Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu mức độ và xu thế biến đổi của các yếu tố và hiện tượng khí hậu cơ bản trên khu vực Trung Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 79 trang )


Báo cáo Chuyên đề 1: “Nghiên cứu mức độ và xu thế biến đổi của các yếu tố và hiện tượng
khí hậu cơ bản trên khu vực Trung Trung Bộ”

MỤC LỤC


I. MỞ ĐẦU 5
II. LỰA CHỌN CÁC ĐẶC TRƯNG YẾU TỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CƠ BẢN 5
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
IV. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ 6
4.1. Biến động của nhiệt độ không khí trung bình năm 6
4.2. Biến động của nhiệt độ trung bình tháng 10
4.2.1. Biến động của nhiệt độ trung bình tháng I 11
4.2.2. Biến động của nhiệt độ trung bình tháng VII 13
4.3. Biến đổi của nhiệt đô tối cao trung bình 16
4.4. Biến đổi của nhiệt độ tối thấp trung bình 19
V. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LƯỢNG MƯA 22
5.1. Biến đổi về lượng mưa 23
5.2. Biến đổi về mùa mưa 25
5.3. Xu thế biến đổi của lượng mưa 28
VI. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN 31
6.1. Bão (xoáy thuận nhiệt đới) 31
6.2. Mưa lớn 34
6.2.1. Số ngày mưa lớn 34
6.2.2. Số ngày mưa rất lớn 37
6.2.3. Số đợt mưa lớn với các ngày mưa lớn liên tục khác nhau ở khu vực nghiên cứu 40
6.3. Nắng nóng 45
6.3.1. Biến động của số ngày nắng nóng cấp 1 45
6.3.2. Biến động của số ngày nắng nóng cấp 2 48
VII. ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐ VÀ HIỆN


TƯỢNG KHÍ HẬU CƠ BẢN 52
7.1. Quan hệ ENSO và nhiệt độ 54
7.1.1. Nhiệt độ trung bình 54
7.1.2. Nhiệt độ cao nhất 56
7.1.3. Nhiệt độ thấp nhất 59
7.2. Quan hệ ENSO và lượng mưa 62
7.3. Quan hệ ENSO và Bão/ATNĐ 64
VIII. KẾT LUẬN 66
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO 68




DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm thời kỳ 1980-2008 (TBNN C) 6
Bảng 4.2: Hệ số biến động C
v
(%) của nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm 7
Bảng 4.3: Đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình năm thời kỳ (1980-2008) 8
Bảng 4.4: Biến thiên của nhiệt độ trung bình (
N
T ), nhiệt độ trung bình tháng I (
I
T ), nhiệt độ
trung bình tháng VII (
VII
T
) trong các giai đoạn 8
Bảng 4.5: Phương trình xu thế của nhiệt độ trung bình 9

Bảng 4.6: Đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình tháng I thời kỳ (1980-2008) 12
Bảng 4.7: Đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình tháng VII thời kỳ (1980-2008) 15
Bảng 4.8: Nhiệt độ không khí tối cao trung bình tháng và năm thời kỳ 1980-2008 (C) 16
Bảng 4.9: Biến thiên của nhiệt độ tối cao trung bình năm (
x
T
) trong các giai đoạn 17
Bảng 4.10: Phương trình xu thế của nhiệt độ tối cao trung bình 17
Bảng 4.11: Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình tháng và năm thời kỳ 1980-2008 (C) 19
Bảng 4.12: Biến thiên của nhiệt độ tối thấp trung bình năm (
Tm
) trong các giai đoạn 20
Bảng 4.13: Phương trình xu thế của nhiệt độ tối thấp trung bình 20
Bảng 5.1: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) 22
Bảng 5.2: Độ lệch tiêu chuẩn trung bình tháng và năm (S
r
; mm) 23
Bảng 5.3: Hệ số biến động của lượng mưa tháng và năm (C
v
%) 24
Bảng 5.4: Tần suất bắt đầu của mùa mưa ở khu vực nghiên cứu (%) 26
Bảng 5.5: Tần suất cao điểm của mùa mưa ở khu vực nghiên cứu (%) 26
Bảng 5.6: Tần suất kết thúc của mùa mưa ở khu vực nghiên cứu (%) 27
Bảng 5.7: Biến động của lượng mưa năm TB theo các thập niên 28
Bảng 5.8: Phương trình xu thế của lượng mưa năm vùng Nam Trung Bộ 29
Bảng 6.1: Số cơn bão hoặc ATNĐ trung bình đổ bộ vào vùng bờ biển Việt Nam (giai đoạn
1980-2008) 32
Bảng 6.2: Đặc trưng của XTNĐ theo thời gian 32
Bảng 6.3: Số lượng XTNĐ các giai đoạn phân theo các cấp 34
Bảng 6.4: Số ngày mưa lớn (≥50mm) trung bình tháng và năm 34

Bảng 6.5: Biến động của số ngày mưa lớn theo các thập niên 35
Bảng 6.5: Số ngày mưa rất lớn (R
ngày
≥100mm) trung bình tháng và năm thời kỳ 1981-2008 . 38
Bảng 6.7: Biến động của số ngày mưa rất lớn theo các thập niên 38
Bảng 6.8: Số đợt mưa lớn (≥50mm/ngày) liên tục trung bình nhiều năm khu vực ng/cứu 41
Bảng 6.9: Số đợt mưa rất lớn (≥100mm) liên tục trung bình nhiều năm khu vực ng/cứu 43
Bảng 6.10: Số ngày nắng nóng trung bình cấp 1 (ngày) 45

Bảng 6.11: Biến thiên của số ngày nắng nóng cấp 1 (
1
N
) trung bình năm qua các giai đoạn 46
Bảng 6.12: Phương trình xu thế tuyến tính của số ngày nắng nóng 47
Bảng 6.13: Số ngày nắng nóng trung bình cấp 2 (ngày) 49
Bảng 6.14: Biến thiên của số ngày nắng nóng cấp 2 (
2
N
) trung bình năm qua trong các giai
đoạn 50
Bảng 6.15: Phương trình xu thế tuyến tính của số ngày nắng nóng cấp 2 51
Bảng 7.1: Các đợt ENSO nóng (El Nino) 52
Bảng 7.2: Các đợt ENSO lạnh (La Nina) 53
Bảng 7.3: Chuẩn sai nhiệt độ trung bình trong các đợt El Nino 55
Bảng 7.4: Chuẩn sai nhiệt độ trung bình trong các đợt La Nina 55
Bảng 7.5: Chuẩn sai nhiệt độ cao nhất trong các đợt El Nino 56
Bảng 7.6: Nhiệt độ cao nhất trong các đợt El Nino 57
Bảng 7.7: Chuẩn sai nhiệt độ cao nhất trong các đợt La Nina 58
Bảng 7.8: Nhiệt độ cao nhất trong các đợt La Nina 58
Bảng 7.9: Chuẩn sai nhiệt độ thấp nhất trong các đợt El Nino 60

Bảng 7.10: Nhiệt độ thấp nhất trong các đợt El Nino 60
Bảng 7.11: Chuẩn sai nhiệt độ thấp nhất trong các đợt La Nina 61
Bảng 7.12: Nhiệt độ thấp nhất trong các đợt La Nina 62
Bảng 7.13: Chuẩn sai của lượng mưa tháng trong các đợt El Nino 63
Bảng 7.14: Chuẩn sai lượng mưa tháng trong các đợt La Nina 63
Bảng 7.15: Số lượng bão và áp thấp trong những năm La Nina 64

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Phân bố mật độ xác suất độ lệch của nhiệt độ không khí trung bình năm 7
Hình 4.2: Đồ thị độ lệch của nhiệt độ không khí trung bình năm 8
Hình 4.3: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình năm 9
Hình 4.4: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình năm tại một số trạm
khí tượng 10
Hình 4.5: Phân bố mật độ xác suất dị thường của nhiệt độ không khí trung bình tháng I 11
Hình 4.6: Đồ thị dị thường của nhiệt độ không khí trung bình tháng I 12
Hình 4.7: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình tháng I 13
Hình 4.8: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình tháng I tại một số
trạm khí tượng 13
Hình 4.9: Phân bố mật độ xác suất dị thường của nhiệt độ không khí TB tháng VII 14
Hình 4.10: Đồ thị dị thường của nhiệt độ không khí trung bình tháng VII 14
Hình 4.11: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình tháng VII 15
Hình 4.12: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình tháng VII tại một số
trạm khí tượng 16

Hình 4.13: Phân bố mật độ xác suất độ lệch của nhiệt độ tối cao trung bình năm 17
Hình 4.14: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ tối cao trung bình năm 18
Hình 4.15: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí tối cao trung bình năm tại một
số trạm khí tượng 19
Hình 4.16: Phân bố mật độ xác suất độ lệch của nhiệt độ tối thấp trung bình năm 19

Hình 4.17: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ tối thấp trung bình năm 21
Hình 4.18: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí tối thấp trung bình năm tại một
số trạm khí tượng 21
Hình 5.1: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính lượng mưa trung bình năm khu vực nghiên cứu
31
Hình 5.2: Biến trình nhiều năm và xu thế của lượng mưa năm tại các trạm khu vực nghiên cứu
31
Hình 6.1: Biến trình nhiều năm và xu thế tuyến tính của XTNĐ 33
Hình 6.2: Biến trình nhiều năm và xu thế tuyến tính của số ngày mưa lớn 37
Hình 6.3: Đồ thị hệ số a xu thế tuyến tính của số ngày mưa lớn 37
Hình 6.4: Biến trình nhiều năm và xu thế tuyến tính của số ngày mưa rất lớn 40
Hình 6.5: Đồ thị hệ số a xu thế tuyến tính của số ngày mưa lớn 40
Hình 6.10: Phân bố mật độ xác suất dị thường của số ngày nắng nóng cấp 1 46
Hình 6.11: Đồ thị dị thường của số ngày nắng nóng cấp 1 46
Hình 6.12: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính của số ngày nắng nóng trung bình năm cấp 1
48
Hình 6.13: Biến trình nhiều năm và xu thế tuyến tính của số ngày nắng nóng trung bình năm
cấp 1 tại một số trạm khí tượng 48
Hình 6.14: Phân bố mật độ xác suất dị thường của số ngày nắng nóng cấp 2 49
Hình 6.15: Đồ thị dị thường của số ngày nắng nóng cấp 2 50
Hình 6.16: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính của số ngày nắng nóng TB năm cấp 2 51
Hình 6.17: Biến trình nhiều năm và xu thế tuyến tính của số ngày nắng nóng trung bình năm
cấp 2 tại một số trạm khí tượng 52
Hình 7.1: Các vùng Nino 52
5

