Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Xây dựng các chỉ báo giám sát đánh giá trong quản lý dự án ODAChương trình nâng cao năng lực toàn diện Quản lý ODA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.77 KB, 17 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 1 / 17










Kết thúc mođun GS3 bạn có khả năng:
 Phân biệt được các loại chỉ báo giám sát, đánh giá trong quản lý dự án ODA.
 Xác định được các loại chỉ báo cần thiết cho hoạt động giám sát, đánh giá việc
thực hiện dự án ODA
 Xây dựng được các chỉ báo giám sát, đánh giá cụ thể trong quản lý dự án
ODA






Người học đã từng tham gia vào các hoạt động quản lý dự án ODA



 Trao đổi tích cực giữa giáo viên và người tham gia đào tạo. Giáo viên chủ
động đưa ra các câu hỏi cơ bản để quá trình trả lời, trao đổi sẽ là quá trình tự
tổng hợp kiến thức của người học.
 Thực hành xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh giá cụ thể theo một dự án
ODA do giáo viên cung cấp.
 Người học tự thực hiện phần Kiểm tra – Đánh giá sau khi kết thúc mođun.





 Tài liệu Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh giá trong quản lý
dự án ODA
 Tài liệu tóm tắt nội dung đã trao đổi
 Một số các chỉ báo giám sát, đánh giá dự án thường được các dự án sử dụng



1. Giáo viên trình bày những nội dung cơ bản nhất.
2. Người học trao đổi trong nhóm và thảo luận giữa các nhóm với
nhau.
3. Trình bày những thống nhất và kết luận
4. Tự đánh giá kết quả học tập.
Mođun GS3: XÂY DỰNG CÁC CHỈ BÁO GIÁM SÁT,
ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 2 / 17
Những nội dung cơ bản của mođun này


Nội dung cụ thể của mođun này sẽ là:


Trang số:
1. Khái niệm cơ bản về chỉ báo và chỉ báo giám sát, đánh giá

Trang 3

2. Đặc điểm của các chỉ báo giám sát, đánh giá
Trang 4

3. Các loại chỉ báo giám sát, đánh giá
Trang 7

4. Nguyên tắc xây dựng các loại chỉ báo giám sát, đánh giá

Trang 11


5. Phương pháp xây dựng các loại chỉ báo giám sát, đánh giá


Trang 13


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 3 / 17
1. Khái niệm cơ bản về chỉ báo và chỉ báo giám sát, đánh giá

• Chỉ báo là mức độ cụ thể có thể đo, đếm được của các mục tiêu hoặc của sự thay
đổi mà dự án ODA tác động. Ví dụ, mục tiêu của dự án ODA là nhằm “xoá đói
giảm nghèo” thì các chỉ báo có thể là “số hộ nghèo giảm” hoặc “số tháng thiếu
lương thực giảm”

• Xây dựng chỉ báo là quy trình thao tác các vấ
n đề hoặc nội dung rất chung, ví dụ
“hiệu quả”, “kết quả” hay “sự tham gia của người dân” thành các vấn đề, nội
dung cụ thể có thể đo, đếm được, có thể đưa được vào bảng hỏi.

Bảng 1: Ví dụ về một số chỉ báo


Mục tiêu hoặc sự thay đổi Chỉ báo
- Mức độ hoàn thành công
việc
- Số cuộc họp với người hưởng lợi được tổ chức
- Số giếng khoan được hỗ trợ xây dựng
- Hiệu quả của dự án - Số hộ được dùng nước sạch sau dự án
- Tỷ lệ bệnh tật do nước (water-born diseases) giảm so
với trước dự án
- Mức độ bền vững của dự
án
- Hiệu quả của dự án đang được nhân rộng
- Các thôn/xóm trong khu vực dự án tổ chức được
nhóm tự quản, sửa chữa đường ống nước sạch và duy
trì được đường ống do dự án hỗ trợ
- Tiếp cận dịch vụ xã hội - Số lượng trẻ em đến tuổi đi học được đến trường tiểu
học địa phương
- Phạm vi hoạt động - Tỷ lệ bà mẹ trong số 20% các hộ gia đình nghèo nhất
được cán bộ y tế địa phương chăm sóc
- Mức độ sử dụng Tần suất sử dụng con đường mới ở địa phương

• Chỉ báo giám sát là các mức độ cụ thể hoá có thể đo, đếm được của việc triển
khai thực hiện dự án và kết quả dự án. Ví dụ, tiến độ thực hiện dự án thì cần có
chỉ báo “số hoạt động đã được thực hiện theo kế hoạch” “số đầu ra của dự án”

