Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Dạy học toán lớp 3 theo quan điểm tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.47 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
I. Đặt vấn đề:
Năm học 2004-2005 cả nớc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông và thay sách lớp 3. Học sinh lớp 3 đợc học 8 môn học. Qua 2 năm giảng
dạy, nghiên cứu và tìm hiểu tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm của môn học
Toán lớp 3. Môn toán chiếm một vị trí vô cùng quan trọng vì nó giúp cho học
sinh hình thành các kỹ năng sử dụng toán, có những hiểu biết ban đầu về toán
học trên học đờng cũng nh trong thực tiễn hàng ngày và bồi dỡng cho học sinh
tình yêu toán học cũng nh hình thành kỹ năng trong tính toán với các dạng cơ
bản của toán học. Ngoài ra học tốt môn toán học sinh mới có điều kiện để học tốt
những môn học khác. Để đạt đợc mục tiêu của môn toán. Ngoài việc nắm vững
chơng trình, kiến thức ngời giáo viên cần phải có những năng lực s phạm nhất
định. Một trong những năng lực s phạm của giáo viên đó là năng lực tổ chức và
điều khiển quá trình học tập của học sinh đa học sinh vào hoạt động học tập thực
sự. Vì vậy công việc thiết kế bài dạy vô cùng quan trọng nó giúp ngời giáo viên
định hớng, hình dung trớc hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò nhằm
đạt đợc mục đích yêu cầu của tiết học.
Chơng trình môn toán lớp 3 đợc cấu trúc theo 5 tuyến kiến thức.
1. Số học.
2. Đại lợng và đo đại lợng
3.Yếu tố hình học
4. Yếu tố thống kê
5. Giải bài toán
Trong 5 tuyến kiến thức trên, tuyến kiến thức khởi điểm và cũng là tuyến
kiến thức cơ bản nhất là tuyến kiến thức Số học. Đặc biệt là các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia. Bởi học qua bốn phép tính học sinh biết cách thực hiện các phép
tính: Cộng, trừ, nhân, chia một cách thành thạo vào bài học ngoài học thực hiện
bốn phép tính còn là kim chỉ nam xuyên suốt quá trình học các dạng bài toán
(các tuyến kiến thức) của lớp 3 nói riêng và chơng trình toán phổ thông nói


chung. Trong đó phép tính chia là khó nhất trong 4 phép tính trên.
Thông qua các hoạt động dạy học toán lớp 3. Giáo viên còn giúp học sinh
nh thế nào để học sinh phát triển các năng lực t duy, phát triển trí tởng tợng
không gian, tập nhận xét các số liệu thu thập đợc, diễn đạt gọn, rõ đúng, các
thông tin cẩn thận, chăm chỉ, tự tin hứng thú trong học tập và thực hành toán. Đó
1
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
mới là vấn đề quan trọng và đó cũng chính là vấn đề tôi quan tâm và đã vận dụng
vào thực tế giảng dạy trên lớp thực sự có chất lợng.
II. Thực trạng giáo viên và học sinh (hiện nay):
1. Thực trạng giáo viên
* Ưu điểm:
Giáo viên đã áp dụng việc dạy học tích cực và phơng tiện trực quan giúp
học sinh lĩnh hội tri thức một cách chính xác, qua đó còn làm cho lớp học sinh
động, học sinh tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức của bài
học. Giáo viên thờng hớng dẫn học sinh hình thành các bớc một cách chính xác
và vận dụng vào bài tập đạt hiệu quả tốt.
Đa số giáo viên đều tìm hiểu kỹ nội dung của bài giảng và vận dụng linh
hoạt các phơng pháp nh: Gợi mở, trực quan, thực hành, luyện tập vào dạy thực
hiện pháp chia số tự nhiên lớp 3.
Trong thực hành luyện tập các em đợc đánh giá, nhận xét lẫn nhau còn
giáo viên là trung gian và đáp án cuối cùng.
* Nhợc điểm:
Giáo viên còn phụ thuộc vào tài liệu có sẵn trong sách giáo khoa và sách
hớng dẫn, mà sách hớng dẫn chỉ hớng dẫn cách tổ chức chứ không đi cụ thể từng
bớc có một số bài sách chỉ hớng dẫn không đến nữa trang giấy.
Khi sử dụng phơng tiện dạy học cái bất cập đối với giáo viên là vở bài tập.
Bởi vì phần nhiều nội dung các bài trong vở bài tập không tơng ứng với SGK nên

