Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN Kĩ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.82 KB, 28 trang )

"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
.phần mở đầu


!"#$
%"&'(")"*#+,-./0 (
%"&'12% (3$ 456"(
78"9:)" (4;2 !"
#$%"&' ((")"<=%>>+
5;%)"?$#++#;@
. (==;78AB;+05&?
C%"&'0?%?!&)=,("
)"#D5#")9#+E>!
("(! %@/?;!?#
F5"DG ?C.@
556 ("5;?#(H9"( !$24I
.CJ$6 .5
J: :%@D12.,#2
./;K&5C7L9#( #
%#MA"%(#$%(
"):>;%L/ N(O>%P5.
((M =A&Q!N7
N
RA:#>#S#(2?C:#>#T CH#T
UVW +Q!NC#S'
X4W5Q!N7
RA:#>#S,.:"UV?./
0A &%(;+9#W0
4W 5 ( @ . :
?YZ(2[?%\;2 (=67
]+?C5&:#>S,


'#(;2!8UOVUV95(
?2"<@9@=#8U^8 (9#+>
2? 5;2":D7 Sách giáo khoa
Địa lý lớp 9 (theo chơng trình đổi mới) đợc biên soạn theo tinh thần
cung cấp các tình huống, các thông tin đã đợc lựa chọn để giáo viên có
thể tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý
thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp
nhận đợc các kiến thức, vừa rèn luyện đợc các kỹ năng và nắm đợc ph-
ơng pháp học tập.
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
1
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chơng trình địa lý lớp 9
có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập
để củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành Địa lý
và phần bài tập Địa lý trớc đây thờng bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan
trọng.
Hiện nay, dạy học đợc coi là quá trình phát triển của bản thân học
sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà
còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới
nhờ sự giúp đỡ, hớng dẫn của giáo viên. Quá trình này đợc thể hiện rất
rõ trong các bài thực hành Địa lý và các bài tập Địa lý lớp 9.
Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 9, sách giáo
khoa không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học
sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Do đó cùng với
việc đổi mới về kiến thức, chơng trình sách giáo khoa thì cần phải có sự
đổi mới về phơng pháp để tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích
cực và độc lập của học sinh. Để học sinh có thể tự xác định và vẽ đợc
biểu đồ và làm trọn vẹn đợc các bài tập Địa lý.
Với phơng pháp và kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn xin đa ra

"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ", để
đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận đợc sự đóng góp của các
đồng nghiệp để bản báo cáo này đợc hoàn thiện hơn.
b- nội dung của đề tài
1- Tên đề tài:
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong
bài tập địa lý lớp 9 "
2.Cơ sở khoa học:
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
2
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
ở nớc ta Việc dạy học nói chung và bồi dỡng nhân tài nói riêng
đợc chú trọng ngay từ khi dựng nớc vì nh Thân Nhân Trung đã nói
Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thế nớc lên nguyên
khí suy thế nớc xuống
Ngày nay dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc Việc dạy học nói
chung và bồi dỡng nhân tài nói riêng càng đợc chú trọng nhằm hình
thành những con ngời có ý thức và đạo đức XHCN, có trình độ, có văn
hoá, có hiểu biết kỹ thuật, có năng lực lao động cần thiết, có óc thẩm
mĩ và có kiến thức tốt để kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.
Với mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí Đào tạo nhân lực - Bồi
dỡng nhân tài
Môn Địa lí có khả năng bồi dỡng cho học sinh một khối lợng tri
thức phong phú về tự nhiên Kinh tế xã hội và những kỹ năng kỹ
xảo hết sức cần thiết trong cuộc sống , đặc biệt là kỹ năng vẽ biểu đồ .
Và còn có khả năng to lớn trong việc bồi dỡng học sinh thế giới
quan khoa học và những quan điểm nhận thức đúng đắn, khả năng hình
thành cho học sinh nhân cách con ngời mới trong xã hội.
3. Cơ sở thực tiễn:

ở bậc học phổ thông từ trớc tới nay quan niệm vẫn cho rằng bộ môn
Địa lí là môn học phụ. Một phần do thiếu giáo viên dạy Địa lí nên ở
nhiều trờng hiện phân công giáo viên dạy bộ môn khoa học xã hội
sang dạy chéo ban, nên chất lợng giảng dạy thấp. Giáo viên lên lớp chủ
yếu đọc cho học sinh chép bài vì vậy hầu hết học sinh đều không thích
học và không có hứng thú học,khi học lại chủ yếu là học vẹt để đối phó
với giáo viên khi kiểm tra nên chất lợng rất thấp và số lựơng học sinh
giỏi bộ môn cấp trờng rất ít, càng không có học sinh giỏi cấp huyện
cấp tỉnh.Đa số học sinh cha biết cách nhận biết và vẽ biểu đồ.
Là một giáo viên trẻ đợc đào tạo chính ban mới ra trờng về nhận
công tác tôi thấy rất băn khoăn trớc chất lợng bộ môn Địa lí trong nhà
trờng và những quan niệm đó tôi thấy mình phải có trách nhiệm thay
đổi quan niệm đó và không có cách gì tốt hơn là chứng minh bằng thực
tiễn rằng Địa lí là một môn học chính và học Địa lí có vai trò hết sức to
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
3
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
lớn trong đời sống hằng ngày và trong sản xuất. Muốn vậy tôi phải xây
dựng cho mình một kế hoạch thật cụ thể để trong thời gian ngắn nhất
đạt đợc kết quả cao nhất.Là đa chất lợng nói chung và chất lợng môn
Điạ lí nói riêng đi lên.
4- Mục đích: Giúp học sinh nhận biết, xác định đợc cơ sở lí luận và
thực tiễn của việc giảng dạy các bài thực hành và các bài tập trong ch-
ơng trình sách giáo khoa Địa lý lớp 9.
a- Đối với giáo viên:
Hệ thống các loại biểu đồ, phân loại các dạng bài tập biểu đồ. Qua
đó tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng giảng dạy bài thực
hành và hớng dẫn học sinh làm bài tập Địa lý lớp 9.
b- Đối với học sinh:
- Học sinh nhận thức đợc các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đờng,

miền
- Xác định đợc kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hành.
c- quá trình thực hiện đề tài
Khảo sát thực tế
Trớc khi tiến hành việc vận dụng cách vẽ và xác định biểu đồ cho
học sinh trong chơng trình Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam lớp 9, chúng
tôi đã tiến hành khảo sát.
I.Thực trạng thực tế khi cha khảo sát:
- Học sinh không xác định đợc yêu cầu của đề bài
- Học sinh không xác định đợc kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì.
- Học sinh cha vẽ đợc biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài
-Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng
-Học sinh cha nắm đợc các bớc tiến hành khi vẽ biểu đồ.
Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại
biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lợng học sinh xác định
ngay đợc cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao.
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
4
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
II- Số liệu điều tra trớc khi thực hiện:
(Đối tợng điều tra học sinh khối 9 trờng THCS Chí Tân)
Lớp T/số học sinh
Biết xác định và vẽ
đúng
Cha biết cách xác
định
9A 38 25 13
9B 37 26 11
Vì vậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra cha cao
Lớp T/số học sinh Điểm giỏi, khá Điểm TB Điểm