I. MỞ ĐẦU

Nội dung chủ yếu của chuyên đề là xác định dấu hiệu biến đổi của các yếu tố và
hiện tượng khí hậu cơ bản, bao gồm cả các hiện tượng cực đoan trên khu vực Trung

Trung bộ thông qua việc khảo sát mức độ, tính chất và xu thế biến đổi của chuỗi số
liệu quan trắc đã thu thập được trên mạng lưới trạm khí tượng thời kỳ 1981-2008.
II. LỰA CHỌN CÁC ĐẶC TRƯNG YẾU TỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CƠ
BẢN

Số liệu nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng và năm; nhiệt độ không khí tối
cao và lượng mưa ngày của 9 trạm khí tượng và 30 trạm đo mưa giai đoạn 1980-2008
có trên lãnh thổ của vùng nghiên cứu.
Mục tiêu: đánh giá được mức độ, tính chất và xu thế biến đổi của các yếu tố và
hiện tượng khí hậu tại vùng trung Trung bộ.
Các yếu tố Hiện tượng
Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm Mưa lớn
Tổng lượng mưa trung bình tháng và năm ENSO
Nhiệt độ không khí cao nhất Bão và áp thấp nhiệt đới
Nhiệt độ không khí thấp nhất
Các phương pháp được sử dụng để đánh giá, phân tích bao gồm:
- Phương pháp thống kê khí hậu
- Phương pháp bản đồ
- Phương pháp phân tích so sánh địa lý
- Phương pháp chuyên gia
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thống kê được sử dụng để đánh giá, phân tích các yếu tố và hiện
tượng khí hậu với các đặc trưng thống kê:
1) Chuẩn sai:
Ký hiệu chuỗi yếu tố khí tượng tháng (nhiệt độ trung bình, lượng mưa, lượng
mưa ngày lớn nhất, là
{ x
t
}: x
1

, x
2
, x
n

t n 1,

Trung bình số học
x
của chuỗi là:

x
n
t
t
n
x



1
1

Khi đó, hiệu của trị số các yếu tố và trung bình số học:  x
t
= x
t
-
x


được gọi là chuẩn sai.
6
Khi  x
t
> 0, chuẩn sai là dương ;  x
t
= 0, chuẩn sai không ;  x
t
<0, chuẩn sai là âm
2) Hiệu ứng ENSO:
Hiệu ứng ENSO bao gồm hiệu ứng El Nino và hiệu ứng La Nina, thể hiện bằng
tương quan so sánh giữa số lượng chuẩn sai dương và số lượng chuẩn âm của các yếu
tố khí tượng.
Một đợt El Nino (La Nina) được coi là có hiệu ứng dương nếu số chuẩn sai
dương lớn hơn số chuẩn sai âm, ngược lại, một đợt El Nino (La Nina) được coi là có
hiệu ứng âm. Một đợt El Nino (La Nina) được coi là có hiệu ứng không nếu cân bằng
về số tháng có chuẩn sai khác dấu.
3) Cực trị ENSO và tháng cực trị ENSO:
Mỗi một đợt El nino (La Nina) dài N tháng có N cực trị. Cực trị cao nhất (thấp nhất,
lớn nhất) trong N cực trị của đợt El Nino (La Nina) được gọi là cực trị El Nino (La Nina).
Tháng xuất hiện cực trị El Nino hay cực trị La Nina được gọi là tháng cực trị El
Nino (La Nina). El Nino (La Nina) được coi là mạnh khi cực trị của chúng đạt kỷ lục
(cao nhất, thấp nhất, lớn nhất) trong chuỗi số liệu tháng cực trị.
IV. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ
Tính bất ổn định về bản chất của gió mùa là điều quyết định chủ yếu những quy
luật chung của sự biến động của chế độ nhiệt. Như chúng ta đã biết, gió mùa không
phải là hệ thống thuần nhất, mà là một cơ chế phức tạp chi phối bởi nhiều nguyên
nhân. Trong mối liên hệ tương quan giữa các trung tâm tác động và trong những điều
kiện cụ thể ở từng khu vực, gió mùa phát triển thành từng đợt mạnh hay yếu, thưa hay
mau và mang lại những hệ quả thời tiết – khí hậu rất khác nhau.

4.1. Biến động của nhiệt độ không khí trung bình năm
Chế độ nhiệt của nước ta nói chung, trong đó có chế nhiệt của vùng Trung Bộ
nói riêng chịu sự chi phối của chế độ mặt trời nội chí tuyến và chịu tác động mạnh mẽ
của hoạt động gió mùa. Về mùa đông, không khí cực đới còn ảnh hưởng đến phần phía
Bắc của khu vực, càng đi về phía Nam nhiệt độ không khí tăng dần lên do mức độ ảnh
hưởng của không khí cực đới giảm (bảng 4.1).
Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm thời kỳ 1980-2008 (TBNN C)
TT

Trạm I II III IV V VI VII VIII

IX X XI XII Năm

1
Đà N
ẵng

21,6

22,4

24,1

26,4

28,1

29,3

29,2


28,8

27,5

26,0

24,2

22,0

25,8

2
Tam K


21.4

22.5

24.3

26.7

28.1

29.0

28.9


28.5

27.2

25.6

23.9

21.8

25.7

3
Trà My
20,7

22,0

24,0

26,2

26,9

27,1

27,0

26,7


25,8

24,4

22,6

20,6

24,5

4
Qu
ảng Ng
ãi

21,8

22,7

24,5

26,8

28,4

29,0

28,9


28,6

27,3

25,8

24,2

22,1

25,8

5
Ba Tơ
21,4

22,7

24,6

26,8

27,7

28,2

28,0

27,8


26,5

25,2

23,6

21,6

25,3

6
Hoài Nhơn
22,3

23,2

25,0

27,1

28,4

29,0

29,0

28,7

27,1


25,9

24,6

22,9

26,1

7
Quy Nhơn

23,4

24,2

25,8

27,8

29,3

30,1

30,1

30,0

28,6

27,0


25,5

23,8

27,1

8
Tuy Hoà
23,3

23,9

25,4

27,4

28,8

29,3

29,1

28,8

27,8

26,5

25,4


23,8

26,6

9
Sơn Hoà

22,0

23,2

25,3

27,6

28,5

28,6

28,3

28,1

27,0

25,5

24,1


22,5

25,9

7
Mức độ biến động chung của nhiệt độ trung bình năm được đánh giá thông qua
hệ số biến động C
v
. Kết quả tính toán ở bảng 4.2 cho thấy, hệ số biến động của nhiệt
độ trung bình năm dao động trong khoảng 1-1,4%, thấp hơn so với nhiệt độ trung bình
tháng; C
v
trong các tháng mùa chính đông (XII, I, II), C
v
cao hơn so với các tháng
chính hè (VI, VII, VIII).
Bảng 4.2: Hệ số biến động C
v
(%) của nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm
TT

Trạm I II III IV V VI VII VIII

IX X XI XII Năm

1
Đà Nẵng
4,0 4,8 3,9 2,6 2,0 1,9 1,8 1,7 1,6 2,2 3,5 4,8 1,2
2
Tam K



3,9 4,8 3,6 3,5 2,3 2,2 1,8 2,3 1,5 2,0 3,5 4,7 1.2
3
Trà My
4,3 5,6 3,8 2,5 2,2 2,7 1,6 1,6 1,2 2,5 4,1 4,8 1,4
4
Quảng Ngãi
3,6 4,7 3,3 2,2 1,8 1,9 1,9 1,7 1,3 1,9 3,1 4,1 1,2
5
Ba Tơ

3,6 4,6 3,1 2,2 2,3 2,1 2,0 2,1 1,0 2,1 3,4 4,0 1,1
6
Hoài Nhơn
3,4 3,6 3,7 2,3 2,5 1,9 2,1 2,2 1,5 1,6 2,5 4,6 1,0
7
Quy Nhơn

3,3 3,6 3,1 2,5 1,7 1,9 1,7 1,7 1,5 1,9 2,5 3,3 1,1
8
Tuy Hoà

3,4 3,4 2,6 2,1 1,9 2,4 1,7 1,3 1,7 1,5 2,1 3,5 1,2
9
Sơn Hoà
3,8 3,9 2,7 2,2 2,4 2,5 2,5 2,8 1,1 1,7 2,9 3,6 1,2

Nhiệt độ không khí trung bình năm dao động chủ yếu dao động trong khoảng [-
1,1], riêng ở khu vực Trà My, độ lệch dương có thể đạt 1-2

o
C, nhưng với xác xuất nhỏ.

