Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU VỰC PHÍA BẮC PHƯỜNG BÌNH THẮNG TX. DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 81 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 1 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

MỤC LỤC
MỤC LỤC - 1 -
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU QUY HOẠCH - 6 -
I. VỊ TRÍ KHU ĐẤT QUY HOẠCH - 6 -
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - 6 -
2.1 Điều kiện khí hậu - 6 -
2.1.1 Chế độ bức xạ - 7 -
2.1.2 Giờ nắng - 7 -
2.1.3 Nhiệt độ khơng khí - 7 -
2.1.4 Chế độ mưa - 7 -
2.1.5 Độ ẩm - 7 -
2.2 Địa hình - 7 -
2.3 Địa chất thủy văn, địa chất cơng trình - 7 -
2.3.1 Địa chất thủy văn - 7 -
2.3.2 Địa chất cơng trình - 7 -
III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT - 7 -
IV. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT - 8 -
4.1 Hiện trạng giao thơng - 8 -
4.1.1 Giao thơng đường bộ - 8 -
a. Giao thơng đối ngoại - 8 -
b. Giao thơng đối nội - 9 -
4.1.2 Giao thơng đường thủy - 9 -
4.2 Hiện trạng cao độ nền xây dựng và cống thốt nước mưa - 9 -
4.2.1 Hiện trạng nền xây dựng - 9 -
4.2.2 Hiện trạng cống thốt nước mưa - 9 -
4.3 Hiện trạng cấp nước và thốt nước bẩn - 10 -
4.3.1 Hiện trạng cấp nước - 10 -
4.3.2 Hiện trạng thốt nước bẩn - 10 -


4.4 Hiện trạng cấp điện và thơng tin liên lạc - 10 -
4.4.1 Hiện trạng cấp điện - 10 -
a. Nguồn cung cấp điện - 10 -
b. Mạng lưới trung thế - 11 -
4.4.2 Hiện trạng thơng tin liên lạc - 11 -
PHẦN 1: QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THƠNG - 12 -
I. HIỆN TRẠNG GIAO THƠNG - 12 -
1.1 Giao thơng đường bộ - 12 -
1.1.1 Giao thơng đối ngoại - 12 -
1.1.2 Giao thơng đối nội - 12 -
1.2 Giao thơng đường thủy - 12 -
II. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THƠNG - 12 -
2.1 Quan điểm quy hoạch - 12 -
2.2 Giao thơng đối ngoại - 13 -
2.3 Giao thơng đối nội - 13 -
2.4 Giao thơng cơng cộng - 13 -
III. TÍNH TỐN NHU CẦU VÀ QUY MƠ GIAO THƠNG - 13 -
3.1 Nhận xét chung - 13 -
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 2 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

3.2 Tính tốn nhu cầu giao thơng trong đơ thị - 14 -
3.2.1 Tính tốn cho 1 khu vực điển hình - 15 -
3.2.2 Xác định mặt cắt ngang điển hình - 16 -
3.3 Tính tốn các chỉ tiêu giao thơng - 17 -
3.3.1 Tính tốn tại nút giao thơng - 17 -
a. Tầm nhìn - 17 -
b. Bán kính cong bó vỉa - 18 -
c. Đèn tín hiệu - 18 -
3.3.2 Tính tốn chỉ tiêu mạng lưới đường - 18 -

a. Mật độ mạng lưới đường: - 18 -
b. Tỉ lệ diện tích đất giao thơng  (%): - 19 -
c. Mật độ diện tích đường tính cho một người dân thành phố  (%): - 19 -
d. Kết luận: - 19 -
CHƯƠNG II - 20 -
QUY HOẠCH SAN NỀN – THỐT NƯỚC MƯA - 20 -
I. QUY HOẠCH SAN NỀN - 20 -
1.1 Đánh giá hiện trạng - 20 -
1.2 Phương án quy hoạch cao độ nền - 20 -
1.3 Tính tốn sơ bộ khối lượng san nền - 21 -
II. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC MƯA. - 21 -
2.1 Đánh giá hiện trạng - 21 -
2.2 Quy hoạch mạng lưới thốt nước mưa - 22 -
2.3 Lựa chọn mạng lưới thốt nước mưa - 22 -
2.4 Tính tốn thủy lực mạng lưới thốt nước mưa - 22 -
2.5 Tổng hợp cống thốt nước mưa trên mạng lưới - 24 -
PHẦN III: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ĐƠ THỊ - 25 -
I. CƠ SỞ THIẾT KẾ - 25 -
1.1 Tiêu chuẩn và quy chuẩn thiết kế - 25 -
1.2 Số liệu tính tốn - 25 -
II. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC - 25 -
III. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CẤP NƯỚC - 25 -
IV. XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ QUY MƠ DÙNG NƯỚC - 26 -
4.1 Tính nhu cầu dùng nước - 26 -
4.1.1 Nước cấp cho sinh hoạt - 26 -
4.1.2 Nước cho nhu cầu tưới cây, rửa đường - 26 -
4.1.3 Nước cấp cho cơng trình cơng cộng - 27 -
4.1.4 Nước dùng cho khu cơng nghiệp tập trung - 27 -
4.1.5 Dự phòng rò rĩ từ mạng lưới cấp nước - 27 -
4.1.6 Tổng nhu cầu dùng nước - 27 -

4.1.7 Nước chữa cháy - 27 -
4.1.8 Xác định hệ số khơng điều hòa giờ lớn nhất - 27 -
4.2 Xác định dung tích bể chứa - 28 -
4.3 Xác định dung tích đài nước - 28 -
V. TÍNH THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC - 29 -
5.1 Các trường hợp tính tốn - 29 -
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 3 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

5.2 Xác định chiều dài tính tốn, lưu lượng dọc đường các đoạn ống, lưu lượng tại nút - 29 -
5.2.1 Tính chiều dài tính tốn - 29 -
5.2.2 Xác định lưu lương tính tốn và lưu lượng tập trung - 29 -
5.2.3 Xác định lưu lượng dọc đường, và lưu lượng tại nút - 30 -
5.3 Tính tốn thủy lực cho mạng lưới cấp nước - 30 -
PHẦN IV: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC - 33 -
I. CƠ SỞ THIẾT KẾ - 33 -
1.1 Tiêu chuẩn và quy chuẩn thiết kế - 33 -
1.2 Số liệu tính tốn - 33 -
II. HIỆN TRẠNG THỐT NƯỚC BẨN - 33 -
III. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH THỐT NƯỚC BẨN - 33 -
3.1 Lựa chọn hệ thống thốt nước thải - 33 -
3.2 Lựa chọn sơ đồ thốt nước - 33 -
3.3 Vị trí trạm xử lý nước thải - 34 -
3.4 Ngun lý vạch tuyến mạng lưới thốt nước - 34 -
IV. TÍNH NHU CẦU THỐT NƯỚC BẨN VÀ CƠNG XUẤT TRẠM XỬ LÝ - 34 -
4.1 Lưu lượng nước thốt sinh hoạt - 34 -
4.2 Lưu lượng nước thốt của cơng trình cơng cộng - 35 -
4.3 Lưu lượng nước thốt của khu cơng nghiệp - 35 -
V. TÍNH TỐN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC - 35 -
5.1 Tính các lưu lượng thốt nước tập trung - 35 -

5.2 Xác định module lưu lượng đơn vị - 35 -
5.3 Tính tốn thủy lực - 36 -
VI. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CỐNG THỐT NƯỚC TRÊN MẠNG LƯỚI - 37 -
PHẦN V: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP ĐIỆN ĐƠ THỊ - 37 -
I. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI ĐIỆN - 37 -
1.1 Nguồn cung cấp điện - 37 -
1.2 Mạng lưới trung thế - 38 -
1.3 Kết luận - 38 -
II. TÍNH TỐN NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN - 38 -
2.1 Tiêu chuẩn cấp điện - 38 -
2.2 Tính tốn cơng suất cấp điện - 38 -
2.2.1 Tính chiếu sáng cho 1km đường khu vực - 38 -
2.2.2 Tính nhu cầu sử dụng điện cho 1 khu điển hình - 39 -
2.2.3 Tổng cơng suất cho tồn đơ thị: - 40 -
2.2.4 Xác định tâm phụ tải và bán kinh vòng tròn phụ tải của tồn đơ thị: - 41 -
III. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ĐƠ THỊ - 41 -
3.1.1 Tính tiết diện tuyến dây chính - 42 -
3.1.2 Tính tốn tiết diện các tuyến nhánh: - 44 -
PHẦN VI: QUY HOẠCH THƠNG TIN LIÊN LẠC - 45 -
I. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG THƠNG TIN LIÊN LẠC - 45 -
II. TÍNH TỐN NHU CẦU - 45 -
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 4 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

2.1 Tiêu chuẩn thơng tin liên lạc - 45 -
2.2 Tính tốn nhu cầu thơng tin - 46 -
III. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG THƠNG TIN - 47 -
3.1 Lựa chọn cấu trúc mạng - 47 -
3.2 Lựa chọn kiến trúc mạng truy cập - 47 -
3.2.1 Phương án triễn khai mạng cáp đồng sử dụng cơng nghệ xDSL - 47 -

