Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN ĐỔI MỚI TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BỘ MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.64 KB, 19 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG
o0o
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
" ĐỔI MỚI TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BỘ MÔN HÓA
HỌC LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS "
Người thực hiện
: Lê Tuấn Khanh
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : trường thcs Tân thượng
Năm học: 2008 - 2009
1
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam .
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc .
PHIẾU ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .
I . Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường T H C S Tân Thượng .
1. Tên đề tài

2. Họ tên tác giả
3. Chức vụ
Tổ
4. Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài .
a. Ưu điểm .



b. Hạn chế .



5. Đánh giá , xếp loại .


Sau khi thẩm định , đánh giá đề tài trên HĐKH Trường T H C S Tân Thượng .
Thống nhất xếp loại
Những người thẩm định . Hiệu trưởng .
(kí , ghi rõ họ tên )
(kí , ghi rõ họ tên )



II . Đánh giá xếp loại của HĐKH cấp huyện .
Sau khi thẩm định , đánh giá đề tài trên HĐKH cấp huyện thống nhất xếp loại

Những người thẩm định . Chủ tịch HĐKH .
(kí , ghi rõ họ tên ) (kí , ghi rõ họ tên )





2
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1 . Lý do chọn đề tài .
Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập cùng với sự phát triển chung của
thế giới . Với sự năng động của nền kinh tế thị trường , sự tiến bộ của khoa học kĩ
thuật nó đòi hỏi xã hội phải đào tạo được những con người, thế hệ trẻ năng động ,
sáng tạo , có tri thức , có kĩ thuật , đặc biệt là khả năng vận dụng , thực hành .Vì
vậy đổi mới trong dạy học là rất cần thiết . Đổi mới dạy học bao gồm nhiều khâu
trong đó : Đánh giá là một khâu rất quan trọng không thể thiếu được trong quá
trình dạy học . Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin và sử lí
thông tin về trình độ , khẳ năng thực hiện mục tiêu học tập của học nhằm tạo cơ sở
cho giáo viên và nhà trường cho bản thân học sinh để từ đó học sinh học tập ngày

càng tiến bộ hơn . Đổi mới trong kiểm tra đánh giá phải tạo được sự chuyển biến
mạnh theo hướng phát triển trí thông minh sáng tạo của học sinh , khuyến khích
vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào những tình huống thực tế , làn bộc lộ
những cảm xúc thái độ của học sinh trước những vần đề nóng hổi của đời sống cá
nhân , gia đình và cộng đồng . Chừng nào việc kiểm tra đánh giá không thoát ra
khỏi hình thức học tập thụ động thì chưa thể phát triển dạy và học tích cực .
Thực hiện tốt hai chức năng của kiểm tra đánh giá là xác nhận và điều khiển sẽ
góp phần nâng cao chất lượng dạy học .
Kiểm tra đánh giá thể hiện hai vấn đề chính đó là đánh giá chất lượng dạy của
thầy và chất lượng học của trò . Đánh giá thực chất sẽ tạo được động lực nâng cao
chất lượng dạy và học .
Chất lượng học được xem là sản phẩm đầu ra sau một quá trình tác động có chủ
đích của hoạt động dạy học . Sản phẩm dạy học không như các sản phẩm khác , đó
chính là chất lượng dạy học sau khi được xác nhận có thể thay đổi theo hai chiều
hướng tích cực hoặc tiêu cực . chất lượng học tập của học sinh được thể hiện ở số
lượng các đơn vị kiến thức ở các mức độ nhận thức như nhận biết , thông hiểu ,
3
phân tích , tổng hợp , đánh giá . Ngoài ra chất lượng học tập của học sinh còn được
thể hiện ở kĩ năng và thái độ của học sinh sau khi có được vốn kiến thức đó .
Trong dạy học giaó viên cần đặt ra yêu cầu về mặt kiến thức , kĩ năng , thái độ
của môn học . vậy giáo viên cần đặt ra kế hoạch kiểm tra mức độ đạt được yêu cầu
đó so với mục tiêu đề ra của môn học ở mức độ nào .
Hoạt động dạy và học luôn cần có những thông tin phản hồi để điều chỉnh kịp
thời nhằm tạo ra hiệu quả ở mức cao nhất về chất lượng của học sinh . Sự điều
chỉnh bổ sung những kiến thức , kĩ năng , thái độ còn chưa hoàn thiện giúp cho
chất lượng học tập trở thành những tri thức bền vững cho mỗi học sinh . Việc
kiểm tra đánh giá sẽ giúp các nhà quản lí giáo dục , các giáo viên và bản thân học
sinh có những thông tin xác thực , tin cậy để có những tác động kịp thời nhằm điều
chỉnh bổ sung để hoàn thiện bản thân và sản phẩm của mình trong quá trình dạy
học .

