Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa nước biển dâng và xâm nhập mặn ở khu vực ven biển tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 94 trang )

Viện khoa học và công nghệ việt nam
Viện Địa lý


Dự án P
Dự án PDự án P
Dự án P1
11
1-

-08 vIE:
08 vIE:08 vIE:
08 vIE:


Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu
đến điều kiện tự nhiên, môi trờng
và phát triển kinh tế xã hội
ở Trung Trung bộ Việt Nam
Chuyên đề 6:
Chuyên đề 6:Chuyên đề 6:
Chuyên đề 6:


Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa nớc biển dâng
và xâm nhập mặn ở khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam
(Case study: Thu Bn Vu Gia)







PGS.TS. Nguyễn Văn Lai
TS. Nguyễn Thị Thảo Hơng
Th.S. Phan Thị Thanh Hằng
TS. Hoa Mạnh Hùng
CN. Nguyễn Quang Thành
CN. Trần Thị Ngọc ánh
CN Nguyễn Quang Minh


Hà Nội, 2010


1

Mục Lục
Mở đầu 2
Nội dung 1: Hệ thống sông Thu Bồn Tỉnh Quảng Nam và tình hình đo đạc độ
mặn 3
I.1. Hệ thống sông Thu Bồn Quảng Nam 3

I.2. Chế độ thủy văn sông Thu Bồn 6

I.3. Tình hình số liệu đo đạc mặn tỉnh Quảng Nam 8

Nội dung 2: Thực trạng xâm nhập mặn tỉnh Quảng Nam 9
II.1. Chế độ triều và vấn đề nhiễm mặn: 9

II.2. Kết quả quan trắc tháng V/2003 và tháng V/2004 11


II.3. Kết quả đo đạc tháng X/2009 20

Nội dung 3: Những yếu tố chính ảnh hởng đến xâm nhập mặn 23
III.1. Lợng nớc từ thợng nguồn 23

III.2. Chế độ thủy triều 25

III.3. Các hoạt động nhân tác 26

III.4. Mối quan hệ giữa nớc biển dâng với xâm nhập mặn 29

Nội dung 4: Tổng quan các kịch bản nớc biển dâng 44
IV.1. Cơ sở xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và nớc biển dâng 46

IV. 2. Kịch bản biến đổi khí hậu, nớc biển dâng cho Việt Nam 49

Nội dung 5: Phơng pháp nghiên cứu và xây dựng bộ số liệu đầu vào diễn toán
quá trình xâm nhập mặn 55
V.1. Phơng pháp nghiên cứu 55

V.2. Giới thiệu mô hình Mike 11 55

V.3. Tính toán xâm nhập mặn 58

V.4. Xây dựng bộ số liệu đầu vào 62

Nội dung 6: Mô phỏng quá trình xâm nhập mặn hạ lu sông Thu Bồn 65
Nội dung 7: Cảnh báo xu thế diến biến xâm nhập mặn trong tơng lai ứng với
các kịch bản nớc biển dâng 79

Nội dung 8: Đề xuất một số giải pháp ứng phó xâm nhập mặn liên quan đến
biến đổi khí hậu 84
Tài liệu tham khảo 87
Phụ lục 89



2

Mở đầu

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ
21. Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trờng
trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng, nớc biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn
nguồn nớc, ảnh hởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và kinh tế
- xã hội trong tơng lai.
ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 -
0,7
o
C, mực nớc biển đã dâng khoảng 20cm. Biến đổi khí hậu đã làm cho các thiên tai,
đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với
Việt Nam là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm
nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất
nớc.
Mặc dù số liệu đo đạc độ mặn ở Việt Nam nói chung cũng nh ở khu vực nghiên cứu
nói riêng rất hạn chế nhng trong nghiên cứu này bằng các số liệu thu thập đợc và các
số liệu đo đạc trong khuôn khổ dự án, chúng tôi đã cố gắng làm sáng tỏ những biến
động của xâm nhập mặn sông Thu Bồn Vu Gia trong thời gian gần đây mà một
trong những nguyên nhân ảnh hởng là do tác động của biến đổi khí hậu.




3
Nội dung 1: Hệ thống sông Thu Bồn Tỉnh Quảng Nam và
tình hình đo đạc độ mặn
I.1. Hệ thống sông Thu Bồn Quảng Nam
Hệ thống sông Thu Bồn (Thu Bồn - Vu Gia) thuộc tỉnh Quảng Nam, có tổng diện tích
lu vực là 10.350km
2
là 1 trong 4 sông lớn nhất dải Trung Bộ Việt Nam. Dòng chính
của sông dài 205km bắt nguồn từ 107
o
5500, 15
o
0110 thuộc vùng núi Ngọc Linh và
đổ ra biển tại cửa Đại (108
o
2300, 15
o
5300).
Lu vực sông Thu Bồn - Vu Gia có hớng dốc chính là Tây Nam - Đông Bắc do nằm
trong vùng sụt võng trung sinh đại và đợc phân cách với các lu vực xung quanh bởi
các dãy núi cao của địa hình dãy Trờng Sơn, dãy Bạch Mã với đỉnh cao Bon Đơ Rui
(1.438m), N.Mang (1.708m) nằm ở phía Bắc lu vực. Phía Tây và Tây Nam lu vực là
địa khối Kon Tum do hoạt động kiến tạo nâng lên dạng vòm khối với các đỉnh cao nhất
lãnh thổ miền Nam nh Atuất (2.500m), Ngọc Lĩnh (2.598m). Phía Nam lu vực là
dãy núi bóc mòn thạch học trên đá xâm nhập chạy ra tới biển nh Hòn Bà (1.358m),
Núi Chúa (1.363m) Hầu hết các sông suối trong lu vực đều xuất phát từ địa khối
Kon Tum, chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc hoặc Nam - Bắc nhập lu tại Thờng
Đức đổ ra biển theo hớng chảy Tây - Đông. Một số ít sông chảy theo hớng Tây Bắc -