• Chỉ báo đánh giá là cụ thể hoá có thể đo
đếm được của kết quả dự án, hiệu quả
dự án, tác động của dự án, sự phù hợp của dự án và mức độ bền vững của dự án.
Thực chất, chỉ báo trả lời cho các câu hỏi như “hiệu quả của dự án là gì?” hay “tác
động của dự án như thế nào” câu trả lời cụ thể cho các câu hỏi như thế chính là
chỉ báo. Chỉ báo là phả

i mô tả được và đo đếm được, khi mức độ đo đếm được thể
hiện bằng con số hoặc phần trăm cụ thể thì lúc đó nó là chỉ số. Ví dụ, chỉ báo của
tác động dự án cung cấp nước sạch là “nâng cao nhận thức của người dân về sử
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 4 / 17
dụng nước sạch hoặc tỷ lệ bệnh tật do dùng nước giảm so với trước khi có dự án.
Tỷ lệ % hay con số cho các chỉ báo này gọi là chỉ số.


2. Đặc điểm của các chỉ báo giám sát, đánh giá

• Có hai đặc điểm cơ bản của các chỉ báo giám sát, đánh giá đó là:
 Chỉ báo phụ thuộc vào cách thao tác các câu hỏi giám sát, đánh giá, đặc biệt là
các câu hỏi cái gì và vì sao? Chỉ báo giám sát, đánh giá phụ thuộc vào quá
trình thao tác câu hỏi giám sát, đánh giá. Ví dụ về sự khác nhau trong vấn đề
xác định câu hỏi giám sát, đánh giá và sự khác nhau về chỉ báo được thao tác
có thể nhận thấy như sau:

Cách đặt câu hỏi đánh giá Chỉ báo có thể được thao tác
Dự án có bền vững về hiệu quả - Hiệu quả có được nhân rộng và duy trì lâu
dài sau khi kết thúc dự án
Dự án có bền vững ở khía

cạnh nhân sự
- Cán bộ tham gia dự án có nâng cao được
năng lực chuyên môn. Năng lực cán bộ dự
án có phù hợp với công việc được giao.
- Sau khi kết thúc dự án, cán bộ dự án có
thể tham gia vào các dự án tương tự.


Chỉ báo có nghĩa là phải đo đạc được và mô tả được. Đây là đặc điểm quan
trọng nhất của chỉ báo. Đo đạc được thì có thể bằng chỉ báo định lượng hoặc
định tính. Yêu cầu về sự đo đạc được ở đây chính là xác định chỉ số. Ví dụ về
mức độ đo đạc được của chỉ báo:


Chỉ báo Yêu cầu phải được đo đạc
Mức độ thiếu lương thực
quy mô hộ gia đình giảm
- số hộ thiếu lương thực/năm giảm
- Tỷ lệ hộ thiếu lương thực trên 6 tháng/năm giảm
Số học sinh đến trường
tăng
- Số học sinh nữ đến trường tăng
- Số học sinh nữ dân tộc thiểu số đến trường tăng

• Để xây dựng được các chỉ báo với những đặc điểm nêu trên, nguyên tắc
SMART thường được vận dung. SMART nghĩa là:
S (Simple, Specific) Đơn giản, cụ thể
M (Measurable) Đo lường được
A (Attributable, Attainable) Tính cấu thành
R (Reliable, Relevant) Đáng tin cậy, phù hợp

T (Timely) Kịp thời
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 5 / 17
Ngoài các tiêu chí này, các nhà tài trợ đôi khi sử dụng các tiêu chí bổ sung. Ví dụ,
JICA nêu ra 4 tiêu chí để xác định một chỉ số tốt: trực tiếp, hợp lệ; khách quan;
thực tiễn và tương xứng. Tương tự, UNDP dùng những từ khác với SMART
nhưng có cùng một nghĩa. WB sử dụng các các chữ đầu viết tắt là CREAM. Tất cả
các tiêu chí này đều phù hợp nhưng tiêu chí SMART là tiêu chí nền tảng được tất
cả các nhà tài trợ sử dụng.

