Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ học thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.27 KB, 19 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
bản cam kết
I . Tác giả
Họ và tên: Hoàng Thuý Tình
Ngày tháng năm sinh: 10/06/1976
Đơn vị: Trờng Mầm non 3-2
Điện thoại: ( 031) 3888.360 Di động: 0979816387
II . Sản phẩm
Tên sản phẩm:
Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 tuổi học thơ
III . Cam kết
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có
xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến
kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Phòng
Giáo dục & Đào tạo về tính trung thực của bản cam kết này.
Cát Bà, ngày 20 tháng 01 năm 2011
Ngời cam kết
Hoàng Thuý Tình
Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 tuổi học thơ
1
Phần I: đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi ngời, nhất là
các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bữa ăn giắc ngủ và sự tiến bộ của các
cháu. Bác Hồ nói:
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan.
Đúng nh vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên nh
tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập, vui chơi ở trờng mầm non đều đem lại những
điều diệu kỳ thần tiên nhất. Dới hình thức chơi mà học, học mà chơi giúp trẻ phát triển


trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách con ngời. Làm quen với thơ ca là một hoạt động không
thể thiếu đợc đối với trẻ mầm non, đây là loại hình nghệ thuật đặc sắc trong đời sống
con ngời. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống chan hoà
trong lời ru ầu ơ đầy yêu thơng của bà của mẹ và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời
nhận thức cho trẻ. Ngay từ khi mới lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, lúc
biết đọc biết viết thì văn học là chiếc cầu nối, là phơng tiện dẫn dắt trẻ . Những bài
thơ, ca dao, đồng dao là những tấm gơng mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập,
là phơng tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu quê hơng đất nớc, tình yêu
mến bạn bè, những việc làm tốt và còn là phơng tiện hình thành phẩm chất đạo đức
trong sáng cho trẻ. Ngôn ngữ nghệ thuật có ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển tâm
hồn, tình cảm, trí tuệ của con ngời của trẻ . Gây hứng thú cho trẻ học thơ là đa trẻ đến
một chân trời mới của nghệ thuật. Và đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm của bậc học
mầm non nhằm giáo dục thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ và tình cảm kỹ năng xã hội,
góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Thơ ca vốn là ngời bạn tâm tình của
bao thế hệ, bao lứa tuổi, trong đó trẻ mầm non là ngời bạn rất đặc biệt của thơ. Làm
sáng tỏ mối quan hệ tình bạn này các nhà s phạm đã tìm kiếm xây dựng các phơng
pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với thơ ca một cách có hiệu quả.
Hiểu đợc tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung dạy cho trẻ
học thơ nói riêng, tôi luôn suy nghĩ và đi sâu nghiên cứu một số
Biện pháp để gây hứng thú cho trẻ 4 tuổi học thơ đạt kết quả cao.
II. Mục đích.
2
- Phát triển ngôn ngữ, tình cảm kỹ năng xã hội, giúp cho trẻ 4 tuổi thích học thơ.
- Cô giáo đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm dạy thơ cho trẻ mầm non.
III . phạm vi:
- Trẻ 4 tuổi A trờng mầm non 3-2.
VI. Đối tợng.
- Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ lớp 4 tuổi A trờng Mầm non 3-2 học thơ.
Phần II : Nội Dung
A.Cơ sở lí luận .

Là một vị lãnh tụ của Đảng và Nhà nớc ta, suốt đời hoạt động của mình Bác Phạm
Văn Đồng luôn quan tâm sâu sắc tới sự nghiệp giáo dục nớc nhà. Trong những năm
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, từ khi còn là Thủ tớng Chính phủ trong bài phát biểu
tại bộ giáo dục ngày 8/9/1973 bác đã nói Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn
diện , câu nói đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Văn học là một bộ môn tất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phơng tiện phát triển
ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lu loát diễn đạt gãy gọn, biết sử dụng từ
đúng lúc đúng chỗ. Không những thế mà còn dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ
thuật nh từ láy, từ tợng hình, từ tợng thanh giúp trẻ phát triển trí t ởng tợng, óc quan
sát khả năng t duy độc lập trong suy nghĩ. Văn học nói chung, thơ nói riêng là một
hoạt động tinh thần cơ bản, nó hình thành và làm nên sự phong phú của nhân cách trẻ,
nó giữ vai trò vô cùng to lớn trong giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non.
ở trờng mầm non đã bắt đầu tích hợp dạy văn, dạy tiếng dới hình thức cho trẻ làm
quen với các tác phẩm văn học. Dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụ trọng tâm
của cô giáo mầm non nhằm mục đích hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Trẻ mẫu giáo cha biết đọc, bằng phơng pháp đọc thơ, kể diễn cảm có nghệ thuật các
tác phẩm văn học, trò chuyện, trao đổi với trẻ, sử dụng các phơng tiện trực quan nhằm
củng cố khắc sâu các hình tợng trong tác phẩm văn học. Hớng dẫn trẻ cảm nhận
những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung
động, hứng thú đối với tác phẩm, có ấn tợng về những hình tợng nghệ thuật, cái hay
cái đẹp trong tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất
3
văn học nh đọc thơ, diễn thơ, trò chơi cao hơn là trẻ sáng tạo ra những vần thơ, câu
truyện theo tởng tợng của mình, góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
Phơng pháp tổ chức cho trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật thực chất là đa trẻ vào
đọc thơ, kể chuyện diễn cảm theo các tác phẩm văn học nhằm giúp trẻ trải nghiệm
nghệ thuật, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo,
óc tởng tợng của trẻ. Là một thể loại văn học, thơ là một hiện tợng phức tạp có những
đặc trng cơ bản, thơ là tiếng nói trực tiếp của tâm hồn tình cảm. Nh nhà thơ Thanh
Tịnh nói Thơ là tinh hoa là thể chất cô đọng của trí tuệ tình cảm, những xúc cảm

