PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỲ HỢP
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN – KINH NGHIỆM:
“SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG, NĂNG LỰC HỌC SINH
TRONG GIẢNG DẠY MƠN GDCD THCS.”
Bộ mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Quỳ Hợp, tháng năm 2015
1
MỤC LỤC
Mục
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở lý luận :
2. Cơ sở thực tiễn.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Trang
1
1
2
3
1. Nhiệm vụ của đề tài:
3
2. Phương pháp nghiên cứu:
4
3. Đối tượng nghiên cứu:
4
4. Thời gian thực hiện :
4
5. Kết quả nghiên cứu
5
6. Thực trạng:
6
7. Giải pháp kinh nghiệm.
6
8. Kết quả đạt được:
17
9. Bài học kinh nghiệm.
III. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
20
21
1. Kết luận chung:
21
2. Ý kiến đề xuất:
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
21
22
SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG, NĂNG LỰC HỌC SINH
TRONG GIẢNG DẠY MÔN GDCD THCS.
2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở lý luận :
Môn học Giáo dục cơng dân trong nhà trường phổ thơng nói chung và THCS
nói riêng giữ vai trị quan trọng và trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý thức, kĩ
năng, năng lực và hình thành, phát triển nhân cách con người một cách toàn diện. Tuy
vậy, thực trạng hiện nay đại đa số học sinh lại có chiều hướng ngại học mơn GDCD
vì các lí do như: xem là môn học phụ, không phải là môn học thời thượng, không
phục vụ cho việc thi tốt nghiệp, tuyển sinh. Từ suy nghĩ đó nên học sinh chỉ học một
cách hời hợt, qua loa, xem nhẹ môn GDCD đang diễn ra phổ biến và trở thành thực
trạng chung ở các nhà trường. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó.
Thứ nhất: Nội dung, chương trình mơn GDCD khơ khan, nhiều kiến thức trừu
tượng dẫn đến học sinh khó hiểu, khó tiếp thu vì vậy khơng gây được sự hứng thú đối
với người học.
Thứ hai: Một số các dữ liệu, kiến thức, bài tập chưa phù hợp với thực tế của
cuộc sống, của xã hội địa phương. Bên cạnh đó bản thân một số giáo viên dạy mơn
GDCD cịn là giáo viên dạy kèm, dạy thêm - chéo mơn nên cịn xem nhẹ coi là mơn
phụ, khơng có kiến thức bộ môn, thiếu phương pháp dẫn đến thiếu hứng thú trong
giảng dạy, ít đầu tư vào chun mơn. Đến lớp chỉ truyền thụ những kiến thức có sẵn
trong sách giáo khoa, nặng về phương pháp dạy học truyền thống, ít đổi mới phương
pháp dạy học dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động, khó hình thành các kĩ
năng và năng lực dẫn đến dễ nhàm chán và ngại học. Vì vậy, nhằm phát huy tính tích
cực, hình thành và phát triển các kĩ năng, năng lực của học sinh, để học sinh đóng vai
trị trung tâm trong các tiết học địi hỏi mối giáo viên dạy mơn GDCD cần phải đổi
mới phương pháp dạy học.
Với đặc trưng của môn học là một môn khoa học, vấn đề đặt ra là làm thế nào
để nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học của thầy và trị đó là vấn đề hết sức quan
trọng. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ môn GDCD, bản thân tôi
luôn suy nghĩ, trăn trở để tìm ra những phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú cho
3
học sinh khi học bộ mơn của mình để đạt kết quả cao. Đó cũng là vấn đề được giáo
dục quan tâm đặc biệt hiện nay. Qua quá trình tham gia tập huấn, giảng dạy và nghiên
cứu, tìm tịi thực hiện việc sử dụng bài tập tình huống-tình huống có vấn đề trong
giảng dạy môn GDCD, bản thân tôi đã đúc kết thành đề tài:
“SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG, NĂNG
LỰC HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY MÔN GDCD THCS. ”
2. Cơ sở thực tiễn.
a) Thuận lợi:
Hiện tại, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là các phương tiện
thông tin, truyền thông đại chúng như báo viết, báo đài, đặc biệt là báo mạng. Nên
nguồn tư liệu phục vụ dạy – học như bài tập tình huống từ Internet, các phương tiện
thơng tin đại chúng cũng trở nên phong phú đa dạng.
- GV ngày nay được trang bị nhiều kiến thức mới, được tập huấn qua nhiều lớp
thay sách giao khoa. Có điều kiện trao đổi, dự giờ các đồng nghiệp.
- HS có điều kiện học tập tốt hơn, nhạy bén trong các trong việc xử lý các tình
huống.
- GV có cơ hội đánh giá thái độ học tập và cách ứng xử của HS qua việc xử lý
những bài tập tình huống:
+ Để phát triển tư duy.
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức.
+ Phân tích kĩ năng xử lý tình huống.
b) Khó khăn :
- Điều kiện cơ sở vật chất trang bị cho việc khai thác và ứng dụng công nghệ thơng
tin cịn ở trong sự ràng buộc vì cơ sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn, chưa có
phịng học chức năng, máy tính nối mạng cịn hạn chế.
4
- Do đặc thù bộ môn nên việc biên soạn bài tập tình huống phù hợp trong giờ dạy
GDCD của GV ln gặp khó khăn.
- HS chưa quan tâm nhiều đến việc xử lý những tình huống trong cuộc sống.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
1. Nhiệm vụ của đề tài:
Phương pháp tình huống có vấn đề là một phương pháp dạy học, trong đó học
sinh tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn đề của tình
huống đặt ra.