Đông Nam (bắt nguồn từ vùng núi Bạch Mã) thờng có diện tích lu vực rất nhỏ.
Lu vực sông Thu Bồn - Vu Gia có độ cao bình quân lu vực là 552m, thuộc vào loại
địa hình cao nhất miền Nam, 65% diện tích lu vực là đồi núi. So với các lu vực khác
thuộc dải duyên hải Việt Nam độ dốc bình quân lu vực thuộc vào loại lớn đạt 25,5%.
Độ dốc lu vực cũng nh độ dốc lòng sông lớn là điều kiện thuận lợi hình thành lũ trên
lu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Những thiệt hại do lũ lụt đem tới hàng năm không
phải là nhỏ. Năm 1996, trong lu vực có 99 ngời thiệt mạng, tổng thiệt hại về tài sản
ớc tính 220 tỷ đồng; Năm 1998, có 79 ngời chết và thiệt hại tài sản ớc tính tới 564
tỷ đồng
Mạng lới sông suối trong lu vực kém phát triển với mật độ sông suối trung bình toàn
lu vực là 0,4km/km
2
. Mật độ sông suối không đồng đều trên toàn lu vực. Phần
thợng nguồn phía Kon Tum do ảnh hởng điều kiện địa mạo của lu vực là các núi
bóc mòn kiến tạo, cấu trúc dạng địa lũy uốn nếp khối tảng bị chia cắt bởi các đứt gãy
theo các hớng khác nhau tạo thành các khối riêng biệt nên khả năng chia cắt ngang bề
mặt nhỏ có mật độ sông suối rất thấp nh sông Bung và dòng chính chỉ đạt 0,3km/km
2
.

4
Mật độ sông suối các sông vùng núi Bạch Mã hoặc các sông vùng thấp thờng cao
hơn, ví dụ sông Côn (0,66 km/km
2
), sông Túy Loan (0,57 km/km
2
).


Hình I.1: Hạ lu sông Thu Bồn Vu Gia

Lu vực có dạng phát triển hình bầu với chiều dài lu vực gấp 2 lần chiều rộng bình
quân lu vực. Lu vực sông Thu Bồn là tập hợp của ba sông lớn có diện tích lu vực
tơng tự nhau từ 2.500 ữ 4.000 km
2
đó là sông Bung, sông Cái, sông Tĩnh Yên gặp
nhau tại Châu Sơn - ở km thứ 70 của dòng chính tính từ cửa sông. Độ dốc lu vực lớn
nhng do dòng sông chuyển hớng chảy nhiều lần nên hệ số uốn khúc của dòng chính
và các phụ lu lớn thờng cao đạt xấp xỉ 2 nh dòng chính 1,86, sông Bung 2,02, sông
Tĩnh Yên 2,67
Phần thợng du lu vực sông Thu Bồn - Vu Gia có thể tính đến km 130 của dòng
chính. Sông suối ở phần thợng nguồn có nhiều hớng chảy khác nhau do địa hình núi

5
bị chia cắt bởi các đứt gãy có hớng khác nhau. Mạng lới sông suối có dạng nan quạt
mở rộng nên khả năng tập trung nớc trên dòng sông chính khá lớn đây là một trong
những nguyên nhân hình thành những trận lũ ác liệt trên lu vực. Dòng chảy trong
phần thợng du khá thẳng nhng do các nếp uốn địa hình nên hệ số uốn khúc của các
sông thờng đạt (1,80 ữ 2,30). Mật độ lới sông của khu vực này đạt thấp (0,2 ữ 0,4)
km/km
2
. Độ cao bình quân ở vùng này đạt tới 780m và độ dốc bình quân cũng đạt tới
32%. Phần trung du ngắn, dốc kéo dài 26km chảy trong vùng đồi thấp. Sông chảy khá
thẳng và không có phụ lu lớn gia nhập .
Phần hạ du (vùng tam giác châu) tính từ Thờng Đức ra đến biển với chiều dài sông 49
km. Khác với vùng thợng và trung du chảy theo hớng gần Bắc Nam, phần hạ lu lại
chuyển hớng thành Tây Đông và đổ ra biển tại Hội An. Đây là khu vực dòng sông
uốn khúc quanh co, độ dốc lòng sông giảm hẳn, nhiều các phân lu đan xen nh sông
Ngang, Vĩnh Diện, Tĩnh Yên đổ ra vịnh Đà Nẵng qua sông Hàn nên khả năng thoát
nớc của khu vực này rất kém.
Sông Vu Gia là một trong những nhánh chính của hệ thống sông Thu Bồn. Phần thợng

lu có tên là sông Bung bắt nguồn từ sờn Đông của dãy Trờng Sơn chảy theo hớng
Đông Tây đến nhập lu với sông Cái tại vị trí cách cửa sông 75km và đổ ra biển tại
vịnh Đà Nẵng. Hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia (phần thuộc địa phận Đà Nẵng) có tên
là Vu Gia, đến Phú Lộc đổi tên thành ái Nghĩa dài 6,1km, tại Lạc Thành Tây dòng
chảy chuyển hớng thành Nam Bắc với tên là sông Yên (13,2km). Đến Cẩm Nê dòng
chảy lại đổi tên thành sông Cầu Đỏ, sau đó là Cẩm Lệ rồi sông Hàn và đổ ra biển tại
cửa Hàn với tổng chiều dài dòng chảy khoảng 16km. Sông Vu Gia và Thu Bồn đợc
nối với nhau ở vị trí cách Cửa Đại 36km. Trớc năm 2001, 20% lợng nớc sông Vu
Gia đợc chuyển sang sông Thu Bồn và 80% còn lại đợc chuyển ra cửa Hàn. Nhng
do trận lũ năm 2001 đã hình thành một kênh mới ngay phía trên thợng lu của kênh
cũ làm cho một làng định c bên bờ sông phải di dời và cân bằng nớc cũng thay đổi.
Hiện nay tới 80% lợng nớc ở thợng du chuyển về đợc chuyển từ sông Vu Gia sang
sông Thu Bồn. Sự thay đổi cân bằng nguồn nớc này tất yếu sẽ dẫn tới những biến đổi
kéo theo. Đặc biệt là hiện tợng nhiễm mặn trong mùa kiệt gây những khó khăn cho
sản xuất nông nghiệp. Nguồn nớc tới cho 10.000ha đất nông nghiệp ở Đà Nẵng đang
bị thiếu hụt nghiêm trọng.
Toàn bộ lu vực sông Thu Bồn có 19 phụ lu cấp I có chiều dài lớn hơn 10km , 37 phụ
lu cấp II, 22 phụ lu cấp III, 2 phụ lu cấp IV và 3 phân lu là Cẩm Lệ, Vĩnh Diện,
Trờng Giang.