3.2.2 Phương án khai triển mạng cáp quang sử dụng cơng nghệ FTTx - 48 -
3.2.3 Phương án chọn: - 49 -
3.3 Lựa chọn cấu hình mạng truy cập - 49 -
3.3.1 Phương án cấu trúc mạng quang chủ đơng (AON) - 49 -
3.3.2 Phương án cấu trúc mạng quang thụ đồng (PON) - 50 -
3.4 Phương án vạch tuyến - 50 -
PHẦN VII - 51 -
TỔNG HỢP ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG - 51 -
I. NGUN TẮC BỐ TRÍ ĐƯỜNG DÂY – ĐƯỜNG ỐNG - 51 -
II. GIẢI QUYẾT GIAO CẮT KHI THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG NGẦM- 53 -
III. LỰA CHỌN HÌNH THỨC BỐ TRÍ - 53 -
PHẦN VIII: QUY HOẠCH CHI TIẾT THỐT NƯỚC 1:500 - 54 -
I. CƠ SỞ THIẾT KẾ - 54 -
1.1 Tiêu chuẩn và quy chuẩn thiết kế - 54 -
1.2 Các nguồn tài liệu và số liệu - 54 -
II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT – THỦY VĂN VÀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐẤT- 54 -
2.1 Các điều kiện địa chất - 54 -
2.2 Mực nước ngầm - 55 -
2.3 Quy hoạch san nền, địa hình thiết kế - 55 -
2.4 Quy hoạch kiến trúc cảnh quan của khu vực thiết kế 1:500 - 55 -
III. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC - 55 -
3.1 Vạch tuyến thốt nước - 55 -
3.2 Chọn vật liệu cho cống thốt nước - 56 -
IV. TÍNH NHU CẦU VÀ THỦY LỰC CỐNG THỐT NƯỚC BẨN - 56 -
4.1 Tính nhu cầu thốt nước - 56 -
4.2 Tính thủy lực cống thốt nước - 57 -
4.2.1 Xác định lưu lượng tính tốn trên từng đoạn cống - 57 -
4.2.2 Tính tốn các thơng số thủy lực trên từng đoạn cống - 57 -
V. BỐ TRÍ CỐNG, HỐ GA VÀ CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC TRÊN MẠNG LƯỚI - 58 -
5.1 Xác định vị trí cống thốt nước trên vỉa hè - 58 -

5.2 Cấu tạo và vị trí đặt giếng thăm, giếng kiểm tra - 59 -
VI. THIẾT KẾ PHUI ĐÀO - 61 -
6.1 Thiết kế bề rộng đáy và vách phui đào cho cống và hố ga - 61 -
6.2 Xử lý nền để đặt cống, giếng thăm và thiết kế gối đỡ cho cống - 61 -
6.2.1 Nền đặt cống đối với cống đi trên vỉa hè - 61 -
6.2.2 Nền đặt cống đối với cống đi dưới lòng đường - 61 -
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 5 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

6.2.3 Nền đặt hố ga - 62 -
PHẦN IX: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI - 63 -
I. SỐ LIỆU TÍNH TỐN VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG - 63 -
1.1 Tiêu chuẩn áp dụng - 63 -
1.2 Số liệu thiết kế - 63 -
II. TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU Ơ NHIỄM - 63 -
2.1 Xác định thành phần và tính chất ơ nhiễm: dựa theo Bảng 25 TCVNVN 7957:2008. - 63 -
2.2 Thơng kê các thành phần và tính chất nước thải - 63 -
III. CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ - 64 -
3.1 Lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải - 64 -
3.2 Giới thiệu về cơng nghệ xử lý sinh học bằng phương pháp màng vi sinh chuyển động –
Moving Bed Biofilm Reactor (MBBR): - 64 -
3.3 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ - 65 -
3.4 Thuyết minh sơ bộ dây chuyền cơng nghệ - 66 -
IV. TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ - 67 -
4.1 Song chắn rác - 67 -
4.2 Bể lắng cát - 69 -
4.3 Bể trung hòa - 70 -
4.4 Bể lắng đợt 1 - 73 -
4.5 Bể MBBR - 74 -
4.6 Bể lắng đợt II - 78 -

4.7 Mương tiếp xúc tiệt trùng bằng UV - 79 -
4.8 Bể chứa bùn - 80 -
4.9 Máy ép bùn – chọn thiết bị lọc dây đai - 81 -
4.10 Hồ hồn thiện - 81 -












THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 6 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU QUY HOẠCH
I. VỊ TRÍ KHU ĐẤT QUY HOẠCH
- Khu quy hoạch nằm ở phía bắc của phường Bình Thắng nằm về phía đơng nam
của thị xã Dĩ An có diện tích tự nhiên 116 ha với dân số hiện trạng 4340 người,
mật độ dân số thấp. Ranh giới xã có tứ cận như sau:
+ Phía nam: giáp phường quận 9 – TP Hồ Chí Minh
+ Phía bắc: giáp phường Tân Vạn, thành phố Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai;
+ Phía đơng: giáp phường Bình Đa và Long Bình Tân, thành phố Biên Hồ, tỉnh
Đồng Nai;
+ Phía tây: giáp với khu phố Trung Thắng


- Phường Bình Thắng nằm ở phía đơng nam của thị xã Dĩ An, vừa tiếp giáp với
tỉnh Đồng Nai về phía đơng (ranh giới là sơng Đồng Nai) và bắc (ranh giới là
rạch Bà Lồ), vừa tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh về hướng Nam. Đây là
khu vực có các tuyến đường và điểm nút giao thơng quan trọng của vùng Kinh tế
trọng điểm phía nam như: Quốc lộ 1A, giao lộ đường ĐT 743A và Mỹ Phước -
Tân Vạn, Ngã ba Tân Vạn, cầu Đồng Nai … Đây cũng là nơi có các dự án lớn
của tỉnh như: Khu Quy hoạch Đơng Bắc Bình An, Đại học Quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng nghề Đồng An, Cơng viên Lịch sử Văn hố Dân
tộc… Khu đất nằm trong vùng có các khu chức năng đặc biệt như: khu cơng
nghiệp tập trung, thương mại – dịch vụ, văn hố xã hội, du lịch, các hoạt động
khai thác ven sơng Đồng Nai.
- Vì vậy, mục tiêu chính của đồ án chủ yếu tập trung giải quyết về cảnh quan, các
cơng trình tạo điểm nhấn và nhất là các khơng gian cơng cộng hiện đại, hình
thành các nhóm nhà ở, các cụm thương mại, dịch vụ sầm uất, đa chức năng thu
hút đầu tư hiệu quả nhất.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1 Điều kiện khí hậu
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 7 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

2.1.1 Chế độ bức xạ
- Bức xạ tổng cộng hàng tháng đạt từ 10.2 Kcal đến 14.2 Kcal. Nhìn chung bức xạ
dồi dào, biến động ít giữa các mùa và tương đối ổn định giữa các năm;
2.1.2 Giờ nắng
- Phụ thuộc vào tình hình mưa, số giờ nắng trong năm 2000 ~ 2520 giờ/năm.
Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 5.
2.1.3 Nhiệt độ khơng khí
- Nhiệt độ trung bình năm: 26,5ºC-33ºC; nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 33ºC-
38ºC; nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 24,5ºC.
2.1.4 Chế độ mưa

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11. Lượng mưa trung bình
hàng năm tương đối cao: từ 1500 đến 1.800mm/năm. Số ngày mưa trung bình
trong năm: 113 ngày.
2.1.5 Độ ẩm
- Độ ẩm tương đối của khơng khí khoảng 81,5 – 88,2% trong các tháng mùa mưa
và 63,6 – 80,2% trong các tháng mùa khơ. Độ ẩm thấp nhất 35% - 45%.
2.2 Địa hình
- Nhìn chung địa hình của phường khơng bằng phẳng, có độ cao trung bình 4,6m.
Địa hình trũng về phía bắc và cao dần về hướng đơng và tây. Khu vực có địa
hình thấp tập trung ở khu vực giáp rạch Bà Lồ, Bà Khâm, điểm thấp nhất có độ
cao 0,2m ở khu vực rạch Bà Lồ. Thường xảy ra ngập lụt tại các khu vực nền đất
thấp này vào mùa mưa.
- Khu vực có địa hình cao tập trung ở phía tây đơng, khu vực gần cầu Đồng Nai,
điểm cao nhất là 14.5m
2.3 Địa chất thủy văn, địa chất cơng trình
2.3.1 Địa chất thủy văn
- Hệ thống sơng suối của phường Bình Thắng đều thuộc hệ thống sơng Đồng Nai.
Sơng Đồng Nai chạy ven theo hướng đơng bắc cùng với hệ thống ao, hồ, kênh,
rạch nhỏ như hồ Bình An, rạch Bà Khâm. Mạng lưới ao, hồ, kênh, rạch của xã
tập trung ở khu vực phía bắc, một số nhánh nhỏ nằm rải rác trong khu vực. Theo
tài liệu thống kê năm 2006, mực nước thấp nhất sơng Đồng Nai năm 2006 là
107,71m và cao nhất là 114,10m. Tương ứng với cốt cao độ quốc gia điểm cao
nhất là ở cốt 2.0 m ( ở thời điểm báo động lụt cấp).
2.3.2 Địa chất cơng trình
- Khu vực chưa có tài liệu khảo sát địa chất cơng trình. Tuy nhiên, theo các số liệu
lấy từ các cơng trình khu vực lân cận thì nền đất khu vực có độ chịu lực trung
bình từ 0,5-1,0Kg/cm2. Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật để đầu tư tiếp theo sẽ
tiến hành khoan thăm dò địa chất cơng trình để chọn giải pháp kết cấu phù hợp
nhằm đảm bảo tính bền vững và kinh tế.
III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 8 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Bình Thắng là phường giáp ranh với hai thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh
và thành phố Biên Hồ nên có tốc độ đơ thị hố nhanh. Trong cơ cấu hiện trang
sử dụng đất, đất phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao và ngày càng tăng
Đất nơng
nghiệp
4.782%
Đất phi nơng
nghiệp
95.218%