Yếu
9A 38 25 11 2
9B 37 26 10 1
Tổng HS 75 51 21 3
Tỷ lệ % 100 68 28 4
III.Biện pháp thực hiện:
1.khái niệm biểu đồ.
Để xác định đợc yêu cầu bài ra và tiến hành vẽ biểu đồ, học sinh
cần hiểu khái niệm biểu đồ.
Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ thể hiện
nhiều chủ thể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ cần đọc kĩ yêu cầu đề ra,
xác định chủ thể thể hiện trên biểu đồ (động thái phát triển, so sánh t-
ơng quan độ lớn, hay thể hiện cơ cấu) chọn biểu đồ thích hợp nhất.
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động
thái phát triển của một hiện tợng (nh quá trình phát triển kinh tế qua
các năm), mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng (so sánh sản l-
ợng thủy sản giữa các vùng kinh tế) hoặc cơ cấu thành phần của một
tổng thể (cơ cấu ngành của nền kinh tế)
2.Các loại biểu đồ:
+Biểu đồ miền.
+Biểu đồ tròn.
+Biểu đồ hình cột:Gồm cột đơn,cột kép, cột chồng,thanh ngang.
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
5
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
+Biểu đồ đờng.
+Biểu đồ kết hợp (cột và đờng).
2.1- Biểu đồ miền:
- Giá trị đại lợng trên trục đúng là %.
Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối thì cần phải xử lý số liệu từ đơn

vị tuyệt đối sang số liệu đơn vị tơng đối.
- Dùng để thể hiện cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối t-
ợng.
- Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn.
2.2-Biểu đồ tròn:
Đối với biểu đồ hình tròn: nếu đề bài cho số liệu tơng đối thì không cần
xử lý mà tiến hành các bớc vẽ luôn. Song nếu số liệu là tuyệt đối (thô) thì
cần xử lí số liệu về tơng đối trớc khi vẽ.
- Biểu đồ hình tròn (vuông) thờng đợc dùng để thể hiện cơ cấu thành phần
của một tổng thể.
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
6
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
2.3-Biểu đồ hình cột
Sử dụng biểu hiện trạng thái phát triển so sánh tơng quan về độ lớn
giữa các đại lợng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.
* Yêu cầu:
+ Chọn kích thớc biểu đồ phù hợp với khổ giấy
+ Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề tài), còn bề
ngang phải bằng nhau.
+ Tên biểu đồ, ghi chú
2.3- Biểu đồ đờng:
Đờng biểu diễn đợc vẽ trên hệ trục toạ độ vuông góc mà trục đứng
thể hiện độ lớn của đại lợng (số ngời, sản lợng hay tỉ lệ % ) trục
ngang thể hiện năm.
- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ
giấy (cân đối)
- Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại lợng khác nhau (đơn vị tính
khác nhau) thì vẽ 2 trục đứng.
- Đợc dùng để thể hiện tiến trình động thái phát triển của một hiện tợng

qua thời gian
- Yêu cầu:
+ Hệ trục toạ độ: trục đứng thể hiện đơn vị sản lợng.
+ Trục ngang thể hiện năm.
+ Xác định khoảng cách cân đối phù hợp
+ Hai đại lợng khác nhau thì vẽ 2 trục đứng: trục biểu hiện đơn vị A,
trục biểu hiện đơn vị B.
Cũng có thể bài ra yêu cầu có nhiều đại lợng cùng đơn vị tính (%) thì
cần biểu hiện rõ đờng biểu diễn (ký hiện) tránh từng ký hiệu.
+ Ký hiệu đờng biểu diễn cần đợc phân biệt:
- Màu sắc (đen, xanh, đỏ)
- Ký tự riêng (thờng đợc dùng nhiều)
2.4- Biểu đồ kết hợp (cột và đờng).
Biểu đồ kết hợp : Kết hợp biểu đồ mục 2.1 và 2.3. cần chú ý thể hiện
mối tơng quan giữa hai biểu đồ đợc thể hiện.
- Dùng để thể hiện động lực phát triển và mối tơng quan về độ lớn
giữa các đại lợng.

