Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm hc 2012-2013
Uỷ ban nhân dân huyện cát hải
Trờng thcs thị trấn cát bà
Dạy
tốt
Học
tốt
TI: MT S GII PHP I MI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TRONG TIT TING VIT
môn ngữ văn 6
năm học: 2012 - 2013
Phạm Thị Nguyệt
Chức vụ : giáo viên
Họ và tên :
Đơn vị
: Trờng THCS TT Cát Bà
Cát Hi, ngày 25 tháng 12 năm 2012
Giỏo viờn : Phm Th Nguyt
4
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
Mục lục
Bản cam kết
2
3
4,5
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
II. GIÓI THIỆU
1. Hiện trạng
5
2. Giải pháp thay thế
5,6
3. Vấn đề nghiên cứu
6
4. Giả thuyết nghiên cứu
6
5.Giả thuyết nghiên cứu
III. PHƯƠNG PHÁP
6
1. Khách thể nghiên cứu
6,7
2. Thiết kế
7,8
3. Qui trình nghiên cứu
8,9
4. Đo lường
9
a. Sử dụng công cụ đo, thang đo
b. Kiểm chứng độ giá trị nội dung
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN
1. Phân tích kết quả dữ liệu
2. Bàn luận
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHHỊ
1. Kết luận
10,11
11,12
12
2. Khuyến nghị
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
VII. PHỤ LỤC
12
13,14
15-47
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
5
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
BẢN CAM KẾT
I.TÁC GIẢ
Họ và tên: Phạm Thị Nguyệt
Ngày, tháng , năm sinh: 15/12/1981
Đơn vị: THCS TT Cát Bà
II. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài: ‘’ Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn
kiến thức kĩ năng trong tiết Tiếng Việt môn Ngữ văn 6 năm học 2012-2013.’’
III. CAM KẾT
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tơi. Nếu
có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu một phần hay toàn bộ sáng kiến kinh
nghiệm, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo về
tính trung thực của ban cam kết này.
Cát Hải, ngày 25/12/2012
Người cam kết
Phạm Thị Nguyệt
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TRONG TIÕT TIÕNG VIỆT MÔN
NGỮ VĂN 6 ( HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ).
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
6
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
Người nghiên cứu:
Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS TT Cát Bà.
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức
kĩ năng là yêu cầu quan trọng đối với các môn học nói chung và bộ mơn Ngữ văn 6
nói riêng. Để dạy tiết Tiếng Việt lớp 6 giáo viên thường khai thác những dữ liệu,
câu hỏi trong Sách giáo khoa theo tiến trình phân tích đi từ ví dụ đến rút ra khái
niệm, khái quát kiến thức. Với cách dạy này học sinh tiếp thu kiến thức một cách
thụ động, nhàm chán khơng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả
năng tự học, tinh thần hợp tác của học sinh.
Giải pháp của tôi là đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ
năng, sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Ngồi việc khai
thác những tranh ảnh trong Sách giáo khoa giáo viên còn sử dụng các phương tiện
dạy học hiện đại : GAĐT, máy chiếu với nhiều hình ảnh sinh động, các đoạn video
clip, tranh ảnh, cây tư duy ……. Dạy học tích hợp liên mơn: tích hợp với giáo dục
mơi trường và các bộ môn khác : Công dân, Sử, Địa, Sinh…để rèn cho học sinh kĩ
năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong
thực tiễn cuộc sống tạo niềm tin, niềm vui và hứng thú học tập cho các em. Làm
cho học là q trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá tự hình thành tri thức.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 6 Trường
THCS TT Cát Bà. Lớp 6A3 là lớp thực nghiệm và lớp 6A2 là lớp đối chứng. Lớp
thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế dạy các tiết Tiếng Việt từ bài 12-17.
Kết quả cho thấy tác động đã ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh:
lớp thực nghiệm đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm
tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,9 ; điểm bài kiểm tra đầu ra
của lớp đối chứng là 7,3. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là
có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
7
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương dạy học mới theo chuẩn kiến thức kĩ
năng làm nâng cao kết quả học tập trong các tiết Tiếng Việt môn Ngữ văn 6 học
sinh Trường THCSTT Cát Bà.
