Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm nâng cao chất lượng khi thực hiện động tác lăng chuối xuống ở môn học xà lệch cho nữ sinh viên k44 khoa ngữ văn trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.53 KB, 29 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Lời cảm ơn
Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Thị Ngọc
Lan ngời hớng dẫn chỉ đạo đề tài đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong
quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này.
Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thể
dục- trờng Đại học Vinh cùng toàn thể các bạn sinh viên K44B-khoa Ngữ văntrờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Và tôi cũng chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đà động viên
khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập , xử lý số liệu.
Do đề tài bớc đầu chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp cùng với điều kiện
và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Vậy tôi mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo cùng bạn bè, đồng
nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh , tháng 5 năm 2005
Tác giả

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm
Đặt vấn đề.

Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục chủ nghĩa
xà hội nhằm nâng cao sức khoẻ của con ngời, nâng cao thành tích thể thao, góp


phần làm phong phú đời sống văn hoá và phát triển con ngời cân đối toàn
diện.Vì vậy từ sau cách mạng tháng Tám 1945, Đảng và Nhà nớc ta thờng
xuyên quan tâm ®Õn s ph¸t triĨn cđa thĨ dơc thĨ thao, trong đó có thể dục.
Trong những năm qua thể dục thể thao nói chung và thể dục nói riêng đà dần
dần phát triển rộng rÃi trong quần chúng, có vị trí và vai trò to lớn trong việc
hoàn thiện thể chất cho thanh thiếu niên, trẻ em các trờng hoc từ mẫu giáo đến
chuyên nghiệp và đại học.
Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đổi mới thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hóa đất nớc làm cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ,
văn minh thì yếu tố nhân lực có ý nghĩa quyết định. Từ năm 1960, Đảng ta đÃ
chỉ rõ: Con ngời là vốn quý nhất của chế độ xà hội chủ nghĩa. Bảo vệ và bồi
dỡng sức khoẻ của con ngời là nghĩa vụ và mục tiêu cao quý của nghành y tế
và thể dục thể thao dới chế độ ta. Chính vì thế mà Đảng và Chính phủ rất coi
trọng công tác y tế và công tác thể dục thể thao. (Nghị quyết Đại hội III 1960)
Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc, Đảng cộng sản Việt Nam
ghi nhận thể dục thể thao có một vai trò và vị trí quan trọng, là một mặt trong
toàn bộ chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc từ năm 2001- 2010, với
phơng hớng: Phát triển mạnh các hoạt động TDTT, góp phần nâng cao thể
lực và phát huy tinh thần dân tộc của con ngời Việt Nam. ChØ thÞ sè 36 CT/TW cđa Ban BÝ th Trung ơng Đảng chỉ rõ: Phát triển TDTT là một bộ
phận quan träng trong chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội của Đảng và
Nhà nớc, nhằm bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời.
Một nền tảng có sự ®ãng gãp hÕt søc quan träng trong sù ph¸t triĨn của
mỗi quốc gia, mỗi dân tộc là GDTC trong trờng häc. GDTC trong trêng häc lµ
34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm


một mặt quan trọng nhằm đào tạo, bồi dỡng thế hệ tơng lai của đất nớc, cung
cấp nguồn nhân lực có sức khoẻ, có học vấn và đạo đức cho sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cung cấp tài năng thể thao cho quốc gia.
Bác Hồ từng viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân . Một đời khởi đầu từ tuổi
trẻ. Tuổt trẻ là mùa xuân của xà hội. Tuổi trẻ là lớp ngời kế thừa sự nghiệp
cách mạng của Đảng, của nhân dân. Vì vậy GDTC cho thể hệ trẻ là nhiệm vụ
hết sức quan trọng để tăng thêm sức khoẻ, chuẩn bị cho họ bớc vào cuộc sống
lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng nhu cầu cần thiết trớc mắt và
lâu dài của cách mạng.
Trong hệ thống các môn TDTT, thể dục nói chung và thể dục dụng cụ
nói riêng là một môn thể thao hiện đại đợc nhiều ngời quan tâm a thích. Nã
mang tÝnh nghƯ tht cao, cã t¸c dơng rÌn lun con ngời phát triển hài hoà cân
đối, đồng thời bồi dỡng cho họ lòng dũng cảm, ý chí, nghị lực vợc qua khó
khăn. Tuy nhiên, để đạt đợc những yêu cầu phức tạp của môn học này đòi hỏi
ngời tập phải có đầy đủ các tố chất thể lực đặc trng cũng nh sự kiên trì, khổ
luyện.
Riêng môn xà lệch là một trong 4 nội dung thuộc môn thể dục dụng cụ
dành cho nữ, kỹ thuật của nó tơng đối phức tạp, đặc biệt là động tác lăng chuối
xuống. Đối với nữ sinh viên hệ không chuyên khi thực hiện động tác này lại
càng khó khăn hơn do thể lực còn yếu, tâm lý sợ ngÃ, căng thẳng, thiếu tin tởng. Vì thế khi học động tác này nên sử dụng các bài tập dẫn dắt khác nhau,
tập luyện các động tác đó trong những điều kiện dễ dàng, ngời tập bớt sợ hÃi,
tiết kiệm đợc sức và xúc tiến quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động đợc mau chóng.
Hơn nữa qua tìm hiểu, quan sát thực tế chúng tôi thấy khả năng thực hiện
kỹ thuật động tác ở môn xà lệch cũng nh động tác lăng chuối xuống ở nữ sinh
viên trờng Đại học Vinh là còn rất yếu.
Chính từ những vấn đề trên, với ý tởng góp phần nâng cao thể chất cho
sinh viên , nâng cao chất lợng học môn xà lệch nhằm góp phần ít nhiều vào
34



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

việc nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo của trờng Đai học Vinh nói chung,
khoa Thể dục nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa
chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm nâng cao chất lợng khi thực hiện động tác
lăng chuối xuống ở môn học xà lệch cho nữ sinh viên K44 - khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh

CHƯƠNG I: Tổng quan vấn đề nghiên cøu.

