Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.43 KB, 25 trang )

TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM
TRUNG TÂM HẢI VĂN
HÀ NỘI, THÁNG 9- 2012
ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN –
HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ
NỘI DUNG BÁO CÁO
MỞ ĐẦU
PHẦN I: HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TNMT BIỂN
PHẦN II: DỰ KIẾN QUY HOẠCH MẠN LƢỚI TRẠM QUAN TRẮC TỔNG HỢP
TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG BIỂN, RADA BIỂN
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG
ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN
KẾT LUẬN
TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM
TRUNG TÂM HẢI VĂN
MỞ ĐẦU
Biển có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp phát triển bền vững
kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và toàn vẹn lãnh thổ của nƣớc ta.
Tiến ra biển là một xu thế tất yếu để tìm kiếm và đảm bảo các nhu cầu về
nguyên liệu, năng lƣợng, thực phẩm và không gian sinh tồn trong tƣơng lai của
nƣớc ta. Để thực hiện tốt việc phục vụ các ngành kinh tế biển đáp ứng đƣợc
nhu cầu khai thác tài nguyên, khoảng sản trên biển thì công tác điều tra cơ bản
về tài nguyên và môi trƣờng biển cần phải tiến trƣớc một bƣớc làm cơ sở khoa
học cho các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển. Điều tra cơ bản về tài
nguyên và môi trƣờng biển sẽ cho phép nâng cao việc phục vụ dự báo các
nguồn lợi biển phục vụ cho việc xây dựng các công trình trên biển, khai thác
tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên từ biển, phát triển bền vững kinh tế
biển, đảm bảo an ninh quốc phòng trên biển. Vì vậy, điều tra cơ bản về tài
nguyên và môi trƣờng biển cần đƣợc xem là một trong những yếu tố quan
trọng làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế biển của nƣớc ta.


I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI
TRƢỜNG BIỂN.
1. Mạng lưới trạm khí tượng hải văn
Mạng lƣới trạm cố định. Mạng lƣới quan trắc khí tƣợng hải văn do Trung
tâm Khí tƣợng Thuỷ văn Quốc gia quản lý bao gồm: 17 trạm cố định ven
bờ, hải đảo, trên giàn khoan. Đo đạc và quan trắc các yếu tố: khí tƣợng
biển, thủy văn biển (sóng, mực nƣớc biển, nhiệt độ, độ mặn, sáng biển).
2. Mạng lưới khảo sát ngoài khơi.
Đối với mạng lƣới khảo sát ngoài khơi bằng tàu Nghiên cứu biển thuộc
Trung tâm Hải văn (Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam) trƣớc đây đƣợc
thực hiện 02 chuyến/năm cho mỗi khu vực (toàn vùng biển Việt Nam
đƣợc phân chia thành 4 khu vực: Vịnh Bắc bộ; vùng biển Trung Trung bộ;
vùng biển Nam Trung bộ và vùng biển Tây Nam và Vịnh Thái Lan).


I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI
TRƢỜNG BIỂN.
3. Các mạng lưới quan trắc khác.
 Mạng lưới quan trắc môi trường biển thuộc Tổng cục Môi trường, bao gồm 5
khu vực thuộc vùng biển nước ta trong đó 3 vùng ven bờ, 2 vùng ngoài khơi và
do các cơ quan khác nhau đảm nhận.
 Mạng lƣới quan trắc biển và hệ thống giám sát tài nguyên của Trung tâm
Viễn thám bao gồm 3 trạm quan trắc ven bờ (cho khu vực biển miền Bắc,
miền Trung và miền Nam) và 2 trạm ngoài khơi. Tuy nhiên, chu kỳ quan
trắc vẫn còn rất thƣa và chƣa thể đáp ứng đƣợc nhu cầu cung cấp thông
tin tài nguyên và môi trƣờng biển của Việt Nam.
 Mạng lƣới của Trung tâm Trắc địa bản đồ biển thuộc Tổng cục Biển và
Hải đảo Việt Nam, bao


m hai trạm thu tín hiệu vệ tinh Beacon tại Đồ
Sơn và Beacon tại Vũng Tàu đang hoạt động. Hệ thống các lƣới tọa độ
Nhà nƣớc hạng I, II, III và các mạng lƣới địa chính đủ đảm bảo cho công
tác đo đạc, hiệu chỉnh, thành lập các thể loại bản đồ vùng ven biển Việt
Nam. Khu vực ven biển Việt Nam có các tuyến thuỷ chuẩn Nhà nƣớc
chạy dọc qua, bao gồm các tuyến thuỷ chuẩn hạng I, hạng II và các
tuyến thuỷ chuẩn hạng III.