Hình 1 – 1 Tỉ lệ diện tích các loại đất năm 2010
- Đất phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao 95,22% so với đất nơng nghiệp 4,78%;
- Trong cơ cấu đất phi nơng nghiệp, đất chun dùng chiếm tỷ lệ cao tập trung vào
đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp (chiếm tỷ lệ 55,32% đất chun dùng).
Đất ở chiếm tỷ lệ 22,97% đất phi nơng nghiệp, kết hợp xây dựng nhà ở với kinh
doanh thương mại dịch vụ, bn bán nhỏ tập trung ở khu phố Quyết Thắng và
dọc theo các trục lộ giao thơng. Đất nơng nghiệp chủ yếu là vườn tạp nằm trong
khu dân cư, đang có xu hướng giảm dần theo q trình đơ thị hố.
- Qua kết quả thống kê trên ta nhận thấy phường Bình Thắng đang phát triển theo
cơ cấu cơng nghiệp- thương mại dịch vụ. Địa phương có tiềm năng về đất đai rất
lớn, nhất là về du lịch nhưng chưa được đầu tư, khai thác hiệu quả. Hiện trạng cơ
cấu sử dụng đất cho ta thấy kinh tế cơng nghiệp-thương mại dịch vụ đang chiếm
vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của địa phương.
- Tuy nhiên, việc đầu tư đúng mức về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội sẽ là tiền
đề phát triển vượt bậc nền kinh tế địa phương.
IV. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
4.1 Hiện trạng giao thơng

4.1.1 Giao thơng đường bộ
a. Giao thơng đối ngoại
- Khu vực thiết kế là cửa ngỏ phía đơng của thị xã Dĩ An, Bình Dường, tiếp giáp
với Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Biên Hòa nên là nơi tập trung các
tuyến đường và đầu mối giao thơng quan trọng như Xa lộ Hà Nội ( QL 1A),
đường ĐT 743A, ngã 3 Tân Vạn.
- Trong khu vực thiết kế có 2 tuyến đường đối ngoại là Xa lộ Hà nội và ĐT 743A,
2 tuyến đường này tương đối tốt, nhưng hiện tại số làn xe ít so với lưu lượng xe
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 9 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

qua lại. Chưa giải quyết được nút giao thơng Ngã ba Tân Vạn vì còn nhiều bất
cập trong vấn đề giao cắt làn xe nên tại nút này thường xảy ra tai nạn giao thơng
b. Giao thơng đối nội
- Mạng lưới đường hiện trạng nội bộ đa số là đường cấp phối đá và đường đất
trong khu dân cư, và tự nó hình thành nên mạng lưới đường nội bộ chưa đồng
đều
- Trong khu dân cư vẫn còn tồn tại những con hẻm đất chật hẹp, gây khó khăn cho
việc đi lại của người dân. Hệ thống đường phân bố khơng đồng đều, chưa đáp
ứng nhu cầu giao thơng trong khu vực.
- Để định hướng quy hoạch đến năm 2025 thì chất lượng đường trong đơ thị phải
đúng các tiêu chuẩn hiện hành, chỉ tiêu mạng lưới đường đủ để hình thành một
mạng lưới giao thơng đơ thị trong tương lai được tốt nhất. Cho nên khi thiết kế
cần bám sát vào hiện trạng để thỏa các điều kiện kinh tế và kỹ thuật cho phép.
4.1.2 Giao thơng đường thủy
- Trong khu vực thiết kế có đầu mối giao thơng đường thủy quan trọng của thị xã
Dĩ An là cảng Bình Dương tiếp cận với sơng Đồng Nai, là nơi trao đổi vẫn
chuyễn hàng hóa đường biển của các khu cơng nghiệp tại TP Biên Hòa, TP Bình
Dương, TP Hồ Chí Minh , hiện tại còn hoạt động tốt.
4.2 Hiện trạng cao độ nền xây dựng và cống thốt nước mưa

4.2.1 Hiện trạng nền xây dựng
- Vị trí khu đất nằm ở phía bắc so với phường Bình Thắng, tiếp giáp với sơng
Đồng Nai. Phần đất xung quanh đường Xa lộ Hà Nội thì dân cư đơng, còn tại
những khu vực giáp rạch Bà Lồ, Bà Khâm dân cư thưa thớt, nên sẽ thuận lợi cho
cơng tác quy hoạch chiều cao, xây dựng cơng trình.
- Qua bản thống kê, ta thấy nền đất xung quanh đường Xa lộ Hà Nội phía gần cầu
Đồng Nai là khu vực có nền đất cao trung bình là 12m. Tuy nhiên phần địa hình
giáp rạch Bà Lồ, Bà Khâm thì địa hình rất thấp có nhưng nơi 0.2m, đến mùa mưa
thường xảy ra ngập lụt tại các khu vực phần địa hình giáp rạch Bà Lồ, Bà Khâm
này.
4.2.2 Hiện trạng cống thốt nước mưa
- Hệ thống thốt nước mưa trong khu vực quy hoạch, phần lớn là chảy tràn tự
nhiên theo hệ thống kênh, mương về rạch Bà Lồ, Bà Khâm và đổ ra sơng Đồng
Nai.
- Trên đường ĐT 743A, đoạn từ Ngã 3 Tân Vạn đi cầu Tân Vạn có hệ thống
mương thốt nước hai bên đường, một phần chảy về hướng bắc đổ ra rạch Bà Lồ,
một phần chảy về hướng nam theo hệ thống cống của đường ĐT 743A chảy ra
rạch Bà Khâm. Nhưng các hệ thống cống này đã xuống cấp và thốt nước mưa
chưa hiệu quả
- Tuy nhiên hiện nay thì rạch Bà Lồ và rạch Bà Khâm thì ngày càng hẹp đi đo đất
phù sa kéo mà khơng được nạo vét nên chế độ thốt nước của 2 rạch này đã bị
hạn chế
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 10 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Do vậy hệ thống thốt nước mưa còn sơ sài, và còn nhiều vấn đề cần được giải
quyết
4.3 Hiện trạng cấp nước và thốt nước bẩn
4.3.1 Hiện trạng cấp nước
- Hiện tại khu quy hoạch người dân đã được dùng nước máy, nguồn từ Xí nghiệp

cấp nước Dĩ An và một phần nhà máy cấp nước Thủ Đức. Trên đường ĐT743A
đã có tuyến ống cấp nước Ø100 đi qua.
- Tại khu vực dân ở gần đường Bùi Hữu Nghĩa thì người dân mới có thể dùng
được nước máy, còn lại những khu vực giáp sơng Đồng Nai hay giáp rạch Bà
Khâm - sử dụng nước ngầm làm nguồn cấp nước chính, tuy nhiên chất lượng
nước ngầm đã khơng còn tốt vào mùa mưa nước đục và nhiều phèn gây ảnh
hướng khơng tốt đến người dân.
- Khu vực giáp với quận 9 - TP HCM thuộc khu quy hoạch hiện nay đang được
cấp nước từ đường ống D600 của nhà máy cấp nước Thủ Đức, cấp nước cho TP
Biên Hòa, được dẫn qua khu quy hoạch trên đường Xa lộ Hà Nội. Tuy nhiên,
theo định hướng đến năm 2025 của thị xã Dĩ An thì đường ống này khơng được
tiếp tục sử dụng làm nguồn cấp nước cho khu đất giáp với quận 9.
- Hiện trạng cấp nước của khu quy hoạch chưa đồng bộ, phần lớn người dân sử
dụng nước ngầm làm nguồn nước sinh hoạt, số ít còn lại được sử dụng nước máy.
4.3.2 Hiện trạng thốt nước bẩn
- Trong khu vực quy hoạch hiện tại chưa có hệ thống thốt nước thải cũng như các
cơng trình xử lý nước thải. Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng hầm tự hoại
riêng cho mỗi hộ gia đình và sau đó thải vào các giếng thấm, thấm xuống đất
hoặc thốt vào hệ thống thốt nước mưa. Do nước thải sinh hoạt thốt tự nhiên
như vậy nên gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của
người dân ở đây và các khu dân cư ở cuối nguồn nước.
- Cần thiết phải có hệ thống thu gom, xử lý nước thải để tránh làm ơ nhiễm mơi
trường.
4.4 Hiện trạng cấp điện và thơng tin liên lạc
4.4.1 Hiện trạng cấp điện
a. Nguồn cung cấp điện
- Hiện khu vực đang được bởi 2 nguồn là Trạm điện Bình An 110/22kW –
63MVA và Trạm điện Thủ Đức Bắc 110/22kW – 22x63MVA
- Khu vực quy hoạch được cấp điện từ nguồn lưới điện quốc gia. Trạm điện Bình
An nằm trên đường ĐT-743A nhận nguồn điện cao thế 220KV hạ xuống 22KV

