Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

đề cương ôn tập ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.51 KB, 102 trang )

cng ng vn 9
Phần A
Nội dung kiến thức cơ bản
I. Kiến thức về tiếng việt
1. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng:
Đơn vị
bài học
Khái niệm Ví dụ
Từ đơn Là từ chỉ gồm một tiếng Sông, núi, học, ăn, áo
Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Quần áo, hợp tác xã
Từ ghép Là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa
Quần áo, ăn mặc, dơ
bẩn, mỏi mệt
Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Lù mù, mù mờ
Thành ngữ Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh (tơng đơng nh một từ)
Trắng nh trứng gà
bóc, đen nh củ súng
Nghĩa của từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ
biểu thị
Từ nhiều
nghĩa
Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng
chuyển nghĩa
lá phổi của thành
phố
Hiện tợng
chuyển
nghĩa của từ
Là hiện tợng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa


(nghĩa gốc -> nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng)
Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì với nhau
Con ngựa đá con
ngựa đá
Từ đồng
nghĩa
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Quả - trái, mất-chết -
qua đời
Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau Xấu tốt, đúng
sai, cao thấp
Từ Hán Việt Là những từ gốc Hán đợc phát âm theo cách của ngời Việt Phi cơ, hoả xa, chiến
đấu
Từ tợng hình Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái của sự vật Lom khom, ngoằn
ngoèo
Từ tợng
thanh
Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời Róc rách, vi vu, inh
ỏi
So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.
Hiền nh bụt, im nh
thóc
ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng
khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt
Uống nớc nhớ nguồn
Nhân hoá Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ
vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới

loài vật trở nên gần gũi
Con mèo mà trèo cây
cau Hỏi thăm chú
chuột đi đâu vắng
nhà - Chú chuột đi
chợ đồng xa Mua
mắm mua muối giỗ
cha chú mèo
Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất
của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn t-
ợng, tăng sức biểu cảm
VD1: Nở từng khúc
ruột.
VD2: Con đi trăm
suối ngàn khe - Đâu
bằng muôn nỗi tái tê
lòng bầm (Tố Hữu)
Nói giảm nói
tránh
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,
Bác đã đi về với tổ
tiên
1
cng ng vn 9
tránh thô tục, thiếu lịch sự Mác, Lênin thế giới
ngời hiền (Tố Hữu)
Liệt kê Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để
diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác
nhau của thực tế, t tởng, tình cảm

Chiều chiều lại nhớ
chiều chiều Nhớ
ngời thục nữ khăn
điều vắt vai
Điệp ngữ Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh
Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái
dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Con hơu đi chợ
Đồng Nai - Đi qua
Nghé lại nhai thịt bò.
2. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp:
Đơn vị
bài học
Khái niệm Ví dụ
Danh từ Là những từ chỉ ngời, vật, khái niệm Bác sĩ, học trò, gà con
Động từ Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Học tập, nghiên
cứu, hao mòn
Tính từ Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành
động, trạng thái
Xấu, đẹp, vui,
buồn
Số từ Là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật Một, hai, ba, thứ
nhất, thứ hai
Đại từ Là những từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động tính chất
đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói
hoặc dùng để hỏi
Tôi, nó, thế, ai, gì,
vào, kia, này, đó
Quan hệ từ Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở

hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hay
giữa các câu với câu trong đoạn văn
Của, nh, vì nên
Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để
nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
đợc nói đến ở từ ngữ đó
Tình thái từ Là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,
câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị các sắc thái tình
cảm của ngời nói
A! ôi !
Thán từ Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của
ngời nói hoặc dùng để gọi đáp
Than ôi ! Trời ơi !
Thành phần
chính của
câu
Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu
tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc ý trọn vẹn (CN VN)
Ma / rơi
Súng / nổ
Thành phần
phụ của câu
Là những thành phần không bắt buộc có mặt trong câu
Thành phần
biệt lập
Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa
sự việc của câu (tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú)
- Hình nh, có lẽ,
chắc chắn; ôi, chao
ôi; này, ơi

Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài
đợc nói đến trong câu
Quyển sách này, tôi
đã đọc rồi
Câu đặc biệt Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ - vị
ngữ
Ma. Gió. Bom. Lửa
Câu rút gọn Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lợc bỏ một số thành
phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ
- Anh đến với ai?
- Một mình !
Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C V không bao
chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này đợc gọi là một
vế câu.
+ Nối bằng một quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ.
+ Nối bằng phó từ, đại từ.
+ Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm
VD1: Trời bão nên
tôi nghỉ học.
VD2: Vì anh Khoai
chăm chỉ khoẻ
mạnh nên phú ông
rất hài lòng
Mở rộng câu Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V làm thành Hoa nở -> Những
2
cng ng vn 9
phần câu -> CN có C-V, TN có C-V, BN có C-V, ĐN có
C-V, TN có C-V.
đóa hoa đầu mùa đã

nở rộ.
Chuyển đổi
câu
Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngợc
lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong
đoạn thành một mạch văn thống nhất.
Chuột bị mèo bắt ->
Mèo bắt chuột.
Câu cảm
thán
Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực
tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết): xuất hiện trong
ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ văn chơng.
VD1: Nghĩ lạ đến
giờ sống mũi vẫn còn
cay (Bằng Việt).
VD2: Than ôi! Thời
oanh liệt nay còn
đâu!
Câu nghi
vấn
Là câu có những từ nghi vấn, những từ nối các vế có
quan hệ lựa chọn. Chức năng chính là để hỏi, ngoài ra
còn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe doạ
Sớm mai này bà
nhóm bếp lên cha?
(Bằng Việt)
Câu cầu
khiến
Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến;

dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
Xin đừng hút thuốc!
Câu phủ
định
Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo, phản
bác
- Con không về
phép đợc mẹ à!
Liên kết câu
và đoạn văn
- Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên kết
chặt chẽ với nhau về nội dung: Tập trung làm rõ chủ đề,
sắp xếp theo trình tự hợp lý.
- Sử dụng các phơng tiện liên kết (từ ngữ, câu) khi
chuyển từ câu này (đoạn văn này) sang câu khác (đoạn
văn khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng liên kết chặt
chẽ.
- Kế đó, Mặt
khác, Ngoài ra ,
ngợc lại
Nghĩa tờng
minh và
hàm ý
- Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực
tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trong câu nhng có thể xảy ra ở những từ ngữ
ấy.
Trời ơi! Chỉ còn có
năm phút.

Cách dẫn
trực tiếp
Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của một ngời
hoặc nhân vật, có điều chỉnh hợp lý.
Mơ ớc cả đời của
Bác là cho nhân dân
no ấm, đợc học
hành
Hành động
nói
Là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích
nhất định (hỏi, trình bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảm
xúc )

Phơng pháp viết đoạn văn:
A. Lý thuyết: Phơng pháp viết đoạn văn.
1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn:
- Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
- Đoạn văn thờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành.
- Đoạn văn thờng có ý chủ đề và câu chủ đề:
+ Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều
lần (thờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt.
+ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần
chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng
các phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng-phân-hợp
3
cng ng vn 9
3. Các phơng pháp trình bày đoạn văn: (Hớng dẫn một số phơng pháp cơ bản thờng sử

dụng).
a) Đoạn văn quy nạp:
Công thức: c1 + c2 + c3 + + cn = C (chủ đề)
Trong đó: c1: mở đoạn hoặc mang tính giới thiệu, không chứa ý chủ đề.
c2, c3, cn: triển khai nội dung.
C (câu cuối đoạn): khái quát nội dung chủ đề.
b) Đoạn văn diễn dịch:
Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cn
Trong đó: C (câu mở đoạn): nêu ý chủ đề.
c1, c2, c3, , cn: triển khai ý chủ đề.
c) Đoạn văn tổng-phân-hợp:
Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cn = C
Trong đó: C (câu mở đầu đoạn): nêu ý chủ đề.
c1, c2, c3, , cn: triển khai ý chủ đề.
C: câu kết đoạn chứa ý chủ đề và cảm xúc, nhận xét của ngời viết.
B. Mô hình khái quát:
C. Thực hành.
4
C (chủ đề)
C (chủ đề)
c1 c2 c3 cn
Đoạn diễn dịch
Đoạn quy nạp
Đoạn T-P-H
cng ng vn 9
Nội dung ôn tập văn học trung đại
TT Tên đoạn
trích
Tên tác
giả

Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ yếu
1 Chuyện
ngời con
gái Nam
Xơng
Nguyễn
Dữ
(TK16)
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền
thống của ngời phụ nữ VN.
- Niềm cảm thơng số phận bi kịch
của họ dới chế độ phong kiến.
- Truyện truyền kỳ viết bằng
chữ Hán.
- Kết hợp những yếu tố hiện
thực và yếu tố kì ảo, hoang đ-
ờng với cách kể chuyện, xây
dựng nhân vật rất thành công.
2 Chuyện
cũ trong
phủ chúa
Trịnh
Phạm
Đình Hổ
(TK18)
Đời sống xa hoa vô độ của bọn vua
chúa, quan lại phong kiến thời vua
Lê, chúa Trịnh suy tàn.
Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theo
cảm hứng sự việc, câu chuyện

con ngời đơng thời một cách cụ
thể, chân thực, sinh động.
3 Hồi thứ
14 của
Hoàng Lê
nhất
thống chí
Ngô Gia
Văn
Phái,
Ngô Thì
Nhậm,
Ngô Thì
Chí, Ngô
Thì Du
(TK 18)
- Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang
Trung Nguyễn Huệ với chiến công
thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh
mùa xuân 1789.
- Sự thảm bại của quân tớng Tôn Sĩ
Nghị và số phận bi đát của vua tôi
Lê Chiêu Thống phản nớc hại dân.
- Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi
viết bằng chữ Hán.
- Cách kể chuyện nhanh gọn,
chọn lọc sự việc, khắc hoạ
nhân vật chủ yếu qua hành
động và lời nói.
4 Truyện