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

1.1.Cơ sở lý luận về đặc điểm tâm lý của lứa tuổi 19 - 22.
ở lứa tuổi này, tri giác thể hiện tơng đối chính xác trong hoạt động thể thao.
Cảm giác vận động cơ cho phép kiểm tra tính chất vận động, hình dáng, biên
độ phơng hớng, trơng lực cơ, tức là kiểm tra đợc sự vận động của cơ thể mình,
sự tri giác về vận động thông qua cảm giác cơ bắp sẽ tạo ra cho con ngời khả
năng tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật các bài tập thể thao .(Trích tâm lý học thể
thao. chủ biên Phạm Gia Viễn)
Do trình độ nhận thức và tâm lý phát triển, phạm vi hoạt động giao lu rộng
rÃi hơn nên việc tiếp thu động tác có những nét mới: luyện tập và nhận thức
các bài tập có ý thức hơn. Các em không thoà mÃn với việc tập lặp lại một cách
đơn điệu các động tác hoặc cũng không hài lòng với khả năng biểu hiện tính
tích cực vận động của mình. Các em muốn nắm bắt những tri thức mới mẻ về

văn hoá thể chất, có nhu cầu thể hiện mọi khả năng về thể lực và tâm lý của
mình . Hơn nữa ở lứa tuổi này họ có thể đặt ra cho mình nội dung hành động,
tính sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn, tính kỷ luật, quyết tâm nỗ lực của bản
thân, tính kiên trì đợc thể hiện trong học tập và trong công việc. Vì vậy trong
quá trình giảng dạy môn thể dục, ngời giáo viên đề ra mục đích cụ thể, họ phấn
đấu thực hiện tốt đợc công việc và theo khả năng của mình. Trong quá trình tập
luyện các tố chất thể lực đặc trng, nếu tập một cách có hệ thống sẽ kích thích
sự nỗ lực ý chí của họ, nâng cao thành tích trong tập luyện và thi đấu. Điều
quan trọng là phải chỉ rõ để các em hiểu đợc khi nào và loại bài tập nào cần đến
đức tính dũng cảm, lòng quyết tâm hay tính kiên trì Một khi các em nhận
thức đợc rằng không hoàn thiện đợc bài tập là do thiếu ý chí thì các em sẽ bị
chạm tự ái. Tính tự ái trong trờng hợp này có tác dụng kích thích mạnh mẽ
lòng tự trọng, thúc đẩy các em phấn đấu vơn lên.
Một đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này đó là xúc cảm tâm lý mạnh mẽ nhu
cầu trở thành ngời đẹp, hấp dẫn cả về hình thức bên ngoài lẫn sự biểu hiện nội
tâm. Nếu các em thấy sự phấn đấu tập luyện của mình đạt hiệu quả cao thì các

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

em sẽ có hứng thú sâu sắc và tính tích cực trong các buổi tập sẽ tăng lên đáng
kể.
1.2.Cơ sở lý luận về đặc điểm giải phẩu sinh lý của lứa tuổi 19 - 22.
Đặc điểm giải phẩu sinh lý lứa tuổi là căn cứ quan trọng để tiến hành giảng
dạy TDTT , chỉ có dựa vào đặc điểm giải phẫu sinh lý và tuân theo những quy
luật phát triển của cơ thể thì công tác giảng dạy TDTT mới phát huy đợc tác

dụng to lớn đến việc nâng cao năng lực họat động của cơ thể để trực tiếp phục
vụ cho học tập, sản xuất và chiến đấu. ở lứa tuổi này cơ thể các em đà phát
triển tơng đối hoàn chỉnh. Các bộ phận tiếp tục lớn lên nhng tốc độ chậm dần,
chức năng sinh lý tơng đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộ
phận cơ thể cũng đợc nâng lên.
- Hệ xơng: Xơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển, sụn ở hai đầu xơng vẫn
còn dài nhng sụn chuyển thành xơng ít. Mỗi năm nữ cao hơn kho¶ng 0,5 1cm, nam tõ 1 - 3 cm. TËp luyện TDTT sẽ làm cho xơng phát triển về chiều dài,
nhất là phát triển mạnh theo chiều ngang. Các xơng nhỏ nh xơng cổ tay, bàn
tay đà kết hành xơng nên các em có thể tập một số động tác treo, chốngmà
không làm tổn hại hoặc đa đến sự phát triển lệnh lạc của cơ thể. Cột sống đà ổn
định hình dáng nhng vẫn cha đợc củng cố, còn dễ bị cong vẹo.
- Hệ cơ: ở giai đoạn này, hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi đến
hoàn thiện nhng chậm hơn so với hệ xơng, khối lợng cơ tăng khá nhanh, đàn
tích cơ tăng không đều, chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy, khi cơ hoạt động chóng
dẫn đến mệt mỏi. Vì sự phát triển không cân đối nên khi giảng dạy môn xà lệch
giáo viên chú ý phát triển cơ bắp cho các em. Riêng đối với nữ, các cơ duỗi
yếu, do đó khi lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh phải có yêu cầu riêng
biệt. Tính chất động tác của nữ cần toàn diện, mang tính chất mềm dẻo, khéo
léo.
- Hệ tuần hoàn: ở giai đoạn này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển
mạnh để hoàn thiện, trọng lợng và sức chứa của tim tơng đối hoàn chỉnh. Tim
của nam mỗi phút khoảng 70 - 80 lần, của nữ khoảng 75 - 85 lÇn. ë løa ti
34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