II.GIỚI THIỆU
1.Hiện trạng:
Trong SGK Ngữ văn 6 các tiết Tiếng Việt chỉ đưa ra những dữ liệu, ví dụ và
bài tập khơng có những hình ảnh, tranh ảnh minh hoạ. Thực tế hiện nay việc đổi
mới phương pháp dạy học, với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học, ứng dụng
công nghệ thông tin với việc sử dụng máy vi tính và máy chiếu Projector đã tạo ra
những hình ảnh rực rỡ, sinh động … góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong
nhà trường.
Trong quá trình dạy học tiết Tiếng Việt của những năm học trước đây, tôi chỉ sử
dụng những dữ liệu trong sách giáo khoa hoặc đưa lên bảng phụ, cho học sinh quan
sát những phiên bản tranh ảnh, đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh
tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện
và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh thuộc bài nhưng hiểu bài chưa sâu sắc, kĩ
năng vận dụng làm bài tập chưa tốt, vận dụng vào thực tế chưa cao.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này tôi đã sử dụng phương pháp
và kĩ thuật dạy học mới, đổi mới theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, đã sử dụng phương
tiện dạy học hiện đạt, các đoạn video clip thay thế và khai thác nó như một nguồn
dẫn đến kiến thức.
2.Giải pháp thay thế :
Tôi đã sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như : phương
pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đóng vai, thuyết trình…. , kĩ thuật động
não, mảnh ghép, theo góc, khăn trải bàn. Sử dụng những tranh ảnh trong Sách giáo
khoa, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại : GAĐT, máy chiếu với nhiều hình
ảnh sinh động, các đoạn video clip, tranh ảnh, cây tư duy, phát huy tính tích cực,
chủ động sáng tạo, tự hình thành và khắc sâu kiến thức của học sinh.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
8
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
3.Một số vấn đề gần đây có liên quan đến đề tài
Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong
đó có ứng dụng CNTT trong dạy học, đã có nhiều bài viết được trình bày trong các
hội thảo liên quan.Ví dụ :
- Sáng kiến kinh nghiệm : Ứng dụng CNTT trong dạy học của cô giáo Trần Hồng
Vân, Trường Tiểu học Cát Linh, Hà Nội.
- Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho : “Những vấn đề chung về đổi
mới giáo dục THCS môn Ngữ văn.
- Hunter M, Hunter R : “Làm chủ phương pháp giảng dạy”
- Các đề tài : Dạy học theo chuẩn KTKN môn Văn của Nguyễn Văn Đường và
Hoàng Vân.
Các đề tài này đều đề cập đến định hướng, tác dụng, kết quả của đổi mới
phương pháp dạy học, đưa công nghệ thông tin vào dạy và học.
4.Vấn đề nghiên cứu
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong tiết
Tiếng Việt có nâng cao kết quả học tập bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 6
Trường THCSTT Cát Bà không ?
5.Giả thuyết nghiên cứu
Đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong tiết Tiếng
Việt sẽ nâng cao kết quả học tập bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 6 Trường
THCSTT Cát Bà.
III.PHƯƠNG PHÁP
1.Khách thể nghiên cứu
Tôi chọn hai lớp 6A2 và 6A3 Trường THCSTT Cát Bà có những điều kiện
thuận lợi cho việc nghiên cứu và ứng dụng.
Tơi chia lớp thành hai nhóm, hai nhóm tham gia nghiên cứu đều có điểm
tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc và ý thức rèn luyện đạo đức. Cụ thể :
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
9
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
Bảng 1: Giới tính, thành phần dân tộc, thành tích học tập và đạo đức của học sinh
lớp 6 Trường THCSTT Cát Bà Năm học 2012- 2013.
Dân
Nhóm
Tổng số
Nam
Nữ
Học lực
G
Hạnh kiểm
KH TB
Y
tộc
KH TB Y
K
T
Kinh
19
15
0
0
32
8
0
0
40
5 20
12
1
0
31
7
0
0
38
Lớp
6A2
40
18
22 6
38
16
22
Lớp
6A3
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp đều chăm ngoan, tích cực và cố gắng
trong học tập.