Kiều
Nguyễn
Du (TK
18-19)
Cuộc đời và tính cách Nguyễn Du,
vai trò và vị trí của ông trong lịch sử
văn học Việt Nam.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Truyện thơ Nôm, lục bát.
- Tóm tắt nội dung cốt truyện,
sơ lợc giá trị nội dung và nghệ
thuật (SGK).
a Chị em
Thuý
Kiều
Nguyễn
Du (TK
18-19)
Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của chị
em Thuý Kiều. Vẻ đẹp toàn bích của
những thiếu nữ phong kiến. Qua đó
dự cảm về kiếp ngời tài hoa bạc
mệnh.
- Thể hiện cảm hứng nhân văn của
Nguyễn Du.
Nghệ thuật ớc lệ cổ điển lấy
thiên nhiên làm chuẩn mực để
tả vẻ đẹp con ngời. Khắc hoạ rõ
nét chân dung chị em Thuý
Kiều.

b Cảnh
ngày xuân
Nguyễn
Du (TK
18-19)
Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa
xuân tơi đẹp, trong sáng.
Tả cảnh thiên nhiên bằng
những từ ngữ, hình ảnh giàu
chất tạo hình.
c Kiều ở lầu
Ngng
Bích
Nguyễn
Du (TK
18-19)
Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm
lòng thuỷ chung, hiếu thảo rất đáng
thơng, đáng trân trọng của Thuý
Kiều.
- Miêu tả nội tâm nhân vật
thành công nhất.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
tuyệt bút.
d Mã Giám
Sinh mua
Kiều
Nguyễn
Du
(TK

18-19)
- Bóc trần bản chất con buôn xấu xa,
đê tiện của Mã Giám Sinh.
- Hoàn cảnh đáng thơng của Thúy
Kiều trong cơn gia biến.
- Tố cáo xã hội phong kiến, chà đạp
lên sắc tài, nhân phẩm của ngời phụ
nữ.
Nghệ thuật kể chuyện kết hợp
với miêu tả ngoại hình, cử chỉ
và ngôn ngữ đối thoại để khắc
hoạ tính cách nhân vật (Mã
Giám Sinh).
5 Lục Vân
Tiên cứu
Kiều
Nguyệt
Nguyễn
Đình
Chiểu
(TK 19)
- Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp, vai
trò của Nguyễn Đình Chiểu trong
lịch sử văn học VN.
- Tóm tắt cốt truyện LVT.
- Là truyện thơ Nôm, một trong
những tác phẩm xuất sắc của
NĐC đợc lu truyền rộng rãi
trong nhân dân.
5

cng ng vn 9
Nga - Khát vọng hành đạo giúp đời của
tác giả, khắc hoạ những phẩm chất
đẹp đẽ của hai nhân vật: LVT tài ba,
dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài;
KNN hiền hậu, nết na, ân tình.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu
tả rất giản dị, mộc mạc, giàu
màu sắc Nam Bộ.
b Lục Vân
Tiên gặp
nạn
Nguyễn
Đình
Chiểu
(TK19)
- Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa
nhân cách cao cả và những toan tính
thấp hèn.
- Thái độ, tình cảm và lòng tin của
tác giả đối với nhân dân lao động.
- Nghệ thuật kể chuyện kết hợp
với tả nhân vật qua hành động,
ngôn ngữ, lời thơ giàu cảm xúc,
bình dị, dân dã, giàu màu sắc
Nam Bộ.
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ)
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:

- Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dơng.
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là thời kì Triều đình nhà Lê đã bắt đầu
khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những
cuộc nội chiến kéo dài.
- Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng
núi Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đơng thời.
2. Tác phẩm:
a) Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện nằm trong tác
phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục.
b) Thể loại: Truyện truyền kì (những truyện kì lạ đợc lu truyền). Viết bằng chữ Hán.
c) Chủ đề: Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm thơng cảm đối với số
phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dới chế
độ phong kiến.
d) Tóm tắt Bố cục: SGK
II. Giá trị của tác phẩm:
1. Giá trị nội dung:
a) Giá trị hiện thực
- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà
đạp lên số phận ngời phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trơng Sinh).
- Phản ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận ngời phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và bế
tác.
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm
cho cuộc sống của ngời dân càng rơi vào bế tắc.
b) Giá trị nhân đạo:
* Ca ngợi vẻ đẹp của ng ời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ N ơng.
- Vũ Nơng là ngời con gái thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp.
- Vẻ đẹp đức hạnh:
Vũ Nơng là một ngời vợ thuỷ chung:
- Mới về nhà chồng, hiểu Trơng Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép
- Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên.

- Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng chồng bên mình nh
hình với bóng.
- Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm vợ chồng.
6
cng ng vn 9
- Sống ở thuỷ cung nàng vẫn nặng tình với quê hơng, với chồng con
Vũ Nơng là một ngời con dâu hiếu thảo:
- Thay chồng chăm sóc mẹ.
- Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngọt ngào khuyên lơn.
- Mẹ chồng mất: nàng hết lòng thơng xót, lo việc ma chaynh với cha mẹ đẻ.
(Lời ngời mẹ chồng trớc lúc mất đã khẳng định tấm lòng hiếu thảo hết mức của Vũ Nơng)
Vũ Nơng là một ngời mẹ yêu thơng con:
- Yêu thơng, chăm sóc con.
- Chỉ cái bóng mình trên tờng để dỗ dành con,
Vũ Nơng là ngời phụ nữ trọng nhân phẩm và tình nghĩa:
- Vũ Nơng đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của ngời
phụ nữ (khác với nhân vật Vũ Nơng trong truyện cổ tích).
- Dù nhớ thơng về quê hơng nàng vẫn quyết giữ lời hứa với Linh Phi coi trọng tình nghĩa.
*Thể hiện niềm th ơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ng ời phụ nữ và ớc mơ, khát
vọng về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho họ.
(Đoạn truyện dới thuỷ cung sáng tạo của Nguyến Dữ)
* Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công.
- Xã hội phong kiến với chế độ nam quyền đã dung túng, bênh vực những suy nghĩ,
hành động của Trơng Sinh, đẩy Vũ Nơng đến cái chết bi thảm.
- Xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa chia cách tình cảm vợ
chồng, cha con gây ra bị kịch của Vũ Nơng.
- Xã hội phong kiến không có chỗ cho những con ngời tốt đẹp nh Vũ Nơng đợc sống
Vũ Nơng không thể trở về.
2. Giá trị nghệ thuật:
* Nghệ thuật dựng truyện: Trên cơ sở có sẵn, tác giả đã sáng tạo thêm và sắp xếp các

tình tiết làm cho diễn biến của truyện hợp lí, tự nhiên, tăng kịch tính, hấp dẫn và sinh động.
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đợc khắc hoạ tâm lí và tính cách thông
qua lời nói (đối thoại) và lời từ bạch (độc thoại). (Khác với nhân vật trong truyện cổ tích)
* Sử dụng yếu tố truyền kì (kì ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm.
* Kết hợp các phơng thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm (trữ tình) làm nên một áng văn
xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian.
phần bài tập
Bi tp 1: Trong chuyn Ngi con gỏi Nam Xng, chi tit cỏi búng cú ý ngha
gỡ trong cỏch k chuyn?
Gi ý:
bi yờu cu ngi vit lm rừ giỏ tr 1 chi tit ngh thut trong cõu chuyn.
Cỏi búng trong cõu chuyn cú ý ngha c bit vỡ õy l chi tit to nờn cỏch tht, m
nỳt ht sc bt ng.
- Cỏi búng cú ý ngha tht nỳt cõu chuyn vỡ:
+ i vi V Nng: Trong nhng ngy chng i xa, vỡ thng nh chng, vỡ
khụng mun con nh thiu vng búng ngi cha nờn hng ờm, V Nng ó ch búng trờn
tng, núi di con nh ú l cha nú. Li núi di ca V Nng vi mc ớch hon ton tt
p.
7
Đề cương ngữ văn 9
+ Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn thơ ngây, chưa hiểu biết những điều phức tạp
nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng
nín thin thít và không bao giờ bế nó.
+ Đối với Trương Sinh, lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái
bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không chung thuỷ, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy
đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm
đến cái chết đầy oan ức.
- Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện:
+ Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng
trên tường được bé Đản gọi là cha.

+ Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Trương Sinh và Vũ Nương đều được hoá giải nhờ
cái bóng.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của
Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công
với người phụ nữ càng thêm sâu sắc.
- Tính tình thuỳ mị nết na lại có tư dung tốt đẹp (được giới thiệu ngay từ đầu) trong
cuộc sống gia đình luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất
hoà.
- Khi tiễn chồng đi lính, biết cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ phải
chịu đựng, tiễn đưa đằm thắm thiết tha.
- Khi xa chồng, thuỷ chung 1 mình nuôi con chăm sóc, lo tang ma chu đáo khi mẹ
chồng qua đời.
- Ngay khi bị chồng nghi oan cũng chỉ biết phân trần để hiểu rõ tấm lòng mình, hết
lòng tìm cách hàn gắn cái hpgđ đang có nguy cơ tan vỡ, khi bị dồn đẩy đến đường cùng
nàng trẫm mình để bảo toàn danh dự.
- Tóm lại, Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát.
• Nghệ thuật:
- Truyện thể hiện tài dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả. Trên cơ sở cốt truyện có
sẵn, tác giả đã sắp xếp lại 1 số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tính chất quyết định
đến quá trình diễn biến của truyện cho hợp lý, tăng cường tính bi kịch và cũng làm cho
truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn. Chẳng hạn, thêm chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng
vàng đến cưới Vũ Nương, khiến cho cuộc hôn nhân trở nên có tính chất mua bán thêm lời
trăng trối của người mẹ chồng, khẳng định 1 cách khách quan nhân cách và công lao của Vũ
Nương đối với gia đình nhà chồng, thêm những lời phân trần, giãi bày của Vũ Nương khi bị
nghi oan và hành động bình tĩnh, quyết liệt của nàng – tìm đến cái chết. Thêm lời nói của
đứa trẻ, cái cớ để Trương Sinh nổi máu ghen… Tất cả đã làm cho chuyện trở nên có tính
kịch hơn và gợi cảm. Trong truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhân vật chúng
được sắp xếp rất đúng chỗ làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần không nhỏ vào
việc khắc họa tâm lý và tính cách nhân vật.
- Cách thức đưa những yếu tố kỳ ảo vào chuyện là đưa xen kẽ với những yếu tố thực

như địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục của các mỹ nhân, tình cảm nhà
8
Đề cương ngữ văn 9
Vũ Nương khi nàng mất… Cách thức này làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh mơ hồ trở nên
gần gũi với cuộc đời thực. Làm tăng độ tin cậy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng.
Bài tập 2: Chi tiết cuối cùng kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ là 1 chi tiết kỳ ảo.
a. Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đoạn văn từ 3-5 câu văn.
b. Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện
vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo.
Nhận xét có đúng không? Vì sao?
Gợi ý:
a. Phải kể lại được chi tiết kỳ ảo kết thúc câu chuyện.
- Khi Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang ba ngày, ba đêm, Vũ Nương
đã hiện về trên một chiếc kiệu hoa, theo sau là 50 chiếc thuyền, cờ hoa rợp 1 khúc sông đưa
nàng trở về.
- Vũ Nương đứng giữa dòng sông, nói lời từ tạ với Trương Sinh, rồi bóng nàng loang
loáng, mờ nhạt dần rồi biến đi mất.
b. Phải bày tỏ được thái độ đánh giá của mình với ý kiến cho rằng: tính bi kịch của cuộc
đời, số phận người phụ nữ (nàng Vũ Nương) vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo.
Hay hiểu cụ thể hơn là: Dù cho câu chuyện có cách kết thúc phần nào có hậu, Vũ
Nương đã được sống một cuộc sống khác, ở một thế giới khác, giàu sang, được tôn trọng,
yêu thương nhưng tất cả chỉ là ảo ảnh. Dù cho Vũ Nương có trở về trong rực rỡ, uy nghi
nhưng cũng chỉ thấp thoáng, ẩn hiện và ngậm ngùi từ tạ: “Thiếp đa tạ tình chàng, thiếp
chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Người đã chết không thể sống lại, hạnh phúc thực sự
đâu có thể làm lại được nữa. Đó chính là bi kịch.
Điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bài tập 3: Với câu chốt sau đây hãy triển khai thành một đoạn văn diễn dịch hoặc
quy nạp Thái độ tàn tệ, rẻ rúng, phũ phàng của Trương Sinh với Vũ Nương còn biểu

hiện quyền lực của kẻ phú hào với người tay trắng, vào cái thời mà sự sùng bái tiền của
đã bắt đầu làm đen bạc thói đời.
Trong đoạn văn em có sử dụng câu ghép, lời dẫn trực tiếp.
Gợi ý:
• Câu mở đoạn: Chép lại nguyên văn câu chủ đề.
• Phần thân đoạn: Cần có những ý sau.
- Đem so Chuyện người con gái Nam Xương trong truyền kỳ mạn lục với nhiều bản kể
dân gian, ta có thể nhận ra điểm khác biệt này: Trong tác phẩm của Nguyễn Dữ, quan hệ
giữa chàng Trương và nàng Vũ Nương không chỉ là quan hệ chồng – vợ, nam – nữ, mà còn
là quan hệ giàu – nghèo, kẻ sang – người khó.
- Trương Sinh là “con nhà hào phú”, có khả năng một lúc xin mẹ trăm lạng vàng cưới
vợ. Còn Vũ Nương, như nàng tự bộc bạch, sinh ra trong cảnh nghèo hèn.
- Những chi tiết như thế được ghi rành rành trong truyện không lẽ lại không mang ý
nghĩa gì. Và ý nghĩa ấy phải chăng là: Thái độ tàn tệ rẻ rúng, phũ phàng của Trương Sinh
còn biểu hiện quyền thế của kẻ phú hào với người tay trắng, vào cái thời mà sự bái tiền của
đã bắt đầu làm đen bạc thói đời.
9
Đề cương ngữ văn 9
Bài tập 4: Nhưng cầu đầu tiên của một đoạn văn nghị luận được viết như sau:
Nhưng Vũ Nương không chỉ là một con người đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh
như ta đã phân tích ở bên trên. Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nương
đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo.
1. Chép lại những câu trên sau khi đã sửa lỗi về đặt câu và thay từ Vũ Nương thứ
hai bằng một hay vài từ thích hợp cho lời văn được hay hơn.
2. Hãy coi những câu em vừa sửa là câu chốt của đoạn văn. Viết tiếp khoảng năm
câu nữa để toàn bộ đoạn văn đó được hoàn thành.
Gợi ý:
• HS đọc kỹ câu in nghiêng và tìm lỗi sai để sửa.
• Khi viết đoạn văn cần lưu ý:
- Chép lại câu đã sửa làm câu mở đoạn. Viết khoảng 5 câu nữa phân tích nội dung của câu

chốt: Nói về nỗi oan khổ của Vũ Nương (HS có thể dựa vào các bài tập trên để tìm ý trả lời).
Bài tập 5: Có người nói rằng: “Chuyện người con gái Nam Xương” có đến 2 chủ
đề. Một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và hai
là số phận đau thương của họ. Ý của em thế nào? Đồng ý hay bác bỏ? Vì sao?
Gợi ý:
Một tác phẩm không nhất thiết bao giờ cũng chỉ có một chủ đề. Vậy ý nghĩa Chuyện
người con gái Nam Xương có đến hai chủ đề là không có gì lạ. Chỉ có điều, nhận xét ở đây
là không hợp lý vì những lẽ sau:
- Những đức tính tốt đẹp của nhân vật Vũ Thị Thiết trong truyện như chung thủy với
chồng, hiếu thuận với mẹ chồng, nuôi dạy con thơ trong hoàn cảnh xa chồng của người đàn
đơn chiếc, lẻ loi, xét về mặt dụng ý nghệ thuật chỉ là một chiếc đòn bẩy làm hậu thuẫn cho
những oan ức mà nàng phải gánh chịu.
- Do vậy những đức tính tốt đẹp ấy hoàn toàn không thể - về vị trí – ngang bằng với số
phận oan trái của nàng.
- Về kết cấu của tác phẩm, ở phần cuối truyện, nàng được minh oan. Như thế là người
đàn bà chung thủy lại trở về nguyên vẹn với tiết sạch giá trong theo nguyên tắc đầu cuối
tương ứng.
- Cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăng
thêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa trong
khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trưởng.
Vậy chủ đề của truyện chỉ duy nhất có một là số phận oan trái của người phụ nữ trong
quan hệ gia đình (quan hệ vợ - chồng dưới chế độ phong kiến) mà thôi.
Bài tập 6: Toàn bộ câu chuyện bắt đầu từ một chi tiết tạo sự hàm oan, đó là chiếc
bóng của người đàn ông trên vách. Hãy chỉ ra hai cách hiểu trái ngược giữa Trương
Sinh và Vũ Thị Thiết về chi tiết đó, để từ đó làm rõ những gì âm ỷ, nung nấu khiến
thói ghen tuông bùng nổ và cơn bão ập đến bất ngờ?
Gợi ý:
- Với Vũ Thị Thiết, việc chỉ vào bóng mình mà nói với con đó là cha Đản trước hết là
một sự vô tình, sau đó là một ý nghĩa ngây thơ. Nó vô tình vì đó là cách nói không chủ ý.
10

Đề cương ngữ văn 9
Còn ngây thơ ở chỗ: nàng gửi vào cái bóng vô tư một nỗi nhớ thương, một tình cảm thủy
chung thầm kín. Nàng và cha Đản như bóng với hình.
- Tuy chàng đi đánh dẹp nơi xa, nhưng trong lòng người vợ thủy chung, chàng lúc nào
cũng ra vào quấn quýt. Cách nói tưởng tượng đó như một sự giãi bày và sẻ chia, có thể làm
cho bao chồng chất trong lòng vợi bớt.
- Nhưng đối với Trương Sinh thì chi tiết đó làm cho cơn giận bùng lên không gì dập
tắt được nữa.
Nếu tưởng tượng của Vũ Thị Thiết có cơ sở, có quy luật của lòng tràn ngập yêu thương
thì ở chồng nàng lại bắt nguồn từ sự ghen tuông, nghi ngờ, thô bạo.
- Thật ra ngay từ khi cưới vợ về, Trương Sinh vốn đa nghi nên lúc nào cũng có ý nghĩ
phòng ngừa, nên biết thế, người vợ đã ý tứ giữ gìn khuôn phép.
- Thói đa nghi nhiễm vào màu sắc gia trưởng cộng với sự thiếu hiểu biết (tuy con nhà
hào phú nhưng không có học) chính là những nguy cơ tiềm ẩn để sóng gió bất cứ lúc nào
cũng có thể nổi lên.
Bởi thế, sau khi giặc tan trở về, thói đa nghi cộng với thời gian người chồng vắng mặt
làm cho Trương Sinh không còn tỉnh táo nữa.
Thấy đứa con nói thế, ý nghĩ ghen tuông ở người chồng độc đoán như lửa đổ thêm dầu,
giận cá chém thớt, chàng đổ hết lên đầu người vợ tiết hạnh thủy chung.
Nghi ngờ của Trương Sinh đến lúc này đã trở nên định kiến. Mà định kiến thì không dễ
đổi thay: vợ khóc lóc trần tình, Trương Sinh bỏ ngoài tai đã đành, họ hàng làng xóm bênh
vực cho nàng “cũng chẳng ăn thua gì cả”.
Bài tập 7: Nói về những người phụ nữ đức hạnh mà chịu hàm oan, có người từ câu
chuyện của Vũ Nương mà nghĩ đến tích chèo “Quan âm Thị Kính”, mặc dù hai tác
phẩm đó xa nhau về thể loại. Em nghĩ gì về mốc liên tưởng ấy?
Gợi ý:
Chuyện người con gái Nam Xương và tích chèo Quan âm Thị Kính là hai tác phẩm
không cùng thể loại. Nếu tác phẩm thứ nhất được viết bằng thể văn tự sự thì tác phẩm thứ
hai được sáng tác theo loại hình kịch (cụ thể là chèo, một thể loại kịch hát dân gian). Tuy
vậy, cả hai hình tượng trong tác phẩm có nhiều nét tương đồng: cả hai người phụ nữ đức