I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI
TRƢỜNG BIỂN.

3. Các mạng lưới quan trắc khác.
 Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng quốc gia Viện Khoa học & Công
nghệ Việt Nam hiện đang quản lý, bao gồm: Trạm quan trắc và phân
tích môi trƣờng nƣớc biển tại Đồ Sơn, Trạm Nghiên cứu tổng hợp
đa nghành tài nguyên và môi trƣờng Miền Trung. Trạm này đảm
trách việc giám sát môi trƣờng biển. Thời gian quan trắc gồm 2
hoặc 4 đợt trong năm.
 Mạng lƣới quan trắc của các

, ngành khác và các địa phƣơng:
Nhiều bộ, ngành, và các địa phƣơng theo chức năng, nhiệm vụ của
mình cũng có quan trắc một số yếu tố môi trƣờng biển. Tuy nhiên,
hoạt động quan trắc chƣa mang tính hệ thống. Các bộ, ngành đó đã
xây dựng đƣợc một số trạm quan trắc môi trƣờng biển với trang bị
quan trắc ban đầu và cũng đã thu đƣợc những dữ liệu cơ bản phục
vụ yêu cầu quản lý môi trƣờng theo chức năng nhiệm vụ của bộ,
của ngành và địa phƣơng mình.

I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI

TRƢỜNG BIỂN.
4. Một số khó khăn bất cập của hệ thống quan trắc, điều
tra khảo sát biển
 Mạng lƣới trạm cố định đƣợc quy hoạch từ năm 1987, thực tế
không còn phù hợp với yêu cầu phát triển hiện tại. Trang thiết bị cho
các trạm còn thô sơ, trình độ quản lý cũng nhƣ chuyên môn còn hạn
chế. Xét về mặt địa lý cũng nhƣ đặc trƣng về điều kiện khí tƣợng
thủy văn biển cho vùng ven bờ thì số lƣợng trạm là chƣa đủ, sự
phân bố không đồng đều, thƣa thớt trên cả một dải ven biển. Đây
chính là một hạn chế không nhỏ trong việc phục vụ dự báo, quy
hoạch các vùng kinh tế ven biển, và các tham số đầu vào cho việc
thiết kế và thi công các công trình ven biển.
I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI
TRƢỜNG BIỂN.
4. Một số khó khăn bất cập của hệ thống quan trắc, điều tra khảo
sát biển.
 Công trình chuyên môn của các trạm đã xây dựng từ lâu nay đã hƣ
hỏng, xuống cấp cần phải sửa chữa và xây mới, hầu hết công trình của
các trạm đều đơn sơ, nhiều yếu tố chỉ quan trắc bằng mắt thƣờng. Các
máy, thiết bị của các trạm không có dự trữ, không đảm bảo đúng quy
định, quy trình kiểm định máy và là những máy đƣợc sản xuất từ những
năm 70-90 nhƣ máy triều ký kiểu phao CYM, Stevens A71, triều ký áp
lực, hoặc máy ngắm sóng Ivanop có độ chính xác.
 Công tác điều tra khảo sát trên biển, tuy đã có Tàu Nghiên cứu biển
và đƣợc đƣa vào sử dụng, nhƣng chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch dài
hạn điều tra cơ bản. Ở mức độ quản lý Nhà nƣớc việc điều hành công
tác điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trƣờng biển chƣa đƣợc thống
nhất, chƣa phối hợp tốt giữa các ngành, các đơn vị cùng đƣợc giao
nhiệm vụ điều tra cơ bản về biển; việc đầu tƣ còn tản mạn và nhỏ so
với thực tế,


I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI
TRƢỜNG BIỂN.