Tình huống là một hồn cảnh thực tế, trong đó chứa đựng những mâu thuẫn
xung đột. Người ta phải đưa ra một quyết định trên cơ sở cân nhắc các phương án
giải quyết khác nhau. Tình huống cũng có thể là một hồn cảnh gắn với câu chuyện
có cốt chuyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp được viết ra để
chứng minh một vấn đề hay một số vấn đề của cuộc sống thực tế. Tình huống trong
dạy học là những tình huống thực hoặc mơ phỏng theo tình huống thực, được cấu trúc
hóa nhằm mục đích dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, nâng cao chất lượng, hiệu
quả dạy học của giáo viên và học sinh.
- Giúp cho GV dạy môn GDCD nắm được mục đích, yêu cầu, đặc điểm và
tác dụng,… của bài tập tình huống .
- GV sử dụng bài tập tình huống đúng mục đích hoạt động.
- Sử dụng linh hoạt, khoa học các bài tập tình huống vào q trình lên lớp, để
tạo hứng thú mơn học cho HS.
- Sử dụng đúng thời điểm: vào bài, dạy nội dung, luyện tập hay củng cố bài
học, kiểm tra đánh giá HS.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp cụ thể là:
- Phương pháp điều tra.
5
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp.
- Phương pháp thống kê.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu trên các đối tượng là học sinh lớp 8, 9 ở các khóa học từ
năm học 2012-2013 đến HKI năm học 2014-2015 tại đơn vị trường chúng tôi.
4. Thời gian thực hiện :
Bắt đầu nghiên cứu từ năm học 2012-2013, thực hiện áp dụng 2013-2014, học kì I
năm học 2014-2015.
5. Thực trạng:
- Tình trạng phổ biến trong các tiết học môn GDCD chưa sinh động, chưa cuốn
hút trong nhận thức của các em học sinh và gia đình chỉ tập trung đầu tư vào các
mơn học như Tốn. Vật lí, Sinh học, Ngữ văn, Tiếng Anh, các môn thi tuyển sinh.
Các em xem nhẹ môn GDCD, đến lớp chỉ học qua loa, học một cách đối phó.. Trong
giờ học, học sinh ít hoạt động nếu có thì chỉ tập trung trả lời một số câu hỏi do giáo
viên đưa ra. Ít có những giờ học được tiến hành với các phương pháp dạy học sinh
động, hấp dẫn và sát với thực tiễn. Chính vì vậy học sinh chưa thực sự tự lực phát
hiện và giải quyết vấn đề, ít có cơ hội để thể hiện thái độ, lập trường của mình, giáo
viên chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh chưa thực sự hứng thú
học tập. Do đó chất lượng bộ môn chưa được cao, luôn bị coi là môn học phụ.
Qua điều tra về mức độ hứng thú học tập và kĩ năng xử lí tình huống có vấn
đề của học sinh và thống kê kết quả năm học 2012- 2013 trong giảng dạy như
sau:
* Bảng điều tra mức độ kĩ năng xử lí tình huống có vấn đề trong học tập bộ
môn GDCD của học sinh năm học 2012-2013 ở bộ mơn GDCD 8, 9 trong trường.
Lớp
Số học sinh
Có kĩ năng xử lí tình
huống
SL
TL%
Kĩ năng xử lí tình huống
yếu
SL
TL%
6
9A
9B
8A
8B
Tổng số
34
30
26
25
115
15
12
12
10
49
44,1
40
46,2
40
42,6
19
18
14
15
66
55,9
60
53,8
60
57,4
*Bảng kết quả chất lượng năm học 2012-2013 trong giảng dạy bộ môn GDCD
8, 9.
Lớp
9A
9B
8A
8B
Tổng số
Số học
sinh
34
30
26
25
115
Giỏi
SL
1
1
2
Khá
%
0,0
3,3
0,0
4,0
1,7
SL
13
14
8
7
42
%
38,2
46,7
30,8
28,0
36,5
TB
SL
21
15
16
15
67
Yếu
%
61,8
50,0
61,5
60,0
58,3
SL
2
2
4
%
0,0
0,0
7,7
8,0
3,5
Đến những năm 2012-2013; 2013-2014, cùng với xu hướng đổi mới
phương pháp dạy học trên tồn quốc. Trường THCS chúng tơi đã khơng ngừng
đổi mới phương pháp dạy học và đã đạt được những kết quả nhất định. Cùng với
phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, bộ môn GDCD mặc
dù là một bộ môn khoa học xã hội với đặc trưng đa dạng, phong phú về nội dung,
thiên về lí luận, nội dung kiến thức mang tính trừu tượng cao. Song cán bộ giáo
viên chúng tôi đã không ngừng cố gắng đổi mới phương pháp dạy học. Từ vận
dụng các phương pháp dạy học mới như đàm thoại, nêu gương, , phương pháp
làm việc theo nhóm... đặc biệt chú trọng vào phương pháp nêu tình huống có vấn
đề.
6. Kết quả nghiên cứu:
* Những khó khăn khi giáo viên thực hiện biên soạn và sử dụng bài tập tình
huống:
- Nhiều GV chưa nhận ra hết tính thực tiễn của những bài tập tình huống.
7
- GV ít khi biên soạn những bài tập tình huống phù hợp với đặc thù của trường của
lớp cũng như những bài tập mang tính thực tế cao.