Đ
à N

ng
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Tam K

0
10
20
30
40
50
60
T (
o

C)
0 1 2 3- 1-3 -2

Trà M y
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3- 1-3 -2

Qu

ng Ngã i
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2


Ba T
ơ
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 - 2

Hoài Nh
ơ
n
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2


Quy Nh
ơ
n
0
10
20
30
40
50
60
70
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 - 2

Tu y H òa
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

S

ơ
n Hòa
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Hình 4.1: Phân bố mật độ xác suất độ lệch của nhiệt độ không khí trung bình năm


8
T (
o
C)
-0.8
-0.6
-0.4
-0.2
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8

1.0
1.2
1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008
Đà Nẵng
Tam Kỳ
Trà My
Quảng Ngãi
Ba Tơ
Hoài Nhơn
Quy Nhơn
Tuy Hòa
Sơn Hòa

Hình 4.2: Đồ thị độ lệch của nhiệt độ không khí trung bình năm
Trên đồ thị hình 4.2 cho thấy dao động của nhiệt độ không khí trung bình năm
xung quanh giá trị trung bình tương đối đồng nhất, phần lớn đều có cùng âm hoặc
dương điều này cho thấy biến đổi của nhiệt độ không khí khu vực nghiên cứu gần như
bị chi phối bởi cùng một cơ chế tác động.
Độ lệch (+) lớn nhất của nhiệt độ trung bình năm có thể đạt 0,8C-1,1C và
xuất hiện khá đồng loạt vào năm 1987, 1998, 2001-2003 (bảng 4.3).
Độ lệch (-) lớn nhất của nhiệt độ trung bình năm có thể đạt tới 0,5C–0,6C và
thường xảy ra khá đồng loạt vào các năm 1984, 1989, 1996, 2008…. (bảng 4.3).
Bảng 4.3: Đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình năm thời kỳ (1980-2008)
TT Trạm
Hệ số biến
đ
ộng C
v

Độ lệch (+)

max (C)
Năm xuất
hiện
Độ lệch (-)
max (C)
Năm xuất
hiện
1 Đà Nẵng 1,2 0,8 1998 -0,5 1984,1992
2 Tam Kỳ 1,3 1,0 1998 -0,6 2008
3 Trà My 1,4 1,0 1998 -0,5 2004
4 Quảng Ngãi 1,2 0,9 1998 -0,6 1989
5 Ba Tơ 1,1 0,9 1998 -0,6 1989
6 Hoài Nhơn 1,0 1,0 1998 -0,5 1989
7 Quy Nhơn 1,1 0,8 1998 -0,5 1989
8 Tuy Hoà 1,2 1,0 1998 -0,6 1984
9 Sơn Hoà 1,2 1,1 1998 -0,6 2008
Sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm, tháng I, tháng VII theo các thập niên
được đánh giá thông qua độ lệch (Δ) so với TBNN của chuỗi 1981-2008 (bảng 4.4).
Bảng 4.4: Biến thiên của nhiệt độ trung bình (
N
T
), nhiệt độ trung bình tháng I (
I
T
),
nhiệt độ trung bình tháng VII (
VII
T
) trong các giai đoạn
TT


Trạm
Thập niên 1981-1990 Thập niên 1991-2000 Giai đoạn 2001-2008
N
T

N
T

I
T

VII
T

N
T

N
T

I
T

VII
T

N
T


N
T

I
T

VII
T

1 Đà Nẵng
25,7 -0,07 -0,29

-0,09

25,8

-0,03

0,21 -0,05

25,9 0,11 -0,01

0,13
9
TT

Trạm
Thập niên 1981-1990 Thập niên 1991-2000 Giai đoạn 2001-2008
N
T


N
T

I
T

VII
T

N
T

N
T

I
T

VII
T

N
T

N
T

I
T


VII
T

2 Tam Kỳ
25,6 -0,07 -0,41

-0,10

25,7

0,03 0,07 0,05 25,7 0,08 0,40 0,04
3 Trà My
24,4 -0,12 -0,35

-0,19

24,6

0,05 0,21 0,05 24,6 0,10 0,17 0,18
4 Quảng Ngãi
25,7 -0,19 -0,37

-0,22

25,9

0,03 0,18 0,04 26,0 0,16 0,19 0,18
5 Ba Tơ
25,2 -0,11 -0,31


-0,23

25,4

0,04 0,16 0,01 25,4 0,06 0,14 0,22
6 Hoài Nhơn
26,0 -0,10 -0,25

-0,31

26,2

0,08 0,19 -0,01

26,1 0,03 0,00 0,35
7 Quy Nhơn
27,0 -0,14 -0,36

-0,02

27,2

0,08 0,25 -0,11

27,2 0,09 0,07 0,16
8 Tuy Hoà
26,4 -0,24 -0,47

-0,13


26,7

0,09 0,29 -0,13

26,8 0,19 0,15 0,31
9 Sơn Hoà
26,0 -0,06 -0,31

-0,06

26,1

0,05 0,24 -0,01

26,0 -0,01

0,08 0,08
Nhìn chung, trong vùng nghiên cứu nhiệt độ trung bình năm giảm trong thập
niên 1981-1990 khoảng 0,07-0,24
o
C, tăng lên trong thập niên 1991-2000 và giai đoạn
2001-2008 khoảng 0,03-0,16
o
C.
Xu thế biến đổi của nhiệt độ không khí trung bình năm được xác định thông
qua phương trình xu thế (bảng 4.5).
Bảng 4.5: Phương trình xu thế của nhiệt độ trung bình
TT Tên trạm
Nhiệt độ

trung bình năm
Nhiệt độ
trung bình tháng I
Nhiệt độ
trung bình tháng VII
1 Đà Nẵng y = 0,0076x + 25,687 y = 0,0137x + 21,353 y = 0,0065x + 29,115
2 Tam Kỳ y = 0,0116x + 25,48 y = 0,0285x + 20,998 y = 0,0133x + 28,695
3 Trà My y = 0,0106x + 24,338 y = 0,0355x + 20,157 y = 0,0171x + 26,742
4 Quảng Ngãi y = 0,0131x + 25,644 y = 0,0316x + 21,316 y = 0,0134x + 28,701
5 Ba Tơ y = 0,0065x + 25,241 y = 0,0287x + 21,017 y = 0,0167x + 27,785
6 Hoài Nhơn y = 0,0062x + 26,006 y = 0,0182x + 22,023 y = 0,0244x + 28,659
7 Quy Nhơn y = 0,0095x + 26,997 y = 0,024x + 23,028 y = 0,0035x + 30,059
8 Tuy Hòa y = 0,0207x + 26,315 y = 0,035x + 22,762 y = 0,0159x + 28,833
9 Sơn Hòa y = 0,0005x + 26,015 y = 0,0294x + 21,752 y = -0,0071x + 28,597

0
0.01
0.02
0.03
Đà
Nẵng
Tam
Kỳ
Trà
My
Quảng
Ngãi
Ba Tơ Hoài
Nhơn
Quy

Nhơn
Tuy
Hòa
Sơn
Hòa
hệ số a

Hình 4.3: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình năm
Qua bảng 4.5, hình 4.3 cho thấy, nhìn chung nhiệt độ không khí trung bình có
xu thế tăng trong 28 năm gần đây tại khu vực nghiên cứu. Sự tăng của nhiệt độ không
khí biểu hiện rõ nhất ở khu vực Tuy Hòa (0,2
o
C/thập niên), ở phần cực Nam của khu
10
vực, nhiệt độ tăng không đáng kể (Sơn Hòa: 0,005
o
C/thập niên). Còn ở các khu vực
khác nhiệt độ không khí trung bình năm tăng khoảng 0,06-0,1
o
C/thập niên.

Trạm: Đà Nẵng
y = 0 .0076x + 25.687
2 4.5
2 5.0
2 5.5
26.0
2 6.5
2 7.0
1980 1984 1988 19 92 1996 200 0 200 4 2008

T
o
C
Năm
Trạm: Tam Kỳ
y = 0 .0116x + 2 5.48
24.0
25.0
26.0
27.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 20 08
T
o
C
N ăm
Trạm: Trà My
y = 0.0 10 6x + 24.33 8
23.0
23.5
24.0
24.5
25.0
25.5
26.0
1980 1984 1988 199 2 19 96 2000 2004 20 08
T
o
C
Năm
Trạm: Q uản g Ngãi

y = 0.0 131x + 25.6 44
25.0
25.5
26 .0
26.5
27.0
1980 1984 198 8 199 2 1996 20 00 2 004 20 08
T
o
C
N ăm
Trạm: Ba Tơ
y = 0.00 65x + 25.24 1
24.5
25.0
25.5
26.0
26.5
27.0
1980 19 84 1988 19 92 199 6 2000 2 004 20 08
T
o
C
Năm
Trạm: Hoài Nhơn
y = 0.0062 x + 26 .0 06
25.0
2 5.5
26.0
26.5

27.0
2 7.5
1980 198 4 1988 199 2 1996 200 0 20 04 2 00 8
T
o
C
Năm

Trạm: Q uy Nhơn
y = 0.0095x + 26.997
26.0
26.5
27.0
27.5
28.0
28.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N
ă
m
Trạm: Tuy Hòa
y = 0.0207x + 26.315
25.5
26.0
26.5
27.0
27.5

28.0
1980 1984 1988 199 2 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N
ă
m
Trạm: Sơn Hòa
y = 0.0005x + 26.015
25.0
25.5
26.0
26.5
27.0
27.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N
ă
m
Hình 4.4: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình năm tại một số
trạm khí tượng
4.2. Biến động của nhiệt độ trung bình tháng
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm biến động theo dạng biến trình với một
cực đại và một cực tiểu khá đồng nhất trên lãnh thổ toàn vùng và phù hợp với quy luật
phân bố của bức xạ mặt trời. Cực đại của nhiệt độ thường xảy ra vào tháng VI hoặc
tháng VII; còn cực tiểu nhất loạt quan trắc vào tháng I.