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
7
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
- Yêu cầu:
Kết hợp yêu cầu của biểu đồ cột và biểu đồ đờng.
3- Đọc kĩ yêu cầu
Có nhiều loại biểu đồ. Để vẽ biểu đồ, học sinh cần đọc kĩ bài ra vẽ biểu
về quá trình gia tăng dân số, cơ cấu lao động, tình hình sản xuất lơng
thực ở một vùng kinh tế hay của Việt Nam.Để chọn biểu đồ thích hợp :
+ Biểu đồ cột (thanh ngang)
+ Biều đồ tròn (vuông)
+ Đồ thị (đờngbiểu diễn)

+ Biểu đồ kết hợp (cột+đờng)
+ Biểu đồ miền.
Các bớc xác địnhđể vẽ biểu đồ thích hợp
L=.(4%:&).@* _
XN.(9 _.@*?C%&).@*
_#(.@*5*.@*.@*C77XN;2
#!#(`H42=; _&).@*CY"M
.@*5*[;2#!-`H#C _&).@
*7
XN.(6 _.@*@!%:25aC
&).@* _9&)D.@&bY*:[.@*5
?.@*5?59.@*a
YN9[
L#(&).(6(DD;2#!%
:!2YNCc*!"a[d%&'".@*?
7L2 #").(6(.K.5=;/@-;2#!
!2;;2#!?27
L@>$%:?2=;B0
%%:!2Y80deffg[
8"D$9.(D"0%
2;"=;5%2#)C hY>?[ C
6#6./4I#i;2#!=;/5%2
%Y./;2#![

XOc#!"5%'.%>D
a
jL2 .@*?

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
8

"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
N#(.@*CY _-;2#!!2W4I#i;;2
#!?2[C=;/>.%>\"A
k
l
dk
e
e
l
S
S
k
l
#(.%>.@*l
k
e
#(.%>.@*eYD$B\"%:
!2[
V
e
#(%:!2DeY.@*.@*e
\"B[
V
l
#(%:!2Dl
N#(.@*5*.@*Cc#!'D
##(ef"effgYedeg[-9=;&3@ _7
O&('"('5 (";2"M;2%2 _
Y555".@*5*##(e;"B%
5C9@m555"M55"/

%%[
N#(.@*5?.@*5?59.@*
DaY _\"%:!2[C=;<i !c
#!'7Hớng dẫn%\ (";2#!"@
4%:"'"(4 &(
'"(782?#(=;&+5&('\"c#!
7
O23#("(!%;2#!%'.@*a
Y.@*#[7
Nếu là biểu đồ thanh ngang thì trục tung sẽ biểu hiện số năm còn
trục hoành biểu hiện %.Cách chia tỷ lệ giống biểu đồ cột chồng và cột
đơn.
!"#
ni"=;/ _##$-2
XN#(.@*CC _##$%2\"
B**
XN#(.@*C _-2-&# (##$
B%
O23#(</YZ;I&'5</"/%
.@*92[và tên biểu đồ7
5- Một số lu ý khi vẽ biểu đồ
- Đọc kĩ số liệu bài ra.
- Tuyệt đối không dùng màu để tô, nên dùng các kí hiệu.

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
9
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
- Nếu là biểu đồ tròn: khi vẽ đờng tròn, vẽ 1 bán kính trùng với ph-
ơng kim đồng hồ chỉ 12 giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ.
- Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên biểu đồ.

*- Kết luận: Khi vẽ bất cứ một biểu đồ nào cũng phải đảm bảo đợc.
- Khoa học, chính xác.
-Trực quan rõ ràng,dễ đọc, dễ hiểu.
- Đảm bảo tính thẩm mĩ.
6- bài tập áp dụng

* BI U MI N

oI#i;2#!Y9[
Q>&'4

d
7777McMbMa
Ma
++
4effg
]+.@*
p%" "=;&3@&+ _
Q.@*D&3ef"effg2 '
(;2"%?YQ>&'9efC?;_#(
ef[
N64q.@*
XN64qnY."#[
XN64qV+0-2Y/."
#[
Xp/> ;+09YO9#&h[
rni
XO9./;2#!4I#i=;/5;2
2 (""
XO<i-")Y86X."