Bảng 2: Tiêu chí SMART và các câu hỏi xác nhận

Tiêu chí Câu hỏi xác nhận
Đơn giản
Chỉ số được nêu đã phải là chỉ số đơn giản nhất hay chưa?
Có mô tả chính xác sẽ được đo lường cái gì không?
Đã rõ cái gì sẽ được đo lường chưa?
Chỉ số có rõ ràng không?
Mức độ phân giải hợp lý đã được cụ thể hoá chưa?
Nó có nắm bắt được sự khác nhau giữa các khu vực và các nhóm
người khác nhau hay không?
Chỉ số có đủ cụ thể

để đo lường tiến độ thực hiện nhằm đạt được kết
quả mong muốn hay không?
Đo lường
được
Những thay đổi có thể kiểm chứng khách quan hay không?
Chỉ số sẽ chỉ ra được những thay đổi mong muốn hay không?
Chỉ số có phải là một thước đo rõ ràng và đáng tin cậy về các kết quả
hay không?
Chỉ số có biểu lộ được những thay đổi trong các chương trình và chính
sách hay không?
Các cơ quan tham gia có thống nhất về những cái được đo lường hay
không
Tính cấu
thành
Chỉ số có mối quan hệ rõ ràng với mục tiêu được đo lường hay không?
Những thay đổi nào được dự đoán là kết quả của hoạt động phát triển?
Các kết quả có mang tính hiện thực hay không? Đối với câu hỏi này thì
cần phải có mối quan hệ đáng tin cậy giữa đầu ra, sự đóng góp của các
quan hệ đối tác và kết quả
Phù hợp
Chỉ số có thể thể hiện được bản chất của kết quả mong đợi hay không?
Chỉ số có liên quan đến đầu ra và kết quả dự kiến hay không?
Chỉ số có thể được đo lường một cách thống nhất và rõ ràng hay
không?
Chỉ số có gắn liền với hoạt động đầu tư một cách đáng tin cậy hay
không?
Kịp thời
Các chỉ số có được đo lường vào thời điểm thích hợp nhất và thường
xuyên hay không?
Dữ liệu thu thập có được xử lý và báo cáo cho các bên liên quan kịp thời

và hiệu quả hay không?
Các số liệu chỉ số có thể có được với mức chi phí và cố gắng hợp lý hay
không?
Có biết các nguồn số liệu hay không? Có cần thiết phải xây dựng các
nguyên tắc, cơ chế và trách nhiệm thu thập số
liệu hay không?
Đã có kế hoạch giám sát chỉ số hay chưa?
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 6 / 17
 Tổng kết từng chỉ số tiềm năng để đảm bảo rằng chúng đạt được các tiêu
chí SMART. Bảng 3 dưới đây đưa ra hướng dẫn để xác định một chỉ số có
chất lượng tốt hay không.
Bảng 3: Đánh giá chất lượng của các chỉ số

Chất lượng chỉ số Hành động cần phải làm đối với các chỉ số
Chỉ số đơn giản, có thể đo lường
được, có tính cấu thành, phù hợp và
kịp thời
Sử dụng chỉ số
Chỉ số có thể đo lường được, phù
hợp và đơn giản, nhưng không có
tính cấu thành

Sử dụng chỉ số và cố gắng tìm thêm
thông tin bổ sung hoặc thêm các chỉ số
cho đến khi cảm thấy có thể trả lời được
các câu hỏi thực hiện theo một cách cấu
thành
Chỉ số có thể đo lường được, có tính
cấu thành và đơn giản, nhưng không
phù hợp lắm
Chỉ số có đủ tin cậy để sử dụng hay
không nêu mọi người biết được thiếu sót
của chỉ số đó? Nếu được, sử dụng chỉ số
đó và cố gắng tìm kiếm thêm thông tin để
có thể có một bức tranh đáng tin cậy hơn.
Nếu không, loạ
i bỏ chỉ số và cố gắng tìm
chỉ số thay thế.
Chỉ số có thể đo lường được, có tính
cấu thành và phù hợp, nhưng không
đơn giản
Chỉ số khác hoặc tập hợp các chỉ số khác
có thể phản ánh đầu ra và kết quả một
cách hợp lý hay không? Nếu được thì loại
bỏ chỉ số đó. Nếu không, kiểm tra lại tính
khả thi của chỉ số. Có thể sẽ có một cách
khác sáng tạo hơn và hiệu quả hơ
n về
mặt chi phí để có được số liệu cần thiết.
Chỉ số có thể đo lường được và đơn
giản nhưng không phù hợp và không
có tính cấu thành