6
I.2. Chế độ thủy văn sông Thu Bồn
Lu vực sông Thu Bồn - Vu Gia nằm trong vùng có địa hình cao nhất dải duyên hải
Trung bộ với tác dụng đón gió thuận lợi nên nguồn ẩm gây ma mang đến khá phong
phú bao gồm :
Hoàn lu Tây Nam cùng với sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới gây ma lớn ở
phía Tây và Tây Nam lu vực trong thời kỳ từ tháng (V-VIII) tạo nên ma tiểu
mãn và lũ tiểu mãn.
Hoàn lu Đông Bắc cùng với các nhiễu động khí quyển đem lợng ma lớn cho
toàn lu vực vào tháng (VIII-XII).

Do ảnh hởng mạnh mẽ bởi điều kiện địa hình nên lợng ma phân bố không đồng đều
trên toàn lu vực. Vùng núi thợng nguồn sông Vu Gia có lợng ma nhỏ hơn so với
vùng núi thợng nguồn sông Tĩnh Yên do ở đây nằm sâu trong lục địa hơn và bị che
khuất bởi các nhánh núi của dãy Trờng Sơn. Hai trạm ma có độ cao tơng tự nhau,
trạm Khâm Đức có lợng ma trung bình đạt 2.887,3 mm trong khi trạm Trà My lợng
ma đạt tới 4.034 mm. Lợng ma có xu hớng tăng dần từ biển và từ vùng núi phía
Tây lu vực (phần đỉnh dãy Trờng Sơn) xuống phần trung lu lu vực. Các tâm ma
ở đây đều nằm ở phần trung lu có vị trí gần biển và độ cao địa hình trung bình nh
tâm ma Trà My (4.034mm). Lợng ma bình quân hàng năm có sự phân bố không
đồng đều theo không gian, phần thợng du sông, vùng núi chỉ đạt từ (2800 ữ 3000)
mm/năm, vùng trung lu đạt tới (3.500 ữ 4.000)mm/năm còn phần đồng bằng hạ du
lợng ma trung bình đạt (2.000 ữ 2.200)mm/năm.
Cùng với phân bố không đều lợng ma theo không gian, lợng ma trong khu vực
nghiên cứu còn phân phối bất điều hòa theo thời gian. Hệ số biến động lợng ma năm
(C
v
) dao động trong khoảng (0,20 ữ 0,30), thậm chí cả ở các trạm nằm trong tâm ma
nh trạm Trà My (C
vma
= 0,25), trạm Khâm Đức (C
vma
= 0,26).
Có thể thấy tiềm năng nguồn nớc ma trên lu vực phong phú nhng phân phối lợng
ma rất bất điều hòa và phụ thuộc nhiều vào biến động của các hình thế thời tiết.
Biến đổi dòng chảy qua các năm
Để đánh giá sự biến đổi dòng chảy qua các năm chúng tôi sử dụng tài liệu thủy văn của
2 trạm Thành Mỹ và Nông Sơn trên sông Thu Bồn. Số liệu của 2 trạm ái Nghĩa và
Giao Thủy do đài khí tợng thủy văn Trung Trung Bộ tính toán và cung cấp. Hệ số C
v


của lu vực nghiên cứu đạt tới (0,35 ữ 0,39) đây là khu vực có sự biến động dòng

7
chảy qua các năm lớn nhất trên lãnh thổ Việt Nam. Hệ số C
v
có quan hệ mật thiết với
sự biến động của lợng ma năm, lợng bốc hơi năm và diện tích lu vực.
Sự biến động mạnh mẽ của lợng ma là nguyên nhân chính gây nên sự biến động
lợng dòng chảy qua các năm ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ nói chung và lu
vực sông vùng nghiên cứu nói riêng. Lợng ma ở khu vực này cũng có hệ số biến
động lợng ma rất lớn từ (0,20 ữ 0,30). Theo nhiều nghiên cứu cho thấy hệ số biến
động dòng chảy C
v
cũng phụ thuộc rất lớn vào diện tích lu vực. Thông thờng hệ số
biến động dòng chảy C
v
giảm khi diện tích lu vực tăng. Quan hệ tỷ lệ nghịch của hai
yếu tố này khá chặt chẽ với hệ số tơng quan đạt tới 0,8.
Tổng lợng ma hàng năm rơi xuống lu vực sông Thu Bồn - Vu Gia là 29km
3
tơng
ứng với lớp nớc ma là 2.763mm. Do lợng ma phong phú nên dòng chảy trên lu
vực nghiên cứu khá lớn. Hàng năm lu vực sông Thu Bồn đổ ra biển xấp xỉ 15tỷm
3

nớc tơng ứng với modun dòng chảy trung bình M = 46 l/skm
2
. Hệ số dòng chảy trên
toàn lu vực là 0,53 cao hơn hệ số dòng chảy trung bình toàn lãnh thổ nớc ta. Cũng
nh lợng ma, lợng dòng chảy sông suối cũng phân bố không đều theo không gian

và thời gian.
Biến đổi dòng chảy trong năm
Mùa lũ: Mùa lũ trên sông kéo dài 3 tháng với lợng dòng chảy chiếm tới (60 ữ 70)%
lợng dòng chảy năm, thậm chí có những năm lợng dòng chảy mùa lũ chiếm trên
80%. Theo số liệu trung bình nhiều năm mùa lũ trên lu vực nghiên cứu xuất hiện từ
(X ữ XII) chiếm từ (56,5 ữ 67)% lợng dòng chảy năm với modun trung bình mùa lũ
(165 ữ 224)l/skm
2
. Tháng có dòng chảy lớn nhất rơi vào tháng XI chiếm tới (22 ữ
30)% lợng dòng chảy năm và moduyn dòng chảy tháng lớn nhất đạt tới (210 ữ
300)l/skm
2
. Cũng nh dòng chảy năm đây là khu vực có lợng dòng chảy mùa lũ rất
lớn so với toàn lãnh thổ Việt Nam.
Mùa kiệt: Kéo từ tháng (I ữ IX) với modun dòng chảy mùa kiệt cũng khá cao (35 ữ 40)
l/skm
2
so với lãnh thổ Việt Nam. Do độ dốc địa hình lớn và lớp vỏ thổ nhỡng mỏng
khả năng giữ nớc kém nên lợng dòng chảy trong sông chủ yếu do nớc ma cung
cấp còn nớc ngầm tầng nông của vùng thờng chỉ chiếm 20 ữ 25% tổng lợng dòng
chảy toàn phần. Nguồn ẩm mang đến lu vực bởi hoàn lu Tây Nam gây ma trong
tháng V - VIII nên trong mùa kiệt dài xuất hiện lũ tiểu mãn trong các tháng V, VI xóa
nhòa mùa khô hạn ở đây với modun dòng chảy tháng trung bình đạt 27 ữ 35l/skm
2
.
Tháng có dòng chảy nhỏ nhất thờng xuất hiện vào tháng IV hoặc VIII chiếm (2 ữ 3)%

8
lợng dòng chảy năm với modun dòng chảy tháng nhỏ nhất đạt (20 ữ 22)l/skm
2

tuy
nhiên do địa hình dốc, đổ thẳng ra biển nên ở đây thờng xuyên xảy ra hiện tợng
thiếu nớc dùng ngay cả nớc sinh hoạt dân c.