mạnh mẽ, mới mẻ về thế giới tạo ra cách nói riêng làm nên chất thơ, lời thơ, vần điệu
và ý thơ.
Trẻ em đến với cuộc sống trong lòng mang bao ngọn lửa khát khao hiểu biết, khám
phá và ham muốn diễn tả những nhận thức và cảm xúc của mình bằng các hình thức
nghệ thuật một cách tự nhiên . Thơ ca vốn là tiếng nói hồn nhiên của con trẻ tr ớc
cuộc đời. Ba tuổi bé đến trờng mẫu giáo biết bao hồi hộp, thắc mắc và thơ ca đã giúp
trẻ giải toả những no âu ấy. Đến trờng trẻ đợc nghe cô .giáo đọc thơ, ru bằng thơ.
Những âm thanh trầm bổng êm ái đã tạo cảm xúc giúp trẻ hân hoan đọc theo và thực
sự vui mừng, rõ ràng, thơ thoả mãn nhu cầu tinh thần của trẻ. Với những lí lẽ trên có
thể khẳng định: Thơ rất phù hợp với trẻ, thơ và trẻ rất dễ gặp nhau, thơ ca góp phần
làm giàu nhân cách trẻ.
Chính điều đó đã thúc đẩy tôi luôn nghiên cứu tìm ra các biện pháp gây hứng thú
cho trẻ 4 tuổi học thơ đạt kết quả.
B. Cơ sở thực tiễn
Năm học 2010-2011 tôi đợc phân công dạy lớp 4 Tuổi A với tổng số cháu là 21,
trong đó 11 cháu nam và 10 cháu nữ. Ngay từ đầu năn học, sau khi nhận lớp để đánh
giá trẻ khi học thơ tôi đã dạy một số tiết, kết quả nh sau:
Chủ điểm Bài dạy Tổng
số
cháu
Hiểu nội
dung bài
thơ
Đọc diễn cảm
bài thơ
Trẻ hứng
thú học
Trẻ không
HứnG thú học
Số l-

ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
4
Trờng
Mầm non
Bạn
mới
22 11 50 11 50 10 45,6 12 54,4
Động vật
Rong
và Cá
22 11 50 12 54,4 12 54,4 10 45,6
Qua khảo sát thực tế cho trẻ làm quen với một số bài thơ tôi thấy chất lợng của lớp
tôi cha cao. Trẻ đọc diễn cảm thơ và hiểu nội dung bài thơ cha nhiều, một số trẻ cha
hứng thú trong giờ học. Tôi nghĩ việc thực hiện các chuyên đề văn học ở trờng mầm
non đạt hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là: Trình độ tay nghề
và sự sáng tạo của cô giáo, môi trờng cho trẻ hoạt động và khả năng cảm thụ thơ ca
của trẻ. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với một số bài thơ tôi
đã đi sâu nghiên cứu, cho trẻ làm quen với các tác phẩm thơ ca và qua thực tế nhiều
năm giảng dạy lớp 4 tuổi tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
1. Thuận lợi.

Đợc sự quan tâm của UBND Huyện Cát Hải, Trờng mầm non 3-2 đã khánh thành và
đa vào sử dụng từ tháng 2 năm 2011.Diện tích các phòng học đã đáp ứng đợc yêu cầu
cho cô và trẻ hoạt động. Bên cạnh đó tôi luôn đợc ban giám hiệu nhà trờng quan tâm,
tạo điều kiện, các bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau
tiến bộ. Ngoài ra tôi còn đợc sự quan tâm của các bậc phụ huynh, nhiệt tình phối kết
hợp với cô giáo về phơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ. Bản thân tôi yêu nghề mến trẻ,
luôn rèn luyện bản thân, học hỏi mọi lúc mọi nơi, có nghiệp vụ chuyên môn vững
vàng , có khả năng thiết kế những tiết dạy thơ hay, gây đợc hứng thú cho trẻ trong
hoạt động làm quen với văn học. Học sinh của lớp tôi hầu hết các cháu đợc học từ 3
tuổi nên có nề nếp trong các hoạt động, nhất là hoạt động học, đa số các cháu thích
học thơ.
2. Khó khăn:
* Về cơ sở vật chất:
- Học kỳ I các lớp phải di chuyển đến nơi học tạm để tiếp tục thi công trờng mới nên
cơ sở vật chất không thuận tiện cho việc tổ chức các hoạt động cho trẻ nhất là bố trí
các góc văn học
5
- Đồ dùng đồ chơi còn thiếu thốn, cha đáp ứng đợc với yêu cầu của việc thực hiện ch-
ơng trình giáo dục mầm non mới.
* Về phía cô:
- Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo mang tính hiện đại còn hạn chế.
* Về phía trẻ:
- Một số trẻ còn nhút nhát, phát âm cha rõ ràng.
Đứng trớc thực trạng trên tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ mình phải làm gì và làm nh
thế nào để tìm ra biện pháp tích cực nhất gây hứng thú cho trẻ 4 tuổi học thơ đạt kết
quả cao.
C. Các giải pháp:
1. Tạo cảm hứng ban đầu cho trẻ khi học thơ.
Tạo cảm hứng ban đầu cho trẻ là một hình thức lên lớp mà ngay từ giây phút đầu
tiên cô gây hứng thú và tạo sự chú ý, gây ấn tợng sâu sắc cho trẻ, qua đó giúp trẻ hiểu