trong lúc dạy thực hiện các phép tính hầu nh học sinh làm vào vở nháp, vở ô li
hay bảng, trớc khi thực hiện học sinh phải chép lại cả phép tính (biểu thức) rồi
sau đó mới thực hiện. Trong một tiết học mục tiêu của bài dạy lại yêu cầu học
sinh thực hiện nhiều phép tính có các dạng khác nhau, nh vậy rất mất thời gian.
Qua đó tôi tự khẳng định vở bài tập chỉ tham khảo thêm ngoài phần bài
học mà thôi. Nếu giáo viên sử dụng phiếu bài tập đợc tôi nghĩ việc làm đó rất tốt
song tốn kém và phức tạp.
Bởi một số giáo viên còn phụ thuộc vào tài liệu có sẵn nh SGK và sách
thiết kế nên quá trình dạy học thờng diễn ra một cách máy móc theo mẫu cố
định. Vì vậy tiết dạy kéo dài thời gian truyền thụ bài dạy một cách cứng nhắc, trò
mệt mỏi
2. Thực trạng học sinh:
* Ưu điểm:
2
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
Qua việc tìm hiểu điều tra cho thấy tất cả các bài tập cũng nh thông qua
các bài kiểm tra, học sinh làm toán về thực hiện các phép tính số tự nhiên lớp 3 t-
ơng đối tốt (phép nhân, chia, cộng trừ trong phạm vi 1.000) phần lớn tất cả các
học sinh không làm sai hoàn toàn.
* Nhợc điểm: Tuy vậy, do những đặc điểm tâm lý của học sinh nên còn
một số học sinh còn nhầm lẫn, hiểu lệch lạc về kết quả, thuật ngữ ở thơng của các
phần chia. Học sinh khó xác định lấy thơng đúng khi lần chia có d. Mặc dù đặc
tính và thực hiện các kỹ thuật tính đúng nhng vẫn còn một số học sinh còn lẫn
lộn cha nắm đúng quy định các bớc thực hiện phép chia.
Thí dụ:
4218 6
018 73
0

Hay một số học sinh còn nhầm lẫn, hiểu lệch lạc về kết quả thuật ngữ
trong lúc thực hiện nhẩm ở thơng của các lần chia.
Thí dụ:
6306 6
030 151
06
0
- 6 chia 6 bằng 1, viết 1; 1 nhân 6 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
Có một số học sinh khó xác định thơng đúng khi lần chia có d.
Thí dụ:
3065 3 hoặc 3062 3
00 1022 00 1021
06 06
05 02
0 0
Một số học sinh trong lúc thực hiện thờng viết sai vị trí (trong lúc tính
nhẫm) của các chữ số phần số bị chia.
Thí dụ:
7918 7
09 1131
21
3
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
08
1
* Điểm khảo sát là điểm trung bình chung của điểm kiểm tra thực hiện
phép nhân, chia số trong phạm vi 1000.
Tôi đã lấy đề kiểm tra để khảo sát chất lợng học sinh và đạt kết quả nh sau:

Số học sinh
khảo sát
Giỏi Khá TB Yếu
SL KQ% SL KQ% SL KQ% SL KQ%
24 5 20 6 25 9 38 4 17
Kết quả khảo sát cho thấy số học sinh giỏi trong lớp còn ít, số học sinh yếu
còn nhiều.
III. Giải quyết vấn đề:
Từ thực tế nêu trên bản thân là một giáo viên giảng dạy khối lớp 3. Tôi
thiết nghĩ để dạy tốt môn toán ở lớp 3 thì ngời giáo viên phải có một tầm nhìn
tổng quát về chơng trình, đặc biệt khi dạy thực hành thực hiện các phép tính còn
liên quan đến các dạng toán trong chơng trình toán 3. Để từ đó giáo viên xây
dựng bài giảng trên cơ sở khắc phục những khuyết điểm hạn chế của giáo viên và
những thiếu sót của học sinh. Từ đó giáo viên biết kế thừa và phát huy những u
điểm của các phơng pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lợng dạy học.
Mặt khác việc nắm đợc nội dung môn toán sẽ giúp cho giáo viên vận dụng hợp lý
các phơng pháp dạy học cho từng nội dung cụ thể, cũng nh các hoạt động dạy
học có sự tích cực, linh hoạt, sáng tạo chủ động của học sinh.
Tôi xin đề xuất cách dạy bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ
số (Tiết 3) nh sau:
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Biết thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (trờng hợp có chữ
số 0 ở thơng).
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng:
- 2 tờ giấy khổ to ghi các bớc thực hiện trong 2 phép tính phần bài mới.
- 3 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập số 3.
4
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích

cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
- 3 chiếc bút dạ
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm
3 bài tập.
- 3 học sinh lên bảng làm bài tập mỗi
học sinh làm 1 bài.
a b c
2768 3 ; 2496 4 ; 3258 5
Trong lúc 3 học sinh lên bảng thực hiện
thì giáo viên đi xuống từng em kiểm tra
cách làm bài của học sinh.
Trờng hợp học sinh chia sai ở lợt chia
thứ 3. (Trờng hợp bài a, giáo viên phải
hỏi: số chia là số nào ? - Số 3.
ở trờng hợp lần chia thứ 2 là 8 chia cho
3 em hãy đọc bảng chia 3 ?
- Học sinh đọc: 3 chia 3 đợc 1; 6 chia 3
đợc 2; 9 chia 3 đợc 3
? Theo em, em sẽ lấy thơng của 8 chia
cho 3 là mấy ? Vì sao ?
- Là 2 vì trong bảng chia 3;8 lớn hơn 6,
nhng lại bé thua 9 nên ta lấy thơng 8
chia 3 đợc 2.
- Giáo viên cho học sinh tiếp tục thực
hiện phép tính.

- Giáo viên cho học sinh tiếp tục thực
hiện phép tính.
- Giáo viên nhận xét 3 bài của 3 bạn
trên bảng và cho điểm.
2.1. Giới thiệu bài mới:
Giáo viên chỉ vào bài cũ: Nh vậy các
em đã xác định đợc thơng đúng ở các
lần chia có d. ở các lần chia nếu số bị
chia bé hơn số chia thì các em làm nh
thế nào hôm nay các con sẽ biết rõ điều
đó qua bài Chia số có bốn chữ số cho
số có một chữ số (tiếp theo)
- Học sinh lắng nghe
2.2. Hớng dẫn thực hiện phép chia số
có bốn chữ số cho số có một chữ số:
a. Phép chia: 4218 : 6
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính và - Học sinh đặt tính và tính ngoài nháp
5
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
tính ngoài nháp
- Giáo viên gọi bất kỳ vài em nêu kết
quả phép tính trên
- Học sinh kết quả: 703
73

- Giáo viên hỏi học sinh khá có kết quả
đúng đứng tại chỗ thực hiện phép tính
giáo viên ghi bảng.

- Học sinh đứng dậy nêu các bớc thực
hiện.
4218 6
01 703
18
0
Lần 1: 42 chia 6 đợc 7, viết 7 nhân 6
bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0.
Lần 2: Hạ 1, 1 chia 6 đợc 0, viết 0 nhân
6 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1.
- Lần 3: Hạ 8; đợc 18 trừ 18 bằng 0
3 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0
- Giáo viên chốt lại các bớc thực hiện
phép chia
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu các
bớc thực hiện biện phép tính trên.
- Học sinh nêu cách thực hiện theo
hàng dọc (hoặc ngang của lớp).
- Các con lu ý ở lần chia thứ 2; 1 chia 6
đợc 0 d 1 (vì thử lại: 0 nhân 6 bằng 0; 1
trừ 0 bằng 1)
- Giáo viên gắn băng giấy ghi sẵn quá
trình thực hiện vào bên phải phép tính.
? Vậy 4218 chia 6 đợc mấy ? - 4218 chia 6 đợc 703
- Giáo viên viết dới phép tính 4218 : 6
= 703
? Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết
hay phép chia có d ? vì sao ?
- Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết vì
trong lần chia cuối cùng ta tìm đợc số

