Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Một số bài tập luyện đọc giúp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.6 KB, 16 trang )

Mục lục
STT Nội dung Trang
1
2
3
5
6
7
8
I. Tóm tắt
II. Giới thiệu
III. Phơng pháp
1. Khách thể nghiên cứu
2. Thiết kế
3. Quy trình nghiên cứu
4. Đo lờng và thu thập dữ liệu
IV. Phân tích dữ kiệu và bàn luận kết quả
V. Kết luận và khuyến nghị
VI. Tài liệu tham khảo
VIII. Phụ lục
2
2
4
4
4
5
5
6
7
9
10


1

I. Tóm tắt
Trong chng trỡnh ting vit bc tiu hc, tp c là một phân môn có vị trí
đặc biệt quan trng vì hc sinh cú c tt thỡ s d dng hc tp c cỏc mụn hc
khỏc.Vỡ vy hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng đọc l hình th nh một kỹ
năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu học, bậc học đầu tiên trong trờng
phổ thông. Vy nờn dạy đọc có ý nghĩa rất quan trọng. c tốt học sinh sẽ nhanh
chóng nắm bắt đợc kiến thức cần ghi nhớ trong sách giáo khoa Tự nhiên xã hội, đạo
đức , hiểu bài nhanh hơn khi phân tích một đề toán Vậy để hình thành và phát
triển tốt những kỹ năng này ở học sinh giáo viên cần tổ chức tốt các hoạt động trên
lớp. Thực tế cũng đã có rất nhiều giáo viên nghiên cứu tìm hiểu và đa ra các biện
pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lợng đọc, song đa số chỉ tập trung vào lý thuyết
cha gắn với thực tế nên chất lợng đọc của học sinh vẫn còn nhiều hạn chế, kỹ năng
đọc cha thực sự đợc nâng lên.
Giải pháp của tôi là đa ra một số b i tp luyn c giúp nâng cao chất lợng đọc
cho học sinh.
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu trên hai nhóm tơng đơng: hai lớp 3 trờng tiểu
học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 3a1 là lớp thực nghiệm và lớp 3a5 là lớp đối chứng.
Lớp thực nghiệm đợc thực hiện giải pháp thay thế sau khi tiến hành khảo sát chất l-
ợng đọc đầu năm. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hởng rõ rệt đến chất lợng
đọc của học sinh. Lớp thực nghiệm có kết quả đọc cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài
kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,24 ; điểm bài kiểm tra
đầu ra của lớp đối chứng là7,12 . Kết quả kiểm chứng t- test cho thấy p< 0,05 điều
đó chứng tỏ việc sử dụng các bi tp luyện đọc trong tit hc tp c đã nâng cao đ-
ợc chất lợng đọc của học sinh lớp 3 trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi .
II. Giới thiệu
Trong tất cả các phân môn tiếng việt nói chung, dạy tập đọc nói riêng theo quan
điểm giao tiếp đều nhằm thực hiện mục tiêu của chơng trình Hình thành và phát
triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng việt: Nghe, nói, đọc viết. Những kỹ

năng này đợc rèn luyện thông qua các phân môn, trong đó phân môn tập đọc có
nhiệm vụ rèn luyện các kỹ năng đọc, nghe và nói, trọng tâm là kỹ năng đọc ( đọc
thành tiếng và đọc thầm ). ở trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi giáo viên chỉ mới lên
lớp các tiết tập đọc theo đúng quy trình tiết dạy, làm sao cho tiết học đảm bảo đúng
thời gian quy định. Giáo viên đã có chú trọng cho học sinh luyện đọc nhiều nhng
cha biết làm cách nào để giúp các em đọc to hơn, tốt hơn. Qua thăm lớp dự giờ tôi
nhận thấy Học sinh của chúng ta đã biết đọc, song cha đọc đợc nh mong muốn. Kết
quả học đọc của các em cha đáp ứng đợc yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc -
2
có nghĩa là đọc cha trôi chảy,cha ngắt nghỉ đúng yêu cầu, cha diễn cảm. Đọc không
thể hiện hết ý đồ của tác phẩm. Tệ hơn nữa là còn có một số ít các em hiện đã học
đến lớp 3, lớp 4 mà đọc vẫn còn phải đánh vần. Một số ít giáo viên tiểu học của
chúng ta vẫn còn lúng túng khi dạy tập đọc ( Ví dụ nh còn lúng túng trong việc thể
hiện quy trình lên lớp , cha dành đúng thời gian cho việc rèn đọc cho học sinh mà sa
đà vào việc tìm và phát hiện từ khó, giải nghĩa từ hay tìm hiểu nội dung bài.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu của tôi đã đa ra một số bài tập luyện
đọc thay cho các hình thức luyện tập thông thờng mà giáo viên vẫn sử dụng ( chỉ có
lý thuyết mà không gắn với thực tế )
Giải pháp thay thế : Đa ra các việc làm giúp giáo viên sử dụng linh hoạt thời gian
khi hớng dẫn đọc và hớng dẫn tìm hiẻu bài, phân tích nguyên nhân đọc cha tốt của
học sinh để tìm biện pháp khắc phục. Một số bài tập luyện đọc cho học sinh.
V vn lm th no nõng cao cht lng c cho hc sinh ó cú nhiu bi vit
cp n vn ny, ngay c trng, huyn tụi cng ó t chc cỏc bui
chuyờn hi tho cp n vn nõng cao cht lng c cho hc sinh, song
cỏc ti, ti liu ch tp chung vo hỡnh thc t chc tit dy, vo quy trỡnh lờn lp
ch cha i sõu vo nhng vic lm c th giỳp nõng cao cht lng c
Vỡ vy tụi mun cú mt nghiờn cu c th hn v cỏc vic lm giỳp nõng cao
cht lng c cho hc sinh
Vấn đề nghiên cứu: Mt s bi tp luyn c giỳp nõng cao cht lng c
cho hc sinh lp 3.