đợc yêu cầu đặt ra của cô. Trong đó có phần giới thiệu bài, đây là phần rất quan trọng
trong tiết học, nó tạo hng phấn cho trẻ hoặc làm cho trẻ chán nản ngay từ giây phút
đầu tiên. Trớc kia khi cho trẻ làm quen với một số bài thơ tôi không chú ý đến phần
giới thiệu bài, các hình thức giới thiệu bài thờng lặp đi lặp lại nhiều lần.
Ví dụ: Những năm học trớc, khi cho trẻ làm quen với bài thơ Bạn mới tôi chỉ giới
thiệu hôm nay cô dạy các con bài thơ: Bạn mới" của nhà thơ Nguyệt Mai. Với cách
giới thiệu bài nh vậy có cháu không chú ý, giờ học đạt kết quả không cao. Sau những
lần dạy trẻ nh vậy tôi luôn trăn trở, nghĩ rằng mỗi bài đều có yêu cầu, nội dung khác
nhau, không thể bài nào cũng đều giới thiệu giống nhau đợc, vì vậy tôi đã nghiên cứu
tìm ra một số cách giới thiệu bài khác nhau hấp dẫn, tạo bất ngờ cho trẻ ngay từ khi
mới vào bài nên các cháu rất hứng thú.
Ví dụ: Khi dạy bài Bạn mới ở chủ điểm trờng mầm non ( Nhánh lớp 4 tuổi thân
thơng), tôi trò chuyện với trẻ: Tới lớp con đợc gặp ai? Các bạn trong lớp chơi với nhau
nh thế nào? Có một bạn lần đầu tiên đi học, bạn còn rụt dè nhút nhát lắm chúng mình
sẽ làm gì để giúp bạn nhỉ? Nhà thơ Nguyệt Mai đã sáng tác bài thơ Bạn mới để
tặng chúng mình đấy. Với cách giới thiệu bài gần gũi, nhẹ nhàng tôi thấy trẻ thân
thiện, chú ý nghe nh nuốt lấy từng lời khi tôi đọc bài thơ.
6
Khi dạy bài Hoa kết trái của nhà thơ Thu Hà tôi cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt.
Tôi trò chuyện với trẻ, các con vừa chơi trò chơi gì? Hạt nảy mầm sẽ phát triển nh thế
nào? Cây phát triển ra sao? Có rất nhiều loại hoa, mỗi loại hoa có một màu sắc khác
nhau, muốn biết hoa gì sẽ kết thành trái các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ Hoa
kết trái của nhà thơ Thu Hà. Với những lời trò chuyện gần gũi, thân mật hấp dẫn tôi
đã đa trẻ đến với bài thơ một cách tự nhiên, tôi thấy trẻ rất hứng thú nghe cô đọc thơ.
Ngoài việc dùng lời dẫn dắt trẻ vào bài, tôi còn dùng tranh ảnh để thu hút trẻ.
Ví dụ: Khi dạy bài thơ Rong và Cá tôi cho trẻ chơi trò chơi thả cá. Ai đoán đúng
sẽ đợc nàng tiên cá tặng một phần quà ( bức tranh). Lúc này trẻ rất muốn khám phá
xem quà của nàng tiên cá tặng là gì và hồi hộp về nhóm để mở quà. Khi trẻ tranh
thấy hình ảnh cô rong xanh và những chú cá vàng đang bơi lợn xung quanh. tôi thấy
trẻ say mê thích thú ngắm ngía, thảo luận. Tôi vào bài luôn bức tranh này đã vẽ về cô

rong xanh và những chú cá vàng, đó chính là nội dung bài thơ Rong và Cá của nhà
thơ Phạm Hổ mà hôm nay cô cháu mình cùng học đấy. Những hình ảnh trong tranh đ-
ợc in sâu trong ký ức, sự hứng thú đợc thể hiện ngay trên nét mặt vui tơi của trẻ.
Ví dụ: Khi dạy bài Tết đang vào nhà tôi cho trẻ chơi lăn bulinh sau đó hỏi trẻ trò
chơi này đợc chơi vào những dịp nào? Tôi cho trẻ xem tranh vẽ cảnh tết - mùa xuân
rực rỡ với hoa mai, hoa đào và một số hình ảnh gia đình đang chuẩn bị đón tết. Khi đ-
ợc xem những hình ảnh trong tranh, tạo cho trẻ một cảm giác tết đã đến gần. Sự hào
hứng đó đợc thể hiện qua ánh mắt và những lời thảo luận thích thú của trẻ, cảm xúc
của trẻ đợc thể hiện rõ khi học bài thơ này.
Sự hồn nhiên thích thú của trẻ khi học thơ đã khiến tôi suy nghĩ phải luôn tìm tòi
khám phá sáng tạo, luôn thay đổi nhiều cách vào bài khác nhau để gây đợc hứng thú
cho trẻ.
Ví dụ: Khi dạy bài Cái bát xinh xinh tôi đọc diễn cảm bài thơ:
Từ bùn đất sét
Qua bàn tay cha
Qua bàn tay mẹ
Thành cái bát hoa.
7
đó là nội dung bài thơ Cái bát xinh xinh mà nhà thơ Thanh Hoà viết tặng chúng
mình đấy.
Hay khi dạy bài Mèo Con tôi giới thiệu:
Mèo con rình bắt
Cái đuôi của mình
Vồ phải, vồ trái
Đuôi chạy vòng quanh.
đó là nội dung bài thơ Mèo Con của nhà thơ Phùng Phơng Quý. Với việc thỉnh
thoảng thay đổi cách giới thiệu bài ngắn gọn, xúc tích tôi đã toát nên nội dung bài thơ
mà trẻ chuẩn bị học nhằm tạo sự bất ngờ cho trẻ.
Với trẻ hôm nay là mới lạ, nhng ngày mai những cái đó có thể là cũ, nhàm chán. Vì
vậy tôi lại càng phải tìm tòi sáng tạo hơn nữa để nghĩ ra các cách giới thiệu bài khác