Về thành tích học tập, hai lớp khá tương đương về điểm số của tất cả các mơn
học.
2.Thiết kế
Tơi chia lớp thành 2 nhóm, nhóm I là nhóm đối chứng, nhóm II là nhóm thực
nghiệm. Tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết là bài kiểm tra trước tác động. Kết quả bài
kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tơi dùng
phép kiểm chứng T.Tesh để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của
hai nhóm trước khi tác động.
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Thực nghiệm
Đối chứng
TBC
p
6,0
6,2
0,1047
p = 0,1047 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
10
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên
(được mơ tả ở bảng 2 ).
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra trước TĐ
Tác động
KT sau TĐ
O1
Đối chứng
Chưa đổi mới PP dạy
học theo chuẩn KTKN
O3
O2
Thực nghiệm
Đổi mới PP dạy học
theo chuẩn KTKN
O4
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên :
Nhóm 1( đối chứng): Thiết kế bài học khơng thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học, quy trình chuẩn bị như bài bình thường : sử dụng bảng phụ đưa ra các ví
dụ, nêu các câu hỏi trong SGK gợi mở dẫn dắt học sinh nắm kiến thức.
Nhóm 2( Thực nghiệm) : Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học mới
bám sát chuẩn KTKN, thiết kế bài dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng
tranh ảnh và vi deo clip.
* Tiến hành thực nghiệm :
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể :
Bảng 4: Thời gian dạy đối chứng và thực nghiệm
Tháng
Thứ, ngày
11
Thứ 2
5/11
Thứ 7
Tiết
Nhóm
dạy
2
4
1
3
TN
ĐC
TN
ĐC
Tiết
theo
PPCT
52
57
Tên bài dạy
Số từ và lượng từ
Chỉ từ
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
11
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
17/11
Thứ 2
12
Thứ 2
26/11
Thứ 7
1/12
Thứ 2
3/12
2
4
3
5
3
4
2
4
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
62
Cụm động từ
64
Tính từ và cụm tính từ
65
Ơn tập Tiếng Việt
4. Đo lường
4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo :
- Bài kiểm tra 45 phút của học sinh.
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động : Bài kiểm tra 1 tiết môn Văn.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi giáo viên đã áp dụng phương
pháp và kĩ thuật mới trong dạy học.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài :
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh làm
bài kiểm tra thời gian 1 tiết ( có đề kèm theo). Sau đó chấm bài theo đáp án đã xây
dựng.
4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung :
Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực
tiếp dạy sẽ chấm bài nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu :
- Về nội dung đề bài : Phù hợp với trình đợ của học sinh nhóm thực nghiệm và
nhóm đới chứng. Đề bài phân hoá được đối tượng học sinh.
- Cấu trúc đề phù hợp: 8 câu trắc nghiệm ( 2 điểm), 2 câu tự luận (6 điểm)
- Đáp án, biểu điểm : rõ ràng, phù hợp
*Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 7,75
nhóm đối chứng có điểm trung bình là 6,25 thấp hơn nhóm thực nghiệm là 1.50.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
12
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm, giáo viên đã đổi mới phương pháp
dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng nên kết quả cao hơn.
4.3. Kiểm chứng độ tin cậy:
- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách chia đôi dữ liệu.
Tôi chia các điểm số của bài kiểm tra thành 2 phần và kiểm tra tính nhất quán
giữa các điểm số của 2 phần đó bằng cơng thức Spearman-Brown.
Kết quả: Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh = 0,813489
Độ tin cậy Spearman-Brown rSB = 0,897153 > 0,7
Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động .
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
Điểm trung bình
7,3
7,9
Độ lệch chuẩn
0,90
0,66
Giá trị P của T- test
0,0007
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
0,7
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P =0,0007 cho
thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm
trung bình nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
13
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =(7,9 - 7,3): 0,90 = 0,7. Điều đó
cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng Flash và video clip đến TBC
học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn.
Giả thuyết của đề
tài “Một số giải pháp
đổi mới phương pháp
dạy học theo chuẩn
kiến thức kĩ năng
trong tiết Tiếng Việt
môn Ngữ văn 6 làm
nâng cao kết quả học
tập của học sinh” đã
được kiểm chứng.