* Định hướng đổi mới:
- Hiện nay đang tiến hành đổi mới kiểm tra đánh giá cho nên trong những đề kiểm
tra thường xun và kiểm tra định kỳ ln có những bài tập tình huống để các em giải
quyết.
- Mơn GDCD lần đầu tiên cho tiến hành thi HS giỏi vòng huyện và vịng tỉnh.
Những đề thi này ln u cầu HS phải xử lý tình huống.
7. Biện pháp giải quyết:
a/ Khái niệm tình huống:
Hiện nay, trong khoa học giáo dục có nhiều cách định nghĩa khác nhau về tình
huống:
+ Tình huống là những câu chuyện thực tế với những thông điệp nhằm mục đích
giáo dục.
+ Tình huống là những thơng tin trong đó có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức
(muốn biết mà chưa biết) không thể giải quyết chỉ bằng sự tái hiện.
+ Một tình huống tốt và hay khơng dừng lại ở sự mơ tả chung chung. Đó là sự sắp
xếp thơng tin để người đọc có cảm thấy mình đang phải đối mặt với mọi thứ như chính
tác giả. Trong khi đó, sự sắp xếp khéo léo sẽ gói ghém mọi thứ theo một trật tự. Nó cho
người đọc biết mọi thứ, kể cả biết trước kết cục. Vì thế, người đọc, người học chẳng
phải động não bao nhiêu cả.
+ Khi bạn viết một tình huống, để giúp người đọc có cảm giác chinh phục được thử
thách như chính người trong cuộc.
b/ Khái niệm về bài tập tình huống:
8
- Bài tập tình huống là những tình huống xảy ra trong quá trình dạy học được cấu
trúc dưới dạng bài tập. Trong dạy học GDCD, những tình huống được đưa ra là tình
huống giả định hay tình huống thực tế đã xảy ra trong thực tiễn. HS giải quyết được
những tình huống trên, một mặt vừa củng cố và khắc sâu kiến thức, vừa có cơ hội trải
nghiệm trong thực tiễn.
Ví dụ: Khi dạy bài Phịng chống HIV/AIDS ( GDCD 8):
Tình huống: Một ngày bạn A đến rủ bạn B đến nhà bạn C chơi nhưng bạn B
bảo là khơng đến vì cậu của bạn C bị nhiễm HIV.
Trong tình huống này, hỏi:
a.) bạn B đúng hay sai, tại sao?
b.) Theo em nếu em là bạn B thì em sẽ làm thế nào?
( a. Trong tình huống trên bạn B sai. Vì HIV khơng lây qua đường giao tiếp hay ăn
uống,... HIV chỉ lây qua đường tình dục, từ mẹ sang con, đường máu thơi.
b. Nếu mình là B thì mình vẫn đến nhà C chơi. Vì mình biết HIV không lây qua đường
giao tiếp hay ăn uống,...Lúc này C rất cần sự quan tâm, đón nhận của người thân hơn là
những ánh mắt dèm phai, sỉ sói, tẩy chay. Hãy biết tạo cho C cơ hội để làm lại, chứ
khơng nên tạt một gáo nước lạnh vào lịng nhen nhói muốn làm laị từ đầu của C. )
- Bài tập tình huống phải có những tình huống có vấn đề để HS tư duy và vận dụng
kiến thức mà mình đã học để giải quyết.
Ví dụ trong khi dạy bài Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của
người khác ( GDCD 8), gv có thể nêu: Tại sao các loại xe: Ơ tƠ, Gắn máy... cần phải
đăng kí?
( Các loại xe ơ tơ, gắn máy... cần phải đăng ký vì: Nó giúp xác định quyền sở hửu
tài sản của công dân, bên cạnh đó nó sẽ giúp cho nhà nước ta có thể quan lý được
lượng xe lưu thông. Khi xảy ra chuyện thì các CSGT sẽ nhanh chóng xác định được
chủ xe, địa chỉ cư trú của chủ xe.)
9
- Bài tập tình huống hiện nay rất đa dạng và phong phú bởi tài liệu nghiên cứu và
các phương tiện truyền thông hiện nay đang thực hiện tuyên truyền Pháp luật bằng
những tình huống cụ thể như đài phát thanh truyền hình Vĩnh Long với chuyên mục
“Ai đúng? Ai sai?” là một ví dụ.
Ví dụ: Chị Hiền và anh Thiện yêu nhau đã được hai năm và hai người bàn chuyện
kết hôn với nhau. Thế nhng, bố chị Hiền thì lại muốn chị kết hơn với anh Thanh
là người cùng xóm nên đã kiên quyết phản đối việc này. Khơng những thế, bố cịn
tun bố sẽ cản trở đến cùng nếu chị Hiền cứ nhất định xin kết hôn với anh
Thiện.
Trình bày mãi với bố khơng được, cực chẳng đã, chị Hiền đã nói :
- Nếu bố cứ cản trở con là bố vi phạm pháp luật đấy!
Giật mình, bố hỏi chị Hiền:
- Tao vi phạm thế nào? Tao là bố thì tao có quyền quyết định việc kết hôn của
chúng mày chứ!
Khi ấy, chị Hiền trả lời:
- Bố ơi ! Khoản 3 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Việc kết
hơn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào;
không ai được cưỡng ép hoặc cản trở”. Thế bố cản trở con thì bố có vi phạm pháp
luật không nhỉ ?
Câu hỏi :
1. Hành vi cản trở của bố chị Hiền có đúng pháp luật không ?
2. Tại sao chị Hiền phải nêu ra Luật Hơn nhân và gia đình để thuyết phục bố ?
3. Trong trường hợp này, pháp luật có cần thiết đối với công dân không ?
c/ Định hướng biên soạn.