I.3. Tình hình số liệu đo đạc mặn tỉnh Quảng Nam
Số liệu đo đạc độ mặn ở Việt Nam nói chung và trong lu vực sông Thu Bồn Vu
Gia nói riêng không nhiều. Trên lu vực sông Thu Bồn Vu Gia có 3 trạm có số liệu
độ mặn với chuỗi quan trắc rất ngắn. Danh sách các trạm đo mặn hạ lu Thu Bồn đợc
trình bày trong bảng dới.
Bảng 1.1: Danh sách các trạm đo mặn trong lu vực sông Thu Bồn Quảng Nam
No

Trạm Vị trí TKQT mặn

Ghi chú
1 Câu Lâu Duy An, Duy Xuyên 2003 - nay


2 Cẩm Nam Sơn Phong, Hội An 2003 - nay


3 Cẩm Hà Thanh Hà, Hội An 2000 - nay


Thời kỳ quan trắc ngắn, thờng chỉ trong các tháng mùa khô và cũng không liên tục
nên việc đánh giá sự biến đổi độ mặn theo thời gian trong khu vực nghiên cứu gặp
nhiều khó khăn.
Trong nghiên cứu này chúng tôi đã sử dụng chuỗi số liệu quan trắc độ mặn tại 3 trạm
thủy văn và các số liệu đã thu thập đợc của các nghiên cứu trớc nh đề tài Nghiên
cứu xâm nhập mặn cửa sông Vu Gia, biện pháp phòng chống và giảm thiểu do Viện

Địa lý thực hiện trong 2 năm 2003 và 2004. Đồng thời dự án cũng đã tiến hành một đợt
thực địa tháng X/2009 và có tổ chức đo đạc độ mặn vùng hạ lu sông Thu Bồn, tuy
nhiên do thời gian đo mặn rơi vào mùa lũ nên kết quả đo đạc có phần hạn chế.

9
Nội dung 2: Thực trạng xâm nhập mặn tỉnh Quảng Nam
II.1. Chế độ triều và vấn đề nhiễm mặn:
Từ phía Nam Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam - Đà Nẵng có chế độ bán nhật triều
không đều, biên độ triều cờng đạt từ 0,8 ữ 1,2m và có xu hớng tăng dần về phía
Nam. Theo tài liệu quan trắc của đài Khí tợng Thủy văn Trung Trung Bộ, biên độ
triều tại cảng Đà Nẵng trung bình khoảng 70cm, cao nhất khoảng 140cm. Biên độ triều
trong vùng hạ du Thu Bồn - Vu Gia biến đổi khá phức tạp. Biên độ triều lớn nhất tại
Hội An đạt 1,1m. Biên độ triều trung bình tại vị trí cách thành phố Đà Nẵng 25km trên
sông Vĩnh Điện là 60cm, trong khi đó tại Cẩm Lệ là 47cm với biên độ triều max đạt
127cm. Tốc độ dòng triều đạt giá trị lớn nhất là 0,6m/s và xảy ra vào thời kỳ triều
cờng. Sở dĩ mức độ ảnh hởng triều trên sông Vĩnh Diện lớn là do ảnh hởng tổ hợp
của dòng triều trên cả 2 sông Thu Bồn và Vu Gia qua 2 cửa: cửa Đại và cửa Hàn.
Thông thờng 1 tháng có từ 1 đến 8 ngày có chế độ nhật triều. Trung bình hàng năm
có khoảng 37,5 ngày có chế độ nhật triều. Thống kê số ngày trong tháng có chế độ
nhật triều đợc trình bày trong bảng II.1.
Bảng II.1: Số ngày nhật triều trung bình hàng tháng tại vùng biển Quảng Nam - Đà
Nẵng
Đặc trng I II III IV V VI VII

IIX
IX X XI XII

Năm

Số ngày nhật triều 3,2


3,2 3 2,5 2,8 2,8 3,4 2,6 3,1 3,8 4,1 3,0 37,5
BĐ triều TB (cm) 48 48 47 48 49 48 49 49 48 46 42 45 47
BĐ triều max (cm) 112 98 82 96 106 113 109 101 94 91 99 113 127
Lu vực khác nhau có mức độ triều ảnh hởng khác nhau. Tùy theo địa hình lu vực,
đặc điểm hình thái cũng nh địa hình đáy sông mà mức độ ảnh hởng triều là khác
nhau. So với các lu vực sông lân cận khác nh Cu Đê ở phía Bắc, dòng chính sông
Thu Bồn ở phía Nam và sông Tam Kỳ thì mức độ ảnh hởng triều trên sông Vu Gia
thấp hơn. Biên độ triều tại cửa sông Hàn trung bình khoảng 1,0m và max đạt khoảng
1,4m. Sông Thu Bồn triều ảnh hởng lên tới tận km thứ 40 tính từ cửa sông, còn sông
Cu Đê là 30km. Biên độ triều trung bình tại cửa Đại là 1,2m, max đạt 1,5m. Trên sông
Yên, ranh giới triều ảnh hởng lên tới đập An Trạch cách ngã ba sông Túy Loan 5km,
cách cửa sông Hàn 21,8km. Trên sông Túy Loan ảnh hởng triều lên tới thôn Thái Lai,
10