nhau nhằm đa trẻ đến với bài thơ một cách tự nhiên nhất. Ngoài cách giới thiệu trên
tôi đã sáng tác và su tầm một số trò chơi để đa vào giới thiệu bài nhằm thay đổi tâm
thế và không nhàm chán đối với trẻ.
Ví dụ : Khi dạy bài Chiếc cầu mới tôi cho trẻ chơi trò chơi xây cầu. Trẻ đợc
chia thành 2 đội để thi đua xây cầu. Khi trẻ xây xong, tôi cho trẻ quan sát chiếc cầu
vừa xây và thảo luận với trẻ: Cháu vừa xây xong cầu gì? Niềm vui sớng của nhân
dân khi đợc đi trên chiếc cầu mới đợc nhà thơ Thu Hoài viết nên thành những vần
thơ thể hiện qua bài Chiếc cầu mới mà hôm nay cô cháu mình cùng học đấy.
Với trò chơi xây cầu trẻ đợc làm công việc của bác công nhân xây dựng. Qua
đó giúp trẻ hứng thú học, hiểu nội dung bài thơ nhanh hơn.
Đa những giai điệu mợt mà vào giới thiệu bài cũng là một hình thức mới lạ, để gây
hứng thú cho trẻ.
Ví dụ: Khi dạy bài: Bàn tay cô giáo tôi hát tặng trẻ bài Bàn tay cô giáo và
thảo luận với trẻ. Trong bài hát cô giáo đã làm những gì? Bài hát Bàn tay cô giáo
đợc nhạc sĩ Thanh Vân phổ nhạc từ bài thơ Bàn tay cô giáo của nhà thơ Thu Hiền,
cô rất thích các con đọc bài thơ này cùng cô đấy!
Hay khi dạy bài Lời chào của hoa cô và trẻ cùng hát bài Màu hoa. Trong bài
hát có những loại hoa nào, màu gì? Cháu có thích chơi hoa không? Vì sao? Hoa rất
8
đẹp và đợc mọi ngời yêu thích nên nhiều nhạc sĩ, nhà thơ đã ca ngợi các loài hoa qua
một số bài thơ, bài hát. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ Lời chào của hoa của
nhà thơ Võ Văn Trực.
Là giáo viên mầm non nên tôi hiểu đợc tâm lý của trẻ là thích xem những hình ảnh
sinh động ngộ nghĩnh qua màn hình. Cho nên khi phòng giáo dục và đào tạo, ban
giám hiệu nhà trờng chỉ đạo, khuyến khích giáo viên tiếp cận với công nghệ thông tin,
tôi đã tự học hỏi su tầm các hình ảnh phù hợp trên mạng, tự quay các hình ảnh thực tế
để đa vào giới thiệu bài cho trẻ.
Do điều kiện trờng cha có các thiết bị để trình chiếu nên tôi cho trẻ xem các hình
ảnh qua máy vi tính, qua màn hình ti vi
Ví dụ: Khi dạy bài Rong và Cá tôi cho trẻ xem một số hình ảnh về ao cá, bể cá,

cá dới biển qua đĩa, cho trẻ thảo luận rồi giới thiệu Cô rong và chú cá đáng yêu đợc
nhà thơ Phạm Hổ viết thành bài thơ Rong và Cá để cô dạy các cháu đấy.
Hay khi dạy bài Ong và Bớm tôi cho trẻ xem hình ảnh một vờn hoa có những con
ong và các chú bớm bay tung tăng qua máy tính. Khi trẻ đợc xem những hình ảnh
động trẻ say sa nhìn xem các chú ong làm gì và chú bớm nh thế nào. Tôi thảo luận với
trẻ và vào bài luôn, để biết hai bạn này nói gì với nhau, các con hãy lắng nghe cô đọc
bài thơ Ong và Bớm với những hình thức giới thiệu bài nh vậy tôi thấy giờ học
diễn ra rất tự nhiên, thoải mái 100% trẻ hứng thú, nhiều trẻ thuộc bài thơ ngay trên
lớp.
2. Sử dụng đồ dùng hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ.
Nh chúng ta đã biết đồ dùng trực quan là không thể thiếu đợc trong các tiết học, trớc
đây đồ dùng dạy thơ cho trẻ chỉ là những bức tranh do cô vẽ hoặc mua từ sở giáo dục.
Lúc đầu trẻ còn tập trung sau đó trẻ không hứng thú học. Vì vậy kết quả đạt đợc cha
cao 50%-55%.
Hiểu đợc tâm lý của trẻ luôn luôn thích đồ dùng trực quan sinh động, hứng thú với
những gì mới lạ cho nên tôi đã trăn trở suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo ra nhiều đồ dùng hấp
dẫn gần gũi với trẻ, phù hợp chủ điểm và nội dung bài thơ cô cần chuyển tải đến trẻ.
Đối với trẻ mẫu giáo đồ dùng minh hoạ đợc coi nh là một quy tắc, có thể gọi đó là quy
tắc vàng nh cách gọi của J.A.Cô mêxnki.
9
Trẻ chỉ có thể hiểu đầy đủ tác phẩm khi kết hợp đọc kể cho chúng nghe. Trẻ tiếp
nhận bằng tai và mắt, vì vậy tranh minh hoạ kết hợp với lời đọc sẽ làm cho tác phẩm
sống động rõ ràng hơn.
Ví dụ: Chủ điểm thế giới thực vật khi dạy bài Hoa kết trái tôi sử dụng tranh
động với màu sắc rực rỡ tim tím hoa cà, vàng vàng hoa mớp, đỏ nh đốm lửa
hoa lựu đây là những chỗ nhấn mạnh trọng tâm trong tác phẩm hội hoạ. Kích th ớc
tranh cần có tỉ lệ thích hợp để phù hợp với việc tri giác gần và phải thuận lợi cho việc
lật, giở. Với những bố cục hợp lí trong tranh, màu sắc rực rỡ đẹp mắt, kết hợp với
những hình ảnh động rung rinh, chạy đi chạy lại trong tranh bao giờ cũng lôi cuốn sự
chú ý thích thú của trẻ. Tranh không chỉ dùng khi cô đọc thơ cho trẻ nghe mà tôi còn