+ Yêu cầu của bài tập tình huống:
- Đảm bảo tính khoa học, phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng: Tình huống phải thực
sự có vấn đề, có mâu thuẫn nhận thức và phải tạo ra nhu cầu nhận thức, gây được cho
10
HS niềm tin (cảm thấy cần thiết có nhu cầu giải quyết vấn đề) có thể nhận thức được.
Tình huống phải đảm bảo phù hợp với trình độ của HS, đảm bảo sự hoạt động tư duy,
sáng tạo từ thấp đến cao, từ dễ đến khó…
- Đảm bảo tính sư phạm: Đơi lúc có những tình huống ối oăm, khơng phù hợp với
chuẩn mực đạo đức trong nhà trường chúng ta khơng nên sử dụng. Những tình huống
được lựa chọn phải mang tính sư phạm cao.
Ví dụ: Tình huống sau: Có một cơ gái tự tử ở Sơn La. Được biết nguyên nhân là
do bố mẹ cô đã ép cô tảo hôn với người con trai ở bản khác.
Do mâu thuẫn với cha mẹ mình, cơ đã tự vẫn vì khơng muốn lập gia đình sớm.
Trong thư để lại cho người thân, cơ đã nói lên ước mơ và những dự định trong
tương lai của mình.
Em có suy nghĩ gì về cái chết thương tâm của cơ gái đó? Trách nhiệm này thuộc về
ai?
Tình huống trên khơng sai, thậm chí là thực tế nhưng đối với HS lớp 9 biết q
sớm việc tự tử khi khơng hài lịng hay mâu thuẫn với gia đình là một điều khơng tốt,
thậm chí là gây ra tác dụng ngược, phản cảm, phản giáo dục.
- Đảm bảo tính thực tiễn: Những tình huống đưa ra phải sát với thực tiễn cuộc sống
mang tính thời sự cao, như khi ở trường chúng tôi giảng dạy có sự cố nhiều bạn nữ
đánh hội đồng một bạn nữ khác, chúng tơi cho kiểm tra tình huống sau đây:
Hơm đó, ở trường THCS thành phố H. xảy ra một sự việc đáng buồn. Mấy bạn
nữ lớp 9B đánh hội đồng bạn T chỉ vì lí do “trơng thấy ghét”. Đáng buồn hơn nữa
là một số bạn chứng kiến cảnh đó chỉ đứng xem, khơng ai can ngăn hay có ý kiến
gì.
- Em có tán thành những hành vi trên khơng ? Vì sao ? (1.0 điểm)
- Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ có thái độ như thế nào và sẽ làm gì? (1.0 điểm)
(trích đề kiểm tra một tiết GDCD 9 HKI)
11
+ Cấu trúc bài tập tình huống:
- Tình huống có vấn đề:
+ Vấn đề mà tình huống đặt ra phải gắn với nội dung bài học, các em giải quyết
tình huống phải căn cứ vào những kiến thức được thể hiện trong chuẩn kiến thức, kĩ
năng hiện nay.
+ Vấn đề phải gắn với thực tiễn cuộc sống, có thể xảy ra, để từ đó các em cảm thấy
mình đang trải nghiệm một thực tế.
Ví dụ: Em là một lớp trưởng, có một người anh ruột lớn hơn một tuổi học cùng
lớp và học tương đối yếu nhưng được cái là tương đối hiền. Có lần anh của em vi
phạm làm ảnh hưởng đến thi đua của lớp, điều đó chỉ có mình em biết. Em sẽ sử
dụng phẩm chất đạo đức nào để xử lí và xử lí như thế nào để có lợi cho lớp mà
khơng mất tình anh em?
Với tình huống trên vấn đề đặt ra phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng cũng như
có thể xảy ra trong cuộc sống của các em.
+ Tránh những vấn đề vượt chuẩn kiến thức, kĩ năng; cũng như những vấn đề xa
rời thực tế cuộc sống của các em.
Ví dụ: Thi học kỳ I sắp đến nhưng Long vẫn cịn ham chơi, chưa muốn học bài.
Cũng phải thơi vì Long vốn là học sinh thơng minh và có thói quen trước khi thi
Long thức trắng đêm để học thuộc lòng bài học và thi thường đạt kết quả khả quan.
Sau khi thi mặc dù hơi mệt thậm chí ngã bệnh nhưng chỉ bồi bổ vài ngày là khỏe.
Em suy nghĩ gì về việc làm của Long.
Với vấn đề được đặt ra trong tình huống trên, ta thấy học sinh sẽ không biết vận
dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng nào để giải quyết; hoặc trong cuộc sống có ai làm như
thế không?
- Yêu cầu giải quyết:
12
+ Yêu cầu cũng phải đảm bảo tính khoa học: rõ ràng, dễ hiểu; khơng dài dịng,
tránh tối nghĩa.
+ u cầu cũng cần đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, bởi học sinh hiện nay vẫn
thường học theo những gì GV hướng dẫn (trong chuẩn kiến thức, kĩ năng)
+ Yêu cầu buộc học sinh phải tư duy, phân tích những khả năng có thể xảy ra,
tránh dễ dãi, đọc là nhận ra liền.
Ví dụ: Chủ nhật tuần qua Hồng được mẹ dẫn đi dạo phố, vào siêu thị, đến cửa
hàng quần áo đẹp nào Hồng cũng thích và địi mẹ mua, làm mẹ bực mình, buồi đi
chơi phố mất vui.
