêu – Quy mô của dự án 17
1.5.2. Các hạng mục công trình của dự án 18
1.5.3. Danh mục trang thiết bị y tế cần đầu tư 19
1.5.4. Tổng hợp tiên lượng vật tư chủ yếu của dự án 19
1.5.5. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án 20
1.5.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 21
1.5.7. Tiến độ triển khai thực hiện dự án 21
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 22
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 22
2.1.1. Điều kiện về địa chất 22
2.1.2. Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn 22
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 24
2.1.3.1. Môi trường không khí 26
2.1.3.2. Môi trường nước 27
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 30
2.2.1. Điều kiện về kinh tế 30
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
vi
2.2.2. Điều kiện về xã hội 31
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 33

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 33
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 34
3.1.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án 34
3.1.1.2. Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động 42
3.1.2. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải 49
3.1.3. Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra 52
3.1.4. Đối tượng bị tác động 52
3.1.4.1. Hệ sinh vật và con người xung quanh khu vực dự án 52
3.1.4.2. Các thành phần môi trường vật lý tại khu vực dự án 53
3.1.4.3. Môi trường kinh tế - xã hội khu vực dự án 53
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ . 53
3.4.1. Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán khí độc
hại và bụi 54
3.4.2. Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn 54
3.4.3. Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các chất ô
nhiễm trong nước thải 55
3.4.4. Đánh giá đối với các tính toán về lượng chất thải rắn phát sinh 55
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG
PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 56
4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 56
4.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án 56
4.1.1.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường không khí 56
4.1.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước 57
4.1.1.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với chất thải rắn 58
4.1.2. Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động 58
4.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 58
4.1.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn 71
4.1.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 74
4.1.2.4. Xử lý chất phóng xạ 75
4.2. Đối với sự cố môi trường 75

4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án 75
4.2.1.1. Đối với sự cố tai nạn lao động 75
4.2.1.2. Đối với sự cố tai nạn giao thông 75
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
vii
4.2.1.3. Các biện pháp giảm thiểu khác 75
4.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 76
4.2.2.1. Vệ sinh, an toàn lao động 76
4.2.2.2. Phòng chống sự cố 76
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 79
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 79
5.1.1. Chương trình quản lý các vấn đề bảo vệ môi trường 79
5.1.2. Mô hình tổ chức, cơ cấu nhân sự cho công tác quản lý môi trường 79
5.1.3. Lập kế hoạch quản lý, triển khai công tác bảo vệ môi trường 79
5.1.4. Kế hoạch đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường 79
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 83
5.2.1. Giám sát chất thải 83
5.2.2. Giám sát môi trường xung quanh 84
CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 89
6.1. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN (UBND) PHƯỜNG THỊNH ĐÁN 89
6.1.1. Về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội 89
6.1.2. Về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án đến môi trường
tự nhiên - xã hội 89
6.1.3. Kiến nghị 89
6.2. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC (UBMTTQ) PHƯỜNG THỊNH
ĐÁN 90
6.2.1. Về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội 90

6.2.2. Về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án đến môi trường
tự nhiên - xã hội 90
6.2.3. Kiến nghị 90
6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN
CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
1. KẾT LUẬN 91
2. KIẾN NGHỊ 91
3. CAM KẾT 92
3.1. Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường 92
3.2. Cam kết với cộng đồng 93
3.3. Cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai
đoạn của dự án 93
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ RA ĐỜI CỦA DỰ ÁN
a/. Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.562,82
km
2
, dân số theo thống kê năm 2007 khoảng 1.046.000 người chiếm 1,41% dân số so với
cả nước. Cơ cấu kinh tế của tỉnh khá đa dạng bao gồm công nghiệp, nông - lâm nghiệp và
dịch vụ; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,88%. Hệ thống các cơ sở y tế Thái Nguyên bao
gồm 1 bệnh viện trung ương, 5 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa cấp tỉnh, 13 trung tâm
y tế cấp huyện, y tế dự phòng và 180 trạm y tế xã, ngoài ra còn có các cơ sở khám chữa
bệnh tư nhân, đã đáp ứng các điều kiện ban đầu cơ bản về chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh

cho nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống các cơ sở y tế của tỉnh nói chung chưa đáp
ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân. Hầu hết, các cơ sở này
đều hoạt động quá tải, khả năng phục vụ thấp.
Để thực hiện mục tiêu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh không những cho tuyến
tỉnh Thái Nguyên mà cho cả khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc. Bệnh viện Phụ sản Thái
Nguyên (nay là bệnh viện A) với quy mô thiết kế là 200 giường bệnh đã được đầu tư xây
dựng theo Quyết định số 2973/QĐ-UB ngày 01/10/1999 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
Năm 2002 công trình khởi công, năm 2003 công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng;
năm 2007 UBND tỉnh Thái Nguyên đầu tư thêm 30 giường bệnh giành cho phạm nhân
theo Quyết định số 2457/QĐ-UBND ngày 31/10/2007 nâng tổng số giường bệnh hiện tại
của bệnh viện lên 230 giường.
Tuy nhiên, từ năm 2003 đến nay bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải, theo chỉ
tiêu và thực tế bệnh viện luôn tiếp nhận bệnh nhân và điều trị với quy mô lớn hơn thực tế
rất nhiều. Vì vậy, các điều kiện phục vụ không đảm bảo, dẫn đến chất lượng khám chữa
bệnh thấp.
Theo Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt mạng lưới khám chữa bệnh đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 thì quy
mô bệnh viện A được nâng lên là 330 giường.
Vì vậy, ngày 09 tháng 4 năm 2009 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số
691/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện
A Thái Nguyên”.
Bệnh viện A Thái Nguyên với chức năng là bệnh viện đa khoa, trong đó khoa điều
trị sản phụ-nhi là khoa đặc biệt quan trọng cần được quan tâm đầu tư cả về cơ sở vật chất
và điều kiện trang thiết bị, mặt khác do đơn vị là bệnh viện tuyến tỉnh nên bệnh viện còn
có một số chức năng khác như khám sức khỏe và giám định y khoa.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu tính toán đầu tư mở rộng bệnh
viện A Thái Nguyên; cụ thể là việc đầu tư khoa điều trị (nội trú) sản phụ và nhi; đầu tư
Trung tâm giám định y khoa cùng hệ thống trang thiết bị đồng bộ tại khu vực bệnh viện A
là thật sự cần thiết và cấp bách.
MTX.VN

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
2
Thực hiện luật Bảo vệ môi trường, bệnh viện A Thái Nguyên đã phối hợp với Trung
tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên tổ chức lập báo cáo ĐTM cho dự án: “Đầu
tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên”
b/. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
UBND tỉnh Thái Nguyên
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
a/. Căn cứ pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29/11/2005;
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng11 năm 2003;
- Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng 5 năm 1998;
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về quy
hoạch xây dựng;
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình;
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định 04/2007/NĐ-CP nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số
67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
- Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 của Chính Phủ về hoạt động quản lý

chất thải rắn;
- Quyết định số 2973/QĐ-UB ngày 01/10/1999 của UBND tỉnh Thái Nguyên về
việc phê duyệt dự án dầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản (Nay là bệnh viện A) Thái
Nguyên với quy mô 200 giường;
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 về
việc phê duyệt chiến lược bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020;
- Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp giấy phép hành
nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc
ban hành quy chế quản lý chất thải y tế ;
- Các Quyết định của giám đốc Sở Y tế Thái Nguyên về việc giao chỉ tiêu kế hoạch
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
3
sự nghiệp y tế các năm 2006, 2007, 2008; Trong đó chỉ tiêu giao cho bệnh viện A Thái
Nguyên số giường điều trị là quy mô 330 giường;
- Quyết định số 30/2008/TTg ngày 22 tháng 02 năm 2008 của thủ tướng Chính phủ
về việc: Phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến 2010 và tầm nhìn
đến 2020;
- Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02/04/2008 của Thủ tướng chính phủ về việc
phê duyệt dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện và bệnh viện
đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp
khác giai đoạn 2008 – 2010;
- Quyết định số 691/QĐ-UBND ngày 09 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình: Mở rộng bệnh viện A Thái
Nguyên;

- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 hướng dẫn về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng kí, cấp giấy phép hành
nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
- TCVN 5937:2005 - Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung
quanh.
- TCVN 5938:2005 - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số
chất độc hại trong không khí xung quanh.
- TCVN 5945:2005 - Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải.
- TCVN 5949:1998 – Âm học – Tiếng ồn khu công cộng và dân cư. Mức ồn tối đa
cho phép.
- TCVN 7382:2004 - Chất lượng nước – Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải.
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
ngầm.
- QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
b/. Căn cứ kỹ thuật
- Tài liệu về quan trắc hiện trạng môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường Thái
Nguyên năm 2008;
- Các số liệu khí tượng, thuỷ văn của tỉnh Thái Nguyên năm 2008 (Trạm khí tượng
thuỷ văn Thái Nguyên);
- Số liệu, tài liệu về kinh tế - xã hội của phường Thịnh Đán – thành phố Thái
Nguyên (Phiếu điều tra kinh tế - xã hội, sức khoẻ cộng đồng- Phường Thịnh Đán thành
phố Thái Nguyên 2009);
- Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp
+ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng bệnh viện A (phụ sản) Thái nguyên;
+ Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải bệnh
viện A Thái Nguyên;
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng

bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
4
+ Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên - Hạng mục:
Nhà điều trị nội trú sản - phụ khoa và nhi; Trung tâm giám định y khoa ;
+ Dự án đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp trang thiết bị y tế bệnh viện A tỉnh Thái
Nguyên;
- Các số liệu, tài liệu khảo sát, quan trắc và phân tích do Trung tâm Quan Trắc Môi
trường Thái Nguyên thực hiện 2009;
c/. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
- Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức
Hồng. Kỹ thuật môi trường. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2001.
- Phạm Ngọc Châu. Môi trường nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải - Cục Bảo
vệ Môi trường.
- GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng. Môi trường không khí. Nxb Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội - 2003.
- Trần Đức Hạ. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ. Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội – 2003.
- Hoàng Văn Huệ và Trần Đức Hạ. Thoát nước tập II – Xử lý nước thải. Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2002.
- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2000.
- Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh. Quản lý chất thải nguy hại. Nxb ĐHQG Hà
Nội – 2003.
- Lâm Minh Triết. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Nxb ĐHQG thành phố Hồ
Chí Minh.
- Lê Trình. Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng. Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội - 2000.
- Sổ tay an toàn, vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ trên công trường xây dựng. Nxb Xây
dựng, của Tổ chức Lao động Quốc tế.

- Bộ tài nguyên và Môi trường, Vụ thẩm định và đánh giá tác động môi trường. Báo
cáo dự án Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận về ĐTM tổng hợp của các
hoạt động phát triển trên một vùng lãnh thổ, Hà Nội - 2003.
- Một số tài liệu tham khảo khác.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thuỷ văn, kinh tế
- xã hội, môi trường tại khu vực thực hiện dự án.
Phương pháp liệt kê: Chỉ ra đầy đủ các tác động cần chú ý do các hoạt động của dự
án gây ra.
Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra các vấn đề về môi trường và kinh tế - xã
hội qua phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại khu vực thực hiện dự án.
Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
5
Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam. Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền
tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới
môi trường do các hoạt động của dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Được sử dụng để
ước tính tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựng và thực hiện dự án.
Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng các mô hình tính toán để dự báo lan truyền các
chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước, từ đó xác định mức độ,
phạm vi ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước do các hoạt động của dự án
gây ra.
Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Đoàn
cán bộ Trung tâm Quan trắc Môi trường Thái Nguyên đã tiến hành lấy mẫu, đo đạc và
phân tích chất lượng môi trường khu vực dự kiến thực hiện dự án và khu vực xung quanh
bao gồm: chất lượng môi trường nước, không khí để làm cơ sở đánh giá các tác động của

việc triển khai dự án tới môi trường.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên” do Bệnh viện A Thái Nguyên đứng ra chủ trì thực hiện với sự
tư vấn chính của Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên.
* Đơn vị lập báo cáo
Bệnh viện A Thái Nguyên
- Cung cấp các số liệu, tài liệu liên quan đến việc xây dựng và hoạt động của dự án;
- Phối hợp cùng đoàn khảo sát của Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái
Nguyên thu thập số liệu, điều tra, lấy mẫu, đo đạc tại khu vực xây dựng dự án và xung
quanh để làm cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường của khu vực dự án.
* Đơn vị tư vấn kỹ thuật
Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên
- Đại diện đơn vị : Nguyễn Thế Giang - Giám đốc trung tâm
- Địa chỉ liên hệ : Số 425A đường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên
- Lập đoàn nghiên cứu ĐTM, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã
hội và điều tra xã hội học khu vực dự án.
- Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực xây
dựng dự án theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam.
- Dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các
tác động tiêu cực.
- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án.
- Xây dựng báo cáo tổng hợp.
- Báo cáo trước hội đồng thẩm định.
- Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo.
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
6

Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Stt
Họ và tên
Chuyên ngành đào tạo
Chức danh
A - Đại diện dự án
1
Nguyễn Văn Tài
Thạc sỹ
Giám đốc bệnh viện A
Thái Nguyên
2
Nguyễn Ngọc Chức
Cử nhân Kinh tế
Phó phòng hành chính
bệnh viện A Thái Nguyên
B - Cơ quan tư vấn
1
Nguyễn Thế Giang
Ks. Nông nghiệp
Giám đốc TTQT MT
2
Dương văn Hùng
Ks Công nghệ môi trường
Trưởng phòng QTMT
3
Trịnh Đức Cường
Th.s Hoá phân tích
Trưởng phòng Phân tích
4

Trần Quang Trưởng
Ks Công nghệ môi trường
Trưởng phòng NV-CN
5
Đoàn Văn Vũ
CN Khoa học môi trường
Phó phòng NV-CN
6
Đồng Thị Phương Liên
CN Khoa học môi trường
Cán bộ phòng NV-CN
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
7
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên
1.2. CHỦ DỰ ÁN
* Tên chủ dự án: Bệnh viện A Thái Nguyên
* Địa chỉ: Phường Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên
* Điện thoại: 0280 3 846 112 Fax: 0280 3846 112
* Đại diện chủ dự án: Th.s Nguyễn Văn Tài - Giám đốc bệnh viện A Thái Nguyên
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Bệnh viện A Thái Nguyên nằm ở Phường Thịnh Đán – thành phố Thái Nguyên, có
tổng diện tích mặt bằng là 23.493 m
2
, diện tích sàn xây dựng hiện có là 15.015 m
2