sử dụng tranh cho trẻ đọc thơ nối tiếp và cả khi trẻ lên diễn thơ. Có nghĩa là tôi dùng
tranh trong tiết học, trong các hoạt động một cách lô gích hợp lí cho nên tôi thấy trẻ
hiểu bài nhanh hơn, hứng thú học hơn.
Ngoài việc dùng tranh trong tiết học, tôi còn sử dụng các nhân vật rời ngộ nghĩnh,
sinh động đẹp mắt để đa vào dạy trẻ.
Ví dụ: Khi dạy bài thơ Rong và Cá tôi dùng phao xốp và tận dụng những tờ giấy
gói hoa, len vụn để làm những chú cá vàng ( Gắn băng gai). Với các nguyên liệu rẻ
tiền dễ kiếm tôi làm các chú cá vàng đuôi mềm mại uốn lợn ngộ nghĩnh. Tôi dùng
những chú cá này để làm rối que đọc thơ cho trẻ nghe và cho trẻ sử dụng rối que để
diễn thơ. Để không nhàm chán, với những chú cá vàng trên tôi làm rối tay cho trẻ diễn
thơ. Khi đợc đọc thơ với những chú cá vàng ngộ nghĩnh trẻ sẽ rất thích thú, thể hiện
bài thơ một cách nhẹ nhàng diễn cảm. Không chỉ dừng lại ở đó, tôi còn sử dụng những
chú cá vàng để cho trẻ chơi trò chơi cắp cá thả xuống ao. Với cô rong xanh, có lúc
tôi lên đồi tìm cây dơng xỉ mềm để thay rong biển, ngoài ra tôi làm bằng những sợi
dây dứa tớc nhỏ tạo sự mềm mại và sử dụng nh những chú cá vàng.
Ngoài rối que, rối tay, mô hình, tôi còn sử dụng những con rối nhồi bông để gây sự
bất ngơ, tò mò muốn khám phá của trẻ.
Ví dụ: Khi dạy bài Gấu qua cầu ở chủ điểm thế giới động vật, tôi dùng 2 con gấu
nhồi bông xinh xắn để dạy trẻ. Tôi đa hai chú gấu ra và giới thiệu với trẻ: Chào các
bạn tôi là gấu nâu, còn tôi là gấu trắng. Các bạn thấy chúng tôi ai xinh hơn nào?
Không biết chuyện gì đã sảy ra với hai bạn gấu này nhỉ. Các con hãy nghe cô đọc bài
thơ Gấu qua cầu của nhà thơ Nhợc Thuỷ.
10
Với trẻ mầm non đồ dùng đồ chơi không quá cầu kỳ, đắt tiền nhng phải thật ngộ
nghĩnh, màu sắc tơi sáng gần gũi với trẻ. Chính vì thế đồ dùng đồ chơi thờng do tôi tự
làm, hoặc do cô và trẻ cùng làm, su tầm trong sách báo và trong các trơng trình góc
sáng tạo trên ti vi.
Ví dụ: Khi dạy bài Cây đào tôi dùng một cành đào đẹp để cho trẻ quan sát, nêu
cảm nhận của mình khi đợc nhìn cành đào. Sau đó tôi lại sử dụng càng đào để đọc thơ
cho trẻ nghe. Phần kết thúc tiết học tôi cho trẻ trang trí cành đào chuẩn bị đón tết. Chỉ