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng
2. Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC =7,9 kết
quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,3 . Độ chênh lệch điểm số
giữa hai nhóm là 0,6 ; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác ng cú im TBC cao hn lp i
chng.
Theo bảng tiêu chÝ Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài
kiểm tra là SMD = 0,7. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất
lớn.
Phép kiểm chứng T- Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0.0007 < 0.05.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm khơng phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
14
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
* Hạn chế: Việc đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng
trong bộ môn Tiếng việt 6 ở trường THCS là một giải pháp rất tốt nhưng để sử
dụng có hiệu quả người giáo viên cần phải có trình độ chun mơn vững vàng,
nắm được các phương pháp và kĩ thuật dạy học, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử,
tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học…….
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong bộ
môn Tiếng việt 6 Trường THCSTT Cát Bà thay thế cho phương pháp dạy học cũ
đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS.
- Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu là có ý nghĩa :
+ Mức độ ảnh hưởng là rất lớn. (SMD = 0,7 )
2. Khuyến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất
phục vụ cho GV và thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ,
các lớp học đổi mới phương pháp để GV có thêm kiến thức phục vụ cho các hoạt
động dạy và học trong các nhà trường.
Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Cơng đồn nhà trường
Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng chun
mơn nâng cao trình độ chun mơn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần
cho mỗi GV. Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện nghiên cứu KHSPƯD.
Đối với GV:
Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết thêm về đổi mới
phương pháp dạy học trong bộ môn Ngữ
Với đề tài này tuy đã thành cơng xong vẫn cịn hạn chế ở một vài thiếu
xót nhỏ. Rất mong các đồng nghiệp áp dụng và đóng góp ý kiến để đề tài của tơi
thành cơng hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
15
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
Cát Hải, ngày 25 tháng 12 năm 2012
Người viết
Phạm Thị Nguyệt
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học ở trường
2.
trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Beach R. & Marshall J. (1991), Giảng dạy văn học ở trường phổ thông,
3.
NXB Harcour Brace Janovich, Orlando, Florida.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
4.
Chương trình, SGK lớp 6 THCS mơn Ngữ Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
5.
Chương trình, SGK THCS môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề
6.
chung về đổi mới giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá
7.
trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Denomme J.M & Roy M (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương
8.
9.
tác, NXB Thanh niên, Hà Nội.
Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học là gì ?, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách
giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
10. Hunter M, Hunter R (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, NXB Đại học
quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
11. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại : Lý luận - Biện pháp - Kĩ thuật,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Iakovlev N.M (1983), Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ
thông, tập 1-2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Kharlamop I.F (1970), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
16
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Lecne I.IA (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Phan Trọng Luận (1999), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương
16. ở trường THPT, Tài liệu BDTX chu kỳ 1997-2000, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Đường(chủ biên) (2006), Thiết kế bài học Ngữ văn6, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2007), Thiết kế bài học Ngữ văn 7, tập 1-2,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2007), Thiết kế bài học Ngữ văn8,9 , tập 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Marzano R.J., Pickering D.J., Pollock J.E. (2005), Các phương pháp dạy học
hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001), Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng
dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Ơkơn V. (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
23. Rez Z.IA (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
24. Trần Đình Sử (2001), Đọc văn – Học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Chuẩn KTKN môn Ngữ Văn của BGD,ĐT.
26. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thảo “Phương pháp
dạy học Ngữ văn”, Hà Nội.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
17
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
VII. PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN kiểm TRA TRC TC NG
Ma trận kiểm tra
Môn ngữ văn 6 - tiết 45
Mức độ
Nội dung
Văn
Câu 1
bản
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Tiếng
việt
Câu 6
Câu 7
Nhận biết
TN
0,25
1
0,25
1
TL
Thông hiểu
TN
TL
Vận dụng
VD Thấp
VD Cao
TN TL TN TL
Tổng
0,25
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
Giỏo viên : Phạm Thị Nguyệt
0,25
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
18
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm hc 2012-2013
0,25
Câu 8
1
2,0
Câu 1
Tập
làm
văn
Câu 2
1
0,25
0,25
1
1
6,0
Câu 2
10 câu
1,25
3
1
2,0
1
0,75
Tổng
0,25
2,0
5
1
1
6,0
1
6,0
1
10
10
Môn: Ngữ văn lớp 6
phÇn tiÕng viƯt - tiÕt 45
Thêi gian: 45 phót ( không kể thời gian giao đề )
A. Trắc nghiệm: (2 điểm): Học sinh chọn đáp án đúng nhất:
Đoạn văn : Con cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn sâu xuống đáy biển. Ông
lÃo đứng trên bờ đợi mÃi không thấy nó lên trả lời, mới trở về. Đến nơi, ông sửng
sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất; trớc mắt ông lÃo lại là túp lều nát ngày xa,
và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trớc cái máng lợn sứt mẻ.
Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản nào ?
A. Thạch Sanh
C. Ông lÃo đánh cá và con cá vàng
B. Cây bút thần
D. Thầy bói xem voi
Câu 2. Phơng thức biểu đạt trong đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả
C. Thuyết minh
B. Tự sự
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 3. Trong đoạn văn trên có bao nhiêu danh từ?
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 4. Các danh từ in đậm trong đoạn trích đều là danh từ riêng đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5. Dòng nào sau đây đúng với sự phân loại của danh từ?
A. Danh tõ chung, danh tõ riªng
C. Danh tõ chung, danh tõ chØ kh¸i
niƯm
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
19
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm hc 2012-2013
B. Danh từ chung, danh từ chỉ đơn vị
D. Dang từ riêng, danh từ chỉ ngời
Câu 6. Danh từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
A. Làm chủ ngữ
C. Cả A và B đều đúng
B. Làm vị ngữ
D. Cả A và B đều sai
Câu 7. Cấu tạo của cơm danh tõ gåm cã mÊy phÇn?
A. 2 phÇn
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 8. Đáp án nào đúng nhÊt vỊ cÊu t¹o cđa cơm danh tõ?
A. Cơm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn danh từ
B. Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ
C. Cụm danh từ hoạt động trong câu giống nh một danh từ
D. Cả A, B, C đều đúng
B. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1. ( 2 điểm) :
Xác định cấu tạo ba phần của cụm danh từ sau:
Một ngời chồng thật xứng đáng
Câu 2. ( 6 điểm) :
Viết một đoạn văn (từ 6 - 8 câu ) kể về một ngời bạn của em. Trong đoạn văn
có ít nhất 2 danh từ chung, 2 danh từ riêng và 2 cơm danh tõ. ChØ ra c¸c danh tõ
chung, danh từ riêng và các cụm danh từ đó.
Đáp án - Biểu điểm kiểm tra định kì
Môn NGữ Văn 6 - tiết 45
A. Trắc nghiệm: (2,0 điểm).
Học sinh chọn đáp án đúng (mỗi đáp án đúng đợc 0,25 điểm)
Câu
Đáp án
1
c
2
B
3
d
4
b
5
a
6
c
7
b
8
d
II. Tự luận : ( 8 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Học sinh xác định đúng ba phần :
Phần trớc( 0,5đ)
Một
Phần trung tâm (1,0 đ)
T1
T2
Ngời
Chồng
Phần sau (0,5 đ)
Thật xứng đáng
Câu 2: ( 6 điểm)
* Yêu cầu:
- Đúng cấu trúc đoạn văn, đủ số câu quy định;
Giỏo viờn : Phm Th Nguyt
20
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm hc 2012-2013
- Đúng yêu cầu đề bài : đoạn văn có chủ đề về một ngời bạn của em , cã sư dơng
Ýt nhÊt 2 danh tõ chung, 2 danh từ riêng và 2 cụm danh từ.
- Chỉ ra đợc các danh từ chung, danh từ riêng và các cụm danh từ đó.
- Câu, từ diễn đạt rõ ràng, lu loát, không sai lỗi chính tả,...
* Lu ý :
- Trong quá trình chấm giáo viên có thể vận dụng biểu điểm linh hoạt đối với
bài làm của HS.
- Tổng điểm của bài kiểm tra là tổng điểm của các điểm thành phần trong bài.