hạnh chịu hàm oan, và cả hai chi tiết tình huống gây ra ngộ nhận cho chồng đều là những
chi tiết hiểu lầm đáng tiếc.
- Nếu ở vở chèo, nhân người chồng đang lúc ngủ say, Thị Kính cầm dao cắt chiếc râu
mọc ngược của chàng (Thiện sĩ), thì ở câu chuyện đau lòng này, Vũ Nương chỉ vào cái bóng
trên vách của mình và nói với con đó là cha Đản.
- Hậu quả xảy ra sau đó là hạnh phúc tình yêu, hạnh phúc gia đình tan vỡ.
- Bi kịch ở cả hai đều xảy ra trong hoàn cảnh gia đình hai đôi vợ chồng đều không
phải “môn đăng hộ đối” (cả hai người phụ nữ đều thuộc tầng lớp nghèo hèn).
- Từ đó, có thể thấy được sự phong phú, đa dạng của văn chương: có khi cùng một ý
tưởng sáng tạo nhưng cách viết rất khác nhau.
Bài tập 8: Nói đến sáng tác văn chương là phải nói đến sáng tạo và tưởng tượng.
Vậy yếu tố sáng tạo và tưởng tượng ấy trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
biểu hiện ở những điểm nào? Có thể xếp những sáng tạo và tưởng tượng ấy ở đây theo
11
cng ng vn 9
mụ thc truyn c dõn gian c khụng? Ti sao? Hóy phỏt biu ý kin ca mỡnh
trong khuụn kh mt on vn hon chnh.
Gi ý:
- Núi n sỏng tỏc vn chng l phi núi n sỏng to v tng tng:
- Vỡ tỏc l lm ra, cũn sỏng l to ra cỏi mi, cỏi cũn cha cú trong vn chng trc
ú. Ngay c trong trng hp nhõn vt vn l mt nguyờn mu cú tht 100% thỡ tỏc phm
cng khụng phi l s sao chộp t nhiờn mỏy múc.
o Bi nu th thỡ õu cn n ngh thut, n vn chng? Ti nng ca nh vn,
chớnh vỡ vy, cn c o bng kh nng sỏng to y.
- Chuyn ngi con gỏi Nam Xng c vit ra bng sỏng to v tng tng.
- Biu hin sỏng to ca nú trờn nhiu mt: vớ d sỏng to tỡnh hung Trng Sinh
hiu lm, vớ d nh khi c mch ngm ca 1 tớnh cỏch (thúi nghi k, ghen tuụng).
- Cú nhng chi tit va lm cho mõu thun bựng lờn ri chớnh nú li lm cho k a
nghi tnh ng (cỏi búng ca ngi trờn vỏch)
- Tt c c sp xp theo mt trỡnh t hp lý, mt quy lut bờn trong ca s phự hp

vi vic phn ỏnh i sng cú thc ca xó hi bờn ngoi. Nhng biu hin ca s sỏng to
y lm cho cõu chuyn va ging nh i sng va ging hn i thng (tht hn s tht).
Chớnh vỡ th, nú mi to nờn sc ỏm nh i vi ngi c, ngi nghe.
- Tng tng trong vn chng vn l cỏch ngi ngh s to ra nhng v p
nm ngoi nhng gỡ m cuc sng vn cú, nhm to c s bay bng cho vn v cho tõm
hn ngi thng thc.
- Trong cỏc tỏc phm t s ca dõn gian, nú cũn cú 1 chc nng th 2 y l giỳp gii
quyt nhng xung t, nhng mõu thun vn khụng cú kh nng gii quyt trong thc t,
theo c vng ca nhõn dõn.
- Vớ d hin gp lnh, chu oan khut phi c minh oan. Vic V Nng tỏi sinh
di mt hỡnh thc khỏc trong truyn chớnh l c to ra bng trớ tng tng y mt trớ
tng tng cú yu t k o m ta vn thy trong nhng cõu chuyn dõn gian.
- Li kt thỳc cú hu ny s dn mt i khi th gii quan ca con ngi thay i. Tuy
nhiờn 1 phng din no y, nú vn l gic m ca con ngi hng ti cỏi p: cỏi p
ca cuc i, ca li i nhõn x th rt truyn thng ca dõn tc Vit Nam.
Bài tập 9: Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố
kì ảo. Hãy chỉ ra các yếu tố kỳ ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đ a ra
những yếu tố kỳ ảo vào một câu chuyện quen thuộc.

Định hớng trả lời:
Đề bài yêu cầu phân tích một nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện nhằm mục đích làm
rõ ý nghĩa của chi tiết đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm và t tởng của ngời viết.
* Các chi tiết kì ảo trong câu chuyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng,
đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế.
- Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo
rồi lại biến đi mất.
* ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan

tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát đợc phục hồi danh dự.
- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
12
cng ng vn 9
- Thể hiện về ớc mơ, về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.
Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu của đề bài; các ý có sự liên kết chặt chẽ;
trình bày rõ ràng, mạch lạc.
Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
(Trích Vũ Trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ
A. Kiến thức cơ bản:
I. Tác giả:
- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tên chữ là tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu
Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, ngời làng Đan Loan, huyện Đờng An, tỉnh Hải Dơng
(nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dơng).
- Ông Sống vào thời buổi đất nớc loạn lạc nên muốn ẩn c. Đến thời Minh mạng nhà
Nguyễn, vua vời ông ra làm quan, ông đã mấy lần từ chối, rồi lại bị triệu ra.
- Phạm Đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ các
lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lí tất cả đều bằng chữ Hán.
II. Tác phẩm:
1. ý nghĩa nhan đề: Vũ trung tuỳ bút (tuỳ bút viết trong những ngày ma)
2. Thể loại: Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút, hiểu theo nghĩa là ghi
chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu gì. Ông bàn về các thứ lễ nghi, phong
tục, tập quán ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó, viết về một số nhân vật, di
tích lịch sử, khảo cứu về địa d, chủ yếu là vùng Hải Dơng quê ông. Tất cả những nội dung ấy
đều đợc trình bày giản dị, sinh động và rất hấp dẫn. Tác phẩm chẳng những có giá trị văn ch-
ơng đặc sắc mà còn cung cấp những tài liệu quý về sử học, địa lý, xã hội học.
3. Hoàn cảnh: Tác phẩm đợc viết đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ XIX).
4. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
* Giá trị nội dung: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua
chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh.

* Giá trị nghệ thuật: Phạm Đình Hổ thành công ở thể loại tuỳ bút, sự ghi chép chân thực,
sinh động, giàu chất chữ tình. Các chi tiết miêu tả chọn lọc, đắt giá, giàu sức thuyết phục, tả
cảnh đẹp tỉ mỉ nhng lại nhuốm màu sắc u ám, mang tính dự báo. Giọng điệu tác giả gần nh
khách quan nhng cũng đã khéo léo thể hiện thái độ lên án bọn vua quan qua thủ pháp liệt kê.
B. Phân tích văn bản:
1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận đợc miêu tả nh thế
nào? Bọn chúng đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào?
a) Thói ăn chơi xa xỉ, xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại
thời Lê - Trịnh đợc Phạm Đình Hổ miêu tả rất cụ thể, sinh động. Cuộc sống của chúa là
cuộc sống giàu sang đến tột đỉnh.
- Chúa cho xay nhiều cung điện, đền đài ở khắp mọi nơi, để thoả ý thích chơi đèn
đuốc, ngắm cảnh đẹp, ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa, vì vậy "việc xây dựng đình
đài cứ liên miên", hao tiền, tốn của.
- Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi tốn kém ở các li cung (cung điện lâu đài xa kinh
thành). Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ đ ợc miêu tả tỉ mỉ: Diễn ra thờng xuyên
"tháng ba bốn lần", huy động rất nhiều ngời hầu hạ "binh lính dàn hầu bốn mặt hồ" - mà Hồ
Tây thì rất rộng. Không chỉ là dạo chơi đơn thuần, mà còn là nghi lễ tiếp đón tng bừng, độc
đáo, những trò chơi lố lăng (tổ chức hội chợ, cho quan nội thần cải trang thành đàn bà bày
bán hàng), chùa Trấn Quốc, nơi linh thiêng của Phật giáo cũng trở thành nơi hoà nhạc của
bọn nhạc công cung đình.
- Dùng quyền lực để tìm và c ớp lấy các của quý trong thiên hạ nh trân cầm dị thú, cổ
mộc quái thạch (chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá có hình dáng kì lạ, chậu hoa,
cây cảnh) về tô điểm cho nơi ở của chúa.
* Tác giả chọn một cảnh điển hình của cuộc cớp đoạt ấy là cảnh lính tráng trở một
cây đa cổ thụ về phủ chúa (đây là một chi tiết tiêu biểu làm rõ chủ đề). Tác giả miêu tả kĩ l-
ỡng, công phu bằng những từ ngữ sống động, một giọng văn thật nặng nề: "Cây đa to, cành
13
cng ng vn 9
lá rờm rà, đợc rớc qua sông" nh một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ đến vài tr-
ợng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lại có bốn ngời đi kèm, đều cầm gơm đánh thanh la

đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay" Ngời viết tùy bút, danh nho Phạm Đình Hổ đã đa
ra những sự việc cụ thể, chân thực và khách quan, không bình luận mà các hình ảnh, chi tiết
hiện lên đầy ấn t ợng.
Những chi tiết kể, tả chân thực cho thấy phủ chúa là nơi bày ra những trò chơi tốn
kém và hết sức lố bịch. Để phục vụ cho sự ăn chơi ấy thì tiền của, công sức, mồ hôi nớc mắt
và thậm chí cả mạng sống của nhân dân phải hao tốnbiết bao nhiêu mà kể.
b. ấn tợng nhất là cảnh đêm nơi vờn nhà chúa qua đoạn văn "Mỗi khi đêm thanh
cảnh vắng, tiếng chim kêu, vợn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió
táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng".
Cảnh đ ợc miêu tả là cảnh thực nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn tr ớc một cái gì
tan tác, đau th ơng chứ không phải trớc cảnh đẹp yên bình, phồn thực. "Triệu bất t ờng" tức là
điềm gở, điềm chẳng lành. Hình ảnh ẩn dụ tả cảnh bất thờng của đêm thanh cảnh vắng nh
báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hởng lạc
trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành. Cảm xúc chủ quan của tác giả đến đây
mới đ ợc bộc lộ.
2. Sự tham lam nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa
- Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa rất đ ợc sủng ái, bởi
chúng có thể giúp chúa đắc lực trong việc bày các trò ăn chơi, hởng lạc. Do thế, chúng cũng
ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác oai, tác quái trong nhân dân.
- Để phục vụ cho sự hởng lạc ấy, chúa cũng nh các quan đã trở thành những kẻ c ớp
ngày. Chúng ra sức hoành hành trấn lột khắp nơi trong thành tìm đồ vật, cây cối đẹp, con thú
cớp về trang trí cho phủ chúa lộng lẫy xa hoa: "bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái
thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian, chúa đều sức thu lấy" "trong phủ, tuỳ chỗ điểm
xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ, trông nh bến bể đầu non" Chúa có những vật quý ấy thì bao
ng ời dân bị ăn c ớp trắng trợn. Bọn quan lại thờng "mợn gió bẻ măng, ngoài doạ dẫm", dò
xem nhà nào có vật quý thì biên vào hai chữ "phụng thủ", đem cho ngời đến lấy phăng
đi. Rồi vừa ăn cớp vừa la làng, chúng còn doạ giấu vật của phụng để doạ lấy tiền của
dân. Ngời dân vừa bị cớp vật quý vừa bị đòi tiền, có khi lại còn phải tự tay phá huỷ những
thứ mình đã chăm sóc, nuôi trồng để tránh khỏi tai vạ. Còn bọn hoạn quan đối với chúa thì
đợc thởng, đợc khen, đợc thăng quan tiến chức, trong khi tiền vẫn ních đầy túi, một công và

lợi cả đôi đ ờng.
- Đoạn văn cuối là chi tiết kể rất thật vê gia đình của chính tác giả: bà mẹ của tác giả
đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý, rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai vạ.
Đây không chỉ là điều tác giả mắt thấy tai nghe mà còn là điều ông đã trải qua, nên rất có
sức thuyết phục. Cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán) cũng đợc gửi gắm một
cách kín đáo qua đó.
C. Bài tập
1/Theo em thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác với thể truyện mà các em đã học ở tiết
trớc ("Chuyện ngời con gái Nam Xơng").
Giống nhau: Đều thuộc thể loại văn xuôi trung đại.
Khác nhau:
Thể loại truyện thể loại tuỳ bút
- Hiện thực của cuộc sống đợc thông
qua số phận con ngời cụ thể, cho nên
thờng có cốt truyện và nhân vật.
- Cốt truyện đợc triển khai, nhân vật đ-
ợc khắc hoạ nhờ một hệ thống chi tiết
nghệ thuật phong phú, đa dạng bao
gồm chi tiết sự kiện, xung đột, chi tiết
- Nhằm ghi chép về những con ngời, những sự việc
cụ thể, có thực, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy
nghĩ, nhận thức, đánh giá của mình về con ngời và
cuộc sống.
- Sự ghi chép ở đây là tuỳ theo cảm hứng chủ quan,
có thể tản mạn, không cần gò bó theo hệ thống, kết
cấu gì, nhng vẫn tuân theo một t tởng cảm xúc chủ
14
cng ng vn 9
nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi
tiết tính cách thậm chí cả những chi

tiết tởng tợng, hoang đờng.
đạo (Ví dụ: Thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ và
tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũ
quan lại hầu cận).
- Lối ghi chép của tuỳ bút giàu chất trữ tình hơn ở
các loại ghi chép khác (nh bút kí, kí sự).
2/Trình bày cảm nhận của em về tình trạng của đất nớc ta thời vua Lê - chúa Trịnh?
- Cảnh vật trong phủ chúa là cảnh xa hoa, lộng lẫy, bóng bẩy, điểm xuyết bày đủ thứ.
- Đi kèm với cảnh xa hoa nh thế thì cuộc sống trong phủ cũng rất bóng bẩy, chúa chơi
đủ các loài "chân cầm dị thú, cổ mộc quái bạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian", đúng
là cá trời Nam sang nhất là đây" (Lê Hữu Trác). Cuộc sống ấy vơng giả, thâm nghiêm, đầy
quyền uy nhng "kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng", báo trớc sự suy vong sụp đổ tất yếu
của một triều đại chỉ biết ăn chơi, không lo nghĩ gì cho nhân dân.
- Con ng ời trong phủ chúa đa dạng, nhng phần lớn là những kẻ ăn chơi, hoang dâm vô
độ, vô trách nhiệm thậm chí là vô l ơng tâm, không còn nhân tính. Chúng chỉ biết ăn cớp của
dân để ních cho đầy túi, để thoả cái thú vui chơi đèn đuốc hay chơi chậu hoa cây cảnh của
mình.
Từ đây có thể thấy rằng thời đại phong kiến Lê - Trịnh là thời đại thối nát, mục
ruỗng. Vua và quan đều chỉ lo vui chơi, lo bày trò - những trò lố lăng, kịch cỡm và vô cùng
tốn kém, quan thì nịnh hót, cớp của dân về dâng cho chúa; chúa thì mải hởng thụ cuộc sống
xa hoa, phú quý. Còn nhân dân "họ không chỉ chịu đói chịu khổ mà còn phải chịu ấm ức bởi
vì bóc lột, bị ăn c ớp trắng trợn.
Hoàng lê nhất thống chí
(Hồi thứ 14)
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận bỏ Thăng Long,
Chiêu Thống trốn ra ngoài
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Do một số ngời cùng trong dòng họ Ngô Thì ở huyện Thanh Oai Hà
Tây viết. Có 2 tác phẩm chính:
- Ngô Thì Chí (1753 1788), em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu

Thống, viết 7 hồi đầu.
- Ngô Thì Du (1772 1840), làm quan dới triều nhà Nguyễn, là tác giả 7 hồi tiếp
theo (trong đó có hồi thứ 14).
2. Tác phẩm:
a) Hoàn cảnh sáng tác: Đợc viết trong một thời gian dài, ở nhiều thời điểm khác
nhau.
b) Chủ đề: Chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tớng
nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản nớc, hại dân.
c) Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán. Phơng thức biểu đạt: Tự s.
d) Bố cục:
1) Từ đầu ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788), nhận đợc tin cấp báo quân
Thanh đã chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân ra Bắc
đánh giặc.
2) Vua Quang Trung kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và những chiến
thắng vẻ vang.
3) Phần còn lại: Sự thảm bại của bè lũ xâm lợc Tôn Sĩ Nghị và bọn vua tôi bán nớc Lê
Chiêu Thống.
II. Phân tích:
1. Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ:
a) Trớc hết Quang Trung là một con ngời hành động mạnh mẽ quyết đoán:
15
cng ng vn 9
- Từ đầu đến cuối đoạn trích, Nguyễn Huệ luôn luôn là con ngời hành động một cách
xông xáo, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết.
- Nghe tin giặc đã đánh chiếm đến tận Thăng Long mất cả một vùng đất đai rộng lớn
mà ông không hề nao núng định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Rồi chỉ trong vòng hơn 1 tháng, Nguyễn Huệ đã làm đợc bao nhiêu việc lớn: tế cáo
trời đất, lên ngôi hoàng đế, đốc xuất đại binh ra Bắc
b) Đó là một con ngời có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén:
* Ngay khi mấy chục vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị hùng hổ kéo vào nớc ta, thế

giặc đang mạnh, tình thế khẩn cấp, vận mệnh đất nớc ngàn cân treo sợi tóc, Nguyễn Huệ
đã quyết định lên ngôi hoàng đế để chính danh vị, lấy niên hiệu là Quang Trung.
- Việc lên ngôi đã đợc tính kỹ với mục đích thống nhất nội bộ, hội tụ anh tài và quan
trọng hơn là để yên kẻ phản trắc và giữ lấy lòng ngời, đợc dân ủng hộ.
* Sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta:
- Qua lời dụ tớng sĩ trớc lúc lên đờng ở Nghệ An, Quang Trung đã chỉ rõ đất nào sao
ấy, ngời phơng Bắc khôngphải nòi giống nớc ta, bụng dạ ắt khác . Ông còn vạch rõ tội ác
của chúng đối với nhân dân ta: Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cớp bóc nớc ta,
giết hại nhân dân ta, vơ vét của cải, ngời mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng
đi.
- Quang Trung đã khích lệ tớng sĩ dới quyền bằng những tấm gơng chiến đấu dũng
cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập của cha ông từ ngàn xa nh: Trng nữ Vơng, Đinh
Tiên Hoàng, Lê Đại Hành
- Quang Trung đã dự kiến đợc việc Lê Chiêu Thống về nớc có thể làm cho một số ng-
ời phù Lê thay lòng đổi dạ với mình nên ông đã có lời dụ với quân lính vừa chí tình, vừa
nghiêm khắc: các ngơi đều là những kẻ có lơng tri, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực để
dựng lên công lớn. Chớ có quen thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu nh việc phát giác ra sẽ bị giết
chết ngay tức khắc, không tha một ai.
* Sáng suốt trong việc xét đoán bề tôi:
- Trong dịp hội quân ở Tam Điệp, qua lời nói của Quang Trung với Sở và Lân ta thấy
rõ: Ông rất hiểu việc rút quân của hai vị tớng giỏi này. Đúng ta thì quân thua tại tớng nhng
ông hiểu lòng họ, sức mình ít không địch nổi đội quân hùng tớng hổ nhà Thanh nên đành
phải bỏ thành Thăng Long rút về Tam Điệp để tập hợp lực lợng. Vậy Sở và Lân không bị
trừng phạt mà còn đợc ngợi khen.
- Đối với Ngô Thì Nhậm, ông đánh giá rất cao và sử dụng nh một vị quân s đa mu
túc trí. Việc Sở và Lân rút chạy Quang Trung cũng đoán là do Nhậm chủ mu, vừa là để bảo
toàn lực lợng, vừa gây cho địch sự chủ quan. Ông đã tính đến việc dùng Nhậm là ngời biết
dùng lời khéo léo để dẹp việc binh đao.
c) Quang Trung là ngời có tầm nhìn xa trông rộng:
- Mới khởi binh đánh giặc, cha giành đợc tấc đất nào vậy mà vua Quang Trung đã nói