xã Hòa Phớc cách cửa sông Hàn 22,8km. Sông Vĩnh Điện do chịu tác động dòng triều
ở cả 2 đầu nên cách cửa sông Hàn 25km vẫn có biên độ triều trung bình 0,6m.
Sóng triều và dòng triều đa mặn xâm nhập vào trong sông. Độ mặn ở vùng biển ngoài
khơi biển Đông thờng đạt từ (17 - 33) và rất ít biến đổi theo thời gian, nhng ở vùng
biển ven bờ do tác động của dòng chảy nớc trong lục địa đem ra nên độ mặn nớc
biển ở đây biến đổi theo mùa rất rõ rệt và thay đổi theo các vĩ độ địa lý. Độ mặn bình
quân năm tại trạm Sơn Trà - Đà Nẵng chỉ đạt 17,3 trong khi độ mặn tại một số trạm
nh trạm Phú Quý là 32,2. Mùa lũ khi nớc sông về nhiều, độ mặn nớc vùng ven
biển đạt thấp hơn trong mùa kiệt. Tại trạm Sơn Trà về mùa lũ độ mặn đạt dới 20
thậm chí vào tháng XI độ mặn bình quân tháng chỉ đạt 4,6. Khi xâm nhập vào sông,
độ mặn có sự biến đổi khá lớn vì vậy để đánh giá sự xâm nhập mặn của từng con sông
cụ thể phải xét tới các yếu tố ảnh hởng chủ yếu là thủy triều, lợng nớc đa từ
thợng nguồn các sông về, địa hình vùng cửa sông (độ dốc, độ nhám ) và các yếu tố
khí tợng nh gió, nhiệt độ không khí.
Bảng II.2: Đặc trng biên độ triều tháng năm trung bình tại các trạm (cm)

Trạm
Cách cửa sông
(km)
ĐT I II III

IV V VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Hội An

8km

TB 84 77 70 73 82 85 84 75 71 70

70 84 77
Max 124


112

93 106 120

131

129

116 98 96

110

130

136
Cẩm Lệ


11km

TB 48 48 47 48 49 48 49 49 48 46

42 45 47
Max 112

98 82 96 106

113

109


101 94 91

99 113

122
So với ranh giới triều thì ranh giới mặn thờng ngắn hơn và cũng biến đổi khá phức
tạp. Độ mặn có xu thế giảm dần từ cửa sông vào lục địa và phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nh điều kiện địa hình, chế độ triều, chế độ dòng chảy và các hoạt động nhân tác.
Càng đi về gần cửa sông, lòng sông càng đợc mở rộng, độ dốc đáy sông giảm nhỏ là
điều kiện thuận lợi để thủy triều truyền sâu vào đất liền dẫn tới sự gia tăng độ mặn
trong nớc sông.
Theo quan trắc nhiều năm ranh giới mặn 1 về mùa ma thờng cách cửa sông Thu
Bồn 16km, ranh giới mặn 2 cách cửa sông 15,5km và ranh giới mặn 5 cách cửa sông
14,5km. Trên sông Hàn - Cẩm Lệ ranh giới mặn 1 thờng cách cửa sông 13,5km,
ranh giới mặn 2 thờng cách cửa sông 13km; Còn ranh giới mặn 5% cách cửa sông là
12km. Về mùa khô, ranh giới mặn thờng tiến sâu vào đất liền khoảng từ 2 - 3km.
11

Ranh giới mặn 1 trên sông Cẩm Lệ là 17km; 2 là 16,5km, 5 là 15km. Trên sông
Vĩnh Diện độ mặn 1 cách cửa sông 23km; 2 cách cửa sông 22,5km; 5 cách cửa
sông 21km.
Bảng II.3 : Ranh giới mặn của các sông thuộc dải ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng
Độ mặn S
max
()
Sông
Cu
Đê
Sông

Vĩnh
Điện
Sông
Cẩm
Lệ
Sông
Thu
Bồn
Sông
Tam
Kỳ
Mùa ma
1
7.5 21 13.5 16.0 25.0
2
7.0 20.5 13.0 15.5 24.5
5
5.0 19.0 12.0 14.5 23.0
Mùa khô
1
10.0 23.0 17.0

2
9.0 22.5 16.5

5
8.0 21.0 15.0

(Nguồn: [1])
II.2. Kết quả quan trắc tháng V/2003 và tháng V/2004

Vào tháng V/2003 do ảnh hởng của lũ tiểu mãn nên ranh giới mặn bị đẩy lùi. Ranh
giới mặn 1 cách cửa sông Hàn 6,35km. Còn ranh giới mặn 5 thì cách cửa sông chỉ
3km. Ranh giới mặn 10% cách cửa sông 1,5km. Trong các tháng IV và tháng VIII là
những tháng có lợng dòng chảy mặt nhỏ nhất ranh giới mặn sẽ tiến sâu vào đất liền
khoảng 1 vài km nữa.
Kết quả quan trắc năm 2004 ranh giới mặn 1 cách cửa sông 10,9km, còn ranh giới
mặn 5 cũng cách cửa sông 3,5km. Độ mặn đo đợc tại cầu sông Hàn là 5,8, tại cầu
Nguyễn Văn Trỗi là 3,7, tại cầu Tiên Sơn là 2,3, đến điểm hợp lu giữa sông Cẩm
Lệ và sông Vĩnh Diện độ mặn còn 2,2. Từ cầu Cẩm Lệ trở đi nớc sông có độ mặn
bằng 0.
Nh vậy bằng 2 quan trắc năm 2003 và 2004 có thể dễ dàng nhận thấy mặn chỉ ảnh
hởng trên sông tới khoảng 15 ữ 17km tính từ cửa sông. Về mùa lũ tại vị trí cách cửa
sông khoảng 12km trở đi nớc mặt hầu nh không mặn nữa. Độ mặn nớc sông trong
cả 2 quan trắc tại vị trí cầu sông Nguyễn Văn Trỗi đều đạt xấp xỉ 4%. Có thể nói càng
gần cửa sông do ảnh hởng mạnh mẽ của thủy triều mức độ biến đổi độ mặn trong
12

nớc sông không lớn nhng càng đi vào sâu trong lục địa sự tranh chấp giữa nớc mặn
và nớc ngọt càng trở nên gay gắt thì độ mặn nớc sông biến đổi rất phức tạp phụ
thuộc vào cả chế độ thủy triều và chế độ thủy văn của dòng chảy. Đối với sông Vu Gia
ranh giới độ mặn nớc sông ít có sự biến đổi giữa các mùa là khoảng cách 5km tính từ
cửa sông. Còn từ khoảng cách 5 đến 15 hoặc 17km thì độ mặn nớc sông thay đổi rõ
rệt giữa các mùa.
Tại chân cầu Nguyễn Văn Trỗi - Sông Hàn cách cửa sông 5km, độ mặn đo đợc vào
thời điểm 24/VIII/1997 là 13,4. Độ mặn lớn nhất đã xác định đợc về mùa khô
khoảng từ 25 - 30. Theo quan trắc thực địa tháng V/2003 độ mặn đo đợc tại Cầu
Nguyễn Văn Trỗi (15h50, 23/V/2003) là 5,64 và 4,0 (8h00, 25/V/2003) do ảnh
hởng của lũ tiểu mãn. Độ mặn đo đợc vào 21/V/2004 tại cầu Nguyễn Văn Trỗi là
3,7.
Sự lan truyền mặn theo không gian có dạng sau: S

i
= S
o
* e
-k*x

Trong đó :
S
o
= Độ mặn tại mặt cắt có số liệu đo đạc ()
S
i
= Độ mặn tại mặt cắt cách mặt cắt S
o
một khoảng x
k = Hệ số lan truyền
Hệ số k đợc xác định bằng số liệu thực nghiệm. Kết quả quan trắc thực địa tháng V
năm 2003 chúng tôi đã xác định đợc phơng trình lan truyền mặn có dạng: S
i
= S
o
* e
-
0.4745*x
, tháng V năm 2004 phơng trình lan truyền mặn trên sông Hàn Cẩm Lệ có
dạng S
i
= S
o
* e