Chỉ số có phù hợp và đơn giản đủ để sử
dụng hay không nếu mọi người biết được
thiếu sót của nó? Nếu như vậy, sử dụng
chỉ số và cố gắng tìm kiếm những thông
tin bổ sung để có được một bức tranh tin
cậy hơn. Nếu không s
ẽ loại bỏ chỉ số và
cố tìm kiếm chỉ số khác thay thế. Trong
bất cứ trường hợp nào, khi mà chỉ số có
hai vấn đề cơ bản thì người ta sẽ loại bỏ
nó hơn là sử dụng nó.
Chỉ số đơn giản nhưng không thể đo
lường được hoặc không có tính cấu
thành hoặc không phù hợp
Không tiếp tục với chỉ số nữa
Nguồn: IFAD (2002) Hướng dẫn theo dõi và đánh giá dự án
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 7 / 17

3. Các loại chỉ báo giám sát, đánh giá

• Về cơ bản có hai loại chỉ báo sử dụng cho cả giám sát và đánh giá, cụ thể là:



Ví dụ, nhận thức về vấn đề sử dụng nước sạch được nâng cao; hay vai trò của phụ nữ
được khẳng định hơn trong thực tế giám sát và đánh giá, chỉ báo định tính thường
được phản ánh gián tiếp thông qua chỉ báo định lượng, ví dụ, 30 % số hộ tiếp cận
được nướ
c sạch do dự án hỗ trợ, sau khi có dự án, thêm 45% số hộ không được sử
dụng nước sạch do dự án hỗ trợ nhưng tự xây dựng các công trình nước sạch của hộ
gia đình. Như vậy, chỉ báo định tính có thể là “ý thức về việc sử dụng nước sạch
trong thôn/xóm ngày càng tăng”.

• Chỉ báo định tính và chỉ báo định lượng đều có những ưu và nhược điể
m. Chỉ báo
định lượng làm rõ được quy mô của vấn đề nhưng khó diễn tả được nguyên nhân
và bản chất vấn đề. Ngược lại, chỉ báo định tính cho biết được nguyên nhân, bản
chất của vấn đề nhưng lại khó khái quát về “diện” của vấn đề. Chính vì thế, trong
hoạt động giám sát và đánh giá dự án hiện nay, việc kết hợp sử dụng cả chỉ báo
định tính và định lượ
ng là một xu hướng phổ biến.

• Chỉ báo có thể có bản chất khác nhau phụ thuộc vào nhận thức của người sử dung.
Ví dụ, nhiều dự án coi nước mưa, hoặc nước giếng khoan là “nước sạch” (vì đầu
ra của dự án này là hỗ trợ lu đựng nước mưa cho người vùng cao và nước giếng
khoan cho vùng thấp). Nhưng dự án cung cấp nước sạch khác, trong quá trình
điều tra thực trạng sử
dụng nước của hộ gia đình lại có thể coi nước mưa và nước
giếng khoan là “nước không đảm bảo” thậm chí là nước nguy hiểm đến mức khoẻ.

Là việc xác định các vấn đề và sự thay đổi thông qua
các diễn giải, không phải bằng các con số, mà bằng sự

mô tả mà thông qua sự mô tả này thì hầu hết mọi người
đều có cảm nhận giống nhau.

Chỉ báo
định tính

Là việc xác định các vấn đề và sự thay đổi bằng các con
số cụ thể, ví dụ bao nhiêu km đường đã được xây dựng,
bao nhiêu hộ gia định có thu nhập tăng lên


Chỉ báo
định lượng

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 8 / 17
Trong giám sát và đánh giá dự án hiện nay thường sử dụng 5 nhóm chỉ báo tương

Thực tế tồn tại rất nhiều cách phân loại chỉ báo tuỳ vào tiếp cận và người thực

ảng 4 dưới đây đưa ra ví dụ về các loại chỉ báo thường được sử dụng cho hoạt động


ứng với 5 nội dung cơ bản của giám sát và đánh giá, đó là:



















hiện giám sát, đánh giá. Chẳng hạn có thể phân loại thành các chỉ báo nhận thức
(nhận thức củ
a người hưởng lợi chẳng hạn) hoặc chỉ báo về nhận thức, thái độ,
hành vì (hay gọi là nghiên cứu KAP- Knowledge, Attitude, Practice )
B
giám sát, và Bảng 5 minh hoạ các chỉ báo thường được sử dụng trong đánh giá dự án
ODA.