4. Một số khó khăn bất cập của hệ thống quan trắc, điều tra khảo
sát biển.
 Công tác điều tra cơ bản tài nguyên và môi trƣờng biển chủ
yếu thực hiện trong vùng thềm lục địa. Trên quy mô toàn Biển
Đông, từ sau chuyến khảo sát phối hợp Việt - Nga, Việt Nam
chƣa tự tổ chức đƣợc các chuyến điều tra khảo sát tƣơng tự vì
không có phƣơng tiện và kinh phí.
 Công nghệ, thiết bị quan trắc thiếu và không đồng bộ.
 Đội ngũ cán bộ làm công tác điều tra, khảo sát tài nguyên và
môi trƣờng biển còn thiếu cán bộ có trình độ cao. Chính sách
đãi ngộ đối với đội ngũ làm công tác quan trắc tài nguyên và
môi trƣờng biển chƣa thỏa đáng, đặc biệt là đối với các cán bộ
khoa học kỹ thuật làm việc trực tiếp trên biển.
I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI
TRƢỜNG BIỂN.
5. Những vấn đề tồn tại trong thu thập, quản lý dữ liệu điều
tra cơ bản về khí tượng thủy văn và môi trường biển.
Qua điều tra về vấn đề quản lý và phân phối dữ liệu liên quan đến tài
nguyên và môi trƣờng biển, chúng tôi nhận thấy các vấn đề sau:
 Phân tán trong quản lý tư liệu.
Hiện các đơn vị tham gia thu thập và quản lý dữ liệu điều tra cơ bản
về tài nguyên và môi trƣờng biển, có sự phân tán trong quản lý. Thực
sự không có đơn vị nào là đầu mối chính trong việc quản lý tƣ liệu nêu
trên đối với qui mô quốc gia cũng nhƣ trong phạm vi Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng. Một đơn vị quản lý Nhà nƣớc hoặc một tổ chức, cá nhân
sẽ gặp nhiều khó khăn khi đi tìm kiếm các dữ liệu điều tra cơ bản về

khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng biển. Nhiều cơ sở dữ liệu (CSDL)
đƣợc triển khai xây dựng rất qui mô, chi tiết nhƣng sau đó khi hết thời
gian dự án không còn đƣợc tiếp tục cập nhật.
I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI
TRƢỜNG BIỂN.
5. Những vấn đề tồn tại trong thu thập, quản lý dữ liệu điều
tra cơ bản về khí tượng thủy văn và môi trường biển.
 Chưa theo chuẩn
Các dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng biển đƣợc thu thập theo các
chƣơng trình nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản hiện nay thƣờng
đƣợc lƣu trữ trên một số chuẩn tạm thời, chƣa hƣớng đến chuẩn
thống nhất mang tính quốc gia. Các cơ quan, đơn vị khi tiến hành
điều tra khảo sát thì lƣu trữ dữ liệu theo format của thiết bị đã quy
định (mã Binary, Excel, DBF ) mà chƣa đƣa về một format chuẩn
của Quốc gia.
 Chưa xem đây là một loại hàng hoá trong thị trường thông tin hiện
đại
Các dữ liệu về tài nguyên và môi trƣờng biển chƣa đƣợc xem là một
loại hàng hoá có giá trị trong thị trƣờng hiện nay.

1. Mạng lưới trạm khí tượng hải văn theo quy hoạch.
 Việc thực hiện các nội dung liên quan đến các mạng lƣới quan
trắc tài nguyên môi trƣờng biển trong Quy

ch tổng thể mạng lƣới
quan trắc tài nguyên quốc gia đến năm

theo

t


nh số

/

/QĐ-TTg

a

ng

nh

.
 Mạng lƣới trạm quan trắc môi trƣờng nền đến năm 2020 gồm 12
điểm quan trắc môi trƣờng nền biển ven bờ và biển khơi. Mạng lƣới
quan trắc môi trƣờng tác động sẽ thực hiện quan trắc môi trƣờng
biển ở 48 cửa sông, 14 cảng biển, 11 bãi tắm, 7 vùng nuôi trồng thủy
sản, 160 điểm ngoài khơi.
 Mạng lƣới quan trắc khí tƣợng hải văn: Mạng lƣới quan trắc khí
tƣợng hải văn đƣợc xây dựng trên cơ sở duy trì, nâng cấp 17 trạm
hiện có và bổ sung một số trạm còn thiếu, đƣa tổng số trạm đến năm
2020 là 35 trạm.
II. DỰ KIẾN QUY HOẠCH.
1. Mạng lưới trạm khí tượng hải văn theo quy hoạch.
 Tuy nhiên căn cứ theo tiến độ thực hiện trong Quyết định đến nay, có
một số nhận xét nhƣ sau:
- Tiến trình thực hiện một số dự án triển khai chậm, thậm chí có
những nội dung chƣa đƣợc triển khai (ví dụ đối với quy hoạch mạng
lƣới quan trắc khí tƣợng hải văn theo tiến độ đến năm