chắc nh đinh đóng cột phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn.
- Đang ngồi trên lng ngựa, Quang Trung đã nói với Nhậm về quyết sách ngoại giao và
kế hoạch 10 tới ta hoà bình. Đối với địch, thờng thì biết là thắng việc binh đao không thể dứt
ngay đợc vì xỉ nhục của nớc lớn còn đó. Nếu chờ 10 năm nữa ta đợc yên ổn mà nuôi dỡng
lực lợng, bấy giờ nớc giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng.
d) Quang Trung là vị tớng có tài thao lợc hơn ngời:
- Cuộc hành quân thần tốc do Quang Trung chỉ huy đến nay vẫn còn làm chúng ta
kinh ngạc. Vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung hoạch định kế hoạch từ 25
tháng chạp đến mùng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở Thăng Long, trong thực tế đã vợt mức 2
ngày.
- Hành quân xa, liên tục nh vậy nhng đội quân vẫn chỉnh tề cũng là do tài tổ chức của
ngời cầm quân.
e) Hình ảnh vị vua lẫm liệt trong chiến trận:
- Vua Quang Trung thân chinh cầm quân không phải chỉ trên danh nghĩa. Ông làm
tổng chỉ huy chiến dịch thực sự.
16
cng ng vn 9
- Dới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy này, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh những
trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù.
- Khí thế đội quân làm cho kẻ thù khiếp vía và hình ảnh ngời anh hùng cũng đợc khắc
hoạ lẫm liệt: trong cảnh khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, nổi bật hình ảnh
nhà vua cỡi voi đi đốc thúc với tấm áo bào màu đỏ đã sạm đen khói súng.
-> Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc hoạ khá đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng
suốt, nhạy bén, tài dùng binh nh thần; là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.
2. Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu
Thống:
a) Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh:
- Tớng thì sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp
chuồn trớc qua cầu phao.
- Quân thì lúc lâm trận ai nấy đều rụng rời sợ hãi xin ra hàng hoặc bỏ chạy tán loạn, giày

xéo lên nhau mà chết đến nỗi nớc sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy đợc nữa.
b) Số phận thảm bại của bọn vua tôi phản nớc hại dân:
- Lê Chiêu Thống phải chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin, không còn
đâu t cách bậc quân vơng.
- Kết cục phải chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc: Vội vã cùng mấy bề tôi
thân tín đa thái hậu ra ngoài, chạy bán sống bán chết, luôn mấy ngày không ăn. Đuổi
kịp đợc Tôn Sĩ Nghị chỉ còn biết nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt.

Nhận xét: Lối kể chuyện xen kẽ miêu tả sinh động, cụ thể, gây ấn tợng mạnh.
III. Tổng kết:
Với ý thức tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc, những ngời trí thức các tác giả Ngô
Gia Văn Phái đã phản ánh chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn, làm nổi bật hình ảnh
vua Quang Trung ngời anh hùng áo vải, niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.
Truyện kiều
- Nguyễn Du -
i. vài nét về tác giả - tác phẩm:
1. Tỏc gi:
1. Nguyn Du (1765 1820) tờn ch l T Nh, hiu l Thanh Hiờn; quờ lng Tiờn in,
huyn Nghi Xuõn, tnh H Tnh; sinh trng trong mt gia ỡnh i quý tc, nhiu i lm
quan v cú truyn thng v Vn hc. Cha l Nguyn Nghim, tin s, tng gi chc t
tng. Anh cựng cha khỏc m l Nguyn Khn cng tng lm quan to di triu Lờ- Trnh.
Cuc i ụng gn bú sõu sc vi nhng bin c lch s ca giai on cui th k XVIII- u
th k XIX.
2. Nguyn Du l ngi cú kin thc sõu rng, am hiu vn húa dõn tc v vn chng
Trung Quc. ễng cú mt vn sng phong phỳ v nim thụng cm sõu sc vi nhng au
kh ca nhõn dõn. ễng l mt thiờn ti Vn hc, mt nh nhõn o Ch ngha ln.
3. S nghip Vn hc ca Nguyn Du gm nhng tỏc phm cú giỏ tr ln bng ch Hỏn v
ch Nụm. Th ch Hỏn cú 3 tp, gm 243 bi. Sỏng tỏc ch Nụm xut sc nht l tỏc phm
on trng tõn thanh, thng gi l Truyn Kiu
2. Tỏc phm:

2.1. Nguồn gốc và sự sáng tạo:
* Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ một tác phẩm văn học Trung Quốc: Kim
Vân Kiều truyện của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân.
* Nguyễn Du có sự sáng tạo lớn:
17
cng ng vn 9
- Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát thể thơ truyền thống của dân tộc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ
tình.
- Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật.
2.2. Thể loại: Truyn Nôm.
3.3. B cc: 3 phn: P1: Gp g v ớnh c
P2: Gia bin v lu lc
P3: on t
II. Giá trị tác phẩm:
1. Giá trị nội dung:
a) Giá trị hiện thực:
a1. Truyện Kiều phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và thế lực hắc
ám chà đạp lên quyền sống của con ngời.
* Bọn quan lại:
- Viên quan xử kiện vụ án Vơng Ông vì tiền chứ không vì lẽ phải.
- Quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến là kẻ bất tài, nham hiểm, bỉ ổi và trâng tráo.
* Thế lực hắc ám:
- Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh là những kẻ táng tận lơng tâm. Vì tiền, chúng
sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm và số phận con ngời lơng thiện.
Tác giả lên tiếng tố cáo bộ mặt xấu xa bỉ ổi của chúng.
a2) Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau của những con ngời bị áp bức, đặc biệt là
ngời phụ nữ.
- Vơng Ông bị mắc oan, cha con bị đánh đập dã man, gia đình tan nát.
- Đạm Tiên, Thuý Kiều là những ngời phụ nữ đẹp, tài năng, vậy mà kẻ thì chết trẻ,

ngời thì bị đoạ đày, lu lạc suốt 15 năm.
Truyện Kiều là tiếng kêu thơng của những ngời lơng thiện bị áp bức, bị đoạ đày.
b) Giá trị nhân đạo:
- Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du bộc lộ niềm thơng cảm sâu sắc trớc những khổ đau của
con ngời. Ông xót thơng cho Thuý Kiều một ngời con gái tài sắc mà phải lâm vào
cảnh bị đoạ đày Thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần.
- Ông còn tố cáo các thế lực bạo tàn đã chà đạp lên quyền sống của những con ngời l-
ơng thiện, khiến họ khổ sở, điêu đứng.
- Ông trân trọng đề cao vẻ đẹp, ớc mơ và khát vọng chân chính của con ngời.
Phải là ngời giàu lòng yêu thơng, biết trân trọng và đặt niềm tin vào con ngời
Nguyễn Du mới sáng tạo nên Truyện Kiều với giá trị nhân đạo lớn lao nh thế.
2) Giá trị nghệ thuật:
- Truyện Kiều đợc coi là đỉnh cao nghệ thuật của Nguyễn Du.
- Về ngôn ngữ: Tiếng Việt trong Truyện Kiều không chỉ có chức năng biểu đạt (phản
ánh), biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) mà còn có chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của ngôn từ).
- Khắc hoạ nhân vật qua phơng thức tự sự, miêu tả chỉ bằng vài nét chấm phá mỗi
nhân vật trong Truyện Kiều hiện lên nh một chân dung sống động. Cách xây dựng nhân vật
chính diện, phản diện của Nguyễn Du chủ yếu qua bút pháp ớc lệ và tả thực.
2a.) Nghệ thuật tả cảnh:
a) Tả cảnh thiên nhiên:
- Đoạn 4 câu đầu và 6 câu cuối bài Cảnh ngày xuân, Nguyễn Du đã vẻ nên bức
tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp. Nhà thơ điểm vài chi tiết, tả để gợi là chính.
- Từ ngữ hình ảnh giàu chất tạo hình.
- Thiên nhiên đợc miêu tả trong những thời gian, thời điểm khác nhau.
b) Tả cảnh ngụ tình:
Cảnh thiên nhiên là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc của mình.
(Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích Truyện Kiều).
2.b) Nghệ thuật tả ngời:
a) Nhân vật chính diện:
18

cng ng vn 9
- Thuý Kiều, Thuý Vân là nhân vật chính diện, thuộc kiểu nhân vật lý tởng trong
Truyện Kiều. Để khắc hoạ vẻ đẹp của nhân vật lý tởng, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ớc
lệ lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm nổi bật vẻ đẹp của con ngời. Nhà văn không miêu tả chi
tiết cụ thể mà chủ yếu là gợi tả (gợi nhiều hơn tả).
- Đặc tả vẻ đẹp của Thuý Vân, Nguyễn Du tập trung miêu tả các chi tiết trên khuôn
mặt nàng bằng bút pháp ớc lệ và nghệ thuật liệt kê Thuý Vân xinh đẹp, thuỳ mị đoan
trang, phúc hậu và rất khiêm nhờng.
- Đặc tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Nguyễn Du tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của tài và sắc.
+ Tác giả miêu tả khái quát: sắc sảo mặn mà.
+ Đặc tả vẻ đẹp đôi mắt: vừa gợi vẻ đẹp hình thức, vừa gợi vẻ đẹp tâm hồn (hình ảnh ớc lệ).
+ Dùng điển cố Nghiêng nớc nghiêng thành diễn tả vẻ đẹp hoàn hảo có sức lôi
cuốn mạnh mẽ.
+ Tài năng: phong phú đa dạng, đều đạt tới mức lý tởng.
- Cái tài của Nguyễn Du biểu hiện ở chỗ miêu tả ngoại hình nhân vật làm hiện lên vẻ
đẹp tính cách và tâm hồn. Và đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ lại là dự báo về số phận
nhân vật.
+ Thua, nhờng Thúy Vân có cuộc sống êm đềm, suôn sẻ.
+ Hờn, ghen Thuý Kiều bị thiên nhiên đố kỵ, ganh ghét số phận long đong,
bị vùi dập.
b) Nhân vật phản diện (Mã Giám sinh):
- Với nhân vật Mã Giám Sinh, tác giả sử dụng bút pháp tả thực.
- Nguyễn Du kết hợp nghệ thuật kể chuyện với miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ đối
thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật. Tất cả làm nổi bật bản chất con buôn lọc lõi của hắn.
Vì tiền, y sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm con ngời lơng thiện.
III. Các đoạn trích:
* Ch em Thuý Kiu:
1. V trớ:
Nm phn m u tỏc phm Gp g v ớnh c, gii thiu hon cnh ca gia ỡnh
Kiu.