PH LC 2 : Đề V P N KIM TRA SAU TC NG
Ma trận kiểm tra định kì
Môn ngữ văn 6 - tiết 49 + 50
Mức độ
Nội dung
Văn
bản
Câu 1
Thông hiểu
TN
0,25
1
TN
Câu 4
TL
Tổng
0,25
1
0,25
1
1
0,25
0,25
1
1
0,25
0,25
1
1
2,0
1
Câu 1
Câu 5
TL
Vận dụng
VD Thấp
VD Cao
TN
TL
TN
TL
0,25
Câu 2
Câu 3
TiÕng
viÖt
NhËn biÕt
0,25
2,0
1
0,25
1
1
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
21
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm hc 2012-2013
0,25
Câu 6
0,25
1
0,25
Câu 7
0,25
1
0,25
Câu 8
1
6,0
Câu 2
10 câu
4
1,0
4
2,0
1
Tổng
1,0
1
6,0
1
1
0,25
1
6,0
1
1
10
10
Môn: Ngữ văn lớp 6 - tiÕt 49+50
Thêi gian :90 phót (kh«ng kĨ thêi gian giao đề )
A. Trắc nghiệm: (2 điểm): Học sinh chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Các văn bản : Treo biển - Lợn cới, áo mới thuộc thể loại truyện nào?
A. Truyện cổ tích
C. Truyện ngụ ngôn
B. Tryện truyền thuyết
D. Truyện cời
Câu 2. Mục đích tiếng cời trong tryện cời là gì?
A. Tiếng cời mua vui.
B. Tiếng cời phê phán những thói h tật xấu trong XH.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 3. Trong các cụm danh từ sau cụm nào có cấu trúc đủ cả ba phần?
A. Túp lều
C. Thuyền buồm
B. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú
D. Những em học sinh
Câu 4. Học sinh thuộc loại danh từ nào?
A. Danh từ chung.
C. Danh từ chỉ đơn vị.
B. Danh từ riêng.
D. Danh từ chỉ số lợng.
Câu 5. Trong các đề sau đề nào kể chuyện đời thờng?
A. Kể lại sự đổi mới của quê hơng em.
B. Kể lại một truyện truyền thuyÕt ®· häc.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
22
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
C. KĨ l¹i mét trun cỉ tÝch em thÝch.
D. Kể lại một truyện dân gian em đà học.
Câu 6. Truyện đời thờng là chuyện diễn ra trong đời sống hàng ngày đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7. Có mấy bớc tiến hành bài văn kể chuyện đời thờng?
A. 2 bíc
B. 3 bíc
C. 4 bíc
D. 5 bíc
C©u 8. Bè cơc bài văn kể chuyện đời thờng gồm mấy phần?
A. 1 phÇn
B. 2 phÇn
C. 3 phÇn
D. 4 phÇn
B. Tù luËn: (8 điểm)
Câu 1. ( 2 điểm) : - Đặt câu với cụm danh từ làm chủ ngữ hoặc vị ngữ.
- Xác định cụm danh từ đó.
Câu 2 . ( 6 điểm) Đề bài: Kể về những đổi mới của quê hơng em.
Đáp án - Biểu điểm kiểm tra định kì
Môn NGữ Văn 6 - tiết 49 + 50
A. Trắc nghiệm: (2,0 điểm).
Học sinh chọn đáp án đúng (mỗi đáp án đúng đợc 0,25 điểm)
Câu
Đáp án
1
d
2
C
3
b
4
a
5
b
6
a
7
c
8
c
II. Tự luận : ( 8 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
- HS đặt câu đúng : 1 điểm.
- Xác định đúng đợc cụm danh từ : 1 điểm.
Câu 2: (6 điểm)
1. Hình thức: 2 điểm
- Bài làm ®óng thĨ lo¹i : KĨ chun ®êi thêng.
- Bè cơc ba phần rõ ràng.
- Chữ viết sạch sẽ, ít sai sót các lỗi: Câu, từ, diễn đạt, chính tả.... ( mỗi loại
không quá 2 lỗi ).
2. Nội dung : 4 ®iÓm
* Mở bài :
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
23
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm hc 2012-2013
-Ai đi xa lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới chóng
mặt ở quê hơng.
* Thân bài :
- Quê em trớc đây nghèo,buồn, lặng lẽ.