Nhóm chỉ

b
áo
nhóm chỉ
báo hiệu
q
uả
nhóm chỉ
báo số
lượng

nhóm chỉ
báo về tác
độn
g

nhóm chỉ
báo về sự
p
hù hợ
p

nhóm chỉ
báo về sự
b
ền
v
ững
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA

Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 9 / 17
Bảng 4: Ví dụ về các dạng chỉ báo được sử dụng cho hoạt động giám sát

Loại chỉ báo Ví dụ Giải thích
Chỉ báo định
lượng đơn giản
- % vỉa hè đã hoàn thành
- % kế hoạch được thực hiện
- Số lượng người (ngày) được tập
huấn về vấn đề X
- Sản lượng bình quân hoa màu X ở
khu vực Y
Chỉ báo này đòi hỏi đo lường theo đơn vị
định lượng đơn giản
Chỉ báo định
lượng phức tạp
Số tháng các hộ gia đình bị thiếu
lương thực
Liên quan đến một số các mẩu tin khác
nhau. Các tháng, các hộ gia đình, xác kiểu
thiếu lương thực. Chỉ báo sẽ không có
nghĩa nếu không cụ thể được nhóm hộ gia
đình nào đang thiếu loại lương thực nào, và
ở mức độ nào.

Chỉ báo phức
hợp
- Số hộ sử dụng nước hoạt động hiệu
quả trong khu vực có dự án
- Số kế hoạch phát triển nông thôn
đáp ứng các tiêu chí tài trợ
Các chỉ báo này bao gồm một tiêu chuẩn
cần xác định và đánh giá. “Hoạt động hiệu
quả” cần được xác định rõ và có nghĩa là
chất lượng của từng hội phải được đánh
giá.
Tương tự
, các kế hoạch của làng xã cần
phải được đánh giá theo các tiêu chí tài trợ.
Chỉ có như thế thì sau đó các kế hoạch mới
được tính.
Chỉ báo so
sánh
Chỉ báo thực hiện hệ thống tưới tiêu Chỉ báo so sánh kết hợp một số chỉ báo để
có thể so sánh. Chỉ báo phát triển con
người là một ví dụ điển hình. Làm việc với
các chỉ báo so sánh này là rất phức tạp về
mặt thống kê và do đó thường không được
sử dụng phổ biến trong giám sát, đánh giá.
Chỉ báo đại
diện
% các hộ gia đình có xe máy Đây là một chỉ báo không chính xác nhưng
được sử dụng để ước lượng. Ví dụ này có
thể là chỉ báo đại diện cho mức giàu có
nhất định ở một khu vực nơi mà các hộ gia

đình cần phải có được mức thu nhập nhất
định để có thể mua được xe máy.
Chỉ báo định
tính mở
Nhận thức của các đối tượng liên
quan về toàn bộ quá trình thực hiện
dự án ODA
Thông tin định tính mở có thể giúp bạn biết
được cái gì là quan trọng đối với mọi người.
Các câu hỏi mở cho phép thu thập thông tin
về những cái mà ta chưa nghĩ tới để hỏi.
Chỉ báo định
tính có trọng
tâm
Nhận thức của các đối tượng liên
quan về một khía cạnh cụ thể của
việc thực hiện.
Thông tin định tính có trọng tâm rất quan
trọng khi chúng ta cần các thông tin cụ thể.
Nguồn: IFAD (2002) Hướng dẫn theo dõi và đánh giá dự án


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA


Trang số 10 / 17
Bảng 5: Ví dụ các loại chỉ báo khác nhau dùng trong đánh giá

Loại chỉ báo Ví dụ Giải thích
Chỉ báo định
lượng đơn giản
- Số km đường được xây dựng
- Số lượng bác sĩ được đào tạo
- Thay đổi trong sản lượng chè
của một tỉnh
Chỉ báo này chỉ yêu cầu đo lường một đơn vị
định lượng và hữu hình
Chỉ báo định
lượng phức tạp
Số tháng bình quân mà các hộ
gia đình bị thiếu lương thực
Liên quan đến một số các mẩu tin khác nhau.
Các tháng, các hộ gia đình, các kiểu thiếu lương
thực. Chỉ báo sẽ không có nghĩa nếu không cụ
thể được nhóm hộ gia đình nào đang thiếu loại
lương thực nào và ở mức độ nào.
Chỉ báo phức
hợp
- Tỷ lệ hiệp hội người sử dụng
nước sạch hoạt động có hiệu
quả
- Số lượng các kế hoạch phát
triển xã được thực hiện
Các chỉ báo này bao gồm một tiêu chuẩn cần xác