#[
XV";%%2 YO#!;2#[
Ví dụ:(Bài tập thực hành 16 trang 60 -Đề thi HSG 2006-2007).
Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu GDP nớc ta thời kỳ 1991-2002 (%)
Tổng số
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông, lâm, ng
nghiệp
40,5 29,2 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
10
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
Công nghiệp,
xây dựng
23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002.
Các b ớc tiến hành:
B ớc 1: Xử lý số liệu.
B ớc 2:
- Vẽ khung biểu đồ là hình chữ nhật hoặc hình vuông, cạnh đứng thể
hiện 100%, cạnh ngang thể hiện khoảng cách năm, chia sao cho phù
hợp giữa các năm.
- Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn, thành phần nào cho tr-
ớc thì vẽ trớc và vẽ từ dới lên.
- Khi vẽ biểu đồ miền nếu có 3 thành phần thì vẽ thành phần đầu tiên
sau đó ta vẽ thành phần thứ 3 vẽ từ trên xuống coi 100% = 0%.
- Phần chú giải thể hiện ngay trong biểu đồ

Bớc 3 : nhận xét biểu đồ
- Tỉ trọng của Nông-Lâm-Ng nghiệp giảm liên tục
- Tỉ trọng của Công nghiệp-Xây dựng tăng liên tục
=> Nớc ta thực hiện quá trình công nghiệp hoá, nên đã chú trọng
phát triển công nghiệp-xây dựng, phấn đấu mục tiêu đến năm 2020
nớc ta trở thành nớc công nghiệp.
-Tỉ trọng của dịch vụ tăng, giảm không ổn định do ảnh hởng của
cuộc khủng hoảnh kinh tế trên thế giới.
!"#!$%&#


Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
11
Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002
0%
100%
50%
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Dịch vụ
vụ
Nông, lâm, ng nghiệp
Công nghiệp, xây dựng
100%
0%
50%
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
oI#i;2#!Y8?+ _.@*[

10--c#!g9H@&3"5 _


8>c#!.%>Ys&";2#!!2[
k
l
dk
e
e
l
M
M
YP%>k
e
#([
Q_.@*
XQ_\"**
X8%D,eDJ,
XOZ9e.@*&3
XO</OZ9e</
$64q
XN64q#Y."#[
XN64q;+0-2Y8/."
#[
Xp/>Y9#&h[
Ví dụ
O"./;2#!;Y8`TVptS[YV2#!C[
N
O%9
eSSf lffl
80;2 S7fuff el7T`eu
O#?+
v7uwuv T7`lf`

OA! e7eSS` l7``w`
O+EB/%
e7`vve l7ew`T
8-./;2#!W _.@*>$@?%9
*Bl
.1./;2#! (.@*W _W<64q ;+
0&!>%9
'(
oI#i;2#!$./;YL? :g[
N
O%9
eSSf lffl
80;2 eff eff
O#?+ we7v vu7S
OA! e`7` eT7l
O+EB/% ex7e ev7S
Xp9HYL? :5[

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
12
"Kü n¨ng x¸c ®Þnh vµ vÏ biĨu ®å trong bµi tËp ®Þa lý líp 9 "
N
O%9
eSSf lffl
80;2 `vf `vf
O#?+ lxT l`u
OA! uT vx
O+EB/% xu ve
XP%>D
1k

e
dl

k
l
dl
fSfuf
uelT`e
dl4eudlT
8-./;2#!9.@*;
  Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm cây trồng năm 1990 và
2002

.N64q
rQ&!>
8-./;2#!&!>\"*lffl;"
eSSf#(eu#
]!> %959
A!Yl#[\"#(9+EB/
%Yev#[23#(9#?+Ye`#[
rQc=
N9A!;99
+EB/%78"99#?+
/ c=
r
X8"")!A!#( M(
\#)%:4E":D5 (
6 ("*%#")O(*";a
XN9+EB/%y#(&"