đã thực
hiện chậm một số nội dung),

n

y

nh

c

c

n

c

i dung


a

t

nh.
-

dự án đầu tƣ không đồng bộ giữa việc đầu tƣ xây dựng cơ bản
và đầu tƣ trang thiết bị, máy cho các trạm,


n cân

i

c

u tƣ.
- Chƣa có cơ chế linh hoạt để huy động nguồn vốn

u

n
để đảm bảo kinh phí cho việc đầu tƣ các trạm theo quy hoạch
-

n có sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống cấp cơ sở việc thực
hiện quy hoạch chung

xây

ng cơ chế phối hợp trong việc đầu tƣ
trên cùng một mạng lƣới đã đƣợc phê duyệt

nh tình trạng đầu tƣ
chồng chéo giữa các bộ môn, các lĩnh vực trong cùng một Bộ,

nh.
II. DỰ KIẾN QUY HOẠCH
2. Dự kiến quy hoạch mạng lưới trạm Quan trắc tổng hợp

tài nguyên môi trường biển, rada biển.
a, Mục tiêu.

c tiêu lâu

i: Nâng cao năng

c

u tra cơ

n

i nguyên
môi

ng

n

c

t

n kinh



i, an ninh


c


ng

p

n

o

n

c gia trên

n.

c tiêu

:
-

n

n

ng

c


n

i

a

c

m quan

c

i
nguyên

môi

ng

n

n

; xây

ng

đƣa

o


n

nh


t

m

i,

ng tâm

ng khu

c,

ng

u

quan


c

nhu

u


p

ch

c

ng

ng thiên tai

o


môi

ng

n.
- Nâng

p cơ

u

i nguyên

môi

ng,


m

o thông
tin

ng

,

ng

tin

y cao.
2. Dự kiến quy hoạch mạng lưới trạm Quan trắc tổng hợp tài
nguyên môi trường biển, rada biển.
b, Dự kiến đầu tư.
 Trạm Quan trắc tổng hợp. Đầu tƣ xây dựng mới 15 trạm quan trắc
tổng hợp tài nguyên - môi trƣờng biển và nâng cấp, hoàn thiện 13
trạm khí tƣợng hải văn hiện có cùng 01 trạm thu tại Hà Nội tạo ra
một hệ thống trạm quan trắc tổng hợp tài nguyên môi trƣờng biển
hoàn chỉnh, tiên tiến, hiện đại, phục vụ quản lý nhà nƣớc tổng hợp
thống nhất về biển đảo đồng thời phục vụ phát triển kinh tế, an ninh
quốc phòng.
 Trạm rada biển. Đầu tƣ xây dựng mới 18 trạm rada biển, trong
đó:
Giai đoạn 2009-2011. Xây mới 03 trạm: Hòn Dấu (Hải Phòng), Nghi
Xuân (Hà Tĩnh) và Đồng Hới (Quảng Bình

3. Nhiệm vụ quan trắc.
a, Trạm Quan trắc tổng hợp.

c

u

quan

c

i

t

m quan trắc tổng hợp tài nguyên môi
trƣờng biển:
 Quan

c

ng biển: Gió, khí áp, nhiệt độ không khí, độ ẩm
không khí, lƣợng mƣa
 Quan

c

i văn: Mực nƣớc, sóng, dòng chảy, nhiệt độ nƣớc, độ
mặn, pH, DO
 Quan


c sinh

c

n:

c

t

du,

ng

t

du, sinh


t

y.
 Quan

c và lấy mẫu

a

c môi


ng

n: NO2-, NO3-,
NH4+, PO43-, tổng N, tổng P, SiO32-, As, Cd, Cr, Pb, Hg, Zn, Cu,
Mn.
b, Trạm rada biển.
Trạm rada biển có tầm quan trắc rộng với bán kính.
- Sóng: > 20km;
- Dòng chảy mặt: > 200 km.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN.
1. Về điều tra cơ bản tài nguyên và môi trường biển
 Giai đoạn này tập trung hoàn thiện mạng lƣới quan trắc tổng hợp
khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng biển cố định ven bờ, hải đảo do
Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam xây dựng với 29 trạm, trong đó
lồng ghép, nâng cấp 13 trạm khí tƣợng hải văn đang hoạt động
thành trạm quan trắc tổng hợp tài nguyên và môi trƣờng biển, xây
dựng mới 15 trạm và 01 trạm trung tâm thu số liệu tại Hà Nội. Tự
động hoá mạng lƣới quan trắc trạm quan trắc tổng hợp tài nguyên
môi trƣờng biển ven bờ, hải đảo với đƣờng truyền thông tin tự động.
 Đồng thời thực hiện điều tra khảo sát các yếu tố khí tƣợng thủy
văn và môi trƣờng biển theo chƣơng trình 4 chuyến/năm tại các
vùng biển thuộc thềm lục địa Việt Nam kết hợp với các chuyến điều
tra ven bờ và hải đảo bằng tàu/thuyền nhỏ ở độ sâu < 10 m nƣớc.
 Tăng cƣờng số lƣợng tàu Nghiên cứu biển để thay phiên điều tra
khảo sát biển và thềm lục địa Việt Nam.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN.