Trong thực tế giảng dạy tôi thấy hình thức kiểm tra mới có nhiều ưu điểm hơn
so với hình thức kiểm tra cũ là thi tự luận và bản thân cũng thấy được khâu kiểm
tra đánh giá kết quả là một khâu then chốt để từ ta có thể đưa ra những phương
pháp đúng hướng, tích cực hóa hơn trong giảng dạy . vì vậy tôi lựa chọn đề tài
" ĐỔI MỚI TRONG KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ BỘ MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Ở
TRƯỜNG THCS "
2 . Mục đích nghiên cứu .
- Để thấy được kiểm tra đánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học Hóa học .
Từ đó sẽ có những điều chỉnh phù hợp trong giảng dạy , trong kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh tạo động lực để nâng cao chất lượng dạy và học .
3 . Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu .
a. Đối tượng nghiên cứu .
Sự đổi mới trong kiểm tra đánh giá bộ môn hóa học 9
b. Phạm vi nghiên cứu .
Học sinh khối 9 trường THCS Tân Thượng .
4 . Phương pháp nghiên cứu .
4
+ Điều tra .
+ phát phiếu thăm dò .
+ Tìm hiểu qua tài liệu có sẵn .
+ Tổng hợp , phân tích .
PHẦN II . CƠ SỞ LÍ LUẬN .
1 . Cơ sở lí luận của vấn đề .
a.Cơ sở pháp lí .
Căn cứ vào nghị quyết số 40 / 2000/QH10 NGày 09 tháng 12 năm 2000 của quốc
hội khóa X về đổi mới trương trình giáo dục phổ thông .
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 .
Chỉ thị của thủ tướng chính phủ số 14/2001/CP- TTg, Chỉ thị số 30/1998/CT –
TTg
b. Cơ sở lí luận .