định và đánh giá. “Hoạt động hiệu quả” cần được
xác định rõ và có nghĩa là chất lượng của từng
hội phải đượ
c đánh giá.
Tương tự, các kế hoạch của làng xã cần phải
được đánh giá theo các tiêu chí tài trợ. Chỉ có
như thế thì sau đó các kế hoạch mới được tính.
Chỉ báo so
sánh
Chỉ báo thực hiện của hệ thống
y tế
Chỉ báo so sánh kết hợp một số chỉ báo để có thể
so sánh. Chỉ báo phát triển con người của UNDP
là một thí dụ điển hình. Làm việc với các chỉ báo
so sánh này là rất phức tạp về mặt thống kê và
do đó thường không được sử dụng phổ biến
trong giám sát và đánh giá.
Chỉ báo đại
diện
Chiều hướng học tiếp bậc trung
học cơ sở tính theo tỷ lệ % tổng
số (như là một chỉ báo đại diện
cho thu nhập hoặc nghèo đói
của hộ gia đình)
Đây là một chỉ báo không chính xác nhưng được
sử dụng như là một dấu hiệu của sự thay đổi. Chỉ
báo trong ví dụ này có thể là chỉ báo đại diện cho
mức độ giàu có nhất định trọng một khu vực mà
dịch vụ giáo dục là đắt và các học sinh ở độ tuổi
trung học cơ sở là những lao động cần thiết trong

các hộ gia đình nghèo nhất.
Chỉ báo định
tính mở
Nhận thức của các bên liên
quan về tác động tổng thể của
hoạt động đầu tư
Thông tin định tính mở có thể giúp bạn biết được
cái gì là quan trọng đối với mọi người. Các câu
hỏi mở cho phép thu thập thông tin về những cái
mà ta chưa nghĩ tới để hỏi.
Chỉ báo định
lượng có trọng
tâm
Nhận thức của các bên liên
quan về những thay đổi trong
kế sinh nhai, việc trao quyền
hoặc thu nhập của hộ gia đình
Thông tin định tính có trọng tâm rất quan trọng
khi chúng ta cần các thông tin cụ thể.

) Việc phối hợp xác định các chỉ báo đòi hỏi một quá trình dàn xếp xem "thành
công" đối với từng nhóm đối tượng liên quan có nghĩa là gì. Điều này đòi hỏi phải có
thời gian. Quá trình dàn xếp này rất quan trọng, khi mà các quan điểm và các ưu tiên
khác nhau cần được giảm xuống tới một số lượng giới hạn các chỉ báo. Cần đảm bảo
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA


Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 11 / 17
sự tham gia của các cơ quan tham gia là có ý nghĩa chứ không phải mang tính hình
thức.
) Các chỉ báo cần được cập nhật liên tục khi tầm nhìn phát triển của mọi người
thay đổi hoặc các chính sách thay đổi và nhu cầu thông tin thay đổi.

4. Nguyên tắc xây dựng các loại chỉ báo giám sát, đánh giá

) Có ba nguyên tắc cơ bản trong xây dựng các loại chỉ báo giám sát và đánh giá,
cụ thể là:


















) Ngoài ra, khi xây dựng các chỉ báo cũng cần phải có kỹ năng “Làm việc với các
câu hỏi thực hiện”. Đa số những người thực hiện giám sát và đánh giá đều không
quen với các câu hỏi thực hiện và thường lựa chọn các chỉ báo trực tiếp từ kết
quả đã nêu. Sẽ rất có ích nếu chúng ta cân nhắc câu hỏi sau khi tìm kiếm một
câu hỏi thực hiện cho từng cấp của khung lôgíc: "Chúng ta cầ
n trả lời những
câu hỏi gì để biết mức độ đạt được mục đích của dự án đầu tư và để giải thích
sự thành công hay thất bại của các kết quả thực tế?"

Bảng 6 dưới đây minh hoạ mối tương quan giữa các nội dung cần giám sát, đánh giá với
các câu hỏi thực hiện cơ bản.
Chỉ báo phải phản ánh được nội dung giám sát hoặc
đánh giá. Một câu hỏi giám sát hoặc đánh giá có thể
được trả lời bằng rất nhiều chỉ báo giám sát, đánh giá
khác nhau.