-0.2201*x
. Nh vậy sự biến đổi của hệ số lan truyền khá phức tạp và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố. Dựa vào phơng trình lan truyền mặn đã xác định đợc, chúng
tôi tiến hành xây dựng sơ đồ phân cấp độ mặn tháng V.
13

Diễn biến độ mặn dọc sông Hàn - Cẩm Lệ - Cầu Đỏ (25/V/2003)
0
1
2
3
4
5
6
0 5 10 15 20 25
Khoảng cách từ cửa sông Hàn (km)
Độ mặn (%o)

Hình II.1: Diễn biến độ mặn dọc sông Vu Gia
theo kết quả quan trắc thực địa của Viện Địa Lý (V/2003)

Diễn biến độ mặn dọc sông Hàn - Cẩm Lệ - Cầu Đỏ (21/V/2004)
0
1
2
3
4
5
6
7

0 5 10 15 20 25
Khoảng cách từ cửa sông Hàn (km)
Độ mặn (%o)

Hình II.2: Diễn biến độ mặn dọc sông Vu Gia
theo kết quả quan trắc thực địa của Viện Địa Lý (V/2004)

14

Diễn biến độ mặn dọc sông Cu Đê (21/V/2004)
0
5
10
15
20
25
0 1 2 3 4 5 6
Khoảng cách từ cửa sông Cu Đê (km)
Độ mặn (%o)

Hình I I.3: Diễn biến độ mặn dọc sông Cu Đê
theo kết quả quan trắc thực địa của Viện Địa Lý (V/2004).
Mức độ ảnh hởng triều trên sông Cu Đê sâu hơn sông Vu Gia nên độ mặn nớc sông
cũng cao hơn. Độ mặn đo đợc tại cầu Nam Ô cách cửa sông khoảng 1km là 23,2.
Tới vị trí cách cửa sông 4km độ mặn nớc sông vẫn còn xấp xỉ 10 trong khi tại vị trí
cách cửa sông 5km độ mặn nớc sông Vu Gia trên tầng mặt là 4. Trên sông Thu Bồn,
độ mặn đo đạc tại cầu Câu Lâu cách cửa sông khoảng 17km đạt 0 (V/2004).
Độ mặn nớc sông Vĩnh Diện có xu thế tăng dần từ Bắc vào Nam. Theo kết quả quan
trắc của chúng tôi, độ mặn tầng nớc mặt sông Vĩnh Diện tại vị trí
16

o
0136,108
o
1410 là 5, tại vị trí 16
o
0030, 108
o
1337 là 5,8, tại vị trí
15
o
5940, 108
o
1345 là 6. Hớng chảy của sông Vĩnh Diện có thể nói là gần song
song với đờng bờ nên độ mặn biến đổi không nhiều trái với dòng chính sông Vu Gia
và Thu Bồn là càng đi vào sâu trong lục địa nớc sông càng nhạt dần.
Độ mặn nớc sông không những có sự biến đổi theo chiều dòng chảy (độ mặn tăng dần
về phía cửa sông) mà còn biến đổi theo chiều thẳng đứng khá phức tạp. Nhìn chung,
càng gần đáy độ mặn càng tăng. Trong tầng nớc sát mặt độ mặn dao động không
nhiều, càng gần đáy độ mặn nớc sông biến đổi mạnh và đạt giá trị cao.
Cầu Sông Hàn: Độ mặn nớc sông xác định theo phơng thẳng đứng tại vị trí cầu
Sông Hàn từ mặt nớc tới độ sâu 2,2m hầu nh ít biến đổi. Độ mặn nớc mặt là 5,8,
tới độ sâu 1,1m là 6,1, độ sâu 2,2m là 6,6. Nhng tới độ sâu 3,3m độ mặn đã tăng
tới 12,4, độ sâu 4,4m độ mặn tăng lên 17,7 và xuống đến đáy độ mặn đạt tới 26,1.
15

Nh vậy nếu từ độ sâu 2,2m trở lên thì độ mặn chỉ tăng 0,36/m, còn dới độ sâu này
độ mặn đạt tăng tới 5,9/m. Trung bình đạt 3,7/m.
Cầu Nguyễn Văn Trỗi: có độ mặn tầng nớc mặt đạt 3,7; Độ mặn tầng đáy đạt
29,2%. Độ mặn trung bình tăng 4,25/m.
Cầu Tiên Sơn: Có độ mặn tầng đáy là 30,3; độ mặn tầng mặt là 2,3, độ mặn ở độ