 Xây dựng chương trình điều tra tổng hợp toàn bộ biển Đông, phối hợp với
các nước xung quanh biển Đông và trên thế giới: Hoa Kỳ, Đức, Nga, Trung
Quốc, Philippine, Thái Lan, Campuchia, Indonexia, Malayxia
2. Về quản lý cơ sở dữ liệu biển (trong đó có dữ liệu khí tƣợng
thủy văn và môi trƣờng biển).
 Cần có chính sách rõ ràng và thống nhất về điều tra, xây dựng, quản lý
CSDL biển.
 Cần có tổ chức đầu mối về quản lý và phân phối thông tin về tài nguyên
môi trường biển.
 Thu thập và quản lý dữ liệu theo chuẩn quốc tế.
 Hướng tới xem dữ liệu biển là một thành phần trong xây dựng cơ sở hạ
tầng thông tin quốc gia.
 Tiến hành điều tra danh mục tất cả các loại dữ liệu điều tra cơ bản về tài
nguyên môi trường biển trong phạm vi toàn quốc (metadata)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN.
2. Về quản lý cơ sở dữ liệu biển
 Xây dựng cơ sở dữ liệu về các dữ liệu nêu trên; Từng bƣớc
chuẩn hoá nội dung thông tin cung cấp. Triển khai đồng thời các dự
án chuẩn hoá theo các dự án điều tra cơ bản.
 Nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng - hƣớng đến các khách hàng quan
trọng.
 Xây dựng chiến lƣợc điều tra cơ bản về dữ liệu tài nguyên và môi
trƣờng biển .
3. Về quản lý Nhà nước
 Hình thành tổ chức quản lý tập trung về CSDL tài nguyên và môi
trƣờng biển. Nhanh chóng hoàn thành Dự án xây dựng thống nhất
về cơ sở dữ liệu biển quốc gia theo mô hình tập trung và phi tập
trung và đƣa Trung tâm Dữ liệu biển Quốc gia đi vào hoạt động đại

diện cho Việt Nam.

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BIỂN.
3. Về quản lý Nhà nước
 Xây dựng và hoàn thiện các thể chế chính sách về điều tra
khảo sát tổng hợp và thu thập quản lý CSDL tài nguyên và môi
trƣờng biển.
 Ban hành các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về điều tra
khảo sát, lƣu trữ, quản lý CSDL tài nguyên và môi trƣờng biển
theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
 Có chính sách đào tạo, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực để
kịp thời đáp ứng nhu cầu công tác về tài nguyên và môi trƣờng
biển.

KẾT LUẬN
Để nâng cáo hiệu quả công tác điều tra cơ bản về tài nguyên và môi
trƣờng biển cần thực hiện một số công việc chính sau:
 Tăng cƣờng năng lực cho các cơ quan quản lý về biển (hạ tầng
cơ sở, máy, trang thiết bị điều tra khảo sát, phòng thí nghiệm,
phƣơng tiện vận chuyển ).
 Hoàn thành xây dựng hệ thống trạm quan trắc tổng hợp khí tƣợng
thủy văn và môi trƣờng biển và hệ thống Rada biển. Triển khai các
hạng mục quan trắc theo hƣớng hiện đại.
 Nâng cấp trang thiết bị cho tàu Nghiên cứu biển, Thực hiện tự
động hoá quá trình điều tra trên biển; xây dựng bến đỗ cho đội tàu
Nghiên cứu biển.
Tạo nguồn nhân lực trên cơ sở kết hợp với các trƣờng đại học
Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Thuỷ lợi,
Đại học Tài Nguyên Môi trƣờng.


KẾT LUẬN

 Tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế về biển như
IOC, WMO (Tổ chức Khí tượng Thế giới), JCOMM Uỷ ban Phối
hợp Khí tượng biển và Hải dương học WMO-IOC).
 Tăng cường khả năng hợp tác đa phương, song phương để trao
đổi số liệu, tiếp thu công nghệ mới với các quốc gia trong khu vực
và trên thế giới. Tăng cường tham gia các hoạt động quốc tế về biển
theo công ước biển 82, tổ chức vận dụng và thực hiện ở biển Đông.
Triển khai thực hiện có hiệu quả các nguyên tắc ứng xử chung trên
biển Đông của các nước Asean ( DOC).
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

×