.
Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất khoảng 7m tính từ hàng rào về phía Đông Bắc dự
án. Khu vực bệnh viện A có vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc giáp trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên;
+ Phía Tây Bắc và Tây Nam giáp đường dân sinh của khu dân cư tổ 3 phường
Thịnh Đán;
+ Phía Đông Bắc giáp khu dân cư tổ 3 Phường Thịnh Đán;
+ Phía Đông Nam giáp đường Quang Trung thành phố Thái Nguyên.
Khu vực dự án được triển khai nằm xen kẽ nhau trong khuôn viên bệnh viện A Thái
Nguyên. Cụ thể là:
* Nhà điều trị nội trú sản - phụ khoa và nhi được định vị tại vị trí khu điều trị nội trú
quy hoạch chi tiết 1/500 đã được phê duyệt. Nằm song song với đường nội bộ giáp khoa
kỹ thuật nghiệp vụ, song song với điều trị nội trú, cách khoảng 3m. Cự ly và khoảng cách
tôn trọng tối đa các hạng mục đã được xây dựng và quy định về khoảng cách đường đỏ và
chỉ giới xây dựng theo quy định.
* Trung tâm Giám định y khoa đã được xác định tại khu đất xây dựng nhà trung
tâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, mặt hướng ra đường, nằm về góc phía Nam của
bệnh viện.
(Sơ đồ bố trí các hạng mục công trình được thể hiện cụ thể trên bản tổng mặt bằng
phần Phụ lục ).
Sơ đồ vị trí của khu vực triển khai dự án được thể hiện ở Hình 1.1
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
8
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu vực triển khai dự án
1.4. SƠ LƯỢC VỀ THỰC TRẠNG BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN
1.4.1. Cơ sở hạ tầng
Bệnh viện A Thái Nguyên hiện đang hoạt động với quy mô 230 giường, trên khu đất

có diện tích là 23.493m
2
.
Tổng diện tích sàn xây dựng là 15.015 m
2
. Bệnh viện A hiện tại
luôn trong tình trạng hoạt động quá tải, số lượng phục vụ với hệ số cao gây ra nhiều bất
lợi trong quá trình sử dụng. Điều đáng quan tâm là hiện tại công trình xử lý nước thải tập
trung đã không đáp ứng yêu cầu xử lý gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.
Bảng 1.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng của bệnh viện A Thái Nguyên
STT
Hạng mục
Số tầng
Diện tích XD
(m
2
)
A
TỔ CHỨC KHU CHỨC NĂNG CHÍNH
1
Khoa khám bệnh và khoa ngoại tổng hợp
3
1.889
2
Khoa phẫu thuật và khoa hồi sức cấp cứu
3
1.096
3
Trung tâm BVSKBMTE
2

792
4
Hành chính và giảng đường
3
1.275
5
Khoa xét nghiệm, huyết học, chẩn đoán HA và
thăm dò CN
4
2.373
Khu vực
dự án
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
9
6
Khoa sản, khoa sơ sinh và khoa SĐHK
3
2.886
7
Khoa dinh dưỡng, nội tiết, y học cổ truyền, vật lý
trị liệu PHCN
4
1.389
8
Kho chống nhiễm khuẩn, khoa dược và ung bướu
3
1.094

9
Khoa truyền nhiễm
2
600
10
Khoa giải phẫu bệnh lý, nhà tang lễ
2
320
B
TỔ CHỨC CÁC KHU CHỨC NĂNG PHỤ
11
Cụm kho, nhà đặt nồi hơi
1
135
12
Nhà xe đạp. xe máy, trạm kho khí nén oxy
1
239
13
Gara để ô tô, nhà để máy phát điện
1
125
14
Thường trực bảo vệ
1
26
15
Khu WC chung
30
16

Cổng tường rào
1.729
17
Trạm xử lý nước thải
150
18
Trạm điện
16
19
Bể nước ngầm
550 m
3
20
Đài nước, trạm bơm
60 m
3
21
Nhà hành lang cầu
998
C
KHU DÀNH CHO BỆNH NHÂN LÀ PHẠM NHÂN
554
1.4.2. Cơ cấu tổ chức cán bộ
Tổng số cán bộ công chức bệnh viện là 239 người (hiện tuyển dụng thêm 64 người
đang chờ quyết định).
Trong đó cán bộ nam 60 người, cán bộ nữ 179 người.
Bảng1.2: Trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên bệnh viện A
Stt
Trình độ chuyên môn
Số lượng

Stt
Trình độ chuyên môn
Số lượng
1
Tiến sỹ, bác sỹ chuyên khoa II
01
8
Dược sỹ chuyên khoa I
01
2
Thạc sỹ , bác sỹ chuyên khoa I
36
9
Dược sỹ đại học
01
3
Bác sỹ đa khoa
20
10
Cán bộ đại học khác
02
4
Y tá trung học, nữ hộ sinh
114
11
Cử nhân y tá ĐD
05
5
Cán bộ sơ học các loại
03