Giả thuyết nghiên cứu : Sử dụng các b i tp luyn c sẽ giúp nâng cao chất l-
ợng đọc cho học sinh lớp 3 trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi.
III. Phơng pháp
1. Khách thể nghiên cứu
* Giáo viên:
Hai cụ giỏo ging dy lp 3 cú tui i v tui ngh tng ng nhau, cú lũng
nhit tỡnh v trỏch nhim cao trong cụng tỏc ging dy v giỏo dc hc sinh
1. Cụ Bựi Th Qu - Giỏo viên dạy lớp 3a1 ( Lớp thực nghiệm)
2. Cô Vũ Thị Thúy Nga - Giáo viên dạy lớp 3a5 ( Lớp đối chứng )
* Học sinh:
Hai lớp đợc chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tơng đồng nhau về tỉ lệ, giới
tính, ý thức và thành tích học tập ngang nhau,tất cả đều là dân tộc Kinh
2. Thiết kế nghiên cứu
3
Chọn hai lớp nguyên vẹn lớp 3a1 là lớp thực nghiệm và lớp 3a5 là nhóm đối
chứng. Tôi sử dụng kết quả khảo sát đọc đầu năm của trờng làm bài kiểm tra trớc
tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau,
do đó tôi dùng phép kiểm chứngT- Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số
trung của 2 nhóm trớc khi tác động.
Kết quả :
Bảng1 . Kiểm chứng để xác định các nhóm tơng đơng
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6.28 6.72
P = 0.217
P = 0.217 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm đợc coi là tơng đơng.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trớc và sau tác động đối với các nhóm tơng đơng ( đ-
ợc mô tả ở bảng 2):
Bảng 2 : Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra

trớc tác động
Tác động Kiểm tra
sau tác động
Thực nghiệm 01
Dạy đọc có sử
dụng các hình thức
luyện đọc theo nội
dung đề tài nghiên
cứu
03
Đối chứng 02
Dạy đọc không sử
dụng hình thức
luyện tập cụ thể
04
ở thiết kê này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T- Test độc lập
3. Quy trình nghiên cứu
3.1 Chuẩn bị bài của giáo viên
- Cô Nga daỵ lớp đối chứng; Thiết kế kế hoạch bài dạy không sử dụng các hình thức
luyện tập khi đọc theo nội dung đề tài nghiên cứu, soạn và dạy theo quy trình bình
thờng.
- Bản thân tôi dạy lớp thực nghiệm. Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng linh hoạt
các hình thức luyện đọc ( giữa thời gian tìm hiểu bài, luyện đọc đúng và đọc diễn
cảm, giữa khai thác từ ngữ và cung cấp từ mới) kết hợp với áp dụng các việc làm cụ
thể khi hớng dẫ học sinh luyện đọc và một số hình thức luyện tập t thế khi đọc .
3.2.Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trờng
và theo thời khóa biểu của lớp học, vì để đánh giá đợc chất lợng đọc của học sinh thì
cũng cần có một khoảng thời gian cụ thể. Chính vì vậy tôi tiến hành dạy thực
4