Toàn diện
Các chỉ báo phải đơn giản nhằm dễ dàng trong việc đo
đạc và trao đổi với các bên



Đơn giản,
cụ thể

Chỉ báo phải được xác định có sự tham dự của các bên
liên đới, đặc biệt là của người hưởng lợi từ dự án. Như
vậy, chỉ báo sẽ cụ thể, khách quan, chính xác và bao
quát hơn.



Xác định
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 12 / 17
Bảng 6: Các câu hỏi thực hiện cơ bản

Khung
logic
Các câu hỏi thực hiện cơ bản
Kết quả Đã đạt được cái gì với tư cách là kết quả của đầu ra (ví dụ như: mức
độ sử dụng hiệu quả những kỹ năng mới của những người đã qua
đào tạo)?

Đầu ra dự án ODA đã chuyển giao những gì với tư cách là kết quả của các
hoạt động (ví dụ: số người được đào tạo)?

Hoạt động dự án ODA trên thực tế đã làm được những gì?

Đầu vào Các nguồn lực nào đã được dự án ODA mua sắm và sử dụng

Bài học Những gì rút ra từ việc thực hiện dự án ODA có thể góp phần cải
thiện việc thực hiện hoặc góp phần xây dựng các mảng kiến thức liên

quan

Nguồn: IFAD (2002) Hướng dẫn giám sát và đánh giá dự án
Các câu hỏi thực hiện không cần quá phức tạp
 Ở cấp hoạt động, chỉ cần hỏi - hoạt động có được thực hiện tốt và đúng
thời gian hay không?
 Ở cấp đầu ra – có thể hỏi một số câu hỏi có thể định lượng khá dễ
dàng?

) Nguyên tắc SMART (Simple - đơn giản; Measurable - đo lường được;
Attributable - tính cấu thành; Reliable - đáng tin cậy; Timely - kịp thời) hiện
cũng đang được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh giá.
Tuy nhiên, để vận dụng được nguyên tắc SMART cần phải đảm bảo có sự tham
gia của các bên liên đới và đặc biệt là sự tham gia của người dân vào hoạt động
giám sát, đánh giá.

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 13 / 17
5. Phương pháp xây dựng các loại chỉ báo giám sát, đánh giá

) Có bốn bước cơ bản trong xây dựng các loại chỉ báo giám sát và đánh giá, cụ thể
là:
































Xác định câu hỏi
giám sát, đánh giá
ª Giám sát, đánh giá cần được xác định
bằng các câu hỏi cụ thể, ví dụ giám sát là
giám sát cái gì? Giám sát hoạt động, kết
quả hay cả hai? Đánh giá là đánh giá tác
động hay đánh giá hiệu quả dự án?
n
o
Thao tác các chỉ báo
giám sát, đánh giá
ª Từ các câu hỏi giám sát, đánh giá thao
tác thành các chỉ báo giám sát, đánh giá.
Cụ thể là trả lời câu hỏi “nó thể hiện bằng
cái gì/phản ánh bằng cái gì?”.
p
Kiểm tra các chỉ báo
ª Kiểm tra xem các chỉ báo đó đã phản
ánh được toàn diện vấn đề cần giám sát,
đánh giá hay chưa. Nếu chưa đầy đủ thì
phải tìm kiếm, phân tích và đưa thêm chỉ
báo để phán ánh đầy đủ nội dung vấn đề
cần giám sát, đánh giá
q
Khẳng định các chỉ
báo
ª Khẳng định xem các chỉ báo đó có thể
đo đạc được trên thực tế và có mô tả
được hay không, bằng định tính hay định
lượng. Giả định rằng có thể đo đạc được

thì thông tin thu được có ý nghĩa hay
không và có đủ để khái quát nội dung cần
giám sát, đánh giá hay không.
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 14 / 17
Thực hành

Tên:
“Thực hành xác định chỉ báo giám sát, đánh giá dự án ODA”
Mục tiêu:
Giúp học viên thực hành kỹ năng xây dựng chỉ báo giám sát, đánh
giá dự án ODA
Thời gian :
50 phút. Thực hiện sau khi kết thúc mođun GS3
Mô tả :
• Chia lớp thành 4 nhóm học viên
• Giáo viên cung cấp một tóm tắt dự án ODA (Mục đích, nội
dung, kế hoạch thực hiện)
• Nhóm tiến hành thảo luận, xây dựng chỉ báo giám sát và
đánh giá dự án trên
• Viết kết quả thảo luận vào giấy A0
• Trưởng nhóm trình bày kết quả