sâu dòng chảy ở độ sâu 0,6h (5,1m) là 28,9. Độ mặn tăng trung bình 3,3/m.
Tại điểm hợp lu giữa sông Vĩnh Diện và sông Cẩm Lệ: độ mặn tầng nớc mặt cũng
chỉ đạt 2,2 nhng xuống đến độ sâu 0,6h (5,34m) độ mặn lên tới 28,1 và tới đáy độ
mặn là 30,1. Độ mặn tăng trung bình 3,13/m.
Tại vị trí cầu Cẩm Lệ: Mặc dù độ mặn tầng đáy đạt 22,4 và độ mặn ở độ sâu 0,6h
(5,7m) là 13,1 nhng độ mặn ở tầng mặt chỉ đạt 0. Độ mặn tăng trung bình 2,4/m.
Cầu Đỏ: Đây là vị trí nhà máy nớc Cầu Đỏ lấy nớc để xử lý cấp nớc cho sinh hoạt
cho thành phố Đà Nẵng. Tại thời điểm chúng tôi đo đạc (21/IV/2004) độ mặn nớc
sông trong tất cả các tầng nớc đều bằng 0.
Sông Vĩnh Diện: Tầng nớc mặt sông Vĩnh Diện biến đổi không nhiều nhng độ mặn
tầng đáy có sự thay đổi lớn theo độ sâu. Tại vị trí 16
o
0136,108
o
1410 trên sông Vĩnh
Diện độ mặn tầng nớc mặt là 5, xuống độ sâu 4,8m (0,6h) độ mặn là 29,7 và tại
tầng đáy ở độ sâu 8m độ mặn là 30,3. Độ mặn tăng trung bình là 3,17/m. Tại vị trí
16
o
0030, 108
o
1337 trên sông Vĩnh Diện, độ mặn tầng mặt là 5,8, độ mặn tầng
đáy là 29,4, còn độ mặn ở độ sâu 0,8h (4,2m) độ mặn là 29,2. Độ mặn tăng trung
bình 3,4/m. Tại vị trí 15
o
5940, 108
o
1345 trên sông Vĩnh Diện với độ sâu dòng
chảy là 3m, độ mặn tầng mặt là 6, xuống độ sâu 1,2m độ mặn tăng lên 6,3%, tới đáy
sông độ mặn là 23,7. Độ mặn tăng trung bình 5,9/m. Cũng nh nớc sông Vu Gia

độ mặn nớc sông Vĩnh Diện ở những tầng càng gần đáy sông tăng càng nhanh. Độ
mặn nớc sông ở những tầng gần đáy cũng ổn định hơn do sự trao đổi nớc tại những
tầng này diễn ra yếu hơn những tầng sát mặt mặt dù trong nớc sông vẫn tồn tại dòng
chảy rối.
16

Cầu Sông Hàn (21/05/2004)
0
1
2
3
4
5
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
H(m)
ToC DO(mg/l) pH
TDS(g/l) Cond(mS/m) Salinity(%o)

Hình II.4: Sự biến đổi của một số yếu tố chất lợng nớc
theo phơng thẳng đứng tại vị trí cầu sông Hàn

Cầu Nguyễn Văn Trỗi (21/05/2004)
0
1
2
3
4
5
6
0 10 20 30 40 50

H(m)
ToC DO(mg/l) pH
TDS(g/l) Cond(mS/m) Salinity(%o)

Hình I I.5: Sự biến đổi của một số yếu tố chất lợng nớc
theo phơng thẳng đứng tại vị trí cầu Nguyễn Văn Trỗi

17

CÇu Tiªn S¬n (21/05/2004)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
0 10 20 30 40 50
H(m)
ToC DO(mg/l) pH
TDS(g/l) Cond(mS/m) Salinity(%o)

H×nh I I.6: Sù biÕn ®æi cña mét sè yÕu tè chÊt l−îng n−íc
theo ph−¬ng th¼ng ®øng t¹i vÞ trÝ cÇu Tiªn S¬n

CÇu CÈm LÖ (21/05/2004)
0
1

2
3
4
5
6
7
8
9
0 5 10 15 20 25 30 35 40
H(m)
ToC DO(mg/l) pH
TDS(g/l) Cond(mS/m) Salinity(%o)

H×nh I I.7: Sù biÕn ®æi cña mét sè yÕu tè chÊt l−îng n−íc
theo ph−¬ng th¼ng ®øng t¹i vÞ trÝ cÇu CÈm LÖ
18

Cầu Đỏ (21/05/2004)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
0 5 10 15 20 25 30 35
H(m)

ToC DO(mg/l) pH
TDS(g/l) Cond(mS/m) Salinity(%o)

Hình I I.8: Sự biến đổi của một số yếu tố chất lợng nớc
theo phơng thẳng đứng tại vị trí Cầu Đỏ

Sông Vĩnh Diện 1 (21/05/2004)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
0 10 20 30 40 50
H(m)
ToC DO(mg/l) pH
TDS(g/l) Cond(mS/m) Salinity(%o)

Hình II.9: Sự biến đổi của một số yếu tố chất lợng nớc
theo phơng thẳng đứng tại vị trí 16
o
0136,108
o
1410 trên sông Vĩnh Điện
19

S«ng VÜnh DiÖn 2 (21/05/2004)

0
1
2
3
4
5
6
7
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
H(m)
ToC DO(mg/l) pH
TDS(g/l) Cond(mS/m) Salinity(%o)

H×nh I I.10: Sù biÕn ®æi cña mét sè yÕu tè chÊt l−îng n−íc
theo ph−¬ng th¼ng ®øng t¹i vÞ trÝ 16
o
00’30”, 108
o
13’37” trªn s«ng VÜnh DiÖn

S«ng VÜnh DiÖn 3 (21/05/2004)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
0 5 10 15 20 25 30 35 40
H(m)

ToC DO(mg/l) pH
TDS(g/l) Cond(mS/m) Salinity(%o)

H×nh II.11: Sù biÕn ®æi cña mét sè yÕu tè chÊt l−îng n−íc theo ph−¬ng th¼ng ®øng t¹i
vÞ trÝ 15
o
59’40”, 108
o
13’45” trªn s«ng VÜnh DiÖn
20

II.3. Kết quả đo đạc tháng X/2009
Trong đợt thực địa cuối tháng X/2009 thuộc phạm vi dự án chúng tôi đã tiến hành đo
đạc độ mặn vùng cửa sông Thu Bồn Quảng Nam (Kết quả quan trắc đợc trình bày
trong phần phụ lục). Qua kết quả quan trắc có thể có 1 số nhận định sơ bộ nh sau:
- Do thời kỳ đo đạc trong mùa lũ nên quá trình giao thoa giữa nớc ngọt trong
sông chuyển ra và nớc mặn vùng cửa sông diễn ra mạnh mẽ mà chiếm u thế
là nớc ngọt từ lục địa chuyển ra biển nên độ mặn vùng cửa sông không cao.
Kết quả đo đạc đều nhỏ hơn 0,1 nên rất khó có thể xác định đợc sự biến đổi
độ mặn vùng cửa sông vào mùa lũ.
- Cũng chính vì quá trình giao thoa diễn ra mãnh liệt nên chênh lệch độ mặn giữa
nớc bề mặt và nớc ở đáy sông không lớn. Có những vị trí độ mặn nớc mặt và
nớc ở đáy xấp xỉ bằng nhau. Điều này trái ngợc với những kết quả đo đạc do
Viện Địa Lý đã thực hiện tháng V/2003 và tháng V/2004 thời kỳ mùa kiệt,
độ mặn có sự biến đổi theo độ sâu dòng chảy.
- Qua các kết quả quan trắc đã thực hiện trong các năm 2003, 2004 và 2009 có
thế thấy rõ ảnh hởng rõ rệt của chế độ thủy văn tới độ mặn vùng cửa sông.