?Em hãy nhận xét việc làm của Hồng?
? Theo em nên khuyên Hồng thế nào?
(Bài Tự chủ- Lớp 9)
Chúng ta thấy với tình huống trên học sinh phải giải quyết hai yêu cầu:
+ Yêu cầu thứ nhất học sinh phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng để giải quyết.
+ Yêu cầu thứ hai học sinh phải tư duy, phân tích vấn đề để đưa ra lời khuyên hợp
lí, cách xử lí đúng đắn vấn đề.
(Bạn Hồng chưa có tính tự chủ. Em khuyên Hồng nên biết kiềm chế bản thân, cân
nhắc tính tốn cẩn thận trước khi quyết định bất kỳ sự việc gì, …)
d/Tiến hành trên lớp:
+ Dùng để giới thiệu bài.
- Đây là thời điểm người dạy phải thu hút sự chú ý của HS, người GV phải kích
thích được sự tị mị, khám phá, muốn tìm hiểu của người học.
- Cho nên, ta nên chọn những tình huống, như:
+ Có thật, xảy ra ngay trong trường học hay ở địa phương hoặc tình huống nổi
tiếng nhiều người quan tâm trên các phương tiện thông tin đại chúng.
13
+ Tình huống phải thật sự có vấn đề, gây mâu thuẫn trong suy nghĩ của HS.
Ví dụ: Khi dạy bài “Chí cơng vơ tư”, ta có thể vào bài bằng tình huống sau:
Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải
rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư, học sinh cịn nhỏ khơng có điều kiện để rèn luyện
phẩm chất đó.
Em có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao?
Ta thấy tình huống trên chắc chắn sẽ làm cho học sinh bức xúc, bởi vấn đề được
đặt ra có ý xem nhẹ học sinh. Các em nhận thấy mình có thể thực hiện chí cơng vơ tư
như: tích cực tham gia các hoạt động của tập thể, không bao che cho những việc làm
sai trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhận xét, đánh giá người khác ....Từ đó, các em
sẽ có phản ứng và chú ý đến bài mà các em chuẩn bị học.
Ví dụ: Hoặc khi dạy bài “Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí”, ta có thể lấy
tình huống: Một thanh niên khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, bị cảnh sát giao
thông yêu cầu dừng xe và phạt 200.000đ. Theo em, vì sao anh thanh niên lại bị xử phạt
như vậy?
Đây là tình huống mà các em, người thân trong gia đình khi tham gia giao thơng
thường gặp và bị xử phạt nhưng hình như ngun nhân bị phạt ít ai quan tâm đến. Chắc
chắn các em sẽ chú ý đến bài học này. Từ đó GV chốt ý đề vào bài mới, như: Anh
thanh niên do không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy nên đã vi phạm pháp luật hành
chính vì đã vi phạm quy định của pháp luật giao thông đường bộ. Khi bị cảnh sát giao
thông phạt tiền, anh thanh niên đã phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi vi
phạm hành chính của mình.
+ Dùng để minh hoạ cho nội dung bài học:
- Bước này mặc dù GV phải khai thác phần đặt vấn đề để HS hiểu được nội dung
bài học, nhưng có những vấn đề khơng phù hợp với tình hình lớp học, trường học hay
14
ở địa phương. Cho nên, GV phải linh hoạt thay đổi một phần đặt vấn đề khác phù hợp
hơn,
Ví dụ: khi dạy bài “Quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác” (GDCD 8) ta có thể đổi phần đặt vấn đề như sau:
Cho tình huống:
C và M ngồi chung bàn. Trong giờ học, C thường lấy bút kẻ chia đôi trên bàn ghế và
khẳng định với M: Đây là địa phận của C, cấm mọi người xâm phạm vào.
a. Em có đồng ý với việc làm đó của C không? Vì sao?
b.Tại sao đó là tài sản chung chứ không phải tài sản của cá nhân?
c. Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm có những quyền nào?
d. Công dân có quyền sở hữu những loại tài sản nào?
e. Đối với tài sản của người khác công dân phải làm gì?
g.Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân?
Với tình huống trên GV có thể khảo sát được suy nghĩ của rất nhiều HS trong lớp
học của mình.
- Phần nội dung bài học rất cần những dẫn chứng xác thực để minh họa, đặc biệt là
phần pháp luật rất “khơ khan”, địi hỏi người GV phải có vốn sống, phải chuẩn bị
những tình huống mang tính thực tế cao để minh họa cho HS hiểu bài.
Ví dụ: khi dạy bài “Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng dân”, GV
dù có kinh nghiệm đến đâu khi giúp HS hiểu rõ thế nào là một hành vi vi phạm pháp
luật cũng mất rất nhiều thời gian, nhưng với hệ thống bài tập tình huống sau đây thì HS
dễ dàng nhận biết:
Tình huống
Có chủ ý
thực hiện
Có
Khơn
g
Lỗi
Hậu quả
Vi phạm
PL
Có
Khơn
g
15
1/ Ơng Ân xây nhà cao
tầng khơng giấy phép và
đem đổ phế thải xây dựng x
xuống cống thoát nước.
Xây nhà trái
phép, đổ phế
thải xuống
cống thốt
nước
Tắc
cống,
ngập nước, ơ
nhiễm mơi
trường
2/ Lê cùng bạn tham gia
đua xe máy, vượt đèn đỏ, x
gây tai nạn giao thông.