5
Thi trắc nghiệm khách quan có ưu điểm là đánh giá phạm vi kiến thức rộng hơn
hình thức thi tự luận . Với số lượng câu hỏi nhiều hơn tự luận , mỗi câu có nhiều
phương án trả lời , nên lượng kiến thức đưa vào kiểm tra , thi khá lớn , có thể đủ để
dàn trải các nội dung của trương trình học . Thi tự luận mỗi câu hỏi , bài tập có thể
rơi vào một mảng kiến thức nào đó , đề bài có tổng hơp đi trăng nữa thì vẫn có xắc
xuất ( chúng tủ ) . Do vậy khi làm kiểm tra , thi theo hình tthưc tự luận , học sinh
có thể thành công tuy không nhiều khi học tủ . Đề thi TNKQ với khoảng 8 – 10
câu hỏi phủ khắp phạm vi kiến thức một môn học trong trương trình THCS vì vậy
thi bằng TNKQ HS không được học tủ, học lệch mà phải học đầy đủ toàn diện và
không được bỏ qua bất cứ kiến thức cơ bản nào có trong chương trình . với phạm
vi bao quát rộng của đề thi thí sinh khó có thể chuẩn bị tài liệu để sử dụng khi thi .
có thể khẳng định với số đề thi khác nhau trong phòng đủ lớn ( mức tối đa là mỗi
học sinh có 1 đề thi riêng ) số lượng câu hỏi đủ lớn , yêu cầu hs cần phải cố gắng
tập chung làm việc liên tục mới hoàn thành bài thi , thì hiện tượng tiêu cực trong
kì thi hạn chế rất nhiều , học sinh bất buộc thi bằng chính kiến thức của mình do
vậy việc chuẩn bị kiến thức cho học sinh phải được trường các thầy cô giáo quan
tâm thực sự .
2. Thực trạng của kiểm tra đánh giá trong trường THCS hiện nay .
+ Chưa đạt được mặt bằng chung ở các trường trong các khu vực khác nhau , giáo
viên khác nhau nên việc kiểm tra đánh giá khác nhau .
+ chủ yếu là dùng hình thức kiểm tra tự luận .
+ Thiếu tính năng động , do chưa có ngân hàng đề thi nên số lượng câu hỏi kiểm
tra rất hạn chế và chủ yếu nội dung các câu hỏi , bài tập trong sách giáo khoa ,
trong các đề do phòng ra , do các trường THPT kiểm tra lấy đầu vào để kiểm tra
học sinh .
+ Thiếu tính khách quan : Phần lớn dựa vào đề thi có sẵn và ép kiến thức của học
sinh theo các dạng câu hỏi được ấn định trước trong các đề thi có sẵn .
6
+ Coi nhẹ việc kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững bản chất hệ thống khái

niệm hóa học cơ bản , các định luật hóa học cơ bản , còn nặng về ghi nhớ tái hiện
kiến thức .
+ Chưa chú ý đến đánh giá năng lực thực hành , tổng hợp kiến thức , vận dụng
kiến thức vào thực tiễn . Hầu như ít kiểm tra về thí nghiệm hóa học và năng lực tự
học của học sinh .
+ Việc cho điểm thường có độ tin cậy thấp vì thiếu tiêu chí đánh giá và phụ thuộc
vào một phần tâm trạng , kiểu trình bày của người chấm .
+ Chưa sử dụng các phương tiện hiện đại trong việc chấm bài và phân tích kết quả
kiểm tra để rút ra kết luận đúng .

7
PHẦN III – NỘI DUNG
1 . Nội dung .
Trong quá trình giảng dạy tôi đã thực hiện như sau .
- Kết hợp giữa kiểm tra bài cũ , kiểm tra trong giờ dạy để xây dựng kiến thức mới
và cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau để từ đó học sinh tự đánh giá kết quả học tập
của mình .
- Kết hợp các hình thức kiểm tra như 15 phút , kiểm tra 45 phút , kiểm tra cuối kỳ ,
kiểm tra cuối năm .
8
- Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan với kiểm tra tự luận . Tỉ lệ 40%
trắc nghiệm : 60% tự luận . Trong các câu hỏi trắc nghiệm bao gồm các dạng : câu
hỏi điền khuyết , câu hỏi nhiều lựa chọn , câu hỏi đúng sai , câu hỏi ghép đôi .
- Kết hợp giữa kiểm tra lý thuyết và sự vận dụng của học sinh như câu hỏi gắn với
hiện tượng thực nghiệm , nhận biết các chất , kỹ năng thí nghiệm , kỹ năng điều
chế , và các dạng bài toán hóa học .
- Đối với các đối tượng khác nhau trong một lớp thì mức độ đề có thêm phần khó
đòi hỏi những học sinh này phải có sự suy luận logic giúp phân loại học sinh .
- Để tránh sự đánh giá sai lệch , sự học tủ học lệch và sự gian lận trong thi cử tôi
đã đưa ra các đề : đề chẵn , đề lẻ , đề có câu hoặc ý dành cho học sinh khá giỏi .