12
Kỹ thuật viên trung học
06
6
Cán bộ nhân viên khác
39
13
Dược sỹ trung học
06
7
Y sỹ
0
14
Cán bộ trung học khác
05
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
10
1.4.3. Công tác khám chữa bệnh
Trong những năm qua bệnh viện A cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa
bệnh của nhân dân trên địa bàn. Bệnh viện thực hiện được các dịch vụ và kỹ thuật y tế
theo phân tuyến kỹ thuật của bệnh đa khoa tuyến tỉnh. Nhiều kỹ thuật được thực hiện
vượt tuyến. Tuy vậy trong công tác khám chữa bệnh còn gặp nhiều khó khăn. Cụ thể:
+ Với quy mô 230 giường nhưng thực tế lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh và
điều trị luôn quá tải. Công suất sử dụng giường bệnh luôn cao hơn kế hoạch từ 1,5 đến 2
lần. Cơ sở hạ tầng nhiều khoa không đáp ứng được, phải kê thêm nhiều giường bệnh;
bệnh nhân phải nằm ghép, nhà vệ sinh thiếu, tắc đã ảnh hưởng không nhỏ tới công tác
chăm sóc người bệnh.

Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu khám chữa bệnh từ năm 2003 đến nay được thể
hiện ở bảng 1.3
Bảng 1.3: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu khám chữa bệnh từ năm 2005 đến nay
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Quý I
2009
1
Khám bệnh
Lượt
176.360
206.510
209.931
211.230
57.102
2
Số người bệnh
điều trị nội trú
Người
14.681
16.464

18.510
19.206
3.934
3
Ngày điều trị
nội trú
Ngày
175.565
185.837
200.649
203.565
41.143
4
Giường bệnh
Giường
481
509
550
558
457
5
Phẫu thuật
Ca
3.078
4.430
5.016
5.323
1.350
6
Số lần chụp X-

quang, siêu âm
Lần
36.400
55.956
59.513
76.529
16.226
7
Số lần xét
nghiệm
Lần
524.416
857.297
1.089.892
1.679.41
0
484.33
5
1.4.4. Hiện trạng trang thiết bị của bệnh viện A Thái Nguyên
Bảng 1.4: Danh mục thiết bị y tế hiện có của bệnh viện A Thái Nguyên
Stt
Tên thiết bị
Đơn
vị
Số
lượng
Năm sử
dụng
Khoa sử dụng
Tỷ lệ

%
còn
lại
1
Máy sinh hiển vi phẫu thuật OM5
Cái
1
2006
K.M ắt
60
2
Máy sinh hiển vi khám bệnh
Cái
1
2006
K.M ắt
60
3
Hệ thống nội soi TMH
Cái
1
2007
K.TMH
80
4
Máy đo thính lực
Cái
1
2007
K.TMH

80
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
11
5
Máy đo nhĩ lực
Cái
1
2007
K.TMH
80
6
Hệ thống khí rung
Cái
1
2005
K.TMH
50
7
Máy điện tim 6 cần
Cái
2
2006
K.Khám bệnh
60
8
Máy tạo oxy
Cái

1
2003
K.Lây
30
9
Tủ sấy JOUAN
Cái
1
1998
K.Chấn thương
0
10
Máy điện tim 3 cần
Cái
1
2000
Nội tiêu hoá
10
11
Hệ thống máy Răng
Cái
1
2006
K.RHM
60
12
Hệ thống mổ nội soi STORZ
Cái
1
2006

K.GMHS
60
13
Máy gây mê bóp tay
Cái
2
75,95
K.GMHS
0
14
Monitor theo dõi bệnh nhân
Cái
1
2001
K.GMHS
20
15
Dao điện
Cái
1
2001
K.GMHS
20
16
Bơm tiêm điện
Cái
1
2006
K.GMHS
60

17
Tủ sấy Ketong
Cái
1
2006
K.Ngoại TH
60
18
Máy thở Newport
Cái
1
2006
K.Nhi
60
19
Lồng ấp FANEM
Cái
1
2006
K.Nhi
60
20
Máy truyền dịch
Cái
1
2006
K.Nhi
60
21
Bơm tiêm điện

Cái
1
2006
K.Nhi
60
22
Máy điện tim 6 cần
Cái
1
2006
K.HSCC
60
23
Máy thở
Cái
5
2006
K.HSCC
60
24
Máy thận nhân tạo
Cái
2
2007
K.HSCC
80
25
Môntort
Cái
4

2007
K.HSCC
80
26
Máy đo SPO2
Cái
3
2006
K.HSCC
60
27
Máy tạo oxy
Cái
1
2000
K.HSCC
10
28
Máy sốc điện
Cái
1
2006
K.HSCC
60
29
Máy truyền dịch
Cái
5
2006
K.HSCC

60
30
Bơm tiêm điện
Cái
5
2006
K.HSCC
60
31
Hệ thống oxy TT
Cái
1
2005
K.HSCC
50
32
Máy siêu âm Dopler
Cái
1
2001
K.Nội TH
20
33
Hệ thống nội soi dạ dày
Cái
1
2006
K.Nội TH
60
34