Khác với nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm biến
động mạnh hơn. Hệ số biến động của nhiệt độ trung bình các tháng mùa nóng (V-X)
nhìn chung nhỏ, dao động trong khoảng 1,3 – 2,7% Còn trong mùa lạnh (XII-II), hệ số
biến động C
v
của nhiệt độ trung bình tháng khá lớn, đạt khoảng 3,3–5,6%. Tháng II
thường là tháng giá trị C
v
lớn nhất trong năm, điều này có thể giải thích vào tháng cuối
mùa lạnh hoạt động của gió mùa mùa Đông đến khu vực có tính bất ổn định cao,
thường xuyên xảy ra giao tranh giữa luồng gió tín phong mang lại những ngày nắng
nóng với gió Đông Bắc kéo theo những ngày tương đối lạnh.
Để thấy được đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình tháng, chúng tôi tiến
hành phân tích, đánh giá kỹ đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình tháng thấp
11
nhất là tháng I đặc trưng cho mùa lạnh và nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất là tháng
VII đặc trưng cho mùa nóng của vùng Trung Trung Bộ.
4.2.1. Biến động của nhiệt độ trung bình tháng I
Tháng I là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất, là tháng lạnh nhất trong năm
và cũng là tháng hoạt động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất và khá ổn định trong
năm.
Hệ số biến động C
v
của nhiệt độ trung bình tháng I chuỗi quan trắc 1980-2008
ở vùng Trung Trung Bộ tương đối cao, dao động trong khoảng 3,3–4% và có xu thế
giảm dần từ Bắc vào Nam. Điều này có nghĩa là mức độ biến động theo thời gian của
nhiệt độ trung bình tháng I vùng nghiên cứu giảm dần từ Bắc vào Nam, theo mức độ
giảm dần tác động của hoạt động gió mùa Đông Bắc từ Bắc vào Nam.
Mức độ tăng, giảm của nhiệt độ không khí trung bình tháng I xung quanh giá trị
trung bình còn được đánh giá qua phân bố mật độ xác suất dị thường của nhiệt độ

không khí trung bình tháng I (hình 4.5).

Đ
à N

ng
0
10
20
30
40
50
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Ta m K

0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
T (

o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Trà M y
0
5
10
15
20
25
30
35
40
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 - 2

Qu

ng Ng ã i
0
10
20
30
40
50
T (
o

C)
0 1 2 3-1-3 -2

Ba T
ơ
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Hoài Nh
ơ
n
0
10
20
30
40
50
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2


Quy Nh
ơ
n
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 - 2

Tu y H òa
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45

T (
o
C)
0 1 2 3-1- 3 -2

S
ơ
n Hòa
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 - 2


Hình 4.5: Phân bố mật độ xác suất dị thường của nhiệt độ không khí trung bình tháng I
Qua hình 4.5 cho thấy, nhiệt độ không khí trung bình tháng I chủ yếu dao động
trong khoảng [-1,1], xác suất chiếm khoảng 70-80%. Xác suất dao động trong khoảng
[-2,2] chiếm khoảng 13-30%. Độ lệch dương có thể đạt đến 2-3
o
C nhưng với sác xuất
rất nhỏ, khoảng 3,4%.

12

T (
o
C)
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008
Đà Nẵng
Tam Kỳ
Trà My
Quảng Ngãi
Ba T ơ
Hoài Nhơn
Quy Nhơn
Tuy Hòa
Sơn Hòa

Hình 4.6: Đồ thị dị thường của nhiệt độ không khí trung bình tháng I
Trên đồ thị hình 4.6 cho thấy dao động của nhiệt độ không khí trung bình năm
xung quanh giá trị trung bình tương đối đồng nhất, phần lớn đều có cùng âm hoặc
dương điều này cho thấy biến đổi của nhiệt độ không khí tháng I khu vực nghiên cứu

gần như bị chi phối bởi cùng một cơ chế tác động, chủ yếu là hoàn lưu gió mùa đông
bắc đến khu vực trong tháng này.
Độ lệch (+) lớn đồng loạt trên các trạm xảy ra vào các năm 1991, 1998, 2001 ,
lớn nhất của nhiệt độ trung bình tháng I có thể đạt tới 1,9 – 2,5C.
Độ lệch (-) lớn nhất của nhiệt độ trung bình tháng I có thể đạt 1,6-2C và đồng
loạt xảy ra vào năm 1984, 1986, 1992, 1997.
Bảng 4.6: Đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình tháng I thời kỳ (1980-2008)
TT Trạm
C
v

(%)
Độ lệch
(+) max
(C)
Năm
xuất
hiện
Độ lệch
(-) max
(C)
Năm xuất
hiện
1 Đà Nẵng 4,0 1,9 1998 -2,0 1984
2 Tam Kỳ 4,8 2,1 1998 -2,0 1984
3 Trà My 4,3 2,5 1998 -1,6 1992
4 Quảng Ngãi 3,6 2,1 1998 -1,8 1984
5 Ba Tơ 3,6 2,1 1998 -1,6 1984
6 Hoài Nhơn 3,4 1,9 1998 -1,6 1984
7 Quy Nhơn 3,3 2,2 1998 -1,7 1984

8 Tuy Hoà 3,4 2,1 1998 -1,7 1984
9 Sơn Hoà 3,8 2,5 1998 -2,0 1990
Nhìn chung, trong vùng nghiên cứu nhiệt độ trung bình tháng I giảm trong thập
niên 1981-1990 khoảng 0,3-0,47
o
C, tăng lên trong thập niên 1991-2000 và giai đoạn
2001-2008, tăng nhiều nhất ở Tam kỳ có thể đạt 0,4
o
C (bảng 4.4).
Xu thế biến đổi của nhiệt độ trung bình tháng I giai đoạn 1980-2008 được xem
xét qua hệ số a của phương trình xu thế (bảng 4.5). Ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I
có xu thế tăng trên toàn vùng với giá trị 0,14-0,35
o
C/thập niên.
13

0
0.01
0.02
0.03
0.04
Đà
Nẵng
Tam
Kỳ
Trà My Quảng
Ngãi
Ba Tơ Hoài
Nhơn
Quy

Nhơn
Tuy
Hòa
Sơn
Hòa
hệ số a

Hình 4.7: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình tháng I

Trạm: Đà Nẵng
y = 0.0137x + 21.353
17.0
18.0
19.0
20.0
21.0
22.0
23.0
24.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N ăm
Trạm: Tam Kỳ
y = 0 .02 85x + 20 .998
17.0
18.0
19.0
20.0

21.0
22.0
23.0
24.0
1980 198 4 19 88 1992 1996 2 00 0 2 0 04 2008
T
o
C
N ăm
Trạm: Trà My
y = 0.0355x + 20.157
17.0
18.0
19.0
20 .0
21.0
22 .0
23 .0
24 .0
1980 19 84 19 88 1992 19 96 2000 20 04 2 0 08
T
o
C
N ăm
Trạm: Q uảng Ngãi
y = 0.0316x + 2 1.316
18.0
19.0
20 .0
21.0

22 .0
23 .0
24 .0
25.0
1980 1984 19 88 19 92 199 6 200 0 200 4 200 8
T
o
C
Năm
Trạm: Ba Tơ
y = 0.0 28 7x + 21.017
18.0
19.0
20.0
21.0
22.0
23.0
24.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 20 04 200 8
T
o
C
Năm
Trạm: Hoài Nhơn
y = 0.0182x + 22.02 3
19.0
20.0
21.0
22.0
23.0

24.0
25.0
1980 1984 1988 1992 1996 20 00 20 04 2 008
T
o
C
Năm
Trạm: Quy Nhơn
y = 0.024 x + 23.028
20.0
21.0
22.0
23.0
24.0
25.0
26.0
1980 1984 1988 1992 199 6 2000 20 04 2008
T
o
C
N
ă
m
Trạm: Tuy Hòa
y = 0.035x + 22.762
20.0
21.0
22.0
23.0
24.0

25.0
26.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N
ă
m
Trạm: Sơn Hòa
y = 0.0294x + 21.752
20
21
22
23
24
25
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N
ă
m
Hình 4.8: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình tháng I tại một
số trạm khí tượng
4.2.2. Biến động của nhiệt độ trung bình tháng VII
Chịu sự chi phối chủ yếu của chế độ bức xạ mặt trời nội chí tuyến nên tháng
VII là một trong hai tháng (tháng VI, VII) có nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm
và cũng là tháng có nhiệt độ trung bình ít biến động trong năm. Nhiệt độ trung bình

tháng VII không có xu thế biến động rõ ràng từ Bắc vào Nam như nhiệt độ trung bình
năm và nhiệt độ trung bình tháng I (bảng 4.1).
Hệ số biến động C
v
của nhiệt độ trung bình tháng VII chuỗi quan trắc 1980-
2008 ở vùng Trung Bộ khá thấp, dao động trong khoảng 1,3–2,5% (bảng 4.2).
14

Đ
à N

ng
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Ta m K

0
10
20
30

40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Tr à M y
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3- 1-3 -2

Qu

ng Ng ã i
0
10
20
30
40
50

60
T (
o
C)
0 1 2 3- 1-3 -2

Ba T
ơ
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Hoài Nh
ơ
n
0
10
20
30
40
50
60

T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Quy N h
ơ
n
0
10
20
30
40
50
60
70
T (
o
C)
0 1 2 3- 1-3 - 2

Tuy Hòa
0
10
20
30
40
50
60
T (

o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

S
ơ
n H òa
0
10
20
30
40
50
60
70
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Hình 4.9: Phân bố mật độ xác suất dị thường của nhiệt độ không khí TB tháng VII
Qua hình 4.9 cho thấy, nhiệt độ không khí trung bình tháng VII chủ yếu dao
động trong khoảng [-1,1], xác suất chiếm khoảng 93-96%. Độ lệch dương có thể đạt
đến 1-2
o
C nhưng với xác suất rất nhỏ.
T (
o
C)
-1.5

-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008
Đà Nẵng
Tam Kỳ
Trà My
Quảng Ngãi
Ba Tơ
Hoài Nhơn
Quy Nhơn
Tuy Hòa
Sơn Hòa