21


H×nh II.12: Ph©n bè ®é mÆn n−íc tÇng mÆt vïng cöa s«ng Thu Bån – Qu¶ng Nam trong ®ît ®o ®¹c 28 -29/X/2009 (‰)


22

Hình II.13: Phân bố độ mặn nớc tầng đáy ()
sông vùng cửa sông Thu Bồn Quảng Nam trong đợt đo đạc 28 -29/X/2009

- 23 -
Nội dung 3: Những yếu tố chính ảnh hởng đến xâm
nhập mặn
III.1. Lợng nớc từ thợng nguồn
Trong mùa lũ dòng chảy nớc thợng nguồn đa về lớn ranh giới độ mặn bị đẩy lùi
ra phía biển, độ mặn quan trắc đợc tại các trạm nhỏ. Vào mùa kiệt mặn xuất hiện
sâu trong sông nhng không đồng đều trong toàn dải. Thông thờng các tháng mùa
kiệt (từ tháng III đến tháng VIII) có độ mặn lớn nhng do ảnh hởng của lũ tiểu
mãn nên trong mùa kiệt đã hình thành 2 điểm cực đại và một điểm cực tiểu. Điểm
cực tiểu thờng rơi vào tháng 5 và tháng 6. Kết quả đo đạc của viện Địa Lý vào cuối
tháng V, sau đợt lũ tiểu mãn cũng cho những giá trị độ mặn trên sông không lớn khi
so sánh với các quan trắc khác.
Tuy nhiên độ mặn nớc sông còn phụ thuộc khá chặt chẽ vào sự biến đổi dòng chảy
hàng năm. Có những năm nh năm 1983 đợc coi là năm nớc nhỏ, độ mặn lớn
nhất trung bình tại Cầu Đỏ cách cửa sông 13,5km lên tới 11,6 (17/V/1983), ngày
22/IV/1983 là 14,3. Trong khi đó độ mặn tại Cầu Đỏ vào ngày 21/V/2004 của cả
tầng mặt lẫn tầng đáy đều bằng 0.
Theo kết quả tính toán của Phạm Quý diễn biến độ mặn trên sông trong 1 số năm
đại biểu cho các pha nớc lớn, nhỏ và trung bình đợc trình bày trong bảng III.1.

Kết quả tính toán theo bảng III.1 đợc lựa chọn để tính cho 3 năm đại biểu ứng với
các pha nớc khác nhau trên lu vực sông Thu Bồn - Vu Gia. Năm ít nớc đợc
chọn là năm 1983 với lu lợng tơng ứng của sông Yên, sông Túy Loan, sông
Vĩnh Điện là 26,1 m
3
/s, 0,3 m
3
/s, 0,3 m
3
/s. Năm nớc trung bình với tần suất 75% có
lu lợng của 3 sông là: 34,6 m
3
/s, 3,03 m
3
/s, 2,35 m
3
/s; Năm nớc lớn với năm đại
biểu là 1996; khi đó lu lợng mùa kiệt của 3 sông là : 52,6 m
3
/s, 4,5 m
3
/s, 5,2 m
3
/s.
Nh vậy có thể thấy quan hệ phụ thuộc chặt chẽ giữa lu lợng nớc sông với độ
nhiễm mặn - đây là mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Trong những năm nớc nhỏ, độ nhiễm
mặn của nớc sông đạt giá trị khá lớn và ngợc lại. Trong những năm ít nớc chênh
lệch giữa độ mặn lớn nhất và nhỏ nhất thờng đạt trị số thấp hơn những năm nớc
trung bình và năm nớc lớn.
Độ nhiễm mặn của nớc sông còn chịu sự chi phối của lợng ma. Do sự pha loãng

của nớc ma cộng với lợng nớc đa về từ thợng nguồn lớn nên trong những
ngày ma độ nhiễm mặn của nớc sông đạt giá trị thấp. Trong một năm độ mặn

- 24 -
trung bình của nớc sông thờng xuất hiện 2 cực đại vào các tháng trớc và sau thời
kỳ lũ tiểu mãn. Kết quả quan trắc vào tháng V/2003 và V/2004 cũng đã phản ánh rõ
nhận định trên. Năm 2003, lợng ma tháng V là 110mm thì ranh giới độ mặn 1%
cách cửa sông 6.35km trong khi năm 2004 lợng ma thấp hơn chỉ đạt 44mm thì
ranh giới mặn 1% bị đẩy lùi sâu vào lục địa cách cửa sông tới 10,9km.
Bảng III.1 Kết quả tính toán xâm nhập mặn trên sông Cầu Đỏ - Cẩm Lệ mùa kiệt
()
Stt

Trạm ĐT ít nớc(95%)

Nớc TB
(75%)
Nớc lớn
1 Cầu Nguyễn Văn Trỗi
TB 32 20,81 14,96
Max 32 26,97 25,2
Min 32 16,63 11
2 Đò Xu
TB 13,72 9,64 4,45
Max 17,68 15,7 12,68
Min 10,11 6,21 2,73
3 Cầu Đỏ
TB 4,11 2,29 0,92
Max 6,65 4,75 2,69
Min 3,02 1,61 0,73

4


Ngã ba sông Yên- Túy Loan


TB 0,95 0,53 0,30
Max 1,60 1,14 1,01
Min 0,61 0,29 0,11
(Nguồn: Chi cục QLN & PCBLTP Đà Nẵng)
Đặc trng hình thái sông ngòi cũng là yếu tố quan trọng quyết định ranh giới mặn
trên sông. Tuy cùng nằm trên địa phận Quảng Nam - Đà Nẵng, chịu tác động của
các yếu tố khí tợng và thủy văn tơng đối đồng nhất nhng ranh giới mặn cũng nh
ranh giới triều vùng cửa sông của các con sông khác nhau thì hoàn toàn khác nhau.
Do dòng chính sông Thu Bồn đổ ra cửa Đại có độ rộng của lòng sông lớn hơn và độ
dốc đáy sông nhỏ hơn so với phần hạ du của sông Vu Gia đổ ra cửa Hàn nên mặn
xâm nhập sâu vào đất liền hơn. Ranh giới mặn 1 trên sông Thu Bồn là 16km trong

×