d là 0.
2.3. Hớng dẫn thực hiện phép chia:
2407 : 4
- Giáo viên gọi 1 học sinh khá đứng tại
chỗ nêu các bớc chia. - Học sinh nêu các bớc chia
Giáo viên ghi theo lời thực hiện của
học sinh
2407 4
00 601
07
3
Vì sao ở lần chia thứ hai bạn lấy 0 chia
24 chia 4 đợc 6, viết 6
6 nhân 4 bằng 24; 4 trừ 24 bằng 0
Hạ 0; 0 chia 4 đợc 0, viết 0.
0 nhân 4 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0
Hạ 7; 7 chia 4 đợc 1, viết 1
1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
- Vì 0 chia cho bất kỳ số nào cũng bằng
6
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
4 đợc 0 ?
- Giáo viên cần chốt lại các bớc thực
hiện.
0.
Giáo viên: Gọi 1 số học sinh nêu lại
quy trình thực hiện phép tính trên
- Học sinh đứng dậy nêu quy trình thực

hiện phép tính theo hàng học (vị trí ngồi).
Giáo viên: Các con lu ý khi nêu qui
trình hay thực hiện các bớc của phép
chia các con phải nhớ thuật ngữ của
phép chia: chia cho;
VD: 24 chia cho 4 đợc 6
nhẫm nhân: bằng
VD: 6 nhân 4 bằng 24
nhẫm trừ: bằng
VD: 7 trừ 3 bằng 4
Giáo viên: Gắn bằng giấy ghi các bớc
thực hiện của phép tính trên.
? Vậy 2407 chia cho 4 đợc mấy ? 2407 chia cho 4 đợc 601 d 3
Giáo viên ghi dới phép tính
2407 : 4 = 601 (d 3)
- Các con nhớ cho cô rằng: khi thực
hiện phép chia, từ lần chia thứ hai. Nếu
số bị chia bé hơn số chia các con viết 0
ở thơng rồi thực hiện các bớc tiếp theo.
Thực hành:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
bài tập 1.
- 1 học sinh: đặt tính rồi tính
? Đặt tính rồi tính là làm nh thế nào ? - Đặt tính, sau đó thực hiện tính để tìm
kết quả phép tính.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm
bài tập 1.
- 2 học sinh lên bảng làm 2 cột (a; b)
- Lớp làm vào phiếu bài tập.
- Giáo viên quan sát lớp chú ý từng em

yếu
a. 3224 : 4 b. 2819 : 7
1516 : 3 1865 : 6
- Khi học sinh dới lớp làm xong thì
giáo viên yêu cầu đổi chéo bài theo cặp
để kiểm tra, nhận xét lẫn nhau
- 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi chéo vở
kiểm tra:
+ Cách đặt tính
+ Các bớc thực hiện
+ Kết quả của bạn so với của mình
- Giáo viên gọi 1 số học sinh nêu kết - Học sinh trả lời kết quả của mình và
7
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
quả bài vừa làm và kết quả bài bạn vừa
đợc kiểm tra.
của bạn mà mình vừa kiểm tra.
- Giáo viên cho học sinh quan sát lên
bài làm trên bảng của 2 bạn
- Học sinh chú ý quan sát
- Giáo viên gọi một số học sinh nhận
xét cách đặt tính và kết quả bài làm của
bạn
- 3 học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên cho 2 học sinh vừa lên bảng
lần lợt nêu rõ từng bớc thực hiện phép
tính của mình.
- 2 học sinh nêu các bớc thực hiện phép