và đấu nối với trạm Tân Đơng Hiệp cung cấp điện cho tồn thị xã Dĩ An. Từ trạm
Bình An, lưới điện được phân bố về hướng đơng ra Quốc lộ 1A và về hướng tây
cấp điện cho các phường Bình An, Bình Thắng, Tân Đơng Hiệp, Đơng Hồ…
- Một phần đất giáp đường Xa lộ Hà Nội về phía quận 9 thì nguồn điện đang được
sử dụng nguồn điện tại trạm Thủ Đức Bắc 110/22kW – 2x62MVA
- Hiện tại 2 nguồn cấp điện này vẫn phục vụ tốt cho khu vực thiết kế và các khu
vực lân cận
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 11 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

b. Mạng lưới trung thế
- Các đường dây trung thế được phân bố theo các tuyến đường Quốc lộ 1A, ĐT-
743A. Các tuyến trung thế sử dụng dây nhơm, lõi thép tiết diện 240mm
2
đi nổi
trên trụ bê tơng cốt thép cao 12,2m hoặc 14m. Hiện các dây 22kW này đã cũng
cấp đủ tải cho hiện trạng
- Lưới trung thế vận hành theo chế độ trung tính nối đất trực tiếp, thuộc hệ 3 pha 4
dây. Trạm hạ áp là trạm giàn ngồi trời có cơng suất từ 15KVA đến 560KVA.
- Lưới điện trung thế của phường Bình Thắng tương đối hồn chỉnh, tuy nhiên các
tuyến đi trên khơng gây mất cảnh quan đơ thị. Để thị xã Dĩ An hướng tới tiêu chí
đơ thị loại III năm 2015 và đơ thị loại II năm 2025 các tuyến trung thế cần được
nâng cấp, tăng cường, ngầm hóa một số trục đường cảnh quan và đơng dân cư.
Như vậy nguồn cấp điện cho khu thiết kế hiện tại vẫn còn tốt và dựa vào vị trí
của khu đất thì chỉ có 1 nguồn này là có vị trí gần khu đất thiết kế. Khi quy hoạch
nên xem xét sử dụng 2 nguồn cấp điện này
Mạng lưới điện trung thế đi nổi gây mất mỹ quan đơ thị và tải đã đủ. Vậy nên khi
quy hoạch khu đất đến 2025 là đơ thị loại II thì khơng thể tận dụng được mạng
lưới dây cũ.
4.4.2 Hiện trạng thơng tin liên lạc

- Trong khu quy hoạch sử dụng mạng điện thoại cố định chủ yếu của nhà cung cấp
dịch vụ VNPT, nguồn cấp lấy từ bưu điện thị xã Dĩ An; ngồi ra còn có một số
nhà cung cấp dịch vụ khác như Viettel, FPT, EVN. Dịch vụ Internet có các nhà
cung cấp VNPT, Viettel và FPT. Dịch vụ truyền hình cáp có 2 nhà cung cấp là
FPT và BTV.
- Hệ thống các tuyến cáp điện thoại trung kế và cáp chính của nhà cung cấp dịch
vụ VNPT được đặt trong mương cáp và đi ngầm dưới lòng, lề đường. Mạng lưới
cáp phân phối và cáp vào nhà đi trên trụ song song với lưới điện trung, hạ thế và
được phân bổ trên tồn khu quy hoạch. Ngồi nhà cung cấp EVN sử dụng cơng
nghệ khơng dây, các nhà cung cấp dịch vụ khác như Viettel, FPT, BTV còn sử
dụng cáp thơng tin đi chung với các trụ trung, hạ thế.
- Hệ thống thơng tin liên lạc do nhiều nhà cung cấp dịch vụ chưa được phối hợp,
cáp thơng tin mắc đan xen chưa được gọn gàng gây mất cảnh quan đơ thị. Hệ
thống cần phải quy hoạch lại cho đồng bộ với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác.










THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 12 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

PHẦN 1: QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THƠNG
I. HIỆN TRẠNG GIAO THƠNG
1.1 Giao thơng đường bộ

1.1.1 Giao thơng đối ngoại
- Khu vực thiết kế là cửa ngỏ phía đơng của thị xã Dĩ An, Bình Dường, tiếp giáp
với Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Biên Hòa nên là nơi tập trung các
tuyến đường và đầu mối giao thơng quan trọng như Xa lộ Hà Nội ( QL 1A),
đường ĐT 743A, ngã 3 Tân Vạn.
- Trong khu vực thiết kế có 2 tuyến đường đối ngoại là Xa lộ Hà nội và ĐT 743A,
2 tuyến đường này tương đối tốt, nhưng hiện tại số làn xe ít so với lưu lượng xe
qua lại. Chưa giải quyết được nút giao thơng Ngã ba Tân Vạn vì còn nhiều bất
cập trong vấn đề giao cắt làn xe nên tại nút này thường xảy ra tai nạn giao thơng
1.1.2 Giao thơng đối nội
- Mạng lưới đường hiện trạng nội bộ đa số là đường cấp phối đá và đường đất
trong khu dân cư, và tự nó hình thành nên mạng lưới đường nội bộ chưa đồng
đều
- Trong khu dân cư vẫn còn tồn tại những con hẽm đất chật hẹp, gây khó khăn cho
việc đi lại của người dân. Hệ thống đường phân bố khơng đồng đều, chưa đáp
ứng nhu cầu giao thơng trong khu vực.
- Để định hướng quy hoạch đến năm 2025 thì chất lượng đường trong đơ thị phải
đúng các tiêu chuẩn hiện hành, chỉ tiêu mạng lưới đường đủ để hình thành một
mạng lưới giao thơng đơ thị trong tương lai được tốt nhất. Cho nên khi thiết kế
cần bám sát vào hiện trạng để thỏa các điều kiện kinh tế và kỹ thuật cho phép.
1.2 Giao thơng đường thủy
- Trong khu vực thiết kế có đầu mối giao thơng đường thủy quan trọng của thị xã
Dĩ An là cảng Bình Dương tiếp cận với sơng Đồng Nai, là nơi trao đổi vẫn
chuyễn hàng hóa đường biển của các khu cơng nghiệp tại TP Biên Hòa, TP Bình
Dương, TP Hồ Chí Minh , hiện tải còn vẫn hoạt động tốt.
II. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THƠNG
2.1 Quan điểm quy hoạch
- Trên cơ sở phân khu chức năng, định hướng các đơn vị ở, quy hoạch chung của
khu vực và các tuyến đường hiện hữu, định hướng quy hoạch giao thơng dựa trên
các phân khu chức năng chính, tạo các trục đường giao thơng chính khu vực.

- Cải tạo lại các đường giao thơng đối ngoại, giao thơng đối nội. Các tuyến đường
được thiết kế theo TCXDVN 104:2007, định hướng phát triển trong tương lai củ
thể để đảm bảo thiết kế lưu thơng tốt. Tuy nhiên cũng sẽ làm mới các tuyến
đường dựa trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Mạng lưới giao thơng đảm bảo mật độ mạng lưới đường và khả năng kết nối giữa
các khu vực với nhau.
- Phân cấp đường rõ ràng theo đúng chức năng và thiết kế làn xe theo tiêu chuẩn
để tiện cho việc quản lý và sửa chữa, nâng cấp về sau.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 13 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Mạng lưới đường được thiết kế phân bố đều trên các khu dân cư đảm bảo hoạt
động thơng suốt cho người dân. Đặt dải phân cách trên các tuyến đường một cách
hợp lý, đảm bảo hướng lưu thơng của các phương tiên từ đường nội bộ ra đường
khu vực rồi đế đường đơ thị và ngược lại.
- Vỉa hè các đường giao thơng và khu vực đảm bảo tối thiểu 5 – 6 m để bố trí
đường dây đường ống hà tầng đi ngầm.
2.2 Giao thơng đối ngoại
- Tuyến đường ĐT 743A theo quy hoạch chung của tồn thị xã Dĩ An sẽ được nối
dài để kết nối với phường Tân Vạn, TP Biên Hòa. Vì vậy nên tuyến đường hiện
trạng sẽ được nâng cấp lên làm đường đơ thị tạo thành tuyến ĐT 743A kết nối
TX Dĩ An và Tân Vạn, với 4 làn xe và có dãy phân cách 3m, vỉa hè 5m
- Đường Xa Lơ Hà Nội (QL 1A) dựa vào quy hoạch chung của tồn thị xã Dĩ An
thì cũng sẽ nâng cấp và tạo thành tuyến đường 8 làn, vỉa hè 4.5m
- Ngã ba Tân Vạn hiện tại ở đây đang bước đầu thực hiện xây dựng một cầu vượt
nhằm giải tuyết các vấn đề giao cắt các làn xe.
2.3 Giao thơng đối nội
- Giao thơng đối nội phải có sự liên hệ thuận thiện giữa các khu vực bên trong với
nhau cũng như với hệ thống giao thơng đối ngoại. Các tuyến đường D1, D2, D4,
D5, D6 sẽ được làm mới và cấp đường là đường khu vực.