này phản ứng của hệ tuần hoàn tơng đối rõ rệt, nhng sau vận động mạch đập và

huyết áp hồi phục tơng đối nhanh chóng. Cho nên lứa tuổi này có thể tập những
bài tập có cờng độ và khối lợng tơng đối lớn.
- Hệ hô hấp: Phổi của các em phát triển mạnh nhng cha đều đặn, khung
ngực còn hẹp nên các em thở nhanh và không có sự ổn định dung tích sống. Đó
chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động
và gây nên hiện tợng thiếu ô xi dẫn đến mệt mỏi.
- Hệ thần kinh: ở giai đoạn này kích thớc nÃo và hành tuỷ đạt đến mức
của ngời trởng thành. Khả năng t duy, nhất là khả năng tổng hợp, phân tích,
trừu tợng hoá phát triển thuận lợi cho sự hoàn thành phản xạ có điều kiện. Tuy
nhiên đối với các động tác đơn điệu cũng dễ làm cho ngời tập chóng mệt mỏi.
Cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện để hoµn thµnh tèt bµi tËp. Ngoµi ra ë løa
ti nµy do sự hoạt động mạnh của tuyến giáp trạng, tuyến yên làm cho tính hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế, giữa hng phấn và ức chế không cân bằng
làm ảnh hởng đến hoạt động thể dục, nhất là các bạn nữ khả năng chịu đựng bị
ảnh hởng. Vì vậy giáo viên cần bố trí các bài tập thích hợp, chú ý quan sát các
phản ứng của cơ thể các em để có biện pháp giải quyết kịp thời.
1.3 Đặc điểm và phơng pháp tập luyện các động tác trên xà lệch.
1.3.1 . Đặc điểm các động tác trên xà lệch.
Đặc điểm của các động tác trên xà lệch là sự thay đổi tính chất động tác
nhanh chóng, sự luân phiên giữa các động tác có đà lăng, các động tác tĩnh và
dùng sức, do đó trong một bài tập liên hợp dài vẫn có điều kiện nghỉ ngơi tích
cực. Một đặc điểm nữa là cách nắm dụng cụ, có tiết diện hình bầu dục và bề
dày của tay xà, đòi hỏi sự thay đổi của cách nắm khi thực hiện các động tác
khác nhau. Trong các hoạt động chuối tay, vợt hai chân, tay nắm xà tơng tự
nh trên xà đơn.
ở xà lệch, các động tác dùng đà lăng đóng vai trò chủ yếu, các t thế tĩnh
và các động tác dùng sức ít sử dụng. Cơ sở kỹ thuật thực hiện động tác dùng đà
lăng tơng tự ở xà đơn và các dụng cụ khác.
34



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Lợng vận động thờng tập trung vào các nhóm cơ tay, cơ vai. Ngoài ra
còn có sự đóng góp sức của các cơ thành bụng, lng, hông nên cần chú ý đúng
mức đến việc tập luyện nhằm phát triển những nhóm cơ trên và độ linh hoạt các
khớp đó.
1.3.2. Phơng pháp tập luyện các động tác trên xà lệch.
Muốn thực hiện tốt các động tác ở xà lệch cần có cảm giác chính xác về
không gian và thời gian. Ngoài ra còn cần có tính kiên trì, lòng dũng cảm. Sự
trở ngại lớn cho việc tiếp thu nhiều động tác là sợ ngÃ, do đó ngời tập xuất hiện
trạng thái căng thẳng, thiếu tin tởng. Vì thế khi học một động tác mới nên sử
dụng các bài tập dẫn dắt và các động tác bổ trợ khác nhau. Tập luyện các động
tác đó trong những điều kiện dễ dàng, ngời tập bớt sợ hÃi, tiết kiêm đợc sức và
xúc tiến quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động đợc mau chóng.
Khi học các động tác xuống phức tạp, di chuyển từ tay xà này qua tay xà
kia và nhiều động tác khó khác, cã thĨ sư dơng mét sè dơng cơ b¶o hiĨm nh:
dây, bảo hiểm bằng tay, dây bảo hiểm qua hệ thống ròng rọc. Khi xuống, đặc
biệt từ tay xà cao phải đặt ở chỗ rơi xuống có nhiều đệm.
Trong các buổi tâp, cần chú ý đến trình tự các động tác bổ trợ, dẫn dắt và
luân phiên các động tác.

ChơngII: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Thông qua nghiên cứu nhằm lựa chọn đợc một số bài tập dẫn dắt phù
hợp áp dụng trong giảng dạy cho nữ sinh viên K44B- khoa Ngữ văn - Trờng
Đại học Vinh. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng công tác đào tạo của trờng,
của khoa nói chung, học tập và rèn luyện của sinh viên nói riêng.
34



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
2.2.1. Nhiệm vụ 1.
Xác định các chỉ số thể chất đặc trng của nữ sinh viên K44B- Khoa Ngữ
văn - Trờng Đại học Vinh.
2.2.2. Nhiệm vụ 2.
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm áp dụng cho nhóm
thực nghiệm nữ sinh viên K44B- Khoa Ngữ văn- Trờng Đại häc Vinh.
2.2.3. NhiƯm vơ 3.
HiƯu qu¶ øng dơng cđa mét số bài tập dẫn dắt cho nhóm thực nghiệm nữ
sinh viên K44B- Khoa Ngữ văn- Trờng Đại học Vinh.

CHƯƠNGIIi: Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu.
3.1. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trên đây chúng tôi phải sử dụng các
phơng pháp sau:
3.1.1. Phơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu.