Phan ThÞ Ngut THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn
13
Năm 1990 Năm 2002
53.6%
38.4%
8%
C©y thùc phÈm, c©y
¨n qu¶, c©y khác.
C©y l ¬ng thùc
C©y c«ng nghiƯp
55%36%
9%
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
B/H%A:YM.!#(+E;)[((
a
)*$)!#+

oI#i;2#!XN9Y8?+ _.@* (
.@*C
]+.@*
8'ef"effg
8'"(&(G5 ("%>
"MG5 ("%2 _

XQ_.@*^/ _##$-2#i"/
%%555%5
XLM.@*#K
XO</Z&3e</"%5
XL%!%'
64q

XN64qnY."#[
XN64qV+0-2Y/."
#[
Xp/> ;+09YO9#&h[
%
XO9./;2#!4I#i=;/5
;22 (""
XtA<i-")Y86X."
#[
XV";%%2 YO#!;2#[
&'(
O"./;2#!p%:;/4A! 3]
/N8P5 ( /DGeSSxXlfflYCc
*[Sw
N eSSx lfff lffl
] / N8
P5
xv efT euw
O/ ef`u eST` lvee
]+ ("./;2#!W _.@*C5@!?
%:;/4A!&/N8P5;" /

.8-./;2# (.@*W _W<64q

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
14
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
))*
_.@*
X4I#i;2#$./YV2#!g[

N eSSx lfff lffl
]/N8P5 x7u x7x x7v
O% 3% Su7v Su7x Su7u
O/ eff eff eff
8-./;2#!W4I#i _$.@*;
+,-./!
r8-./;2#!
Xp%:;/4A! 3&/N8
P55"0%:;/4A!
/
Xp%:;/4A! 3B%
YlfffeS#;" eSSxlffleu#[
r8-.@*W _
X8c=A! 3&/N8P5
;" /YeSSx/eTx#lfff
eTl#lfflewS#[
X8c=A! 3A-"0
c=/
01!2

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
15
P@*?%:;/4A!
&/N8P5;" /
")eSSxXlffl
O</
O% 3%
Q3*.,;AOIn"
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
Q3&/N8P5#( 399"

! 3$(%@
YLM.!#((A! (&: '[ 5;2
A!N8L( Nza (
%"%;/Y8[9(.#?++Ea7
Ví dụ 2
(Bài tập 2 - trang 33 sách giáo khoa Địa lý lớp 9).
Căn cứ vào bảng số liệu dới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ
cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%).
Năm Tổng số Gia súc Gia cầm
Sản phẩm
trứng, sữa
Phụ
phẩm
chăn
nuôi
1990
100,0 63,9 19,3 12,9 3,9
2002
100,0 62,8 17,5 17,3 2,4
Các b ớc vẽ biểu đồ:
- Kẻ hệ trục toạ độ (trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện năm).
- Chọn tỉ lệ thích hợp (độ cao của cột khác nhau, nhng độ rộng của cột
bằng nhau) và chọn khoảng cách phù hợp với các năm.

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
16
63.9
13.9
19.9

3.9
62.8
17.5
19.9
2.4
Năm
100
0
20
40
60
80
1990
2002
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (1990-2002)
Phụ phẩm chăn nuôi.
Sản phẩm trứng, sữa.
Gia cầm
cầm.
Gia súc.
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
Nhận xét; Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ ta thấy
-Sản phẩm trứng ,sữa có tỉ trọng tăng lên
- Tỉ trọng: gia súc, gia cầm, phụ phẩm chăn nuôi giảm.

*- L u ý: khi vẽ kí hiệu chú giải vào biểu đồ cột không đợc vẽ kí
hiệu đờng kẻ ngang hoặc dọc. Vì làm nh vậy không nhận ra đâu là độ
rộng và độ cao của cột.
)*$,#
Oc#!g"%5

X8'O (";2#!"@4%:"
5Y8\"[
X8'"(O (""/%%Y&(K["M
%2 _Y>[@4%:&('
]+.@*"((%5&@
!.@*
N64q
XN64qnY."#[
XN64qV+0-2Y/."
#[
Xp/> ;+09YO9#&h[
%
XO9./;2#!4I#i=;/5;2
2 (""

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
17
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
XO<i-")Y86X."
#[
XV";%%2 YO#!;2#[
&'
O"./;2#!;V/#$c;/B%
N 8c;/%YNC[
eSSf wlT7x
eSSu eelf7S
eSST e`xw
lffl eTfv
Q_.@*@!;/#$c;/B%
\"./;2#!