một cành đào tôi không những dùng để giới thiệu bài mà còn sử dụng khi đọc thơ cho
trẻ nghe và chơi trò chơi. Với những đồ dùng đơn giản, dễ tìm và sử dụng một cách
linh hoạt, phù hợp tôi thấy 100% trẻ hứng thú trong giờ học.
Với cách sử dụng đồ dùng nh trên tôi đã tìm ra các hình thức sử dụng đồ dùng hợp
lý, lô gích xuyên suốt từ đầu đến cuối tiết học. Đây cũng là một giải pháp mới trong
việc sử dụng đồ dùng nhằm đáp ứng yêu cầu của trơng trình giáo dục mầm non
mới. Qua đây trẻ đợc trực tiếp quan sát, ngắm nghía, sử dụng, điều khiển đồ dùng,
khám phá những điều mới lạ nên rất hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động.
Không phải tiết học nào tôi cũng sử dụng tranh hoặc rối để dạy mà tôi còn sử
dụng mô hình có trong nội dung bài thơ để đa vào dạy trẻ.
Ví dụ: Khi dạy bài Mẹ và Con của Nguyễn Đan tôi dùng một cây ngô thật đang
có bắp trồng trong chậu cát. Khi đọc thơ cho trẻ nghe tôi chỉ vào từng phần của cây
ngô theo lời thơ. Trẻ cảm nhận giai điệu của bài thơ qua thực tế, đợc ngắm nhìn những
hình ảnh thật có trong bài thơ, giúp trẻ hng phấn thích thú trong giờ học, giờ học sôi
nổi, đạt kết quả cao 95% trẻ thuộc thơ trong tiết học.
Ngoài ra tôi còn chuẩn bị một số đồ dùng cho trẻ diễn thơ theo vai nh một số mũ các
nhân vật và đồ dùng, trang phục của một số nghề.
Khi dạy bài thơ Làm bác sĩ của Lê Ngần tôi chuẩn bị quần áo, khăn của mẹ,
trang phục và đồ dùng của bác sĩ, sữa, bánh mỳ để trẻ nhập vai đọc những câu thơ
có nội dung phù hợp với vai diễn của mình. Với cách diễn thơ nh vậy trẻ đợc đóng vai
các nhân vật có trong bài thơ giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ, ngữ điệu giọng đọc phù
hợp với từng nhân vật nên giờ học đạt kết quả cao, 100% trẻ hứng thú học.
Cứ nh vậy đồ dùng đồ chơi luôn đợc thay đổi khiến giờ học trở lên hấp dẫn sinh
động, trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Nhng sử dụng đồ dùng gì và sử dụng
11
nh thế nào cũng là một nghệ thuật của cô để gây đợc tình huống cho trẻ. Nh vậy việc
chuẩn bị đồ dùng và sử dụng đồ dùng hợp lý góp phần không nhỏ cho việc tạo hứng
thú, nâng cao chất lợng giờ học cho nên giờ đây tôi đã thành công trong việc gây hứng
thú cho trẻ học thơ.
3. Lồng ghép các trò chơi đa vào dạy thơ cho trẻ.

Vui chơi giúp trẻ học hỏi thế giới xung quanh mình một cách tự nhiên. Trẻ thông
qua vui chơi sẽ thử nghiệm các ý tởng, phát hiện các mối quan hệ , đúc kết thông tin,
biểu đạt cảm xúc và ý tởng của mình, tự nhận biết đánh giá chính mình và phát triển
các mối quan hệ với bạn bè đồng lứa. Những đứa trẻ hiếu động tự phát triển và tích luỹ
những tri thức cho riêng mình về thế giới xung quanh và xác định đợc vị trí của chúng
trong thế giới đó.
Piaget đã khảng định Trẻ em phải đợc tự mình thử nghiệm và tìm tòi. Thầy cô giáo,
tất nhiên là có thể hớng dẫn các em bằng cách hỗ trợ thêm những gì mà chúng ta
cho phép trẻ tự mình tìm tòi sẽ luôn tồn tại một cách sinh động trong suốt cuộc đời
của đứ trẻ đó. Chơi là sống còn đối với việc học của trẻ, trong vui chơi điều quan
trọng nhất là trẻ đợc tham gia nhiệt tình và những gì chúng phát hiện đợc sẽ thuộc
về mỗi đứa trẻ trong suốt cuộc đời.
Sử dụng trò chơi vào việc cung cấp, củng cố kiến thức hoặc thay đổi không khí lớp
học trong hoạt động làm quen với các tác phẩm thơ là rất cần thiết, đây là một khâu
quan trọng trong quá trình tổ chức tiết học. Nó mở đầu hoặc kết thúc tiết học và thu
hút đợc sự chú ý của trẻ. Trong quá trình dạy thơ cho trẻ, trò chơi đóng vai trò nh một
phơng pháp. Đối với trẻ thì " Chơi là học ";" Học bằng chơi . Vì vậy cô giáo cần đánh
giá trò chơi nh công việc của trẻ, hớng dẫn và hỗ trợ trò chơi nh một phần quan trọng
của quá trình học.
Vậy làm thế nào để có những trò chơi hay, gây hứng thú và khắc sâu kiến thức cho
trẻ. Để thực hiện đợc điều đó, tôi luôn tìm ra các trò chơi học tập, trò chơi vận động,
trò chơi dân gian để lựa chọn cho phù hợp với nội dung của từng bài dạy, phù hợp với
sở thích của trẻ.
Trớc đây khi dạy thơ tôi không chú ý đa các trò chơi xen kẽ vào tiết học cho nên tiết
học nào tôi cùng thấy trẻ rất mệt và căng thẳng. Sau những lần dạy trẻ nh vậy tôi băn
khoăn suy nghĩ mình phải tìm biện pháp gì để đa vào dạy thơ tạo hứng thú cho trẻ. Sau
khi nghiên cứu kỹ yêu cầu của bài dạy tôi đã mạnh dạn đa trò chơi vào để dạy thơ cho
12
trẻ tôi thấy trẻ hứng thú, tích cực từ đầu đến cuối tiết học, trẻ đợc thay đổi hoạt động
nên không thấy mệt mỏi.