- Để đảm bảo cho người dân đi lại thuận tiện và an tồn, dọc đường cao tốc sẽ có
tuyến đường song hành, để đảm bảo nhu cầu giao thơng từ ngồi vào đơ thị cũng
như giữa các khu dân cư trong đơ thị với nhau. Tuyến này sẽ được làm mới là
tuyến đường D3.
- Mạng lưới đường khu vực sẽ kết nối với đường đơ thị ( đường ĐT 743A và Xa lộ
Hà Nội) tạo nên sự liên hồn trong lưu thơng.
2.4 Giao thơng cơng cộng
- Trong khu vực thiết kế đã có tuyến xe Bus đi qua, lộ trình là TP. Biên Hòa và TP
HCM. Sẽ tận dụng tuyến xe Bus này làm giao thơng cơng cộng cho khu thiết kế,
đi trên đường ĐT 743A
- Đề xuất mở một tuyến xe Bus mới với lộ trình từ TX Dĩ An kết nối với phường
Tân Vạn, TP Đồng Nai, đi trên đường ĐT 743A.
- Chọn phương tiện giao thơng cơng cộng cho tương lai là xe bt 25 – 30 chỗ.
Khi lưu thơng se Bus được bố trí đi chung với làn xe cơ giới. Khoảng cách giữa
các trạm chờ xe bt từ 500 – 600m.
III. TÍNH TỐN NHU CẦU VÀ QUY MƠ GIAO THƠNG
3.1 Nhận xét chung
- Nhu cầu giao thơng của người tham gia giao thơng, hay người dân đơ thị nói
chung thường tập trung vào những giờ cao điểm như buổi sáng đi làm và chiều
về nhà. Tại thời điểm này có thể xem lưu lương giao thơng là cao nhất. Ở khu đơ
thị này hướng di chuyển chính của người dân là đến khu vực trung tâm. Lưu
lượng giao thơng được tính tốn dựa vào bản đồ quy hoạch sử dụng đất, các vị
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 14 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

trí khu trung tâm, và các điểm giải trí là những nơi phát sinh nhu cầu giao thơng
cao nhất.
- Tính tốn dựa trên giả thiết người dân có xu hướng di chuyển tới nơi cần đến
theo đường ngắn nhất, bằng các trục đường đơ thị hay đường khu vực. Nhu cầu
tham gia giao thơng của người dân gồm có: đi làm, đi học, vui chơi, giải trí và

thăm viếng. Tất cả các nhu cầu trên đều sử dụng mạng lưới giao thơng theo quy
tắc di chuyển từ điểm bắt đầu, ra đường nội bộ, đường khu vực, đường chính rồi
tới điểm đến.
- Phương pháp tính tốn: Tính tốn lưu lượng giao thơng và phân bố nhu cầu trên
các tuyến đường khu vực liên kết giữa điểm đi và điểm đến dựa trên khả năng sử
dụng đất đơ thị và sử dụng các tuyến đường đến các dịch vụ của đơ thị sau đó
định hướng mặt cắt ngang trên các tuyến đường. Với lý luận như trên ta phải
phân cấp và tính tốn cho các trục đường đơ thị và các trục đường khu vực. Sau
đó tổng hợp lại để cho ra lưu lượng cần thiết cho từng con đường. Dùng phương
pháp ma trận để thống kê lưu lượng di chuyển trên từng con đường khu vực trong
đơ thị.
3.2 Tính tốn nhu cầu giao thơng trong đơ thị
- Chia khu quy hoạch thành 5 khu vực và 1 khu trung tâm trong đó:
+ Khu 1 là các chung cư cao tầng và có mật độ dân số cao
+ Khu 2 là kết hợp của đất nhà ở thấp tầng và khu cơng nghiệp nơi đây sẽ có nhu
cầu đi làm cao hơn các khu vực khác.
+ Khu 3 đa số là nhà ở thấp tầng
+ Khu 4 đa số là nhà ở thấp tầng
+ Khu 5 tồn bộ là đất cơng nghiệp nên đây sẽ là nơi cho nhu cầu đi làm nhiều
nhất trong khu vực
+ Khu trung tâm là trường học, khu du lịch sinh thái và trạm y tế, siêu thị nên
đây là nơi dành cho nhu cầu vui chơi giải trí, đi học là cao nhất trong khu quy
hoạch
- Nhu cầu giao thơng được phân bố trong 1 khu vực như sau:
+ Dân số đi làm chiếm 50% với tần suất P = 4 lần/ ngày. Dựa vào quy hoạch sử
dụng đất thì khu vực 2, khu vực 5 và khu trung tâm sẽ có phần trăm dân đến dây
làm việc nhiều nhất.
+ Dân số đi học chiếm 30% với tần suất P = 2.5 lần/ ngày
+ Dân số đi thăm viếng là 90% dân số tham gia giao thơng 50% người đi làm và
30% người đi học và 10% người già ở nhà nhưng vẫn tham gia giao thơng để đi

thăm viếng được
+ Dân số đi giải trí là 90% dân số tham gia giao thơng tương tự như dân số đi
thăm viếng. Đối với khu quy hoạch % đến khu trung tâm sẽ là nhiều nhất tại đây
có siêu thị và khu du lịch sinh thái hồ Bình An
- Bảng thiết lập các nhu cầu giao thơng củ thể: Phụ lục 1 – Bảng 1.1 đến Bảng 1.6
- Ngồi ra do đơ thị có 1 tuyến đường đơ thị là ĐT 743A và Xa lộ Hà Nội ( QL1A)
nhu cầu hằng ngày qua 2 tuyến đường này đối với khu vực là rất là nhỏ và khơng
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 15 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

xác định lưu lượng ngoại cảnh hằng ngày qua khu quy hoạch là bao nhiêu. Nên
khi tính số lan xe sẽ khơng lấy con số trong đó mà sẽ dựa vào chỉ tiêu của quy
hoạch chung là tuyến đường ĐT 743A là 4 làn thuộc cấp đường đơ thị và đường
Xa lộ Hà Nội là 8 làn thuộc cấp đường cao tốc và TCXD 104 – 2007.
3.2.1 Tính tốn cho 1 khu vực điển hình
- Khu vực số 1, có tổng số dân là S = 7320 người.
- Nhu cầu đi làm chiếm 50% dân số, với tần số là 4 lượt/ ngày.
N 50% 7320 4 14640(luot/ ngay)
   

+ Trong đó: 30% đi làm ở khu vực 2: 30% x 14640 = 4414 (lượt/ ngày)
5% đi làm ở khu vực 3: 5% x 14640 = 732 (lượt/ ngày)
5% đi làm ở khu vực 4: 5% x 14640 = 732 (lượt/ ngày)
35% đi làm ở khu vực 5: 35% x 14640 = 5150 (lượt/ ngày)
20% đi làm ở khu vực tt: 20% x 14640 = 2943 (lượt/ ngày)
5% đi làm ngồi đơ thị: 5% x 14640 = 732 (lượt/ ngày)
- Nhu cầu đi học: chiếm 30% dân số, với tần số 2.5 lượt/ ngày.
N 30% 7320 2.5 5490(luot/ ngay)
   


+ Trong đó: 10% đi làm ở khu vực 2: 10% x 5490 = 549 (lượt/ ngày)
5% đi làm ở khu vực 3: 5% x 5490 = 275 (lượt/ ngày)
5% đi làm ở khu vực 4: 5% x 5490 = 275 (lượt/ ngày)
10% đi làm ở khu vực 5: 10% x 5490 = 549 (lượt/ ngày)
64% đi làm ở khu vực tt: 64% x 5490 = 3514 (lượt/ ngày)
6% đi làm ngồi đơ thị: 6% x 5490 = 329 (lượt/ ngày)
- Nhu cầu thăm viếng: chiếm 90% dân số, với tần suất 0.6 lượt/ngày.
N 90% 7320 0.6 3953(luot/ ngay)
   

+ Trong đó: 15% đi làm ở khu vực 2: 15% x 3953 = 593 (lượt/ ngày)
30% đi làm ở khu vực 3: 30% x 3953 = 1186 (lượt/ ngày)
34% đi làm ở khu vực 4: 34% x 3953 = 1344 (lượt/ ngày)
5% đi làm ở khu vực 5: 5% x 3953 = 198 (lượt/ ngày)
10% đi làm ở khu vực tt: 10% x 3953 = 395 (lượt/ ngày)
6% đi làm ngồi đơ thị: 6% x 3953 = 237 (lượt/ ngày)
- Nhu cầu giải trí: chiếm 90% dân số, với tần suất 0.6 lượt/ ngày.
N 90% 7320 0.6 3953(luot/ ngay)
   

+ Trong đó: 20% đi làm ở khu vực 2: 20% x 3953 = 791 (lượt/ ngày)
5% đi làm ở khu vực 3: 5% x 3953 = 198 (lượt/ ngày)
15% đi làm ở khu vực 4: 15% x 3953 = 593 (lượt/ ngày)
55% đi làm ở khu vực tt: 55% x 3953 = 2174 (lượt/ ngày)
5% đi làm ngồi đơ thị: 5% x 3953 = 198 (lượt/ ngày)
- Nhu cầu đi lại ngay trong khu vực khơng tính vào bảng phát sinh nhu cầu giao
thơng
- Vậy tổng nhu cầu đi lại của khu số 5 là: 28113 (lượt/ ngày)
- Bảng tổng hợp nhu cầu đi lại của các khu: xem Phụ lục 1 – Bảng 2
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 16 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG

SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Bảng tổng hợp lưu lượng đi giữa các khu: xem Phụ lục 1 – Bảng 3
- Bảng ma trận phân phối lưu lượng trên các tuyến đường: xem Phụ lục 1 – Bảng 4
- Bảng tính tốn số lượng xe tiêu chuẩn: Phụ lục 1 – Bảng 5
3.2.2 Xác định mặt cắt ngang điển hình
- Xét điển hình là trục đường D3, có mặt cắt 4-4
- Theo bảng tính tốn lưu lượng xe, ta có lưu lượng xe lớn nhất trên trục đường D3
là:
+ Tổng nhu cầu giao thơng đối nội và đối ngồi là 29630 lượt/ ngày,
+ Tổng nhu cầu giao thơng qua cảnh là 5926 lượt ngày
- Vậy nhu cầu lớn nhất trên tuyến đường này vào giờ cao điểm là:
N 14% 35556 4978(luot/ ngay)
  