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm


Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà đọc và phân tích,
tổng hợp các tài liệu chuyên môn liên quan đến các vấn đề nghiên cứu của đề
tài nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu.
3.1.2. Phơng pháp quan sát s phạm.
Trong quá trình sinh viên học ở trờng, chúng tôi đà sử dụng phơng pháp
quan sát s phạm để theo dõi quá trình tập luyện, ý thức học tập cũng nh đánh
giá khả năng thực hiện bài tập của các bạn sinh viên thuộc đối tợng nghiên cứu
thông qua dự giờ giảng dạy của các thầy cô giáo chuyên ngành thể dục và các
giờ tự học.
3.1.3. Phơng pháp phỏng vấn.
Phơng pháp này đợc chúng tôi sử dụng thông qua hình thức phỏng vấn
gián tiếp, tức là phát phiếu phỏng vấn tới tập thể giáo viên chuyên nghành thể
dục và tập thể nữ sinh viên k44B- Khoa Ngữ văn - Trờng đại học Vinh để có
cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập dẫn dắt mà chúng tôi đà đa ra. Mẫu phiếu
phỏng vấn đợc trình bày ở phần phụ lục của đề tài.
3.1.4. Phơng pháp dùng bài thử.
Phơng pháp này chính là việc sử dụng các bài thử (test) nhằm đánh giá
các chỉ số thể chất đặc trng của các đối tợng nghiên cứu trong các thời điểm
cần thiết.
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà sử dụng các bài thử sau:
1. Nằm sấp chống đẩy.
- TTCB: Hai chân gịang rộng bằng vai, mũi chân chạm trên thảm cao su
và hai tay chống trên thảm cao su.
- Cách thực hiện: Co hai tay, hạ thẳng ngời xuống. Sau đó đẩy thẳng tay
và nâng ngời lên đồng thời.
- Cách đánh giá: Thành tích đợc tính bằng số lần. Số lần bằng số chu kỳ
co tay hạ thẳng ngời xuống và thẳng tay nâng ngời lên. Thực hiện nhiều lần với
khả năng từng ngời.
2. Ngåi ke c¬ bơng.
34



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

- TTCB: Ngồi, 2 tay chống sau, 2 chân chống thẳng phía trớc.
- Cách thực hiện: Nâng chân lên đến gần ngực, tạo với thân ngời khoảng
750 (chân vẫn thẳng), sau đó hạ chân xuống gần thảm (gót chân không chạm
đất).
- Cách đánh giá: Thành tích đơctính bằng số lần. Số lần bằng số chu kỳ
nâng chân lên, hạ chân xuống. Thực hiện nhiều lần tùy theo khả năng từng ngời.
3. Chuối tay co ngời giữ cổ chân.
- TTCB: Đứng chân trớc chân sau, hai tay giơ lên cao.
- Cách thực hiện: Thân ngời đổ về phía trớc, hai tay hạ về phía trớc, lăng
một chân, dậm bật một chân. Hai tay đặt lên thảm rộng bằng vai, mũi bàn tay
hơi xoay ra ngoài, các ngón tay xòe rộng. Hai chân thẳng trên cao khép sát
nhau. Ngời giúp đỡ đứng bên cạnh, ngang vị trí đặt tay, hai tay đỡ phần cổ chân
ngời tập.
- Cách đánh giá: Thành tích đợc tính bằng thời gian, từ khi ngời tập ở t
thế thân ngời và hai chân thẳng trên cao đến khi 2 chân chạm thảm. Thời gian
đợc tính bằng giây đồng hồ điện tử.
3.1.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Sau khi đà lựa chon đợc một số bái tập dẫn dắt bổ trợ cho động tác lăng
chuối xuống, chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm trên 60 nữ sinh viên
K44B - Khoa Ngữ văn - trờng Đại học Vinh. Số sinh viên nữ đó đợc chia làm 2
nhóm:
+ Nhóm đối chiếu(A) gồm 30 nữ: Tiến hành tập luyện theo giáo án
giảng dạy của giáo viên bộ môn.
+ Nhóm thực nghiệm (B) gồm 30 nữ: Tiến hành tập luyện theo giáo án

đặc biệt với các bài tập dẫn dắt mà chúng tôi đà lựa chọn .
Để nhận xét tính hiệu quả của bài tập, chúng tôi đánh giá kết quả và so
sánh theo phơng pháp thực nghiệm so sánh song song.
3.1.6. Phơng pháp toán học thống kª.
34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phơng pháp này để xử lý
số liệu đà thu thập đợc và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập mà
chúng tôi đà lựa chọn. Bao gồm các công thức sau:
- Công thức tính trung bình cộng: X =

xi
n

Trong đó:

X:

là giá trị trung bình cộng

xi: là giá trị thành tích từng cá nhân
n: Tổng số cá thể
- Công thức tính phơng sai:
2
x


(x i − X )2
=

( n ≥ 30)

n −1

- C«ng thức tính độ lệch chuẩn:
x = 2
x

- Công thức tính sự khác biệt trung bình quan sát đợc:
t=

XA XB
2
2
A
+ B
nA nB

Trong đó:

XA :

Là giá trị trung bình nhóm A

XB :


Là giá trị trung bình nhóm B

nA, nB : là số ngời nhóm A và nhóm B.
- Công thức tÝnh hƯ sè biÕn sai:
Cv =

δx
x100%
X

3.2. Tỉ chøc nghiªn cøu.
3.2.1. Đối tợng nghiên cứu.
60 nữ sinh viên K44B Khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh
3.2.2. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu đợc tiến hành từ 1/10/2004 đến ngày 21/05/2005 và đợc chia thành 3 giai đoạn sau:

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

- Giai đoạn 1: Từ 1/10/2004 đến 10/11/2004 đọc tài liệu, xác định hớng
nghiên cứu đặt tên cho đề tài, viết đề cơng nghiên cứu và giải quyết nhiệm vụ 1
của đề tài.
- Giai đoạn 2: Từ 11/11/2004 đến 16/03/2005 giải quyết nhiệm vụ 2 và
nhiệm vụ 3 của đề tài nghiên cứu.
- Giai đoạn 3: Từ 17/03/2005 đến 21/05/2005 hoàn thành đề tài, tập báo
cáo và báo cáo chính thức trớc Hội đồng nghiệm thu khoá luận tốt nghiệp.