nghiệm ngay sau khi có kết quả khảo sát đọc đầu năm của nhà trờng.
4. Đo lờng
Bài kiểm tra trớc tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lợng đọc đầu năm của nhà
trờng bài kiểm tra chung cho cả khối 3
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong chơng trình học kỳ 1 của
trờng tiểu học NguyễnVăn Trỗi. Bài kiểm tra sau tác động gồm 10 phiếu ghi tên các
bài tập đọc để học sinh bắt thăm đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội
dung bài
Tiến hành kiểm tra và chấm
Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm ở tất cả các bài tập đọc trong chơng trình học
kỳ 1, tôi tiến hành kiểm tra tốc độ đọc ( nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ
lục)
Tôi cùng cô Nga đã tiến hành chấm điểm kết quả đọc của học sinh theo biểu
điểm đã xây dựng
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Bảng 3: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm Đối chứng
Điểm trung bình 8.24 7.12
Độ lệch chuẩn 0.879 1.364
Giá trị p của T- test
0.001
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn ( SMD) 0.821
Kết quả trên chứng minh rằng 2 nhóm trớc tác động là tơng đơng. Sau tác động
kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- Test cho kết quả p = 0.001 cho
thấy : sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
rất quan trọng, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao
hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác
động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 8.24- 7.12 = 0.821

1.364
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,821 cho
thấy rõ ràng kết quả ảnh hởng của dạy học có sử dụng các giải pháp theo nội dung
đề tài nghiên cứu là lớn.
Giải thuyết của đề tài : Một số b i tp luyn c giỳp nâng cao chất lợng đọc cho
học sinh lớp 3. đã đợc kiểm chứng
Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình
8.24, kết quả bài kiểm tra tơng ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 7.12.
5
Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1.12; điều đó cho thấy điểm trung bình của
hai lớp đối chứng và thực nghiệm dã có sự khác biệt rõ rệt, lớp đợc tác động có điểm
trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm là SMD = 0.821. Điều này có
nghĩa mức độ ảnh hởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p=
0.001 < 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhóm thực nghiệm.
* Hạn chế : Đối với học sinh đọc chậm mất khá nhiều thời gian, giáo viên phải linh
hoạt tận dụng tối đa thời gian trong một tiết dạy.
V. Kết luận và khuyến nghị
* Kết luận
Thông qua việc áp.dụng một số giải pháp cụ thể trong các tiết học kết hợp việc sử
dụng các hình thức luyện tập khi đọc, phân tích và tìm ra nguyên nhân việc đọc hạn
chế của học sinh để áp dụng các việc làm cụ thể đã nâng cao đợc chất lợng đọc của
học sinh
* khuyến nghị :
Đối với giáo viên
Mỗi giáo viên cần không ngừng nâng cao trình độ: Có thể là tự học, tự tích lũy
vốn hiểu biết, kinh nghiệm, Có sự đầu t, nghiên cứu bài giảng trớc khi lên lớp. Vận

dụng sáng tạo để tìm ra cách thức giảng dạy cho phù hợp.
Giáo viên phải biết cách hớng dẫn điều khiển giờ học một cách hợp lý, khuyến
khích động viên học sinh để tạo môi trờng thuận lợi cho học sinh học tập.
Trên đây là một việc làm để nâng cao chất lợng đọc cho học sinh. Tôi mong
rằng sẽ nhận đợc sự quan tâm chia sẻ của các bạn đồng nghiệp và mong muốn đề tài
sẽ đợc ứng dụng vào các giờ dạy tập đọc nhằm nâng cao chất lợng đọc cho học sinh.
Xin trân thành cám ơn !
Cát Bà, ngày 20 tháng 02 năm 2012
Ngời viết

Bùi Thị Quế
VI. Tài liệu tham khảo
- Sách tiếng việt từ lớp 1 đến lớp 5
- Tiếng việt sách giáo viên từ lớp 1 đến lớp 5
6
- Tiếng việt lí thú ( Nxb GD) tác giả Trịnh Mạnh
- Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy tiếng việt ở tiểu học ( Nxb GD)
Tác giả Trần Mạnh Hởng
- Đổi mới PP dạy học ở tiểu học ( Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
VII .Phụ lục
I. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đọc cho học sinh
1. Giải pháp1: Theo tôi để dạy đọc có hiệu quả thì trớc tiên ngời giáo viên cần nắm
chắc nội dung và phơng pháp tổ chức quá trình dạy học đó là :
a/ nắm rõ nhiệm vụ, chơng trình các các tài liệu dạy học tập đọc ở tiểu học
ở đây giáo viên cần hiểu rõ đọc là gì ? nhiều ngời cho rằng : Đọc là nhìn chữ
phát ra thành lời. Nghĩa là đã đọc thì phải thành tiếng, vì vậy nhiều khi đánh giá một
giờ dạy chỉ dựa vào việc đếm em có bao nhiêu em đợc đứng dậy đọc. Nh thế cha đ-
ợc, theo viện sĩ MR.lơvốp đã định nghĩa Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là
quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó
( ứng với việc đọc hành tiếng ) Là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết

thành đơn vị nghĩa không có âm thanh ( ứng với đọc thầm) Đọc chính là sự tổng hợp
của cả hai quá trình này.
Chơng trình và các tài liệu dạy học ( bao gồm sách giáo khoa, sách hớng dẫn còn
7
gọi là sách giáo viên hay cụ thể hơn là thiết kế bài dạy cùng với các tài liệu tham
khảo khác. Sách giáo khoa là nơi xác định rõ nội dung dạy học, vì vậy mỗi giáo viên
cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và chơng trình của cả một cấp học . Bởi đó là cả
một chỉnh thể thống nhất có liên quan chặt chẽ với nhau nên mặc dù chỉ đợc phân
công dạy một khối lớp cũng cần nắm đợc nội dung dạy học tập đọc trong cả một cấp
học, cần có cái nhìn xuyên suốt toàn cấp để xem có những nội dung dạy học tập đọc
gì, những chủ điểm nào và thông qua các chủ điểm đó cần giáo dục và rèn luyện
những kỹ năng gì cho học sinh.
b/ Tổ chức giờ dạy tập đọc ở tiểu học
Để giờ dạy tập đọc diễn ra nhẹ nhàng và có hiệu quả thiết thực giáo viên cần lu ý
một số điểm về nội dung và phơng pháp dạy tập đọc nh sau :
Các hình thức và biện pháp dạy tập đọc cần tập trung thực hiện yêu cầu tối thiểu là:
đọc đúng, đọc rành mạch tốc độ đọc đối với từng khối lớp ( số tiếng/phút ) Nắm đợc
ý cơ bản của bài tập đọc. Để đạt đợc yêu cầu này giáo viên nên chú trọng hình thức
luyện đọc các nhân để rèn luyện uốn nắn cho học sinh. Kết hợp hình thức luyện đọc
theo nhóm, để nhiều học sinh đợc tham gia và tham gia nhiều lần đọc trong một tiết.
Đảm bảo trong giờ tập đọc toàn bộ học sinh trong lớp đều đợc tham gia đọc và càng
đợc đọc nhiều lần càng tốt. Nên hạn chế hình thức đọc phân vai, đọc thầm nếu khả
năng đọc của học sinh còn cha thật tốt.
Đối với phần tìm hiểu bài giáo viên cần lu ý giải nghĩa các từ khó, từ cha gần
gũi với các em học sinh.
Ví dụ khi dạy bài : Ngời liên lạc nhỏ( tuần 14 - lớp 3 ) ngoài những từ ngữ giải
nghĩa trong sách giáo khoa, giáo viên càn giải nghĩa thêm một số từ khác nh : hiền
hậu, lững thững, tráo trng, vừa để giúp các em hiểu rõ nội dung bài, vừa dễ dàng
cho các em ở khâu luyện đọc. Cần tận dụng tối đa tranh ảnh minh họa và đồ dùng
dạy học ( kể cả đồ dùng tự su tầm đợc ) Trong việc giải nghĩa từ hoặc giải nghĩa từ