* Các VD cụ thể :
A. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .
ĐỀ CHẴN .
Câu 1 . Có phản ứng hóa học sau . NaCl + H
2
O
Điện phân dd
Có màng ngăn

Những sản phẩm nào được tạo ra từ phản ứng điện phân trên .
A, NaOH và H
2
B , NaOH C , NaOH , H
2
và Cl
2

D , H
2
và Cl
2

Câu2 . Bạn Quỳnh làm thí nghiệm sau :Đốt cháy hoàn toàn phôtpho đỏ trong khí
oxi d , sau đó cho 5 ml nước vào và lắc cho đến khi bột trắng tan hết . Bạn Quỳnh
cho mẩu quỳ tím vào dd trên . Quì tím sẽ đổi sang màu gì ?
A, Xanh B Không đổi màu . C Đỏ , D Vàng . E Màu tím .
Câu 3 . Hàm lượng các nguyên tố có trong gang là .
a. 1- 2 % các bon b. 2 – 4 % cacbon và Fe .
c. 2 – 6 % các bon và các nguyên tố khác nh Mn , S , Si , P .
d. > 6% các bon còn lại là Fe .

Câu 4 . Khi lao động xong người ta thường lau chùi các dụng cụ như dao , cuốc ,
xẻng . Việc làm này nhằm mục đích gì .
9
a. Thể hiện tính cẩn thận của ngời lao động .
b. Làm các dụng cụ trên không bị hỏng .
c. Để cho nó sắc bén .
d. Để cho đẹp .
Câu 5 . Muốn điều chế NaCl . Nguời ta trộn hai dd nào với nhau .
a. Dung dịch Na
2
CO
3
và dd BaCl
2
.
b. Dung dịch AgNO
3
và KCl .
c. Dung dịch K
2
CO
3
và NaNO
3
d. Dung dịch Na
2
SO
4
và KCl .
Câu 6 . Nhỏ từ từ ddNaOH vào dd CuCl

2
cho đến khi kết tủa không tạo thêm
nữa . Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao . Thì thu được chất rắn là gì :
a. Cu(OH)
2
. b. Cu
2
O c. CuO d. Cu
2
CO
3
Câu 7 . Khi nhiệt phân một hiđro xit có công thức A(OH)
2
ta thu được một oxit có
phân tử khối là 81đvC . Hãy tính nguyên tử khối của A .
A, 20 B 56 C 65 D 59 E71 .
Câu 8 . Để phân biệt hai dd Na
2
SO
4
và K
2
CO
3
. Ta dùng thuốc thử nào sau đây :
A . CạCl
2
; B . KOH ; C H
2
SO

4
; D Ca(NO
3
)
2

Câu 9 . Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím đổi thành màu đỏ .
a. KOH b. H
2
SO
4
c Na
2
SO
4
d. H
2
O
Câu 10 . Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh .
A. K
2
CO
3
b. KCl c. KOH d. KNO
3
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Mỗi ý đúng 1 điểm .
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10
C C C B A C C C B C
10

ĐỀ LẺ .
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A , B , C , D trước câu trả lời mà
em cho là đúng nhất .
Câu 1 Chất tác dụng với nước làm cho dung dịch phenolphtalein không màu
chuyển thành màu hồng .
A . CO
2
B . K
2
O C . P
2
O
5
D . SO
2
.
Câu 2 . Dung dịch nào có các tính chất sau đây .
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg , Na , Fe , Al đều giải phóng ra khgí Hiđrô .
- Tác dụng với Bazơ hoạec Oxit bazơ tạo thành muối và nước .
- Tác dụng với đá vôi ( CaCO
3
) giải phóng khí cácbonic (CO
2
) .
A. NaOH B . NaCl C . HCl D K
2
SO
4
.
Câu 3 . Có thể phân biệt các dung dịch sau đây NaOH và Ca(OH)

2
bằng một
trong các khí sau đây .
A. H
2
B . O
2
C . N
2
D . CO
2
.
Câu 4 . Hãy điền các công thức hóa học đúng vào các phương trình hóa học sau
đây .
a. P
2
O
5
+