3.2.3. Địa điểm nghiên cứu.
Trờng Đại học Vinh
3.2.4. Dụng cụ nghiên cứu.
- Đồng hồ điện tử bấm giây
- Thảm cao su
- Máy tính điện tử

CHƯƠNG IV: Kết quả nghiên cứu .
4.1. Xác định một số chỉ số thể chất đặc trng của nữ sinh viên K44
Khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh.
Trong quá trình giảng dạy của các thầy cô giáo bộ môn xà lệch, chúng
tôi đà quan sát các bạn nữ sinh viên K44 B-khoa Ngữ văn thực hiện bài tập. Và
chúng tôi thấy khả năng thực hiện các động tác trên xà lệch nói chung và động
tác lăng chuối xuống nói riêng ở các nữ sinh viên này còn rất yếu. Chính vì
vậy chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn các thầy cô giáo tổ Thể dục và các nữ
34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

sinh viên K44B - khoa Ngữ văn - trờng Đại học Vinh về sự cần thiết phải biên
soạn các bài tập dẫn dắt cũng nh tìm hiểu sự lựa chọn các bài tập dẫn dắt nhằm
nâng cao chất lợng khi thực hiện động tác lăng chuối xuống, từ đó để chúng tôi
có thêm cơ sở cho viƯc tiÕn hµnh lùa chän mét sè bµi tËp dẫn dắt áp dụng trong
quá trình giảng dạy môn xà lệch .
Chúng tôi đà phỏng vấn gián tiếp (bằng hình thức phiếu phỏng vấn)58
ngời, trong đó có 6 thầy cô giáo tổ Thể dục và 52 sinh viên K44B - khoa Ngữ
văn trờng Đại học Vinh . Kết quả phỏng vấn thu đợc nh sau:

ở câu hỏi 1: Có 48/58 ngời (chiếm82%) cho rằng cần thiết phải lựa
chọn các bài tập dẫn dắt nhằm nâng cao chất lợng khi thực hiện động tác lăng
chuối xuống ở môn học xà lệch cho các nữ sinh viên.
ở câu hỏi 2: Hệ thống bài tập mà chúng tôi đa ra gồm:
- Nằm sấp chống đẩy.
- Đứng lên ngồi xuống trên một chân .
- Cõng bạn nửa ngồi đứng
- Nằm sấp ke cơ lng có ngời giữ cổ chân chân
- Ngồi ke cơ bụng.
- Nhảy dây.
- Co tay xà đơn.
- Treo tay trên thang gióng
- Chuối tay có ngời giữ cổ chân.
- Bật ếch
Các thầy cô giáo và sinh viên sẽ lựa chọn 3 trong số 10 bài tập mà
chúng tôi đa ra.Và kết quả lựa chọn đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1. Sự lựa chọn một số bài tập dẫn dắt
TT
1
2
3

Tên bài tập
Nằm sấp chống đẩy
Đứng lên ngồi xuống trên một chân
Cõng bạn nửa ngồi đứng lên
34

Số ngời
lựa chọn

36
6
5

%
62,06%
10,34%
8,62%


Khoá luận tốt nghiệp
4
5
6
7
8
9
10

Nguyễn Thị Trầm

Nằm sấp ke cơ lng có ngời giữ cổ chân
Ngồi ke cơ bụng
Nhảy dây
Co tay xà đơn
Treo tay trên thang gióng ke cơ bụng
Chuối tay có ngời giữ cổ chân
Bật ếch

14

40
7
5
13
47
6

24,13%
68,96%
12,07%
8,62%
22,41%
70,69%
10,34%

Từ số liệu đợc trình bày ở bảng 1, chúng tôi thấy hầu hết các bài tập đều
đợc các thầy cô giáo và các bạn sinh viên lựa chọn.Tuy nhiên trong đó có 3 bài
tập cã sè ngêi lùa chän nhiỊu nhÊt lµ:
- N»m sÊp chèng ®Èy: Cã 36 ngêi lùa chän , chiÕm 62,06%.
- Ngåi ke c¬ bơng:Cã 40 ngêi lùa chän, chiÕm 68,96%.
- Chuối tay có ngời giữ cổ chân: Có 41 ngời lựa chọn, chiếm 70,69%.
Từ kết quả phỏng vấn đó, chúng tôi tiến hành xác định các chỉ số thể chất
đặc trng trên cho các nữ sinh viên K44B- khoa Ngữ văn- trờng Đại học Vinh.
Các chỉ số thể chất của mỗi đối tợng là những chỉ số đợc rất nhiều ngành
khoa học quan tâm. Trong lĩnh vực TDTT, những chỉ số đó không những cho ta
biết thực trạng thể chất của từng đối tợng, mà còn là cơ sở để xây dựng, lựa
chọn các bài tập thể chất có hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên ở phạm vi nhất định,
trong đề tài này chúng tôi mới chỉ tập trung vào một số nội dung cơ bản về thể
chất đặc trng thông qua kết quả phỏng vấn.
Qua việc xác định các chỉ số thể chất đặc trng cho 60 nữ sinh viên K44B

Khoa Ngữ văn - trờng Đại học Vinh, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 2: Kết quả các chỉ số thể chất đặc trng của
nữ sinh viên K44B Khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh.
TT
1
2
3

Kết quả
Nội dung
Nằm sấp chống đẩy (lần)
Ngồi ke cơ bụng (lần)
Chuối tay có ngời giữ cổ chân (gy)

X

x

CV%

14
18,65
28,87

2,48
2,95
2,8

17,71
15,81

9,69

Phân tích kết quả nghiên cứu ở bảng 2 chúng ta thu đợc kÕt qu¶ nh sau:
34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

1. Bài thử thứ nhất: Nằm sấp chống đẩy (đánh giá sức mạnh của cơ tay
và cơ vai).
- Thành tích trung bình của lớp là:

X

= 14, với độ lệch chuẩn = 2,48. Điều

này có nghĩa thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 14 + 2,48 = 16,48.
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 14 - 2,48 = 11,52s
- Hệ số biến sai tính đợc là: Cv = 17,71% > 10%.
Điều này có nghĩa là thành tích nằm sấp chống đẩy của lớp thực sự không
đồng đều và quan sát kết quả ta thấy còn thấp.
2. Bài thử thứ 2: Ngồi ke cơ bụng (đánh giá sức mạnh cơ bụng ).
- Thành tích trung bình của lớp là : X = 18,65 , với độ lệch chuẩn là x =2,95. Điều
này có nghĩa thành tích của ngêi tèt nhÊt lµ: 18,65 + 2,95 = 21,6. Thµnh tÝch cđa ngêi
kÐm nhÊt lµ: 18,65 – 2,95 = 15,7
- Hệ số biến sai tính đợc là: Cv = 15,81% > 10%. Điều này có nghĩa là
thành tích ngồi ke cơ bụng của lớp không đồng đều và quan sát kết quả cho
thấy còn thấp.