Đua
xe, Gây tai nạn,
vượt đèn đỏ thiệt hại về
người và của
3/ A là bệnh nhân tâm
thần, khi lên cơn đã đập
phá nhiều tài sản quý của
bệnh viện.
Đập phá
4/ Thiếu tiền tiêu xài, N
cướp giật dây chuyền, túi x
xách của người đi dường.
Cướp tài sản Gây tổn thất
tài sản cho
người khác
x
5/ Bà Tư vay tiền của Chị
Ba đã quá hạn, dây dưa x
không chịu trả nợ.
Vay tiền dây Xâm phạm
dưa không tài sản của
trả
người khác
x
6/ Anh Sa là công nhân
công ti Môi trường đô thị.
Khi chặt cây, anh đã
không đặt biển báo nguy
x
hiểm theo quy định. Hậu
quả là một người đi
đường đã bị thương do
cành cây rơi xuống.
Chặt cây, tỉa Người
cành không đường
đặt biển báo thương
x
x
Thiệt
hại
nhiều tài sản
quý
x
đi
bị
x
Sau khi giúp học sinh điền vào ơ trống, GV có thể đặt câu hỏi:
- Vì sao các hành vi 1,2,4,5,6 là hành vi vi phạm pháp luật?
- Vì sao hành vi 3 không vi phạm pháp luật?
Sau khi HS trả lời: Vì các hành vi 1, 2, 4, 5, 6 là hành vi trái Pháp luật, có lỗi và do
người có khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi của mình thực hiện gây hậu quả
16
xấu cho xã hội. Hành vi 3 không vi phạm pháp luật mặc dầu hành vi của anh A là có
lỗi vì anh A mắc bệnh tâm thần và khơng cố ý, khơng ý thức được hành vi của mình.
GV giảng giải: Người có khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình,
được tự do lựa chọn cách ứng xử và chịu trách nhiệm về hành vi của mình được gọi là
người có năng lực trách nhiệm pháp lí.
Năng lực trách nhiệm pháp lí gồm hai yếu tố :
+ Khả năng nhận thức, điều khiển hành vi và độ tuổi của một người. Ví dụ: Một
em bé lên 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm. Vì em bé mới 5
tuổi nên em bé chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí vì vậy hành vi làm cháy gian bếp
của nhà hàng xóm là không vi phạm Pháp luật.
+ Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí trong các lĩnh vực khác nhau được qui định
khác nhau.
Sau đó GV có thể bổ sung thêm tình huống sau để nhấn mạnh và khắc sâu kiến
thức cho các em: Khôi và Phương bàn nhau về việc lấy trộm xe đạp của một người
trong xóm. Quân theo dõi, nghe được câu chuyện này đã khẳng định Khôi và
Phương vi phạm Pháp luật và gọi điện cho công an đến bắt họ ngay lập tức. Em hãy
cho biết ý kiến của mình về trường hợp này?
Đáp án tình huống: Hành vi của Qn là sai vì Khơi và Phương khơng vi phạm
pháp luật vì chưa thực hiện hành vi lấy trộm.
GV nhấn mạnh: Hành vi có thể là một hành động cụ thể (ví dụ: đi ăn trộm) hoặc
khơng hành động (ví dụ: thấy người bị tai nạn nhưng khơng làm gì để cứu giúp). Nếu
chỉ là ý định, ý tưởng nào đó thì khơng thể bị coi là vi phạm pháp luật.
GV giảng giải thêm: Ý định, ý tưởng phạm tội trong suy nghĩ không phải là hành
vi vi phạm pháp luật, nhưng nếu đem ý định đó ra đe dọa người khác thì bị coi là hành
vi vi phạm pháp luật vì sự đe dọa là ý định được thể hiện bằng lời nói và hành động
được coi là hành vi đe dọa.
17
+ Dùng để luyện tập, củng cố bài học, kiểm tra đánh giá.
- Hiện nay bài tập tình huống có ở SGK rất đa dạng và phong phú đủ để GV có
những tình huống để giúp HS khắc sâu kiến thức. Cái khó là ta nên chọn những tình
huống nào thật sự cần thiết cho HS.
- Tình huống nhiều, nhưng không đồng nghĩa là người GV không biên soạn thêm
để làm phong phú cho tiết dạy. Đó là những tình huống vui, gắn với trường với lớp, đó
là những tình huống có trên phương tiện thơng tin đại chúng như chương trình “Ai
đúng? Ai sai?” của đài truyền hình Vĩnh Long (ta có thể tải trên trang web của đài) để
làm phong phú tiết dạy.
Ví dụ: khi dạy bài “Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân” ( GDCD 9) GV có
thể giúp HS nhận thấy việc làm sai trái khi sử dụng lao động là trẻ em, cũng như giúp
các em biết phải làm gì khi gặp sự việc như trên:
Thấy một số trẻ em lang thang đến khu vực bến phà gần nhà mình, bà Tư tìm cách
rủ các em về nhà bà. Mấy ngày đầu, bà đối xử với các em có vẻ tử tế. Nhưng sau đó bà
sai các em hằng ngày đứa thì đi nhặt rác, đứa thì đi đánh giày, đứa thì đi bán vé số,
tối về phải nộp tiền cho bà, em nào khơng có tiền nộp thì bị phạt, bị bỏ đói. Bà cịn
quy định mỗi em phải nộp bao nhiêu tiền cho bà sau mỗi ngày. Bọn trẻ sau một thời
gian ở với bà Tư đều gầy yếu, xanh xao.
- Theo em, bà Tư có vi phạm pháp luật về lao động không?