2 H
3
PO
4

b. H
2
SO
4
+ 2


Na
2
SO
4
+ 2 H
2
O .
c. 2 NaOH +

Fe(OH)
2
+ 2 NaCl
Câu 5 . Hãy nêu cách nhận biết các dung dịch sau H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaCl bằng
phương phpá hóa học . Viết các phương trình hóa học nếu có .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Mỗi ý đúng 1 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a b c
B C D H
2
O NaOH FeCl

2
Câu 5
Đáp án . Điểm
11
- Dùng quì tím . Nếu quì tím đổi thành màu đỏ thì đó là H
2
SO
4

- Nhỏ vài giot BaCl
2
vào dung dịch còn lại . Nếu thấy kết tủa trắng thì
đó là Na
2
SO
4

Na
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

+ 2NaCl
Trắng

- Còn lại là NaCl




* ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ CHẴN
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm )
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trọng các câu sau .
Câu 1 . Canxoxit để lâu trong không khí sẽ bị giảm chất lượng . Là do nguyên
nhân nào sau đây :
A . Canxi oxit bị phân hủy .
B . Canxi oxit tác dụng với oxi trong không khí .
C . Canxi oxit tác dụng với CH
4
tạo thành muối .
D Canxi oxit tác dụng với khí cacbonic trong không khí tạo thành đá vôi .
Câu 2 . Để phân biệt hai dd Na
2
SO
4
và K
2
CO
3
. Ta dùng thuốc thử nào sau đây :
A . CạCl
2
; B . KOH ; C H
2

SO
4
; D Pb(NO
3
)
2

Câu 3 . Hòa tan hoàn toàn 50 g CaCO
3
vào dd HCl dư . Thì thấy có hiện tượng gì
xảy ra ;
A Có kết tủa trắng tạo thành ; B Có kết tủa trắng tạo thành và khí thoát
ra . C Có bọt khí thoát ra ., không có kết tủa ; D Không có hiện tượng
gì .
Câu 4 . Khi thổi khí CO qua bột CuO có đun nóng . sau khi phản ứng kết thúc thấy
khối lượng chất rắn giảm so với ban đầu là do :
A CuO bị mất hơi nước .
B CuO bị nóng chảy .
C CuO bị CO lấy Oxi tạo thành Cu .
12
D CuO tác dụng với oxi trong không khí .
Câu 5 .Bạn Vân Anh thực hiện thí nghiệm như sau :
Bạn cho mẩu tinh thể Kali cacbonat vào ống nghiêm đã chứa sẵn một ít nước cất ,
bạn lắc đều cho tinh thể hòa tan hoàn toàn .sau đó bạn nhỏ vài giọt dd BaCl
2
vào
thì thấy xuất hiện kết tủa trắng . Theo em kết tủa trắng đó là chất nào :
A . K
2
CO

3
. B . BaSO
4
C. BaCO
3
D . Ba(NO
3
)
2
.
Câu 6 .Cho 16,8 gKOH 0,5M hòa tan vào nước thì thu được 500ml dd . Vậy dd
này có nồng độ mol/l là bao nhiêu .
A, 0,45M B, 0,65 M C 0,6M D 0,56M E 0,25M .
Câu 7 . Đơn chất nào tác dụng với dd HCl tạo ra chất khí .
A , Vàng . B Bạc C Silic D Kẽm E Cacbon .
Câu 8 Nhỏ từ từ ddNaOH vào dd CuCl
2
cho đến khi kết tủa không tạo thêm nữa .
Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao . Thì thu được chất rắn là gì :
a. Cu(OH)
2
. b. Cu
2
O c. CuO d. Cu
2
CO
3
Phần II: Tự luận ( 6điểm)
Câu 9 :(2,5đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá hoá học sau
Al 1 Al