Hình 4.10: Đồ thị dị thường của nhiệt độ không khí trung bình tháng VII
Độ lệch (+) lớn nhất của nhiệt độ trung bình tháng VII có thể đạt 1,1–1,8C,
xảy ra năm 2002. Ngoài ra, vào các năm 1987, 1993, 1994, 2001, 2002 nhiệt độ trung
bình tháng VII tăng khá đồng loạt có thể do tác động của El Nino hoạt động trong các
năm đó.
Độ lệch (-) lớn nhất của nhiệt độ trung bình tháng VII có thể đạt 0,9 – 1,1C.
Độ lệch âm xảy ra khá đồng loạt vào các năm 1981, 1984, 1985, 1989, 1992, 1995,
2000, 2003-2005
15
Bảng 4.7: Đặc điểm biến động của nhiệt độ trung bình tháng VII thời kỳ (1980-2008)
TT Trạm C
v

Độ lệch
(+) max
(C)
Năm
xuất
hiện
Độ lệch
(-) max
(C)
Năm xuất
hiện
1 Đà Nẵng 1,8 1,3 2002 -0,9 2004,2005
2 Tam Kỳ 2,0 1,4 2002 -1,1 1989
3 Trà My 1,6 1,1 2002 -1,0 1989
4 Quảng Ngãi 1,9 1,3 2002 -0,9 1985,1992
5 Ba Tơ 2,0 1,6 2002 -1,0 1984
6 Hoài Nhơn 2,1 1,8 2002 -1,1 1984
7 Quy Nhơn 1,7 1,4 2002 -0,9 1984
8 Tuy Hoà 1,7 1,2 2002 -0,9 1985
9 Sơn Hoà 2,5 1,3 2002 -0,9 2000
Nhiệt độ trung bình tháng VII giảm trong thập niên 1981-1990 và tăng trong
giai đoạn 2001-2008. Trong thập niên 1991-2000 tăng ở khu vực Quảng Nam, Quảng
Ngãi và giảm ở các khu vực còn lại (bảng 4.4).
Xu thế biến đổi của nhiệt độ trung bình tháng VII giai đoạn 1980-2008 được
xem xét qua phương trình xu thế (bảng 4.5). Ta thấy nhiệt độ trung bình tháng VII có
xu tăng (0,03-0,24
o
C/thập niên), trừ khu vực phía Nam của vùng (Sơn Hoà) là nhiệt độ
có xu thế giảm, với mức giảm khoảng 0,07
o

C/thập niên.
-0.01
0
0.01
0.02
0.03
Đà
Nẵng
Tam
Kỳ
Trà My Quảng
Ngãi
Ba Tơ Hoài
Nhơn
Quy
Nhơn
Tuy
Hòa
Sơn
Hòa
Hệ số a

Hình 4.11: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình tháng VII

Trạm: Đà Nẵng
y = 0.0065x + 29.115
27.0
28.0
29.0
30.0

31.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N
ă
m
Trạm: Tam Kỳ
y = 0.0133x + 28 .695
26.0
27.0
28.0
29.0
30.0
31.0
1980 19 84 1988 1992 199 6 2000 200 4 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Trà My
y = 0.0171x + 26 .74 2
25.0
25.5
2 6.0
26 .5
27.0
27.5
2 8.0

28 .5
1980 198 4 1988 199 2 1996 2000 200 4 2008
T
o
C
Năm

16
Trạm: Quảng Ngãi
y = 0 .0134x + 28 .701
27.0
27.5
28 .0
28 .5
29 .0
29 .5
30 .0
30 .5
1980 1984 1988 19 92 1996 2 000 2004 2 00 8
T
o
C
Năm
Trạm: Ba Tơ
y = 0 .0167x + 27.785
2 6.0
2 6.5
2 7.0
27.5
2 8.0

2 8.5
2 9.0
2 9.5
3 0.0
1980 1984 1988 1992 1996 2 000 2004 2008
T
o
C
Năm

Trạm: Hoài Nhơn
y = 0.0 2 4 4x + 28.659
27.0
27.5
2 8.0
28 .5
2 9.0
29 .5
3 0.0
30 .5
31.0
198 0 1984 19 88 19 92 1996 2 000 2004 20 08
T
o
C
Năm
Trạm: Quy Nhơn
y = 0 .00 35x + 3 0.059
28 .0
29 .0

30 .0
3 1.0
32 .0
1980 1984 1988 19 92 199 6 20 0 0 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Tuy Hòa
y = 0.0159x + 28.833
27.0
27.5
28.0
28.5
29.0
29.5
30.0
30.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N
ă
m

Trạm: Sơn Hòa
y = -0.0071x + 28.597
25.5
26.5

27.5
28.5
29.5
30.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
N
ă
m


Hình 4.12: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình tháng VII tại
một số trạm khí tượng

4.3. Biến đổi của nhiệt đô tối cao trung bình
Nhiệt độ không khí tối cao trung bình tăng dần khi đi về phía Nam (bảng 4.8),
dao động trong khoảng 29,8-31,7
o
C.
Bảng 4.8: Nhiệt độ không khí tối cao trung bình tháng và năm thời kỳ 1980-2008 (C)
TT

Trạm I II III IV V VI VII VIII

IX X XI XII Năm

1
Đà Nẵng

25,1

26,2

28,4

31,0

33,1

34,4

34,4

33,9

31,7

29,4

27,3

24,9

30,0

2
Tam K



24,7

26,2

28,8

31,5

33,2

34,2

34,2

33,8

31,5

28,9

26,8

24,5

29,8

3
Trà My
24,8


26,8

30,0

33,0

33,7

33,8

33,8

33,4

31,5

28,6

26,0

23,7

29,9

4
Qu
ảng Ng
ãi

25,7


26,9

29,3

32,0

33,6

34,4

34,5

34,1

32,1

29,7

27,6

25,3

30,4

5
Ba Tơ
25,5

27,7


30,6

33,7

34,6

34,5

34,5

34,2

32,2

29,4

27,1

24,9

30,7

6
Hoài Nhơn
26,1

27,6

29,8


32,3

33,6

34,2

34,2

34,2

31,7

29,6

27,8

25,9

30,6

7
Quy Nhơn

26,8

28,3

30,0


32,1

33,8

34,6

34,7

34,6

33,0

30,3

28,2

26,5

31,1

8
Tuy Hoà
26,4

27,6

29,7

32,0


33,9

34,2

34,3

33,9

32,5

29,8

28,1

26,6

30,8

9
Sơn Hoà

27,2

29,4

32,3

34,9

35,6


34,6

34,6

34,1

32,8

30,1

28,3

26,5

31,7

Mức độ biến động chung của nhiệt độ trung bình năm được đánh giá thông qua
mật độ xác suất của độ lệch.
Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm dao động chủ yếu dao động trong
khoảng [-1,1], riêng ở khu vực Trà My, độ lệch dương có thể đạt 1-2
o
C, nhưng với xác
xuất nhỏ (3,4%).

Đ
à N

ng
0.0

10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Tam K

0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3- 1-3 -2

Trà M y
0
10
20

30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3- 1-3 -2

17
Qu

ng Ngã i
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Ba T
ơ
0
10
20

30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Hoài Nh
ơ
n
0
10
20
30
40
50
60
70
T (
o
C)
0 1 2 3-1- 3 -2

Quy Nh
ơ
n
0
10

20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 - 2

Tu y H òa
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

S
ơ
n Hòa
0
10
20
30

40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Hình 4.13: Phân bố mật độ xác suất độ lệch của nhiệt độ tối cao trung bình năm
Sự thay đổi của nhiệt độ không khí tối cao trung bình năm theo các thập niên
được đánh giá thông qua độ lệch (Δ) so với TBNN của chuỗi 1980-2008 (bảng 4.9).
Bảng 4.9: Biến thiên của nhiệt độ tối cao trung bình năm (
x
T
) trong các giai đoạn

TT

Trạm
Thập niên 1981-1990 Thập niên 1991-2000 Giai đoạn 2001-2008
x
T

x
T

x
T

x

T

x
T

x
T

1 Đà Nẵng
30,0 0 29,9 -0,07 30,0 0,08
2 Tam Kỳ
29,7 -0,19 29,9 0,02 30,1 0,24
3 Trà My
29,9 -0,08 29,9 -0,07 30,1 0,18
4 Quảng Ngãi
30,5 0,04 30,4 -0,06 30,4 0,01
5 Ba Tơ
30,7 -0,04 30,8 0,07 30,7 -0,04
6 Hoài Nhơn
30,3 -0,26 30,7 0,08 30,8 0,27
7 Quy Nhơn
31,1 -0,01 31,2 0,15 30,9 -0,14
8 Tuy Hoà
30,6 -0,19 30,8 0,06 30,9 0,19
9 Sơn Hoà
31,7 0,02 31,6 -0,06 31,8 0,05
Nhìn chung, trong vùng nghiên cứu nhiệt độ tối cao trung bình năm giảm trong
thập niên 1981-1990, tăng lên trong thập niên 1991-2000 và giai đoạn 2001-2008.
Xu thế biến đổi của nhiệt độ không khí tối cao trung bình năm được xác định
thông qua phương trình xu thế (bảng 4.10).

Bảng 4.10: Phương trình xu thế của nhiệt độ tối cao trung bình
TT Tên trạm
Nhiệt độ
trung bình năm
1 Đà Nẵng y = 0,0012x + 29,95
2 Tam Kỳ
y = 0,0163x + 29,603
3 Trà My
y = 0,0041x + 29,878
4 Quảng Ngãi
y = -0,0059x + 30,526
18
5 Ba Tơ y = -0,0052x + 30,821
6 Hoài Nhơn y = 0,0236x + 30,221
7 Quy Nhơn
y = -0,0087x + 31,213
8 Tuy Hòa
y = 0,0173x + 30,497
9 Sơn Hòa
y = 0,0004x + 31,699


-0.02
-0.01
0
0.01
0.02
0.03
Đà Nẵng
Tam K


Trà My Qu
ảng
Ngãi
Ba T
ơ
Hoài
Nh
ơn
Quy
Nh
ơn
Tuy Hòa S
ơn Hòa
Hệ số a


Hình 4.14: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ tối cao trung bình năm
Qua bảng 4.10, hình 4.14 cho thấy: nhìn chung nhiệt độ không khí tối cao trung
bình có xu thế tăng trong 28 năm gần đây (6/9 trạm có giá trị a dương). Sự tăng của
nhiệt độ không khí biểu hiện rõ nhất ở khu vực Hoài Nhơn, Tuy Hòa (xấp xỉ
0,2
o
C/thập niên), ở phần cực Nam của khu vực, nhiệt độ tăng không đáng kể (Sơn
Hòa: 0,004
o
C/thập niên).