.-./;2#! (.@*W _\W<64qC
C%c;/H
))*
Q_.*
.N64q
r8-./;2#! (.@*W _
X1./;2#!;/#$%c;/
B%Y;" eSSfCeSSuex#
eSSTel#;" eSSulfflex#;" eSST[
X1.@*;/#$%c;/
("")eSSfXeSSuYex#[6 ("")

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
18
P@*;/#$c;/%
")eSSfXlff`
eelf7S
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
eSSuXeSSTY8el#[;9#) ("")eSSTX
lfflYex#[
rN
X]" !%.K4.D
* biểu đồ đ ờng
Ví dụ : (Bài 2 trang 38 - sách giáo khoa Địa lý 9).
Dựa vào bảng sau, vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đờng biểu diễn thể
hiện chỉ số tăng trởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000
và 2002.
Năm Trâu
(nghìn
con)

Chỉ số
tăng trởng
(%)

(nghìn
con)
Chỉ số
tăng trởng
(%)
Lợn
(nghìn
con)
Chỉ số
tăng trởng
(%)
Gia cầm
(nghìn
con)
Chỉ số
tăng trởng
(%)
1990
1995
2000
2002
2854,1
2962,8
2897,2
2814,4
100,0

103,8
101,5
98,6
3116,9
3638,9
4127,9
4062,9
100,0
116,7
132,4
130,4
12260,5
16306,4
20193,8
23169,5
100,0
133,0
164,7
189,0
107,4
142,1
196,1
233,3
100,0
132,3
182,6
217,2
Các b ớc tiến hành:
B ớc 1: Xử lý số liệu (đơn vị %)
B ớc 2:

- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc. Trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện
thời gian (năm).
- Xác định tỉ lệ thích hợp nh : Tỉ lệ % và khoảng cách giữa các năm. kẻ
dóng các đờng thẳng song song với trục tung và xác định các điểm mốc và
nối với nhau băng một đờng thẳng để hình thành đờng biểu diễn.

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
19
150
200
250
100
Lợn
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trởng đàn gia súc , gia cầm
qua các năm 1990- 2002.
* Biểu đồ kết hợp
Bài tập mẫu: Biểu đồ kết hợp.
Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lợng cà phê (nhân)
Năm 1980 1985 1990 1995 1997 1998
Diện tích cây trồng
(Nghìn ha)
22,5 44,7 119,3 186,4 270 370,6
Sản lợng (nghìn
tấn)
8,4 12,3 92 218 400,2 409,3
Các b ớc tiến hành:
B ớc 1: Xử lý số liệu (biểu đồ đờng và cột thờng có mối quan hệ
nhất định với nhau, vì vậy số liệu thờng không cần sử lí)
B ớc 2:

- Do phải biểu hiện các đối tợng có đơn vị khác nhau nên ta dùng
hai trục đứng để thể hiện các đơn vị.(ví dụ: dân số, sản lợng lúa hoặc
diện tích và sản lợng )
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc gồm: hai trục đứng năm ở hai bên
biểu đồ, trục hoành thể hiện thời gian (năm).
- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho phù hợp nh: Tỉ lệ
%, độ rộng của cột và khoảng cách giữa các năm.

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên

Trâu
Gia cầm
%
20
0
100
300
200
400
1980
1985
1990
1995
1997
1998
0
100
300
200
400

Diện tích cây trồng (Nghìn ha)
Sản l ợng (nghìn tấn)
0
1995
2000
2002
1990
Năm
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "

Biểu đồ diễn biến diện tích gieo trồng và sảnlợng cà phê
ở nớc ta thời kỳ 1980-1998
(* Chú ý : Khi vẽ biểu đồ đờng kết hợp cột : tuyệt đối không tô
đậm hay dùng bút ngòi to để vẽ biểu đồ đờng vì sẽ mất độ chính xác).
d- kết quả thực hiện
có so sánh đối chứng
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này kết quả đạt đợc nh
sau:
- Học sinh đã xác định đợc yêu cầu của đề bài
- Học sinh xác định đợc cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng
với yêu cầu đều bài.
- Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện đợc kĩ năng vẽ bản đồ chiếm tỉ lệ cao.
- Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành trong khi vẽ biểu đồ.
Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại
biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu cao hơn so với khi cha đợc áp
dụng.
Kết quả giảng dạy ở 2 lớp 9 trờng THCS Chí Tân nh sau:
Lớp T/số học sinh
Biết xác định và vẽ
đúng