Hoặc khi dạy bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân” ( GDCD 9),
để khắc sâu kiến thức vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt ta có thể
chọn tình huống:
Vợ chồng anh Tân đã có hai đứa con. Anh Tân thường xuyên đi làm ăn xa, chị ở
nhà làm lụng và chăm sóc con. Đột nhiên anh Tân nhận một đứa bé trai làm con nuôi
và đem về nhà. Chị Thảo vợ anh khơng đồng ý, vì vậy khơng khí gia đình khơng được
vui vẻ như trước.
18
Hỏi: Việc anh Tân tự ý nhận con nuôi như vậy có đúng khơng? Vì sao?
8. Kết quả đạt được:
Trong quá trình giảng dạy và vận dụng bài tập tình huống trong các tiết dạy
GDCD 9, tôi nhận thấy:
- Bài tập tình huống ln đem đến cho HS hứng thú học tập, đặc biệt là trong trong
các tiết học về pháp luật.
- Qua các tình huống sát với thực tế đời sống, các em cảm thấy tự tin hơn trong cuộc
sống cũng như không vi pháp các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Kết quả khảo sát hứng thú học tập môn GDCD của học sinh khi được giáo viên
thường xuyên sử dụng bài tập tình huống.
Bởi thế, một khi giáo viên và học sinh xác định đúng nội dung cơng việc của
mình thì tiết học sẽ diễn ra một cách thoải mái, thành cơng và có hiệu quả.
* Kết quả thu được thông qua các tiết dạy:
+ Công việc của người giáo viên nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
+ Học sinh tự làm chủ kiến thức bài học một cách độc lập, mỗi cá nhân học sinh
đều biết làm việc và hiểu bài ngay tại lớp.
+ Qua mỗi tiết học, các em cảm thấy mình có ích và có trách nhiệm hơn với bản
thân, với nhóm và với tập thể.
+ Các giờ dạy đảm bảo về mặt thời gian, ý thức học tập, xây dựng bài của mỗi
học sinh được phát huy hết khả năng dẫn đến chất lượng giáo dục có hiệu quả cao
hơn. Học sinh hứng thú với bài giảng có ứng dụng CNTT.
* Từ khi áp dụng phương pháp dạy học ứng dụng CNTT trên bản thân tôi đã
thu được những kết quả như sau:
* Bảng điều tra về mức độ kĩ năng xử lí tình huống có vấn đề trong mơn GDCD:
- Năm học 2013-2014 trong giảng dạy bộ môn GDCD lớp 8B; 9B, 9C:
Lớp
Số học sinh
Có kĩ năng xử lí tình
huống
Kĩ năng xử lí tình huống
yếu
19
9B
9C
8B
Tổng số
SL
22
22
21
82
28
26
22
101
TL%
83,3
77,3
75
81,2
SL
4
5
7
19
TL%
16,7
26,7
25
18,8
- HKI năm học 2014-2015 trong giảng dạy bộ mơn GDCD lớp 8A; 8B như sau:
Lớp
Số học sinh
8A
8B
Tổng số
Có kĩ năng xử lí tình
huống
SL
TL%
22
84,6
20
83,3
42
84
26
24
50
Kĩ năng xử lí tình huống
yếu
SL
TL%
4
15,4
4
16,7
8
16
*Kết quả chất lượng năm học 2013-2014 giảng dạy bộ môn GDCD ở các lớp 9B,
9C; 8B.
+ Chất lượng mũi nhọn:
- Năm học 2013-2014 tôi đã bồi dưỡng và đưa 04 học sinh lớp 9 tham dự kì thi
học sinh giỏi huyện môn GDCD, kết quả điểm đạt cả 03 em ( trên 10 điểm theo
thang điểm 20); được xét công nhận 03 em HSG cấp huyện ( 01 em giải nhì)
- Cũng trong năm học 2013-2014 tơi bồi dưỡng và đưa tiếp 01 em học sinh lớp 8
tham gia kì thi Khảo sát học sinh khá giỏi cấp huyện, kết quả điểm đạt trên
10/20 mỗi em và công nhận HS khá giỏi cấp huyện 01 em ( đạt giải nhì).
+ Chất lượng đại trà:
- Khối lớp do tôi trực tiếp giảng dạy ở năm học 2013-2014:
Lớp
9C
8B
Tổng số
Giỏi
Số học sinh
26
22
48
SL
9
2
11
Khá
%
34,6
9,1
22,9
SL
11
11
22
TB
%
42,3
50,0
45,8
SL
6
9
15
Yếu
%
23,1
40,9
31,3
SL
0
0
0
%
0,0
0,0
0,0
- Khối lớp do các giáo viên khác giảng dạy ở năm học 2013-2014:
Lớp
Giỏi
Số học sinh
SL
Khá
%
SL
TB
%
SL
Yếu
%
SL
%
20
9A
9B
8A
Tổng số
25
28
24
77
2
2
4
8,0
7,1
0,0
5,1
8
9
10
27
32,0
32,1
41,7
35,0
12
15
13
40
48,0
53,6
54,2
51,9
3
2
1
6
12,0
7,1
4,2
8,0
*Kết quả chất lượng HKI 2014-2015 bộ môn GDCD lớp 8,9.
+ Chất lượng mũi nhọn:
- Năm học 2014-2015 tôi đã bồi dưỡng và đưa tiếp 02 học sinh lớp 9 ( trên cơ sở
năm học 2013-2014) tham dự kì thi học sinh giỏi huyện môn GDCD, kết quả
điểm đạt 01 em ( trên 10 điểm theo thang điểm 20); được xét công nhận HSG
cấp huyện 01 em (đạt giải nhì cấp huyện).