tính của mình.
- Lớp theo dõi nhận xét
- Giáo viên chốt lại: +Về cách đặt tính
khi hạ các chữ số ở số bị chia xuống
cần viết thẳng cột. Nếu đặt không thẳng
hàng khi thực hiện tính nhẩm các chữ
số đợc tính nhẫm sẻ sang cả phần viết
thơng.
Bài 2: Giáo viên gọi 2 học sinh đứng
dậy đọc bài toán.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc to bài toán
(khoảng 2 em)
? Bài toán cho biết gì ? - Đội công nhân phải sửa quảng đờng dài
1215m, đội đã sửa 1/3 quảng đờng.
? Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm số mét đờng còn phải sửa
? Muốn biết số mét đờng còn phải sửa
là bao nhiêu ta cần biết gì trớc ?
- Phải biết đợc số mét đờng đã sửa.
Trong lúc học sinh trả lời giáo viên ghi
tóm tắt.
Cách dạy bài này có thể áp dụng để dạy đợc các bài dạng thực hiện các
phép tính ở lớp 3.
Sau kết quả khảo sát thể hiện chất lợng học sinh tiến bộ rõ rệt so với giai
đoạn đầu. Phần lớn học sinh không những ghi nhớ một cách chắc chắn các bớc
thực hiện phép tính mà còn vận dụng đúng quy tắc, kỹ năng tính toán khi gặp
phải một số dạng toán phức tạp hơn.
Kết quả khảo sát khi áp dụng cách dạy trên nh sau đối với 1 lớp của khối 3:
Số học sinh
khảo sát
Giỏi Khá TB Yếu

SL KQ% SL KQ% SL KQ% SL KQ%
24 8 33 9 38 7 29 0 0,00
8
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
Qua kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ yếu ở trong lớp không có.
Tỷ lệ khá và giỏi tăng lên rõ rệt. Điều đó chứng tỏ giáo viên đã vận dụng
đúng đắn, khoa học hơn. Từng bớc nâng cao chất lợng dạy - học góp phần đẩy
mạnh chất lợng giáo dục nhà trờng. Đồng thời giúp học sinh tiếp thu bài tốt và
phát huy tính tích cực chủ động học tập của mình.
IV. Kết luận
Tóm lại, phơng pháp chung để tiến hành dạy một tiết toán phần thực hiện
phép tính nh đã nêu ở trên. Nhng để có một tiết học đạt hiệu quả đòi hỏi và yêu
cầu giáo viên phải có sự cố gắng lớn, phải kiên trì xây dựng cho học sinh đợc
những thói quen cần thiết. Tập trung chú ý, thực hiện theo hiệu lệnh (ký hiệu)
của giáo viên. Cách sử dụng cũng nh cách sắp xếp đồ dùng trớc và sau giờ học
một cách nhanh nhẹn, thói quen sử dụng giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Ngời
giáo viên phải là ngời mẹ thứ hai của học sinh, chăm lo chú ý dạy từng bớc, từng
chữ cho các em trong từng tiết học.
Tuỳ vào tình hình cụ thể của học sinh lớp đợc phân công, nắm đặc điểm
tâm sinh lý của từng em để khéo léo đa các em vào hoạt động học tập. Ngời giáo
viên phải biết tổ chức hoạt động của thầy và trò một cách hợp lý, khoa học biết
động viên khen ngợi đúng lúc, kích thích t duy độc lập phát huy hết từng năng
lực của mỗi bản thân học sinh. Xử lý các tình huống diễn ra trong tiết học, tạo sự
9
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học toán 3 theo quan điểm tích
cực hóa hoạt động
học tập của học sinh
gần gủi thân mật giữa thầy và trò, giúp học sinh tự tin trong học tập. Mặt khác

giáo viên phải linh hoạt không nên phụ thuộc quá vào sách hớng dẫn.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi đã áp dụng trong việc dạy lớp
3 bài Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiết 3, toán 3). Nếu có gì
thiếu sót kính mong hội đồng khoa học, giáo dục góp ý kiến bổ sung để sáng
kiến trên trọn vẹn hơn và có hiệu quả chỉ đạo dạy học thiết thực hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
10

×