trong câu văn cụ thể để các em dễ cảm nhận đợc. Tránh giải nghĩa dài dòng vì vốn
từ tiếng việt của các em còn hạn chế. Một số câu hỏi khó trong phần tìm hiểu bài
giáo viên có thể chủ động gợi dẫn hoặc giải thích, không nên ép học sinh phải tìm
hiểu và trả lời, dành nhiều thời gian hơn cho phần đọc rõ ràng, rành mạch.
Ví dụ khi dạy bài Giọng quê hơng - tuần 10 - lớp 3 . Giáo viên cần tập trung
cho học sinh luyện đọc đoạn. Những học sinh yếu kém đọc đoạn 1( dễ và ngắn
hơn ) Những học sinh khá và giỏi đọc đoạn 2,3 ( khó và dài hơn ) Để tăng thời gian
cho phần đọc rõ ràng, rành mạch, giáo viên có thể giảm bớt khó khăn cho học sinh ở
phần tìm hiểu bài bằng cách: giải thích hoặc trả lời thay cho các em học sinh những
câu hỏi khó. Song ở đây vấn đề đặt ra là phải biết kết hợp cho học sinh luyện đọc đ-
ợc nhiều và nhiều em đợc đọc nhng vẫn đảm bảo đúng thời gian. Đó chính là điều
mà mỗi giáo viên cần biết linh hoạt ở phần tìm hiểu nội dung. Ví nh ở bài này, câu
hỏi 4 là một câu hỏi theo tôi là tơng đối khó Những chi tiết nào nói lên tình cảm
8
thiết tha của các nhân vật đối với quê hơng ? vì vậy sau khi nêu câu hỏi nếu học
sinh cha có câu trả lời hoặc trả lời cha đầy đủ thì giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi
sách giáo khoa và chủ động hớng dẫn, thời gian còn lại sẽ dành cho việc đọc đoạn
( đọc cá nhân và nhiều em cùng đọc ).
Nắm chắc phơng pháp, quy trình tỏ chức một giờ tập đọc vô cùng quan trọng bởi
nó sẽ giúp cho giáo viên điều chỉnh tốt thời gian trên lớp, dành thời gian thích hợp
cho việc rèn đọc cho học sinh từ đó xác định mục tiêu, nội dung của giờ học tốt hơn.
c/ Xác định mục tiêu, nội dung dạy học của giờ tập đọc
Mục tiêu của giờ học chính là cái đích mà thầy và trò cần đạt đợc sau mỗi giờ
học. Để giờ học đạt kết quả tốt thì ngời giáo viên cần xác định rõ mục tiêu của giờ
học. Nghĩa là khi giờ học kết thúc thì học sinh phải có kỹ năng gì ? hiểu thêm đợc gì
so với trớc giờ học. Vì vậy mà dựa vào mục tiêu sau giờ học giáo viên có thể nêu
các câu hỏi, bài tập để vừa đánh giá học sinh, vừa kiểm tra chất lợng giờ dạy của
mình .
Song để xác định và nắm chắc mục tiêu của giờ dạy giáo viên cần lu ý: giáo viên
phải có kĩ năng đọc thành thục- muốn cho học sinh đọc tốt hay nói cách khác là có

kỹ năng đọc thì trớc hết giáo viên phải có kỹ năng này trớc. Chính vì vậy mà khi
soạn bài giáo viên phải tự làm trớc những gì mà học sinh phải làm trên lớp đọc
thành tiếng, giải nghĩa từ, trả lời các câu hỏi về nội dung của bài Nếu việc làm này
cứ đợc thực hiện thờng xuyên liên tục thì đó cũng chính là một hình thức giúp giáo
viên rèn luyện khả năng đọc của mình khi khả năng đọc còn có nhiều hạn chế.
Xác định mục tiêu, nội dung dạy tập đọc càng cụ thể bao nhiêu thì việc tiến hành
giờ dạy càng có hiệu quả bấy nhiêu. Muốn vậy giáo viên cần trả lời đợc các câu hỏi
sau đây :
- Học sinh cần đọc bài tập đọc trong thời gian là bao lâu.
- Những từ ngữ, câu nào học sinh cần luyện đọc thành tiếng, chúng cần đợc đọc lên
nh thế nào và vì sao lại chọn từ và câu đó.
- Toàn bài đọc với giọng điệu chung nh thế nào ? ( tốc độ, cờng độ, )
- Những từ ngữ nào cần dạy nghĩa và dạy nh thế nào ?
- Nội dung chính của bài tập đọc là gì ( ý nghĩa của bài thơ ? câu chuyện ? ) học
sinh đợc giáo dục gì sau khi đọc xong bài .
Nắm đợc mục tiêu, nội dung dạy học tức là ngời giáo viên đã chuyển mục tiêu,
nội dung dạy học thành cái của mình vì vậy, trong giờ lên lớp ngời giáo viên
không cần hớng đến giáo án hay ta thờng nói là đã thoát ly giáo án để nhớ các nội
dung dạy đọc. Nh vậy trong giờ học ngời giáo viên chỉ còn phải tập trung trí tuệ,
sức lực vào để hớng dẫn, tổ chức quá trình chiếm lĩnh nội dung dạy đọc cho phù hợp
với học sinh.
Bên cạnh việc nắm chắc nội dung và cách tổ chức giờ dạy tập đọc nh trên theo
tôi ngời giáo viên cũng cần quan tâm đến một số công việc cần làm để tổ chức tốt
9
quá trình dạy tập đọc cho học sinh đó là :
- Chuẩn bị tâm thế đọc : Khi hớng dẫn các em ngồi đọc cần lu ý phải ngồi ngay
ngắn. Khoảng cách từ mắt đến sách là khoảng 30- 35 cm. Cổ và đầu thẳng, phải thở
sâu và thở ra thật chậm để lấy hơi. Khi cô giáo gọi đọc ở lớp phải thật bình tĩnh, tự
tin đứng dậy, không hấp tấp đọc ngay để có thời gian tạo tâm thế .
- Giáo viên cần cho học sinh hiểu rằng : Các em đọc không phải chỉ cho mình cô