Máy đo chức năng hô hấp
Cái
1
2006
K.Nội TH
60
35
Monitor
Cái
1
2007
K.Nội TH
50
36
Máy điện tim 6 cần
Cái
1
2006
K.Nội TH
60
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
12
37
Hệ thống nội soi trực tràng
Cái
1
2006

K.Nội TH
60
38
Máy theo dõi đẻ
Cái
1
2002
K.Sản
30
39
Kính soi tử cung
Cái
1
2002
K.Sản
30
40
Lồng ấp
Cái
1
2006
K.Sản
60
41
Máy siêu âm màu
Cái
1
2006
K.Sản
60

42
Máy siêu âm hitachi
Cái
1
2001
K.Sản
20
43
Giàn sắc thuốc
Cái
1
2008
K.Đông Y
90
44
Máy siêu âm điều trị
Cái
1
2007
K.Đông Y
80
45
Máy điện phân thuốc
Cái
1
2007
K.Đông Y
80
46
Máy kéo dãn cột sống

Cái
1
2007
K.Đông Y
80
47
Máy điện xung điều trị
Cái
1
2007
K.Đông Y
80
48
Máy Xquang tăng sáng APOLO
Cái
1
2006
K.GĐ hình ảnh
60
49
Máy Xquang 300mA
Cái
1
2006
K.GĐ hình ảnh
60
50
Máy Xquang di động
Cái
1

2006
K.GĐ hình ảnh
60
51
Máy Xquang Răng
Cái
1
2006
K.GĐ hình ảnh
60
52
Hệ thống CT-Scaner
Cái
1
2008
K.GĐ hình ảnh
90
53
Máy siêu âm đa năng ALOKA
Cái
1
2006
K.GĐ hình ảnh
60
54
Máy sinh hoá Exprees plus
Cái
1
2006
K.Sinh hoá

60
55
Máy miễn dịch ASC180SE
Cái
1
2006
K.Sinh hoá
60
56
Máy điện giải Rapid Chem 700
Cái
1
2006
K.Sinh hoá
60
57
Máy ly tâm
Cái
1
2006
K.Huyết học
60
58
Máy đo tốc độ máu lắng
ELECTALAB
Cái
1
2006
K.Huyết học
60

59
Máy đông máu ACL 100
Cái
1
2006
K.Huyết học
60
60
Máy ly tâm lạnh FANEM
Cái
1
2006
K.Huyết học
60
61
Giàn máy ELIZE
Cái
1
2001
K.Huyết học
20
62
Máy phân tích máu thông số 18
Cái
3
2001
K.Huyết học
20
63
Máy giặt ELECTROLUS

Cái
2
2006
C.Nhiễm khuẩn
60
64
Nồi hấp BK 75
Cái
1
2007
C.Nhiễm khuẩn
50
65
Máy sấy ELECTROLUC
Cái
1
2006
C.Nhiễm khuẩn
60
66
Nồi hấp TOMY
Cái
2
2001
C.Nhiễm khuẩn
20
67
Tủ sấy KOREA
Cái
1

2006
C.Nhiễm khuẩn
60
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
13
1.4.5. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn
a/. Lượng thải
Hiện tại, bệnh viện A Thái Nguyên đang hoạt động với quy mô 230 giường bệnh,
theo kết quả tổng hợp từ sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại của Bệnh viện A
với Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên năm 2008 thì lượng rác thải bệnh viện
phát sinh khoảng 690 kg/ngày đêm tương đương với 2,3 m
3
/ngày đêm (tỷ trọng trung bình
của rác là 300 kg/m
3
). Trong đó lượng rác thải có tính chất nguy hại khoảng 69 kg/ngày
đêm tương đương với 0,23 m
3
/ngày đêm.
b/. Biện pháp thu gom và xử lý
* Đối với rác thải thông thường:
Rác thải thông thường của bệnh viện không mang tính nguy hại (giấy, vỏ hoa quả )
hằng ngày được thu gom (tần suất trung bình 1 lần/ngày) vào nhà chứa rác. Rác thải sau
tập kết được đội vệ sinh của công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị Thái
Nguyên đưa đi chôn lấp tại bãi rác Đá Mài – Tân Cương định kỳ 1 lần/ngày.
* Đối với rác thải có tính chất nguy hại:
Hiện tại, bệnh viện A đã tiến hành đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở

Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên (Mã số QLCTNH 19.000011.T).
Rác thải loại này phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh của bệnh viện (bông
băng gạc, bơm kim tiêm, mô bệnh phẩm, hoá chất xét nghiệm, nước rửa phim ) được thu
gom tại các phòng khoa khám bệnh, sau đó được đem đi đốt tại lò đốt rác trong bãi rác Đá
Mài – Tân Cương định kỳ 3 lần/tuần.
Để đảm bảo vệ sinh môi trường trong bệnh viện cũng như môi trường xung quanh,
bệnh viện A có một tổ công nhân vệ sinh chuyên trách việc quét dọn, thu gom rác thải.
Tất cả các loại rác thải của bệnh viện được phân loại ngay tại phòng bệnh theo đúng quy
định của Bộ Y tế: Rác thải sinh hoạt cho vào túi màu xanh, rác thải y tế độc hại lại phân
làm 2 loại, đối với rác mềm cho vào túi màu vàng, vật cứng bỏ vào hộp cứng. Sau đó, các
thành phần rác thải này được nhân viên vệ sinh tại các khoa vận chuyển đến xe gom chất
thải được đặt tại đầu mỗi khoa. Tại đây, lượng rác thải tiếp tục được vận chuyển đến nhà
chứa rác. Cuối cùng đội vệ sinh của Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị
Thái Nguyên sẽ vận chuyển rác đi xử lý. Hiện tại hệ thống thu gom của bệnh viện được
trang bị khá đầy đủ, tuy nhiên nhà chứa rác thông thường chỉ mang tính chất nhà chứa
đơn giản có mái che, rác y tế chứa theo 2 thùng riêng nhưng chưa có biện pháp bảo quản.
Cần trang bị hiện đại hơn để có thể bảo quản các loại rác nguy hại trong thời gian lưu giữ
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
14
(cải tạo trần nhà, bố trí ống thoát khí, hệ thống đèn có phát tia cực tím để khử trùng, xây
ngăn phòng lạnh trong đó có lắp đặt điều hoà và máy lạnh để bảo quản chất thải y tế (bệnh
phẩm, phủ tạng ). Vấn đề đáng quan tâm là hiện nay Công ty TNHH một thành viên môi
trường đô thị Thái Nguyên chưa được trang bị xe chuyên dụng để vận chuyển rác. Đặc
biệt với rác thải nguy hại trên đường vận chuyển đi đốt nếu không có biện pháp đảm bảo
an toàn sẽ có nguy cơ phát tán chất độc, dịch bệnh gây nguy hiểm cho con người và tác
động xấu đến môi trường.
1.4.6. Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải

a/. Lượng thải và thành phần
Lượng nước thải của bệnh viện A Thái Nguyên có thể được tính toán dựa trên lượng
nước cấp sử dụng hàng ngày; theo khảo sát thực tế với quy mô 230 giường bệnh thì lượng
nước cấp sử dụng cho 1 ngày đêm khoảng 200 m
3
, như vậy lượng nước thải phát sinh
(chiếm khoảng 80% lượng nước cấp) sẽ là 160 m
3
/ngày.đêm.
Nước thải bệnh viện phát sinh từ các hoạt động vệ sinh hàng ngày, từ các hoạt
động khám chữa bệnh, từ các lavabo xét nghiệm. Nước thải bệnh viện có hàm lượng cao
các chất hữu cơ - dinh dưỡng (thể hiện qua thông số BOD
5
, COD, TSS, tổng N, tổng P)
và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh (thể hiện qua chỉ tiêu Coliform), cụ thể kết quả phân tích
nước thải bệnh viện được thể hiện ở bảng 2.3 – Chương 2.
Nước mưa chảy tràn trên bề mặt khuôn viên bệnh viện, lưu lượng khoảng 0,5 m
3
/s
(đối với cường độ trận mưa tính toán h = 100 mm). Nước mưa chảy tràn chứa nhiều các
loại tạp chất (đất đá, vụn hữu cơ trên bề mặt ).
b/. Biện pháp thu gom và xử lý
* Đối với nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn được thu gom bằng hệ thống
cống rãnh hiện có của bệnh viện rồi đổ trực tiếp vào cống thải chung của thành phố (cống
thoát chung nằm tại vị trí gần cổng chính của bệnh viện).
* Đối với nước thải bệnh viện: Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ tại các bể tự
hoại. Nước thải xét nghiệm được xử lý sơ bộ tại các lavabo xét nghiệm. Sau đó toàn bộ
lượng nước thải bệnh viện được thu qua hệ thu nước thải rồi đổ vào trạm xử lý, nước thải
sau xử lý đổ ra hệ thống thoát nước chung của thành phố. Bệnh viện A Thái Nguyên đã
tiến hành đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải có công suất xử lý Q = 250m

3
/ngày
đêm, trạm xử lý nước thải có diện tích 150m
2
. Mặt bằng và mặt cắt hiện trạng hệ thống xử
lý nước thải hiện tại của bệnh viện A Thái Nguyên được thể hiện ở hình 1.2 và 1.3.
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
15
Hình 1.3: Mặt cắt hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiện tại
2
6
Hình 1.2: Mặt bằng hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiện tại
1
4
3
1- Hố thu rác 6- Bể lắng bùn 2
2- Bể chứa chất thải 7-Bể bùn tuần hoàn
3- Bể lắng cát 8- Bể nén bùn
4- Bể Aroten 9- Hố ga ra nước
5- Bể lắng bùn 1- khử trùng
5
7
9
8
- 1,05
-3,00
MTX.VN