Trạm: Đà Nẵng
y = 0.0012x + 29.95

28.5
29.0
29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Tam Kỳ
y = 0.0163x + 29.603
28.0
28.5
29.0
29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Trà My
y = 0.0041x + 29.878
28.0

28.5
29.0
29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Q uảng Ngãi
y = -0.0059x + 30.526
28.5
29.0
29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
32.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Ba Tơ
y = -0.0052x + 30.821
28.5

29.0
29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
32.0
32.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Hoài Nhơn y = 0.0236x + 30.221
28.5
29.0
29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
32.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Q uy Nhơn
y = -0.0087x + 31.213
29.0

29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
32.0
32.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Tuy Hòa
y = 0.0173x + 30.497
29.0
29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
32.0
32.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm

Trạm: Sơn Hòa
y = 0.0004x + 31.699

29.5
30.0
30.5
31.0
31.5
32.0
32.5
33.0
33.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
19
Hình 4.15: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí tối cao trung bình năm tại
một số trạm khí tượng

4.4. Biến đổi của nhiệt độ tối thấp trung bình
Nhiệt độ không khí tối thấp trung dao động trong khoảng 21,5-24,6
o
C (bảng
4.11).
Bảng 4.11: Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình tháng và năm thời kỳ 1980-2008 (C)
TT

Trạm I II III IV V VI VII VIII

IX X XI XII Năm


1
Đà Nẵng
19,3

20,2

21,7

23,7

25,1

25,8

25,6

25,4

24,5

23,5

21,9

19,9

23,0

2
Tam Kỳ

19,3

20,1

21,6

23,7

24,9

25,5

25,3

25,2

24,3

23,4

21,9

20,1

22,9

3
Trà My

18,7


19,1

20,5

22,2

23,1

23,5

23,2

23,2

22,8

22,1

20,6

18,9

21,5

4
Quảng Ngãi
19,4

19,9


21,3

23,4

24,8

25,3

25,1

25,0

24,2

23,3

22,1

20,1

22,8

5
Ba Tơ
19,0

19,6

20,9


22,9

23,8

24,3

24,1

24,0

23,4

22,7

21,5

19,7

22,2

6
Hoài Nhơn

20,0

20,4

21,8


23,8

25,1

25,7

25,7

25,5

24,4

23,6

22,5

20,8

23,3

7
Quy Nhơn
21,3

21,8

23,2

25,1


26,3

27,1

27,0

27,0

25,7

24,6

23,6

22,0

24,6

8
Tuy Hoà

21,2

21,5

22,6

24,2

25,5


26,1

25,8

25,6

24,9

24,2

23,5

22,0

23,9

9
Sơn Hoà
19,1

19,7

21,2

23,2

24,5

24,9


24,7

24,6

24,0

23,0

21,8

20,0

22,6

Mức độ biến động chung của nhiệt độ thấp nhất trung bình năm được đánh giá
thông qua mật độ xác suất của độ lệch.
Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình năm dao động chủ yếu dao động trong
khoảng [-1,1], riêng ở khu vực Trà My, độ lệch dương có thể đạt 1-2
o
C, nhưng với xác
xuất nhỏ (3,4%).

Đ
à N

ng
0.0
10.0
20.0

30.0
40.0
50.0
60.0
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Tam K

0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3- 1-3 -2

Trà M y
0
10
20
30
40
50

60
T (
o
C)
0 1 2 3- 1-3 -2

Qu

ng Ngã i
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Ba T
ơ
0
10
20
30
40
50
60

T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 - 2

Hoài Nh
ơ
n
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

Quy Nh
ơ
n
0
10
20
30
40
50
60

T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 - 2

Tu y H òa
0
10
20
30
40
50
60
T (
o
C)
0 1 2 3-1-3 -2

S
ơ
n Hòa
0
10
20
30
40
50
60
T (
o

C)
0 1 2 3-1-3 -2

Hình 4.16: Phân bố mật độ xác suất độ lệch của nhiệt độ tối thấp trung bình năm
20
Sự thay đổi của nhiệt độ không khí tối cao trung bình năm theo các thập niên
được đánh giá thông qua độ lệch (Δ) so với TBNN của chuỗi 1980-2008 (bảng 4.12).
Bảng 4.12: Biến thiên của nhiệt độ tối thấp trung bình năm (Tm ) trong các giai đoạn

TT

Trạm
Thập niên 1981-1990 Thập niên 1991-2000 Giai đoạn 2001-2008
m
T
m
T
m
T
m
T
m
T
m
T
1 Đà Nẵng
22,8 -0,23 23,0 -0,01 23,3 0,28
2 Tam Kỳ
22,8 -0,13 22,9 -0,05 23,2 0,25
3 Trà My

21,3 -0,15 21,7 0,18 21,5 -0,01
4 Quảng Ngãi
22,4 -0,38 23,0 0,15 23,1 0,30
5 Ba Tơ
22,0 -0,22 22,2 0,07 22,4 0,21
6 Hoài Nhơn
23,2 -0,09 23,3 0,08 23,3 0,01
7 Quy Nhơn
24,3 -0,31 24,6 0,08 24,9 0,32
8 Tuy Hoà
23,6 -0,27 24,0 0,13 24,1 0,20
9 Sơn Hoà
22,4 -0,14 22,7 0,15 22,6 0,03
Nhìn chung, trong vùng nghiên cứu nhiệt độ tối thấp trung bình năm giảm trong
thập niên 1981-1990, tăng lên trong thập niên 1991-2000 và giai đoạn 2001-2008.
Xu thế biến đổi của nhiệt độ không khí tối cao trung bình năm được xác định
thông qua phương trình xu thế (bảng 4.13).
Bảng 4.13: Phương trình xu thế của nhiệt độ tối thấp trung bình
TT Tên trạm
Nhiệt độ
trung bình năm
1 Đà Nẵng y = 0,0226x + 22,704
2 Tam Kỳ y = 0,0185x + 22,657
3 Trà My
y = 0,013x + 21,3
4 Quảng Ngãi
y = 0,0332x + 22,313
5 Ba Tơ
y = 0,0245x + 21,805
6 Hoài Nhơn

y = 0,0063x + 23,166
7 Quy Nhơn
y = 0,0314x + 24,099
8 Tuy Hòa
y = 0,0266x + 23,521
9 Sơn Hòa y = 0,0121x + 22,372


21
0
0.01
0.02
0.03
0.04
Đà
Nẵng
Tam
Kỳ
Trà My Quảng
Ngãi
Ba Tơ Hoài
Nhơn
Quy
Nhơn
Tuy
Hòa
Sơn
Hòa
Hệ số a



Hình 4.17: Đồ thị hệ số a của xu thế tuyến tính nhiệt độ tối thấp trung bình năm
Qua bảng 4.13, hình 4.17 cho thấy nhiệt độ không khí trung bình tối thấp có xu
thế tăng trong 28 năm gần đây tại khu vực nghiên cứu. Sự tăng của nhiệt độ không khí
biểu hiện rõ nhất ở khu vực Quảng Ngãi, Quy Nhơn (0,3
o
C/thập niên). Còn ở các khu
vực khác nhiệt độ không khí trung bình năm tăng khoảng 0,06-0,26
o
C/thập niên.

Trạm: Đà Nẵng
y = 0.0226x + 22.704
21.5
22.0
22.5
23.0
23.5
24.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Tam Kỳ
y = 0.0185x + 22.657
21.5
22.0
22.5
23.0

23.5
24.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Trà My
y = 0.013x + 21.3
20.0
20.5
21.0
21.5
22.0
22.5
23.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm : Quảng Ngãi
y = 0.0332x + 22.313
21.0
21.5
22.0
22.5
23.0
23.5
24.0

1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Ba Tơ
y = 0.0245x + 21.805
21.0
21.5
22.0
22.5
23.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Hoài Nhơn
y = 0.0063x + 23.166
22.0
22.5
23.0
23.5
24.0
24.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm

Trạm : Quy Nhơn
y = 0.0314x + 24.099
23.0
23.5
24.0
24.5
25.0
25.5
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Tuy Hòa
y = 0.0266x + 23.521
22.0
22.5
23.0
23.5
24.0
24.5
25.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Trạm: Sơn Hòa
y = 0.0121x + 22.372
21.0

21.5
22.0
22.5
23.0
23.5
24.0
1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008
T
o
C
Năm
Hình 4.18: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí tối thấp trung bình năm
tại một số trạm khí tượng

22
V. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LƯỢNG MƯA
Nằm trọn trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, lại có vị trí ở rìa Đông nam
của lục địa châu Á, chế độ mưa ở vùng ven biển miền Trung Việt Nam nói chung và ở
khu vực nghiên cứu nói riêng rất đặc sắc; điều kiện hoàn lưu khí quyền, điều kiện địa
hình của lãnh thổ và hướng của đường bờ biển trong khu vực là nguyên nhân chủ yếu
chi phối sự phân hoá của chế độ mưa trên lãnh thổ. Mưa phân bố rất không đều theo
thời gian và theo không gian.
Lượng mưa năm của khu vực dao động trong một khoảng rất rộng khoảng từ
1800mm đến 4000m/năm, ở đây nơi ít mưa nhất như ở khu vực Sơn Hòa – Hà Bằng
lượng mưa năm cũng vào khoảng 1749,7 – 1825,3mm – thuộc vào mức mưa trung
bình trên lãnh thổ nước ta. Ở đây cũng có những tâm mưa lớn của cả nước như: A
Lưới, Trà My…., với lượng mưa năm trên 3000-4000mm/năm (bảng 5.1).
Bảng 5.1: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Stt