nghe mà cho tất cả các bạn trong lớp cùng nghe, nên cần đọc với giọng đủ lớn để
mọi ngời nghe rõ.
- Giáo viên cần hiểu học sinh đọc quá nhỏ vì nhiều lí do: Trớc hết có thể các em
còn thiếu tự tin do cha quen giao tiếp với nhiều ngời, vì vậy giáo viên cần biết cách
động viên khuyến khích nh hãy nở một nụ cời thân thiện và nói : Em đọc hơi nhỏ,
hãy đọc to hơn một chút nữa đi hay Em đọc tốt lắm nhng hơi nhỏ, to lên một chút
nữa thì hay lắm ! đợc đứng trớc các bạn nhiều lần, đợc cô giáo nâng đỡ các em sẽ
thích đợc đọc, sẽ đọc to hơn - Phần nữa các em đọc nhỏ vì do cha biết làm thế nào
để đọc cho to. Học sinh thờng đọc với ngữ điệu thấp giáo viên cần hớng dẫn cách
nâng giọng cao hơn để đọc đợc to hơn ( ví dụ : Em hãy dừng lại, mở to miệng nói to
lên nh bình thờng em vần nói với các bạn trong giờ chơi ấy. Nếu học sinh vẫn đọc
nhỏ, nói nhỏ giáo viên nên làm mẫu, đọc mẫu cho học sinh nghe rồi cho học sinh
đọc lại. Một lần cha vừa ý thì hai, ba lần. Cứ làm nh vậy và làm thờng xuyên chắc
chắn học sinh đọc sẽ to hơn, tốt hơn. Trờng hợp nếu học sinh đọc bé do bản thân
vốn đọc yếu hay đọc sai sợ đọc to cô và các bạn nghe thấy sẽ cời . ở dây giáo viên
cần rèn cho các em đọc đúng đọc trôi trảy trớc ( xem các em hay sai khi phát âm từ
và tiếng nào, vần nào khó đọc đối với các em) lập kế hoạch và rèn luyện dứt điểm
từng vần, tiếng, từ khó đọc đó ( ví dụ tuần đầu rèn vần uynh/ ênh, tuần sau rèn vần
anh/ang ) rèn đọc tiếng nào rèn viết luôn tiếng đó ( bởi thờng những em đọc yếu là
do nhận mặt chữ yếu nên dẫn đến việc viết cũng yếu ) Nếu học sinh đọc yếu( hay
đọc sai, đọc ngọng )giáo viên không nên bắt em đó đọc đi đọc lại một từ đó nhiều
lần trớc lớp bởi sẽ gây cời cho học sinh trong lớp, hơn nữa sẽ gây hoang mang sợ sệt
cho em đó trong những lần gọi đọc tiếp theo và nh thế việc giúp các em đọc tốt sẽ
không có kết quả cao. Tốt nhất đối với trờng hợp này giáo viên nên chú trọng kèm
tay đôi đối với học sinh đó trớc, nếu học sinh đọc thông, đọc trôi trảy thì sẽ thích đ-
ợc đọc to trớc lớp. Điều muốn nói là nếu giáo viên muốn cho việc làm của mình có
kết quả tốt thì phải có lòng kiên trì ( nghĩa là giao việc, kiểm tra đôn đốc và động
viên phải kịp thời ,thờng xuyên và có kế hoạch cụ thể, rõ ràng ). Cũng có khi học
sinh không đọc to đợc vì không biết cách lấy hơi. Giáo viên cần luyện cho học sinh
thở sâu và lấy hơi ở những chỗ ngắt nghỉ khi đọc. Nếu học sinh đã đọc tốt : rõ