- Ta quy đổi số lượt di chuyển theo các phương tiện giao thơng với giả thiết là:
+ 10% số lượt di chuyễn là xe đạp, số người trên xe = 1.
N 10% 4978 /1 448(luot/ ngay)
  

+ 60% số lượt di chuyển là xe máy, số người trên xe = 2
N 60% 4978/ 2 1494(luot/ ngay)
  

+ 20% số lượt di chuyển là ơtơ, số người trên xe = 3
N 20% 4978/ 3 332(luot/ ngay)
  

+ 10% số lượt di chuyển là xe bus, số người trên xe = 25
N 10% 4978 / 25 20(luot/ ngay)

  

- Dùng kết quả số lượt phương tiện vừa có để quy đổi về đơn vị chuẫn là xe con
theo hệ số quy đổi trong bảng 2 TCVN 104:2007.
+ N
xe đạp
= 0.3 => N’ = 448 x 0.3 = 134.4 ( lượt/ ngày)
+ N
xe máy
= 0.25 => N’ = 1494 x 0.25 = 374 ( lượt/ ngày)
+ N
xe oto
= 1 => N’ = 332 x 1 = 332 ( lượt/ ngày)
+ N
xe bus
= 3 => N’ = 20 x 3 = 60 ( lượt/ ngày)
- Vậy tổng số xe quy đổi là 900 lượt/ ngày
- Theo mục 5.4 TCXDVN 104:2007, năng lực thơng hành cho đường nhiều làn có
phân cách là Pln = 1800 xe, lấy Ptt = 0.8Pln, hệ số khả năng thơng hành Z = 0.7
(chọn mức phục vụ của tuyến đường là C), ta có số làn xe tính tốn là
900
0.89
1800 0.8 0.7

 

- Tuy nhiên, do đây là đường khu vực, theo bảng 10 TCXDVN 104:2007, ta chọn
số làn xe thiết kế là số làn xe là 4 làn xe.
- Dựa vào TCXDVN 104:2007, ta có mặt cắt ngang của đường D3 với vận tốc
50km/h như sau:

+ Vỉa hè là 5m
+ Lề đường 1m
+ Dải phân cách giữa là 2m
+ Lòng đường mỗi bên 2 làn xe, chiều rộng mỗi làn là 3.5 x 2 = 7m
+ Dải mép 0.25m sát dải phân cách
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 17 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

+ Lộ giới: 5 + 1 +7 + 0.25 + 2 + 0.25 + 7 + 1 = 23.5m
- Tính tốn tương tự cho các tuyến đường còn lại, thống kê tại: Phụ lục 1 – Bảng 6,
Bảng 7
-
3.3 Tính tốn các chỉ tiêu giao thơng
3.3.1 Tính tốn tại nút giao thơng
a. Tầm nhìn
- Tính tốn theo giáo trình thiết kế đường đơ thị của Nguyễn Khải:
- Tầm nhìn một chiều trên mỗi tuyến:
2
Vxt KV
S L
3.6 254( i)
  
 

- Trong đó:
+ V : tốc độ thiết kế tại nút giao thơng ( 0.6Vtk)
+ S : chiều dài đoạn
+ K : Hệ số sử dụng phanh( chọn K =1.2)
+


: Hệ số bám của mặt đường, trung bình lấy
+ I : Độ dốc tuyến xe chạy %
+ L : Chiều dài dự trữ (chọn 5m)
+ T : thời gian phản ứng tâm lý 1s
 Tính tầm nhìn tại ngã giao cho cấp đường đơ thị
- Tốc độ thiết kế của đường ĐT 743A là 70km/h => V = 0.6 x 70 = 42 km/h
- Vậy tầm nhìn 1 chiều là:
2 2
Vxt KV 42x1 1.2x42
S l 5 39.82m
3.6 254( i) 3.6 254(0.5 0.005)
      
  

- Tầm nhìn trên tuyến có vận tốc 80km/h là ( đây là đường được ưu tiên)
Theo TCVN 4054:2005 cơng thức tính cho đường ưu tiên như sau:
80 70
80
S S 45.58m
70
  

- Đối với đường có V
tk
= 80km/h thì vận tốc vào nút V = 0.6 x V
tk
= 48km/h. Kết
hợp với TCXD 104:2007 tầm nhìn dừng xe tối thiểu khi xe vào nút với V =
48km/h là 55m, tương tự với đường V
tk

= 70km/h tầm nhìn dừng xe vào nút là
40m
 Xác định tầm nhìn tại ngã giao của S80 = 55m, S70 = 40m
 Tính tầm nhìn tại ngã giao cho cấp đường khu vực, và phân khu vực
- Tốc độ thiết kế đường phân khu vực là 40km/h => V = 0.6 x 40 = 24 km/h
- Vậy tầm nhìn 1 chiều là:
2 2
Vxt KV 24x1 1.2x24
S l 5 17.71m
3.6 254( i) 3.6 254(0.5 0.005)
      
  

- Tầm nhìn trên tuyến có vận tốc 50km/h là ( đây là đường được ưu tiên)
Theo TCVN 4054:2005 cơng thức tính cho đường ưu tiên như sau:
50 40
50
S S 22.14m
40
  

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 18 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Đối với đường có Vtk = 50km/h thì vận tốc vào nút V = 0.6 x Vtk = 30km/h. Kết
hợp với TCXD 104:2007 tầm nhìn dừng xe tối thiểu khi xe vào nút với V =
30km/h là 30m, tương tự với đường Vtk = 40km/h tầm nhìn dừng xe vào nút là
30m
 Xác định tầm nhìn tại ngã giao của S50 = 30m, S40 = 30m
- Như vậy đối với đường đơ thị ta vạc với cạnh góc vng là 10m, đường khu vực

và phân khu vực là 8m
b. Bán kính cong bó vỉa
- Theo mục 4.3.2 QCXDVN 01:2008 bán kính đường cong của bó vỉa tại các vị trí
giao nhau của đường phố tối thiểu phải đảm bảo:
+ Đường phố cấp đơ thị ≥ 15m.
+ Đường phố cấp khu vực ≥ 12m.
+ Đường phố cấp nội bộ ≥ 8m.
- Tuy nhiên theo mục 4.3.1 QCXDVN 07:2010 thì tại các nút giao thơng đơ thị,
bán kính cong được tính theo bó vỉa và tối thiểu là 12m, và tại các quảng trường
mới 15m
- Vì vậy nên ở đây thống nhất sẽ lấy bán kinh cong bó vỉa cho tồn đơ thị là 12m
c. Đèn tín hiệu
- Lưu lượng giao thơng trên các trục đường chính khu vực > 500 xe/h, nên bố trí
đèn giao thơng tại các ngả giao ( Theo mục 4.3.2 Đèn tín hiệu để chỉ huy giao
thơng – Giáo trình quy hoạch mạng lưới giao thơng đơ thị của TS Vũ Thị Vịnh)
3.3.2 Tính tốn chỉ tiêu mạng lưới đường
a. Mật độ mạng lưới đường:
 Tính cho cấp đường đơ thị
2
3.195
2.76( / )
1.16
L
km km
S

  




- Trong đó:
+ : mật độ mạng lưới đường phố (km/km
2
).
+
L

: tổng chiều dài đường của cấp đường tính tốn (km).
+ F : Tổng diện tích xây dựng đơ thị, khơng tính mặt nước và đầm lầy
- Theo bảng 4.4 trang 51 QCXDVN 01:2008 chỉ tiêu mật độ đường đơ thị là 2,0 :
3,3 km/ km2, chỉ tiêu của khu quy hoạch là 2.76 (thỏa)
 Tính cho đường cấp khu vực
2
8.39
7.23( / )
1.16
L
km km
S

  



- Trong đó:
+ : mật độ mạng lưới đường phố (km/km
2
).
+
L


: tổng chiều dài đường của cấp đường tính tốn (km).
+ F : Tổng diện tích xây dựng đơ thị, khơng tính mặt nước và đầm lầy
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 19 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Theo bảng 4.4 trang 51 QCXDVN 01:2008 chỉ tiêu mật độ đường khu vực là 6,5
: 8 km/ km2, chỉ tiêu của khu quy hoạch là 7.23 (thỏa)
 Tính cho đường cấp phân khu vực
2
11.80
10.17( / )
1.16
L
km km
S

  



- Trong đó:
+ : mật độ mạng lưới đường phố (km/km
2
).
+
L

: tổng chiều dài đường của cấp đường tính tốn (km).
+ F : Tổng diện tích xây dựng đơ thị, khơng tính mặt nước và đầm lầy

- Theo bảng 4.4 trang 51 QCXDVN 01:2008 chỉ tiêu mật độ đường phân khu vực
là 10 : 13,3 km/ km2, chỉ tiêu của khu quy hoạch là 10,17 (thỏa)
b. Tỉ lệ diện tích đất giao thơng

(%):
( )
269527
23.60%
1160000
L B
F


  



- Trong đó:
+ L : chiều dài các tuyến đường (km).
+ B : bề rộng đường (km).
+ F : diện tích các khu chức năng xây dựng (km
2
).
- Dựa vào trang 51 QCXDVN 01:2008 tỉ lệ đất giao thơng tối đa là 18%, tuy
nhiên theo tiêu của thị xã Dĩ An thì chỉ tiêu Quy hoạch đến 2025 tỉ lệ đất giao
thơng nằm trong khoảng 15 – 23%, nên chỉ tiêu của khu quy hoạch là 23.60
(thỏa)
c. Mật độ diện tích đường tính cho một người dân thành phố

(%):

( )
269527
22.74%
11850
L B
N


  



- Trong đó:
+ L : chiều dài các tuyến đường (km).
+ B : bề rộng đường (km).
+ N : Tổng số dân khu quy hoạch
d. Kết luận:
Vậy các chỉ tiêu mạng lưới đường như trên là đảm bảo.







THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 20 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

CHƯƠNG II
QUY HOẠCH SAN NỀN – THỐT NƯỚC MƯA

I. QUY HOẠCH SAN NỀN
1.1 Đánh giá hiện trạng
- Vị trí khu đất nằm ở phía bắc so với phường Bình Thắng, tiếp giáp với sơng
Đồng Nai. Phần đất xung quanh đường Xa lộ Hà Nội thì dân cư đơng, còn tại
những khu vực giáp rạch Bà Lồ, Bà Khâm dân cư thưa thớt, nên sẽ thuận lợi cho
cơng tác quy hoạch chiều cao, xây dựng cơng trình.
- Sau đây là thống kê cao độ hiện trạng của tồn khu vực.
Bảng 2.1 – Thống kê cao độ hiện trạng


Hình 2.1 Đánh giá cao độ tự nhiên khu quy hoạch
- Qua bản thống kê, ta thấy nền đất xung quanh đường Xa lộ Hà Nội phía gần cầu
Đồng Nai là khu vực có nền đất cao trung bình là 12m. Tuy nhiên phần địa hình
giáp rạch Bà Lồ, Bà Khâm thì địa hình rất thấp có nhưng nơi 0.2m, đến mùa mưa
thường xảy ra ngập lụt tại các khu vực phần địa hình giáp rạch Bà Lồ, Bà Khâm
này.
1.2 Phương án quy hoạch cao độ nền
- Dựa theo điều kiện thuỷ văn khu vực, với đặc điểm phụ thuộc chế độ tiêu thốt
của sơng Đồng Nai, cao độ san nền khống chế thấp nhất của khu đất được lựa
chọn bảo đảm an tồn cho tồn phường khơng bị ngập hay ảnh hưởng bởi mực
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 21 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

nước sơng dâng cao về mùa mưa lũ. Đồng thời cần phù hợp cao độ hiện trạng các
khu vực dân cư lân cận.
- Cốt khống chế tại các ngã giao nhau dựa vào cao độ các đường hiện trạng và cao
độ mực nước ở cấp báo động 3 của sơng Đồng Nai là +2,0 m với tần suất là 1 %
(Theo trạm quan trắc Biên Hòa). Dựa vào các cao độ này để đưa ra cốt khống chế
cho các tuyến đường mở mới và các tuyến đường nội bộ. Cao độ xây dựng trên
tồn phường H

xd
≥ 2,5 m.
- Dùng phương pháp đường đồng mức thiết kế để tạo mặt phẳng thiết kế, xây dựng
cốt khống chế chiều cao cho các vị trí giao nhau của đường.
- Tại các khu vực địa hình có cao độ trên +2,5m giữ ngun cao độ hiện trạng các
tuyến đường. Tại các khu vực địa hình có cao độ dưới +2,5 m, khống chế cao độ
đường trên +2,5 m. Những khu vực này cần đắp nền cao độ tối thiểu + 2,5m để
đảm bảo chống ngập lụt và thốt nước mưa.
- Với định hướng như vậy nhằm giảm được khối lượng đào – đắp cho khu quy
hoạch
- Ngồi ra, trong phường đã có sẵn hệ thống sơng rạch tiêu thốt nước cho từng
khu vực. Các kênh rạch này sẽ được cải tạo, nạo vét và kiên cố hóa.
- Đường đồng mức thiết kế đã được thể hiện rõ trong bản vẽ
1.3 Tính tốn sơ bộ khối lượng san nền
- Ở giai đoạn này chỉ tính tốn sơ bộ về khối lượng san nền cho nên ta áp dụng
cơng thức tính trung bình khối lượng từ các cao độ tự nhiên và thiết kế tại các tim
đường của từng ơ.
- Ở giai đoạn này việc tính tốn khối lượng đào đắp cũng mang tính sơ bộ nên áp
dụng cơng thức tính trung bình khối lượng từ các cao độ tự nhiên và các cao độ
thiết kế tại nút giao các tim đường của khu đất.
3
W (h ) ( )
TK TN
TB TB
h F m
  
- Trong đó :
+ W – Khối lượng đào đắp (m
3
)

+ – Cao độ thiết kế trung bình (m)
+ – Cao độ tự nhiên trung bình (m)
+ F – Diện tích lơ đất (m
2
)
- Bảng khối lượng đào đắp các khu vực được thể hiện trong Phụ lục 2 – Bảng 1
II. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC MƯA.
2.1 Đánh giá hiện trạng
- Hệ thống thốt nước mưa trong khu vực quy hoạch, phần lớn là chảy tràn tự
nhiên theo hệ thống kênh, mương về rạch Bà Lồ, Bà Khâm và đổ ra sơng Đồng
Nai.
- Trên đường ĐT 743A, đoạn từ Ngã 3 Tân Vạn đi cầu Tân Vạn có hệ thống cống
tròn 600 thốt nước hai bên đường, một phần chảy về hướng bắc đổ ra rạch Bà
Lồ, một phần chảy về hướng nam theo hệ thống cống của đường ĐT 743A chảy
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 22 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

ra rạch Bà Khâm. Nhưng các hệ thống cống này đã xuống cấp và thốt nước mưa
chưa hiệu quả
- Tuy nhiên hiện nay thì rạch Bà Lồ và rạch Bà Khâm thì ngày càng hẹp đi đo đất
phù sa kéo mà khơng được nạo vét nên chế độ thốt nước của 2 rạch này đã bị
hạn chế
- Do vậy hệ thống thốt nước mưa còn sơ sài, và còn nhiều vấn đề cần được giải
quyết
2.2 Quy hoạch mạng lưới thốt nước mưa
- Dựa trên địa bàn với lợi thế nhiều kênh rạch như vậy nên nguồn xả nước mưa sẽ
tận dụng những rạch Bà Khâm, Bà Lồ đã có. Nhưng sẽ nạo vét, cải tạo lại để
giúp cho rạch là nguồn xả tốt.
- Vạch tuyến thốt nước mưa sẽ bám sát theo quy hoạch chiều cao, tránh chảy
ngược dốc.

- Tồn bộ hệ thống cống sẽ được xây mới lại hồn tồn, đảm bảo điều kiện thốt
nước mưa, khơng ngập úng đơ thị. Phân chia khu quy hoạch ra làm 8 lưu vực
thốt nước, trong mỗi lưu vực sẽ chia thành các tiểu lưu vực thốt nước xung
quanh
- Mạng lưới thốt nước mưa sử dụng cống tròn bê tơng cốt thép. Hệ thống thốt
nước mưa được xây dựng tách riêng hồn tồn với mạng lưới thốt nước bẩn.
2.3 Lựa chọn mạng lưới thốt nước mưa
- Theo định hướng phát triển chung của đơ thị thì hệ thống thốt nước cần đảm bảo
đủ khả năng tiếp nhận tồn bộ lượng nước mưa và xả ra nguồn tiếp nhận, tránh
tình trạng ngập úng cục bộ vào mùa mưa.
- Mặt khác điều kiện khí hậu tại khu vực này vào mùa mưa lượng mưa tương đối
lớn. Theo số liệu đo đạc thì lượng mưa trung bình là 1769.9mm. Vì thế ta lựa
chọn hệ thống thốt nước riêng vì những ưu điểm sau:
+ Đảm bảo về mặt kinh tế, với cách lựa chọn hệ thống thốt nước này cho phép
phân thành nhiều đợt xây dựng, giảm chi phí đầu tư xây dựng ban đầu cho đơ thị
+ Chế độ làm việc của mạng lưới thốt nước riêng ổn định
+ Cơng tác vận hành bảo dưỡng quản lý thuận tiện dễ dàng
2.4 Tính tốn thủy lực mạng lưới thốt nước mưa
- Tính tốn thủy lực nước mưa căn cứ theo TCXD 7957:2008, tính theo phương
pháp cường độ giới hạn, cơng thức tính cường độ mưa dựa theo TCVN
7957:2008.
(1 lg )
( / )
( )
n
tt
A c P
q mm h
t b
 



(2.1)

- Trong đó:
+ Các thơng số A, c, b, n lấy theo trạm gần nhất với TP. Hồ Chí Minh ( lấy theo
vùng lân cận vì khơng có số liệu cho Bình Dương) A = 11650, c = 0.58, b = 32,
n = 0.95.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 23 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

+ P - chu kỳ lặp trận mưa (năm), căn cứ theo TCVN 7957-2008 ta chọn P = 2
theo bảng 3.
+ t
tt
- thời gian dòng chảy mưa (phút) , được xác định như sau:
- t
tt
= t
m
+ t
r
+ t
c
(phút)
- t
m
- thời gian nước mưa chảy trên bề mặt đến rãnh đường, có thể lấy từ 5
đến 10 phút. Nếu trong tiểu khu có đặt giếng thu nước mưa thì trong đó là
thời gian chảy đến cống của đường phố (thời gian tập trung bề mặt).Chọn t

m

= 7 phút theo TCVN 7957-2008.
- t
r
- thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu gần nhất (phút), xác
định theo cơng thức:
1
r
1
l 40
t 0.021 0.021 1.25
v 0.7
  