Trạm I II III

IV V VI VII VIII

IX X XI XII Năm

1

Đà Nẵng
68,4

24,9

25,1

38,1

100,5

89,5

79,1

144,7

301,2

686,9

480,2


221,8

2260,2

2

Ái Ngh
ĩa

62,8

30,7

32,8

43,9

156,5

126,8

96,1

165,0

281,5

714,1


496,6

203,8

2410,5

3

Hội An 73,9

32,6

24,7

36,1

88,6

84,3

59,6

132,0

296,5

646,8

488,8


262,8

2226,7

4

Câu Lâu
64,7

25,5

25,6

35,4

78,6

90,5

80,8

141,7

259,2

656,9

472,4

217,9


2149,1

5

Giao Th
ủy

69,6

33,7

32,1

48,8

139,3

135,0

102,7

163,2

281,8

727,9

538,0


231,9

2504,1

6

Thành M


34,6

19,7

31,1

82,7

236,2

192,5

147,5

198,6

272,7

549,4

380,2


115,4

2260,5

7

Nông Sơn 64,0

37,8

38,9

87,6

230,5

194,8

160,2

200,8

332,7

755,1

624,2

297,4


3023,9

8

Quế Sơn
75,5

35,5

39,0

44,9

149,6

144,7

98,2

181,7

294,9

740,3

508,6

256,4


2569,2

9

Hi
ệp Đức

82,4

43,6

41,8

75,4

225,0

152,9

124,8

179,9

368,4

729,9

659,0

303,3


2986,3

10

Tam Kỳ
116,4

47,8

49,6

48,8

107,5

95,4

82,6

129,5

295,1

758,0

623,3

386,0


2739,9

11

Trà My
131,0

71,7

65,6

102,7

280,1

209,8

162,6

210,4

382,6

1024,7

1013,5

515,0

4169,6


12

C
ẩm Lệ

56,5

24,6

27,2

31,0

104,2

82,4

68,5

131,3

271,8

655,3

449,0

214,1


2115,8

13

Trà B
ồng

90,1

40,3

52,8

62,3

231,4

226,9

215,4

240,5

327,5

822,8

861,5

400,0


3571,4

14

Trà Khúc
98,5

32,5

44,6

31,5

88,7

90,3

54,0

139,3

294,9

653,1

578,4

298,6


2404,5

15

Quảng Ngãi

102,1

35,0

44,5

33,6

94,8

93,6

69,9

142,5

298,7

686,6

590,8

306,7


2498,7

16

Sơn Hà

74,8

29,3

44,1

66,8

203,3

190,9

156,9

191,0

318,7

718,2

709,1

297,3


3000,4

17

Sơn Giang 108,1

48,1

57,8

62,6

203,9

200,7

155,3

209,0

298,5

826,1

893,9

462,2

3526,3


18

Mộ Đức
74,7

25,8

28,3

31,0

74,6

49,6

33,4

88,8

324,2

580,5

531,2

282,4

2124,4

19


Đ
ức Phổ

66,7

17,7

25,8

22,0

61,2

47,7

19,3

60,6

213,3

602,8

555,4

252,9

1945,3


20

Ba Tơ

137,0

65,2

67,1

74,8

197,5

171,7

112,5

181,5

318,8

846,6

933,5

554,1

3660,5


21

Giá Vực 65,5

27,5

45,7

78,9

178,0

145,5

104,9

129,0

346,6

887,3

929,8

459,6

3398,3

22


Sa Huỳnh
72,9

14,1

21,9

22,2

80,0

70,1

34,6

66,4

256,9

505,9

444,0

184,5

1773,6

23

An Hòa


116,1

50,2

50,5

56,9

175,2

150,6

115,4

150,6

307,9

745,6

778,2

418,3

3115,5

24

Hoài Nhơn

66,5

29,1

29,4

28,7

105,5

93,1

56,5

121,4

251,0

577,2

497,5

229,7

2085,5

25

Hoài Ân
57,6


25,4

33,2

49,4

118,6

120,3

90,5

119,9

245,3

645,5

584,6

303,5

2393,8

26

Phù M



40,2

14,7

23,8

27,1

112,7

126,2

71,1

121,8

235,5

615,4

498,7

215,9

2103,3

27

Bình T
ư

ờng

31,5

14,9

24,5

43,0

148,3

98,6

96,2

104,9

242,4

511,6

444,6

167,3

1927,7

28


Quy Nhơn
59,3

21,9

37,1

25,4

85,9

84,7

32,6

78,5

245,0

576,0

484,5

187,2

1918,0

29

Tuy Hòa

45,4

17,6

36,1

27,7

99,6

59,4

38,4

56,1

274,6

678,7

512,6

245,3

2091,5

30

Sơn H
òa


22,3

9,8

41,5

37,8

131,3

113,2

82,3

106,9

201,4

468,1

384,4

150,8

1749,7

31

Hà Bằng 28,7


11,3

28,2

34,5

120,0

79,2

59,3

76,2

218,8

528,8

464,9

175,6

1825,3

32

Sông Cầu
39,1


13,2

23,2

32,8

93,4

60,6

33,0

66,2

225,5

554,0

485,0

233,4

1859,4

33

Phú Lâm

52,6


20,3

38,5

38,3

90,9

49,5

34,5

53,8

239,3

631,9

498,5

213,4

1961,5

23
Stt

Trạm I II III

IV V VI VII VIII


IX X XI XII Năm

34

Hoà Đồng
80,9

27,4

61,7

49,4

90,5

69,1

47,9

64,0

246,8

634,9

593,9

323,4


2289,9

35

Sơn Thành

51,0

25,9

61,9

56,9

110,0

94,8

75,9

94,4

249,6

594,0

534,0

281,3


2229,6

36

Phú L
ạc

66,5

22,3

38,8

41,8

93,2

35,6

31,0

72,1

244,2

621,3

506,2

282,9


2055,8

Ở phía bắc vùng nghiên cứu, khu vực từ Bình Định trở ra bắc mùa mưa bắt đầu
từ tháng V kết thúc vào tháng XII, thậm chí một số nơi kéo dài đến hết tháng I của
năm sau, tuy nhiên, trên thực tế mùa mưa ở đây có 2 thời kỳ: mưa tiểu mãn và mưa
chính vụ (sẽ phân tích kỹ ở phần sau). Ở phía nam của vùng nghiên cứu - cụ thể hơn là
từ Quy Nhơn trở vào phía nam mùa mưa lệch hẳn về mùa đông: bắt đầu vào tháng IX
và kết thúc vào cuối tháng XII.
5.1. Biến đổi về lượng mưa
Biến đổi của lượng mưa trong khu vực được đánh giá thông qua độ lệch tiêu
chuẩn S
r
(mm) và hệ số biến động C
v
(%).
Cũng như nhiều nơi khác, ở cùng một địa điểm, độ lệch tiêu chuẩn S
r
của lượng
mưa năm lớn hơn của lượng mưa tháng và của tháng mưa nhiều lớn hơn của tháng ít
mưa. Ngược lại, hệ số biến động C
v
của lượng mưa năm bao giờ cũng bé hơn của
lượng mưa tháng và C
v
của lượng mưa các tháng mùa mưa thường nhỏ hơn so với các
tháng mùa khô.
Bảng 5.2: Độ lệch tiêu chuẩn trung bình tháng và năm (S
r
; mm)

TT

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 Đà Nẵng 51,2 23,8 32,7 58,0 96,1 77,8