ràng,trôi trảy thì việc hớng các em tới đọc hay, đọc diễn cảm chắc chắn sẽ thành
công hơn.
2.Giải pháp 2: Đọc đúng âm dễ lẫn
10
Phát âm đúng tiếng Việt là yêu cầu cần thiết. Đọc đúng đòi hỏi thể hiện chính xác
âm vị. Để học sinh đọc đúng trong quá trình giảng dạy tôi đã cho các em phát hiện,
so sánh, phân biệt để từ đó các em phát âm đúng hay đọc đúng các âm đầu trong các
bài đọc và trong giao tiếp.
Ví dụ: Khi dạy bài: Cậu bé thông minh - Tiếng Việt Lớp 3 tập 1
Là bài học đầu tiên của chơng trình, tôi đã hớng dẫn cho học sinh phát hiện, phân
biệt để đọc đúng các phụ âm đầu hay đọc lẫn nh sau ( các tiếng có phụ âm đầu l/n
- Học sinh đọc bài một lợt - Lớp đọc thầm
- Học sinh đa ra các từ hay đọc lẫn có trong bài đọc là : giúp nớc, hạ lệnh, vùng nọ,
nộp, nếu không có, cả làng,
- Gọi học sinh đọc lại các từ đó - Học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng hay sai
- Nếu học sinh đọc sai - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc lại
* Mặt khác có thể cho học sinh so sánh, phân biệt để đọc cho đúng
- Phải đọc là vùng nọ chứ không đọc là lọ
- nọ ở đây có ý chỉ chỏ, khác với lọ trong từ chai lọ,
Nh vậy chúng ta cần chỉ rõ cho học sinh khi nào phát âm là l, khi nào phát âm là
n trên cơ sở học sinh hiểu nghĩa của từ.
* Đọc đúng vần: Rèn cho các em đọc đúng những vần khó, tiếng khó, nguyên âm
đôi mà các em hay sai, tôi hớng dẫn cụ thể nh sau:
Ví dụ : Cho các em đọc bài giáo viên cùng học sinh theo dõi, nếu học sinh đọc sai
ghi lên bảng và sửa cho học sinh: con hơu vần ơu không đọc là con hiêu vàn
iêu, về hu vần u không đọc là về hiu vần iu, uống rợu, vần ơukhông
đọc là uống riệu vần iêu, hoặc cho học sinh phát hiện các tiếng có vần khó nh
tuyết, khuyết, khúc khuỷu, đêm khuya, ngoằn ngoèo,
2. Giải pháp 3.
Căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu luyện đọc ta có thể đa ra một số bài tập luyện

đọc cho học sinh nh sau :
* Luyện t thế đứng đọc, ngồi đọc ( đợc luyện tập khi học sinh bớc vào lớp 1)
VD : Luyện t thế dứng : đứng thẳng, cổ thẳng hai chân rộng bằng vai theo t thế
nghỉ.
Luyện t thế ngồi : hai chân rộng bằng vai kê lên thanh ngang phía dới của
bàn học cho thoải mái. Cổ thẳng, sách không đợc gập lại mà mở rộng cầm tay, đặc
biệt lu ý đến khoảng cách giữa mắt và sách : 30- 35 cm.
* Luyện thở lấy hơi : Giáo viên hớng dẫn học sinh phải biết lợi dụng lấy hơi trùng
với chỗ ngắt nghỉ hơi. Lời đọc không kéo dài liên tục mà có những chỗ ngừng nghỉ (
ngắt hơi ) xác định thờng xuyên.
* Luyện đọc đúng ngữ điệu : Nh chúng ta đã biết đọc đúng không chỉ là đúng
chính âm mà còn phải ngắt giọng đúng ngữ điệu câu. Nh vậy trớc khi cho học sinh
luyện đọc giáo viên nên giúp cho học sinh phát hiện, xác định những từ khó phát
11
âm, nhng chỗ cần ngắt, cần nhấn, cần lên giọng, hạ giọng của câu, đoạn và toàn bài
để thể hiện giọng đọc
VD: Dùng gạch xiên đánh dấu chỗ ngắt nhịp và lu ý các từ cần nhấn giọng khi
đọc đoạn thơ sau:
Ơi chích chòe ơi !
Chim đừng hót nữa
Bà em ốm rồi
Lặng cho bà ngủ
(TV3 - tập 1)
Ngoài ra để nâng cao chất lợng của giờ dạy tập đọc, tạo không khí vui tơi tự
nhiên, nhẹ nhàng, sinh động trong giờ học tôi thờng hớng học sinh tham gia vào các
trò chơi học tập. Thông qua hoạt động vui chơi học sinh không những đợc củng cố
những kiến thức đã học về môn tiếng việt mà còn tạo điều kiện cho các em đợc rèn
luyện các kĩ năng cần thiết của môn tiếng việt nh: Đọc, viết, nghe, nói. ở đây tôi
đặc biệt chú ý đến kĩ năng đọc, vì với kiến thức này sẽ thu hút đợc sự hứng thú tham
gia của tất cả học sinh trong lớp. Tạo điều kiện cho các em đọc yếu, đọc kém nỗ lực