2
O
3
2 Al
2
(SO)
4
3 Al (OH)
3
4 Al
2
O
3
5 AlCl
3

Câu 10 ( 3,5 đ ).Để trung hoà 500ml dd H
2
SO
4
1M bằng 300 ml dd NaOH .
a) Thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu.
b) Tính nồng độ mol / l dung dịch sau phản ứng .
III. Đáp án – biểu điểm:
Câu Đáp án Điểm
Câu 1: 0,5 đ
Câu 2: 0,5đ
Câu 3: 0,5 đ
Câu 4: 0,5 đ
Câu 5: 0,5 đ

Câu 6:0,5đ
Câu 7:0,5 đ
Chọn D
Chọn C
Chọn B
Chọn C
Chọn C
Chọn C
Chọn D
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
13
Câu 8: 0,5 đ
Câu 9 2,5 đ
Câu 10 3,5
Chọn C
4Al + 3O
2


2Al
2
O
3


Al
2
O
3
+ 3 H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 H
2
O
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6 NaOH

2Al(OH)
3
+ 3 Na

2
SO
4
2Al(OH)
3


Al
2
O
3
+3 H
2
O ,
Al
2
O
3
+6 HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
O ,
Theo đề ra ta có : n
H
2
SO
4

= 0,5 . 1 = 0,5 mol
2 NaOH + H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
2mol 1mol 1mol 2mol
1 mol 0,5 mol 0,5 mol
Theo pthh ta có . n
NaOH
=
1
2.5,0
= 1 mol .

m
NaOH
= 1. 40 = 40 g ,
n
Na
2
SO

4
=
1
1.5,0
= 0,5 mol .
mà V
dd =
0,5 + 0,3 = 0,8 lít .

C
M

Na
2
SO
4
=
V
n
=
8,0
5,0
= 0,625 M .
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
ĐỀ LẺ .
PHẦN A: Trắc nghiệm khách quan : (4điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
14
Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với axit”
A. SO
2
; Na
2
O ; CaO ; NO B. Na
2
O ; N
2
O
5
; CO; MgO
C. K
2
O ; CaO ; Na
2
O D. K
2
O ; SO

2
; P
2
O
5

Câu 2: Cho các chất sau: H
2
SO
4(đ/n)
; CuO ; Fe; Ca(OH)
2
; Cu(OH)
2
; CaCl
2

Hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình sau:
a. ……. + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
b. CO
2
+ ………. CaCO
3
+ H
2
O

c. Cu + ……… CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
d. ……… + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
Câu 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng các dd sau: NaOH ; HCl ; H
2
SO
4

Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dich trên:
A. Dung dịch BaCl
2
C. quì tím
B. dung dịch BaCl
2
và giấy quì D. Quì tím và CuSO
4
Câu 4:Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng
A B Trả lời

a: o xít a xít tác dụng với nước
b: o xít ba zơ tác dụng với nước
c: Kim loại tác dụng với a xít
loãng
d: a xít tác dụng với ba zơ
e: a xít tác dụng với muối
1 : Tạo thành muối và nước
( Phản ứng trung hoà )
2 : Tạo thành dung dịch ba zơ
3 : Tạo thành dung dịch a xít
4 : Tạo thành muối và giải
phóng khí hiđrô
1-
2-
3-
4-
Câu5 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Điếu chế Canxi o xít ( CaO

) trong phòng thí nghiệm bằng cách
a: Phân huỷ đá vôi
b : Cho muối sunfat tác dụng với a xít .
c : Cho CaCO
3
tác dụng với axit HCl .
d : Cho Ca tác dụng với nước .
Câu6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Oxít ba zơ là những o xít tác dụng với tạo thành nước và muối
15
O xít a xít là những o xít tác dụng với tạo thành muối và nước

Phần B: Tự luận :(6điểm)
Câu 7: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa:
S
1
SO
2