- Quê em hôm nay đổi mới toàn diện, nhanh chóng :
+ Những con đờng, những ngôi nhà cao tầng.
+ Trờng học,bệnh viện,công viên.
+Điện đài, ti vi, xe máy.
+ Nề nếp, làm ăn, sinh hoạt............
*Kết bài :
- Tình cảm của em với quê hơng.
- Quê hơng trong tơng lai.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
PH LC 3 : BẢNG ĐIÓM
A. LỚP THỰC NGHIỆM
Họ và tên
Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau tác động
Nguyễn Thị Diệu Anh
7
9
Đinh Khắc Quang Anh
7
9
Đặng Thị Bích
6
7
Đặng Thị Chi
6
8
Lê Đặng Cương
7
8
Lê Thành Đạt
6
7
Nguyễn Thành Đạt
6
8
Ninh Thị Thu Hà
7
8
Nguyễn Hải Hải
6
8
Lương Thị Thu Hiền
7
8
Nguyễn Quang Huy
6
8
Nguyễn Tuấn Khang
6
8
Nguyễn Lệ Linh
6
7
Nguyễn Thảo Minh
8
9
Hoàng Đức Nam
5
7
Bùi Thế Nam
7
8
Vũ Minh Ngọc
6
8
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
24
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
Tơn Bảo Nhi
Nguyễn Hồng Phúc
Phạm Hồng Qn
Đồn Văn Qn
Lê Diễm Quỳnh
Đặng Anh Sơn
Hoàng Hải Sơn
Bùi Đức Thành
Vũ Thị Thảo
Bùi Phạm Hạ Thu
Trịnh Hồng Tiến
Vũ Mạnh Tiên
Lâm Thị Thuỳ Trang
Tạ Minh Trí
Vũ Thanh Tú
Nguyễn Đức Tuấn
Nguyễn Ngọc Tùng
Lưu Thanh Tùng
Phạm Thị Minh Uyên
Bùi Lương Hải Yến
Đỗ Thị Hải Yến
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Họ và tên
Nguyễn Long An
Lê Quốc Anh
Bùi Quốc Bảo
Vũ Văn Bảo
Vũ Linh Chi
Đinh Khăc Chiến
Đỗ Quang Duy
Ngô Hải Dương
Vũ Văn Hải
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
Đồng Đức Hậu
Phạm Thị Mai Hiên
Đinh Thị Hiền
Đồng Đức Huy
Nguyễn Thùy Linh
Đinh Hữu Lượng
Lưu Đức Minh
Đoàn Thảo Minh
6
8
6
8
5
8
6
7
6
8
6
7
6
8
5
7
6
7
6
8
6
7
7
8
6
8
6
7
7
9
7
9
6
8
6
8
6
8
6
7
7
9
B. LỚP ®èi CHỨNG (40 HS)
Điểm KT trước TĐ
Điểm KT sau tác động
6
8
5
7
7
8
6
9
7
8
5
6
6
7
6
7
5
8
6
7
6
7
7
8
5
6
6
7
6
7
5
6
4
7
6
8
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
25
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Trần Quang Minh
Nguyễn Trà My
Đinh Hữu Chính
Nguyễn Bảo Vi
Nguyễn Minh Vượng
Nguyễn Thanh Xuân
Nguyễn Hải Yến
Đinh Hữu Nghĩa
Phạm Bảo Ngọc
Nguyễn Thị Hoài Ngọc
Lê Văn Phú
Nguyễn Như Quỳnh
Nguyễn Hoàng Sơn
Trần Tân Tân
Nguyễn Chiến Thắng
Vũ Minh Thắng
Vũ Hải Thiện
Nguyễn Thị Thu Thủy
Hà Minh Thư
Võ Nguyễn Tiến Chung
Hoàng Thành Trường
Lưu Hải Vân
8
5
4
7
5
7
6
4
6
7
6
5
6
6
7
7
6
7
8
6
6
7
9
6
6
8
7
8
7
6
7
6
7
6
7
7
8
9
7
8
9
7
7
8
PHỤ LỤC 4 : GIÁO ÁN LIÊN QUAN ĐÕn ®Ị TÀI
TIẾT 57 BÀI 15 : CHỈ TỪ
I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG CN T
1.Kiến thức: HS nắm đợc
- Khái niệm của chỉ từ.
- Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ trong câu.
2.Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng
- Nhận diện đợc chỉ từ.
- Vận dụng linh hoạt đợc chỉ từ khi nói và viết.
3.Thái độ:
- HS biết sử dụng từ ngữ đúng, linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đối tợng
giao tiếp.
II.CHUN B: GAT
III.TIN TRèNH LấN LP
1.Ôn định tổ chức:
Giỏo viên : Phạm Thị Nguyệt
26
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm hc 2012-2013
2.Kiểm tra bài cũ:
GV cho hs chơi trò chơi giải ô chữ , tỡm ra ụ ch hng dc là chỉ từ.
3.Bài mới:
a.GV giới thiƯu bµi.
THẦY
TRỊ
GHI CHÚ
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ
-Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho hs.
-Phương pháp: thuyết trình.
-Thời gian: 2 phút.
-Kĩ thuật: động não………
Từ trị chơi giải ơ chữ GV giới thiệu bài. Ô chữ hàng dọc là chỉ từ,chỉ từ là gì? Chỉ từ
có đặc điểm như thế ? cơ và các em tìm hiểu tiết học ngày hơm nay.
THẦY
TRỊ
CHUẨN KTKN
CẦN ĐẠT
GHI
CHÚ
HOẠT ĐỘNG 2, 3,4 : HOẠT ĐỘNG
TRI GIÁC, HOẠT ĐỘNG PHÂN
TÍCH CÁT NGHĨA, HOẠT ĐÁNH
GIÁ KHÁI QUÁT
-Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của
chỉ từ và hoạt động của chỉ từ trong
câu.
-Phương pháp: vấn đáp tái hiện, vấn
đáp giải thích, minh hoạ, phân tích
cắt nghĩa, nêu và giải quyết vấn
đề………
-Kĩ thuật: động não, mảnh ghép …
-Thời gian: 15 phút.
Gv chiếu bài tập 1,2,3 trong sgk trang
136,137 trên màn hình.
HS đọc.
GV gọi hs đọc
HS hoạt động
GV cho hs thảo luận nhóm trong
nhóm thời gian
vịng thời gian là 3 phút.
là 3 phút.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
27
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Năm học 2012-2013
Nhóm 1 : Bài tập 1
Nhóm 2 : Bài tập 2.
Nhóm 3 : Bài tập 3
Các nhóm cử đại
diện nên trình
bày.
Các nhóm nhận
xét lẫn nhau.
GV NX và chữa : GV đưa đáp án để
KT câu trả lời của các nhóm.
GV dẫn dắt ghi phần I : Các từ ấy,
đó, nọ là chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì ?đó
là nội dung phần I trong bài học hôm
nay.
GV ghi bảng chỉ từ.
Trên cơ sở đã phân tích ví dụ , em
hiểu chỉ từ là gì ?
GV : đó là nội dung phần ghi nhớ
trong SGK, GV ghi những ý cơ bản
trong SGK.
GV đưa những hình ảnh lên trên
mành hình.
H.Em hãy đặt câu với những hình
ảnh mà em thích nhất, trong câu có
sử dụng chỉ từ ? chỉ ra chỉ từ đó và ý
nghĩa của nó ?
GV đưa bài tập củng cố lên trên màn
hình.
H.Dựa vào hình ảnh và các thơng tin,
em hãy tìm những chỉ từ thích hợp
điền vào chỗ trống ?
I.Chỉ từ
1.Ví dụ : SGK/
136,137.
2.Nhận xét :
HS nêu khái niệm. Là những từ để trỏ
vào SV xác định vị
trí của SV trong
không gian và thời
gian.
* Ghi nhớ : sgk/ 137
HS quan sát.
HS đặt câu.
HS chỉ ra chỉ từ
và nêu ý nghĩa.
HS quan sát.
HS tìm những chỉ
từ thích hợp điền
vào chỗ trống.
HS NX
Gv gọi HS NX.
Gv đưa ra đáp án để KT câu trả lời
của hs.
Giáo viên : Phạm Thị Nguyệt
28