tham gia. Điều đó đòi hỏi các em phải có sự cố gắng hết mình để hòa nhập cùng
cuộc chơi.
II. Đề bài và Biểu điểm kiểm tra sau tác động
* Đề bài :
Để khách quan,tôi làm phiếu cho học sinh bắt thăm chọn bài đọc, không chọn bài
đã học ( 10 phiếu )
Phiếu 1 : đọc bài Hai Bà Trng / STV3/T2/Trang4 Trả lời câu hỏi 1
Phiếu 2 : đọc bài ở lại với chiến khu / STV3/T2/ Trang 13- Trả lời câu hỏi1
Phiếu 3 : đọc bài Trên đờng mòn Hồ Chí Minh / STV3/T2/ Trang 19- Trả lời câu
hỏi1
Phiếu 4 : đọc bài Ông tổ nghề thêu / STV3/T2/ Trang 22- Trả lời câu hỏi1
Phiếu 5 : đọc bài Ngời trí thức yêu nớc/ STV3/T2/ Trang 28 - Trả lời câu hỏi1
Phiếu 6 : đọc bài ở Nhà bác học và bà cụ / STV3/T2/ Trang 31- Trả lời câu hỏi1
Phiếu 7: đọc bài Chiếc máy bơm / STV3/T2/ Trang 37- Trả lời câu hỏi1
Phiếu 8 : đọc bài Nhà ảo thuật / STV3/T2/ Trang 41- Trả lời câu hỏi1
Phiếu 9 : đọc bài Đối đáp với vua / STV3/T2/ Trang 49- Trả lời câu hỏi1
Phiếu 10 : đọc bài Tiếng đàn / STV3/T2/ Trang 54- Trả lời câu hỏi1
* Biểu điểm : - Đọc to, rõ ràng, đúng tốc độ, trôi chảy : 7 điểm
- Trả lời đợc câu hỏi : 3 điểm
12
3. Bảng điểm
Lớp thực nghiệm
STT Họ và tên Điểm KT trớc
tác động
Điểm kT sau
tác động
1
NG THI AN
8 9
2

PHM TH PHNG AN
9 9
3
V HNG ANH
7 8
4
V TH MAI ANH
8 9
5
Lấ TH DIM HNG
9 9
6
PHM C HIU
8 10
7
NG HONG HIP
6 7
8
ON MAI HNG
6 8
9
NGUYN QUNH HNG
5 7
10
Lấ ON HU KHANG
6 8
11
NGUYN Lấ TRUNG KIấN
6 7
12

NGUYN HONG LM
6 8
13
KHNH LINH
7 8
14
TH KHNH LINH
7 9
15
NGUYN NGC LINH A
7 8
16
NGUYN NGC LINH B
5 7
17
THM DIM LINH
9 10
18
V THNH LONG
7 8
19
HONG KHNH LY
7 9
20
NGUYN HONG MAI
5 8
21
PHM C THNH
7 9
22

BI C MNH
5 8
23
NGUYN CễNG MINH
6 7
24
NGUYN BO DUY NGHA
6 8
25
H TH NH
6 8
13
Lớp đối chứng
STT Họ và tên Điểm KT trớc tác
động
Điểm kT sau tác
động
1
HONG NGC H CHI
7 8
2
BI VN DNG
8 9
3
Lí NAM DNG
5 5
4
NGUYN TH SN DNG
5 6
5

BI VN HUY
6 7
6
HONG TH THU H
4 5
7
HONG MINH HIN
7 8
8
NGUYN THANH HOA
5 5
9
NGUYN TRNG HONG
7 8
10
INH HU HUY
6 7
11
NGUYN TRUNG KIấN
6 7
12
NGUYN NGC LAM
7 8
13
PHM THY LINH
5 6
14
Lấ THNH LONG
8 9
15

TRN HONG MINH
5 6
16
TRN AN NHI
8 9
17
NGUYN QUANG PH
6 7
18
HNG PHC
5 6
19
PHM ANH QUN
7 8
20
V TIN QUí
9 10
21
V TIN THNH
5 6
22
CểOC TIN TON
6 6
23
PHM H TRM
6 7
24
BI TH XUN TRANG
7 7
25

Lấ KHNH TRNG
7 8

Đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học TRNG

Điểm : Xếp loại :
14
T.M H§KH

§¸nh gi¸ xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc côm chuyªn m«n

§iÓm : XÕp lo¹i :

T.M H§KH

§¸nh gi¸ xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc HuyÖn

§iÓm : XÕp lo¹i :

T.M H§KH


15

16

×