2
SO
3

3
H
2
SO
4

4
Na
2
SO
4

5
BaSO
4
Câu 8: Hòa tan 14 g sắt bằng một khối lượng dd H
2
SO
4

9,8% ( Vừa đủ)
a. Viết phương trình hóa học .
b. Tính khối lượng dd H
2
SO
4
đã dùng.
c. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng.
Đáp án – biểu điểm:
Câu Đáp án Điểm
Câu 1: 0,5 đ
Câu 2: 1đ
Câu 3: 0,5 đ
Câu 4: 1 đ
Câu 5: 0,5 đ
Câu 6:0,5đ
Câu 7:2,5 đ
Câu 8: 3,5 đ
Chọn C
Chọn đúng mỗi chất đúng 0,25 đ
a.CuO b.Ca(OH)
2
c.H
2
SO
4
d.Fe
Chọn B
1-d : 2 – b : 3 – a : 4 – c (Chọn đúng mỗi ý 0,25 đ
Chọn B

1- d d a xít : 2 – d d ba zơ (Điền đúng mỗi ý 0,25 đ)
Viết đúng mỗi phương trình hóa học 0,5 đ .
1. S + O
2


SO
2
2. 2SO
2
+ O
2


2 SO
3
3. SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4

4. H
2
SO

4
+2 NaOH

Na
2
SO
4
+ 2 H
2
O
5 . Na
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4
+2NaCl
Đổi n
Fe
= 14: 56 = 0,25 mol
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4

+ H
2

Theo PT n
H
2
SO
4
= n
Fe


= 0,25 mol
m
H
2
SO
4
= 0,25 . 98 = 24,5 g
mdd H
2
SO
4
=
98
5,24
. 100% = 250g
0,5 đ

0,5 đ

1 đ
0,5 đ
0,5 đ
( 2,5 )đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
16
b. Theo PT n
Fe
= n
H
2
= 0,15 mol
V
H
2
( ĐKTC)
= 0,25 . 22,4 = 3,36 l
0,5 đ
2 . Hiệu quả của sáng kiến .
Trong quá ttrình nghiên cứu và vận dụng tôi đã đạt được những kết qủa nhất
định . Tạo được hứng thú cho học sinh trong khi làm bài , làm giảm áp lực thi cử
của học sinh , giảm hẳn tình trạng gian lận trong khi làm bài , học sinh phần nào
nhận thức được việc học tập của mình nên chăm chỉ hơn trong học bài ở nhà .
Kết quả bài kiểm tra 1 tiết như sau : Tổng số bài 50 .
Số bài từ 3 – dưới 5 : 19 bài

Số bài từ 5 trở lên : 31 bài
Số bài từ 6,5 – 8 : 16
Số bài đạt 9 -10 : 2
Phần IV. KẾT LUẬN
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã sử dụng trong quá trình giảng dạy tại
đơn vị trường . Với một mong muốn là làm cho học sinh tích cực hơn trong học
tập và có ý thức tự giác , trung thực trong học tập , thi cử . Làm chuyển biến cách
suy nghĩ , cách học của học sinh thông qua cách dạy của thầy .
Để thực hiện tốt việc đổi mới trong đánh giá , kiểm tra chất lượng học sinh
đòi hỏi người thầy phải tâm huyết với nghề , yêu mến học sinh , phải có được một
17
hệ thống câu hỏi , đề bài phong phú bao trùm toàn bộ nội dung kiến thức của bộ
môn ở bậc trung học cơ sở .
Qua thực tế giảng dạy tôi đã sử dụng các biện pháp trên và cũng đạt được kết
quả nhất định trong việc kiểm tra , đánh giá học sinh .
Song trong đề tài của tôi vẫn còn những thiếu sót hạn chế nhất định , tôi rất
mong được sự đóng góp của các đồng chí cùng ban hóa và các bạn đồng nghiệp .
Tôi xin trân thành cảm ơn .
Tân Thượng Ngày 25 Tháng 11 Năm 2008
Người Viết
Lê Tuấn Khanh
18
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
1
2
3
4
5
6

7
Phiếu đánh giá
Đặt vấn đề
Nội dung
Kết luận
Đề nghị
Tài liệu tham khảo
Mục lục
2
3
4
10
11
12
13
19

×