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
16
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải hiện tại của bệnh viện thể hiện ở hình
1.4.
Đây là hệ thống xử lý nước thải với công nghệ bùn hoạt tính tuần hoàn theo nguyên
lý tự điều chỉnh dòng tuần hoàn nhờ sự cấp khí dạng xoáy. Tuy nhiên hệ thống này hoạt
động không hiệu quả do:
+ Với nguyên lý hoạt động là công nghệ bùn hoạt tính tuần hoàn nhưng lại không có
sự tuần hoàn bùn mà ngược lại bùn còn sục ngược lại từ bể Aroten đến bể lắng.
+ Bể lắng thiết kế theo nguyên lý lắng ngang, kích thước bể không đủ lớn để xử lý
đạt hiệu quả, đặc biệt bệnh viện có quy mô mở rộng thì bể lắng càng không thể đáp ứng
công suất xử lý.
+ Điều đặc biệt quan trọng là công nghệ xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính tuần
hoàn không phù hợp với nước thải bệnh viện, đồng thời chi phí cao và có nguy cơ phát
tán vi khuẩn do quá trình sục khí ở bể Aroten.
Chính vì vậy, bệnh viện A Thái nguyên đã có kế hoạch đầu tư cải tạo và nâng cấp hệ
thống xử lý nước thải bệnh viện theo công nghệ mới trong thời gian tới.
Sơ đồ mạng lưới thoát nước hiện tại của bệnh viện thể hiện ở hình 1.5
Công ty thu gom rác thải đô thị
Bể nén bùn
Bể lắng bùn 2
Nước đã xử lý
Bể Aroten
Bể lắng bùn 1
Bể lắng cát
Hố thu-song chắn rác
Nước thải
Hoá chất khử

trùng
Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải hiện tại của Bệnh viện A Thái Nguyên
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
17
Ghi chú: Nước thải Thoát nước mưa Thoát nước thải
1.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.5.1. Quy mô của dự án
* Quy mô đầu tư mở rộng: Xây dựng thêm 100 giường bệnh, nâng tổng số giường
bệnh lên 330 giường.
Trong đó: + Sản: 36 giường
+ Phụ: 24 giường
+ Nhi: 40 giường
Điểm xả nước
thải
Điểm xả nước mưa
cổng vào
CỐNG THOÁT NƯỚC CHUNG
Khu nhà điều trị
Khu xét nghi
ệm
B
ể tự hoại
Khu xét nghi
ệm
và c
ận lâm s
àng

Khu dinh
dưỡng
Bể tự
hoại
Khu nhà tang
lễ
Bể tự hoại
Khu chống nhiễm
khuẩn
Bể tự
hoại
Khu xử
lý nước
thải
Bể tự hoại
Bể
tự
hoại
Bể tự
hoại
Khu HC
Hình 1.5: Sơ đồ mạng lưới thoát nước hiện tại của bệnh viện A Thái nguyên
MTX.VN
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng
bệnh viện A Thái Nguyên”
Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên
18
* Xây lắp:
 Nhà khoa điều trị sản phụ và nhi:
- Diện tích xây dựng: 893 m

2
- Diện tích sàn: 5.299 m
2
 Trung tâm giám định y khoa:
- Nâng tầng 3 nhà trung tâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, diện tích sàn xây dựng
là 405 m
2
 Đầu tư các bộ phận phụ trợ, trang thiết bị và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ kèm
theo.
* Tổng vốn đầu tư: 97.141.000.000 VNĐ.
1.5.2. Các hạng mục công trình của dự án
Các hạng mục công trình của dự án được thể hiện ở hình 1.5
Bảng1.5: Danh mục các hạng mục công trình của dự án
TT
Hạng mục
công trình
Đơn
vị
Quy

Phương án thiết kế và giải pháp kiến trúc
A- Các hạng mục chính
1
Nhà khoa điều
trị sản phụ và
nhi
m
2
5.299
- Chiều cao 7 tầng, hình chữ U; Nhà cấp II,

loại nhà dân dụng, bậc chịu lửa bậc II; Mô đun
lướt cột chính: 6m×6m, lướt cột phụ 2,7m×3m
2
Trung tâm
giám định y
khoa
m
2
405
- Nâng tầng 3; Công trình dân dụng, cấp III
Khẩu độ 5,4 bước gian 3m; 3,6m; 3,4m; hành
lang 1,8m; 2,4m
B- Các hạng mục phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật kèm theo
1
Nhà cầu nối
giữa nhà kỹ
thuật nghiệp
vụ và nhà điều
trị
m
2
54
- Cao 2 tầng, kích thước rộng 3m, H=3,9m,
L=9m
2
Sân đường nhà
khoa sản phụ
và nhi
m
2

350
- Bê tông mác 200, dày 120, đệm cát
3
Hệ thống
chống mối cho
công trình
m
2
893
- Đào hào chống mối bên ngoài và bên trong
công trình, xử lý chống mối mặt sàn và mặt
tường công trình
4
Hệ thống cấp
- Dùng nguồn 3 pha 4 dây 0,4 KV

×