3

3. Bài thử thứ 3: Chuối tay có ngời giữ cổ chân. (đánh giá khả năng dùng
sức chuối tay)
- Thành tích trung bình của lớp là:

X

= 28,87gy, với độ lệch chuẩn là x = 2,8.

Điều này cã nghÜa thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 28,87 + 2,8 = 31,67gy. Thµnh tÝch cđa ngêi
kÐm nhÊt lµ: 28,87 - 2,8 = 26,07gy.
- HÖ sè biÕn sai tÝnh đợc là: Cv = 9,69% < 10%. Điều này có nghĩa là
thành tích chuối tay có ngời giữ cổ chân của lớp tơng đối đồng đều nhng vẫn
còn thấp.
*So sánh hai nhóm đối tợng nghiên cứu trớc khi thực nghiệm:
Trớc khi bớc vào nhiệm vụ 2 chúng tôi đà tiến hành chia 60 nữ sinh viên
trên thành hai nhóm tơng đơng nhau, mỗi nhóm 30 nữ sinh siên.
Nhóm A: là nhóm đối chiếu, nhóm B: là nhóm thực nghiệm.
Sau khi chia nhóm, chúng tôi tiến hành so sánh kết quả các bài thử của
hai nhóm trớc khi bớc vào thực nghiÖm.
34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

1. Bài thử nằm sấp chống đẩy.
bảng 3: So sánh thành tích ở bài thử nằm sấp chống

đẩy trớc thực nghiệm

Kết quả
X

x

Cv%

Nhóm
A (n = 30)

14,03

2,52

13,9

2,49

Tbảng

P

17,96

B (n=30)

Ttính


17,91

a. Thành tích của nhóm đối chiếu.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 3, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
-Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 14,03, với độ lệch chuẩn x = 2,52.

Điều này có nghĩa thành tích của ngời tốt nhất lµ: 14,03 + 2,52 = 16,55. Thµnh tÝch
cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 14,03 – 2,52 =11,51.
- HƯ sè biÕn sai là: Cv = 17,96 > 10%. Điều này có nghĩa là thành tích của
nhóm đối chiếu thực sự không đồng đều và quan sát kết quả cho thấy còn thấp.
b. Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 3, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
-Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 13,9 , với độ lệch chuẩn x = 2,49

Điều này có nghĩa thành tích của ngời tốt nhất lµ: 13,9 + 2,49 = 16,39
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 13,9 - 2,49 = 11,41.
- HƯ sè biÕn sai: Cv = 17,91% > 10%. Điều này có nghĩa là thành tích
của nhóm thực nghiệm thực sự không đồng đều và quan sát kết quả cho thấy
còn thấp.
- Nhận xét: Khi tiến hành so sánh thành tích nằm sấp chống đẩy của 2

nhóm đối chiếu (A) và nhóm thực nghiệm (B) chúng tôi thấy rằng thành tích
của hai nhóm tơng đối đồng đều nhng còn thấp.

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Ta có: Ttính = 0,2009 < Tbảng = 2,04 . Điều này có nghĩa là sự khác biệt
ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5% .
2. Bài thử ngồi ke cơ bụng.
Bảng 4. So sánh thành tích ở bài thử ngồi ke cơ bụng trớc
thực nghiệm.

Kết quả
Nhóm
A (n = 30)
B (n = 30)

X

18,7
18,6

x

3,33
2,84


Cv%
17,8
15,26

Ttính

Tbảng

P

0,125

2,04

5%

a. Thành tích của nhóm đối chiếu.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 4, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
-Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 18,7, với độ lệch chuẩn x = 3,33

Điều này có nghĩa thành tích của ngời tèt nhÊt lµ: 18,7 + 3,33 = 22,03
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 18,7 - 3,33 = 15,37.
- HƯ số biến sai là: Cv = 17,8% > 10%. Điều này có nghĩa thành tích của
nhóm đối chiếu thực sự không đồng đều và quan sát kết quả cho thấy còn thấp.

b. Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 4, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
-Thành tích trung bình của nhóm là: X =18,6, với độ lệch chuẩn

x = 2,84 .

Điều này có nghĩa thành tích của ngời tèt nhÊt lµ: 18,6 + 2,84= 21,44. Thµnh tÝch cđa
ngêi kÐm nhÊt lµ: 18,6 - 2,84= 15,76
- HƯ sè biÕn sai: Cv = 15,26% > 10%. Điều này có nghĩa thành tích của
nhóm thực nghiệm thực sự không đồng đều và quan sát kết quả cho thấy còn
thấp.
- Nhận xét: Khi tiến hành so sánh thành tích ngồi ke cơ bụng của nhóm
đối chiếu (A) và nhóm thực nghiệm (B) chúng tôi thấy rằng thành tích của hai
nhóm là tơng ®èi ®ång ®Ịu nhng cßn thÊp.

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Ta có: Ttính = 0,14 < Tbảng = 2,04. Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban
đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất 5%.
Bảng 5: So sánh thành tích chuối tay có ngời giữ cổ
chân trớc thực nghiệm.

Kết quả
Nhóm

A (n = 30)
B (n = 30)

X

28,83
28,93

x

Cv%

2,804
2,66

9,72
9,19

Ttính

Tbảng

P

0,14

2,04

5%


Biểu đồ 1: Biểu diễn thành tích ở các bài thử trớc thực nghiệm
30
25
20
15

Nhóm đối chiếu
Nhóm thực nghiệm

10
5
0

Nằm sấp chống
đẩy

Ngồi ke cơ bụng

Chuối tay có
người giữ cổ chân

a. Thành tích của nhóm đối chiếu.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 5, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
-Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 28,83, với độ lệch chuẩn x = 2,804.