2. Ni dung:
- Gi t v p, khc ho chõn dung ca Thuý Võn, Thuý Kiu
3. Ngh thut:
- S dng bin phỏp tu t, lý tng hoỏ nhõn vt.
- Hỡnh nh c l tng trng.
- S dng bin phỏp ũn by, nhiu in c, in tớch.
* Cnh ngy xuõn:
1. V trớ: Nm phn u tỏc phm Gp g v ớnh c.
Sau on t ti sc ch em Thuý Kiu, on ny t cnh ngy xuõn trong tit Thanh
minh v cnh du xuõn ca ch em Kiu.
2. Ni dung:
Bc tranh thiờn nhiờn, l hi mựa xuõn ti p, trong sỏng.
3.Ngh thut:
- Bỳt phỏp c l c in, kt hp gi, t, chm phỏ.
- S dng nhiu t ghộp, lỏy giu cht to hỡnh.
- t cnh ng tỡnh, phỏc ho tõm trng nhõn vt.
19
cng ng vn 9
* Kiu lu Ngng Bớch:
1. V trớ:
Nm phn th 2 Gia bin v lu lc. Sau khi bit mỡnh b la vo chn lu xanh,
Kiu ut c nh t vn. Tỳ B v ha hn i Kiu bỡnh phc s g chng cho nng
vo ni t t, ri a Kiu ra giam lng lu Ngng Bớch, i thc hin õm mu mi.
2. Ni dung:
Miờu t ni tõm nhõn vt Thuý Kiu khi Kiu b giam lng lu Ngng Bớch. Cho
thy cnh ng cụ n, bun ti v tm lũng thu chung, hiu tho ca Thuý Kiu.
3. Ngh thut:
- Miờu t ni tõm nhõn vt
- Bỳt phỏp t cnh ng tỡnh.
* Mó Giỏm Sinh mua Kiu:

1. V trớ:
Nm u phn th 2 (Gia bin v lu lc). Sau khi gia ỡnh Kiu b vu oan, Kiu
quyt nh bỏn mỡnh ly tin cu cha v gia ỡnh khi tai ho. on ny núi v vic
Mó Giỏm Sinh n mua Kiu.
2. Ni dung:
Búc trn bn cht xu xa, ờ tin ca Mó Giỏm Sinh, qua ú lờn ỏn nhng th lc tn
bo ch p lờn sc ti v nhõn phm ca ngi ph n.
3. Ngh thut:
- Miờu t ngoi hỡnh, c ch, ngụn ng i thoi khc ho tớnh cỏch nhõn vt.
phần bài tập
Bài tập 1:
Câu 1: Một bài thơ trong sách Văn học 9 có câu: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.
a) Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b) Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên nhân vật đợc
nói đến trong đoạn thơ.
Câu 2: Từ hờn trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ buồn.
Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai nh vậy đã làm ảnh hởng lớn đến ý
nghĩa câu thơ.
Câu 3: Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều
mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc.
a) Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu Tổng hợp - Phân
tích Tổng hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì?
b) Viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với
đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập (gạch một gạch dới câu ghép
đẳng lập đó).
Gợi ý trả lời:
Câu 1: a) Chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp đã cho đúng bản in trong sách Văn học 9
(không tính dấu câu).
b) Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, tên nhân vật trong đoạn
trích: Thuý Kiều, Thuý Vân.

20
cng ng vn 9
Câu 2: Nói đợc ý: Từ buồn không diễn tả đợc nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận nh từ hờn; do
đó cha phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều trong câu thơ của Nguyễn Du.
Câu 3: a) Đề tài đoạn văn sẽ là: Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc của Kiều.
b) Viết đoạn văn Tổng hợp Phân tích Tổng hợp.
Yêu cầu:
- Có câu ghép đẳng lập.
- Phần mở đoạn giới thiệu đợc đề tài.
- Phần thân đoạn: Gồm 8 câu với đầy đủ dẫn chứng, lý lẽ làm rõ vẻ đẹp sắc sảo, thông
minh, đa cảm của Kiều, thể hiện cụ thể ở Tài và Sắc.
Bài tập 2: Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau
ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
Gợi ý trả lời:
- Hai câu thơ trên, câu đầu nói về Thúy Vân, câu sau nói về Thuý Kiều.
- Giống nhau: Tả nhan sắc hai nàng nh vậy là Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ớc lệ t-
ợng trng, một bút pháp quen thuộc của thơ ca cổ điển dùng để tả cho nhân vật chính diện
lấy cái đẹp của tự nhiên để so sánh hoặc ngầm ví với cái đẹp của nhân vật. Từ đó tôn vinh
cái đẹp của nhân vật. Ta dễ dàng hình dung nhan sắc của mỗi ngời. Thúy Vân tóc mợt mà,
óng ả hơn mây, da trắng hơn tuyết. Còn Thuý Kiều, vẻ tơi thắm của nàng đến hoa cũng phải
ghen, da mịn màng đến liễu phải hờn.
- Khác nhau:
+ Tác giả miêu tả Thúy Vân một cách cụ thể từ khuôn mặt, nét mày, màu da, nớc tóc,
miệng cời, tiếng nói để khắc họa một Thúy Vân đẹp, đoan trang, phúc hậu.
+ Thuý Kiều: nêu ấn tợng tổng quát (sắc sảo, mặn mà), đặc tả đôi mắt. Miêu tả tác
động vẻ đẹp của Thuý Kiều. Vẻ đẹp sắc sảo, thông minh của Thuý Kiều làm cho hoa, liễu
phải hờn ghen, làm cho nớc, thành phải nghiêng đổ tác giả miêu tả nét đẹp của Kiều là để

gợi tả vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều.
- Thông điệp nghệ thuật: Qua cái đẹp ấy, tác giả còn dự báo cho số phận của mỗi ngời.
Thuý Vân đẹp đoan trang, phúc hậu, sẽ có một số phận may mắn, hạnh phúc. Còn Thuý Kiều
đẹp sắc sảo, mặn mà sẽ có số phận đầy giông tố, bất hạnh.
Bài tập 3: Từ câu chủ đề sau: Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn
mà có tài lẫn sắc. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo
cách diễn dịch hoặc tổng-phân-hợp.
Gợi ý trả lời:
Dùng câu chủ đề trên làm câu mở đoạn.
Viết nối tiếp bằng những gợi ý sau:
- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu
thuỷ (nớc mùa thu), xuân sơn (núi mùa xuân), hoa, liễu. Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi,
tạo một ấn tợng chung về vẻ đẹp của mỗi giai nhân tuyệt thế.
- Vẻ đẹp ấy đợc gợi tả qua đôi mắt Kiều, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của
tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm trong lòng ngời.
- Hình ảnh ớc lệ làn thu thuỷ làn nớc mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp
của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. Còn hình ảnh ớc lệ nét xuân sơn nét núi mùa
xuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung.
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Vẻ đẹp quá hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều
có sức quyến rũ lạ lùng khiến thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhờng mà phải nảy
sinh lòng đố kỵ, ghen ghét báo hiệu lành ít, dữ nhiều.
- Không chỉ mang một vẻ đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành, Kiều còn là một cô gái
thông minh và rất mực tài hoa:
21
cng ng vn 9
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm
Cung thơng lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng
- Tài của Kiều đạt tới mức lí tởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cả

cầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ). Đặc biệt nhất vẫn là tài đàn của nàng đã là sở trờng,
năng khiếu (nghề riêng), vợt lên trên mọi ngời (ăn đứt).
- Đặc tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn bạc
mệnh mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết buồn thơng, ghi lại tiếng lòng của một trái tim
đa sầu đa cảm.
- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc tài tình. Tác giả dùng câu thành ngữ
nghiêng nớc, nghiêng thành để cực tả giai nhân. Những lời thơ không chỉ đơn giản là
những lời giải thích mà còn là những lời ngợi ca nhân vật.
- Chân dung của Thuý Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của
Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị hoa ghen, liễu hờn nên số phận nàng sẽ
éo le, đau khổ.
Nh vậy, chỉ bằng mấy câu thơ trong đoạn trích, Nguyễn Du đã không chỉ miêu tả
đợc nhân vật mà còn dự báo đợc trớc tơng lai của nhân vật; không những truyền cho ngời
đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà còn truyền cả nỗi lo âu phấp phỏng về tơng lai nhân vật.
Bài tập 4: Chép chính xác đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích đoạn Tởng ngời vừa
ngời ôm. Giải nghĩa từ và cụm từ sau: chén đồng, quạt nồng ấp lạnh. Viết khoảng 10
câu văn nối tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành một đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc
tổng phân hợp.
Gợi ý trả lời:
Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, Kiều hiện lên là ngời con gái thuỷ chung,
hiếu thảo, vị tha.
a) Chép đoạn thơ.
b) Giải nghĩa từ: Chén đồng: chén rợu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với nhau.
- Quạt nồng ấp lạnh: mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trời
lạnh giá thì vào nằm trớc trong giờng (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm
sẵn.
c) Viết đoạn văn:
- Dùng câu đó làm câu mở đoạn.
- Sau đó viết tiếp các câu theo gợi ý sau:
+ Trong cảnh ngộ ở lầu Ngng Bích, Kiều là ngời đáng thơng nhất, nhng nàng đã quên

cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ.
+ Trớc hết, nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim, điều này giúp phù hợp với quy luật tâm
lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du.
+ Nhớ ngời tình là nhớ đến tình yêu nên bao giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đôi lứa: T-
ởng ngời dới nguyệt chén đồng. Vừa mới hôm nào, nàng và chàng cùng uống chén rợu thề
nguyền son sắt, hẹn ớc trăm năm dới trời trăng vằng vặc, mà nay mỗi ngời mỗi ngả, mối
duyên tình ấy đã bị cắt đứt một cách đột ngột.
+ Nàng xót xa ân hận nh một kẻ phụ tình, đau đớn và xót xa khi hình dung cảnh ngời
yêu hớng về mình, đêm ngày đau đớn chờ tin mà uổng công vô ích tin sơng luống những
rày trông mai chờ. Lời thơ nh có nhịp thổn thức của một trái tim yêu thơng nhỏ máu.
- Câu thơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai có thể hiểu là tấm lòng son trong trắng
của Kiều đã bị dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa cho đợc, có thể hiểu là tấm lòng nhớ
thơng Kim Trọng không bao giờ nguôi quên.
22
cng ng vn 9
Đối với Kim Trọng, Kiều thật sâu sắc, thủy chung, thiết tha, day dứt với hạnh phúc
lứa đôi
Tiếp đó, Kiều xót xa khi nhớ tới cha mẹ: Xót ngời tựa cửa hôm mai.
- Nghĩ tới song thân, nàng thơng và xót. Nàng thơng cha mẹ khi sáng, khi chiều tựa cửa
ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần; nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không
đợc tự tay chăm sóc và hiện thời ai ngời trông nom.
- Thành ngữ Quạt nồng ấp lạnh cùng với điển cố Gốc từ đã vừa ngời ôm và cha
mẹ ngày càng già nua đau yếu. Cụm từ biết mấy nắng ma vừa nói đợc sức mạnh của bao
mùa ma nắng, vừa nói đợc sự tàn phá của nắng ma với cảnh vật, con ngời. Lần nào nhớ về
cha mẹ, Kiều cũng nhớ chín chữ cao sâu và luôn đau xót mình đã bất hiếu không thể chăm
sóc đợc cha mẹ.
Bài tập 5: Phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
Gợi ý trả lời:
- Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để khắc họa tâm trạng Kiều lúc bị
giam lỏng ở lầu Ngng Bích.

- Mỗi hình ảnh thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng con ngời.
+ Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng nơi cửa bể chiều hôm khơi gợi nỗi nhớ nhà,
nhớ quê hơng của Kiều.
+ Hình ảnh cánh hoa trôi man mác giữa dòng gợi nỗi buồn về số phận trôi nổi lênh
đênh không biết đi đâu về đâu của Kiều.
+ Hình ảnh nội cỏ rầu rầu giữa chân mây mặt đất gợi tâm trạng bi thơng về tơng lai
mờ mịt.
+ Thiên nhiên dữ dội với gió cuốn mặt duyềnh, ầm ầm tiếng sóng cho thấy tâm
trạng lo sợ hãi hùng trớc những tai hoạ đang rình rập nàng.
- Điệp ngữ buồn trông đứng đầu 4 câu diễn tả nỗi buồn dằng dặc, triền miên nh
những lớp sóng trào đang dồn dập, tới tấp xô đến cuộc đời Kiều.
- Đoạn thơ nh một dự báo về chuỗi ngày khủng khiếp, đau thơng đang chờ đợi Kiều ở
phía trớc.
Bài tập 6: Phân tích 4 câu thơ đầu của đoạn trích Cảnh ngày xuân.
Gợi ý trả lời:
- Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân hiện lên thật đẹp qua 4 câu đầu của đoạn trích
Cảnh ngày xuân.
Ngày xuân bông hoa
- 2 câu đầu: Tác giả dùng những từ ngữ chỉ thời gian và gợi không gian cho ta thấy
ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết xuân đã sang tháng thứ ba. Trong tháng cuối của mùa
xuân những cánh én vẫn rộn ràng bay lợn nh con thoi giữa bầu trời trong sáng.
- 2 câu sau: Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.
+ Hình ảnh thảm cỏ, màu sắc xanh non trải rộng; điểm thêm sắc trắng của bông hoa.
+ Thảm cỏ non là gam màu làm nền cho bức tranh xuân.
+ Vẻ đẹp của bức tranh xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống cỏ non; khoáng đạt,
trong trẻo tận chân trời; nhẹ nhàng thanh khiết trắng điểm.
+ Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên có hồn, sống động chứ không tĩnh tại.
Bài tập 7: Phân tích 6 câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân.
Gợi ý trả lời:
* 6 câu thơ cuối miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

- Cảnh vẫn mang cái nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân, rất êm dịu: ánh nắng
nhạt, khe nớc nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang. Mọi cử động đều rất nhẹ nhàng: mặt trời từ
từ ngả bóng về tây, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh. Một bức tranh thật đẹp,
thanh khiết.
23
cng ng vn 9
- Cảnh đã có sự thay đổi về thời gian và không gian. Không còn bát ngát, trong sáng,
không còn cái không khí đông vui náo nhiệt của lễ hội, tất cả đang nhạt dần, lặng dần.
- Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng. Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao
không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời. Đặc biệt, hai chữ nao
nao đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. Hai chữ thơ thẩn có sức gợi rất lớn, chị em Kiều
ra về trong sự bần thần nuối tiếc, lặng buồn. Dan tay tởng là vui nhng thực ra là chia sẻ cái
buồn không thể nói hết. Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đã hé mở vẻ
đẹp của một tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng.
Đoạn thơ hay bởi đã sử dụng các bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnh
ngụ tình, tình và cảnh tơng hợp.
Lục vân tiên
Nguyn ỡnh Chiu
I. Tỏc gi:
- Nguyn ỡnh Chiu (1822 1888).
- Cha ụng tờn Nguyn ỡnh Huy, quờ tnh Tha Thiờn. M l Trng Th Thit, quờ
tnh Gia nh.
- Tui niờn thiu, Nguyn ỡnh Chiu tng chng kin cnh lon lc ca xó hi lỳc by gi,
c bit l cuc khi ngha ca Lờ Vn Khụi ti Gia nh.
- Mi 26 tui, ụng ó b mự, ng cụng danh nghn li, cuc sng khú khn.
- ễng ó ngng cao u sng cú ớch: Lm mt thy giỏo, lm mt thy thuc, mt nh th.
- ễng cũn lm quõn s cho cỏc lónh t ngha quõn; vit vn th khớch l tinh thn chin
u ca cỏc ngha s.
- ễng sng thanh cao, trong sch gia tỡnh yờu thng, kớnh trng ca ng bo lc tnh
Nam K trn i mt tm lũng son.

- Nguyn ỡnh Chiu cú cỏc tỏc phm chớnh l: Lc Võn Tiờn; Vn t ngha s Cn Giuc
(1861); Mi hai bi th v bi vn t Trng nh (1864); Mi bi th iu Phan Tũng
(1868); Vn t ngha s trn vong lc tnh (1874).
"Truyn Lc Võn Tiờn di 2.083 cõu th m nhiu nh nghiờn cu cho l cú mang tớnh cht
t truyn ó nhanh chúng c ph bin rng rói trong nhõn dõn, nht l Nam K. Truyn
lờn ỏn bn ngi c ỏc, xu xa, trỏo tr, gian manh, bt nhõn, bt ngha, ng thi ngi ca
nhng tm lũng nhõn hu, thy chung."
II. Tỏc phm
1. Xut x:
24
Đề cương ngữ văn 9
Lục Vân Tiên là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, được
sáng tác vào cuối thế kỷ 19 trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện và
được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889. Đây là một trong những
sáng tác có vị trí cao của văn học miền Nam Việt Nam.
2. Thể loại: Truyện Lục Vân Tiên (mà người miền Nam thường gọi là thơ Lục Vân Tiên) là
một cuốn tiểu thuyết về luân lý, cốt bàn đạo làm người với quan niệm văn dĩ tải đạo. Tác
giả muốn đem gương người xưa mà khuyên người ta về cương thường - đạo nghĩa.
3. Bố cục:
a. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
* Nhân vật Lục Vân Tiên
* Nhân vật Kiều Nguyệt Nga
b. Lục Vân Tiên gặp nạn
* Tâm địa độc ác của Trịnh Hâm
* Những tấm lòng nhân hậu.
III. Giá trị tác phẩm:
1. Giá trị nội dung:
a. Giá trị hiện thực:
- Phản ánh xã hội phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỷ cương trật tự lỏng lẻo,
đạo đức suy vi, dung túng cho kẻ lật lọng, gian xảo, không giữ chữ tín, đẩy Lục Vân Tiên

vào cảnh mù lòa, nguy hiểm.
- Phản ánh đời sống của nhân dân ta dưới xã hội phong kiến TK XIX.
b.Giá trị nhân đạo:
- Đề cao, ca ngợi tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn, phò huy.
- Ca ngợi đạo lý trọng tình nghĩa giữa người với người trong xã hội.
- Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp
trong cuộc đời (thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà).
2. Giá trị nghệ thuật:
a. Nghệ thuật:
- Kết thúc có hậu -> mô típ truyện dân gian.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Chủ yếu thông qua hành động, cử chỉ, lời nói để bộc
lộ những phẩm chất cao đẹp của nhân vật chính diện và những nét xấu của nhân vật phản
diện.
b. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ bình dị, dân dã.
IV. Các đoạn trích:
Các đọan
trích
Vị trí Nội dung Nghệ thuật
Lục Vân
Tiên cứu
Kiều
Nằm ở đầu
tác phẩm
Thể hiện khát vọng hành
đạo giúp đời của tác giả
và khắc họa những phẩm
Miêu tả nhân vật qua hành
động, cử chỉ, tính cách, sử
dụng ngôn ngữ bình dị, mộc
25

×