Ví dụ: Khi dạy bài thơ Rong và Cá của nhà thơ Phạm Hổ, ngoài việc sử dụng
các hình thức giới thiệu bài nh trên tôi dạy trẻ đọc thơ theo cách ( Cả lớp đọc -> tổ đọc
-> nhóm đọc). tôi thấy trẻ chỉ tập trung lúc đầu còn phần sau tiết học trẻ bắt đầu chán.
Nhng đến nay khi dạy bài thơ Rong và Cá vào bài tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
dân gian Chơi thả cá . Sau đó cô cho trẻ trò chuyện về con cá, đến phần đàm thoại
tôi lồng nghép trò chơi Con cá để thay đổi t thế ngồi cho trẻ. Kết thúc giờ học tôi
cho trẻ chơi trò chơi vận đông: Cắp cá . Trẻ đi trong đờng ngoằn ngoèo cắp cá thả
vào ao. Dới hình thức học bằng chơi, chơi là học, 100% trẻ hứng thú tích cực tham
gia các hoạt động.
Nhng không phải tiết học nào tôi cũng đa trò chơi vào ngay từ đầu mà còn phụ thuộc
vào nội dung của từng bài dạy.
Ví dụ: Khi dạy bài Hoa kết trái sau khi cho cả lớp đọc thơ tôi cho trẻ chơi
Hoa gì, quả gì nhằm cho trẻ tìm đợc các loại hoa quả có trong bài thơ. Sau đó tôi
cho trẻ đọc thơ theo các nhóm hoa, quả. Kết thúc giờ học tôi cho trẻ chơi trò chơi vận
động Hoa kết trái bằng những hoa quả mà trẻ đã tìm đợc từ trò chơi trớc. Cách chơi
nh sau: Bạn có hoa gì thì kết với bạn có quả đấy thành một cặp hoa kết trái sau đó cho
trẻ đổi hoa quả cho nhau. Với trò chơi này tôi giúp trẻ nhớ tên bài thơ lâu hơn, kết
thúc giờ học một cách nhẹ nhàng mà vẫn khắc sâu đợc nội dung bài thơ cho trẻ.
Hay khi dạy bài Thị của nhà thơ Phạm Hổ, tôi cho trẻ chơi chiếc túi kỳ diệu giúp
trẻ đoán đợc mùi quả thị trong túi, trò chơi này giúp tôi giới thiệu bài thơ một cách
gần gũi với trẻ qua đây trẻ đợc quan sát, khám phá mùi thơm của quả thị. Đến phần
dạy trẻ đọc thơ tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Ô cửa bí mật. Cách chơi nh sau: Có
3 ô cửa, mỗi ô cửa có chứa một phần quà ( Quà là tranh vẽ hoặc quả thị). Đại diện 3 tổ
lên chọn ô cửa mình thích sau đó mở ra, ô cửa có tranh hay đồ vật gì thì tổ đó đọc
những câu thơ có nội dung về tranh hoặc đồ vật đó. Qua trò chơi này trẻ khám phá đợc
cái đẹp trong tác phẩm hội hoạ, kích thích đợc tính tò mò của trẻ, bên cạnh đó tôi còn
thay đổi hình thức đọc thơ nhằm tạo cảm giác mới lạ cho trẻ. Kết thúc tiết học tôi cho
trẻ chơi trò chơi
13
ghép tranh. Cách chơi nh sau: Chia trẻ thành 2 đội, bật qua 4-5 vòng lên tìm những

miếng ghép phù hợp để ghép thành quả thị hoặc cô Tấm. Trong vòng 1 bản nhạc đội
nào ghép đợc quả thị hoặc cô Tấm thì đội đó thắng cuộc.
Ví dụ: Khi dạy bài thơ " Ong và Bớm" cuối giờ học tôi cho trẻ chơi trò chơi
" Xây tổ cho Ong và Bớm", cách chơi nh sau: Chia trẻ thành 2 đội chuyển gạch đi theo
đờng zíchzắc để xây tổ cho Ong và Bớm, trong vòng 3 phút đội nào xây đợc tổ đẹp thì
đội ấy đợc thởng.
Ngoài những trò chơi trên tôi còn nghiên cứu su tầm sáng tạo ra một số trò chơi
khác nh: Gieo hạt; câu cá, xây cầu, thi bàn tay khéo Nói chung khi sử dụng các trò
chơi đa vào dạy thơ cho trẻ, cô giáo phải lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp với từng
phần ( Giới thiệu bài, luyện đọc thơ cho trẻ, củng cố bài) đồng thời linh hoạt xen kẽ
giữa các trò chơi động tĩnh để gây sự hứng thú và thay đổi tâm thế cho trẻ trong giờ
học. Chính vì vậy đến nay giờ học của lớp tôi luôn đạt kết quả cao.
D. Kết quả
Sau khi áp dụng các biện pháp trên vào giảng dạy, qua nhiều năm triển khai chuyên
đề cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết tôi đã gặt hái đợc những kết quả đáng kể
sau:
* Về bản thân:
- Nắm chắc phơng pháp dạy bộ môn văn học.
- Nâng cao phong cách nghệ thuật lên lớp.
- Bài dạy có nhiều sáng tạo. Su tầm, lồng ghép đợc nhiều trò chơi đa vào dạy trẻ một
cách nhẹ nhàng, gây đợc hứng thú cho trẻ.
- Nội dung và các hình thức đa ra phù hợp với yêu cầu bài dạy, phù hợp với trẻ đợc
đồng nghiệp đánh giá cao. Các giờ làm quen văn học đều đợc xếp loại khá giỏi.
14
- Với sự cố gắng của bản thân, sự giiúp đỡ của các bậc phụ huynh, đồng nghiệp tôi đã
tận dụng đợc nhiều nguyên liệu sẵn có để tạo ra rất nhiều đồ dùng đồ chơi để đa vào
dạy trẻ.
- Sáng tạo ra các loại rối đểđa vào dạy thơ cho trẻ: Rối tay, rối que, rối giật, rối nhồi
bông
* Đối với trẻ:

Sau khi thực hiện các biện pháp trẻ lớp tôi rất hứng thú hoạt động, tiến bộ rõ rệt cụ
thể nh sau:
- 90%-98% trẻ hứng thú học, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, đọc thơ bằng nhiều hình thức.
- Trẻ hứng thú chơi trong góc văn học. Sáng tạo trong giờ chơi.
- Số trẻ đánh giá lĩnh vực phát triển ngôn ngữ loại tốt chiếm 90%-98%.
- Vốn từ của trẻ phong phú. Trẻ nói nắp nói ngọng giảm rõ rệt .
- Quan trọng nhất là trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Linh hoạt và có kỹ năng trong
các hoạt động.
Bảng tổng hợp kết quả của trẻ.
Nội dung
Trớc khi thực hiện biện pháp Sau khi thực hiện biện pháp
Tốt (%) Kh
á
(%) đy
c
(%) Tố
t
(%) Kh
á
(%) đy
c
(%
)
Số Trẻ
hứng thú học
6 27,2 10 45,6 6 27,2 19 86,3 4 13,7 0
Số trẻ hiểu nội
dung bài thơ
7 31,8 10 45,6 5 22,6 20 90.9 2 9,1 0

Số trẻ đọc thơ
diễn cảm
6 27,2 9 41 7 31,8 19 86,3 3 13,7 0
Trẻ mạnh dạn
tự tin trong
giao tiếp
5 22,6 10 45,6 7 31,8 19 86,3 3 13,7 0
15
III. Kết luận và khuyến nghị.
1. Kết luận
Từ những việc làm cụ thể và những kết quả trên tôi rút ra một số kinh nghiệm gây
hứng thú cho trẻ 4 tuổi học thơ đó là:
1.1 Tạo cảm hứng ban đầu cho trẻ học thơ qua các hình thức giới thiệu bài sinh động.
1.2 Sử dụng đồ dùng phù hợp, hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ.
1.3 Lồng ghép các trò chơi đa vào dạy thơ cho trẻ.
2. Khuyến nghị:
Để thực hiện tốt đề tài này là ngời trực tiếp làm công tác giảng dạy, để trẻ tiếp thu văn
học ngày càng tốt hơn, hứng thú hơn tôi rất mong muốn lãnh đạo cấp trên bổ sung
thêm thiết bị đồ dùng phục vụ cho các tiết dạy .Tổ chức các đợt thăm quan học tập các
trờng bạn cho giáo viên học tập .Tổ chức chuyên đề làm quen văn học để giáo viên
học tập rút kinh nghiệm.
Bản thân tôi không ngừng học hỏi đồng nghiệp, sách báo . để nâng cao trình độ
chuyên môn. Tiếp tục nghiên cứu để nâng cao chất lợng chuyên đề làm quen văn học
và chữ viết.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện trong quá trình cho trẻ 4 tuổi
học thơ. Tôi rất mong đợc sự góp ý giúp đỡ của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng
nghiệp để kết quả giảng dạy của tôi ngày càng tốt hơn.
Cát Bà, ngày 20 tháng 01 năn 2011
Ngời viết


Hoàng Thuý Tình
16
Phần IV.
Tài liệu tham khảo
STT Tên tài liệu tham khảo Tên tác giả Tên nhà xuất
bản
Năm xuất bản
1
Thơ ca cho trẻ mầm non
2
Phng phỏp dy tr hc núi
th no
NXB giáo dục 1990
3
Chơng trình giáo dục mầm non
mới
NXB Giáo dục
4
Website h tr
ging dy v chm
súc tr em:
www.mamnon.com
5
Phơng pháp tổ
chức hoạt động
làm quen với tác
phẩm văn học
2007
Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết
STT Tên sáng kiến kinh nghiệm Thuộc thể loại Năm viết

1
Một số biện pháp tìm hiểu môi trờng
xung quanh cho trẻ 3 tuổi
2000
2
Một số biện pháp giúp trẻ cảm thụ
âm nhạc
2001
3
Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ
4 tuổi học toán
2003
4
Một số biện pháp gây hứng thú cho
trẻ 4 tuổi học thơ
2010
17
mục lục
Trang
Phần I : đặt vấn đề
1/ Lý do chọn đề tài
2/ Mục đích
3/ Đối tợng
4/, Phạm vi
Phần II : Nội dung
1/ Cơ sở lý luận
2/ Cơ sở thực tiễn
3/ Các biện pháp
4/ Kết quả
Phần III : Kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận
2. Kiến nghị
Phần IV . Tài liệu tham khảo
18
Phần đánh giá
I- Đánh giá của hội đồng khoa học trờng
- Điểm TB :
- Xếp loại :
Cát Hải, ngày tháng năm 2010
T/M Hội Đồng khoa học

II - Đánh giá của hội đồng khoa học cụm
- Điểm TB :
- Xếp loại :
Cát Hải, ngày tháng năm 2010
T/M Hội Đồng khoa học
19

×