(phút)

v
1
và v
1
tương ứng là chiều dài rãnh đường và tốc độ nước chảy cuối
rãnh đường. Chọn sơ bộ l
1
= 40m, v
1
= 0.7m/s.
- t
r
– thời gian nước chảy trong cống đến tiết diện tính tốn (phút), được xác
định theo cơng thức:

2
2
2
L
t 0.017
V


(phút)
L2 – chiều dài mỗi đoạn cống tính tốn (m)
V2 – tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương ứng (m/s)
- Lưu lượng thiết kế cống – Q (l/s)

Q q C F (l/s)
  
(2.2)
- Trong đó:
+ F diện tích mà tuyến cơng phục vụ (ha)
+ q – cường độ mưa tính tốn xác định theo cơng thức (2.1)
+ C – hệ số dòng chảy. Nó là tỉ lệ giữa lượng dòng chảy và lượng mưa, được sử
dụng với ngụ ý là lượng tổn thất tổng hợp của nước mưa. Đây là một hệ số có độ
chính xác thấp nhất. Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào độ khơng thấm nước, độ
dốc, tính chất đất Để đơn giản trong tính tốn ta xem như hệ số C khơng thay
đổi trong suốt q trình mưa và lấy C chung cho một cửa xả, điều này là khơng
chính xác. Muốn chính xác thì với mỗi cống phải có một hệ số C riêng tùy vào
đặc điểm lưu vực tuyến cống đó chuyền tải. Dựa vào bảng 5, trang 10 TCXDVN
7967:2008 để tính được hệ số C:
0.73 0.32 0.75
( )
0.70

116
gt cv cx do
i i
S S S
C F
C
F

    

  



- F
i
– diện tích lưu vực mà đoạn cống thứ I đang chuyền tải (ha). Diện tích đo
trực tiếp trên bản vẽ
- C
i
– hệ số dòng chảy của bề mặt thứ i trong lưu vực thốt nước, dựa vào
bảng 5, trang 10 TCXDVN 7967:2008 để tra.
- Từ (2.1) và (2.2), lưu lượng nước mưa tính tốn sẽ là:
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 24 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

0.95
(1 lg ) 11650(1 0.58 lg5) 12279.7
F 0.7 (l/ )
( ) (8.25 t 32) (40.20 )

gt
n
tt c c
A c P
Q C F ha
t b t
   
      
   
(2.3)
 Một số ngun tắc khi tính tốn thủy lực mạng lưới thốt nước mưa
- Lựa chọn độ dốc cống thỏa imin ≥ 1/D, còn phụ thuộc vào độ dốc địa hình, nếu
iđh ≥ imin của cống thì chọn ic = iđh, nếu iđh < imin thì chọn ic = imin. Trường
hợp iđh q lớn nếu chúng ta vẫn chọn ic = iđh có thể dẫn đến vận tốc nước chảy
trong cống lớn hơn vmax theo tiêu chuẩn, lúc này chúng ta phải có giải pháp để
giảm vận tốc nước chảy trong cống. Do đó, việc lựa chọn ic là sự phối kết hợp
nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau (v, i, Q, D). Chọn i
c
phải tùy vào tình
hình cụ thể từng tuyến.
- Giả sử đường kính cống lấy theo cấu tạo, cống đầu tiên của mạng lưới phải là
D400, đo đó imin lớn nhất là i = 0.0025. Nước mưa được thiết kế chảy đầy hồn
tồn h/d =1. Chọn phương pháp nối cống là nối ngang đỉnh
- Lựa chọn đường kính cống: Đường kính và vận tốc của đoạn cống phía sau phải
lớn hơn hoặc bằng đoạn cống trước đó để tránh trường hợp dềnh nước và tạo nên
lưu lượng đỉnh tại vị trí hố ga đấu nối các đoạn cống với nhau. Với các đoạn
cống có nhiều tuyến cống nhánh đổ vào, thì phải chọn thời gian tính tốn của
nhánh nào có thời gian lớn nhất để tính cho đoạn cống phía sau Chọn hình dạng
cống là hình tròn, vật liệu làm cống là bê tơng cốt thép.
 Tính tốn một tuyến cống điển hình như sau:

- Đoạn M101 – M102: Diện tích lưu vực đoạn này chuyển tải là F = 1ha, chiều dài
L = 210m, C = 0.70. Với i
đh
= 0.24% > i
min
=0.17% (D600). Chọn i
c
= 0.24%, giả
thiết vận tốc nước chảy trong cống v
gt
= 1.06 m/s. Thời gian nước chảy trong
cống:
2
1
2
l 210
t 0.017 0.017 3.37(phút)
v 1.06
  

Tổng thời gian nước chảy trong cống đến mặt cắt tính tốn: t
tt
= 7+1.25+ 3.37 =
11.57 (phút)
- Vậy lưu lượng nước chảy trong cống:
12279.7
1.00 262.71(l/ )
(40.20 3.37)
gt
Q ha

  


- Với i
c
= 0.24% và Q
gt
= 262.71( l/s), chọn sơ bộ đường kính là D600. Kiểm tra
lại khả năng chuyển tải của D600 với i
c
= 0.24%, tra số liệu trong Bảng tra thủy
lực mạng lưới cấp thốt nước của tác giả Lâm Minh Triết, Q
ct
= 300.65 l/s, V
min

= 6m/s < V = 1.07 < V
max
= 7m/s và bằng với V
gt
, thỏa được khả năng vận tải
lượng nước mưa tính tốn. Do đó chọn D600 là phù hợp. Chọn chiều sâu chơn
cống ở hố ga đầu tiền đoạn M101 – M102 là 0.9m tính tới đỉnh cống.
- Thống kê lưu lượng thốt nước mưa và tính tốn thủy lực trên các tun cống:
Phụ lục 2 – Bảng 2
2.5 Tổng hợp cống thốt nước mưa trên mạng lưới
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 25 - GVHD:ThS NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SVTH: NGUYỄN THÀNH LONG LỚP KD09-CTN – MSSV: 09510400770

- Bảng tổng hợp các cống được thể hiện trên bản vẽ Quy hoạch san nền - thốt

nước mưa

PHẦN III: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ĐƠ THỊ
I. CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1 Tiêu chuẩn và quy chuẩn thiết kế
- Sử dụng TCVN 33:2006, QCVN 01:2008, TCVN 2622:1995
- Phần mềm tính thủy lực cấp nước EPANET
- Định hướng quy hoạch chung đến năm 2025 của tồn phường Bình Thắng
1.2 Số liệu tính tốn
- Mục tiêu là đến năm 2025, khu quy hoạch sẽ trở thành đơ thị loại II. Dựa vào
Nghị định số 42/2009 NĐ – CP ngày 07/05/2009 và Bảng 3.1 TCXDVN 33:2006
đến năm 2025, sẽ có được các tiêu chuẩn dùng nước như sau:
+ (a) Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt là 150 l/ ngày (a). Tỉ lệ người dân dùng nước
là 99%
+ (b) Nước dùng cho tưới cây, rửa đường, 10% của (a)
+ (c) Nước cho các cơng trình cơng cộng, 10% của (a)
+ (d) Nước dùng cho khu cơng nghiệp: 22 m
3
/ha/ngày
+ (e) Nước thất thốt < 20% ( a+b+c+d+e)
- Do khu quy hoạch năm trong khu vực có quy mơ lớn, vùng khí hậu khơ nóng nên
chọn K ngày max = 1.2
II. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC
- Hiện tại khu quy hoạch người dân đã được dùng nước máy, nguồn từ Xí nghiệp
cấp nước Dĩ An và một phần nhà máy cấp nước Thủ Đức. Trên đường ĐT743A
đã có tuyến ống cấp nước Ø100 đi qua.
- Tại khu vực dân ở gần đường Bùi Hữu Nghĩa thì người dân mới có thể dùng
được nước máy, còn lại những khu vực giáp sơng Đồng Nai hay giáp rạch Bà
Khâm - sử dụng nước ngầm làm nguồn cấp nước chính, tuy nhiên chất lượng
nước ngầm đã khơng còn tốt vào mùa mưa nước đục và nhiều phèn gây ảnh

hướng khơng tốt đến người dân.
- Khu vực giáp với quận 9 - TP HCM thuộc khu quy hoạch hiện nay đang được
cấp nước từ đường ống D600 của nhà máy cấp nước Thủ Đức, cấp nước cho TP
Biên Hòa, được dẫn qua khu quy hoạch trên đường Xa lộ Hà Nội. Tuy nhiên,
theo định hướng đến năm 2025 của thị xã Dĩ An thì đường ống này khơng được
tiếp tục sử dụng làm nguồn cấp nước cho khu đất giáp với quận 9.
- Hiện trạng cấp nước của khu quy hoạch chưa đồng bộ, phần lớn người dân sử
dụng nước ngầm làm nguồn nước sinh hoạt, số ít còn lại được sử dụng nước máy.
Để khu quy hoạch trở thành đơ thị loại II vào năm 2025 thì u cầu đặt ra cho
khu quy hoạch là thiết kế cải tạo mạng lưới cấp nước một cách đồng bộ theo
định hướng chung của tồn thị xã.
III. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CẤP NƯỚC

×