+ Chất lượng đại trà:
- Khối lớp do tôi trực tiếp giảng dạy ở năm học 2014-2015:
Lớp
8A
8B
Tổng số
Số học sinh
26
24
50
Khá Giỏi
SL
%
20
76,6
20
83,3
40
80
TB
SL
6
4
10
Yếu
%
23,4
16,7
20
SL
0
0
0
%
0
0
0
- Khối lớp do các giáo viên khác giảng dạy ở năm học 2014-2015:
Lớp
9A
9B
8C
Tổng số
Số học sinh
25
22
26
73
Khá Giỏi
SL
%
10
40
13
59,1
11
42,3
34
46,6
TB
SL
15
9
15
39
Yếu
%
60
40,9
57,7
53,4
SL
0
0
0
0
%
0
0
0
0
Có được kết quả trên chính là nhờ sự nỗ lực và quyết tâm cao của bản thân tích cực
ứng dụng CNTT vào trong q trình dạy học và sự tích lũy chuyên môn, học hỏi đồng
nghiệp về vấn đề ứng dụng CNTT, được sự quan tâm của ban lãnh đạo nhà trường và
đặc biệt là sự ủng hộ nhịêt tình của học sinh trong quá trình học tập.
9. Bài học kinh nghiệm.
21
Qua quá trình giảng dạy ở trường, áp dụng các biện pháp đã thực hiện như được
trình bày ở trên tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm như sau:
*Thứ nhất: Điều cần lưu ý trong quá trình giảng dạy là: Giáo viên là người hướng
dẫn học sinh học tập chứ không đơn giản chỉ là người phát động, cung cấp thông
tin. Giáo viên phải hiểu rõ yêu cầu, cấu trúc cũng như cách sử dụng bài tập tình
huống trong giờ dạy của mình.
*Thứ hai: GV phải dành nhiều thời gian chuẩn bị bài (biên soạn bài tập tình huống)
trước khi đến lớp.
*Thứ ba: Bài tập tình huống phải tập trung vào trọng tâm bài học, phải phù hợp với
điều kiện trường lớp, địa phương.
*Thứ tư: GV kịp thời quan sát lắng nghe, phát hiện những lúng túng của HS để hỗ
trợ và điều chỉnh kịp thời những sai sót của các em.
*Thứ năm: Đặc biệt, GV phải nắm rõ ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa giáo dục của bài tập
tình huống đối với từng cá nhân HS, đồng thời người GV cũng có tinh thần trách
nhiệm cao, nhiệt tình trong cơng tác và tâm huyết với nghề.
III. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
1. Kết luận chung:
Môn học GDCD ở trường THCS là một mơn học có chức năng cực kỳ quan
trọng, là mơn học trực tiếp hình thành các phẩm chất và các kỹ năng theo các chuẩn
mực đạo đức, pháp luật. Hình thành niềm tin có cơ sở khoa học về lý tưởng cao đẹp
mà con người luôn luôn vươn tới Chân - Thiện - Mỹ. Sử dụng bài tập tình huống
trong các tiết dạy GDCD là cần thiết đối với người dạy lẫn người học. Đặc biệt trong
tình hình xã hội hiện nay, các tình huống sẽ giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống.
- Tình huống phải thật sự có vấn đề để kích thích tư duy của HS cũng như phát huy
tính tích cực, chủ động của người học.
22
- Giáo viên dạy GDCD nên linh động trong việc sử dụng bài tập tình huống để bài
tập tình huống phát huy hết vai trị của mình trong tiết dạy.
Sự ra đời của phương pháp mới bao giờ cũng gặp những khó khăn, địi hỏi phải có
ý thức và quyết tâm tìm tịi, thử nghiệm với những bước đi vững chắc mới có thể đạt
được hiệu quả cao và là một thách thức đòi hỏi cả giáo viên lẫn học sinh cần phải biết
học hỏi, khai thác, ứng dụng để biến nó trở thành cơng cụ đắc lực góp phần đổi mới
phương pháp dạy – học có hiệu quả.
2. Những kiến nghị và đề xuất
a. Đối với giáo viên:
- Giáo viên dạy GDCD nên thường xuyên biên soạn và sử dụng bài tập tình
huống trong giờ dạy để tăng tính hiệu quả cho giờ dạy.
- Trong kiểm tra đánh giá HS nên có ít nhất một câu hỏi là bài tập tình huống để
học sinh vận dụng kiến thức mà mình đã học.
b. Đối với nhà trường:
- Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu tư cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học nhất
là các tài liệu và các thiết bị tin học phục vụ cho việc dạy và học.
c. Đối với địa phương:
- Đầu tư cơ sở vật chất trường lớp kịp thời trong việc dạy và học.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1/ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD THCS – Nguyễn
Hữu Khải (chủ biên) - Nhà xuất bản Giáo dục - năm 2009.
2/ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD 8, 9 – Đinh Văn Đức ( Tổng
chủ biên) - Nhà xuất bản Đại học sư phạm - năm 2012.
3/ Sách giáo khoa GDCD 8, 9 - NXB Giáo dục – năm 2011.
4/ Sách giáo viên GDCD 8, 9 - NXB Giáo dục – năm 2011.
23
5/ Phân phối chương trình mơn GDCD Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An năm
2011.
∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞
Qùy Hợp, ngày 22 tháng 3 năm 2015
Người viết
24