Điều nµy cã nghÜa thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 28,83 + 2,804 = 22,03.Thµnh tÝch cđa
ngêi kÐm nhÊt lµ: 28,83 – 2,804 = 26,026.
- HƯ sè biÕn sai lµ: Cv = 9,72% < 10%. Điều này có nghĩa thành tích của
nhóm đối chiếu là tơng đối đồng đều nhng còn thấp.
b. Thành tích của nhóm thực nghiệm.

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 5 ,biểu đồ 1. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
-Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 28,93, với độ lệch chuẩn x = 2,66.

Điều nµy cã nghÜa thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 28,93 + 28,66 = 31,59.Thµnh tÝch
cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 28,93 – 2,66 = 26,27.
- HÖ sè biÕn sai: Cv = 9,19% < 10%. Điều này có nghĩa thành tích của
nhóm là tơng đối đồng đều nhng còn thấp
- Nhận xét: Khi tiến hành so sánh thành tích chuối tay có ngời giữ cổ
chân của 2 nhóm đối chiếu (A) và nhóm thực nghiệm (B) chúng tôi thấy rằng
thành tích của 2 nhóm là tơng đối đồng đều nhng còn thấp.
Ta có: Ttính = 0,14 < Tbảng = 2,04. Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban
đầu của 2 nhóm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5% .

- NhËn xÐt chung vỊ thùc tr¹ng thể chất đặc trng của K44B Khoa Ngữ
văn trờng Đại học Vinh.
Qua khảo sát 3 chỉ số trên chúng ta thấy rằng, thực trạng thể chất đặc
trng của đối tợng nghiên cứu nhìn chung là cha đồng đều và còn thấp. Chỉ có
thành tích ở bài thử chuối tay là tơng đối đồng đều hơn. Khi chia 60 nữ sinh
viên của lớp thành 2 nhóm thì thành tích của 2 nhóm là gần nh tơng đơng nhau
ở cả 3 chỉ số trên bởi khi so sánh 2 nhóm với nhau thì toán học thống kê không
cho thấy sự khác biệt đáng kể.
4.2. Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm áp dụng cho
nhóm thực nghiệm nữ sinh viên K44B Khoa Ngữ văn tr ờng Đại học
Vinh.
Nh chúng ta đà phân tích ở nhiệm vụ 1 thì với thực trạng về thể chất
đặc trng của các nữ sinh viên K44B Ngữ văn còn thấp. Theo chúng tôi để các
đối tợng này tiếp thu có hiệu quả môn học xà lệch nói chung và động tác lăng
chuối xuống nói riêng thì cần phải tiến hành phát triển sức mạnh các cơ: cơ tay,
cơ vai, cơ bụng, cơ hông, cơ lng và khả năng dùng sức chi tay cã gióp ®ì.

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Qua nghiên cứu tổng quan các vấn đề nghiên cứu kết hợp với việc xác định
các chỉ số thể chất đặc trng của các nữ sinh viên K44B- khoa Ngữ văn - trờng Đại
học Vinh chúng tôi đà lựa chọn ra đợc các bài tập dẫn dắt nh sau:
- Nằm sấp chống đẩy.
- Ngồi ke cơ bụng.
- Chuối tay có ngời giữ cổ chân.

Chúng tôi tiến hành áp dụng 3 bài tập đà lựa chọn đợc qua phỏng vấn
cho nhóm thực nghiệm trong 8 tuần.Tức là trong 8 tuần thực nghiệm thì 30
sinh viên nhóm đối chiếu (A) học bình thờng theo chơng trình của các thầy
cô giáo chuyên ngành thể dục trờng Đại học Vinh, còn 30 sinh viên nhóm
thực nghiệm(B ) học theo giáo án đặc biệt của chúng tôi với 3 bài tập đÃ
lựa chọn. Phơng pháp tập luyện đợc thể hiện ở bảng 6.
Bảng 6: phơng pháp tập luyện các bài tập dẫn dắt
đà lựa chọn.
TT
Tên bài tập
1 Nằm sấp chống đẩy

Định lợng
Yêu cầu kỹ thuật
2-3tổ, mỗi tổ 15 lần,thời gian Khi xuống không đợc chạm

2

nghỉ giữa mỗi tổ là 30 gy
đất, thân ngời thẳng.
2-3 tổ, mổi tổ 30 lần, thời Chân nâng lên thẳng

Ngồi ke cơ bụng

gian nghỉ giữa mỗi tổ là 1-2 gần đến ngực (Tạo với
Chuối tay có ngời
giữ cổ chân

3


phút
thân ngời khoảng 750)
2-3 lần, mỗi lần 20-30 gy, Chân và thân ngời thẳng
thời gian nghỉ giữa mỗi lần trên cao, hai chân khép sát
là 2 phút

nhau, đầu ngửa ra sau.

Bài tập chuối tay có ngời giữ cổ chân đợc chúng tôi áp dụng vào đầu các
buổi tập, còn bài tập nằm sấp chống đẩy đợc chúng tôi ¸p dơng vµo ci c¸c bi
tËp. C¸c bµi tËp nµy phải đợc thực hiện đủ định lợng. Trong quá trình tập luyện
nếu ngời tập cảm thấy mệt mỏi thì phải đợc nghỉ ngơi tích cực. Thời gian áp dụng

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

trong các buổi tập khoảng 15-20 phút. Chúng tôi tiến hành áp dụng 3 bài tập với
lịch tập đợc sắp xếp ở bảng sau :

Bảng 7: Lịch luyện tập trong 8 tuần thực nghiệm
Tuần
TT

1

2


3

4

5

6

7

8

1

Tên bài tập
Nằm sấp chống đẩy

x

x

x

x

x

x


x

x

2
3

Ngồi ke cơ bụng
Chuối tay có ngời

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x


x
x

giữ cổ chân

4.3. Hiệu quả ứng dụng một số bài tập dẫn dắt cho nhóm thực nghiệm
nữ sinh viên K44B - khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh.
Sau 8 tuần thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra lại lần hai các chỉ
số thể chất đặc trng trên và sử dụng phơng pháp thực nghiệm so sánh song song
để đánh giá làm sáng tỏ kết quả các bài tập đợc áp dụng.
1. Kết quả bài thử nằm sấp chống đẩy.
Bảng 8: Kết quả bài thử nằm sấp chống đẩy trớc và
sau thùc nghiƯm.
δx
KÕt qu¶
Cv
X
TtÝnh
Tb¶ng P
Tríc TN
Sau TN

A
B
A
B
A
B
14,03 13,9 2,52 2,49 17,96 17,91 0,2009 2,04

15,2 16,6 2,44 2,53 16,05 15,24 2,34
2,04

a. Thµnh tÝch cđa nhãm ®èi chiÕu.