• Cả lớp bình luận và hoàn thiện
• Giáo viên cung cấp chỉ báo giám sát và đánh giá mà đã
được sử dụ
ng giám sát, đánh giá dự án trên để cả lớp cùng
tham khảo

Chuẩn bị:
Giấy A0, giá treo giấy A0, bút viết


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 15 / 17


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TT
Tên tài liệu
Nguồn
Mô tả - Tóm tắt
1
A guide for project

monitoring and
evaluation –
managing for impact
in rural
development.
International Fund for
Agricultural Development.
Rome, Italy (see
www.ifad.org/evaluation/)-
IFAD (2002)
Hướng dẫn cơ bản về phương pháp thực
hiện giám sát, đánh giá - vận dụng vào giám
sát, đánh giá các dự án phát triển nông
thôn.
2
Australia
Monitoring and
Evaluation
Strengthening
Project - Phase II
Vietnam Monitoring and
Evaluation Manual -
Evaluation Module MPI.
(2006)
Tài liệu trình bày bao quát toàn bộ các vấn
đề cơ bản của giám sát, đánh giá như định
nghĩa, phương pháp, cách sử dụng, ví dụ và
các trường hơp điển hình, các vấn đề khi
vận dụng cụ thể vào giám sát, đánh giá
ODA ở Việt nam.

3
Handbook on M&E
for Results
United Nations Development
Program, New York, USA (see
www.undp.org/eo/rbm/index.ht
m) - UNDP (2002)
Hướng dẫn chi tiết về phương pháp thiết kế
giám sát, đánh giá dự án.
4
Looking back,
moving forward –
SIDA Evaluation
Manual
. Swedish International
Development Agency.
Stockholm, Sweden (see
www.sida.se/Sida/jsp/polopoly.j
sp?d=1265&a=25624) - SIDA
(2004)
Hướng dẫn về giám sát, đánh giá bao gồm
định nghĩa, tiếp cận, phương pháp có
những phân tích về sự thay đổi, hoàn thiện
trong tiếp cận, phương pháp thông qua các
dự án cụ thể của SIDA
5
Monitoring and
evaluation based
on the project
cycle management

method
Foundation for Advanced
Studies on International
Development. Tokyo, Japan
(see www.fasid.or.jp) -
FASID (2000)
Định nghĩa, phương pháp, lợi ích, vận
dụng giám sát và đánh giá chu kỳ dự án.
6
Monitoring and
Evaluation on a
shoestring – a
manual
Foundation for Advanced
Studies on International
Development. Tokyo, Japan
(see www.fasid.or.jp) - FASID
(2003)
Tài liệu hướng dẫn cô đọng về các bước và
yêu cầu của các bước giám sát, đánh giá
7
Vietnam Australia
Monitoring and
Evaluation
Strengthening
Project - Phase II
Institutional
Strengthening/Adult Learning
Adviser Mission Report - MPI.
(2006)

Tài liệu bao quát các vấn đề liên quan tới
giám sát, đánh giá các dự án ODA


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 16 / 17


Sau khi kết thúc mođun GS3, mỗi thành viên sẽ được phát 01 phiếu tự đánh giá để
điền vào!

1. Anh chị hãy điền vào chỗ còn trống tên từng nhóm chỉ báo giám sát, đánh giá:






















2. Anh chị hãy sắp xếp các bước xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh giá theo
đúng thứ tự đã học bằng cách điền số thự tự phù hợp vào ô trống:
Khẳng đị
nh các chỉ báo 
Kiểm tra các chỉ báo

Thao tác các chỉ báo giám sát, đánh giá

Xác định câu hỏi giám sát, đánh giá







Nhóm chỉ
b
áo

nhóm chỉ
báo

nhóm chỉ
báo

nhóm chỉ
báo

nhóm chỉ
báo
nhóm chỉ
báo

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Giám sát, đánh giá trong quản lý ODA

Mođun GS3: Xây dựng các chỉ báo giám sát, đánh
giá trong quản lý dự án ODA

Trang số 17 / 17
3. Anh chị cho rằng: Chỉ báo giám sát, đánh giá được định nghĩa:

Đúng Sai
1. Là các vấn đề cần giám sát, đánh giá
2. Là thể hiện mức độ đo đếm được của các vấn đề
cần giám sát, đánh giá


3. Là các con số % cụ thể

4. Là cả 3 phương án trên

5. Không là cả 3 phương án trên





×