61,4

119,3 203,5 284,9 293,3 168,7 551,9

2 Ái Nghĩa 35,1 41,5 52,9 52,7 92,5 83,4

55,6

115,9 165,8 326,5 321,8 142,6 600,3

3 Hội An 70,4 44,9 41,5 59,0 92,9 67,7

65,0

104,0 213,5 271,9 318,0 220,6 556,9

4 Câu Lâu 61,5 31,8 40,3 54,8 71,4 54,1

75,2

93,0 168,3 294,6 292,3 189,6 556,9

5 Giao Thủy 42,6 42,2 44,6 60,6 67,5 76,1

60,7


96,2 157,8 330,6 310,9 158,2 535,2

6 Thạnh Mỹ 25,2 23,9 43,5 69,0 107,1

88,9

81,8

129,2 160,3 288,3 312,9 101,4 575,5

7 Nông Sơn 51,1 47,9 53,4 77,5 94,1 90,9

85,9

112,3 168,5 377,6 338,7 195,7 651,2

8 Quế Sơn 57,3 36,7 66,9 56,6 100,7

82,0

75,1

122,9 183,1 353,7 321,2 209,4 590,9

9 Hiệp Đức 58,5 43,8 58,9 70,5 104,5

85,9

69,7


111,6 190,4 358,4 429,6 230,9 791,4

10

Tam Kỳ 85,6 40,9 71,7 84,0 115,6

66,0

68,3

114,7 161,3 359,8 342,9 303,5 708,5

11

Trà My 91,8 68,7 62,0 78,5 133,1

81,3

104,5

111,3 181,0 544,4 528,9 285,6 998,5

12

Cẩm Lệ 38,6 23,8 35,5 48,3 103,1

78,7

46,7


105,1 176,4 303,5 280,1 178,5 572,3

13

Trà Bồng 58,2 44,9 62,3 76,6 125,1

96,8

125,0

124,3 175,4 495,5 517,0 296,3 849,0

14

Trà Khúc 76,8 31,0 57,4 63,1 104,2

67,3

54,1

117,9 167,4 304,6 410,6 234,5 658,9

15

Quảng Ngãi
69,6 30,3 54,3 61,8 92,6 77,0

59,1


111,7 163,8 320,5 387,8 234,5 673,8

16

Sơn Hà 55,1 28,9 63,4 64,6 104,2

91,8

86,5

104,9 169,6 381,4 447,5 245,6 692,8

17

Sơn Giang 82,0 46,5 71,7 65,0 107,6

58,2

57,4

120,5 161,8 416,4 583,4 407,1 957,2

18

Mộ Đức 75,2 34,4 57,2 61,2 81,9 59,1

39,2

87,7 245,5 285,8 343,5 242,2 674,1


19

Đức Phổ 92,8 34,5 44,7 49,1 80,6 93,9

31,8

79,4 131,2 313,6 393,5 219,5 859,0

20

Ba Tơ 89,9 56,1 76,3 70,0 100,0

65,3

45,7

113,6 152,7 468,3 505,8 479,9 1021,9

21

Giá Vực 65,3 25,5 47,1 59,8 150,6

104,8

71,4

96,7 146,4 513,1 491,1 413,2 1088,0

22


Sa Huỳnh 109,2 22,1 50,2 49,2 83,3 69,2

38,1

68,1 108,6 279,8 311,9 164,9 632,2

23

An Hòa 95,0 50,7 54,4 58,0 108,0

97,3

60,8

97,7 137,2 394,7 449,0 281,5 815,1

24

Hoài Nhơn

59,1 31,8 35,0 43,1 86,0 64,0

44,8

69,5 126,2 324,7 323,9 157,0 625,6

25

Hoài Ân 49,7 25,0 56,4 79,6 84,6 71,4


135,1

83,2 124,2 336,1 358,3 261,2 705,8

26

Phù Mỹ 35,2 26,8 43,1 35,5 90,7 154,6

52,3

94,5 115,7 249,7 325,3 163,3 565,8

24
27

BìnhTường

26,3 19,5 32,6 42,4 83,8 74,9

71,8

70,9 91,7 239,3 288,6 142,1 517,5

28

Quy Nhơn 52,5 23,0 51,2 31,4 73,0 83,3

22,9

64,4 107,9 241,7 342,7 146,3 519,6


29

Tuy Hòa 109,0

15,6

61,0

48,8

96,2

42,8

33,5

43,1

135,2

410,8

349,2

216,5

562,9

30


Sơn Hòa 26,6 11,8 63,7 38,7 94,8 59,4

38,1

61,0 75,6 285,1 248,7 164,1 483,2

31

Hà Bằng 26,7 13,4 48,9 37,7 82,3 61,3

42,2

61,8 110,1 278,5 284,1 178,1 545,1

32

Sông Cầu 50,0 14,7 52,0 37,0 88,0 63,0

46,0

57,7 145,5 312,3 285,5 208,4 596,3

33

Phú Lâm 74,6 15,9 57,4 49,0 96,6 44,9

29,9

46,6 125,4 381,2 323,0 215,0 577,6


34

Hoà Đồng 94,8 27,0 93,8 55,1 66,4 61,3

38,6

52,5 118,2 404,1 378,6 273,7 709,2

35

Sơn Thành

61,2 24,2 94,3 66,6 77,2 56,1

58,5

94,1 202,8 351,7 317,1 279,4 669,3

36

Phú Lạc 111,4 25,0 62,3 57,6 95,1 35,0

31,8

114,2 197,6 371,7 348,7 289,8 751,3

Độ lệch tiêu chuẩn của lượng mưa năm từ trên toàn vùng nghiên cứu (bảng 5.2)
phần lớn dao động trong khoảng 500-700mm. Riêng phần khu vực phía Nam của
Quảng Nam và Quảng Ngãi là có độ lệch tiêu chuẩn lượng mưa năm lớn hơn, dao

động trong khoảng 800mm đến trên 1000mm.
Độ lệch tiêu chuẩn của lượng mưa tháng đạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ mưa
nhiều – giữa mùa mưa, trong tháng X, tháng XI với độ lệch của lượng mưa tháng dao
động trong khoảng từ 300mm đến 400mm.
Bảng 5.3: Hệ số biến động của lượng mưa tháng và năm (C
v
%)
Stt

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 Đà Nẵng 75 95 130 152 96 87 78 82 68 41 61 76 24
2 Ái Nghĩa 56 135 161 120 59 66 58 70 59 46 65 70 25
3 Hội An 95 138 168 163 105 80 109 79 72 42 65 84 25
4 Câu Lâu 95 125 157 155 91 60 93 66 65 45 62 87 26
5 Giao Thủy 61 125 139 124 48 56 59 59 56 45 58 68 21
6 Thạnh Mỹ 73 122 140 83 45 46 55 65 59 52 82 88 25
7 Nông Sơn 80 127 137 89 41 47 54 56 51 50 54 66 22
8 Quế Sơn 76 103 172 126 67 57 76 68 62 48 63 82 23
9 Hiệp Đức 71 100 141 94 46 56 56 62 52 49 65 76 27
10 Tam Kỳ 74 86 145 172 108 69 83 89 55 47 55 79 26
11 Trà My 70 96 95 76 48 39 64 53 47 53 52 55 24
12 Cẩm Lệ 70 100 129 155 99 95 69 80 66 49 63 87 27
13 Trà Bồng 65 111 118 123 54 43 58 52 54 60 60 74 24
14 Trà Khúc 78 95 129 201 117 75 100 85 57 47 71 79 27
15 QuảngNgãi 68 87 122 184 98 82 85 78 55 47 66 76 27
16 Sơn Hà 74 98 144 97 51 48 55 55 53 53 63 83 23
17 Sơn Giang 76 97 124 104 53 29 37 58 54 50 65 88 27
18 Mộ Đức 101 134 202 197 110 119 117 99 76 49 65 86 32
19 Đức Phổ 139 195 173 223 132 197 165 131 62 52 71 87 44
20 Ba Tơ 66 86 114 94 51 38 41 63 48 55 54 87 28

21 Giá Vực 100 93 103 76 85 72 68 75 42 58 53 90 32
22 Sa Huỳnh 150 157 229 222 104 99 110 103 42 55 70 89 36
23 An Hòa 82 101 108 102 62 65 53 65 45 53 58 67 26
24 Hoài Nhơn 89 109 119 150 81 69 79 57 50 56 65 68 30
25 Hoài Ân 86 98 170 161 71 59 149 69 51 52 61 86 29
26 Phù Mỹ 88 183 181 131 80 122 74 78 49 41 65 76 27
27 BìnhTường 83 131 133 99 57 76 75 68 38 47 65 85 27
28 Quy Nhơn 89 105 138 124 85 98 70 82 44 42 71 78 27
29 Tuy Hòa 240 90 170 180 100 70 90 80 50 60 70 90 30
30 Sơn Hòa 120 120 150 100 70 50 50 60 40 60 60 110 30
31 Hà Bằng 93 123 177 117 69 77 71 81 50 53 61 101 28
32 Sông Cầu 136 131 239 137 98 104 143 87 65 61 63 97 35
33 Phú Lâm 142 86 157 132 106 91 91 87 52 60 65 101 28
34 Hoà Đồng 117 98 152 112 73 89 81 82 48 64 64 85 33
25
Stt

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
35 Sơn Thành 120 102 152 117 70 59 77 100 81 59 59 99 31
36 Phú Lạc 168 112 165 146 106 102 114 163 81 60 69 102 37
Trên toàn vùng nghiên cứu, biến suất của lượng mưa năm có những đặc điểm
sau (bảng 5.3):
- Biến suất của lượng mưa năm:
Biến suất của lượng mưa năm dao động trong khoảng từ 21 đến 30% trên hầu
khắp các nơi của vùng nghiên cứu thể hiện sự không ổn định của lượng mưa năm ở
đây.
Những khu vực có biến suất của lượng mưa năm lớn hơn thể hiện sự rất không
ổn định của lượng mưa năm là:
+ Khu vực phía nam tỉnh Quảng Ngãi từ Mộ Đức đến Sa Huỳnh, biến suất của
lượng mưa năm ở đây 32-35%, thậm chí có nơi lên đến 44% như Đức Phổ.

+ Khu vực Phú Yên như Sông Cầu, Hòa Đồng, Sơn Thành và Phú Lạc biến suất
của lượng mưa năm tại đây dao động trong khoảng từ 31 đến 37%.
- Biến suất của lượng mưa tháng:
Trên cơ sở phân tích thống kê về diễn biến mùa mưa (chính vụ) vì lý do đó biến
suất của lượng mưa tháng các tháng mùa mưa tuy không thấp nhưng khá ổn định, phổ
biến ở khoảng 50-65%, trong khi đó các tháng mùa khô biến suất của lượng mưa tháng
rất cao, thường là trên 120-150%.
5.2. Biến đổi về mùa mưa
Mùa mưa biến đổi mạnh mẽ từ năm này qua năm khác về thời gian bắt đầu, cao
điểm cũng như về thời gian kết thúc. Nói chung, mùa mưa có thể dao động trong phạm
vi 3-4 tháng hoặc hơn nữa, tuỳ thuộc vào biến trình mưa của từng khu vực.
Tháng bắt đầu, kết thúc và cao điểm của mùa mưa được xác định theo lượng
mưa trung bình, cũng là tháng có tần suất bắt đầu, kết thúc và cao điểm mùa mưa cao
nhất.
* Thời điểm bắt đầu mùa mưa:
Bảng 5.4 dưới đây trình bầy kết quả thống kê tần suất bắt đầu của mùa mưa ở
vùng nghiên cứu. Xét về tổng thể mùa mưa ở đây khá đặc biệt thường nghiêng nhiều
về chế độ mưa Thu-Đông
Từ Đà Nẵng đến Bình Định, mùa mưa có 2 thời kỳ: mưa tiểu mãn và mưa chính
vụ. Mưa tiểu mãn bắt đầu vào khoảng tháng V tháng VI, sau đó khi gió mùa Tây Nam

×