34

5%
5%


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
-Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 15,2, với độ lệch chuẩn x = 2,44.

Điều nµy cã nghÜa thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 15,2 + 2,44 = 17,64.
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 15,2 – 2,44 = 12,76.
- HƯ sè biÕn sai là: Cv = 16,05% > 10%. Điều này có nghĩa thành tích của
nhóm đối chiếu thực sự không đồng đều.
b. Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:

-Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 16,6, với độ lệch chuẩn x = 2,53

Điều nµy cã nghÜa thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 16,6 + 2,53 = 19,13. Thµnh tÝch cđa
ngêi kÐm nhÊt lµ: 16,6 - 2,53 = 14,07.
- HƯ sè biÕn sai: Cv = 15,24% > 10%. Điều này có nghĩa thành tích của
nhóm thực nghiệm là không đồng đều.
Qua tính toán số liệu cho phép chúng tôi kết luận:
*Khi đem so sánh kết quả trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành
tích của nhóm thực nghiệm (B) tăng nhanh hơn thành tích của nhóm đối chiếu
(A).
Cụ thể: Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu tăng 1,17 lần.
Trong khi đó thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm tăng 2,7 lần.
*Giữa nhóm A và nhóm B sự khác biệt có ý nghÜa, TtÝnh = 2,34 > Tb¶ng = 2,04.
Cã nghÜa là thành tích trung bình của 2 nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa
và đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P < 5% .
2. Kết quả bài thử ngồi ke cơ bụng.
Bảng 9: kết quả bài thử ngồi ke cơ bụng trớc và sau
thực nghiệm.
x
Kết quả
Cv
Ttính Tb¶ng P
X
A
B
A

B
A
B

34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

Trớc TN

18,7

18,6

3,33

2,84

17,8

Sau TN

19,9

21,5

3,07


15,26 0,125 2,04

2,58 15,42

12

2,19

2,04

5%
5%

a. Thành tích của nhóm đối chiếu.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 9, biểu đồ2. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
- Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 19,9, với độ lệch chuẩn x = 3,07.

Điều này có nghĩa thành tích của ngời tốt nhất lµ: 19,9 + 3,07 = 22,97.
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 19,9 – 3,07 = 16,83.
- HƯ sè biÕn sai là: Cv = 15,42% > 10%. Điều này có nghĩa thành tích của
nhóm đối chiếu thực sự không đồng đều.
b. Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 9, biểu đồ 2. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:

-Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 21,5, với độ lệch chuẩn x = 2,58

Điều này có nghĩa thành tích của ngời tốt nhất lµ: 21,5 + 2,58 = 24,08 . Thµnh tÝch
cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 21,5 - 2,58 = 18,92
- HƯ sè biến sai: Cv = 12% > 10%. Điều này có nghĩa thành tích của nhóm
thực nghiệm là không đồng đều.
Qua tính toán số liệu cho phép chúng tôi kết luận:
* Khi đem so sánh kết quả trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành
tích ngồi ke cơ bụng trung bình của nhóm thực nghiệm (B) tăng nhanh hơn
thành tích của nhóm đối chiếu (A).
Cụ thể: Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu tăng 1,2 lần .
Trong khi đó thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm tăng 2,9 lần. . *
Giữa nhóm A và nhóm B sự khác biƯt cã ý nghÜa, T tÝnh = 2,19 > Tb¶ng = 2,04. Có
nghĩa là thành tích trung bình của 2 nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý
nghĩa và đạt ®é tin cËy ë ngìng x¸c st P < 5%.
34


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Trầm

3. Kết quả bài thử chuối tay giữ cổ chân sau thực nghiệm.

Bảng 10: Kết quả bài thử chuối tay có ngời giữ
cổ chân sau thùc nghiƯm.

KÕt qu¶

δx

X

Cv

Nhãm
A
TTN
STN

B

28,83 28,93
29,4 31,5

A

B

2,804 2,66
2,82 2,46

A
9,72
9,59

B

9,19 0,14 2,04 5%
7,8 2,96 2,04 5%

a. Thành tích của nhóm đối chiếu.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 10,biểu đồ 3 . Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
- Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 29,4 gy, với độ lệch chuẩn x = 2,82.

Điều này có nghĩa thành tích cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 29,4 + 2,82 = 32,22 gy.
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 29,4 – 2,82 = 26,58 gy.
- HƯ sè biÕn sai lµ: Cv = 9,59% < 10%.
Điều này có nghĩa thành tích của nhóm đối chiếu tơng đối đồng đều.
b. Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 10, biểu đồ 3. Phân tích kết quả
nghiên cứu chúng ta thấy:
Thành tích trung bình của nhóm là:

X

= 31,5gy , với độ lệch chuẩn x = 2,46

Điều này có nghĩa thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 31,5 + 2,46 = 33,96gy. Thµnh tÝch
cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 31,5 - 2,46 = 29,04gy.
- HÖ sè biÕn sai: Cv = 7,8% < 10%. Điều này có nghĩa thành tích của
nhóm thực nghiệm là tơng đối đồng đều.
Qua tính toán số liệu cho phÐp chóng t«i kÕt ln:


34


×