Cha biết cách xác
định
9A 38 38 0
9B 39 39 0
Vì vậy mà kết quả bài kiểm tra thực nghiệm đạt đợc nh sau:
Lớp T/số học sinh Điểm giỏi, khá Điểm TB
9A 38 35 3

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
21
Nm 1990 Nm 2002
53.6%
38.4%
8%
Cây thực phẩm, cây
ăn quả, cây khaực.
Cây lơng thực
Cây công nghiệp
55%36%
9%
Nm 1990 Nm 2002
53.6%
38.4%
8%
Cây thực phẩm, cây
ăn quả, cây khaực.
Cây lơng thực
Cây công nghiệp
55%36%
9%

"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
9B 37 35 2
Tổng HS 75 70 5
Tỷ lệ % 100 93 7

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
22
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
E-kết luận
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên bản thân tôi đã tự củng
cố thêm đợc phần nào kiến thức. Bài học đợc áp dụng vào các bài thực
hành: bài 10, bài 16, bài 22, bài 27, bài 34, bài 37, bài 40, bài 44 và tất cả
các bài tập trong sách giáo khoa Địa lý lớp 9.
Chơng trình Địa lý lớp 9 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc
phân tích số liệu. Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - các loại biểu đồ đã giúp
cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết bài thực hành Địa lý kinh tế-xã
hội trong chơng trình Địa lý lớp 9 và tạo cơ sở tiền đề cho học sinh tiếp
tục chơng trình phổ thông trung học sau này. Học sinh biết vận dụng kết
hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động trong
quá trình học tập môn Địa lý.
QC 6A ((yA"('>#)
!(./AW/!B+/&)@*
!/"7U =, >#!
Ay5y%" ;_\#)%&)
!B/?@' '2?";+!%"&'(<
W=7
8#(5;2!A(+.2
A+!78"B%CA@%$
;9"$;+99i%#W
)"%A (%.)*!@(A$"(

!?7
8A4(/?7{7


Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
23
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
g-kiến nghị
rL2 ^%"&'
X8D40%5/""0!.(#6
<|2>+@"#$&) (=
A:#>HD8UOV7
XL.:2?@}$" !/&)
%" (=6=;7
rL2 :?
X1?2 %"&'H:??;H
6' '" !/&)"#$%"&':
?7
Xt$ P%!(D@B/#i%"&'=
;2?7
X1/#i%B%~\\ (%&: '?9/
!6=;7
h-khuyến nghị
L2 '=;B?"\C
?D""\=67
t$ %" !7%"
$CC=6"\C-99.!%2K7
U8
O>8Ngy 14 thỏng 01 nm 2009
ND+!

^8:N!
- .) .)/8

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
24
"Kü n¨ng x¸c ®Þnh vµ vÏ biĨu ®å trong bµi tËp ®Þa lý líp 9 "
01n m2 đầu 1
B-Nội dung của đề tài: 2
1-Tên của đề tài 2
2-Cơ sở khoa học
3-Cơ sở thực tiễn 2
4-Mục đích 2
C-Quá trình thực hiện đề tài: 3
II-Thực trạng thực tế khi chưa khảo sát. 5
II-Số liệu điều tra trước khi thực hiện 5
III-Biện pháp thực hiện. 6
D-Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng. 21
E-Kết luận. 22
G-Kiến nghò. 23
H-Khuyếnnghò. 23
Tài liệu tham khảo

Phan ThÞ Ngut THCS ChÝ T©n – Kho¸i Ch©u – Hng Yªn
25

×